nqt

 
Nguyễn Quốc Trụ
I
    

1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13 14
15 16 17 18  19
20 21
 










 
Album
Nhân Ngày Tình Nhân

Tình đầu  ( Isaac Babel / Đặng Lệ Khánh)


Tinh dau nao vay?

K dich Babel. Chuc Mung Nam Moi

Tình đầu của người ta !!
Sắp qua năm mới, thân chúc Oanh và anh Trụ một năm mới an vui, viết, đọc không mệt, và làm việc gì cũng thấy hứng thú .

K

Năm nay, có tí Ơn Trên.
Nhờ đọc. Tks Both of U
NQT


Re: Có tí Ơn Trên

Có vẻ như Gấu lờ mờ nhận ra ý nghĩa của từ ân sủng, áp dụng vào cuộc đời của Gấu.

 "Perhaps", writes Nietzsche in the Genealogie der Moral, "there is nothing more terrible and mysterious in the whole prehistory of mankind than our mnemonic technique. We burn something into the mind so that it will remain in the memory; only what still hurts will be retained"
Kỹ thuật tạo dấu ấn khủng khiếp nhất, bí ẩn nhất, từ thời tiền sử để lại: Chúng ta đánh dấu trái tim của con người bằng lửa, làm sao cho, chỉ cái đau được giữ lại, cái sướng bỏ đi.

*

Notes

Mnemonic?: Thuộc về trí nhớ. Qui a rapport à la mémoire. Art mnémonique.
Figures mnémoniques. S. f. La mnémonique, l'art de faciliter les opérations de la mémoire. En grec, qui se souvient, dérivé du grec, mémoire (comparez MÉMOIRE).
Bây giờ có từ điển online rất tốt:
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/index.html.
http://www.tudientiengviet.net.

*

Bên Ky Tô giáo có bà thánh St-Catherine de Sienne xin: "Xin cho con có trí nhớ"
Có trí nhớ để nhớ những chuyện tốt con nhận được.
Génie của thánh Ignace de Loyola, là đưa ra khái niệm: Consolation [An ủi] và Désolation [Thất vọng]
Khi Consolation thì nhớ là mình đã từng Désolation để đừng kiêu ngạo.
Khi Désolation thì nhớ là mình đã từng Consolation để đừng nản chí.
Mémoire của mình là mémoire sélective, và, vì con người là con người của trọng lực - gravité - nên nó hướng mémoire về gravité, không hướng thượng được. Định luật Newton mà.
Vì thế mà G. Steiner và S. Weil.. mới nhắc con người phải biết đến Thượng Đế để kéo mình lên.
Phải không bác Gấu?
Văn hoá Á Đông có câu chuyện hay nào về những khái niệm này vậy?

*

Tks. Take care. Gấu

Re: Lời chúc tết của K.
Đang loay hoay đi 1 đường về nó, và nó mắc mớ đến cách đọc THNM: 

Liệu có 1 cách đọc nào, khác? 

Có, và có 1 cách viết khác, làm thơ khác, và là trường hợp của nhà thơ Zbigniew Herbert, nhân đọc Coetzee, Late Essays
Trong ba nhà thơ Ba Lan, Ba Lan Tam Kiệt, Milosz, Szymborska, Herbert bảnh nhất, vậ
y mà không được Nobel.
Cái gì làm ông thoát...  Nobel?

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -  nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
    Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của ông [his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] -  mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá làm sao. Ông còn là 1 sư phụ của thơ xuôi. 

Bài thơ sau đây, chẳng quá đỗi thần sầu ư, khi áp dụng vào xứ Mít.

THE RAIN

When my older brother
came back from war
he had on his forehead a little silver star
and under the star
an abyss

a splinter of shrapnel
hit him at Verdun
or perhaps at Grunwald
(he'd forgotten the details)

He used to talk much
In many languages
But he liked most of all
The language of history

until losing breath
he commanded his dead pals to run
Roland Kowalski Hannibal

he shouted
that this was the last crusade
that Carthage soon would fall
and then sobbing confessed
that Napoleon did not like him

we looked at him
getting paler and paler
abandoned by his senses
he turned slowly into a monument

into musical shells of ears
entered a stone forest
and the skin of his face
was secured
with the blind dry
buttons of eyes

nothing was left him
but touch

what stories
he told with his hands
in the right he had romances
in the left soldier's memories

they took my brother
and carried him out of town
he returns every fall
slim and very quiet
he does not want to come in
he knocks at the window for me

we walk together in the streets
and he recites to me
improbable tales
touching my face
with blind fingers of rain

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998 


Mưa

Khi ông anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm

Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)

Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử

Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.

Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]

Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ

Trở thành những cái vỏ sò âm nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù

Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác

Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái

Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ
Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
Và sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa.

Zbigniew Herbert

Valentine's Day

Elegy

Oh destiny of Borges-
to have traversed the various seas of the world
or the same solitary sea under various names,
to have been part of Edinburgh, Zurich, the two Cordobas,
Colombia, and Texas,
to have gone back across the generations
to the ancient lands of forebears,
to Andalucia, to Portugal, to those shires
where Saxon fought with Dane, mingling bloods,
to have wandered the red and peaceful maze of London,
to have grown old in so many mirrors,
to have tried in vain to catch the marble eyes of statues,
to have studied lithographs, encyclopedias, atlases,
to have witnessed the things that all men witness-
death, the weight of dawn, the endless plain
and the intricacy of the stars,
and to have seen nothing, or almost nothing
but the face of a young girl in Buenos Aires,
a face that does not want to be remembered.
Oh destiny of Borges, perhaps no stranger than yours.
-A.R.

Bi Khúc

Ôi số mệnh của GCC -
Đã phiêu du nhiều biển trên thế giới,
Hay, vẫn chỉ một biển mang nhiều nick
Đã có phần ở Edinburgh, Zurich, ở Bắc Kít & Nam Kít,
Cordobas, Colombia, và Texas
Đã trở lại, sau nhiều thế hệ,
Những vùng đất xưa của ông cha,
Ở Andalucia, Portugal, những quận huyện,
Nơi đám rợ Saxon choảng nhau với Dane, trộn máu với nhau.
Đã lang thang những mê cung đỏ, hiền hòa ở London

Đã trở nên già trong rất nhiều tấm gương
Đã cực kỳ cố gắng, nhưng vô ích, nắm bắt ánh mắt cẩm thạch của những pho tượng
Đã nghiên cứu thạch bản, bách khoa toàn thư, bản đồ
Đã chứng kiến những điều mà tất cả những người đàn ông chứng kiến –
Cái chết, sức nặng của buổi bình minh, đồng bằng vô tận, sự phức tạp của những vì sao,
Đã nhìn chẳng cái gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD, bữa ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu

Nhưng mà, chắc của bạn cũng chẳng khác gì nó đâu!

BURGIN: You once wrote the lines, "To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that does not want you to remember it."
BORGES: I wrote that when I was in Colombia. I remember a journalist came to see me, and he asked me several questions about the literary life in Buenos Aires, my own output and so on. Then I said to him, "Look here, could you give me some five minutes of your time?" And he said, he was very polite, and he said "Very willingly." And then I said, "If you could jot down a few lines." And he said. "Oh, of course." And I dictated those lines to him.
BURGIN: They used it as the epilogue in the Labyrinths book.
BORGES: Yes.
BURGIN: But the reason I mention that to you, well I don't want to over-explicate, but it seems to say that love is the only thing that man can see or know.
BORGES: Yes, it might mean that, but I think it's not fair to ask that because the way I said it was better, no? But when I was composing that poem, I wasn't thinking in general terms, I was thinking of a very concrete girl, who felt a very concrete indifference. And I felt very unhappy at the time. And, of course, after I wrote it, I felt a kind of relief. Because once you have written something, you work it out of your system, no? I mean, when a-writer writes something he's done what he can. He's made something of his experience.

Ông đã từng viết những dòng,
Đã nhìn chẳng cái gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD, bữa ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu

Nhưng mà, chắc của bạn cũng chẳng khác gì nó đâu!

Tớ viết, lần ở Columbia...
Cái lý do mà tôi nhắc lại những dòng trên, là, như....  K. nói:
Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi.

Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn

Sunday, January 11, 2009 11:43 PM

Re:
Cam
on anh Tru .
Sau mấy năm rồi, cũng vẫn câu hỏi cũ : Làm sao mà vừa đọc, vừa viết, vừa chăm cháu ngoại, vừa nói chuyện với bạn bè được, hay quá .K thì chỉ đọc (internet) và xem là nhiều . Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi .
*
Tôi chưa coi phim đó.
Tks.

Chỉ có tình là vĩ đại thôi. Mà cứ phải mấy anh Tầu, mới vĩ đại. Tây Mẽo không bằng. Hồi ở VN tôi có đọc một cuốn sách dịch chuyện tình Tầu. Chuyện nào cũng hay. Có một chuyện, về một anh học trò nhà quê, lên thành đô học, mê một em trong xóm, chuộc em ra. Rồi bố mẹ bắt về, trên đường về đi ngang thuyền một anh lái buôn. Anh này thấy cô vợ đẹp quá bèn dụ anh chồng đánh bạc, thua, cho vay, thua tiếp, phải bán vợ. Cô vợ, vào lúc sang thuyền khác, bèn mở mấy cái rương bạn bè trong xóm tặng ra, hoá ra toàn kim cương, hột xoàn, và cứ từ từ thả xuống sông, rồi thả mình theo.
Có một lời bàn, đẹp thế, sao ngu thế, chọn đúng thằng cực kỳ khốn nạn mà theo!
Chuyện hơi giống chuyện nàng Tuấn Khanh [hay Thiếu Khanh?], trong Truyền Kỳ Mạn Lục. Nhưng chuyện TK có hậu hơn, anh chồng hối hận, lo nuôi con, cô vợ sau thành thần, về gặp lại chồng, trong mộng, tất nhiên, khuyên theo phò Lê Lợi.


Cái truyện anh học trò, khi kể lại trên Tin Văn, Gấu bỏ đi 1 phần, bữa nay kể tiếp, và luôn tiện kể thêm.
Tầu chia ra đủ thứ tình, nào tình hiệp, nào tình si, nào tình sầu, nào tình ngu… Tình hiệp, trong Liêu Trai có 1 truyện cũng thật thần sầu.

Có 1 vị danh sĩ, một lần đi thuyền qua cái bến có người đẹp trầm mình, bèn cảm khái, bèn làm 1 bài thơ, thả xuống lòng sông. Đêm đó, mơ thấy người đẹp về, tặng bức tranh, theo truyền thuyết, 1 trong những thất tuyệt trong chốn giang hồ.
Bức danh họa, là 1 trong số những của cải quí báu, chìm theo cùng người đẹp.

"Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, chàng trở lại quán xưa, tìm gót hài trên lớp bụi, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây"... GCC viết về những lần trở lại cái quán cà phê hủ tíu Tầu, nằm trên con đường Trương Công Định, dẫn tới trường Gia Long, là cũng mong 1 kỳ ngộ như trên.

Truyện sau đây, có trong tập truyện, có gì giống truyện tặng tranh, hiểu theo 1 cách nào đó.
Một anh chàng thương gia, trẻ, cưới 1 em tuyệt trần, rồi sau đó, đi 1 chuyến buôn xa, bèn xây 1 cái nhà lầu, giống như 1 cái tháp, "nhốt" người đẹp, cùng 1 mụ quản gia, và và em hầu.
Bữa đó, em vén màn cửa sổ ngó xuống đường, đúng lúc 1 anh chàng thương gia đang đi trên đường ngó lên, và anh này bèn trúng cú sét (coup de foudre).
Bèn bỏ tiền ra mua, trước, là mụ quản gia, rồi tới tất cả lũ con hầu. Rồi 1 đêm, anh chàng giả dạng là 1 con hầu, lọt vô tháp.
Cô vợ trẻ quá mê anh bồ, và khi nghe tin chồng sắp về, tặng anh bồ chiếc áo lót mình, cũng 1 thứ "thất truyền" trong chốn giang hồ, có 1 không có 2.
Số mệnh xui khiến làm sao, tối hôm đó, 1 tên đi, 1 tên về, cùng gặp nhau tại 1 khách sạn ở ven đường. Bèn thù tạc, và trong khi thù tạc, anh bồ đem chiếc áo lót ra khoe.
Anh chồng đau quá, thay vì về nhà, đến khách sạn thuê 1 căn phòng.
Cô vợ, nhà vợ, sau biết ra, bèn xin phép anh chồng cho vợ tái giá, và được 1 ông quan, trên đường đi trị nhậm, mua làm vợ bé,
Truyện kể là, cả hai, chồng và vợ đều không làm sao quên nổi nhau.
Trong 1 lần đi buôn xa, anh chồng bị vu cáo trong 1 vụ làm ăn, bị bỏ tù.
Vị quan xét sử, là ông quan đã từng mua cô vợ.
Ông quan, không chỉ tha tội, mà còn trả luôn cô vợ.
Còn anh bồ ngày nào, sau làm ăn thất bát, chết không có tiền chôn.
Vợ phải bán mình, lấy tiền chôn chồng.
Vẫn số mệnh xui khiến, anh chồng bỏ tiền ra mua.
Thế là áo lót mình trở về cố chủ, bonus, vợ tên bồ ngày nào!

*

Two Dogs

by Charles Simic
for Charles and Holly

An old dog afraid of his own shadow
In some Southern town.
The story told me by a woman going blind,
One fine summer evening
As shadows were creeping
Out of the New Hampshire woods,
A long street with just a worried dog
And a couple of dusty chickens,
And all that sun beating down
In that nameless Southern town. 

It made me remember the Germans marching
Past our house in 1944.
The way everybody stood on the sidewalk
Watching them out of the corner of the eye,
The earth trembling, death going by . . .

A little white dog ran into the street
And got entangled with the soldier’s feet.
A kick made him fly as if he had wings.
That’s what I keep seeing!
Night coming down. A dog with wings.

Hai Con Chó

Một con chó già sợ cái bóng của chính nó (1)
Trong 1 thành phố Nam Kít nào đó
Chuyện này tôi nghe qua một bà sắp mù
Vào một buổi chiều tuyệt vời mùa hạ
Khi bóng tối
từ những cánh rừng Sát
Bò ra
Con phố dài Hồng Thập Tự
Với chú chó già rầu rĩ
Và cặp gà bụi bặm
Và cả mặt trời đổ xuống
Một thành phố mất tên Nam Kít

Nó làm tôi nhớ buổi 30 Tháng Tư 1975
Ðám VC Bắc Kít diễu hành qua căn nhà của tôi
Người dân đứng bên lề nhìn chúng bằng một góc con mắt
Mặt đất rung chuyển, và cái chết thì lờ vờ quanh đó..
Một con chó trắng nhỏ chạy ra đường
Làm quẩn chân đám nón cối
Và 1 cú đá làm con chó bay lên trời
Như thể nó có cánh
Ðó là điều mà tôi đã nhìn thấy, và vẫn còn nhìn thấy!
Ðêm xuống thành phố không tên
Một con chó có cánh.


Chú thích hình:
Cast of a Dog Killed by the Eruption of Mount Vesuvius, Pompeii, c. 1874
© THE J PAUL GETTY MUSEUM 

Granta 142: Winter 2018
Animalia

...Continue Reading
No automatic alt text available.


Mừng năm chó, tờ Granta số mới nhất đi 1 đường về Animalia.



Chuyện chó của Mít, bảnh nhất, theo Gấu, là của Nam Cao, "Lão Hạc", nhớ đại khái, và nó mắc mớ đến xứ Đàng Trong và cơn đói dài 4 ngàn năm của xứ Bắc.
Nhớ luôn nhận xét của 1 vị bằng hữu thân thiết của Tin Văn. Bà cho biết, mấy cơ quan nhận trẻ em mồ côi rất sợ nhận những đứa trẻ bị bỏ đói lâu quá, vì não bộ của chúng bị ảnh hưởng nặng nề...

UI chao, nếu thế thì đói 4 ngàn năm khủng khiếp cỡ nào!
Hà, hà!

Nửa thế kỷ xa xứ Bắc, năm 2001, Gấu trở lại, mang về đủ thứ kỷ niệm về cái đói, và lẩm bẩm tự hỏi thầm, không biết bà chị của Gấu có còn nhớ.
Bà nhớ đủ hết.
Nhưng với thằng em, nó trở thành những viên ngọc quí, còn với bà chị, nó là những hòn chì bà nặng nề đeo theo suốt cuộc đời, không làm sao rũ đi được.
Nhớ,1ần bà cụ đi buôn bán xa, bà chị lấy gạo nấu cơm, chắc là lấy quá đô. Nồi đất. Gấu đang ngồi nhìn nồi cơm sợ nó biến mất, bỗng thấy cái nồi từ từ nứt làm đôi…
Nhớ hoài hoài, nhớ mãi mãi!

Về những hòn chì, từ từ kể tiếp!

Vị bằng hữu phán, phục mi sát đất vì những kỷ niệm thần sầu về cái đói!

DOG

Nadeem Aslam

More than once the new dog was aggressive, a stab of fire, but I did not tell the grown-ups. I feared they would take him away. I was ten years old, and I pretended that the scratches and marks on my skin were caused by a thorn bush or by a fall.
    He was from the hills. In the 1960s a dam was constructed in northern Pakistan, submerging hundreds of villages, a number of towns and many tracts of forestland. Some of the displaced people arrived to live on the outskirts of the city where I grew up. From this refugee camp, a sixteen-year-old girl named Iqbal came to work in our neighbors’ house. She told me about her village in the hills, how it now lay underwater with the minarets of the mosque sticking out, the herons perching on the tips. Already at that age, books had become a habit and therefore a need for me. During the long afternoons, when the rest of the family slept, I would make my way surreptitiously to the roof and find a place to read. Iqbal would appear from the next roof and join me. She was addicted to nasvaar - a narcotic powder made with green tobacco and slaked lime. I now know that in 1561 the French ambassador in Portugal had sent nasvaar to Catherine de' Medici, as a cure for her son's constant migraines. Iqbal would take out the pungent green stuff - she carried it in a twist of cellophane hidden in the waistband of her trousers - and place it under her lower lip and lie down beside me on the floor, her eyes closed. Her employers had suspected her of using nasvaar, but she had not only denied it, she had sworn on the Quran to placate them. She had been hired to look after small children and the fear was that she would feed it to them, to make them docile, less demanding. And so both of us hid on the roof during those searingly hot afternoons: I would read, and she dozed beside me, sometimes wordlessly, sometimes speaking in a low murmur about various things, including her lost village.
    Occasionally she went back to visit family members who had managed to remain in the hills. Once she returned with the gift of a deer antler for me, and later there were several interesting pebbles, the skull of a bird with a red beak, large map-like moth wings and strange scaled fruit that at first made me think they were pangolin eggs. When I was ten she brought a puppy. From the folds of her shawl it sniffed the air, each whisker as nervous as a compass needle. We were soon inseparable. In certain lights there was a strange glow to him, an intense brilliance in his eyes that I hadn't encountered in any other dog. I had been reading about 'candle-birds', whose flesh was so enriched with oil that a bird could be threaded whole onto a wick and burned as a source of light. My dog grew fast and was deeply affectionate on the whole, but there were those brief moments of anger, something electric spilling into the air from him, his teeth bare with hate for me or for what I represented.
    One day a blind beggar stopped chewing for a few moments when the dog walked past.
    On another occasion a horse looked at him for a long time and then suddenly reared up, having understood something.
    The knock on the door came at midnight, waking the entire household. It was our neighbors - Iqbal's employers - and Iqbal was with them, as were her parents.
    They revealed that the dog was in fact a wolf cub.
    His identity had become blurred as he passed from hand to hand in the hills, after the forest he had lived in had been submerged, separating him from his mother and the rest of the pack. That strange light I had noticed in his eyes - it had been him searching for a mirror in which to see himself.
    No one could give me a precise answer as to what happened to him after he was taken away that night. I kept asking with urgency and desperation, but after a while I understood that I must stop. Iqbal was caught with nasvaar on her person one day and let go by our neighbors. In another few months the refugee camp where she had lived was declared illegal by the authorities and demolished, and she and her family were forced to move on. I never saw her again. She and the dog and the handful of facts associated with them became a kind of ache I can still feel inside me, a sense of defeat and loss. I had taught him to roll over, and I see it now in my mind's eye: for a fraction of a second - with his legs in the air and his head twisting - he resembles his cousin from Pompeii. _

"Mit" version will be very soon.

http://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-nam-cao/lao-hac/938

Lão Hạc.

Note:

Đây mới là truyện ngắn hay nhất của Nam Cao, với riêng Gấu.
Mít thường nhắc tới Đôi Mắt, hay Con Mắt, không nhớ rõ.
Nhảm!
Nguyễn Tuân cũng không viết nổi Lão Hạc.
Quả có 1 xứ Bắc Kít đã mất đi, một xứ Bắc Kít, đúng như Milosz mô tả:

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.

Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

https://www.youtube.com/watch?v=iCjnpzLvxkI

alt

Một thoáng Sài Gòn xưa được tái hiện trên đường phố Bolsa do đài truyền hình SBTN thực hiện
(Hình: Dân Huỳnh/Người Việt)

GCC 's Tet with family in Lao

Image may contain: 2 people

Note for a Fantastic Story


In Wisconsin or Texas or Alabama some boys are playing war, and the two sides are the North and the South. I know (everyone knows) that defeat has a dignity which noisy victory does not deserve, but I also know how to imagine that this game, which spans more than a century and a continent, will one day discover the divine art of undoing time or, as Pietro Damiano said, of altering the past.
    If that should come to pass, if in the course of the lengthy game the South humbles the North, today will fall backward against yesterday and Lee's men will be victorious at Gettysburg in the first days of July of 1863 and the hand of Donne will be able to complete his poem on the transmigrations of a soul and the old nobleman Alonso Quijano will know the love of Dulcinea and the eight thousand Saxons at Hastings will defeat the Normans, as before they defeated the Norsemen, and Pythagoras will not recognize in a portico at Argos the shield he used when he was Euphorbus.

-S.K.

J.L. Borges: Selected Poems [Penguin ed]

Ghi chú về một câu chuyện kỳ quái

Ở Wisconsin, hay Texas hay Alabama, mấy đứa con nít bày cuộc chiến tranh, giữa Nam Kít và Bắc Kít. Tớ biết (mọi người biết) rằng thất trận thì có nhân phẩm, cái lũ thắng trận bắng nhắng, ồn ào không xứng với nó - chúng vừa mới ăn mừng người chết Mậu Thân -  nhưng tớ còn biết làm sao tưởng tượng cuộc chiến đó - trải dài hơn bốn ngàn năm - một ngày nào, sẽ khám phá ra nghệ thuật thiêng liêng: làm lại [huỷ diệt, đúng hơn] thời gian, hay đúng hơn nữa, thay đổi quá khứ.
    Nếu điều này xảy ra, nếu cuộc chơi dài thòng “dzui thôi mà”  - thuổng từ của ông chánh tổng xứ An Nam ở Paris – ba mươi năm mới có ngày hôm nay, thằng em Nam Bộ “nhún nhường” ông anh Bắc Kỳ, “ngày hôm nay” bỗng biến trở lại thành hôm qua, và Tướng Ngô Quang Trưởng thắng tướng Võ Nguyên Giáp, thì thí dụ đại như vậy, trong Đại Thắng Mùa Xuân, và bàn tay của Donne có thể hoàn tất bài thơ của ông ta về sự “xuyên di” của linh hồn, và tên già phong nhã Gấu Cà Chớn có được tình yêu của nường nữ thi sĩ gì gì đó…

Mi khùng rồi, Gấu nghe Gấu Cái than…


Chúc Mừng Năm Mới

Feb 15 at 3:27 PM

Năm mới chúc cô chú cùng gia quyến nhiều sức khỏe, hạnh phúc, và vạn sự như ý

chia. tay

tặng 2 bạn

em. lẫn vào. đám đông
sao anh. tìm ra. được
phi trường. chiều. đưa tiễn
nhặt được. nước mắt rơi 
em. về con đường. vắng
chất ngất. màu. rưng rưng
xe. nổ giòn. nỗi nhớ
chở. một người. rất buồn

ở lại. người. ở lại
vui. hay buồn? không em
chén. nồi. nằm một góc
chờ. tay nào? nâng niu

 
thời gian. sao đi. mất
mang em. về miền. xa
tuyết. ngập ngừng xóa. bóng
mùi hương. vướng. đâu đây 

em về. mình xa. nhau
gửi. nụ hôn. nghìn kiếp
áo. ngày nao. dù nhàu
xin. giữ lại nếp. xưa


những đợi. chờ
cành cây. ngẹo đầu sang. một phía
xẩm tối. những ngọn đèn. đường vỡ. bung
tuyết. từng đụn. trong bãi parking
khu shopping. cuối tuần
người đàn ông. ngồi. trong xe
ho. tiếng khan
những ngày. cuối năm
đằng đẵng. lạnh
lù mù. tuyết rơi
tít. tắp
áo quần kín. bưng
tiếng chuông. tiếng vẳng dài
như gọi. tên
về chưa? những đợi chờ

Đài Sử

Tks

Trước thềm Năm Mới, cầu Ơn Trên ban cho đại gia đình chúng ta mọi điều an lành.
NQT

Trước thềm năm mới Mậu Tuất em kính chúc anh chị cùng bửu quyến được an lành, vạn điều như ý. Riêng chúc anh sức khỏe càng bền, ung dung như bao năm nay.
Em, SLN

Tks

Chúc SLN và gia đình mọi điều an lành, nhân dịp Xuân về.
NQT


Image result for spring gifs
Trang Simone Weil

Đầu năm khai bút bằng 1 bài dịch Milosz, Sự quan trọng của Simone Weil, trong To Begin Where I Am, Selected essays. Trên Tin Văn đã có bài Bad Friday, giờ thêm bài này.

THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL

FRANCE offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone Weil, The appearance of such a writer in the twentieth century was against all the rules of probability, yet improbable things do happen.
    The life of Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four. None of her books appeared during her own lifetime. Since the end of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have been published and translated into many languages. Her work has found admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts only a limited number of readers in every country. I hope my presentation will be useful to those who have never heard of her.
    Perhaps we live in an age that is atheological only in appearance. Millions were killed during the First World War, millions killed or tortured to death in Russia during and after the revolution: and countless victims of Nazism and the Second World War. All this had to have a strong impact upon European thinking. And it seems to me that European thinking has been circling around one problem so old that many people are ashamed to name it. It happens sometimes that old enigmas of mankind are kept dormant or veiled for several generations, then recover their vitality and are formulated in a new language. And the problem is: Who can justify the suffering of the innocent? Albert Camus, in The Plague, took up the subject already treated in the Book of Job. Should we return our ticket like Ivan Karamazov because the tear of a child is enough to tip the scale? Should we rebel? Against whom? Can God exist if He is responsible, if He allows what our values condemn as a monstrosity? Camus said no. We are alone in the universe; our human fate is to hurl an eternal defiance at blind inhuman forces, without the comfort of having an ally somewhere, without any metaphysical foundation.
    But perhaps if not God, there is a goddess who walks through battlefields and concentration camps, penetrates prisons, gathers every drop of blood, every curse? She knows that those who complain simply do not understand. Everything is counted, everything is an unavoidable part of the pangs of birth and will be recompensed. Man will become a God for man. On the road toward that accomplishment he has to pass through Calvary. The goddess's name is pronounced with trembling in our age: she is History.
    Leszek Kolakowski, a Marxist professor of philosophy in Warsaw,* states bluntly that all the structures of modern philosophy, including Marxist philosophy, have been elaborated in the Middle Ages by theologians and that an attentive observer can distinguish old quarrels under new formulations. He points out that History, for instance, is being discussed by Marxists in the terms of theodicy-justification of God.
Irony would be out of place here. The question of Providence, or of lack of Providence, can also be presented in another way. Is there any immanent force located in le devenir, in what is in the state of becoming, a force that pulls mankind up toward perfec-

• At the time of this writing


Viết mỗi ngày

Ba loại nhà văn

Tháng 10 14, 2012
Phạm Thị Hoài

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa. Những nhà văn mà tôi khâm phục cũng thế: James Joyce, Robert Musil, Jorge Luis Borges, Thomas Bernhard, Roberto Bolaños. Chưa kể những bậc thầy kinh điển: Lỗ Tấn, Lev Tolstoy, Marcel Proust. Lấy tôn chỉ ấn định trong di chúc của Alfred Nobel năm 1895 ra xét thì hai tác giả văn học duy nhất – trong đó một người đã tự vẫn – tôi đọc trong năm vừa rồi, David Foster Wallace với Infinite Jest và Mark Z. Danielewski với Only Revolutions đều đại diện cho văn học ngoài hành tinh, cách Viện Hàn lâm Thụy Điển vài năm ánh sáng. Liệt kê dài dòng như vậy và với ưu thế của một người biết chắc mình không bao giờ thắng xổ số, tôi có thể thoải mái tuyên bố rằng Nobel Văn chương rơi vào đầu ai thì người đó phải chịu, chẳng liên quan gì đến tôi; không thay đổi vận mệnh văn chương nhân loại đã đành, lại càng không ảnh hưởng đến tình yêu văn chương của từng cá nhân. Miễn không phải là một ông Hoàng Quang Thuận nào đó, còn lại mọi lựa chọn đều xứng đáng như nhau. Có thể bạn ưu tiên Bob Dylan, tôi ưu ái Thomas Pynchon, nhưng tôi không có gì bất mãn khi cuối cùng Mạc Ngôn thay vì Ngũgĩ wa Thiong’o hay Murakami Haruki được chọn. Thế giới này có nhiều nhà văn đáng đọc hơn một đời đọc của chúng ta có thể kham nổi.
Tác gia văn chương, chung quy có ba loại. Loại dành cho đồng nghiệp, tác gia của tác giả. Loại dành cho công chúng, tác gia của độc giả. Và loại dành riêng cho sự tự mê hoặc của những tác giả tự phong.
Loại thứ nhất hiếm hoi, là những người không thể thay thế, mất một ai trong số họ là cơ thể văn chương nhân loại tàn phế một bộ phận trọng yếu. James Joyce, nói theo lời đồng nghiệp Đức Tucholsky của ông, vô cùng khó nhằn, nhưng chẻ ra thật nhỏ thì mỗi viên cũng nấu được một nồi súp đầy chất lượng. Kafka là mẫu mực. Nabokov là trường đào tạo. Borges là kho tàng văn hóa. Thomas Berndhard là vòi phun cảm hứng… Người không thể thay thế trong văn học Việt Nam theo tôi là Nguyễn Du, nhà hậu cần ngôn ngữ.
Loại thứ hai đông hơn và là đối tượng chính của các nhà điểm sách, phê bình và nghiên cứu văn học. Đánh giá về tài năng và tầm cỡ của họ là việc phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu và môi trường văn hóa. Từ Balzac, Dostoevsky, Sartre, George Orwell đến Günter Grass, Paul Auster, Dư Hoa, Murakami…, tất cả đều chung số phận được công chúng này ngưỡng mộ, bị công chúng kia chê bai. Mạc Ngôn là nhà văn của công chúng, một công chúng về số lượng thậm chí có thể vượt qua cộng đồng độc giả của cả Harry Potter lẫn Fifty Shades of Grey gộp lại. Sau khi trúng giải, riêng độc giả Trung Quốc của ông đã có thể chấp thêm cả cộng đồng Chạng vạng (Twilight) vào đó. Gu văn chương của tôi không thật hạp với những bàn tiệc ú hụ mà tác giả Phong nhũ phì đồn thường dọn, đầy ắp đến bội thực hình ảnh, hình tượng, phúng dụ, ngoa dụ, không từ cả những món đẫm “nước chảy thành mương” đầy khêu gợi, hay những đặc sản sởn gai ốc như nguyên một chú bé nướng ròn bày trên khay bạc. Nhưng các món mà ông chế biến tài ba không chỉ khoái khẩu với giới bình dân. Người đọc khe khắt hơn cũng được ông phục vụ tận tình. Ông là một nhà kể chuyện xuất sắc. Thành tựu của ông, theo Ủy ban Nobel, một “hiện thực huyễn giác pha trộn cả cổ tích, lịch sử và hiện tại“, tôi thừa nhận không bàn cãi, chỉ xin thay Faulkner bằng Gabriel García Márquez, Rabelais bằng Tây du kí trong “kết hợp của Faulkner, Dickens và Rabelais” được nhắc đến. Giải Nobel Văn chương năm nay không hề làm văn chương xuống giá. Văn học Trung Quốc đương đại hoàn toàn có quyền tự hào với Mạc Ngôn. Về những gì đáng bàn ngoài vòng hiện thực huyễn giác của ông, xin đề cập trong một dịp khác.
Loại thứ ba đông hơn cả, nhưng chỉ đáng quan tâm ở khía cạnh họ là những kẻ làm ngôn ngữ xói mòn nhanh nhất, ngốn nhiều giấy mực và byte nhất, và là thủ phạm chính khiến văn chương bị xóa thành công khỏi danh sách nhu yếu phẩm tinh thần của con người. Trong khi nhà văn loại thứ nhất có khi cần đến 10 năm, 20 năm để bỏ dở một tác phẩm thì nhà văn loại thứ ba mỗi ngày đều đẻ nóng vài ba đứa con tinh thần rồi đem máu thịt của mình đi rải trong thiên hạ, với phương châm thà bị tống vào thùng rác còn hơn không tồn tại. Tác phẩm của ông Hoàng Quang Thuận thuộc loại thứ ba này. Đề cử một tác giả như vậy vào Giải Nobel Văn chương không khác việc đoàn Việt Nam đăng kí mức xà nhảy cao 1m70, là mức Thế vận hội không biết đến. Thơ ngẩn ngơ nhập đồng đến từ Việt Nam cũng là thứ mà Giải Nobel Văn chương trong 111 năm lịch sử của mình không lường đến. Câu chuyện Hoàng Quang Thuận cho thấy nhà văn loại thứ ba ở Việt Nam đã đạt đủ thành tựu để văn chương ở đất nước này trở thành một tồn tại thứ yếu, không còn đáng đếm xỉa ngay cả cho các nhà kiểm duyệt.
Tôi tự thấy mình may mắn đã ra mắt ở một thời điểm mà văn chương còn quan yếu, có lẽ quan yếu hơn vai trò thật của nó. Trong bối cảnh hiện thời, kẻ thù đáng sợ nhất của nhà văn Việt Nam không phải là chế độ kiểm duyệt – tuy vẫn tùy tiện và ngu xuẩn như bao giờ, nhưng đã chểnh mảng và lỏng tay hơn xưa nhiều – mà là sự thờ ơ chính đáng của xã hội dành cho cái được coi là văn chương quốc gia.

© 2012 pro&contra

Đọc bài viết này, thì Gấu lại có cái cảm giác, là Sến lên tiếng về giải Nobel, và bèn, phân loại nhà văn, có thể là do bực bội, khi đọc những dòng Gấu lèm bèm về Mạc Ngôn!

Bài viết của Sến rất bảnh. Nhận xét về thông báo chính thức của Viện Hàn Lâm [bỏ tên sư phụ của Gấu ra], quá tuyệt. Những nhận xét về Mạc Ngôn cũng quá đúng.
Nhưng, bà này vẫn không đọc ra Mạc Ngôn, như John Updike đọc ông.
Bà này không biết nỗi đau của dân TQ, cũng như cái Ác của giống Á.
Đọc văn là phải đọc bằng trái tim, không phải bằng cái đầu.
Gấu hơn người là ở chỗ đó, thượng vàng hạ cám, gì cũng đọc, và đều bằng trái tim!
Viết cũng thế, mà đọc cũng thế.
Hà hà!

Trong hai nhà văn gối đầu giường của Sến, Kafka là người ngoài hành tinh, giải thưởng nào ở cõi đời này xứng với ông? Ngoài hành tinh đấy, nhưng lại khuyên, trong cuộc chiến đấu sinh tử giữa mi và thế giới, hãy ở về phía thế giới. Nabokov, ngược lại, là 1 người rất thèm Nobel: "Vladimir Nabokov có lẽ là người than van nhiều nhất về chuyện hụt giải" (one of the most-lamented non-laureates, The New Yorker).  Khi Pasternak được, ông cay cú quá, tố Pasternak là nhà văn nhà nước Liên Xô! Cũng 1 thứ cai ngục, nói theo Thầy Cuốc, khi viết về Mạc Ngôn.

Nabokov quả là 1 bậc đại sư phụ, nhưng cái ông thiếu, thì Kafka lại thật thừa. Quái là làm sao mà Sến lại nhét chung hai ông ở dưới gối?
*

Please, sir, I want some Mo

Mo Yan wins the Nobel prize in literature

Prospero

Oct 11th 2012

by The Economist online

MO YAN, a prolific Chinese author, has been awarded the 2012 Nobel prize in literature. Mr Mo's best-known works are "Red Sorghum", which was made into a film by director Zhang Yimou, and "The Republic of Wine". He is one of the most widely translated Chinese writers. According to the official Nobel citation, Mr Mo "with hallucinatory realism merges folk tales, history and the contemporary". His works have been compared to the magical realism of Colombian author, Gabriel Garcia Marquez. Mr Mo came close to winning the Man Booker International prize in 2007 but lost out to Chinua Achebe, a Nigerian author. 

The news has been well-received by many in China. Unlike Liu Xiaobo, a Chinese dissident who was awarded the Nobel peace prize in 2010, Mr Mo is considered a safe choice. State broadcaster CCTV reported the news of the award, and it is not being censored on Weibo, the Chinese version of Twitter. Some critics, however, suggest that Mr Mo is too close to China's establishment and too compliant with the Communist Party's continued censoring of books and media. 


http://damau.org/archives/48826

Trần Vũ: Vẫn Orhan Pamuk, đã kể một kinh nghiệm cá nhân: Sinh ra ở Istanbul nằm vắt lên hai miền Âu-Á, Pamuk bị dằn xé giữa Đông và Tây, giữa truyền thống và hiện đại, giữa bảo thủ và cấp tiến, giữa thế tục và phạm thánh. Trong mình Pamuk thường xuyên phát vang những đồng cảm với dân tộc bị thất lạc phải quay về cội nguồn tìm cứu rỗi, cùng lúc là những trỗi dậy của lý trí giận dữ tệ u mê sùng bái. Xâu xé tinh thần của Pamuk dữ dội, vì càng đến gần các giá trị nhân bản bác ái của Tây phương, Pamuk càng đến gần Thiên Chúa giáo, trong lúc bản thân là một tín đồ Hồi giáo. Tuy nhiên, Pamuk đã tranh đấu duy trì một nhà nước thế tục và là nhà văn chống tử lệnh Fatwa của Ayatollah Khomeini xử tử khiếm diện Salman Rushdie. Pamuk còn công nhận thảm sát dân Kurdes dưới đế chế Ottoman, khiến bị kết án "sỉ nhục căn cước Thổ", phải lưu vong sang Hoa Kỳ. Pamuk, cũng là nhà văn thú nhận: "Những quyển sách của tôi là những ý tưởng ăn cắp không xấu hổ từ thử nghiệm tiểu thuyết của Tây phương, rồi pha với cổ tích và truyền thống Hồi giáo. Sự trộn lẫn nguy hiểm của hai khuynh hướng tương khắc, làm nên ánh lửa mạnh mẽ." Còn Phạm Thị Hoài? Sống lâu ở Đức, nhà văn có bị "hội chứng Pamuk"? Những khi nhìn đồng hương bị lôi ra tòa Bá Linh vì phạm pháp, làm thông ngôn, Phạm Thị Hoài có trắc ẩn?

Note:

Cái chuyện Pamuk tố cáo Mậu Thân Thổ, là cực chẳng đã, ông này mê văn chương, thứ chẳng dính dáng gì tới chính trị, như ông đã từng thú nhận. [La politique dans une ceuvre littéraire, c'est un coup de pistolet au milieu d'un concert, quelque chose de grossier et auquel pourtant il n'est pas possible de refuser son attention.]

Và cái viết của ông chẳng mắc mớ gì tới 1 thiên sứ, như của Sến, và những nhận xét về cõi văn của ông ta, như Trần Vũ viết, cực nhảm.
Pamuk là 1 thứ nhà văn chẳng cần ra khỏi Istanbul, viết hoài còn hoài còn hoài. Gấu đã từng dịch ông ta, quá rành về ông ta. Khi dịch Istanbul, 1 cách nào đó, là Gấu biến nó thành Sài Gòn của lũ Ngụy, là vậy. 

Những trích dẫn Pamuk, hay bất cứ ai, vào thời net, tốt nhất để thêm nguyên tác, để người đọc còn biết đường mà lần.
Người cần trích dẫn, qui chiếu, đúng hơn - khi phỏng vấn 1 nhà văn Mít, như Sến, phải là 1 Sebald, hay tệ hơn, 1 Gunter Grass, làm gì có “hội chứng Pamuk”, với 1…  thiên sứ?

[Tại sao Sebald thay vì Pamuk, với 1 Sến: GCC sẽ trở lại với vấn nạn này]

http://www.tanvien.net/thoi_su/Ohran_Pamuk_Nobel_06.html

Le Nobel de littérature au Turc Orhan Pamuk
Agence France-Presse Stockholm

Le prix Nobel de littérature a été décerné à au romancier turc Orhan Pamuk, 54 ans, a annoncé jeudi l'Académie suédoise.
Le comité Nobel a choisi de récompenser un écrivain «qui à la recherche de l'âme mélancolique de sa ville natale a trouvé de nouvelles images spirituelles pour le combat et l'entrelacement des cultures», a indiqué le communiqué de l'Académie suédoise pour expliquer son choix.
 Nobel văn chương về tay nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ, Orhan Pamuk.
"Người, mà, trong khi đi tìm hồn thiêng (1) buồn bã của thành phố quê hương của mình, đã kiếm thấy những hình ảnh tâm linh mới mẻ, cho cuộc chiến đấu và quấn quít lấy nhau, của những nền văn hoá".
"who in the quest for the melancholic soul of his native city has discovered new symbols for the clash and interlacing of cultures."
"Người mà trong khi tìm kiếm linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của mình, đã khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau của những nền văn hoá."


Pamuk's Nobel is a family affair

The anger and delight which greeted Orhan Pamuk's Nobel prize in Turkey are no surprise, says Elif Shafak. Turkey has always expected novelists to provide more than words
Friday October 20, 2006
Guardian
Cái sự tức như điên, và sướng lịm người của dân Thổ, khi Pamuk được Nobel, chẳng có gì ngạc nhiên. Chẳng bao giờ ông con này chịu đóng mình vào khuôn khổ mà ông bố [xã hội Thổ] đòi hỏi. Dâng hết đời mình cho văn chương, ông mê chữ hơn là mê đời sống thực ở bên ngoài. Ngay từ cuối thế kỷ 19, khi Đế quốc Ottoman đã đi đoong, nhìn về Tây Phương, một ông Thổ than: Tụi khốn kiếp đó đã phải mất bao nhiêu năm mới đạt tới đỉnh cao chúng nó đang hưởng thụ ? Bốn trăm năm ? Liệu chúng ta cũng phải đợi lâu như vậy? Sao mấy thằng nhà văn của chúng ta chậm lụt như thế này!
*

 Tuyết, bản tiếng Pháp, giải thưởng Médicis của Tây.

*

Đề từ, Tuyết

Our interest's on the dangerous edge of things.
The honest thief, the tender murderer,

The superstitious atheist.

[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.

Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].

Robert Browning, « Bishop Blougram's Apology » [Lời xin lỗi của Bishop Blougram]

La politique dans une ceuvre littéraire, c'est un coup de pistolet au milieu d'un concert, quelque chose de grossier et auquel pourtant il n'est pas possible de refuser son attention. Nous allons parler de fort vilaines choses.
[Chính trị trong văn học như tiếng súng giữa buổi hòa tấu, một cái gì thô kệch, tuy nhiên chẳng làm sao bỏ qua. Chúng ta sẽ nói tới toàn những chuyện khốn kiếp.]

Stendhal, La Chartreuse de Parme Tu viện thành Parme

Eh bien détruire le peuple, le réduire, le forcer à se taire. Car l'instruction européenne est supérieure au peuple...
[OK, hãy huỷ diệt nhân dân, bóp nó lại, bắt nó câm.

Bởi vì sự chỉ dẫn của Âu Châu cao hơn, ưu việt hơn nhân dân...]

Dostoievski, Les Carnets des Frères Karamazov [Sổ tay Anh em nhà Karamavov]

The Westerner in me was discomposed.
[Thằng Tây mũi lõ ở trong tôi cứ thế mà rã ra].   

Joseph Conrad, Under Western Eyes [Dưới con mắt Tây Phương]

*

Người Kinh Tế Mới, August 26
Grassroots: Nhổ cỏ thì phải nhổ tận rễ.
Hãy tước bỏ cái tính muôn đời của "Hận Thù":
Oter à la HAINE son éternité.

Grass’s Lapses in Recalling the Past Are Puzzling
Nguồn

Hãy tước bỏ cái tính muôn đời của "Hận Thù":
Oter à la HAINE son éternité.
Tại sao Grass để đến gần hết đời, mới xì ra, cái tội, chỉ là hậu quả của một cú bốc đồng của tuổi trẻ?
Và tại sao không ỉm luôn đi?

Theo Gấu, Grass đã thú tội rất nhiều lần, một cách gián tiếp qua tác phẩm của ông.
Giả như ông xì ra liền, thì, sẽ không có những tác phẩm đó.

Cái vụ tự thú của ông, tương tự với vụ của Francois Mitterrand.

Trước khi chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến đấu với chính mình", để có được lời nói cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ Vichy, trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho tới năm 1986, là bạn thân của René Bousquet, một viên chức trong chính quyền Vichy theo Đức Quốc Xã, bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân loại, khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong cuốn "Hồi Tưởng qua hai giọng nói" (Memory in two voices), với người đối thoại là Elie Wiesel - một nạn nhân sống sót tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 - khi nói ra những tội ác đó, ông chỉ làm một sửa soạn bất khả tri trước khi chết, một cái chết không có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết tôi có "biết" không. Tôi không biết tôi có "không biết" không: điều không thể quy định một cách ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin", ông nói. Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia mộ Willy Brand, cựu thủ tướng Tây Đức: "Tôi đã làm cái điều tôi có thể làm".

Don't mention the war, Gunter

Đừng nhắc đến chiến tranh, Gunter
Ben Hutchinson
Sunday September 3, 2006
The Observer
The storm surrounding Gunter Grass's announcement that he joined the Waffen-SS towards the end of the Second World War shows no sign of abating. Modern Germany loves nothing better than a heated debate about its responsibilities towards the past, as many of the longest-running arguments of its brief post-reunification history illustrate: should the new Holocaust memorial in Berlin have been built, for instance, or should the 'ordinary German', cowering under the allied air raids, also have the right to see himself as a victim?

If schadenfreude were not already a German word, it would have to be invented.
Nếu trong tiếng Đức chưa có từ schadenfreude, đây là lúc bịa ra nó.
schadenfreude:  Sướng điên lên vì nỗi bất hạnh của kẻ khác

Gunter Grass: I needed time to reveal my Waffen-SS past

Giles Tremlett in Madrid
Wednesday September 13, 2006
The Guardian
Gunter Grass, who admitted he would probably have been involved in war crimes if he had joined the Waffen-SS earlier.
Gunter Grass, the Nobel laureate whose confessions of SS membership during the second world war have shocked his native Germany, has denied lying about his past and claimed he simply needed time to tell his own story.
In an interview in Spain's El País newspaper, Grass replied to his critics while admitting he would probably have been involved in war crimes had he been a bit older and joined the notorious Waffen-SS earlier. "I was young, and I wanted to leave home. In my heart, it was something I agreed with," he said, explaining how he joined up as a 17-year-old in the dying stages of the war. "I considered the Waffen-SS to be an elite unit," he added. "If I had been born three or four years earlier I would, surely, have seen myself caught up in those crimes."
Grass đã cần thời gian [60 niên] để lục lọi quá khứ Nazi.
Ông cho biết, có thể phạm tội ác, nếu gia nhập SS sớm hơn.
Nếu tớ ra đời sớm hơn chút nữa, là bỏ mẹ rồi.

WAR AND REMEMBRANCE

“History, or, to be more precise, the history we Germans have repeatedly mucked up, is a clogged toilet,” the narrator in Günter Grass’s most recent novel, “Crabwalk,” says. “We flush and flush, but the shit keeps rising.” Now the author, a Nobel laureate widely regarded as “the conscience of Germany”—a man who has regularly sermonized against the forces of reaction and the corruptions of power—is up to his neck in it himself.
Grass, who was born in 1927, never pretended to have escaped the war unstained.
Lịch sử, hay chính xác hơn, lịch sử Đức quả đúng là một cái nhà xí bị tắc. Chúng ta cứ thế móc cứt và cứt cứ thể đùn lên. Một nhân vật của Grass lầu bầu.
Bây giờ cứt ngập đến tận cổ me-xừ Grass.
Nhưng đây là một con người đếch chịu trốn thoát lịch sử mà không có tí cứt ở trên người.
Bảnh thật!
Nhất Ngài! NQT
*
Tư tưởng lớn gặp nhau !
TLS đặt cái tít y chang, cho bài điểm cuốn hồi ký Bóc Hành của Grass: Một gia vị [một thành tố] thêm vô.
Bất giác Gấu lại nhớ đến một buổi sáng ngày nào ngồi Quán Chùa, khi cả bọn đang loay hoay với hình ảnh "Một cái gì thật vàng trong tên Em", nhà thơ ngồi cùng bàn bèn đặt ly cà phê xuống, và thở dài, phán:
- Cứt chứ còn gì nữa !
Nhưng cái tít nho nhỏ ở dưới mới bảnh. Nó làm nhớ đến ông tướng về hưu, sống ngày già của mình bằng những con lợn được vỗ béo bằng những thai nhi:
Ký sự gia của nước Đức vỗ béo mấy tay chỉ trích ông, bằng cuộc đời, mà ông ta đã quên!
Ian Brunskill, người điểm sách cho rằng, đây đúng là một quà tặng của Grass cho giới phê bình ông. Ông nhà văn to mồm, rậm ria, chuyên xục xạo ở những nơi chẳng nên xục xạo, chuyên vạch áo cho người xem... chân xem đùi người Đức này, bây giờ, tự đốt nhà ra mặt chuột nhé! Sử gia Joachim Fest tuyên bố, "đếch thèm mua cái xe cũ của thằng chả này".

A letter written by Günter Grass to an Israeli college sheds new light on the time he spent as a member of the Waffen SS.
He writes that "the SS will be a mark of Cain for me from now until the end of my days".
The letter was written in October after Netanya Academic College withdrew the offer of an honorary degree, which they had been discussing with the Nobel prize-winning author, and was published yesterday in the Israeli daily Haaretz.
The publication in August of Grass's memoir, Peeling the Onion, which contained the revelation that the novelist had served in the SS, ignited fierce controversy. Netanya college immediately informed Grass he would not be granted the degree, suggesting that he should explain himself in a public letter.
In it the writer blames his joining the Waffen SS on his "stupidity".
"Due to my stupidity in those days and the ignorance of which I am guilty," he explains, "I admired the Waffen SS as an elite unit."He also recognises the "sort of wounds the SS symbol, the term SS, reopen in the memory of many of the inhabitants of Israel" and asks that "the whole history of my upheaval-filled life, since the time I was 17, and all of my activity as a writer and an artist and an involved citizen in my country be acknowledged as a counterweight
Nguồn


HPNT's Case

ANCIENT COMBATANT

Veteran of foreign wars,
Stiff in arm and leg,
His baggy pants billowing in the wind
Salutes a crow in a tree,

And resumes his stroll
Past a small graveyard,
Swerving and waving his arms
As if besieged by ghosts

Lurking among headstones,
Waiting to accost him
And make a clean breast
,Before he slips out of sight.

