nqt
 
Nguyễn Quốc Trụ

Nguyễn Quốc Trụ

I


1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13 14
15 16 17





 
Album
 
Tin Văn thân chúc độc giả một mùa Giáng Sinh vui tươi và một Năm Mới hạnh phúc

*

  Joyeux Noel 2017

Earthly Light
Bình an dưới thế
: Ánh Sáng Trần Gian
 
-Homage to the Seventeenth-Century Dutch Painters
Vinh danh những họa sĩ Hà Lan thế kỷ 17
1

I thought of northern skies flooded
with blue and gray, of monochromatic clouds
and rain-soaked wind blowing across the plains.

I thought of a cold day in March flattened
like unbleached canvas and steeped
in vertiginous greens, of industrious

local gods who furnished the low provinces
with rivers and lakes, waterlogged forests
and icy streams racing toward the ocean.

Or maybe there is only one God who supplies
the world with shorelines and sand dunes,
sunstruck mornings and thunderous nights,

maybe there is one God who keeps dividing
the world into water and land. I wonder
if the Dutch artists who could liquefy

sunlight and crystallize air worshipped Him
when they painted the large, whitewashed
interiors of churches; I wonder

if they were stealing supernatural light
or giving back to Him an earthly one
when they purified the sunshine skimming

grasslands and illuminating rooftops, burnishing
windows and mirrors, falling across floors.
If painting is to be a form of prayer

(prayer which Weil called "unmixed attention"
and George Herbert "something understood,"
one form among a myriad of forms),

then the Dutch artists prayed obliquely
by turning away from the other world
and detailing the plenitude of this-

the aurora seeping in from the sea
each day, the light dispersed equally
(was this the first time in history?)

on stout-hearted peasants and wealthy
burghers in irreproachable frock coats,
on civic guards and lacemakers, regents

and regentin, blacksmiths, cobblers ...
Such a well-lighted lucky moment-
as if God had cracked the wooden shutters

[suite]

Edward Hirsch: The living Fire

Sit Tight       
             ________________________________________       
       
When the old clock
That woke the dead
With its loud tick fell silent,
Eternity moved in.
A mirror looked toward the door
With eyes of a dog
Who wanted to be taken
Out for a walk.

—Charles Simic

Charles Simic, a former U.S. Poet Laureate, is the author most recently of The Lunatic (poetry) and The Life of Images (prose). 
    
Ngồi Im

Khi cái đồng hồ cũ
Đánh thức người chết
Với tiếng tích tắc to tổ bố
Câm,
Vĩnh kửu bò vô
Cái gương bèn ngó về cái cửa
Với cặp mắt của Gấu Chó
Thằng khốn thèm ra bên ngoài
Cái gì gì, "lang thang luân hồi".
Chuyến chót!

Dec 20 at 11:58 AM

Chúc anh Trụ một mùa lễ thánh an bình, hạnh phúc; một năm mới vui khỏe, tâm và thân thanh thản, để đọc và viết .
Đọc, vẫn ngẩng đầu . Viết, vẫn THNM như thường lệ .

http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/doclagi.html

K

Nếu anh Trụ thắc mắc không biết K lôi ở đâu ra bài Đọc Là gì ?, thì nó nằm ở hai cái hình kèm theo đây nì . Chép lại như một món quà GS nhỏ . Đã có nhiều lần đọc, rồi ngẩng đầu, rán hiểu xem mình đọc gì, có đúng như mình nghĩ không, hay là ý của họ khác . Không những vậy, lại còn lục tung internet, chỉ để dịch một câu, một chữ, nữa đó .

Tính hỏi rồi. Tks
Chúc K mọi điều an lành cùng mùa mới, GS, và năm mới.
Lời chúc của K tuyệt quá.
NQT

Image may contain: text

Đặng Lệ Khánh

CÂY GIÁNG SINH VÀ MỘT ĐÁM CƯỚI

...Continue Reading
Image may contain: christmas tree and indoor


Thơ Mỗi Ngày

Simone Weil:

The Year of Factory Work (1934-1935)

A glass of red wine trembles on the table,
Untouched, and lamplight falls across her shoulders.

She looks down at the cabbage on her plate,
She stares at the broken bread. Proposition:

The irreducible slavery of workers. "To work
In order to eat, to eat in order to work."

She thinks of the punchclock in her chest,
Of night deepening in the bindweed and crabgrass,

In the vapors and atoms, in the factory
Where a steel vise presses against her temples

Ten hours per day. She doesn't eat.
She doesn't sleep. She almost doesn't think

Now that she has brushed against the bruised
Arm of oblivion and tasted the blood, now

That the furnace has labelled her skin
And branded her forehead like a Roman slave's.

Surely God comes to the clumsy and inefficient,
To welders in dark spectacles, and unskilled

Workers who spend their allotment of days
Pulling red-hot metal bobbins from the flames.

Surely God appears to the shattered and anonymous,
To the humiliated and afflicted

Whose legs are married to perpetual motion
And whose hands are too small for their bodies.

Proposition: "Through work man turns himself
Into matter, as Christ does through the Eucharist.

Work is like a death. We have to pass
Through death. We have to be killed."

We have to wake in order to work to labor
And count, to fail repeatedly, to submit

To the furious rhythm of machines, to suffer
The pandemonium and inhabit the repetitions,

To become the sacrificial beast: time entering
Into the body, the body entering into time.

She presses her forehead against the table:
To work in order to eat, to eat ...

Outside, the moths are flaring into stars
And stars are strung like beads across the heavens.

Inside, a glass of red wine trembles
Next to the cold cabbage and broken bread.

Exhausted night, she is the brimming liquid
And untouched food. Come down to her.

Edward Hirsch: The Living Fire

Anna nửa thế kỷ

THERE ARE FOUR OF US

O Muse of Weeping ...
M. TSVETAEVA

I have turned aside from everything,
From the whole earthly store.
The spirit and guardian of this place
Is an old tree-stump in water.

We are brief guests of the earth, as it were,
And life is a habit we put on.
On paths of air I seem to overhear
Two friendly voices, talking in turn.

Did I say two? ... There
By the east wall's tangle ofraspberry,
Is a branch of elder, dark and fresh.
Why! it's a letter from Marina.

November 1961 (in delirium)
Eveyman's Library

Note: Trên Da Màu, thấy có dịch, từ 1 bản tiếng khác, có trên net

Нас четверо / There are Four of Us

BY Anna Akhmatova
TRANSLATED BY Tony Brinkley

Oh Muse of Weeping…
— Marina Tsvetaeva

… So now I have renounced it all —
soil and all the blessings of the ground.
The spirit-guardian of “this place” — its
heart-ghost — is an old tree stump like
pockmarked steel.

All of us in life were only guests: to live
our lives was this — my only habit.
And now I think I hear two voices calling
to each other from an aerial pathway.

Two voices… but against the eastern wall,
still in my line of tangled raspberries,
the fresh, dark flowering of an obscure
elder branch, as if it were a letter from Marina.

19-20 November 1961, Leningrad,
the hospital in the harbor. In a delirium.

Bản dịch của Vilãng, trên Da Màu

http://damau.org/archives/48212

Chúng mình bốn người
 
… Vậy, bây giờ tôi đã từ bỏ tất cả –
màu mỡ và tất cả những phước lành từ đất.
Linh hộ ở “nơi này” – cái tâm
hồn ở đây – là một gốc cây cũ
như thép rỗ mặt.

Tất cả chúng mình chỉ là khách trong đời: sống
đời mình đã là thế – thói quen duy nhất của tôi.
Và bây giờ hình như tôi nghe hai giọng nói gọi nhau
từ một con lộ vô hình.

Hai giọng nói . . . nhưng trên bức tường phía đông,
vẫn trong sợi dâu rừng rối nhàu của tôi,
hoa chợt nở tươi, đẫm, trên một nhánh
cũ, ẩn khuất, như thể một lá thư từ Marina.
 
(19-20 tháng 11 năm 1961, Leningrad,
bệnh viện ở bến cảng. Trong cơn mê sảng.)


At the burial of an epoch
no psalm is heard at the tomb.
Soon nettles and thistles
will decorate the spot.
The only busy hands are those
if the gravediggers. Faster! Faster!
And it's quiet, Lord, so quiet
you can hear time passing.

- Anna Akhmatova


Trên số báo nhà, Brick 100, Winter 2018, trong 1 bài tiểu luận bốn kỳ, Thơ và Cái Vô Nghĩa, Poetry and Meaninglessness, Part IV, tác giả có trích 1 bài thơ của Annna Akhmatova, viết 1940.
Bài thơ này, không vô nghĩa đối với Mít, thế mới tếu, bởi là vì tờ nrf chơi đúng bài thơ này, vào ngày 30 Tháng Tư 1975, để tưởng niệm ngày mất Sài Gòn, và nhà thơ Chân Phương có đúng số báo đó.


*   *

Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975

Bản tiếng Anh, của Lyn Coffin:

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.

Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

Khi họ chôn một thời kỳ
Không tụng ca được đọc khi hạ huyệt
Ngôi mộ sẽ được điểm trang bằng 1 cục đá.
Với cây kế tua tủa và tầm ma
Chỉ mấy đấng thợ, đào, và sau đó lấp, mồ.
Họ háo hức, hăm hở. Công việc mà!
Và thật câm lặng, Chúa ơi, thật câm lặng!
Bạn có thể nghe thời gian qua đi.
Và sau đó, như 1 cái thây ma, nó trỗi dậy
Bay trên mặt sông vào mùa xuân như 1 chiếc lá –
Nhưng ông con trai không nhận mẹ
Đứa cháu trai bỏ đi trong đau khổ
Những cái đầu cúi xuống đâu làm phiền ai
Như con lắc, mảnh trăng đong đưa

Đúng rồi, đúng điệu nhạc âm thầm đó
Dân Sài Gòn chơi, ngày mất Sài Gòn.

[Bản của GCC]

Trần Hồng Tiệm FB

khi người ta chôn thời đại
trước huyệt không hát thánh ca
cúc gai cùng với tầm ma
sẽ phải tô điểm cho mộ
chỉ có phu huyệt hối hả
chôn cất. đợi chờ được sao
lặng im, chúa ơi, im quá
nghe thấy mỗi thời gian đi
sau khi thời đại nổi lên
giống thây trên dòng sông xuân
nhưng con không nhận ra mẹ
còn cháu quay lưng trong buồn
đầu người cúi xuống thấp nữa
như con lắc ở mặt trăng
và thế - trên paris đã chết
lặng im hiện đang bao trùm

ngày 5 tháng 8 năm 1940
tại nhà sheremetevsky
anna akhmatova

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov
* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Август 1940
То град твой, Юлиан!
Вяч. Иванов
Когда погребают эпоху,
Надгробный псалом не звучит,
Крапиве, чертополоху
Украсить ее предстоит.
И только могильщики лихо
Работают. Дело не ждет!
И тихо, так, Господи, тихо,
Что слышно, как время идет.
А после она выплывает,
Как труп на весенней реке,-
Но матери сын не узнает,
И внук отвернется в тоске.
И клонятся головы ниже,
Как маятник, ходит луна.
Так вот - над погибшим Парижем
Такая теперь тишина.
5 августа 1940
Шереметевский Дом
Анна Ахматова
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬

https://www.facebook.com/donga01?fref=nf


Note: Tks. NQT

Image may contain: 1 person, text


Chùm thơ “In 1940’; trong tuyển tập thơ AA, do Lyn Coffin dịch, Brodsky viết Tựa, sau đưa vô tuyển tập tiểu luận, với cái tít “The Kneeling Muse”, giới thiệu ba bài, trên Tin Văn đã giới thiệu. Bài thứ nhì, “Gửi những cư dân thành London”, AA bày tỏ nỗi quan tâm với nước Anh, và cư dân thành London, khi nhắc tới Shakespeare, viết 23 bi kịch, và bây giờ thời gian viết bi kịch thứ 24, bày ra sự kiện còn khủng khiếp hơn nhiều so với kịch của S. (y chang xứ Mít, bi kịch thời gian viết cho nó, sau 30 Tháng Tư 1975, khủng khiếp hơn nhiều, so với trước đó)
Anna Akhmatova expressed her deep concern and sympathy for Britain by turning to Shakespeare. In "To the Londoners" (1940), she notes that Shakespeare had II twenty-three dramas, but now "Time ... is writing the twenty-fourth," presenting events far more terrifying than those in his plays:

Time, with an impassive hand, is writing
The twenty-fourth drama of Shakespeare.
We, the celebrants at this terrible feast,
Would rather read Hamlet, Caesar or Lear
There by the leaden river;
We would rather, today, with torches and singing,
Be bearing the dove Juliet to her grave,
Would rather peer in at Macbeth's windows,
Trembling with the hired assassin-
Only not this, not this, not this,
This we don't have the strength to read!
(II, p. 175)
[Bản của Roberta Reeder, tác giả “Anna Akhmatova, Thi sĩ & Tiên tri”.
Bản sau đây, của Lyn Coffin:

2. TO  LONDONERS

The twenty-fourth drama by William Shakespeare
Time is writing with a careless hand.
Since we partake of the feast of fear,
We'd rather read Hamlet, Caesar, Lear,
By the river of lead where today we stand,
Or carry Juliet, sweet as a kiss,
To her grave, with songs and torches to lead,
Or tremble in darkness as in an abyss
With a hired killer Macbeth will need –
Only ... not this, not this, not this,
This we don't have the strength to read!

5.

I warn you, that's the way things are:
This is my final lifetime.
Not as a swallow, reed, or star,
Not as a bell to ring or chime,
Not as the water in a spring,

Not as a maple, branch or beam-
I won't alarm those who are living,
I won't appear in anyone's dream,
Unappeased and unforgiving.

1940  

Bốn mươi năm, dễ sợ chưa tề ?  ( Đặng Lệ Khánh)

Đọc là gì ?  ( Tuấn Anh / Nguyễn Quốc Trụ)

Ốc bắc  ( Nguyễn Quốc Trụ)



THE WILLOW

And a decrepit bunch of trees.

Pushkin

I grew up where all was patterned and silent,
In the cool nursery of the age, itself young;
I didn't like human words, spoken or sung,
But I understood what the wind meant.
I liked burdock and nettles but the willow tree,
The silver willow, I liked especially.
It lived gratefully with me till now
And with its weeping branches seemed
To make dreamlessness like something dreamed.
It's hard to believe I outlived it somehow.
There's a stump. And in alien tongues, other willows
will
Be saying whatever it is they say
Under our skies, under theirs. I'm completely still.
It's as if my brother had died today.

1940

Anna Akhmatova

Liễu

Và một nhúm cây già

Pushkin

Tôi lớn lên khi tất cả đều tỏ ra gương mẫu và im lặng
Trong cái thời đại mát mẻ của vườn ươm cây, chính nó thì cũng trẻ măng;
Tôi không ưa tiếng người, nói cũng thế, mà hát thì lại càng chính thế;
Nhưng tôi hiểu, gió nghĩa là gì.
Tôi mê burdock, tầm ma, nhưng đặc biệt, liễu, cực mê liễu bạc
Tôi sống thật biết ơn cùng với nó cho tới bây giờ
Và với những nhánh liễu rưng rưng, thì một điều gì không mơ mộng cũng trở thành mộng mơ
Thật khó mà tin được tôi sống dai hơn nó, cho tới lúc này.
Một cái gốc cây. Và trong những âm điệu ngoại lai, những loài liễu khác sẽ nói bất cứ điều gì chúng nói
Dưới bầu trời của chúng ta, dưới bầu trời của chúng.
Tôi nín thinh.
Như thể người anh của tôi mất bữa nay.

11 juin [1960]. De l'hôpital Botkine, Anna Akhmatova écrit à la mémoire de Pasternak:

Oedipe aveuglé guidé par sa fille,
La muse l'a conduit jusqu'à sa mort.
Un tilleul fou, auprès de ma fenêtre
A fleuri seul en ce mai de douleur,
Juste à l'endroit où il m’avait confié
Qu'il voyait serpenter devant ses yeux
Un sentier d'or aux ailes déployées
Où le gardait la volonté des cieux 

Traduction Michel Aucouturier,
Revue des Belles-Lettres,
mars 1996.

Source: Pasternak, éd Quarto Gallimard [NQT] 

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.
1960

Akhmatova 

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.



Vila-Matas, Portrait

PROLOGUE

Toward the end of the winter of 1924, on the enormous, towering rock where the concept of eternal recurrence first came to Nietzsche, the Russian writer Andrei Bely suffered a nervous breakdown as he experienced the irremediably ascending lavas of the superconscious. On the same day, at the same time, a short distance away, the musician Edgar Varese fell from his horse when, parodying Apollinaire, he pretended to set off for war.
    For me these two scenes seem to be the pillars on which the history of portable literature is built: a history European in its origins and as light as the "desk-case" Paul Morand carried with him on luxury trains as he traveled the whole of an illuminated, nocturnal Europe. This moveable desk was the inspiration for Marcel Duchamp's Boite-en-valise, indisputably the most brilliant bid to exalt portability in art. Duchamp's box-in-a-suitcase-which contained miniature reproductions of each his works-soon became an "anagram" for portable literature and the symbol by which the first Shandies* would come to be recognized.
    Months later and with a minor alteration to the boite-en-valise (a hairclip now serving as its clasp), this "anagram" would be rearranged by Jacques Rigaut, who tried to represent, as he put it, the apotheosis of "featherweights" in the history of literature. His drawing was widely praised-perhaps for its markedly unorthodox character-and it prompted an extraordinary avalanche of new and daring corruptions of the Duchampian anagram, very clear evidence of the unremittingly transgressive impulse characterizing the first writers incorporated into the Shandy secret society.
    Around the same time-and because of a widespread fear among those first Shandies that the box-in-a-suitcase might fall into the hands of any old charlatan-Walter Benjamin came up with a remarkably successful design for the joyous book-weighing machine that bears his name and allows us to judge, to this day, with unerring precision, which literary works are insupportable, and therefore-though they may try to disguise the fact-untransportable.
It's no coincidence that much of the originality of what was written by the inventor of the Benjamin machine can be attributed to his microscopic attention to detail (along with his unflagging command of philosophical theories). "It was the small things that he was most drawn to," his close friend Gershom Scholem wrote. Walter Benjamin had a fondness for old toys, postage stamps, photographic postcards, and those imitations of real winter landscapes contained within a glass globe where it snows when shaken. Walter Benjamin's own handwriting was almost microscopic. His never-achieved ambition was to fit a hundred lines onto a Single sheet of paper. Scholem says that the first time he visited Benjamin in Paris, his friend dragged him along to the Musee de Cluny to show him, in an exhibition of ritual Jewish objects, two grains of wheat upon which some kindred spirit had written out the entirety of the Shema Yisrael.
Walter Benjamin and Marcel Duchamp were kindred spirits. Both were vagrants, always on the move, exiled from the world of art, and, at the same time, collectors weighed down by many things-that is, by passions. Both knew that to miniaturize is to make portable, and for a vagrant and an exile, that is the best way of owning things.
    But to miniaturize is also to conceal. Duchamp, for example, always felt drawn to extremely small things that cried out to be deciphered: insignia, manuscripts, symbols. For him, to miniaturize also meant to make "useless": "What is reduced finds itself in a sense liberated from meaning. Its smallness is, at one and the same time, a totality and a fragment. The love of small things is a childish emotion."
As childish as the perspective of Kafka who, as is well known, engaged in a struggle to the death to enter into paternal society, but would only have done so on the condition he could carry on being the irresponsible child he was.
The portable writers always behaved like irresponsible children. From the outset, they established staying single as an essential requirement for entering into the Shandy secret society or, at least, acting as though one were. That is, functioning in the manner of a "bachelor machine" in the sense Marcel Duchamp intended soon after learning-through Edgar Varese no less-of Andrei Bely's nervous breakdown: "At that moment, I don't know why, I ceased listening to Varese and began to think one shouldn't weigh life down excessively, with too many tasks, with what we call a wife, children, a house in the country, a car, etc. Happily, I came to understand this very early on. For a long time, I have lived as a bachelor much more easily than if I'd had to tackle all of life's normal difficulties. When it comes down to it, this is key."
    That Duchamp should come to understand all of this just as Varese was telling him of Bely's nervous breakdown on the enormous, towering rock of eternal recurrence is still strange. One inevitably wonders what link there might be between Bely's frayed nerves and the Duchampian resolve to remain single at all costs, daydreaming like all irresponsible children. It's hard-practically impossible-to know. Most likely there isn't any link at all, and the image of a celibate person (impossible, gratuitous, outrageous) simply occurred to Duchamp all of a sudden, unaccompanied by any explicable memory or conscious association. That's to say, a portable artist, or what amounts to the same thing, someone easy to carry around, wherever one goes.
    Whatever happened, the one clear thing is that Varese's fall, Bely's breakdown, and the unexpected emergence of a celibate, gratuitous, outrageous artist in Duchamp's field of vision were the pillars on which the Shandy secret society was based.
    Two other essential requirements for being a member of this society (apart from the demand for high-grade madness) were established: along with the fact one's work mustn't weigh very much and should easily fit into a suitcase, the other essential condition was that of functioning in the manner of a "bachelor machine."
Though not essential, certain other typically Shandy-esque characteristics were also advisable: an innovative bent, an extreme sexuality, a disinterest in grand statements, a tireless nomadism, a fraught coexistence with doppelgangers, a sympathy for negritude, and the cultivation of the art of insolence.
    In insolence, there is a swiftness of action, a proud spontaneity that smashes the old mechanisms, triumphing speedily over a powerful but sluggish enemy. From the outset, the Shan dies decided that what they really wanted was for the portable conspiracy to become the stunning celebration of what appears and disappears with the arrogant velocity of the lightning bolt of insolence. Therefore, the portable conspiracy-whose principle characteristic was that of conspiring for the sake of conspiring-should be short-lived. Three years after Varese's fall and Bely's breakdown-on the day of the Gongora tribute in Seville in 1927 to be precise-the Satanist Aleister Crowley, with a deliberately histrionic flourish, dissolved the secret society.
    Many years after Crowley set the Shandy eagle free, I find myself in a position to reveal that the portable society exists beyond the distant horizons of its members' imagination. It was a nexus, a secret society altogether unprecedented in the history of art.
    These pages will discuss those people who risked something-if not their lives, then at least their sanity-in order to create works in which the threat of the charging bull, horns lowered, was ever present. We will become acquainted with those people who paved the way for the debunking today of all those who, as Hermann Broch put it, "weren't necessarily bad writers, but were criminals."
We will meet those who paved the way for this novel about the most joyful, voluble, zany secret society that ever existed, a society of writers who seemed practically Turkish to judge by all the coffee and tobacco they got through, a society of gratuitous and outrageous heroes in the lost battle of life, lovers of writing when it becomes the most enjoyable experience possible, and also the most radical.

* Shandy, in the dialect of certain ridings of Yorkshire (where Laurence Sterne, the author of Tristram Shandy, lived for much of his life), can mean joyful as well as voluble or zany.

Image may contain: people sitting and text


Bài Preface quá thần sầu. Sót dế quá, tính không mua, nhưng lỡ ghé răng cắn vào khúc dạo đầu 1 phát, là nhả không ra, hà hà.

Nỗi Sợ Của Âu Châu. The Fear of Europe

Xứ Âu, Trời Âu đếch có ngôn ngữ, và giả như nó có, thì là dịch ngữ - ngôn ngữ mắc dịch - và đây là ý của Eco: The language of Europe is translation.
Chỉ nội hai câu phán đó, là đủ làm khổ GCC rồi!
Có hai bài viết của Vila-Matas GCC sẽ đi liền, là bài Tựa tập truyện ngắn hay nhất Âu Châu 2015, và bài Bạt cho cuốn Văn Chương Bỏ Túi, của ông.

No automatic alt text available.


 Viết mỗi ngày

TRẦN VŨ 

Bài viết khá dài, tuy một vài chi tiết chưa chính xác lắm nhưng có thể xem là tương đối đầy đủ nhất hành trình của tạp chí Văn Học Nghệ Thuật Biên Khảo Hợp Lưu, sau 12 năm (1990-2003) hiện diện trong sinh hoạt văn chương trong / ngoài nước.

FB chỉ cho phép đăng bản văn dài khoảng trên 62.000 chữ nên bài viết sẽ được chia làm 2 kỳ.

...Continue Reading

Note: Đọc, thì bèn nhớ tới trường hợp Gide. Ông ca ngợi Liên Xô quá cỡ thợ mộc, như bất kỳ 1 tên trí thức Tây Phương nào vào thời kỳ đó. Nhưng sau chuyến tham quan cái nôi của Thiên Đường CS, trở về, ông chửi cũng quá cỡ thợ mộc. Xì gọi ông là Thằng Khờ được việc, và sau đó, con rắn độc dâm đãng!
Thành quả của tờ HL đâu có giản dị như KT khiêm tốn tự xoa đầu cùng với đàn em, là nhà văn TV: Thành quả của nó là xứ Mít hiện nay. Tờ này, tờ TC, tờ DD Forum, cả 1 lũ khờ, hoặc giả nai, giả khờ.

Không có lũ này, chưa chắc tình trạng nước Mít thê lương như hiện nay. Ít ra lũ Vẹm còn sợ tiếng nói của Mít ở hải ngoại.
Cái sự thê lương của thứ văn chương của tờ HL, nhân đọc bài Tựa của Vila-Matas, cho tập văn học giả tưởng Âu Châu 2015, là, thiếu máu, theo GCC.
Bài viết, sẽ có liền bản tiếng Mít, như 1 món quà của Tin Văn, nhân Noel năm nay, 1 cách nào đó, là để trả lời cho sự thất bại của thứ văn chương của lũ Mít lưu vong.

My Old Saigon
Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

có những thằng già làm mình hận kinh, rình mãi xem Vila-Matas có bao giờ viết kém đi không ròng rã bao năm trời
mà vẫn chưa tóm được lần nào, nhục thế, đề tài vớ vẩn thế này mà vẫn viết hay được chả còn quyển về Bob Dylan nữa
quyển này tôi đọc cách đây mấy năm, đang đọc dở ở quán cà phê ngước mắt nhìn sang thì ôi thôi thấy chị Phan Thị Vàng Anh đang dòm mình lom lom
rồi chị đi về, ngang mình hỏi định dịch quyển này đấy à, mình biết là mỉa mình nhưng mình chả giận

NL FB

Vila-Maltas, viết kém đi?
Có đấy, khi không “trúng tủ”, của ông.
Lisbon chẳng hạn.

Note: GCC mới order cuốn Dublinesque.
Để coi ông viết về Dublin,  ra sao?

 

le quartier littéraire de Lisbonne 

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.

Góc văn của Lisbonne


«Mais suis-je celui qui vit ici, / qui est retourné ici / qui y est retourné, retourné / et qui y retourne encore?», se demandait l'employé de bureau Bernardo Soares qui, comme M. Pessoa, ne quittait jamais Lisbonne et donc n'y retournait jamais...
Nhưng tôi là ai, phải chăng là kẻ sống ở đây, ở Sài Gòn/ Kẻ trở về đây/ Trở về, trở về/ Và còn trở về?
Tôi là kẻ chẳng bao giờ rời Sài Gòn, như tay nhạc sĩ họ Trịnh kia, nên chẳng bao giờ trở về.
J'y étais déjà venu avant d'y être jamais allé.
Tôi là kẻ đã từng tới Sài Gòn, trước khi chưa từng tới đó.
*
Góc văn của Sài Gòn, như của Lisbonne, là Quán Chùa.
Cũng có con đường Tự Do, thay vì Rua da Prata, nhưng, bởi vì thiếu một góc biển của Lisbonne, cho nên cuối đường là bến tầu, với lòng mình phơi trên kè đá, với những ống khói tầu mệt lả, và ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông, là ném cả hy vọng, cùng cuộc đời trôi theo, cùng muôn trùng những chuyến vượt biển, theo ngón tay trỏ của pho tượng Đức Thánh Trần.
*
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, góc quán, góc bàn, những cây me bên ngoài, khúc đường này là cuối con đường Gia Long, đầu kia, là Ngã Sáu Sài Gòn....
*
...vivre à Lisbonne comme s'il était une allumette froide tandis que les maisons de ceux qui l'avaient aimé tremblaient à travers ses larmes:

Sống ở Lisbonne như thể nó là một cây diêm lạnh giá, trong khi những căn nhà của những con người yêu thương nó run rẩy qua những dòng nước mắt.
Ôi chao đúng cái cảnh Gấu chạy theo em mà nước mưa, nước mắt, nước mũi chảy ràn rụa.

Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Bởi là vì, ngay cả khi, lần đầu tiên bạn nhìn thấy Sài Gòn, bạn có cảm tưởng đã sống, ở trong đó, tất cả những cuộc tình cụt ngủn, những ảo tưởng mất đi, và những cú tự làm thịt mình đáng làm gương cho hậu thế.






























Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây