Tribute TTT  
http://tanvien.net/Viet/5.html

Sắp tới ngày mất của ông anh nhà thơ, 22 Tháng Ba, 2006. Thấy mấy đấng bạn quí của ông tưởng niệm ông, thằng em đành đứng né qua 1 bên. Để dịp khác, ngày khác, viết cũng được.
Và, thay vì vì, thì đi 1 đường tưởng niệm Roland Barthes.
Tụi Tẩy đang ì xèo tưởng niệm 100 năm năm ông ra đời.

 *

Face à face sur le plateau d' « Apostrophes », le 30 mars 1979, Anthony Burgess et Gunter Grass (au premier plan), Alberto Moravia et Bernard Pivot.

Nhìn cái hình những nhà văn nhớn xuất hiện trên chương trình văn học “Apostrophes” của Pivot, trên TV Tẩy, thì lại nhớ, đọc đâu đó, cái vụ "em" TK gọi điện thoại TTT, xin nói chuyện, và chắc là cũng có ý phỏng vấn phỏng viếc gì đó, cho đài phát thanh Tẩy, ông đếch thèm trả lời. Nghe nói, em quê quá, gần như phát điên, hà, hà!

GCC cũng bị 1 lần như vậy!

Lần đó, NDN từ Montreal xuống, bàn chuyện làm nhà xb, GCC xăng xái, để xin ý kiến, và có thể, xin bài, xin sách TTT.
Gọi, gặp bà xã, chị Mai Hoa. Chị vui vẻ nói, anh ra ngoài, mua tờ báo, chú chờ anh về, gọi lại.
Chờ, gọi, phôn reo, không ai trả lời.
Bữa hôm sau, GCC phôn, xin gặp ông anh, ông bực quá, phán, không được cho bất cứ ai, số điện thoại của tao nhe!

Rồi lần bị ông em TTT, bạn C. ra lệnh, cấm không được viết, ba thứ kỷ niệm về TTT nữa!
GCC có rất nhiều kỷ niệm thú vị về ông anh, và những kỷ niệm này, nếu gặp tay giỏi, có thể lần ra sợi dây liên lạc giữa con người và tác phẩm, qua đó, nhưng lần đó, do ông anh mới mất, khi viết, GCC không đủ bình tĩnh, để lọt một số chi tiết quá riêng tư, đúng ra không được viết ra.

Nhân đây, xin lỗi bạn C. và gia đình.

NQT

V/v R. Barthes. Trên Blog Đồng Nhơn, có post 1 bài về ông.

100 năm Roland Barthes (1)

Barthes có 1 cuốn GCC thú lắm, trong những cuốn thú lắm, viết về sử gia Tẩy: Michelet. Tuyệt cú mèo. Không biết ông bạn Tạ Chí Đại Trường đã từng đọc? Nghe nói anh bị bịnh, và bị 1 ông bạn VC loan báo ngỏm! Xin chia buồn, về đấng bạn quí, và cầu mong chóng mạnh, lành. NQT

Viết

Tôi là kẻ may mắn sống sót, nhưng đếch còn muốn làm nhà văn nhà thơ nữa.
Viết như thể chẳng có gì xẩy ra. Bao giờ thì tôi có thể?

Đây là vấn nạn của “Shoah”, một phim của Lanzmann, theo David Denby, trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước, Jan 10, 2011, khi phim này lại được đem ra trình chiếu ở Mẽo.

Đẩy đến cực điểm, thì nó như thế này:
Nếu bạn [lại] viết lại, thì cái kinh nghiệm đi tù, và luôn cả trại tù VC kể như không có!

Đâu có phải tự nhiên mà Ông Số 1 được toàn dân Mít quí trọng, ngay cả VC cũng quí, có thể còn hơn cả cái đám bạn bè cá chớn của ông đâu?
Tao “đếch” có viết nữa, vì sợ lại phải chứng kiến 1 lần nữa Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Tao không viết nữa, để cho cái chuyện đó đừng bao giờ xẩy ra nữa!


Nhân cái vụ Hà Nội chặt cây, GCC lại nhớ đến lần Gấu về lại làng cũ.

Khi Gấu bỏ chạy vô Nam, mỗi lần nhớ làng cũ, thì hình ảnh đầu tiên bò về, là những rặng tre xanh.
Về, không còn 1 cây. Ba cái ao nhỏ trong làng cũng mất tiêu. Nhìn 1 phát, là tới liền khu nhà có nhà thờ tổ họ Nguyễn, mà theo như trí nhớ, trí tưởng tượng, và thực tế, những ngày còn nhỏ, nó ở giữa 1 khu đồng chiêm, mãi tít bờ biên của làng!
Ui chao, bữa đó, lúc đó, là giữa trưa, nắng chang chang, chói loà con mắt, và khủng khiếp thay, G bèn nhớ đến cái lần vô xóm, ở Xề Gòn, gặp 1 em bạch bản.
Đèn đuốc sáng chưng, em phơi bướm, trắng toát 1 cõi, trên giường, y chang bữa về làng cũ!
Thê thảm thực!
Nhà thờ tổ họ Nguyễn là nơi, mỗi năm cử hành lễ lớn của họ.
Bởi thế, bà nội Gấu mới bảo thằng cháu, ăn no, chóng lớn, đến 15 tuổi là mày có phần thịt đấy, cháu ạ!


Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.
Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung *
Gửi MT

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.
SN_GCC_2017
http://www.tanvien.net/Souvenir/9.html

ĐỌC VĂN HỌC HẢI NGOẠI

Hoàng Ngọc Hiến

Lời dẫn: Đoạn văn dưới đây đề cập tới một số truyện của tôi, được trích từ một bài viết về Văn Học Việt Nam tại Hải Ngoại của ông Hoàng Ngọc Hiến, nhà phê bình văn học, hiện cư ngụ tại Hà Nội. Tôi chưa được hân hạnh quen biết hay gặp gỡ ông Hoàng Ngọc Hiến nên chưa có cơ hội xin phép trích đăng đoạn văn này. Tôi xin mạn phép tác giả lấy từ trang nhà của Việt Báo Online. Việt Báo Online đã đăng bài phê bình này trong nhiều kỳ báo. Quý vị độc giả muốn có toàn văn bài viết xin vào www.vietbao.com số ngày 30 tháng 7 năm 2001 và các số kế tiếp. ( ST )
[Trích trang net của Song Thao].

Gấu là thằng liều cùng mình, về Hà Nội, khi chưa tên nào dám về, đem bài viết ra hải ngoại, type, post trên VHNT của PCL, cùng lúc, trên Việt Báo online. HNH chẳng hề biết gì về chuyện này.
Tên khốn này, cũng dân Canada, biết GCC, biết trang Tin Văn, Gấu quen cả băng, và đã từng làm MC quảng cáo sách của chúng. Nhưng hắn vờ hết, chỉ cám ơn HNH, nhưng sợ lũ Khiến Chán, thanh minh thanh nga, tôi không quen ông ta!
Sến, lần đăng bài của Gấu, viết về Joseph Huỳnh Văn, cũng từ nguồn Việt Báo online, cũng không hề nhắc tới trang Tin Văn.
Trường hợp nào thì cũng do não bị thiến 1 mẩu, đúng mẩu có tí can đảm, tí đạo hạnh. Sến, thì còn do ngạo mạn.
Tên số 2 Trùm bộ lạc Cờ Lăng, cũng dân Canada, được Canada cho cơ may lại làm người, nhờ có bà con, thân nhân bảo lãnh, chưa từng ở Trại Tị Nạn nên chưa biết cái sợ bị trả về xứ Mít, có thể vì thế, chúng chưa từng nói 1 lời cảm ơn cái xứ sở đã chấp nhận chúng, và, có thể là vì Mẽo mới là thiên đường của lũ này, thế là tìm đủ cách qua Mẽo sống, và, như thế là được Trời cho đủ hết, trừ 1 câu thơ, thế là bèn thuổng.
Bạn thử chỉ cho Gấu, 1 tên, chỉ 1 tên thôi, trong đám Mít lưu vong, cầm bút, có chút bản lãnh, tiết tháo, hay đạo hạnh?  

*

Lần về HN lần đầu, 2001, DMT đèo xe máy đưa G tới gặp HNH, tại tư gia, đúng thời gian HNH bị tố ngụy tạo tài liệu, bởi vậy, khi bà vợ ông mang nước trà ra đãi khách, đã hỏi khéo, hải ngoại có còn chửi ông chồng tôi nữa không.
Bà lầm G với ông cớm văn nghệ, vì nghĩ hải ngoại bé tí, không nó, thì là bạn của nó!
G nhớ là, HNH mặt một đống, lấy tay xua bà vợ, ra ý thôi đi chỗ khác, U Tha Cho Mi [Bà tha cho tôi, thưa bà!].
Nhìn vẻ mặt của HNH lúc đưa bài viết, thì rõ ra là, ông muốn G đi một đường giới thiệu.
Phải nói rõ ra như vậy, vì sau đó, bài này được đăng trên talawas, và khi G mail hỏi, có gì khác so với bài trên TV, thì SCN mail trả lời, HNH cho biết, chưa cho phép ai đăng bài này hết.
Khi trả lời như thế, là SCN muốn chỉ ra tôn chỉ của talawas, không đăng bài đã đăng rồi, trên các diễn đàn khác. Ðồng thời tố cáo G ngụy tạo tài liệu!
Bắc Kít nhiều đòn lắm, phải 1 thằng Bắc Kít khốn nạn cỡ G thì mới hiểu được lòng dạ của chúng!
Chứng cớ, sau đó, HNH từ chối không cho phép talawas đăng bài phỏng vấn ông.
Là vì ông bắt buộc phải từ chối, nếu xin phép ông!
Vụ này, G có giải thích trên TV rồi, để coi lại coi trong
bài viết nào.
Vì vậy, khi trở về Canada, Gấu đã mất công gõ bài viết, cho đăng cùng 1 lúc trên trang Tin Văn, và trên tờ Việt Báo online. Mấy anh nhà văn Mít hải ngoại thấy đại giáo sư VC nhắc đến mình, sướng điên lên, bèn trích lại, đăng búa xua trên trang nhà, nhưng lại rét, vì thời gian đó, chính G cũng bị đám Chống Cộng Ðiên Cuồng dọa xin tí huyết [nói đùa cho dzui thôi], thế là bèn đăng thì đăng, nhưng chú thích nguồn, là tờ Việt Báo, và thanh minh thanh nga, tôi không có hân hạnh được quen ông HNH!
Nghĩa là đếch thèm cám ơn thằng cha G đã mất công gõ bài!
Tư cách như thế mà viết lách cái chó gì không biết!

Source

Đọc trên trang LH, thì ST, cựu học sinh Dũng Lạc, Hà Nội, một trường tư, không bảnh bằng Chu Văn An, số 1, và Nguyễn Trãi số 2. Theo gia đình di cư 1954, học hành, đỗ đạt, làm 1 viên chức lớn (Chánh Sự Vụ) trong chế độ VNCH, sau 1975, đi cải tạo 1 năm, được Đảng tha về, mở quán cà phê, 1985 qua Canada theo diện bảo lãnh.

Ông không biết gì đến hận thù Quốc Cộng, không nhà tù, “ghét tô” nào giam giữ ông. Có th như thế mà ông viết như chẳng có gì xẩy ra. Và ông coi cái đất nước nhận ông, chẳng có ơn nghĩa gì, vì mày không nhận tao, thì tao ở VN, mà làm sao mày không nhận tao được, nếu tao đủ điều kiện để vô nước mày theo chính sách của mày, về đoàn tụ gia đình?
Nhưng, đó chính là câu trả lời của đám tù thanh thiếu niên, phần lớn Bắc Kít, mà GCC đã từng đi uý lạo, với tí quà bánh của HNV, trong 1 dịp lễ lạc nào đó, của Canada, hay của xứ Mít không còn nhớ, trong 1 nhà tù thành phố. Một trong đám này biểu Gấu, mi về nói với chính quyền Canada tại làm sao lại bắt tao, mà còn tính trả tao về Việt Nam? Tao đâu có muốn đến Canada đâu. Khi ở Trại, họ năn nỉ chúng tao tới Canada [quả có thế, vì Canada cần lấy đủ người theo “quota” với Cao Uỷ Tị Nạn, những người Miền Nam, Mẽo OK; Bắc Kít, No, thành thử đa số Bắc Kít chọn Canada là như vậy]. Bây giờ lại đuổi chúng ta về VN, là sao?
Mấy ông tướng này, qua Canada không lo làm ăn mà chỉ lo làm bậy, bị bắt, nhiều lần, Canada đành năn nỉ VC nhận lại giùm…

ST cũng đã từng được chấp nhận làm nhân viên của Mẽo, nhưng sau chót, hỏng cẳng, theo bài viết của LH, về ông. Hóa ra ông chẳng hề muốn sống ở Canada, thật, như bạn của ông là ông số 2!

Khác hẳn Gấu. Đã từng làm bồi Mẽo hơn 10 năm ở Miền Nam trước 1975, Gấu tởm Mẽo quá, may được Canada nhận, mừng quá, biết ơn quá, quá!

Câu chuyện ở Bồng Sơn

*

Note: Tks Tuyen Vu.
Merry Christmas to both of U
NQT

- Đặt chân đến Bồng Sơn, họ vô cùng bất ngờ khi thấy tấm bảng “Trường tiểu học Bồng Sơn” nằm chễm chệ trên tòa nhà mà lẽ ra phải là thư viện. Ken và Pat muốn đặt tên cho thư viện này là “Bong Son – Lucky Star Library and Learning Center” vì Lucky Star chính là đơn vị mà Ken phục vụ thời chiến tranh. Chính quyền địa phương đã tự ý đổi tên và đổi cả chức năng của tòa nhà mà không hề báo một lời với vợ chồng ông – những người đã bỏ tiền xây nên tòa nhà đó – chưa nói đến việc xin ý kiến của vợ chồng ông. Ken nói với mình “I paid for it, but they changed the name. I want my money back.”
*

Lèm bèm ngoài lề:
Cái tên, là, rất quan trọng. Nó như dấu ấn của 1 nhà văn. Đọc 1 nhân vật tự xưng là Nguyễn, thí dụ, là biết ngay của Nguyễn Tuân rồi.
Chính vì thế mà không ai dám đặt tên cho mình, hay nhân vật của mình là Nguyễn nữa.
Ngoại trừ nhà thơ NXT!
Đây là 1 sự kính nể những người đi trước nữa. Một khi bạn cố tình vi phạm, là phải có vấn đề.
NMG, khi chọn cho nhân vật của mình là Tường, là phải có vấn đề, không thể khơi khơi nói tôi hư cấu được, thứ nhất cuốn tiểu thuyết của ông viết đúng vào thời kỳ có ông Tường đó đó.
Bởi thế, có 1 bạn văn cũng khá thân quen, có vẻ bực mình, vì GCC đặt vấn đề này, nghĩ là GCC không ưa NMG.
Phải nói ngược lại mới đúng.
[Jean-Paul Sartre, viết Những kẻ bị cầm tù ở Altona, Les séquestrés d'Altona (1959), phịa ra 1 nhân vật, không ngờ tên của nhân vật này trùng hợp với 1 người có thực, có thế giá ở ngoài đời, thế là đành phải lên tiếng xin lỗi, và cho thu hồi toàn bộ những ấn bản đã cho phát hành. NMG mà không làm chuyện đó, sợ không còn nhiều thì giờ! Bởi vì chỉ có cách đó mới b
o vệ sự vẹn toàn của MBD, như là 1 giả tưởng văn học.]

NMG đã từng bị làm phiền về chuyện này rồi, khi chính ông T đó lên tiếng hỏi, tại làm sao ông lấy tên của tôi đặt cho nhân vật của ông.
NMG trả lời, tôi hư cấu, nhưng ở 1 chỗ khác, ông lại nhận, có lấy một số chi tiết đời thực của T đưa vô tiểu thuyết.

Nhảm. Cực nhảm. Bởi vì chỉ 1 chi tiết như thế, là phải vứt cuốn sách vô thùng rác. Giống như bạn đánh cờ, mà chưa sạch nước cản. Bắc Mỹ chia là làm hai, giả tưởng, và phi giả tưởng, là theo nghĩa đó. Giả tưởng, tha hồ phịa. Phi giả tưởng, không có quyền phịa, dù chỉ 1 chi tiết. Ba thứ hồi ký ghi là memoir, là phải coi như sự thực, không phải giả tưởng.

Ở những bậc đại tài, một khi mà giả tưởng lừng lẫy quá, thì, 1 cách nào đó, nó chiếm ngay 1 chỗ trong lịch sử, trong đời thực.
Đây là trường hợp xẩy ra với “1984”, của Orwell, hay với mẫu tự K, của Kafka.
Hoặc, với Bếp Lửa của TTT.
Nhắc tới Bếp Lửa 1 phát, là lập tức 1954 xuất hiện!

Kỳ tới, GCC sẽ lèm bèm tiếp, về cái sự li kỳ của con số 1984, và mẫu tự K, qua bài viết của G. Steiner: The Killing Time, Thời Giết Người

*

Gấu đi tầu Rắn Biển, Marine Serpent, khi đó, chắc cũng giống như chú bé trong hình, nhưng vác theo hai cái rương nhỏ, đựng toàn sách, mua tại Chợ Trời Hà Nội.
Không nhớ tới Sài Gòn ngày nào, nhưng nhớ, chuyến đó ở trên tầu hơi lâu, vì còn chờ Đức Hồng Y Spellman ghé ban phước lành. Cũng phải những ngày cuối chiến dịch Passage To Freedom, vì phải chờ đến lúc Hải Phòng sắp hết hạn 300 ngày, Gấu mới từ giã nổi Hà Nội.

Đâu có tính đi?




SN_GCC_2017

Bài viết bên lề một cuốn sách "Trăng ơi thơ ấu mãi"


Note: Link broken, just restored
NCK đi tù VC, có thời gian cùng trại tù với TTT. Anh là người có thể là, độc nhất, được TTT cho coi những bài thơ tù, mà, như ông viết, bẽn lẽn như hồi mới bắt đầu làm thơ, không dám đưa cho ai coi....


Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Người Gác Cổng
TTT
Note: Đây là truyện ngắn "cực" TTT, ở cái chất đực, "manly", “cẩm” mấy em thèm súng vs đàn ông thèm bướm!
Gần như không 1 nhà văn Mít nào viết được như vậy.
Nếu có, thì là thứ nhơ bửn, thuộc loại “porno”, đực cũng như cái.
Gấu đã từng chỉ ra “đặc tính, yếu tố, gia vị… ” này, trong bài viết về DNM.
Trong Ung Thư, là cái cảnh Thạch, trước khi rời Hà Nội, đi tìm Liên, cô bạn gái, đã có chồng, 1 thằng ghiền, không thấy, đứng trong ngõ vắng, nhớ Liên quá, cất tiếng hú, như chó điên, chó dại, hay cảnh cũng Thạch, nghe thằng chồng ghiền hành hạ vợ, khảo tiền đi hút, bèn đi tìm, gặp, lôi ra đường, tẩn cho 1 trận nhừ tử...
Dương Nghiễm Mậu: Thật chững chạc, thật cảm động

Trong 1 truyện ngắn của GCC, Cõi Khác, cũng có 1 cảnh tương tự như trong Ung Thư. Nhưng của Gấu, là thực sự xẩy ra, và có tí khác, thay vì, Gấu hú lên như chó dại, thì là tiếng mèo kêu thảm thiết... và, khi về già, ngẫm lại, tự hỏi, hay là TTT, qua nhân vật Thạch, “thế thân” của ông, cũng đã từng gặp đúng 1 cas, như vậy?

Cõi khác

 *

Ôi chao, Gấu đó ư?
Hình do cô bạn, đứng từ trong nhà, chụp ra.
Còn 1 tấm, Gấu đứng bên ngoài, chụp vô, cô mặc áo trắng, ngắn tay, bỏ lại Sài Gòn, không đem theo khi bỏ chạy quê nhà

Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì. Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc...

Hoặc không hề có ý định gặp. Không hề trông mong cô sẽ giúp đỡ, thông cảm... Đứng yên lặng trước mái hiên hàng giờ, nghe tiếng chuột chạy trên đám lá khô, tiếng mèo kêu thảm thiết trên mái ngói, chờ cơn cuồng nộ vô ích tàn lụi dần rồi thất thểu rời con ngõ. Một lần xe hết xăng, đứng xớ rớ ngay giữa mặt lộ, mơ hồ hy vọng một tên khùng, một thằng say, hay một người lính ban cho một cái chết lãng nhách, nhưng ít ra còn có thể giải thích như một tai nạn. Sau cùng một người đi đường đã thương tình kéo về tận đỉnh cồn. Nơi làm việc là tầng lầu trên cùng của một building, bất động sản của người Pháp. Những đêm trực thường lợi dụng những lúc rảnh rỗi giao Đài cho người phụ ca, lấy xe chạy vòng vòng. Ghé quán cà phê khu Đa Kao, nơi đứa em từng ngồi dán lưng vô tường chờ Thần Chết dựng dậy. Quán cà phê túi, hủ tíu Tầu khu ngã Sáu Sài-gòn, hồi tưởng những ngày còn đi học, cuốn sách trên tay, ly hồng xà trước mặt và cứ thế ngồi suốt buổi. Ghé sạp thuốc lá, mua từng điếu lẻ, một thói quen từ hồi còn đi học, sống bằng sự yêu thương đùm bọc của Bà Trẻ trong căn nhà ở cuối hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Ghé sạp báo mua một tờ có đăng truyện chưởng Kim Dung. Lướt qua những hàng chữ lớn nơi trang nhất. Một lần đọc thấy tin quận lỵ quê cô bạn bị pháo kích, sáng sớm hôm sau vội ghé nhà rồi cả hai ra bến xe đón những chuyến đầu tiên từ lục tỉnh lên. Khi biết cuộc pháo kích không gây thiệt hại nghiêm trọng, đã đánh bạo rủ cô ra Sài-gòn. Đó có lẽ là lần du ngoạn đầu tiên. 


http://www.tanvien.net/tg_vn_01/30.4.ttt.html

Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.
Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung *
Gửi MT

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.
NTST

Viết mỗi ngày

Ngô Nhật Đăng was tagged in this.

SỰ THẬT CHƯA ĐƯỢC BIẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Bài 7: NHẪN TÂM PHÂN BIỆT MÀU DA XÁC CHẾT DÂN LÀNH!
* MÁU CHẢY RUỘT MỀM...
Cảnh đau thương 28 người chết tại bệnh viện Bạch Mai vì trúng bom Mỹ (tháng 12/1972) đều được người dân VN trong nước biết đến vì cảnh chết chóc này được chiếu đi chiếu lại hàng năm. Trong khi đó, thảm cảnh 32 em học trò trường tiểu học Cai Lậy (tỉnh Định Tường, nay là tỉnh Tiền Giang) chết oan ức ngay giữa sân trường (vào ngày 9/3/1974) thì bị bưng bít, r...

Tội ác trong chiến tranh thì nói làm khỉ gì. Những tội ác sau chiến tranh mới thê lương. Ngay cả trong chiến tranh, lũ Vẹm quá độc, quá ác, là, hễ Miền Nam có được 1 tay nào cực bảnh, có thể chấm dứt cuộc chiến, theo cái nghĩa quốc gia, không theo Mẽo, và cũng không mê VC, là chúng thịt, đổ tội cho Ngụy giết lẫn lẫn nhau. Những vị như Nguyễn Văn Bông, Lê Minh Trí…  thí dụ.
Đất nước như hiện nay, mấp mé bờ huỷ diệt, đâu phải do chiến tranh, mà là do hòa bình.
Tội ác của Bắc Kít, là đã gây ra cả hai cuộc chiến, chúng cố tình tạo ra, để “có” được đất nước như hiện giờ!
Thằng Mẽo phịa ra vụ Vịnh Bắc Bộ, để có cớ dội bom, để bỏ chạy, và nếu nhìn như thế, và đúng như thế, thì đâu có phải...  tội ác?
Tội ác, là dùng đê sông Hồng, đặt hoả tiễn, dụ Mẽo phát huỷ đê... 

Tưởng niệm TTT (old)


Tribute TTT [new]



TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

 After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ.

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times. It's lamentable that Kafka has to survive this period and its simplifications. Of course, we endure this century without much pride. With a little nostalgia for the nineteenth century, which also feels like nostalgia for the eighteenth century. Perhaps Oswald Spengler was right about the decline that we are nostalgic about-obviously, we can talk of mon vieux temps and perhaps we are right. There's a reference to this in Jorge Manrique's Coplas but it's ironic: 'As it seems to us, any time in the past / was better.' 'As it seems to us' followed by 'any time in the past was better'-yes, that's what Schopenhauer said. We see the past as better but we also see it as something that has stopped. We are no longer actors but spectators. In what is called the present we are actors, there's an idea of responsibility and, associated with it, an idea of danger. The past, even if it was terrible ... we can even think of Rosas' times nostalgically because, although it was terrible, it has passed. It has been fixed in time and so have its terrible images. On the other hand, the present can threaten us, just as life threatens us every second we're alive.
FERRARI. That's right and this was another point I wanted to mention with regard to Kafka. A writer you know wrote a very significant essay on Kafka, which I recently glanced at. I am referring to Carmen Gandara.
BORGES. I knew her and have fond memories of her. I read a story of hers, 'The Inhabited'. I'm not sure but isn't it similar to Julio Cortazar's 'House Taken Over'? Or is the theme different?
FERRARI. The scope is different. She refers to Kafka and says something that struck me-that throughout his life, Kafka sought a God 'absent' in our times.
BORGES. Yes, I have been asked that many times. I do not understand that question.
FERRARI. She means that, despite everything, Kafka might have had a religious spirit.
BORGES. Yes, but a religious spirit need not believe in a personal god. For example, the Buddhist mystics do not believe in a personal god but that doesn't matter. The idea of believing in a personal god is not a necessary factor in a religious spirit. The pantheists are an example or Spinoza-he was essentially mystical and he said 'Deus sive natura,' God or Nature. The two ideas were identical for him. That's not the case for a Christian because Christianity needs to believe in a personal god, in a god who judges your acts. In Emerson's Representative Men, the mystic is Swedenborg. He didn't believe in a personal god but he chooses between Heaven or Hell. After dying- he actually says this-Man finds himself in a strange region and is addressed by unfamiliar people; some attract him and some do not. He goes along with those who do. If he is an evil man, then those who attract him are devils. Because he will be more at ease with devils than with angels. And if he is a just man, he will be at ease with angels. He chooses his company accordingly. Once he's in Heaven or Hell, he doesn't want to be anywhere else because he will suffer too much. Swedenborg believed in a personal god, that's certain. But the pantheists, in general, didn't. What matters is that there's an ethical proposition in the universe. If there is an ethical proposition, and if you feel it, then you have a religious mind. And I believe that we should try to believe in an ethical proposition, although it doesn't exist. But in the end, it depends on us, doesn't it?
JORGE LUIS BORGES • OSVALDO FERRARI

Nhưng chúng ta được biết là chúng ta không thể có được cú diễn giải trung thực về thời của chúng ta nếu không có sự giúp đỡ của Kafka.

Đúng, nhưng K quan trọng hơn thời của chúng ta. Thật thê lương, K phải sống sót thời kỳ này, và những giản lược của nó. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta chịu đựng cái thế kỷ này mà chẳng có lấy 1 tí tự hào, Với tí hoài nhớ thế kỷ 19, mà nó thì lại có tí hoài nhớ thế kỷ 18. Có lẽ Oswald Spengler có lý về cái sự thoái trào mà chúng ta hoài nhớ - hiển nhiên là chúng ta có thể nói về cái thời cũ kỹ [trước 1975] của chúng ta, và chúng ta có lý, hơn lũ VC, tất nhiên. Bất cứ cái chó gì dính dáng tới trước 1975, thì đều bảnh tỏng cả!

Có em Carmen Gándara đi 1 đường tiểu luận thú vị về Kafka, tôi mới đọc gần đây. Em phán 1 phát cực lạ về Kafka: Xuyên suốt đời mình, Kafka tìm kiếm một Thượng Đế “vắng mặt” của thời của chúng ta.
Borges: Tôi bị hỏi hoài về vụ này, mà thực sự không hiểu.

Ý của tôi là, mặc dù mọi chuyện, Kafka có thể là 1 tín hữu, hay có 1 tinh thần tôn giáo.
Borges: Đúng như thế, nhưng tinh thần tôn giáo thì không cần phải tin vào một ông trời cá nhân. Thí dụ tín hữu Phật Giáo đâu có tin vào một ông Phật có hình hài giống… chúng ta, đúng không, và chuyện đó đâu cần. Cái ý tưởng tin vào 1 ông trời cá nhân thì không phải là 1 yếu tố cần thiết trong tinh thần tôn giáo. Những kẻ phiếm thần, hay Spinoza – ông này thì thực là bí ẩn và ông phán, “Deus sive natura”, Trời hay Thiên nhiên. Hai thứ đó là một đối với ông ta.


Tribute TTT  

*

Bếp Lửa trong Văn chương

[xuất hiện lần đầu trên TSVC, 1972]

Cái ý, "trong 1 vài trường hợp, học trò khám phá ra thầy", Gấu đọc, từ 1 anh Tẩy, trên 1 tờ báo Tẩy.
Phải đến khi ra được hải ngoại, mới biết, của Borges.

Những tiền thân của Kafka

Nếu tôi không lầm, những mẩu đa dạng tôi vừa kể, giống Kafka; nếu tôi không lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái nào. Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩa hơn. Trong từng bản văn, chúng ta nhận thấy, hoặc nhiều hoặc ít, phong cách riêng của Kafka, nhưng nếu Kafka chưa từng viết một dòng, chúng ta sẽ không nhận ra tính chất này; nói một cách khác, chúng chưa hề hiện hữu. Bài thơ "Fears and Scruples" của Browning tiên liệu tác phẩm của Kafka, nhưng cái đọc Kafka của chúng ta rõ ràng làm sắc bén, và làm sai lệch cái đọc bài thơ. Browning đã không đọc nó như bây giờ chúng ta đọc. Trong tự vựng của những nhà phê bình, từ "tiền thân" (precursor) không thể thiếu được, nhưng nên tháo gỡ mọi trò luận chiến hoặc ganh đua. Sự thể là, mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của riêng người đó. Tác phẩm của anh ta sửa đổi quan niệm của chúng ta về quá khứ, như là nó sẽ sửa đổi tương lai.(2) Trong tương quan này, điều không quan trọng, đó là đặc nét, hay đa nét, của những người trong cuộc. Tính tiền thân của những huyền thoại tối tăm và những định chế tàn bạo, ở Kafka thời đầu, trong Betrachtung, ít chất Kafka hơn, nếu so với Browning và Lord Dunsany.

Nhà văn nhà thơ Mít, tên nào tên đó, chưa từng có, chỉ 1 tên, cho biết, Thầy của hắn, là ai. Chính là do không có Thầy, và không hiểu Thầy, tức là người đi trước mình, là như thế nào, nên cõi văn Mít ngày 1 bại hoại, theo GCC. TTT, 1 cách nào đó, cũng không có Thầy, nhưng ông cho biết ảnh hưởng của 1 số nhà văn tiền chiến ở nơi ông, trong số đó, có Nguyên Hồng của Bỉ Vỏ, nhớ đại khái. Tác giả ngoại, là Malraux

Camden, 1882

The smell of coffee and the newspapers.
Sunday and its lassitudes. The morning,
and on the adjoining page, that vanity-
the publication of allegorical verses
by a fortunate fellow poet. The old man
lies on a white bed in his sober room,
a poor man's habitation. Languidly
he gazes at his face in the worn mirror.
He thinks, beyond astonishment now: that man
is me,
and absentmindedly his hand
touches the unkempt beard and the worn-out mouth.
The end is close. He mutters to himself:
I am almost dead, but still my poems retain
life and its wonders. I was once Walt Whitman.
-A.R.

Bài thơ này, tình cờ Gấu lại thấy nó, trong Borges Tám Bó. Post sau đây.
Borges tưởng mình đang chết, khi tưởng mình là Whitman, rồi Gấu chôm luôn, tưởng Whitman là TTT, rồi tưởng tượng tiếp, không phải TTT, mà là thằng em của ông, GCC, đang chết!


BARNSTONE: Would you be willing to comment on the poem you wrote about Whitman?
BORGES: Well, I don't recall the poem. Go ahead, I am very curious. Why don't you read it in the English translation where it will be greatly bettered? I know you will be very disappointed. That poem is no good.

BARNSTONE:
CAMDEN 1892

The smell of coffee and of newspapers.
Sunday and its boredom. It is morning.
Some allegorical verses are adorning
The skimmed over page: the vain pentameters
Of a happy colleague. The old man lies
Stretched out and white in his respectable
Poor man's room. Lazily he fills
The weary mirror with his gaze. His eyes
See a face. He thinks, now unsurprised: that face
Is me. With fumbling and he reaches out
To touch the tangled beard and ravaged mouth.
The end is not far off. His voice delares:
I am almost gone, and yet my verses scan
Life and its splendor. I was Walt Whitman
[Trans. Willis Barnstone]

BORGES: It's quite good, eh? Not too good but quite good, as far as it goes. That's the human Whitman only, not the myth.
BARNSTONE: Whitman thought of himself as a prophetic figure, writing a kind of Bible.
BORGES: Well, he did!
BARNSTONE: Frequently in your stories and poems, you don't write a Bible, but you aspire to secrets, to enigmas, to a single word.
BORGES: I am constantly being baffled by things.
BARNSTONE : You go different routes. Your work gets simpler and simpler, fewer and fewer words.
BORGES: Yes, I agree.
BARNSTONE: If Whitman could throw in an adjective, he did so.
BORGES: He did only too often, I should say.
BARNSTONE: His work might have been called Broad Leaves of Grass, because he usually added words to intensify, often not with the best results. What do you think of the fact that this poet, who is marvelous and uneven, manages-
BORGES: But he is marvelous and uneven. Silvina Ocampo said to me that a poet stood in need of bad verses. If not, the others would not stand out. We were commenting on Shakespeare. I said he has many bad verses. And she said: "That's all to the good. A poet should have bad verses." Only secondary poets write only good verses. Out of politeness you should have bad verses.
BARNSTONE: Eliot said there should be weaker words among the stronger ones so that the lines do not become crabbed. But among the hack works which you claim you have done was to translate a book of Walt Whitman's poetry. You say that Walt Whitman was your poet and meant so very much to you. What did he teach you?
BORGES: He taught me to be straightforward. That was the one lesson I learned from him. But teaching, after all, is not important. The fact is that I was overwhelmed by emotion, that I knew pages and pages of his work by heart that I kept on saying them to myself in the day und in the night.  I think that what’s important is the way a man is moved when he reads poetry. If a man doesn't feel poetry physically, then he doesn't feel poetry at all. He had better become a professor or a critic. I think of poetry as being a very personal and a very important experience. Either you feel it or you don't. If you feel it, you don't have to explain it.

Nếu có thể, xin ông đi 1 cái còm, về bài thơ của ông, về Whitman

Quán Chùa, trước 1975

Mùi cà phê và tờ nhựt trình
Chủ nhật mệt
Buổi sáng
Và trên trang báo kế bên
Là cột thơ vô thường, hư danh
Của 1 nhà thơ may mắn, một đồng nghiệp
Anh già nằm
Trên cái giuờng trắng,
Trong căn phòng khiêm tốn
Nơi ăn chốn ở của 1 người đàn ông nghèo.
Uể oải, ông nhìn mặt mình trong tấm gương, cũng bệ rạc, mệt nhoài như ông
Ông già nghĩ, không ngạc nhiên cái con mẹ gì hết:
Tên đàn ông này, là tớ
Và lơ đãng, ông lấy tay của mình sờ bộ râu của mình
Và cái miệng, cũng của mình
Một cái miệng tan hoang, bị thời gian ăn mòn đến nhão nhẹt, mếu máo.
Tới giờ lên tầu rồi, cha nội!
Ông lầm bầm với chính mình:
Tớ hầu như ngỏm củ tỏi.
Nhưng thơ của tớ, còn
Nào bia mộ, nào bi khúc, nào,
Ôm em bữa nay
Mà sẽ nhớ hoài, những bữa khác
Trong thơ của tớ
Đời và những kinh ngạc, bỡ ngỡ của nó, sẽ còn hoài.
Tớ, đã từng có 1 thời,
Là nhà thơ Thanh Tâm Tuyền!

Borges: Cũng không đến nỗi nào, phải không bạn. Đây là 1 Whitman con người, không phải 1 huyền thoại

Ông ta nghĩ về ông ta như là 1 hình tượng tiên tri, viết 1 thứ Thánh Kinh
Borges: Quả có thế!

Thường ra thì trong truyện ngắn và thơ, ông - Borges - không viết 1 cuốn Thánh Kinh, nhưng thèm tới được bí mật, bí ẩn, tới được một từ.
Borges: Tôi thì cứ bị luẩn quẩn, với những sự đời.

Ông đi những con đường khác. Tác phẩm của ông giản dị, ngày càng giản dị, ngày càng ít từ ngữ.
Borges: Tôi đồng ý với bạn.

Nếu Whitman thích ném ra 1 tính từ, là ông ta ném liền.
Borges: Ông ta thường làm như vậy.

Tác phẩm của ông ta có lẽ nên được đặt tên là Bướm Rộng, thay vì, Bướm, (1) bởi là vì ông ta thường cho thêm nhiều từ, để nhấn mạnh, để làm cho nó hoành tráng, và kết quả thì không được như ý của ông ta.
Ông có nghĩ rằng, nhà thơ, quả là thần sầu, quả là không giống ai này, có thể thay đổi, sửa đổi, gia giảm…

Borges: Nhưng ông ta “thì” tuyệt vời, thì “số 1”. Silvina Ocampo có lần nói với tôi, một nhà thơ bảnh tỏng, là vì những câu thơ dở của người đó. Ông ta cần chúng. Nếu không có những câu thơ dở, là đám kia té bổ nhào liền. Lấy trường hợp Bùi Giáng, hay Shakespeare, hai ông này thì đầm đìa những câu thơ dở như hạch. [GCC nhớ Thầy Thục chê Bùi Giáng không biết làm thơ, và nếu biết làm thơ, thì làm toàn thơ dở!] Tôi [Borges] nói, ông ta có rất nhiều câu thơ dở, và bà ta bèn nói, phải như thế mới được, không thì bỏ mẹ. Một nhà thơ nên có những câu thơ dở. Chỉ những nhà thơ hạng nhì mới làm toàn những câu thơ bảnh!

Nhớ nhé, ông GNV, lâu lâu, vì lịch sự, out of politeness, ông nhớ làm thơ dở cho độc giả TV thưởng thức nhe!
Xin lĩnh ý!
NQT

(1)
Rừng Lá Thấp, "như lính giữa rừng yêu lá thấp".... Liệu "Yêu Lá Thấp", "Lá Cỏ", "Leaves of Grass", có chung 1 ẩn dụ?

Nguyen

Những ngày TCS
http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/nhungngaytcs.html

Trong số những người tưởng niệm TCS khi anh vừa nằm xuống, GCC là thằng đầu tiên.
Một bài vi...

See More
Image may contain: one or more people

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/trinh_cong_son_tuong_niem.html

Theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa, khi lọc ra, chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
Trinh Cong Son

L'oiseau sacré chante le destin tragique

Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme. L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.

Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]

Tuyệt!

SN_GCC_2017

Bài viết bên lề một cuốn sách "Trăng ơi thơ ấu mãi"


Note: Link broken, just restored
NCK đi tù VC, có thời gian cùng trại tù với TTT. Anh là người có thể là, độc nhất, được TTT cho coi những bài thơ tù, mà, như ông viết, bẽn lẽn như hồi mới bắt đầu làm thơ, không dám đưa cho ai coi....


Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Người Gác Cổng
TTT
Note: Đây là truyện ngắn "cực" TTT, ở cái chất đực, "manly", “cẩm” mấy em thèm súng vs đàn ông thèm bướm!
Gần như không 1 nhà văn Mít nào viết được như vậy.
Nếu có, thì là thứ nhơ bửn, thuộc loại “porno”, đực cũng như cái.
Gấu đã từng chỉ ra “đặc tính, yếu tố, gia vị… ” này, trong bài viết về DNM.
Trong Ung Thư, là cái cảnh Thạch, trước khi rời Hà Nội, đi tìm Liên, cô bạn gái, đã có chồng, 1 thằng ghiền, không thấy, đứng trong ngõ vắng, nhớ Liên quá, cất tiếng hú, như chó điên, chó dại, hay cảnh cũng Thạch, nghe thằng chồng ghiền hành hạ vợ, khảo tiền đi hút, bèn đi tìm, gặp, lôi ra đường, tẩn cho 1 trận nhừ tử...
Dương Nghiễm Mậu: Thật chững chạc, thật cảm động

Trong 1 truyện ngắn của GCC, Cõi Khác, cũng có 1 cảnh tương tự như trong Ung Thư. Nhưng của Gấu, là thực sự xẩy ra, và có tí khác, thay vì, Gấu hú lên như chó dại, thì là tiếng mèo kêu thảm thiết... và, khi về già, ngẫm lại, tự hỏi, hay là TTT, qua nhân vật Thạch, “thế thân” của ông, cũng đã từng gặp đúng 1 cas, như vậy?

Cõi khác

 *

Ôi chao, Gấu đó ư?
Hình do cô bạn, đứng từ trong nhà, chụp ra.
Còn 1 tấm, Gấu đứng bên ngoài, chụp vô, cô mặc áo trắng, ngắn tay, bỏ lại Sài Gòn, không đem theo khi bỏ chạy quê nhà

Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì. Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc...

Hoặc không hề có ý định gặp. Không hề trông mong cô sẽ giúp đỡ, thông cảm... Đứng yên lặng trước mái hiên hàng giờ, nghe tiếng chuột chạy trên đám lá khô, tiếng mèo kêu thảm thiết trên mái ngói, chờ cơn cuồng nộ vô ích tàn lụi dần rồi thất thểu rời con ngõ. Một lần xe hết xăng, đứng xớ rớ ngay giữa mặt lộ, mơ hồ hy vọng một tên khùng, một thằng say, hay một người lính ban cho một cái chết lãng nhách, nhưng ít ra còn có thể giải thích như một tai nạn. Sau cùng một người đi đường đã thương tình kéo về tận đỉnh cồn. Nơi làm việc là tầng lầu trên cùng của một building, bất động sản của người Pháp. Những đêm trực thường lợi dụng những lúc rảnh rỗi giao Đài cho người phụ ca, lấy xe chạy vòng vòng. Ghé quán cà phê khu Đa Kao, nơi đứa em từng ngồi dán lưng vô tường chờ Thần Chết dựng dậy. Quán cà phê túi, hủ tíu Tầu khu ngã Sáu Sài-gòn, hồi tưởng những ngày còn đi học, cuốn sách trên tay, ly hồng xà trước mặt và cứ thế ngồi suốt buổi. Ghé sạp thuốc lá, mua từng điếu lẻ, một thói quen từ hồi còn đi học, sống bằng sự yêu thương đùm bọc của Bà Trẻ trong căn nhà ở cuối hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Ghé sạp báo mua một tờ có đăng truyện chưởng Kim Dung. Lướt qua những hàng chữ lớn nơi trang nhất. Một lần đọc thấy tin quận lỵ quê cô bạn bị pháo kích, sáng sớm hôm sau vội ghé nhà rồi cả hai ra bến xe đón những chuyến đầu tiên từ lục tỉnh lên. Khi biết cuộc pháo kích không gây thiệt hại nghiêm trọng, đã đánh bạo rủ cô ra Sài-gòn. Đó có lẽ là lần du ngoạn đầu tiên. 



Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.
Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung *
Gửi MT

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.

Viết mỗi ngày

Ngô Nhật Đăng was tagged in this.

SỰ THẬT CHƯA ĐƯỢC BIẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Bài 7: NHẪN TÂM PHÂN BIỆT MÀU DA XÁC CHẾT DÂN LÀNH!
* MÁU CHẢY RUỘT MỀM...
Cảnh đau thương 28 người chết tại bệnh viện Bạch Mai vì trúng bom Mỹ (tháng 12/1972) đều được người dân VN trong nước biết đến vì cảnh chết chóc này được chiếu đi chiếu lại hàng năm. Trong khi đó, thảm cảnh 32 em học trò trường tiểu học Cai Lậy (tỉnh Định Tường, nay là tỉnh Tiền Giang) chết oan ức ngay giữa sân trường (vào ngày 9/3/1974) thì bị bưng bít, r...

Tội ác trong chiến tranh thì nói làm khỉ gì. Những tội ác sau chiến tranh mới thê lương. Ngay cả trong chiến tranh, lũ Vẹm quá độc, quá ác, là, hễ Miền Nam có được 1 tay nào cực bảnh, có thể chấm dứt cuộc chiến, theo cái nghĩa quốc gia, không theo Mẽo, và cũng không mê VC, là chúng thịt, đổ tội cho Ngụy giết lẫn lẫn nhau. Những vị như Nguyễn Văn Bông, Lê Minh Trí…  thí dụ.
Đất nước như hiện nay, mấp mé bờ huỷ diệt, đâu phải do chiến tranh, mà là do hòa bình.
Tội ác của Bắc Kít, là đã gây ra cả hai cuộc chiến, chúng cố tình tạo ra, để “có” được đất nước như hiện giờ!
Thằng Mẽo phịa ra vụ Vịnh Bắc Bộ, để có cớ dội bom, để bỏ chạy, và nếu nhìn như thế, và đúng như thế, thì đâu có phải...  tội ác?
Tội ác, là dùng đê sông Hồng, đặt hoả tiễn, dụ Mẽo phát huỷ đê... 
*

*

Trong video tang lễ, TTY cho biết, làm xong bài thơ 1 phát, là bèn gọi điện thoại, đọc cho TTT nghe.

*
*



Bài thơ sau đây, Borges, làm, theo ý TTT, cho anh tí Paris, để anh làm thi sĩ.

 Paris, 1856

The long prostration has accustomed him
To anticipate his death. His concrete dread
Is going out of doors into the whim
Of day to walk about with friends. Ravaged,
Heinrich Heine thinks about that river
Of time that slowly moves away into
That lingering penumbra and the bitter
Hurt destiny of being a man and Jew.
He thinks about exquisite melodies
Whose instrument he was, and yet he knows
The trilling doesn't come from trees or birds
But time and from the days' slim vagaries.
And yet your nightingales won't save you, no,
Nor nights of gold and flowers sung in your words.
-W.B.

Mệt lử dài dài làm anh ta quen dự đoán cái chết của mình 
Nỗi khiếp sợ cụ thể, chắc nịch
Bèn bò ra bên ngoài
Nhập vào cơn rồ dại của ngày
Tản bộ với bạn.

Nát bấy người,
Heinrich Heine bèn nghĩ
Về dòng sông thời gian
Lờ lững trôi xa, nhập vào vùng âm u, lù tà mù
Và cái số mệnh chua chát, đau thương,
Là 1 con người, và là 1 tên Do Thái.
Ông nghĩ tới những giai điệu thanh tú
Mà ông là nhạc cụ.
Tuy nhiên, ông biết
Âm thanh không đến từ cây cối chim muông
Nhưng từ thời gian, từ những thất thường nghèo nàn của ngày
Làm gì có chuyện tiếng chim sơn ca sẽ cứu vớt mi
Hay, những đêm của vàng, của bông, của hoa
Hát,
Trong những từ của mi

*

The Just

A man who cultivates his garden, as Voltaire wished.
He who is grateful for the existence of music.
He who takes pleasure in tracing an etymology.
Two workmen playing, in a café in the South,
a silent game of chess.
The potter, contemplating a color and a form.
The typographer who sets this page well,
aaathough it may not please him.
A woman and a man, who read the last tercets
aaaof a certain canto.
He who strokes a sleeping animal.
He who justifies, or wishes to, a wrong done him.
He who is grateful for the existence of a Stevenson.
He who prefers others to be right.
These people, unaware, are saving the world.

Translated by Alastair Reid from: “Insomnia”, Six Poems by Jorge Luis Borges, Harper’s Magazine, February, 1999

Người Tiết Tháo

Tên đờn ông, kẻ săn sóc mảnh vườn của hắn, như Voltaire mong muốn
Kẻ biết ơn sự hiện hữu của âm nhạc
Kẻ lấy làm hài lò
ng, khi đi 1 đường tầm nguyên
Hai công nhân lặng lẽ nhâm nhi 1 ván cờ ở 1 quán cà phê ở xứ Nam Kít
Tên thợ máy nhà dây thép
chiêm ngưỡng và kính trọng BHD, ây a, xin lỗi, một màu sắc, một hình thể
Người thợ in, làm trang sách này thật ra hồn, tuy nhiên, đã chắc gì, anh ta thích thú?
Một người đàn bà, và một người đàn ông, đọc đoạn thơ cuối của 1 khổ thơ nào đó
Một kẻ nào đó, ngủ đi anh, mộng bình thường, như 1 đứa con nít, hay 1 con mèo đang ngái ngủ trên tay em!
Kẻ chỉnh lý hay mong chỉnh lý, một lầm lỡ mà ai đó, gây ra cho anh ta
Kẻ biết ơn có Stevenson ở trên đời này
Kẻ thích những kẻ khác có lý.
Những người này, không biết, họ đang cứu vớt thế giới.

http://tanvien.net/new_daily_poetry/
Next Spring
The nations were exhausted after many wars
and lay serenely in their marriage beds
vast as the Danube river basin.
Spring had begun, the first ecstasies.
In the boughs of trees, still naked,
Turkish turtle doves were cooing.
No one knew what to do, what to think.
We were orphans, since winter
had left us no testament;
a young butterfly studied flying
haphazardly, from scratch.
Butterflies lack tradition.
But we must die.
This is an inelegant
way to end a poem,
R protests. And adds:
A poem should end
better than a life. That's the point.


Adam Zagajewski: Unseen Hand

Xuân Tới

Những xứ sở mệt nhoài sau nhiều cuộc chiến
Và nằm thanh thản trên những chiếc giường hôn phối của chúng
Rộng như lòng sông Danube
Mùa Xuân bắt đầu, những cực khoái đầu tiên
Trong những nhánh cây, vưỡn trần truồng,
Rùa biển Thổ Nhĩ Kỳ gù gù
Chẳng ai biết làm gì, nghĩ gì
Chúng ta là những kẻ mồ côi,
Kể từ mùa đông chẳng để lại cho chúng ta một cái di chúc nào cả;
Một em bướm trẻ học bay,
Theo kiểu may rủi, tình cờ, không chọn lựa.
Bướm đếch có truyền thống
Nhưng, than ôi, chúng ta phải chết
Đúng là 1 cách bất lịch sự, chẳng ra làm sao cả
Để kết thúc một bài thơ.
TTT phản đối: Thơ là lời hơn lời
Và phán thê
m, từ phiá bên kia nấm mồ:
Một bài thơ nên chấm dứt
Đẹp hơn là cuộc đời.
That’s the point

Errata:
Turkish turtle dove là tên một loài chim bồ câu chứ chẳng phải rùa.
In the boughs of trees, still naked,
Trong những khóm cây vẫn còn trụi lá (hay trơ cành)
GCC dịch nhảm là "vưỡn trần truồng".

Sorry
NQT





Turtle dove videos, photos and facts

The small, delicate turtle dove (Streptopelia turtur) is slightly larger than a blackbird. It has dark black and...



Camden, 1882

The smell of coffee and the newspapers.
Sunday and its lassitudes. The morning,
and on the adjoining page, that vanity-
the publication of allegorical verses
by a fortunate fellow poet. The old man
lies on a white bed in his sober room,
a poor man's habitation. Languidly
he gazes at his face in the worn mirror.
He thinks, beyond astonishment now: that man
is me,
and absentmindedly his hand
touches the unkempt beard and the worn-out mouth.
The end is close. He mutters to himself:
I am almost dead, but still my poems retain
life and its wonders. I was once Walt Whitman.
-A.R.
Quán Chùa, trước 1975

Mùi cà phê và tờ nhựt trình
Chủ nhật mệt
Buổi sáng
Và trên trang báo kế bên
Là cột thơ vô thường, hư danh
Của 1 nhà thơ may mắn, một đồng nghiệp
Anh già nằm
Trên cái giuờng trắng,
Trong căn phòng khiêm tốn
Nơi ăn chốn ở của 1 người đàn ông nghèo.
Uể oải, ông nhìn mặt mình trong tấm gương, cũng bệ rạc, mệt nhoài như ông
Ông già nghĩ, không ngạc nhiên cái con mẹ gì hết:
Tên đàn ông này, là tớ
Và lơ đãng, ông lấy tay của mình sờ bộ râu của mình
Và cái miệng, cũng của mình
Một cái miệng tan hoang, bị thời gian ăn mòn đến nhão nhẹt, mếu máo.
Tới giờ lên tầu rồi, cha nội!
Ông lầm bầm với chính mình:
Tớ hầu như ngỏm củ tỏi.
Nhưng thơ của tớ, còn
Nào bia mộ, nào bi khúc, nào,
Ôm em bữa nay
Mà sẽ nhớ hoài, những bữa khác
Trong thơ của tớ
Đời và những kinh ngạc, bỡ ngỡ của nó, sẽ còn hoài.
Tớ, đã từng có 1 thời,
Là nhà thơ Thanh Tâm Tuyền!

Bài thơ này, tình cờ Gấu lại thấy nó, trong Borges Tám Bó. Post sau đây.
Borges tưởng mình đang chết, khi tưởng mình là Whitman, rồi Gấu chôm luôn, tưởng Whitman là TTT, rồi tưởng tượng tiếp, không phải TTT, mà là thằng em của ông, GCC, đang chết!


BARNSTONE: Would you be willing to comment on the poem you wrote about Whitman?
BORGES: Well, I don't recall the poem. Go ahead, I am very curious. Why don't you read it in the English translation where it will be greatly bettered? I know you will be very disappointed. That poem is no good.
BARNSTONE:
CAMDEN 1892

The smell of coffee and of newspapers.
Sunday and its boredom. It is morning.
Some allegorical verses are adorning
The skimmed over page: the vain pentameters
Of a happy colleague. The old man lies
Stretched out and white in his respectable
Poor man's room. Lazily he fills
The weary mirror with his gaze. His eyes
See a face. He thinks, now unsurprised: that face
Is me. With fumbling and he reaches out
To touch the tangled beard and ravaged mouth.
The end is not far off. His voice delares:
I am almost gone, and yet my verses scan
Life and its splendor. I was Walt Whitman
[Trans. Willis Barnstone]

BORGES: It's quite good, eh? Not too good but quite good, as far as it goes. That's the human Whitman only, not the myth.
BARNSTONE: Whitman thought of himself as a prophetic figure, writing a kind of Bible.
BORGES: Well, he did!
BARNSTONE: Frequently in your stories and poems, you don't write a Bible, but you aspire to secrets, to enigmas, to a single word.
BORGES: I am constantly being baffled by things.
BARNSTONE : You go different routes. Your work gets simpler and simpler, fewer and fewer words.
BORGES: Yes, I agree.
BARNSTONE: If Whitman could throw in an adjective, he did so.
BORGES: He did only too often, I should say.
BARNSTONE: His work might have been called Broad Leaves of Grass, because he usually added words to intensify, often not with the best results. What do you think of the fact that this poet, who is marvelous and uneven, manages-
BORGES: But he is marvelous and uneven. SiIvina Ocampo said to me that a poet stood in need of bad verses. If not, the others would not stand out. We were commenting on Shakespeare. I said he has many bad verses. And she said: "That's all to the good. A poet should have bad verses." Only secondary poets write only good verses. Out of politeness you should have bad verses.
BARNSTONE: Eliot said there should be weaker words among the stronger ones so that the lines do not become crabbed. But among the hack works which you claim you have done was to translate a book of Walt Whitman's poetry. You say that Walt Whitman was your poet and meant so very much to you. What did he teach you?
BORGES: He taught me to be straightforward. That was the one lesson I learned from him. But teaching, after all, is not important. The fact is that I was overwhelmed by emotion, that I knew pages and pages of his work by heart that I kept on saying them to myself in the day und in the night.  I think that what’s important is the way a man is moved when he reads poetry. If a man doesn't feel poetry physically, then he doesn't feel poetry at all. He had better become a professor or a critic. I think of poetry as being a very personal and a very important experience. Either you feel it or you don't. If you feel it, you don't have to explain it.

SN_GCC_2017

Bài viết bên lề một cuốn sách "Trăng ơi thơ ấu mãi"


Note: Link broken, just restored
NCK đi tù VC, có thời gian cùng trại tù với TTT. Anh là người có thể là, độc nhất, được TTT cho coi những bài thơ tù, mà, như ông viết, bẽn lẽn như hồi mới bắt đầu làm thơ, không dám đưa cho ai coi....


Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Người Gác Cổng
TTT
Note: Đây là truyện ngắn "cực" TTT, ở cái chất đực, "manly", “cẩm” mấy em thèm súng vs đàn ông thèm bướm!
Gần như không 1 nhà văn Mít nào viết được như vậy.
Nếu có, thì là thứ nhơ bửn, thuộc loại “porno”, đực cũng như cái.
Gấu đã từng chỉ ra “đặc tính, yếu tố, gia vị… ” này, trong bài viết về DNM.
Trong Ung Thư, là cái cảnh Thạch, trước khi rời Hà Nội, đi tìm Liên, cô bạn gái, đã có chồng, 1 thằng ghiền, không thấy, đứng trong ngõ vắng, nhớ Liên quá, cất tiếng hú, như chó điên, chó dại, hay cảnh cũng Thạch, nghe thằng chồng ghiền hành hạ vợ, khảo tiền đi hút, bèn đi tìm, gặp, lôi ra đường, tẩn cho 1 trận nhừ tử...




Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.
Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung *
Gửi MT

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.
http://www.thivien.net/Thanh-T%C3%A2m-Tuy%E1%BB%81n/D%E1%BA%A1-kh%C3%BAc/poem-n_GF52LkmYHEevhyu_8dXw
Bài thơ này, Dạ Khúc, đã được nhạc sĩ Phạm Đình Chương phổ nhạc thành bài hát Dạ tâm khúc.
Nguồn: Thanh Tâm Tuyền, Liên Đêm mặt trời tìm thấy, Sáng Tạo xuất bản, Sài Gòn 1964

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/03/tho-bi-ca-va-tri-tue.html#more

Còn bi ca? Nhà thơ Việt Nam duy nhất viết bi ca là Thanh Tâm Tuyền.

Bài thơ dưới đây, trong tập Mặt trời tìm thấy, là một kiệt tác lớn:



bài bi ca này của Thanh Tâm Tuyền còn đặc biệt ở chỗ: nỗi sầu bi của nó đặt vào tương lai, một hiện tượng rất quái gở

Loạt bài thơ ngắn dưới đây ít được quan tâm nhưng thật ra là những bài siêu hạng:




Sẽ chẳng thấy chúng có gì hay nếu so sánh với thơ Việt Nam cùng giai đoạn hoặc khác giai đoạn. Nhưng nếu lấy quy chiếu là một nhà thơ chẳng hạn như Rilke (xem ở đây) là bắt đầu thấy khác.

Trong cùng tập thơ của Thanh Tâm Tuyền, có những "élégie" đúng nghĩa hơn nhiều, kể cả về mặt hình thức. Đây là đoạn mở đầu của "Đêm":





*

Hãy nói cho tôi

Tại sao nỗi cô đơn của tôi
Bài hát của tôi
Giấc mơ của tôi
Trì hoãn

Lâu
như thế?

Khuyên

Nè bồ tèo, nghe nè
Sinh dữ
Tử lành
Hãy có tí ti tình yêu
Ở giữa

Harlem

Chuyện gì xẩy ra cho giấc mơ bị trì hoãn?
Liệu nó khô queo dưới nắng gắt như lửa?
Hay mưng mủ như nỗi đau
Rồi bỏ chạy?
Hay thối rữa như đồ ăn thiu
Hay tráng tí đường
Như cục kẹo?
Có khi nào nó trũng xuống
Như chở nặng quá?
Mà, có khi nào
Nó nổ cái đùng?

*

WINTER MOON 

How thin and sharp is the moon tonight!
How thin and sharp and ghostly white
Is the slim curved crook of the moon tonight! 

Trăng Đông

Mỏng làm sao, sắc làm sao, trăng đông lạnh đêm nay
Mỏng làm sao, sắc làm sao, trắng ma quái làm sao
Vành trăng gầy đêm nay

SUICIDE'S NOTE 

The calm,
Cool face of the river
Asked me for a kiss. 

Mẩu giấy để lại trước khi trầm minh

Mặt sông lạnh/lặng lẽ
Xin tớ 1 cú hôn

VAGABONDS 

We are the desperate
Who do not care,
The hungry
Who have nowhere
To eat,
No place to sleep,
The tearless
Who cannot
Weep. 

Lũ Ma Cà Bông

Chúng tớ là 1 lũ tuyệt vọng
Đếch ke đói
Không nơi
Ăn
Ngủ
Không giọt nước mắt
Không thể sụt sùi

Langston Hughes


*

Gấu tính sống hoài hoài
Bữa trước ở PLT, Gấu phán, Tớ đang chết
Cả hai đều đúng.
Hai đứa mình phải luôn sẵn sàng cho khoảnh khoắc - những tai ương, niềm vui, và nỗi buồn

Today at 8:07 PM
Dear Gấu Nhà Văn,

"When I first met Karen Zebroff she said "When the Chela (student) is ready, the Guru (teacher) appears." I immediately responded to this ancient traditional saying of Yoga teachers, "No, Kareen, when the Guru becomes ready or perfect, the student appears."

- Foreword by Swami Shyam Acharya for Yoga and Nutrition with Kareen Zebroff

Welcome to Little SaiGon, Gấu Nhà Văn.

Sent from my iPad

Tks
Take Care


Closing time

“THERE’S this poet from Canada…He plays pretty good guitar, and he’s a wonderful songwriter, but he doesn’t read music, and he’s sort of very strange.” It was an unconventional pitch from a manager hoping to attract the attention of John Hammond, one of the most influential record producers around. But Mr Hammond was intrigued, and decided to invite the poet to lunch. Once they had eaten, the young Leonard Cohen sat down to play a dozen of his tunes. Mr Hammond was hooked: “You’ve got it, Leonard”.

Within a week Mr Cohen was working on his first album and some of his finest songs, “Sisters of Mercy”, “Suzanne” and “Hey, That’s No Way to Say Goodbye” in the studios of Columbia Records. It was 1967, and he was in his 30s. Back in college he was in a folk band with a couple of guys: they wore Buckskin jackets and played their biggest gigs in church basements and school halls. But most of the years since had been spent chasing his ambitions as a poet, writing books fuelled by drugs and making love on an idyllic island in Greece. This did not pay the bills, however, and when the release of his second book “Beautiful Losers” came under fire for having “obscure” sexual content, Mr Cohen decided it was time to look elsewhere. He set off to Nashville and on the way found himself captivated by the scene in New York.

He saw music as his second calling, and rightly so. His words were all the more beautiful put to sound. After 14 albums and a career that spanned into his 80s, Mr Cohen remained unique in his ability to produce songs that could consume the listener, envelop them in darkness and reflection, and offer great comfort and hope all the while. He articulated like no other the universal unease and helplessness felt by society in a changing world. Some, like “If it be your will”, are more akin to prayer than song; others see Mr Cohen having fun, gently mocking those who praise him: “I was born like this, I had no choice, I was born with the gift of a golden voice.”

Despite “Hallelujah” going on to become one of the most widely-covered songs in history, some felt that the weight of his songs may have prevented him from reaching the same commercial success enjoyed by that of his contemporary Bob Dylan, among others. Mr Cohen built up a loyal fan base and widespread appreciation for his transfixing lyrics and painstaking craftsmanship (it took him years to write a single song, a process he described as “like a bear stumbling into a beehive or a honey cache”). Even as Mr Dylan received the Nobel prize for literature, many wondered whether Mr Cohen would have been a more deserving candidate. 

On stage, few artists could inspire an audience to weep, to console and to laugh like he did. During his first major tour back in 1972, Mr Cohen implored the audience to stop applauding: he was too nervous, too distracted, and he couldn’t go on singing. When he returned to the stage to sing “So Long, Marianne”, based on former girlfriend and muse Marianne Ihlem, the audience joined in and Mr Cohen and his band were reduced to tears. Backstage and broken, he noted how overwhelming the experience had been.

In the twilight of his life, the conflicted states of mind and nerves that plagued every show of his youth seemed to all but disappear. Forced back on the road after his manager, Kelley Lynch, left him financially broke, Mr Cohen truly came into his own playing three and a half hour sets, right up to each venue’s curfew. In the opening pages of her biography on him, Sylvie Simmons describes Mr Cohen as “a courtly man, elegant, with old-world manners”. Anyone who saw him live knows that to be true. Surrounded by his band, sharing anecdotes and thanks, Mr Cohen electrified the audience with a charm and wit so at odds with the “godfather of gloom” reputation bestowed upon him.

His death last week was met with deep sadness and countless tributes; some, like Kate McKinnon’s heartfelt performance on SNL, a fitting end to a tumultuous few days. Only a month before, Mr Cohen released what was to be his last album, “You Want It Darker”, to critical acclaim. The opening track sees Mr Cohen proclaim “Hineni, hineni, I’m ready, my lord”: it seemed prophetic then, and even more so now. The world may not be ready for his absence, but solace can be found in the body of work he took great care to leave behind.  

Còm:

he should have won over Dylan for sure. far more eloquent and subtle.

Bảnh hơn...  họ Trịnh nhiều!

"songs that could consume the listener, envelop them in darkness and reflection, and offer great comfort and hope all the while" - a great description. His self-effacing, gracious wit is hard to find.

Độc giả mà còm thế này, quả là thần sầu.

Nói thì "gom vào mình", nhưng quả là cái cảm giác Gấu lần đầu nghe “Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng”, ở Trại Cải Tạo VC ở Nhà Bè.
Đó là lần đầu tiên Gấu nghe bản nhạc, nó “đốt cháy người nghe, ôm lấy họ trong bóng tối, trong bóng tang”... Gấu đã từng đi nhặt xác đứa em trai tử trận…. 

*  

Camden, 1882

The smell of coffee and the newspapers.
Sunday and its lassitudes. The morning,
and on the adjoining page, that vanity-
the publication of allegorical verses
by a fortunate fellow poet. The old man
lies on a white bed in his sober room,
a poor man's habitation. Languidly
he gazes at his face in the worn mirror.
He thinks, beyond astonishment now: that man
is me,
and absentmindedly his hand
touches the unkempt beard and the worn-out mouth.
The end is close. He mutters to himself:
I am almost dead, but still my poems retain
life and its wonders. I was once Walt Whitman.
-A.R.

Camden, 1882

The fragrance of coffee and newspapers.
Sunday and its tedium. This morning,
On the uninvestigated page, that vain
Column of allegorical verses
By a happy colleague. The old man lies
Prostrate, pale, even white in his decent
Room, the room of a poor man. Needlessly
He glances at his face in the exhausted
Mirror. He thinks, without surprise now,
That face is me. One fumbling hand touches
The tangled beard, the devastated mouth.
The end is not far off. His voice declares:
I am almost gone. But my verses scan
Life and its splendor. I was Walt Whitman.
(translated by Richard Howard
and Cesar Rennert)

 "Yo fui Walt Whitman," the dying writer says in Borges's dramatic sonnet: "I was Walt Whitman."
Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry
 
Note: Bản tiếng Anh, thứ nhất, là từ ấn bản Penguin. Thứ nhì, trong cuốn “Làm sao đọc 1 bài thơ và bèn tương tư Thơ”, của thi sĩ Mẽo Edward Hirsch, và, theo ông, thì là 1 bài sonnet Borges tưởng niệm/ai điếu Walt Whitman
Mượn hoa tiến Phật, Tin Văn bèn chôm luôn, tưởng niệm TTT, 11 năm ông đi xa.
Đọc loáng thoáng, thì lại ngửi ra mùi buổi sáng Quán Chùa, với ly cà phê, cái bánh sừng bò ngày nào. 

*

Bàn của Gấu, hè đường Lê Thánh Tôn, nơi người bộ hành qua đường.
Cái Honda thường dựng trên hè đường, đầu chiếc xe tải...


Quán Chùa, trước 1975

Mùi cà phê và tờ nhựt trình
Chủ nhật mệt
Buổi sáng
Và trên trang báo kế bên
Là cột thơ vô thường, hư danh
Của 1 nhà thơ may mắn, một đồng nghiệp
Anh già nằm
Trên cái giuờng trắng,
Trong căn phòng khiêm tốn
Nơi ăn chốn ở của 1 người đàn ông nghèo.
Uể oải, ông nhìn mặt mình trong tấm gương, cũng bệ rạc, mệt nhoài như ông
Ông già nghĩ, không ngạc nhiên cái con mẹ gì hết:
Tên đàn ông này, là tớ
Và lơ đãng, ông lấy tay của mình sờ bộ râu của mình
Và cái miệng, cũng của mình
Một cái miệng tan hoang, bị thời gian ăn mòn đến nhão nhẹt, mếu máo.
Tới giờ lên tầu rồi, cha nội!
Ông lầm bầm với chính mình:
Tớ hầu như ngỏm củ tỏi.
Nhưng thơ của tớ, còn
Nào bia mộ, nào bi khúc, nào,
Ôm em bữa nay
Mà sẽ nhớ hoài, những bữa khác
Trong thơ của tớ
Đời và những kinh ngạc, bỡ ngỡ của nó, sẽ còn hoài.
Tớ, đã từng có 1 thời,
Là nhà thơ Thanh Tâm Tuyền!

Trang Thanh Tâm Tuyền

Đọc Thanh Tâm Tuyền
[art2all]

Dọc Đường

ttt

Đây là cái truyện ngắn TTT chọn, cho tuyển tập “Những Truyện Ngắn Hay Nhất của Quê Hương Chúng Ta”, của Nguyễn Đông Ngạc.
Hình ảnh người đàn ông, ôm bọc, đứng bên lu nước, chẳng nhà nào dám chứa, in lên nền trời, mỗi lần hỏa châu rực sáng, là hình ảnh 1 tên Mít lưu vong, đếch nước nào nhận, sau 1975. 
TTT, chính ông, cũng không thể nào tưởng tượng ra được, tính tiên tri khủng khiếp của, chỉ 1 hình ảnh, ở đây, hay, chỉ 1 nhân vật, thí dụ Kiệt, trong MCNK.

-Ai ở ngoài đó?
Người đàn ông cúi nghiêng xuống ngang mặt với lỗ hổng:
-Tôi lỡ độ đường.
-Chú kiếm ai?
-Dạ không, thưa bác con kiếm chỗ ngủ tối nay. Bác cho con ngủ nhờ.
Bên trong im lặng khá lâu, tiếng thì thào rồi nghe giọng già run rẩy:
-Thôi chú ơi, tôi tu hành chú đừng phá tôi.
-Thưa bác, thiệt tình con lỡ độ đường. Con đi kiếm thằng em mần trong đồn điền cao-su lại lên lộn xe. Giờ không có xe về. Bác cho con ngủ đậu một tối. Mơi con đón xe về sớm.
-Thôi mà chú, chú kiếm nơi khác. Tôi tu hành mà.
-Không đâu họ chịu cả. Bác làm phước thương con.
-Tôi biết chú nói thật. Nhưng chú thương chúng tôi. Chúng tôi không làm hại ai cả. Chú cảm phiền. Trong nhà chỉ có mấy bà cháu không có đàn ông. Lỡ ra tội nghiệp chú ơi…
-Thưa bác con thiệt tình. Con không gạt. Con đi kiếm người em.
Bỗng trong nhà có tiếng thiếu nữ ngắt ngang:
-Bà tôi nói thiệt mà. Khi không tới đòi ngủ đậu. Ai mà tin được. Tụi tôi la là lính trên đồn nghe thấy xuống tới.
-Tôi thiệt tình mà cô Hai.
-Thiệt hay không thiệt cũng không ai chứa người lạ trong nhà.
Một tiếng nổ ầm rung chuyển đất. Lỗ hổng đóng xập lại và tiếng chân chạy trong các nhà, Mọi cửa đều đóng vội. Những tiếng nổ tiếp theo còn cách xa. Người đàn ông dáo dác ngó ra đường. Trên trời phía rừng cao-su trái hỏa pháo bắn vọt lên lơ lửng vài phút rồi tắt. Tiếp theo một trái hoả pháo khác. Người đàn ông đứng ôm bọc giấy bên lu nước.

Bài thơ sau đây, Borges, làm, theo ý TTT, cho anh tí Paris, để anh làm thi sĩ.

 Paris, 1856

The long prostration has accustomed him
To anticipate his death. His concrete dread
Is going out of doors into the whim
Of day to walk about with friends. Ravaged,
Heinrich Heine thinks about that river
Of time that slowly moves away into
That lingering penumbra and the bitter
Hurt destiny of being a man and Jew.
He thinks about exquisite melodies
Whose instrument he was, and yet he knows
The trilling doesn't come from trees or birds
But time and from the days' slim vagaries.
And yet your nightingales won't save you, no,
Nor nights of gold and flowers sung in your words.
-W.B.

To Alexander Pushkin

I dearly, dearly long to be with you,
to sit and chat with you, drink tea with you.

You'd do the talking - I would be all ears;
your voice grows ever dearer with the years.

You, too, knew grief and fury and disdain;
you, too, died slowly, slowly and in pain.
(1958)
Robert Chandler

Gửi ông nhà thơ của GCC

Gấu thèm ơi là thèm lại ngồi với ông anh nhà thơ
Ở Quán Chùa chứ ở đâu nữa
Thèm ly cà phê, cái bánh sừng bò

Ông anh nói,
Thằng em dướn dài cổ nghe
Giọng ông anh ngày càng âm u
Cái gì gì,
Tên tội đồ, đứa con tư sinh, trở về cố quận...
Nhất là sau khi ra tù

Ông anh, tất nhiên thì rất rành đau thương, giận dữ,
Và khinh bỉ, chán chường
Lũ chó
Từ từ đi xa, từ từ đi, trong đau đớn.
*

No more brushing of teeth
or shaving of cheeks.
'There are things you must say
before you die.'

Eternity's door stands open wide.
And 'It's time, my friend, it's time!'
Time for mind and heart to be clear
and give life a heart-warming cheer.

Time for the wise words of the old
whose soul is at peace with the world ...
Before I die
I have nothing to say.
(1958)
Robert Chandler

*

*

*

*

*

GCC có phán nhảm, TTT không có bạn.
Ba vị trên quả quá xứng đáng là bạn của ông
Cung Trầm Tưởng & Cung Tiến & Tô Thùy Yên, trong tang lễ TTT, hình từ video.

SN_GCC_2017

Susana Bombal
Tall in the evening, arrogant, aloof,
she crosses the chaste garden and is caught
in the shutter of that pure and fleeting instant
which gives to us this garden and this vision,
unspeaking, deep. I see her here and now,
but simultaneously I also see her
haunting an ancient, twilit Ur of the Chaldees
or coming slowly down the shallow steps,
of a temple, which was once proud stone but now
has turned to an infinity of dust,
or winkling out the magic alphabet
locked in the stars of other latitudes,
or breathing in a rose's scent, in England.
She is where music is, and in the gentle
blue of the sky, in Greek hexameters,
and in our solitudes, which seek her out.
She is mirrored in the water of the fountain,
in time's memorial marble, in a sword,
in the serene air of a patio,
looking out on sunsets and on gardens.

And behind the myths and the masks,
her soul, always alone.
-A.R.

-Buenos Aires, November 3, 1970

J.L. Borges
BHD

Cao, buổi chiều, ngạo mạn, xa cách
Nàng lững thững trong khoảnh vườn tao nhã
Và được khắc họa, vĩnh viễn vào thiên thu,
Cái khoảnh khắc trong trắng và bềnh bồng.
Chính khoảnh khắc này đem đến cho chúng ta
Ngôi vườn
Cùng viễn ảnh của nó,
Lặng câm, sâu thẳm.

Gấu nhìn thấy nàng, ở đây, và bây giờ
Nhưng cùng lúc
Gấu cũng nhìn thấy nàng
Nhức nhối, ám ảnh
Một “Ur of the Chaldees” cổ xưa, chập choạng ánh hoàng hôn

Hay chậm rãi trải những bước chân
Ở Đền Thiêng, với cái tên cúng cơm ngày nào của nó là Xề Gòn
Hòn Ngọc Viễn Đông
Nay biến thành 1 thiên thu bụi
Hay nhể ra - như nhể, nghêu sò ốc hến ở khu Nguyễn Tri Phương cũng của một Xề Gòn ngày nào -
Từ bảng mẫu tự thần kỳ
Được khóa chặt, đóng kín
Ở trong những vì sao
Của những vĩ độ khác.

Hay tắm trong hương thơm của chính nàng, một bông hồng,
Cái gì gì, những bông hồng của bông hồng
Hay, những bông hồng chẳng hỏi vì sao
Của Xề Gòn trước 1975

Nàng ở đâu, âm nhạc ở đó
Và ở trong
Màu xanh dịu dàng của bầu trời
Những âm tiết Hy Lạp
Những nỗi cô đơn của chúng ta
Chúng tìm ra nàng,

Nàng ánh lên từ mặt nước, cái vòi nước
Ở trước nhà nàng
Thuở nàng còn ở đường Phan Đình Phùng

Trong tấm bia tưởng niệm của thời gian
Từ 1 cây gươm
Trong không gian thanh thản của 1 cái quán cà phê hủ tíu
Trên con phố dẫn tới ngôi trường Gia Long ngày nào của nàng

Nhìn ra hoàng hôn
Nhìn ra những khoảnh vườn

Và ở sau những huyền thoại và những mặt nạ
Là linh hồn nàng
Luôn luôn cô đơn

“Ur of the Chaldees”
https://rsc.byu.edu/archived/pearl-great-price-revelations-god/where-was-ur-chaldees

Murakami, trong bài viết trên tờ Người Nũu Ước, Gấu đọc hồi mới ra ngoài này, khi ông chưa nổi tiếng, và xứ Mít chưa hề biết tới ông, cho biết, ông mặc khải, là nhà văn, khi đang coi 1 trận hockey, của Mẽo, và cho biết thêm, dân Nhật không tin, có, cái gọi là mặc khải
Đài Sử, thi sĩ, ông con trai của TTT, cũng có lần hỏi GCC về cái lần đầu, Gấu được bạn Chất, ông em nhà thơ, dẫn về nhà, và nhìn thấy ông già của anh, là TTT, ngồi thu lu ở 1 góc nhà, đưa cả hai chân lên ghế, viết văn, chẳng thèm nhìn ra đời, chẳng thèm nhìn ai hết, và Gấu bèn ngộ ra là, đây chính là hình ảnh của chính mình, chứ không phải của chỉ TTT.

DS hỏi, có đúng như thế, có đúng là mặc khải, như thế?
Đúng như thế, mà còn không chỉ như thế, mà còn quá như thế!
Tếu thế!

Ấy là vì, Lão Tặc Thiên, chính Lão, cũng…  sợ, như DS, sợ, Gấu không nhận ra cái phút “linh cầu mặc khải trọng đại” như vậy, bèn tạo ra hai cú mào đầu - dùng từ của lũ Vẹm, Tổng Diễn Tập, thí dụ, Quỳnh Lưu, là Tổng Diễn Tập sửa soạn cú Cách Mạng Tháng Tám –

Cú mào đầu thứ nhất, giới thiệu tờ Sáng Tạo, qua anh bạn học Nguyễn Hải Hà.
Cú thứ nhì, giới thiệu cuốn Bếp Lửa, qua lần đọc cọp nó, trên đường phố Sài Gòn
Phải có  2 cú mào đầu như thế, rồi mới tới cú, phát giác ra sự thực: Hình ảnh TTT đang ngồi đó, là hình ảnh suốt cuộc đời Gấu sau này.
Khủng khiếp thực!
Quái đản thực!

Có thể nói, Tên Già, Thánh Thần sao không vật chết Nó đi, sau cú Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, quả có đặc biệt chiếu cố GCC!

Khủng khiếp, quái đản, quả thế thực.
Nhưng thua xa TTT, khi tạo ra 1 anh chàng Kiệt!

Bạn đọc chắc còn nhớ, O, 1 trong hai vị bằng hữu cực thân thiết, và cũng cực là cần thiết, của GCC & Tin Văn, đã từng nhạo Gấu, là, mi lãng mạn quá, làm gì có được 1 tên Bắc Kít ngu.
Tên nào tên đó, khôn cực khôn, và những tên cực khôn, đến Thượng Đế mà cũng phải ớn chúng, bèn thiến 1 mẩu não của chúng, không thì bỏ mẹ, chúng, không chỉ biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, mà còn cướp ngay cái chỗ ngồi của Thượng Đế!

Nhưng, quả là TTT đã sáng tạo, tưởng tượng ra, đúng hơn, 1 tên Bắc Kít cực kỳ cù lần, chạy thoát cuộc chiến, nhưng vội bò về, để kịp chết.
Làm sao mà ông anh của GCC lại tạo ra nổi một phép lạ, mà chính Chúa cũng không đủ lãng mạn, tạo ra?

En attendant SN 


Cám ơn

01/31/13 at 10:32 PM
Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.

08/30/12 at 9:11 PM

Khong sao!

Subject: Re: Tham

Sorry
NQT

Thì ông chồng tôi cũng bắc kỳ vậy… đoạn bác viết về Sến-Ngô Bảo Châu, bác khinh không chừa một ai ngoài Bắc!

Tôi là Bắc Kỳ mà.
All My Best Wishes to U and Family

NQT

Trời ơi, sao bác miệt thị người Bắc dữ vậy, bác thù tới tận xương tủy, bác làm tôi nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước) ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không tìm ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.

Bác «lãng mạn» quá, cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của các nhân tài.

Mong bác sức khỏe sống lâu để chờ ngày đó.

http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe18.htm
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe19.htm
[Note: Links broken]


Tks. NQT

Nhờ làm trang TV m
à quen được hai vị [O & K], quả là không uổng quãng đời lưu vong!

*

Thanh Tâm Tuyền

1936-2006


Thanh T
âm Tuyền, 11 năm sau khi mất
2006-2017

*


*

Hình từ video tang lễ nhà thơ

*

https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1/posts/10201386000048417

ÓNG ÁNH HƯ NGỤY

Mỗi phen cầm bút viết về văn chương — làm một thứ văn chương trên văn chương — tôi hiểu rõ mình đang sống thời buổi khủng hoảng. Văn chương nhất thiết là hồn nhiên, ngây thơ hay không, tôi chẳng rõ. Nhưng đối với tôi khi nó cần trông thấy nó qua phản ánh của nó, không thể phủ nhận là nó đang truỵ lạc, sa đoạ. Nhất là buồn bã.
Mỗi phen, tôi đều lập lại với tôi khẩu hiệu: Enfin, j’écris. Enfin, đó là tín hiệu của người bạn thân phát ra giúp tôi nhận biết anh ta bắt đầu say. Trong cuộc rượu của chúng tôi đã tới một thời điểm gay cấn, hãy nhận Enfin, báo động cho bạn bè, những kẻ ngồi chung cuộc, rằng: bất ổn, bất ổn, chán quá, chán quá, tôi quyết định đẩy cơn say đến cùng, đánh đắm mình vào mông lung, mù mờ, hỗn độn. Như Hamlet kêu: “The time is out of joint” (Thời gian đã ly tán). Như Hamlet, chẳng còn hiểu đời sống, hươi gươm đâm chết nàng Ophélia. Cơn khùng điên óng ánh những mảnh minh trí vỡ nát, những mảnh sao băng miệt mài, không một giây đốn ngộ, từ khước đốn ngộ — chẳng thể ôm ấp đời sống mênh mông vô hạn. Đó định mệnh của văn chương trên văn chương, nỗ lực soi rọi mù mờ bằng những ánh mù mờ, nỗ lực kết tập thời ly tán bằng những đun đẩy ly tán.
Enfin, j’écris. Enfin, je crie.
Thảm thiết chưa, cũng lố bịch chưa, văn chương kêu la tắt tiếng trên văn chương. Văn chương soi bóng làm bộ làm tịch trước văn chương. Mỗi phen tôi đều nổi da gà, nhờm tởm, thấy mình đang đóng vai chủ chứa trong tấn kịch Bao Lơn (Le Balcon) của Genet. Trong nhà chứa của mụ này, mỗi phòng được bài trí một kiểu dành riêng cho một vai nhất định mà khách chuộng đóng — tu sĩ, tướng lãnh, quan toà, cách mạng — với đầy đủ y trang và các thứ phụ tùng cần thiết để đóng trò — mọi trò điển hình của dục tính thác loạn — nữ nhân là phụ tùng thiết yếu, nhưng phòng nào cũng có gắn gương để cho các đương sự có thể nhìn ngắm mà sửa bộ.
Ngôi nhà chứa ở trong một thành phố dấy loạn. Và trên bao lơn của nhà chứa, khách làng chơi và gái giang hồ dẹp loạn.

TTT: Âm Bản

Note: The time is out of joint.
TTT dịch là thời gian ly tán. Theo GCC, có lẽ nên dịch là, thời gian "long, lệch
bản lề", joint là mối nối, bản lề.
Để hiểu từ này, có lẽ cũng nên hiểu thêm ý niệm "ngoài thời", từ này chỉ thời gian Levi rong chơi nơi địa ngục.

http://www.tanvien.net/tg/tg17_day_la_mot_nguoi.html


Cuốn La Tregua xuất bản tại Mỹ có cái tên "lạc quan" Lại Tỉnh Thức (The Reawakening), trong khi nhan đề tiếng Ý đề nghị hoặc từ Truce (Hưu chiến), hay Respite (Giải lao), cuốn sách chấm dứt rõ ràng như vậy, bởi vì những ngày tháng lang thang vùng Đông Đức của Levi là một "ngoài-thời" (a kind of "time out"), giữa Auschwitz-như-kinh nghiệm và Auschwitz-như-hồi nhớ. Cuốn sách khép lại với tiếng kẻng báo thức, đúng ra là tiếng hô buổi sáng của trưởng trại Auschwitz: Thức dậy! (Wstawach!).

LE POÈTE MAUDIT

“Tôi viết chỉ bởi lẽ tôi không thể nào làm khác.” (Je n’écris que parce que je ne puis faire autrement) và “Đáng nguyền rủa thay con tim không biết đường tự chế.” (Maudit soit le coeur qui ne sait se contenir — "Penthésilée"). Đó là những lời than thở của Kleist, đối cực của Goethe.
Tôi tự hỏi còn không cái tông giống thuần khiết kia? Gương mặt ngửng cao dưới bầu trời giông bão, trán hứng nhận sấm sét và cất giọng gào ca một điệp khúc hân hoan thịnh nộ của con người, ganh đua cùng trời đất quỷ thần. Quả nhiên là cái tông giống đáng nguyền rủa, dập vùi. Đáng nguyền rủa cái hào quang của tuyệt vọng, đáng dập vùi cơn đam mê khốn cùng của một tông giống.
Keats hát: “Hạnh phúc thay ở trần gian này lại còn có nấm mồ (Je suis heureux qu’il y ait ici bas une chose telle que la tombe).
Nhưng còn không, còn không những vầng trán hiền lộng mênh mang của một cõi ngoài, những cửa miệng há mở cho nhảy thoát con tim đỏ ối, những đôi mắt căng banh dập dồn ánh lửa uy linh một đời khác? Còn không một tấm lòng trinh bạch? Còn không chút thơ ngây dại dột, chẳng làm tuồng?
Nhận chịu bị nguyền rủa (không phải được bị nguyền rủa) - chẳng hiểu sao, bởi không thể khác — như con chim thất lạc giữa mùa đông băng giá, cất tiếng kêu thảm thiết gọi nắng, gọi hoa và đợi chết? Chim bị nguyền rủa, chẳng nguyền rủa. Còn không? Còn không?
Dường như sau buổi tân hôn bi tráng của Kleist, tắm đượm niềm hoan lạc phi thường — Tử thần lẫm liệt uy nghi đã bị Kleist nặn thành tượng trưng bày — cái tông giống kia không thể tồn tại bởi không thể vượt hơn. Hãy nghe Kleist viết thư từ biệt cô em gái:
“Que le ciel t’accorde une mort qui ressemble, ne fûtce qu’à moitié, à la mienne en joie et en sénérité; c’est le voeu le plus sincère et le plus tendre que je puisse former pour toi.”
(Cầu trời ban cho em một cái chết hân hoan và thanh tịnh giống như cái chết của anh, bằng phân nửa thôi cũng được; đó là lời cầu chúc chân thành nhất, âu yếm nhất mà anh dành cho em.)
Chàng thơ ấy bình thản nhìn lần cuối mớ bản thảo của chàng, một quyển tiểu thuyết đã hoàn tất, hai vở kịch - tất cả giông tố mê mải của hồn chàng đó — nhưng bấy giờ lặng thinh mọi tham vọng — không ai màng những của nợ ấy và chính chàng cũng chẳng còn thiết (... J’ai cru savoir. Je savais toujours. Je sais peut-être mais personne ne veut ce secret et je n’en veux pas moi-même. Tôi từng tưởng biết. Tôi hằng vẫn biết. Bây giờ có lẽ tôi biết nhưng không một ai màng đến điều thầm kín ấy và ngay chính tôi, tôi cũng chẳng thiết — Camus — Trở Lại Tipasa). Và chàng thiêu huỷ đống giấy lộn kia (như Gogol, Kafka). Chàng viết gửi nhà chức trách bản tường thuật diễn tiến cuộc tự sát, mở đầu bằng câu: “Chúng tôi nằm chết trên con lộ...”
Kleist với một người đàn bà xấu xí bệnh hoạn và cũng cô đơn như chàng, thoả thuận chết cùng chàng, hớn hở như đôi uyên ương cùng rủ nhau đến Wannsee. Họ ngồi uống cà phê giữa trời. Người ta còn nghe họ cười ròn tan, đi khuất vào đồng cỏ. Đúng giờ đã ghi, hai phát súng nổ. Kleist đã kề súng bắn vào trái tim của người đàn bà đồng hội đồng thuyền rồi ngậm họng súng trong miệng mình nổ phát thứ nhì. Tay chàng không hề run rẩy.
“Tôi đã làm tất cả những gì thuộc quyền năng của một người... Tôi đã thử thách đến điều bất khả. Tôi đã mang đặt thời vận cuối cùng của đời tôi trong một tiếng bạc. Mấy con xúc xắc định mệnh đã thẩy lăn, tôi cố tìm hiểu... Tôi thua. (J’ai fait tout ce qui est dans le pouvoir d’un homme... J’ai tenté l’impossible. J’ai mis ma dernière chance dans un coup de dés. Les dés fatals ont roulé, j’essaie de comprendre... J’ai perdu!) — “Penthésilée”.
Tôi thua! Tôi thua! Và “tôi nghĩ tôi có quyền chết”.
Sau Kleist, không còn poète maudit. Mọi người đều bị nguyền rủa, đều được nguyền rủa, đều cùng nguyền rủa, đều tự nguyền rủa. Khốn khổ, thảm hại thay tuồng nguyền rủa. Tuồng văn chương truỵ lạc đấy thôi. Coi kìa Dosoievski đeo thánh giá, đọc diễn văn dưới chân tượng Pouchkine. Henri Miller khoác áo mô phạm đứng trên bục giảng đường thuyết pháp. Sartre từ khước Nobel, xuống đường tranh đấu, tự đoạ mình trong tự do... Nhiều vô xiết kể. Tất cả những người ấy, hết thảy những người — ít nhiều chăn nuôi ảo tưởng của văn chương nghĩa lý đều đã mang giấc mộng tột cùng / khốn cùng: trở thành maudit, đều từng đóng các tuồng tích và đều trở thành hề. Không chừa ai.
Đã tuyệt giống poète maudit. Còn chăng là những chàng thơ bị ám toán, “triệu triệu chúa Kytô có đôi mắt u sầu và hiền hậu” (O, million de Christ aux yeux sombres et doux) (Rimbaud).
1973

TTT: Âm Bản

Ui chao, phải đến lúc sắp sửa, tí nữa, sẽ đi xa, thì Gấu mới biết đến thơ, và mới nhập vô được dòng suy tư của ông anh nhà thơ của GCC.
Món quà bonus, của Tên Trời Già Khốn Kiếp, sau khi năn nỉ Gấu nhận món quà Lò Thiêu.
Nhìn như thế, thì hai vị hộ pháp của trang Tin Văn cũng có trong toan tính của Thằng Chả.
Một mình mi không làm nổi đâu, để ta ban cho thêm hai vị phụ tá!
Đúng như thế.
Tiếng Pháp, tiếng Anh của Gấu, là thứ
tự học, đầy lỗ hổng, quãng đời đẹp nhất, thì hầu hạ Cô Ba, quãng đời còn lại, ngắn ngủi quá, đọc ào ào, cái nào không hiểu, cho qua luôn.
K chẳng đã có lần hỏi, bộ anh tính kiểm tra tình trạng, khả năng
tiếng Anh của tôi ư?

*

O, million de Christ aux yeux sombres et doux

Điều mà R đòi hỏi ở thơ: không phải sản xuất những tác phẩm đẹp, cũng không phải, đáp ứng 1 lý tưởng mỹ học, mà giúp con người đi đâu đó,
mais aider l'homme à alller quelque part
Maurice Blanchot: La Part du Feu, Gallimard, 1949

http://vanviet.info/van-hoc-mien-nam/van-hoc-mien-nam-54-75-292-quch-thoai-1/

THANH TÂM TUYỀN

Thoại ơi! Thoại ơi! Không biết khóc

Khi người ta nghĩ không thể nào mang lại hạnh phúc cho người mình yêu, người ta sẽ làm những điều tàn ác với hắn. Không phải người ta hết tình yêu trong lòng. Trái lại đó là sự biểu diễn của một thứ tình bất lực. Chúng tôi mang thứ tình bất lực ấy đối với Quách Thoại. Thoại nghèo, Thoại bệnh, Thoại thi sĩ. Chúng tôi chẳng thể thay đổi được những điều ấy ở Thoại. Và tàn ác chúng tôi đã ước mong cái chết của Thoại.
Nhật ký của tôi còn ghi ngày 22 tháng 7 năm 1956 những dòng này: “Và chính bây giờ tôi có ý tưởng Thoại nên chết thì hơn. Sống khốn nạn và hắt hủi thì chết còn nhẹ.”
Một nhân vật của Dostoievski thắc mắc: Có thể nào có một người được quyền phán đoán kẻ khác, quyết định kẻ nào đáng sống và kẻ nào không đáng sống chăng? Câu trả lời: Người ta có quyền ước mong cái chết của kẻ khác. Chúng tôi đã ước mong cái chết của Thoại. Và bây giờ thì Thoại đã chết.
Ước mong mới chỉ là khởi đầu sự tàn ác trong tâm hồn. Sự tàn ác ấy có thể nhập vào hành động. Tôi hiểu tại sao Plisnier đã để cho một nhân vật của ông bắn chết người vợ đau khổ yêu quý của y. Vì y không mang lại hạnh phúc cho người vợ đau khổ mà y yêu hơn thân mình nên một buổi sáng kia y nói những lời âu yếm với vợ và nổ đạn vào ngực người đàn bà khốn nạn.
Thì chúng tôi cũng đã tàn ác không kém với Thoại. Chúng tôi bỏ rơi, chúng tôi quên Thoại trong những ngày cuối cùng của đời chàng. Thoại chết bao giờ, ở đâu? Cho đến khi viết những dòng này tôi cũng chẳng hay. Chỉ nghe kể lại sau ba ngày không ăn uống, Thoại đã từ biệt vĩnh viễn cuộc đời trong một bệnh viện Trung hoa ở Chợ lớn. Không một người bạn đưa Thoại tới nơi an nghỉ. Người anh của Thoại, anh Lý hoàng Phong, lo chôn cất em và dấu [sic] kín tin tức về cái chết ấy. Khi chúng tôi biết thì Thoại đã ngủ yên ở một nghĩa địa nào ngoài Phú Thọ. Có thể anh Lý Hoàng Phong không muốn làm phiền mọi người vì cái chết được ước mong ấy. Có thể đó là ý muốn của Thoại.


http://www.tanvien.net/tribute/5_nam_5.html

*

Brodsky cho rằng, thơ tù của Nga, nhức nhối nhất, the most stunning, là từ ngòi viết của Zabolosky. "Somewhere in the field, down Magadan way... ". Có một dòng, mà nó làm cho bạn, dù có tưởng tượng tới cỡ nào thì cũng không thể làm bật ra được, khi muốn mầy mò vào cõi thơ tù [in connection with this topic].

Đó là một câu rất ư là giản dị sau đây:
"So they went walking in their peacoats - two old men, unlucky Russians".


Ôi chao, đọc câu trên, rồi nhớ lại những dòng thơ tù của một nhà thơ, gốc Bắc Kỳ, bị đầy trở về quê cũ, vào một buổi chiều cuối năm, cùng bạn tù, vác bó cuốc nặng, đi qua một thôn nghèo, tránh sao cũng không khỏi lũ trẻ lem luốc, co ro đứng coi tù qua thôn, cảm khái cho chúng, cho cái thôn nghèo của chúng, cho một buổi chiều cuối năm xa gia đình, xa vợ con, ở mãi tít Miền Nam, nhưng cái lạnh lẽo không đèn lửa của nhà ai kia làm át nỗi nhớ nhà, làm ảm đạm lòng ta.

Chiều cuối năm qua xóm nghèo

Mưa bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng coi tù qua thôn

Vác bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây xẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm
78

Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm!

Đây có lẽ là dòng thơ tuyệt vời nhất của thơ tù, của mãi mãi, về sau này.

Note: Đó là quê hương của TTT, và của GCC.
Ông có cõi tù của ông. Gấu cũng có 1 cõi tù, và cũng đều là quê hương.
Hai tên già, unlucky Bắc Kít!
http://www.tanvien.net/Tuong_niem/tuong_niem_ttt.html


V/v cái vụ 10 ngàn mà Viên Linh nhắc tới, năm ngoái, Gấu đọc, là bèn nhớ ra liền, vì đúng lúc xẩy ra, Gấu có mặt tại tòa soạn Thời Tập.
Một khi TTT nhờ dến VL, là do ông quá tin tưởng ở VL, và điều này, là từ 1 vụ việc đã xẩy ra trước đó, và cách sử sự của VL, khiến TTT cũng phải gật gù, cậu làm như vậy được lắm!

Sắp đi xa đến đít rồi, hai chân bắt đầu lạnh, thanh toán hết quá khứ để lên đường!
Nguyễn Bắc Sơn Tribute

Thơ NBS, những bài thơ đời thường của ông, thật là tuyệt, đâu có như Thầy Kuốc phán nhảm. Cuộc chiến, ông đâu màng. Ngụy, làm sao ông ca, khi bố ông theo…  Cách Mạng. Ông trốn nó - trốn lính, như ông cho biết, chỉ đến khi bị Ngụy bắt vì trốn quân dịch, thì mới đành làm 1 tên lính thường, 1 gã địa phương quân thì phải. Thành ra cái giấc mơ chết vì say rượu quả là tuyệt vời với ông, thay vì chết vì đạn của ông bố hay của 1 tên Cách Mạng nào khác.
Hai cõi trốn lính, trốn cuộc chiến của ông là rượu và đời thường của ông, với những tình cảm bình thường, chân thật của đời thường, trong có tình yêu.
TTT cũng làm sao ca nổi những dòng thơ phản chiến của NBS, khi chính ông, là 1 tên sĩ quan Ngụy, dù cũng bất đắc dĩ, chưa từng bắn phát súng.
Và như thế, giấc mơ chết vì say rượu cũng là của ông luôn. Thành ra ông mê thơ Oscar Milosz, và thơ NBS, ở khoản lỡ chết vì say rượu. Nhưng ông cảm nhận ra, cũng cái điều, “chưa tên nào chết bằng ta chết, ngay cả những người đã chết”, của Oscar Milosz.

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

Viết kể với em, lúc này anh nhớ đến một câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm. Mai Thảo nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính anh vẫn nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt để nói hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ chết đuối. Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể sau thư này - anh bất định quá.

Thư gửi Đảo Xa

Note:

Milosz, không phải Milozs. Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng họ hàng với nhau. Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ của thế kỷ 20 được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong entry “hatred”, trong Milosz’s ABC’s: Đời tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever across. Đúng là nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky. Ông ta đang đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường cải tạo, và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn chương.

TTT, một cách nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai ‘kẻ sĩ Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:
Thường anh chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về mình, bởi mỗi lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế nhưng anh còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao giờ xúc động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.