The tiger lilies bemused.
The curving dirt road in his wake
Deep in silence
And prey to lengthening shadows.

Cựu chiến hữu

Cựu chiến hữu của những cuộc chiến ngoại bang giật dây
Chân tay cứng đơ
Ống quần rộng thùng thình như hai cánh buồm lộng gió
"Chàng" cúi chào một con quạ ở trên cây

Và bèn tiếp tục cuộc dạo
Qua một nghĩa địa nhỏ
Chàng loạng quạng, ve vảy tay
Như bị bủa vây bởi những hồn ma

Lấp ló, rình mò giữa đám bia mộ
Đợi bắt chuyện
Và làm 1 cú thú tội, sám hối, tự vấn... hay cái con mẹ gì đó
Một điều mà tên già NN và đồng bọn,
Không thể làm được,
Trước khi biến khỏi tầm nhìn.

Những bông hoa kèn bèn sững người.
Con đường đất bụi cong queo bèn tỉnh giấc
Chúi sâu mãi vào im lặng
Và bèn sửa soạn săn mồi
Là những cái bóng dài loằng ngoằng.

Note:

Ôi chao, lâu lắm mới có được 1 "bi khúc" - thuổng NL - dành cho lũ Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước!
NQT


http://www.babelmatrix.org/…/Carnicer…/en/37604-Butcher_shop

Butcher shop

Lower than a lupanar
the butcher shop signs the street insultingly.
On the lintel
a blind cow's head
rules the coven
of final marble and gaudy flesh
with an idol's remote majesty.
[Mulrooney, Christopher]

J.L. Borges

AT THE BUTCHER'S

Meaner than a house of prostitution
the meat market flaunts itself in the street like an
insult.
Above the door
the head of a steer in a blind-eyed stare
watches over the witches' Sabbath
of flayed flesh and marble slabs
with the aloof majesty of an idol.
[Norman Thomas di Giovanmi]

"Lộn(g) dịch":

Ở nhà HPNT


Bần tiện hơn cả nhà thổ
Phiên chợ thịt người
Ánh lên lời nguyền rủa của những nạn nhân Tết năm đó
Ở bên trên cửa
Cái đầu bò mù
Đưa mắt nhìn xuống Ngày Hội Máu của VC
Bằng 1 cái nhìn cao sang, quyền quí
Của những vì vua chúa thời nhà Nguyễn.


Sách & Báo Mới

Trong đất trời

Như mọi thi sĩ của một thời điêu đứng, anh chạy trốn thơ....

Ý trên, TTT lấy từ Holderlin, Tại sao thi sĩ trong thời điêu đứng?

5 năm TTT ra đi

(22.3.2006-22.3.2010)

*

What are poets for?
Thi sĩ để làm cái quái gì cơ chứ?
Pourquoi des poètes en temps de détresse?
Tại sao thi sĩ trong thời điêu đứng?
Heidegger

"... and what are poets for in a destitude time?", Holderlin hỏi, trong bài điếu "Bánh mì và Rưọu vang".
Thời của đêm thế gian là thời điêu đứng: The time of the world's night is the destitude time.
*
Is Rainer Maria Rilke a poet in a destitude time? How is his poetry related to the destitution of the time? How deeply does it reach into the abyss? Where does the poet go, assuming he goes where he can go?
Liệu có phải Rilke là nhà thơ của thời điêu đứng?
Như thế nào, làm thế nào, thơ của ông móc nối với sự điêu đứng của thời gian? Sâu thẳm cỡ nào, thơ của ông với xuống vực thẳm? Nhà thơ đi đâu, giả dụ như có một nơi chốn nhà thơ có thể đi?
*
Từ 'thời gian', ở đây có nghĩa, thời gian mà chúng ta còn thuộc về nó. Với kinh nghiệm lịch sử của Holderlin, sự xuất hiện và hy sinh của Đấng Ky Tô Christ đánh dấu bắt đầu và chấm dứt ngày của những vị thần, the day of the gods. Đêm xuống, và kể từ đó, ba ngôi nhập một, the 'united three' - Herakles, Dionysos, và Christ - rời bỏ thế gian, buổi chiều của thế gian chìm dần vào đêm tối của nó. Đêm thế gian trải dài bóng tối của nó. Đây là thời thần linh trễ hẹn [The era is defined by the god's failure to arrive], thời khiếm khuyết thần linh, default of god. Thời khiếm khuyến thần linh mà Holderlin kinh nghiệm không có nghĩa chối bỏ liên hệ giữa thần và người và nhà thờ. Khiếm khuyết thần linh có nghĩa, chẳng còn thần linh tóm thâu người và vật thành một mối, và bằng một mối thâu gom như thế, lịch sử thế gian được đặt để, và con người dong duổi cùng với nó.

Trong cuốn sách Gấu mới tậu, Coetzee đi 1 đường về Holderlin: Translating Holderlin.
Tác giả tự hỏi:

Ai là Holderlin, kẻ dám nói cho cả hai, quá khứ đã mất, và tương lai của chủ nghĩa Quốc Xã?
Who was Holderlin, who could be made to speak for both a lost past and a National Socialist future?

Image may contain: text



Lướt TV
Re Pamuk.

Orhan Pamuk tiểu thuyết gia đã rất thành công với Tên tôi là Đỏ, Pháo đài trắng hay Cuốn sách đen, nhưng vì là một nhà văn rất tham vọng, “phổ màu” của ông còn muốn bao trùm rộng lớn hơn nữa, lên chính trị, hội họa cổ điển, những tản văn ngắn, và lên sự đọc.

“Những màu khác” minh chứng cho tham vọng văn chương Orhan Pamuk. Cuốn sách là sự nối dài đầy ngoạn mục, những “ngoại truyện” bổ sung cho các tiểu thuyết của ông, những thêm thắt về cảm giác vốn đã huy hoàng trong cuốn hồi ký tuyệt vời Istanbul, và nhất là ở đây, ta được chứng kiến Pamuk trong tư cách một người đọc cự phách; người đọc ấy hào phóng dẫn dắt ta đến với thế giới những tác giả mà ông sùng mộ nhiều chục năm nay: Camus, Flaubert, Dostoyevsky, Nabokov… những thế giới của sự đọc ấy mở rộng nhiều lần đường biên giới của sự viết ký tên Pamuk.

Blog NL

Khi “Những sắc màu khác” mới ra lò, TV có đi vài bài, và có ý định đi hết cuốn, nếu không, thì những bài liên quan tới xứ Mít, nhưng nhớ là, một “tay nào đó”, hình như đại diện cho NN, mail, cho biết đã có bản quyền cuốn sách, cho nên GCC bèn ngưng.

Cách viết NSMK, theo GCC, là những kinh nghiệm cá nhân, riêng tư, của Pamuk, một nhà văn Thổ, khi đọc “thế giới”, trong cái tham vọng vươn ra thế giới, qua những tác giả như Dos, Camus… Pamuk có "giấc mơ Thổ" của ông, khi viết Istanbul, và cũng giấc mơ đó, khi viết NSMK. Độc giả TV có thể nhận ra điều này, khi đọc ông viết về Dos, hay về Camus.

Trên tờ TLS số 21 Tháng Ba, 2008, Christopher de Bellaigue, điểm cuốn "Những mầu sắc khác", tập tiểu luận của Pamuk, coi ông là tiểu thuyết gia hơn là tiểu luận gia. Theo người viết, Pamuk là một thứ nhà văn hướng nội, introspective writer, mặc dù dính líu vô những chuyện chính trị, và từng bị buộc tội "sỉ nhục cộng đồng Turki". Và có thể nói, toàn bộ tiểu thuyết của ông  tạo nên một trong những tự thuật lằng nhằng, lẵng nhẵng nhất trong văn chương. [Pamuk is an introspective writer. Indeed, it might be said that the sum of his novels constitues one of the most sustained, if elliptical, autobiographies in literature].



Memo

PXA vs Graham Greene

“An’s story strikes me as something right out of Graham Greene,” said David Halberstam, who was friends with An when he was a New York Times reporter in Vietnam. “It broaches all the fundamental questions. What is loyalty? What is patriotism? What is the truth? Who are you when you’re telling these truths? There was an ambivalence to An that’s almost impossible for us to imagine. In looking back, I see he was a man split right down the middle.”

Nguồn: Blog Du mục Da vàng

Đây là cách nhìn của tụi ký giả Mỹ, khi nhìn PXA: Qua Greene.

Bởi là vì mấy anh này, anh nào cũng muốn có 1 Người Mỹ Trầm Lặng, riêng cho mình.

Với Ẩn không hề có cái chuyện nứt ra làm đôi, ở ngay giữa, như thế.
Nếu có, là anh đã bỏ chạy về phía những kẻ bại trận, là 1 Miền Nam, trong có lũ Ngụy rồi.
Suốt đời, Ẩn có bao giờ ân hận như Víp Va Ka, thí dụ, qua câu than, 1 triệu người vui, 1 triệu người buồn?

Luôn nói sự thực? Một điệp viên thứ thực, làm sao nói sự thực? Time, trong bài viết ai điếu Ẩn, đã giải thích ý nghĩa của từ “sự thực”, trong trường hợp Ẩn: anh ta không thả vịt cồ. Không phao tin nhảm.

Cái sự kiện xẻ làm đôi, ngay ở giữa đó, là con quỉ của tên gián điệp, như Steiner, trong bài viết “Điệp Viên của Chúa”, “God’s Spies” vinh danh Greene, khi đọc The Human Factor:

“Incipient duality is the agent’s demon”
[Tính cách nhị phân mới chớm - một thứ ung thư mới chớm - là con quỉ của tên điệp viên].

Malraux cũng nhận ra chân lý này, với 1 tiểu thuyết gia.

TTT mê Malraux, bèn chôm luôn, ra cái tít "Nỗi Chết Không Rời", tên 1 bài viết của ông, sau bị TPG, hay Thế Uyên, chôm, như trong thư viết cho "đảo xa" cho biết, và trích câu của Malraux, để vinh danh Thầy, và cũng để cho biết nguồn:
…. như cục ung thư, sống với nỗi chết âm ấm ở trong lòng bàn tay,...  comme un cancer, vivre avec cette tièdeur de mort dans la main.

Ẩn đâu phải tiểu thuyết gia. Ông làm điệp viên như tên Mít gốc Bắc Kít, ái quốc, mong muốn đuổi thực dân Pháp, rồi Mỹ, thống nhất đất nước, qui về 1 mối, có gì mà phân đôi?
Nếu ông có căn bịnh ung thư đó, thì đã khác rồi.
Bởi thế mà sau 30 Tháng Tư, ông bị Bắc Kít đem về Bắc, cho đi cải tạo.
Chúng sợ ông bị căn bịnh ung thư này!

Hà, hà!

Nhưng, phải là Brodsky, khi vinh danh Kinh Cầu, mới nói hết ý về cái sự xẻ ra làm đôi này:
Nó là con vai rớt, phân biệt con người bình thường, với 1 nhà văn.
Một con người bình thường, khi gặp thảm họa, là chịu đựng, là đau khổ…
Nhà văn, khác. Nó cũng chịu đựng như bất cứ con người, nhưng hở 1 tí, là bèn cố né qua 1 bên, để quan sát và khi có dịp là bèn viết, là bèn mần thơ!

Brodsky: Với tôi, tính kinh điển, thực tại thực, the main thing, của Kinh Cầu [thơ Akhmatova], là đề tài về sự xẻ đôi, về sự bất lực của nhà thơ không có được một phản ứng toàn vẹn [trước thực tại]. Akhmatova mô tả những kinh hồn thất đảm, những ghê rợn của Đại Khủng Bố của Stalin. Nhưng cùng một lúc, bà nói hoài hoài về cái tâm trạng mấp mé biến thành khùng của mình....

Brodsky. For me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly talking about how close she is to madness. Do you remember?

   Already madness dips its wing
   And casts a shade across my heart,
   And pours for me a fiery wine
   Luring me to the valley dark.

   I realize that to this madness
   The victory I must yield,
   Listening closely to my own
   Delirium, however strange.

Khùng điên dang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối

Tôi nhận ra, đối với điên khùng này,
Là chiến thắng mà tôi phải trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận kề,
Cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!

Khổ thơ sau có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh Cầu. Hai dòng chót nói sự thực lớn lao nhất. Akhmatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho bà, như thể, bà đứng qua một bên, Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan trọng như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Anh là thằng điên khùng. Mi là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như thế diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mớ gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với Brodsky  (1)

PXA hẳn là biết trước số phận của ông, và của cuốn viết về ông, của Bass. Địa ngục chật cứng lũ VC loi nhoi, với đủ thứ tội, đâu có chỗ cho ông, như chính ông nói với Bass. Chúng không ưa tôi, nhưng tôi không làm gì để chúng khép tội, làm thịt tôi. Cũng vẫn ông nói.
Số phận Võ tướng quân đâu có khác. Tên y tá dạo sợ còn không biết Ẩn là ai nữa. Trong khi đó, người dân Miền Nam không bỏ 1 ai, đó là điều chúng ta ngày càng tự hào, hãnh diện, như 1 đền bù tinh thần, cho những đau thương, tổn thất cùng với những ngày 30 Tháng Tư sắp tới.

PXA & Greene

*

*

Phạm Xuân Ẩn (tiếp)

Cuốn sách xuất sắc nhất về Phạm Xuân Ẩn cho tới thời điểm này là của Thomas Bass, The Spy Who Loved Us. The Vietnam War and Pham Xuan An's Dangerous Game; để xuất hiện ở Việt Nam, cuốn sách đã phải mang cái tên lệch đi, Điệp viên Z21, Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ.
Perfect Spy chứa đựng câu chuyện mà Phạm Xuân Ẩn muốn có; là một cuốn tiểu sử "chính thức", tác giả Larry Berman đã được Phạm Xuân Ẩn cung cấp một version "kiểu Phạm Xuân Ẩn" (kiểu Phạm Xuân Ẩn có lẽ then chốt nhất nằm ở chỗ: lúc nào cũng nói sự thật; kể cả khi cùng một lúc gửi báo cáo về Bắc Việt và viết bài cho Time, với cả hai bên Phạm Xuân Ẩn đều nói sự thật), một version hoàn hảo, nhưng đầy "mất mát". Trong những thứ quá mức phức tạp, hướng đến bức tranh chung hoàn hảo là một cách tốt nhất để hứng lấy những thất thoát to lớn.
Thomas Bass từng nhiều lúc không được phép gặp Phạm Xuân Ẩn, chắc hẳn vì Phạm Xuân Ẩn cũng nhận ra cách tiếp cận của Bass khác của Berman, version về cuộc đời ông sẽ không "hoàn hảo" như ông có thể làm được với Berman; trong cuốn sách, Bass cũng mấy lần ám chỉ Phạm Xuân Ẩn hoàn toàn hiểu cuộc chơi của mình với Bass, biết rằng đây sẽ là một câu chuyện "từ bên trong". Sự dai dẳng đầy tinh thần báo chí của Thomas Bass trong cuộc "đeo bám" Phạm Xuân Ẩn thật là đáng nói, đeo bám gần ở ngôi nhà lúc nào cũng loạn xạ tiếng chim hót, và cả đeo bám xa, với những chuyến đi, chẳng hạn như ra Côn Đảo.
Bass đặc biệt để ý đến những khoảnh khắc biến đổi của Phạm Xuân Ẩn, và luôn luôn tìm cách nắm bắt con người của Phạm Xuân Ẩn vào những lúc không ngờ nhất (ví dụ lúc Phạm Xuân Ẩn đứng trước bàn thờ); làm điều này hẳn là không dễ, vì Phạm Xuân Ẩn có một nguyên tắc trò chơi không hề đơn giản: không hề giả vờ hay đóng vai, mà thật như thế.
"Tôi tự hỏi hay là ánh mắt trách móc của người cha cũng làm cho ông thấy ngột ngạt khó thở" (tr.47).

Thomas Bass đặc biệt xuất sắc ở hai chỗ: tìm cách gắn kết Phạm Xuân Ẩn với một con người cũng hết sức phức tạp, không thể nắm bắt, là Graham Greene (Phạm Xuân Ẩn chưa từng gặp Greene, chỉ vài lần nhìn thấy Greene, và Phạm Xuân Ẩn cũng là chứng nhân tận mắt vụ nổ giữa trung tâm Sài Gòn, sự kiện xuất hiện trong The Quiet American).
Điều thứ hai là Bass đã phân tích rất thấu đáo Phạm Xuân Ẩn thời nhỏ và thời trẻ, với vai trò của những người gần gũi như ông thầy Trương Vĩnh Khánh, để chỉ ra một thay đổi về hệ hình ở người Việt Nam: lớp người trước Phạm Xuân Ẩn học qua Tàu để hiểu Pháp, yêu quý nhiều giá trị của Pháp để rồi đánh người Pháp, còn giờ đây là chuyện học từ người Pháp để hiểu người Mỹ, yêu quý nhiều giá trị của Mỹ để rồi đánh người Mỹ.
"Gia đình tôi lúc nào cũng có tinh thần yêu nước với khát vọng đánh đuổi người Pháp ra khỏi Việt Nam" (tr.37) (thế mà người cha của Phạm Xuân Ẩn lại là một công chức của nhà nước thuộc địa Pháp, một người vẽ bản đồ; kỹ năng bản đồ sau này sẽ giúp ích rất nhiều cho Phạm Xuân Ẩn).
"Ông Khánh và cậu học trò của mình dành hàng giờ trao đổi những câu chuyện đùa cợt và tếu táo về việc huấn luyện trong tương lai để Phạm Xuân Ẩn trở thành một tay gangster Mỹ" (tr.63).
Thomas Bass còn nhìn ra hình ảnh Tom Sawyer ở Phạm Xuân Ẩn hồi bé. Theo tôi, đây là một so sánh rất xuất sắc. Tom Sawyer và Tarzan lồng trong hình ảnh Phạm Xuân Ẩn, điều này giải thích cho rất nhiều điều, nhất là về khí chất một con người.

Rốt cuộc, trong ba cuốn sách quan trọng về Phạm Xuân Ẩn, cuốn của Berman, cuốn của Bass, và tiểu thuyết Thời gian của người của Nguyễn Khải (Phạm Xuân Ẩn là nhân vật Quân trong đó), cách tiếp cận của Nguyễn Khải lại là dở nhất: nổi bật trong cái nhìn của Nguyễn Khải là cơ chế này: khi người ta phải đóng giả cái gì đó quá nhiều, quá lâu, thì cái đóng giả như trở thành thực, bản ngã thật rất khó xuất hiện trở lại; hình như điều này chẳng có chút ăn nhậu nào tới Phạm Xuân Ẩn.

Blog NL

Cái chuyện móc PXA với Greene, theo Gấu, cực nhảm, vì chẳng có gì giống nhau giữa họ. Nguyên uỷ của nó, là ở trong cái đầu tụi báo chí Mẽo, khi tới Sài Gòn tên nào cũng lận lưng 1 cuốn Người Mẽo Trầm Lặng của Greene, như Norman Sherry, tác giả bộ sách khổng lồ tiểu sử của G. Greene, nhận xét, nên trông gà hóa cuốc.
Mấy tay này, kể cả Bass, theo Gấu không đọc nổi Greene. Ở cái phần sâu thẳm của ông - như là 1 tiểu thuyết gia. Ông làm gián điệp, để phục vụ nữ hoàng Anh, nước Anh, nhưng đó chỉ là mặt nổi của vấn đề. Mặt chìm mới ghê: Ông làm gián điệp để hiểu con người. Khác hẳn PXA, đâu phải tiểu thuyết gia con mẹ gì, đâu có vấn đề “con người” gì với Cao Bồi, theo tính cách...  tiểu thuyết gia?

*

“Tôi phải kiếm cho ra một tôn giáo”, Graham Greene nói, “để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi tôi”.

Một thách đố như vậy đã đặt Greene vào cái thế của một “tiểu thuyết gia Ky tô giáo” – ông rất ghét định nghĩa này - đúng như viễn tượng về ông: trước khi chọn Chúa Ky Tô, như là một thế giá cao cả nhất, thì ông, trước hết, còn là một con người bị ám ảnh bới chính cái nấc thang thế giá đó.  Không nhà văn nào của thế kỷ 20 này có thể so với ông, người muốn đi tới cùng trong cõi nhân sinh nhỏ xíu - ấy là nói về chuyện so sánh giữa con người với con người, và có thể, với Chúa nữa. Trong khi những tiểu thuyết gia thuộc loại tầm tầm mày mò, dị mọ những đòn phép nhằm phân biệt thằng cha này tốt, thằng cha kia xấu, Greene là bậc thầy của sự tách biệt đa tầng, dị dạng, khi xoáy vào những đường ranh thật là mỏng manh phân chia, giữa thế nào là quỉ ma thế nào là độc địa, thế nào là bất tương thân, thế nào là ngu si đần độn chứa đầy ác tâm. Những con người của ông loay hoay xoay sở bên trong cái khuôn mẫu đạo đức rất ư là chi ly. Sa sẩy, là từng bước chân, là từng lỡ bộ. Sai một ly đi một dặm. Thành thử vô phương, làm người tốt [to be good] ở nơi Greene. Nhưng có hàng triệu triệu cách, để đỡ tồi tệ hơn, ít hoặc nhiều.
Khía cạnh hiện thực mang tính đạo hạnh chi ly tỉ mỉ đó, ở  Greene, thường không được người đọc để ý, thay vì vậy, là những mầu sắc “baroque” – trò truy hoan thẳng thừng, thú du lịch, cái lối viết nhà báo – những dấu ấn khiến ông được coi là đồng hội đồng thuyền với những tay phiêu lưu như Erskine Childers, Len Deighton, Alec Waugh, John Le Carré.
Chắc chắn rồi, Greene phải được coi như là một người viết quan tâm tới dòng văn chương điệp viên, tình báo –  chú thiếu niên Greene ngày nào đã từng thử làm người hùng máu lạnh, qua trò chơi chết người Russian roulette. Tuy nhiên, người đọc đừng quên rằng, trên giá sách của ông, còn có sự ngự trị của, thí dụ như, Henry James. Hơn thế nữa, Greene quả thực là một điệp viên nhị trùng, theo đúng nghĩa đen của từ này.

“Thượng Đế ở trong những chi tiết”, Ruth Franklin, trên báo Người Nữu Ước số đề ngày 4 tháng Mười - điểm cuốn thứ ba và nhân đó toàn bộ ba cuốn, tiểu sử Greene, của Sherry - và cùng lúc tưởng niệm một trăm năm ngày sinh của Greene, cũng đã nhắc tới một chủ nghĩa hiện thực mang chất Ky Tô Giáo của Greene, và cho rằng, khổ tâm số một của Greene - như là một tay Ky Tô - đó là: ông nghi ngờ khả năng yêu Chúa của chính ông [he doubted his own ability to love God], và nếu thiếu nó, là không thể làm cú nhẩy chót vào lòng Ngài, để dâng hết mình cho Ngài, rằng con xin đầu hàng! Cú đầu hàng vô điều kiện cần thiết để biến một tay tổ sư tội lỗi là Greene, trở thành ông thánh Greene!
 Nhưng chính sự thất bại của một ông tổ sư tội lỗi - không thể nào thành Thánh được - đã biến ông thành một tiểu thuyết gia bậc thầy. Hơn thế nữa, bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào, mỗi lần ông đưa cái mũi vào một mảnh đất khốn khổ khốn nạn, là y như rằng, ở đó có vấn đề, và vẫn còn có vấn đề. Thí dụ như trong Người Mỹ Trầm Lặng, ông đã ngửi ra được rằng, hoà bình không có nghĩa là thanh bình, ở một cõi nhân gian nhỏ xíu của những tên mít đặc, mít ướt, mít mật, mít cà chớn… đó!
Source

Đọc, chỉ 1 khúc trên, là thấy, Ẩn khác Greene.

Còn cái gọi sự thực, "Ẩn luôn nói sự thực", cũng cực nhảm. Gấu đã từng gặp ông, đã từng có thời có thể coi như là bạn của ông.
Ông là người rất kín đáo, rất ít nói. Cảm giác đầu tiên gặp, là tay này, giả như có sự thực, thì cũng giấu thật kỹ, khó mà ai biết được. 

Cựu chủ viết về nhân viên cũ.

(1) DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.

[Tạm dịch: Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]

Như thế, sự thực với PXA, có nghĩa là, “không loan tin dởm”. Không tung vịt cồ.
Cuộc chiến Mít bùng nổ với cú vịt cồ, đầu độc tù VC tại Phú Lợi. Mấy tên tù VC tham ăn, trúng thực, Diệm cho xe cứu thương đưa vô bịnh viện rửa ruột, VC hô hoán Diệm đầu độc tù, và thành lập MTGP, mở ra cuộc chiến giữa Miền Nam với Miền Nam, đếch có Bắc Kít nhe.
Xịa phịa ra cú MTGP ly khai Bắc Kít, cả báo chí thế giới mắc bẫy, PXA không, tất nhiên!

Cái tệ hại nhất của Cao Bồi, là ông không thể yêu Miền Nam, như… Greene được, thế mới nhảm, như khi Greene phán, khi cái mũ tai bèo rớt xuống là phải chạy ngay về phía “những kẻ thua cuộc”.
Suốt 1 đời, PXA chỉ biết có xứ Bắc Kít của ông, thế mới lại càng nhảm.

*

The Human Factor, which didn't even have a title, hung like a dead albatross round my neck. My imagination seemed as dead as the bird. And yet there were some good things in the twenty thousand words which I had written - I liked especially the shooting party at C's country house. The memory of it nagged me. I couldn't settle to any other work, and so reluctantly and doubtfully I took the novel up again, telling myself that the Philby affair belonged now sufficiently to the past. Perhaps the hypocrisy of our relations with South Africa nagged me on to work too.

The Human Factor [Yếu tố người] không có được, ngay cả một cái tít. Nó lủng lẳng ở cổ tôi, như một con chim hải âu chết. Sự tưởng tượng của tôi cũng chết như chim. Tuy nhiên, có vài điều đường được ở trong mớ hai chục ngàn con chữ mà tôi đã đổ ra đó - tôi mê cái bữa tiệc săn bắn ở căn nhà đồng quê của C. Hồi nhớ của tôi về nó làm phiền tôi. Tôi không thể làm được chuyện khác, thế là vừa ngần ngại vừa hồ nghi, tôi lại lôi nó ra, tự bảo mình, cái vụ Philby thì cũng xưa rồi Diễm ơi. Có lẽ, cái tính đạo đức giả trong những liên hệ với Nam Phi cũng làm phiền và khiến tôi không thể nhả ra.
*

"The novelist’s station" he [Greene] insists "is on the ambiguous borderline"; a writer, like a double agent, “must be able to cross over, to change sides at the drop of a hat”.
Cái trạm sở của tiểu thuyết gia thì ở vùng biên cương mù mờ; nhà văn, thì cũng một thứ gián điệp hai mang, nhưng 'phải dám vượt lằn ranh, đổi bên liền lập tức khi cái nón [tai bèo] vừa rớt xuống'. Graham Greene

*
Loyalty breeds treachery.
Trung thành sinh ra phản bội
Peter Kemp: The Human Factor, Introduction
*
Trung thành sinh ra phản bội.
Mấy ông nhà văn VC không thể nào hiểu ra điều này.

Nguyễn Khải có thể đã mơ hồ hiểu ra, khi ông đổi trú sở, bỏ chạy Hà Nội vô Sài Gòn, và nhập ngay vào với cái không khí biên cương mù mờ, và viết được mấy cuốn, nhưng lại chiếu sáng chúng bằng ánh sáng của Đảng. Bằng sự trung thành, đời đời biết ơn Đảng!
Giá mà ông có dũng khí, chắc là đã dám phản bội, và hiểu ra chân lý, phản bội mới đúng là trung thành với Đảng! 

Human kind cannot bear very much reality
Cái thứ người không chịu nổi quá nhiều thực tại

T.S. Eliot

Theo GCC, Nguyễn Khải viết về PXA hay hơn nhiều, so với anh Mẽo. Trong PXA của NK- trong Thời gian của Người - có giấc mơ lớn của Mít, bị VC cướp đoạt - huỷ diệt đúng hơn. Hậu quả khủng khiếp của nó, là 1 nước Mít như bây giờ.

Ẩn có bao giờ có tí suy tư về “yếu tố người”? 

Sự thực, khó có thể so sánh PXA với Greene.

Một lần Gấu đọc được một câu của Greene. Lạ làm sao, y hệt như ông đoán trước được thái độ của những con người như PXA.

Gấu cố tìm lại nguyên văn câu của ông, nhưng không thể, chỉ nhớ đại khái.

Ông nói, nhà văn, chỉ cần đợi cái mũ vừa rớt xuống, là chạy về phiá những kẻ bại trận, những kẻ thua thiệt.
Câu này, tương tự với câu châm ngôn, phù suy đừng phù thịnh, nhưng đặt nó vào trường hợp cụ thể, con mắt của Greene như nhìn thấu suốt hết những năm tháng liền sau ngày 30 Tháng Tư: Cái nón sắt, sau tới nón tai bèo, tới cờ giải phóng thi nhau rớt xuống.

Ông như biết trước, sẽ chẳng xẩy ra cảnh, chạy về phía những kẻ bại trận. Ông như nhìn ra đời sống khốn nạn sau đó, của những kẻ như PXA: Không làm được cái việc chạy về phía Miền Nam, không được cả hai chủ, chủ cũ chủ mới, tin cậy.
Người ta ngày càng  thấm thiá câu của Greene. Cái bóng của Greene cứ dài mãi ra. Rợp Bóng Greene, như một nhà văn trong nước đã từng dịch một bài viết về Greene trên tờ Guardian.
Nhưng phải đọc mấy cuốn hồi ký, tự thuật của Greene, mới hiểu được mối tình lớn của ông dành cho Việt Nam.
Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng như chịu chung số phận văn học Miền Nam, bị phần thư, và, một con phượng hoàng, từ mớ tro than, tái sinh.
Ông viết, trong Người Mỹ Trầm Lặng, "Phuong," I said – which means Phoenix, but nothing nowadays is fabulous and nothing rises from its ashes. "Phượng", tôi nói, "Phượng có nghĩa là Phượng hoàng, nhưng những ngày này chẳng có chi là huyền hoặc, và chẳng có gì tái sinh từ mớ tro than của loài chim đó"; nhưng chính cuốn sách của ông làm được điều này.

Chỉ nội lòng yêu thương dành cho Miền Nam không thôi, PXA không thể nào so sánh nổi với Greene. NQT


"Người Mẽo trên đường tới Việt Nam đều lận lưng một cuốn Người Mỹ Trầm Lặng. Cuốn sách được coi là rất đáng tin cậy, the most reliable account, về chuyện quái quỉ gì xẩy ra ở đó [what it was like in Viet Nam]: nó còn mang tính tiên tri, [it was also prophetic]. Những người Mẽo sau khi tháo chạy, viết, họ cảm thấy những nhà làm chính trị ở Mẽo đã không chịu lắng nghe Greene."
Norman Sherry: Cuộc đời Greene, Tập III  (1)
*

To Docteur Michel Lechat
Dear Michel,
    I hope you will accept the dedication of this novel which owes any merit it may have to your kindness and patience; the faults, failures and inaccuracies are the author's alone. Dr Colin has borrowed from you his experience of leprosy and nothing else. Dr Colin's leproserie is not your leproserie which now, I fear, has probably ceased to exist. Even geographically it is placed in a region far from Yonda. Every leproserie, of course, has features in common, and from Yonda and other leproseries which I visited in the Congo and the Cameroons I may have taken superficial characteristics. From the fathers of your Mission I have stolen the Superior's cheroots - that is all, and from your Bishop the boat that he was so generous as to lend me for a journey up the Ruki. It would be a waste of time for anyone to try to identify Querry, the Ryckers, Parkinson, Father Thomas - they are formed from the flotsam of thirty years as a novelist. This is not a roman à clef, but an attempt to give dramatic expression to various types of belief, half-belief, and non-belief, in the kind of setting, removed from world-politics and household-preoccupations, where such differences are felt acutely and find expression. This Congo is a region of the mind, and the reader will find no place called Luc on any map, nor did its Governor and Bishop exist in any regional capital.
    You, if anyone, will know how far I have failed in what I attempted. A doctor is not immune from 'the long despair of doing nothing well', the cafard that hangs around a writer's life. I only wish I had dedicated to you a better book in return for the limitless generosity I was shown at Yonda by you and the fathers of the Mission.
Affectionately yours,
Graham Greene 

Trên đây là cái thư gửi vị bác sĩ trại cùi của Greene. [A Burn-Out Case]. Nó có cái gì giống thư mở ra Người Mỹ trầm lặng, có thể chỉ như là một cái cớ, a pretext, để móc tác phẩm của ông vào thực tại, theo nghĩa câu của Hans Andersen, mà Greene cũng mượn, để mở ra tác phẩm The Human Factor của ông, ‘out of reality are our tales of imagination fashioned’: dù tưởng tượng thế nào thì những giả tưởng của chúng ta đều chui ra từ thực tại.
Gấu tôi tự hỏi, tại sao trong nước không mê, và ít ai dịch Greene trong khi ông mê Miền Nam của Mít bội phần, hơn cả… PXA.
Hơn nhiều!
Trong cái thư trên, cái câu Gấu gạch dưới, tuyệt cú mèo, và có thể, lại ‘có thể’, nó giải thích cái mail của vị nữ bác sĩ gửi cho TV: ‘Một vị bác sĩ thì cũng không được miễn nhiễm bởi cái chuyện quá chán chường vì cứ ì ra không làm bất cứ chuyện gì cho ra hồn’.
Đó là cơn “cafard” đeo ngay ở cổ một thằng cầm viết, lẵng nhẵng suốt đời làm khổ nó.

Quân của Nguyễn Khải là nhân vật giả tưởng, từ PXA ra, còn với anh Mẽo, là 1 PXA thực, như anh ta, 1 ký giả thực, mơ làm sao viết được 1 cuốn giống như của Greene. Khó mà so sánh với nhau được.

Sau cuộc chiến, nếu gọi là giả tưởng, thì chỉ có Thời gian của người, Vòng sóng tới vô cùng, Gặp gỡ cuối năm, của Nguyễn Khải, là đọc được, khi Mít vẫn còn ôm ấp giấc mộng lớn. Cũng là thời gian Gấu vừa đào kinh vừa khóc ròng, vừa hát Con Kinh Ta Đào, ở nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi. Rồi tới thời kỳ vỡ mộng, với Đứng Trước Biển, Cù Lao Tràm, rồi tới sám hối, với Đi Tìm 1 Cái Tôi, Ba Người Khác. Với Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh, thì lại có contre-poids, [xài tiếng Tây cho nó bảnh], là Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp. Gấu không đọc được PTH, ngoài Thiên Sứ ra, đọc, vì lầm. Đó là sự thực.

Phạm Xuân Ẩn cũng là chứng nhân tận mắt vụ nổ giữa trung tâm Sài Gòn, sự kiện xuất hiện trong The Quiet American.

Blog NL

Không đúng. Người độc nhất ngồi gần nhất cú nổ ở Catinat, do người của lực lượng thứ ba, là TMT làm, là anh ký giả Hồng Mao ghiền, Fowler. Anh này lúc đó ngồi ở Quán Chùa, có thể đúng cái ghế sau này GCC, cũng ghiền như anh ta, ngồi, như trong “Tiểu sử Greene”, của Sherry, cho biết. Khi phái đoàn làm phim “Người Mẽo trầm lặng” quay cảnh này tại Sài Gòn, thì PXA có ghé coi, và tiện thể tố, Greene là gián điệp! Greene đâu có giấu điều này. Gấu nghi là PXA ghen tài viết văn của Greene. Mày vừa viết văn, vừa làm gián điệp, vừa suýt đợp Nobel.  Bởi thế mới có Nguyễn Khải viết giùm PXA.

Graham Greene

Đúng như Greene nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.
[Human nature is not black and white but black and grey].

Chính trong cái bầu khí xám xịt đó, là Sài Gòn thập niên 1950, mà cuộc tình tay ba, trong Người Mỹ Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó, được mở ra: tính dễ bị mua chuộc, mà cũng rất ư là thành thực, không mầu mè, của một cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng Mẽo, làm dâu Mẽo, hay tệ hại hơn, làm dâu Đài Loan, Đại Hàn… như những cô Phượng hiện nay ở Việt Nam…], tính dãn ra, chẳng còn muốn vướng vào những vấn đề của một xứ xở thuộc địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền thuốc phiện, là Fowler, và sự ngây thơ của một anh Mẽo trẻ tuổi đẹp trai, thiện nguyện viên, hay cố vấn Pyle! Đúng là một tam giác lý tưởng để dựng nên một cuốn tiểu thuyết lý tưởng! Nó làm cho Zadie Smith [trên tờ Guardian] nhớ tới trò chơi “jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới lượt mình, rút một cọng rơm mà không được đụng những cọng rơm còn lại. Tài nghệ của tiểu thuyết gia ở đây, là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật đối diện với chính mình, và với hai kẻ kia, trong tấn trò đời, với tất cả những lên voi xuống chó, những hy vọng, những thất bại - và nhất là, phải làm sao cho độc giả đừng trông mong có được một nhận định, đánh giá sau cùng, khi gấp sách lại, [và thở phào, rằng, việc đọc của ta như vậy là xong!]. Greene không thích những độc giả của ông có được sự hài lòng, thoải mái, theo nghĩa này: “Khi chúng ta không chắc chắn, như vậy là chúng ta vưỡn còn sống!”
 
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang chất đạo hạnh trong đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch của nó, như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ thống đạo đức được so đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới Henry James trong tác phẩm Những Người Âu Châu, nhưng có khác, với Greene, câu chuyện không xẩy ra ở trong một căn phòng, mà là ở trận địa. Có gì là chắc chắn khi lọt vào một trận địa. Độc giả, như Greene, bị đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ dáy, bẩn thỉu, tởm lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và rất nhiều cuộc chiến khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào nhau, chém giết nhau, cho dù những “nghĩa cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng ai còn tin tưởng vào chúng nữa. Những nhân vật của Greene làm bật ra sự bất toàn, tính không thể nào xác định được, của cái gọi là đạo đức, đạo hạnh, sự lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà lần, một khi con người sống ở trong một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù vậy, tại Việt Nam, trong Người Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler đã tìm được nhau, đúng là một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít ra là đối với Fowler. Đây đúng là một sự cứu nguy vào phút chót, sắp sửa chìm lỉm thì vớ được sợi thừng cứu mạng!

“Tôi là một kẻ có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như vậy, trong một cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một khi bị ném vào đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không thể nào tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà làm nữa!”

Ở Lò Luyện Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này tin vào Thiên Đàng. Anh ta tới, được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt Nam. Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh ta về Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng của mình, về tên thực dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu Mẽo đến cho thuộc địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính của cuốn tiểu thuyết. Cả hai tay này lại có những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có một câu chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của từng cá nhân, cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính vị kỷ, nằm nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, những toan tính cá nhân này được hiện rõ ra, trên cái nền chính trị, và cùng với nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc cảm thấy, đây là một người đàn bà thực, đang hít thở không khí, không phải là một ý tưởng về một người đàn bà mà Pyle đang chôm từ Fowler.

Gừng càng già càng cay, càng ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng cố vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được xuất bản, đúng như Fowler cảnh cáo anh ta:

“Tôi cầu mong Chúa làm cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu rất rõ, những nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh.  Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về thế thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo của anh đấy, Pyle ạ.”

Nhưng theo Zadie Smith [Guardian], Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây thơ của anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ chính thống giáo [fundamentalism]. Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của  Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle trên toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi tới với bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ Pyle này làm chúng ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh “nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu tượng. Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà chứng minh rằng, trên trái đất này, chẳng có một lý tưởng nào xứng đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau, vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ. Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.

Nhưng tác phẩm của Greene là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người đọc, một hy vọng, thứ hy vọng mà một người quan sát viên dán mắt vào sự kiện đem lại cho chúng ta. Theo nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng hiến cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết chính chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống lại những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những ý nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.

Ruth Franklin trên tờ Người Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết, ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ ở trong những chi tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng là từ đó.
Và có thể, đó cũng là của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một vài người trong chúng ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người khác, có thiên hướng tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của tôi đừng bị phí phạm”.
Cầu sao được vậy.
Nó quả đã không bị phí phạm.

NQT


Vladislav Khodasevich (1886-1939)

Janus

In me things end, and start again.
I am, although my work is slight,
a link in an unbroken chain -
one joy, at least, is mine by right.
And come the day my country's great
again, you'll see my statue stand
beside a place where four roads meet
with wind, and time, and spreading sand.

(1 January 1928)
Robert Chandler

The Monument

I am an end and a beginning.
So little spun from all my spinning!
I've been a firm link nonetheless;
with that good fortune I've been blessed.
New Russia enters on her greatness;
they'll carve my head two-faced, like Janus,
at crossroads, looking down both ways,
where wind and sand, and many days ...
Michael Frayn


Janus: Vị thần hai mặt.

Đây là bộ mặt của PXA, vào đúng ngày 30 Tháng Tư, 1975, khi anh đứng nhìn VC vô Saigon, qua miêu tả của 1 ký giả nước ngoài. Từ "Janus", là của ký giả này, không phải của GCC, nhưng cái hình ảnh 1 Janus, như trong bài thơ, trên, thì là giấc mơ của hắn:
Bạn sẽ nhìn thấy bức tượng của thằng chả, ở nơi ngã tư đường, với gió, thời gian và cát bụi bay búa xua....

Đó là ngày xứ Mít lại bảnh tỏng


Time's publetter celebrated his decision to stay and published a picture of him standing on a now deserted street smoking a cigarette and looking pugnacious.
Time tán dương quyết định ở lại của Phạm Xuân Ẩn và đăng hình ông, với vẻ mặt căng thẳng, đứng hút thuốc lá giữa con phố hoang vắng của Sài Gòn.
Tuyệt cú mèo! Thành phố này giờ này thuộc về ta, vị thần Janus hai mặt!
Ẩn hả, nhớ chứ!



Janus

Trong tớ mọi chuyện tận cùng, và lại bắt đầu.
Tớ là, dù tác phẩm nhẹ hều,
mối nối của sợi sên không bị bẻ gãy –
một niềm vui, ít ra, là của tớ, quyền của tớ

Và tới cái ngày cái nhà của xứ Mít của tớ lại lớn lao
Bạn sẽ nhìn thấy bức tượng của tớ bên công viên
Nơi bốn con đường tụ lại
Với gió, thời gian và cát trải dài

Bài thơ này dành tặng Cao Bồi PXA, “bạn quí của Gấu” một thời, quá tuyệt.
Lạ, là làm sao mà cái tên ký giả  mũi lõ nào đó,
viết về PXA, ngày 30 Tháng Tư 1975, nhìn ngay ra cái dáng đứng hai mặt của chàng.
Quá bảnh!

Đài Tưởng Niệm

Tớ là tận cùng và là bắt đầu.
Suốt đời chỉ có mấy cái truyện ngắn, lập đi lập lại, chỉ mỗi chuyện Mậu Thân, và thằng em trai tử trận
Tớ là cái link vững chãi tuy nhiên, đúng như thế.
Chính là nhớ tí truyện ngắn viết từ thời còn trẻ tuổi
Và mấy bài thơ, nhờ gặp lại cô bạn nơi xứ người, sau bỏ chạy được quê hương,
Mà tớ được chúc phúc

Một xứ Mít mới tinh, bảnh tỏng đi vào cái sự vĩ đại của nó
Họ bèn khắc bức tượng hai mặt của tớ, như Janus
Ở Ngã Tư Hàng Xanh, nhìn về cả hai phiá,
Một, Hà Nội, ngày nào
Một, Sài Gòn ngày này - trước và sau 30 Tháng Tư 1975 - ngày mai, ngày mãi mãi
Nơi gió, cát, và rất nhiều ngày…


Note: Borges cũng có 1 bài thơ về vị thần hai mặt, Janus

A Bust of Janus Speaks

No one is to open or close a single door
without homage to me, who see two ways,
doors' tutelary. Horizon lines
of stable land, unstable seas, yield to my gaze.
My two faces penetrate the past,
discern the future. Common to both I see,
drawn swords, evil, discord;
one who could have removed them let them be
and does so still. Missing are my two hands.
I am of stone fixed in place. I cannot say
for sure whether the things that I behold
are future disputes or quarrels of yesterday.
I look about my ruins: truncated column,
faces powerless to glance each other's way.
-A.S.T.


Tượng PXA phán
Không ai mở và đóng 1 cái cửa đơn độc
Mà không xin phép ta
Kẻ nhìn hai chiều,
Vị thần hộ mệnh của Đàng Trong & Đàng Ngoài.
Những đường chân trời đồng bằng Nam Bộ,
Những miền Biển Đông sóng gió,
Lọt vào tầm nhìn của ta.
Hai bộ mặt của ta xuyên thấu quá khứ
Phân biệt tương lai
Quá quen cả đôi bên - tổ tiên của ta là ở vùng đất Hải Dương –
Ta nhìn thấy gươm giáo, quỉ ma, sự bất hòa - một bên thì đói quá, còn 1  bên, no quá
Kẻ có thể chuyển đổi chúng, thì đúng ra là, hãy để mặc mẹ chúng-
Xây tháp Babel, OK, những nhớ là đừng có trèo lên nhé, như Kafka đã từng căn dặn lũ Đàng Ngoài
Missing are my two hands: Vui sao nước mắt lại trào!
Ta là hòn đá bị đóng cứng vào 1 chỗ
Ta không thể nói, chắc chắn,
Những gì ta cầm trong hai bàn tay
Là những tranh cãi trong tương lai
Hay hục hặc trong quá khứ
Ta nhìn những điêu tàn của ta: những cây cột bị chặt cụt
Những bộ mặt bất lực, vô phương, mỗi cái nhìn mỗi hướng.
Re:

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa.


http://www.tanvien.net/Viet/14.html


LANDSCAPES OF THE MIND

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

LOLITA'S LOATHSOME BRILLIANCE

Note: Bài viết thần sầu trên, trên tờ Intel, về Lo, Gấu chôm về Tin Văn, tính dịch hầu quí độc giả. Thú vị hơn nữa, trên số báo Intel, số mới nhất, có 1 độc giả, gửi thư cho toàn soạn, v/v bài viết, và về điều mà vì độc giả gọi là “Over-exposure”: Như bác sĩ, cớm, hầu hết những tên chủ khách sạn, học rất nhanh, những hình thái của cái ác của con người. Gấu post cái thư sau đây, rồi lèm bèm tiếp.

Overexposure
Re: A loathsome brilliance (Landscapes of the Mind, March/April)

Of the real nature of the relationship between Lolita and Humbert, Robert Macfarlane ponders, "Why do the motel owners not see what is going on'?" But no doubt they do. It is a product of exposure. Like doctors and police officers, most motel owners, I suspect, do learn - and learn fast - the forms of human evil. This is a fact clearly not known to Humbert, who arrogantly prides himself on his canniness. Yet Nabokov must have known it. Having fled Berlin in 1937 and Paris in 1940, he was no doubt well aware of the frequency with which good persons choose to look the other way, and of the black consequences of doing so. It is something that, since late October of last year, we have been thinking a good deal of here in Toronto, given the scandal of Jian Ghomeshi.

BOYD HOLMES, TORONTO

Landscapes of the Mind: Nabokov’s “Lolita” unfolds in motel America. Robert Macfarlane travels along the road to despair

Phong cảnh của tâm hồn: “Lolita” trải lòng ra, qua những phòng ngủ ở thiên đàng

Humbert Humbert, nhân vật nổi tiếng số 1 sờ soạng con nít của văn chương, coi đó là “joy-ride”, cuộc đi chơi của niềm vui. Ròng rã 1 năm trời, thằng chả chạy xe trên những những con lộ hẻo lánh, hạng nhì ở miền quê nước Mẽo, với Lolita, lúc đó 12, như là một bạn đường bị ép buộc, và cũng là nạn nhân thường lệ của hắn. Cả hai trải qua, phủ lên, choàng lên…  [“cover”, từ này, tưởng dễ mà thật khó dịch!] hàng ngàn dặm đường trong chiếc sedan, lượn lờ trên những con đường nhựa hào “nhoáng”, từ New England tới Rockies, qua những cánh đồng bắp Midwestern. Cả hai trở thành những chuyên viên bậc thầy,  connoisseurs, về…  nếm ngửi, thở hít, ăn ngủ sờ soạng, của “motel”, phòng ngủ bên đường, của Mẽo – luôn luôn ghi vô sổ đăng ký khách sạn như là bố và con gái, và không bao giờ ở quá lâu, chỉ vài đêm, phán chục phát, cỡ đó, là tếch.

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.
Nhớ nhất, là lần về Long Xuyên, như…  Humbert Humbert, được thưởng thức mùi vị của một cô Miên lai, da ngăm đen. Cô này, thực sự không làm nghề này, cô làm nghề giữ con nít cho 1 gia đình cũng ở gần khách sạn.
Gấu mê cô quá, hồi đó chưa lấy vợ, cứ lần lữa kéo dài chuyến đi tới cả tháng, sau này viết l
ại, trong

Ba Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái tới những đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều tạp âm, khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu, không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế cùng chuyên viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai ngày làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc, cặm cụi lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen thành phố.

Một thành phố không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng đài người loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng đời đã qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách tốt nghiệp đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt phạm vi châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này

Hết hai năm tập sự, đổi qua làm việc tại một đài chuyên duy trì những đường dây liên lạc quốc tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại viễn liên], giữa Sài Gòn và một số thủ đô trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố, quên dần những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu lâu mơ hồ nhơ nhớ về một thành phố một hai lần ghé qua, một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt không liên quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể rũ bỏ, (hình như) kiến trúc phảng phất nhau, khu trung tâm gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây quanh bởi một vài khách sạn chệt, một vài quán nước, tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da, banh bàn; những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm chào cờ theo lệnh một chiếc loa công cộng [thời còn ông Diệm], (thành phố lúc đó có một bộ mặt trang nghiêm thật tức cười, những thực khách đang dùng điểm tâm vội vã đứng dậy, miệng còn mẩu bánh chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy bà già nghễnh ngãng chưa kịp hiểu chuyện gì đang xẩy ra), tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong khi chập chờn ngủ, được chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập trong quán cà phê phía trước khách sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng thở than, hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng hề nói của cô gái lúc nãy, vội vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng động, như khi lén lút tới, phả hơi nóng thành phố vào tận sâu trong cơ thể người khách lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng, thay vào đó, là một con mèo đen, không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt xanh biếc trong bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng kế bên, một người khách lơ đễnh không vặn chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức giấc ngủ khoảng ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình như toát ra từ những bức tường loang lổ, từ chiếc nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm dậy một nỗi trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã không đâu...

Trở lại Ba Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận.





















Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây