gau

Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975 công chức
Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.

Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]

Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
liên lạc
email
Cần ghi rõ xuất xứ
[nguồn] khi sử dụng.



Tháng Tư  Mộ Khúc
Bài ca nhịp phách đưa người chết

Lời Cuối Cho Nam

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Chúng nó làm phát xít
Chúng nó làm cộng sản
Chúng ta làm tù nhân
Thanh Tâm Tuyền

Trước một bé chết đói

Lưu Vong và Ngôn Ngữ
Còn một sự thực liên quan tới vấn đề này là, nhà văn lưu vong hay tra xét quá khứ, hay hồi phản (retroactive). Như tiên tri dởm trong Inferno của Dante, cái đầu của anh ta cứ quay về phía sau, trong khi nước mắt, nước miếng chẩy ròng ròng xuống hai bờ vai: bị trầm luân bởi một diễn đàn người đọc giới hạn, tiếc nuối mớ ngàn ngàn triệu triệu độc giả mà anh ta bỏ lại phía sau [không mang theo cùng với mình được, nói theo Võ Phiến]; thế là cứ một Bếp Lửa  (Hà-nội?) của một thuở di cư, đành bỏ lại (Merde!, nhân vật Thạch của Thanh Tâm Tuyền văng tục, khi ngồi trên máy bay nhìn xuống vực thẳm ở dưới đó. Hạnh phúc thay, còn văng tục được! Bởi vì vẫn còn yêu thương, vẫn hy vọng được tha thứ, hoặc được thốt lời cầu xin tha thứ, vì đã bỏ đi?). Cứ một Sài-gòn muôn đời muôn thuở của một Miền Nam đã mất.
Dù muốn dù không, bất cứ một nhà văn lưu vong nào cũng muốn làm cho một miền đất (Bình Định, chẳng hạn), một thành phố, một người yêu (như một biểu tượng cho một quê hương ruồng bỏ?) trở thành bất tử, như một La-mã của Ovid, Florence của Dante - và Dublin của Joyce.



Bích Khê
Thơ lạ như thần ưng
Đà Lạt

Gửi Diên Trường

Người tình của Văn Cao
Giả sử có một "em" mê văn chương, nhưng không mê nhà văn, thì sao?
Có một trường hợp, do Lawrence Durrell kể, trong Bộ Tứ Alexandria: Một em rất đoan trang, và rất diễm lệ. Em viết văn hoài mà không thành. Đi coi bói. Ông thầy nói, đó là do em "còn đoan trang" quá. Thế là em đến gặp một văn sĩ, năn nỉ: Anh ơi, hãy làm cho em trở thành đàn bà đi, để em làm văn sĩ!

Biography
The long march to evil
A compelling study of China's red emperor from Jung Chang and Jon Halliday exposes the true scale of Mao's oppression and genocidal manias, says Roy Hattersley
Sunday June 5, 2005

The Observer
mao
Vạn lý trường chinh tới cái ác. Mao: Câu chuyện chưa được biết đến.

Di Chúc Của Kafka
Ba phần đời xấp xỉ bằng nhau của Stravinski: Nga, hai mươi bẩy năm; Pháp và Thụy sĩ nói tiếng Pháp, hai mươi chín năm; Hoa kỳ ba mươi hai năm. Cuộc vĩnh biệt Nga-xô của ông đã trải qua nhiều giai đoạn: từ 1910, ông ở Pháp, chuyến viễn du dài, học hỏi, nghiên cứu. Đó là những năm tháng, chất Nga đậm đặc trong sáng tác của ông: Petrouchka, Zvezdoliki (phỏng thơ Balmont, một thi sĩ Nga), Le Sacre du Printemps, Pribaoutki, khúc mở đầu Noces. Rồi chiến tranh làm cho những liên lạc với Nga-xô trở nên khó khăn, tuy nhiên, ông vẫn là một nhà soạn nhạc Nga với Renard, và Histoire du Soldat, gợi hứng từ thơ ca bình dân. Chỉ sau cách mạng, ông hiểu ra, kể như mất hẳn, nơi chôn rau cắt rốn: cuộc đời di dân, ăn nhờ ở đậu thực sự bắt đầu.
Chẳng có gì để mà hoài nghi: Stravinski luôn mang theo cùng với ông, vết thương ăn nhờ ở đậu, như mọi người khác. Con đường nghệ thuật sẽ khác hẳn, nếu ông ở quê hương. Điều tuyệt vời ở đây là, cuộc lữ của ông, qua lịch sử âm nhạc, đã bắt đầu đúng lúc, khi ông nhận ra rằng, nơi chốn ra đời không còn hiện hữu, và để thay thế nó, ông đành chọn âm nhạc, bởi vì đâu có một xứ sở nào để mà thay thế nó?
Không phải chuyện văn vẻ ở đây, mà là cụ thể (Kundera). Quê hương độc nhất, nhà của ông: âm nhạc, tất cả âm nhạc, của tất cả các nhạc sĩ. Chính tại đây, ông quyết định, đóng trụ, tái định cư, mọc rễ, làm nhà...


Chắc chắn chỉ là tình cờ, chẳng mắc mớ gì tới chuyện PD về nước, tờ TLS số đề ngày 6 Tháng Năm, trong bài viết C Major Wars [Những cuộc chiến C Trưởng], trình bầy những cuộc chiến liên quan tới nhạc sĩ số một của nhà nước Xô Viết, và qua ông, là một định nghĩa mới về âm nhạc, đúng như ông Hồ nói: Phải có thép ở trong đó, [judgement of the music thereafter has proved inseparable from its evolving political context]: Trường hợp Shostakovich: Trái từ cây độc [Fruit of the poison tree]

booker
Nhà văn lưu vong người Albania, viết về một nước Albania dưới chế độ độc tài Stalin những năm 1980, đã đánh bại tất cả những ông nhà văn khổng lồ, đợp giải Booker  Prize Intel [thế giới] đầu tiên.
Parable, allegory and metaphor: as a southern Albanian Kadare is grounded in the Epirote song tradition that some scholars claim as a pattern for the chorus of Greek tragedy. His voice is unique: he is nothing like what we mean by a "contemporary" writer, though he has always reacted to his times.
Man Booker Prize

Hỏi Nát Lương Tâm, Hề, Nhân Loại!

Gấu và e-VHN
Người đập đá

Hi, Thiên Thai!
Nhưng ly kỳ nhất, có lẽ là trường hợp Hans Christian Andersen, tác giả những câu chuyện thần tiên. Nhân kỷ niệm hai trăm năm, tờ TLS điểm một số sách mới xb, để tưởng niệm một con người, viết, bằng sức mạnh của những cơn ác mộng, những câu chuyện thần tiên, trước khi Freud thiết lập một số lý thuyết về "tính ưu việt" của kinh nghiệm trẻ thơ [the primacy of childish experience]. Xin giới thiệu bạn đọc trang web nhân dịp kỷ niệm ông: Hans Christian Andersen 2005
To die for others is difficult enough.
To live for others is even harder.
G. Steiner: Errata
Chết vì người, khó.
Sống vì người, quá khó

Nên em buồn như mây chiều trôi?
1, 2

The Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên Thươn[g] Chúng Ta.
1 2 3 4
Khuôn mặt nhỏ thó, Ẩn mặc áo sọc ngắn tay, túi dắt cây viết bi, hai ống quần xám vỗ lạch phạch vô chân, dép cao su. Hổn hển, nhưng miệng mỉm cười, ông đón tôi bằng một cái bắt, với chỉ mấy ngón tay. Ông vừa mới được đưa vô nhà thương, phổi suy sụp, hậu quả của một cuộc trường kỳ hút Lucky Strikes, nhưng Ông Tướng Givral, với nụ cuời hở cả hai hàm răng còn đầy đủ, tuy đã vào cái tuổi bẩy mươi tám, nhưng coi vẫn ranh mãnh như thuở nào.
Lần cuối tôi gặp Ẩn, là vào đầu thập niên 1990, trong khi viết một cuốn sách về những người Mỹ gốc Á, những đứa trẻ của những người lính Mỹ và người yêu của họ. Khi cuốn sách xb, tôi gửi cho anh một bản, và còn gửi những cuốn sách khác, qua những người bạn của cả hai, khi họ có dịp ghé Việt Nam. Ẩn biết, tôi thèm nghe câu chuyện của anh ta. Anh là một vị chủ nhà thật phong nhã đối với những vị khách được phép gặp anh, khi Việt Nam chấp nhận “doi moi”, một ấn bản của riêng họ, về “perestroika”, vào cuối thập niên 1980. Anh ta sẽ trải qua nhiều giờ đồng hồ giải thích lịch sử và văn hóa Việt Nam. Nhưng có một đề tài anh luôn luôn câm lặng: cuộc đời của anh, như là một tên gián điệp. Có vẻ như anh ta sẽ là một con nhân sư, cho tới hết đời mình, do trung thành với bạn bè, hoặc sợ hãi nhà cầm quyền. Tuy nhiên, vào Tháng Giêng, 2004, tôi nhận được một mét-xì [message], rằng, có thể, sau cùng, cóc [nhân sư] mở miệng: anh ta muốn nói. Không phải phỏng vấn chính thức, nhưng trò chuyện giữa bạn bè. Lần đầu vào dịp Têt, đầu năm Âm lịch, rồi tiếp nối sau đó, vài tuần lễ, vào mùa mưa, Tháng Năm. [Tôi còn gặp lại Ẩn vài ngày, vào Tháng Ba năm 2005].

"I'm the Guy They Called Deep Throat"
In a V.F. exclusive, W. Mark Felt, 91 years old and formerly second-in-command at the F.B.I., says that he is the confidential Watergate source who assisted Washington Post reporters Bob Woodward and Carl Bernstein—and helped bring down President Richard Nixon
Mark Felt, 91 tuổi, cựu phó tướng FBI, nói tui là Deep Throat, người đá văng Nixon ra khỏi ghế tổng thống.
Tương tự, Cao Bồi cũng có thể nói, chính tớ là người đá văng Thiệu, và "tặng" Miền Nam cho Miền Bắc.
Phải có Deep Throat mới có Cao Bồi. Một cặp bài trùng. Một cú đúp.
Bạn có thể cắt nghĩa, bằng hiệu ứng cánh bướm, cũng được: Cú đá văng Nixon, nhẹ nhàng như thế, mà làm văng hàng triệu con ngưòi ra biển Đông, làm mồi cho cá hoặc cho hải tặc.

W. Faulkner: Tại sao tui?
[Đây chính là điều mà Gấu cái ca cẩm thường ngày: “Tài” của mi đâu phải để làm trang nhện! Tài của mi, là để viết “tỉu thết”, thứ để đời, nhờ đó mà ta được thơm lây!]
Độc giả Tin Văn
đón đọc
bia
Bìa Khánh Trường
Văn Mới phát hành
Tháng Sáu, 2005
200 trang
14 Mỹ Kim

Thơ Joseph Huỳnh Văn
&
Nhân lần giỗ thứ mười

Thơ Nguyễn Lương Vỵ

Thơ Trần Hữu Hoàng

Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay


Khoảnh Vườn
Thảo Trường


Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi


eva
Email

Cali Tháng Tư, 05
1  2  3  4  5
Mexico 1


Nguyễn Ngọc Tư
2

Thơ văn độc giả Tin Văn

  Giới Thiệu Sách Mới