nqt
 
Nguyễn Quốc Trụ
I


1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13 14
15 16 17 18




 
Album

Liu Xia, wife of 2010 Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo, reacts emotionally to an unexpected visit by journalists from The Associated Press at her home in Beijing, China, on Thursday, Dec. 6, 2012. Liu trembled uncontrollably and cried Thursday as she described how her confinement under house arrest has been absurd and emotionally draining in the two years since her jailed activist husband was named a Nobel Peace laureate. Photo: Ng Han Guan / AP (1)

“We live in such an absurd place. It is so absurd. I felt I was a person emotionally prepared to respond to the consequences of Liu Xiaobo winning the prize. But after he won the prize, I really never imagined that after he won, I would not be able to leave my home. This is too absurd. I think Kafka could not have written anything more absurd and unbelievable than this.”
"Chúng tôi sống ở 1 nơi cực phi lý. Quá phi lý. Tôi cảm thấy mình là 1 con người được sửa soạn, về mặt cảm xúc, đáp ứng với những hậu quả việc chồng tôi được Nobel. Nhưng sau khi ông được Nobel, tôi thực sự không thể nào tưởng tượng tôi không thể rời căn nhà của mình. Điều này quá phi lý. Tôi nghĩ Kafka cũng chẳng thể viết 1 cái gì phi lý, không thể tin được như là điều này"

Note: Nhìn bức hình thì GCC lại nhớ đến Gấu Cái, lần đi thăm nuôi ở Đỗ Hòa.
Do bặt tin nhà, nhớ nhà quá, hoảng quá, Gấu Già bèn vượt Trại, và, tất nhiên, bị tóm, bị tống vô Tổ Trừng Giới, ăn cơm hẩm với thịt cọp, bị phù thũng.
Gấu Cái vừa nhìn thấy thằng chồng cà chớn, thấy mập mạp, tính cười, nhưng chợt hiểu ra, bèn méo xệch, y chang bà Liu Xia!

Hà, hà!

Note: "Thịt cọp" là "nick" của muối. Từ này, có, cùng lúc với sự xuất hiện của nhà tù VC ở Miền Nam, thức ăn độc nhất là muối. Tù nhai muối, nghe lọp cọp, lọp cọp...

Image may contain: 1 person, eyeglasses

Image may contain: tree, snow, plant, sky, table, outdoor and nature

Snow

By Frederick Seidel

Snow is what it does.
It falls and it stays and it goes.
It melts and it is here somewhere.
We all will get there.
 

@ Taipei Airport, lượt đi

Image may contain: 1 person, smiling, sitting

GCC @ Taipei Airport
Lượt về

Image may contain: 3 people, people sitting and indoor


Weave a circle round him thrice
And close your eyes with holy dread,
For he on honey-dew hath fed,
And drunk the milk of Paradise.

"Samuel Taylor Coleridge, "Kubla Khan," lines 51-54.

[from "Borges Tám Bó"]

Vẽ 1 cái vòng tròn ba lần
Rồi nhắm cặp mắt lé của mi lại
Với nỗi sợ thiêng liêng
Bởi là vì mi, đã tới giờ húp 1 húp cháo lú
Và uống 1 ngụm sữa thiên đường

Nỗi sợ thiêng liêng!
Holy dread!
Chắc là của Coleridge?

Borges: Tôi nghĩ là dịch từ Latinh, từ những gì mà người La Mã cảm nhận [felt].
Người La Mã, cũng giống như lũ Bắc Kít, coi Lăng Bác Hồ là nơi chốn thiêng liêng. Chúng nói thầm với nhau, có vị thần nằm ở trong đó, there is a god inside.

Thơ Mỗi Ngày

http://www.nybooks.com/articles/2017/11/09/a-short-history-of-style/

A Short History of Style
Jane Yeh
November 9, 2017 Issue

Joey Arias at Jackie 60, 1997
The disposition of her arms
Is a case of

Nothing ventured, nothing
Gained. Her violet ear

Makes sense if
Something wicked is

Being said. The angle
Of her nose is a challenge,

A crime against nature. Her
Throat a fine line. Lover

Where have you been?
Mistakes come back to her

Like wrong notes, a clarinet
Of echoes. You can take the boy

Out of Dubuque…Nothing
Like bourbon

To make her sing
A slow tune: downcast

Eyes, hands swaying
Just so. The catch

In her voice like a rusty key
Turned. A hundred

Nights blurred together
Like an ink blot

Smeared—her long fall
Of hair saying No no no.

Note: Đọc bài thơ, trên 1 tờ NRYB, ở kiốt bán báo Tẩy. Mua, về, lên net, thấy cho đọc free.
Tuy nhiên chẳng tiếc mấy tì - báo này, hồi mới qua Canada, Gấu mua dài hạn, cũng gần hai chục niên, bây giờ trên 10 tì, nếu mua từng số - vì còn bài viết của John Banville, điểm cuốn tiểu sử của Scott Fitzgerald, Paradise Lost.
Tay này nhận ra, như Gấu nhận ra, Đêm Dịu Dàng, Tender, mới là cuốn bảnh nhất của Scott Fitzgerald. Tender, 1 cách nào đó, là Một Chủ Nhật Khác của TTT. Và, vẫn 1 cách nào đó, MCNK bảnh hơn Bếp Lửa. Bếp Lửa bị đóng cứng vào biến cố 1954, MCNK mở ra với biến cố 30 Tháng Tư.
Nhân nhắc tới ông anh: Bài thơ Phượng Hoàng và Bồ Câu, TTT dịch, bỏ 1 từ quá quan trọng, và điều này chứng tỏ 1 "sự thực", cả ông anh lẫn thằng em đều mù tịt về Ky Tô Giáo:
 
*

*

TTT bỏ từ ân sủng, grace, không dịch. Từ này quá quan trọng, với Ky Tô Giáo, và với Weil, qua ý niệm ân sủng & trọng lực. Grace còn mắc mớ tới từ mặc khải.
Murakami, kể, ông mặc khải, ông là nhà văn, khi coi Mẽo chơi bóng bầu dục, và ông cho biết dân Nhật không tin và không biết mặc khải là cái con mẹ gì!
Gấu mặc khải, Gấu là nhà văn, lần bạn C đưa về nhà anh, ở Xóm Gà, và nhìn thấy TTT ngồi viết văn, Gấu nhìn ra Gấu, cũng sẽ ngồi viết văn, như thế!

Bạn DS, ông con trai TTT, hỏi GCC, thế còn lần coi cọp BL trên lề đường Xề Gòn thì sao. Cú này, là do Thằng Cha Trời Già Khốn Kiếp thương hại Gấu, biết Gấu làm đếch gì có tiền, bèn bày ra cảnh đọc cọp, và coi cú này là “tổng diễn tập - từ của Vẹm, chỉ cú Quỳnh Lưu, tổng diễn tập, trước khi vào cuộc, là cú ăn cướp chính quyền 19.8.1945 –
Anh già thật là chu đáo đối với GCC. Lần cho nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Thằng Em Trai, ở Đỗ Hoà, biết Gấu đâu đã từng thưởng thức món thịt chuột, thế là thằng chả bày ra cú nếm thử, bằng mấy con chuột mới đẻ, trong 1 lần lao động khổ sai. Ổng hỏi, ngon không, thấy Gấu gật gù, sau đó, ổng cho hưởng đại tiệc thịt chuột, vừa ăn vừa nghe nhạc PD!

Tờ Điểm Sách Hồng Mao điểm Paradise Lost:

SN_GCC_2017

https://literaryreview.co.uk/tender-is-the-writer

Dịu dàng như…  [nhà văn] GCC!

Cái gì gì nhân hậu và cảm động!
Ôi, chưa được hôn em mà đã nhớ em những ngày ở bên kia nấm mồ rồi!

Note: Tờ Điểm Sách của đám Hồng Mao, đọc Scott Fitz nhân xb một số truyện ngắn mới kiếm thấy.
Cái tít vinh danh “Dịu Dàng Như Đêm” của chàng, và tất nhiên, như 1 phản ứng dây chuyền, vinh danh MCNK của TTT.

Bài này tuyệt quá. Cho đọc free nữa mới tuyệt làm sao.
Tin Văn còn nợ độc giả bài điểm cuốn tiểu sử Czeslaw Milosz của tờ này!
Hà, hà!

Satisfaction doesn’t come with things, however beautiful and plentiful. Tender Is the Night (1934) is, perhaps, unequal to the poetic ferocity and compression of The Great Gatsby (1925), but its sensitive hero, Dick Diver, is the most heartbreaking of Fitzgerald’s characters, a man with everything and nothing.
Dịch theo kiểu lộng dịch:
Hài lòng thì chẳng mắc mớ chi với đời, dù đời có đẹp có đầy cỡ nào. “Dịu dàng như đêm”, thì có lẽ không thể nào so với sự dữ dằn thi ca và độ nén của “Gastby vĩ đại”, nhưng nhân vật Kiệt của nó, thì mới mẫn cảm và nhức nhối làm sao, số 1 trong những nhân vật của Fitz, một kẻ với tất cả và với chẳng có cái chó gì!


Sách & Báo Mới

Bài viết trên Guardian cho thấy, chủ nghĩa thực dân thuộc địa có thể… OK.
Hannah Arendt cũng tin như thế. Trong bài Tựa cho cuốn “Những nguồn gốc của chủ nghĩa toàn trị”, bà tự hỏi, nếu không có chủ nghĩa thực dân thuộc địa không biết bộ mặt của thế giới bây giờ ra sao.
Điều này quá đúng với xứ Mít. Cuộc chiến chống Pháp, đúng ra không xẩy ra, nhưng Vẹm cố tình, làm đủ mọi cách để cho nó xẩy ra, để làm thịt sạch kẻ thù của chúng, không phải Tẩy, tất nhiên, mà là các đảng phái khác,
Cũng thế, với cuộc chiến chống Mẽo. Giả như chế độ Ngụy, cực kỳ tàn ác, có khi Miền Nam vẫn còn!
Những điều dân Mít “bây giờ” ca ngợi Ngụy, làm chúng càng điên thêm!

No automatic alt text available.



* &

Second-handed, nhưng quá OK. Đi liền hai cái cực ngắn của tác giả gối đầu giường của Linda Lê. Cuốn Kafka, có 1 cuốn, mua lâu rồi, liền khi ra hải ngoại, khi làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ. Mua cuốn này vì bài viết của Updike, chưa kể phần notes, thần sầu, thường là trích từ Nhật Ký, cho biết Kafka viết chúng khi nào.

Đi Bác sĩ khám cái cổ, tiện ghé tiệm sách cũ. 

MADNESS

A postman was suspended in Lend because for years he had not delivered any letter that he thought contained sad news or, in the nature of things, any of the cards announcing a death that carne his way, but had burned them all in his own home. The post office finally had him committed to the lunatic asylum in Scherrnberg, when he goes around in a postman's uniform and continually delivers letters that are deposited by the asylum's administration in a letter box specially built into one of the walls of the asylum and that are addressed to his fellow patients. According to reports, the postman asked for his uniform as soon as he was committed to the lunatic asylum in Scherrnberg so as not to be driven mad.

CARE

A post office official who was charged with murdering a pregnant woman told the court that he did not know why he had murdered the pregnant woman but that he had murdered his victim as carefully as possible. In response to all the presiding judge's questions, he always used the word carefully, whereupon the court proceedings against him were abandoned.

Updike chọn hai truyện ngắn tiêu biểu, two introductory parables. Một, tất nhiên phải là… Trước Pháp Luật. Một, với ông là, Thông điệp Hoàng gia, An Imperial Message.
Nhân tiện giới thiệu 1 ngụ ngôn thật ngắn của Hasidism, mà theo Updike, có thể ảnh hưởng lên Kafka:

A man who was afflicted with a terrible disease complained to Rabbi Israel that his suffering interfered with his learning and praying. The rabbi put his hand on his shoulder and said: "How do you know, friend, what is more pleasing to God, your studying or your suffering?"

[Martin Buber, Tales of the Hasidim, Vol. II]

Một tín hữu phàn nàn với vị thầy tu gia đình của mình, con bị dính bịnh...  kín, đau quá, không làm sao cầu nguyện được.
Vị thầy tu bèn an ủi, có khi Chúa hài lòng vì thấy con đau, hơn là thấy con cầu nguyện Ngài!



Nhật Ký Mát Cơ Va 1917-1922

Đường ra trận mùa này đẹp lắm:
Heroism of the soul - is to live, heroism of the body - is to die

Marina Tsvetaeva

Human thresholds are meant to be crossed,
so please come in and make yourself at home.
I'm certainly not going to deliver A Lecture
on Love (what an insufferable word, "lecture"),
though I shall speak about the essential home-
lessness of love, always star-crossed ...

I have a talent for "non-reciprocal love"
and all my work is an argument for rapture.
When you love a person you always want him
to disappear so your mind can work on him.
The imagination is a storm-cloud of rapture
which I have scattered, like unhappy love.

"A person has to be condemned to poetry
like a wolf to his howling," A. Bely said,
"but you're a bird that keeps on singing."
I like to be torn apart by my own singing,
like one of Odysseus's men who, it's said,
destroyed himself for the Siren's poetry.

"I have lived with the shudder of longing"
(M. V. wrote), insatiable for the genuine.
I have held a boiling teapot, a frying pan,
a broom, an iron, three babies, and a pen
that stutters with knowledge of the genuine:
I have been hollowed out by sexual longing,
and I've paid for my transcendental passion.
What poet actually isn't a Negro, a woman,
or a Jew who has been slain by gentiles?
I know because I've lived among gentiles
as an outcast, a White, an emigre, a woman
despised for her deep and wayward passion.

Admitted: I have been devoured by life-
gathering firewood, feeding my small family.
I have a child who died in an orphanage
(how's that for being "a woman of the age"?)
and I've tried to resurrect my family.
But I've never really cared for "life"-

unmediated, insignificant, all by itself.
Life has to have the plenitude of art.
If I were brought across the sea to Paradise
and forbidden to write, I'd refuse Paradise,
since what good is heaven without art,
which has a joyousness beyond the self?

There are moments in writing like love
when you suddenly set fire to the house
and push your friend from the mountaintop.
They are sublime feelings-the mountaintop
of experience-when you torch the house
and obey the innermost dictates of love.

Wherever you are, I'll reach you, love.
I've named my lust for you "holiness."
We've come to ourselves in a fresh hell
in our century (a godless Russian hell),
but we've also created passionate holiness.
I would be a wing that soars for love.

Edward Hirsch: The Living Fire
Marina Tsvetaeva

Những ngưỡng đời, có đó, là để vượt
Xin mời em vô và hãy coi đây như là nhà
Gấu tui sẽ không đi 1 bài Diễn giảng về Tình yêu (cái từ “diễn giảng” nghe đếch chịu được)
Tuy nhiên hắn sẽ nói về cái thiết yếu của “tính không nhà” của tình yêu
Về cái gọi là, yêu có nghĩa là chấp nhận thương đau, đổ vỡ

Hắn có tài về thứ tình yêu một chiều, cái gì gì, em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé
Và tất cả những gì được nó viết ra, là 1 lèm bèm về mê ly, về cực thống khoái.
Khi em yêu 1 thằng khốn nào đó
Là em luôn luôn muốn, đi chỗ khác chơi, tao đếch cần mi
Bởi là vì chỉ có cách đó, thì cái đầu của em mới có thể làm việc về hắn ta, tên khốn kiếp đã dám thương em!
Sự tưởng tượng chính là 1 cơn mây bão về cực thống khoái
Mà Gấu tung toé ra, như tình yêu không hạnh phúc.

“Một kẻ bị kết án bởi thơ ca
Thì giống như 1 con chó sói, với tiếng hú thần sầu của nó,” A. Bely phán,
“Nhưng em là 1 con chim cứ tiếp tục hát tiếng hát riêng của em”
Gấu “thít” bị xé nát tan hoang, bởi tiếng hát của riêng Gấu, hà, hà!
Như 1 trong những tên của Odysseus mà, như truyền tụng,
Tự hủy diệt chính nó, vì thơ ca của những Siren (nhân ngư, người cá)

“Tôi đã sống với 1 cú rùng mình ước ao, mong đợi” (M.V. viết),
Thèm 1 cách tham lam, vô độ, cái còn nguyên, cái chân thật.
Gấu đã từng nắm chặt 1 cái ấm nước pha trà đương sôi, 1 cái chảo rán,
Một cái chổi, một cái bàn ủi, ba đứa con nít, và 1 cây viết, lắp ba lắp bắp 1 tri thức về cực thống khoái cái chân thực, trinh nguyên:
Thằng khốn đã từng bị cạn láng đời, vì “lòng hoài cái hĩm” - đừng lầm với “lòng hoài cách mạng”-

Và đã phải trả giá, vì cái đam mê siêu việt của nó
Thơ ca, nói cho cùng, chẳng phải là “bông hồng đen”,  a Negro – ư?
Hay 1 tên Ngụy, bị 1 tên Bắc Kít cắt cổ,
Gấu quá rành điều này, vì chính nó, là 1 tên Bắc Kít hơn cả Bắc Kít!

Hãy thừa nhận: là 1 kẻ bị đời ăn tươi nuốt sống - nhặt nhạnh cành cây làm củi, nuôi nấng 1 gia đình nhỏ
Ta có 1 đứa con chết trong trại mồ côi
(là thế nào, cái chuyện, “là 1 người đàn bà thời đại”?)
Và ta cố làm tái sinh gia đình của ta.
Nhưng ta chẳng hề bao giờ được “đời” quan tâm tới –

Không suy tư, vô nghiã, tất cả bởi chính nó.
Đời thì phải có, tràn đầy, ê hề, nghệ thuật
Nếu ta được tới Thiên Đàng
Và bị cấm viết, ta từ chối Thiên Đàng
Bởi là vì tốt lành chi thứ Thiên Đàng không có Nghệ Thuật,
Một niềm vui quá cả cái tôi, quá cả cái (bản) ngã

Có những khoảnh khắc viết, giống như iêu
Khi bạn bất thình lình châm lửa đốt rụi căn nhà của bạn
Hay kéo bạn quí khỏi đỉnh núi
Chúng là những cảm nghĩ tới chỉ - đỉnh núi của kinh nghiệm –
Khi bạn châm lửa đốt nhà và tuân theo lời phán bảo của tình yêu

Bạn ở bất cứ đâu – San Diego, Cali ư? Gấu  sẽ mò tới
Gấu sẽ đặt tên cho cái thèm…  của Gấu, là “thiêng liêng”
Chúng ta tới với chúng ta, trong 1 địa ngục tươi rói của xứ Mít (một địa ngục vô thần)
Và chúng ta cũng sẽ sáng tạo ra một thứ thiêng liêng thần thánh của đam mê
Và Gấu sẽ là đôi cánh xỏa rộng của tình yêu.

Image may contain: people sitting and text



Vila-Matas, Portrait

Viết mỗi ngày
Image may contain: shoes
Lê Minh Hà
15 hrs

Ngày nào cũng bị thằng con bé nhồi nhét triết lí trung dung đã được giản đơn hóa gần như tuyệt đối: Ở đời cần gì nào? Cần thoải mái. Cụ thể là gì nào?
- Được đi...

See More

Note: Đọc cái entry này, thì Gấu lại nhớ đến trường hợp của Gấu, có thể nói, khác hẳn, và cái vụ khác hẳn này, nó mắc mớ tới cái tính cực kỳ kiêu ngạo của GCC, do cực kỳ giỏi Toán, khi còn đi học, và, không bao giờ muốn được điểm 10, bởi là vì, dành điềm 10, cho những chuyện quá quan trọng ở trên đời!
Image may contain: 1 person, text

Note: Đọc, thì bèn nhớ tới thi sĩ Milosz, và bài viết ngắn của ông, Tắm, Rửa [Wash]. Được Nobel văn chương, nhưng cảm thấy mình mẩy dơ quá, bèn đi tắm, và kỳ cọ mãi, cho hết bẩn, nhưng kỳ hoài, bẩn vẫn còn còn, và bèn ngộ ra, ta được Nobel văn chương, là nhớ tí bẩn ở trên người.
Gunter Grass cũng thế. Trước khi chết, ông thú tội trước bàn thờ, đã từng là SS.

TTT, trong bài Tự Trào, cho biết, chưa từng bắn 1 phát súng, nhưng rất hãnh diện, khi đi tù VC cùng những người cùng hội cùng thuyền, như trong bài trả lời phỏng vấn Le Huu Khoa cho thấy.
Cái bản án, và thái độ của TXT cho thấy, lũ Vẹm, não tên nào cũng đầy cứt.
Làm sao rửa?

Và nó còn cho thấy Vẹm- Trọng đúng hơn - thấm đòn của Đức rồi.
To Wash

At the end of his life, a poet thinks: I have plunged  into so many of the obsessions and stupid ideas of my epoch! It would be necessary to put me in a bathtub and scrub me still all that dirt was washed away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the twentieth century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that I was of use to Him.

Một nhà thơ của thế kỷ 20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn chui vô bồn tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.

*

A society that has more justice is a society that needs less charity.
-Ralph Nader, 2000
Một xã hội nhiều công lý đếch cần đến lòng thương hại, từ thiện, hay cái gọi là “thương người như thể thương thân”!

Note: Không hẳn như thế. Cái gọi là từ thiện, nó có tính tự nhiên, như cây cỏ, khí trời.
Mới đây thôi, bão tuyết đầy trời, Gấu bò đi mua tờ báo. Xuống xe buýt, bên này đường, đứng chờ bớt xe, để qua, nhìn sang phía bên kia, xe buýt cũng trờ tới, rồi nó cứ đứng đó, cho đến khi Gấu qua tới, và mở cửa cho Gấu lên. Thấy Gấu lắc dầu xua tay, ông tài bèn vẫy tay đáp lại rồi đóng cửa.

Trong bài viết “Holy Fool?", điểm cuốn “Kẻ Lạ trong Đất Lạ: [Kiếm, Searching] Gershom Scholem and Jerusalem", trong số Literary Review, của Hồng Mao, Nov 2017, có kể 1 giai thoại, liền sau cú Lò Thiêu, Hollocaust, 1 người đàn ông đi vô một giáo đường điêu tàn, ruined, và thấy 1 ông già ngồi khóc thút thít ở 1 góc, anh ta tới gần, hỏi, sao mà khóc, what the matter was. Tiếng thút thít vẫn không chịu ngưng, anh ta nói, “Những chuyện khủng khiếp đã xẩy ra , nhưng ông phải có niềm tin vào Chúa, God."...

Ông già lầm bầm, ta là Chúa đây, và thút thít tiếp.

“Kẻ Lạ trong Đất Lạ…” chẳng đúng là….  DTH ư, khi bà ngồi ở lề đường Sài Gòn và khóc rưng rức, ta bị lừa, bị lừa!

Đến Chúa mà VC cũng đánh lừa được!


Gấu có đi 1 entry “thần sầu”, “đầy sũng nước…”  về những ngày mới tới Canada, gặp lại cô bạn, và cái lần “đóng phin”, trong 1 chương trình trên 1 kênh TV, 15 phút, tiếng Mít, về cuốn Tàn Ngày, “The Remains of the Day...” Tính viết tiếp, coi lại thấy mất tiêu, chắc vô ý delete, còn được 1 mẩu trên FB.

Ôi chao, giả như không gặp lại cô bạn, chắc chẳng thể có đời thứ nhì…
Quoc Tru Nguyen added 2 new photos.

Tiệm sách cũ đầu tiên - và có thể độc nhất, với riêng Gấu - đường College, downtown Toronto, Gấu thường ghé. Con đường Lippincott, số nhà 100, cái shelter đầu tiên vợ chồng Gấu được đưa tới, trong 1 đêm dông bão đầy trời, thời tiết lạnh nhất Canada, âm 40 độ. Tới phi trường 1 phát, ở ngay phi trường, nhân viên sở xã hội đưa liền tới 1 cơ sở xã hội ở ngay trong phi trường, để cung cấp quần áo lạnh, rồi đưa về đây. Shelter thuộc cơ quan Costi, chuyên lo về di trú, trợ giúp tị nạn.
Gặp lại cô bạn ở đây. Khúc này kể đi kể lại nhiều lần rồi, và vẫn muốn kể lại, vì vẫn không dám nói hết ra, viết hết ra. Hết, rồi làm sao... sống?
Cái tiệm ở ngay lề đường trước mặt.
Cô bạn làm đại diện cho 1 hãng mỹ phẩm Nhật, Novir, và thường đăng quảng cáo dài hạn, trên tờ Làng Văn, ở Toronto, nơi đăng cái truyện ngắn đầu tiên của Gấu, viết từ Trại. Báo này được gửi vô Trại, cùng với tờ Nắng Mới, của nhóm Khiến Chán, do băng đảng Montreal chủ trương. Khi gửi vô Trại, tờ LV gỡ bỏ những trang quảng cáo, bởi thế, phải tới được Toronto, thì Gấu mới biết cô bạn đang sống ở đó. Sau này, có lần hỏi, cô cho biết, có đọc cái truyện ngắn đó, nhưng lại nghĩ Gấu ở Sài Gòn gửi lén ra hải ngoại
Và đó là cái truyện Lần Cuối Sài Gòn!
Làm sao đọc nó, mà lại nghĩ gửi đi từ trong nước, được!

Image may contain: one or more people, people standing and outdoor































Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây