nqt
 



*

I'd like to imagine the kind of ardent reader who could spend his life between two books, between the Notebooks (Cahiers) of Simone Weil and the Notebooks (Cahiers) of Emil Cioran, by turns mocking and admiring first one, then the other (but never both at the same time), avoiding them, evading them, and always coming back, but never to both at once. Poets should be required to study Cioran's Notebooks, which hold nothing sacred, except for the music of Bach, Handel, and Mozart. Poets like to enhance, to expand. Even the most genuine inspiration can veer toward exaltation. And it's difficult to take up residence in some serene, balanced, moderate, objective middle ground.
There is only Cioran or Simone Weil, mockery or sanctity and prayers. Poets are drawn to hyperbole, not litotes. Cioran cultivates a geometry of sharp angles, caustic, cutting, horizontal. You need Simone Weil for verticality.

Note: Mới ra lò. Nóng hổi.

Mẩu trên, theo GCC, có thể là do Cioran không chịu nổi Weil, và Zagajewski đưa ra 1 cách đọc cả hai. Một đấng trục hoành -Cioran- một đấng trục tung - Weil.
Gấu cũng đã từng áp dụng trục tọa độ vào thơ, khi đọc, ai nhỉ, để check sau!

Tớ tưởng tượng ra 1 tên độc giả khủng tới độ, xài hết cả đời mình giữa hai cuốn sách, giữa Sổ Ghi, của Simone Weil, và Sổ Ghi, của Cioran, bằng những cú đọc, chọc quê, và rồi kính nể cuốn đầu, và rồi tới cuốn kia (nhưng chớ bao giờ đọc cùng lúc, cả hai), đọc cái kiểu tránh né, bỏ chạy, và luôn luôn quay trở lại, nhưng chớ bao giờ liền tù tì, với cả hai.
Thi sỡi nên nghiên kíu Sổ Ghi của Cioran, nó đếch coi cái gì là thiêng liêng, ngoại trừ Bach, Handel, và Mozart.
Thi sĩ thích enhance, nâng cao, thích expand, mở rộng. Ngay cả cái hứng khởi xác thực nhất thì cũng có thể đổi hướng, tới xoa đầu, áo thụng vái nhau, tâng bốc. Và thật khó mà cư ngụ ở mảnh đất trung dung của cái thanh thản, cao nhã, cân đối, điều độ, khách quan. Chỉ Cioran, hay Weil, chế nhạo hay thánh thiện và cầu nguyện. Thi sĩ mò tới "ngoa dụ", không phải "giảm dụ".
Cioran cày cấy 1 thứ hình học của những góc nhọn hoắt, châm biếm, cay độc, sắc bén, nằm ngang.
Bạn cần chiều thẳng đứng, với Weil.

http://www.tanvien.net/Dich_1/bad_friday.html
   
Il y a chez Simone Weil un côté Antigone, qui l'a préservée du scepticisme et l'a rapprochée de la sainteté.
Simone Weil - cette femme extraordinaire, d'un orgueil sans précédent, et qui se croyait sincèrement modeste. Une telle méconnaissance de soi chez un être aussi exceptionnel est confondant. En fait de volonté, d'ambition, et d'illusion (Je dis bien, illusion) elle aurait pu rivaliser avec n'importe quel grand délirant de l'histoire contemporaine.
De la génération Sartre-Bataille, il n'est guère que Simone Weil qui m'intéresse. Elle est juste l'observation de Simone Weil, selon laquelle le christianisme était au judaïsme ce que le catharisme devait être à l'égard du christianisme ...
Je lis, entre l'admiration et l'exaspération, une vie de Simone Weil. Son immense orgueil me frappe encore plus que son intelligence.

Je viens de lire l'étude de Simone Weil sur l'Iliade. Vision fausse. Comment peut-elle dire que le monde grec commence par l'épopée et finit par l'Evangile? Qu'y a-t-il de commun entre Achille et le reste, et les pêcheurs de Judée?
Mon intérêt profond pour les Juifs et pour tout ce qui est juif. Des cas, tous. Simone Weil, Kafka. Des figures d'un autre monde. Eux seuls ont du mystère. Les non-Juifs sont trop évidents.

Longue discussion, hier soir, avec un poète hongrois (Pildusky) sur Simone Weil, qu'il considère comme une sainte. Je lui dis que je l’admire également mais qu'elle n'était pas une sainte, qu'elle avait en elle trop de cette passion et intolérance qu'elle détestait dans l'Ancien Testament dont elle est sortie et auquel elle ressemble malgré le mépris où elle le tenait. C'est un Ezéchiel ou un Isaïe féminin. Sans la foi, et les réserves que celle-ci implique et impose, elle aurait été d'une ambition effrénée. Ce qui ressort chez elle, c'est la volonté de faire accepter à tout prix son point de vue, en brusquant, en violentant même l'interlocuteur. J'ai dit encore au poète magyar qu'elle avait en elle autant d'énergie, de volonté et d'acharnement qu'un Hitler ... Là-dessus, mon poète ouvrit de grands yeux et me regarda intensément, comme s'il venait d'avoir une illumination, A mon étonnement, il me dit: “Vous avez raison ... ».
Ces deux Juives extraordinaires: Édith Stein et Simone Weil. J'aime leur soif, et leur dureté envers elles-mêmes.
Ce qui manque à Simone Weil, c'est l'humour. Mais si elle en eût été pourvue, elle n'aurait pas fait de tels progrès dans la vie spirituelle. Car l'humour fait manquer l'expérience de l'absolu. Mystique et humour ne vont pas ensemble.

Cioran, Cahiers (1957-1972), Gallimard, 1997, pp. 226, 372, 375, 376, 474, 620, 657, 816, 890, 903.

Ở S. Weil có khía cạnh Antigone, và điều này tránh cho bà trở nên hoài nghi, và tới gần sự thánh thiện.
Simone Weil, người đàn bà lạ thường, một sự kiêu ngạo chưa từng có, và thành thật tin mình là một người khiêm tốn. Một sự không biết gì về chính mình như thế, ở một con người hết sức đặc biệt như thế, quả là lạ. Về mặt thiện chí, tham vọng, và ảo vọng (Tôi nói rõ, ảo vọng], bà chẳng thua bất cứ một địch thủ khủng điên, phát rồ nào, trong số những đại gia của lịch sử đương thời.
Ở trào lưu Sartre-Bataille, chỉ Weil làm tôi quan tâm.

Nhận xét của bà đúng, theo đó, Ky tô giáo đối với Do thái giáo thì cũng chẳng khác gì catharisme đối đầu Ky tô.
Tôi đọc, với ngưỡng mộ, và nản quá nản quá, cuộc đời Weil. Sự kiêu ngạo của bà đánh tôi đau hơn là sự thông minh của bà!

Tôi vừa đọc Weil viết về Iliade, Viễn tưởng dởm. Làm sao mà bà có thể viết, thế giới Hy lạp bắt đầu bằng hùng ca và chấm dứt bằng Phúc Âm? Có gì là chung, giữa Achille và phần còn lại, và những ngư phủ Judée?
Sự quan tâm sâu xa của tôi đối với những người Do thái, và tất cả những gì liên quan tới Do thái. Những trường hợp. Tất cả. Simone Weil. Kafka. Những hình tượng của một thế giới khác, Chỉ có họ có sự bí ẩn. Những người không phải là Do Thái, thì đều quá hiển nhiên.
Thu phố ca

Bài thơ làm nhớ Cao Bá Quát, và câu thơ ông mượn Lý Bạch
Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát...
Bạch phát. Sầu miên.

Ở đây có hai chiều, một cao, một dài.
Tóc phát cứ dựng đứng lên mãi, sầu cứ thế miên man kéo dài.

Gấu thu hai chiều vào một:

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.

Trong bài Dạ Vũ Ký Bắc, một ông bạn thơ chẳng đã tấm tắc hai câu trên, và phán, hai câu đủ rồi, đếch cần làm thơ nữa vưỡn OK như thường?

Sầu miên man kéo dài, tạo nên trục hoành, trục x.
Tóc dựng đứng lên mãi, tạo trục tung, trục y.

Hợp nhất hai trục thành một, còn là hành động, thu gọn không gian, đời người... vào trong một cái gương, và buồn quá, hất hàm hỏi, 'quân bất kiến, cao đuờng minh kính, triêu như thanh ti, mộ thành tuyết.... '
Gương sáng, thì, chỉ cần một tí bi lụy  - tí bi lụy là cả một đời người: mới tơ xanh khi đón em nơi trường Gia Long, mà giờ này bạc trắng, em thì cũng đã đi trước, đang chờ, đang đợi... -  là đủ làm nhoè.
Thu sương còn có nghĩa 'nước mắt mùa thu, khóc cho cuộc tình'!

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/5.html

đẹp xưa

Ngập ngừng mép núi quanh co,
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang…
Vi vu gió hút nẻo vàng;
Một trời thu rộng mấy hàng cây cao. 

Dừng cương nghỉ ngựa non cao,
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon...

Đi rồi, khuất ngựa sau non;
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu...
Trơ vơ buồn lọt quán chiều,
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người

Note: Bài thơ này, sử dụng hệ thống tọa độ ba trục.
Trục hoành, thí dụ, thu rộng.
Trục tung: non cao
Trục thứ ba, là trục thời gian, và thời gian, như Brodsky phán:
Bao thơ tôi ít nhiều chi là về thời gian, về thời gian làm gì con người.

Những héo hon, lữ thứ, buồn theo hút người... là nói về "thời gian làm gì con người".

Cái tít "đẹp xưa" [đẹp cổ điển] là theo nghĩa đó.
NQT


Thursday, April 21, 2011 1:18 AM

Thưa bác Gấu:
Câu thứ tư khổ đầu bài Đẹp xưa, nếu tôi nhớ không nhầm, phải là:
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao
Vả lại, tác giả Lửa thiêng không phải là nhà thơ mới vào nghề, đến nỗi phải mắc lỗi lặp lại âm tiết “cao” trong câu thơ kế tiếp
Kính
DV

 

Note: Bài thơ Ðẹp Xưa, khi đánh máy, post lên, là Gấu đã biết sai rồi. Tính để sáng coi lại, và, kể như suốt đêm băn khoăn với vấn nạn, “không phải cây cao, chắc chắn rồi, nhưng thế thì nó là cái gì?”
Tới 4 giờ sáng thì thức giấc, thấy cái mail của độc giả DV, mới ơ rơ ka 1 tiếng, hoá ra là như vậy!

Tks again. NQT

Thơ Mỗi Ngày

*

I'd like to imagine the kind of ardent reader who could spend his life between two books, between the Notebooks (Cahiers) of Simone Weil and the Notebooks (Cahiers) of Emil Cioran, by turns mocking and admiring first one, then the other (but never both at the same time), avoiding them, evading them, and always coming back, but never to both at once. Poets should be required to study Cioran's Notebooks, which hold nothing sacred, except for the music of Bach, Handel, and Mozart. Poets like to enhance, to expand. Even the most genuine inspiration can veer toward exaltation. And it's difficult to take up residence in some serene, balanced, moderate, objective middle ground.
There is only Cioran or Simone Weil, mockery or sanctity and prayers. Poets are drawn to hyperbole, not litotes. Cioran cultivates a geometry of sharp angles, caustic, cutting, horizontal. You need Simone Weil for verticality.

Note: Mới ra lò. Nóng hổi.

Mẩu trên, theo GCC, có thể là do Cioran không chịu nổi Weil, và Zagajewski đưa ra 1 cách đọc cả hai. Một đấng trục hoành -Cioran- một đấng trục tung - Weil.
Gấu cũng đã từng áp dụng trục tọa độ vào thơ, khi đọc, ai nhỉ, để check sau!

Tớ tưởng tượng ra 1 tên độc giả khủng tới độ, xài hết cả đời mình giữa hai cuốn sách, giữa Sổ Ghi, của Simone Weil, và Sổ Ghi, của Cioran, bằng những cú đọc, chọc quê, và rồi kính nể cuốn đầu, và rồi tới cuốn kia (nhưng chớ bao giờ đọc cùng lúc, cả hai), đọc cái kiểu tránh né, bỏ chạy, và luôn luôn quay trở lại, nhưng chớ bao giờ liền tù tì, với cả hai.
Thi sỡi nên nghiên kíu Sổ Ghi của Cioran, nó đếch coi cái gì là thiêng liêng, ngoại trừ Bach, Handel, và Mozart.
Thi sĩ thích enhance, nâng cao, thích expand, mở rộng. Ngay cả cái hứng khởi xác thực nhất thì cũng có thể đổi hướng, tới xoa đầu, áo thụng vái nhau, tâng bốc. Và thật khó mà cư ngụ ở mảnh đất trung dung của cái thanh thản, cao nhã, cân đối, điều độ, khách quan. Chỉ Cioran, hay Weil, chế nhạo hay thánh thiện và cầu nguyện. Thi sĩ mò tới "ngoa dụ", không phải "giảm dụ".
Cioran cày cấy 1 thứ hình học của những góc nhọn hoắt, châm biếm, cay độc, sắc bén, nằm ngang.
Bạn cần chiều thẳng đứng, với Weil.

http://www.tanvien.net/Dich_1/bad_friday.html
   
Il y a chez Simone Weil un côté Antigone, qui l'a préservée du scepticisme et l'a rapprochée de la sainteté.
Simone Weil - cette femme extraordinaire, d'un orgueil sans précédent, et qui se croyait sincèrement modeste. Une telle méconnaissance de soi chez un être aussi exceptionnel est confondant. En fait de volonté, d'ambition, et d'illusion (Je dis bien, illusion) elle aurait pu rivaliser avec n'importe quel grand délirant de l'histoire contemporaine.
De la génération Sartre-Bataille, il n'est guère que Simone Weil qui m'intéresse. Elle est juste l'observation de Simone Weil, selon laquelle le christianisme était au judaïsme ce que le catharisme devait être à l'égard du christianisme ...
Je lis, entre l'admiration et l'exaspération, une vie de Simone Weil. Son immense orgueil me frappe encore plus que son intelligence.

Je viens de lire l'étude de Simone Weil sur l'Iliade. Vision fausse. Comment peut-elle dire que le monde grec commence par l'épopée et finit par l'Evangile? Qu'y a-t-il de commun entre Achille et le reste, et les pêcheurs de Judée?
Mon intérêt profond pour les Juifs et pour tout ce qui est juif. Des cas, tous. Simone Weil, Kafka. Des figures d'un autre monde. Eux seuls ont du mystère. Les non-Juifs sont trop évidents.

Longue discussion, hier soir, avec un poète hongrois (Pildusky) sur Simone Weil, qu'il considère comme une sainte. Je lui dis que je l’admire également mais qu'elle n'était pas une sainte, qu'elle avait en elle trop de cette passion et intolérance qu'elle détestait dans l'Ancien Testament dont elle est sortie et auquel elle ressemble malgré le mépris où elle le tenait. C'est un Ezéchiel ou un Isaïe féminin. Sans la foi, et les réserves que celle-ci implique et impose, elle aurait été d'une ambition effrénée. Ce qui ressort chez elle, c'est la volonté de faire accepter à tout prix son point de vue, en brusquant, en violentant même l'interlocuteur. J'ai dit encore au poète magyar qu'elle avait en elle autant d'énergie, de volonté et d'acharnement qu'un Hitler ... Là-dessus, mon poète ouvrit de grands yeux et me regarda intensément, comme s'il venait d'avoir une illumination, A mon étonnement, il me dit: “Vous avez raison ... ».
Ces deux Juives extraordinaires: Édith Stein et Simone Weil. J'aime leur soif, et leur dureté envers elles-mêmes.
Ce qui manque à Simone Weil, c'est l'humour. Mais si elle en eût été pourvue, elle n'aurait pas fait de tels progrès dans la vie spirituelle. Car l'humour fait manquer l'expérience de l'absolu. Mystique et humour ne vont pas ensemble.

Cioran, Cahiers (1957-1972), Gallimard, 1997, pp. 226, 372, 375, 376, 474, 620, 657, 816, 890, 903.

Ở S. Weil có khía cạnh Antigone, và điều này tránh cho bà trở nên hoài nghi, và tới gần sự thánh thiện.
Simone Weil, người đàn bà lạ thường, một sự kiêu ngạo chưa từng có, và thành thật tin mình là một người khiêm tốn. Một sự không biết gì về chính mình như thế, ở một con người hết sức đặc biệt như thế, quả là lạ. Về mặt thiện chí, tham vọng, và ảo vọng (Tôi nói rõ, ảo vọng], bà chẳng thua bất cứ một địch thủ khủng điên, phát rồ nào, trong số những đại gia của lịch sử đương thời.
Ở trào lưu Sartre-Bataille, chỉ Weil làm tôi quan tâm.

Nhận xét của bà đúng, theo đó, Ky tô giáo đối với Do thái giáo thì cũng chẳng khác gì catharisme đối đầu Ky tô.
Tôi đọc, với ngưỡng mộ, và nản quá nản quá, cuộc đời Weil. Sự kiêu ngạo của bà đánh tôi đau hơn là sự thông minh của bà!

Tôi vừa đọc Weil viết về Iliade, Viễn tưởng dởm. Làm sao mà bà có thể viết, thế giới Hy lạp bắt đầu bằng hùng ca và chấm dứt bằng Phúc Âm? Có gì là chung, giữa Achille và phần còn lại, và những ngư phủ Judée?
Sự quan tâm sâu xa của tôi đối với những người Do thái, và tất cả những gì liên quan tới Do thái. Những trường hợp. Tất cả. Simone Weil. Kafka. Những hình tượng của một thế giới khác, Chỉ có họ có sự bí ẩn. Những người không phải là Do Thái, thì đều quá hiển nhiên.
Thu phố ca

Bài thơ làm nhớ Cao Bá Quát, và câu thơ ông mượn Lý Bạch
Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát...
Bạch phát. Sầu miên.

Ở đây có hai chiều, một cao, một dài.
Tóc phát cứ dựng đứng lên mãi, sầu cứ thế miên man kéo dài.

Gấu thu hai chiều vào một:

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.

Trong bài Dạ Vũ Ký Bắc, một ông bạn thơ chẳng đã tấm tắc hai câu trên, và phán, hai câu đủ rồi, đếch cần làm thơ nữa vưỡn OK như thường?

Sầu miên man kéo dài, tạo nên trục hoành, trục x.
Tóc dựng đứng lên mãi, tạo trục tung, trục y.

Hợp nhất hai trục thành một, còn là hành động, thu gọn không gian, đời người... vào trong một cái gương, và buồn quá, hất hàm hỏi, 'quân bất kiến, cao đuờng minh kính, triêu như thanh ti, mộ thành tuyết.... '
Gương sáng, thì, chỉ cần một tí bi lụy  - tí bi lụy là cả một đời người: mới tơ xanh khi đón em nơi trường Gia Long, mà giờ này bạc trắng, em thì cũng đã đi trước, đang chờ, đang đợi... -  là đủ làm nhoè.
Thu sương còn có nghĩa 'nước mắt mùa thu, khóc cho cuộc tình'!

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/5.html

đẹp xưa

Ngập ngừng mép núi quanh co,
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang…
Vi vu gió hút nẻo vàng;
Một trời thu rộng mấy hàng cây cao. 

Dừng cương nghỉ ngựa non cao,
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon...

Đi rồi, khuất ngựa sau non;
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu...
Trơ vơ buồn lọt quán chiều,
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người

Note: Bài thơ này, sử dụng hệ thống tọa độ ba trục.
Trục hoành, thí dụ, thu rộng.
Trục tung: non cao
Trục thứ ba, là trục thời gian, và thời gian, như Brodsky phán:
Bao thơ tôi ít nhiều chi là về thời gian, về thời gian làm gì con người.

Những héo hon, lữ thứ, buồn theo hút người... là nói về "thời gian làm gì con người".

Cái tít "đẹp xưa" [đẹp cổ điển] là theo nghĩa đó.
NQT


Thursday, April 21, 2011 1:18 AM

Thưa bác Gấu:
Câu thứ tư khổ đầu bài Đẹp xưa, nếu tôi nhớ không nhầm, phải là:
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao
Vả lại, tác giả Lửa thiêng không phải là nhà thơ mới vào nghề, đến nỗi phải mắc lỗi lặp lại âm tiết “cao” trong câu thơ kế tiếp
Kính
DV

 

Note: Bài thơ Ðẹp Xưa, khi đánh máy, post lên, là Gấu đã biết sai rồi. Tính để sáng coi lại, và, kể như suốt đêm băn khoăn với vấn nạn, “không phải cây cao, chắc chắn rồi, nhưng thế thì nó là cái gì?”
Tới 4 giờ sáng thì thức giấc, thấy cái mail của độc giả DV, mới ơ rơ ka 1 tiếng, hoá ra là như vậy!

Tks again. NQT


BURGIN: You really love Homer, don't you?


BORGES: No, I love The Odyssey, but I dislike The Iliad: In The Iliad, after all, the central character is a fool. I mean, you can't admire a man like Achilles, no? A man who is sulking all the time, who is angry because people have been personally unjust to him, and who finally sends the body of the man he's killed to his father. Of course, all those things are natural enough in those tales, but there's nothing noble in The Iliad ...
Well, you may find, I think there may be two noble ideas in The Iliad. First, that Achilles is fighting to subdue a city which he'll never enter, and that the Trojans are fighting a hopeless battle because they know that ultimately the city will fall. So there is a kind of nobility, don't you think so? But I wonder if Homer felt it in that way?
BURGIN: If I might ask you about one more parable, "Parable of the Palace."
BORGES: Well, the "Parable of the Palace" is really the same parable, the same kind of parable as "The Yellow Rose" or "The Other Tiger." It's a parable about art existing in its own plane but not being given to deal with reality. As far as I can recall it, if the poem is perfect then there's no need for the palace. I mean if art is perfect, then the world is superfluous. I think that should be the meaning, no? And besides, I think that the poet never can cope with reality. So I think of art and nature, well, nature and the world as being two different worlds. So I should say that the "Parable of the Palace" is re- ally the same kind of thinking as you get in a very brief way in "The Yellow Rose" or perhaps in "The Other Tiger." In "The Other Tiger" the subject is more the insufficiency of art, but I suppose they all boil down to the same thing, no? I mean you have the real tiger and "el otro tigre," you have the real palace, and "el otro palacio," they stand for the same thing-for a kind of discord, for the inability of art to cope with the world and, at the same time, the fact that though art cannot repeat nature and may not be a repetition of nature, yet it is justified in its own right.
Borges: The Last Interview 

Ông thực mê Homer?
Borges: Không. Tớ mê The Odyssey nhưng đếch mê The Iliad. Trong The Iliad, nói cho cùng, nhân vật chính là 1 tên khùng. Bạn làm sao mà mê nổi Achilles? Một tên đàn ông tối ngày hờn rỗi, anh ta cáu kỉnh bởi là vì mọi người không công bằng đối với anh ta, và sau cùng anh ta gửi xác, kẻ mà anh ta làm thịt, cho ông bố của người này. Lẽ dĩ nhiên những điều này thì cũng “vô tư”, trong những câu chuyện này, nhưng đếch có cái gọi là phong nhã trong The Iliad.

Ui chao, THNM, GCC tự hỏi, Bắc Kít có biết đến từ "phong nhã" không nhỉ?
Hà, hà!
Nhà Ngụy, chúng chiếm. Ngụy, tống vô Trại Tù. Vợ Ngụy, chúng hiếp. Con cái Ngụy, cấm không cho đi học, lỡ đi học rồi, cấm vô đại học.
Đúng là chưa có giống nào dã man như... Bắc Kít!
Lại hà, hà!

Nhưng bạn có thể kiếm thấy hai cú phong nhã trong The Iliad.
Achilles chiến đấu để chiến thắng 1 thành phố mà anh ta sẽ không bao giờ vô, và những người dân thành Troy thì chiến đấu một trận đánh mà họ biết trước, vô phương thắng.
Như thế có thể coi là phong nhã chứ?

Ui chao quá phong nhã là đằng khác.
Minh Cồ lên bộ đồ viá, đợi Bắc Kít, để bàn giao.
Bùi Tín phán, mày còn cái đéo gì mà bàn giao, chúng ông lấy sạch rồi!

Cái sức mạnh Bắc Kỳ, lạ lùng thay, như Simone Weil chỉ ra, cũng y chang, của người Hy lạp, là từ đất mà ra: Chúng ta chỉ là những nhà đo đất, chia ruộng, tạo bờ. Người Hy lạp đã học đức hạnh nhờ đo đất. [Les Grecs furent d'abord géomètres dans l'apprentissage de la vertu].
Cái giây phút mà sức mạnh biến con người thành một vật, đúng là lúc ở ngưỡng cửa thành Troie, y chang Sài Gòn trước biển máu. Trong Troie, không có người đẹp Hélène, như những vị thầy tu sau đó cho biết. Hélène khi đó ở Ai Cập.
Nhưng cần gì chuyện đó. Vào lúc đó, đoàn quân Hy Lạp biết rất rõ một điều, Sài Gòn - Troie đang quì trước họ:
De toutes manières, ce coir-là, les Grecs n'en veulent plus:
"Qu'on n'accepte à présent ni les biens de Pâris,
Ni Hèlène; chacun voit, même le plus ignorant,
Que Troie est à présent sur le bord de la perte."
Il dit; tous acclamèrent parmis les Achéens.
Thế là chúng muốn tất cả. Tất cả sự giầu có của Sài Gòn, [Miền Bắc nhận hàng, như là chiến lợi phẩm, comme un butin], tất cả những tòa lâu đài, tất cả những đền đài, tất cả những căn nhà, như là tro bụi, tất cả những phụ nữ trẻ con như là nô lệ, tất cả những người đàn ông như là những xác chết...

“In the duel with the world you should always take the world's part.” At first I resisted this aphorism. Yet another case of Kafka's masochism, I thought. More precisely, I mocked, yes, I see now how you turn against yourself. It's easier to write it than to do it. Later, I understood, though, that Kafka's idea could be interpreted in various ways. For example, "take the world's part" could mean that we shouldn't be governed by our impulses, whims, which are-may be-blind, arbitrary, short-lived, childish, frivolous, The task is rather to understand what the world is, how it’s structured, what it expects of us, what it might offer. Only then, when we've learned to recognize, however imperfectly, the world's nature-it is blind and deaf, mindless and cruel, or rather it can be cruel, of course, but it also emits a splendid spark from time to time-can we begin to act, new initiates into the world's secrets. Only then do we start imperceptibly to take our own part. We may also come to understand that there is in fact no conflict between world and us, we're made of the same substance, the same cosmic dust.

AZ: Slight Exaggeration

Cách AZ đọc, câu phán nổi tiếng của Kafka, “Trong cuộc đấu sinh tử, tay đôi, duel, giữa mi và thế giới, hãy đâm vào lưng mi’, nhảm, theo GCC.
Đây có lẽ là câu phán ghê gớm nhất của Kafka.
Barthes, trong bài viết, “Câu trả lời của Kafka”, đã phải bệ câu này, và để ngay ở đầu bài viết, là thế. 
Kafka's Answer

Câu trả lời của Kafka.

... but we make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And this how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears. This is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to write]: the being of literature is nothing but its technique. (1)

Roland Barthes: Kafka's Answer.

Câu văn trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng bước vào cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo ở đời.
Viết, đối với mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
"Chữ tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.

(1) Tạm dịch:... Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu hỏi cũ kỹ, kiệt mọi đường sinh đẻ, "tại sao viết"?, [tác phẩm] Kafka của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới,"viết thế nào"? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại sao" một trận mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự thật của Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:
Hữu thể [Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.


Adam Zagajewski là người dẫn Gấu vô thơ, với bài thơ, "Đợi một ngày thu", mà quái sao, Gấu Cái, thời gian còn thỉnh thoảng đọc Tin Văn cũng thích, và mail cho cô bạn – cô bạn trong Kiếp Khác – cô cũng thích.

Thơ mỗi ngày

WAIT FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)

Wait for an autumn day, for a slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather. 

Wait for the maple's rough, brown leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns, 

for an evening when you sit in the garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom.

Wait for afternoons shorter than an athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,

for the moment when you reach absolute peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good.

Wait for the moment when you might not
even miss those you loved
who are no more.

Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day.

Adam Zagajewski
[From Eternal Enemies
]

Đợi một ngày thu
[Từ Ekelof]

Đợi một ngày thu, trời mền mệt, oai oải,
không gian có tí bụi và tiết trời thì nhợt nhạt

Đợi những chiếc lá phong mầu nâu, cộc cằn, khắc khổ,
giống như những bàn tay của một người già,
đợi hạt rẻ, hạt sồi, quả đấu

  ngóng một buổi chiều, bạn ngồi ngoài vuờn
với một cuốn sổ tay và khói từ đống lửa bay lên
chứa trong nó những lời thánh hiền bạn không thể nào với lại kịp.

Đợi những buổi chiều cụt thun lủn,
cụt hơn cả hơi thở của một gã điền kinh,
đợi tí hưu chiến giữa những đám mây,
sự im lặng của cây cối,

đợi khoảnh khắc khi bạn đạt tới sự bình an tuyệt tối,
và khi đó, bạn đành chấp nhận,
điều bạn mất đi thì đã mất, một cách tốt đẹp.

Đợi giây phút một khi mà bạn chẳng thèm nhớ nhung
ngay cả những người thân yêu ,
đã chẳng còn nữa.

Đợi một ngày sáng, cao
đợi một giờ đồng hồ chẳng hồ nghi, chẳng đau đớn.
Đợi một ngày thu

Adam Zagajewski
[From Eternal Enemies]
http://tanvien.net/Poesie/tho_moi_ngay_5.html

Giọt mưa trời khóc

CHINESE POEM

I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.

ADAM ZAGAJEWSKI

Thơ Tầu

Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn

Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?

Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
lại càng cực khó!
Thôi thì cứ hẹn, kiếp sau, kiếp khác, mình gặp nhau,
thì Gấu này sẽ kể cho nghe,
về cái đêm ao thu dâng đầy, nhé?
SLIGHT EXAGGERATION
[Hơi thậm xưng]

A slight exaggeration-it's actually a good definition of poetry.
An excellent definition for poetry on cool and misty days, days when the morning rises late, falsely promising sunshine. It's a slight exaggeration, until we make ourselves at home in it. Then it becomes the truth. But when we leave it again-since permanent residence is impossible-it becomes once more a slight exaggeration.

Hơi thậm xưng.

Quả đúng là 1 định nghĩa tốt về thơ, cho 1 ngày lành lạnh, có tí sương tí khói, khi mặt trời dậy muộn, hứa hẹn hoảng 1 ngày nắng.
Hơi kênh kiệu, hơi khoe khoang, hơi cường điệu – nhan sắc ấy chớ nên tàn nhẫn vội – cho tới khi chúng ta tự chúng ta làm thành nhà của chúng ta, và ở, ở trong đó.
Và tới lúc đó, nó trở thành sự thực, thành chân lý. Nhưng khi chúng ta lại rời bỏ nó, từ giã nó, kể từ khi cư trú thường trực thì bất khả -nó lại trở thành slight exaggeration.


Người hiểu Kafka nhất, theo GCC, là Borges, và, Borges, 1 cách nào đó, là đệ tử ruột của Kafka, trên Tin Văn đã “gợi ý” phát giác này rồi. Hai bài viết quá đỗi thần sầu về Kafka, của Borges, bất cứ ai tính nghiên cứu, tìm hiểu tác giả này đều phải đọc, và nếu cần, chưa thấu đáo, thì đọc thêm bài viết của Steiner, cả ba bài đều có trên Tin Văn.


Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa) ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu bèn đầu hàng nhưng sự phong tỏa chẳng vì thế mà bớt đi, và Kafka là 1 trong những nạn nhân. Vào năm 1922, ông trú ngụ ở Berlin cùng với một thiếu phụ thuộc bộ tộc Hassidim, hay Pieux, Dora Dymant. Mùa hè 1922 bịnh tật của ông trở nên tệ hại vì sự cùng túng, thiếu hụt trong thời gian chiến tranh và hậu chiến tranh, ông mất tại 1 nhà dưỡng bịnh thuộc khu vực Vienne.
Max Brod bạn của ông, làm ngược ý muốn của Kafka, và cho xb những bản thảo của ông. Phải nói là chúng ta chịu ơn ông ta, về cái sự thông minh không vâng theo di chúc của người chết, và nhân loại bèn có được những tác phẩm đặc dị, 1 không 2, của thế kỷ của chúng ta!
Hai ý nghĩ – đúng hơn, hai ám ảnh, chi phối, régir, tác phẩm của Kafka. Sự tuỳ thuộc, la dépendance, là 1 trong 2. Sự vô cùng, l’infini, là cái thứ nhì. Hầu hết những giả tưởng của Kafka, có những đẳng cấp, thứ bậc, hiérarchies, và những thứ bậc này thì vô cùng.
Karl Grossmann, nhân vật của cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông, 1 gã thanh niên nghèo khổ người Đức, mở 1 con đường xuyên đại lục không làm sao gỡ ra được, inextricable, người ta cuối cùng đành để anh ta đi vô Nhà Hát Lớn Quốc Gia Oklahoma, cái rạp hát không giới hạn này thì cũng không kém đông đúc, như là thế giới và là tiền thân [préfigurer, báo trước] Thiên Đàng [chi tiết rất ư là riêng tư, personnel: ngay trong hình ảnh ở thiên đường như thế, même dans cette image du ciel, con người cũng chẳng cảm thấy tí hạnh phúc, và vưỡn có những cú chờ đợi nhè nhẹ, đủ loại]. Nhân vật của cuốn tiểu thuyết thứ nhì, Joseph K. thì cứ liên luỷ bực mình, progressivement accablé, bởi 1 vụ án đếch ra làm sao cả, cực kỳ cà chớn, insensé, và không làm sao biết  tội ác nào, anh ta đã phạm, cũng đếch được xuất hiện ở trước toà án vô hình sẽ xét xử anh. Và tòa, chẳng án iếc con mẹ gì hết, cuối cùng chặt phăng cái chỗ đội nón của anh ta!
K. nhân vật trong cuốn thứ ba, và cũng là cuốn cuối, là 1 tên trắc địa,  được gọi đến 1 toà lâu đài, không làm sao vô được, cứ “vòng ngoài bẩy chữ, tầng đầu địa ngục…”, sau cùng ngỏm, chẳng hề được biết đến, hay được thừa nhận, bởi những nhà chức trách trị vì tòa lâu đài.
Cái leitmotiv “lát nữa, tí nữa nhé, em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé, … để cho anh chờ đến...  vô cùng”, trấn ngự tất cả những gì mà Kafka viết ra, ngay cả ở những truyện ngắn của ông.
Những nhà phê bình phàn nàn, (déplorer: không hài lòng, lấy làm tiếc…), trong ba cuốn tiểu thuyết của Kafka, thiếu nhiều chương trung gian, intermédiaires, nhưng họ cũng cho rằng, những chương này có cũng được, mà không cũng… xong.
Với tôi (Borges), sự tiếc nuối này nói lên [dénoter] “cái sự không nhận ra căn bản, le méconnaissble fondamentale”, của nghệ thuật của Kafka. Cái “pathos” của những cuốn tiểu thuyết “chưa hoàn tất” của Kafka, chính là sản sinh ra, từ con số vô cùng, của những chướng ngại, chúng không ngừng ngăn cản nhân vật chính "y như nhau", leurs héros identiques. Kafka không kết thúc được chúng, là bởi vì “sự quan trọng là chúng phải là không có kết thúc” [l’important était qu’ils fussent sans fin]. Các bạn còn nhớ cuốn đầu và là cuốn rõ ràng nhất, của những nghịch lý Zénon? Chuyển động thì vô phương, impossible, bởi là vì, trước khi tới được điểm B thì bạn phải vượt qua điểm trung gian C, nhưng trước khi tới được C, thì phải vượt điểm trung gian D…. Người Hy Lạp không đếm những điểm này, và Kafka thì cũng không đếm tất cả những tuần hoàn, những mùa trăng huyết, trăng đầy, trăng vơi, trăng có tháng, les vicissitudes.
Chỉ cần là, chúng ta hiểu, chúng thì vô cùng, như Địa Ngục.
Ở Đức, và ngoài Đức, người ta mở ra những khuynh hướng diễn giải thần học tác phẩm của Kafka. Cũng tốt thôi, bởi là vì chúng ta đều biết, Kafka rất mê Pascal và Kierkegaard – nhưng thực ra cũng không cần thiết lắm. Lạc thú đọc Kafka, và nhờ đọc Kafka mà có được, thì vẫn bảnh hơn hết, nghĩa là, lấn lướt tất cả, và không tuỳ thuộc vào những khuyng hướng này nọ.
Cái tính chất không thể bàn cãi, la plus indiscutable qualité, của Kafka, là sự phát minh ra những tình thế đếch làm chịu được – invention de situations intolérables.  Chỉ cần vài phác họa, il lui suffit de quelques traits pour les esquisser de facon indélébile. Thí dụ, “con vật giật cây roi khỏi tay chủ, mắng nhiếc chủ, trở thành người chủ, không hề biết rằng, đó chỉ là ảo ảnh, được tạo ra bởi một nút thắt mới, ở cây roi”, hay, “những con báo xâm nhập ngôi đền, uống rượu thánh, và sự kiện này được lập đi lập lại, và trở thành nghi lễ của ngôi đền”. Cái sự diễn tả, élaboration, ở Kafka, kém đáng yêu, moins admirable, so với phát kiến, invention. Thực sự, những nhân vật, chỉ có 1, trong tác phẩm của ông: “homó domesticus” – cực Do Thái, và cực Đức, tellement juif et tellement allemand – thèm một nơi chốn, dù khiêm nhường cỡ nào, trong một Trật Tự nào đó, trong vũ trụ, trong nhà thương Chợ Quán hoặc Biên Hòa [nhà thương điên], trong Chí Hòa [nhà tù]. Sự lèm bèm, tranh luận, l’argument, và không khí, l’astmosphère tạo thành cái cơ bản, cái thiết yếu, không phải sự diễn biến, le déroulement, của ngụ ngôn, ẩn dụ, cũng không phải tầm vóc tâm lý: Từ đó cho thấy cái sự bảnh tỏng, le primauté, của những truyện ngắn của ông, so với tiểu thuyết. Từ đó, là cái quyền xác định, rằng sự hiện diện của tuyển tập truyện ngắn đem đến cho chúng ta tầm vóc trọn vẹn của nhà văn quá đặc dị này.

Note: Bài này quá tuyệt! Chẳng thua gì “Kafka và những người đi trước ông”.
Borges phán, y chang…  Gấu, truyện ngắn của Kafka mới khủng khiếp, không phải truyện dài! 

TTT có lần phán, nhớ đại khái, tao viết ra sự thực, nếu mi không tin, thì tao chỉ có cái xác thân của tao, đem ra là/làm chứng liệu, để trả lời mi.
Nếu như thế, thì cũng là 1 cách đâm vào lưng mi rồi còn gì?
Nhưng chính thằng em của ông lại sửa lưng ông: Sự thực của đời sống, không phải là sự thực của văn chương! (1)

Trong bài viết nêu trên, cho thấy 1 sự thực, về truyện dài của Kafka: Không thể hoàn tất, không thể có những chương trung gian.
Bạn đọc chắc còn nhớ, có lần Sến order GCC 1 bài viết, cho talawas, Gấu "thoái thác khéo", chẳng có bài nào hoàn tất cả.
Sến cáu, chửi, mi thử chỉ cho ta, 1, chỉ 1, bài viết của mi, mà mi coi là hoàn tất!
Cái con vật "cực Do Thái, cực Đức", thèm 1 nơi chốn...  cái con mẹ gì đó, mà Borges nhắc tới, và là nhân vật độc nhất trong cõi văn Kafka, liệu có thể là để chỉ, cái lũ con tư sinh của 1 miền đất, “cực Bắc Kít, cực Ngụy…” như Gấu, chẳng hạn?

(1)

Bếp Lửa trong Văn chương

*

Sự thực của nhà văn không phải của nhà phê bình, sự thực đời sống lại càng không phải sự thực văn chương

Tiền Thân Kafka
Borges

K
Steiner