*








Ghi chú trong ngày

Ha Jin

Chủ nghĩa tư bản làm tha hóa con người?
NHQ Blog VOA

Bài viết này, và những lập luận của Thầy Cuốc thật là nhảm. Cái sự kiện con người quần tụ thành nhóm, thành làng, thành đô thị, phố xá đông vui… thì là tự nhiên như lịch sử loài người từ thời thượng cổ đến giờ, đâu có phải do đô thị hoá, thương mại hoá khiến con người trở nên vô cảm?

Cái sự kiện người Tầu "vô cảm" không liên quan tới tư bản, cộng sản. Theo nhà văn Ha Jin, do người Tầu không tin có Ông Trời.

Trong bài viết Phát ngôn viên và bộ lạc, ông viết về trường hợp lưu vong của Solzhenitsyn, sự kiện Solz. không muốn có mặt trong lễ nhận thẻ công dân Mẽo, đến giờ chót mới thay đổi ý kiến... rồi ông so sánh với trường hợp lưu vong của 1 bậc thầy văn học Tầu, là Lâm Ngữ Ðường…

Ðoạn sau đây, ông giải thích 1 trong những tính tình rất đặc trưng của người Tầu:

Throughout the years of exile, her husband "never wanted to, and did not, become a US citizen, since he could not imagine himself to be a citizen of any country except Russia (not the USSR!)." During the early eighties, at
the height of the Afghan war and at a time of failing hopes for short-term change in the USSR, Solzhenitsyn did in fact experience a moment of some doubt, but ultimately he decided to "remain stateless- right up until Russia's liberation from communism, an event for which he had always hoped."
This explanation sounds reasonable. Nonetheless, it cannot explain away the fact that Solzhenitsyn almost became a U.S. citizen and had for some time lost "the animal indifference" and "the writerly assuredness" he eulogized in his fiction (10). He must have been sick of the long wait, sick of being a refugee without a country, and sick of the role of a spokesman for a country that could not hear him and would pay no heed to his service. Above all, as a father and a husband, he must have sought the best way for his family to live.
    Like any individual, he was entitled to have self-doubt and to give up his native land if need be. Yet for a writer of his stature and social role, Solzhenitsyn could not have afforded to become a citizen of another country. If he were a U.S. citizen, his return to Russia would have been much more complicated and frustrating, because his opponents, even some ordinary Russians, would have treated him as an American and raised doubts about his allegiance.'! Such a move would have undercut his credibility when he kept propounding the necessity of nationhood, a core value in his thought. Fortunately, he was coolheaded enough to restrain himself from attending the naturalization ceremony.
    This episode in Solzhenitsyn's life shows that despite the writer's careful construction of his relationship with his tribe, his role remains susceptible to change-any accidental, sometimes necessary, step might easily undermine the construction and force it to drastic revision. By writing about Solzhenitsyn's attempted naturalization, I do not intend just to point out the folly this great man almost fell into. What I mean is to illustrate the fragility of his identity as a spokesman for his people.
    In fact, I am always moved by Solzhenitsyn's bravery and his acceptance of isolation as the condition of his work. "All my life consists of only one thing-work," he once said. The village of Cavendish didn't even have a doctor at the time, according to his biographer D. M. Thomas, and, because of sciatica, the aging Solzhenitsyn would stand at a lectern when writing. What made him so tenacious, I believe, was not only his dedication to work but also his Christian faith, which had inculcated in him a sense of continuity beyond this life. The belief in the afterlife can enable one to live this life fearlessly. At an interview before departing for Russia, Solzhenitsyn was asked if he feared death, and he replied with obvious pleasure on his face: "Absolutely not! I t will just be a peaceful transition. As a Christian, I believe there is life after death, and so I understand that this is not the end of life. The soul has a continuation, the soul lives on. Death is only a stage, some would even say a liberation. In any case, I have no fear of death." In another context he said, "The goal of Man's existence is not happiness but spiritual growth."l That may account for the spiritual strength with which he completed his work in exile.
    His words remind me of my meeting with a group of Chinese poets in River Falls, Wisconsin, in the summer of 2001. One of them was my former schoolmate. He greatly admired the small Midwestern town because its climate and landscape brought to mind the northeast of China where we were both from. I asked him, "If possible, would you mind living in this town alone so that you can concentrate on writing poetry?" He answered, "I need a friend at least." That was a typical Chinese answer. The Chinese mind does not rely on a power beyond humanity for spiritual sustenance. This explains why very few Chinese exiles in North America have lived in isolation and why most of them have been city dwellers. Gregariousness is only a surface characteristic, and deep down it is the absence of the religious belief that produces a different outlook on life. (1)

Cioran cũng tin rằng, chính cái sự huỷ diệt Ông Trời của CS là nguồn cơn của...vô cảm.

Một khi thần thánh hóa Lịch Sử, bất tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx chỉ thành công, là làm cho Thượng Đế trở nên xa lạ, và trở thành một ám ảnh khôn nguôi.

En divinisant l'Histoire pour discréditer Dieu, le marxisme n'a réussi qu'à rendre Dieu plus étrange et obsédant.
Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et le virus de la liberté, trong Lịch sử và Không tưởng, Histoire et Utopie

Người dân Miền Bắc ngày xưa tin vào Trời Phật. Họ tin có đời sau, tin làm điều lành thì có lợi cho đời sau, cho con cái, "đời cha ăn mặn đời con khát nước", thí dụ. Khi CS thắng thế, họ làm thịt Trời Phật, thay thế vào đó, là Ðảng. Một khi Ðảng làm bậy, thì hết thuốc chữa.

(1)

Tôi luôn bị xúc động bởi sự can đảm của Solz, và sự chấp nhận đơn độc như là điều kiện làm việc của ông. “Cả đời tôi chỉ xoáy vào 1 chuyện – làm việc”, ông có lần nói. Cái làng Cavendish vào lúc đó không có bác sĩ, theo người viết tiểu sử của ông, D. M. Thomas, và do đau thần kinh tọa, nhà văn Solz có tuổi phải đứng ở 1 cái bục để viết. Ðiều làm ông kiên trì đến như thế thì không chỉ là do ông dâng hiến mình vào việc viết, nhưng mà còn là do niềm tin Ky Tô giáo của ông, chính niềm tin này tạo ở nơi ông một sự kế tục quá khỏi cuộc đời này
Niềm tin vào đời sau có thể khiến cho 1 con người sống cuộc đời này không sợ hãi. Trong một cuộc phỏng vấn trước khi rời Nga, được hỏi, có sợ chết, Solz trả lời với nụ cười trên mặt: "Tuyệt nhiên không! Chỉ là 1 sự chuyển đổi nhẹ nhàng, bình an. Như 1 tín hữu Ky Tô, tôi tin rằng có cuộc đời sau cái chết, và vì thế tôi không tin chết là chấm dứt cuộc đời. Linh hồn có 1 sự tiếp tục, vẫn sống tiếp. Chết chỉ là 1 giai đoạn, có người còn nói, một giải thoát. Trong bất cứ trường hợp, tôi đếch sợ chết.” Trong 1 đoạn khác, ông nói, “Mục đích của Con Người không phải là hạnh phúc mà là sự tăng trưởng, nẩy nở tinh thần”. Ðiều này cho thấy sức mạnh tinh thần mà với nó, ông hoàn tất tác phẩm của ông khi lưu vong.
Lời nói của ông làm tôi nhớ đến 1 cuộc gặp gỡ của tôi với một nhóm nhà thơ Tầu ở River Falls, Wisconsin, vào mùa hạ, 2001. Một trong số họ là 1 bạn học cũ của tôi. Anh rất thích thành phố nhỏ Midwestern, vì khí hậu và cảnh sắc của nó làm anh nhớ tới vùng Ðông Bắc Tầu, nơi cả hai chúng tôi đều từ đó tới.  Tôi hỏi anh ta: "Nếu có thể, ông có tính ở lại thành phố đó một mình để chú tâm vào việc làm thơ?” Anh trả lời: “Tôi cần ít nhất 1 người bạn”.
Ðúng là 1 câu trả lời rất Tầu. Ðúng kiểu Tầu. Tâm hồn người Tầu không trông mong vào một quyền lực vượt quá con người, như là 1 nguồn nuôi dưỡng tinh thần. Ðiều này giải thích tại sao rất ít người Trung Hoa lưu vong ở Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và tại sao hầu hết họ cư ngụ tại những thành phố. Tính bầy đàn chỉ là mặt nổi của vấn đề, ở dưới sâu là sự thiếu vắng một niềm tin tôn giáo, chính nó tạo ra 1 cái nhìn khác biệt về cuộc đời.

*

THE ART OF WAR

The Prix Goncourt goes to a first-time novelist for a book about French identity

Nov 4th 2011, 10:57 by S.P. | PARIS

LAST year the Prix Goncourt was awarded to a superstar author, Michel Houellebecq, for his fifth novel, "La Carte et le Territoire". He had been passed over for France’s top literary prize before, and it was widely thought that it was his due. This year, by contrast, the French are rather delighted that the prize, announced on November 2nd, has been awarded to a 48-year-old first-time novelist, Alexis Jenni, for "L’Art français de la Guerre". A self-described “Sunday author”, Mr Jenni is a high-school biology teacher from Lyon who does most of his writing in local cafés.          
The 630-page novel is part adventure, part reflection on the role war has played in shaping French national identity. The story, told by a war veteran to the anonymous narrator, explores the way France’s various colonial and post-colonial military campaigns, from Indo-China and Algeria to the first Gulf war, have battered the country’s sense of itself. This is not an easy book, as these are uncomfortable issues for the French. Bernard Pivot, a French critic and member of the Goncourt jury, called the novel “sublime”. Tahar Ben Jelloun, a Moroccon author well read in France and a member of the jury, described it as “a beautiful literary work that touches the history of France”.
Mr Jenni, whose name rhymes in French with the word genius (génie), told Le Monde that he had written two other unpublished manuscripts. After working on "L’Art français de la Guerre", he posted it off to just one publisher, Gallimard, which accepted it earlier this year for publication—just in time for the literary-prize season.

Năm ngoái GC về tay 1 siêu sao, [hình như sư phụ của NL thì phải], năm nay, ngược lại, chưa được đời biết đến, 48 tuổi, tiểu thuyết đầu tay, Nghệ Thuật Chiến Tranh [của Tây].
Alexis Jenni, tác giả, chuyên ngồi quán cóc, và viết văn. Tên tiếng Tây, Jenni, đọc theo tiếng Anh, là thiên tài
genius (génie).
Tahar Ben Jelloun, trong ban giám khảo, phán, một "tác phẩm văn chương đẹp, đụng tới lịch sử Tẩy"

Cùng số báo, có bài này, cũng thú: "Xâm Lăng Prague, 68"

*

Viết thêm về… ăn cướp.

Trên Blog THT có giới thiệu cuốn trên, và có lời “cảnh báo”, ai muốn trích lại những entries thì phải nói qua với “khổ chủ”. 
Cho đến nay, trang TV có mặt trên net trên 10 niên, và chưa từng được một ai trích dẫn mà hỏi xin phép “khổ chủ” cả.

Cuốn trên, Miền Nam trước 1975, Lý Quốc Sỉnh đã dịch, là, “Những cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng”.
Ðây là 1 cuốn mà Gấu hơi bị ấn tượng suốt 1 thời mới lớn.
Trong có mấy xen nhớ đến già. Thí dụ, cái xen Nils cố cứu con đại bàng, hay chim ưng Góc Gô [?] gì đó, bị con người săn bắt được, nhốt trong Sở Thú, cho con nít coi, hình như vậy. Và anh đại bàng, thay vì bay trên trời cao, vượt đỉnh trời này tới đỉnh trời khác, khi bị nhốt, cũng vẫn bay, nhưng ở trong những giấc đại mộng, và khi Nils cố cắt lưới, cho anh đại bàng ra được bên ngoài với tự do, thì anh thoạt đầu lắc đầu... Anh Góc Gô đó, là Gấu, cho đến khi ra được hải ngoại.
Xen thứ nhì là Nils lạc vào 1 thành phố ở dưới biển, đi lang thang shopping, và khi thấy 1 món đồ kỷ niệm đẹp quá, tính mua, thì gần như tất cả cư dân của nó mở mắt lớn ra nhìn, nhưng sau cùng Nils lắc đầu, vì quên bóp ở nhà!
Hoá ra đây là 1 thành phố bị Chúa nguyền, vì tha hoá, và chỉ 1 khi có 1 người nào bỏ tiền ra mua, chỉ 1 món đồ, do cư dân của nó lao động làm ra, thì lời nguyền của Chúa mới được gỡ bỏ.

Cả hai xen trên, theo Gấu, đều như nhắm vào cái xứ Bắc Kít, và những con người của nó, không phải đám thứ dân, hay những kẻ nghèo khổ mà là tầng lớp tinh anh, gần như ai cũng có tí mùi chiến lợi phẩm....

Ðể bóp ở nhà mà bắt người khác phải xin phép!

30.4.2010

Si tu lis les premières pages du Manifeste communiste, c'est le plus fameux éloge du capitalisme qu'on ait jamais vu.
Nếu bạn đọc những trang đầu tiên của Tuyên ngôn CS, thì đó là những trang vinh danh hiển hách nhất chủ nghĩa tư bản mà người ta đã từng đọc.
Hannah Arendt

Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!

“Nó” liên quan đến cái cực tốt, và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra…  Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!

Giống dân nào, được nhân loại nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít.
Giống dân nào, ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!

Biến cả thế giới thành bãi đánh hàng; “bầy chim bỏ xứ” đếch ai chứa, Mẽo chứa, đến lúc VC giơ bịch tiền đô ra nhử là bỏ về, không 1 tiếng cám ơn; mở blog thì dùng server chùa, ngay đến cái Nobel thì cũng được mũi lõ nuôi nấng dậy dỗ mà có được, vậy mà phải xin phép khổ chủ đấy nhé!
Coi blog của tụi mũi lõ, có thằng nào khốn nạn như thế không? Chúng chỉ yêu cầu, nếu lấy, thì nhớ ghi nguồn.
Tờ NYRB, trước, cho đọc hết tờ báo giấy, sau bị giới báo giấy cằn nhằn, mới thôi.
Chúng muốn nói, thằng nào có tiền, mua, OK, thằng nào muốn đọc free, tha hồ.
 

Cái cuộc chiến vừa qua, ngay đám Bắc Kít, thì cũng chưa có một tên nào nhìn ra cái đẹp thần sầu của nó. Cái đẹp thần sầu này là kết tinh của tất cả những gì làm nên con người Mít, và khiến cho giống dân này còn trường tồn cho đến ngày này, trong khi nhiều giống dân bảnh hơn nó, tạo ra những nền văn minh hiển hách hơn nhiều so với cái thứ văn minh sông Hồng, đỉnh cao của nó là cái Nobel Toán, vậy mà cũng chìm vào quên lãng.
Chính cái làm cho nó không bị tiêu diệt, đến đúng ngày 30 Tháng Tư, trở thành cái tiêu diệt nó, hai mặt của một đồng tiền, là vậy.

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế [Bảnh thật!]: Tớ mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải chúng!

Gấu đọc ba cái “nhìn lại cuộc chiến” của chúng là thấy tởm, là vậy!

*

"HE GRABBED THE BOY AND TOSSED HIM ... INTO THE AIR."

THE WONDERFUL ADVENTURES OF NILS

… there was a city on this shore, called Vineta. It was so rich and so fortunate, that no city has ever been more glorious; but its inhabitants, unluckily, gave themselves up to arrogance and love of display. As a punishment, says Bataki, the city of Vineta was overtaken by a flood, and sank into the sea. But these inhabitants cannot die, nor is their city destroyed. And one night in every hundred years, it rises in all its splendour up from the sea, and remains on the surface just one hour."
"Yes, it must be so," said Thumbietot, "for this I have seen."
"But when the hour is up, it sinks again into the sea, if, during that time, no merchant in Vineta has sold anything to a single living creature. If you, Thumbietot, had only had ever so tiny a coin to pay the merchants, Vineta might have remained up here on the shore; and its people could have lived and died like other human beings."
"Herr Ermenrich," said the boy, "now I understand why you came and fetched me in the middle of the night. It was because you believed that I should be able to save the old city. I am so sorry it didn't turn out as you wished, Herr Ermenrich."
He covered his face with his hands and wept. It wasn't easy to say which one looked the more disconsolate – the boy, or Herr Ermenrich.

Source

GCC lướt internet, mò ra cái xen nói trên. Hoá ra là anh cu Nils có “mission” cứu thành phố Hà Lội, bị Chúa nguyền phải sa xuống “đáy địa ngục” [chữ này của Tạ Tỵ], nhưng "vấp ngã" [chữ này của cớm & biên khảo gia & nhà thơ], chán thế!
Oe, lần đi Stockholm lãnh Nobel, cứ nghĩ mình đang ở trên lưng một chú ngỗng, như Nils.
Người được trao cho sứ mạng, cứu, không chỉ 1 thành phố Hà Lội, hay Xề Gòn, mà cả 1 dân tộc, đất nước Mít, là ông có cái "bỉu bói" Nobel.
Chỉ ông ta, "đỉnh của đỉnh" của văn minh Sông Hồng, mới làm được điều này.
Nhưng không hiểu sao, Bắc Bộ Phủ biết được, ra đòn trước, bằng cách lấy cái nhà ra nhử, thế là ô hô ai tai.
Trả lời Minh Tran Huy, DTH cho biết, bà cũng được Nguyễn Văn Linh đưa cái nhà ra “dzụ”, nhưng bà lắc đầu.



*

Ðường Lippincott, Toronto. Căn nhà bên kia đường, phía trước mặt, kế bên sân chơi của 1 ngôi trường, là nơi tạm trú đầu tiên của vợ chồng Gấu.

Gặp lại cô bạn ở đó. Cô tháo bao tay, bắt tay Gấu tự nhiên như người Hà Lội, nhưng Gấu lại nhớ đến cái lần cầm tay đầu tiên, trong 1 rạp chớp bóng Xề Gòn, khi “sắp sửa” đi lính, [trình diện Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung], được cô thương tình nhận lời đi ciné…

Thế là run lên như…  con thằn lằn đứt đuôi [hình ảnh này chôm của Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, của TTT, khi chàng lên cơn sốt, chạy dưới mưa, vô Bưu Ðiện Ðà Lạt, đánh cái điện cầu cứu cô học trò Oanh, SOS, SOS!...].

Gấu Cái giận run lên…

Hà, hà!

*

Căn nhà thuộc 1 cơ sở từ thiện, chuyên lo tiếp nhận người tị nạn. Có lần, cũng đã lâu lắm, Gấu có ghé, đứng bên ngoài nhìn vô, thấy thấp thoáng mấy người tị nạn vùng Ðông Âu có thể, tính vô gạ chuyện tào lao, hoặc nếu có thể đi lên lầu, vô căn phòng ngày nào chứa vợ chồng Gấu, đúng vào 1 đêm cực lạnh, sờ vô cái ống sưởi rất xưa, nhưng ngại sao đó, bèn bỏ đi.
Con phố nhỏ, ăn ra, phía trước mặt người đàn bà trong hình, con phố College, một phố chính của downtown Toronto. Có tiệm sách cũ mà Gấu vẫn thường ghé, từ những ngày đầu tới thành phố, 1994.
Lần này, ghé, chủ yếu là để kiếm cuốn này. Sách mới xb, chỉ ở đây mới có, của những người cần tiền, mua xong, đọc xong, là phát mại liền, để lấy lại vốn.
Cuốn này tác giả của nó, cũng là 1 cư dân của Toronto.

*

Cuốn trước Bịnh Nhân Anh, quá hay, không biết ở trong nước có dịch?
Cuốn này cũng thật tuyệt, theo giới điểm sách.
Và chắc là tuyệt thật.

Thực sự mà nói, Gấu không khoái Murakami. Không hiểu sao trong nước, và luôn cả thế giới mê ông này quá.

Một phần không ưa, là do không khoái những màn tả sex. NTV có lần nhận xét, không hề có tí hôn hít gì trong truyện của ông. Gấu bèn "phản biện", có cái xen cô học trò đang ăn, môi bóng nhẫy, Gấu thèm quá, hỏi xin, cô láu lỉnh trả lời:
Trời đánh còn tránh bữa ăn!
Bụi

Gấu tò mò đọc ông, chỉ vì cái câu, mà sau này biết, em Minh Tran Huy cũng rất mê, và viết cuốn tiểu thuyết đầu tay để vinh danh:

Nói rộng hơn, quyển tiểu thuyết là để vinh danh Murakami, và nhất là, những gì người Nhật gọi là "mono no aware", “nỗi buồn cháy da, cháy thịt của những sự vật”; (1) đó là cảm nhận xâm chiếm tâm hồn khi nhìn lá thu rơi, hay khi người thân đi tới một chỗ quẹo rồi biến mất. Tôi muốn câu chuyện «Cô Công Chúa và chàng chèo thuyền» gợi lên một cảm nhận buồn man mác của những gì đã có và bây giờ không còn.

Phỏng vấn MHT

Tôi cho rằng, chúng ta sống trong một thế giới, cái thế giới “này” (“ce” monde), trong khi còn có những thế giới khác cận kề ngay bên cái thế giới “này” đó. Nếu bạn thực tình mong muốn, bạn có thể chui qua tường, nhập vào một vũ trụ khác. Một cách nào đó, có thể vượt cái thực, cõi thực này. Đó là điều tôi cố gắng làm, ở trong những cuốn sách của tôi. Đây là một quan niệm rất Đông phương, rất Á châu, theo như tôi hiểu được. Ở Nhật Bản, ở Trung Quốc, người ta coi như có hai thế giới song song, và có những chiếc cầu nhỏ cho phép, không khó khăn là mấy, qua lại giữa hai bên. Ở Tây Phương, làm gì có một quan niệm như vậy, thế giới-này là thế giới-này, thế giới-kia là thế giới-kia. Sự cách biệt thật là quyết liệt, thật là khắt khe, tôi muốn nói giữa “này” với “kia” đó. Bức tường quá cao, làm sao vượt, làm sao trèo qua? Nhưng trong văn hóa Á Châu, khác hẳn. Và “mono no aware” diễn tả, theo như tôi cảm nhận được, tình huống này. Trong Bài ca của sự bất khả, có sáu nhân vật. Ba sống sót, ba biến mất và qua thế giới bên kia - họ tự tử. (1)
Ba kẻ còn lại trong thế giới này, sau cùng biết, hiểu ra là, cũng nhấp nha nhấp nhổm (instable), vô thường, tạm bợ mà thôi. Đó là một hình thức của “mono no aware”. Điều lạ, là, khi tôi bắt đầu viết Bài ca của sự bất khả, tôi có ý tưởng theo đó, ba trong sáu nhân vật sẽ biến mất, nhưng không biết là ai. Trong khi viết tôi tự hỏi chính mình, ai sống, ai chết.
Murakami trả lời Le Magazine Littéraire

Minh Trần Huy phỏng vấn Murakami
*

(1) Thanh Tâm Tuyền, chắc chắn chẳng hề biết, và, chưa từng đọc Murakami, khi viết Một Chủ Nhật Khác, nhưng đã để nhân vật Kiệt của ông, đưa tiễn người tình, Hiền, tới "chỗ đó", rồi lại trở về. Độc giả Một Chủ Nhật Khác, dù tò mò cách mấy, cũng không hiểu được, và đều như Duy, bạn của Kiệt, đều muốn hỏi Kiệt, Hìền đâu rồi.
*
Sau này Duy hiểu buổi tối ấy đang hồi nguy kịch của đôi tình nhân. Họ quyết định chia tay vĩnh viễn. Họ đã không thể bình thường từ biệt nhau. Cũng không ai đủ can đảm rời bỏ trước. Mọi quyết định đều gian nan. Duy giúp họ lìa tách làm hai. Để họ một mình với quyết định đau đớn chưa rõ những ngày cuối của cuộc tình ấy như thế nào. Họ có thể liều lĩnh nhắm mắt lao tới như kẻ ngu ngốc, nhưng họ cũng có thể tháo lui vội vã như kẻ tội lỗi. Cả hai đường đều tồi tệ, phủ nhận những ngày họ đã sống, phủ nhận điều mà họ đã tin là tình yêu của họ qua bao năm tháng. Duy nghĩ thế...

Em là đàn bà, em hãy tưởng tượng về một người đàn bà… Nàng đã đi rồi, không bao giờ trở lại. Không bao giờ, thật như thế… Nàng đã trả anh về cho em. Nàng giữ anh cho em, nếu không anh đi mất đất rồi. Nàng đẩy anh trở về, còn nàng ở lại, nàng ở lại một mình… Anh chỉ đưa nàng đến đó, còn anh trở về với em, trở về mãi mãi với em. Anh hy vọng em hiểu….
Một Chủ Nhật Khác 

Lạ, là, sau khi BHD đi rồi, thì Gấu mới biết ra được, cái nỗi buồn cháy da cháy thịt, khi mất em.
Vào lúc mất em, thì chỉ tính bợp cho em vài cái, rồi bỏ đi.

Cái lần gặp sau cùng ở cổng trường Ðại Học Khoa Học, Sài Gòn.

Gấu phát hiện Murakami, là do đọc 1 bài viết về ông, trên tờ Người Nữu Ước, nhân lần bản tiếng Anh Ký Sự Chim Vặn Cót ra mắt độc giả. Khi đó, trong nước, và thế giới chưa mê ông như bây giờ.
Oe lúc đầu cũng chê Murakami, mãi sau này, mới chịu nổi, khi Murakami viết về những vấn đề xã hội Nhựt thực sự đang phải đương đầu.


The Opium Wars
Chiến tranh nha phiến

Be careful what you wish for
Hãy cẩn thận điều anh mong ước

“Who controls the past controls the future. Who controls the present controls the past.”
Kẻ nào nắm quá kh, nắm tương lai. Kẻ nào nm hiện tại, nắm quá khứ.
George Orwell

Note: Bài điểm thú quá.
Cái hình lại càng thú!


*

Trân trọng giới thiệu


Ở trên, khi nhắc đến lòng nhân đạo, trung tâm của đạo đức, tôi cố tình nhắc đến Khổng Tử và Karl Marx, hai người được xem là có ảnh hưởng lớn và sâu đậm nhất trong văn hóa Trung Quốc, một ở thời cổ đại và trung đại, và một ở thời hiện đại.
NHQ, Blog VOA

Ðộc giả ngu ngốc bi giờ đã hiểu Thầy Cuốc “cố tình” dạy chưa?
Cái này là Viết sau, sau… gì nhỉ?

Ðúng là Tổ Sư Bồ Ðề!

Bởi vậy cụ Tổ Sư Tẫu, Khổng Tử, mới dạy lũ con cháu, cả Tẫu lẫn Mít, Tiên học Lễ, Hậu học Văn, một "điển phạm" 'trung tâm của đạo đức'!

*

Không biết cái tít “Sát thủ đầu mưng mủ” ở đâu mà ra, liên quan tới cái chi, riêng GCC thì lại nghĩ đến những lần bị nổ ống khói, hay, đầu súng bị... mưng mủ!
Cái tít của 1 entry của Blog NL, “Cười như đười ươi xóc lọ”, nghĩ đến những lần...  tự sướng!
“Chán như con gián”, tưởng tượng ra “con gián”, con bọ, của Kafka.

Trên tờ TLS số Oct 7, 2011, có bài viết về cô em gái út mà Kafka thương nhất, Ottla, và thư từ của ông anh viết cho cô em gái, may sao còn, được trưng bày ở Bodleian Library. Lần trưng bày trước, Thư viết cho Milena, một tư nhân mua trọn, và giấu biệt, chẳng còn ai được nhìn thấy nữa.
Cô út này, đúng ra không bị đưa đi Lò Thiêu, vì có chồng là 1 “Aryan” [Ðức thuần chủng] nhưng, vào ngày 5 Tháng 10, 1943, tình nguyện đi theo 1 chuyến xe lửa chở trẻ em Do Thái tới Auschwitz, và chết chung với chúng.

*



*

THE BEST TIME, AND PLACE, TO BE ALIVE: RUSSIA, 1870S-1900S

“The Devil took me to be born in Russia,” wrote Alexander Pushkin.

Tuyệt cú mèo!
Quỉ bắt Gấu phải sinh ra ở xứ Bắc Kít!

Cái mục Tạp Ghi với cái tít, "Thời đẹp nhất, nơi số 1 để ‘đang còn sống’'", quả là thú vị.

Quỉ bắt Gấu sinh ra ở cái làng Thanh Trì phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây, nhưng cái nơi chốn, cái thời gian đẹp nhất "còn đang sống", thì phải là “Những Ngày Mậu Thân”, tại “Thành Phố Sài Gòn”.

Ui chao tới bây giờ, lâu lâu Gấu còn mơ thấy cảnh phóng xe Honda từ Chợ Lớn về Sài Gòn, về Ðài Liên Lạc VTD, số 5 PDP.
Con đường Hồng Thập Tự, về khuya, đèn hiệu để chế độ “đồng bộ”, bạn đi đúng vận tốc chỉ định, thì cứ mỗi lần tới 1 ngã tư là đèn tự động đổi qua màu xanh.

Chạy xe như điên trên đường phố Sài Gòn
Cho kịp giờ giới nghiêm 

Cô bạn thân ơi, nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên cuồng réo gọi

HANDWRITING: AN ELEGY

Note: Bài viết này làm Gấu nhớ thời gian mới bắt đầu đi làm Bưu Ðiện, tại Trung Tâm Cơ Xưởng VTD, số 11 Phan Ðình Phùng, Sài Gòn.

Tên thợ máy Bưu Ðiện, là Gấu Nhà Văn, làm ở phòng Réception, tức là nơi nhận, và sửa máy thu, receiver, từ các đài địa phương gửi về. Mỗi lần cần phụ tùng mới, để thay cái bị hư, thường là đèn điện tử [khi đó chưa có bán dẫn, semi-conductor, hay transitor], điện trở, resistance, tụ điện, condensator… thì đến gặp tay thư ký phòng. Ông này, thường ở tuổi sắp về hưu, một đời phục vụ Tây thực dân, chỉ quãng xế chiều là được hạnh phúc có Sếp Mít, bèn lấy 1 tờ “fơi” [phiếu lãnh đồ], dùng cái ngòi bút bằng sắt, chấm vô lọ mực, và viết ra 1 thứ chữ mà mỗi con chữ chẳng thua gì 1 bức tranh nho nhỏ, đưa Gấu Thợ Bưu Ðiện, chàng bèn cầm đưa cho ông Trưởng Xưởng, ký vô 1 phát, rồi cầm xuống kho lãnh đồ.

Gấu đi làm sớm lắm, trong khi Thất Hiền, thí dụ bạn Chất, bạn Tín, vẫn còn đang khổ sở với cái bằng Tú Tài II. Một bữa, xế chiều, hai bạn không biết làm gì, bèn tới thăm Gấu. Ðến cổng, đề nghị xin cho gặp ông NQT, chuyên viên, Cán Sự Bưu Ðiện, ông già gác cổng bèn phán, muốn gặp thằng Trụ hả, chờ đó, tao vô kiếm, biểu nó ra cho tụi mi gặp.

Ui chao, hai bạn thích quá, nhắc hoài, muốn gặp thằng Trụ hả!


How Haruki Murakami's '1Q84' Was Translated Into English

By Alex Hoyt
Oct 24 2011, 8:14 AM ET 2

Philip Gabriel on how he helped make the Japanese author accessible to American readers

In 1988, as a graduate student at Cornell, Philip Gabriel translated the first Haruki Murakami story to be published in the U.S., "The Kangaroo Communique." Since then he's brought three of the author's novels into English—including Kafka on the Shore , for which he won the PEN/Book-of-the-Month Club Translation Prize—as well as two works of non-fiction, a short story collection, and stories published in the New Yorker and Harper's. A professor of East Asian studies at the University of Arizona, Gabriel has also translated the fiction of Nobel Prize-winner Kenzaburō Ōe. Here he discusses his work on 1Q84, Murakami's much anticipated 1,000-page three-book novel, which he translated with Jay Rubin.

How many pages did you translate on average each day? How long was the revising process?

Usually I work five days a week and finish a rough draft of four pages per day. Twenty pages a week, 80 pages a month—that's always my goal. With writers whose prose is trickier, I might do only three pages a day, but Murakami is pretty straightforward and logical. It took about ten months to come up with a rough draft of Book 3 of 1Q84, and then I spent two months revising it. The first step in revising is to go back and check, line by line, the original with the translation. After the first pass the editor and I of course made some revisions, deciding, for example, to put most of the internal monologue in italics, and to put some passages that were in present tense into past. This is the part I don't like so much. My eyes feel ready to pop out. It's more fun to do the final run-through before I send it out to the editor. Here I simply read the whole translation again as a novel in English and try to improve the phrasing.

When translating 1Q84 and other Murakami works, do you feel any obligation to be respectful of the voice and feel of Jay Rubin's and Alfred Birnbaum's translations? Do you feel that you all are creating Murakami's English oeuvre, and that it ought to feel unified, or are you more focused on each book in isolation?

I admire Jay's and Alfred's translations, but I just do my own thing, my own take on what Murakami should sound like in English. We each have our own styles--Jay, for instance, tending to use fewer contractions than I do. I'm the only one of the three Murakami translators who's worked with the other two translators on projects. When Alfred and I did Underground, and Jay and I did Blind Willow, Sleeping Woman, we didn't try to intentionally create anything unified, but with 1Q84 the editor, at least, did try to smooth out any major differences, which makes sense since it's a single novel. Because my portion of the novel came last, the editor had by then decided how to handle certain stylistic points, so I went along with them. (Thus, to get back to the earlier point, my part has fewer contractions than I usually use.)

You've mentioned that the nuances of Japanese food are sometimes obscured in translation. What else gets lost or warped?

I hope nothing important gets obscured in translation, of course, though in 1Q84 even the title itself presents a challenge since in Japanese the number 9 is pronounced "kyuu." Also some day-to-day things that Japanese take for granted were difficult--the nuances of how one addresses another person, the suffixes (-san and -kun in particular) that are affixed to names, and the level of intimacy they convey. Not to mention plays on words.

Jay Rubin, in Making Sense of Japanese, broaches the stereotype that Japanese is more imprecise and mysterious than English.

There's a generalization out there that Japanese is somehow imprecise or vague compared to English. I don't buy it. Japanese communicate as well as anyone, and a writer like Murakami—though the overall atmosphere of his work may be dreamlike or surreal at times—lays out his ideas clearly.

Is there a Western language that's at all analogous in structure and cadence? German, in that the verbs come at the end?

It's unlike any other language I've studied, and I've studied Russian, Chinese, French, and German. With Japanese verbs coming at the end I sometimes feel that translating Japanese into English is like giving away the punch line.
Did Murakami resist or revise any parts of your translation?
At one point Jay, Murakami, and I got into the question of the nickname of one of the cult's security detail. I originally called him "Skinhead," thinking of a menacing right-wing figure, but Jay preferred "Buzzcut." Murakami said he liked the latter—the military connotations it carried—so that's what we went with.

Gabriel Garcia Marquez allegedly told Gregory Rabassa that his English translation of One Hundred Years of Solitude was better than the Spanish original. Is it possible for a translation to improve on the original? Do you think you've ever done so?

Can a translation improve on the original? It would be nice to think so, but I don't usually get that feeling. When I finished translating the novel Somersault, by Kenzaburo Oe, he sent me notes for a few short passages he wanted cut out of the translation, as well as three handwritten pages of text he wanted to put in. Apparently he'd rethought parts of the story in the meantime. He told me that with these changes my translation would be closer to the way he now wanted the novel to be than the original. What I got from it is how writers, Murakami included, often tinker with and rework their stories. There is an authoritative text—but maybe only for the moment.

Note: Sẽ dịch hầu độc giả TV. [Nhờ cái link của giáo sư kinh tế THD].
Một bài về dịch thuật thật "mả"!

Những bản dịch qua tiếng Việt của PVT, theo tôi, cũng thật OK. NQT

Hình như Gabriel Garcia Marquez thổi cái tay Gregory Rabassa, dịch Trăm Năm Cô Ðơn qua tiếng Anh, bản dịch của ông bảnh hơn nguyên tác tiếng Tây Bán Nhà của tôi. Liệu có chuyện bản dịch “nâng bi” nguyên tác? Ông đã từng làm được kỳ tích này?
Nếu thế thì bảnh quá. Nhưng tôi thấy khó mà nuốt nổi câu này.

Borges cũng nói vậy, nếu Gấu nhớ không lầm. Ông đọc Ðồng Qui Xốt bản tiếng Anh trước, sau đọc nguyên tác, tiếng Tây Bán Nhà, thấy dở hơn bản dịch!

Nhận định "bản dịch trung thực hơn nguyên tác" của Borges, là do thuở nhỏ, ông học tiếng Anh trước khi có thể đọc được tiếng Tây Ban Nha. Ông sống trong cả hai ngôn ngữ: tiếng Anh là để nói chuyện với bố mẹ, tiếng Tây Ban Nha, trong cuộc sống thường nhật. Chính vì vậy, sau này, khi đọc Don Quixote bằng nguyên bản Tây Ban Nha, ông thấy đây là một bản dịch dở, so với bản tiếng Anh của thời thơ ấu. (When later I read Don Quixote in the original, it sounded like a bad translation to me). Và, "thừa thắng xông lên", ông bèn coi tác phẩm Don Quixote, của Cervantes, là một tác phẩm giả. Ông chứng minh, đồ "zin", là của một tác giả tên là Pierre Menard (do ông bịa ra). Ông được coi là một trong những người kể chuyện vĩ đại nhất của thế kỷ 20: một người viết những bài điểm sách, về những cuốn sách không hề có, của những tác giả "giả" (a man who wrote book reviews of nonexistent books by imaginary authors).


Làm sao 1 nhà văn như Y Ban, sản phẩm của xã hội đó, bỗ bã hơn cả cái xã hội bỗ bã đó, viết, nếu không có một cú “biến chuyển tâm linh” nào đó?

Ðọc lại, Gấu tự hỏi, “cái gì” đã khiến Gấu viết như vậy. Chỉ đến khi tình cờ đọc bài viết trên TLS, 1 số cũ thật cũ, đọc trong khi chờ internet OK trở lại, Gấu mới thực sự hiểu ra cái nghĩa “tiềm ẩn” ở trong câu trên: Trong 1 xã hội tha hóa đến cùng cực, sức tưởng tượng của nhà văn “rất nhiều khi” không theo kịp thực tại.
Cái sự không theo kịp này, thì cũng có nhiều lý do. Thiếu đọc, thiếu sống, thiếu lòng trắc ẩn…

Liệu có nhà văn Tẫu nào tiên liệu ra được cái cú em bé hai tuổi chết “xe cán hai lần”?
Liệu bà Y Ban có tưởng tượng ra được cái cảnh người đi đường tranh cướp tiền bị cướp hai lần?

*

The Rogue Genius

Malaparte:
Vies et Légendes
by Maurizio Serra.
Paris: Grasset, 637 pp., €23.00 (paper)

Kaputt
by Curzio Malaparte, translated from the Italian
by Cesare Foligno, with an afterword by Dan Hofstadter. New York Review Books, 437 pp., $16.95 (paper)

The Skin
by Curzio Malaparte, translated from the Italian by David Moore.
Northwestern University Press, 344 pp. (1997)
Edmund White

NYRB Oct 27, 2011

Cùng số báo có bài điểm mấy cuốn của Malaparte, "nhà văn dấn thân trước khi có từ dấn thân", theo Kundera, trong Gặp Gỡ, Encounter. Ông này, Gấu có dịch, trước 1975, cuốn The Skin, từ bản tiếng Pháp, La Peau, Làn Da, thành Thượng Ðế Ðã Chết Trong Thành Phố được ông Nguyễn Văn Lục gán cho Koestler, và phụ chú, cuốn này bị VC cấm, vì là sách phản động!

*


Trang thơ Tomas Transtromer

Nobel 2011


Night Thoughts

Những suy tưỏng trong đêm

The poetry of Tomas Tranströmer.

Thơ TT

by Dan Chiasson

October 31, 2011 .

According to the London bookies, the favorite to win the Nobel Prize in Literature this year was Bob Dylan. Instead, the Swedish Academy placed a call to Tomas Tranströmer, now eighty and the greatest living Scandinavian poet. Tranströmer suffered a stroke in 1990 that robbed him of speech and impaired the use of his right arm. Rather than delivering the customary laureate’s address, he will play a piece on the piano using only his left hand, a form of self-expression he has perfected since the stroke. But Tranströmer’s primary form of expression is the taciturn, enigmatic poetry he has been writing for sixty years. The poems are usually short and muted. His oeuvre, collected in “The Great Enigma” (translated from the Swedish by Robin Fulton; New Directions; $17.95) and, courtesy of various translators, in two reissued volumes, “For the Living and the Dead” (Ecco; $15.99) and “Selected Poems” (Ecco; $14.99), is probably smaller than any previous laureate’s. Much of Tranströmer’s work feels like a dreamed metaphor for what dreams do, stranding us in the alien stretches of our own minds. There have been, among poets, many psychiatric patients; psychologists are scarcer. Tranströmer worked for years as a psychologist, mainly with juveniles. Born in 1931 and brought up by his mother in Stockholm, he learned piano as a boy, and his poems match the virtues of music to the virtues of psychological analysis. His fascination with the unconscious ignites his fear of its fickleness, its ruthless and random devastations; few poets have made so much of spooking themselves. Tranströmer seeks not the “deep image,” but the elusive surface of things. The stroke and the poems that Tranströmer has written from inside its cruel sentence have only dramatized what was always there in him; the sensation of being arrested by silence, the hope that poetry can make small gains upon it.

Theo đám cá cược London, cơ may đợp Nobel Văn Học 2011 là con gà nòi Bob Dylan. Thay vì vậy, thì là gà nhà, 1 con gà già, nhà thơ bị liệt Tomas Trantromer, năm nay đúng tám bó, nhà thơ lớn lao nhất hiện chưa ngỏm của Thụy Ðiển. Ông bị tim quật cho 1 cú thật nặng vào năm 1990, trấn lột tiếng nói, liệt cánh tay phải. Thay vì đi một đường diễn văn cám ơn đời và Hàn Lâm Viện TD, ông sẽ chơi một mẩu dương cầm, theo kiểu “độc thủ đại hiệp” Vương Vũ ngày nào, một tuyệt chiêu học được sau cú bị tim quật.
Nhưng tuyệt chiêu, độc chiêu, primary, diễn tả của ông, là thơ, một thứ thơ lầm lì, bí hiểm, ông chơi với nó suốt 60 năm. Những bài thơ thì thường ngắn, và câm nín. Gia tài thơ 60 năm thì hơi bị khiêm tốn, nhét gọn cái túi quần sau, có thể nói như thế, mượn cách diễn tả của tay thư ký Nobel. Tác phẩm của TT, rất nhiều, làm chúng ta cảm nhận, như là một ẩn dụ mơ tưởng, về phần việc của những giấc mơ: ngăn chặn chúng ta ở những vùng với dài xa lạ của cái đầu, quá đó là bỏ mẹ, là “đâu cái điền”. Trong số những thi sĩ, có rất nhiều bịnh nhân tầm thần. Những nhà tâm lý học thì là của hiếm. TT làm việc như là 1 nhà tâm lý học, chủ yếu là với đám thanh thiếu niên. Sinh năm 1931, được mẹ nuôi nấng, ở Stockholm, khi còn nhỏ học piano, và những bài thơ của ông thì giống như 1 cuộc hôn phối giữa đức hạnh của âm nhạc và của nghiên cứu tâm lý học. Bị tiềm thức mê hoặc, và ông chỉ sợ tiềm thức tóm lấy ông, gây họa, vì tiềm thức vốn cà chớn [hay thay đổi, không kiên định], tàn nhẫn, và tình cờ, ẩu tả [random, hai người yêu nhau rất tình cờ. TTT].
Ít thi sĩ nói cà chớn như thế về mình. TT tìm kiếm, không phải “hình ảnh sâu xa”, nhưng mà là cái bề mặt lẩn tránh của sự vật.
Cú tim quật và những bài thơ TT viết, từ bên trong câu thơ độc ác của nó, chỉ làm thê thiết thêm điều luôn luôn có ở trong ông: cái cảm giác bị VC tóm bằng câm lặng, [nhét giẻ vô miệng nó cho ta, không thấy giẻ thì nhét kít!], và hy vọng, biết đâu đấy, nhờ vậy, nhờ bị VC nhét giẻ vô miệng mà làm thơ lại có tí bồi đắp, chăng?

THMN rồi, hà, hà! [To K]

Gió O tuần này giới thiệu 3 nữ tác giả của chúng tôi. Một Y Ban lẫy lừng trong nước. Một Nguyễn Thị Khánh Minh trội bật với dòng thơ nữ phiêu lưu vào những gốc chân triết lý đời sống. Và đặc biệt cây bút trẻ Trangđài Glassey-Trầnguyễn đang phiêu lưu vào cõi thơ văn tiếng Việt trên mạng trong thời gian gần đây. Chữ nghĩa cẩn trọng chọn lọc và các trục ý thức như là một trí tuệ phiêu lưu, Trangđài Glassey-Trầnguyễn là một phiêu lưu sáng tạo với văn chương Việt đầy hứa hẹn vì tính chất độc lập và bản lĩnh chọn lựa của cô.
Tôi đọc sáng tác của ba tác giả này và lấy làm phấn chấn và khích động, hơn là đọc bài thơ của ông gì đó ở Thụy Điển vừa nhận giải Nobel Văn Chương. Bây giờ dăn dúm thời gian rồi tôi mới nhận ra rằng trong bất cứ tiến trình hội nhập thế giới nào mà thiên hạ đang nói về như hiện nay, thì cũng chỉ là anh yếu cơ phải quỵ lụy và theo đuôi anh mạnh. Tôi có thể theo phò ông Trắng được giải văn chương gì đó, nếu tôi thấy ông có những điểm tôi gần gũi và học hỏi để giúp cho thế giới riêng của tôi giàu có thêm. Nhưng rất tiếc tôi thấy ông ta là “Kẻ Lạ” và là “Vật Lạ”. Tại sao tôi phải đọc và nói về ông ta khi tôi không thấy giữa tôi và ông ta có cái gì gần nhau cả. Thay vì vậy tôi đi đọc thơ tiếng Việt của Trangđài Glassey-Trầnguyễn Nguyễn Thị Khánh Minh và Y Ban tôi còn thấy hào hứng hơn.
LTG, Gió O

Giả như bây giờ có 1 độc giả Việt, đọc cả ba tác giả tiếng Việt "của chúng tôi", mà bà Huệ khen nức nở đó, và nhờ biết tiếng của tụi Trắng, đọc được luôn cả cái ông mới được Nobel, và cũng khen nức nở, cũng cảm thấy có cái gì gần gần, thì sao?
Tại sao không thêm ông Trắng Nobel?
Tại là vì cứ thua cơ người ta mãi?
Bà LTH đã từng đọc ông TT?
Tôi tin là chưa. Ông TT, chỉ đến khi được Nobel thì mới được tụi Trắng bắt đầu tìm đọc, bởi thế mà cái tay điểm sách của tờ Người Kinh Tế Mới viết, ông ta kể từ bây giờ sẽ được đọc.

Liệu, những dòng tuyệt vời viết về thơ TT, ở trên, của 1 ông Trắng, trên tờ Người Nữu Ước, làm ông TT gần gần với chúng ta, giống Mít da vàng, trong có bà LTH?

Sến Cô Nương, khi bị chê, [hay khen?], truyện có mùi Cáp Ca, trả lời, bởi vì Cáp Ca là 1 tên Mít.

Theo nghĩa đó, 1 tác giả được Nobel thì là người của thế giới, như Vargas Llosa đã mừng rỡ phán, khi nghe tin mình trúng quả.

Khi được 1 tờ báo bằng tiếng Tây Bán Nhà hỏi, tại làm sao mà chúng ta cứ phải đọc những vị thần của chúng ta, Faulkner, thí dụ, bằng thứ tiếng xái xảm, nghĩa là đọc qua bản dịch, và liệu có khi nào bản dịch ngang hàng với nguyên tác, Bolano, trả lời, cái đó có, và, cũng có những tác phẩm không làm sao dịch được, nhưng vưỡn phải dịch. (1)
Đó cũng là lý do chúng ta cứ phải đọc ông Trắng vừa được Nobel.

Đọc những dòng của bà LTH, Gấu lại nhớ đến lần điểm Nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang, của THT, trước 1975, cùng cái tâm lý nhược tiểu da vàng, bù lại, là cái không khí, cái tự hào, nhân loại ngủ dậy thấy biến thành Bắc Kít!
Trong hai cái khốn nạn, Gấu không chọn cái nào, thành thử không bao giờ thua cơ bất cứ ai, bởi vì có so cơ với họ đâu mà sợ?

Riêng cá nhân tôi, NQT, đọc ba nhà văn “của chúng tôi”, mà LTH lọc ra đó, chẳng chịu được 1 bà nào cả. Bà Y Ban thì đầu hàng từ lâu. Văn chợ búa, xã hội, chưa từng làm chủ được ngòi viết, vì có bao giờ đặt ra vấn nạn tĩnh/động đâu, bởi vì 1 xã hội như thế, khi viết về nó, là phải tĩnh như núi, phải là “mắt bão”, bà này làm sao hiểu được những điều như thế?
NHT viết được mấy cái truyện ngắn là cũng nhờ “úp mặt vào núi”, tạo 1 khoảng cách giữa ông và thế giới. Và khi xuống núi, thì cũng tẩu hoả nhập ma, chỉ viết ra ba thứ "gạ tình lấy điểm", thí dụ.
Làm sao 1 nhà văn như Y Ban, sản phẩm của xã hội đó, bỗ bã hơn cả cái xã hội bỗ bã đó, viết, nếu không có một cú “biến chuyển tâm linh” nào đó?
NTKM, làm thơ cũng đã lâu, nhưng Gấu chưa chọn được 1 bài, 1 ý, 1 hình ảnh thơ. Còn nữ tác giả thứ ba, mới quá, không có ý kiến.
Đọc câu văn bà H khen, Gấu đếm được 4 chữ phiêu lưu, và tự hỏi, liệu có khi nào, họ hết phiêu lưu, thì cái viết của họ sẽ đứng lại được?

(1)

"LITERATURE IS NOT MADE FROM WORDS ALONE"
INTERVIEW BY HECTOR SOTO AND MATIAS BRAVO
FIRST PUBLISHED IN CAPITAL, SANTIAGO, DECEMBER 1999

Thật là bực mình khi nghĩ rằng chúng ta đọc rất nhiều những vị thần của chúng ta (James, Stendhal, Proust), qua bản dịch, qua những... xái xảm? Ðó là văn chương ư? Nếu chúng ta lèm bèm hoài về vấn đề này, liệu có thể đưa đến kết luận: từ ngữ không có một đồng đẳng, ngang hàng?

Tôi nghĩ, có. Hơn nữa, văn chương đâu chỉ làm bằng từ ngữ không thôi. Borges phán, có những nhà văn không thể dịch được. Tôi nghĩ ông ta coi Quevedo như là 1 thí dụ.  Chúng ta có thể thêm vô Garcia Lorca và những người khác. Tuy nhiên, Don Quixote có thể cưỡng lại ngay cả những đấng dịch giả tồi tệ nhất. Như là 1 sự kiện, nó có thể cưỡng lại tùng xẻo, mất mát nhiều trang, và ngay cả một trận bão khốn kiếp. Nghĩa là, nó cưỡng lại mọi thứ ở trên đời chống lại nó - dịch dở, không đầy đủ, hay huỷ diệt - bất cứ một bản văn Don Quixote nào vẫn có nhiều điều để mà nói ra, với một độc giả Trung Hoa, hay Phi Châu. Và đó là văn chương. Chúng ta có thể mất mát rất nhiều ở dọc đường, chắc chắn như thế, nhưng đó là định mệnh của nó. Có còn hơn không, thì cứ nói như vậy có tiện việc sổ sách.

Source


Julian Barnes Wins The Man Booker Prize 2011

Julian Barnes thắng Man Booker với cuốn tiểu thuyết “The Sense of an Ending” [tạm dịch, theo nghĩa đen: “Ý nghĩa của sự chấm dứt”, còn dịch phóng, nhảm, đại, thì là, ”Mùi ly biệt”]. Trùm giám khảo thổi, cuốn sách có “những sự làm ra một cuốn tiểu thuyết cổ điển của văn chương Anh.” “Phúc bất trùng lai”, nhưng ông này, phúc tới bốn lần lận. Ba lần trước đã xém đợp giải rồi.

Giải thưởng này, hình như cũng có bàn tay Mafia Do Thái dính vô, vì, tụi khốn này chê, giải chỉ trao cho ba thứ cà chớn, thứ đọc được, "readability", thay vì thứ thiên tài, genuine quality, kiểu NTHL của xứ Mít!

Hà, hà!


All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.

Mọi văn chương, nếu đúng là văn chương, đều cưu mang trong nó, cái gọi là lưu vong, cho dù nhà văn khăn gói lên đường bỏ chạy quê hương vào lúc hai mươi, tóc còn xanh mướt, hay cả đời chưa rời nhà.

Whereas a writer outside his native country seems to grow wings.

Nhà văn ở ngoài quê nhà của mình, thì đều mọc cánh.

Roberto Bolaño: Exile


Ghi chú trong ngày

"Biết điều gì viết điều đó", quả đúng là trường hợp viết Tạp Ghi của Quỳnh Giao. Đa số các cây tạp ghi khác ở hải ngoại, thì cũng viết đấy, nhưng toàn đi chôm, ăn cắp, thuổng, ngoài ra còn giở cái giọng đạo đức nữa chứ. Hoặc cái giọng chửi thật độc,thật ác, thật dơ.
Nhưng mà chửi ai?
VC chứ còn ai!

*

Trân trọng giới thiệu.

Bà này mới xứng đáng lời khen tặng ‘nhân hậu và cảm động’ một vị độc giả Tin Văn tặng GCC!
"Biết điều gì viết điều đó", quả đúng là trường hợp viết Tạp Ghi của Quỳnh Giao. Đa số các cây tạp ghi khác ở hải ngoại, thì cũng viết đấy, nhưng toàn đi chôm, ăn cắp, thuổng, ngoài ra còn giở cái giọng đạo đức nữa chứ. Hoặc cái giọng chửi thật độc,thật ác, thật dơ.

Nhưng mà chửi ai?
VC chứ còn ai!

Nhân hậu? GCC, kẻ thù đông như kiến, làm sao dám nhận hai từ "nhân hậu"? Hơn nữa Gấu gần như mất mẹ niềm tin vào con người, nhất là cái giống có tên là Mít, thì lấy đâu ra... nhân? (1)

Cảm động? Có đấy, có tí ti, ngoài ra thì đen thui, như 1 vị độc giả khác nhận xét về trang TV

Bởi vì, cô học trò ngày nào của TTT phải nhân hậu lắm thì mới viết ra được những dòng sau đây:

-Quỳnh Giao: Thực sự khi bắt đầu viết mục này, tôi thấy mỗi người mà tôi viết đến thường tôi thích, nên tôi viết với lòng trân trọng lắm. Mình đặt người đó như một hình ảnh, một thần tượng của mình và mình muốn độc giả hiểu được người nhạc sĩ, ca sĩ đó. Tỉ dụ như tôi gọi danh ca Anh Ngọc là một “giọng hát trượng phu,” tại vì tôi luôn luôn nghe giọng Anh Ngọc, tôi nghe ra là một người trượng phu, không phải là một người yếu mềm, tình cảm lãng mạn. Chất giọng của ông là trượng phu, rất đàn ông tính. Cũng như khi tôi viết về giọng hát cô Thái Thanh thì tôi nói là luôn luôn tôi nghe tình cảm Thái Thanh to hơn tình đôi lứa. Ðó là cái tình của tình người, tình nhân ái, chất xã hội trong giọng hát Thái Thanh. Những người ngoại quốc tôi viết tôi cũng ái mộ họ, cũng đi xem tận nơi để về viết bài, để có cảm nhận trực tiếp thẳng đến người đó, chứ không chỉ xem trên đĩa.

-NV: Tạp ghi này không có lời giới thiệu mở đầu của một nhà văn, nhạc sĩ nào khác, mà chính tác giả là người viết luôn lời mở đầu. Ðiều này có ý nghĩa như thế nào với Quỳnh Giao?

-Quỳnh Giao: Tôi nghĩ có lẽ không ai giới thiệu tôi được vì nếu họ giới thiệu tôi thì một là người nhạc sĩ đó sẽ có cái nhìn về một người ca sĩ. Nếu là một nhà văn thì tôi không phải là nhà văn, tôi không nhận là nhà văn để nhờ nhà văn viết về mình.

Bảnh thật. Hách thật.

Ðúng là Thầy nào, Trò đó!

(1)

Người phỏng vấn:

Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.

David Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu. 

Một trong những câu như vậy, là:

Đối diện với chủ nghĩa "mặc kệ nó" toàn diện như thế đó, làm sao tôi có thể khăng khăng nghĩ mình, như là một con người?
Điều gì, cái gì, cái phần nào, trong tôi, không thể nào thiến bỏ được? 

Ui chao, đọc một cái là biết liền tù, cái phần đếch thể nào thiến bỏ được của anh cu Gấu, là tật cù lần, quá mê BHD, mỗi lần gặp em là há hốc mồm, mặt thộn ra!

Hà, hà!

Mi đừng có lôi ta ra làm trò hề, nhất là ở một chuyện nghiêm túc như Lò Thiêu!

Source

David Grossman, nhà văn Do Thái, là 1 cas đặc biệt rất ư đặc biệt, viết văn rồi, cũng nổi tiếng tí ti rồi, thì mới kiếm ra Thầy. Ông này làm Gấu nhớ 1 ông, tiếc hùi hụi, vì lỡ quên không nhớ tên. Cũng nổi tiếng, được đời thổi um lên, cho đến 1 bữa tình cờ vớ được 1 ông chưa từng được Thầy Cuốc xoa đầu, thế là cứ chìm vào quên lãng. Ðọc 1 phát, ông la lớn, ui chao, giá mà tôi kiếm ra ông này, trước khi viết, thì tác phẩm của tôi khá hơn rất nhiều rồi.
Hoá ra chẳng ông nào, trong hai ông, tự hào về cái “đầu tiên” của họ cả. Chán thế!


Phỏng vấn viên:

Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb, Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty space between the tip of his pen and the paper. Đó là điều ông cảm nhận ư?

Grossman:

Nhà là nơi mà những người tôi yêu thương ở đó, home is where the people I love are. Càng về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và hơn thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang viết là một cái nhà khác, cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình, khi tôi có câu chuyện của tôi, khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và ngôn ngữ.

Giọng điệu?

Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension of the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối kết, connected, với những xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel, điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.

Tuy nhiên, có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những nhà văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?

-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi thì nói đại, chôm của ai. Khi còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm, và đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta bảo tôi. Một tay làm việc cho đài truyền hình Do Thái, một người mới tới, a newcomer, từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn The Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa từng đọc Bruno Schulz, và chẳng lẽ nói với tay đó, là mình dốt ư?

Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông này đã từng giết một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết tên Do Thái của bạn.

 [Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi, để kiếm thằng Do Thái khác thay thế].

Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi phải làm cái gì đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết See Under: Love.

Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có một lần tái bản câu chuyện về Schulz. (1)

Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách của mình đã làm được một điều gì đó cho ông ta, sau khi ông ta làm điều cho tôi.

Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Cái khúc GCC gạch dưới, thật tuyệt!
Có thể nói, toàn câu, quá tuyệt.

(1) Coetzee có 1 bài tuyệt cú mèo về Schulz. Ðọc, Gấu nhớ tới Hoàng Ngọc Tuấn, của “Thư về Ðường Sơn Cúc”. Nhờ đọc bài của Coetzee, Gấu mới vỡ ra, tại làm sao HNT không làm sao làm được điều, 1 tay viết truyện nhi đồng, 1 tay viết biếm văn như 1 số ông Mít, trước 1975. Và sau 1975, ông “đành” chịu thua văn chương, làm 1 tay viết bình luận bóng đá để kiếm sống cho qua ngày.


Tác giả ‘Tạp Ghi Quỳnh Giao’:

'Biết điều gì thì viết điều đó'

Tuesday, October 18, 2011 8:13:32 PM 

Ngọc Lan/Người Việt 

LTS. “Tạp Ghi” là tên tập sách của người phụ trách mục “Tạp Ghi Quỳnh Giao” trên nhật báo Người Việt, sẽ ra mắt độc giả vào lúc 2 giờ chiều Chủ Nhật, 23 Tháng Mười, tại hội trường nhật báo Người Việt, 14771 Moran St., Westminster, CA 92683. Tác giả Quỳnh Giao tên thật là Công Tằng Tôn Nữ Ðoan Trang, sinh quán tại Vĩ Dạ, Huế. Bà bắt đầu sự nghiệp ca hát khi lên 7 tuổi với tên Ðoan Trang và với nghệ danh Quỳnh Giao từ năm 15 tuổi. Sau năm 1975, Quỳnh Giao tiếp tục sự nghiệp ca hát và dạy nhạc tại Hoa Kỳ. Năm 1986, bà bắt đầu viết tùy bút, tiểu luận và truyện ngắn cho một số tạp chí văn học ở hải ngoại. Từ năm 2005, Quỳnh Giao giữ mục Tạp Ghi hằng tuần cho nhật báo Người Việt. Nhân dịp ra mắt “Tạp Ghi,” nhật báo Người Việt có cuộc phỏng vấn cùng nữ tác giả này, do phóng viên Ngọc Lan thực hiện.

Tác giả Quỳnh Giao cùng tập sách “Tạp Ghi Quỳnh Giao” sẽ ra mắt độc giả vào chiều Chủ Nhật, 23 Tháng Mười. (Hình: Dan Huynh/Người Việt)
-Ngọc Lan (NV): Quỳnh Giao đã bắt đầu con đường ca hát của mình từ lúc nào?
-Quỳnh Giao: Tôi bắt đầu con đường ca hát của mình từ lúc còn trẻ lắm. Từ lúc 7 tuổi, đã hát cho ban Tuổi Xanh của hai cặp nghệ sĩ Kiều Hạnh và Phạm Ðình Sĩ, đó là song thân của nữ ca sĩ Mai Hương.
Sau đó, lúc 15 tuổi, mẹ tôi là nữ ca sĩ Minh Trang bị mất giọng vì chứng bệnh hen suyễn nên Quỳnh Giao thế cho mẹ hát chuyên nghiệp từ năm mới 15 tuổi. Từ đó đến nay cũng đã nửa thế kỷ rồi.
-NV: Ngoài ca hát, Quỳnh Giao còn là người dạy dương cầm?
-Quỳnh Giao: Nghề đó mới là nghề chính khi sang Mỹ. Năm 1975, khi ra khỏi nước sang đây thì sinh hoạt ca hát tại hải ngoại hơi hiếm nên mình không thể sống bằng nghề đó. Thực ra thì Quỳnh Giao tốt nghiệp Quốc Gia Âm Nhạc từ năm 1963. Năm 1968 đã dạy nhạc ở Việt Nam rồi, thành ra qua đến đây thì nghề chính là nghề dạy đàn, rồi sau đó có dạy cả luyện giọng.
-NV: Sau nghề ca hát, Quỳnh Giao lại được độc giả quan tâm theo dõi hằng tuần qua mục “Âm Nhạc Quỳnh Giao,” sau này đổi lại là “Tạp Ghi Quỳnh Giao.” Nguyên do nào đưa Quỳnh Giao đến với công việc viết lách này?
-Quỳnh Giao: Như tôi đã trình bày, tôi ra hải ngoại từ năm 1975, nỗi niềm nhớ nước cứ nung nấu trong lòng mình những năm đầu, nhiều lắm. Ðó là động lực khiến cho tờ báo Văn Học hải ngoại từ những ngày đầu, trong số đặc biệt làm về nhạc sĩ Phạm Duy, đã mời tôi viết, và đó cũng là bài đầu tiên tôi viết cho văn học hải ngoại. Từ đó, anh Nguyễn Mộng Giác là người chủ bút của tạp chí văn chương đó mời tôi cộng tác, anh nói Quỳnh Giao viết được thì cứ thỉnh thoảng viết cho văn học một vài bài. Tôi nhớ là tôi không viết nhiều đâu, cứ đến xuân thì tôi mới viết một bài, tức một năm chỉ viết chừng một, hai lần thôi.
Nhưng có lẽ anh Ðỗ Ngọc Yến của tờ Người Việt có để ý, có đọc nên 20 năm trước đây, khi ảnh gặp tôi, ảnh có nói cô mà già một tí thì mời cô viết cho Người Việt, còn bây giờ cô còn hoạt động, còn bận quá!
Anh Yến nói thế là nói đùa thôi, nhưng không ngờ là có lẽ Quỳnh Giao già thật nên người ta mới mời viết. Quỳnh Giao viết cho Người Việt mục Tạp Ghi này từ năm 2005 đến nay, mỗi tuần vào ngày Thứ Năm. Mới đầu đó là mục “Câu Chuyện Âm Nhạc,” nhưng sau đó tôi đề nghị là âm nhạc Việt Nam chỉ có 70 năm thì bây giờ đã hết đề tài rồi, viết về ngoại quốc thì cũng ít lâu sẽ hết, nên hãy cho tôi viết tạp ghi thì tôi sẽ viết cả về điện ảnh, cả về đời thường, về những gì mình có cảm nhận, có kinh nghiệm thì mình viết ra, thành mục là tạp ghi.
-NV: Quỳnh Giao có thể giới thiệu rõ hơn những bài viết, những nhân vật mà mình đã viết trong tạp ghi.
-Quỳnh Giao: Thực sự khi bắt đầu viết mục này, tôi thấy mỗi người mà tôi viết đến thường tôi thích, nên tôi viết với lòng trân trọng lắm. Mình đặt người đó như một hình ảnh, một thần tượng của mình và mình muốn độc giả hiểu được người nhạc sĩ, ca sĩ đó. Tỉ dụ như tôi gọi danh ca Anh Ngọc là một “giọng hát trượng phu,” tại vì tôi luôn luôn nghe giọng Anh Ngọc, tôi nghe ra là một người trượng phu, không phải là một người yếu mềm, tình cảm lãng mạn. Chất giọng của ông là trượng phu, rất đàn ông tính. Cũng như khi tôi viết về giọng hát cô Thái Thanh thì tôi nói là luôn luôn tôi nghe tình cảm Thái Thanh to hơn tình đôi lứa. Ðó là cái tình của tình người, tình nhân ái, chất xã hội trong giọng hát Thái Thanh. Những người ngoại quốc tôi viết tôi cũng ái mộ họ, cũng đi xem tận nơi để về viết bài, để có cảm nhận trực tiếp thẳng đến người đó, chứ không chỉ xem trên đĩa.
Thực ra trong “Tạp Ghi” này có 67 bài, trong khi một năm có 52 tuần lễ, thì 67 bài chỉ mới có hai năm đầu thôi, được xếp theo thứ tự xuất hiện trên báo.
-NV: Như vậy sau tập tạp ghi này sẽ có tiếp những tập tạp ghi khác?
-Quỳnh Giao: Nếu độc giả yêu thích, mến chuộng thì Quỳnh Giao nghĩ là mình sẽ có những tập tiếp tục.
-NV: Tạp ghi này không có lời giới thiệu mở đầu của một nhà văn, nhạc sĩ nào khác, mà chính tác giả là người viết luôn lời mở đầu. Ðiều này có ý nghĩa như thế nào với Quỳnh Giao?
-Quỳnh Giao: Tôi nghĩ có lẽ không ai giới thiệu tôi được vì nếu họ giới thiệu tôi thì một là người nhạc sĩ đó sẽ có cái nhìn về một người ca sĩ. Nếu là một nhà văn thì tôi không phải là nhà văn, tôi không nhận là nhà văn để nhờ nhà văn viết về mình.
Tôi dùng chữ “Trước Khi Mở Sách” như một tâm tình nho nhỏ, một nhịp cầu bắc giữa độc giả với tôi, để họ theo dõi cuốn sách này. Nhiều người nghĩ đó là một sự đơn giản, mà tôi thì lại là người thích sự đơn giản, tôi không thích trịnh trọng giới thiệu tôi nhiều quá mà đôi khi nó không to tát đến như vậy. Thành ra người nhạc sĩ hay văn sĩ giới thiệu mình, họ không biết nói điều gì, mà có khi họ nói quá lên, mà trong khi mình muốn sự đơn giản thôi. Thực sự tôi không phải là nhà văn, tôi chỉ là người biết điều gì thì viết điều đó, tôi không dám viết những điều gì mà mình không biết.
-NV: Xin Quỳnh Giao giới thiệu thêm với độc giả Người Việt về buổi ra mắt sách sắp tới sẽ diễn ra lúc nào, diễn giả có những ai?
-Quỳnh Giao: Gấp rút lắm, vào Chủ Nhật này, 23 Tháng Mười, lúc 2 giờ chiều, tại nhật báo Người Việt, có buổi gặp gỡ bạn đọc và thân hữu để chung vui với Quỳnh Giao và Quỳnh Giao sẽ ngồi ký tặng sách cho những độc giả muốn có chữ ký.
Thành phần diễn giả bao gồm những người Quỳnh Giao quý trọng trong nghề nghiệp, từ những người lớn tuổi, biết Quỳnh Giao từ trước 1975, như nhà văn Nguyễn Ðình Toàn, kịch sĩ nhà văn Lê Tuấn, hay nhà văn Huy Phương, nhà báo Phạm Xuân Ðài.
Về thành phần nghệ sĩ cũng toàn những thân hữu của Quỳnh Giao như Kim Tước, Lê Hồng Quang, Phạm Hà là những nghệ sĩ mà bao lâu nay Quỳnh Giao hát chung một sân khấu, hát chung rất nhiều.
Quỳnh Giao mong là độc giả đến với Quỳnh Giao trong buổi chiều Chủ Nhật tới vào ngày 23 Tháng Mười tại hội trường nhật báo Người Việt.

-NV: Cám ơn Quỳnh Giao và chúc mừng ra mắt quyển “Tạp Ghi” đầu tiên.


THE BOOK OF ILLUSION

* 

“Ðại Gia Gát by” của me-xừ dịch giả Trịnh Lữ vưỡn ăn khách số 1, và là chân dung của Mẽo đương thời.

Gấu không mê "Ðại gia Gát By", mà mê "Cuộc Tình Bỏ Ði". Ðọc “Một Chủ Nhật Khác” của TTT là nhớ đến “Cuộc Tình Bỏ Ði, Tender Is The Night, Dịu dàng như đêm”. Còn Gatsby thì từ Anh Môn mà ra. Frédéric Beigbeder, tác giả cuốn Bảng Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng Bà Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn nổi tiếng Mẽo, Scott Fitzgerald đã từng đọc Anh Môn, trước khi viết Gatsby? “Bạn nào biết, làm ơn viết thư cho tôi hay liền, bởi vì những tương tự giữa hai cuốn làm phiền tôi lắm lắm…”.

Thế hệ bỏ đi, cuộc tình bỏ đi.

Thế hệ bỏ đi, như Hemingway kể lại, trong Paris là một ngày hội, gốc gác của nó, là của một tay chủ gara, nơi Stein thường sửa xe. Một lần, "em" mang xế tới, thằng thợ trẻ tỏ ra không sốt sắng lắm trong vụ phục vụ người đẹp. Thế là em méc tay chủ. Tay này mắng thằng nhóc.

Stein sử dụng đúng từ này để đập Hemingway, đám viết lách cà chớn như mấy ông là một thế hệ vứt đi, vì đã được thải ra từ cuộc chiến, theo nghĩa:

-Tụi mày cứt quá, nên cuộc chiến đếch thèm giết.

-Tụi mày tuy sống sót cuộc chiến, nhưng thế nào cũng có bộ phận bị thương tổn đến không còn hoạt động được nữa.

Ui chao, tới giờ thì Gấu mới ngộ ra, là, sau cuộc chiến đó, mà lành lặn thì mới khốn khổ, khốn nạn.

Thai đố về “điển phạm” của tờ TLS số Sept 23, 2011. (1)

Nhà văn nào là người đầu tiên sử dụng điển phạm phê bình nổi tiếng, famous critical term, “objective correlative”, của T.S. Eliot, và sau đó, không bao giờ sử dụng nữa?
Câu trả lời của TLS: T.S. Eliot.
Tác phẩm sau cùng của Hemingway sau đó ông tự tử, vào năm 1961?

Paris là 1 ngày hội, xb 1964?
Sai. Hai chuyện Noel, Two Christmas Tales, 1959, do 1 nhà xb nhỏ. Cuốn hách nhất của Hemingway sau cùng, the last major work of fiction, là Ngư Ông và Biển Cả, 1952.

Số NYRB mới, 13 Oct 2011, có bài về Hemingway, thú lắm: Hemingway Now, của James Salter, điểm cuốn viết về Hemingway của Paul Hendrickson: Chiếc thuyền của H: Mọi thứ ông ta yêu ở trong đời, và mất, Hemingway's Boat: Everything He Loved in Life, and Lost, 1934-1061.

(1)

*

The lost books

Let us begin with a quiz. Which writer employed T. S. Eliot's famous critical term "objective correlative" for the first time, and never used it again? (Answer: T. S. Eliot.) What is wrong with the title of Eliot's book Ara Vus Prec (1920)? (The Vus should be Vos.) Which Nobel Prizewinning American novelist wrote books called God Rest You Merry Gentlemen (1933) and Voyage to Victory (1944)? (Ernest Hemingway.) What was the title of Hemingway's final book before his suicide in 1961? No, not A Moveable Feast (1964) but Two Christmas Tales, issued by a small firm in 1959. Hemingway's last major work of fiction was The Old Man and the Sea (1952).
These matters arise from the forthcoming Sale at Sotheby's in New York of The Library of an English Bibliophile, Part II. Many admirers of Papa are likely to be unaware of the three books mentioned above, all of them brief. God Rest You Merry Gentlemen, a short story, was published in a run of 300. The estimate for the numbered copy (47) on sale on October 20 is $1,500-2,000. Voyage to Victory is a "first-hand account of the D-Day Landing at Omaha Beach on the first day of battle on June 6 1944". Scheduled for Collier's magazine in July that year, it was published separately as a promotional piece. "Real war is never like paper war", Hemingway wrote in the prologue. "But if you want to know how it was on D-Day when we took Fox Green Beach ... then this is as near as I can come to it." The periodical and separate volume together have an estimate of $20,000-25,000.

Two Christmas Tales was intended as a seasonal gift for friends. "No copies were sold", the catalogue says, but omits to mention the fact that it appears to be the writer's last publication in book form. Hemingway belongs to that peculiar literary club whose members have more posthumous publications than those from their lifetimes. Raymond Carver is another, Jack Kerouac yet another. Two Christmas Tales is estimated at $1,200-1,500.
On a related Hemingway topic: in NB of July 15, we wrote about a French translation of his second book, the lower-case in our time, originally published in Paris in 1924. "The collection has been only once reprinted (in an academic volume)", we said. Readers could now buy it in a parallel-text edition, in our time / de nos jours.
This drew a response from James Fenton:
"You surprise me. I have a distinct recollecton that I edited an edition of Hemingway's short stories for Everyman, in which both versions were given, one after the other ... one of its boasts was that you could see in our time in its first experimental form". The Everyman edition (1985) did indeed include the two collections Hemingway published under that title - one lower case, the other upper case. Our meaning was that in our time had been "only once reprinted" in a discrete volume. A copy of the original is in the sale see right - estimated at $35,000-40,000.


*

Hemingway's Boat: Everything He Loved in Life, and Lost, 1934-1961

by Paul Hendrickson.
Knopf, 531 pp., $30.00

James Salter

Ernest Hemingway, the second oldest of six children, was born in Oak Park, Illinois, in 1899 and lived until 1961, thus representing the first half of the twentieth century. He more than represented it, he embodied it. He was a national and international hero, and his life was mythic. Though none of his novels is set in his own country-they take place in France, Spain, Italy, or in the sea between Cuba and Key West-he is a quintessentially American writer and a fiercely moral one. His father, Clarence Hemingway, was a highly principled doctor, and his mother Grace was equally high-minded. They were religious, strict-they even forbade dancing.
From his father, who loved the natural world, Hemingway learned in childhood to fish and shoot, and a love of these things shaped his life along with a third thing, writing. Almost from the first there is his distinct voice. In his journal of a camping trip he took with a friend when he was sixteen years old, he wrote of trout fishing, "Great fun fighting them in the dark in the deep swift river." His style was later said to have been influenced by Sherwood Anderson, Gertrude Stein, Ezra Pound, journalism, and the forced economy of transatlantic cables, but he had his own poetic gift and also the intense desire to give to the reader the full and true feeling of what happened, to make the reader feel it had happened to him. He pared things down. He left out all that could be readily understood or taken for granted and the rest he delivered with savage exactness. There is a nervy tension in his writing. The words seem to stand almost in defiance of one another. The powerful early stories that were made of simple declaratives seemed somehow to break through into a new language, a genuine American language that had so far been undiscovered, and with it was a distinct view of the world.
He wrote almost always about himself, in the beginning with some detachment and a touch of modesty, as Nick Adams in the Michigan stories with his boyish young sister in love with him, as Jake Barnes with Lady Brett in love with him, as the wounded Frederic Henry with Catherine Barkley in love with him, Maria in For Whom the Bell Tolls, Renata in Across the River and Into the Trees. In addition to love, he dealt in death and the stoicism that was necessary in this life. He was a romantic but in no way soft. In the story "Indian Camp" where they have rowed across the bay and are in an Indian shanty near the road:

Nick's father ordered some water to be put on the stove, and while it was heating he spoke to Nick.
"This lady is going to have a baby, Nick," he said.
"I know," said Nick.
"You don't know," said his father. "Listen to me. What she is going through is called being in labor. The baby wants to be born and she wants it to be born. All her muscles are trying to get the baby born. That is what is happening when she screams."
"I see," Nick said.
Just then the woman cried out. "Oh, Daddy, can't you give her something to make her stop screaming?" asked Nick.
"No. I don't have any anesthetic," his father said. "But her screams are not important. I don't hear them because they are not important."
The husband in the upper bunk rolled over against the wall.

The birth, the agony, the Caesarean, and the aftermath are all brilliantly described in brief dialogue and a few simple phrases. But every word, every inversion or omission is important. Of such stuff were the first stories made. "My Old Man" was chosen for Edward O'Brien's Best Short Stories of 1923. "Up in Michigan," another story, was-for its time-so frank and disturbing that Gertrude Stein called it un-publishable. …

In 1954 he was given the Nobel Prize.

Gabriel Garcia Marquez, still a journalist, caught sight of Hemingway and his wife in Paris one day in 1957 walking along the Boulevard Saint-Michel. Hemingway was wearing old jeans and a lumberjack's shirt. He had long been one of Marquez's great heroes, for his myth as well as his writing. The Old Man and the Sea had hit Marquez "like a stick of dynamite"; he was too timid to approach Hemingway but also too excited not to do something. From the opposite side of the street he called out, "Maestro!" Hemingway raised a hand as he called back "in a slightly puerile voice," "Adios, amigo!"
….

Hemingway's declining health and psychological problems were more serious at the end of the 1950s. He had shock treatments at the Mayo Clinic and believed the FBI was following him. (In fact FBI agents had compiled a large file on him.) He was delusional and slurring his speech. It was kept from the public. He was unable to write as much as a single sentence. In chilling detail Hendrickson gives the almost step-by-step account of his final hour when he rose early one morning in Ketchum, Idaho, put on his slippers, and went quietly past the master bedroom where his wife was sleeping. The suicide could be seen as an act of weakness, even moral weakness, a sudden revelation of it in a man whose image was of boldness and courage, but Hendrickson’s book is testimony that it was not a failure of courage but a last display of it.

Hemingway's Boat is a book written with the virtuosity of a novelist, hagiographic in the right way, sympathetic, assiduous, and imaginative. It does not rival the biographies but rather stands brilliantly beside them-the sea, Key West, Cuba, all the places, the life he had and gloried in. His commanding personality comes to life again in these pages, his great charm and warmth as well as his egotism and aggression.
"Forgive him anything," as George Seldes's wife said in the early days, "he writes like an angel." +

The New York Review of Books, Oct 13. 2011

Truyện ngắn đầu tiên mà Gấu đọc của H. đúng là Làng Da Ðỏ, trên có nhắc tới. Một trường hợp đẻ khó. Người đàn bà đau quá, la thấu trời, anh chồng hết chịu nổi bèn cứa cổ họng của mình để khỏi phải nghe!

Về già, mỗi lần thấy Gấu Cái ca cẩm khiếp quá, Gấu nhớ đến thằng cu Gấu đi theo vị bác sĩ trong truyện, và có lần, Gấu kể cho Gấu Cái, và hăm:

-Mi than khủng quá, ta hết chịu nổi, là ta bắt chước tên mọi da đỏ!

Giai thoại Garcia Marquez gặp Sư phụ ở Paris cũng thật tuyệt.

1954 H. được Nobel.
Garcia Marquez khi đó là ký giả, nhìn thấy bóng H. trên đường phố Paris, tính chạy lại “vỗ vai”, hay “xoa đầu”, nhưng bẽn lẽn quá, bèn đứng xa la to:
-Sư Phụ!
H. giơ tay vẫy vẫy:
-Adios, Amigo!

Giai thoại này, GCC đọc rồi, do chính GM [không phải  Gỗ Mun, cũng không phải General Motor] kể, trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước, nếu nhớ không lầm.

À, thấy trên Blog GM có bài “Hôm nay không sách”, đố bạn biết “sách” ở đây là gì?
Trả lời của…  TLS: Là Séc. Sex.
Duyên do thế này: Một lần Gấu gặp 1 em ở Trại Tị Nạn, em khoe mới xem phim Séc với mấy thằng quản giáo người Thái. Gấu hồi đó ngu quá, không hiểu Séc là gì. Khi đến được đất nước tự do, thì mới biết, và cùng lúc được thưởng thức, và còn được 1 ông Mít ra đi từ Miền Bắc gọi là “chim mồi”.

Lạ, là ông này Bắc Kít mà lại rành chim mồi, thổ ngữ Nam Kít!


**

"In selecting St.-John Perse to receive the Nobel Prize for Literature [1960] the committees have chosen to honor the work of the most senior of European poets. Since the death of Boris Pasternak it is hard to think of any other major poet whose characteristic published work stretches from 1909 (Images a Crusoe) to the present day (Chronique), and this in itself is not without significance in any estimate of his achievement. St.-John Perse is often (and rightly) described as an epic writer- a rare phenomenon these days .... The poetry of St. John Perse is the monument he has raised to his own fame and to a difficult humanism. Honoring him, we honor ourselves."-Encounter

Tập thơ song ngữ đọc thật tuyệt, vì nếu không hiểu bên này, thì qua trang bên kia, hà hà!
Biết hai thứ tiếng vậy mà có lợi thật. Thủng thỉnh TV sẽ lai rai trích dịch thay vì đọc chơi vài bài ca ca dao!

Dù cho bạn thất tình khốn khổ khốn nạn cỡ nào, thì cũng vưỡn có 1 thằng cha/con mẹ khốn khổ hơn bạn

It’s always nice to know that no matter how badly you’ve screwed up your love life, someone else has done far. Far worse
Neal Pollack

Hai cuốn trên, nhặt từ 1 tiệm sách cũ. Cuốn triết gia vấp ngã đường tình vừa mới ra lò, 2011.
Ðọc thú lắm.

Hoá ra Gấu chỉ đứng số 2, vì số 1...  đếch có!

Ôi giấc mộng đã tan...


Mới cách đây vài chục năm thôi, mùi của đột ngột giàu là mùi thấy được ngay khi những công-ten-nơ hàng chậm đánh theo đường biển được khui ra. Cái mùi ấy, ai đã ngửi một lần vào thời gian khó, vĩnh viễn không bao giờ quên được. Nó là mùi bên trong các thùng hàng chuyển về từ Liên Xô và các nước Đông Âu, hay được dỡ khung gỗ ngay ở sân các khu tập thể, đi kèm với tiếng “lách tách” của bọn trẻ con dùng ngón tay bấm vỡ những nút ny lông của các tấm lót quấn quanh xe máy Simson, xe đạp Mifa và rất nhiều nan hoa cùng nồi áp suất. Mùi thì thăm thẳm sâu sắc và âm thanh thì nhí nhách rộn ràng, dấu vết oanh liệt của cái thuở cho đến giờ vẫn được rất nhiều người nhớ nhung.

Blog NL

Ðược, được! [thuổng Mai Thảo]
Thể nào thì cũng đi đường hoài nhớ về mùi Hà Lội!

NQT

Note: Không làm sao post còm được, ở cả Gỗ Mun lẫn NL. Ðành về ao nhà vậy. NQT

(Phải cố lắm tôi mới không đánh sai tên bác thành Transformers - người máy biến hình; hay ta cứ gọi bác là Transformers đi cho tiện.)
GM

Gì thì gì, gọi chệch tên người khác là thiếu sự tôn trọng tối thiểu.
GM: Nói đôi lời tử tế. 

How?



*

Gửi đứa bé mà tôi sẽ chẳng bao giờ dám mang bầu

*

Nguyễn Huy Thiệp: Đời hay lắm chứ

Có 1 thời Gấu cứ nghĩ ông nhà văn Bắc Kít này, trong thời gian "úp mặt vào núi", (1) khi làm 1 ông thầy dạy học trên 1 bản làng miền cao, đã linh cảm ra được cái mầm mống của Tội Ác Mít, và mơ mòng tưởng tượng ra một vị hoàng đế Nguyễn Huệ cất công đem quân ra xứ Bắc, chỉ để nhét kít vô miệng sĩ phu Bắc Hà, để họ tỉnh ra, nhằm ngăn ngừa cái tình trạng cái ác lan tràn như hiện nay.

Hóa ra không phải.

Người hoá ra cũng thường thôi.
Chỉ có Gấu là tẽn tò!

(1) "Úp mặt vào núi", là từ giai thoại "dí thơ vào núi", hay "dí núi vào thơ",  trong bài NHT viết về thơ Ðồng Ðức Bốn, nếu Gấu nhớ không lầm. NQT

Nguyễn Huy Thiệp: Đời hay lắm chứ

Cứ cuống cuồng lên

Gần đây, chúng ta nói nhiều tới sự gia tăng tội ác trong xã hội khiến tôi lại nhớ đến truyện ngắn "Tội ác và trừng phạt".
Báo chí lâu nay nói hơi nhiều về tội ác. Trong một ngôi nhà, nếu không khí âm u phiền não thì tất cả mọi người sống ở trong đấy sẽ rất nặng nề. "Nghĩ chính phiền não trừ, nghĩ tà phiền não đến. Chính tà đều chẳng thiết, thanh tịnh đến vô cùng...".
Phải hiểu những tội ác cũng là một sự thường khi xã hội phát triển. Điều quan trọng là phải biết để tìm cách diệt nó, không thể nào lờ nó đi được. Sẽ còn có những tội ác ghê gớm hơn nữa.
NHT

Note: Không hiểu NHT muốn nói tới “Tội Ác và Trừng Phạt” của Dos? Nếu đúng thế, thì đâu phải truyện ngắn.

Ðọc bài viết mới hỡi ơi. NHT không làm sao hiểu được nguyên nhân cái tội ác trong xã hội Mít hiện nay, thành ra Người mới phán cũng là 1 sự thường khi xã hội phát triển.

Cái tội ác bi giờ ở xứ Mít nó khủng khiếp, và chẳng giống trước, chẳng phải chuyện xã hội phát triển, thì tất nhiên tội ác cũng có tăng trưởng tí ti!
Nguyên nhân của tội ác xứ Mít có gì tương tự vụ phát sinh Lò Thiêu ở Âu Châu. Lò Thiêu là hậu quả của thời kỳ Ánh Sáng; như thế, nó là con đẻ của đỉnh cao chói lọi của văn minh Âu Châu, nguồn La Hy.
Tội Ác xứ Mít là con đẻ của văn minh sông Hồng, và đỉnh cao của nó là chiến thắng 30 Tháng Tư, 1975.

Có 1 thời Gấu cứ nghĩ ông nhà văn Bắc Kít này, trong thời gian "úp mặt vào núi", (1) khi làm 1 ông thầy dạy học trên 1 bản làng miền cao, đã linh cảm ra được cái mầm mống của Tội Ác Mít, và mơ mòng tưởng tượng ra một vị hoàng đế Nguyễn Huệ cất công đem quân ra xứ Bắc, chỉ để nhét kít vô miệng sĩ phu Bắc Hà, để họ tỉnh ra, nhằm ngăn ngừa cái tình trạng cái ác lan tràn như hiện nay.

Hóa ra không phải.

Người hoá ra cũng thường thôi.
Chỉ có Gấu là tẽn tò!

(1) "Úp mặt vào núi", là từ giai thoại "dí thơ vào núi", hay "dí núi vào thơ",  trong bài NHT viết về thơ Ðồng Ðức Bốn, nếu Gấu nhớ không lầm. NQT


**

Note: Bài về Kertesz trên TLS Sept 2011, tuyệt.

Viết, sau Lò Thiêu, thì cứ phải bám chặt lấy câu phán của Camus: Phải tưởng tượng Sisyphus hạnh phúc.

*

Cực khó hiểu, tại làm sao, tội ác lan tràn xứ Mít lại làm NHT nhớ đến…  Dos?

*

Số Granta Winter, 2004, về Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về năm 1945 khi nào], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm khốn khổ khốn nạn của nó.

Ðây là 1 hồi ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy đi coi, bị mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không làm sao hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của tuổi trưởng thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh, không phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà bom ngưng nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những nguời lớn tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt, hòa bình trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi đó. Vào lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.

Một trong những nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó: Chiến tranh không chỉ làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn tẩm độc nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn của những kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là lý do tại sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.

Trong suốt cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết cuộc chiến, vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc chiến Mít, theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên thân. Chuyện ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng khốn nạn nhất  là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư đã trở về nhà.
Cái còn lại chỉ là thù hận, nhưng khủng nhất thì vẫn là giữa những đấng Bắc Kít.

*

When There Is Talk of 1945

Ryszard Kapuscinski

When there is talk of the year 1945, I am irritated by the phrase, 'the joy of victory'. What joy? So many people perished! Millions of bodies were buried! Thousands lost arms and legs. Lost sight and hearing. Lost their minds. Yes, we survived, but at what a cost! War is proof that man as a thinking and sentient being has failed, disappointed himself, and suffered defeat.
When there is talk of 1945, I remember that in the summer of that year my aunt, who miraculously made it through the Warsaw Uprising, brought her son, Andrzej, to visit us in the countryside. He was born during the uprising. Today he is a man in late middle-age,
and when I look at him I think how long ago it all was! Since then, generations have been born in Europe who know nothing of what war is. And yet those who lived through it should bear witness. Bear witness in the name of those who fell next to them, and often on top of them; bear witness to the camps, to the extermination of the Jews, to the destruction of Warsaw and of Wroclaw. Is this easy? No. We who went through the war know how difficult it is to convey the truth about it to those for whom that experience is, happily, unfamiliar. We know how language fails us, how often we feel helpless, how the experience is, finally, incommunicable.
And yet, despite these difficulties and limitations, we should speak.

“Niềm vui chiến thắng”. Niềm vui nào, khi nói về cái ngày 30 Tháng Tư 1975 đó? Bao nhiêu con người chết, để được 1 nước Mít băng hoại, sa đọa, không còn một chút tự hào nào về giống Mít.

Ðúng, chúng ta sống sót, nhưng biến thành 1 cái giống quái gì, ngay 1 tên VC nằm vùng như DH mà còn nghĩ là có thể do ăn nhằm phải 1 thứ gì đó mà VC biến thành ruồi... 

 



Tại sao VC sống dai như thế?

Tạ lỗi Trường Sơn, tại sao?

Trên tờ TLS, số Sept 16, 2011, có bài viết, Tại sao Hitler sống dai như thế, Why Hitler lasted so long, của Jane Caplan, điểm cuốn Chung Cuộc, The End: Hitler’s Germany, 1944-45, của Ian Kershaw.

Quái một cái là những lập luận của tác giả bài điểm sách, nếu áp dụng vô xứ Mít, đúng ngay chóc, nhưng phải sửa lại, thay vì giải thích thất bại của chế độ Nazi, thì là chiến thắng của VC.

Bài thơ Tạ Lỗi Trường Sơn của Ðỗ Trung Quân, nhìn 1 cách nào đó, cũng nằm trong dòng suy tưởng này.

Tác giả Jane Caplan mở ra bài viết, bằng trích dẫn Thomas Mann. Những gì ông nhà văn Ðức này phán, về Hitler và sự thất trận của Nazi, y chang về VC, nếu chúng ta thay "thất trận Nazi", bằng "chiến thắng VC"!

Sự lì lợm kéo dài cuộc chiến của Hitler, hy sinh đến người Ðức cuối cùng, giọt máu cuối cùng, dù có phải huỷ diệt nước Ðức, có gì cực giống đám VC, khi chúng thà chấp nhận 1 nước Mít bị huỷ diệt vì chiến thắng còn hơn là chấp nhận trò chơi dân chủ.

On March 20, 1945, Thomas Mann delivered one of his last BBC broad casts to Germany and occupied Europe, ringing as usual with his contempt for the Nazis and his despair at what they had wrought on Germany and Mann's fellow Germans:

It might be said that we are judging Germany by an unfair standard if we refuse to admire its current desperate struggle, its refusal to accept defeat, its resistance to the last man, the last bullet and the last drops of blood, or to recognize the heroism enshrined in this. History has always celebrated this kind of ultimate resistance as memorable and heroic - and now all of a sudden, for Germany, it is held to be meaningless or criminal. This line of argument is false. The perpetuation of the war by Germany beyond defeat to annihilation has nothing to do with heroism, but is in fact a crime committed against the German people by its leaders. The people's suicidal struggle is not voluntary but has been extorted through moral and physical terror - by rulers who pretend that the Germans are bleeding for their honor and self-preservation, when the fact is that they are giving their utmost and more for the survival of the scoundrels who drove them into this war and who refuse to abdicate at any price, including that of Germany's absolute ruination.

*

Số Granta về Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về năm 1945 khi nào nhỉ?], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm khốn khổ khốn nạn của nó.

Ðây là 1 hồi ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy đi coi, bị mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không làm sao hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của tuổi trưởng thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh, không phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà bom ngưng nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những nguời lớn tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt, hòa bình trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi đó. Vào lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.

Một trong những nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó: Chiến tranh không chỉ  làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn tẩm độc nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn của những kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là lý do tại sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.

Trong suốt cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết cuộc chiến, vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc chiến Mít, theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên thân. Chuyện ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng khốn nạn nhất  là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư đã trở về nhà.
Cái còn lại chỉ là thù hận, nhưng khủng nhất thì vẫn là giữa những đấng Bắc Kít!





Antwerp by Roberto Bolaño – review

Roberto Bolaño's faith in literature as a dangerous calling is something to celebrate

Writing is always an expansion: a writer, given only one life, is compelled to manufacture other lives, other stories, other realms. The one life is not enough; it is necessary, for whatever reason – an overabundance of language or imagination, curiosity, desire, a distaste for finalities – to multiply the possibilities. All the same, it's hard to think of a writer who has multiplied the possibilities more times than Roberto Bolaño; in his multi-narrative, endlessly diverging, overlapping fictional worlds, many of which involve his alter ego, Arturo Belano, he made a niche speciality out of sudden, queasy views on to infinity.

Viết luôn luôn là khuếch đại, trương nở, bành truớng, hoành tráng mãi ra: nhà văn, chỉ được ban cho chỉ 1 cuộc đời, bèn bị ép buộc phải sản xuất ra những cuộc đời khác, những câu chuyện khác, những cõi này cõi nọ, kiếp trước ta có nợ chi mi đâu mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác. Cái chỉ một đó thì chẳng đủ; cần phải, với bất cứ lý do, tràn trề ngôn từ, tưởng tượng, tò mò, ham muốn, yêu em suốt 1 đời, suốt một đời chẳng đủ, làm sao nhân mãi lên cho đến vô cùng, khả thể. 


Ky est Ky?

Mới có thêm bài của ông con rể, cũng dân trong làng, viết về bố vợ, Tướng Râu Kẽm, cộng bài viết về tên tội đồ nằng nặc đòi đưa xương cốt về Sơn Tây, của một anh VC, giọng thật là mất dậy.

Post. Ði 1 đường lèm bèm sau. NQT

V/v NCK. Dân Sài Gòn hẳn còn nhớ, lần diễn binh mừng ngày quân lực VNCH thì phải, VC đặt súng ở Chợ Vườn Chuối pháo kích nhắm khán đài danh dự nơi vườn hoa kế bên Nhà Thờ Ðức Bà, Ðại Lộ Thống Nhất. Mọi người nhốn nháo. Râu Kẽm, râu vẫn thẳng băng không sợi nào run, người thẳng đứng.

Bảnh thiệt. Ðúng dân Sơn Tây.

Bảnh hơn GCC nhiều, tuy cũng dân Sơn Tây.

V/v cái chất tếu của NCK. [Ðọc bài của ông con rể]

Chuyện sau đây, DP, bạn của thằng em của Gấu, kể.

Cũng dân trong nghề. Trước 1975, phóng viên chiến trường thuộc TLC. Ðã từng làm MC khi chưa có nghề MC [anchor?], thông báo diễn tiến cuộc hành quân Hạ Lào trên Ðài số 9.

Hắn kể với GCC, về 1 bữa họp báo của tướng Kỳ, và 1 tay nhà báo chọc quê Râu Kẽm, bữa trước chúng tôi có tham dự 1 cuộc họp báo với ông Thiệu, Ngài có nhắc tới Râu Kẽm…
Kỳ trả lời, thảo nào, mấy bữa này tôi bị nhảy mũi hoài.


Dịch là Phản?

Note: V/v vị tác giả VCL này, GCC có lần mail cho 1 diễn đàn mà ông hay đóng góp bài vở, cũng về cái vụ dịch dọt như vầy, và vị chủ diễn đàn trả lời, tui biết, nhưng thà đăng những bài như vầy còn hơn là đăng mấy bài chửi bới, chính chị, chính em!

Copernicus’s cosmos

Note: Bài điểm này thật là tuyệt, nhưng bạn phải biết 1 tí về Copernicus, và nhất là, phải đọc Koestler, cuốn Những Kẻ Mộng Du, thì mới thật đã.
TV post ở đây, và sẽ lèm bèm sau.

*

Kasparov says, “I have to be careful not to become cruel, because I became a soldier too early".
Kỳ Vương phán: Tớ phải rất ư là cẩn thận để không trở thành độc ác, bởi vì tớ đi lính sớm quá!
The Tsar’s Opponent
Garry Kasparov takes aim at the power of Vladimir Putin.
by David Remnick

Note: Câu phán của Vua Cờ đúng là số mệnh của giống Mít.
Ðúng hơn, nó chỉ ra nguồn cơn của Cái Ác Bắc Kít.
André Glucksmann, triết gia Tẩy mũi lõ cũng đã từng phán:
Bắc Kít bị Ông Giời trù ẻo, bắt phải gây chiến hoài hoài!


*

Tất cả các nhà độc tài đều muốn mạo danh dân chủ.
Blog VOA, NHQ
: Thế nào là độc tài?

Note: Trừ ông này, qua bài viết này.

Staline

Dans Le Duel (1891), on trouve une exacte peinture de ce que sera Staline:
« Il se soucie de l'amélioration de l'espèce humaine et, à cet égard, nous ne sommes pour lui que des esclaves, de la chair à canon, des bêtes de somme. Il supprimerait ou enfermerait au bagne les uns, courberait les autres sous le joug de la discipline, les forcerait, comme Araktchéiev, à se lever et à se coucher au tambour, posterait des eunuques pour veiller sur notre chasteté et notre moralité, ferait tirer sur tous ceux qui sortiraient du cercle de notre morale étroite et conservatrice, et tout cela au nom de l'amélioration de l'espèce humaine ... Et qu'est-ce que l'espèce humaine? Une illusion, un mirage ... Les tyrans ont toujours été des illusionnnistes. »
Emmanuel d'Astier raconte que Staline, recevant pendant la guerre quelques écrivains, dont Fédine, peut-être Fadéiev, leur aurait expliqué:
« En littérature, il y a Shakespeare et il y a Tchékhov. Moi, si j'avais été écrivain, j'aurais plutôt écrit comme Tchékhov. »

La vie en rêve

Beaucoup d'entre nous inventent les gens et s'éprennent non d'une personne réelle, mais d'une idée que nous plaquons sur cette personne, comme un vêtement qui en général ne lui va pas. Quel désenchantement quand on s'en aperçoit! Ou pluutôt, on s'en aperçoit quand vient le désenchantement, quand on cesse d'aimer. Bien des personnages de Tchékhov fonctionnent ainsi, rêveurs qui ne réagissent pas selon la réalité, mais selon leur imagination. Sinon, la jeune Sacha s'éprendrait-elle de cet homme usé, brisé qu'est Ivanov? « Elle ressuscitera celui qui est tombé ... Ce n'est pas Ivanov qu'elle aime, mais cette tâche ", remarque Tchékhov.
Pour jouer l'écrivain Trigorine, dans La Mouette, Stanislavski s'était habillé avec élégance. Tchékhov lui dit que ça n'allait pas:
«Il porte un pantalon à carreaux et des chaussures trouées. "
Cela veut dire que Nina tombe amoureuse non du vrai Trigorine, personnage plutôt minable, mais de l'idée qu'elle se fait d'un écrivain. Elle est amoureuse de ses propres rêves.
Dans une réplique de la même pièce, Tchékhov nous dit on ne peut plus clairement comment il échappe à l'alternative posée par le vieux Sophocle: « Il faut montrer la vie non telle qu'elle est, ni telle qu'elle doit être, mais telle qu'elle nous apparaît en rêve. »

[Nhiều người trong chúng ta phịa ra những người này, người nọ và mê mẩn, không phải một con người thực mà là một ý nghĩ mà chúng ta cắm vào con người này, như quần như áo, như cái nội y che bướm, thí dụ, và tất nhiên, thường không đúng size, của bướm thực ngoài đời. Buồn làm sao khi nhận ra sự thực. Rất nhiều nhân vật của Tchékhov là như vậy, những kẻ mơ mộng không sống thực mà tưởng tượng sống. Nếu không phải như thế, thì tại làm sao cô Sacha lại mê thằng cha Ivanov tã như cái rẻ rách? “Em tái sinh kẻ khi chưa tã… Không phải Ivanov mà em mê nhưng mà là cái 'nghĩa cả' đó. Ta cứu vớt một kẻ trầm luân, làm sống lại 1 kẻ đã chết", Tchékhov phán.

Ðể đóng vai nhà văn Trigorine, trong La Mouette, con hải âu, Stanislavski ăn mặc thật chỉnh tề. Tchékhov lắc đầu, nhảm, anh phải mặc 1 cái quần ca-rô, mang đôi giầy thủng lỗ.

Ðiều này muốn nói, Nina si tình không phải một Trigorine, tên nhà văn hạng bét, nhưng mà là 1 ý tưởng của em về nhà văn. Em si những giấc mơ của em về đại văn hào GCC!

Trong một nhận xét về chính vở kịch này, Tchekhov phán, thật khó mà thoả đáng đòi hỏi sau đây của Sophocle: “Phải trình ra cuộc đời, không như nó là, không như nó phải là, mà như nó là, trong cõi mộng của chúng ta»] 

Roger Grenier là ông Hàn Gallimard. Ðã từng là ký giả tờ Combat cùng với Camus. Cuốn Nhìn tuyết rơi được giải thưởng Novembre 1992

Trong Duel người ta tìm thấy chân dung đích thị của Staline sau này:

"Ông ta lo đau đáu, làm sao thay đổi cái giống người, làm sao có được con người mới XHCN, và để được như thế, ông ta bèn coi chúng ta như là những tên nô lệ, là thịt của súng thần công, là trâu bò oằn lưng dưới gánh nặng lịch sử. Ông ta trừ khử, nhốt vô tù lũ này, khép lũ kia vào kỷ luật thép, ăn ngủ theo tiếng kẻng, đặt ra những nhà "phê bình gia", ấy chết xin lỗi, những tên quan hoạn, để canh chừng con chim và đạo đức của chúng ta, bắn bỏ đứa nào dám bước ra khỏi cái vòng tròn đạo đức cách mạng chật hẹp và bảo thủ, tất cả là để nhân danh con người mới XHCN. Nhưng con người mới XHCN là cái chó gì vậy? Một ảo tưởng. Một ảo ảnh. Những tên độc tài thì đều là những kẻ ảo tưởng.”

Emmanuel d'Astier kể là, Stalin trong thời kỳ chiến tranh, có lần kêu mấy ông Trùm văn nghệ VC Nga, trong có Fédine, có thể có cả Fadéiev, tới hầu, và phán:
-Trong văn chương có hai thằng cũng "đường được", là Shakespeare và Tchékhov. Nếu tớ viết văn, thì Thầy của tớ là Tchekhov!  

Bài viết đầu, Tchékhov "phản biện" Thầy Cuốc. Những tên độc tài luôn luôn là những kẻ ảo tưởng.

Bài viết sau, chỉ là ứng tác, improvisation, 1 thánh ngôn, của thánh nữ của GCC: Mi đâu có yêu thương gì ta, mi thương 1 cái hình bóng của ta, khi còn là 1 đứa con nít, và Hà Nội của mi ở trong con bé đó!

Hà, hà!

Ðời trong mộng

Rất nhiều kẻ như thằng cha GCC trong số chúng ta. Nó tưởng tượng ra hình bóng này, hình bóng nọ, rồi si mê, không phải 1 con người thực, mà là một ý tưởng mà nó dâng lên thánh nữ.

Lạ là không bao giờ nó tỉnh mộng, vỡ mộng cả, thế mới cà chớn!

Sắp đi xa mà vẫn như đứa con nít ngày nào dừng cái mobylette ở bên lề đường, nơi cổng trường Gia Long, đợi BHD  tan học về, đến nỗi bị Ban Giám Hiệu ra thông báo, cấm cái trò đưa đón như vậy.

Ðầy giọng cà chớn, thật dễ ghét!
Tks again. NQT

Hồi này Thầy Cuốc hết còn múa may trường phái văn học này, cách đọc gần, đọc xa kia, và chỉ “đành làm” [chôm chữ của TTT], 1 anh ký giả hạng bét, lèm bèm chửi VC, nhạt đến nỗi mấy đấng đệ tử cũng chán, hết còn hót rầm trời như hồi mới mở Blog. Bữa trước qua Cali, có 1 đấng hỏi GCC, Thầy Cuốc đâu có xứng để cho anh để mắt tới, Gấu bèn trả lời, đâu có phải như vậy. Gấu bị Thầy Cuốc đánh, qua diễn đàn Chợ Cá của Sến Cô Nương, từ những ngày nảo ngày nào, Gấu đâu có trả lời, đến nỗi Sến mà còn bực giùm, tại sao anh không trả lời, hay là già quá rồi, hết xí oát rồi. Phải đến mãi sau này, khi Gấu làm xong mấy chuyện kể như đại sự, thấy còn dư tí thời giờ, mới trở lại chuyện cũ, bởi nghĩ, một phần như Brodsky, khi trích dẫn 1 châm ngôn của anh Tẫu, cứ ngồi hoài bên bờ sông là sẽ có ngày nhìn thấy xác kẻ thù trôi qua, và một phần, như…  Ðường Tăng, khi vượt qua dòng sông sau cùng, tới Ðất Phật, nhìn thấy xác ‘kẻ thù’ trôi qua, bèn hỏi Phật, xác ai đó, Phật “xoa đầu” đệ tử GCC, phán, xác mi đó!

Hà, hà!
*

Trong những thánh ngôn của thánh nữ BHD có câu này, thật là tuyệt.

Vào những ngày Sài Gòn đảo chính lên đảo chính xuống, nhớ hồi em còn học Gia Long, lúc biểu tình xuống, biểu tình lên, có lần, nhờ Gia Long biểu tình bãi khoá mà Gấu có được hạnh phúc chở em lên nghĩa trang Bắc Việt, hôn em giữa những ngôi mộ, đám cỏ may, và thấy những hồn ma gật đầu, được, được, bèn nhờ Cô Nga điện thoại viên gọi điện thoại cho em. Ðúng như tiên đoán, ông bố khốn kiếp trả lời.

Không hỏi, có boyfriend chưa, hẳn có rồi, nhưng mà là, anh ta ra làm sao.

-Vừa ý ông bố em lắm. Vừa nghe rục rịch đảo chính là đã vác mấy bao gạo tới nhà H rồi.
Một lát cũng khá lâu, nói tiếp:
-Gấu không làm được chuyện đó đâu.

Ui chao, Gấu nghe mà sướng hết cả cõi lòng.

Về già, Gấu nghĩ ra, quả như thế, mà cũng không như thế.
Gấu làm được chuyện đó, dư sức làm chuyện đó, nhưng không làm sao nghĩ ra chuyện đó.
[Không trình ra cuộc đời như nó là, mà như nó ở trong mộng].


Ghi chú trong ngày


*

Sept 2011

Note: Bài chưa từng đăng của nữ ký giả đã bị giết Anna Politkovkaia: Nỗi nhục của Âu Châu
Bài Ngợi Ca Thói Ðạo Ðức Giả Chính Trị cũng thú. Trích dẫn Orwell, áp dụng vô xứ Mít cực đúng:
Orwell [tác giả Trại Loài Vật] tin rằng có một điều gì đó còn đáng sợ hơn cả sự lừa dối: hoàn cảnh qua đó nhân dân chẳng có đời mà cũng chẳng có tí ti tình cảm riêng tư.
Orwell pensait qu’il y a quelque chose de plus effrayant que la tromperie: la situation dans laquelle la population n’a plus acune vie ni sentiments privés.


Ca sĩ Khánh Ly: Nếu yêu tôi thì yêu bây giờ

Note: Bài phỏng vấn trực tuyến này có nhiều lỗi quá, TV đang tính type lại, và post trên TV, vì có nhiều câu hỏi/trả lời thật thú vị liên quan tới cả hai nhân vật của 1 thời là KL và TCS.

Cái nick ‘nữ hoàng chân đất’, không biết ai là người đầu tiên gán cho KL, nhưng người này chôm của mũi lõ, dùng để gán cho Ava Gardner, qua phim La Comtesse aux pieds nus, Nữ bá tước chân trần.
Nhưng Ava Gardner còn là nữ nghệ sĩ mà Hemingway rất mê, qua vai diễn “tiền định” [tương tự Khánh Ly sinh ra đời để hát nhạc TCS] trong Mặt Trời Vẫn Mọc, và nếu như thế, thì nhân vật kể chuyện trong phim [chuyển từ tiểu thuyết của H.], lại như “tiền định” nếu so với TCS: Tay này bị mất chim trong chiến tranh!
Thành thử gán ghép cái nick “nữ hoàng chân trần” cho KL liệu có “hay ho thú vị” không?

Trong những câu hỏi, cũng nhắc tới chuyện này.
Câu trả lời của KL, “chưa kịp”,  tuyệt!

NQT

*

Tình cờ đọc lại 1 số báo ML Tháng Ba, 2010, về Dos, trong có bài về đạo văn, thì mới hiểu ra tại làm sao lại có những đấng chuyên nghề cớm, ấy là vì không biết sáng tạo là gì, và cái chuyện không biết sáng tạo là gì của mấy đấng này, chính là do không biết "đạo":

Kẻ nào không bắt đầu bằng bắt chước sẽ chẳng bao giờ biết cái đầu tiên, cái còn zin, là cái chó gì.
“Quiconque n’a pas commencé par imiter ne sera jamais original”
Théophile Gautier

Còn sư phụ Alain, trong Propos sur l’éducation, phán:
Có mỗi một cách để sáng tạo, là ăn cắp [Nguyên văn: Chỉ có 1 phương pháp để phát minh, là bắt chước, Il n’y a qu’une méthode pour inventer, qui est d’imiter]

Vấn nạn: Nếu chỉ là đạo không thôi, thì "cái đầu tiên" là của ai?

Ðếch biết.
Chứng cớ: Hai câu thơ của Beckett, và giai thoại liên quan tới nó, đã post trên TV

and live the space of a door
that opens and shuts

Beckett một thoáng nhớ

Ðếch biết thật. Bởi thế Tây mũi lõ mới phán, Les chefs-d'oeuvre inconnus n'existent pas, những đại tác phẩm vô danh không hiện hữu; Gấu mượn, đưa vô bài viết Nước Cờ Hư Trúc gửi đăng tờ Văn Học của NMG, làm lễ ra mắt, nhờ vậy sau này được ông gật đầu cho phép nhập băng giữ mục Tạp Ghi 2 năm trời, có lần được ông chủ khen, ông là người đầu tiên viết có phản hồi, trước ông, cứ như viết vào hư vô!

Không chỉ đám cớm do không viết được 1 cái gì cho ra hồn, nên thù những nhà văn nhà thơ thứ thiệt, hở ra 1 cái là chúng xúm lại chửi đạo văn, ăn cắp.... có thể nói toàn cõi văn Mít sở dĩ chết non, cứ viết xong thuở làm thơ yêu em, là hết xí oát, ấy là do không chịu tầm thầy học đạo, không chịu kiếm riêng cho mình một 1 vị Thầy, để mà làm thịt Thầy!

Bởi vì bạn chỉ có thể có cái đầu tiên của bạn, sau khi đã kiếm ra Thầy, và sau đó, làm thịt Thầy!

TV post toàn bài viết trên số ML, vì đây đúng là 1 thứ cẩm nang, bí kíp dậy bạn ăn cắp để trở thành nhà văn: Du bon usage du plagiat en littérature: Sử dụng tốt trò đạo tặc trong văn chương.


*

« Le plagiat est la base de toutes les littératures, excepté de la première, qui d'ailleurs est inconnue. »
JEAN GIRAUDOUX

Ðạo văn là nền tảng của mọi văn chương, trừ cái đầu tiên, đếch ai biết.

Hình minh họa: Marcel Proust đang đạo văn

Les règles du savoir-plagier

*

Cớm Mít, ngoại & nội không tha PHT.

Cớm Tẩy mũi lõ cũng không tha Minh Tran Huy:

Minh Tran Huy a-t-elle écrit «La double vie d'Anna Song»?


*

Gấu sợ rằng NKD lo lắng cho Võ Tướng Quân, khi làm bài thơ: Người không làm sao mà đi chuyến tầu suốt được! Người họa sĩ họ Cù thì vưỡn bình tâm ngồi trong tù vẽ tranh, nhưng Võ Tướng Quân thì chắc không được bình tâm như vậy.
Ông bạn của Gấu là Cao Bồi, đi cũng khó khăn vô cùng.
Gấu cũng thấy lo cho Võ Ðại Tướng!
Cũng muốn, như NKD, “nhỏ những giọt nước mắt buồn và lặng lẽ”, nhưng không làm sao nặn ra được 1 giọt!
Sorry abt that! NQT

Quái là đọc bài thơ của NKD, Gấu bất giác nhớ tới bài thơ sau đây của Charles Simic: 

Đế quốc của những giấc mơ

 Ở trang đầu cuốn sách mơ của tôi
Thì luôn luôn là 1 buổi chiều tối
Trong 1 xứ sở bị chiếm đóng.
Giờ, trước giới nghiêm.
Một thành phố tỉnh lẻ.
Nhà cửa tối thui
Mặt tiền cửa tiệm trông chán ngấy. 

Tôi ở 1 góc phố
Đúng ra tôi không nên có mặt ở đó.
Co ro một mình, không áo choàng
Tôi đi ra ngoài phố để kiếm
Một con chó đen đã đáp lại tiếng huýt gió của tôi.
Tôi mang theo 1 cái mặt nạ Halloween
Nhưng lại ngại không dám đeo vô.

Source

Có thể, hồn ma của 3 triệu con người ám ảnh Gấu, chăng?

Bỗng lại nhớ đến 1 anh bạn cựu sĩ quan VHCH, cựu tù cải tạo, qua Mẽo diện H.O. Anh tuyên bố: [Tới thiên đàng rồi] đếch đi đâu nữa!

Simic cũng có nói về chuyện này, như qua bài viết của Tomislav Longinovic về ông, Between Serbian and English: The Poetics of Translation in the Works og Charles Simic, trích đoạn sau đây:

Simic does not mourn the departure from the native country, since it is a getaway. Life in exile is experienced as salvation, and America is the place of happiness for the boy. But at the same time, humans are likened to puppets unable to know or control their own destiny. The horrific power of history often makes choices and decisions for them. This catastrophic vision of the world is forever branded into the memory of the poet: "It is always evening in an occupied country." Each return to the place of origin is a return to the place where a violent and unwanted separation took place between Dusan and Charles, the separation caused by the war and its contingencies. Many years later Charles Simic will write in his memoir:

My previous life has taught me that making plans was a waste of time. My father used to ask me jokingly, "Where are we going to immigrate next?" Anything was possible in this century. The experiment was still in progress. People like him and me were its laboratory animals. Strangest of all, one of the rats was writing poetry.

Quái hơn hết, một trong những con chuột [ở đây là Charles Simic, đừng lầm với NKD], đang làm thơ.

Milosz giới thiệu bài thơ trên, và lèm bèm, như sau đây:

A dream may transform a moment lived once, at one time, and change it into part of a nightmare. Charles Simic, an American poet born in Serbia, remembers the time of the German occupation in his country. This scene from childhood is put in relief as the present which is no more, but which now, when the poet writes, constantly returns in dreams. In other words, it has its own present, of a new kind, on the first page of a diary of dreams.

Một giấc mơ có thể chuyển hoá 1 khoảnh khắc đã từng sống, ở 1 thời điểm nào đó, và biến nó thành 1 phần của một ác mộng. Charles Simic một thi sĩ Mẽo, sinh ra ở Serbia, nhớ lại thời kỳ Nazi chiếm đóng nước ông. Cảnh tượng trẻ thơ của ông được làm nổi lên, như là hiện tại, hiện tại này thì không còn, nhưng khi khi ông viết, nó thường xuyên trở lại trong những giấc mơ. Nói 1 cách khác, nó có hiện tại của riêng nó, theo một dạng mới, ở trên trang đầu tiên của cuốn nhật ký của những giấc mơ.

Thảo nào, đọc bài thơ của Ngài NKD, Gấu lại nhớ ra bài thơ của Simic!
Và, tại làm sao mà cách đọc bài thơ của NKD của Gấu, khác của Ðỗ thi sĩ.

The Metaphysician in the Dark: An Interview

Bruce Weigl:

How has the fact that you're an immigrant affected the way you see the world, especially as a writer? How has that immigrant point of view, that particular angle of vision, served you as a writer?

Charles Simic: Enormously, I'm sure. "Displaced Persons," they used to call us. Left their homelands because of war or tyranny. For Western Marxists we were traitors. They were building paradise on earth in Eastern Europe and we wanted nothing to do with it. So, right away, outcasts, people who depend on charity, who look different, speak the language with a heavy accent, etc. You learn not to take things for granted. "Where are we going to immigrate to next?" My father used to ask me. He was only half joking. Life is unpredictable. Anything can happen .... That's the historical and autobiographical context of my poetry.

BW: What does it mean to you who watched the German bombs fall in Belgrade when you were three years old, who learned English in Paris at the free night school classes, and who arrived in New York with not much more than your immigrant's bundle, what does it mean to you to be an American poet?

CS: It's fairly obvious I think. I have no choice. The Yugoslavs know I ain't one of them. The language I think and dream in is English. My favorite writers are Americans. I spent the last thirty-five years watching baseball on TV. I mean, this is the only place on earth where I feel at home. I have memories of the other life, but no nostalgias.

Siêu hình gia trong Bóng đen

Bruce Weigl:
Như thế nào, sự kiện, là 1 tên di dân ảnh hưởng lên cách ông nhìn thế giới, đặc biệt như là 1 nhà văn? Như thế nào, cái nhìn di dân, cái góc đặc dị về tầm nhìn, tác động lên ông như là 1 nhà văn?

Charles Simic: Nhiều lắm. Khủng lắm, tôi chắc chắn như thế. “Ðám mất gốc, vô xứ, bán xới”, “Displaced Persons”,  như người ta thường gọi chúng tôi. Rời bỏ quê nhà vì chiến tranh, độc tài, bạo chúa. Với đám Tây Phương Mạc Xịt, chúng tôi là những tên phản bội. Họ đang xây dựng thiên đàng trên mặt đất ở Ðông Âu, thế mà chúng tôi chẳng muốn cái chó gì, với cái chó đó. Bây giờ thì là, những tên ngoài lề, sống nhờ bố thí, bề ngoài nhìn chẳng giống Mẽo, nói tiếng Mẽo bằng giọng cà chớn, nặng chình chịch, etc.
Bạn phải học và nhớ kỹ điều này, đếch có chuyện tiền cho không biếu không; không chỉ tiền, mà mọi thứ thì đều như vậy. “Tiếp đây, chúng mình di cư đi đâu?”, cha tôi thường nói tếu tếu, nhưng đâu phải chuyện tếu? Chẳng có gì tiên đoán trước được, đời mà. Chuyện gì cũng có thể xẩy ra…. Ðó là nội dung mang tính lịch sử và tiểu sử của thơ tôi.

Nghĩa là gì đối với ông, khi nhìn bom Nazi “rót” [không phải “rớt” nghe] xuống Belgrade, khi mới 3 tuổi, khi học tiếng Anh ở Paris ở trường miễn phí, và khi tới New York ông "chỉ" mang theo cái bị cái bang di dân. Và, nghĩa là gì với ông, khi là 1 nhà thơ Mẽo?

Tôi nghĩ, hiển nhiên thì nó là như vậy. Tôi đâu có quyền chọn lựa, đúng không? Cái ngôn ngữ mà tôi nghĩ và nằm mơ, là tiếng Anh. Những tác giả ruột của tôi là Mẽo. Tôi ngốn TV Mẽo suốt 35 năm sau này của tôi, chỉ để coi baseball. Tôi muốn nói, Mẽo là nơi chốn độc nhất ở trên cõi đời này tôi cảm thấy như là nhà của mình. Tôi có hồi ức về đời khác, nhưng không, hoài nhớ.

Ðó cũng là câu trả lời của Gấu, để phân biệt ra, cách đọc bài thơ của ông quan VC, NKD, và tại làm sao nó lại khác với cách đọc của Ðỗ thi sĩ.

Gấu đã từng run sợ những lần VC "rót" hỏa tiễn vô Sài Gòn, trong khi Ðỗ thi sĩ mở cờ trong ruột!
Ðỗ thi sĩ có thể làm thơ "Tạ lỗi Trường Sơn", nhưng Gấu, nếu làm, thì là…  ÐM Trường Sơn!

Hà, hà!

*

Hẹn Em trên cao lộng gió

*

Trường Sơn, phiá bên Lào,
trên đường tới cố đô Luang Prabang

Về Nhà 2010

Simic chẳng hề ca cẩm về cái chuyện bỏ chạy quê hương, bởi vì đó là cửa sổ mở ra thế giới đối với ông. Ðời lưu vong thì được trải nghiệm, như cứu chuộc, [giọt nước mắt cam lồ nhỏ xuống lũ Mít thoát biển cả, hải tặc, đọc “Biển” của Miêng], và Mẽo thì đúng là “cõi hạnh” cho đứa bé là ông ngày nào. Nhưng cùng lúc, con người khác chi con rối, đồ chơi trong tay Lão Tặc Thiên, họ không thể biết, hay kiểm tra số phần riêng của mình. Cái lịch sử khốn kiếp, ghê rợn mà quyền năng của nó thì được trao cho những tên coi mạng người như ngoé, “chết bao nhiêu cũng được, đánh bao lâu cũng OK”, thí dụ Võ Tướng Quân, chính những tên khốn kiếp này quyết định thay cho dân Mít:
“Luôn luôn là 1 buổi chiều tại một xứ sở bị ăn cướp thống trị”, là vậy. Mỗi 1 sự trở về nơi chốn Mít ngày nào là 1 lần nhập vào ác mộng [“Ðế quốc của những giấc mơ”, của Simic]. Nhiều năm sau, Simic viết trong hồi ký:

"Ðời trước của tôi dạy cho tôi, lên chương trình, bày kế hoạch là trò mất thì giờ, nhảm. Cha tôi thường hỏi tôi 1 cách tiếu lâm, “ Kỳ tới cha con mình di cư đi đâu?” Mọi chuyện thì đều có thể trong thế kỷ này. Cuộc thí nghiệm vẫn đang tiến hành. Những con người như bố tôi và tôi thì là những con vật trong phòng thí nghiệm. Quái hơn hết, là 1 con chuột trong số đó, đang làm thơ."
*

Ðỗ thi sĩ cũng đã từng lên tiếng tố cáo, 1 trong những câu thơ của ông trong bài “Quê Hương mỗi người chỉ có một”, bị nhà nước VC thay đổi đi, để sử dụng bài thơ như là cái mồi dụ đám Việt Kiều mang đô la trở về. Trong 1 bài viết đã lâu, Gấu này có than thở giùm ông, ông nói trễ quá, khi bài thơ đã tã ra rồi, bổng lộc nhờ nó thì cũng được tiêu hoá từ đời nảo đời nào rồi.

Nhưng có còn hơn không. Cái thế kỷ bửn như thế, mà ra đi không có tí tì vết, thì quá nhảm!

Bài thơ của NKD, một cách nào đó, cũng có mùi sám hối như vậy, qua những giọt nước mắt lặng lẽ, nhân nhìn bức tranh Võ Tướng Quân tròn 100 năm, suốt đời phá nhà tù, phá xiềng, hy sinh hết 3 triệu Mít, mà nhà tù, xiềng Mít vẫn còn!

Làm sao mà dám nói, không phải thơ?

NQT


Nhà thơ Đỗ Trung Quân:
Câu cuối của bài Quê Hương không có trong nguyên bản

Thật sự tôi cũng rất ngạc nhiên là bài thơ này có một số phận rất là đặc biệt, nó được nhiều người biết đến, nó được loan đi rất là xa, nó có thể gây yêu mến nhưng đồng thời nó cũng có thể gây ngộ nhận. Tất cả những cái đó thì đó là số phận riêng. Tốt nhất là thôi cứ để nó có số phận của nó.
DTQ

Bài thơ của Quan VC, NKD, cũng thế.
Cũng có số phận của riêng nó!

*

Tân nói...

câu nói 'tử tế' gần đây: "Nó không phải là thơ ạ!"


L m tìm được bài này http://phiem-dam.com/vanhoc99.htm nhiu tư liu hay v văn hc dch min Nam trước đây.

Blog Gỗ Mùn

Note: Bài viết này rất ư là nhảm. Trên TV có nói rồi. Ðể tra… Google, coi nó đâu.
Thí dụ: Cuốn Thượng Ðế đã chết trong thành phố, NQT, tức GCC này dịch Malaparte, từ bản tiếng Tây, La Peau.
Gấu có biết NVL, và đã từng gặp 1 lần qua Cali, ở nhà họa sĩ NDT, khi đó NKL đang lo tờ Tân Văn cho DN.

NVL viết:

Giữa hai tác giả Georghiu và Soljénitsyne, tôi vẫn thích nhà văn của Giờ thứ hai mươi lăm, vì sứ điệp nhà văn gửi đi có phần kín đáo, điều mà bất cứ người đọc nào cũng muốn góp phần tham dự vào sứ điệp đó. Còn nhà văn của Quần đảo ngục tù, sứ điệp gửi đi lộ liễu quá, nói hết, nói cả, nói đến trần trụi. Nói xong là hết. Còn có chỗ nào cho độc giả dự phần?

Nhảm quá. Giờ thứ 25 là giả tưởng, còn Gulag là chuyện thực.

Bởi thế Solz mới tặng cuốn sách cho tất cả những ai “hụt” kể câu chuyện Gulag, tức là những người đã chết trong Gulag, ông Lục ơi là ông Lục! (1)

Nhận xét của ông về Ngư Ông và Biển Cả, về Bonjour Tristesse cũng nhảm.
TV sẽ post lại hai bài viết của Yann Martel về hai cuốn trên, để cho me-xừ Lục thấy, ông không có gu đọc giả tưởng, [như cách đọc hai cuốn trên cho thấy], lại càng không biết phân biệt, đâu là thực, đâu là giả. Bởi thế ông mới đòi dự phần vô... Gulag.
Chắc chắn ông chưa đi tù VC?
Nên mới đòi dự phần?

(1)

Le célèbre exergue de L'Archipel du goulag condense la vocation de son auteur: « A tous ceux à qui la vie a manqué pour raconter cette histoire ".

Source



Tây đặc một thời

BONJOUR TRISTESSE BY FRANCOISE SAGAN

After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
YANN MARTEL

Sau một ‘cần lao’ khốc liệt thời Đệ Nhị Chiến và một ‘cần lao’ cật lực tái xây dựng thời hậu chiến, Buồn Ơi Chào Mi nổ ra như một trái bom trên nền trời văn học Pháp và cùng với nó, là một ngày hội. Nó thông báo sự ra đời của một chủng loại mới, tuổi trẻ, la jơn nét, la jeunesse, thứ sinh vật mới mẻ này có một thông điệp, và chỉ một mà thôi: hãy vui chơi với tụi tớ, nếu không, biến đi cho được việc; nhẩy nhót suốt đêm tại một vũ trường jazz, nếu không, đừng bao giờ rủ tụi này đi chơi; đừng nói với tụi này về hôn nhân, về ba lẩm cẩm khác, hãy hít đến mụ cả người ra, hãy vờ tương lai – ai là thằng bồ mới của mi?
Và cái từ buồn ở trong cái tít quả đúng là một cái trề môi, 'thôi bỏ đi tám'!

Ui chao, đám jơn nét VC ở trong nước, con cháu của những đại gia Bắc Bộ Phủ, hay HNV, hay HNT, quả đã xử sự đúng như vậy, nhưng ở trong tim trong gan trong hồn trong não của chúng, có một nỗi buồn, đúng hơn, một 'ô nhục': thắng trận!
Một ông sĩ quan VNCH như một THT, làm sao có được nỗi ô nhực ‘bảnh’ như thế?

 

Trong những bài viết về Ngư Ông, bài của tác giả Ðời của Pi, Yann Martel, thật tuyệt. Ông nhìn ra cái gốc Thánh Kinh của nó.

Liu Xiaobo, Nobel Hòa Bình, phán, tớ đếch có kẻ thù, là theo nghĩa "Ngư Ông". Theo nghĩa, nhiều kẻ thù tao, cả 1 nhà nước thù tao, nhưng tao chưa kiếm ra kẻ thù, như con cá của Ngư ông.

Ui chao, đôi khi, Gấu này "cuồng vọng", nghĩ rằng, mình có nhiều kẻ thù, nhưng chưa gặp con cá, mà gặp con K. [như của Buzzati]

THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY

February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 

Dear Mr. Harper,

The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.
    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel

ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Tolls and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s

Source 

Có hai cuốn khác của Koestler cũng được dịch là Nội chiến bi thảm và tội không thành, Thượng đế đã chết trong thành phố, Nguyễn quốc Trụ dịch. Đây là những tác giả bị người Cộng Sản xếp vào loại sách phản động chống Cộng.

NVL

Chỉ một câu văn mà NVL bắn trật tới mấy cú.

“Nội Chiến Bi Thảm”, chắc là bản dịch Spanish Testament của Koestler.

“Tội không thành”, đúng ra phải là “Tội Công Thành”, một bản dịch khác của cuốn "Darkness at Noon", còn được dịch theo cái tít tiếng Tây, "Số Không và Vô Tận".

“Thượng đế đã chết trong thành phố”, NQT dịch Malaparte, nhà văn Ý, qua bản tiếng Tây, "La Peau", Làn Da. Không phải tác phẩm chống Cộng, không bị người CS xếp vào loại sách phản động chống Cộng.

Cũng một lẽ ấy, Ernest Hemingway viết Ngư ông và biển cả. Chuyện chẳng có gì, chỉ là chuyện độc thoại của lão già đánh cá, bằng mọi cách phải mang được con cá câu về. Cuộc chiến đấu giữa người và thiên nhiên, bất kể thắng hay bại, lão đã mang được cá về, mặc dầu chỉ là một bộ xương. Người ta trao giải thưởng Nobel cho ông hẳn là ở chỗ chiều kích tác phẩm muốn nói lên một điều gì? Những chuyện khác của Hemingway được dịch như: A farewell to Arms, Giã từ vũ khí. For Whom the bells Tolls [Ðúng ra là For Whom The Bell Tolls] Chuông gọi hồn ai .

NVL

Trong số những tác phẩm của Hemingway, NVL quên cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, (1) do NQT dịch.

Bài viết của Yann Martel về Ngư Ông tuy ngắn, nhưng thật tuyệt. TV sẽ dịch, như 1 món quà gửi  NVL, kỷ niệm lần gặp gỡ tại nhà NDT, Cali. Có vẻ như bạn ta chẳng hiểu 1 tí gì về Hemingway, và về Ngư Ông! Chứng cớ là bạn gán ghép nó với Saint-Ex, trong khi với dân nhà nghề cuốn sách tiêu biểu cho "triết lý người hùng" của Hemingway: Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị khuất phục, “A man can be destroyed but not defeated”.
Câu này, ngư ông “ra biển gọi thầm” cho ngư ông và kẻ thù cùng nghe!

(1)

Ca sĩ Khánh Ly: Nếu yêu tôi thì yêu bây giờ

Note: Bài phỏng vấn trực tuyến này có nhiều lỗi quá, TV đang tính type lại, và post trên TV, vì có nhiều câu hỏi/trả lời thật thú vị liên quan tới cả hai nhân vật của 1 thời là KL và TCS.

Cái nick ‘nữ hoàng chân đất’, không biết ai là người đầu tiên gán cho KL, nhưng người này chôm của mũi lõ, dùng để gán cho Ava Gardner, qua phim La Comtesse aux pieds nus, Nữ bá tước chân trần.
Nhưng Ava Gardner còn là nữ nghệ sĩ mà Hemingway rất mê, qua vai diễn “tiền định” [tương tự Khánh Ly sinh ra đời để hát nhạc TCS] trong Mặt Trời Vẫn Mọc, và nếu như thế, thì nhân vật kể chuyện trong phim [chuyển từ tiểu thuyết của H.], lại như “tiền định” nếu so với TCS: Tay này bị mất chim trong chiến tranh!
Thành thử gán ghép cái nick “nữ hoàng chân trần” cho KL liệu có “hay ho thú vị” không?

Trong những câu hỏi, cũng nhắc tới chuyện này.
Câu trả lời của KL, “chưa kịp”,  tuyệt!

NQT



Một vài mẹo vặt trong việc học Anh ngữ.

Blog HH

Theo Gấu, cái chuyện học ngoại ngữ này thì có quá nhiều mẹo lớn, mẹo nhỏ, sách lớn, sách nhỏ, phương pháp này, nọ… nhưng có 1 điều rất ư là quan trọng, thì lại ít ai để ý!

Ðó là học để làm cái gì, với chỉ cá nhân 1 con người, là bạn?

Có 1 câu chuyện hài, về 1 anh chàng học chữ Tầu, ê a hoài, cho đến 1 bữa, gặp ông Trạng Trình. Ông phán, mi không cần học nhiều, chỉ cần học 1 từ, là… ông phán tiếng Tầu, dịch ra tiếng Mít là cái gầu múc nước.
Sau tay này đói quá, đi làm nghề chèo thuyền, gặp bữa Chúa Trịnh giả làm dân, vi hành, xuống ghe anh ta, và cắc cớ, bắt mấy đấng quan văn dịch những đồ có trên thuyền qua tiếng Tầu, đến cái gầu múc nước, đếch ai dịch được, anh chèo thuyền bèn lên tiếng, nó kêu là… Chúa Trịnh bèn cho anh ta 1 chức quan, và chửi đám quan văn 1 trận ra trò!

Gấu cũng đã gặp 1 chuyện y chang, hồi mới qua xứ lạnh, đi học ESL, bỏ học, đi học lấy cái "lai xần" bán bảo hiểm nhân thọ, và vì bỏ học, nên bị báo cáo lên Sở Xã Hội, bị cúp tiền trợ cấp.
Thế là phải viết 1 cái thư trần tình cho em social worker.
Em đọc, phôn cho cô giáo ESL, chửi cho 1 trận, thằng Gấu này nó viết cho tao 1 cái thư, trong có 1 chữ, tao không hiểu, phải tra từ điển. Tao cũng di dân như nó, ở Canada tới nay là gần 30 năm, vậy mà đọc thư của nó, không hiểu 1 từ, tại làm sao mà mày lại bắt nó học ESL? Mà làm sao mà mày dậy được nó?
Cô giáo trả lời, nó giỏi từ, giỏi văn phạm, giỏi đủ thứ, nhưng tao gọi nó lên lau cái bảng, nó chẳng hiểu tao nói cái gì cả!

Cho tới nay, cái hiểu biết của Gấu về tiếng Anh vẫn tiếu lâm như vậy.
Có lần mail, nhờ sư phụ K dịch giùm 1 cái gì đó, bà mail hỏi lại, này anh có đùa không đấy, hay là anh chọc quê tôi, thử tài tiếng Anh của tôi?

Nói chung, học bất cứ 1 tiếng ngoại, thì đều qui vào ba, hoặc bốn dòng thác cách mạng, nghe, hiểu, nói, viết, dịch…
Nhưng với người học, thì cần nắm vững 1, hoặc 2 dòng thác thôi. Ðúng những dòng thác mình cần.
Thí dụ, với Gấu, chỉ cần đọc, hiểu và dịch ra được tiếng Mít cho mọi người cùng hiểu!

Trong số những sách dạy tiếng Anh, có 1 cuốn của nhà Random thì phải, nhỏ xíu, mỏng dính, nhưng quả là thần sầu. Gấu vớ được nó ở trại tị nạn Thái Lan, nhờ đó mà vỡ ra. Tác giả cuốn sách phán 1 câu thật bảnh, từ trước tới nay, cái trò dậy tiếng Anh quả là quá ngu si, đần độn. [Bà này, hay ông này, có đọc Gió O, có đọc bài viết của bà Huệ!]. Cái khốn nạn nhất của nó, là bắt học sinh nhớ. Thí dụ, 1 câu tiếng Anh thì gồm “chủ từ, động từ, túc từ”.
Ðâu có đúng.
Thí dụ câu này: I Gâu [go].
Ðâu có túc từ?
Có lẽ Gấu cũng phải mở 1 khóa học tiếng Anh, cho bảnh với đời!
Hà, hà!

Còn chuyện này cũng rất quan trọng: Cách dạy tiếng Anh cho người ngoại quốc khác hẳn cách học/cách dạy tiếng Anh của dân bản xứ. Ðây là phát giác quan trọng của vị tác giả cuốn sách mà Gấu tình cờ vớ được tại trại tị nạn, và ngộ ra liền tù tì, nhờ căn bản tiếng Phú Lãng Sa sẵn có.
Suốt 4 năm ở trại tị nạn, hai vợ chồng Gấu sống được là nhờ Gấu dạy học tiếng Anh. Ðâu có bà con thân nhân nước ngoài. Bạn bè lúc đầu cũng có gửi cho tí ti. Nhưng thưa dần rồi tịt hẳn, Gấu cũng không hỏi xin bao giờ, trừ cầu cứu cha Brisson.
Học trò hầu hết là đám bị trả về sống với VC. Chúng biểu Gấu, về mới cần tiếng Anh, chứ đi, sang tới bên đó, học cũng vưỡn kịp!


BOOKS

PASSED BY

Dasgupta's novel, set in a vividly imagined Bulgaria, is a large portrait of smallness.

Dreams and responsibilities in Rana Dasgupta's "Solo. "

BY JAMES WOOD


*

Ông Nguyễn Khoa Điềm viết trên blog Quê Choa:

Lập thân mến,
Mình có xem bức chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp do Hà Vũ mới vẽ tặng Đại tướng nhân dịp ông tròn 100 tuổi. Bức tranh đẹp, rất xúc động. Mình có làm bài thơ gửi trang mạng “Quê... Đại tướng” của Lập.
Chúc an vui. NKĐ

BỨC CHÂN DUNG NGƯỜI LÍNH GIÀ

Những giọt nước mắt
Thật buồn
Thật lặng lẽ
Trước bức chân dung
Người lính Điện Biên vừa tròn trăm tuổi
Của một người tù.

Trận chiến Lịch Sử
Đã phá tung mọi xiềng xích?

Người họa sĩ trẻ
Từ sau song sắt
Vẫn bình tâm
Dành lòng biết ơn
Không dứt
Cho một người lính già.

19.9.2011
Nguyễn Khoa Điềm

*

Đỗ Trung Quân bình:
Bức chân dung của đại tướng Võ Nguyễn Giáp được vẽ bởi một tay thực sự chuyên nghiệp. Anh Cù Huy Hà Vũ. Anh rất có tài!
Bài thơ của ông Nguyễn Khoa Điềm, rất tiếc phải nói thật lòng, xin ông đừng giận. Đấy chỉ là những dòng “cảm tưởng có vần”, thường thấy ghi trong những sổ cảm nghĩ đám ma hay đám cưới.
Thưa ông!
Nó không phải là thơ ạ!

Đỗ Trung Quân
Sài Gòn tháng 9/2011

Bình loạn của Gấu Cà Chớn

Bài thơ trên rất hay, và đứng về phiá lề trái, phản động.
Con số 100 năm, 1 đời người, là “chìa khoá” của bài thơ.
Võ tướng quân tròn 100 tuổi.
Cả cuộc đời của Người dâng hiến cho Cách Mạng

Thề Phanh Thây Uống Máu Quân Thù:
Ðứng Vùng Lên Gông Xích Ta Ðập Tan.

Như thế thì làm sao còn có người tù trẻ?

Võ tướng quân mà đã thế, thì TNXP như nhà thơ họ Ðỗ, “hậu huệ của hậu duệ”, chưa đáng đệ tử của Võ, là đám Bộ Ðội Cụ Hồ, thì bao nhiêu 100 năm?

Bạn đọc bài thơ rồi đọc câu kinh Koran dưới đây, Borges trích dẫn, làm đề từ cho Phép Lạ Bí Ẩn

Và Thượng đế làm anh ta chết đi suốt một trăm năm, và rồi Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.
Koran, II 261

Cũng là 1 thứ phép lạ bí ẩn, cuộc đời của Người. (1)

Cách đọc bài thơ của Ðỗ quân khác Gấu. Chuyện bình thường. Tuy nhiên, Gấu nhận thấy cách xoa đầu họa sĩ họ Cù hơi bị lạ. Họa chắc chỉ là trò tiêu khiển của Vũ. Nghề của ông là chửi VC. Là luật sư. Chuyên nghiệp luật sư, đâu phải họa sĩ?

(1)

Vào năm 1946, ông Hồ cảnh cáo người Pháp, khi ló mòi cuộc chiến: "Các ông có thể giết 10 người của tôi, so với 1 người của các ông. Nhưng chênh lệch như thế, chúng tôi vẫn thắng".
Người Mẽo có vẻ như tin rằng, khí giới ghê gớm của họ sẽ bẻ gẫy ý chí của kẻ thù. Nhưng, như Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng nói với tôi [Karnow], vào năm 1990 tại Hà Nội, điều quan tâm chính của ông ta, là chiến thắng. Khi tôi hỏi, bao lâu, "Hai chục năm, có thể 100 năm - lâu cỡ nào cũng được, chết bao nhiêu cũng được", ["Twenty years, maybe 100 years - as long as it took to win - regardless of cost"].

Con số người chết thật là khủng khiếp. Chừng ba triệu người hai miền, cả binh sĩ và thường dân.


Gấu sợ rằng NKD lo lắng cho Võ Tướng Quân, khi làm bài thơ: Người không làm sao mà đi chuyến tầu suốt được! Người họa sĩ họ Cù thì vưỡn bình tâm ngồi trong tù vẽ tranh, nhưng Võ Tướng Quân thì chắc không được bình tâm như vậy.

Ông bạn của Gấu là Cao Bồi, đi cũng khó khăn vô cùng.
Gấu cũng thấy lo cho Võ Ðại Tướng!
Cũng muốn, như NKD, “nhỏ những giọt nước mắt buồn và lặng lẽ”, nhưng không làm sao nặn ra được 1 giọt!
Sorry abt that! NQT


ps: Và “bà mẹ huyền thoại” của TCS, hẳn là thua bà mẹ trong bài thơ “Chiến Tranh” sau đây, của Charles Simic.

Làm sao mà bằng Bà Mẹ Gio Linh của Phạm Duy được !!!

K

Cả hai bà mẹ Mít, Mẹ “giao liên, huyền thoại, che mưa”… và Mẹ Gio Linh, đều thua Mẹ Serbia của Simic.
Một ông da vàng, hát nhạc vàng, mê nhạc đỏ… và một ông" đi và về cùng 1 nghĩa như nhau", cả hai đều lợi dụng thơ và nhạc cho mục đích, mục tiêu cá nhân, để “khuây khỏa” lòng dạ đen tối của họ.
Một, chạy tội, một, “bi thảm hóa thảm kịch”.
Thảm kịch đã khốn nạn rồi, vậy mà còn bi thảm hoá nó, để "ăn khách" hơn lên. "Em" TT, người đẹp trong truyện ngắn Cửa Sau của MT, chẳng đã thú tội trước bàn thờ, mỗi lần hát Mẹ Gio Linh, là mỗi lần khóc ư?

Làm sao so được với thứ thơ ca “thực”, được.

PD, khi trở về Việt Nam để ở lại luôn, bị đám chống cộng điên cuồng hải ngoại chửi dữ quá, ông có trả lời trong 1 video, như Gấu còn nhớ được, đại khái, tôi thương hại họ, họ ghen với sự thành công của tôi.
Quả có thế thực, nhưng chính sự thành công của ông đó làm chúng ta… thương hại ông, và một phần nào đó, làm chúng ta bớt yêu nhạc của ông.
Giá mà ông bớt thành công đi 1 tí, thì nhạc của ông có thể bảnh hơn nữa chăng?
Cái ý này thì Gấu cũng đã nói nhiều rồi, nhân đọc lời khuyên của Alain, cho học trò của ông: đừng thành công!

Trên Da Màu, nhà thơ Nguyễn Ðăng Thường, [được gợi hứng từ bài viết về PD trên TV?], có làm 1 bài thơ về PD, như sau đây.

Nguyễn Đăng Thường

16.09.2011 . 

Thỉnh thoảng tôi còn nghe Trở Về Mái Nhà Xưa
lời Việt.
Thích nghe lại bài hát cũ của tuổi học trò ấy
vì tiếng nhạc hay vì lời ca?
Dunno. Tôi không biết.
Bởi lẽ rất giản dị là tôi không hề có ước mơ trở về
nơi chốn cũ.
Mà dẫu như có
thì chân tôi sẽ không biết phải lê bước về đâu
cũng như thuyền tôi sẽ không biết phải quay lại
bến nào.

Bởi lẽ rất buồn cười là vì tôi có quá đông
những mái xưa và những bến cũ.
Nếu thành thật để đấu láo trong trường hợp này
thì tôi xin nói thẳng rằng tôi chỉ mến
Phạm Duy nhạc sĩ
tác giả bài Tình Hoài Hương
và tôi rất mê
Phạm Duy thi sĩ
kẻ đã viết ca từ Việt siêu thoát cho nhạc ngoại.
Phạm Duy có phải là tình yêu của tôi?

PD tới nhất, thành công nhất, theo Gấu, là khi mượn sức người để đẩy nhạc của ông lên, đúng như NDT phán. Tuy nhiên nhạc ngoại quốc lời PD cũng chưa ghê bằng thơ của người khác, được PD phổ nhạc.
Gấu băn khoăn hoài về hiện tượng này, và sau cùng, cố giải thích bằng hiện tượng “doping”. Chỉ 1 khi bị “thuốc”, thì PD mới bộc lộ ra hết tài năng.
Thuốc, ở đây, có thể là 1 người đẹp, bởi thế sau mỗi cuộc tình, ông lại để cho đời 1 tuyệt tác, có thể là thơ của người, có đó, là để chờ ông phổ nhạc.

Hiện tượng này liên quan đến câu phán khủng của Steiner (1), lập lại ý của Lévi-Strauss, về sự huyền nhiệm của giai điệu, melody, và từ đó, có thể, còn giải thích mối liên hệ giữa nhạc và thơ...

(1)

Trong bài viết Một Cái Chết của Những Vì Vua, A Death of Kings, Steiner cho rằng có ba cuộc đeo đuổi trí thức, intellectual pursuit, con người đạt được những kỳ công lớn lao trước tuổi dậy thì. Đó là âm nhạc, toán học, và cờ tướng [chess].
Liền đó, ông vinh danh Lévi-Strauss và cơ cấu luận: Levi-Strauss nhìn thấy ở trong sự phát minh ra giai điệu “chiếc chìa khoá mở ra niềm bí ẩn tối thượng’ của con người – nó là cái manh mối mà nếu chúng ta mò theo thì có thể sờ vô được cái máy trời đặc dị, cái thiên tài chủng loại.
[Music and mathematics are among the preeminent wonders of the race. Levi-Strauss sees in the invention of melody "a key to the supreme mystery" of man - a clue, could we but follow it up, to the singular structure and genius of the species].



Thỉnh thoảng lại thấy mấy hạt sạn trên TV :

1.

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow
The house is cold and the list is long.
All our names are included.

Ngón tay run rẩy của người đàn bà
Chạy dọc theo, không phải
danh sách chiến lợi phẩm,
mà là những mất mát, tổn hại.
Vào một buổi chiều đầu tuyết
Căn nhà thì lạnh, và danh sách thì dài.
Tên của tất cả chúng ta thì đều có trong đó.

List of casualties : Danh sách tổn thất (nhân mạng: những người chết , bị thương, mất tích .. .)

2. Trong một đoạn phỏng vấn Murakami, " To make up one's mind " có nghĩa là " quyết định" (làm một việc gì đó) chứ không phải "đổi cái đầu " . Đoạn ấy đâu rồi tìm không thấy trên mấy bài đang đăng nên không copy and paste được . (1)

Và một số khác, nhưng chừ quên rồi .

K

Tks. Sẽ sửa lại. NQT

Khi dịch “List of casualties”, và “made up your mind”, “lệch pha” như trên, Gấu bị THNM, và nghĩ đến đám… VC.
Chúng đâu cần biết tổn thất, mà chỉ nghĩ đến chiến lợi phẩm. Chúng làm sao "quyết định", nhưng giả như chúng "đổi cái đầu", vờ đi ít lâu văn học hiện thực xạo hết chỗ nói, may ra có khác đi chăng!

Ða tạ. NQT

ps: Và “bà mẹ huyền thoại” của TCS, hẳn là thua bà mẹ trong bài thơ “Chiến Tranh” sau đây, của Charles Simic. (2)

Làm sao mà bằng Bà Mẹ Gio Linh của Phạm Duy được !!!

K

Cả hai bà mẹ Mít, Mẹ “giao liên, huyền thoại, che mưa”… và Mẹ Gio Linh, đều thua Mẹ Serbia của Simic.
Một ông da vàng, hát nhạc vàng, mê nhạc đỏ… và một ông" đi và về cùng 1 nghĩa như nhau", cả hai đều lợi dụng thơ và nhạc cho mục đích, mục tiêu cá nhân, để “khuây khỏa” lòng dạ đen tối của họ.
Một, chạy tội, một, “bi thảm hóa thảm kịch”.
Thảm kịch đã khốn nạn rồi, vậy mà còn bi thảm hoá nó, để "ăn khách" hơn lên. "Em" TT, người đẹp trong truyện ngắn Cửa Sau của MT, chẳng đã thú tội trước bàn thờ, mỗi lần hát Mẹ Gio Linh, là mỗi lần khóc ư?

Làm sao so được với thứ thơ ca “thực”, được.

NQT

Cô Tư, trong Một Mối Tình, có phán 1 câu, áp dụng vô đây, thì thật là "thông minh và sáng tạo", để phân biệt giữa nước mắt, thực và giả, giữa giấc mộng đã tan sao ảo tưởng vẫn còn! 

Chợt nó hỏi:

-Sao Dì Út không lấy chồng, Dì ở vậy hoài Ngoại rầu lắm đó."

-Dì còn phải đi hát.

-Dì hát vui hay Dì lấy chồng vui?

Tôi cười, lấy chồng vui hơn, nhưng phải lấy ngay trân người mình thương kìa. Còn đi hát thì không vui không buồn, mơ hồ lắm, thấy cười ha ha chưa chắc đã vui, thấy rặn ra một đống nước mắt vậy mà hổng phải buồn. Có lúc đang ở nhà lại muốn đi, có lúc đang hát ở trên sân khấu vậy tự nhiên thèm về nhà. Bầu hỏi tôi thường đóng vai gì, tôi kể, nhiều lắm, hiền có, ác có, mà toàn vai phụ không thôi... Tự dưng tôi nghe nỗi buồn chao chát trong lòng, tôi bảo, nhưng có một vai Dì thèm mà không ai cho đóng, vai gì hả, vai một người bình thường, có chồng, sống với nhau trong căn nhà xưa, cũ kỹ. Buổi sáng, chở mớ rau vườn ra chợ, mua ít thức ăn về nấu bữa cơm trưa, chiều phụ chồng mần cỏ rẫy, chạng vạng chờ chồng từ ngoài đìa vác một mớ bông súng bước vô nhà.... Và để được nghe con trai mình nói với mình những câu chuyện chỉ để dành nói cho má nó nghe thôi. Ừ, Dì chỉ ước có vai bình thường vậy....

Cái thứ nước mắt rặn ra cả đống đó, chính là cái mà đám nhà văn nhà thơ nhạc sĩ Mít mong muốn. Thảm như thế đấy. Ông TCS thì biết gì về bà mẹ huyền thoại. Ông PD thì cũng rứa. Cả đời cả hai ông không dám khóc “thật”, đành làm thứ “xướng ca vô loài” xin tí nước mắt của người đời!

Hai ông làm sao đóng vai một người bình thường?

Trong cái đời thường của nghệ sĩ, người đọc nhận ra họ cũng như mình, cũng có những nỗi đau khổ mình ên, và có những lúc, họ khóc thật, cho riêng họ. Ðây là cái sự khác biệt, cực khác biệt, giữa mũi tẹt và mũi lõ, và chính vì thế mà cái dạng văn học tiểu sử cũng rất được ưa chuộng ở Tây Phương, như qua những nhận định sau đây về Brodsky, trong bài viết The Gift:

Joseph Brodsy và những vận may của sự không may, Joseph Brodsky and the fortunes of misfortune.
Brodsky experienced all the struggles of his generation on his own hide, as the Russians say. His exile was no exception.
Brodsy kinh nghiệm tất cả những cuộc chiến đấu của thời đại của ông, mình ên, như người Nga nói. Cái sự lưu vong của ông thì cũng không ngoại lệ.

Trong khi đó, chúng ta đâu thấy ông PD “vật lộn” với những cuộc vật lộn của thời của ông? Kháng chiến, ông đi, được mấy ngày, bỏ về, vì chịu không nổi cái đói, cái khổ. Ông TCS thì cũng thế, trốn lính, mê VC, sau 30 Tháng Tư, bèn tưởng tượng ra bà mẹ huyền thoại che mưa cho đàn con, trong không có ông, để trình ra cho Hồ Tôn Hiến thấy, để đổi lấy vài ly rượu!

Chẳng ông nào ‘mình ên’ đau cái đau 1 mình, nhưng mà là của chung một thời đại của mình cả.

NQT

Bài viết này, Cô Tư cũng kinh nghiệm tất cả những cuộc chiến đấu của thời của mình, mình ên!

 Tháng Tư

 
Bỗng nhớ tới Simenon.

Cái câu chuyện Simenon nhờ nữ sư phụ Colette phán cho một câu, mà trở thành nhà văn, Gấu đọc, như một giai thoại, vào thời mới lớn, mới tập tành viết, và cứ gật gù mãi, ấy là vì, Simenon học chỉ một chiêu mà thành đạt ghê gớm như vậy, trong khi Gấu được ông anh, thay mặt Trình Giảo Kim trong Thuyết Đường truyền cho tới ba chiêu búa thần, chẳng lẽ không nên cơm cháo gì sao! Bây giờ, vớ được bài phỏng vấn, thì mới thủng chuyện.
Georges Simenon.
Chỉ một mẩu khuyên, a piece of advice, từ một nhà văn mà thật quá có ích cho tôi. Đó là từ Colette. Tôi đang viết truyện ngắn cho tờ Matin, Buổi sáng, và Colette thì là nhà biên tập văn học vào lúc đó. Tôi nhớ là tôi đưa cho bà hai truyện ngắn, và bà quẳng lại, và tôi lại thử nữa, nữa, và cứ thế, cứ thế. Sau cùng, bà nói, Coi nè, nó quá văn chương, luôn luôn quá văn chương. [Look, it is too literary, always too literary]. Vậy là tôi theo lời khuyên của bà. Và đó là điều tôi làm khi viết, và là công việc chính của tôi, khi tôi viết lại, the main job when I rewrite.
Ông muốn nói gì với từ ‘too literary’? Những gì ông cắt bỏ, một số từ này, từ nọ?
Tính từ, trạng từ, bất cứ một từ có đó để tạo hiệu ứng, effect. Mọi câu có đó chỉ như là câu. Every sentence which is there just for the sentence. Bạn biết không, bạn có một câu đẹp, cắt! Mỗi khi tôi thấy một câu như thế ở trong một trong những cuốn tiểu thuyết của tôi, là cắt.
Ông đọc lại theo kiểu đó?
Hầu hết là như vậy.
Chứ không phải chuyện coi lại, chỉnh lại tình tiết [revising the plot pattern]?
Ô, chẳng bao giờ tôi làm chuyện đó. Đôi khi tôi thay đổi tên nhân vật…
Ông phóng viên cho biết, trong phòng ông, có đủ thứ niên giám điện thoại, chỉ để ông tìm tên cho nhân vật
 

Có thể nói, cõi văn thơ nhạc... Mít, thì đều lâm vào tình trạng “ăn mày ăn xin nước mắt”, hơi 1 tí là vãi linh hồn, lúc nào cũng chờ dịp ca sáu câu vọng cổ cả!

Bỗng nhớ những ngày ở Trại Cấm Thái Lan, thời gian đang đợi thanh lọc. Phúc đức làm sao, nhờ dạy Anh Văn, một đấng học trò một bữa mang tới tặng Thầy cuốn “Hai mươi năm văn học Miền Nam”, của Nguyễn Ðông Ngạc xb, còn có cái tên thật bảnh là “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta”. Trong có truyện Mộ Tuyết của Gấu Nhà Văn.

Một bà xồn xồn, mê viết văn, đã từng có truyện ngắn đăng trên LV, qua GNV viết thư gửi gấm NNN, bèn mượn đọc, xong, bĩu môi, truyện viết về người em trai tử trận mà bói không thấy 1 giọt nước mắt, chẳng biết "hay nhất" ở chỗ nào!

Gấu viết truyện đó, đúng thời gian lậm Faulkner, trong có những câu gần như thuổng nguyên xi Thầy, và khi chọn, đưa vô tuyển tập, là cũng nghĩ, liệu sau này có người nào nhận ra, đây đúng là thứ văn Mít đang...  thiếu: Một dạng văn học, bề ngoài có vẻ như là 1 thứ báo cáo, report, phóng sự, reportage, gạt bỏ hết "ê mô xườn", emotion…

Sau này đọc Sebald, nhất là những bài có tính chất ký, pha tiểu luận văn học, nhận ra cùng 1 dạng.

Gấu qua được thanh lọc, một phần, là nhớ cuốn sách này.(1)

How many languages do you know?
(Anh biết mấy ngôn ngữ?)

Do đến trại tị nạn sau “tử điểm”, tức là sau thời hạn được “tự động” coi là tị nạn chính trị, những người như tôi phải trải qua một cuộc thanh lọc, qua đó nhà chức trách nước tạm dung sẽ quyết định coi đủ tư cách tị nạn chính trị, hay chỉ là di dân kinh tế.

Thời gian chờ đợi thanh lọc thường trên dưới một năm. Với chúng tôi, nó còn là thời gian “chạy thuốc”: liên lạc thân nhân ở nước ngoài, nếu có, hoặc bạn bè, cơ quan, đơn vị cũ… để xin tiếp tế và lo giấy tờ xác nhận, hoặc làm hồ sơ bảo lãnh.
Nhân đọc một số báo (hình như của lực lượng kháng chiến Hoàng Cơ Minh) ở trong trại, thấy tên nhà văn Trùng Dương, tôi viết thư tới bà, qua địa chỉ toà soạn.

“Thư của bạn tới tôi sau khi đã đi gần hết nửa vòng trái đất,” bà viết thư trả lời, từ một địa chỉ Hồng Kông, do đang được học bổng nghiên cứu về Trung Hoa lục địa. Bà than giùm, “Bạn qua trễ quá!”
Kèm, là thư của Nguyễn Ngọc Ngạn (khi đó là chủ tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại), gửi cho Trùng Dương, chứ không phải cho tôi, “Bạn nhờ tôi can thiệp cho một ông bạn nào đó, nhưng lại quên không cho địa chỉ…”.
Tôi liên lạc. Anh trả lời, gửi tặng sách (cuốn Ý Trời, nguyên tác tiếng Anh, anh là tác giả, The Will of Heaven, chắc là muốn dặn dò khéo: hãy cố lo học tiếng Anh!).
Kèm giấy xác nhận. Là hội viên Văn Bút Việt Nam từ trước 1975.
Sau này gặp, anh cho biết, đã phải nhờ một  tờ báo địa phương lo in giùm, chỉ bốn giấy chứng nhận, với tiêu đề Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại thật tuyệt. Bốn tờ xác nhận, cho bốn người, lúc đó đang ở trại tị nạn vùng Đông Nam Á. Ở Thái Lan, có ký giả Hồ Ông và tôi.
Có thể, việc xác nhận là “bổn phận” của anh, với tư cách đương kim chủ tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, nhưng cứ nghĩ đến cảnh anh loay hoay nhờ cậy người này người nọ “vẽ” giùm cho một “tác phẩm” đẹp tuyệt vời như trên, thật là đáng quí.
Thật sự, nếu gặp một người khác, không phải anh, có thể mọi chuyện không đơn giản như vậy.
Chả là, trước 1975, do viết ba thứ phê bình điểm sách, khi tuổi còn trẻ, ngựa non háu đá, như các cụ nói,  Gấu tui gây không ít ân oán giang hồ. Cứ nghĩ, nếu gặp một ông, hay một bà, đã từng bị Gấu tui phạng, chưa chắc người đó đã xử sự như Nguyễn Ngọc Ngạn. Hơn nữa, tôi còn nhớ, đúng thời gian đó, một số nhà văn hải ngoại đang vận động ký tên danh sách yêu cầu nhà nước Việt Nam thả nhà văn Dương Thu Hương [thời gian 1990 -1992, hình như vậy]. Trên tờ Làng Văn, có bài viết về trường hợp này, của Nguyễn Ngọc Ngạn. Anh cho rằng, cái việc khóc người hàng xóm, trong khi bà con thân nhân của mình đang bị kẹt ở trại tị nạn, và có nhiều nguy cơ bị trả về cho ông nhà nước xi-xi, là một việc làm cần xét lại.

Tôi gặp Hồ Ông tại trại cấm Sikiew, do anh tới trại trước, và đã trải qua thanh lọc. Anh dặn tôi, khi đi thanh lọc, phải nổ. Và nổ thật dữ. Đừng khiêm tốn. Không được quyền khiêm tốn!
Anh lấy thí dụ, tay thanh lọc đã hỏi anh:
-Ông có nghĩ, ông là một ký giả nổi tiếng, chống Cộng, và rất nguy hiểm cho chế độ hiện thời ở Việt Nam?
Hồ Ông trả lời:
-Đúng như vậy. Riêng về trường hợp nổi tiếng, tôi có thể chứng minh liền lập tức. Khi thuyền tị nạn chúng tôi tới bờ biển Thái Lan, đài truyền hình địa phương đã cho phóng viên tới gặp, và phỏng vấn tôi.

Ngoài tờ giấy xác nhận của Văn Bút, tôi có thêm được một tài liệu quí giá cũng chẳng kém: cuốn "Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam", còn có tên thật nổ là "Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta", do Nguyễn Đông Ngạc xuất bản. Trong, có hình tôi, và vài dòng tiểu sử. Cuốn này tôi cũng tình cờ gặp được ở trong trại. Chủ nhân cuốn sách, một học trò học tiếng Anh của tôi, đã tặng luôn cho thầy, làm tài liệu thanh lọc.

Phỏng vấn thanh lọc, thường do một sinh viên luật Thái Lan đảm trách, với một thông dịch viên,thưòng là một người Việt ở Thái Lan. Như đa số ở đây, họ đều có cảm tình với miền bắc. Nhà thường có treo hình ông Hồ. Nhưng cảm tình hay không cảm tình, nói chung, họ cố dịch trung thực những gì họ nghe, và hiểu được.

Trong cuộc phỏng vấn thanh lọc, có mấy chi tiết thật lý thú liên quan tới “văn chương” có lẽ cũng nên viết ra ở đây, để bạn đọc cùng thưởng thức.

Nói chung, thường rất khó mà hiểu được, người phỏng vấn tin hay không tin, những câu trả lời. Và thường ra, họ giữ một bộ mặt hết sức khách quan, phải nói là dửng dưng, lạnh lẽo, suốt buổi hỏi cung. Riêng trường hợp của tôi, khi nghe tôi nói là nhà văn, anh sinh viên luật nhìn phần lý lịch ghi trên tờ phiếu cá nhân trong hồ sơ Cao Uỷ Tị Nạn, và không qua thông dịch viên, hỏi thẳng bằng tiếng Anh:
-Anh nói anh là nhà văn, nhưng anh viết thứ gì?
Nhớ lời dặn của Hồ Ông, tôi cho tới luôn:
-Tôi viết truyện ngắn, và phê bình văn học.
Anh nhìn lại tờ lý lịch và nói:
-Tôi cho anh nói lại. Ở đây, thấy ghi anh học hết trung học, có một văn bằng đại học. Anh nói anh làm thơ, viết truyện ngắn, tôi tin. Nhưng phê bình văn học, tôi không tin. Tôi cho anh nói lại.
-Tôi mê văn chương từ hồi nhỏ, lại may mắn biết chút ngoại ngữ, nên có đọc văn chương thế giới, và có chút khiếu về phê bình văn học.
-Anh học tiếng Anh ở đâu, bao nhiêu năm?
-Tôi học hồi trung học, và sau đó có làm cho một cơ quan thông tấn nước ngoài.
-Anh nói, anh có chút hiểu biết về ngoại ngữ, anh biết mấy thứ tiếng?
-Tôi biết ba thứ tiếng.
-Trong này chỉ ghi tiếng Anh?
-Tôi biết tiếng Pháp nữa.
-Như vậy mới có hai, làm sao anh nói ba?
Tới lúc đó, tôi cũng hết còn bình tĩnh, và hỏi lại:
-Ông quên tiếng mẹ đẻ của tôi ư?
Anh ta chợt mỉm cười.
Tôi nghĩ, trong số những người bị phỏng vấn, có lẽ tôi là người độc nhất được hưởng một nụ cười như vậy!
[Sách Quí 2]

(1)

 Như lính giữa rừng

Tôi và N. ngồi giữa vườn cây trong lúc hai bà len lỏi giữa lối đi thời gian dẫn về một làng da đỏ tại vùng Bắc Mỹ 500 năm trước đây với tất cả nền văn minh, lối sống của họ, nay được thu nhỏ lại để trình bày cho du khách. N. trước năm 75 là một giáo sư trung học, ngoài ra còn viết văn, làm xuất bản. Thời gian tụi này ở trại cấm Thái Lan, anh thường gửi tiền, và cùng một vài người bạn can thiệp, vận động mong cho tụi này qua được thanh lọc.
Tuyển tập truyện ngắn do anh xuất bản năm 1974, trong có bài, hình ảnh cùng vài dòng tiểu sử tụi này tình cờ gặp được trong đám người chung số phận, không ngờ thật hữu ích khi thanh lọc. Tấm hình Cao Lĩnh chụp vào một buổi chiều tại Sở Thú Sài-gòn là tấm hình độc nhất đánh dấu những ngày cá nhân tôi mê mải với những chữ.

N vẫn còn phong độ, nghĩa là vẫn đẹp trai, vẫn còn những nét lỉnh kỉnh như cái ống vố, cách bập bập thuốc, như để giữ ấm hơi đời, ở cõi người lạnh giá này. Và anh vẫn còn đam mê làm nhà xuất bản, vẫn muốn có dịp qui tụ một số cây viết, trong một cuốn sách có những dòng chữ đẹp như những bức hình của Cao Lĩnh ngày nào. Tôi nói với anh, có những cuốn sách tạo nghiệp. Cuốn trước, trong lời tựa, anh coi đây là vốn liếng một đời cho quê hương, cho bạn bè. Chưa đầy một năm, Cộng Sản thôn tính Miền Nam.
Bây giờ anh lại lăm le làm xuất bản, biết đâu cái nghiệp lần này khá hơn, tụi mình lại có dịp ngồi lai rai ở Quán Cái Chùa, tại Sài-gòn.

Tôi vẫn còn nhớ cái nhìn của anh sinh viên Luật, người Thái Lan, được Bộ Nội Vụ và Cao Uỷ Tỵ Nạn mướn làm thẩm tra viên trong buổi thanh lọc. Cái nhìn dừng lại rất lâu trên khuôn mặt tiều tuỵ ở ngoài đời so với trong hình. Có vẻ anh tin. Có vẻ anh thông cảm. Có vẻ anh sợ hãi, không ngờ sự khủng khiếp của một chế độ so với sức chịu đựng của con người.

*

Salvador Dali & Coco Chanel

Note: Coco Chanel, nữ điệp viên Nazi. Bí số  F 7124. Bí danh Westminster.

Notre époque

QUAND "MADEMOISELLE" COLLABORAIT AVEC L'ABWEHR

Coco Chanel, agent F 7124

Espionne, pas vraiment. Mais agent au service de l'Allemagne nazie, sûrement. C'est ce qu'affirme Hal Vaughan dans une biographie qui paraît aux Etats-Unis. "L'Obs" l'a interrogé

La jaquette est blanche, bordée de noir, et le titre, écrit dans une typographie plus familière des parfumeurs que des libraires: le livre reprend l'habillage chic et classique de l'emballage de la plus connue des fragrances, le N5. Mais ne vous fiez pas aux apparences. Ce qu'il renferme a une curieuse odeur, qui a le soufre pour note de tête. « Coucher avec l'ennemi. La guerre secrète de Coco Chanel » (1) est un pavé lancé dans la vitrine de l'illustre maison Chanel. L'ouvrage est sorti le 16 août aux Etats-Unis, il n'existe qu'en anglais, mais ses révélations ont déjà fait le tour du monde. Son auteur, l'Américain Hal Vaughan, en est sûr: la grande couturière, la reine des créatrices françaises, l'impératrice Chanel était en fait un agent nazi! Avec un indicatif, F 7124, et un pseudonyme, Westminster.

Coco, nouvelle Mata Hari?

« Elle était un agent, pas une espionne, nuance l'auteur. Une espionne prend des photos, remet des documents. Chanel, elle, a rempli des missions. Elle était par ailleurs antiséémite et anticommuniste. »

Le Nouvel Observateur 25 AOÛT 2011· NO 2442

*


CULTURE

AUTHORS ON MUSEUMS  Rory Stewart on the treasures of Kabul
MUSIC  The Playlist: songs of the year so far, by Laura Barton
NEW COLUMN at the cinema  Ian Jack on Lars von Trier’s new film
MEMOIR Irving Wardle on the writer who inspired him to learn German
BOOKS  Notes on a Voice: Arthur Conan Doyle, by Bee Wilson
                Found in Translation: Edmondo De Amicis
                Eight Good Books: Maggie Fergusson’s pick of the season
 

Note: Số Intel Life mới nhất, có cả 1 lố bài thật bảnh!
Bài Memoir mới quái: Ðây là Hồi ức về 1 người mà tôi chưa từng gặp!
Ðâu có thua "nhớ" ngày mai:
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.

Loạt bài viết về “Thủ đô của thế giới” cũng thật là tuyệt cú mèo, khiến Gấu lăm le đi 1 đường về Sài Gòn!

Một Sài Gòn với những “hồn ma ban ngày”, theo kiểu sau đây:

MEMOIRS

Ghosts by Daylight by Janine di Giovanni (Bloomsbury, hardback, out now). After reporting on wars in Bosnia and Chechnya, Rwanda, Liberia and Iraq, Janine di Giovanni has a wide circle of dead friends. Wherever she goes, ghosts accompany her. But she thought she had come through largely unscathed until the birth of her son reduced her to a shaking, neurotic wreck. When eventually she recovered, her husband, a war photographer, became a slave first to alcohol, then to Alcoholics Anonymous, and their world collapsed. Unashamedly romantic, and combining quiet reflection with pacy narrative, di Giovanni looks at love with the same clear eye she brings to war.
[8 Good Books]

*
Double vision: a Canadian citizen, Michael Ondaatje is still “profoundly Sri Lankan”.         

Gấu đọc Michael Ondaatje một cách tình cờ, và thú vị: qua bản tiếng Tây, và qua bài giới thiệu bản tiếng Tây của Tahar Ben Jelloun.  Mê bài viết quá, thế là bệ về, khi đó cũng chưa biết ông, cũng dân Canada, cũng dân Toronto, cũng “viễn ảnh kép, vẫn Mít thật là Mít”

FICTION

The Cat's Table by Michael Ondaatje (Cape, hardback, out August 21st).

Part memoir, complete masterpiece, this novel by the author of "The English Patient" follows 11-year-old Michael, and his two companions, Ramadhin and Cassius, on a three-week sea-voyage from Ceylon to England in 1953. By day, they race around the decks and holds of the ship "like freed mercury", pausing at meal times to eat with the poorer passengers at the "Cat's Table", and pick up their first inklings of the complexities of adult life. After dark, they spy on the nocturnal perambulations of a chained prisoner, around whom the book's drama turns. Written with tenderness, wisdom and sharp emotional recall, this is an exuberant elegy to innocence.

How 9/11 changed fiction

After the unthinkable

IN THE days and weeks after 9/11 a number of writers asked what the future of fiction could be after such a rupture. The comments echoed philosopher Theodor Adorno’s comment: “Writing poetry after Auschwitz is barbaric.”

Nếu suy tư theo cái dòng kể trên, thì với Mít, sẽ là 1 câu phán to tổ bố:
Sau 30 Tháng Tư 1975 mà còn làm thơ thì thật là dã man!
Ðây đúng là cái tâm trạng khủng khiếp mà Gấu Cà Chớn đã thoáng nắm bắt, vào cái đêm xấu trời ở 1 thư viện Toronto và vô tình cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner!

Bạn có thể “chửi”, mi lấy cái đọc, sau, để giải thích 1 sự kiện, trước, nhưng biết đâu đấy, hồi nhớ của con người có thể hoạt động hai chiều, theo đó, bạn có thể “nhớ” chuyện sẽ xẩy ra!

"La catastrophe nazie est désormais la référence absolue et radicale de toute existence juive."
Tai ương Nazi từ nay là điểm qui chiếu tuyệt đối, triệt để, tất cả hiện hữu Do Thái.
Tai ương 30 Tháng Tư 1975, và cùng với nó, Lò Cải Tạo...  từ nay là điểm qui chiếu, tuyệt đối, triệt để, mọi hiện hữu Mít.

Làm sao 'suy tư" Lò Cải Tạo, sau khi thoát ra?
Liệu cái đầu vẫn còn nguyên, sau cú Lò Cải Tạo?
Liệu Niềm Tin, phải có nó, nếu muốn làm... VC?

THANH TAM TUYEN

La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù

Je te serre dans mes bras
or je pense déjà à toi les jours qui viennent

Ôi, ôm Em trong tay,
Mà đã nhớ Em
Những ngày sắp tới

Après ma libération, sur le chemin du retour, la première chose que j'ai faite, a été de me replier et écrire mes poèmes mémorisés tout au long de ma détention.
Je suis un survivant, mais je ne veux plus être écrivain, comme je l'ai pourtant souhaité depuis toujours.
J'ai écrit dans ma mémoire au camp : « II faut que j'arrive à écrire comme si rien ne s'était passe, comme si rien n'était modifié. »
Et maintenant je me dis : « Quand serai-je capable d'une telle chose ? » Pour re-écrire.
Propos recueillis et traduits par Le Huu Khoa

Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy?" Để lại viết.

Ai không ưa Sartre (như tôi chẳng hạn:), hẳn khoái trá khi đọc câu này của Vargas Llosa viết về các tác phẩm của Sartre: "They have aged terribly."  Cũng trong bài này, Vargas Llosa còn viết: "There is no great art without a certain measure of unreason, because great art always expresses the whole of human experience, in which tuition, obsession, madness and fantasy play their part as well as ideas.  In Sartre's work, man seems to be made of ideas alone."  Câu này trong tập Making Waves.

Blog Gỗ Mun

Sartre là “thầy” của Llosa, khi ông còn hăm hở dấn thân, còn coi chữ là hành động, và cái cú đoạn tuyệt, là do câu phán của Sartre về tác phẩm của chính ông: Trước đứa trẻ chết đói, cuốn La Nausée chẳng là gì cả.

Tuy nhiên, cách đọc của Llosa, và của rất nhiều người về Sartre, thường bỏ qua những tác phẩm văn học thực sự của ông, thí dụ như chính cuốn La Nausée, hay như truyện ngắn Bức Tường, mà Koestler đã coi là 1 trong những tác phẩm số 1 về cuộc nội chiến Tây Ban Nha.

Những truyện ngắn của TTT, thí dụ, Cuối Ðường, là từ Bức Tường mà ra.
Sở dĩ TTT không ưa Camus, là vì đã bị ảnh hưởng của Sartre, nhà văn, với truyện ngắn thần sầu Bức Tường.
TTT cũng mê làm cách mạng, và không chịu nổi thái độ đạo đức của Camus, 1 kẻ đứng ở lưng chừng trời lo chuyện thế gian. Camus, phải đến sau cú 911, thì mới lại xuất đầu lộ diện, hào quang đầy mình!

Cả 1 trào lưu tiểu thuyết mới, là đã thoát thai từ La Nausée, từ những gì mà Sartre, bỏ dở, vì mê làm cách mạng.

Lạ nhất, là GNV phát giác ra điều này, ngay từ khi còn trẻ, và viết ra, trong bài viết về Bếp Lửa, của TTT: Bếp Lửa trong Văn Chương, 1973.

Ngay cả Sartre, phải đến cuối đời mới nhận ra điều này, khi thú nhận, trong những tác phẩm đầu đời, nếu phải giữ lại, thì chỉ 1 cuốn La Nausée!
Khủng thật!

Ðây có thể là do ngay từ hồi còn trẻ, Gấu đã quá mê cuốn này, lúc nào cũng mang theo nó, nhất là những lần ngồi đồng, chờ gặp BHD.
Mỗi lần em ra khỏi nhà, đâu có dễ!

*

Tôi đọc ông [Sartre] lần đầu, vào mùa hè năm 1952, khi làm phụ biên tập, a copy editor, cho một tờ nhật báo, Đó là thời gian độc nhất, tôi đóng vai nhà văn nhà báo, theo cái kiểu mà nhiều người vẫn còn nghĩ về họ: một cuộc đời lãng du. Khi công việc tòa báo xong xuôi, thường là muộn, trời đã khuya, tay ký giả là tôi bèn chạy vội đến những quán, những ba, ánh đèn mờ, hay những ổ nhện, những xóm đêm, và, với một đứa trẻ 15 tuổi, thì đúng là một cuộc phiêu lưu lớn.
Và tôi đã gặp cuộc phiêu lưu thực sự, vào một buổi sáng, khi anh bạn, Carlos Ney Barrionuevo, giúi vào tay tôi cuốn Bức Tường. Những truyện ngắn ở trong đó, cùng với Buồn Nôn, và những vở kịch - Những con ruồi, Huis Clos, Một bướm đáng kính trọng, Những bàn tay bẩn - những tập đầu của bộ Những Con đường của sự tự do, và những tiểu luận của Satre đã làm cho rất nhiều người trong đám chúng tôi khám phá ra văn chương hiện đại của đầu thập niên 1950.
Chúng già đi, lão hoá, một cách thật là khủng khiếp. Ngày nay, chúng ta tìm thấy, chỉ một tí ti, cái gọi là hàng nguyên, hàng xịn, the originality, ở trong những tác phẩm đó. Sự không thể bắt nối, incommunication, sự phi lý, the absurd, được diễn tả bởi Kafka, bằng một đường hướng dữ dằn hơn, nhức nhối hơn, kỹ thuật viết từng mảng, the technique of fragmentation, thuổng của John Dos Passos, và Malraux viết những đề tài chính trị sống động như bao giờ sống động đến như thế. Ngay cả thứ bảnh nhất của Sartre, là Tuổi thơ của một ông Sếp, cũng không bén gót.
Llosa: The Mandarin
*
Như vậy, Llosa biết Sartre qua truyện ngắn Bức Tường. Gấu nhớ là, tay giáo sư triết gia khoa bảng, ĐPQ, bạn của giáo sư khoa bảng ĐTĐ, có một truyện ngắn mang hơi hướng Bức Tường.
Câu chuyện một tay làm cách mạng, bây giờ, có thể gọi, một tay khủng bố, bị bắt, bị tra tấn tới chỉ, bắt phun ra đồng bọn. Anh lắc đầu, tới một bữa, bực quá, phụt đại một địa chỉ.
Đúng cái địa chỉ cả đám đang ẩn náu!
*
Tay Llosa, hơn Gấu 1 tuổi, ông bằng tuổi TTT, đọc một số tác giả, giống Gấu. Ông cũng mê Steiner, hồi đầu, và sau này, có vẻ bực, khi Steiner muốn nổi cộm, muốn là một thứ "enfant terrible" [chữ của Llosa], của thế kỷ.
Llosa cũng quan tâm tới phong trào tiểu thuyết mới, và không cưỡng lại, ý muốn, đưa ra  ý kiến của riêng ông, về một căn cước Tẩy [French Identity], khi tờ La Nouvelle Revue Francaise đưa ra câu hỏi thăm dò dư luận:
-Ngoại trừ ba biểu tượng "rượu vang, ăn mặc đúng mốt, hight fashion, và nước hoa", liệu còn những biểu tượng khác về nước Tây?
-Bạn có đồng ý, là văn chương Tây bắt đầu thất thế, ở hải ngoại, kể từ khi xuất hiện trường phái Tiểu Thuyết Mới?
-Bạn còn hy vọng gì ở nước Tây?
Riêng câu đầu, Ian Jack có câu trả lời: Còn ba biểu tượng khác nữa, Tự Do, Bình Đẳng, Thân Ái.
Mấy ông VC áp dụng, thông minh và thiên tài, thành "logo", của nước VC: 
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
Độc Lập Tự Do, Hạnh Phúc.
Cũng là noi gương Bác, thuổng Mẽo, khi viết Tuyên Ngôn Độc Lập.

Source

The Mandarin

Of all the writers of my time, there were two that I preferred above all others and to whom I was most indebted in my youth. One of them, William Faulkner, was well chosen for he is an author that any aspirant novelist should read. He is perhaps the only contemporary novelist whose work can be compared, in volume and in quality, with the great classics. The other, Sartre, was less well chosen: it is unlikely that his creative work will last and although he had a prodigious intelligence and was, on balance, an honest intellectual, his ideas and his position on issues were more often wrong than right. Of him we can say what Josep Pla said of Marcuse: that he contributed, with more talent than anyone else, to the confusion of our times.
Mario Vargas Losa 

Trong tất cả những nhà văn của thời của tôi, có hai đấng mà tôi mê nhất, mang nợ nhiều nhất, vào thời trẻ.
Một, William Faulkner, chọn đúng bong, quá bảnh, bởi ông là một tác giả mà bất cứ thằng chó nào lăm le viết văn, viết tửu thiết, cũng nên đọc! Ông có lẽ là tiểu thuyết gia đương thời độc nhất mà tác phẩm có thể so sánh, về bề dầy cũng như phẩm chất, với những đấng sư phụ cổ điển nhớn nhao, vĩ đại.
Một, Sartre, chọn lựa không khấm khá: có vẻ như tác phẩm mang tính sáng tác của ông không trường thọ, mặc dù ông thông minh có thừa, và ông, nếu có nói đi thì phải nói lại, là một tay trung thực, lương thiện, những tư tưởng và vị trí của ông, về những vấn đề, giải pháp, thì trật nhiều hơn trúng.

Về Sartre, chúng ta có thể lấy câu của Josep Pla, nói về Marcuse, để nói về ông, trúng ngay bong:
Bằng tài năng Sartre đóng góp, nhiều hơn bất cứ một ai, vào cái phần, làm nhiễu nhương thêm, cho thời của chúng ta!

Tuyệt!

Vargas Llosa: Quan Sartre [The Mandarin]

Sau khi ẵm Nobel, Llosa có viết 1 bài rất thú vị, “Ý nghĩ của tôi về văn hóa”, đăng trên tờ Letras Libres, tờ Books Dec 2010/Jan 2011, dịch qua tiếng Tây, trong đó, ông thổi một trong vị thầy sau này của ông, là Lionel Trilling, phạng Foucault và đệ tử tơi bời hoa lá. TV tính scan, post, và dịch nhưng lần lữa quên luôn.