*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica
Keo_LMH
A Place in the Country
Love-Letter by Durrell
Bad Words Praise
Imaginary Beings Book
Love Stories
Thôi bỏ đi Tám
Surf Tin Văn
Nơi cuộc chiến bắt đầu
Thông điệp I. Berlin
Mit vs Lò Thiêu

Why Lawers Love Shakespeare


Viết mỗi ngày


Adapted from Zha Jianying’s introduction to Ji Xianlin’s ‘The Cowshed: Memories of the Chinese Cultural Revolution,’ translated by Chenxin Jiang, which has just been published by New York Review Books

After reading Ji Xianlin's The Cowshed: Memories of the Chinese Cultural Revolution, a Chinese intellectual friend summed it up to me: “This is our Auschwitz.” Indeed, though what happened in the cowshed where the…
nybooks.com|By Zha Jianying

“This is our Auschwitz. Đây là Lò Thiêu của Tẫu.
Bắc Kít cũng có 1 Lò Thiêu như thế, nhưng chính chúng, vờ.
Chưa hề có 1 tên nào nhỏ nước mắt, vì nạn nhân CCRD, vì lũ Ngụy đi tù mút mùa lệ thuỷ trong Trại Cải Tạo. Những trò hề như Đại Hội Đảng VC vừa qua, cứ thế tiếp tục.
Chúng đâu biết nhục là gì, do chẳng hề biết dân chủ là gì


Khiem Do liked this.

Đọc trọn vẹn bài viết xin mời :

art2all.net


* *

Lé, lác, trợn ngược cả mắt lên, vì nền vhnt hải ngoại!
To be a litterateur is to live under the sign of mere intellect, just as prostitution is to live under the sign of mere sex.
[W. Benjamin: Schriften II, 179]. Just as a prostitute betrays love, a litterateur betrays the mind.
Hannah Arendt: Tựa, cho cuốn Illuminations của Walter Benjamin.
[Nhà văn sống với chữ, thì cũng giống như bướm sống với cái số ta.
Và nếu như thế, bướm phản bội tình yêu, cũng như nhà văn phản bội cái đầu của mình]
The destruction of someone's native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry: Chống Bất Phản Hồi: Against The Irreversible.

[Sự huỷ diệt quê nhà của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].

L'homme a des endroits de son pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến khi đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng.
Léon Bloy.
W.G. Sebald trích dẫn, làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in the Works of Peter Weis,  trong "Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.

-Ai di truoc, nguoi con lai se phai lo trang TV. How?
-Gau chet la Tin Van chet. Amen.


Jan 25, 2016

Văn chương miền Nam: giữa chừng

Còn lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975. Đây mới là điều huyền bí nhất. Tất nhiên là không thể như vậy được. Giờ, ta cần xác định, đâu là những cột trụ quan trọng nhất để nói đến một sự bảo toàn cho di sản văn chương miền Nam. Với tôi, hiển nhiên không thể là Võ Phiến, nhưng hiển nhiên phải là các nhân vật từng hết sức quan trọng ở giai đoạn văn chương miền Nam trước 1975. Họ từng rất quan trọng, nhưng sứ mệnh chính yếu của họ lại nằm ở đoạn sau 1975, thế cho nên mới khó hiểu và khó nhìn.

Có ba người quan trọng nhất.
Người thứ nhất là Viên Linh, người ra đi ngay từ đầu, ngay từ trước thảm họa.
Người thứ hai là Dương Nghiễm Mậu, người đã, ngược hẳn lại với Viên Linh, không đi đâu hết cả.
Và người thứ ba là người ở giữa, ra đi vào khoảng giữa. Đó chính là Nguyễn Quốc Trụ.
Thế là cuối cùng tôi cũng đợi đến cái ngày, ngoài việc được viết về một số người khác, được nói đến đối thủ lâu năm của tôi, Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ.


Note:

“Tks NL, dear” [cái này thuổng của cô bạn, của cả hai, CM].
Cách nhìn trên, theo GCC, có tính định vị, liên quan tới thảm họa lớn.
Ra hải ngoại, đụng đầu với thế giới, GCC nghĩ về nhà văn lớn: Phải đau cái đau Lò Thiêu, phải có cái ám ảnh khủng khiếp này, khi nhìn về xứ Mít.
Đây cũng là ý nghĩ của nhà văn Do Thái, David Grossman, khi tuyên bố, Kafka là sư phụ của tất cả chúng ta [nhớ cái ý, không nhớ rõ câu tuyên bố, để check sau]. (1)
Trong cái định vị của NL, trên, khi chiếu về thảm họa lớn, quá OK,
nhưng thiếu chiều sâu.
Viên Linh ra hải ngoại từ đầu, tiếp tục làm tờ Thời Tập, nhưng tờ này không nhập vào được khí hậ
u văn học toàn thế giới, theo cái nghĩa “Kafka” ở trên.
DNM ở lại nhưng kể như không viết nữa, in lại sách thì lại bị cấm, mà nếu không cấm, thì cũng đã bị kiểm duyệt.
Nếu có 1 nhà văn lớn của Việt Nam, thì chắc sẽ là Linda Lê, lập lại nhận định của NL.

(1)


Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.


*

Paris Review 4

David Grossman

Nghệ thuật giả tưởng

Năm 1987, để đánh dấu 20 năm Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ bút, chủ biên của tờ tuần báo Do Thái Koteret Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman tới West Bank, 7 tuần, “đi thực tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm những chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị nạn, thành phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám định cư Do Thái ở trong những pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc cũng giống những khu định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần, nơi chúng phá rừng trồng cà phê, hay trồng bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào lén vô là chúng thả chó ra, không chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!], và đám sĩ quan, binh lính Do Thái tuần tra những khu vực dành cho người Palestine. Thu hoạch của chuyến đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động trong đám Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng, trong những bài viết, về điều này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi, hết còn ngoan ngoãn như lũ cừu rồi" [nguyên văn: "Người Palestine, ngày ngày đau đớn khổ sở vì những sự tàn ác dã man của đám chiếm đóng hàng thế hệ, sẽ không còn hiền lành, dễ bảo nữa, would be docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong những tay biên tập nói. “Cho đến lúc đó chúng tôi không hề biết họ thù ghét chúng tôi tới mức như vậy”

Năm tiếp theo năm đó, khi báo cáo của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít trận Hoàng Phong, the Yelllow Wind, thì cuộc nổi dậy, intifada, của người Palestine đang tưng bừng hoa lá. Những gì Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Trình”, biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:

Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb, Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty space between the tip of his pen and the paper. Đó là điều ông cảm nhận ư?

Grossman:

Nhà là nơi mà những người tôi yêu thương ở đó, home is where the people I love are. Càng về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và hơn thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang viết là một cái nhà khác, cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình, khi tôi có câu chuyện của tôi, khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và ngôn ngữ.

Giọng điệu?

Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension of the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối kết, connected, với những xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel, điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.

Tuy nhiên, có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những nhà văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?

-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi thì nói đại, chôm của ai. Khi còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm, và đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta bảo tôi. Một tay làm việc cho đài truyền hình Do Thái, một người mới tới, a newcomer, từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn The Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa từng đọc Bruno Schulz, và chẳng lẽ nói với tay đó, là mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông này đã từng giết một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết tên Do Thái của bạn.
[Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi, để kiếm thằng Do Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi phải làm cái gì đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có một lần tái bản câu chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách của mình đã làm được một điều gì đó cho ông ta, sau khi ông ta làm điều cho tôi.

Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.

Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu. 

Source

Ta mang đứa trẻ Mít đã chết ở trong ta, Linda Lê nói, trong tinh thần “Kafka”, của Grossman.

Chuông gọi hồn anh đó, cũng ý này.


It tolls for thee

Robert Macfarlane | January/February 2016

Hemingway’s Spanish civil-war novel, “For Whom the Bell Tolls”, pits nature against atrocity

The Guadarrama mountains of Spain run from north-east to south-west across the central plains of Castille. They are ancient mountains, formed of pale granite and gneiss, their slopes densely wooded with pines of several species: black pines, maritime pines, sentry pines, Scots pines. I once walked across the range from south to north, sleeping in caves and forest clearings. Years on I still clearly recall the scents of those days and nights: “the piney smell of…crushed needles”, as Ernest Hemingway puts it in “For Whom The Bell Tolls”, “and the sharper odour of…resinous sap”.
Hemingway’s novel is set in the Guadarrama during the last May of the Spanish civil war. Its hero is Robert Jordan, a young American fighting for the International Brigade. Jordan, an explosives expert with a profound disinterest in his own fate, is tasked by his Soviet commander with destroying a bridge in the Fascist-held mountains. He joins forces with Republican partisans who have gone guerrilla. Their base for the operation is a cave in the “rim-rock” at the “cup-shaped upper end” of a “little valley”.
In the book’s second paragraph, Jordan unfolds a photostatted map on the “pine-needle floor” of the forest. That contrast between military perception and natural presence preoccupies Hemingway throughout the novel. The landscapes of the Guadarrama are interpreted chiefly in terms of tactics: open ground is read for its lines of fire, “timber” for its cover. Those with close knowledge of the range – like Jordan’s trusted guide Anselmo – are valuable because they can move discreetly through this hostile territory.
Yet these tough men remain alert to the beauty of the mountains. When a two-day blizzard blows in, Jordan relishes its wildness, though he knows it will betray their position. Pilar, a fellow partisan, agrees: “What rotten stuff is the snow and how beautiful it looks.” The hurry-up-and-wait aspects of war mean there is time to appreciate the “afternoon clouds…moving slowly in the high Spanish sky”. Maria, Jordan’s lover, speaks of her passion for the pine forest: “the feel of the needles under foot…the wind in the high trees and the creaking they make against each other”. Even their target is assessed both aesthetically and militarily – it is a “steel bridge of a single span”, possessing a “solid-flung metal grace”, standing “dark against the steep emptiness of the gorge”.
The upper pine forests aren’t the only landscape of the novel, though. Hemingway splices in atrocious scenes from earlier in the war: a dusty village square in which supposed fascists are flailed, cudgelled and then hurled over a cliff, or an attack on a guardia civil barracks, after which the wounded are dispatched with pistol shots to the skull. The sky is a scape, too, through which pass Franco’s glittering aeroplanes: Heinkel bombers of the Condor Legion, moving “like no thing there has ever been…like mechanised doom”, or Messerschmitts turning among the vultures.
The novel’s first and last sentences describe almost the same situation: Jordan, flat on the forest floor, watching the ground below. In the first, he is planning his assault on the bridge; in the last, waiting for his death. The attack has gone wrong, and a shell blast has broken his leg appallingly. Fascist troops are approaching. Despite the circumstances, these closing paragraphs are oddly uplifting. Jordan touches “the palm of his hand against the pine needles where he lay”, and “the bark of the pine trunk that he lay behind”. Such gestures are a means of reassuring himself of the existence of matter, in advance of its annihilation. Dying, he has begun to meld with the forest in which he has fought. The landscape shimmers into a mindscape: “he was”, writes Hemingway, “completely integrated now”. Jordan has fulfilled the novel’s title: he has become a piece of the continent, a part of the main.

Trong số những bài viết của mục “Phong cảnh của cái đầu”, GCC mê nhất, bài viết về Lolita.
Lạ nhất, là nó làm GCC nhớ đến những lần kêu 1 cái tắc xi rồi đưa BHD, rời bỏ cõi đời thực, bước vô cõi thần tiên, cả hai tung tăng trong Chợ Lớn, em kéo Gấu đi nhiều hơn là Gấu.... Ui chao, so với cái tên già dâm đãng HH của Nabokov, thì cặp GCC & BHD hạnh phúc hơn nhiều.
Đời của Nabokov, do không biết đến cái nghèo khổ nhục nhã của dân Nga, nên không đọc được Dos, cũng không biết đến cái hạnh ngộ ở trên đời, gặp được nhau, nhận ra nhau trong cõi thực 1 lần, là cũng quá đủ rồi...
GCC được hưởng cả hai, từ xứ Bắc Kít.
BHD, Bắc Kít như GCC


LANDSCAPES OF THE MIND

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

LOLITA'S LOATHSOME BRILLIANCE

Note: Bài viết thần sầu trên, trên tờ Intel, về Lo, Gấu chôm về Tin Văn, tính dịch hầu quí độc giả. Thú vị hơn nữa, trên số báo Intel, số mới nhất, có 1 độc giả, gửi thư cho toàn soạn, v/v bài viết, và về điều mà vì độc giả gọi là “Over-exposure”: Như bác sĩ, cớm, hầu hết những tên chủ khách sạn, học rất nhanh, những hình thái của cái ác của con người. Gấu post cái thư sau đây, rồi lèm bèm tiếp.

Overexposure
Re: A loathsome brilliance (Landscapes of the Mind, March/April)

Of the real nature of the relationship between Lolita and Humbert, Robert Macfarlane ponders, "Why do the motel owners not see what is going on'?" But no doubt they do. It is a product of exposure. Like doctors and police officers, most motel owners, I suspect, do learn - and learn fast - the forms of human evil. This is a fact clearly not known to Humbert, who arrogantly prides himself on his canniness. Yet Nabokov must have known it. Having fled Berlin in 1937 and Paris in 1940, he was no doubt well aware of the frequency with which good persons choose to look the other way, and of the black consequences of doing so. It is something that, since late October of last year, we have been thinking a good deal of here in Toronto, given the scandal of Jian Ghomeshi.

BOYD HOLMES, TORONTO

Landscapes of the Mind: Nabokov’s “Lolita” unfolds in motel America. Robert Macfarlane travels along the road to despair

Phong cảnh của tâm hồn: “Lolita” trải lòng ra, qua những phòng ngủ ở thiên đàng

Humbert Humbert, nhân vật nổi tiếng số 1 sờ soạng con nít của văn chương, coi đó là “joy-ride”, cuộc đi chơi của niềm vui. Ròng rã 1 năm trời, thằng chả chạy xe trên những những con lộ hẻo lánh, hạng nhì ở miền quê nước Mẽo, với Lolita, lúc đó 12, như là một bạn đường bị ép buộc, và cũng là nạn nhân thường lệ của hắn. Cả hai trải qua, phủ lên, choàng lên…  [“cover”, từ này, tưởng dễ mà thật khó dịch!] hàng ngàn dặm đường trong chiếc sedan, lượn lờ trên những con đường nhựa hào “nhoáng”, từ New England tới Rockies, qua những cánh đồng bắp Midwestern. Cả hai trở thành những chuyên viên bậc thầy,  connoisseurs, về…  nếm ngửi, thở hít, ăn ngủ sờ soạng, của “motel”, phòng ngủ bên đường, của Mẽo – luôn luôn ghi vô sổ đăng ký khách sạn như là bố và con gái, và không bao giờ ở quá lâu, chỉ vài đêm, phán chục phát, cỡ đó, là tếch.

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.
Nhớ nhất, là lần về Long Xuyên, như…  Humbert Humbert, được thưởng thức mùi vị của một cô Miên lai, da ngăm đen. Cô này, thực sự không làm nghề này, cô làm nghề giữ con nít cho 1 gia đình cũng ở gần khách sạn.
Gấu mê cô quá, hồi đó chưa lấy vợ, cứ lần lữa kéo dài chuyến đi tới cả tháng, sau này viết l
ại, trong

Ba Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái tới những đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều tạp âm, khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu, không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế cùng chuyên viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai ngày làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc, cặm cụi lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen thành phố.

Một thành phố không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng đài người loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng đời đã qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách tốt nghiệp đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt phạm vi châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này

Hết hai năm tập sự, đổi qua làm việc tại một đài chuyên duy trì những đường dây liên lạc quốc tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại viễn liên], giữa Sài Gòn và một số thủ đô trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố, quên dần những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu lâu mơ hồ nhơ nhớ về một thành phố một hai lần ghé qua, một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt không liên quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể rũ bỏ, (hình như) kiến trúc phảng phất nhau, khu trung tâm gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây quanh bởi một vài khách sạn chệt, một vài quán nước, tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da, banh bàn; những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm chào cờ theo lệnh một chiếc loa công cộng [thời còn ông Diệm], (thành phố lúc đó có một bộ mặt trang nghiêm thật tức cười, những thực khách đang dùng điểm tâm vội vã đứng dậy, miệng còn mẩu bánh chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy bà già nghễnh ngãng chưa kịp hiểu chuyện gì đang xẩy ra), tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong khi chập chờn ngủ, được chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập trong quán cà phê phía trước khách sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng thở than, hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng hề nói của cô gái lúc nãy, vội vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng động, như khi lén lút tới, phả hơi nóng thành phố vào tận sâu trong cơ thể người khách lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng, thay vào đó, là một con mèo đen, không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt xanh biếc trong bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng kế bên, một người khách lơ đễnh không vặn chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức giấc ngủ khoảng ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình như toát ra từ những bức tường loang lổ, từ chiếc nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm dậy một nỗi trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã không đâu...

Trở lại Ba Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận.





Fiction January 25, 2016 Issue
Aspic
By Tatyana Tolstaya


Truth be told, I’ve always been afraid of it, since childhood. It’s prepared not casually, or whenever the fancy strikes you, but most often for New Year’s Eve, in the heart of winter, in the shortest and most brutal days of December. Darkness comes early. There is a damp frost; you can see spiky halos around the street lamps. You have to breathe through your mittens. Your forehead aches from the cold, and your cheeks are numb. But, wouldn’t you know it, you still have to boil and chill the aspic—the name of the dish itself makes the temperature of your soul drop, and no thick gray goat-hair shawl will save you. It’s a special kind of religion, making the aspic. It’s a yearly sacrifice, though we don’t know to whom or for what. And what would happen if you didn’t make it is also a question mark.
But, for some reason, it must be done.
You must walk in the cold to the market—it’s always dim there, never warm there. Past the tubs with pickled things, past the cream and the crème fraîche redolent of girlish innocence, past the artillery depot of potatoes, radishes, and cabbages, past the hills of fruit, past the signal lights of clementines—to the farthest corner. That’s where the chopping block is; that’s where the blood and the axe are. “Call Russia to the Axe.” To this one right here, digging its blade into a wooden stump. Russia is here, Russia is picking out a piece of meat.
“Igor, chop up the legs for the lady.” Igor lifts his axe: hack! Lays out the white cow knees, cleaves the shanks. Some buy pieces of the muzzle: lips and nostrils. And those who like pork broth—they get little pig feet with baby hooves. Holding one of those, touching its yellow skin, is creepy—what if it suddenly shook your hand in return?
None of them are really dead: that’s the conundrum. There is no death. They are hacked apart, mutilated; they won’t be walking anywhere, or even crawling; they’ve been killed but they are not dead. They know that you’ve come for them.
Next it’s time to buy something dry and clean: onions, garlic, roots, and herbs. And back home through the snow you go: crunch, crunch. The frosty building entryway. The light bulb has been stolen again. You fumble in the dark for the elevator button; its red eye lights up. First the intestines appear in the elevator’s wrought-iron cage, then the cabin itself. Our ancient St. Petersburg lifts are slow; they click as they pass each floor, testing our patience. The chopped-up legs in the shopping bag are pulling your arm down, and it seems as if at the very last moment they’ll refuse to get into the elevator. They’ll twitch, break free, and run away, clacking across the ceramic tile: clippity-clop, clippity-clop, clippity-clop. Maybe that would be for the best? No. It’s too late.
At home, you wash them and throw them into the pot. You set the burner on high.
Now it’s boiling, raging. Now the surface is coated with gray, dirty ripples: all that’s bad, all that’s weighty, all that’s fearful, all that suffered, darted, and tried to break loose, oinked and mooed, couldn’t understand, resisted, and gasped for breath—all of it turns to muck. All the pain and all the death are gone, congealed into repugnant fluffy felt. Finito. Placidity, forgiveness.
Then it’s time to dump this death water, to thoroughly rinse the sedated pieces under a running faucet, and to put them back into a clean pot filled with fresh water. It’s simply meat, simply food; all that was fearsome is gone. A calm blue flower of propane, just a little bit of heat. Let it simmer quietly; this is a five-to-six-hour undertaking.
While it cooks, you can take your time preparing the herbs and the onions. You’ll be adding them to the pot in two batches. First, two hours before the broth finishes cooking, and then, again, an hour later. Don’t forget to stir in plenty of salt. And your labor is done. By the end of the cooking cycle, there will have been a complete transfiguration of flesh: the pot will be a lake of gold with fragrant meat, and nothing, nothing will remind us of Igor.
The kids are here; they are looking at the pot, unafraid. It’s safe to show them this soup—they won’t ask any tough questions.
Strain the broth, pull the meat apart, slice it with a sharp knife, as they did in the olden days, in the age of the tsar, and the other tsar, and the third tsar, before the advent of the meat grinder, before Vasily the Blind, and Ivan Kalita, and the Cumans, and Rurik, and Sineus and Truvor, who, as it turns out, never even existed.
Set up the bowls and the plates and place some fresh-pressed garlic in each one. Add the chopped-up meat. Use the ladle to pour over it some thick, golden, gelatinous broth. And that’s that. Your job is done; the rest is up to the frost. Carefully take the bowls and plates out to the balcony, cover the coffins with lids, stretch some plastic wrap over them, and wait.
Might as well stay out on the balcony, bundled up in your shawl. Smoke a cigarette and look up at the winter stars, unable to identify a single one. Think about tomorrow’s guests, remind yourself that you need to iron the tablecloth, to add sour cream to the horseradish, to warm the wine and chill the vodka, to grate some cold butter, to place the sauerkraut in a dish, to slice some bread. To wash your hair, to dress up, to do your makeup—foundation, mascara, lipstick.
And if you feel like senselessly crying do it now, while nobody can see you. Do it violently, about nothing and for no reason, sobbing, wiping away your tears with your sleeve, stubbing out your cigarette against the railing of the balcony, not finding it there, and burning your fingers. Because how to reach this there and where this there is—no one knows. ♦
(Translated, from the Russian, by Anya Migdal.)

Burning bright

Indonesian literature


Brash, worldly and wickedly funny, Eka Kurniawan may be South-East Asia’s most ambitious writer in a generation
 

*

Đường sách Xề Gòn. Con phố ngắn này, có tên là Nguyễn Hậu thì phải, là nơi Bưu Điện có 1 block sử dụng làm Hộp Thư, Boite Postale.
Có thời gian, lúc sắp sửa đứt phim, khi Bưu Điện tách làm đôi, một Bưu Chính, vẫn thuộc Bưu Điện, một Viễn Thông, thuộc… Mẽo, Gấu làm dưới quyền 1 ông sếp mới, nghe nói Xịa, và có 1 căn phòng của riêng Gấu, là cả một tầng lầu phía bên trên mấy sạp sách.
Buồn buồn ngó đầu ra ngoài thở hơi me, phi xì ke, tuyệt cú...  me.
Gấu nhớ có viết về vụ này, đâu đó trên Tin Văn (1)
Tính kiếm 1 cái hình của thời cũ, trên manhhai, nhưng không thấy.

(1)

Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là qua Tập san Văn chương. Không biết ai là người đầu tiên đưa ra việc làm báo. Khi có tôi, mọi chuyện đã được quyết định. Tôi nhận lời,  phần lớn là vì hai người bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên của những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me đường Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng gần ngã tư Gia Long, khi bên kia quá ồn.  Số là lúc này, Bưu Điện đã phân đôi, thành Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên lo việc lên đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới quyền của ông T. nghe nói người của Mỹ. Vào những ngày cuối cùng, trong lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn, tôi còn cố liên lạc với Phòng Điện Toán, xin con số điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết Đà Nẵng sắp sửa đi đoong không..."  tôi nghe tiếng người bạn bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa vô sở: người Mỹ đã đưa ông và gia đình đi từ mấy ngày trước.

Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là tinh thần, và Tổng thư ký, của tờ báo. Không có anh, chắc tờ báo không ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu: chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi con người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có anh. Anh nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày, thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa, thấy một gã lúc nào cũng đeo kính đen, ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn ở góc quán. Nếu không có Tập san Văn chương, chúng tôi chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và có thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hòa. Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng với anh, suốt quãng đường Sài-gòn - Biên-hòa, và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và cũng là cuối cùng trên Tập san Văn chương.
Huy Tưởng, thay mặt tôi tới gia đình đốt những nén hương tưởng niệm, sau đó gửi ra vài dòng. Về câu hỏi, chị còn nhớ...?: Thời gian sau này, bạn bè nhiều nhưng thật tình là tôi không được quen biết hết, chỉ có các anh là bạn cũ trước 75 thì tôi mới nhớ thôi.

Thật đơn giản, nhưng...


Nguyen Trong Khoi commented on this.

LINH VẬT CỦA HỒ GƯƠM CHẾT NGAY TRƯỚC NGÀY ĐẠI HỘI 12...CÁC ẤY LO SỐT VÓ NHA.
* Nhưng tớ tin đều có điềm trời báo trước...lo là phải thôi....ha ha
Cụ Rùa linh thiêng vật cổ những kẻ hại Dân, hại Nước đi cụ nhé. Xin cụ thanh thoát rời cõi trần mà chúng làm môi trường cụ sống hơn địa ngục.
RỒI XEM LƯỚI TRỜI LỒNG LỘNG
NB Huỳnh Ngọc Chênh: Các bố lúc mô mở miệng ra cũng chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa khoa học, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa vô thần mà bố nào cũng lén lút m...

See More

Ui chao, bèn nhớ ra bài này, và câu chuyện Bác Hồ biếu Castro rùa.

(1)

Thảo Hảo

Cụ Rùa thuộc biên chế bộ nào?

*

Trận đánh sau cùng của nhà độc tài Fidel Castro
[Người Nữu Ước, July 31, 2006]

Hoá ra với ông thần này, cũng có cả một núi chuyện tiếu lâm.

Trước đây, là về sự bất tử.
Một lần, ông được Bác Hồ biếu, một Cụ Rùa ở Hồ Gươm.
Đệ tử ghé tai thì thầm, tuổi thọ của rùa, cao lắm chừng vài trăm năm.

Ông bèn lắc đầu nói:
-Nhận, đến lúc nó... đi, là mình buồn lắm, vì lỡ quấn quít với nó rồi!

Bây giờ, là.... về

Người đi, ừ nhỉ,
Người đi thực!

Xác Người bầy ra, đệ tử sắp hàng viếng thăm.

Đầu tiên là Ngài Bộ Trưởng Ngoại Giao.
Ngài cúi đầu hơi bị lâu, ông đứng kế chờ hoài, khều nhẹ:
-Mi làm chi kỳ rứa? Hắn chết rồi mà?
-Thì tao biết rồi, nhưng làm sao biểu cho hắn ta biết?

Nhân đọc bài viết của Sến: Ngoại Giao Tháp Rùa 


*

Joseph Brodsky and Mikhail Baryshnikov, New York City, 1985

http://www.nybooks.com/articles/2016/01/14/a-ghost-story/

A Ghost Story

Joan Acocella

Brodsky/Baryshnikov

a theater piece written and directed by Alvis Hermanis
New Riga Theatre, Riga, Latvia, October 15–November 7, 2015
Baryshnikov Arts Center, New York City, March 9–19, 2016

Many emotions are entwined in the theater piece Brodsky/Baryshnikov, which had its premiere at the New Riga Theater in October and will open at the Baryshnikov Arts Center in New York in March. Its subject is Joseph Brodsky, who was born in Leningrad in 1940 and died in Brooklyn in 1996. Other Russians of Brodsky’s time—notably his great elders Anna Akhmatova, Osip Mandelstam, Marina Tsvetaeva, and Boris Pasternak—were made to feel more keenly than he their government’s scorn for artists, but his case too is notorious. Soon after he began circulating verse in samizdat in his late teens, he came under the eye of the authorities. He was denounced in a Leningrad newspaper in 1963 as “pornographic and anti-Soviet.” In 1964, he was tried for “social parasitism” and sentenced to five years’ hard labor.

He landed in the small village of Norenskaya, in the Arkhangelsk region of the Arctic. By day he chopped wood and hauled manure. By night he taught himself English, and read English and American poetry—above all, John Donne, Robert Frost, and his idol, W.H. Auden—in his hut. He later said that this was one of the happiest times of his life. Meanwhile, the transcript of his trial had been smuggled to the West, and his case became an international scandal. Embarrassed, the Brezhnev government released him after only a year and a half.

This did not mean that he was free, however. By then, because of the trial and because of poems of his that were being published in the West, he was a famous man. When literary dignitaries came to Russia, he was often the person they wanted to meet. But he could not get a poem published in the Soviet Union, not to speak of obtaining permission to attend literary conferences outside the Soviet Union. This is the sort of tragicomedy in which the USSR specialized. The authorities eventually tired of it, though, and one day, in June 1972, he was simply taken to the airport and put on a plane.

He did not know whether the plane was going east or west. It went west, to Vienna, and at the airport he was met by the American Slavist Carl Proffer, whom he knew, and whose small press, Ardis, in Ann Arbor, Michigan, would publish a number of his writings in Russian. Auden had a second home outside Vienna, and the day after Brodsky’s arrival Proffer rented a car and deposited Brodsky there, to what was apparently Auden’s surprise. Brodsky stayed for four weeks. Auden got him some money and called various people to say that he was coming.

Proffer arranged for him to be given a job as poet in residence at the University of Michigan, where he himself taught. In July 1972 Brodsky flew to the United States, where he would live until his death twenty-three years later. Almost always, he taught—after Michigan at other schools, above all, Mt. Holyoke, where he became a chaired professor. Over the years he received just about every important award a poet could want, culminating in the Nobel Prize in 1987.

He later said that this was one of the happiest times of his life. 

Sau đó chàng phán, đó là thời gian hạnh phúc nhất trong đời chàng!

Ôi chao, sao giống GCC thế.
Quãng đời tù VC ở nông trường Đỗ Hòa

*

[Hình trên net]


Trong một bài tạp ghi, tản mạn - được gọi hứng từ một bài điểm cuốn ‘Đọc Lolita tại Teheran’, trên phụ trang văn học của tờ Thời Báo Luân Đôn, TLS -  tôi có viết về hình ảnh của chính mình, khi đứng ngay trên vỉa hè Sài Gòn, đọc cọp cuốn Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền, được ông chủ nhà xuất bản của nó, là Nguyễn Đình Vượng đem ra bán xon, lấy lại vốn, chắc là vì chẳng có ma nào đọc. Tôi còn nhớ cuốn sách bìa mầu vàng (1).
Tôi nói đọc cọp, là vì hồi đó, nghèo quá, không thể nào có tiền mua nhiều thứ, không cứ gì sách: một xa xỉ phẩm!
Hình như đó là lần đầu tôi biết đến cái tên Thanh Tâm Tuyền, tác giả cuốn Bếp Lửa.
Lần thứ nhì, là biết đến tờ Sáng Tạo của nhóm bạn bè của ông.

Cũng là qua một anh bạn cùng lớp Nguyễn Hải Hà, học cùng với nhau năm Đệ Nhị, tại trường Hồng Lạc, khi đó còn là một lớp học, trên đường Sương Nguyệt Anh, ở gần vườn Bờ Rô, ngã tư Lê Văn Duyệt, Hồng Thập Tự.
Kỷ niệm lần đầu đọc Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn làm tôi liên tưởng tới một mẩu chuyện của nhà soạn nhạc lừng danh, thuộc dòng nhạc Thời Đại Mới, New Age, Yanni, người đã từng mang cả bộ sậu tới chơi tại Đền Thiêng Ấn Độ, và Tử Cấm Thành Bắc Kinh.
Và cũng có thể ngược lại: chính câu chuyện của Yanni làm tôi nhớ đến cái cảnh đứng như trời trồng, giữa vỉa hè Sài Gòn. ngấu nghiến đọc Bếp Lửa, đọc xong len lén đặt nó trở lại vỉa hè, rồi len lén bỏ đi, tránh cặp mắt chẳng có gì là hài lòng của người bán!

Ông Yanni này tâm sự với thính giả, qua một lần phỏng vấn trên TV, hình như vậy, là ông rất biết ơn ông bố của ông. Vào năm ông chín tuổi, biết ông con quá mê âm nhạc, và quá cần cây đàn piano, ông bố bèn đem cầm cố căn nhà, tài sản độc nhất mà ông có được, để mua cây đàn cho ông con.
Ông nói, mua chậm là hỏng. Năm đó, tôi rất cần cây đàn. Tất cả những gì gọi là mầm nhạc ở trong tôi, chúng đòi hỏi cây đàn. Để chậm một tí, là những mầm đó héo đi, sau đó có được cây đàn thì cũng cẩm như không!
Kinh nghiệm của tôi đọc cuốn Bếp Lửa cũng như vậy. Phải đọc đúng vào lúc đó [Lúc đó, là lúc nào, tôi sẽ xin nói rõ, sau này]. Từ nó, mà ra những anh em bà con họ hàng của nó, thí dụ như Buồn Nôn, Bức Tường của Sartre, Kẻ Xa Lạ của Camus, và nói rộng ra, cả thế giới văn chương.
Có lần, tui hùng dũng tuyên bố, tôi đọc những tác giả khác, thí dụ Thanh Tâm Tuyền, thí dụ Sartre, thí dụ Camus, là để hiểu tôi, cũng là theo ý nghĩa đó. Nói bạo hơn một chút: Những kỷ niệm của riêng Gấu tui, chỉ Gấu tui biết, tôi nhờ đọc họ, mới thấy ra được. Mới biết là mình có những kỷ niệm đó đó. Chúng thực sự ở trong tôi, nhưng tôi không thấy, không hề biết đến chúng. Nếu không có họ, như những mầm âm nhạc mà Yanni nói đó, chúng cứ thế mà khô héo đi, cùng với cuộc đời thường của mỗi con người thường…

Tôi lấy thí dụ, một lần đọc Salman Rushdie, ông kể lần trở về thành phố quê hương, Bombay, nhìn tấm hình căn nhà cũ, hình đen trắng, vẻ lem luốc tiều tụy của nó làm bật ra ở nơi ông giấc mộng lớn văn chương: Ta sẽ viết một cuốn sách thay thế cho tấm hình nghèo nàn dơ dáy kia. Cuốn sách của ta sẽ là một bức hình mầu Technicolor về thành phố Bombay.
Đọc tới đây, đột nhiên Gấu nhớ ra kỷ niệm về cây viết chì xanh đỏ lần đầu tiên có trong đời.
Cây viết chì đó thực sự không phải của Gấu, mà của một ông cậu, em bà cụ thân sinh ra Gấu. Cậu Cầu. Con Bà Ba, tức vợ thứ ba của Ông Ngoại Gấu.
Nhà Gấu nghèo, bố mất sớm vì tai họa đảng phái ngay năm 1945, bà cụ phải đem mấy đứa con ăn chực nơi bà con, mỗi người è cổ chịu một đứa. Gấu được Ông Ngoại, sau khi Bà Ba gật đầu, nuôi, một phần là để ba cậu con của Bà Ba có người hầu.
Trong số ba cậu, Cậu Cầu là người thương Gấu nhiều nhất.
Lần đó, Bà Ba đi Hà Nội, khi về mua khá nhiều quà cho ba cậu con, trong có cây viết chì đầu xanh đầu đỏ. Cậu Cầu đưa cho thằng cháu chơi một tí. Thấy thằng cháu mê quá, không muốn trả, ông tặc lưỡi, thôi cho mày, nhưng giấu thật kỹ nhé, thằng mắt lác!
Chả là Gấu vừa lùn lại vừa lé [lác].

 Có thể nói, giống như Rushdie, Gấu viết văn bằng cây viết chì xanh xanh đỏ đỏ mà ông cậu cho, vào lúc chín, hay muời tuổi…

NQT

(1) Cuốn Bếp Lửa sau đó, được tái bản mấy lần. Lần sau cùng là vào năm 1974, nhà xuất bản Kẻ Sĩ do nhà thơ Tô Thuỳ Yên chủ trương.
Lạ một điều, hành động trên của Nguyễn Đình Vượng như tiên đoán ra được số phận của cuốn Bếp Lửa, phải tái sinh từ những tro than của vỉa hè Sài Gòn, cũng như số phận của cả một nền văn học trước miền nam, tái sinh từ những tro than của cuộc phần thư 1975.





Ít người Vietnam tại hải ngoại và cả trong nước tin vào
Sự tàn ác vô nhân đạo của công an đối với người dân. Chỉ khi họ thấy tận mắt như hình ảnh này, họ mới tin.

Dũng Mai's photo.
Dũng Mai added 4 new photos.
8 hrs

Các bạn Fb thân mến.
Chính vì bức thư gửi ông chủ tịch thành phố Hà nội dưới đây mà mà nick Fb Dũng Mai đã bị hack cách đây vài giờ. Tôi đã lập trangFb mới và đ...

Gửi ông Nguyễn Đức Chung-Chủ tịch UBND thành phố Hà nội.

Thưa ông Chủ tịch.
Tôi không muốn gửi thư qua Bưu điện mà viết ngay trên Fb vì biết chắc thông tin sẽ đến nhanh nhất tới bàn làm việc của ông.
Bà Hồ Thị Niên quê Nghệ An hiện nay đang là một Dân oan đang khiếu kiện về việc đất đai tại Trụ sở tiếp công dân của Trung ương Đảng & Chính phủ, địa chỉ số 1 Ngô Thì Nhậm Hà đông - Hà nội.
Tôi không tìm hiểu sâu việc khiếu kiện của bà (vì đã có cơ quan chức năng nắm rõ) chỉ biết bà đang là một người quá đau khổ: què liệt, sống vạ vật trên hè phố, ăn xin và nhờ gạo cứu trợ để không chết đói ngay giữa thủ đô Hà nội.
Vậy mà đêm hôm qua, những người dân ở đây cho biết: "Chiếc xe lăn của bà đã bị chính quyền sở tại lấy đi mất".
Tôi không muốn tin vào điều được nghe mà chỉ nghĩ: Chính quyền đã không lo được cơm áo cho bà ấy thì lẽ nào làm cái việc như vậy. Tôi đề nghị ông Chủ tịch chỉ đạo cho cơ quan công an điều tra vụ việc để sớm trả lại cho bà Hồ Thị Niên chiếc xe lăn đó.
Cảm ơn và chúc ông sức khoẻ, hạnh phúc.
(Nói thêm: Chiếc xe lăn đó do chính tay tôi mua, thay mặt những tấm lòng nhân ái gửi tặng bà ấy)

Hà nội 13/01/2016
Mai Xuân Dũng

tin này dành riêng cho Nguyễn Quang Lập
có người gửi cho bọ chai Chivas, em gửi ở 209 hay ở đâu anh kwan ?
- gửi ở 209 , tôi có thể nhận giùm và chuyển tận tay cho bọ Lập cái ...vỏ chai không !

Không chỉ cái vỏ chai “Xì Và”, mà luôn cả mẩu tin trên, cú đúp, gửi tặng BL
Sợ, cái cú nổi cộm ngày nào, cú “monté”, của Vẹm & BL?
 
A Woman Meets An Old Lover
Denise Levertov
1923-

Farewells to a body as it once was are like farewells to life. There is a feeling of the abyss of passing time in this poem:

Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Vĩnh biệt 1 cái bo đi thì cũng "cẩm" như vĩnh biệt 1 cuộc đời:
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới!

    'He with whom I ran hand in hand
    kicking the leathery leaves down Oak Hill Path
    thirty years ago

    appeared before me with anxious face, pale,
    almost unrecognized, hesitant,
    lame.

    He whom I cannot remember hearing laugh out loud
    but see in mind's eye smiling, self-approving,
    wept on my shoulder.

    He who seemed always
    to take and not give, who took me
    so long to forget,
    remembered everything I had so long forgotten.'

Chàng, ngày nào tui chạy vội tới ôm,
Rồi tay trong tay, hai đứa đuổi lá vàng
Ba mươi năm trước đây

Chàng mà tôi không thể nhớ tiếng cười ròn tan
Nhưng vẫn còn nguyên trong trí tưởng
Mắt chàng cười, cao lớn, đẹp trai, rất tự hào về mình
Đã từng khóc trên vai tôi

Chàng, vốn chỉ lấy, không cho...

Ui chao, coi kìa, già khòm, mặt mày xanh lét, lại chống cái gậy nữa kìa!
Đâu phải thằng chả ngày nào của tôi?

Note: Thấy trên net chửi TT tơi bời, bèn post bài thơ này.
TT cần tiền mua sữa cho con. Lý do đó quá đủ để bán những cuộc tình cũ.
Ngay cả 1 người tình cũ, có chồng rồi, mà còn đến với TT, liệu có tên đàn ông nào bảnh như thế chăng?
Hà, hà!

Migrant men and European women

Theo tờ Người Kinh Tế, súng di dân không dám nhạy lắm: Migrants are no more likely to commit crimes than natives.

When it comes to assimilating new arrivals, Europe could learn a thing or two from America, which has a better record in this regard. It is not “culturally imperialist” to teach migrants that they must respect both the law and local norms such as tolerance and sexual equality. And it is essential to make it as easy as possible for them to work. This serves an economic purpose: young foreign workers more than pay their way and can help solve the problem of an ageing Europe. It also serves a cultural one: immigrants who work assimilate far more quickly than those who are forced to sit around in ghettos. In the long run most children of migrants will adopt core European values, but the short run matters too.

The process of absorbing refugees will be neither quick nor easy, but it is the right thing to do and will ultimately benefit Europe. Ideally, all European countries would do their part. It is scandalous that so few have agreed to take more than a handful of Syrians, and that European governments have yet to agree on a beefed-up border agency to police the EU’s external frontiers. Even in Germany, there is a risk that Mrs Merkel will be forced to abandon her policy of compassion. If she is to salvage it, she must take the lead again, spelling out how Germans can make Willkommenskultur work—and how the newcomers themselves must adapt to basic European values.

Nhìn ở góc độ văn hóa như thế này là phải chăng nhất. Mấy hôm nay chuyên gia từ nhiều tổ chức nghiên cứu sắc tộc và tôn giáo cũng đi tới gần chân lí, cắt nghĩa vụ việc bằng khác biệt văn hóa. Nhưng dừng lại ở quan điểm về phụ nữ của những người tị nạn và đi xa hơn tới các rối loạn của hoocmon. Thật ra thì hình như vô cớ động vào đàn bà con gái nhà người dễ nhận đạn vào đầu ở xứ mà họ từ bỏ lắm. Ngay cả ở nơi chốn họ tới.

Rất đồng ý với ý chỉ ra chính xác căn nguyên là khác biệt văn hóa không phải là để biện hộ mà là để kết tội của ông Đỗ Kh. Tới đâu thì ai cũng phải nhập gia tùy tục. Các cụ nói đến là đúng.
Nhưng kết án đúng không lại là chuyện khác, và từ vị thế nào nữa cũng phải nghĩ. Mình là cứ theo ông Khờ này. Chưa thấy ai bắt chước được cái giọng văn xuôi của ông này, người hai mươi năm trước đọc được, choáng xong phải công nhận hình như tới ông ấy sau Nam Cao thì đối thoại độc thoại mới nhảy được một bước về phía trước.
Nhiều đồng bào của mình ở tận quê hương đang bỉ báng toàn bộ thế giới người theo Islam, đang định ghi danh vào giáo phái Giao Động Việt Nam mà lại hãi vì khác thế nhỡ.



(NCTG) “Chúng ta chỉ nhớ đến những trải nghiệm bản thân, những ngậm ngùi nước mắt hay nửa khóc nửa cười đó của chính chúng ta. Khi những cộng đồng…
nhipcauthegioi.hu|By Nhịp Cầu Thế Giới Online

Chuyện sau đây, thì do 1 vị phu nhân của 1 họa sĩ, kể lại cho GCC nghe, xẩy ra ở Tiểu Sài Gòn, giữa 1 nhà văn Mít nổi tiếng, và một nữ độc giả. Ông nhà văn, không tiện nêu tên, nổi tiếng lắm, không chỉ về văn chương, mà còn về tư cách, đạo đức, nhất là thời gian đi tù VC. ... Bà độc giả quí lắm, mời về nhà, bày hình ảnh đi du lịch, tắm biển... cho coi. Nhìn mấy tấm hình, nữ chủ nhân mặc bikini, ông nhà văn tưởng.... bở, thế là nhẩy tới, bà chủ nhà tát cho vài phát, may sao không kêu 911, nhưng đuổi ra khỏi nhà, sau đó, đi đâu cũng kể, làm nhà văn khốn khổ khốn nạn…
Chuyện này dân Cali, nhiều ngưòi biết, nên tốt nhất, đừng nêu tên, bất cứ ai, trong cuộc!
Hà, hà!

Thành phố được suy tàn

Đây chính là cuốn sách biến Pamuk trở thành nhà văn của thành phố Istanbul, đúng như cách thức đã từng làm cho James Joyce là nhà văn của Dublin và Paul Auster thuộc về New York. Trong một viễn tượng hội họa, Istanbul tỏa khói những con phà, trầm lắng một nỗi buồn đế chế giữa ngổn ngang đổ nát thành quách cũ và đọng mãi trong tâm tưởng người đọc hai màu đen trắng, màu của quá khứ, của một ký ức hoang phế nhưng cũng đầy sức mạnh. Người ta chỉ có thể thực sự hiểu năng lượng văn chương của Orhan Pamuk khi thấm đẫm từng dòng ông viết về thành phố của ông, và khi ấy, sẽ không còn ai thấy kỳ lạ việc ông dành cả đời sống ở đó, trong ngôi nhà tuổi thơ, ngồi viết tại cái bàn nhìn ra mưa nắng trên mặt biển vịnh Bosphorus, điểm mốc phân chia ranh giới giữa Đông và Tây.
tôi đã viết nhiều text, có những lúc tôi cũng viết được rất không tệ, như cho Nghe mùi kết thúc (với tôi, tên của nó vẫn cứ là Đoạn kết đã thấy), xem ở đây, nhưng bởi vì không nhìn ra được sự thành thực khốc liệt ấy, nên tôi không sao làm ra nổi một text bìa như cho Istanbul

Blog NL

Khi GCC dịch Istanbul, trong đầu đầy hình ảnh Sài Gòn, ký ức Sài Gòn, và BHD, tất nhiên. Bản thảo có rất nhiều trang rôi ra, nhà xb bỏ đi, vì không liên quan tới tác phẩm. Gấu giữ lại hết, vì tiếc quá, tính để từ từ, kiếm cách in, song song với bản đã được Nhã Nam in. Nhưng PC bị hư, bị virus, thế là mất hết.
Nhảm thế.
Đúng ra là phải save nó vô 1 cái USB
Ngu thế!

Có ba độc giả, cực mê Istanbul, bản Gấu dịch, và đều thật thân với GCC.
K, CM, và Sad Seagull.

NL, thì…  đực quá, không nói, vì 1 cách nào đó, ba vị trên, đều liên quan mắc mớ tới 1 Sài Gòn, mà NL không có,
và tới 1 nữ nhân vật của Pamuk, La Rose.

Istanbul

Doc bai dich tren blog hay qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.

Tks.
NQT


Crimson Mai: chú ý, kiệt tác!
ăn cắp cái title của bạn Nhị Linh.
@NQT: chúc mừng anh.
@all: chúc mừng những người muốn tìm 1 quyển sách hay và được dịch hay để đọc.
@Crimson Mai: lâu lắm mới có người sử dụng ngôn ngữ đến mức làm Crimson á khẩu.
Bao Anh: Ngôn ngữ như thế nào có thể làm Crimson á khẩu?
@BA: thêm 1 chữ thì thừa, bớt 1 chữ thì thiếu, dùng lệch đi thì sai, dùng từ khác thì dở; duyên dáng mà ko đến mức làm duyên làm dáng; chuẩn mực mà ko cứng nhắc; gần gũi ,địa phương mà ko quê mùa. Tất nhiên là ở 1 số đoạn thôi, người đẹp, nhưng đủ làm ta á khẩu.
Source 

Đọc Istanbul, á khẩu?
CM muốn nhắc tới giai thoại về bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu.
Tương truyền thi hào Lý Bạch đến lầu Hoàng Hạc, thấy bài thơ của Thôi Hiệu bảnh quá, bèn á khẩu, ú ớ phán:

“Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc
Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu”
(Cảnh trước mặt không thể nói ra được,
Thôi Hiệu đề thi ở trên đầu)

Tks. NQT 


Chúc mừng Mr.Tin Văn
From:
To:

Bác Trụ,
Cháu rất vui vì bản dịch Istanbul đã in ở Hà Nội. Cháu ở Đức nên không có điều kiện mua cuốn này, nhưng qua những phần đọc được trên trang của bác, cháu rất thích văn phong dịch trong đó. Hi vọng đến lúc về Hà Nội chơi, cháu sẽ mua được một bản.
Cháu mong sẽ được đọc thêm nhiều bản dịch, cũng như các sáng tác khác, của bác.
Cháu kính chúc bác sức khỏe.
Một người đọc.

Tks. NQT

Mèo khen mèo dài đuôi.
Nói ra thì xấu hổ, nhưng Istanbul bản tiếng Mít phải nói là thần sầu, hay "khiêm tốn" một chút, một "kiệt tác", như NL giới thiệu.

Câu bảnh nhất để mà khen nó, chôm của Brodsky:
Cái phần đẹp nhất của Gấu thì đã ở đó, ở Hà Nội, rồi: Istanbul của Gấu! (1)
[Cái phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó. Rồi: Thơ Của Tôi. Brodsky]
Source
*

Tks all of U.
Again
NQT

(1) Cái phần đẹp nhất của Gấu, thì đã có ở đó, ở Sài Gòn, rồi: Những Ngày Ở Sài Gòn

Vào giữa thập niên 1950, trong khi học tại Robert Academy, tôi dành khá nhiều thì giờ, đứng giữa đám người đợi xe buýt buổi sáng tại Besiktas-Sariyer, nhìn lên những ngọn đồi phía bờ biển Á Châu, trong lúc Bophorus chập chờn như một biển cả bí mật, thay đổi mầu sắc cùng với mặt trời lên. Vào những buổi chiều xuân sương mù, khi không một cọng lá nào ở trong thành phố rì rào lao xao, vào những đêm hè không một cánh gió, không một tiếng động, một người đàn ông lặng lẽ bước một mình sau nửa đêm dọc theo bờ biển Bophorus, anh ta chỉ nghe tiếng bước chân của chính mình, và khi anh ta vòng vòng ở khu Akinti Burnu, rồi đi quá Arnavukoy, hay khi anh ta đi tới ngọn hải đăng ở chân nghĩa trang Asiyan Cemetery, đúng lúc đó, anh sẽ nghe thấy tiếng gầm thật hạnh phúc, thật đáng sợ và thật sung mãn của con nước, và gật gà gật gù, những đợt khói sóng, mớ bọt biển kia, chẳng biết đến từ nơi nao, và tự hỏi, như Hisar đã từng, và tôi cũng đã từng tự hỏi, liệu chăng Bosphorus có một linh hồn.
Những khoảnh khắc cảm động nhất trong cuộc tản bộ dài, mệt mỏi, bất thình xẩy ra, khi Gautier bắt gặp những điêu tàn, cái còn lại của một thời kỳ Byzantine, chạy dài thấu suốt một cõi phố xa xa: Ôi điêu tàn ư, đâu chỉ có điêu tàn!

Gautier chuyển tải một cách thật là mãnh liệt, cái sự dầy, cái sự chịu đựng dai dẳng với thời gian, của mấy bức tường có từ thời văn minh Byzantine: ôi chúng mới cao ngạo làm sao, ôi thời gian sói mòn chúng mới ghê gớm thế nào!Những vết nứt chạy dài trọn chiều dài của một cái tháp (khi còn là một đứa bé, nhìn, là tôi thấy khiếp sợ, làm sao không?), những mẩu vụn nằm lả tả, rải rác ở dưới đáy những bức tường, trên mặt đất (giữa thời kỳ Gautier và của chúng ta, trận động đất lớn vào năm 1894 đã gây tổn hại nặng nề cho những bức tường của thành phố). Ông mô tả đám cỏ, ở trong những vết nứt, và những cây vả: những chiếc lá xanh, lớn, của chúng làm dịu đi những đỉnh tháp, [làm dịu đi] nỗi u sầu đần độn của những khu phố đìu hiu tiếp giáp với những bức tuờng, sự im lặng của những lối xóm và những căn nhà xiêu vẹo của họ. “Thật khó mà tin rằng, có một thành phố đang còn sống ở đằng sau những ngổn ngang thành quách như thế này”, Gautier viết. “Tôi nghĩ, chẳng có một nơi nào trên thế gian, sỏi đá khô cằn, buồn đến cháy da cháy thịt, như là con lộ này, nó chạy dài hơn ba dậm, giữa những điêu tàn, ở một bên, và nghĩa địa, ở một bên”.

Thơ Mỗi Ngày

Một vị độc giả, GCC nghi là Thầy Đạo, trả lời, theo kiểu ẩn danh:
Durcir en: cứng rắn thành, và thêm, mi dốt tiếng Tây quá, mà cũng bày đặt!
NQT

Cái chuyện dốt tiếng Tây, thì tất nhiên, đâu phải tiếng Mít. Trên talawas, 1 vị độc giả đã từng lôi những chỗ thầy Đạo dịch sai, mà sai thật, Thầy đếch thèm trả lời.
Thầy thua…  GCC ở chỗ đó. Trên TV, bất cứ trường hợp nào dịch sai, được độc giả chỉ cho thấy, thì đều có phúc đáp, có cám ơn. Trường hợp ở đây, cũng vậy. Thầy có thể thẳng thắn trả lời, durcir đi với en, cứng rắn thành. Có sao đâu.
Theo GCC, "trong" hợp lý hơn "thành". Đây là giới từ, khi chuyển qua tiếng Việt, sử dụng từ nào hợp lý nhất, là tuỳ người dịch.

Lần gặp Thầy Đạo, lần đầu qua Cali, 1998, ở tiệm sách VK, của DDT, ở Tiểu Sài Gòn, Thầy rất bực khi GCC không nhớ ra Thầy. Người phán, mi không nhớ ta sao, ta đã từng đi tới nhà mi, khi còn ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận, cùng với ông anh của BHD. Ông nói thì Gấu nhớ mang máng đã từng gặp, như thế thực.
Và nếu như thế, thì ông học sau GCC. Khi ở hẻm Đội Có, là Gấu được Bà Trẻ đem về nuôi, đã xong hai cái bằng Tú Tài, đang học Toán Đại Cương. Do không có tiền mua sách, ngoài cái cours quay ronéo, cuối năm, đi thi, chẳng hiểu cái đầu bài toán thi đó, nó là cái gì, GCC bỏ phòng thi ra về. Liền sau đó, thấy báo loan tin Ty Cảnh Sát Gia Định tuyển biên tập viên, Gấu bèn nạp liền, nhận liền, vì dễ có ai có cả hai cái bằng Tú Tài như Gấu. Về khoe với Bà Trẻ, hết đói rồi, Bà mắng, mi đến lấy ngay cái đơn, xé bỏ, gia đình nhà mi không có mả đánh người!
Truyện này kể rồi, nhưng quả là nó ám Gấu cả đời. 

Nếu như thế, thì đó cũng là lần đầu tiên, Gấu biết đến ông anh của BHD. Ông vô thăm 1 người bạn ở trong hẻm, không phải GCC.
Sau đó, đọc tin Trường Quốc Gia Bưu Điện mới thành lập, mở kỳ thi lấy sinh viên, học hai năm, thay vì ba năm, điều kiện phải có bằng Tú Tài Hai. Gấu thi, đậu, nhưng không đi học, vì chê, ra trường, lương chỉ số 350, chỉ số lương Cán Sự, vẫn còn nhớ, thua, nếu ra trường Đại Học Sư Phạm, lương kỹ sư!

Bỏ Toán Đại Cương, qua học Toán Lý Hóa, MPC, cuối năm, thi rớt. Cái sự thi rớt này, cũng là do quá kiêu ngạo mà ra. Hình như cũng đã kể ra rồi. Đến Bưu Điện, lấy lại cái hồ sơ, trong có cái bản sao chứng chỉ Tú Tài Hai, vì tiền đâu mà lại đi sao 1 bản khác nữa, ông thầy giám thị biểu Gấu, mi ngu quá, nghèo như mi, thì sao không học Bưu Điện cho xong đi, rồi đi làm, rồi có tiền, muốn học gì thì học. Gấu nghe bùi tai quá, bèn nói, nhưng em bỏ mất 1 năm học rồi, làm sao học. Ông nói, để ta nói với Thầy hiệu trưởng. Thầy Trần Văn Viễn. Ông gọi vô, hỏi, năm rồi, mi học đâu, em - học sinh Miền Nam, thưa thầy, em, khác Bắc Kít, thưa thầy, con - học MPC. Ông bèn lôi tới cái bảng đen, ra ngay 1 bài toán, Gấu giải như máy - thực sự là thế - Thầy rất mừng, bèn gật đầu, cho vô học năm thứ nhì.
Vẫn còn nhớ, khi học, Gấu có thói quen, gác chân lên cái ghế trống phía trước, và bị 1 ông Thầy, kỹ sư Tuân, cũng từ Pháp về cùng 1 đợt với Thầy Viễn, bực lắm, nhưng Thầy lại không nói ra, nhưng Gấu biết, Thầy không ưa Gấu, nên khi ra trường, học cours của Thầy thật là kỹ. Đến kỳ thi, bài thi của Thầy, Gấu không làm được, vì nó thuộc phần học quá dễ, Gấu bỏ qua, vì nghĩ trong bụng, ông Thầy này không ưa ta, chắc là ra bài thực khó.
Thế là ông đánh rớt.
Thầy Viễn biết, bèn hỏi, Thầy Tuân nói, tôi hỏi nó 1 câu thật dễ, nó không trả lời được, Thầy Viễn cười, anh hỏi nó 1 câu thật khó, mới đúng, vì nó, nhất trong mấy đứa đó!

Ui chao, Thầy quá thương, quá hiểu trò!

Cái tính cực kỳ kiêu ngạo của Gấu Cà Chớn, là do cái sự Gấu cực kỳ giỏi về Toán, mà ra!
Hà, hà!

Mấy đứa cháu, cháu ngoại, như Jennifer, thằng Lùn Richie, cũng giỏi Toán. Jennifer đi thi toán, toàn liên bang Canada, về nhì!

Cái sự thù hằn của Thầy Đạo với GCC, nếu có, thì thực là quái dị, vì Gấu có bao giờ đọc ông đâu, và ông có viết cái gì đâu mà đọc?
Thấy ông khoe, ông đã từng viết cho Sáng Tạo, và nếu như thế, thì còn là đàn anh của Gấu.
Lần đầu tiên Gấu biết tới ông, là lần ông viết trên talawas, tố Gấu với em Sến, Bắc Kít, là tên đó không phải dân khoa bảng!
Cũng là lần ông tố Thầy của ông ta, là Nguyễn Văn Trung, thuổng 1 bài viết cùa 1 tên Tây mũi lõ!
Những sự kiện này, trên talawas,chắc là vẫn còn.
Luôn cả bài viết của 1 độc giả chê Thầy Đạo dịch sai tiếng Tẩy, khi đọc Linda Lê. (1)

(1)

Margaret Nguyen

Cộng đồng Pháp ngữ Việt Nam, lạc quan hay bi quan?

Linda Lê viết:

«Mon père apparaît, disparaît entre les ruines. Je suis sa trace» 
Đào Trung Đạo dịch: «Cha tôi xuất hiện rồi biến mất giữa những đống đổ nát. Tôi là dấu vết của ông».
Một câu ngây ngô!
Chỉ con nít đang học chia động từ «être» thì mới nhắc lại như vẹt rằng «je suis - tôi là, tu es - anh là, il est – nó là...».
«Suis» ở trong câu của Linda Lê phải được hiểu là động từ «suivre» - «đi theo».
Tóm lại, câu trên phải dịch đơn giản như vầy: «… Tôi đi theo dấu vết của ông».
Nhật ký Tin Văn

Theo GCC, ngay khi đọc được/được đọc, 1 độc giả, sửa cho mình 1 cái lỗi dịch sai như trên, là phải đi 1 cái mail, gửi "em" Sến, xin cho đăng 1 lời cảm ơn người sửa sai cho mình rồi.
Thầy Đạo, vờ.

Chính là từ cái sự vờ này, ra điều mà Brodsky phán, mỹ là mẹ của đạo hạnh, và từ đó, ra câu của Dos, cái đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, [chứ không đạo hạnh], và ra câu của Roland Barthes, khi ông hiểu ra được ý của Kafka, khi Kafka cho rằng, kỹ thuật là hữu thể, être, being, của văn chương. Viết như thế nào, how, chứ không phải tại sao, why, viết.
Không đơn giản đâu, cái sự vờ này!

Tếu nhất, thiếu “mỹ” nhất, là cái vụ Thầy điểm sách của 1 tên mũi lõ, và ông này mail “phúc đáp”.
Thầy kể là ông này cũng triết gia, thế là hai bên nói chuyện tương đắc lắm.
Hóa ra không phải vậy, vì bà chủ báo sau đó, cho công bố cái mail của vị độc giả.
Ông ta cằn nhằn, viết về sách của tôi, mà để cái hình 1 tay dịch, sách của tôi!

Cú này, ThảoTrường bị rồi. Ông được 1 website của 1 nhà văn Mít hải ngoại, vì mục đích bảo tồn nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy, đưa lên trang của ông.
Cái trang này, lâu quá quên tên, bạn vô, có thể đọc, nhưng không thể copy. Có điều, ông ta lầm hình Thảo Trường, với 1 ông khác, hình như là Thế Uyên.
Thảo Trường biểu Gấu, ông rành ba cái web wiếc, ông làm ơn nói, sửa giùm.
(1)

Một bữa Hai Lúa trong khi bay lượn trên không gian ảo, tình cờ lạc vô trang VHNT, của Nguyễn Ý Thuần. Ông là một trong những nhà văn đã từng được nhà phê bình lớn và còn là học giả ở trong nước, là Hoàng Ngọc Hiến, nhắc tới, suýt soa, đây là thứ văn chương vượt lằn ranh Quốc Cộng, tới cõi nhân bản...
[Xin xem bài của HNH viết về VHHN].

Thú thực, đó là lần đầu tiên, Hai Lúa biết tới tên ông NYT này.
Coi sơ sơ, tới mục giới thiệu những nhà văn tác phẩm của họ, HL thấy tên nhà văn Thảo Trường. Ông này HL quá quen, nhưng ơ kìa, nhìn hình kìa, không phải là ông Thảo Trường từ xưa tới giờ. Đọc tác phẩm thì đúng là ổng, nhưng hình không phải ổng.
Thế rồi bận bịu, quên luôn, cho tới một bữa ông TT viết mail, này, ông Gấu [xin lỗi bà Gấu phải lập lại từ này], tôi nghe nói, có ai đó post tác phẩm, hình, tiểu sử của tôi, nhưng hình thì không phải. Tôi không quen sử dụng net, phiền ông liên lạc giùm.
Hai Lúa bèn mail cho nhà văn lớn Nguyễn Ý Thuần, nói rõ câu chuyện, lại còn đề nghị, nếu cần hình nhà văn mập TT, sẽ sẵn sàng mail tới.
Đếch thèm trả lời.
Nhưng coi lại, hình của nhà văn mập đã được hạ xuống!

Tribute to Robert Walser

THE POET

I DREAM of morning and dream of evening; light and night; moon and sun and stars. The rosy light of day and the pale light of night. The hours and the minutes; the weeks and the whole wonderful year. Many times I looked up at the moon as though at the secret friend of my soul. The stars were my dear comrades. When the sun shined its gold down into the pale cold misty world, how happy it made me down here. Nature was my garden, my passion, my dearest beloved. Everything I saw was mine: the woods and the fields, the trees and the paths. When I looked into the sky I was like a prince. But the most beautiful of all was evening. Evenings were fairy tales for me, and night with its heavenly darkness was for me like a magic castle full of sweet, impenetrable secrets. Often the soulful sounds of a lyre played by some poor man or another pierced the night. Then 1 could listen, listen. Then all was good, right, and lovely, and the world was full of inexpressible grandeur and merriment. But I was merry even without music. I felt ensnared by the hours. I talked with them as though with loving creatures, and imagined that they talked back to me too; I looked at them as though they had faces, and had the feeling that they were silently observing me too, as though with a strange kind of friendly eye. I oftentimes felt as though drowned in the sea, so silently, noiselessly, soundlessly did my life unfold. I cultivated familiar dealings with everything no one notices. About whatever no one bothers to think about I thought for days on end. But it was a sweet thinking, only rarely did sadness visit me. Now and then it leapt up to me in my secluded room like a rollicking invisible dancer and made me laugh. I did no harm to anyone, and no one did any harm to me either. I was so nicely, wonderfully apart.

1914

Robert Walser: A schoolboy‘s diary

Viết mỗi ngày 
Top 10 failed romances in fiction

From Sittenfeld to Soucy, Tolstoy to DH Lawrence: the love stories that end in disappointment or sadness can also be the most rewarding and haunting
http://www.theguardian.com/books/2016/jan/13/top-10-failed-romances-in-fiction-anna-karenina-tolstoy-women-in-love-lawrence

7. Anna Karenina by Leo Tolstoy

The ultimate book of tragic love: a married woman falls for a young officer and their troubled passion turns pages like the book’s on fire. This classic has three or four main threads, and like the DH, really captures life in a distant time and place. I admittedly skimmed some of the passages on farming to get back to these helpless love junkies, whose doomed relationship is startlingly well-written. At one point, Tolstoy so perfectly describes a young woman feeling pretty, I concluded he, too, was once a young woman.

Mười cuộc tình lỡ.

Tình lỡ cố quên đi, ai ngờ cứ bò về
Mẫn Thục commented on this.

Cứ nhìn hình cũ thấy tóc là tim nhói lên một cái 

Lam PhạmFollow

Tình yêu/ tình bạn sau chia tay nó như cái xác mía í, gặm nhấm hoài cũng nhạt thếch, dai nhách chẳng còn mùi vị gì, chỉ toàn bã và bã....

Không thể nuốt vào thì tại sao ko chịu nhả nó đi!??

1 Like1 Comment

At one point, Tolstoy so perfectly describes a young woman feeling pretty, I concluded he, too, was once a young woman.
Tới 1 lúc, Tolstoy tả 1 em, cảm thấy mình đẹp ơi là đẹp, tả tới quá, khiến tôi nghĩ, ông ta, đã có 1 thời, là 1 em.

Ui chao, đọc 1 phát, bị THNM, GCC bèn nghĩ ngay đến cô bạn, thời kỳ mới gặp lại tại Xứ Lạnh. Cô đọc 1 đoạn Gấu viết về cô, than, anh đâu phải là đàn bà, anh đâu phải là tôi, mà sao anh viết về tôi, thê lương, như thế, đẹp như thế, đúng như thế, đáng yêu đến như thế… thế… thế… thế…

Hà, hà!

Gấu Cái thì điên lên, đúng là đồ cải lương, văn chương cải luơng! (1)

Nhưng, nhìn cái hình, đọc cái câu thán, đọc cái còm, thì lại nhớ đến 1 vị thân hữu, có lần tả, khi còn trẻ tuổi, tất nhiên, 1 anh bạn trong lúc cả đám bạn nằm tán gẫu, lấy mái tóc của vị này choàng kín mặt.
Nhớ đời thật.
Gấu chẳng nhìn thấy, mà cũng nhớ!

Hà, hà!

Tếu nhất, là, sau đó, gặp 1 vị, cũng viết văn, giống thật giống cô bạn, Gấu bèn mang cái đoạn đó post trên TV, vị này đọc, bực quá, mail, than, chú viết như thế không được kín đáo....

(1)

Tôi cứ tưởng tượng ra một người đàn bà, sau khi làm hết bổn phận với chồng với con, với cuộc đời nặng nề này, trong đêm khuya, đợi cho người thân yên giấc, lặng lẽ thả từng cánh hoa xuống lòng giếng sâu là hồn mình, rồi hồi hộp, âu lo, đợi chờ tiếng vọng của một thời nào đã xưa, đã cũ….





* *

Tôi dậy một khóa học về Dos, và đã được hỏi nhiều lần là tại sao không viết một cuốn về Dos. Tôi luôn trả lời, cả một thư viện, với đủ thứ ngôn ngữ, về ông ta, đã có rồi, tôi lại chẳng phải là học giả. Tuy nhiên, còn một lý do khác.
Czeslaw Milosz

Note: Mới ghé Blog NL. Vớ được 1 câu, chê Dos quá chời:

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/01/uong-trieu-va-tuong-tuong-dau-vet.html#more

Dostoievski chính là thử thách đấy. Phải biết học cách khinh bỉ ông ấy, nghi ngờ ông ấy, không để cho bất kỳ tầm vóc lớn lao nào che mờ mắt. Phải đọc đi đọc lại ông ấy, phải căm phẫn một cách thành thực, phải biết nhìn nhận ông ấy là một kẻ lừa đảo, một tâm hồn đê tiện. Cứ như thế, liền khoảng hai mươi năm, thì có thể. Ông ấy tồn tại ở đó chính là để cho những việc như vậy mà.

Nabokov thì khỏi nói. Chê Dos cũng thấy giời.

Khi viết về Tuổi Bụi [Tuổi 20 yêu dấu] của NHT, GCC coi đây là 1 cuốn tiểu thuyết “ông con làm thịt ông bố Bắc Kít”. Nhưng trong số báo về Dos, trên, có 1 bài thần sầu, đặt ngược hẳn vấn đề. Phải đọc “Anh em nhà Karamazov” như là “bố làm thịt con” mới đúng.
Đúng như thế. Ông bố Bắc Kít, làm thịt 3 triệu đứa con Mít, và bây giờ, tiếp tục làm thịt thêm nữa, không chỉ với Cái Ác Bắc Kít, mà còn thêm, Cái Ác Bắc Kinh!
Dos không dễ đọc. Và đúng là 1 tác giả Mít cần đọc, như Pamuk đã đọc, dưới con mắt Thổ Kít của ông. Trên TV đã từng giới thiệu bài viết này.

*

*


'Xuân khúc kinh điển'

http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/01/160108_ly_ruou_mung

Về thời điểm sáng tác của Ly rượu mừng, có tài liệu ghi là 1952, có nơi ghi là 1955.
Khi liên hệ với gia đình nhạc sĩ Phạm Đình Chương, Phương Nam Film được gia đình xác nhận thời điểm viết bài năm 1952, dựa theo quyển sách nhạc in tại Mỹ.
Có ý kiến lý giải sở dĩ 'Ly Rượu Mừng' trở thành ca khúc bất hủ là vì ca từ không chỉ chuyển tải lời chúc đầu năm mà còn thể hiện ước vọng “ngày mai sáng trời tự do” cho quê hương “máu xương thôi tuôn rơi”.
Trên website cá nhân, nhà thơ Du Tử Lê từng viết: “Tôi muốn gọi 'Ly Rượu Mừng' là xuân khúc kinh điển nhất của nền tân nhạc Việt Nam. Tính chất 'kinh điển' hiểu theo nghĩa không một thành phần nào của xã hội bị bỏ quên. Và, một cách ý thức, tác giả, đã sắp lại bậc thang giá trị của các thành phần xã hội, với lòng trân trọng, biết ơn của mình.
Mỗi khi cùng nhau nâng 'Ly Rượu Mừng' dù ở thời điểm nào của vòng quay trái đất, cũng chính là lúc chúng ta cùng với tác giả, hân hoan cầu chúc “Nước non thanh bình. Muôn người hạnh phúc chan hòa…”.
Tôi nghĩ, đó là một cầu nguyện đời kiếp của dân tộc ta. Như sự hiện diện bất biến của tác giả ca khúc vậy.”

Note:

Kinh điển là… kinh điển.
Từ này dùng để dịch từ académique của Tẩy mũi lõ. Như thế, nghĩa của nó là, có tính hàn lâm, ngược nghĩa với từ "phổ thông", populaire.
Làm sao nó lại có nghĩa là, “không thành phần nào của xã hội bị bỏ quên”?
Và giả như có nghĩa này, thì phải là phổ thông, chứ sao lại kinh điển?
Viết lách thế này, thì cho mẹ nó, cái nghĩa "kinh...  nghiệm”, gì gì đó, cho được việc nhà nước VC!
Ở Miền Nam trước 1975, nó hay được hát, cùng 1 số bài hát Xuân, như “Xuân và tuổi trẻ”, “Xuân này con không về”.
Cùng với cường độ của cuộc chiến “neo thang”, nó…  bặt tiếng, nhường chỗ cho “Xuân này con không về”.
Hay, "Tết này con chắc không về được", như 1 bài thơ của ... Gấu Cái, tức của đám Mít lưu vong!
Sở dĩ bị cấm, vì nó dính chặt vào những năm tháng thanh bình của Miền Nam, thời Đệ Nhất Cộng Hòa, khi Bắc Kít còn lo củng cố hậu phương, chờ làm thịt Miền Nam. Chính là nhờ vào những năm tháng thanh bình này, mà có cái gọi là văn học Ngụy, trong có bài Ly Rượu Mừng.
Chữ nghĩa của bạn Cà "khủng" lắm.
Gặp cả 1 đám “ít học”, chưa từng biết đến xã hội Miền Nam trước 1975, chưa từng biết đến thế giới bên ngoài luỹ tre làng, là… thua!

Sách & Báo

* *


Trong số báo này, có bài của Isaiah Berlin mà TV đang giới thiệu: Thông điệp gửi thế kỷ 21

Ariel Levy, guest editor, l
à staff writer của tờ The New Yorker từ 2008.
Như Wiki giới thiệu, cái ý nghĩ về 1 người đàn bà, bây giờ, tham dự 1 cuộc thi nhan sắc, mặc áo thun T shirt ướt sũng, hay cảm thấy dễ chịu, khi coi phim con heo, trở thành biểu tượng của sức mạnh, chiến thắng của phong trào phụ nữ, nhưng với Levy, chỉ làm bà buồn nôn.
Với họ, tục tĩu, dâm ô là giải phóng.

Levy criticized the pornographic video series Girls Gone Wild after she followed its camera crew for three days, interviewed both the makers of the series and the women who appeared on the videos, and commented on the series' concept and the debauchery she was witnessing. Many of the young women Levy spoke with believed that bawdy and liberated were synonymous.
Levy's experiences amid Girls Gone Wild appear again in Female Chauvinist Pigs, in which she attempts to explain "why young women today are embracing raunchy aspects of our culture that would likely have caused their feminist foremothers to vomit." In today's culture, Levy writes, the idea of a woman participating in a wet T-shirt contest or being comfortable watching explicit pornography has become a symbol of strength; she says that she was surprised at how many people, both men and women, working for programs such as Girls Gone Wild told her that this new "raunch" culture marked not the downfall of feminism but its triumph, but Levy was unconvinced.

Tờ này, GCC cũng hay đọc, nhưng mỗi số, cao lắm, 1 bài.
Bài intro của guest editor, Ariel Levy, OK lắm. Em phán, viết essay thì giống như tóm 1 con sóng. Bạn cần cái tài, skill, cái cân não, nerve, không chỉ dòng nước chuyển động.

Nhân tiện lèm bèm về essay, thấy trên Da Màu, có bài tuỳ bút của Thầy Phúc, được độc giả khen um lên, trong có 1 đấng khen, bảnh hơn nhiều, so với những bài phê bình trước đó:


Một bài tùy bút tuyệt vời, hơn hết cả những bài phê bình của tác giả!

Một nhận xét tuyệt vời, và thật đúng với Thầy Phúc.
Nói rõ hơn, Thầy không viết được essay, mỗi lần viết… essay, phê bình, điểm sách...  khi thầy lên đồng, là nó biến thành tùy bút, với cái giọng nặc mùi cải luơng. Bài tuỳ bút này, sở dĩ được khen tới chỉ, là cũng do dậy mùi cải lương. Không lẽ độc giả Mít chỉ đọc đươc thứ tùy bút như vậy?
Chứng cớ, Thầy viết về….  Cô Tú:
Có sự trộn lẫn của thực tại với hồi ức, của cuộc đời hằn xé với những mộng tưởng thanh xuân. Có nắng mưa, gió sóng, cùng những bụi bặm, náo động của cuộc đời. Nhưng cũng có, trong những dòng văn chân thật ấy, những khoảng thinh lặng cần thiết và ấm áp của tình người.
Bùi Vĩnh Phúc
Qua bài tuỳ bút của Thầy Phúc, GCC biết tin, Tạ Chí Đại Trường đã mất. Hình như chẳng có báo nào loan tin, hay đấng nhà văn nào tưởng niệm. Trước đó, có vụ, 1 đấng ở trong nước, loan tin ông mất, trong khi, vào thời điểm đó, chưa.
Ngay cả Thầy Phúc, cũng rất thân quen với băng Văn Học.
Trong khi đấng nào cũng có bài về Phùng Nguyễn. Khen tới chỉ, thương tới chỉ.
Thì cũng được đi.
Nhưng hơi kỳ.

Cái kiểu viết tuỳ bút của Thầy Phúc, và cái sự yêu thích tuỳ bút của ông, ở 1 số độc giả, cho thấy, nó rất giống Mít chúng ta mê cái gì ướt át, sầu mộng, tức tính cải lương của 1 bài… tuỳ bút.
Với Thầy Phúc, thì còn thêm cái trò màu mè, nhắc tới, trích dẫn, 1 tên mũi lõ nào đó.
Tùy bút, hay quá nó, tiểu luận, essay, không phải như vậy.

GCC làm quen với tờ báo trên, những ngày mới ra hải ngoại, và có lần, đã viện dẫn nó, để viết về tuỳ bút Nguyễn Tuân:

Trong Nhà Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới xuất hiện, Vũ Ngọc Phan đã tiên đoán, văn tài của ông sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có thể mượn nhận định của Sartre, về chủ nghĩa Mác-xít: tùy bút của Nguyễn Tuân quả đã "không thể vượt được", nhất là chất khinh bạc của nó, đã "di truyền" mãi mãi về sau này. Như nhìn ra "phần số khắc nghiệt", để bù lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân  thường viết về những người đã chết. Ở đó, chất khinh bạc mất hẳn, hoặc được ngôn ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng, biến thành lòng nhân hậu.

 Cảnh Huấn Cao viết bức tranh chữ cuối cùng của đời mình rồi quay sang nói với viên cai ngục, hãy kiếm một nghề khác mà nuôi thân, (con người như ông, những chữ như thế này  phải tìm đất khác để mà tụ lại): chẳng đợi người cai tù nói hết câu: xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa khô mực. Khó mà thấy cõi lòng nhân hậu đó, của Nguyễn Tuân, ở trong những trang tùy bút tuyệt vời như Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Nguyễn... kể cả sau này, trong những bài ký thời chống Mỹ cứu nước, như thể ông càng đi nhiều, càng gặp người (sống) nhiều, tài hoa, lòng nhân hậu của ông càng hao mòn dần...

 Chữ người tử tù: lý tưởng một đời người, ý nghĩa của chữ. Trên đỉnh non Tản: hiện thực huyền ảo. Non Tản: Cái nôi, chốn hành hương, cội rễ nhà trời, nơi trời Việt, đất Việt gặp gỡ...

 Cá nhân người viết làm quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình. Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình để mãi những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã dùng những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một chuyện tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng huyệt...

Nhận xét của họ Vũ về thể văn tuỳ bút, ở Nguyễn Tuân, không ngờ đầy chất tiên tri. Những bài viết của ông sau này, là ký, không còn là tuỳ bút.

Với tuỳ bút, cái "tôi" rất quan trọng. Cá nhân người viết, khi đọc "Những essays hay nhất trong năm của Mỹ", The Best American Essays, thấy chúng rất giống thể văn tuỳ bút, ở tính tự thuật, ở chất hồi tưởng, và nhất là ở tấm lòng của người viết, khi chuyện trò với những hồn ma. Tuyển tập Những bài essay hay nhất (hàng năm) của Mỹ, có một đặc biệt: mười hai năm hiện diện cho tới nay, mỗi năm mời một tác giả làm "guest editor", thường là những khuôn mặt "đang lên": Joyce Carol Oates (1991), Susan Sontag... Gần đây nhất là Jamica Kincaid (1995), Geoffrey C. Ward (1996). (1)

Ân Sủng và Trọng Lực.

Thú thực, GCC không làm sao nắm được ý nghĩa của hai từ này, một khi để chúng kế bên nhau, như trong tư tưởng của Simone Weil. Tính để ra 1 “quĩ” thời gian thực bự để nghiên cứu nó, và có thể, nếu muốn hiểu nó, phải có tí vốn liếng về Ky Tô giáo.
Ôi chao, căng thật.
Có vẻ như vấn đề này, còn liên quan tới Eisntein, và thuyết tương đối của ông, và nếu thế, thì còn khổ nữa, vì cho tới giờ, nhân loại vẫn chưa hoàn toàn đồng ý với ông, khi đụng vào hố đen, vào định mệnh thuyết…
Trên NYRB có bài viết về chuyện này:

Einstein: Right and Wrong
Jeremy Bernstein  

Nature, and Nature’s Laws lay hid in Night.
God said, Let Newton be! and All was Light.
It did not last: the Devil howling “Ho!
Let Einstein be!” restored the status quo.


—J.C. Squire, “In continuation of Pope on Newton”

http://www.nybooks.com/daily/2016/01/09/einstein-right-and-wrong/


V/v Weil, tình cờ lượm được, trên Tin Văn:' (1)

Thư tín

Monday, October 22, 2012 9:27 PM

Chào bác, là một độc giả của Tin văn tôi muốn góp ý về một cách dịch trong bài này
http://www.tanvien.net/Tribute_1/women.html

Câu sau:
She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross."

Bác dịch là:
Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”.

Theo tôi nên dịch:
Bà tin rằng, mâu thuẫn "được nghiệm ra ở tận những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, chính là cõi xé lòng, là Thập Giá”.

Phúc đáp:
Câu của TV không sát nguyên tác, so với câu của bạn.

Tks, many Tks
NQT

Tuyệt.
Đọc kỹ đến như thế thì quả là đại vạn hạnh cho TV!

Note:

To QTT:  Bài này, tôi dịch, lâu rồi. Khi bạn hỏi, đọc lại, nhớ ra liền, là, ngay khi dịch xong câu văn, tôi đã nhìn ra độ lệch, so với nguyên tác, nhưng thú thực, câu văn dịch đọc nhịp nhàng hơn, và tôi muốn giữ, không dịch lại.
Nhưng bạn, đọc, mà nhận ra độ lệch, cũng thật là thú vị.
Tks again.
Take care
NQT


Chữ ‘grace’ bao giờ cũng giết tôi, vì tôi không tìm thấy chữ thật sự thích hợp để dịch chữ này.
Blog Hải Hà

Muốn thấu hiểu từ này, phải là dân Ky tô! Nghĩa của nó là ân sủng, nhưng để hiểu thế nào là ân sủng, dân ngoại đạo, thua!
Coetzee khi viết về cuốn Brighton Rock của Greene, đã đưa ra một lời giải thích:

What holds Pinkie and Rose together is the fact that they are both 'Romans', children of the True Church, of whose teachings they have the merest smattering but which gives them nevertheless an unshakable sense of inner superiority. The teaching on which they rely most heavily is the doctrine of grace, summed up in an anonymous poem that has impressed itself on the memories of both: 

My friend judge not me,
Thou seest I judge not thee:
Betwixt the stirrup. and the ground,
Mercy I asked, mercy I found. 

God's grace, in Catholic teaching, is unknowable, unpredictable, mysterious; to rely on it for salvation - to postpone repentance until the moment between the stirrup and the ground - is a deep sin, a sin of pride and presumption. One of Greene's achievements in Brighton Rock is to raise his unlikely lovers, teenage hoodlum and anxious child bride, to moments of comical yet awful Luciferian pride. 

Từ đó, ra từ ‘disgrace’, mất ân sủng: ô nhục! (1)


Shakespeare's plays and wisdom are “not of an age, but for all time”.
Obama as Literary Critic


Ô Bá Mà, Tông Tông Mẽo, phê bình gia!

May quá, điều kiện làm Trùm Bắc Bộ Phủ, chỉ cần biết ní nuận, là OK!

Rõ ràng là chơi
anh y tá dạo!
Mi chỉ biết chích heo, đâu biết ní nuận!




CULI

"Ngàu...ngàu... ngàu", con Culi vẫn kêu giật lên từng cơn. Hôm nay là ngày thứ ba nó giở chứng. Bát cơm của nó vẫn đầy nguyên dù chị đã mua hẳn một con cá mè rán vàng lên dầm cho nó ăn. Chị thở dài đứng lên.
Bà cụ vẫn ngồi ở vị trí cố định, đầu gục xuống ngáy khe khẽ. Chị đập tay vào vai mẹ:
-Mẹ ngủ gật à?
Bà già ngơ ngác ngẩng lên, cặp mắt mờ đục hướng về phía màn hình tivi:
-Ngủ đâu, mày bật tivi to tiếng lên một tí, chả nghe thấy gì sất.
-Phim hết từ lâu rồi mẹ ạ.
-Sao tao vẫn nghe thấy tiếng nói?
-Đấy là chương trình tiếng Pháp. Thôi khuya rồi, mẹ đi ngủ đi.
Bà cụ thở dài có vẻ phật ý, rờ rẫm đi về giường mình. Chị đi một vòng khóa cửa, khép chặt các cửa sổ. Trời vẫn oi, giá mở cửa sổ ra thì thoáng hơn nhưng chị không dám, sợ Culi xổng ra ngoài đi mất... Bà cụ vẫn lục sục ở giường mình, làu bàu gì đó một lúc thì im hẳn. Chỉ có tiếng Culi vẫn gào, giận dữ, tuyệt vọng. Chị cố gắng nhắm mắt lại dỗ giấc ngủ. Nhưng vô ích. Con Culi cào vào màn chị nức nở. Chị luồn tay, vạch màn bế nó vào, vỗ nhẹ lên lung nó. Culi rên rỉ khe khẽ. Chị ép cái cơ thể oằn oại của nó vào ngực mình, vuốt vuốt. Nhưng con Culi bất chợt giãy ra. Móng nó cào toạc một đường đau nhói đúng chỗ hõm giữa khe vú chị. Quá quắt lắm! Chị vứt con mèo ra khỏi màn, hai tay ôm lấy vết xước trên ngực. Và nước mắt cứ thế tuôn ra trên chiếc giường trống trải...

Chính anh ta đã đem con mèo đến cho chị. Tính chị xưa nay sạch sẽ, ghét mèo, nhất là mèo cái. Nhưng anh ta bảo nếu em không nuôi thì vứt nó đi, anh không còn chỗ nào để mang nó đến nữa. Nó đã phiêu bạt qua tay mấy chủ. Mới hơn ba tuần đã bị tách mẹ, đưa đi. Nó nhớ mẹ , gào cả đêm làm người chủ mới không chịu được, trả về. Người thứ hai chê nó là mèo cái, sợ bẩn. Người thứ ba lại có một con chó dữ. Nó suýt bị chó nhai sống, may mà trốn được vào gầm tủ, run như cầy sấy. Đến nhà chị nó vẫn còn run, chỉ kêu khe khẽ như khản cổ và chúi đầu vào bóng tối trốn người. Chị bảo nó nhát thế nên đặt tên là Culi. Chị tìm một cái hộp các tông, lót tấm áo cũ, đặt nó vào. Lúc ấy, anh ta đặt tay lên lưng chị, bảo: "Anh biết là em sẽ làm thế!" Giọng anh ta thật ấm, bàn tay cũng ấm làm cả người chị nóng ran lên.
Anh ta hay đến thăm Culi. Lần nào cũng mang quà. Khi thì là một túi nilông đầy đầu cá biển, khi thì mớ cá dầu. Những con cá bé bằng đầu ngón tay, trắng nhợt. Nhưng Culi lại thích. Nó dụi cả người vào chân anh ta, ngoeo ngoeo nũng nịu. Anh ta thường ngồi ở ghế kia, tự tin oai vệ. Culi tin cậy khoanh tròn trên đùi. Chị hí húi nấu mớ cá mèo trên bếp điện. Mùi cá bốc lên nồng nặc tanh tưởi nhưng chị chỉ thấy ấm cúng dễ chịu. Mẹ chị gọi anh ta là "thằng-cá-mèo". Bà cụ vốn thực tiễn, hơi thất vọng trước những món quà tanh lòm của anh ta. Nhưng Culi quí anh ta lắm. Còn chị, trong đêm thường vuốt ve bộ lông mềm mại của Culi, mỉm cười nhớ tới túi đầu cá biển và những con cá dầu. Anh ta thật chu đáo, ngộ nghĩnh và độc đáo, rất độc đáo!... Cho đến một hôm, chị đờ dại nhìn anh ta gạt Culi ra khỏi bụng mình , nồng nhiệt thế chỗ nó. Bàn tay anh ta mềm như nhung , bám miết vào những miền da thịt chị, chầm chậm lần xuống. Chị oằn người, rên rỉ, không để ý đến con Culi bị mất chỗ hoảng hốt phóng đi sau một tiếng "ngoeo" giận dữ.

Sau lần ấy không thấy anh ta mang cá tới. Culi phải ăn thịt suốt một tuần liền, chán bỏ cơm. Chị lầm lũi ra chợ mua cá mè về nấu cho nó ăn. Thế cũng xong. Đêm đêm chị vẫn ngủ với Culi. Không có ai làm phiền. Culi nằm vắt ở bụng dưới của chị, âm ấm, nằng nặng. Thỉnh thoảng chị lại mê thấy bàn tay ấy ve vuốt, Culi rên gừ gừ, dưới đất rải rác những cái đầu cá biển rữa nát, giương cặp mắt trắng đục trân trân nhìn chị. Nhưng những giấc mơ như thế rồi cũng thưa dần, nhạt nhòa đi. Chị đã từng đi qua những cơn mê còn khó chịu hơn nhiều.
Culi vẫn lớn từng ngày. Nó là vật sinh động duy nhất trong nhà, là đề tài không bao giờ cạn để chị và mẹ trò chuyện. Hôm qua nó bắt được một lúc hai con gián. Sáng nay nó bị nôn. Còn bây giờ nó nằm khoanh tròn ngay trên cái áo của bà cụ mà ngủ, cái mũi đỏ chót hếch lên trông thật đáng yêu. Mỗi người đàn ông đến chơi lại phát hiện ra một tướng quí của Culi. Đuôi nó rất dài. Bốn chân nó trắng như đi bít tất. Lông nó đặc biệt hơn tất cả các con mèo khác. Nó không hề có rận...vv...Tối tối, chị chăm chỉ pha trà, ngồi khép chân nhìn Culi trắng bông, ngoan ngoãn khoanh tròn trên những cặp đùi đàn ông khác nhau. Ngoài kia, trong bóng đên, những con mèo ráo riết rượt đuổi nhau trên mái ngói, gầm gừ, rên rỉ.
Gần nhà chị mọc lên quán "Tiểu hổ", đặc sản thịt mèo. Khách đến ăn hầu hết là đàn ông. Mỗi lần đi qua, chị cắm đầu rảo bước thật nhanh. Hơi bia, khói chả nướng, thuốc lá, mồ hôi quyện lại thành thứ mùi đàn ông đậm đặc đuổi theo chị, luồn vào tóc, vào quần áo... Khuya, chị trằn trọc trên chiếc giường rộng thênh. Đêm dạo này yên tĩnh hơn. Những con mèo lảng vảng đi đêm bị bẫy lấy thịt phục vụ quán "Tiểu hổ". Các nhà quanh vùng dần dần mất hết mèo. Chị sắm một dây xích dài, cột Culi lại. Chỉ đến đêm chị mới dám tháo xích cho nó, nhưng cẩn thận đóng hết các cửa. Culi bị nhốt quanh quẩn trong nhà. Tính nó trở nên khó chịu. Nó bỏ cơm gào suốt ngày, suốt đêm, thảm thiết như tiếng trẻ con hờn. Không có ai đến chơi. Chị kinh hoàng nghe tiếng mèo gào trong căn nhà vắng tanh, bên cạnh bà mẹ nghễnh ngãng, lòa dở đang ngồi ngủ gật trước tivi. Mẹ chị đã gần 80, còn chị năm nay 39 tuổi.

Bà hàng xóm mách chị lấy rau răm, giã vắt nước cho Culi uống. "Nó đến kì phát dục, uống cái ấy vào thì đỡ", bà ta giải thích , cười ranh mãnh. Bà quả phụ đạo đức ấy biết đủ trò quỉ quái, có lần đã bầy cho chị mua nước hoa loại hai nghìn đồng một lọ, rảy vào đũng quần lót. Nhưng lần này, món rau răm của bà ta không hiệu nghiệm. Cay quá, Culi không chịu uống, đổ vào bao nhiêu lại phun ra bấy nhiêu, nước rau răm nhuộm xanh lè cả bộ lông nó. Bà hàng xóm lại xui chị lấy thuốc ngủ nghiền cho nó uống. Culi say thuốc lừ đừ, chệnh choạng đi lại giữa nhà, chốc chốc lại ngã giúi dụi như sắp lên cơn động kinh. Kho kinh nghiệm diệt dục của bà quả phụ không giúp gì được Culi. Hôm sau, bà ta giới thiệu với chị một ông giáo người còm nhom. Ông này đã từng thiến hộ tất cả mèo đực trong khu tập thể gần nhà chị. "May ra anh ấy giúp được con mèo nhà em...", bà ta cười, nháy mắt đầy ý nghĩa. Ông giáo già nhiệt tình khám cho Culi. Giá là mèo đực, ông rạch phăng đi một nhát là xong chuyện. Nhưng mèo cái thì khó, khó lắm! Ông gợi ý chị mua hoóc-môn nam về tiêm cho Culi. "Thôi thì anh cứ hết cách giúp em!", chị khẩn khoản gửi gắm. Ông giáo già hăng hái ra hiệu thuốc tây. Cô bán thuốc ngọt ngào hỏi ông cần loại hoóc-môn nam của Pháp hay của Mỹ. Loại của Pháp hai trăm nghìn, loại của Mỹ cực mạnh ba trăm nghìn, tiêm vào công hiệu liền. Ông đỏ mặt bảo tôi chỉ cần loại rẻ nhất. Cô bán thuốc tủm tỉm cười nhìn thân hình hom hem, cái đầu uyên bác chỉ còn lơ thơ mấy sợi tóc đáng kính của ông. Cô thẽ thọt thưa bác loại rẻ nhất cũng phải trăm nghìn, mà em sợ nó chẳng giúp bác được mấy. Ông vùng vằng bỏ đi. Chị và Culi cứ chờ mãi, nhưng ông giáo già đầy tự trọng đã không quay trở lại...

Đêm ấy, chị ngồi một mình vỗ lưng cho Culi. Con vật khốn khổ oằn oại, lết lết trên sàn, đuôi cong lên, rền rĩ. Nó rúc đầu vào tay chị, tuyệt vọng cầu xin sự giúp đỡ. Nhưng chị chẳng thể nào cho nó cái điều đơn giản nhất nó cần. Chị hoàn toàn bất lực!
"Ngàu...ngàu...", tiếng Culi vẫn xói vào tai chị nhức nhối, ai oán. Nó cứ quanh quẩn bên giường chị, bứt rứt vừa cào, vừa cắn màn. Nó chỉ có chị để mà cầu cứu, để mà trách cứ. Chị nhỏm dậy đi ra phiá cửa, mở chốt. Culi chỉ chờ có thế. Nó lách mình qua hàng chấn song, phóng vút đi. Nó lao theo tiếng gọi bí ẩn từ ngàn xưa vẫn rạo rực chảy trong máu nó. Nó không biết những con mèo đực đã bị tàn sát. Nó cũng không biết những cái bẫy của quán "Tiểu hổ" đang giăng ra khắp nơi. Chỉ cầu mong một phép màu nhiệm nào che chở cho nó được yên lành.
... Chị áp mặt vào song sắt. Gió đêm lành lạnh mơn man khuôn mặt ướt nước mắt của chị. Những gương mặt đàn ông tưởng đã quên đi lại âm thầm trồi lên từ kí ức, nhắc chị rằng một mùa thu nữa sắp vèo qua. Ngoài cửa sổ, trăng sáng trắng, suông tình./.

Phạm Hải Anh

GCC đọc PHA rất sớm. Ngay từ khi có 1 cái blog, hình như vậy, và ngồi viết, từ trên 1 cái gác xép, trên 1 mái nhà ở phố cổ Hà Nội - đọc văn, thì tưởng tượng ra vậy.
Rất tinh khiết.
Sau đó, mail làm quen, cũng chẳng nhớ có phải như vậy, và được cô chuyển cho những bài viết về thơ Tầu, 1 cái thèse của cô, về Lý Bạch để lấy bằng gì đó, và những bài viết này luôn Top Ten, của Tin Văn
Như thế, cái sạch, tinh khiết của văn của cô, là cái tinh tuý của thơ Tầu.
Sau, xb mấy cuốn. Vẫn bảnh, cực bảnh, nhưng Gấu đọc, không thấy hay như hồi đầu.
Trường hợp của cô có gì giống Minh Ngọc của thời Trăng Huyết, Trái Khổ Qua.
Mê làm phim quá, văn nhạt dần.


Nhạt dần?
Có lẽ không phải như vậy.
Mất đi cái tinh khiết, và độc dần, như bị THNM [tẩu hỏa nhập ma], bởi CABK [Cái Ác Bắc Kít]?


Đồng Nhơn commented on this.

"Être amoureux, c'est se créer une religion dont le dieu est faillible."
-Paul Valéry

"Yêu có nghĩa là tạo ra một đạo giáo mà vị chúa tể của nó cũng có thể thua trận"
- Paul Valéry, André Maurois trích dẫn, trong bài Tựa cho cuốn Mê Cung của Borges

If you find Jay Gatsby sort of dismissibly nuts, as in “Why the hell should I care about a gangster who cares about nothing except stealing somebody’s wife and remaining deludedly faithful to an irretrievable past?” — well then you’re probably missing that American romantic gene. If, on the other hand, you fairly swoon at Gatsby’s “extraordinary gift for hope,” his desire for bliss unending, then you might possess a romantic readiness that’s akin to your hero.

https://lareviewofbooks.org/…/bliss-unending-why-luhrmanns-…

Đồng Nhơn's photo.

Note: Cái câu tiếng Anh, nếu là GCC, sẽ dịch, một bản “tình ca” về 1 tay găng tơ cố thay đổi cách sống của mình, để “có lại” tình yêu của cô bạn gái của mình
Regain không có nghĩa, tìm lại, mà là, có lại.
Time lost and regained, Eliot, theo GCC, là theo nghĩa này

Regards
NQT

Tẩy, perdu & retrouvé; Hồng Mao, lost & regained, có tí khác.
Ngoài ra, còn lost & found.

*


FLYER'S FALL

This man escaped the dirty fates,
Knowing that he did nobly, as he died.

Darkness, nothingness of human after-death,
Receive and keep him in the deepnesses of space-
Profundum, physical thunder, dimension in which

We believe without belief, beyond belief.

DEBRIS OF LIFE AND MIND
There is so little that is close and warm.
It is as if we were never children.

Sit in the room. It is true in the moonlight
That it is as if we had never been young.

We ought not to be awake. It is from this
That a bright red woman will be rising

And, standing in violent golds, will brush her hair.
She will speak thoughtfully the words of a line.

She will think about them not quite able to sing.
Besides, when the sky is so blue, things sing themselves.

Even for her, already for her. She will listen
And feel that her color is a meditation,

The most gay and yet not so gay as it was.
Stay here. Speak of familiar things a while.

Wallace Stevens The Collected Poems

*

Strong words

*

I had forgotten

I had forgotten in my heart
How to weep, how to suffer pain,
How, through poetry, to impart
In all its rapture, love, again!
But then-in the wine-dark sea
Of ecstasy, I revive ...
Tormented, tearful, I thrive,
Words rhyme, come alive in me.

Pushkin

WISLAWA SZYMBORSKA
1923-

We were taught that only man has an immortal soul. If today we speak differently of a line separating us from the rest of living beings, does it mean that this line, for us, doesn't exist? We feel it exists, and, using an old-fashioned expression, it is due to the consciousness and free will of man. In other words, only we know guilt, amidst the universal innocence of nature. And this is the subject of Wislawa Szymborska's poem.

IN PRAISE OF SELF-DEPRECATION
Ngợi Ca Cái Chuyện Coi Thường Chính Mình


The buzzard has nothing to fault himself with.
Scruples are alien to the black panther.
Piranhas do not doubt the rightness of their actions.
The rattlesnake approves of himself without reservations.
The self-critical jackal does not exist.
The locust, alligator, trichina, horsefly
live as they live and are glad of it.
The killer-whale's heart weighs one hundred kilos
but in other respects it is light.
There is nothing more animal-like
than a clear conscience
on the third planet of the Sun:

Translated from the Polish by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire

A similar theme is treated in this poem: the self-torment afflicting us in the early morning.

FOUR IN THE MORNING

The hour from night to day.
The hour from side to side.
The hour for those past thirty.
The hour swept clean to the crowing of cocks.
The hour when earth betrays us.
The hour when wind blows from extinguished stars.
The hour of and-what-if-nothing-remains-after-us.
The hollow hour.
Blank, empty.
The very pit of all other hours.
No one feels good at four in the morning.
If ants feel good at four in the morning
-three cheers for the ants. And let five o'clock come
if we're to go on living.

Translated from the Polish by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire

Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Wislawa Szymborska (2 July 1923 – 1 February 2012)

-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình.


TTT: MCNK
*

https://www.washingtonpost.com/entertainment/books/wislawa-szymborska-a-nobel-prize-winning-polish-poet-dies-at-88/2012/02/02/gIQAlAfnnQ_story.html

Wislawa Szymborska, a Nobel Prize-winning poet who used the imagery of everyday objects and a mordant style to explore dramatic themes of human experience including love, war and death, died Feb. 1 at her home in Krakow, Poland. She was 88. (Janek Skarzynski/AFP/Getty Images)

Ms. Szymborska shunned the idea of being a political poet, though she recognized the personal could bleed into the political while living under a communist regime.
“When I was young, I had a moment of believing in the communist doctrine,” she told Hirsch in 1996. “I wanted to save the world through communism. Quite soon, I understood that it doesn’t work, but I’ve never pretended it didn’t happen to me.
“At the very beginning of my creative life, I loved humanity,” she continued. “I wanted to do something good for mankind. Soon, I understood that it isn’t possible to save mankind. There’s no need to love humanity, but there is a need to like people. Not love, just like. This is the lesson I draw from the difficult experiences of my youth.”

Lướt Tin Văn

Mít vs Lò Thiêu

Sách & Báo

*

Sách xôn.
Cuốn đầu tay, nhưng có lẽ là cuốn hay nhất của Kadaré

"Như một con chim kiêu ngạo và cô độc, bạn sẽ bay trên đỉnh những ngọn núi thầm lặng và bi thiết kia, kéo những con người trẻ tuổi đáng thương của chúng ta, ra khỏi chốn bấu víu hiểm nguy, lởm chởm đá nhọn kia." Đó là viễn tượnng của viên tướng Ý, trên đường đi cùng một vị tu sĩ buồn bã, cả hai có nhiệm vụ tới Albania nhặt nhạnh xương cốt của những binh sĩ của ông ta, đã ngã xuống hai mươi năm trước. Ông ta bắt đầu thực hiện những bổn phận, theo một nghĩa rất ư là lớn lao, rất ư là hiển hách, và cho rằng, chỉ những trách nhiệm cao cả như thế đó mới xứng đáng với cương vị một viên tướng. "Trách nhiệm mà ông đang thực hiện, thì có đâu thua gì sự cao cả của những người Hy Lạp, những cư dân thành Troy, sự trang nghiêm của những nghi lễ cúng tế, an táng thời Homer." Vị tướng thấy mình ở trong một xứ sở u ám, mưa liên miên, dân chúng thì u sầu ủ rột, như lúc nào cũng ăn năn, sám hối một điều gì, và trong một không khí như thế, ông ta bắt đầu thực hiện cái trách nhiệm cao cả của mình, là thu gom những tro than, những xương tàn của một đội quân đã nằm xuống trong tan hoang rã rời. Dần dà, và không thể tránh được, ông thấy mình đối đầu với những thực tại điêu đứng của quá khứ, và bị ám ảnh bởi tính phù phiếm, vô vị, chẳng ra cái thống chế gì, chính là nhiệm vụ cao cả của mình. Bao nhiêu dự  tính, bao nhiêu mộng đẹp, cao cả mà ông vẽ ra từ những thuở nào, nay trở thành cơn ác mộng cá nhân, của riêng ông, khi, mớ xương cốt của viên đại tá ghê tởm, Colonel Z, được một bà già điên khùng ném, ngay dưới chân ông…

Kadare trả lời tờ ML

Kadare Man Booker 2005

Nguyễn Huy Thiệp lọt vô chung kết Man Booker!

TLS số đề ngày 1 Tháng Bẩy, mục Sổ Tay, bàn về giải Man Booker Quốc Tế, khác với Booker Prize, dành cho nhà văn Hồng Mao, cho biết một "tin động trời", đối với đám viết lách người Mít: Có tên Nguyễn Huy Thiệp trong danh sách những tác giả thượng hảo hạng, fisrt rate, được ban giám khảo lọc ra để lấy người đoạt giải.
TLS trích lời một ông giám khảo [Alberto Manguel], trên tờ Spectator  tháng vừa qua [Tháng Sáu], "trong danh sách những tác giả thượng hạng... chúng tôi đã phải gạt bỏ Peter Handke, Antonio Lobo Antunes.... Nguyen Huy Thiep, Pascal Quignard, và Christa Wolf, tất cả những người này đều, hoặc chưa được dịch sang tiếng Anh, hoặc đã dịch nhưng nay tuyệt bản".

*



*

Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi


*

PUSHKIN AND CHILDREN

ALTHOUGH PUSHKIN THOUGHT OF himself least of all as a "children's writer," the term that is now commonly accepted (when Pushkin was asked to write something for children, he flew into a rage  ...) although his fairy tales were certainly not intended for children and the famous introduction to Ruslan was not addressed to a child's imagination either, the fates have decreed that his works be destined to serve as a bridge between Russia's great genius and children.
    We have all heard innumerable times three-year-old performers recite "the learned cat" and "the weaver and the cook'? and have seen how the child's little pink finger points to the portrait in the child's book-and he is called "Uncle Pushkin."
    Everyone knows and loves Yershov's The Little Humpback Horst', too.' However, I've never heard "Uncle Yershov."
    There is not and has never been a single Russian-speaking family in which the children could remember when they first heard that name and saw that portrait. Pushkin's poetry bestows to children the Russian language in all its splendor, a language they perhaps will never hear again and will never speak, but which, nevertheless, will be with them like an eternal treasure.
    During the anniversary days of 1937, the appropriate commission resolved to remove the Pushkin monument, which had been erected in a darkish square in a part of the city that did not even exist in Pushkin's time, and place it on Leningrad' Pushkin Street. They dispatched a freight crane -in general everything required in such situations. But something unprecedented took place: the children who were playing by the monument in the square raised such a howl that they were forced to telephone the commission to ask what should be done. The answer: "Let them have their monument"-and the truck left empty.
    One can say with absolute certainty that at that difficult time a good half of those children had lost their fathers (and many their mothers as well), but they considered it their sacred duty to protect Pushkin.

Mặc dù Pushkin ít nghĩ về mình như “nhà văn của ‘tủi’ thơ”, nhưng cái “nick” này thường được gán cho ông, (khi, lỡ có ai “order” ông, cho tui 1 cái vé đi “tủi thơ” đi, ông gần như phát khùng); mặc dù những câu chuyện cổ tích của ông thực tình không nhắm tới độc giả con nít, và cái bài giới thiệu nổi tiếng cho "Ruslan" thì cũng không mắc mớ gì tới trí tưởng tượng của 1 đứa trẻ, nhưng, những số mệnh bèn ra lệnh, tác phẩm của mi [Pushkin] là cái cầu giữa thiên tài lớn lao của Nga, và những đứa trẻ.
The City

THE WORLD OF ART artists had a sense of Petersburg's "beauty" and it was they, incidentally, who discovered mahogany furniture." I remember Petersburg from very early on-beginning with the 1890s. It was essentially Dostoevsky's Petersburg. It was Petersburg before streetcars, rumbling and clanking horse-drawn trams, boats, signs plastered from top to bottom, unmercifully hiding the buildings' lines. I took it in particularly freshly and keenly after the quiet and fragrance of Tsarskoe Selo. Inside the arcade there were clouds of pigeons and large icons in golden frames with lamps that were never extinguished in the corner recesses of the passageways. The Neva was covered with boats. A lot of foreign conversation on the street.
    Many of the houses were painted red (like the Winter Palace), crimson, and rose. There weren't any of these beige and gray colors that now run together so depressingly with the frosty steam or the Leningrad twilight.
    There were still a lot of magnificent wooden buildings then (the houses of the nobility) on Kamennoostrovsky Prospect and around Tsarskoe Selo Station. They were torn down for firewood in 1919. Even better were the eighteenth-century two-story houses, some of which had been designed by great architects. "They met a cruel fate"-they were renovated in the 1920s. On the other hand, there was almost no greenery in Petersburg of the 1890s. When my mother came to visit me for the last time in 1927, she, along with her reminiscences of the People's Will, unconsciously recalled Petersburg not of the 1890s, but of the 1870s (her youth), and she couldn't get over the amount of greenery. And that was only the beginning! In the nineteenth century there was nothing but granite and water.


Một bài viết hay, nên đọc.

22 hrs

BI KỊCH TRỊNH CÔNG SƠN.

Tôi gặp Trịnh Công Sơn vào năm 1958 tại Huế; lúc đó Sơn khoảng 17 tuổi và tôi 18 tuổi. Chúng tôi chơi với nhau vì cùng tâm hồn t...

See More
2 people like this.
Comments
Tam Nguyen cám ơn anh Thịnh đã share bài này.
Thinh Vu Tam Nguyen, đọc xong không khỏi buồn cho thân phận con người dưới chế độ CS, nhất là giới văn nghệ sĩ. Nếu hết CS, bao năm sau Vietnam sẽ hồi sinh ?
Quoc Tru Nguyen Bài này, theo tôi, không được.
Quoc Tru Nguyen Cả ba ông này, thì đều có gì hỏng. Lúc nào rảnh, tôi sẽ viết về từng ông, từng cái hỏng

Note: Cái này, để sang năm, ngày rộng tháng dài, tính, nhưng tinh thần của nó, là ở trong mấy câu bà Szymborska phán, ở trên:

Ms. Szymborska shunned the idea of being a political poet, though she recognized the personal could bleed into the political while living under a communist regime.
“When I was young, I had a moment of believing in the communist doctrine,” she told Hirsch in 1996. “I wanted to save the world through communism. Quite soon, I understood that it doesn’t work, but I’ve never pretended it didn’t happen to me.
“At the very beginning of my creative life, I loved humanity,” she continued. “I wanted to do something good for mankind. Soon, I understood that it isn’t possible to save mankind. There’s no need to love humanity, but there is a need to like people. Not love, just like. This is the lesson I draw from the difficult experiences of my youth.”


Notes on a Voice

Virginia Woolf

A knitter with a knack for words


Imogen West-Knights | January/February 2016

“I enjoyed talking to her, but thought nothing of her writing. I considered her a beautiful little knitter.” So wrote Edith Sitwell of an afternoon she spent with Virginia Woolf. Not much of Woolf’s knitting survives, but nine novels and dozens of short stories, essays and diaries do.
Woolf is now upheld as one of the founding figures of modernism. Born in 1882 into an artistic household in Kensington, she grew up surrounded by writers, which gave her a sense that she had as much right to put pen to paper as any of the literati who passed through her family drawing room.
She is often placed in the same funereal category as Sylvia Plath: brilliant but tortured female writers who killed themselves, in Woolf’s case by weighing down her pockets with stones and walking into a river. Yet despite depressions she had a tremendous sense of fun: she and five friends once secured a royal tour of the HMS Dreadnought by disguising themselves as the Prince of Abyssinia and his entourage. Flippant and sombre, lyrical and curt: Woolf’s voice is mercurial, and she delights in pulling the rug from under her readers’ feet.

Key Decision  Founding the Hogarth Press with her husband, Leonard. This freed her to produce work without having to bend to the whims of publishers. In a marginal note in an early draft of “Mrs Dalloway”, she declares: “I will write anything I want to write.”

Strong points  1) Teasing. Woolf gives with one hand and takes with the other, offering tempting glimpses of her characters’ inner lives. “As for following him back to his rooms, no – that we won’t do,” reads a passage in “Jacob’s Room”. 2) Suspicion of words. Language was a fickle friend to Woolf, and her characters struggle to say what they mean. The eponymous hero(ine) of Woolf’s gender-bending novel “Orlando” suffers particularly: “ransack the language as he might, words failed him”. 3) Ignoring the clock. Woolf thought that chronological storytelling was not only boring but false. Instead, she flits between present and past, building up her characters as composites of memories and experiences.

Golden rule  Fight back. “Lock up your libraries if you like,” she writes in “A Room of One’s Own”, “but there is no gate, no lock, no bolt that you can set upon the freedom of my mind.” Virginia Woolf’s pen is a battering ram against the doors closed to women. She loathed “any dominion of one over another”.

Role Model  Painters. They populate her novels and her personal life. As a result her descriptions are often chromatically vivid, such as this from “Jacob’s Room”: “the Scilly Isles were turning bluish; and suddenly blue, purple, and green flushed the sea; left it grey; struck a stripe which vanished.” She admired the painter’s ability to stand back and take in their work as a whole, and even took to writing standing up at a desk-cum-easel so that she could do the same.

Favourite trick  Ventriloquism. Woolf was an exponent of the “free indirect style”, whereby the narrator inhabits the voice of the character. In “Mrs Dalloway”, for instance, the following lines are attributed to the narrator, but they are unmistakably Clarissa’s thoughts: “Hugh’s socks were without exception the most beautiful she had ever seen — and now his evening dress. Perfect!” As J. Hillis Miller put it, the narrator is a function of the character’s thoughts in Woolf’s writing, not the other way around – “they think therefore I am.”

Typical sentence  “All the same, that one day should follow another; Wednesday, Thursday, Friday, Saturday; that one should wake up in the morning; see the sky; walk in the park; meet Hugh Whitbread; then suddenly in came Peter; then these roses; it was enough.”

GCC khám phá ra Woolf, khi tình cờ cầm lên cuốn Mrs Dalloway, bản tiếng Pháp, Sách Bỏ Túi, thời kỳ sách Tẩy đổ bộ vô Saigon, qua chương trình IC, Information & Culture.
Mê quá. Ra La Pagode, khoe với ông anh. Ông cũng lim rim cùng với thằng em, và biểu, Gấu vẫn còn nhớ như in, cậu phải đọc đi đọc lại vài lần, nhớ nhé.


*

Một đời chẳng đủ. Phải vài đời mới đã
La vie ne suffit pas: Đời sống không đủ.
Câu dịch của GCC, bị lệch pha, theo ý của Kundera.

Lướt Tin Văn

1 YEAR AGO TODAY
Fri, Dec 19, 2014

"Lẫm liệt một thời mà bây giờ thì… tội nghiệp quá."

Câu văn trên, trích từ "Một Thời Gió Bụi", tập truyện ngắn của Nguyễn Khải (nhà xuất bản Lao Động Hà Nội 1993). Tác giả không định nói về một miền đất, mà là một khí hậu văn chương, khi so sánh anh nhà văn hiện nay với người dân làm cói ở xã N.
"Một Thời Gió Bụi" mở ra bằng câu chuyện một làng làm cói. Thuở lẫm liệt, "vào thập niên 1970 có năm họ thu được 9 triệu tiền hàng. Tiền thu đã nhiều mà làm cói lại dễ hơn trồng lúa. ...

Continue Reading

Mít vs Lò Thiêu
Cu Bao shared his post — with Bùi Văn Phú and 18 others.
Cu Bao's photo.
Cu Bao added 2 new photos from December 20, 2013 at 3:00am — with Khiem Do and 18 others. Giới thiệu
HÀNH TRÌNH CUỐI ĐÔNG
Bút ký về chuyến đi xuyên Việt năm 1988 đòi tự do sáng tác, tự do báo chí, tự do, dân chủ và đổi mới thực sự.
Nhà xuất bản Văn ...

Đọc tên này, thì lại nhớ đến Jane Fonda, và câu than của bà, tôi mang nỗi ân hận của tôi xuống mồ. Qua thế giới bên kia, tiếp tục ân hận
Không có lũ khốn này, có thể tình hình Miền Nam đổi khác.
Có vẻ như tên khốn này không biết ân hận là gì.
Viết văn, du Mỹ, làm đủ thứ chuyện nhơ bửn.
Phải 1 tên như tên già NN, cởi trần, bò ra nghĩa trang Ngụy, quỳ, lạy, nói lời xin lỗi, tay tôi đầy máu…  Mít, có thể tình hình nước Mít sẽ khác.

Đòi tự do sáng tác? Viết như kít, viết làm khỉ gì?
Mà tại sao lại đòi? Thử hỏi, Vẹm đã từng “cho” cái gì chưa?
Cuộc chiến Mít, bây giờ rõ như ban ngày. Một bên là “thiện ý” của Mẽo, một bên là Cái Ác Ngàn Đời của Bắc Kít.
Đầu óc ngu dốt như tên này làm sao mà hiểu nổi những chuyện như vậy.

*

Phải có 1 tên làm điều này, mà phải 1 tên, tay đầy máu Ngụy, cha đẻ anh hùng Núp, thí dụ.
Lũ khốn này, phịa ra không biết bao nhiêu tội ác cho Ngụy, không chỉ trong văn chương, mà còn ở trong sách giáo khoa dạy con nít.

Ways of  Escape

Kevin Ruane, The Hidden History of Graham Greene’s Vietnam War: Fact, Fiction and The Quiet American, History, The Journal of the Historical Association, ấn hành bởi Blackwell Publishing Ltd., tại Oxford, UK và Malden, MA., USA, 2012, các trang 431-452.

LỊCH SỬ ẨN TÀNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM CỦA GRAHAM GREENE:
SỰ KIỆN, HƯ CẤU VÀ QUYỂN THE QUIET AMERICAN (NGƯỜI MỸ TRẦM LẶNG) 

Ngô Bắc dịch

ĐẠI Ý:

Nơi trang có minh họa đằng trước trang nhan đề của quyển tiểu thuyết đặt khung cảnh tại Việt Nam của mình, quyển The Quiet American, xuất bản năm 1955, Graham Greene đã nhấn mạnh rằng ông viết “một truyện chứ không phải một mảnh lịch sử”, song vô số các độc giả trong các thập niên kế tiếp đã không đếm xỉa đến các lời cảnh giác này và đã khoác cho tác phẩm sự chân thực của lịch sử.  Bởi viết ở ngôi thứ nhất, và bởi việc gồm cả sự tường thuật trực tiếp (được rút ra từ nhiều cuộc thăm viếng của ông tại Đông Dương trong thập niên 1950) nhiều hơn những gì có thể được tìm thấy trong bất kỳ tiểu thuyết nào khác của ông, Greene đã ước lượng thấp tầm mức theo đó giới độc giả của ông sẽ lẫn lộn giữa sự thực và hư cấu.  Greene đã không chủ định để quyển tiểu thuyết của ông có chức năng như sử ký, nhưng đây là điều đã xảy ra.  Khi đó, làm sao mà nó đã được ngắm nhìn như lịch sử? Để trả lời câu hỏi này, phần lớn các nhà bình luận quan tâm đến việc xác định nguồn khởi hứng trong đời sống thực tế cho nhân vật Alden Pyle, người Mỹ trầm lặng trong nhan đề của quyển truyện, kẻ đã một cách bí mật (và tai họa) phát triển một Lực Lượng Thứ Ba tại Việt Nam, vừa cách biệt với phe thực dân Pháp và phe Việt Minh do cộng sản cầm đầu.  Trong bài viết này, tiêu điểm ít nhắm vào các nhân vật cho bằng việc liệu người Mỹ có thực sự bí mật tài trợ và trang bị vũ khí cho một Lực Lượng Thứ Ba hay không.  Ngoài ra, sử dụng các thư tín và nhật ký không được ấn hành của Greene cũng như các tài liệu của Bộ Ngoại Vụ [Anh Quốc] mới được giải mật gần đây chiếu theo Đạo Luật Tự Do Thông Tin Của Vương Quốc Thống Nhất (UK Freedom of Information Act), điều sẽ được nhìn thấy rằng người Anh cũng thế, đã có can dự vào mưu đồ Lực Lượng Thứ Ba sau lưng người Pháp và rằng bản thân Greene đã là một thành phần của loại dính líu chằng chịt thường được tìm thấy quá nhiều trong các tình tiết của các tiểu thuyết của ông.

Source

Note: Nguồn của bài viết này, đa số lấy từ “Ways of Escape” của Graham Greene.

Và cái sự lầm lẫn giữa giả tưởng và lịch sử, ở đây, là do GG cố tình, như chính ông viết:

Như vậy là đề tài Người Mỹ Trầm Lặng đến với tôi, trong cuộc “chat”, về “lực lượng thứ ba” trên con đường đồng bằng [Nam Bộ] và những nhân vật của tôi bèn lẵng nhẵng đi theo, tất cả, trừ 1 trong số họ, là từ tiềm thức. Ngoại lệ, là Granger, tay ký giả Mẽo. Cuộc họp báo ở Hà Nội, có anh ta, được ghi lại, gần như từng lời, từ nhật ký của tôi, vào thời kỳ đó.

Có lẽ cái chất phóng sự của Người Mỹ Trầm Lặng nặng “đô” hơn, so với bất cứ cuốn tiểu thuyết nào mà tôi đã viết. Tôi chơi lại cách đã dùng, trong Kết Thúc một Chuyện Tình, khi sử dụng ngôi thứ nhất, và cách chuyển thời [time-shift], để bảo đảm chất phóng sự. Cuộc họp báo ở Hà Nội không phải là thí dụ độc nhất của cái gọi là phóng sự trực tiếp. Tôi ở trong 1 chiến đấu cơ (tay phi công đếch thèm để ý đến lệnh của Tướng de Lattre, khi cho tôi tháp tùng), khi nó tấn công những điểm có Vẹm, ở trong toán tuần tra của lực lượng Lê Dương, bên ngoài Phát Diệm. Tôi vẫn còn giữ nguyên hình ảnh, 1 đứa bé chết, bên cạnh bà mẹ, dưới 1 con mương. Những vết đạn cực nét làm cho cái chết của hai mẹ con nhức nhối hơn nhiều, so với cuộc tàn sát làm nghẹt những con kinh bên ngoài nhà thờ Phát Diệm.
Tôi trở lại Đông Dương lần thứ tư và là lần cuối cùng vào năm 1955, sau cú thất trận của Tẩy ở Bắc Việt, và với tí khó khăn, tôi tới được Hà Nội, một thành phố buồn, bị tụi Tẩy bỏ rơi, tôi ngồi chơi chai bia cuối cùng [may quá, cũng bị tụi Tẩy] bỏ lại, trong 1 quán cà phê, nơi tôi thường tới với me-xừ Dupont. Tôi cảm thấy rất bịnh, mệt mỏi, tinh thần sa sút. Tôi có cảm tình với tụi thắng trận nhưng cũng có cảm tình với tụi Tẩy [làm sao không!] Những cuốn sách của những tác giả cổ điển Tẩy, thì vưỡn thấy được bày ở trong 1 tiệm sách nhỏ, chuyên bán sách cũ, nơi tôi và ông bạn nói trên cùng lục lọi, mấy năm về trước, nhưng 100 năm văn hóa thằng Tây mũi lõ thì đã theo tín hữu Ky Tô, nhà quê, Bắc Kít, bỏ chạy vô Miền Nam. Khách sạn Metropole, nơi tôi thường ở, thì nằm trong tay Phái Đoàn Quốc Tế [lo vụ Đình Chiến. NQT]. Mấy anh VC đứng gác bên ngoài tòa nhà, nơi Tướng De Lattre đã từng huênh hoang hứa nhảm, ‘tớ để bà xã ở lại, như là 1 bằng chứng nước Tẩy sẽ không bao giờ, không bao giờ….’

Ngày lại qua ngày, trong khi tôi cố tìm cách gặp Bác Hát….

Graham Greene: Ways of Escape

GCC đang hăm he/hăm hở dịch tiếp đoạn, Greene làm “chantage” - Day after day passed while I tried to bully my way into the presence of Ho Chi Minh,  I don't know why my blackmail succeeded, but I was summoned suddenly to take tea with Ho Chi Minh meetin -, để Bác hoảng, phải cho gặp mặt.

Trong thế giới văn chương, có lẽ không có cuốn nào khủng như “Người Mỹ Trầm Lặng” [NMTL].
Viết về cuộc chiến Mít, ngay khi nó chưa kết thúc mà đã tiên tri ra được số phận của xứ Mít, cuộc lưu vong sau đó, không phải chỉ của Ngụy, mà Bắc Kít sau đó ăn theo, mà còn của những cô Phượng, như là tài nguyên giàu có của 1 đất nước bị Vẹm biến thành địa ngục.
Vậy mà cái tên khốn kiếp nằm vùng này không cảm thấy 1 chút ân hận, thay vì vậy, viết văn, đi Mỹ du hí, tự hào, suốt đời đối kháng quyền lực!

Không chỉ thế, mà NMTL còn tiên tri ra được những cuộc chiến sau đó, như ở Iraq, hay bây giờ, với Nhà Nước Hồi Giáo.


AFTERWORD
Monica Ali

The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'

by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET

An American comes into a foreign place full of ideas of democracy and how he will teach an ancient culture a better — in fact, an American — way of doing things. An Englishman awaits him there, protecting himself against such foolishness by claiming to care about nothing at all. And between them shimmers a young local woman who seems ready to listen to either suitor, and certain to get the better of both.
The Quiet American, by Graham Greene, was written in 1955 and set in Vietnam, then the site of a rising local insurgency against French colonial rule. In its brilliant braiding together of a political and a romantic tangle, its characters serve as emblems of the American, European and Asian way, and yet ache and tremble as ordinary human beings do. It also is a typically Greenian prophecy of what would happen 10 years later when U.S. troops would arrive, determined to teach a rich and complex place the latest theories of Harvard Square. Lyrical, enchanted descriptions of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister Buddhist political groups are a lantered backdrop to a tale of irony and betrayal.
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết.
Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
Người Mẽo trầm lặng của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.
Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ rang là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác.
Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.

Sách & Báo

*

Trên Người Kinh Tế, có bài thần sầu về Albert Einstein, (1) và về những khám phá mới mẻ từ luật tương đối.
Bài này, cũng thực thú vị.
Bạn đọc TV chắc là đã đọc....  "Sóng Từ Trường" [Sóng Từ, đúng hơn] của nữ phê bình gia số 1 hải ngoại, Thụy Khê.
Nay biết thêm Sóng Hấp Dẫn của Einstein, há chẳng thú sao!
Cả 1 thế kỷ trước đây, Einstein đã tiên đoán ra được sự hiện hữu của Sóng Hấp Dẫn. Bây giờ, nó trở thành hiện thực.
Einstein vẫn bị coi là nhân vật của "nửa" đầu thế kỷ, vì ông tin vào định mệnh thuyết, nghĩa là có 1 ông Trời, nói nôm na.
Big Bang, và thuyết cơ may, cho thấy, làm gì có ông Trời.
Bây giờ, có lẽ phải đặt lại vấn đề. TV sẽ đi bài này.

(1)
General relativity
The most beautiful theory
A century ago Albert Einstein changed the way humans saw the universe. His work is still offering new insights today
http://www.economist.com/news/science-and-technology/21679172-century-ago-albert-einstein-changed-way-humans-saw-universe-his-work

2015 Nobel prize in literature
Viết mỗi ngày

"...Người ta thường cắt nghĩa sai câu của Nguyễn Du, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Câu này phải được hiểu là, cái tâm chính là cái tài, nhưng được nhân lên gấp ba. Phải hiểu như vậy mới hiểu được câu châm ngôn, vỉa hè địa ngục làm bằng thiện ý của những thằng cha bất tài mà cứ muốn làm trời. Cái tâm [của một nhà văn], bằng ba lần cái tài là vậy. Mấy ông nho nhoe có được tí tên, trong số tí độc giả, thường là thân quen bằng hữu, tưởng rằng mình có tài, bèn quẳng mẹ cái tâm, là ô hô ai tai!
Bởi vì, chỉ một khi bạn luyện cho cái tài làm sao tăng lên gấp ba để được gọi là cái tâm, thì tới lúc đó, văn của bạn mới ngửi được".
Quoc Tru Nguyen

Note: Cái câu phán “nhảm” của GCC, được 1 bạn văn, đưa lên FB, gây 1 trường tranh luận.
Tks all.

Đây là 1 nhận xét, chỉ liên quan tới vấn nạn, “viết như thế nào”. Nó giống như 1 thai đố, có tính ngược ngạo, và chỉ những ai quan tâm đến văn chương, quan tâm.
Xin kể vài câu, trong số đó.
Kỹ thuật là linh hồn (être: hữu thể) của văn chương. (Kafka)
Mỹ là mẹ của đạo hạnh (Brodsky, trong “Diễn văn văn chương”)
Kiểm duyệt là mẹ của ẩn dụ (Borges)...
Từ từ, GCC lèm lèm thêm ra, về từng trường hợp….

Khủng nhất, là câu phán của Kafka. Nó vứt mẹ cái thứ văn chương hiện thực Xạo Hết Chỗ Nói vô thùng rác, luôn cả 1 lô những vấn nạn mà Sartre nêu ra, tại sao viết, viết cho ai, viết để làm gì…
Và, khai sinh ra 1 tên nhà văn cà chớn, là…  Gấu, khi ngộ ra được nó, khi đọc Roland Barthes, khi ông giải ra được câu của Kafka.


... but we make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And this how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears. This is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to write]: the being of literature is nothing but its technique. (1)

(1)    Tạm dịch:... Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu hỏi cũ kỹ, kiệt mọi đường sinh đẻ, "tại sao viết"?, [tác phẩm] "Kafka" của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới,"viết thế nào"? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại sao" một trận mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự thật của Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:

Hữu thể [Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.
Roland Barthes: Kafka's Answer.

Câu văn trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng bước vào cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo ở đời.
Viết, đối với mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

"Chữ tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.

Một vị bằng hữu, GCC chẳng hề biết là ai, trên 1 tờ báo chợ ở Los Angeles, cũng đã ưu ái chỉ ra điều này:


*

Roland Barthes, ngộ ra câu của Kafka, và cùng lúc, ngộ ra lẽ sống ở đời, khi lấy 1 câu của Kafka, làm tiêu đề cho bài viết của ông:
In the duel between you and the world, back the world.
Kafka 
Trong cuộc “duel” [đấu sinh tử, tay đôi], giữa bạn và thế giới, hãy hỗ trợ thế giới.
TTT, hiểu câu này, theo nghĩa, tớ viết ra sự thực, và nếu bạn không tin, thì tớ chỉ có cái mạng chó của tớ, đem trình ra, để bảo đảm, đó là sự thực!

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

Bài thơ chót trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:

Chúng ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Vào năm 1956, một điều không đợi chờ, xẩy ra. “Người Khách từ Tương Lai” bất thình lình trở lại. Đây là cuộc “gặp gỡ chẳng hề xẩy ra” nổi tiếng.
Trong bài thơ “Một giấc mơ” (Tháng Tám 14, 1956), Anna Akhmatova viết:

Giấc mơ này, tiên tri hay không tiên tri…
Hỏa Tinh chiếu sáng giữa những vì sao trên trời,
Trở thành đỏ rực, lấp lánh, xấu xa –
Và trong đêm đó, tôi mơ thấy bạn tới 

Nó thì ở trong mọi thứ, mọi điều… ở Bach Chacome.
Và ở trong những bông hồng, vô ích nở rộ
Và ở trong tiếng chuông làng
Trên màu đen của những cánh đồng đã cày
Và trong mùa thu, tới cận kề
Và bất thình lình, suy tính lại, bèn tự giấu, chính nó.
Ôi Tháng Tám của ta ơi, làm sao mà mi lại đem đến cho ta những tin như thế đó
Như là 1 sinh nhật khủng khiếp?

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In my enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)

Một bài thơ khác, “Trong cái gương bể” (1956), thi sĩ so sánh St. Petersburg với Troy, vào lúc mà Berlin tới, trước đó, bởi là vì món quà bạn bè mà chàng mang đến cho nàng hóa ra là thuốc độc đối với số phận của nàng sau đó.

Món quà anh đem cho tôi
Không phải từ bàn thờ.
Mà có vẻ như từ cơn đãng trí uể oải của anh
Vào cái đêm lửa cháy đó
Và nó trở thành thuốc độc chậm
Trong cái phần số bí ẩn của tôi
Và nó là điềm báo cho tất cả những bất hạnh của tôi-
Đừng thèm nhớ nó!...
Vẫn xụt xùi ở nơi góc nhà, là,
Cuộc gặp gỡ chẳng hề xẩy ra

Vargas Llosa, trong "Wellsprings", vinh danh I. Berlin, gọi ông là “vì anh hùng của thời chúng ta, a hero of our time”. Bài viết này, thật quan trọng đối với Mít chúng ta, do cách Berlin diễn giải chủ nghĩa Marx, cách ông ôm lấy, embrace, những tư tưởng thật đối nghịch... TV tính đi bài này, lâu rồi, nhưng quên hoài.

Trong "Nửa Thế Kỷ Của Tôi", tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố của bà.
Post lên đây như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.
Và Hà Nội ngày nào, vì Saigon không có mùa đông!


*

Rạp Cao Đồng Hưng, gần hẻm Đỗ Thành Nhân, nhà Bạn Chất