*

Tạp Ghi


















Notes on Writing and the Nation

Ghi chú về Viết và Nước.

Notes on Writing and the Nation

[For Index on Censorship]

Salman Rushdie

The nation requires anthems, flags.

The poet offers discord. Rags

Nhà nước đòi Tiến Quân Ca. Cờ Máu.

Nhà thơ bèn chìa ra: Cứt. (1)

(1) Discord: Sự bất hòa. Không khứng giao lưu, hòa giải. Rag: Giẻ rách. Từ "cứt", là mượn của cả hai, NHT và nhà thơ Nguyễn Chí Thiện: Ông nhà thơ, thay vì làm thơ ca ngợi nhân ngày sinh nhật Bác, thì bèn đi ị.

Nhưng chưa thảm bằng trường hợp của chính nhà thơ Văn Cao.
Nhà nước đòi quốc ca, ông OK, nhưng nhà nước lại biểu, đi giết người đã, rồi sau đó, làm TQC, vưỡn còn kịp!

*

Con chim ousen [chim két] hót ở trong rừng Cilgwri.

Hót hoài hót hoài như một dòng suối dội lên những hòn đá rêu xanh

Nhưng cũng chưa xa xưa bằng con nhái Cors Fochno

Cảm thấy làn da lạnh chũng vào tới tận xương tận tuỷ.

Rushdie viết, rất ít nhà thơ kết hôn sâu xa đằm thắm với đất mẹ như nhà thơ R.S. Thomas, một nhà thơ dân tộc Welsh [a Welsh nationalist], những vần thơ của ông tìm kiếm, bằng cách nhận ra, để ý [noticing], khẳng định [arguing], làm thành vần điệu, huyền hoặc hóa, biến đất nước thành một sinh vật rất ư là nồng nàn, rất ư là trữ tình.

Tuy nhiên, cũng chính ông này, cũng viết:

Sự hận thù mất nhiều thời gian
Để mà đâm chồi nẩy lộc, và lòng hận thù của tôi
Kể từ khi sinh ra, cứ thế mà tăng trưởng..

Không phải tôi thù cái mảnh đất tàn nhẫn thô bạo dã man mà tôi ra đời...
Tôi nhận ra một điều:
Cái lòng hận thù đó, là thù cái làn da khốn kiếp của tôi,
Cái thứ khốn kiếp, là chính tôi!

Hate takes a long time
To grow in, and mine
Has increased from birth;
Not for the brute earth...
I find
This hate's for my own kind.
*

Thảo nào, thằng cha Gấu thù chính nó, thù cái chất Yankee mũi tẹt của chính nó!

*

Rushdie viết, thật cũng quái, khi quàng vô, cái sự thù ghét, tởm chính mình, với những dòng quốc ca, tuy nhiên, có lẽ, đây là cái kiểu cọ nhà quốc gia độc nhất mà nhà văn có thể khoác cho mình. [yet this perhaps is the only kind of nationlist a writer can be]. Một khi mà sự tưởng tượng được đam mê bật đèn xanh, nó nhìn bóng tối y chang ánh sáng. Một khi xúc cảm hung hãn xổ chuồng, thì kiêu ngạo, tự cao, hãnh diện cũng y chang nhục nhã, ti tiện, xấu xa; thù hận y chang yêu đương. Cái sự nhục nhã kiêu ngạo, cái tình yêu thù hận, chúng thường ban cho nhà văn cơn phẫn nộ quốc gia.

The nation requires anthems, flags.
The poet offers discord. Rags
Nhà nước đòi quốc ca, quốc kỳ.
Nhà thơ chìa ra sự bất giao lưu. Giẻ rách.
*
Nationalism corrupts writers, too. Vide Limonov's poisonous interventions in the war in former Yugoslavia. In a time of ever more narrowly defined nationalisms, of walled-in tribalisms, writers will be found uttering the war cries of their tribes. Closed systems have always appealed to writers. This is why so much writing deals with prisons, police forces, hospitals, schools. Is the nation a closed system? In this internationalized moment, can any system remain closed? Nationalism is that "revolt against history" which seeks to close what cannot any longer be closed. To fence in what should be frontierless.
Good writing assumes a frontierless nation. Writers who serve fronntiers have become border guards.
*
If writing turns repeatedly toward nation, it just as repeatedly turns away. The deliberately uprooted intellectual (Naipaul) views the world as only a free intelligence can, going where the action is and offering reports. The intellectual uprooted against his will (a category that includes, these days, many of the finest Arab writers) rejects the narrow enclosures that have rejected him. There is great loss, and much yearning, in such rootlessness. But there is also gain. The frontierless nation is not a fantasy.

Chủ nghĩa nhà nước cũng làm hư ruỗng nhà văn. Hãy đọc những bài viết độc địa của Limonov khi can thiệp vào cuộc chiến ở cựu Yugoslavia. Vào cái thời cực thịnh của chủ nghĩa quốc gia, của chủ nghĩa bộ lạc, nhà văn gào thét chiến tranh theo nhà nước, thề phanh thây uống máu quân thù, đường ra trận mùa này đẹp lắm, thề quyết tử cho nhà nước quyết sinh. Những hệ thống khép kín luôn luôn xúi bẩy nhà văn ăn cứt gà. Nhà văn đến lượt mình xúi nhân dân nhỏ máu ngón tay viết thư tình nguyện vô chiến trường Miền Nam. Chính vì thế mà viết là đụng tới nhà tù, công an, bệnh viện, trường học. Liệu nhà nước là một căn phòng tối, là hệ thống đóng kín? Vào cái thời điểm quốc tế như hiện nay, liệu có một hệ thống nào đóng kín? Chủ nghĩa quốc gia, cái "chống lại lịch sử", tìm cách đóng cửa rút cầu cái không thể đóng cửa rút cầu được nữa. Tìm cách biên cương cái không có biên cương.
Văn chương thứ bảnh đề xuất một nhà nước không biên giới. Nhà văn phục vụ biên giới biến thành tên lính biên phòng.
*
Nếu văn chương liên tục bợ đít nhà nước, thì nó cũng liên tục ngoay ngoảy cắp đít bỏ đi. Nhà trí thức hơi bị được mất gốc  (Naipaul) nhìn thế giới như chỉ một trí thức tự do có thể nhìn, ông đi tới nơi nào xẩy ra sự kiện, vụ việc, để ghi chú, để tường thuật. Nhà trí thức mất gốc bất đắc dĩ (thứ này, ngày này, gồm rất nhiều nhà văn Ả Rập, toàn thứ bảnh nhất) đếch thèm để ý đến những ao nhà ngày nào xua đuổi họ. Mất mát nhiều, hoài nhớ, ca cẩm cũng chẳng kém, trong cái sự mất gốc như thế. Nhưng cũng có thâu hoạch. Nhà nước không biên giới không phải là chuyện quái đản


Connections have been made between the historical development of the twin "narratives" of the novel and the nation-state. The progress of a story through its pages toward its goal is likened to the self-image of the nation, moving through history toward its manifest destiny. Appealing as such a parallel is, I take it, these days, with a pinch of salt. Eleven years ago, at the famous PEN congress in New York City, the world's writers discussed "The Imagination of the Writer and the Imagination of the State," a subject of Maileresque grandeur, dreamed up, of course, by Norman Mailer. Striking how many ways there were to read that little "and." For many of us, it meant "versus." South African writers - Gordimer, Coetzee - in those days of apartheid set themselves against the official definition of the nation. Rescuing, perhaps, the true nation from those who held it captive. Other writers were more in tune with their nations. John Updike sang an unforgettable hymn of praise to the little mailboxes of America, emblems, for him, of the free transmission of ideas. Danilo Kis gave an example of a 'joke" by the state: a letter, received by him in Paris, posted in what was then still Yugoslavia. Inside the sealed envelope, stamped on the first page, were the words This letter has not been censored.
*
On compare souvent le développement historique des «récits» jumeaux du roman et de l'Etat-nation. La progression de l'histoire au fil des pages vers son but est assimilée à l'image qu'a d'elle-même une nation, évoluant à travers l'histoire vers sa destinée manifeste. Si séduisant que soit un tel parallèle, je ne l'évoque ces derniers temps qu'avec une pincée de sel attique. Il y a onze ans, lors du fameux congrès du PEN Club à New York, les écrivains du monde entier avaient discuté “L'imagination de l'écrivain et l'imagination de l'Etat “, sujet d'une grandeur toute mailerienne, imaginé, naturellement, par Norman Mailer. Étonnant le nombre de manières dont on pouvait lire ce petit «et ». Pour nombre d'entre nous il signifiait «contre ». Les auteurs sud-africains - Gordimer, Coetzee - se dressaient contre la définition officielle de la nation à cette époque d'apartheid. Sauvant, peut-être, la nation véritable de ceux qui la tenaient captive. D'autres écrivains étaient plus en accord avec la leur. John Updike entonna un inoubliable éloge des petites boîtes aux lettres américaines, symboles, pour lui, de la libre circulation des idées. Danilo Kis donna l'exemple d'une «plaisanterie» de l'État: une lettre qu'il avait reçue à Paris, postée dans ce qui était encore la Yougoslavie. A l'intérieur de l'enveloppe scellée, sur la première page, avait été estampillée la formule suivante: Cette lettre n'a pas été censurée.
*
Người ta luôn so sánh sự phát triển có tính lịch sử của hai "chuyện kể" sinh đôi, một, tiểu thuyết, và một, nhà nước. Sự tiến triển của một câu chuyện theo những trang sách tới mục đích của nó, được đồng hóa với hình ảnh một nhà nước về chính nó, triển nở, tiến hoá xuyên qua lịch sử. Thật là quyến rũ, thật là mùi mẫn, một sự song song như thế đó, những ngày này, tôi đành nuốt nó cùng với một nhúm muối. Mười một năm trước, tại một cuộc hội họp nổi tiếng của Văn Bút ở New York, những nhà văn trên toàn thế giới bàn về "Sự tưởng tượng của nhà văn và sự tưởng tượng của nhà nước", một đề tài xứng đáng với tầm vóc của Mailer, được tưởng tượng bởi, lẽ dĩ nhiên, chính xừ lủy. Hơi bị ngạc nhiên, ấy là về con số những kiểu người ta có thể đọc, về chỉ một từ "và" đó. Với nhiều người trong số chúng tôi, đúng ra phải là "chống": "Sự tưởng tượng của nhà văn chống lại sự tưởng tượng của Nhà Nước". Những tác giả Nam Phi -
Gordimer, Coetzee - nhẩy bổ lên chống định nghĩa chính thức của nhà nước, vào thời kỳ phân biệt chủng tộc. Cũng là để cứu vớt, có lẽ, nhà nước thực, ra khỏi những kẻ cầm tù nó.  Những nhà văn khác thì ăn ý với nhà nước của họ. John Updike, chẳng hạn, đã  đi một đường ngợi ca bất hủ, những cái hộp đựng thư nho nhỏ, của người Mẽo, những biểu tượng theo ông của sự luân lưu tự do của tư tưởng. Danilo Kis đóng góp câu chuyện tếu, về nhà nước: Hồi ở Paris, ông nhận được một cái thư, từ Yugoslavia. Bên trong phong bì, là con dấu của nhà nước, với dòng chữ: Thư này không bị được kiểm duyệt.


The nation either co-opts its greatest writers (Shakespeare, Goethe, Camoens, Tagore), or else seeks to destroy them (Ovid's exile, Soyinka's exile). Both fates are problematic. The hush of reverence is inappropriate for literature; great writing makes a great noise in the mind, the heart. There are those who believe that persecution is good for writers. This is false.

[Nhà nước hoặc o bế những nhà văn lớn lao nhất của nó, hoặc, tìm cách huỷ diệt họ. Cả hai số phận đều khốn khổ khốn nạn. Đều vấn nạn. Im lặng cung kính đếch có hợp với văn chương; viết lớn gây ồn lớn, ở trong đầu, trong tim. Có những người tin rằng, bách hại, khu trục, làm thịt... là tốt cho nhà văn. Bố náo, bố nếu!
4
Beware the writer who sets himself or herself up as the voice of a nation. This includes nations of race, gender, sexual orientation, elective affinity. This is the New Behalfism. Beware behalfies!
The New Behalfism demands uplift, accentuates the positive, offers stirring moral instruction. It abhors the tragic sense of life. Seeing literature as inescapably political, it substitutes political values for literary ones. It is the murderer of thought. Beware!

Hãy coi chừng ông, hay bà, nhà văn, tự thổi mình lên, như là tiếng nói của quốc gia, dân tộc, nhà nước. Nhà nước ở đây, còn gồm chủng tộc, giới tính, định huớng dục tính, chọn lọc thân quen. Đây là chủ nghĩa nhân danh mới. Hãy coi chừng những kẻ nhân danh.
Chủ nghĩa nhân danh mới đòi hỏi hãy vươn lên, hãy hướng thượng, hãy sống, chiến đấu và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. Nó ghê tởm ý nghĩa bi đát của cuộc đời. Coi văn chương không làm sao trốn thoát khỏi chính trị, nó thay thế những giá trị chính trị cho những giá trị văn học. Nó là tên sát nhân của tư tưởng. Hãy coi chừng!
5
Be advised my passport's green.

America, I'm putting my queer shoulder to the wheel.
To forge in the smithy of my soul the uncreated conscience of my race.
Kadare's Albania, Ivo Andric's Bosnia, Achebe's Nigeria, Garda Marquez's Colombia, Jorge Amado's Brazil: writers are unable to deny the lure of the nation, its tides in our blood. Writing as mapping: the cartography of the imagination. (Or, as modern critical theory might spell it, Imagi/Nation.) In the best writing, however, a map of a nation will also turn out to be a map of the world.

Hãy ghi nhận, giấy thông hành của ta thì mầu xanh.
Mẽo quốc, ta đang tì cái vai kỳ cục của ta vô bánh xe.
Trong lò cừ linh hồn, ta rèn lương tâm nòi giống chưa từng được tạo ra của ta.
Kadare's Albania, Ivo Andric's Bosnia, Achebe's Nigeria, Garda Marquez's Colombia, Jorge Amado's Brazil: Nhà văn không thể nào chối từ sự níu kéo của nhà nước, những cơn sóng sùng sục của nó thì ở trong máu của bạn Viết thì cũng như vẽ bản đồ: Bản đồ của sự tưởng tượng. Hay là, như lý thuyết phê bình hiện đại đánh vần: Imagi/Nation. Trong văn chương, thứ bảnh nhất, bản đồ của một quốc gia hoá ra lại là bản đồ của thế giới.

6
History has become debatable. In the aftermath of Empire, in the age of super-power, under the "footprint" of the partisan simplifications beamed down to us from satellites, we can no longer easily agree on what is the case, let alone what it might mean. Literature steps into this ring. Historians, media moguls, politicians do not care for the intruder, but the intruder is a stubborn sort. In this ambiguous atmosphere, upon this trampled earth, in these muddy waters, there is work for him to do