nqt
  
Nguyễn Quốc Trụ

I
    

1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12 13 14
15 16 17 18  19
20 21 22
23


 


Tin Văn sẽ update very soon
11.5.2018

TIN VĂN

 

Nguyễn Quốc Trụ

 

Viết Mỗi Ngày

 

 

Note: Do tạm thời không thể post trên Tin Văn từ nơi xa, Viết Mỗi Ngày của GNV  được đăng trên art2all.net, cho những độc giả không sử dụng FB.

 

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 09, 2018 : PHẦN MỘ THANH TÂM TUYỀN

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 09, 2018 : TẠI SAO KHÔNG THƠ

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 08, 2018 : VUONG / THE PHOTO

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 07, 2018 : GIỮA ĐỊA NGỤC, CHUNG QUANH LÀ BIỂN

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 05, 2018 : LET'S TALK ABOUT TRAVEL / VƯƠNG DUY

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 05, 2018 : THỜI KHÔNG MẶT

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 04, 2018 : LOT'S WIFE

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 04, 2018 : LET'S TALK ABOUT LOVE

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 01, 2018 : BORGES VÀ DỊCH THUẬT

VIẾT MỖI NGÀY / MAY 01, 2018 : DI CƯ 1954 / THỀM HOANG

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 30, 2018 : MYSTICISM FOR BEGINNERS

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 29, 2018 : PHẠM XUÂN ẨN / JANUS

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 28, 2018 : THE CHESS PLAYERS

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 27, 2018 : NHỮNG BÀI VĂN SỬ

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 27, 2018 : LORCA

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 26, 2018 : POEM IN A STRANGE LANGUAGE

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 25, 2018 : ANIMAL FARM

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 24, 2018 : THE HOUSE OF DREAMS

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 24, 2018 : GHOST-HOUSE

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 24, 2018 : HÓA THÂN

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 23, 2018 : XÁC ĐẠI DÂM TĂNG RASPUTIN

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 23, 2018 : BẮC KỲ, ĐẤT VÀ NGƯỜI

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 23, 2018 : ĐÁ / STONE

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 20, 2018 : NÉN NHANG MUỘN CHO NGUYỄN KHẢI

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 19, 2018 : NGUYỄN TUÂN VÀ TÔ HOÀI

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 19, 2018 : MỘT LỜI VỀ DANTE

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 18, 2018 : SPEAKING OF A MAMMAL

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 18, 2018 : SINH NHẬT HÚY NHẬT

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 17, 2018 : CHÂN DUNG TỰ HỌA

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 16, 2018 : LỤC BÁT CUNG TRẦM TƯỞNG

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 15, 2018 : CHIM THIÊNG HÓT LỜI MỆNH BẠC

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 14, 2018 : NỖI BUỒN HOA PHƯỢNG

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 13, 2018 : DANTE  / BÀI NHỚ THI SĨ

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 12, 2018 : QUÁCH TƯỜNG CỦA TA ƠI

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 11, 2018 : THẾ KỶ KHẬT KHÙNG CỦA TỚ

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 10, 2018 : MY GRANDFATHER'S POEMS

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 9, 2018 : THANH TÂM TUYỀN VÀ PASTERNAK

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 9, 2018 : SONG - EDWARD HIRSCH

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 8, 2018 : A PARTIAL HISTORY OF MY STUPIDITY

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 7, 2018 : IN MEMORIAM / CHÂN DUNG TỰ HỌA NHƯ LÀ EURYDICE

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 6, 2018 : KHI PHỐ. VÀNG NHÀU

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 5, 2018 : NHỚ BỐ

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 4, 2018 : NGÔN NGỮ CỦA SỰ PHẢN BỘI

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 3, 2018 : COI PHIM SHOAH TRONG MỘT PHÒNG KHÁCH SẠN Ở MỸ

VIẾT MỖI NGÀY / APRIL 2, 2018 : VIẾT, THÁNG TƯ

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 29, 2018 : THÁNG BA, NHỚ THANH TÂM TUYỀN #3

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 27, 2018 : THÁNG BA, NHỚ THANH TÂM TUYỀN #2

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 27, 2018 : EDWARD HIRSH : POET LAUREATE OF GRIEF

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 25, 2018 : HOW TO READ A POEM AND FALL IN LOVE WITH POETRY

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 23, 2018 : LAY BACK THE DARKNESS

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 21, 2018 : THANH TÂM TUYỀN VÀ KY TÔ GIÁO/ A BURNT-OUT CASE

VIẾT MỖI NGÀY / MAR. 19, 2018 : THÁNG BA, NHỚ THANH TÂM TUYỀN #1



Joseph Huỳnh Văn kể, lần đầu hai thằng gặp.... suốt ngày đeo kinh đen, ngồi một mình ở 1 cái bàn ở góc Quán Chùa…

Image may contain: 3 people, people sitting

manhhai
VIETNAM 1962-64 - Đường Bến Hàm Tử, qua khỏi gầm cầu Chữ Y là nối tiếp vào cuối đường Bến Chương Dương.
Photo by R. W. Hamlin

Ôi chao, nhìn cái hình 1 phát, là bèn nhớ liền đến bài thơ thần sầu của ông anh nhà thơ, và nhớ Sài Gòn đến phát điên lên được

Thanh Tâm Tuyền

Một chỗ trên ô tô buýt

Tặng Nguyễn

Buổi chiều vào chật khoang xe. Đèn thắp lên.

Tiếng máy nổ bỗng thành tiếng cười dài.
Mưa xuống bên ngoài cửa sổ. Những bàn tay níu lấy vòng sắt lạnh.
Mỗi ngày chúng ta đứng bên nhau không quen nhau,
Thân mật ngó lên mái tóc rối nền trời khuya.
Ngó vào mắt hoang xa giòng sông không bờ.
Sau một ngày làm việc em mơ về khói ấm khuôn mặt riêng.
Tôi nghĩ về cuộc đời thầm thầm hàng ngày,
Trên những thành ô tô buýt người ta xô chạm vô tình.
Tôi bám chặt cửa xe xin một chân đứng.
Nhớ đến chúng bạn: một người bên Xóm Cỏ, một người ngoài Phú Thọ.
Muốn gặp nhau mang tình cảm cho nhau qua hai chặng đường len giữa ồn ào.
Chuyến xe buýt chạy trong buổi chiều. Trời mưa, mưa ngoài châu thành.
Không tìm thấy bến không đỗ lại.
Vai áo đã ướt đầy.
Tóc em rét mướt.
Một ngày mới bắt đầu với tờ báo phát hành sớm gói trong tay.
Xe còn chạy mưa hoài giòng sông hoang mắt bỏ cố níu lấy cửa xe.
Nhưng chúng ta không kiếm được một lời nào để mà nói.
Không tìm thấy bến không đỗ lại
Không kiếm được một lời nào để mà nói


Image may contain: sky, tree and outdoor



https://www.newyorker.com/…/the-swedish-academy-sex-scandal…

Nhân đọc bài này, và bài viết của thi sĩ kiêm bác sĩ NDT ca ngợi thơ của TDT, thì bèn nhớ đến xì căng đan Nobel văn chương Mít của Tông Tông Diệm.

Bài viết của NDT, như ghi chú, đã được TDT góp ý, cung cấp tài liệu…

Nếu đúng như thế, thì cái chi tiết sau đây, cần được làm sáng tỏ:

“Trước 1975, tại Saigon Trần Dạ Từ từng nhiều năm chủ trương Tuần báo nghệ thuật "Truyền thanh và truyền hình," đồng thời là nhà sản xuất chương trình âm nhạc cho Đài phát thanh.”

Theo GCC, có lẽ NDT nhầm TDT với Nguyễn Đình Toàn, với chương trình Nhạc Chủ Đề.

Nếu không, thì phải cho biết, cái tên cúng cơm của chương trình này.

Thơ TDT, theo GCC, sở dĩ còn được nhớ tới, là nhờ bài thơ độc nhất. nhờ được phổ nhạc, Người Đi Qua Đời Tôi.

Những thơ, được NDT trích dẫn, vẫn theo GCC, không phải thơ, vì chưa tới được cõi đó, vì y chang ‘khẩu hiệu’!

Có cái gì đó giống như phu nhân của ông, Nhã Ca, với Giải Khăn Sô Cho Huế, về mặt sử liệu, hồi ký, có 1 số sự kiện sai, như tên nằm vùng Nguyễn Đắc Xuân chỉ ra, và về văn học tệ quá, và điều này, “đối thủ” của GCC, là Nhị Linh, đã “khui ra”:

http://nhilinhblog.blogspot.com/…/cham-ngon-viet-o-ria-mot-…

Lại còn Nhã Ca: tại sao lại có thể nghĩ Nhã Ca là một nhà văn lớn được? Ở Việt Nam mới chỉ có duy nhất một nữ thánh văn chương mà thôi: Đoàn Thị Điểm.

Trong Chân Dung 15 nhà văn, khi viết về Dương Nghiễm Mậu, MT phịa ra giai thoại, nhặt truyện đầu tay của anh, từ 1 sọt rác, của 1 tạp chí văn học ở Sài Gòn, ra ý, ông là người phát giác ra thiên tài văn chương Đêm Tóc Rối.

DNM, sau đó, khi được hỏi, cho biết làm quái gì có chuyện đó, anh gửi bản thảo cho 1 người bạn có quen biết nhóm ST, chi tiết vụ này, Vũ Hà Tuệ, 1 chuyên gia về sách cũ ở trong nước, cho biết, trên Blog Nhị Linh.

'Người' cũng phịa ra chuyện đã từng quen biết TTT, như thế nào - lầm TTT với 1 tên thợ sắp chữ, ở toà soạn báo Dân Chủ, của Vũ Ngọc Các!

Tuy nhiên giai thoại nhặt thùng rác, quả có, với giải thưởng văn chương Nobel Mít, của Diệm, trao cho TDT!

Cú xì căng đan này, được ghi lại trên tờ Thời Tập của Viên Linh. Năm đó, TTT, phó tướng, đề nghị cho Trần Tuấn Kiệt, do trốn lính, bị đi lao công chiến trường, và nếu được Nobel, thì nhờ đó, thoát chết, đại khái thế, Vũ Hoàng Chương, chủ tướng, và tất cả các thành viên, nhất trí, ký biên bản. Sau đó, có 1 đấng đề nghị thử bầu chơi, nếu không vì kíu người, thì ai được. Bầu chơi TDT được!
Khi TTT ra về rồi, băng đảng TDT, trong có NS, không biết o bế VHC ra sao, lấy mấy lá phiếu từ thùng rác ra, làm lại biên bản.

Cả 1 bài viết dài hai kỳ, của nhà thơ, nhà y sĩ, nhà tà lọt, chuyên nghề châm đóm cho đại thi sĩ Hoàng Cầm hút thuốc lào, thì đều là bá láp. Cái đọc, cái hiểu, văn học thế giới của tên này, rồi sau đó, áp dụng vào xứ Mít, để đánh bóng 1 đấng thi sĩ như TDT, hay Hoàng Hưng thí dụ, là quá tởm, và có thể, làm nhục họ, khi so sánh họ như những kẻ sống sót… Lò Thiêu:

Khác với các nhà thơ hậu Auschwitz của châu Âu như Samuel Beckett, các nhà thơ Việt Nam thời kỳ sau này có nhiều niềm tin hơn vào khả năng bày tỏ và giao tiếp của thơ ca. Rõ ràng là trong một bối cảnh kinh hoàng không kém, hỗn loạn không kém, vì nhiều lý do, các nhà thơ ấy tin rằng họ có thể vượt qua thời đại khó khăn mà không gục ngã, bằng sự can đảm của người tin vào các giá trị mà họ bảo vệ. Tôi cho rằng chính niềm tin ấy trực tiếp dẫn họ đến niềm tin vào ngôn ngữ, hiện tượng ít tra vấn đối với nó.
Cánh cửa bứt khỏi cổng. Nhà bứt khỏi người
Trang giấy bứt khỏi mặt bàn
Chữ nghĩa bứt khỏi sách
Đó là hoàn cảnh bên ngoài chống lại ngôn ngữ. Đó là sự truy vấn hiện thực, một hiện thực không bình thường. Mặc dù hình như Trần Dạ Từ chỉ nói về những điều ông biết, sống với chúng, đã nghiền ngẫm chúng, như tình yêu thời trẻ và năm tháng tù đầy, sự thật của chúng không phải là không có gì để bàn cãi nữa. Sự hoang dã của điều kiện sống trong nhà tù và điều kiện xã hội bên ngoài, đặc biệt những năm bảy mươi tám mươi thế kỷ trước, là chống lại văn hóa dân tộc. Niềm hy vọng của tác giả trong bài thơ "Hòn đá làm ra lửa" có phải là một ảo tưởng không? Có phải những năm tháng tù đầy sẽ chấm dứt và tự do sẽ xuất hiện. Có phải sự đoàn tụ của hai người yêu nhau sẽ làm nên một ngày mới, có phải sự kết hợp giữa hai hòn đá sẽ làm ra lửa. Có phải đó là niềm lạc quan không thực tế? Ngày nay nhìn lại sau chừng ấy năm, người đọc có thể nghĩ thế, và họ có thể đúng. Nhưng vào khoảnh khắc ấy của lịch sử, niềm hy vọng ấy không phải chỉ là hy vọng. Đó là khả năng sống sót của một nạn nhân, nhờ thế người tù ấy có thể bước qua mặt đất bùn lầy, giúp họ ngẩng đầu lên trong buổi sáng tháng Giêng.
Tôi biết bạn bè chúng ta, kẻ thù chúng ta
Quê hương đẫm lệ và thế giới ngộp khói của chúng ta sẽ ra sao
Tôi biết chúng ta sẽ gặp nhau thế nào
Trong mắt. Trong cổ. Trong ngực em
Trong mắt. Trong cổ. Trong ngực tôi
Tôi nghe nó thì thầm
"Chẳng hề hấn gì. Chẳng hề hấn gì"
Và tôi mỉm cười
Thư thái hình ảnh em bước tới
NDT

Note: Coi Beckett, viết sau Lò Thiêu, theo câu của Adorno, ‘Sau Lò Thiêu làm còn làm thơ là dã man”, là không đúng.
Kinh nghiệm viết của Beckett, đúng như thơ của ông cho thấy, “thua, thua nữa, thua cho bảnh”, không mắc mớ đến Adorno. Tên NDT này không hiểu nổi điều này, theo GCC. Với Beckett, hư vô, lò thiêu, hố thẳm… là ‘tái sinh’, chứ không phải là huỷ diệt. Chủ nghĩa anh hùng của cái gọi là hư vô, như tụi Tẩy vinh danh Beckett. Trong khi đó, những đấng như TDT, HH, làm thứ làm nhàm, bá láp, thuở làm thơ yêu em, thì mắc mớ đến Lò Thiêu, tới tái sinh, tới cái con mẹ gì!


The scandal is a reminder that behind the mystical Nobel curtain is a small, fairly homogenous group of fallible Swedes.
newyorker.com

Đọc mấy đấng Mít xeo fi, ca tụng thơ văn Mít, như NDT vái TDT - Mít sau 30 Tháng Tư, sau Lò Cải Tạo, vưỡn viết vẫn làm thơ như điên, thì lại nhớ đến nhà văn hàng đầu hải ngoại Võ Đình.
Đấng này vặc Adorno, mi vung tay quá trán!
Sau Lò Thiêu vẫn có Đêm Tận Thất Thanh, của Phan Nhật Nam!

Sau Beckett vẫn có Thuở Làm Thơ Yêu Em!

Hay, như TDK khen Tản Văn Thi của NTKM:

http://www.gio-o.com/NguyenThiKhanhMinh/SachKhanhMinh2018.htm

Đó là đồn lũy cuối cùng của Chí Thiện trước vòng phong tỏa của muôn trùng Cái Ác. Sự “dị thường” của việc nhận ra “xứ sở chiêm bao” này là: Cái Ác không còn khả năng làm ta nao lòng nữa. Sau khi đọc xong Tản Văn Thi của Nguyễn Thị Khánh Minh, niềm tin nơi cái Chí Thiện của chúng ta được xác lập. (Tô Đăng Khoa)

Khen như thế, là làm nhục họ, theo GCC!

Nên nhớ Cái Ác Á Châu, trong có Cái Ác Bắc Kít bảnh hơn Cái Ác Nazi rất nhiều.
Brodsky chẳng cũng đã vặc Ardorno, như Võ Đình, thay Auschwitz bằng bất cứ 1 cái tên 1 trại tù Gulag, đều được cả, sợ còn hơn cả!

Cái Ác không còn khả năng làm ta nao lòng nữa: Thực vậy ư?

Thơ  Balan hậu chiến

TWO DROPS 

No time to grieve for roses, when the forests are burning.
                                                     -JULlUSZ SLOWACKI 

The forests were on fire-
they however
wreathed their necks with their hands
like bouquets of roses

People ran to the shelters-
he said his wife had hair
in whose depths one could hide 

Covered by one blanket
they whispered shameless words
the litany of those who love

When it got very bad
they leapt into each other's eyes
and shut them firmly 

So firmly they did riot feel the flames
when they came up to the eyelashes 

To the end they were brave
To the end they were faithful
To the end they were similar
like two drops
stuck at the edge of a face

Zbigniew Herbert : Chord of Light
1956

Hai giọt

Làm gì có thời gian để mà than khóc những bông hồng, khi rừng đang cháy
                                                                                    -JULlUSZ SLOWACKI

Rừng đang cháy –
Tuy nhiên họ vòng tay ôm cổ
Như những bó hồng

Mọi người chạy vô hầm trú ẩn –
Anh ta nói, vợ tôi tóc dầy thật dầy và tôi có thể ẩn náu ở trong đó

Trùm 1 tấm mền
Họ thì thầm những lời chẳng hổ thẹn
Lời kinh của những kẻ yêu nhau

Khi tình trạng trở nên quá tệ
Họ nhẩy vô mắt nhau
Và đóng chặt lại

Đóng chặt, họ không cảm thấy ngọn lửa
Khi họ trườn lên tới mi mắt

Tới chót, họ thật can đảm
Tới chót, họ thật thương nhau
Tới chót họ giống như hai giọt
Dính ở cuối mặt

Bài thơ trên mở ra Tuyển tập thơ 1956-1998, của Zbigniew Herbert.

Vẫn trong bài Giới thiệu, Adam Zagajewski viết:

EVERY GREAT POET lives between two worlds. One of these is the real, tangible world of history, private for some and public for others. The other world is a dense layer of dreams, imagination, and phantasms. It sometimes happens-as for example in the case of W B. Yeats-that this second world takes on gigantic proportions, that it becomes inhabited by numerous spirits, that it is haunted by Leo Africanus and other ancient magi.

 Mọi thi sĩ lớn thì đều sống trong [giữa], hai thế giới. Một, thế giới thực, sờ mó, mân mê được, thế giới của lịch sử, riêng tư với một số người, và công cộng đối với những người khác.
Thế giới kia, là một tầng dầy đặc của những giấc mơ, của sự tưởng tượng, của những hồn ma bóng quế. Đôi khi xẩy ra điều này – thí dụ như trong trường hợp của W.B. Yeats – cái thế giới thứ nhì ham hố quá, chiếm nhiều chỗ quá, chứa đủ thứ hồn ma, tinh anh, thần thánh, yêu ma…  cái thế giới bị ám ảnh bởi Leo Africanus, hay một vì phù thuỷ cổ xưa khác.

            Take the well-known poem “Apollo and Marsyas." It is constructed on a dense, solid foundation of myth. An inattentive reader might say (as inattentive critics have in fact said) that this is an academic poem, made up of elements of erudition, a poem inspired by the library and the museum. Nothing could be more mistaken: Here we are dealing not with myths or an encyclopedia, but with the pain of a tortured body.

            Lấy bài thơ nổi tiếng của ông,“Apollo and Marsyas." Nó được xây dựng trên 1 cái nền dầy đặc, cứng ngắc, của huyền thoại. Một độc giả gà mờ sẽ nói - ngay cả Thầy Kuốc, nhà phê bình sắc sảo nhất hải ngoại "đâu phải thời nào cũng có được", cũng sẽ phán, đây là 1 bài thơ kinh điển, hàn lâm, của những người có bằng cử nhân Triết Văn Khoa Sài Gòn, như…  Thầy Đạo, được làm bằng ba cái trò sao chép bậy bạ, làm ra vẻ ta đây trí thức, uyên bác; một bài thơ được gợi hứng từ thư viện và viện bảo tàng.

Nhảm ơi là nhảm: Ở đây, trên trang Tin Văn của thằng cha Gấu Cà Chớn, chúng ta đang đụng tới, không phải những huyền thoại, hay bách khoa toàn thư Wiki VC, nhưng mà là cái đau của một người dân Mít, một cơ thể Mít, bị VC tra tấn! 

Hà, hà!

Bài thứ nhì của tuyển tập thơ Herbert cũng thật là tuyệt.
TV post ở đây, thay cho 1 chuyến về xứ Mít ăn Tết không làm sao thực hiện được.

PLACE

I returned years later
perhaps too well-fed

I wanted to check the place

the hills were smaller
and brown water ran
in the rescue trenches

grass mostly the same
angelica remembered

the view contracted
was merely normal
for so much fear
for so much hope

birds were flitting
from lower branches
to higher branches

so even they could not
offer me confirmation

Xứ Mít

Nhiều năm sau Gấu trở lại xứ Mít
Béo tốt, mập mạp,
Nhờ bơ sữa xứ người

Gấu muốn thăm thú lại nơi chốn xưa
Những ngọn đồi [Đà Lạt] xem chừng nhỏ hơn
Và một thứ nước mầu nâu
Chảy trong những con mương giải thoát (1)

Cỏ hầu như vẫn như xưa
Mùi hoa lan [ở ngã tư Phan đình Phùng – Lê Văn Duyệt, Sài Gòn]
Được tưởng nhớ

Cái nhìn làm co thắt con tim
Thì cũng chuyện bình thường
Bao nhiêu nỗi đau,
Cho biết bao là hy vọng

Chim bay từ cành thấp
Lên cành cao

Ngay cả chúng
Cũng đếch nhận ra Gấu. (2)

(1) Từ "rescue" này khó dịch quá!
(2) Ngay cả chúng cũng không thể dâng hiến sự xác nhận.
NQT





Album






Được Yêu


Đâu đó khoảng 1850, theo Roland Barthes, nhà văn ngưng làm người chứng cho những sự thực phổ cập, và trở thành lương tâm bất hạnh, đau đau đáu, đau đơn đớn – chôm chữ của Vẹm – Ông khẳng định, “Người ta viết, để được yêu”, One writes in order to be loved.
Barthes khăng khăng [claims], “Người bị đọc, không cần, có thể được yêu”, One is read without being able to be loved.

Bác Gúc dịch qua tiếng Tẩy, On est lu sans pouvoir être aimé, người ta được đọc, xăng phú cái chuyện, có thể được yêu.

Tuyệt!

Bèn nhớ ra, Gấu cũng đã từng viết, thực ra là chôm, 1 câu thần sầu của Bobin, làm của Gấu

Gấu viết, kể từ em của Gấu đọc Gấu.

Ta tình cờ lưót net, vớ được bài thơ Biển của mi, đọc, và buồn quá. (1)


Image may contain: ocean, water, sky, outdoor and nature


Trên Tin Văn đã giới thiệu Kadare, Man Booker. Lần này, là tiểu luận. Sẽ đi liền bài viết về Hâm Liệt, vì, 1 cách nào đó, ông này cũng bị THNM, y chang GCC. Nên nhớ Xì Ta Lỉn rất không ưa Hâm Liệt, con mà cứ hăm he làm thịt cha

http://www.tanvien.net/tgtp_02/man_booker_05.html

Image may contain: one or more people and text




Image may contain: text


Thơ Mỗi Ngày


On the counter among many
Much-used books,
The rare one you must own
Immediately, the one
That makes your heart race

As you wait for small change
With a silly grin
You’ll take to the street,
And later, past the landlady
Watching you wipe your shoes,

Then, up to the rented room
Which neighbors the one
Of a nightclub waitress
Who’s shaving her legs
With a door partly open,

While you turn to the first page
Which speaks of a presentiment
Of a higher existence
In things familiar and drab …

In a house soon to be torn down,
Suddenly hushed, and otherworldly …
You have to whisper your own name,
And the words of the hermit,

Since it must be long past dinner,
The one they ate quickly,
Happy that your small portion
Went to the three-legged dog.

           —Charles Simic

http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcBRDuhamelBupBe.htm

Bài thơ này, thấy trên Gió O, cái tít, dịch là, "những tác văn huyền bí", theo GCC, không đúng, mà phải là, những bản văn của những kẻ thần bí.

Kinh nghiệm riêng của GCC. Dịch, là phải nắm vững cấu trúc câu và tự loại, [Grammaire et analyse : Analyse grammaticale et analyse logique], như Tẩy dậy Gấu. Gấu dịch, là phải nắm được, chữ đó, từ đó, nghĩa là gì, và được dùng như thế nào – như danh từ, như tính từ, hay như trạng từ - trong câu văn.

Đây là cái chết của tiếng Mít, theo Gấu. Chữ được dùng, như thế nào, với văn phạm Mít, khó mà biết được!
Dù khó cỡ nào,thì, khi dịch vẫn phải cho nó 1 tự loại

Còn cái chết thứ nhì của tiếng Mít, là bỏ động từ "to be", khi viết. “To be or not be, that's the question”. Cái tay Kadare, khi viết về Hâm Liệt, cho biết, ở xứ Albania của ông, nó có nghĩa, “to live or not to live.”
Đúng như thế!
Ui chao, bài essay của ông, về Hâm Liệt thú vô cùng.

http://www.frenchpdf.com/2016/07/grammaire-et-analyse-grammaticale-et-logique-pdf.html

Khi dịch "những tác văn huyền bí", thì từ "huyền bí" biến thành tính từ, trong khi ở nguyên tác, là danh từ.
Bài thơ này, hình như GCC có dịch, nhưng không nhớ rõ. Bèn lại dịch, hay, dịch lại.

Bản trên Gió O

Những Tác Văn Huyền Bí

Giữa những sách trên ngăn kệ
Những quyển sách  được lật xem-nhiều,
Một quyển sách hiếm bạn cần nên có
Ngay lập tức, là quyển sách
Khiến cho con tim bạn  bồi hồi xuyến xao

As you wait for small change
With a silly grin
You'll take to the street,
And later, past the landlady
Watching you wipe your shoes,

Vào lúc bạn mong đợi cho sự thay đổi nhỏ
Với nụ cười toe toét mãn nguyện
Bạn sẽ phóng ra đường,
Và sau đó, đi qua mặt bà chủ nhà
Đang nhìn bạn giũ bụi đôi giày,

Then, up to the rented room
Which neighbors the one
Of a nightclub waitress
Who's shaving her legs
With a door partly open,

Rồi, đi lên căn phòng
Nơi có những người chung cư sát vách
Một ả làm nghề chạy bàn trong hộp đêm
Nàng đang cặm cụi săn sóc cặp đùi
Cánh cửa vẫn mở he hé,

While you turn to the first page
Which speaks of a presentiment
Of a higher existence
In things familiar and drab …

Trong lúc bạn lật trang sách đầu tiên
Gồm nhiều đối thoại của linh cảm
Về một cuộc tồn sinh kiêu kỳ
Trong những câu chuyện quen gần và tẻ nhạt ...

In a house soon to be torn down,
Suddenly hushed, and otherworldly …
You have to whisper your own name,
And the words of the hermit,
Since it must be long past dinner,

Trong căn nhà chẳng bao lâu sau bị rách nát,
Thình lình im lặng, và như thế giới bên kia ...
Bạn phải cất tiếng thì thầm gọi tên mình,
Và những từ ngữ của sự ẩn dật khổ tu,
Kể từ khi bữa ăn tối xa xưa trong quá khứ,

Since it must be long past dinner,
The one they ate quickly,
Happy that your small portion
Went to the three-legged dog.

Kể từ khi bữa ăn tối xa xưa trong quá khứ,
Bữa ăn đó người ta chén thật nhanh,
Thỏa thuê về khẩu phần của bạn
Được dành cho chú chó-ba chân khập khình.


Những bản văn của những nhà thần bí


Trên quầy sách, giữa nhiều cuốn đã được xài nhiều rồi
Cuốn hiếm quí mà bạn phải sở hữu,
Liền lập tức,
Là cuốn làm cho tim bạn nhảy cẫng lên, hay, nhói 1 phát, hay, chạy 1 keo.

Trong khi bạn đợi 1 tí đổi thay
Với cú cười, đại cù lần, đại cà chớn, toác ra tận mang tai
Bèn ra phố
Đi qua bà chủ nhà
Nhìn bạn chùi giày

Rồi lên phòng thuê
Trong những phòng kế,
Có 1 em làm bồi bàn
Trong 1 hộp đêm
Em ngồi cạo râu cặp giò
Cửa thì làm như vô tình
Mở hé hé!

Khi bạn giở trang nhất,
Nó bèn thì thầm
Theo kiểu mách bảo, dự đoán, dự cảm
Về 1 hiện hữu cao hơn
Ở trong những điều quen thuộc, xám xịt…

Trong căn nhà sẽ chẳng mấy chốc bị kéo đổ, giật xập
Bất thình lình chết lặng, thuộc 1 thế giới khác….
Bạn phải thầm thì gọi tên bạn, “tôi gọi tên tôi cho đỡ sợ”, dại khái thế,
Và, cùng với cái tên Gấu Cà Chớn đó
Còn vang lên những từ hũ nút khác

Phải quá bữa ăn tối từ khuya rồi
Cái bữa ăn mà bạn ăn thật lẹ
Và rất mừng
Vì phần ăn nhỏ của bạn
Thì đã được thưởng cho con chó ba chân.



Arson               

    Shirts rose on a neighbor’s laundry line,
    One or two attempting to fly,
    As three fire engines sped by
    To save a church going up in flames.

    People walking back from the pyre
    With their Sunday clothes in tatters
    Looked like a troupe of scarecrows
    The bank had ousted from their farm.

    As for the firebug, we were of two minds:
    Some kid trying out a new drug,
    Or a drunk ex-soldier angry at God
    And Country for making him a cripple.

    —Charles Simic

Bà Hỏa


Mấy cái sơ mi trên dây phơi quần áo nhà hàng xóm
Bèn nhoi lên
Một hay hai cái còn tính đi 1 đường bay lượn
Khi mấy cái xe cứu hỏa la ỏm tỏi, “Cháy! Bà con ơi! Cháy!
Chúng tính kíu cái nhà thờ đang được bà hoả thăm viếng

Mọi người ra về, từ giàn hoả
Trong bộ đồ vía Chủ Nhật, rách tả tơi
Chẳng khác chi mấy thằng người rơm
Nhà băng đã xiết mẹ trang trại của họ

À, mà này, về “bọ lửa”
Chúng ta có hai vấn nạn lớn về chúng:
Lũ trẻ, có đứa thử chơi 1 loại ken mới xuất hiện
Hay 1 tên cựu binh Ngụy giận dữ với Chúa Trời
Và Xứ Mít, vì đã làm anh ta què giò

Note: Firebug chắc là con cánh cam

No automatic alt text available.


    Charles Simic, a former Poet Laureate of the United States, is the author most recently of The Lunatic (poetry) and The Life of Images (prose).

Bếp Lửa,Tựa Lần In Thứ Tư (1973) 

Malraux có viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế. Trong nhiều năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả bây giờ, sau mười bẩy năm.
Đây không phải là quyển tiểu thuyết đầu tay của tôi.
Quyển đầu tay tuy được một nhà xuất bản nhận in năm 1955, vào phút chót tôi đổi ý, rút lại sách, quyết định không xuất bản.
Quyển Bếp Lửa rất có thể đã chịu chung số phận của quyển đầu tay, nếu không may mắn gặp ông Nguyễn Đình Vượng [chủ báo Văn, chủ nhà in, nhà xuất bản Nguyễn Đình Vượng].
Được viết một hơi – khoảng đâu hai ba tháng – được in ngay sau khi viết – không có một quãng cách nào để kịp lùi, nhìn lại – quyển Bếp Lửa là quyển duy nhất của tôi chỉ có một lần bản thảo.
Trên trang đầu bản thảo có đề câu của Rimbaud: Je est un autre [Tôi là kẻ khác], nhưng khi đưa in tôi đã xóa bỏ.
Sách in lần đầu ba ngàn cuốn, chẳng rõ bán được bao nhiêu, chỉ biết ít lâu sau sách được mang bán "son". Có hai bài viết về quyển sách: một trên nhật báo Tự Do tại Sài Gòn, một trên tuần báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn miền Bắc ở Hà Nội.
Tiếc là tôi không có thói quen lưu giữ tài liệu để có thể in kèm vào sách khi tái bản.
Đại cương hai bài viết đều là lời chê trách giống nhau: quyển sách bi quan tiêu cực. Bài trên tờ Văn Nghệ ở Hà Nội chỉ là một cột điểm sách ngắn vài mươi giòng nhưng bấy giờ đã mang đến cho tôi hãnh diện và sung sướng. Hãnh diện là thứ có ngày nghĩ lại khiến thẹn thùng. Nhưng sung sướng lúc nào cũng vẫn là sung sướng, dù cùng với thời gian có thể lẫn vẻ bùi ngùi.
Tôi sung sướng nghĩ các bạn tôi ở Hà Nội đọc cột báo ấy, biết được tôi vẫn nhớ họ, đã viết về họ, về những ngày tháng ấy của chúng tôi. Họ có thể tức tối căm giận, nhưng chắc họ cũng cảm động bồi hồi.
Mười bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng. Tôi đã loay hoay quá lâu với một quyển sách. Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những quyển sách khác.

Tháng 3 – 73
THANH TÂM TUYỀN

Trên tờ Ba Xu, số Mùa Xuân, The Threepenny Review, Spring 2015, trong mục “Lèm bèm bên ly cà phe & bạn hiền", Table Talk, Alberto Manguel có đi 1 đường về từ “chung quyết” này.
Bài cực thú. Với 1 đại gia đọc, như AM này, bạn yên tâm, khi đọc, vì thế nào có vớ được 1 chi tiết bạn không ngờ, gây cực khoái, hà, hà!

Ben scan, và nhân riện, post thêm 1 bài thơ trong số báo, Tên Kép Của Tớ, The Double.
Kép ở đây không có nghĩa là Thằng Bồ, mà là tên thế thân, theo cái kiểu mà TTT tính chôm câu của Rimbaud; Tớ là 1 kẻ khác.

The Double

My double is nothing like me.
They say he smells of lavender,
that he dances elegantly.
But he looks like a cadaver

when he sleeps. Animals can't tell
he's there. At the park a bird flew
straight into his chest, and fell
as if it hit a closed window.

Men like him are unnatural.
Mothers hold their children closer
when we pass by: original
or copy, we're both a danger.

My double wants to leave this town.
He tells me he doesn't believe
we're twinned. And he's right; we're not bound
by much. But we don't get to leave.

-Ryan Teitman

Kẻ Kép

Kẻ kép của tớ chẳng giống gì tớ
Chúng nói, hửi có mùi oải hương
Rằng hắn nhảy đầm rất lịch
Nhưng trông hắn chẳng khác gì cái xác chết
Khi hắn ngủ.

Lũ thú vật không thể nói, có hắn đó.
Một con chim ở nơi công viên
Bay đánh bộp một phát trúng ngực hắn ta
Và rớt đánh bịch cũng 1 phát
Như thể đụng vô kính cửa sổ

Người như hắn chẳng giống người.
Mấy bà mẹ ôm chặt con khi hắn - và tớ - đi tới gần
Bản chính hay bản sao, cả hai đều hiểm nguy

Kẻ kép của tớ muốn rời thành phố
Hắn biểu tớ, hắn đếch tin hai đứa sinh đôi
Hắn phán đúng
Hai chúng tôi không mắc mớ với nhau nhiều
Nhưng biết làm sao, thì cũng đành, cứ thế, cứ thế.


Sách & Báo Mới

VIETNAM
Phan Trieu Hai
Forever on the Road
Translated from Vietnamese
by Charles Waugh

Note: Số báo này, mua lâu rồi, vì cái bài viết của PTH. Sau thì biết ra là ông con trai của ông bạn Lữ Quỳnh. Chắc chuyến này, đi 1 đường dịch giọt.
Tờ Paris Match số về xứ Mít, gọi PTH là nhà văn - thương gia, khác Bắc Kít, khùng.

http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/sn_bac_1.html

* * *

Hanoi: Les Enragés Désabusés

Loin de tout parallèle... Thật khác xa... Ở phía bắc vĩ tuyến 17, những nhà văn dấn thân [engagés], phía nam, dễ mến, ngây thơ [gentils naifs]. Với ký giả Nguyễn Ái Quốc, sự khác biệt thật khá rõ, trong tác phẩm của mỗi người trong số họ.
Tuy nhiên, liền sau đó, ông ký giả trùng tên với Bác Hồ này, gọi những nhà văn của Miền Bắc, là những kẻ khùng điên đã vỡ mộng [Hanoi. Les enragés desabusés]. Đó là Dương Thu Hương, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp. Những nhận xét của tay ký già thì cũng giống như chúng ta đã từng đọc về mấy nhà văn này.

... So với Sài Gòn Giải Phóng: Những đứa trẻ hư hỏng do được nuông chiều [Les Enfants Gâtés]. Đa số đều sinh sau khi Sài Gòn thất thủ. Thuộc gia đình trung lưu đã được hưởng lợi kính tế của xứ sở từ những năm 1990. Khác hẳn với lớp đàn anh kể trên, họ không tham gia cuộc chiến. Có vẻ như cha mẹ của họ cũng không, tôi có cảm giác như thế. Vả chăng họ cũng chẳng nói. Họ chẳng muốn có chuyện với nhà cầm quyền, và những gì họ viết ra cũng chẳng phản ảnh một sự dấn thân chính trị, cũng chẳng hề là một suy tư về thân phận của họ. Phan Triều Hải, 29 tuổi, một "businessman" như anh ta thường thích gọi mình như vậy...

* *

Thương gia PTH và nữ đồng nghiệp e thẹn của anh chẳng mắc mớ gì tới thực tại Việt Nam hiện nay

VIETNAM
Phan Trieu Hai
Forever on the Road
Translated from Vietnamese
by Charles Waugh

Nhớ ra rồi. Có đọc và có nhớ, 1 câu trong đó, rất tương tự với 1 câu của Thảo Trần

http://www.tanvien.net/sangtac/st_noi_giong_song.html

Uyên đã thực sự rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm thấy được, con đường trở về... 

Tháng 7 năm l995 

Thảo Trần


A leaf blown to the middle of the ocean has no way to find its path back home. This is a terrible thing. Terrible because when the leaf dies it knows how many regrets it has.

Phan Triều Hải

Quả đúng như tên số báo:
Địa Ngục Mít - Thiên Đàng [Heaven] - thì ở đâu đó.

Phan Triều Hải là người dịch "Paris là ngày hội", của Hemingway. Hội hè Miên Man, theo bản tiếng Anh, tất nhiên. Cái tít tiếng Tây đúng hơn, và hay hơn. A Moveable Feast. (1) Hội Hè Miên Man.

*

Cà phê lá me, đường Nguyễn Du. GCC cũng hay ngồi đây, khi còn làm Bưu Điện, và sau 1975, khi làm thằng thợ viết mướn trước Bưu Điện.
Cái websie của bạn DTL, hình ảnh tệ quá. Làm sao so được với những cái hình này, thí dụ:

*

Ðặng Phú Phong & GNV

*

Hemingway, trong Paris là 1 ngày hội, viết về

Scott Fitzgerald


His talent was as natural as the pattern that was made by the dust on a butterfly's wings. At one time he understood it no more than the butterfly did and he did not know when it was brushed or marred. Later he became conscious of his damaged wings and of their construction and he learned to think and could not fly any more because the love of flight was gone and he could only remember when it had been effortless.

Tài năng của bạn quí của ta thì cũng vô tư hồn nhiên, và tự nhiên, như những nét hoa văn được làm bằng bụi ở trên cánh bướm. Có một thời, chàng hiểu điều này, cũng vô tư hồn nhiên, và tự nhiên, như bướm hiểu, và chàng đếch thèm phân biệt, khi nào thì tài năng của chàng là vàng, khi nào thì là cứt. Sau đó, khi chàng bắt đầu băn khoăn đến những cánh bướm bị đời gọi không biết bao nhiêu lần của mình, và muốn tìm hiểu cấu trúc của bướm, và chàng học suy tư, và thế là chàng đếch làm sao bay bổng lên được nữa, ấy là vì tình yêu mong được bay bổng mãi lên trên cao thì đã bỏ chàng, và chàng chỉ có thể nhớ lại, khi nào bướm hết còn là bướm.

[Note: Cái này là Gấu dịch phóng, dịch ẩu, cho dzui. Muốn có bản dịch chính xác, xin liên lạc Nhã Nam, nơi xb bản dịch Hội Hè Miên Man của Phan Triều Hải.
Ui chao, quảng cáo free cho bạn văn-nhà thương gia đấy nhá! NQT]

Hemingway viết, như trên, về Scott Fitzgerald mà không... đểu ư?
Đâu thua gì Gấu viết về các đấng bạn quí của Gấu?
*
Ui chao, lại nói chuyện bạn quí, những cái xác trôi lều bều trên con sông thời gian, lịch sử những ngày ở Sài Gòn.
Gấu có cả một lô kỷ niệm, nhớ đến đâu đau đến đó, về những đấng bạn quí. Sau lần đi gặp Con K nhân sinh nhật vừa qua, nó biểu Gấu, tao chẳng có gì mà cho mày hết, chỉ có vài lời nhắn nhủ như thế này này:
Quãng đời còn lại của mày bây giờ là 'bonus' rồi. Suy Nghĩ Lớn, về Cái Đại Ác Bắc Kít, thì cũng viết ra rồi. Hoang Vu Lớn thì cũng tàn lụi theo BHD từ giã mày mà đi trước mày rồi, bi giờ ta cho phép mi tha hồ mà viết, muốn viết cái đéo gì thì viết!
Hà, hà!

Source


No automatic alt text available.

Viết mỗi ngày

"Miên man", theo Gấu, không đúng ý của từ 'moveable', di động.
 'If you are lucky enough to have lived in Paris as a young man, then wherever you go for the rest of your life, it stays with you, for Paris is a moveable feast.'
ERNEST HEMINGWAY to a friend, 1950.
Nếu bạn đủ may mắn để mà sống ở Paris khi là một anh chàng trai trẻ, thì nó sẽ ở với bạn, cho dù bạn lang thang chân trời góc bể nào, trong suốt cuộc đời còn lại của mình, bởi vì Paris là một ngày hội di động.
Hemingway, thư gửi bạn, 1950.

*

Có lần, ngồi lèm bèm với Lê Huy Oanh, nhân dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, anh đưa ra nhận xét, Hemingway viết văn giống như ông ta cầm một nắm chữ và dùng nội lực bắn chúng lên trang giấy, và chúng dính cứng vào đúng cái chỗ mà ông muốn chúng dính cứng, không thể nào 'di động' đi chỗ khác!

Đúng! Tuyệt!

Gấu, khi dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, đã phải sử dụng cả hai ấn bản, một nguyên tác tiếng Anh, và bản dịch tiếng Tây, ấy là vì bản tiếng Tây, tuy không sai, nhưng quên mẹ nó mất một điều, chữ của Hemingway, khi dịch, là cũng phải để đúng cái chỗ của chúng.

Bản tiếng Pháp, ông dịch giả, đọc, và hiểu một câu văn của Hemingway, và sau đó, chuyển thành 'vài' câu tiếng Tây, trong khi đúng ra là phải bệ câu tiếng Anh qua câu tiếng Tây, không được phá vỡ cái thế 'bát quái' của nó!

Hình như ở Việt Nam có một ông làm cái nghề di chuyển nhà, theo kiểu trên?

*

Gấu đọc Faulkner bằng tiếng Tây, dịch giả Maurice Edgar Coindreau, được Tây khen nhắng lên, chuyên gia chuyên trị Faulkner! Ông này còn là chuyên gia số một chuyên trị Hemingway!

Chỉ đến khi Gấu được ông Nhàn, chủ nhà xuất bản Vàng Son, một chi nhánh của nhà xuất bản Sống Mới, order dịch cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, thì Gấu mới té ngửa ra, rằng thì là, me xừ này dịch Hemingway bằng cách đọc một câu, một đoạn văn, rồi tìm cách chuyển qua tiếng Tây, trong khi cái tối quan trọng của văn Hemingway, là: Từng câu văn. Từng câu văn. Từng câu văn. Cánh buồm nâu. Cánh buồm nâu. Cánh buồm… nâu].

Gấu nhắc lại, từng câu văn một.

Theo nghĩa đó, khi chuyển qua tiếng Tây thì cũng bắt buộc, bệ từng câu qua, chứ không phải, hiểu, rồi tán phó mát thành hai hoặc ba câu!

Đây là điều Jean-Paul Sartre cũng nhận ra, khi đọc Kẻ Xa Lạ của Camus, và nhớ tới Hemingway, phán, mỗi câu là một hòn đảo, trơ cu lơ, độc lập. Mỗi câu là một cú, bật ra từ hư vô. Mỗi câu là một khởi đầu, viết. (1)

Chính vì thế mà Sartre chơi một cái tít thật hách: Giải thích Kẻ Xa Lạ! [Explication de L'Étranger]; đâu có khác chi đàn anh Trung Quốc, dậy cho Việt Nam một bài học.

Bản dịch qua tiếng Anh bỏ đi từ “Explication”, là quá nhảm!

(1): Quelle est cette technique? On m'avait dit: "C'est du Kafka écrit par Hemingway". J'avoue que je n'ai pas retrouvé Kafka

Còn kỹ thuật viết đó thì sao? Người ta bảo tôi, đây là Kafka, được viết bởi Hemingway. Thú thực, tôi không kiếm ra Kafka.

Có thể chính vì, như trên, Camus đã đáp lại Sartre, bằng những câu sau đây, trong thư trả lời một tay người Đức muốn dựng Kẻ Xa Lạ thành kịch: ... Nói ngắn gọn, tôi muốn làm sao tránh xa khỏi kiểu đua đòi Kafka, và chủ nghĩa biểu hiện (expressionnisme). "Kẻ Xa Lạ" không hiện thực mà cũng không kỳ quái (fantastique). Với tôi, đây là một thứ huyền thoại nhập thể (incarné: nhập xác phàm), không lơ mơ mà bám cứng lấy cõi người ta, tới tận da, tận xương, tận tủy. Và tới tận cùng của hơi nóng ngày ngày. Người ta muốn coi đấy là một kiểu cọ mới của vô đạo đức (immoraliste). Vậy là lầm to. Cái đập vào mặt chúng ta ở đây, không phải là đạo đức, mà là thế giới của vụ án, nó trưởng giả, nó quốc xã, nó cộng sản, nói tóm gọn, đây chính là vết lở lói đương thời.


 








Quoc Tru Nguyen to Khiem Do
14 hrs

Chúc mừng SN bạn Khờ. Take Care. NQT

LikeShow more reactions
Comment
Comments
Khiem Do cám ơn anh Trụ!

Bài viết, về con Raccoon, Granta, 142, Winter 2018, Animalia

ROCKY RACCOON

DBC PIERRE

The mask said everything. This was a thief. A schemer and a thief. Rocky Raccoon. He arrived from Los Angeles in a small wooden box when he was three weeks old. A corner of the box was broken open and the tip of his snout stuck out, trying to get a sense of things. He looked like a drowned rat when I got him home and set him free. I felt sorry for him because everything was bewildering. He soon gave up running around the house and curled up beside me on the sofa. He deeply slept and figured things out. Rocky grew into a fine raccoon. He was also quite decadent. He had to be woken in the mornings, he would sleep sprawled on his back like a beer drinker. His ears would literally slide down the side of his head when he slept. When you woke him and he figured out who he was, he would hurriedly arrange his ears back over his head like a lady whose wig had slipped at the vicar's. Get his eyeholes back over his eyes. Raccoons don't seem very attached to their skins. They cab. turn inside them like romper suits, spin round in a flash and bite. Rocky didn't bite, but he could spin in his skin.
His favorite thing was orange cake. It was also my father's favorite thing. Rocky used to mount daring and ingenious raids on the orange cake, which was subject to maximum security. I've seen Rocky clung to the back of my father's armchair, pressed flat waiting for cake to arrive in order to ambush it. He could whip away whole chunks from my father's opening mouth and run off laughing.
He also loved water. He had to thoroughly wash all his food. We sometimes got him back for his crimes by giving him sugar cubes and watching them wash away.
He got us back by discovering that toilets are waterfalls. Our house was fed by tanks on the roof. We once arrived home to find there was no water in the house. I could hear the toilet lever being pulled in the farthest bathroom down the hall. Rocky had spent the evening standing on the seat, flushing, then jumping into the bowl to cavort.
That was Rocky. An intelligent wild animal. A thief, a child,
a friend+

DBC PIERRE was raised in Mexico and became a visual artist before turning his hand to writing. His first novel, Vernon God Little, won the 2003 Man Booker Prize. At work on a fourth novel, he divides his time between the UK and Ireland.

Picture: Playboy, March/April 2018

The Mit version will be very soon.

Image may contain: 1 person

 mới renew domain name, 3 niên. Tới đó, còn sống, renew tiếp!

Image may contain: text





Style, Isaak Babel claimed, is "an army of words, an army in which all types of weapon are on the move.
No iron spike can pierce the human heart as icily as a full stop deployed at the right moment".

Bà vợ thứ nhất rời bỏ Babel, rời bỏ Nga khi ông vừa kết thúc Kỵ binh Đỏ. Bà tuyên bố, như một nghệ sĩ, bà bị nghẹt thở dưới chế độ mới. Nhưng bà cũng quá suy sụp, vì chồng bà có một người đàn bà khác, một nữ nghệ sĩ đẹp. Không phải một mà nhiều người… 

Một trong những nhân tình của Babel, theo như giai thoại trong giới giang hồ, là vợ của ông Trùm KGB.
Nói về văn phong, câu của Babel, quá bảnh, không thua gì câu của Cioran, “tôi mơ 1 thế giới, ở đó, người ta có thể chết, chỉ vì 1 cái dấu phảy”. Nhưng câu phán bảnh nhất, vào cuối đời, Gấu ngộ ra được, là của Kafka, có vẻ như chẳng mắc mớ gì đến văn phong, và kỳ cục làm sao, chính là câu thật cũ mèm, “văn tức là người”.
Nhưng “người” ở đây, phải hiểu theo ý của Kafka:

Trong cuộc đấu sinh tử tay đôi giữa bạn và thế giới, hãy ở bên thế giới. 

In the duel between you and the world, back the world.
Kafka  

Câu của Brodsky, phải được hiểu theo ý đó: Mỹ là Mẹ của Đạo Hạnh.
Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, là cũng ý đó. 

Nói ngắn gọn, tâm địa của bạn như kít, thì không làm sao viết văn hay được.
Và cái thứ văn hay nhất này, thì quái làm sao, đếch cần đến văn phong, “viết như không viết”, là đạt tới đỉnh của văn phong!
Borges cũng nghĩ như thế. Ông cho biết, truyện ngắn của ông, truyện nào cũng dính tí kít, theo nghĩa của từ “trick”, chỉ có mỗi 1 truyện, ông đếch sử dụng đến ngón nghề, trick, là cái truyện The Intruder, và truyện này đúng là câu chuyện cuộc chiến Mít, hai anh em cùng yêu 1 cô gái, và 1 trong hai, giết cô gái, vì chỉ mỗi cách đó, là cả hai cùng giữ cô hoài hoài- quên hoài hoài thì cũng thế - One thing does not exist: Oblivion. Borges, Everness


Intruder đã được dịch ra tiếng Mít, và là Những Ngày Ở Sài Gòn của tên khốn kiếp Sơ Dạ Hương!
[Aleph, là truyện ngắn Borges viết để tặng người yêu của ông, còn Những Ngày Ở Sài Gòn của Gấu, thì là để tặng BHD và Sài Gòn]

*

Borges on Borges
Jorge Luis Borges
[The Royal Society of Arts, London 5 Oct 1983]


ON 'THE INTRUDER'

It was a brutal story, I'm sorry to say, but it was meant to be brutal. It shows the contempt men have for women in my country and in South America generally. It's a story about machismo, which I thoroughly dislike. It's a very simple story, but I didn't know how to end it. I was dictating it to my mother (I was already blind) and I came to the point where the elder brother has to tell the younger that he has killed the girl. And then I said to my mother, 'The fate of the story depends on the words he says. Try and help me.' She was taking down the story, she didn't like it, and she said, 'Let me think.' And then she said in a quite different voice, 'I know what he said.' It was as if he had actually said it, but of course it was merely fiction. And then 1 said, 'Well, write it down.' And then she wrote down, 'A trabajar, hermano. Esta manana la mate. To work, brother, this morning I killed her.' She found the right words, but she didn't like the story; however, at that moment she believed in the story. And then she made me promise never to write about people like that again; she found them utterly uninteresting and repugnant. 'Don't keep on writing about knives and knife duels,' she said; 'I'm sick and tired of it all.' She had found her way inside the story and I hadn't really. She knew far better about the story than I did, since she found the right words and the right intonation and the right cadence to the words.
Note: Trong những truyện ngắn của Borges, câu chuyện “Kẻ Lén Lút Xâm Nhập”, lạ nhất, có thể nói, và có lần, Gấu, chắc cũng THNM, nên coi cô gái - bị hai anh em cùng yêu, và 1 tên bèn giết cô gái – là văn chương Ngụy trước 1975, và sở dĩ thằng anh ruột làm thịt cô gái, để cả hai anh em sau đó, cùng có chung 1 bổn phận, quên nàng!
Trên đây, là những dòng, của chính Borges, viết về truyện ngắn đó. Ông kể là, lúc đó, ông đã mù, và đọc nó cho bà cụ thân sinh, Bả cũng không thích, và sau đó, cấm ông con trai đừng bao giờ viết truyện như thế nữa. Vargas Llosa cũng chê Borges, ưa viết truyện có tí dao găm, có tí máu.


Borges: The Intruder


Trong bài viết về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.

Tò mò, Gấu kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên nàng”.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!

"The Intruder," a very short story recently translated into English, illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills her so that their fraternity may again be whole. They now share a new bond: "the obligation to forget her."

Borges himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through languages, cultures, mythologies, had come home and found the Aleph in the next patio.

Steiner cho rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự mất mát riêng tư.
Và theo ông, nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết đến, và đọc được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng Formentor Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung Giả Tưởng của Borges có bản tiếng Anh.
Vinh danh  rớt xuống, như mưa: Honors rained.

Vào cái tuổi già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho xb 1 cuốn  sách, và cuối năm, tôi khám phá ra, chỉ bán được có 37 cuốn!

Beckett thì cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.

TTT cũng thế.

May sau đó, nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách tái sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất, là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương của cả 1 Miền Nam, sau đó, sau 1975!

Gấu là thằng may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc Bếp Lửa!

The Intruder

Note: GCC kiếm thấy The Intruder, trong cuốn Borges A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.

Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy "Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn! (1)


*

THE INTRUDER

2 Samuel 1:26

[JLB 98]

They claim (improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the Nilsen brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural causes at some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must certainly have heard it from someone else, in the course of that long, idle night, between servings of mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it. Years later, they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The second version, considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual small variations and departures. I write it down now because, if I am not wrong, it reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days along the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but already I see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify some detail or other.

In Turdera, they were referred to as the Nilsens. The parish priest told me that his predecessor remembered with some astonishment seeing in that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the end pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in the house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be lost. The old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick; beyond the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another with an earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were jealous of their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a substantial fling on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall, with red hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never hear tell of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared them, as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might have been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they tangled with the police. The younger one was said to have had an altercation with Juan Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we hear, is indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at times, cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and gambling made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing was known. They owned a wagon and a yoke of oxen.

Physically, they were quite distinct from the roughneck crowd of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and other things we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of them meant having two enemies.

The Nilsens were roisterers, but their amorous escapades had until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence, there was no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live with him. True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true that he showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the poor tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were forbidden and where the dancers still kept a respectable space between them. Juliana was dark-complexioned, with  large wide eyes; one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood, where work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.

At first, Eduardo went about with them. Later, he took a journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home with him a girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her out. He grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would have nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The neighborhood, aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee to then subterranean rivalry between the brothers. One night, when he came back late from the bar at the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence. In the patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman came and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:

"I'm off to a brawl at the Farias'. There's Juliana for you. If you want her, make use of her."

His tone was half-commanding, half-cordial. Eduardo kept still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said goodbye to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and trotted off, casually.

From that night on, they shared her. No one knew the details of that sordid conjunction, which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement worked well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers never uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought out and found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins, but they were really arguing about something else. Cristian would habitually raise his voice, while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing jealous. In that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself, that a woman would matter, except as something desired or possessed, but the two of them were in love. For them, that in its way was a humiliation.

One afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who congratulated him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then, I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was going to make fun of Cristiano

The woman waited on the two of them with animal submissiveness; but she could not conceal her preference, unquestionably for the younger one, who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it out.

One day, they told Juliana to get two chairs from the first patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a long discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her. They had her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary and the little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they put her on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had rained; the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they arrived at Moron. There they passed her over to the patrona of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian picked up the money, and later on he divided it with Eduardo.

In Turdera, the Nilsens, floundering in the meshes of that outrageous love (which was also something of a routine), sought to recover their old ways, of men among men. They went back to their poker games, to fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the younger one announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron; in the yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He entered; the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to him, "If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we do something about her."

He spoke with the patrona, took some coins from his money belt, and they went off with her. Juliana went with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They returned to what has already been told. The cruel solution had failed; both had given in to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond between the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had shared-and they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the dogs, on Juliana, who had brought discord into their lives.

March was almost over and the heat did not break. One Sunday (on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back from the corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him, "Come on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded them. Let us take advantage of the cool."

The Pardo place lay, I think, to the south of them; they took the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was spreading out slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian threw away the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work. Later on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay here with all her finery, and not do us any more harm."

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.


Trang Simone Weil

Note: Bài viết này, Top Ten rất nhiều tháng, theo như server cho biết. Bạn đọc, song song với 1 số bài, về Văn Cao, trên tanvien.net Và đối chiếu chúng, với cas của HPNT, nhân bài viết được tên Bọ Lập cho post trên blog của hắn. GCC sẽ đi 1 đường về chúng, khi viết về Sebald, a good German, sau.

Mùa Xuân Đầu Tiên

Những hồi ức về nhạc sĩ Văn Cao trong mùa xuân năm Bính Thìn, 1976 - khi ông viết ca khúc Mùa xuân đầu tiên mừng đất nước thống nhất, được con trai ông, ...

Continue Reading

Bài viết Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca, post trên Tin Văn, bản gốc, là từ Nguyễn Tiến Văn, khi còn ở hải ngoại, Toronto, Canada. Anh đọc qua phôn. Bản này, do CP bị hư nhiều lần, bây giờ coi lại, mất tiêu, chỉ còn những bài viết thêm. GCC nghi, có thể Văn Cao, sợ sau khi ông chết đi, tổ chức bèn phịa ra 1 bản di chúc dành cho ông, như trường hợp Vũ Bằng, được Đảng cho di cư nằm vùng, nhưng thấy Miền Nam, chế độ Ngụy bảnh quá, bèn giấu mẹ căn cước, chết đi được Đảng khui ra, xoa đầu cái xác chết.
Sở dĩ bài TQC sắt máu đến như thế, là vì Văn Cao viết nó, sau khi biết 1 đứa cháu gái của ông, bị lạc, mất tích, chết, và chắc là vì đói, trong vụ đói năm Ất Dậu, nhớ đại khái, từ từ coi lại. Cái gì gì thề phanh thây uống máu quân thù… Khi ông chết, nhớ là tờ Time phải lôi câu đó ra, để vinh danh ông, và Vẹm, và Bắc Kít, bởi vì chưa từng có 1 bài quốc ca nào, của bất cứ 1 xứ sở nào, sặc mùi máu như thế. Bài viết quả đúng là di chúc, và sám hối, và cảnh cáo của Văn Cao, đối với Vẹm, và xứ Mít: Phải quên mẹ thằng cha già, “Người” viết hoa đi, thì mới khá được!


 Thơ Mỗi Ngày

http://freds-ramblings.blogspot.ca/2011/12/jorge-luis-borges-possession-of.html

Possession of Yesterday

I know the things I've lost are so many that I could not begin to count them
and that those losses
now, are all I have.
I know that I've lost the yellow and the black and I think
Of those unreachable colors
as those that are not blind can not.
My father is dead, and always stands beside me.
When I try to scan Swinburne's verses, I am told, I speak with my father's
voice.
Only those who have died are ours, only what we have lost is ours.
Ilium vanished, yet Ilium lives in Homer's verses.
Israel was Israel when it became an ancient nostalgia.
Every poem, in time, becomes an elegy.
The women who have left us are ours, free as we now are from misgivings.
from anguish, from the disquiet and dread of hope.
There are no paradises other than lost paradises
.

-- Jorge Luis Borges --
(1899-1986)

Đi Học Hả, Hôm Qua Đi Rồi Mà!
Tớ biết những gì tớ mất
Nhiều rất ư là nhiều
Đế nỗi tớ không thể bắt đầu đếm chúng

Và những mất mát như thế đó
Là tất cả những gì bây giờ tớ có
Tớ biết, tớ mất màu đen và màu hồng, trong BHD
Đó là những màu mà 1 tên mù dở, già, sắp ngỏm
Không thể nào với tới được
Ông già của tớ bị chết vì họa đảng phái những ngày đầu Kách Mạng Vẹm, 1945
Và bây giờ, ông đang đứng bên tớ
Khi tớ cố scan mấy bài thơ của ông anh nhà thơ, họ - trong có ông con trai của ông bạn quí của tớ, dù chỉ gặp một lần – là DC – nói, mi thuổng thơ TTT!
Tất cả những người đã chết – ông anh nhà thơ, bạn quí gặp độc nhất 1 lần, DC, bạn thơ Joseph Huỳnh Văn… - đều là “của tớ” hết –
Chỉ những người đã chết là của chúng ta, thằng nào còn sống, kệ cha chúng!
Ilium biến mất, nhưng Ilium sống ở trong những dòng thơ của Homer
Xứ Ngụy của lũ Ngụy là Xứ Ngụy, khi nó trở thành nỗi hoài hương cũ mèm, xa xưa, của đám Nam Kít lưu vong
Mọi bài thơ, như trong Thơ Ở Đâu Xa, khi đã đến thời, thì trở thành bia mộ của cả 1 thời, như vị đối thủ của mi, là NL, phán!
Người tình bỏ ta đi, như dòng sông cái con mẹ gì đó, như họ Trịnh hát,
Thì là của chúng ta,
Tự do như chim trời, như chúng ta,
Trong xao xuyến
Âu lo
Bất an
Và sợ, đến lún hết cả con chim vào trong người,
Vì hy vọng
Không có thiên đàng, ngoài thiên đàng đã mất.

Every poem, in time, becomes an elegy


Thơ của tôi không dành cho bạn!

Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng : Auden, nhà thơ người Anh, khi được hỏi, hãy chọn bông hoa đẹp nhất trong vòng hoa tặng, ông cho biết, bông hoa đó đã tới với ông một cách thật là khác thường. Bạn của ông, Dorothy Day, bị bắt giam vì tham gia biểu tình. Ở trong tù, mỗi tuần, chỉ một lần vào thứ bẩy, là nữ tù nhân được phép lũ lượt xếp hàng đi tắm. Và một lần, trong đám họ, một tiếng thơ cất lên, thơ của ông, bằng một giọng dõng dạc như một tuyên ngôn:
"Hàng trăm người sống không cần tình yêu,
Nhưng chẳng có kẻ nào sống mà không cần nước"
Khi nghe kể lại, ông hiểu rằng, đã không vô ích, khi làm thơ.

Chúng ta đã thắng trước cuộc đời. [TTT, trong bài tưởng niệm QT]

Cũng trong cuộc phỏng vấn, khi được hỏi, ông làm thơ cho ai, Auden trả lời: nếu có người hỏi tôi như vậy, tôi sẽ hỏi lại, "Bạn có đọc thơ tôi?" Nếu nói có, tôi sẽ hỏi tiếp, "Bạn thích thơ tôi không?" Nếu nói không, tôi sẽ trả lời, "Thơ của tôi không dành cho bạn."

Thơ của tôi không dành cho bạn!

Tôi tản mạn về một nhà thơ nước ngoài như trên, là để nói ra điều này: thế hệ nhà thơ nào cũng muốn chứng tỏ một điều: chúng tôi không vô ích, khi làm thơ. Nếu mỗi thế hệ là một quốc gia non trẻ , và, nếu thế hệ đàn anh của chúng tôi tượng trưng cho nước Việt non trẻ - vừa mới giành được độc lập - là bước ngay vào cuộc chiến, và, họ đã chứng tỏ được điều trên: đã không vô ích khi làm thơ; và đã thắng trước cuộc đời, cho nên đây là một thách đố đối với những nhà thơ trẻ như chúng tôi: đừng làm cho thơ trở thành vô ích. Và nếu thơ của lớp đàn anh chúng tôi đã làm xong phần đóng góp cho sự nghiệp chung của dân tộc, thơ của thế hệ trẻ chúng tôi có lẽ sẽ làm nốt phần còn lại: thơ sẽ nói lên nghệ thuật của sự tưởng niệm, và mỗi bài thơ, được viết đúng lúc như thế đó, sẽ trở thành một khúc kinh cầu. Đó là tham vọng của thơ trẻ. 

Note:

Bài viết này, Gấu có góp phần mà Bắc Kit gọi là "hiệu đính", trong đó, Gấu có chôm ý của Borges, "mỗi bài thơ, tới lúc, sẽ trở thành 1 bi khúc".
Khi viết loạt bài về Thơ Trẻ ở trong nước, Sến thích quá, bèn hỏi xin. OK .
Vị PHT này, sau bị Sến ra lệnh cho đàn em đánh tơi bời hoa lá.
“Nguyên đầu bạc” cũng bị đòn hội chợ, chỉ
đến khi Sến ra lệnh ngưng, vì đụng tới “sinh mệnh chính trị” cái con khỉ gì đó.
Gấu cũng đâu thoát.
Bị đánh tơi bời, đến nỗi độc giả của Chợ Cá phải lên tiếng binh vực.
Sến mail, hỏi, sao anh không lên tiếng, Gấu lắc đầu, Sến phán, hết xít oát rồi ư.
Sến Cô Nương đâu phải thứ thường.
Cũng Đại Ma Đầu trong chốn
giang hồ gió tanh mưa máu.

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.

Translated from Spanish by Richard Wilbur


This poem was given me by Jacques Felix, in his comment to my previous post on Borges' The Immortal. It bears the mark of Borges, all right. The first line unlocks the door into the Borgesian universe. 

Oblivion does not exist, because the universe is a memory, a consciousness. We are parts of the universe, meaning we are the universe itself, and are expressions of that memory, that consciousness. "Everything is".

The blankness of oblivion is mirrored by the sparkly, shiny image of the stars and moon, by mirrors themselves, and by crystal - "[a]nd everything is part of that diverse / Crystalline memory, the universe".

And the last line brings back the everness: the Archetypes and the Splendors.

This poem is so simple yet so intricate and deep. Time is nowhere - the universe is a memory, a consciousness.

Bài Everness, nhớ là đã dịch rồi. Cái tít thuổng Nguyễn Du, Mai sau dù có bao giờ. Everness, là 1 từ Borges chôm, để thay cho cái từ đã quá mòn, là eternity.
Từ từ kiếm sau. Bữa nay dịch bài Possession of Yesterday
.

Cái Đói Sẽ Cứu Chuộc Thế Giới?

Image may contain: tree, car, sky and outdoor




Viết mỗi ngày

A Critic at Large

What Went Wrong in Vietnam

The military historian Max Boot takes on the counter-insurgency maven Edward Lansdale.

Trần Vũ: Trước đây khi viết về Nguyễn Tuân, Hoài từng mô tả: "Ông là ngọn đồi thấp trên địa hình bằng phẳng của văn học." Về tổng bí thư Đỗ Mười: "Lời lẽ thô sơ hơn cả mặt mũi." Còn Alice Munro: "Bà viết nhỏ", tức không có tác phẩm lớn. Và Hoài "sẽ không chọn Alice Munro nếu bị lưu đày ra một hòn đảo vắng mà chỉ được đem theo một cuốn sách." Vô cùng mềm mại nhưng vẫn là một phi tiêu với một nhát chùy trong một chiêu pháp tuyệt mỹ. Nhưng điều tôi muốn biết: Nếu phải ra hoang đảo ngay bây giờ, và chỉ được đem theo một quyển sách, thì Phạm Thị Hoài đem gì?

Note: Với riêng GCC, đây là bài viết ít gà mái gáy nhất của Sến, giọng chân thực. Đọc nó, Gấu tò mò tìm đọc Gass nhưng không vô. Còn Patricia Highsmith, sợ Gấu đọc trước Sến, chưa kể coi phim, với Alain Delon thủ vai chính

Viết nhỏ

Tháng 10 15, 2013

Phạm Thị Hoài

Có hai nhà văn nữ mà tôi đọc dồn dập trong một đoạn đời đọc và đời sống của mình. Người thứ nhất là Patricia Highsmith. Người thứ hai là Alice Munro.

Gần chục tác phẩm của Patricia Highsmith tôi đọc trong hai năm, từ sáu giờ rưỡi đến bảy giờ rưỡi sáng. Hàng ngày con trai tôi tập võ buổi sáng từ sáu giờ đến bảy giờ ở sân vận động gần nhà. Tôi đánh thức con, đưa đi, về chuẩn bị bữa sáng và trong khi chờ chàng võ sĩ hoàn thành nghi thức mở đầu một ngày rồi tắm rửa, ăn sáng và nhảy chân sáo đến trường, tôi có thời gian cho vài chục trang tiểu thuyết. Tôi thường kể lại những tình tiết vừa đọc và nêu thắc mắc. Chàng thường bình luận, mẹ đừng lo, sáng mai vào giờ này chúng ta sẽ khôn hơn. Cuối tuần và những ngày dưới 5 độ âm, thầy trò nhà Thiếu Lâm nghỉ, sách của Patricia Highsmith dừng theo. Rồi dừng hẳn, khi chàng trai vẫn quá bé bỏng của tôi nhất định thấy mình đủ lớn để không cần mẹ tháp tùng.

Khi bước ngoặt trong cuộc sống riêng của tôi bắt đầu hiện rõ, tôi khuân về tất cả Alice Munro tìm thấy trong thư viện, đặt lên chiếc gối ở phần giường bỏ trống bên trái cho nó đỡ phồng. Mỗi đêm một câu chuyện, toàn chuyện về đàn bà, rồi không có ai xoa lưng giấc ngủ cũng đến. Truyện cuối cùng của bà, tôi đọc gần sáu năm trước, tên trong nguyên bản là Runaway. Chiếc gối bên trái đã có chủ.

Cả hai là những người kể chuyện. Một người kể về những hành vi đàn ông khác thường, một người kể về những mảnh đời đàn bà bình thường nhất. Một người tường thuật sự thản nhiên của tội phạm, một người diễn tả sự ám ảnh của lỗi lầm. Một người nhìn sâu vào những đường nứt trong nhân cách, một người chú mục vào những ngả rẽ chập chờn của số phận. Một người thăng hoa thể loại truyện hình sự, một người đội lại cho truyện ngắn chiếc vương miện đã nhiều lần rơi.

Nếu có thể đơn giản chia các nhà văn thành hai trường phái, một bên dùng ngôn ngữ để miêu tả thế giới, một bên dùng ngôn ngữ để dựng nên thế giới, thì Alice Munro, chủ nhân giải Nobel năm nay, thuộc trường phái thứ nhất. Tôi nghiêng về trường phái thứ hai. Bà không biết phải làm gì với William Faulkner, một trong những tác giả tôi ngưỡng mộ. Tôi không biết phải làm gì với Carson McCullers, một trong những tác giả bà cảm phục. Tôi sẽ không chọn Alice Munro nếu bị lưu đày ra một hòn đảo vắng mà chỉ được đem theo một cuốn sách. Nhưng tôi mừng và biết ơn là đã đọc bà. Thế giới văn chương mênh mông, gặp được một người như bà là may mắn.

Bà là bậc thầy của một phong cách: phong cách phi phong cách, phong cách tác giả giấu mặt. Không có gì tiết lộ người kể chuyện, người vừa biết hết vừa không can dự và tự phi tang. Mô hình đối lập hoàn hảo với bà là William Gass, cũng một nhà văn Bắc Mỹ, năm nay 89, hơn bà 7 tuổi, người chủ trương sự hiện diện triệt để của tác giả như yếu tố thiêng liêng nhất của văn bản văn học. Ông coi sự giải thể tác giả như tín hiệu suy tàn của một uy quyền, một thế lực thần học, chẳng khác gì Thần Zeus bỗng bị lột sạch vũ khí sấm chớp, tuy còn ngự trên đỉnh Olympus nhưng ngủ trong xe thùng và đun nấu bằng bếp ga.

Tôi phải thú nhận, tác phẩm để đời, viết ròng rã 30 năm của William Gass, tiểu thuyết ngàn trang Đường hầm (The Tunnel), hai năm nay tôi đọc dở và hứng thú đọc tiếp ngày càng ít đi, mặc dù có một số điều ở đó – nói ra thì thật không công bằng – có thể khiến tôi đánh đổi rất nhiều trang Alice Munro cộng lại. Bà không có một magnum opus nào hết. Mọi truyện của bà đều không quá 40-50 trang, viết khi con ngủ, nghĩ khi gọt khoai tây. Bà viết nhỏ.

Văn chương, theo Paul Valéry, là nghệ thuật đùa với tâm hồn người khác. Có người đùa bằng sức mạnh của ngôn ngữ. Có người đùa bằng trí tuệ siêu phàm. Bằng kiến văn bao la. Bằng trí tưởng tượng rực rỡ. Bằng năng lực đi trước hoặc năng khiếu đi cùng thời đại. Bằng cảm xúc và cảm hứng. Bằng thủ pháp hay thủ đoạn. Bằng thử nghiệm hay những mớ thần kinh cách điệu… Tất cả những thứ ấy không có chỗ trên những trang viết nhỏ của Alice Munro. Chúng lùi hẳn ra xa, rất xa, để toàn bộ tâm trí chúng ta, người đọc, được tập trung vào phần cốt lõi không trang sức, được cuốn vào những câu chuyện mà bà kể bằng một giọng văn truyền thống và một ngôn ngữ hết sức giản dị. Nhiều lần đọc xong một truyện của bà, tôi thầm ghen tị. Phải bền bỉ, tinh tế quan sát cuộc đời và tôn trọng mọi khả năng hiện hữu của nó tới mức nào, phải từng trải và biết kiểm soát mình tới mức nào, phải tôi luyện tay nghề tới mức nào mới có thể kể được một câu chuyện như thế.

Hầu hết là chuyện của những người đàn bà trong những khoảnh khắc quyết định bước đi này hay bước đi kia của số phận. Hạnh phúc thì ngắn ngủi và vô định. Bất hạnh dài gấp đôi. Song với tất cả sự không khoan nhượng, người kể chuyện lão luyện Alice Munro không bỏ mặc người đọc cho bi quan. Tôi vốn rất dè chừng với cái gọi là chức năng nâng đỡ tâm hồn của văn chương. Nhưng thuở ấy, sau mỗi đêm đọc Alice Munro, sáng dậy hình như tôi đã nhìn cuộc đời đang khá vô định của mình điềm tĩnh hơn một chút.

© 2013 pro&contra

Còn Alice Munro: "Bà viết nhỏ", tức không có tác phẩm lớn.
TV

Bà không có một magnum opus nào hết.
Bài viết khiêm nhường nhất của Sến, là vậy.

http://www.tanvien.net/TG_TP/eleven.html

*

Thần tượng của Gấu Cái, mới ngỏm, báo Tẩy đi 1 đường cực kỳ hoành tráng về chàng!

http://tanvien.net/thoi_su/nobel_2013.html

*

Nobel văn chương 2013

Đỉnh Cao Chói Lọi. DTH: Nobel văn chương?

Ceux qui ne tirent pas les leçons du passé sont condamnés à le revivre.
Kẻ nào không rút ra được những bài học quá khứ, kẻ đó bị kết án phải sống lại nó.
Hannah Arendt.

Note: Bài viết này, của GCC, đọc thú quá!

Hà, hà!

Văn chương Mít sở dĩ không hấp dẫn thế giới, chính là vì nó là thứ văn chương “tam, tứ vô”: vô ích, vô hại, vô học, vô dụng…
Nó là thứ văn chương không “tham dự lớn vào bản khế ước xã hội”, như Le Clézio phán. Thứ văn chương "không dám sống thế nào thì không dám viết thế đó"!

Ngay cả thứ văn học dịch ở trong nước, nở rộ, vì là nhu cầu tất yếu của một xã hội bị bưng bít đủ mọi đường, cố tìm cách vươn ra ngoài, y chang như Gấu khi ra được ngoài này, khi làm trang Tin Văn, khi xin xỏ được viết cho Sến cô nương.

Nhưng hãy thử nhìn xem, văn học dịch ở trong nước ra làm sao. Cũng toàn thứ vô hại, vô dụng… Ngay cả với những tác giả nguy hại, thì cũng bị lũ thợ dịch hoặc tự ý kiểm duyệt, hoặc cơ quan kiểm duyệt thiến sạch những đoạn ‘nhạy cảm’!

Đến Brodsky, khi được ông thợ dịch lừng danh "Butor Mít" giới thiệu với độc giả Mít, thì cũng biến thành dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy, nữa là!
Bởi thế mà mấy em trong nước, có em đã từng phàn nàn với bà chị Sến, sao đọc văn dịch thấy dở quá, chúng em viết còn hay hơn nhiều!

Gấu nhớ, hình như là Fuentes có phán một câu nghe thật khoái lỗ nhĩ, về tiểu thuyết, và tiểu thuyết gia, đại khái như vầy, có những tác giả thời nào cũng đọc được, thí dụ Proust, có những tác giả, mà thời đó không có ông ta là không được, thí dụ Kafka. Giả như không có Kafka, làm sao chúng ta hiểu được chính chúng ta, chính cái thế kỷ của chúng ta ?
Và, như chúng ta đã từng biết, Kafka phán, cái thứ văn chương mà chúng ta cần đọc, nó giống như cái rìu phá băng, phá tảng băng lạnh giá là cái đầu vô cảm của chúng ta. (1)

Ấy đấy, thứ văn chương đó, Mít chưa có.

Vả chăng, cái trò mê văn học vệ quốc của Liên Xô của đám Yankee mũi tẹt, theo Gấu chỉ là ‘nguỵ tín’, hay nói huỵch toẹt, lập lờ, mượn mầu ‘vỏ lựu, máu chó, mào gà’, ‘đánh lận con đen’, như Tú Bà dậy Kiều!
Ấy là vì với chúng, làm đếch gì có "vệ quốc", mà là ‘ăn cướp’.
Khốn nạn thế đấy!

'It's a wonderful thing for the short story'


Nhân Ngày Tình Nhân

Cô bé của Vermeer

http://tanvien.net/Dayly_Poems/3.html

Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginner

Vermeer's Little Girl

Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.

Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.

Image may contain: 1 person, closeup

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Note:  Đọc 1 phát thì lại nhớ đến 1 nửa linh hồn Bắc Kít của GCC: 

Đài gương soi đến dấu bèo

http://tanvien.net/Ghi/dai_guong.html

Ẩn dụ thơ “Đài gương soi đến dấu bèo” - không phải của Gấu, tất nhiên - lần đầu Gấu thật ‘cay đắng dã man’ được thưởng thức, là trong một lá thư tỏ tình, của một cô gái mà Gấu tưởng là cô ‘thuơn’ Gấu, nhưng hóa ra ‘thươn’ đệ tử của Gấu!
Gấu đã nói sơ qua về vụ này một lần rồi. Nay nhắc lại, một phần để đáp lại tí ‘tri tình’ của một độc giả Tin Văn, khi đọc câu chuyện tình mắc cỡ của Gấu, bèn ‘mail’, khen, ui chao ẩn dụ thơ mới đẹp làm sao, lần đầu tiên tui được nghe, và cuộc tình của ông Gấu mới tội làm sao!
*
Thời gian trường Bưu Điện đang xây cất đó, Gấu làm việc bên này, nhìn qua, thấy trong đám thợ hồ có một em xinh thật là xinh. Thế là cứ rảnh việc một tí, là thò đầu ra cửa sổ để ngắm em. Rảnh hơn thì ra hẳn bên ngoài, ngó cho đã con mắt.
Thế rồi, một bữa, được em ngó lại. Ôi chao, hạnh phúc nào bằng.
Cho đến một ngày đẹp trời, em vẫy tay cho phép gặp.
Gặp, em thẹn thùng đưa cho một lá thư mầu xanh, thẹn thùng nói, xin nhờ anh làm con chim xanh, [mấy từ con chim xanh này là của em, không phải của Gấu], đưa lá  thư xanh này cho cái anh nho nhỏ đẹp trai, hay đứng kế anh, giùm em.
Trong thư, có câu, “đài gương soi đến dấu bèo này chăng”?
Đài gương, là ông nhóc đệ tử Gấu. Dấu bèo là thánh nữ của Gấu.
Ông già làm chung, ông Lân, còn phạng thêm cho một câu, nó là thợ hồ, làm sao dám ngó lên tới đài gương, là ông cán sự Bưu Điện!
*
Nhưng thú vị nhất, là cái lần talawas bị tường lửa, và bà chủ quán lên BBC than phiền, cái vụ Gấu này nhanh hẩu đoảng, ăn mừng chiến thắng.

Sến nguẩy 1 phát, chìa đôi môi dầy, bĩu, cũng 1 phát:

Tôi đâu có muốn được điểm của hải ngoại!

Và Gấu lại phải lên tiếng thanh minh, hải ngoại đâu cần điểm, mà cần một "nửa linh hồn" của nó, bị thất lạc, từ thuở Tây mũi lõ đánh chiếm Nam Kỳ!

*
“Còn những người, trong những ngày qua, có lời chúc mừng talawas đã đạt được cái thành tích là trở thành món hàng cấm và vì thế có hương vị ngọt ngào hơn, thậm chí cả những người cho rằng talawas cố tình bị tường lửa để kiếm điểm tại nước ngoài, những người ấy sẽ thấy mình đã kết luận vô lối và vội vàng như thế nào. Nếu phải thành một huyền thoại thì đó là bất hạnh lớn cho chúng tôi”.

Phạm Thị Hoài, trả lời BBC, đăng lại trên talawas.

Trên tờ Gió Đông ngày nào - mà đa số cộng tác viên là những cây viết ra đi từ miền bắc - người chủ trương, Lê Trọng Phương, trong một bài viết, đã mượn một ẩn dụ của Borges, khi nói về một bức bản đồ Việt Nam, tỉ lệ xích là 1/1, bị rách nát, mà những người Việt hải ngoại cố mang ra ngoài này để khâu vá lại, cho nó được như xưa.
Một tấm bản đồ "văn học" như thế, chỉ có một nửa, nếu thiếu những người như Lê Trọng Phương, những diễn đàn như talawas.
Trong tinh thần đó, Tin Văn viết, "... và như vậy văn học hải ngoại sẽ không còn ở trong tình trạng chông chênh, thiếu tới một nửa 'cuộc đời, linh hồn'... của nó."
*
Bài post lên, NTV đọc, phôn khen: Hình ảnh một "nửa linh hồn", mày dùng, đắt lắm !
Gấu, vừa mừng lại vừa lo, hỏi:
-Nhưng liệu bà chủ quán có biết, có 'đài gương soi đến dấu bèo'... ?
NTV:
-Làm sao không biết !

Sến ở đâu Marie Sến ở đó

http://damau.org/archives/35722

Đọc mấy cuộc phỏng vấn những nhà văn Mít vĩ đại do Trần Vũ thực hiện thì GCC có ý nghĩ, ông có cái gì t...

See More
damau.org online literary magazine, tạp chí văn chương Da Màu, văn chương không biên giới, văn…
damau.org
LikeShow more reactions
Comment
Comments
Ngô Nhật Đăng Còn sung lắm,tám bó chưa là gì.Tks anh.
Manage
LikeShow more reactions
Reply1d

Tks

Bộ Borges Tám Bó, có hai cuốn, khi đó, ông 85 tuổi.
Cuốn 1 thần sầu, nhưng cuốn 2 nghe nói, Người loạng quạng rồi, không biết cho xb hay không nữa. Tuy nhiên, Borges ở trong đó, là 1 Borges của Trò Chuyện, Conversations.
Gấu, hung hăng hơn sư phụ nhiều, vưỡn hăm he đụng ổ kiến lửa!


Viết mỗi ngày

*

http://www.nybooks.com/articles/2018/02/22/istanbul-blues/

Re: Pamuk

Trên tờ NYRB số Feb 22, 2018, có bài về Istanbul, nhân cuốn sách tái bản, bản deluxe. Giả như có 1 “hội chứng Pamuk”, như Trần Vũ tưởng tượng ra, rồi khoác vào tác phẩm của Sến, thì cũng không thể. Vì Pamuk không phải là 1 nhà văn của đi và viết, ông cứ ngồi ở 1 chỗ, và viết về chỗ đó, là Istanbul, như GCC, có 1 cú Mậu thân Sài Gòn, có thằng em tử trận 1 năm trước đó, viết hoài còn hoài… Đây là lý do GCC dịch Istanbul, và lạ làm sao, cái tay DTH, ông chủ nhà xb NN, ở phía Nam, không hiểu làm sao lại ‘đoán” ra được, và tự động viết mail, đề nghị dịch. Khi nhận được mail, Gấu quá đỗi ngạc nhiên phải nhờ em CM của Gấu, khi đó còn ở trong nước, bạn thân của NL, check giùm, tếu thế!
Đây cũng là 1 dịp để tác giả nhìn lại Istanbul của mình, như đoạn sau đây cho thấy [GCC phải mua tờ báo, vì không cho đọc free] tóm tắt, đại khái, Pamuk viết về 1 Pamuk, bị nhìn bởi lũ mũi lõ, hơn là được nhìn bởi 1 cư dân của nó, là ông.
Và Istanbul của ông u ám quá.
Khác Sài Gòn của Gấu rất nhiều.

Both Pamuk's book and a new history, Istanbul: A Tale of Three Cities by Bettany Hughes, make it clear that part of the reason for this distortion is that the country is so rarely described from within. Hughes, like many who have written about Istanbul, is a foreigner, and thus prone to the familiar hyperbole about the glories of the premodern city. Pamuk, meanwhile, devotes much of his book to addressing foreigners' perceptions of his native city, and admits he is obsessed with how Westerners see it. These discussions can have the effect of keeping one very far from the actual streets of Istanbul.
But much of Pamuk's book is also dark and intimate, and not at all like foreigners' accounts, which so often wallow in the city's exotic beauty. In 2017, his memoir of love does not read like urban hagiography but instead like a story of disintegration. When we remove our fantasy-inflected perceptions, what is left of historic Istanbul? What was this great civilization that Pamuk would say the modern-day Turks were "unfit or unprepared to inherit," and what did they do to it?

Re: PTH

http://damau.org/archives/48826


Trần Vũ: Vẫn Orhan Pamuk, đã kể một kinh nghiệm cá nhân: Sinh ra ở Istanbul nằm vắt lên hai miền Âu-Á, Pamuk bị dằn xé giữa Đông và Tây, giữa truyền thống và hiện đại, giữa bảo thủ và cấp tiến, giữa thế tục và phạm thánh. Trong mình Pamuk thường xuyên phát vang những đồng cảm với dân tộc bị thất lạc phải quay về cội nguồn tìm cứu rỗi, cùng lúc là những trỗi dậy của lý trí giận dữ tệ u mê sùng bái. Xâu xé tinh thần của Pamuk dữ dội, vì càng đến gần các giá trị nhân bản bác ái của Tây phương, Pamuk càng đến gần Thiên Chúa giáo, trong lúc bản thân là một tín đồ Hồi giáo. Tuy nhiên, Pamuk đã tranh đấu duy trì một nhà nước thế tục và là nhà văn chống tử lệnh Fatwa của Ayatollah Khomeini xử tử khiếm diện Salman Rushdie. Pamuk còn công nhận thảm sát dân Kurdes dưới đế chế Ottoman, khiến bị kết án "sỉ nhục căn cước Thổ", phải lưu vong sang Hoa Kỳ. Pamuk, cũng là nhà văn thú nhận: "Những quyển sách của tôi là những ý tưởng ăn cắp không xấu hổ từ thử nghiệm tiểu thuyết của Tây phương, rồi pha với cổ tích và truyền thống Hồi giáo. Sự trộn lẫn nguy hiểm của hai khuynh hướng tương khắc, làm nên ánh lửa mạnh mẽ." Còn Phạm Thị Hoài? Sống lâu ở Đức, nhà văn có bị "hội chứng Pamuk"? Những khi nhìn đồng hương bị lôi ra tòa Bá Linh vì phạm pháp, làm thông ngôn, Phạm Thị Hoài có trắc ẩn?

Phạm Thị Hoài: Giữa Việt Nam và Đức không chỉ là một khoảng cách về không gian mà trước hết về thời gian. Đa số người Đức đang sống ở thế kỷ 21, trong khi đa số người Việt còn ở thế kỷ 20, thậm chí thế kỷ 19, riêng Bộ Chính trị là đã vọt lên trước, ở thế kỷ 29, là thời đại thiên đường cộng sản. Hai xã hội đó vận hành khác nhau căn bản. Ở Việt Nam, đó là một đám đông vừa tán loạn vừa dính chặt vào nhau, vừa bịt mồm nhau vừa chửi nhau, vừa mất tiền vừa làm tiền nhau, vừa giành nhau từng centimet vừa nhích từng centimet về phía trước, trên những phương tiện lạc hậu nguy hiểm và bóp còi inh ỏi. Ở Đức, đó là một tập hợp lỏng lẻo của những cá nhân tự do nhưng có hình khối kết nối rõ ràng, rất kềnh càng tốn chỗ, nhưng trật tự di chuyển trên những phương tiện hiện đại an toàn và khá yên tĩnh. Tôi thấy mình rất may mắn được quan sát cùng một lúc cả hai thế giới đó, cộng đồng Việt ở Đông Berlin là một xã hội Việt Nam thu nhỏ. Nhưng người Việt phạm pháp ở Đức không thấm vào đâu so với ở chính trong nước. Tôi không hiểu vì sao người ta thấy nhục cho quốc thể khi đồng bào mình lừa đảo, ăn cắp hay buôn lậu ở nước ngoài bị phát hiện. Việt Nam đang là đất nước của lừa đảo, ăn cắp và buôn lậu. Nếu người Việt ra nước ngoài cũng lừa đảo, ăn cắp và buôn lậu thì đó chỉ là thể hiện đúng diện mạo dân tộc, không hơn không kém, họ chỉ trung thành với bản sắc và căn cước Việt Nam hiện tại.

Note:

Thú thực, viết như thế, là chỉ nhìn thấy hiện tượng, không thấy cốt lõi.
Cái gọi là bản sắc và căn cước hiện đại này, chắc chỉ có ở xứ Đức của những người ra đi từ miền Bắc?

Có 1 nước Mít, người Mít khác hẳn, trước 1975, ở cả hai miền đất nước. Người Miền Nam trước 1975, chưa từng bị thế giới coi là những tên lừa đảo, ăn cắp, và buôn lậu.
Miền Bắc còn bảnh hơn nữa, qua nhận xét của Brodsky và của Milosz, khi họ viết về đất nước của họ, và về những người dân của chúng, mà họ là những đại diện đích thực.
Có 1 xứ Bắc Kít cực kỳ tuyệt vời, như 1 cái bát cổ mà một nhà văn của nó [LMH, qua 1 truyện ngắn đăng trên tờ Văn Học của NMG] cố gìn giữ, chỉ sợ bể vỡ.

Những dòng sau đây, là viết về xứ Bắc, người Bắc, khác hẳn nhận xét tàn nhẫn của Sến.
Gấu bị chửi là chửi Bắc Kít cực kỳ dã man.
Không đúng.


Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ.
Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển


Miền Bắc, sở dĩ tồn tại được là nhờ cuộc chiến chống man rợ, kể trên, mà Brodsky diễn tả qua những dòng được Milosz vinh danh:

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là nhà thơ văn hóa. Brodsky, chính ông, cũng là một nhà thơ văn hóa, và có thể chính vì thế mà ông trước tác hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị de dọa bởi sự tuyệt giống người, đã khám phá ra quá khứ của nó, như là một mê cung chẳng hề tận cùng. Nhập vào lòng mê cung, chúng ta khám phá ra một điều, là, bất cứ cái chi, nếu mà sống sót từ quá khứ, thì đều là hệ quả của nguyên lý ‘mày khác tao, tao khác nó, nó khác mày’, tức nguyên lý dựa trên đẳng cấp, tôn ti trật tự, không phải cứ xoa đầu hay nâng bi ông tiên chỉ, ông Trùm văn nghệ, thì là bằng vai vế với họ, thí dụ vậy.

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt. Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.
Cái xứ Bắc Kít đẹp đẽ đó, giống như 1 cái bát cổ dễ vỡ, sống sót man rợ, có ở trong những dòng văn chương của những người như Nguyễn Tuân [Chữ Người Tử Tù, thí dụ], đúng là xứ sờ quê hương của Milosz, khi ông vinh danh nó:

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

Cái gì, làm cho 1 xứ sở đẹp đẽ như thế biến mất?

Theo GCC, cái chết của Bắc Kít, là do nền học vấn dậy con nít hận thù, trăm năm trồng cây.
Y hệt Nazi.


NOTES GERMANY & ON THE WAR
A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Bid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

Jorge Luis Borges: Selected Non-Fictions, Penguin Books
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*

Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...
I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
Cái việc dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là cái tội ác vì dậy con nít thù hận.


Phạm Thị Hoài

Còn lại gì

 Như mây đã sẵn ở trên trời, lúc tôi sinh ra chiến tranh cũng đã sẵn. Tôi không phải làm quen với nó, nó phải làm quen với sự xuất hiện của tôi. Mười lăm năm, ngày ngày ngửa mặt ngắm chiến tranh chầm chậm trôi, tôi không là một đứa bé bất hạnh. Những đám mây ấy phần lớn đều mầu hồng. Thỉnh thoảng có đám mây giông, nhưng chỉ để mầu hồng sau đó càng rực rỡ. Ngay cả khi chiến tranh ở nơi sơ tán là chùm bom lao vùn vụt, nhanh hơn mọi vật biết chuyển động mà tôi từng biết cho đến lúc ấy; ngay cả khi chiến tranh là những cánh tay và khúc chân rơi rải rác mà lúc đi nhặt tôi cố đoán chúng từng thuộc về bạn nào, lớp nào..., thì với tôi, sinh ra và lớn lên tại miền Bắc Việt Nam những năm sáu mươi và bảy mươi, chiến tranh tự nhiên thuộc về cuộc sống, là phần tươi hồng của cuộc sống. Gắn với cuộc chiến ấy, cái chết cũng lấp lánh, cũng nháy mắt hẹn ngày mai gặp lại. Nếu không có thay đổi gì đặc biệt, lúc tôi ra khỏi cuộc đời thì chiến tranh hẳn vẫn bình thản trôi tiếp, như mãi mãi là thế, như mây trên trời.

Mùa xuân năm 1975, từ giữa tháng Ba với Buôn Ma Thuột, mỗi buổi sáng trước giờ khai giảng một học sinh tiên tiến được vinh dự cầm cây cờ đỏ sao vàng bé xíu lên cắm trên tấm bản đồ đất nước, đúng ở điểm vừa được giải phóng, vừa “hoàn toàn thuộc về ta“. Huế 26.3, Đà Nẵng 29.3, Phan Rang 16.4, Xuân Lộc 21.4... Mầu đỏ san sát, tiến ào ạt xuống phiá Nam tới mức tôi sợ đến lượt mình thì không còn đất cắm. Ngày 27.4, cầm lá cờ làm bằng giấy mầu và tăm tre tiến vào Bà Rịa, tôi cũng khóc như bao người, nhưng không phải nước mắt của chiến thắng. Tôi có biết gì đâu về cái giá của chiến thắng. Đó là nước mắt của chia tay. Chiến tranh đã làm quen với tôi, nay tôi phải làm quen với sự ra đi của nó. Ai sẽ thay nó, nháy mắt chào? Còn lại gì, sau chiến tranh?

Một thập kỉ hậu chiến với chế độ phân phối thời chiến, nếp sống hà khắc thời chiến, tư duy sắt đá thời chiến, xung đột quân sự ở biên giới phiá Tây với Cambodia, xung đột quân sự ở biên giới phía bắc với Trung Quốc và sự tiếp diễn của chiến tranh lạnh đã biến nền độc lập dân tộc vừa giành được thành sự cô lập quốc tế, biến đất nước vừa thống nhất thành một lãnh thổ toàn vẹn của nghèo đói, lạc hậu và đàn áp từ Bắc chí Nam. Sống ở Hà Nội đầu những năm tám mươi, tôi đã hình dung mình sẽ sinh một đứa con, và nó sẽ mở đầu lí lịch bằng câu: Như mây đã sẵn ở trên trời, khi tôi sinh ra hậu chiến cũng đã sẵn. Ngày ngày cúi mặt cho những đám mây hậu chiến mầu chì chầm chậm trôi... Nhưng giữa thập niên tám mươi, chính sách Đổi mới bắt đầu. Những người chiến thắng phải mất mười năm để nhận ra rằng vinh quang không phải là thứ nhai được thay cơm. Năm 1994, lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam được bãi bỏ, tiến trình bình thường hoá quan hệ Việt-Mĩ bắt đầu. Nước Mĩ mất hai mươi năm để kí giao kèo hoà thuận với quá khứ của chính mình. Với Mĩ, chiến tranh Việt Nam đã hoàn toàn thuộc về lịch sử. Nó chỉ còn được dùng bốn năm một lần làm phép thử không mấy hiệu nghiệm cho lòng ái quốc và tư cách đạo đức của các ứng viên tổng thống, hoặc để đối chiếu với những cuộc chiến khác mà Mĩ đã và có thể sẽ bận bịu tiến hành. Ba mươi năm sau, người ta nói ngắn gọn: Lịch sử đã lên sẹo, hãy cho nó được nghỉ yên, không có lí do gì để khai quật những chứng tích chẳng còn liên quan đến hiện tại. Hãy nhìn về tương lai.

Tôi thuộc về số - có lẽ là thiểu số - những người không dễ dàng tuyên bố như thế. Ba mươi năm sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường, 1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa, hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục.

Kết cục của chiến tranh Việt Nam là sự toàn thắng của những người cộng sản. Cuộc chiến ấy là nguồn sữa, trường học và hòn đá thử của chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, là lời biện minh của lịch sử cho quyền lãnh đạo tất yếu của Đảng Cộng sản, là bằng chứng của sự hoàn thành một Thiên mệnh. Chủ nghĩa cộng sản đã tìm được con đường đặc biệt của nó tại Việt Nam để lên ngôi: thông qua một Thiên mệnh đặc biệt đẫm máu. Song chiến tranh thì đã qua, Thiên mệnh vẫn còn lại. Từ ấy đến nay, tính chính đáng của ba mươi năm trước được ôn lại ráo riết, được khẳng định bền bỉ, được chân lí hoá và thần thánh hoá; những anh hùng thời chiến tiếp tục giành độc quyền chỉ huy thời bình; chế độ chỉ đạo quân sự trong chiến tranh thăng hoa trọn vẹn vào chế độ lãnh đạo toàn trị trong hoà bình. Hơn ai hết, Đảng Cộng sản Việt Nam hiểu rõ rằng mọi thứ đều có thể đối mới, nhưng huyền thoại về Thiên mệnh ấy không được phép suy suyển, bởi mọi lí tưởng của chủ nghĩa cộng sản hoặc đã bị bản thân những người cộng sản đang cầm quyền phản bội mà không một lời tự xin lỗi, ít nhất trước chính mình, hoặc đã hoàn toàn phá sản. [1] Chẳng lẽ có thể xếp cuộc chiến tranh ấy vào hồ sơ của một giai đoạn lịch sử, nhưng giấy ủy nhiệm của giai đoạn lịch sử ấy thì giữ vô thời hạn cho riêng mình? Tại Việt Nam ba mươi năm sau chiến tranh, những giá trị nền tảng của văn hoá Việt truyền thống đều đã mất hiệu lực, những giá trị cao cả nhất của lí tưởng cộng sản đã trở thành trò hề, những giá trị căn bản nhất của mô hình dân chủ xuất phát từ phương Tây chưa tìm được chỗ đứng, và những giá trị tích cực nhất của một thế giới toàn cầu hiện đại chưa thành hình. Nạn tham nhũng, tình trạng phạm pháp, sự băng hoại đạo đức và nhân cách, sự sụp đổ của hệ thống y tế và giáo dục, đà tăng tiến chóng mặt của bất bình đẳng xã hội, quả bom nổ chậm của xung đột sắc tộc và tôn giáo, nguy cơ hỗn loạn từ một nông thôn khổng lồ hoàn toàn bị bỏ rơi, sự tàn phá và ô nhiễm môi trường, sự nghèo nàn thảm hại của đời sống tinh thần, sự tê liệt của tầng lớp trí thức, sự vô hiệu hoá khả năng liên kết của các tầng lớp xã hội, sự khủng hoảng niềm tin và thiếu vắng hi vọng..., trước tất cả những vấn nạn đó của thời hậu cộng sản, chế độ toàn trị tại Việt Nam đã có đủ thời gian và cơ hội để chứng minh xuất sắc rằng mình không còn thẩm quyền, và nhất là không còn độc quyền đưa ra giải pháp. Chẳng lẽ có thể tiễn cuộc chiến tranh Việt Nam vào bảo tàng, nhưng đi theo chế độ toàn trị Việt Nam vào tương lai? Chẳng lẽ cái giá xứng đáng cho hoà bình là một nền độc tài?

Kết cục của chiến tranh Việt Nam không phải là sự sụp đổ của Hợp chúng quốc Hoa Kì, mà là sự tiêu vong của Việt Nam Cộng Hoà, quốc gia từng hiện diện trên một nửa lãnh thổ Việt Nam không kém hợp pháp hơn người anh em của nó ở phiá Bắc, và - bất chấp tất cả sự thối nát của những nội các cụ thể, sự bất lực của các nhân vật lãnh đạo cụ thể - là nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam thiết lập trên những nguyên tắc căn bản của nền dân chủ hiện đại. [2] Tôi sẽ không bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng của Eddie Adams ra khỏi trí nhớ, và những lời nói sau của người phóng viên nhiếp ảnh ấy chỉ tô đậm đường nét bi kịch quái đản mà Orina Fallaci đã phác hoạ sau buổi gặp giữa bà và ông Giám đốc Nha Cảnh sát Sài Gòn, người yêu hoa hồng, Brahms, Chopin, khinh bỉ nghiệp võ biền, ví một nhà sư tự thiêu trong phong trào Phật giáo phản kháng với một con chó say ma tuý và coi Việt Cộng là một lũ trẻ hư đáng bị ăn đòn [3] . Nhưng nhà tù, trại cải tạo, tước đoạt tài sản, kì thị trẻ em lai, phân biệt đối xử và thanh trừng trí thức, huỷ diệt và cấm đoán các sản phẩm văn hoá văn nghệ, xoá trắng hàng loạt cuộc đời và sự nghiệp... ở quy mô bao trùm toàn xã hội miền Nam ngay sau ngày giải phóng nhất định không phải là những hành vi xứng đáng với tư thế của kẻ chiến thắng trong chính nghĩa, không phải là bằng chứng cho tính ưu việt của chế độ mới so với chế độ mà nó vừa kết liễu. Ba mươi năm sau, Việt Nam vẫn chưa một lần chính thức ghi nhận cuộc di tản đau thương của gần một triệu người Việt miền Nam. Như thể họ không thuộc về dân tộc Việt và khối đại đoàn kết dân tộc đã khai trừ họ. Như thể nước Việt Nam là của những người Việt này và không của những người Việt khác. Như thể lúa đã mọc lại trên chiến hào ra sao thì tình dân tộc ắt bắt rễ trên miệng hố sâu của chia rẽ và hận thù như thế, chẳng cần ai khoả lấp. Người ta dễ dàng nói ngắn gọn: Vết thương đã ăn da non, đừng ngoáy sâu vào nữa. Nhưng đó không là vết thương. Đó là khối u mà thời gian không hề là phép chữa nhiệm mầu. Ngược lại. Sự chia cắt dân tộc là điểm xuất phát của cuộc chiến, chẳng lẽ điều còn lại ba mươi năm sau chiến tranh vẫn là chia cắt? Làm sao có thể hoà giải, nếu không sám hối và tha thứ? Làm sao có thể khép lại quá khứ, khi người Việt và người Mĩ đã có thể chìa tay cho nhau, nhưng người Việt tiếp tục không chìa tay cho người Việt?

Ba mươi năm nay, với mỗi ngày một lòng biết ơn không thuyên giảm tôi làm quen với hoà bình. Nhưng những cái bóng đen nhất mà chiến tranh Việt Nam hắt lại vẫn còn đó. Vẫn chầm chậm trôi, như mãi mãi là thế, như mây trên trời. Nếu không có thay đổi gì đặc biệt.

(Phần chính của bài viết này đã đăng trong bản dịch tiếng Anh ngày 29.4.2005: http://www.opendemocracy.net/themes/article-1-2464.jsp)

© 2005 talawas

[1] Tôi muốn dành chú thích này để bày tỏ lòng tôn trọng với những người cộng sản còn giữ nguyên ước mơ về một thế giới đại đồng, lòng kính trọng với những người cộng sản đã ngã xuống cho ước mơ ấy, lòng cảm phục và hi vọng với những người cộng sản phản tỉnh và li khai đường lối toàn trị của chủ nghĩa xã hội hiện thực.

[2] Nhận định này không đồng nghĩa với việc chia sẻ hay ủng hộ các nỗ lực phục hồi Việt Nam Cộng Hoà như thường thấy ở không ít cộng đồng người Việt tị nạn. Lịch sử không thể làm lại, mặc dù có thể viết lại.

[3] Orina Fallaci, Niente e cosí sia, 1969, chương 3, ngày 17 tháng 12.

Sến phán, cực bảnh:

Nhận định này không đồng nghĩa với việc chia sẻ hay ủng hộ các nỗ lực phục hồi Việt Nam Cộng Hoà như thường thấy ở không ít cộng đồng người Việt tị nạn. Lịch sử không thể làm lại, mặc dù có thể viết lại.


Đọc văn Sến, thì Gấu bỗng nhớ dến 1 cái mail của 1 vị độc giả Tin Văn, thời gian Gấu, như 1 con sói đơn độc bị cả 1 bầy chó xúm lại tính làm thịt, ở, hơn 1 diễn đàn trên lưới, nào Chợ Cá Bá Linh, nào Đàn Chim Vẹt, nào Hạ Bộ, nào Da Vàng. Vị này nhận xét, giọng văn của mi tếu táo, làm ra vẻ phách lối, mất dậy, nhưng thực sự không phải như vậy.
Tks.
Gấu sợ văn của Sến, giả như gặp vị này, chắc “không được an ủi như vậy”!
Cái chuyện vực dậy xác chết VNCH, như Sến phán, không hề có, giả như có, cũng vô phương. Xã hội Miền Nam, sau khi bị Bắc Kít đô hộ, đã không còn như trước nữa, đó là sự thực. Sở dĩ VNCH được như vậy, là nhờ xã hội Miền Nam, khi có chế độ VNCH. Người dân nhớ, và thèm, cái nền tảng, cái quá khứ đẹp đẽ đó, không phải VNCH. Sến không đọc ra cái nhớ cái thèm, lại tưởng là họ muốn vực dậy 1 cái xác chết!




A Critic at Large

What Went Wrong in Vietnam

The military historian Max Boot takes on the counter-insurgency maven Edward Lansdale.
Coezee, Portrait



Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee

Ghi chú về 1 giọng văn: Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.

Đọc Coetzee thì như bơi trong 1 biển, mặt biển phẳng lặng, và sóng dội từ bờ, mới hung bạo làm sao. Những câu văn của ông thì còm cõi, những đề tài, đe dọa [Trên tờ TLS Gấu mới đọc, kiếm hoài không thấy trong mớ sách báo, 1 bài viết về ông, theo đó, hai đề tài chủ yếu của ông là race and rape, sắc dân và hiếp dâm]: quyền lực, sắc dân, quyền của thú vật, và thú tội. Trong những tác phẩm sau này, có sợi chỉ tôn giáo và cứu chuộc. Cuốn tiểu thuyết mới có tên “Tuổi thơ của Chúa Ky Tô”.
    Sinh tại Nam Phi, 1940, ông trải qua tuổi đôi mươi đau nỗi đau nôn mửa, khi đối diện trang sách trống rỗng – Mít kêu là trang giấy trắng tinh – Cơn bịnh bớt đi, khi, vào năm 1974, ông cho ra đời cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Dusklands”. Kể từ đó, ông viết những tác phẩm thấm thiá về thời kỳ phân biệt, và hậu phân biệt chủng tộc – bao gồm “Đời và Thời của Michael K” (1983) và Ô Nhục, Disgrace (1999), cả hai đều đợp Booker Prize, cũng như là những tiểu thuyết quá tiểu thuyết đến trở thành những tiểu luận, và những hồi ức, memoirs, quá memoir đến trở thành tiểu thuyết. Ông đợp Nobel năm 2003.
    Trước khi là tiểu thuyết gia, thì là 1 nhà toán học, nhà khoa bảng, và câu văn của ông sáng lên nhờ cái vẻ khắc khổ, và, trong sáng. Vài chuyên gia phê là cứng quá, cằn cỗi quá. Nhưng, như là 1 văn phong, như Michael Wood chỉ ra, nó đưa bạn “qua 1 xứ sở còi cọc, nhưng tới một miền của nỗi chán chường, tuyệt vọng”.

Quyết định Chìa Khóa

Đi Mẽo [Austin, Texas]. Vào năm 1965, Coetzee tới đó, làm cái luận án Tiến sĩ. Ở thư viện đại học, ông vớ được những bản thảo đầu của cuốn tiểu thuyết “Watt” của Samuel Beckett. Ông la lên, “ơ rơ ka”, kiếm thấy rồi! Beckett đem đến cho Coetzee một “sound” [âm, vọng, tiếng, giọng…] Bạn có thể nghe thấy nó, rõ ràng nhất, mạnh mẽ nhất, khỏe nhất, ở trong những độc thoại "xa rồi, xưa rồi, diễm ơi, nhạt nhòa như mưa", của “Dusklands”, và “Ở Trái Tim của Xứ Xở” (1977). Bài học quan trọng nhất của tất cả, là, sự kiềm chế, cố nén. “Tư tưởng thì như con chó thèm cục kít," [Em như cục kít trôi sông/Anh như con chó chạy rông ven bờ], Coetzee viết, “văn xuôi thì như sợi dây [kìm con chó]

Luật Vàng

Keep it spare [Giữ riêng ra, thật chặt]. Sợi dây dẫn chó trở thành cái thòng lọng, và ông bèn xiết thật chặt, trong Ô Nhục, đẩy nhân vật của ông, giáo sư David Lurie, vào đống lửa, bằng, chỉ 1 câu văn: “Quẹt cây diêm đánh dzẹt 1 phát, và thế là ông bèn ngập trong một biển lửa, xanh, lạnh”. Nhưng sợi thòng lọng rung lên, như người đọc run lên, theo từng trang sách, cùng với những đề tài khủng khiếp và quyền lực của chúng: “Tôi ngập ngụa trong ô nhục đến không làm sao cất mình ra khỏi”, Lucy sau đó nói.

Điểm mạnh

1. Đại từ.

“Tôi”, hay “anh ấy” thì là những từ đơn giản, ngoại trừ dưới tay Coetzee, khi ông sử dụng tới chúng. Tuổi thơ, "Boyhood" (1997), Tuổi Trẻ, "Youth" (2002), Hạ Thì, "Summertime" (2009), thì đều là những tác phẩm tự thuật. Hai cuốn đầu, viết bằng ngôi thứ ba, thời hiện tại. Trong cuốn thứ ba, Coetzee ngỏm.
Trò chơi đặt ra những câu hỏi nghiêm trọng:
Chúng ta biết, nhiều như thế nào, về chúng ta? 
Nghĩa là gì, nói... sự thực?

2. Hình thức. Thể dạng.
Xiêu vẹo tới đây hay tới đó, đó là hồi ký, đó là Coetzee viết những ẩn dụ, và thư từ. Trong Nhật Ký Năm Xấu, "Diary of a Bad Year" (2007), ông chia 1 trang ra thành 3, mỗi trang nhỏ như thế treo 1 dòng kể. Kết quả, 1 tẩu khúc cho ba giọng.

Re: Tiếng Anh mới tinh [còn trinh] của những đấng Bắc Kít vs Tiếng Anh có mùi bồi Mẽo của lũ Ngụy.

Chúng rất khác nhau. Đừng nghĩ là thằng Gấu khốn nạn, khi viết như thế, cố tình gieo thêm hận thù giữa hai miền. Đây là 1 đề tài rất ư nghiêm chỉnh, Gấu mới ngộ ra, nhân đọc cuốn “Phịa ra kẻ thù”, “Inventing the enemy” của Eco. Từ từ trình tiếp


Trên tờ NYRB, Oct 27, 2011, có bài viết, mới tìm thấy, đăng lần đầu, một tiểu luận của Saul Bellow, “Một nhà văn Do Thái ở Mẽo”, “A Jewish Writer in America”. Ðọc loáng thoáng trên subway trên đường về nhà, thấy câu này, thứ ngôn ngữ lưu vong không thể kéo dài mãi mãi được, the language of the Diaspora will not last, GCC bỗng nhớ đến những bản nhạc “lưu vong”, “bầy chim bỏ xứ” của PD, thí dụ, và tự hỏi, PD về rồi, nhà nước OK rồi, và từ từ sẽ cho hát hết những bài nhạc của ông, nhưng, “bầy chim bỏ xứ”, thì sao?

Hà, hà!

Căng dữ hà!

Bài viết của Saul Bellow mới đăng phần đầu. Còn 1 phần nữa. Ðọc thú lắm. Cũng nhắc tới cái từ thật đểu để chỉ đám Pháp lai, métèque, khách trú, dịch sang tiếng Anh, outsider, resident alien.


Bên Da Màu, trong bài “lại nói chuyện về thơ” của cây viết Phan Xuân Sinh có đoạn:

... Phạm Duy có gặp một số anh em văn nghệ tại Boston, trong cuộc gặp gỡ nầy có người hỏi Phạm Duy là: “Anh phổ nhạc thơ của nhiều thi sĩ, có hai thi sĩ lớn như Thanh Tâm Tuyền và Tô Thùy Yên. Sao anh không phổ thơ của họ?” Phạm Duy trả lời: “Hai ông nầy thơ hay thật, thế nhưng thơ của hai ông lý trí quá khó phổ thành nhạc được.” Nói thế để chúng ta biết rằng thơ hay chưa chắc làm rung cảm được người đọc...
Source

PD phán như thế, theo tôi, là đúng, thực, theo suy nghĩ của ông, chứ không nhằm che đậy gì hết. Nhạc PD thiên về tình cảm, thứ tình cảm tục lụy, hệ lụy, [hệ lụy, thí dụ, giai thoại ăn chè Nhà Bè, nhờ đó mà dân Mít được thưởng thức bản nhạc phổ thơ MDHT], không phải thứ tình cảm thanh cao như trong thơ TTT, hay TTY. Ðây là do cái tạng của ông, và có thể cũng là do yêu cầu của đa số quần chúng thưởng thức nhạc. Những bài thơ phổ nhạc của TTT, TTY không có nhiều thính giả, những nhạc sĩ phổ thơ của TTT, là bạn thân ngoài đời của ông, họ hiểu ông, thơ của ông, cho nên phổ nhạc thơ của ông.

PD đâu có thuộc cái giới đó.

Ðẩy đến cực điểm, thơ phổ nhạc của TTT hay của TTY muốn nhắm tới cái gọi là không còn chủ âm trong nhạc, hay tới thứ âm nhạc không cần lời.
Vấn đề này lớn quá, chỉ nêu ra đây, như là 1 đề xuất, đặt viên gạch, rồi tính sau. 

...  đặt viên gạch, rồi tính sau.

Sách & Báo Mới


Introduction

Animalia is the Latin term for the animal kingdom, and the most powerful animal in that diverse group of sentient beings is Homo sapiens. Humans in turn have created new forms of life - or 'life' - known as robots. The term derives from the Czech robota, denoting drudgery or forced labor, and was coined in the 1920 play R.U.R. by Karel Capek.
Some robots are builders and some are servants. The latter are still new, and tend to be gendered: the 'males' seem often designed to be small and chirpy, the 'females' to be attractive. The latter are bland machine-creatures who speak and try to understand. Like the Stepford Wives they have no emotions, we assume, but perhaps the tangles of logical thought they are capable of produce after-effects, some kind of gravel in the system which may be akin to feeling. We know where that thought goes. As Capek wrote, 'Robots of the world! The power of man has fallen! A new world has arisen: the Rule of the Robots! March!'
Animals are rarely part of science fiction, but we live in the future now, and animals are still with us. What effect will the age of robotics have on our relationship with them? Will we still breed animals for food and for experimental purposes? Will we genetically enhance our pets? Will robots of the future be animal-based, if the inventors (and investors) can get past the ethics committees? Will we see hybrid machine life, gene-edited lambs singing in Alzheimer care homes, purring kittens kneading preset patterns on human laps, beautiful nightingales and hummingbirds switched on and off at will? We don't know - but we do know this: we are transcending animalia. Our lead piece, 'The Taxidermy Museum' by Steven Dunn, is part of a longer work made up of a number of fictional interviews, mostly with soldiers, adding up to a surreal and compelling indictment of the US military machine. In this excerpt, a taxidermist explains the process of mounting the bodies of soldiers who have died in war (often, we can't help but notice, from suicide or friendly fire) in military dioramas. The distinction between humans and animals is erased, and no one really notices. We end with Joy Williams's bleak and funny animal allegory. 'Be not afraid and be not lonely, Wilhelmina thought, but couldn't bring herself to say it. She wanted to reflect on her pretty piglets but night had fallen and she and her friends were once again hopelessly caught up in trying to comprehend the terrible ways of men.'
As are we all.
In between Dunn and Williams we have a number of dystopian and/or humorous short stories. Christina Wood Martinez writes about a mysterious astronaut landing in a small American town. Yoko Tawada describes a futuristic Japan, a poisoned world without wild animals, Cormac James's disturbing short story contemplates the destruction of marine life. Ben Lasman imagines professional rat hunters in dystopian America and Nell Zink has written an allegorical tale about immigration and incarceration.
But there is more, of course. Arnon Grunberg embeds himself in slaughterhouses in Holland and Germany, Cal Flyn goes deer stalking in the Scottish Highlands and Aman Sethi investigates rumors about village responses to a man-eating tiger on the outskirts of a nature reserve in Uttar Pradesh. Adam Foulds meditates on swifts and perspective and John Connell remembers life on a small Irish farm. We have three photoessays, poetry and some shorter pieces, too.
Most of the issue is about the transition to the future. But what if you were given a puppy, a tame evolved being, and it revealed its wild nature? Nadeem Aslam tells the story. There were moments of anger, he writes, 'something electric spilling into the air from him, his teeth bare with hate for me or for what I represented.'
What did he, and all of us, represent? Dominion over animalia, presumably. Displacement and destruction. +
Sigrid Rausing

Bài Intro, và cả số báo, về loài vật, đọc thú lắm. Từ từ, GCC sẽ dịch, và giới thiệu 1 vài mẩu ngăn ngắn. Khi Đông Phương lấy mấy con thú tượng trưng cho 12 tháng trong năm, liệu họ đã tiên liệu ra, 'Robots of the world! The power of man has fallen! A new world has arisen: the Rule of the Robots! March!'
Như Marx đã từng hô hoán,
Debout, les Damnés de la terre,
Vùng lên hỡi những kẻ trầm luân

Rô Bô Của Thế Giới, Hãy Vùng Lên!
Quyền Lực của con người đã cáo chung!

Image may contain: flower and text

Chú thích hình:

Cast of a Dog Killed by the Eruption of Mount Vesuvius, Pompeii, c. 1874
© THE J PAUL GETTY MUSEUM
Granta 142: Winter 2018
Animalia

https://granta.com/issues/granta-142-animalia/

Mừng năm chó, tờ Granta số mới nhất đi 1 đường về Animalia.

https://granta.com/issues/granta-142-animalia/

https://granta.com/dog/

Chuyện chó của Mít, bảnh nhất, theo Gấu, là của Nam Cao, "Lão Hạc", nhớ đại khái, và nó mắc mớ đến xứ Đàng Trong và cơn đói dài 4 ngàn năm của xứ Bắc.
Nhớ luôn nhận xét của 1 vị bằng hữu thân thiết của Tin Văn. Bà cho biết, mấy cơ quan nhận trẻ em mồ côi rất sợ nhận những đứa trẻ bị bỏ đói lâu quá, vì não bộ của chúng bị ảnh hưởng nặng nề...

UI chao, nếu thế thì đói 4 ngàn năm khủng khiếp cỡ nào!
Hà, hà!

Nửa thế kỷ xa xứ Bắc, năm 2001, Gấu trở lại, mang về đủ thứ kỷ niệm về cái đói, và lẩm bẩm tự hỏi thầm, không biết bà chị của Gấu có còn nhớ.
Bà nhớ đủ hết.
Nhưng với thằng em, nó trở thành những viên ngọc quí, còn với bà chị, nó là những hòn chì bà nặng nề đeo theo suốt cuộc đời, không làm sao rũ đi được.
Nhớ,1ần bà cụ đi buôn bán xa, bà chị lấy gạo nấu cơm, chắc là lấy quá đô. Nồi đất. Gấu đang ngồi nhìn nồi cơm sợ nó biến mất, bỗng thấy cái nồi từ từ nứt làm đôi…
Nhớ hoài hoài, nhớ mãi mãi!

Về những hòn chì, từ từ kể tiếp!

Vị bằng hữu phán, phục mi sát đất vì những kỷ niệm thần sầu về cái đói!

No automatic alt text available.


Memo

*

*

“L'Express”, 15 & Avril 2015

Nhân vật Lara, một cách nào đó, là bản gốc, “đẻ” ra những nhân vật như Phương, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh; Hà, trong Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong; Thanh trong Bếp Lửa, của TTT.
Nếu không có bàn tay lông lá của Xịa, Pạt chưa chắc đã được Nobel, và cuốn tiểu thuyết của Pạt có thể cũng không nổi đình nổi đám đến như thế, đúng như tờ báo Tẩy phán, XỊA là “agent littéraire” của Pạt.

Bắc Kít không có thứ "traitre" như Pạt:
Cái sự quảng bá cuốn sách, ký bản án tử, cho Pạt, tên phản bội, sự ô nhục của Niên Xô chúng ta. Nhưng chính Xịa làm cho nó trở thành bất tử.
Và ở trung tâm của nó là Mắt Bão, của trận bão có tên là Chiến Tranh Lạnh.

Cái thứ văn học, tác phẩm VC được quảng bá ở Mẽo, do ổ VC ở Mẽo xb, những gì gì, Nếu Đi Hết Biển, thí dụ, chỉ là kít. Ngay cả những cuốn sách được lũ lâu la, bộ lạc Cờ Lăng, xb thì cũng là kít.
Phải có 1 cái gì như Xịa trong vụ này, mới được, và đấy là “khía cạnh mới mẻ nhất" của cuốn sách ["Bác sĩ Zhivago"], trong lịch sử tình báo.... như tờ báo Tẩy viết.


*

Note: Bài nói chuyện về thơ sau cùng của TTT, trước 1975, có lẽ là bài đọc trong ĐÊM THƠ VHC

Thơ là lời và hơn lời

Tuyệt!

ĐÊM * THƠ * VŨ HOÀNG CHƯƠNG
TUESDAY, SEPTEMBER 21, 2010

Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền

Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.

Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi.

Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội, tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương.
16-1-1975

(Văn, giai phẩm, 14-2-75)


Một bữa, vào thời kỳ đó, giữa thập niên 1950, Olga Ivinskaya nhận cú điện thoại từ người yêu, Pasternak. Giọng ông nức nở, đứt đoạn, đầy nước mắt.
Bà hoảng quá, hỏi dồn, "Chuyện gì, chuyện gì?"
"Ông ta chết, chết, chết", ông lập đi lập lại.
Ông ta nói về Yuri Zhivago. Đó là đoạn vị bác sĩ bị bịnh tim quật sụm trên xe điện Moscow, (cũng không xa nơi sau này con trai của Pasternak bị chết)...

Nghệ thuật, Pasternak viết, luôn luôn là suy tư về cái chết từ đó đẻ ra đời sống.

Gấu bỗng nhớ đến cái chết của nhân vật Kiệt trong Một Chủ Nhật Khác, của Thanh Tâm Tuyền.
Anh chàng này, may mắn được du học, nhưng ngu si, bỏ về, và chết lãng nhách tại Đà Lạt...
Chương Zhivago bị quất sụm coi như chấm dứt "thời kỳ đó".
Như cái chết của Kiệt.
Không ai có thể ngờ, đời sống lại được bắt đầu từ những trại tù.
Từ biển cả.


30.4.2015

Đêm chong đèn nhớ Trịnh.

Đọc bài này, thì bất giác nhớ bài thơ của Brodsky, “Gửi Con Gái Tôi”, và cái ước mong, nếu Ông Giời cho tớ một đời nữa, thì tớ sẽ hát ở 1 phòng trà.  
Và tất nhiên, nhớ bài viết của Gấu về TCS, có lẽ bài viết sớm nhất về chuyện ông đi xa, và, bảnh nhất, theo Đặng Tiến.
Tuy nhiên, sau này, GCC khui ra, có hai hình ảnh tuyệt vời nhất, về ông, một, từ nhạc của ông, và một là từ thơ của Anna Akhmatova, cũng là để nói về ông.
Một hình ảnh do Le Huu Khoa khui ra khi viết về ông, trong Mảng Lưu Vong: Chim Thiêng hát lời Mệnh Bạc.

To My Daughter

Give me another life, and I’ll be singing
in Caffè Rafaella. Or simply sitting
there. Or standing there, as furniture in the corner,
in case that life is a bit less generous than the former.
 

Yet partly because no century
from now on will ever manage
without caffeine or jazz, I’ll sustain this damage,
and through my cracks and pores,
varnish and dust all over,
observe you, in twenty years, in your full flower.

On the whole, bear in mind that I’ll be around.
Or rather,
that an inanimate object might be your father,
especially if the objects are older than you, or larger.
So keep an eye on them always,
for they no doubt will judge you.

Love those things anyway, encounter or no encounter.
Besides, you may still remember a silhouette, a contour,
while I’ll lose even that, along with the other luggage.
Hence, these somewhat wooden lines
in our common language.

1994

Gửi Con Gái Tôi

Cho tôi một đời khác, và tôi sẽ đang hát
ở Caflè Rafaella. Hay giản dị ngồi
ở đó. Hay đứng ở đó, như cái bàn cái ghế ở góc phòng,
trong trường hợp cuộc đời sau không rộng lượng bằng cuộc đời trước. 

Mà có lẽ, một phần, là còn do điều này:
không một thế kỷ nào kể từ nay, mà lại có thể xoay sở, nếu thiếu cà-phê-in và nhạc jazz,
bố sẽ cố chịu chuyện đó, như cái bàn cái ghế, với những vết nứt, nẻ, véc ni, mớ bụi bặm trên mình,
ngắm con gái của bố, trong hai mươi năm, nở hết những cánh hoa, và trở thành một đóa hoa rạng rỡ. 

Thôi thì thôi, cũng thế thôi, nhưng hãy nhớ điều này,
rằng bố vẫn quanh quẩn bên con,
cái bàn cái ghế vô hồn, bất động,
có thể là bố đó
nhất là khi chúng già nua, cồng kềnh, kịch cợm hơn con
Vậy thì hãy để mắt tới chúng
bởi vì, không nghi ngờ chi, chúng sẽ cân nhắc mọi chuyện giùm cho con,
[hoặc cau mày nhắc nhở con, một điều gì đó]. 

Yêu mọi điều, mọi chuyện ở trên đời, dù gì đi chăng nữa, dù gặp hay không gặp.
Ngoài ra còn điều này:
Con vẫn còn nhớ một hình bóng, một dáng vẻ,
Trong khi bố mất tất cả, cùng với cả một hành lý khác.
Thí dụ như là những dòng đời khô héo,
của cái tiếng nói chung,
của cha con ta...

Gởi con gái tôi (Joseph Brodsky)

Cái tít bài viết của Bọ Lập, là cũng từ 1 bản nhạc của TCS, Huyền Thoại Mẹ.
Về những cuộc tình của TCS, nhiều thì nhiều thực, nhưng theo ý riêng của GCC, đều không thực.
Thực, là khi xa nhau, họ đều cảm ơn Ông Trời, đã cho gặp nhau, dù chẳng để làm 1 chuyện gì.
Và, 1 khi như thế, thì chỉ 1 cuộc tình, là đủ cho 1 con người. Một khi nó sống thực cuộc tình, thì những cuộc tình sau đó, nếu có, là để lập lại – theo 1 nghĩa thật đẹp - cuộc tình thứ nhất, vưỡn theo GCC, khi ngộ ra 1 lời phán về GCC, của 1 độc giả/thân hữu/bạn văn.
TCS không có cuộc tình nào thực cả. Đó là nỗi đau của ông, và nỗi mừng của những người tình của ông, đau thế.
Em nào cũng khoe, đã từng yêu và được Trịnh yêu, và đều mừng, vì...  an toàn sau cuộc tình.
Quá đau cho họ Trịnh!
Khác hẳn nhạc sĩ VTA. Hay PD. Cuộc tình nào của những đấng này đều có cú làm ăn tới chỉ cả.

Trong Một Chủ Nhật Khác, khi Oanh từ chối cái hôn của Kiệt, - em yêu ông thầy của mình, bèn gặp, để nói ra điều đó, rồi bỏ đi - và Kiệt bèn quê, đếch thèm làm gì cả, và khi Oanh đi rồi, em mới hiểu ra “chân ní”, bèn đánh điện, “ới” 1 tiếng, là em lên liền, thầy muốn “biên tập” - từ này của 1 em nữ thi sĩ ở trong lước – thầy muốn làm gì thì… làm!
Thê lương nhất, là sau đó, khi nghe 1 cô bạn học, kể lại cuộc tình của Kiệt với Hiền, em thấy đời mình thừa thãi, bỏ đi, mơ màng đã thành đàn bà, đếch cần 1 thằng đàn ông nào…. biên tập!
Thê lương hơn nữa, là lần gặp gỡ sau cùng của họ, ở 1 tiệm ăn, hình như thế, ở phiá bên  ngoài, hay hành lang rạp Rex. Oanh mua tặng Kiệt cái kèn, và chàng mang về Đà Lạt, để chết. Bạn còn nhớ cái xen Kiệt thổi kèn cho bạn là Duy nghe, trước khi “bị” ngỏm?
Quái là GCC cũng có 1 cú gặp gỡ sau cùng với BHD, ở 1 quán, ở đâu đó, gần Chợ Bến Thành.
Cuộc gặp gỡ của Gấu cảm động hơn nhiều, thực hơn nhiều.
GCC cũng kể đâu đó, vài lần rồi...

-C’est ridicule, c’est formidable, c’est merveilleux… c’est toi. Oanh. Pleure pas. Pleure pas.
Thật kỳ cục, thật kinh khủng, thật tuyệt vời, thật em. Oanh. Đừng khóc, đừng khóc. 

Đúng buổi sáng ngày Kiệt bị quật ngã, chàng mới có quyết định đánh bức điện tín cho Oanh. Chàng đội mưa chạy đến Bưu Điện. Cơn sốt đã bập bùng bên lỗ tai như tiếng sấm. Chàng viết bức điện tín, tay run như đuôi con thằn lằn đứt. Chàng viết, chàng nhớ đúng như in chàng đã nói: S.O.S. Au secours. Bớ người ta cứu tôi với. Kiệt. Kiệt nghĩa là hết sạch, chẳng còn gì, chẳng còn tí tẹo nào. Cô nhân viên Bưu Điện vốn quen vì gặp hàng tuần, trợn mắt: Ông không điên chứ ông Kiệt? -Tôi điên chớ, rõ ràng là tôi điên đây thôi. –Ông nhất quyết gửi bức điện này?  -Chớ sao nữa, còn gì nữa. Tôi đang cần tiền, hết tiền tiêu rồi, phải kêu kiểu đó mới có tiền. Kiệt cười hộc. Chàng ra khỏi Ty Bưu Điện chạy xuống hồ lại vòng lên xin rút bức điện lại. Chàng ướt còn hơn buổi sáng đưa Oanh đi. Mưa nhòa hết cảnh vật, nhòa hết cảm xúc, ý nghĩ, và quyết định. Oanh cũng bó tay mà thôi.
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ. – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong mọi người coi thường anh. Được coi thường, thường hết, dễ sống. Không có ai là ghê gớm, là thiết yếu đối với ai ở đời này. Rỡn chơi vậy. Em hiểu không, nói rỡn vậy mà chơi thôi. Chẳng đáng một đồng bạc cắc. Anh đâu có thiết yếu cho em, mà em đâu có thiết yếu cho anh.
Oanh như bị cái tát trái, tá hỏa, cứng đơ. Nàng run rẩy lắp bắp không thành lời.
-Em nghe cho thật kỹ đây. Kiệt như thể được đà. -Với mọi người đàn bà anh đều nói: đàn bà là đàn bà, muôn đời vẫn chỉ là đàn bà không hơn không kém. Anh… (1)

Trịnh Công Sơn vs Lịch Sử

Milosz, trong một bài trả lời phỏng vấn, cho biết, ông đào thoát, xin tị nạn tại Pháp tháng Hai năm 1951. Viết Cầm Tưởng, [Cái Đầu Bị Cùm], mùa xuân cùng năm, hoàn tất vào mùa thu cũng trong năm. Trong lời tựa, ông cho biết, viết để thanh toán một lần cho xong. Và hy vọng chẳng bao giờ phải đụng lại với vấn đề này nữa.

Trong ý nghĩ đó, theo tôi, những bản nhạc phản chiến, những ca khúc da vàng của TCS đã được "thanh toán".
Milosz cho rằng, cuốn sách không thuộc dòng của ông [that isn't my line]. Ông viết nó, như kẻ lưng đụng vô tường, hết đường lui.

Cũng trong bài viết, ông nhắc đến cảm giác hết sức bối rối, khó chịu, của Pasternak, khi được trao giải thưởng Nobel văn học, do cuốn tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, chứ không phải do thơ.
Bản thân Milosz cũng được nổi tiếng, là nhờ Cầm Tưởng.

Tôi nghĩ, Trịnh Công Sơn có gì tương tự với hai trường hợp trên. Ông nổi tiếng cả thế giới, là nhờ nhạc phản chiến. Nhưng thứ đó, thực sự "không thuộc dòng của ông".
Như Milosz, ông đụng lưng vô tường, khi viết nó.
Nhưng tình ca, mới là nhạc phản chiến đời đời của ông.
Và của loài người.

Hãy hát tình ca của ông, theo nghĩa mà Brodsky định nghĩa:

Nếu có gì có thể thay thế cho tình yêu, thì đó là hồi ức.
Tình ca của TCS, là hồi ức, là tưởng nhớ, là kinh cầu cho một miền nam hòa bình đã mất.

“Cái từ, giải phóng chúng ta khỏi gánh nặng và nỗi đau làm người, là hai chữ: Tình Yêu.”

*

Tôi thu tôi lại...
Hạt bụi nào...

He has turned into the life-giving ear of grain
Or into the gentlest rain of which he sang

Akhmatova

Người thi sĩ ấy biến thành mầm sống
Thành hạt mưa dịu dàng nhất mà chàng hát về nó

D.M. Thomas trích dẫn, cho chương Death of a Poet, [trong Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong ta], nói về cái chết của Pasternak.
 
Trịnh Công Sơn:

Chim Thiêng Hót Lời Mệnh Bạc

L'oiseau sacré chante le destin tragique

*

Un jour se noyer et flotter
[Cũng sẽ chìm trôi]

Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour

Lời Việt::

Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm

Partir et revenir
[Một cõi đi về]

Les années écoulées les départs
Partir tourner la vie les fatigues
Les épaules aux deux bouts de la lune
Le reflet transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la parole des arbres
Quelle sera la parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère appartient déjà au passé
Ruine du printemps ruine de l'été
Un jour d'automne l'écho du galop au loin
Nuage couvre la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont les rivières savent rester
\Soudain l'otage de l'amour m'appelle
A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera chez moi
Les chemins les détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe le côté de rêve
Chaque parole du crépuscule
Chaque parole de la terre des tombes
Voix de la mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers les monts
Revenir vers le large
Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent impossible souffle tout au long de la
jeunesse

Trinh Cong Son

Traduit par Le Huu Khoa

Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.

Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]

*

Note: Tks K. Gấu

Conversations with the Dead

Reading has always been for me a sort of practical cartography. Like other readers, I have an absolute trust in the capability that reading has to map my world. I know that on a page somewhere on my shelves, staring down at me now, is the question I’m struggling with today, put into words long ago, perhaps, by someone who could not have known of my existence. The relationship between a reader and a book is one that eliminates the barriers of time and space and allows for what Francisco de Quevedo, in the sixteenth century, called “conversations with the dead.” In those conversations I’m revealed. They shape me and lend me a certain magical power.

Trò chuyện với người chết

Đọc đối với tôi là 1 cách vẽ bản đồ. Như những độc giả khác, tôi có sự tin vậy tuyệt đối vào khả năng, đọc phải vẽ ra thế giới của tôi. Tôi biết, trong 1 trang sách đâu đó, trên những kệ sách của tôi, ngó xuống tôi, thì là 1 câu hỏi mà tôi đang đánh vật với nó, bữa nay, được đặt thành những từ ngữ từ lâu lắm rồi, bởi 1 người nào đó, có thể chưa từng biết đến có tôi ở trên đời. Liên hệ giữa 1 độc giả với cuốn sách, là 1 liên hệ triệt tiêu những biên cương của thời gian, không gian, và cho phép điều mà Francisco de Quevedo, thế kỷ thứ 16, gọi là “những cuộc trò chuyện với người đã chết”.
Trong những cuộc trò chuyện như thế, tôi lộ ra, bật mí. Chúng tạo hình dáng tôi và cho tôi 1 quyền năng thần kỳ.

Những nhận xét, như trên, quá đúng, nhưng chỉ với từ ngữ. Với âm thanh, lời nhạc, GCC nghĩ, sai, như có lần GCC phán, bạn phải sống cùng thời với TCS, cùng 1 Miền Nam với ông, thì mới cảm hết nhạc của ông.

Thí dụ, cái lần GCC vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, lần đầu, đúng thời gian gần Tết, thời tiết lạnh lạnh, TCS thì mới cho ra lò bản Tình Nhớ, và trong đêm khuya, 1 tay tân binh như Gấu cứ huýt sáo hoài bản nhạc đó. Gấu đau quá, vì cùng với nó, còn là nỗi đau thằng em vừa mới tử trận - cô bạn vừa mới từ giã, và cùng với cô, là Sài Gòn - có thể, từng nằm, đúng cái giường sắt Gấu đang nằm.

Khủng khiếp lắm. Một Bắc Kít, sinh ở Bắc Kít, sau 1975, mê nhạc Trịnh, không thể nào hiểu được nỗi đau này. Một đấng Nam Kít, bỏ chạy, như Đặng Tiến, thì cũng đếch cảm ra nỗi đau này, nên ông phán Tình Nhớ mà mắc mớ gì tới cuộc chiến, phản chiến!

Những ngày Trịnh Công Sơn

Tôi biết Trịnh Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Đình Toàn, tại một bàn cà phê ở quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa số công chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền nam ngày càng thấm nhạc của anh.
Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng bắc.
Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy.
Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.

Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi.
Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu.
Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, Trịnh Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở.
Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh Công Sơn!
Đại tá Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.
Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.

Xin vĩnh biệt.



*

The Scene of the Crime

Chuyến đi Mỹ Lai của 1 phóng viên và những bí mật của quá khứ

Seymour M. Hersh

Nguyen Qui Duc, a fifty-seven-year-old writer and journalist who runs a popular bar and restaurant in Hanoi, fled to America in 1975 when he was seventeen. Thirty-one years later, he returned. In San Francisco, he was a prize-winning journalist and documentary filmmaker, but, as he told me, ''I'd always wanted to come back and live in Vietnam. I felt unfinished leaving home at seventeen and living as someone else in the United States. I was grateful for the opportunities in America, but I needed a sense of community. I came to Hanoi for the first time as a reporter for National Public Radio, and fell in love with it."

The New Yorker, My Lai Revisited, Mar 30 2015

NQD nhà văn Mít 57 tuổi, chủ nhân 1 nhà hàng tại Hà Nội, chạy qua Mẽo năm 1975 khi 17 tuổi. Tớ luôn muốn về sống ở xứ Mít. Tớ thấy tớ chưa xong, không đầy đủ, bỏ nhà ra đi khi 17 tuổi, và sống như 1 ai đó ở Mẽo. Tớ biết ơn Mẽo với những cơ may mà nó ban cho tớ. Nhưng cái tớ cần là 1 cảm quan, ý nghĩa cộng đồng. Gặp Hà Nội, là tớ mê liền.

Born Red

Nga Hoàng Đỏ xây dựng Đế Quốc Xô Viết quyền lực thứ nhì thế giới bằng cách làm thịt dân của mình, chừng 20 triệu, cỡ đó. Từ tên trộm cướp cách mạng, le bandit révolutionaire, biến thành 1 tên bạo chúa khùng. Đại Khủng Bố mỗi ngày làm thịt 16 ngàn người.

Đế quốc VC như hiện giờ, "cũng" đã được xây dựng lên, bằng cách làm thịt dân Mít của nó.
Cuộc chiến chống Pháp đúng ra không xẩy ra. Nó xẩy ra là vì VC muốn như thế, nếu không thế không sao làm thịt lũ Việt gian được. Việt gian là những kẻ không theo VC, những đảng phái quốc gia như VNQD, thí dụ. Cuộc chiến chống Mỹ cũng không thể xẩy ra, và nó xẩy ra vì Bắc Kít muốn như thế. Bởi thế, chúng mới nhử Mẽo vô Miền Nam, khi thành lập MTGP, bằng cách vu cho Diệm đầu độc tù VC tại trại tù Phú Lợi.
Tuy nhiên, điều chúng ta không biết, là liên minh ma quỉ giữa Bắc Kinh và Bắc Bộ Phủ. Không có sự giúp đỡ của Tẫu, cả hai cuộc chiến vô phương xẩy ra với kết quả như bây giờ. Bởi thế, vào thời điểm 1975, khi Solzhenitsyn nhận định, Bắc Kít sẽ thôn tính Nam Kít, và đây là cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng giữa những đế quốc, Paz chỉnh Solz, đây là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc; chỉ đến bây giờ chúng ra mới thấy Solz có lý, khi yếu tố Tẫu lộ ra. Bởi là vì với dân Mít, Tẫu là kẻ thù ngàn đời của chúng.

Bi giờ, thì Mít mới biết, Bắc Kít dâng cả vợ con cho Tẫu, để làm thịt cho bằng được thằng em Nam Kít của nó.
Trước, cũng biết, nhưng giả đò, không.
Gấu về lại đất Bắc, đọc gia phả dòng họ Nguyễn, đấng nào đấng đó đóng khung những chi tiết, sự kiện lịch sử, đã từng học tại trường West Point Tẫu!

Bởi thế, Gấu mới phục ông già của Gấu, đếch theo VC, chỉ là “cảm tình viên” của Đảng, như cô cháu gái của 1 ông chú, Chú Cầm, Huyện Uỷ Bạch Hạc, Việt Trì, giải thích lý do tại sao mấy đứa anh chị em của Gấu ở lại đất Bắc, không được công nhận là con của liệt sĩ!
Bố của Gấu cực bảnh!

Hà, hà!



Note: Bài viết, theo GCC, nhảm. Bài thơ này, khủng nhất là câu “đường ra trận mùa này đẹp lắm”. Còn cái chất trữ tình của nó, như bài viết ca ngợi – ca ngợi Phạm Tiến Duật luôn thể– thì Kundera đã phán, thời VC là thời của Văn Cao, họa sĩ, thi sĩ, đao phủ- tức là thời thi sĩ cùng ngồi với tên giết người, cùng cai trị thế giới.

Un piège tendu à la poésie

http://www.tanvien.net/gioi_thieu_3/piege_poesie.html

... See More
Image may contain: cloud, sky, outdoor and nature
Son Lyngoc

QUA RỒI HÌNH ẢNH CÙNG NGƯỜI YÊU ĐỒNG HÀNH RA TRẬN
Mặc Lâm

Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 tại Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội ...

See More


Hồ sơ K trên Tin Văn
Gấu kể như là người đầu tiên giới thiệu Kundera với dân Mít ở hải ngoại, qua mục Tạp Ghi trên báo Văn Học của NMG.
Nhờ đọc Kundera, Gấu mới viết được bài Mùa Thu những di dân, và liên kết được hình ảnh nhà thơ Văn Cao - đóng hai vai cùng một lúc, vừa là thi sĩ vừa là đao phủ thủ - với hình ảnh nhà thơ Mayakovsky ngồi ké né bên trùm mật vụ Nga Dzherzhinsky.
Mít,Yankee mũi tẹt đúng hơn, quả là bảnh thật!

*
Với tôi, hay nhất ở Phạm Duy, vẫn là những bản nhạc tình. Ông không thể, và chẳng bao giờ muốn đến cõi tiên, không đẩy nhạc của ông tới tột đỉnh như Văn Cao, để rồi đòi hỏi "thực hiện" nó, bằng cách giết người. Một cách nào đó, "tinh thần" Văn Cao là không thể thiếu, bắt buộc phải có, đối với "Mùa Thu", khi mà nhà thơ ngự trị cùng với đao phủ. Kundera đã nhìn thấy điều đó ở thiên tài Mayakovsky, cũng cần thiết cho Cách mạng Nga như trùm cảnh sát, mật vụ Dzherzhinsky. (Những Di chúc bị Phản bội). Nhạc không lời, ai cũng đều biết, mấy tướng lãnh Hitler vừa giết người, vừa ngắm danh họa, vừa nghe nhạc cổ điển. Cái đẹp bắt buộc phải "sắt máu", phải "tyranique", (Valéry). Phạm Duy không nuôi những bi kịch lớn. Ông tự nhận, chỉ là "thằng mất dậy" (trong bài phỏng vấn kể trên). Với kháng chiến, Phạm Duy cảm nhận ngay "nỗi đau, cảnh điêu tàn, phía tối, phía khuất", của nó và đành phải từ chối vinh quang, niềm hãnh diện "cũng được chính quyền và nhân dân yêu lắm". Những bài kháng chiến hay nhất của Phạm Duy: khi người thương binh trở về. Ở đây, ngoài nỗi đau còn có sự tủi hổ. Bản chất của văn chương "lưu vong, hải ngoại", và cũng là bản chất của văn chương hiện đại, khởi từ Kafka, là niềm tủi hổ, là sự cảm nhận về thất bại khi muốn đồng nhất với đám đông, với lịch sử, với Mùa Thu đầu tiên của định mệnh lưu vong.
Phạm Duy muốn làm một người tự do tuyệt đối nên đã bỏ vào thành. Nhưng Văn Cao, chỉ vì muốn đồng nhất với tự do tuyệt đối, nên đã cầm súng giết người. Thiên tài Mayakovski cần thiết cho Cách Mạng Nga cũng như trùm công an mật vụ, là vậy.























Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây