nqt
 
Nguyễn Quốc Trụ

I
1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13
14


 

 
Thơ Mỗi Ngày

Có hay không một quán cà phê có mặt bàn sơn màu đo đỏ
Nằm kề bên tiệm sách anh quen ?
Trời chưa qua mùa đông nên đường chưa trắng tuyết mềm
Anh sẽ ngồi xuống, hớp một ngụm cà phê
Và đọc vài trang trong chồng sách mới

...Continue Reading

Image may contain: tree, plant, sky, outdoor and nature

Comments
LikeShow more reactions
Reply
1
38 mins
Manage
Vivian Luu Thank you for this post: i enjoy it greatly, poet NQT
LikeShow more reactions
Reply 24 mins

Note:
To K. Để tường.

Tks All
NQT


Trong Chứng tích thơ, chương Bài học Sinh học, Milosz viết:

Người ta đã viết nhiều về thi sĩ, như là 1 con người ‘ngơ ngác tựa gà trống, e đến trăm năm vưỡn trẻ thơ’, một con người khác những người khác: tuổi thơ của nó không chấm dứt, nó gìn giữ được một điều gì đó ở trong nó, của 1 đứa bé, suốt cuộc đời của nó. Ðiều này đúng trên diện rộng, ít nhất theo nghĩa này: cảm nhận ấu thơ của thi sĩ có một độ dài thật dài, và những bài thơ đầu của thi sĩ, "một nửa là đứa bé", đã có những dấu ấn chỉ ra những bài thơ tiếp theo.

Ý niệm nhị phân, 1 bên là linh hồn, một bên là xác thân ở với chúng ta thật lâu, qua ẩn dụ con tằm hóa kiếp thành con bướm: một cái xác, con tằm bị bỏ lại, cho linh hồn tự nó giải thoát, qua hình ảnh 1 con bướm bay lên. Bài thơ “hải sâm” của Szymborska không thuộc trường nhị phân trên. Một lỗ nẻ nẻ ra trong xác thịt của hải sâm, một sự phân chia thành hai cái ngã, a division into two coporal “selves”, xẩy ra. Bắt đầu với thời phục hưng, một thứ nhị phân khác được thêm vào với nhị phân linh hồn/xác thân, như Steiner chỉ ra, đó là danh vọng/lãng quên, fame/oblivion, qua cụm từ ars longa, vita brevis, tên của 1 con người thì còn mãi với hậu thế, không phải mọi thứ đều chết, non omnis moriar.

Quoc Tru Nguyen

Ra biển ngày cuối hạ ( Đặng Lệ Khánh)

Đặng Lệ Khánh

    Tôi chọn cái tít The Witness of Poetry [The Charles Eliot Norton Lectures 1981-82], không phải chúng ta chứng nó, mà nó chứng chúng ta, not because we witness it, but because it witness us. Milosz viết. Theo ông, Tây Phương có quá nhiều sách về thơ, thay vì thơ, và đây không phải 1 dấu hiệu tốt. Cả đời ông, ông bị quỉ ám, và cái việc tại làm sao thơ chọn ông, ông không hiểu được– all my life I have been in the power of a daimonion, and how the poems dictated by him came into being I do not quite understand – Mít kêu là được thần thơ nhập, chắc cũng rứa!
Ông cũng cho biết, rất sớm sủa ông đã cảm nhận ra sự đe dọa từ phiá Đông – I certainly felt a sense of menace from the East very early, nhưng không phải là từ Ky tô giáo phía Đông, lẽ tất nhiên, nhưng từ cái nổi lên như là hệ quả của sự thất bại của nó, and not from Eastern Christianity, of course, but from what has arisen as a result of its defeat.

Chương Điêu Tàn và Thơ, Ruins and Poetry, rất tuyệt, và rất có ích cho Mít chúng ta, nếu đọc nó theo kiểu THNM, thì có thể giải thích Cái Ác Bắc Kít, và nó gây họa vào thời điểm nào ở xứ Mít.

Sở dĩ Milosz nhấn mạnh ý nghĩa của cái tít cuả cuốn sách viết về thơ của ông, "nó chứng tao, không phải tao chứng nó", có thể, trong "tiềm thức" của ông, đã ngửi ra mùi thúi của cuốn 40 năm thơ Mít lưu vong rồi!

Chứng cớ? Edward Hirsch, trong bài viết về thơ Ba Lan, giải thích:

Polish poetry has often been called a poetry of witnessing, but that notion needs some refining and expanding. Polish poets themselves have often shown an ambivalence about being so-called "witnesses" to history. Milosz called his Charles Eliot Norton Lectures at Harvard The Witness of Poetry, but he also wrote a letter to the New York Review of Books objecting to a praiseworthy review by A. Alvarez that called him a "witness." In Milosz's view, the label narrowed the meanings of his poetry and implied that his poems were a kind of journalistic response to events. Milosz's ambivalence points out that Polish poets are in some sense metaphysical poets forced to become historical ones. While they could not help being aware of the history inflicted upon them, they nevertheless .have remained most keenly interested in exploring the nature of reality at even deeper levels, meditating on life's essences.

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.


Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....

40 năm thơ lưu vong Mít, đâu có thứ thơ như trên?
Không tản mạn bên ly cà phê, thì lặn lội về Kinh Bắc châm đóm cho nhà thơ mê gái HC hút thuốc lào, hoặc chầu chực vấn an đao phủ Mậu Thân....

Cái mặc cảm sống sót, tại sao tên khốn đó, lại chừa tôi ra, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó, cái thứ thơ như là hình thức cứu chuộc, thơ Mít, trong cũng như ngoài, đâu có?

http://tanvien.net/Viet/5.html

Lưu Vong và Mít

Nhân đọc bài viết của Nguyễn Hải Hà (1)

Bài viết, đa phần dựa vào cuốn của Ha Jin, "Nhà văn như tên di dân", và đúng như cái tít của nó, ông nhà văn Tầu này thực sự cũng không tin vô, thứ nhà văn lưu vong.
Ông ta cũng nói về giống nhà văn Tẫu của mình y chang, khi cho rằng, nhà văn Tẫu mà đếch có bạn, đếch có ly cà phê kế bên, là không sống được chứ đừng nói, là nhà văn nhà thơ.

Nhận xét của ông này áp dụng cho nhà văn Mít quá đúng. Chính đám Mít cũng không hề tin, trong số họ, có 1 tên là nhà văn lưu vong. Ông nào cũng bò về hết cả rồi, làm gì có đơn, mà đòi kép!
Vô tình Ha Jin, qua cái tít của mình, nói lên điều mà tay thư ký Nobel đã từng nói, khi đám Mẽo đòi Nobel, làm gì có lưu vong, mà đòi Nobel.
Với Mẽo, chỉ có văn chương di dân mà thôi.

Cao Hành Kiện, với ông này, quả có thứ văn chương lưu vong, vì theo ông, đây là cốt tử của văn chương:
Nếu gọi là văn chương, thì phải là lưu vong.

Người ngửi ra số phận lưu vong của chỉ 1 nhà văn nhà thơ Mít, là ông anh nhà thơ của GCC, khi, không hiểu bằng cách nào, ông tưởng tượng 1 tên như vậy, và tên này, đành bỏ lưu vong, trở về lại xứ Mít - mà anh ta phịa ra là, vì người yêu và đứa con trong bụng của mình kêu réo, anh ơi, bố ơi, về đi, vợ con cần anh - nên anh bò về - để chết lãng nhách như 1 tên VC!

Có 1 cái gì đó, trong cái chết này, làm nhớ đến cái bào thai chết của đứa trẻ Mít, trong nhà văn Linda Lê.
Và bà này, cũng tin rằng, nhà văn phải lưu vong, và lưu vong, thì giống như cái bào thai chết trong bụng ta!

Về lưu vong 

Lưu vong là cứu rỗi. Lưu vong là cứu rỗi của nhà văn. Mục đích không phải là lưu vong. Mục đích là viết. Có rất nhiều nhà văn bị ép buộc phải bỏ chạy để viết. Đôi khi sự đàn áp không đến nỗi tới chỉ khiến họ phải bỏ đi, nhưng vẫn phải bỏ đi. Thí dụ James Joyce. Nhưng Joyce và Beckett, cả hai chẳng hề quay trở lại. Có một sự đàn áp về tâm lý ở Ái nhĩ lan: Nhà thờ Ky tô khiến họ tự lưu vong. Không, một nhà văn không thể đánh bại một xã hội. Nhưng anh ta có thể tự cứu mình, đây là một trường hợp từ cổ xưa cho mãi tới ngày này. 

Sau khi Mao chết [1976], sau Cách Mạng Văn Hóa, xã hội TQ có một thời kỳ tương đối cởi mở, và tôi có thể đi du lịch, nhìn tới nhìn lui những sự vật, con người. Lingshan [Linh Sơn] là về sự tìm kiếm một khởi điểm cho tâm thức, kiếm điểm nhập tầng tâm linh. Nó hầu hết được viết ở TQ và xuất bản ở Pháp, nhưng tôi phải đợi sau khi Mao chết, vậy mà khi đó vẫn không nghĩ có thể in nó ra. Tôi bắt đầu viết nó vào năm 1982.

Cao Hành Kiện
Image may contain: text



Quoc Tru Nguyen published a note.
10 hrs
The End and the Beginning
After every war
LikeShow more reactions
Comment
Comments
Ngô Nhật Đăng Phải có một người nào đó ?
LikeShow more reactions
Reply 8 hr

V/v Phải có một người nào đó ?

TEMPTATION 

Under a starry sky I was taking a walk,
On a ridge overlooking neon cities,
With my companion, the spirit of desolation,
Who was running around and sermonizing,
Saying that I was not necessary, for if not I, then someone else
Would be walking here, trying to understand his age.
Had I died long ago nothing would have changed.
The same stars, cities, and countries
Would have been seen with other eyes.
The world and its labors would go on as they do. 

For Christ's sake, get away from me.
You've tormented me enough, I said.
It's not up to me to judge the calling of men.
And my merits, if any, I won't know anyway. 

Berkeley, 1975

Cám dỗ

Dưới bầu trời sao ta làm 1 cú tản bộ
Tới một điểm cao nhìn xuống ánh đèn thành phố
Với bạn đường, là cái đầu tiều tụy chán chường của ta
Thằng chả chạy lòng vòng, và lẩm bà lẩm bẩm, như giảng đạo, hay thuyết giáo, hay lên lớp cái con mẹ gì, thì cũng được!
Hắn phán, cứ giả như mi, cần thiết, không có không được
Nhưng, biết đâu đấy, không có mi, thì có thằng khác,
Cũng đang tản bộ, ở đây, cố gắng hiểu thời của nó
Cứ kể như ta chết từ cú Mỹ Cảnh, ở Trại Tù Đỗ Hoà, thì cũng chẳng có gì thay đổi
Vẫn những ngôi sao, thành phố, xứ sở
Được nhìn ngắm bởi những con mắt khác
Thế giới vũ như cẩn, con người cần lao vưỡn như trâu

Ôi Chúa ơi, mi đi chỗ khác chơi, chừa ta ra!
Mi hành ta quá đủ rồi!
Đâu phải ta muốn ôm lấy khổ nạn, một mình ôm gánh nặng Cái Ác Bắc Kít
Giả như, không mi, thì ai, thì ta cũng đếch làm sao hiểu được!

SECRETARIES

I am no more than a secretary of the invisible thing
That is dictated to me and a few others.
Secretaries, mutually unknown, we walk the earth
Without much comprehension. Beginning a phrase in the middle
Or ending it with a comma. And how it all looks when completed
Is not up to us to inquire, we won't read it anyway.

Berkeley, 1975

NHỮNG TÊN THƯ KÝ

Tớ thì chỉ là 1 tên thư ký của điều vô hình
Nó đọc cho tớ và vài người khác
Những tên thư ký, chẳng quen biết nhau, chúng tớ dạo bộ trên mặt đất
Cũng chẳng ưa gì nhau mấy. Bắt đầu một câu, ở giữa,
Hay chấm dứt nó, bằng 1 cái dấu phẩy.
Nó ra sao nhỉ, nhìn toàn thể, khi hoàn tất?
Chắc giống 1 trang, hay 1 bài viết trên TV, hà hà!
Nhưng Gấu Cái đâu cần biết làm khỉ gì
Cũng chẳng cần kiểm tra
Bả đâu có đọc!


ANUS MUNDI

The cloaca of the world. A certain German wrote down that definition of Poland in 1942. I spent the war years there and afterward, for years, I attempted to understand what it means to bear such an experience inside oneself. As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance. Do I deserve to be condemned for this? Possibly, it would be just as good to write either a bill of accusation or a defense. Horror is the law of the world of living creatures, and civilization is concerned with masking that truth. Literature and art refine and beautify, and if they were to depict reality naked, just as everyone suspects it is (although we defend ourselves against that knowledge), no one would be able to stand it. Western Europe can be accused of the deceit of civilization. During the industrial revolution it sacrificed human beings to the Baal of progress; then it engaged in trench warfare. A long time ago, I read a manuscript by one Mr. Ulrich, who fought at Verdun as a German infantry soldier. Those people were captured like the prisoners in Auschwitz, but the waters of oblivion have closed over their torment and death. The habits of civilization have a certain enduring quality and the Germans in occupied Western Europe were obviously embarrassed and concealed their aims, while in Poland they acted completely openly.
It is entirely human and understandable to be stunned by blatant criminality and to cry out, "That's impossible!" and yet, it was possible. But those who proclaim that God "abandoned us in 1941" are acting like conservators of an anodyne civilization. And what about the history of humankind, with its millennia of mutual murder? To say nothing of natural catastrophes, or of the plague, which depopulated Europe in the fourteenth century.
Nor of those aspects of human life which do not need a grand public arena to display their subservience to the laws of earth.
Life does not like death. The body, as long as it is able to, sets in opposition to death the heart's contractions and the warmth of circulating blood. Gentle verses written in the midst of horror declare themselves for life; they are the body's rebellion against its destruction. They are carmina, or incantations deployed in order that the horror should disappear for a moment and harmony emerge-the harmony of civilization or, what amounts to the same thing, of childish peace. They comfort us, giving us to understand that what takes place in anus mundi is transitory, and that harmony is enduring-which is not at all a certainty.

Anus Mundi: Hậu môn của thế giới

Milosz cho biết chính là ở hậu môn thế giới mà ông làm thơ, và đừng có nghĩ là ông không biết câu phán của Adorno: As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance.
*

Milosz biết, nhưng nhà nghệ sĩ Võ Đình của Mít, không.
Ông bỏ nước ra đi nên chẳng hề biết chiến tranh Mít, nhưng lạ là cũng chẳng biết Lò Thiêu, hay Adorno là thằng chó nào.
Khi Gấu lỡ nhắc đến thằng chó Adorno, trên tờ Văn Học, khi còn giữ mục Tạp Ghi, và câu phán ghê gớm của ông, nhà nghệ sĩ bèn mắng, thằng cha này đúng là "vung tay quá trán".
Sau Lò Thiêu vẫn có thơ, chứng cớ là "Đêm Tận Thất Thanh" của Phan Nhật Nam đây nè!

Mà, đâu chỉ... "Đêm Tận Thất Thanh"!

Có thể nói, tất cả văn chương Mít, sau 30 Tháng Tư 1975, VC hay không VC, tù VC hay không tù VC, thì đều được viết ra, như thể Lò Cải Tạo đếch xẩy ra.

NQT

http://damau.org/archives/47219

Trong những bài tham luận về 40 năm thơ Mít lưu vong, những bài nhảm nhí, như của Thầy Phúc, hay của nhà thơ kiêm nghề y sĩ và…  châm đóm, bài của Hoàng Hưng, như được tóm gọn - “Vì vậy Thơ Việt Hải ngoại hội đủ yếu tố là một “nền thơ tự nó “ và không hề mang tính ngoại biên so với một dòng thơ được coi là “chính thống“, tồn tại song song với thơ Việt trong nước và cả hai hợp thành một nền thơ Việt toàn cầu – theo GCC cực nhảm, nếu bạn đọc Steiner, khi ông kết án tiếng Đức của Nazi:

For let us keep one fact clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)
George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)


Bài của HH có tính chiêu hồi, nằm trong policy "khúc ruột ngàn dặm", của "nhà nước ta".
Đây là cái nhìn rất hạn hẹp, về ngôn ngữ, và thơ.
Phải nói ngược lại thì mới đúng, có 1 sự tha hóa trầm trọng ở trong nước, về tiếng Mít, cùng với sự thống trị của Vẹm.

Phép Lạ Hổng

GCC đã báo động điều này - sự tha hóa của tiếng Mít - khi hải ngoại mừng rỡ đọc Chuyện Kể Năm 2000, của Bùi Ngọc Tấn.
Đại tác phẩm.
Nếu đúng như thế, thì xứ Mít theo Vẹm thì cũng đúng như thế!

Để làm sáng tỏ điều này, phải mượn Milosz, khi ông viết về Brodsky, nhân đó, chúng ta có dịp nhìn rõ hơn, cái gọi là thơ Mít lưu vong hải ngoại.

Cái Đẹp và Con Thú

[GCC đọc Chuyện Kể Năm 2000]

Nhiều người ngạc nhiên, tại sao trong nước cho xuất bản CKN 2000, cho dù sau đó ra lệnh đàn áp huỷ diệt. Có người coi đây là dấu hiệu đáng mừng, chế độ đã có thay đổi, ít ra như ở nhà xuất bản Thanh Niên, thuộc Thành Đoàn.

Theo tôi, chính hành động cấm đoán sau đó mới đáng ngạc nhiên.

So với tác phẩm của một số nhà văn đã từng tin tưởng vào chế độ, và bây giờ không thể ca ngợi nó, dù hết sức muốn ca ngợi; và đành "kể tỉnh bơ" những sự kiện xẩy ra trong xã hội, thí dụ như một Nguyễn Khải, với nhân vật tên Hiền, chỉ cần biết một Hà Nội nhầy nhụa, đen đúa; hay những "tác phẩm" thuộc loại "vụ án" đầy rẫy trên những tờ báo công an thành phố hay tỉnh huyện… CKN 2000 viết về một nhà văn tuy đi tù nhưng vẫn đầy ắp niềm tin vào Đảng, vào lý tưởng Cộng sản. Tác giả viết tác phẩm dòng dã trong nhiều năm, như ở trang cuối cho thấy: bắt đầu viết tháng Sáu-1990, xong tối thứ bảy 30-11-1991, xem lại lần cuối 8-1998. Từ "xong" tới "xem lại lần cuối" là 7 năm. Ông bị bắt đi tù năm 1967, ở tù 5 năm. Chúng ta tự hỏi, có bao nhiêu bản nháp, sau khi được tác giả viết đi viết lại, sau khi bị công an tịch thu nhiều lần. Nó xuất hiện sau những tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương. Với một ngôn ngữ khác hẳn. Nếu tác phẩm CKN 2000 xuất hiện ngay sau thời gian ra tù một ít lâu, liệu nó có thứ ngôn ngữ "tươi sáng" đó không? Những nhân vật "chính diện" của Bùi Ngọc Tấn đều quá đẹp, quá lý tưởng, khiến chúng ta không thể hiểu nổi: tại sao lại có những con người đẹp dến như thế, trong một xã hội hư ruỗng đến mức như vậy? Phải chăng đây là "thủ pháp" của Bùi Ngọc Tấn, để cho tác phẩm được xuất bản? Hay "nói theo" Ash: không giản dị như vậy khi cho rằng, mặc dù chế độ toàn trị, (văn chương) xứ sở này vẫn đẹp? Nghịch lý về bảo thủ cách mạng?


Milosz, trong Bắt Đầu Nơi Tôi Là, To Begin Where I Am, có hai cái "notes", 1, về lưu vong, và 1, về Brodsky.
Tin Văn đã giới thiệu “lắt nhắt”, và, “lai rai”, viết về nó.
Nhân dịp trọng đại ăn mừng Cách Mạng Tháng Tám năm nay, nối gót 40 năm thơ Mít lưu vong, GCC bèn lôi ra viết tiếp.
Quan điểm của Brodsky, ngôn ngữ là số 1, thì cũng được Tin Văn nhắc tới rồi, khi dịch bài trên trang e Nobel, nhưng Milosz, xoáy sâu hơn, và đọc ông, viết về Brodsky, chúng ta hiểu rõ thêm về... TTT. (1)
Cái gì làm TTT, bảnh như thế?
Milosz, trả lời, khi đọc Brodsky.

Nhà thơ nổi loạn

Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky. 

(1) 

http://www.gio-o.com/ANMZ/PhanTanHaiNDT2017.htm

Chủ biên là nhà thơ Nguyễn Đức Tùng giải thích về tiến trình hình thành tuyển tập, nói rằng ông xin lỗi vì thiếu một số thơ của nhiều người quá khứ, như Mai Thảo, Nguyên Sa, Minh Đức Hoài Trinh, Cao Đồng Khánh... vì vấn đề tác quyền không xin phép được. Nguyễn Đức Tùng cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả những ngươì tham dự và những người đã giúp hoàn thành tuyển tập...

Theo GCC, có thể không hẳn như thế, vì chẳng ai hẹp lượng đến như thế, nếu nói về ý nghĩa của 1 tác phẩm “như thế”.
Tuy nhiên, trong số những tác giả được nhắc, không có TTT. Và GCC tin rằng, NDT không đọc được thơ TTT, và cũng không thể nhận ra, chỉ độc nhất TTT là nhà thơ lưu vong, trong khi những tên khác, đều mò về xứ Mít cả rồi, lưu vong cái con khỉ gì nữa!


Ghi chú về lưu vong
Milosz

Anh ta không tìm thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì có hạnh phúc ở xứ sở của anh ta.

He did not find happiness, for there was no happiness in his country.

Adam Mickiewicz.

Lưu vong: Cách sử dụng

Hãy coi lưu vong là số kiếp, theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ có cách đó mới giúp chúng ta vứt bỏ vào thùng rác những hoang tưởng về mình.

Lưu Vong: Khuôn Mẫu

Anh ta biết nhiệm vụ của mình, và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói.

Bây giờ, ở nơi anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe, vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.

Lưu vong: Thích nghi

Sau nhiều năm lưu vong, chúng mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào, nếu chẳng lưu vong.

Lưu Vong: Chán Chường

Cú đánh đầu tiên vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ Phiến đã từng cảm nhận: Nhà văn lưu vong không đem theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của mình!

Như thế có nghĩa, cùng với sự mất tích độc giả, nhìn vào những trang viết cũ cứ như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng, tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết đến tên ta [loss of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral torment].

Nhà văn lưu vong đau khổ bởi vì anh ta lúc nào cũng phải bám vào ý thức, thói quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà văn như thế đó, chưa hề bao giờ học đứng bằng đôi chân của chính mình.

Anh ta có thể thắng, nhưng chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua.

[He may win, but not before he agrees to lose]

Lưu vong là lâm vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt đạo đức, bởi vì nó bẻ gãy kết nối của một con người với  đám đông, nói rõ hơn, nó tách một cá nhân ra khỏi một nhóm, và cá nhân này ngưng không còn chia sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những dằn vặt về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình ảnh hào hùng về chính mình, và anh ta phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận thật thê lương thật đau đớn, là:  thật khó mà làm được một việc có giá trị về mặt đạo đức, và càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh không hề hoen ố về chính mình.

Note: Bài viết này, nay, nhân kỷ niệm Cách Mạng Tháng Tám, và 40 năm thơ Mít lưu vong, GCC bèn post & dịch trọn, cũng là 1 cách để đám Mít lưu vong nhìn lại chúng, coi có thằng nào xứng đáng!

Anh không kiếm thấy hạnh phúc, vì làm đéo gì có hạnh phúc ở xứ Mít của anh ta!
Ui chao, chỉ 1 câu đó, là lũ Mít viết lách ở hải ngoại, có tên trong cuốn sách của NDT, thấy nhục rồi!

Hãy coi lưu vong là số kiếp, 1 thứ bịnh vô phương chữa trị, chỉ có cách đó giúp chúng ta nhìn suốt cõi ảo tưởng về mình.

Bài viết này rất ư là tuyệt với, nhưng với riêng Gấu, bài về Brodsky mới cực tuyệt.
Nó gíúp GCC nhìn rõ thêm về ông anh của mình, tại làm sao mà ông ở cõi Mít mà quá rành cõi Tây Phương, chưa từng ra ngoài nước 1 lần, mà tạo ra nổi 1 tên như Kiệt. Một khi tạo ra được 1 nhân vật như thế, là ông đã nhìn ra cả 1 lũ Mít nhơ bửn, như những tên có mặt trong tác phẩm của tên tà lọt rồi, và ông tha thứ cho chúng, với nhân vật Kiệt của ông! (1)

(1)

"Bad Gấu" sorry, to some of his friends, in the book... 

V/v “Bad Gấu”.

Milosz viết, trong "Thư nửa riêng tư về thơ, a semi-private letter about poetry" ( in “To Begin Where I Am”): Đôi khi thế giới mất mẹ nó bộ mặt của nó. Phải có 1 tên cực kỳ khốn nạn, như “bad Gấu”….(Sometimes the world loses its face. It becomes too base. The task of the poet is to restore its face, because otherwise, man is lost in doubt and despair. It is an indication that the world need not always like this, it can be different. (2)

UI chao, nếu đúng như thế, thì 1 tên "bad Gấu", cần hơn 1 tên "Gấu nhân hậu và cảm động", rất nhiều!
Hà, hà!

(2)

Đôi khi xứ Mít mất mẹ nó bộ mặt của nó, và nhiệm vụ của thằng cha Gấu, "poet GCC" - như 1 vị bằng hữu FB gọi - là tái dựng lại bộ mặt của nó, nếu không, Mít mất, trong hồ nghi và chán chường.
Đây là 1 dấu chỉ, Mít không cần luôn luôn như cũ, nó có thể  khác đí.


Viết mỗi ngày

Một tuyên ngôn mỹ học.
An Aesthetic Manifesto

G. Steiner

Trong Ngôn ngữ và Câm Lặng, Steiner "đi" ba bài về Lukacs.

Bài Văn chương và hậu lịch sử, 1965, đề tặng Lukacs, In Honor of Georg Lukacs, hình như Tin Văn có dịch?
Bài Lukacs ký hợp đồng với Quỉ, Georg Kukacs and His Devil's Pact, 1960, về già, nhìn lại, THNM, Gấu cứ nghĩ dến cái hợp đồng của Bắc Kít với con quỉ ở nơi chuồng lợn, tức Anh Tẫu, mà Oz nhìn ra, khi đọc Y Sĩ Đồng Quê của Kafka.
Bữa nay, bèn giới thiệu bài viết Tuyên Ngôn Mỹ Học.

Trong số những trí thức Tẩy mê Mác Xít, còn 1 tay cũng rất khủng, là Lucien Goldmann. GCC đã dựa vào tay này, khi điểm cuốn Bếp Lửa của TTT, 1972.
Lucien Goldmann là tác giả cuốn sách cực kỳ bảnh, là Dieu Caché, 1955. Trong bài viết Chủ Nghĩa Mác và phê bình văn học, Steiner viết:

Around the hard core of French Stalinism, a harsh and disciplined cadre oddly untouched by the "thaw" of 1953-54, there has always flourished a large and animated world of intellectual Marxism. Its leading figures, such as Merleau-Ponty and Sartre, have often inclined toward the vortex of total adherence. But they draw back in the final moment, seeking to establish an ideological position which will be outside the Party-but not hostile to it. From both the dialectical and the practical point of view, such an attempt is doomed to ambivalence and failure. But the making of it charges French intellectual life with rare intensity and gives to abstract argument the strong pertinence of conflict. In France, even old men are angry.
Tiếp đó, Steiner viết về Dieu Caché, Thượng Đế Ần Khuất, của Goldmann.
Có thời, khi còn trẻ, Gấu quá mê Mác Xít, thứ chủ nghĩa không tưởng cực kỳ bảnh tỏng, như Steiner phán về nó...

Chung quanh con bài ách, tạm dịch từ "hard core" của chủ nghĩa Xì Tẩy, là cả 1 bộ sậu, lạ làm sao, không dính trấu cú Băng Tan, 1953-54, và thế giới trí thức Mác Xít của Tẩy vẫn xum xuê hoa trái. Hai tay dẫn đầu là Merleau-Ponty và Sartre vẫn hung hăng con bọ xít, nhưng có tí lùi lại, vào lúc chót, cố tìm 1 vị thế ý thức hệ ở ngoài Đảng, nhưng không thù nghịch Đảng....

Là thường, là cái chuyện Gấu ưa tậu/đọc những tác phẩm quá sức của Gấu.
Nhớ, lần qua Cali lần đầu, là bài dịch Tuyệt Bi của Steiner, trình ông chủ. Ông lắc đầu, cao quá, với độc giả Văn Học. Thế là bèn có ý bye bye tờ Văn Học, ra riêng, mày không đăng thì tao tự đăng, tự sướng.
Trang Tin Văn ra đời từ ý nghĩ đó.
Cũng thế, cái thời mới lớn, đọc Lukacs. Nhớ, lần gặp Trần Phong Giao với cuốn Lịch Sử và Ý Thức Giai Cấp, nhà xb Nửa Đêm, với những cuốn sách chẳng ai dám đọc. Người, mặt khinh khỉnh, hất hàm, cậu mua cuốn này để nhát ma ư?
Người phán, đúng như thế. Nhớ hoài. Khi mua, là Gấu đã biết quá sức của mình, cả về vốn liếng ăn đong tiếng Tẩy, lẫn tư tưởng Mác Xít. Đại sư phụ, đại tổ sư Mác Xít. Đâu phải thứ thường.
Mua, chờ khi có đủ nội lực, là bèn lôi ra tụng!

Ôi chao, đâu chỉ Trần Phong Giao. Steiner phán về nó, mà chẳng ghê sao:
III

But in practice, what are Lukacs' major achievements as a critic and historian of ideas?
    Ironically, one of his most influential works dates from a period in which his Communism was tainted with heresy. History and Class Consciousness (1923) is a rather legendary affair. It is a "livre maudit," a burnt book, of which relatively few copies have survived. * We find in it a fundamental analysis of the ''reification'' of man (Verdinglichung), the degradation of the human person to a statistical object through industrial and political processes. The work was condemned by the Party and withdrawn by the author. But it has led a tenacious underground life and certain writers, such as Sartre and Thomas Mann, have always regarded it as Lukacs' masterplece.

 [* History and Class Consciousness is now available in French. It is also being republished in the West German edition of Lukacs' collected writings, together with other early works. These are among his finest philosophic achievements and show him to be the true predecessor to Walter Benjamin. The cultural authorities in the East allow such Western publication of heretical but prestigious Marxist books; a characteristic touch of "Byzantine" policy.]

Như vậy là Gấu có cuốn sách đúng thời gian nó được nhà Minuit xb ở Tẩy.
Tuyệt thật!

Nhưng trong thực hành, tác phẩm bảnh nhất của Lukacs, như là nhà phê bình, và nhà sử học của những tư tưởng, là cuốn nào?
Trớ trêu thay, tác phẩm có tầm ảnh hưởng nhất của ông, xuất hiện đúng lúc tư tưởng Mác Xít dính trấu, và bị coi là dị giáo! Một tác phẩm “trời đánh”, 1 tác phẩm đáng “bị đốt bỏ”.
Lukacs được coi như là sư phụ của Walter Benjamin.
Theo GCC, Steiner cũng là 1 thứ đệ tử của Lukacs. Ông có kể lần ông gặp Lukacs, khi ông bị đệ tử giam tại gia, chờ đem đi làm thịt, và cậu thanh niên Steiner khóc nức nở. Thầy phán, mi làm sao hiểu nổi...  Cái Ác Mác Xít, trò làm thịt thầy là chuyện thường ngày ở huyện!


Sách & Báo Mới

Trò chuyện với Kafka

Conversations about his books were always very brief.

'I have been reading The Verdict.'
'Did you like it?'
'Like it? The book is horrifying!'
'You are perfectly right.'
'I should like to know how you came to write it. The dedication, For F., is certainly not merely formal. Surely you wanted the book to say something to someone. I should like to know the context.'
Kafka smiled, embarrassed.
'I am being impertinent. Forgive me.'
'You mustn't apologize. One reads in order to ask questions.
The Verdict is the spectre of a night.'
'What do you mean?'
'It is a spectre: he repeated, with a hard look into the distance.
'And yet you wrote it.'
'That is merely the verification, and so the complete exorcism, of the spectre.'
*
My friend Alfred Kampf from Altsattel near Falkenau, whose acquaintance I had made in lbogen, admired Kafka's story The Metamorphosis. He described the author as 'a new, more profound and therefore more significant Edgar Allan Poe'.
During a walk with Franz Kafka on the Altstadter Ring I told him about this new admirer of his, but aroused neither interest nor understanding. On the contrary, Kafka's expression showed that any discussion of his book was distasteful to him.
I, however, was filled with a zeal for discoveries, and so I was tactless.
'The hero of the story is called Samsa,' I said. 'It sounds like a cryptogram for Kafka. Five letters in each word. The S in the word Samsa has the same position as the K in the word Kafka. The A...'
Kafka interrupted me.
'It is not a cryptogram. Samsa is not merely Kafka, and nothing else. The Metamorphosis is not a confession, although it is - in a certain sense - an indiscretion.'
'I know nothing about that.'
'Is it perhaps delicate and discreet to talk about the bugs in one's own family?'
'It isn't usual in good society.'
'You see what bad manners I have.'
Kafka smiled. He wished to dismiss the subject. But I did not wish to.
'It seems to me that the distinction between good and bad manners hardly applies here,' I said. 'The Metamorphosis is a terrible dream, a terrible conception.'
Kafka stood still.
'The dream reveals the reality, which conception lags behind.
That is the horror of life - the terror of art. But now I must go home.'
He took a curt farewell.
Had I driven him away?
I felt ashamed.
*
We did not see each other for a fortnight. I told him about the books which in the meanwhile I had 'devoured'. Kafka smiled. 'From life one can extract comparatively so many books, but from books so little, so very little, life.'
'So literature is a bad preservative?'

He laughed and nodded.
I Franz Kafka and I often laughed long and loud together, that is to say, if one could ever describe Franz Kafka's laughter as loud. For me at least what has remained in my memory is not the sound of his laughter but the physical gestures by which he expressed his amusement. Depending on how much he was amused, he threw his head back quickly or slowly, opened his mouth a little and closed his eyes into narrow slits, as if his face were turned up to the sun. Or he laid his hand on the desk, raised his shoulders, drew in his bottom lip and shut his eyes as if someone were going to shower him with water.
In this kind of mood I once told him a little Chinese story I had read a short time before - I can't remember where.
'The heart is a house with two bedrooms. In one lives Suffering and in the other Joy. One mustn't laugh too loud, or one will wake the sorrow in the next-door room.'
'And Joy? Isn't she woken by the noise of sorrow?'
'No. Joy is hard of hearing. So she never hears the suffering in the next room.'
Kafka nodded. 'That's right. That's why one often only pretends to be enjoying oneself. One stuffs one's ears up with the wax of pleasure. For instance, me. I simulate gaiety, in order to vanish behind it. My laughter is a concrete wall.'
'Against whom?'
'Naturally, against myself.'
'But a wall is turned against the outer world,' I said. 'It's a defence against what comes from outside.' But Kafka instantly and decisively repudiated such a view.
'Is it, indeed? Every defence is a retreat, a withdrawal. A blow at the world is always a blow at oneself. For that reason, every concrete wall is only an illusion, which sooner or later crumbles away. For Inner and Outer belong to each other.
Divided, they become two bewildering aspects of a mystery which we endure but can never solve.'

GUSTAV JANOUCH: CONVERSATIONS WITH KAFKA

Note: Mua xôn, ngay những ngày đầu tới Xứ Lạnh, August 7, 94.
Max Brod phán, tớ đọc và sững sờ vì sự giầu sang của tài liệu mới mẻ.
Còn Scholem, "a work of highly dubious authenticity that nevertheless was swallowed uncritically by a hungry world", rất đáng ngờ vì tính trung thực, nhưng sẽ được ngấu nghiến bởi những kẻ không rành về phê bình.


Tôi đã đọc Vụ Án
Được không?
Được cái con khỉ. Khủng khiếp, ghê rợn, OK.
Cậu nói đúng.
Vụ Án là bóng ma trong đêm
Ông nói sao?
Nó là bóng ma. K trả lời, mắt nhìn sâu vào quãng xa
Vậy sao ông viết?
Nó là 1 kiểm chứng, một cú trục ma, trục quỉ

Bạn của tôi thích Hoá Thân. Hắn mô tả tác giả, một tân Poe, sâu xa hơn, và như vậy, có ý nghĩa hơn.
K có vẻ không thích lèm bèm về tác phẩm của mình, nhưng tôi thì cố tình, và thiếu tế nhị... S trong Samsa, giống K trong Kafka, có vẻ như 1 cryptogram [một thứ mật mã],
Nhảm. Hóa Thân không phải là 1 lời thú tội, tuy nhiên, đúng là 1 sự vô ý, cẩu thả, indiscretion.
Tôi chẳng biết 1 tí gì về chuyện này.
Nói về những con rận ở trong chăn, chìa cái lưng ra cho người lạ coi vết sẹo... là chuyện thiếu tế nhị...

Ôi chao, đúng là chuyện của nước Đức, và cùng với nó, vụ Lò Thiêu.
Với K, là sự thù ghét giữa hai cha con, và nếu bị THNM như GCC, thì đây là lòng thù hận của 1 tên Bắc Kít, với cái xứ sở mà nó từ đó sinh ra....

Note: Gustav Janouch là 1 cậu học sinh. Bạn có thể coi đây như là cuộc trò chuyện giữa GCC với ông anh của nó...

Ngô Nhật Đăng Lâu mới thấy lại, đúng là thơ Mít thiếu tiếng khóc

Foreword

Tadeusz Rozewicz is a poet of dark refusals, hard negations. He is a naked or impure poet ("I crystallize impure poetry," he writes), an antipoet relentlessly, even ruthlessly determined to tell the truth, however painful it may be. He scorns the idea of the poet as prophet and speaks from the margins-a stubborn outsider. "A poet is one who believes / and one who cannot," he declares. He dwells in uncertainties and doubts, in the insecure, gray areas of life-skeptic...

Note: Tay thi sĩ này, khủng lắm. Tin Văn sẽ đi bài Forewod, và luôn bản tiếng Mít.... Mua lâu rồi, nay mới có dịp giới thiệu.


Image may contain: 1 person, text






Độc và Đẹp

*
 
 
Nhớ, lần gửi cái truyện ngắn đầu tay “Những ngày ở Sài Gòn” cho ông anh, ông bèn cho đăng liền trên tờ Nghệ Thuật, và bèn sửa liền,1 câu tiếng Tây, từ Faulkner, thằng em dịch sai, liên quan tới thời tiết
... khi đọc Faulkner, tôi đã lầm lẫn hai từ "climatique" (khí hậu) và "climatérique" (khổ đau). Con người là tổng số những kinh nghiệm về thời tiết, con ngưòi tổng số những kinh nghiệm về khổ đau. [Cả hai câu đều của Faulkner]
Bèn, đi 1 đường về thời tiết, nhân đọc cuộc trò chuyện giữa hai nhà thơ Charles Simic & Tomas Salamun, trong Bomb


































Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây