nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org











Happy New Year

*

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
8 mins
Thơ Mỗi Ngày
Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 min

«Ne pas vivre plus qu'on ne peut se souvenir »
Đừng sống quá cái sức nhớ của mi ? Sống tới đâu, nhớ tới đó. Sống tới đâu, đọc tới đó, sống tới đâu khổ tới đó….
Hà, hà !

http://tanvien.net/new_daily_poetry/Borges_Page.html

Bất giác lại nhớ Mai Thảo, và một lần ngồi Quán Chùa. Ông nhắc tới TTT, và nói, hắn ta nói, mi cầm một cây lao, quay người lại, và phóng về quá khứ. Cây lao cắm tới chỗ nào, là hồi nhớ của mi tới đó !
Sau đó, có lần ngồi với ông anh, nhân nhắc tới bạo động trong thơ của ông, Gấu bèn nhớ tới giai thoại trên, bèn kể. Ông anh chắc là cũng thấy thú, bèn xì ra 1 kỷ niệm, 1 lần dậy học, ở cuối lớp có 1 tay học trò chỉ lo dỡn, ông bực quá, bèn vo cái khăn lau bảng thành 1 cục, và thẳng tay ném tới anh học trò, rồi quát, mang nó lên đây.
Quả bóng bay tới chỗ anh học trò, anh cúi xuống nhặt, líu ríu mang lên cho ông Thầy.

*
The Just

A man who cultivates his garden, as Voltaire wished.
He who is grateful for the existence of music.
He who takes pleasure in tracing an etymology.
Two workmen playing, in a café in the South,
a silent game of chess.
The potter, contemplating a color and a form.
The typographer who sets this page well,
aaathough it may not please him.
A woman and a man, who read the last tercets
aaaof a certain canto.
He who strokes a sleeping animal.
He who justifies, or wishes to, a wrong done him.
He who is grateful for the existence of a Stevenson.
He who prefers others to be right.
These people, unaware, are saving the world.

Translated by Alastair Reid from: “Insomnia”, Six Poems by Jorge Luis Borges, Harper’s Magazine, February, 1999

Tên chính trực

Tên đờn ông, kẻ săn sóc mảnh vườn của hắn, như Voltaire mong muốn
Kẻ biết ơn sự hiện hữu của âm nhạc
Kẻ lấy làm hài lò
ng, khi đi 1 đường tầm nguyên
Hai công nhân lặng lẽ nhâm nhi 1 ván cờ ở 1 quán cà phê ở xứ Nam Kít
Tên thợ máy nhà dây thép
chiêm ngưỡng và kính trọng BHD, ây a, xin lỗi, một màu sắc, một hình thể
Người thợ in, làm trang sách này thật ra hồn, tuy nhiên, đã chắc gì, anh ta thích thú?
Một người đàn bà, và một người đàn ông, đọc đoạn thơ cuối của 1 khổ thơ nào đó
Một kẻ nào đó, ngủ đi anh, mộng bình thường, như 1 đứa con nít, hay 1 con mèo đang ngái ngủ trên tay em!
Kẻ chỉnh lý hay mong chỉnh lý, một lầm lỡ mà ai đó, gây ra cho anh ta
Kẻ biết ơn có Stevenson ở trên đời này
Kẻ thích những kẻ khác có lý.
Những người này, không biết, là họ đang cứu vớt thế giới

PAUL CELAN RECALÉ AU NOBEL
Paul Celan, “xém", được Nobel [recalé: failed, hụt]?

En 1966, la poétesse allemande Nelly Sachs et l'écrivain israélien Samuel Joseph Agnon obtenaient le prix Nobel de littérature. Mais qui figurait sur la liste de sélectionnés ?

L'Académie suédoise a rendu publiques ses archives, qui révèlent la présence du nom de Paul Celan. Ainsi le prix Nobel manqua un monument de la poésie. L'auteur de « Lait noir » ne fut jamais couronné et se suicida en 1970. Autre surprise, dans cette liste : la large représentation de la littérature française à travers Marcel Pagnol, René Char, Henry de Montherlant, Jean Giono, Henri Bosco et Jean Anouilh.
Viện Hà Lâm Thụy Điển cho khui hồ sơ Nobel, có tên Paul Celan.
Như thế là giải Noebl đã bỏ qua 1 "đài thơ". Tác giả "Sữa Đen" chẳng bao giờ được trao tặng vòng hoa Nobel, và tự trầm vào năm 1970.

http://www.tanvien.net/TG_TP/Paul_Celan.html

Paul Celan

Mẹ có đau khổ không mẹ ơi

PAUL CELAN AND LANGUAGE

JACQUES DERRIDA

Q: Would you say that one must have been, like Celan maybe, capable of living the death of language in order to try to render that experience "live"?

A: It seems to me that he had to live that death at each moment. In several ways. He must have lived it everywhere where he felt that the German language had been killed in a certain way, for example by subjects of the German language who made a specific use of it: the language is manhandled, killed, put to death because it is made to say in this or that way. The experience of Nazism is a crime against the German language. What was said in German under Nazism is a death. There is another death, namely the canalization, the trivialization of language, of the German language for example, anywhere, anytime. And then there is another death, which is the one that cannot happen to language because of what it is, that is to say: repetition, slide into lethargy, mechanization, etcetera. The poetic act thus constitutes a kind of resurrection: the poet is someone who is permanently involved with a language that is dying and which he resurrects, not by giving it back some triumphant aspect but by making it return sometimes, like a specter or a ghost: the poet wakes up language and in order to really make the "live" experience of this waking up, of this return to life of language, one has to be very close to the corpse of the language. One has to be as close as possible to its remains. I wouldn't want to give in to pathos too much here, but I suppose that Celan had constantly to deal with a language that was in danger of becoming a dead language. The poet is someone who notices that language, that his language, the language he inherits in the sense I mentioned earlier, risks becoming a dead language again and that therefore he has the responsibility, a very grave responsibility, to wake it up, to resuscitate it (not in the sense of Christian glory but in the sense of the resurrection of language), neither as an immortal body nor as a glorious body but as a mortal body, fragile and at times indecipherable, as is each poem by Celan. Each poem is a resurrection, but one that engages us with a vulnerable body that may yet again slip into oblivion. I believe that in a certain way all of Celan's poems "remain indecipherable, keep some indecipherability, and this decipherability can either call interminably for a sort of interpretation, a resurrection, new breaths of interpretation or fade away, perish again. Nothing insures a poem against its death, because its archive can always be burned in crematory ovens or in house fires, or because, without being burned, it is simply forgotten, or not interpreted or permitted to slip into lethargy. Forgetting is always a possibility.

From an interview with Evelyne Grossman, Europe 861-62 (January -February 2001): 90-91.

Ông muốn nói, một người phải, như Celan, thí dụ, có khả năng sống cái chết của ngôn ngữ để làm cho kinh nghiệm này thành “sống”?

Theo tôi, ông ta phải sống cái chết đó từ mỗi thời điểm, khoảnh khắc. Theo một vài đường hướng. Ông ta phải sống nó ở mọi nơi, một khi mà ông ta cảm thấy, rằng, cái ngôn ngữ Đức đã bị làm thịt, theo một cách nào đó, bởi lũ Nazi Đức. Lũ này đã sử dụng tiếng Đức một cách đặc biệt để hưởng lợi, trục lợi, từ đó [nước Mít là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý này không bao giờ thay đổi, thí dụ]: Tiếng nói, ngôn ngữ Mít bị lũ VC thao túng, làm thịt, khi bắt phải nói thế này, thế nọ, nói khác là đi tù cải tạo mút mùa lệ thủy. Kinh nghiệm Nazi/VC là một tội ác đối với ngôn ngữ Mít/Đức. Điều được nói dưới chế độ VC/Nazi là một cái chết. Còn một cái chết khác, là đào rạch, tầm thường hóa ngôn ngữ, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Và rồi còn 1 cái chết khác nữa, một cái chết đúng ra không thể xẩy ra cho ngôn ngữ, bởi vì nó là ngôn ngữ, đó là, sự lập đi lập lại, chìm vào hôn mê, máy móc hoá, etcetera. Hành động thơ ca do đó tạo ra một hình thức tái sinh, nhà thơ là một người thường trực mắc míu với một ngôn ngữ đang chết, và anh cố làm nó tái sinh, không phải bằng cách đem cho nó một khiá cạnh, sắc thái huy hoàng, chiến thắng nào đó, nhưng mà là, làm cho nó, đôi khi, trở lại như một bóng ma [Ta về như bóng ma hờn tủi. TTY]: nhà thơ đánh thức ngôn ngữ, và như thế, anh ta thực sự làm “sống’ cái kinh nghiệm đánh thức đó, cái sự trở về lại với đời sống của ngôn ngữ, người phải luôn luôn thật cận kề với cái cái xác thân ngôn ngữ. Người phải gần gụi tới mức tối đa mà người đó có thể, với cái còn lại, tro cốt, tro than của ngôn ngữ. Tôi không muốn làm cái trò thở than, vãi linh hồn ở đây, nhưng tôi giả dụ, đề xuất rằng thì là Celan đã phải hằng hằng, liên luỷ ăn thua đủ [deal] với 1 ngôn ngữ đang trong cơn nguy nàn trở thành 1 ngôn ngữ chết. Nhà thơ là một kẻ nào đó, và kẻ này nhận ra rằng ngôn ngữ, ngôn ngữ của anh ta, ngôn ngữ mà anh ta thừa hưởng như tôi mới vừa nói, có nguy cơ lại trở thành 1 ngôn ngữ chết, và do đó, anh ta có trách nhiệm, một trách nhiệm nặng nề, là đánh thức nó dậy, làm cho nó tái sinh [tái sinh ở đây không có nghĩa tràn đầy hào quang, ân sủng theo Ky Tô giáo, nhưng mà là theo nghĩa, sự tái sinh của ngôn ngữ), không phải như là một cái bất tử, cũng không phải như là 1 cái xác đầy vinh quang [như Xác Ướp của Bác ở trong Lăng Ba Đình, thí dụ đểu!], nhưng là 1 cái xác phàm có sống có chết, mảnh mai, mỏng manh, và đôi khi, không thể giải mã, như mỗi bài thơ của Celan. Mỗi bài thơ là 1 tái sinh, một sự tái sinh khiến chúng ta có thể dấn thân vào 1 cơ thể tầm thường, yếu ớt, rất dễ bị tổn thương, và có thể, rất dễ lại chìm vào cõi mê, vào giấc hôn thụy. Tôi tin rằng, theo một đuờng hướng nào đó, tất cả những bài thơ của Celan không thể giải mã được, chúng giữ 1 cái sự không thể giải mã nào đó. Và cái sự không thể giải mã này kêu gọi một thứ "lại dẫn giải", một tái sinh, những hơi thở mới của diễn giải, hay...  diễm xưa dần, và lại điêu tàn, huỷ diệt. Chẳng có gì bảo đảm [insure: bảo hiểm] một bài thơ chống lại cái chết của nó....

Note: Bài viết của Derrida, tuy ngắn, nhưng thật quan trọng, về 1 vấn nạn mà Mít gần như lơ là, tức là về ngôn ngữ Mít, sau Lò Cải Tạo.

Khi dịch "Phép Lạ Hổng", của Steiner, Gấu đã lờ mờ nhận ra điều này, và chôm 1 câu trong bài, làm đề từ cho bài điểm cuốn Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn:

For let us keep one fact clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)

George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)
In Memoriam Paul Celan

Lay these words into the dead man's grave
next to the almonds and black cherries-
tiny skulls and flowering blood-drops, eyes,
and Thou, O bitterness that pillows his head.

Lay these words on the dead man's eyelids
like eyebrights, like medieval trumpet flowers
that will flourish, this time, in the shade.
Let the beheaded tulips glisten with rain.

Lay these words on his drowned eyelids
like coins or stars, ancillary eyes.
Canopy the swollen sky with sunspots
while thunder addresses the ground.

Syllable by syllable, clawed and handled,
the words have united in grief.
It is the ghostly hour of lamentation,
the void's turn, mournful and absolute.

Lay these words on the dead man's lips
like burning tongs, a tongue of flame.
A scouring eagle wheels and shrieks.
Let God pray to us for this man.

NTST Poems

"And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep.
"And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the same words have two different meanings. In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.

And that, I think, is the chief achievement of Frost. He could write poems that seem simple, but every time you read them you are delving deeper and finding many winding paths and many different senses. So Frost has given us a new idea of metaphor. He gives us metaphor in such a way that we take it as a simple, straightforward statement. And then you find that it is a metaphor. "And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the same words have two different meanings. In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.

Borges:

Và đó là thành tựu “lớn nhất, chủ, trùm...” [chief] của Frost. Ông có thể viết những bài thơ xem ra thì thật giản dị, nhưng mỗi lần chúng ta đọc, là mọi lần chúng ta đào bới sâu thêm, và tìm ra không biết bao nhiêu là lối đi, và nghĩa nghiếc khác nhau.
Và thế là thi sĩ đem tới cho chúng ta 1 ý nghĩa mới về ẩn dụ. Ông cho chúng ta ẩn dụ, theo cái cách mà chúng ta coi nó như là 1 phát biểu tự nhiên, giản dị, thẳng 1 lèo. Và thế rồi, bạn ngộ ra, đây là 1 ẩn dụ:

Cầm tay hôn 1 phát
Là biết được địa chỉ
Là đã ngàn thu sau!

Ông [Borges] đồng ý với…  Gấu, ẩn dụ không đơn giản, nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực sự, là đốn ngộ, là mặc khải.
Dũng trong “Đôi Bạn”, 1 buổi trưa hè “Ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung", nhìn sang nhà hàng xóm, thấy cái áo cánh trắng phất phơ bay trong gió, ngạc nhiên tự hỏi, áo ai nhỉ, và nhớ ra là Loan, đi học Hà Nội, nghỉ hè, về.
Khám pháp đó chỉ là bề mặt, giản dị!
Bề sâu, "siêu hình mà nói", Dũng khám phá ra tình yêu của mình!

Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền 

Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.

Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi. 

Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội, tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương. 

16-1-1975
(Văn, giai phẩm, 14-2-75)
AT 1:50 PM

Nguồn

Điều Borges phán, về ẩn dụ, cũng chính là điều TTT phán, về… thơ, khi ông vinh danh Vũ Hoàng Chương trước khi mất "nước Xề Gòn":

“Thơ là lời hơn lời”

Cái đấng thi sĩ dởm Nguyễn Đăng Thường, “khiêm tốn” nhận thơ của hắn ta là thơ đời thường, ngôn ngữ đời thường, suốt đời không làm nổi, chỉ 1 câu thơ, đọc không nổi bài thơ Dạ Khúc, của TTT, làm sao “ngộ” ra được chân lý giản dị trên, thơ là lời hơn lời. Vẫn là lời – ngôn ngữ đời thường như hắn nói – nhưng cũng chính ngôn ngữ đó, hơn lên 1 tí, là thành thơ:
In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.
Câu thơ trước, cầm tay xin địa chỉ
Câu thơ sau, thì đã là ngàn thu sau!

http://www.tanvien.net/Viet/HNB_Case.html

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!


Rõ ràng là, bài Dạ Khúc của TTT, không đọc được, thì làm sao đọc... Beckett?

HNB Case

“The tears of the world are a constant quantity. For each one who begins to weep somewhere else another stops. The same is true of the laugh.”
― Samuel Beckett, Waiting for Godot

Trong những điều được nói về Sikiew, tất cả chỉ là bịa đặt, hoặc tô điểm. Duy có điều này: Nó thực sự là một địa ngục.
-Nước mắt cũng có hạn. Nơi này đổ ra nhiều thì nơi khác dè xẻn lại.
-Bạn muốn nói, đừng lạm dụng cảm xúc?
-Người ta chỉ đọc khi xúc động. Nhưng chớ bao giờ lạm dụng cảm xúc của độc giả cũng như của chính mình.
NQT: Bụi

Cái truyện ngắn Bụi, của GCC, được viết ở Trại Cấm Sikiew, Thái Lan. Đúng thời gian đó, Gấu vớ được "Trong khi chờ Godot", bản tiếng Anh.
Câu, “Nước mắt cũng có hạn… “, hóa ra chôm của Beckett, lúc nào không biết, nó ăn mẹ vô tiềm thức, rồi phọt ra.

Cũng thế với Beckett, hà, hà!

Một cách nào đó, ông viết, ở 1 Trại Cấm nào đó, những câu văn thần sầu của ông. Thua, thua nữa, thua cho bảnh, là từ Worstward Ho:
 “All of old. Nothing else ever. Ever tried. Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better.”
― Samuel Beckett, Worstward Ho

Trong cuốn tiểu sử của ông, Trầm Luân vào Danh Vọng, “Damned to Fame”, chương dành cho Thua Cho Bảnh, "Fail Better", chứng minh điều GCC phán, Beckett viết văn từ 1 trại tị nạn. Đúng hơn, từ cái bóng của Lò Thiêu, đúng hơn nữa, ông viết cho nạn nhân Lò Thiêu.
Một số từ ngữ mà ông sử dụng trong "Tiến Lên Tàn Mạt, Già Hồ", là để mô tả tình trạng thiếu ăn của nạn nhân Lò Thiêu
Nếu Nazi có giải pháp chót, thì Beckett có “grand finale”, chữ của Beckett. Kịch “Catastrophe”, thảm họa, viết bằng tiếng Pháp – bà vợ của ông, Suzanne, dùng từ này, khi biết tin ông được Nobel văn chương - được Beckett đề tặng Vaclav Havel. Sau khi ra tù, Havel chơi 1 cái kịch đáp lễ, Lỗi Lầm, “The Mistake”. Hai kịch bổ túc cho nhau. Havel nói với một đấng Mẽo, một cách khiêm tốn, tôi không có ý đứng ngang hàng với ông ta, như là hai nhà soạn kịch - đừng bắt hai ông đứng kế nhau nhe, Thầy Phúc - "I am not suggesting that I am equal as a playwright to Samuel Beckett".

Beckett phải mất 7 tháng chỉ để viết bản nháp đầu tiên, the first draft, của Worstward Ho, [Hồ, Hồ, Tiến Lên Tàn Mạt. “Hồ, Hồ”, là từ tiếng reo hò, thời cả thế giới ủng hộ Bắc Kít]. Vào thời gian, trong mùa đông 1981-82, ông suy sụp, bịnh, Ông viết cho bạn, "Chiến đấu với văn xuôi bất khả. Tiếng Anh. Với tởm lợm”:

BACK IN PARIS for the summer, after meeting his German publisher, Dr. Siegfried Unseld, for coffee in the PLM hotel on Sunday morning, August 9, 1981,84 Beckett returned to his desk to write three brief paragraphs of a new piece of prose in English. After starting with his 1960s concern with imagining "a body" and "a place" where there was neither, he wrote: "All before. Nothing else ever. lwer tried. Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better." The will to "fail better" provided this text with its initial impetus. And, in order to fail better, the strategy Beckett adopted was to strive for the worst.
    He took his cue from Edgar's speech in King Lear. He copied out quotations from three different points in the speech into his little commonplace book:"The lamentable change is from the best, / The worst returns to laughter"; "Who is't can say, I am at the worst"; and "The worst is not so long as one can say, This is the worst." For some time, when he alluded to his new text in letters, he entitled it "Better worse." Later on, he called the book Worstward Ho, playing on the title of Webster and Dekker's play Westward Hoe (1607) and Charles Kingsley's better known novel Westward Ho! (1855). At one level, the text, like III Seen III Said, is concerned with the failure of language: when anything is said, it must inevitably be missaid. So language is deliberately pared down, reduced to a few lexical items assembled in a variety of combinations, so that it reaches out toward an "unworsenable worse." It is part of the strategy to be rid of Romantic accretions. So images evoking human memories or literary allusions are excised. That at least is how it first appears.

Bạn, đọc văn Mít Butor, cũng 1 thứ “Romantic” mà Beckett vứt vô sọt rác (to be rid of).
Vậy mà thất bại rực rỡ. Kiệt tác!
Chỉ nội mấy dòng GCC trích dẫn, là đủ chửi bố mấy đấng bịp bợm!

Và, quả đúng, hai đấng này, không đọc nổi Beckett!
Cái thất bại được thấy ra, chỉ ra, từ Beckett, một phần, là do/của ngôn ngữ: Khi cái gì được nói ra thì nó bắt buộc phải là nói trật, trìa: When anything is said, it must inevitable be missaid.
Thê thảm hơn thế nhiều, đây là hiện tượng đói ăn, thiếu dinh dưỡng, chết dần chết mòn, không phải chỉ của ngôn ngữ, mà là của nạn nhân Lò Thiêu.
“Every word is like an unnecessary stain on silence and nothingness.”
― Samuel Beckett
Mọi từ thì cũng như vết trầy không cần thiết lên im lặng và hư vô.

V/v Không đọc được.

GCC đã từng thú nhận, không đọc được Dickinson, và không chỉ Dickinson, mà còn nhiều nhà thơ khác, và trước đó, không đọc được thơ.
Tuy nhiên, chưa bao giờ không đọc được, mà chê 1 tác giả, như NDT và bà Huệ, chủ diễn đàn Gió O. Bà này chê thơ TTT, thua cả thơ Nguyễn Đăng Thường, và Nguyễn Đăng Thường cũng nhân đó, bèn chê TTT tơi bời hoa lá cành. Sa-đích. [Không phải từ của GCC]. Thua cả thơ Đỗ Quí Toàn! 
Ui chao đến thơ TTT mà còn không đọc được, thì làm sao đọc được Beckett?

Lê Thị Huệ: So sánh hai bài thơ "Tiễn Một Nguời Vào Dĩ Vãng Đậm Màu" với bài thơ "Phục Sinh" của Thanh Tâm Tuyền. Là một khoảng cách lớn lao. Bài Phục Sinh làm dáng và rỗng, chỉ được cái phá cách, self-esteem vào thời đó. Bài "Tiễn Một Người Vào Dĩ Vãng Đậm Màu", già dặn, trí tuệ cũng phá cách nhưng cái phá cách của một lõi trí. Anh có tự cảm thấy cái khoảng cách chữ nghĩa giữa anh và nhà thơ lãnh tụ thơ Tự Do thời 1960 ở Việt Nam.

 

Nguyễn Đăng Thường: Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền được công nhận là ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ tôi là ngôn ngữ đời thường, có thể chưa được đóng mộc. Khi nhại, hay cập nhựt Bài Ngợi Ca Tình Yêu của Thanh Tâm Tuyền với tựa đề mới Bài Ngợi Ca Chó Đá, tôi nghĩ tới nội dung bài thơ của Thanh Tâm Tuyền, và hiện tình đất nước ta hôm nay nhiều hơn ngôn ngữ, dù nội dung và hình thức như hình với bóng, không thể tách đôi. Tác phẩm bị giễu nhại vẫn còn y nguyên, nhưng đã có thêm những tác phẩm song đôi. Tác phẩm bị, được giễu nhại nhiều nhứt, là bức tranh La Joconda, cho ra đời vô số những tranh "nhại họa" vô cùng thú vị. Salvador Dalí cũng nhại tranh Andy Warhol với các tranh Marilyn Mao. Các lãnh tụ độc tài vì bất an nên rất sợ bị chế giễu. Cậu Ủn Bắc Hàn là một thí dụ. 
http://www.gio-o.com/NguyenDangThuong/NguyenDangThuongPhongVan4.htm

Thơ của vị bằng hữu NTST có tới tam tuyệt, cực kỳ cao ngạo, cực kỳ cao sang, và cũng cực kỳ tâm sự, riêng tư - đúng như thế, GCC chưa từng khen ai theo cái kiểu đãi bôi, hay, phán loạn cào cào, không có chứng từ dẫn chứng, nhưng quả có 1 sự rắc rối, khó hiểu, ở đây.
Vị này, Nam Kít, và, dân Nam, họ rất ưa xuề xòa.
Tâm sự, riêng tư, OK, nhưng cao ngạo, cao sang, vô lý quá, hà, hà!
Đàn bà ba miền, theo GCC, cái gọi là cao sang, thường là thuộc dân Huế.
Tinh tế, tế nhị, Bắc Kít.
Nam Kít, kể như chẳng có gì hết.
Vậy mà bà này, ôm "tam tuyệt" vào thơ của bà, quái dị thực!

Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay


Ui chao, chỉ cần hai câu thơ thôi, là đã ôm hết cả cõi thơ, cả cõi đàn bà, vô mình rồi!
NQT

Phục sinh
tôi buồn khóc như buồn nôn
ngoài phố
nắng thủy tinh
tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ
thanh tâm tuyền
buổi chiều sao vỡ vào chuông giáo đường
tôi xin một chỗ quỳ thầm kín
cho đứa nhỏ linh hồn
sợ chó dữ
con chó đói không màu

tôi buồn chết như buồn ngủ
dù tôi đang đứng trên bờ sông
nước đen sâu thao thức
tôi hét tên tôi cho nguôi giận
thanh tâm tuyền
đêm ngã xuống khoảng thì thầm tội lỗi
em bé quàng khăn đỏ ơi
này một con chó sói
thứ chó sói lang thang

tôi thèm giết tôi
loài sát nhân muôn đời
tôi gào tên tôi thảm thiết
thanh tâm tuyền
bóp cổ tôi chết gục
để tôi được phục sinh

từng chuỗi cuộc đời tiếp nối
nhân loại không tha thứ tội giết người
bọn đao phủ quỳ gối
giờ phục sinh

tiếng kêu là kinh cầu
những thế kỷ chờ đợi

tôi thèm sống như thèm chết
giữa hơi thở giao thoa
ngực cháy lửa
tôi gọi khẽ
em
hãy mở cửa trái tim
tâm hồn anh vừa sống lại thành trẻ thơ
trong sạch như một lần sự thật
TTT

Bài "Phục Sinh" làm dáng và rỗng, chỉ được cái phá cách, self-esteem vào thời đó.
LTH.
self-esteem? [tự sướng?].
Chắc cũng giống xeo phi?
Và chắc là do câu thơ “tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ"?

Nhớ, lần cả đám bạn ông em, Thất Hiền, xúm nhau lại "tra tấn" ông anh vì bài thơ này, vì cái từ "sao", trong "buổi chiều 'sao' vỡ vào chuông giáo đường"....

"Ðâu phải mưa ô buy vào thành phố"...

1954, vào Nam, thi sĩ Thanh Tâm Tuyền có lẽ là một trong những người đầu tiên có những dòng thơ văn về Hà Nội, bên cạnh những dòng nhạc của một "Mưa Sài Gòn, Mưa Hà Nội", hay "Hướng Về Hà Nội". Câu thơ trên, tôi chỉ nhớ loáng thoáng, trong tập "Tôi không còn cô độc", đã một thời làm ngơ ngẩn cả đám bạn bè hồi cùng học trung học.
Ngớ ngẩn, đúng hơn.

Số là Phạm Năng Cẩn rất mê câu thơ đó. Anh cứ ngâm đi ngâm lại khiến Nguyễn Quốc Sủng đâm ra thắc mắc, hỏi, mưa ô buy là mưa gì? Tôi nhớ là, bạn Cẩn ngớ ra, và... cương đại: mưa ô buy là một thứ mưa bụi (buy biến thành bụi), hạt lấm tấm như nhũ kim cương trên những chiếc áo Mùa Thu, Hà Nội!

Sủng coi bộ không hài lòng với một lời giải thích rất thơ như vậy. Một bữa, trong lúc cả đám vây quanh nhà thơ, anh hỏi. Thi sĩ trả lời: ô buy là một từ tiếng Pháp, obus. Mưa ô buy là mưa đại bác, mưa trái phá!

Sau này tôi được biết, người miền nam gọi trái phá là trái ô buy. Họ gọi phạm nhe là người y tá, và hồi mới vào Sài Gòn, tôi đã từng khổ sở vì không hiểu nghĩa của nó, sau cùng truy ra, là do từ tiếng Pháp, infirmier. 

Nước Pháp, “hóa thân” vào miền nam, qua từ obus; rồi miền nam “hóa thân” vào từ ô buy, và được một nhà thơ miền bắc âu yếm sử dụng cho... Hà Nội, ôi chao số phận của “trái đại bác” Tây, nhờ một miền đất, rồi nhờ một nhà thơ, biến thành cơn mưa bụi ở một miền đất khác, trong cùng một quê nhà, sao mà may mắn hơn cái từ chiên hẩm hiu thế!

Bởi vì không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ sử dụng từ “mưa ô-buy”: ông vẫn bị những cơn mưa từ cái thành phố mà ông từ bỏ ám ảnh, cũng như không phải ngẫu nhiên mà ông bạn ngày xưa của tôi tán ẩu, ông cũng bị ám ảnh.... 

*

Patti Page

Patti Page, who has died aged 85, had a huge hit in the United States with How Much Is That Doggie In The Window? and became the biggest-selling female star of the 1950s.

Patti Page, nữ danh ca số 1 của 1 thời, đã mất, thọ 85 tuổi

Ui chao, Em này đúng là thần tượng của Anh Cu Gấu nhà quê Bắc Kít.
Và có thể - có thể gì nữa - của nhà thơ TTT, vì nhà thơ hẳn là cũng quá mê em, và Jazz.
O, Let me go, lover, Smoking my sad cigarette
Trong Tôi Không Còn Cô Độc, TTT cũng có vài bài vinh danh Jazz, hình như thế.

Trong Liên Đêm.
Thí dụ bài này, nền của nó chẳng là tiếng kèn của Jazz ư:

Dạ khúc 

Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa 

Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hà Nội
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy 

Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai (1) 

Bài thơ này có 1 giai thoại thú lắm, do chính thi sĩ kể và được 1 em ca sĩ xì ra. Bài thơ được phổ nhạc và mấy em cứ hát sai đi [chắc là cố tình] "đưa em vào quán trọ".

Nghe nói, thi sĩ bực lắm.
Nếu là Gấu, thì không bực!

Bài thơ thần sầu, 

Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới

Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng 

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ

Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!

Note: Tên này, bửn thực!
NQT

Hắn ta có thể chê thơ TTT, hơn thế nữa, khi ông còn sống, nhóm Sáng Tạo còn, vì hắn sống cùng thời với họ.
Bài viết của hắn, đúng là thứ “ai điếu” mà Brodsky chửi, 1 thứ thuốc thử đạo hạnh của những tên còn sống, khi viết về những người đã chết. Cũng thế, là những gì mà tên Lang Băm viết về Gấu, khi núp váy 1 người đàn bà, viết cực kỳ nhơ bửn về TTT, về NXH. Bởi thế mà GCC mới dám phán, lũ Mít viết văn làm thơ, cả từ Bắc cho tới Nam, thiếu hẳn “cái gọi là” đạo hạnh. Một tên thi sĩ như tên “TMBLCP”, thì chôm thơ Joseph trên trang Tin Văn, rồi phán, đọc đâu đó trên Thời Tập, trong khi hắn đã từng được TTT coi là bạn, và đã từng được ông làm thơ tặng nữa, tếu thế!

Đi tù VC, TTT mang theo Beckett. Viết về Beckett, là để tặng cô con gái.
Lạ, cực lạ.
Và Gấu giải thích, cô con gái của ông là hình ảnh của Hà Nội, thành phố “nền” của tập thơ đầu tay của ông, "Tôi không còn cô độc". Bài thơ “Dạ Khúc”, nền của nó, là Jazz,
với những hình ảnh Hà Nội, "nửa đêm Hà Nội", mà tên sĩ chuyên nghề nhạo nhại thơ người, không làm sao nhận ra, do đố kỵ.

Cái gì làm cho TTT nhắc tới Beckett?

Theo Gấu, có 1 cái gì đó liên hệ giữa ông và Beckett, nếu như chúng ta chấp nhận cái nick mà Steiner ban cho Beckett, trong 1 bài viết trên The New Yorker, “Master of nuance and scruple” [Sư phụ của sắc thái và ngần ngại”].
Không thể viết sau Trại Tù của TTT, tương tự sự câm lặng của Beckett.
   
Beckett's reductio of language-Echo's Bones, the title of his early book of verse, is a perfect designation-relates to much that is distinctive of modern feeling. "It was the same, the word is not too strong" exhibits the tense playfulness oflinguistic philosophy. There are passages in Beckett nearly interchangeable with the "language exercises" in Wittgenstein's Investigations; both stalk the vapid in- flations and imprecisions of our common speech. Act Without Words (1957) is to drama what "Black on Black" is to painting, a display of final logic. Beckett's silences, his wry assumption that a rose may indeed be a rose but that only a fool would take so scandalous a proposition for granted or feel confident of translating it into art, are akin to monochrome canvas, Warhol statics, and silent music. But with a difference. There is in Beckett a formidable inverse eloquence. Words, hoarded and threadbare as they are, dance for him as they do for all Irish bards. Partly this is a matter of repetition made musical; partly it springs from a cunning delicacy of to and fro, a rhythm of exchange closely modelled on slapstick. Beckett has links with Gertrude Stein and Kafka. But it is from the Marx Brothers that Vladimir and Estragon or Hamm and Clov have learned most. There are fugues of dialogue in Waiting for Godot-although "dialogue:' with its implication of efficient contact, is painfully the wrong word-that come nearest in current litera-
ture to pure rhetoric:

VLADIMIR: We have our reasons.
ESTRAGON: All the dead voices.
VLADIMIR: They make a noise like wings.
ESTRAGON: Like leaves.
VLADIMIR: Like sand:
ESTRAGON: Like leaves.
Silence
VLADIMIR: They all speak at once.
ESTRAGON: Each one to itself.
Silence
VLADIMIR: Rather they whisper.
ESTRAGON: They rustle.
VLADIMIR: they murmur.
ESTRAGON: They rustle.
Silence
VLADIMIR: What do they say?
ESTRAGON: They talk about their lives.
VLADIMIR: To have lived is not enough for them.
ESTRAGON: They have to talk about it.
VLADIMIR: To be dead is not enough for them.
ESTRAGON: It is not sufficient.
Silence
VLADIMIR: They make a noise like feathers.
ESTRAGON: Like leaves.
VLADIMIR: Like ashes.
ESTRAGON: Like leaves.

Long silence

STEINER: OF NUANCE AND SCRUPLE

Note: V/v cái từ, tiếng Tây, Beckett, dịch qua tiếng Anh, sau dịch trở lại tiếng Pháp, thì cái từ tiếng Pháp, không còn sử dụng được nữa, bữa nay kiếm ra rồi:

http://www.tanvien.net/Souvenir/Daily_Notes.html

Nói về đặt tít, thì, nếu Sến cực độc, cực ngắn, gọn, thí dụ, sửa giùm Gấu những cái tít như Dịch Là Cướp, Miếng Cơm Manh Chữ… khi Gấu còn cắp rổ theo hầu Sến, và Chợ Cá còn, thì Cô Tư, cực thần sầu trong cái gọi là “chiều sâu tâm linh” của từ, thí dụ "Xác Bụi", "Cúi Xuống Là Đất"... 

Gấu Cái lần đầu đọc, chỉ nội cái tít "Cúi Xuống Là Đất", là đã lắc đầu bái phục.

Nhưng, 1 cách nào đó, Gấu Cái bảnh hơn Cô Tư, ở cái phần “viết như không viết”, như em Sad Seagull của Gấu nhận ra, hà, hà!

Em phán, Miền Nam của Thảo Trần bảnh hơn Miền Nam của Cô Tư, vì chưa nhiễm độc Bắc Kít.  
Cô Tư, do gia đình hình như cũng có tí mắc mớ với Cách Mạng, nên khác Thảo Trần, có chồng là nhà văn Ngụy, đi tù VC nhiều lần!

*

Thua xa… Beckett.

Với ông này cái tít đúng là tử công phu. Gấu mới lôi cuốn về Beckett, trên, mua từ đời nào, ra đọc.
Hóa ra thì là Cioran cũng đã từng gọi Beckett là 1 vì phong nhã.

Trong bài viết ngắn của ông về bạn mình, Cioran viết về từ Lessness, của Beckett, dịch từ “Sans”, tên 1 tác phẩm tiếng Tẩy của Beckett. Cioran bị hớp hồn, ”envouté”, bởi từ này, và một bữa, un soir, ông biểu bạn, tôi không làm sao tìm ra 1 từ tiếng Tẩy nào tương đương với nó [tất nhiên, không phải từ “sans” mà nó được dịch từ đó ra].

“Tôi không thể nào ngủ được nếu không kiếm ra 1 từ ra hồn, honorable. Thế là cả hai bù đầu kiếm, bằng cách kết hợp những từ chung quanh hai từ sans, và moindre. Và khi từ giã, cả hai đều thất vọng.
Trở về nhà, Cioran vẫn khổ với nó, cho đến lúc ông bật ra ý nghĩ, hay là mò từ nguồn la tinh, và ngày hôm sau, ông viết cho Beckett, cái từ sinéité,  và tuyệt vời làm sao, cũng đúng lúc đó, Beckett kiếm ra từ này.
Đúng là 1 giai thoại thần sầu. TV post sau đây, để chứng minh, là không phịa ra.

Le texte francais Sans s'appelle en anglais Lessness, vocable forgé par Beckett, comme il a forgé l'équivalent allemand Losigkeit. Ce mot de Lessness (aussi insondable que l'Ungrund de Boehme) m'ayant envouté , je dis un soir à Beckett que je ne me coucherais pas avant d'en avoir trouvé en francais un équivalent honorable ... Nous avions envisagé ensemble toutes les formes possibles suggerées par sans et moindre. Aucune ne nous avait paru approcher de l'inépuisable Lessness, mélange de privation et d'infini, vacuité synonyme d'apothéose. Nous nous séparames plutôt décus. Rentré à la maison, je continuai à tourner et retourner dans mon esprit ce pauvre sans. Au moment ou j'allais capituler, l'idée me vint qu'il fallait chercher du côté du latin sine. J'écrivis le lendemain à Beckett que sineité me semblait le mot rêvé. II me repondit qu'il y avait pensé lui aussi, peut-être au même instant. Notre trouvaille cependant, il faut bien le reconnaitre, n'en était pas une . Nous tombâmes d'accord qu'on devait abandonner l'enquête, qu'il n'y avait pas de substantif francais capable d'exprimer l'absence en soi, l'absence à l'état pur, et qu'il fallait se résigner à la misère métaphysique d'une préposition.
E.M. Cioran: Quelques rencontres.

Về cái từ “người phong nhã”, "l’homme noble", thì Cioran viện tới hai đấng, Maitre Eckhart và Nietzsche, cũng đã từng viết về từ này, tức là về Beckett và với Gấu, thì thêm vô, ông bạn Bạn!

Re: TTT.

TTT ngay từ khi mới xuất hiện, là đã bị chửi tơi bời hoa lá cành rồi.
Đâu phải đợi đến khi ông nằm xuống, để được 1 tên cũng cùng thời với ông, là NDT lôi thơ ra chê đâu.
Nhưng thà là như thế.
Một khi 1 tác giả đã mất đi, viết về họ, là cả 1 "tử công phu" theo Gấu. Phải có 1 cái nhìn hết sức đứng đắn, và hơn thế, phải có những phát hiện mới về tác giả mà mình đề cập tới.
Bạn NL đọc TTT, coi Liên Điêm là bi khúc, tuyệt.
NQT

Mar 9, 2016

Thơ: bi ca và trí tuệ

Tập thơ này:


Cô bé của Vermeer
http://tanvien.net/Dayly_Poems/3.html

Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Vermeer's Little Girl

Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.

Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.

Image may contain: 1 person, closeup


http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/36.html

CELLO 

Those who don't like it say it's
just a mutant violin
that's been kicked out of the chorus.
Not so.
The cello has many secrets,
but it never sobs,
just sings in its low voice.
Not everything turns into song though.
Sometimes you catch a murmur or a whisper:
I'm lonely,
I can't sleep.

Adam Zagajewski

Hồ Cầm 

Kẻ không thích, thì phán,
Ui dào chỉ là cái vĩ cầm chưa thành vĩ cầm
Bị dàn nhạc đá văng ra khỏi bản đồng ca.
Không phải vậy.
Hồ cầm có nhiều bí ẩn,
nhưng không bao giờ sụt sùi,
chỉ hát trong giọng trầm của nó.
Ðâu có phải mọi chuyện thì đều biến thành một bài ca.
Ðôi khi bạn bắt được một tiếng thì thầm, hay thỏ thẻ:
Anh Gấu ơi,
Ðêm nay, em cô đơn,
Em không thể ngủ được.

Robert Frost

Stopping By Woods on a Snowy Evening 

Whose woods these are I think I know.
His house is in the village, though;
He will not see me stopping here
To watch his woods fill up with snow. 

My little horse must think it queer
To stop without a farmhouse near
Between the woods and frozen lake
The darkest evening of the year. 

He gives his harness bells a shake
To ask if there is some mistake.
The only other sound's the sweep
Of easy wind and downy flake.

The woods are lovely, dark and deep,
But I have promises to keep,
And miles to go before I sleep,

And miles to go before I sleep 

Tạm dịch:

Dừng ngựa bên rừng buổi chiều tuyết rụng

Rừng này của ai tôi nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở trong làng
Làm sao ông ta thấy tôi ngừng ngựa
Ngắm tuyết rơi phủ kín rừng. 

Ngựa của tôi chắc thấy kỳ kỳ
Tại sao ngưng ở đây, chung quanh chẳng nhà cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng và hồ nước đóng băng
Vào đúng chiều hôm cuối năm 

Nó bèn khẩy khẩy cái chuông nhỏ
Như để nói với chủ của nó, này, chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió thoảng và tiếng mỏng của hạt tuyết rơi. 

Rừng thì đẹp, tối, và sâu
Nhưng tôi còn những lời hứa phải giữ
Và nhiều dặm đường phải đi
Trước khi lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ 

Đây là bài thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái Lan, cc 1990. Trong 1 cuốn sách học tiếng Anh, có cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To Keep, từ thơ Frost.

As to the metaphor, I should add that I now see that metaphor is a far more complicated thing than I thought. It is not merely a comparing of one thing to another-saying, "the moon is like ... ," and so on. No-it may be done in a more subtle way.
Think of Robert Frost. You of course remember the lines: 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

If we take the last two lines, the first-"And miles to go before I sleep"-is a statement: the poet is thinking of miles and of sleep. But when he repeats it, "And miles to go before I sleep," the line becomes a  metaphor; for "miles," stands for "days," for "years," for a long stretch of time, while "sleep" presumably stands for "death." Perhaps I am doing no good for us by pointing this out. Perhaps the pleasure lies not in our translating "miles" into "years" and "sleep" into" death," but rather in feeling the implication.
Borges: This craft of verse 

Borges lèm bèm:
Về ẩn dụ, tôi có lẽ nên nói thêm là, nó rất ư “cà chớn”, rất rắc rối, hơn là thoạt đầu tôi nghĩ. Nó không giản dị chỉ là so sánh sự vật này với sự vật khác - thí dụ, "mặt trăng thì như là... " - Không, nó “tế vi” hơn nhiều. 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

Nếu lấy hai dòng đầu, thì nó là 1 câu phán của thi sĩ, về những "dặm đường", và "ngủ". Nhưng khi ông lập lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm" biến thành "ngày", thành "năm", và dài dài mãi ra, và "ngủ", có nghĩa là, ngỏm củ tỏi!

Về già, đọc lại bài thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách dạy tiếng Anh, lại lấy dòng thơ của Frost làm cái tít!
Những lời hứa phải giữ!

Bài tiểu luận lấy làm tít cho cả cuốn, Về Khổ Đau và Lý Trí, On Grief and Reason, của Brodsky, là viết về [vinh danh] Robert Frost.

Brodsky viết:
Vào năm 1959, trong 1 bữa tiệc mừng sinh nhật lần thứ 85 của Frost, tại New York, nhà phê bình sắc sảo nhất, nổi cộm nhất thời đó, the most prominent literary critic at the time, Lionel Trilling, đứng dậy, tay cầm ly rượu có cẳng, goblet, phán, Robert Frost là nhà thơ khủng khiếp, a terrifying poet. Lẽ dĩ nhiên, có những tiếng ồn ào tiếp theo sau, nhưng "khủng khiếp" đúng là từ dành cho Frost:

Now, I want you to make the distinction here between terrifying and tragic. Tragedy, as you know, is always a “fait accompli”, whereas terror always has to do with anticipation, with man's recognition of his own negative potential-with his sense of what he is capable of. And it is the latter that was Frost's forte, not the former. In other words, his posture is radically different from the Continental tradition of the poet as tragic hero. And that difference alone makes him- for want of a better term-America.

Ui chao, đọc 1 phát, Gấu nhớ tới cái từ “văn chương khủng khiếp” của Gấu, ban cho Hoàng Đông Phương!

Between Two Worlds

Brodsky ventures, "American poetry is essentially Virgilian, which is to say contemplative."

Trong bài diễn văn Nobel, Brodsky lập lại câu hỏi của Adorno, "Làm sao một người có thể làm thơ sau Lò Thiêu?", và viết tiếp:
Một người nào quen thuộc với lịch sử Nga, có thể lập lại câu hỏi trên, bằng cách thay tên Auschwitz bằng 1 cái tên khác, và sự chứng thực, justification, còn bảnh hơn, even greater, Auschwitz, bởi vì con số những người chết trong trại tù Stalin vượt quá hơn nhiều, so với Lò Thiêu, hay, như nhà thơ Mẽo, Mark Strand, đã từng chặn họng, retorted, Adorno: “Làm sao một người có thể ăn trưa [sau Lò Thiêu]?”

Trong bất cứ trường hợp, thế hệ tôi [Brodsky] thuộc về, thừa sức làm thứ thơ đó [that poetry].

Thơ ca Mít, nhất là đám Miền Nam sau 1975, đụng đúng cú này, và TTT trả lời, “đếch” làm được:
Làm sao làm thơ, coi như đếch có gì xẩy ra?

Note: Ph
ản ứng của Brodsky, trước câu phán của Adorno, đúng, nhưng sai, do ông không làm sao phân biệt được Cái Ác Nazi và Cái Ác Châu, y chang trường hợp Auden, hay Hass, không đọc được thơ Osip Mandelstam. Thuật ngữ thường được dùng cho Lò Thiêu, "không thể nói được", "unspeakble", đúng ra phải dùng cho Cái Ác Á Châu.
Nhờ "nói được", qua những kẻ sống sót, như Celan, Levi.... cho nên Âu Châu sống sót Cái Ác Nazi, và có thuốc chủng, như Todorov phán: Khử bằng hồi ức.

Cái Ác Á Châu, vô phương!
Chúng làm Ác, tạo Ác, và dửng dưng như không:
Thánh Nhân Bất Nhân, Coi Thiên Hạ Như Chó Rơm!

Bạn chỉ cho GCC thấy, 1 tên Bắc Kít, nh
ỏ 1 giọt nước mắt cá sấu, cho 1 tên Ngụy, đi tù 17 niên, như Thảo Trường, thí dụ?

*

 Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

Todorov

Re: Pourtant, il affirme qu'« on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut ».

Today at 2:42 PM

“on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut”
Bác Gúc dịch:

One can passionately love literature, without believing that outside of books there is no salvation

Nôm na, mình yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách mới cứu!

Bac khoe khong?

I am OK. Tks


Osip Mandelstam

*

8

It's true, I lie in the earth, moving my lips,
But what I say will be learned in every school:

The round earth is rounder in Red Square,
And its slope asserts itself, willingly,

The round earth is rounder in Red Square,
And its slope is vast, unexpectedly

Sloping down-to fields of rice-
As long as one last slave is left alive.
                                           May 1935

Osip Mandelstam: Voronezh Notebooks

Đúng như thế đấy, tớ nằm trong lòng đất, mấp máy môi
Nhưng những gì tớ phán thì sẽ được học trong mọi ngôi trường

Trái đất tròn, tròn hơn, ở Công Trường Đỏ
Và đường cong của nó, khẳng định chính nó, rất ư là hài lòng

Trái đất tròn, tròn hơn ở Công Truờng Đỏ
Và đường cong của nó rộng rãi, thênh thang, rất ư là không ngờ

Đường cong trải dài mãi ra, tới đồng, tới ruộng
Trải dài mãi
Cho đến khi tên nô lệ cuối cùng, còn lại.
   
INTRODUCTION

W. H. AUDEN once complained to Joseph Brodsky: "I. don't see why Mandelstam is considered a great poet. The translations that I've seen don't convince me at all"*-a comment that indicates the conflict between Osip Mandelstam's reputation as one of the greatest poets of the twentieth century and his equally notorious impermeability to translation, if not to comprehension itself. Why is Mandelstam so hard to get at? There is, of course, the density of his language and imagery and the prominent role of rhyme and rhythm in his work. He was one of the great “orchestrators" of language, one of the great masters of sound and cadence, which has posed enormous-some would say insuperable-obstacles to translation. Related is the tantalizing, and perennial, question of the differences between Russian and English poetic practice, a question whose scope and complexity is beyond my capacity to deal with here. But underlying everything, I think, is the

* Joseph Brodsky, "The Child of Civilization," in Less Than One: Selected Essays (New York: Farrar, Straus and Giroux, 1987), 142.

unique, the radical demand that Mandelstam places on his readers. All of Mandelstam's poetry is excavated from the midden of his experience. This is its fundamental, invariable, characteristic, and essential principle. There was little of the theoretician and nothing of the mystic in him; he was the most earthly of men. One can see this clearly in the highly unusual way he treats three common poetic images, both in the Voronezh Notebooks and in his earlier poetry, images through which he expressed his horror at being separated from life. Not just by death-though death was a real threat when he was composing the Notebooks -by any-thing that prevented him from immersing himself in physical, palpable existence. For Mandelstam, the sky (nebo) most often suggested not some paradise or heaven but sexless, inhuman, asphyxiating emptiness. The appearance of stars in his poetry indicated, as his wife, Nadezhda, pointed out, not a movement toward the eternal but the shrinking away from the essentially human and, therefore, the coming to an end of the poetic impulse. And air (vozduhk)-or rather the lack of it, one of Mandelstam's greatest preoccupations in the Notebooks-stood in not as an animating principle, not as some cipher for the soul, but as an earthly element. It represented the most insistent of the triad of life's physical necessities-food, water, breath-and by extension the freedom to move in a physical world..

*

Looking on a Russian Photograph, 1928/1995

It's the classic picture of doom. Three great poets stand together in 1928, the Revolution just a decade old, their hearts and brains soon to be dashed out on the rocks of Russian fascism, the flower of their achievements destined to be crushed by the new czar, Stalin.
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - each will die in his own tortured way. Mayakovski, rebuffed in love, imprisoned in Moscow, will kill himself in 1930, at the age of thirty-six. Eisenstein's broken heart will give out in 1948, cherished projects betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely watched at home. Pasternak, long denied by his government, will finally survive Stalin - yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago, earns him the Nobel Prize in 1958, he will not be permitted to accept, his book burned, his name excoriated in his homeland.
But there they stand in 1928, brave young hearts, frozen in triumph, the last symbols of a civilization about to go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky they are, these three, able to experience lives of great crisis and choice. Were they not gifted with an energy that brought them each full-bore into what Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their times"?
We shall all lose, it is inevitable. The issue is how we lose, on what terms. These three men played out their lives across the dark landscape of a cursed country, each sought as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind tortured them with the impossibility of reason.
I do not seek such death. I choose the milder climes of the USA circa the late twentieth century - although these times, less sinister certainly than Stalinist ones, may be equally dangerous-for what is in danger, in the largest sense, is the soul. And the soul that dies in its lifetime is the sterile, timid, cynical soul that is never tested by its time. Though tests too can be boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of information can be far more ruthless than war or disease.
So I say-in death, rest. There is much time later to sleep.
Until then party - party hard, suffer hard. Live lives suffused with cycles of joy and sorrow. Participate above all in the travails of your time, as artists your shoulders equal to all working and struggling people, neither higher nor lower but equal to its spirit in its own time.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - I salute you.
- Oliver Stone

The Paris Review Winter 1995: Russian Portraits

Quái đản thật. Ở cái xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo Đảng, phò Đảng thì cũng bảnh, cực bảnh, như bộ ba trên đây.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các bạn.

Ở cái xứ Bắc Kít, toàn Kít!

Một bức hình cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ lớn chụp chung với nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ nát bấy ra trên những hòn đá của phát xít Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền nát dưới gót giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin. Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - mỗi người một cái chết, mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự tuyệt trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát vào năm 1930, ở tuổi đời 36. Trái tim bể của Eisenstein ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị phản bội, nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách hại khi ở hải ngoại, bị canh trừng chặt chẽ khi ở nhà.

Pasternak, đã từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau cùng sống sót chế độ Stalin – tuy nhiên khi tuyệt tác của ông Bác Sĩ Zhivago được trao Nobel, ông không được phép đi nhận giải, sách bị đốt, tên bị trà đạp bôi nhọ ở quê nhà.

Nhưng, như bức hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang, vào năm 1928, ba trái tim trẻ, can đảm, đông lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1 nền văn minh trước khi khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên, riêng tôi, thì lại nhận ra 1 điều, họ mới hạnh phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những cuộc khủng hoảng lớn, và chọn lựa lớn.


* *

Làm sao Ông đã làm sao...
Tố Hữu

Vào tháng 11 năm 1933, Osip Mandelstam sáng tác bài thơ trứ danh “Vịnh Stalin”, ‘người leo núi Cẩm Linh’, ‘kẻ sát nhân tên làm thịt dân quê’. Tháng Năm 1934, ông bị bắt vì tội 'phản cách mạng', bị tra hỏi trong 2 tuần, nhưng lạ lùng làm sao, do lệnh trên ban xuống, không bị làm thịt hay bỏ tù, mà chỉ bị ‘cách ly nhưng đừng để chết’. Hai vợ chồng trải qua 3 năm lưu vong ra khỏi những thành phố lớn; khi trở về, sống giữa đám bạn bè lòng vòng ở Moscow. Tháng Năm 1938, ông chồng bị bắt trở lại, kết án 5 năm tù, và lần này bị đầy đi Vladivostok, chỉ kịp gửi một cái note, cho ông em/anh, gửi ‘quần áo sạch’; ông không thoát được mùa đông tại đó. Bà vợ sống dai hơn ông chồng 42 năm, nhẩn nha nhớ lại thơ chồng. Chúng ta được biết những chi tiết hiếm quí đó là qua hồi ký tuyệt vời của bà vợ, “Hy vọng chống lại hy vọng”
Là một độc giả mê cuốn hồi ý trên, Robert Litell gặp bà vợ nhà thơ vào năm 1979, cuộc gặp gỡ ông kể lại ở cuối cuốn tiểu thuyết của ông, một giả tưởng tái tạo dựng những sự kiện trong 4 năm, từ khi nhà thơ trước tác bài thơ vịnh Xì Ta lin, cho tới cái chết của ông, cộng thêm vào đó là những giọng nói của Osip, của bạn bè của ông, của thời của họ, cộng giọng nói giả tưởng hóa của tay trùm cận vệ Xì….

Tribute to Hoàng Cầm

Có 2 cách đọc Nguyễn Tuân?
Không chỉ NT, mà còn Hoàng Cầm, thí dụ.
Nhưng với HC có tí khác.
Nói rõ hơn, VC, sĩ phu Bắc Hà đúng hơn, đọc HC, khen thơ HC, là cũng để thông cảm với cái hèn của tất cả.
Của chung chúng ta! (1)

1. Tình cờ ghé Blog của me- xừ Đông B, ông ta gọi cái món này là 'mặc cảm dòng chính'!
Hình như tụi Mẽo cũng có thứ mặc cảm này, 'chỉ sợ mình Mẽo hơn tên hàng xóm'.
Anh VC thì cũng rứa! Nào là phục hồi nhân phẩm cho Ngụy, nào là em về đâu hỡi em khi đời không chút nắng, đời gọi em biết bao lần!
Khổ một nỗi, khi chúng mất nhân phẩm thì không thể nào phục hồi được!

"Tớ phục vụ một cái nghĩa cả cà chớn, và tớ nhận tiền từ nhân dân Bắc Kít mà tớ lừa bịp họ với những bài thơ 'lá liếc' nhảm nhí của tớ. Tớ là một tên bất lương. Nhưng mà này, bản thân tớ thì là cái thống chế gì ở đây? Tớ chỉ là một hạt cát trong Cái Ác Bắc Kít… Đây là lỗi lầm của cái thời mà có tớ sống ở trong đó”!
Hà, hà!

Hút vậy hại sức khoẻ lắm.

Câu ấy ai cũng nói. Nhưng nó theo cả đời rồi. Mình phải cầm đóm lấy mới ngon. Để người châm hộ không ngon.
Thật ra sống đủ rồi, không muốn sống đau ốm, thế nên cho trách giời một tí.

Khốn nạn thực. Từ hải ngoại tốn công tốn của, chịu nhục, bò về, để châm đóm cho nhà thơ, mà vưỡn bị chửi, xê ra cho người ta hút thuốc lào.
Để mi châm hộ, hút, mất cả ngon!


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

You invented me. No such person exists, that's for sure,
There's no such creature anywhere in sight.
No poet can quench my thirst, no physician has a cure,
The shadow of your ghost haunts me day and night.
We met in an unbelievable year,
The energies of the world were worn through,
The world was in mourning, everything sagged with
fear,
And only the graves were new.
In the absence of light, how black the Neva grew,
The deaf night surrounded us like a wall . . .
That's exactly when I called out to you!
What I was doing-I didn't yet understand at all.
And, as if led by a star you came to me,
As if walking on a carpet the tragic autumn had grown,
Into that house ravaged for the rest of eternity,
From whence a flock of burned verses has flown.
1956

Mi phịa ra ta. Làm gì có cô gái nào tên là BHD, chắc chắn như thế,
Làm gì có thứ bông hoa lạ như thế ở khắp mọi nơi, trong tầm nhìn
Chẳng tên thi sĩ nào có thể làm dịu cơn khát của ta, không tên y sĩ nào có thứ thần dược chữa trị,
Cái bóng của con ma tình, là mi, tên GCC, làm khổ ta ngày và
đêm
Hai đứa ta gặp nhau đúng trong cái năm không thể nào tin tưởng được đó
Nhiệt tình trọn thế gian đốt trọn cuốn lịch
Thế giới ư, tóc tang tang tóc, mọi chuyện chùng xuống vì sợ hãi
Chỉ những nấm mồ là mới.
Thiếu vắng ánh sáng, con sông Neva bèn càng đen thui
Đêm điếc đặc bao quanh đôi ta như bức tường
Đúng là vào lúc như thế ta gào tên mi, GCC!
Ta đang làm gì đây - Ta chẳng thể nào hiểu
Và, như thể được 1 vì sao dẫn dắt,
Mi bèn đến với ta
....

Selected and Translated by Lyn Coffin


OSIP MANDELSTAM
I
July 28, 1957

AND LOZINSKY'S DEATH SOMEHOW broke the thread of my reminiscences. I no longer dare to recall things that he cannot corroborate (about the Poets' Guild, Acmeism, the journal The Hyperborean, and so forth). In recent years we rarely saw each other because of his illness and I didn't get a chance to have a real talk with him about some important matters or to read him my poems from the 1930s (Requiem). Probably that accounts for the fact that he continued to think of me to some degree as the same poet he had known long ago in Tsarskoe Selo. This became clear when we were both reading the proofs of my collection From Six Books in 1940.

* * *

Something similar happened with Mandelstam, who of course knew all my poems, but in a different way. He did not know how to reminisce rather it was a different sort of process for him that I don't have a name for now, but something doubtless akin to creativity. (For example, Petersburg in The Noise of Time seen through the bright eyes of a five-year-old boy.) Mandelstam was one of the most brilliant conversationalists. He didn't just listen to himself and answer himself, which is what almost everyone does nowadays. In conversation he was polite, quick to react, and always original. I never heard him repeat himself or "play the same old record”. He learned foreign language with unusual ease

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.


Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....

[việc Steiner thiếu vắng trong sự dịch thuật ở Việt Nam càng cho thấy thêm trí thức Việt Nam không đủ sức bao quát các giá trị của tư tưởng thế giới - bởi vì, một phần lớn, họ chỉ chăm chăm thể hiện mình rất giỏi, mình công chính, đồng thời chăm chăm nói xấu người khác, và trong tập đoàn ấy có vô số giáo sư]

Blog NL

Theo GCC, không hẳn như thế.

Steiner, ít được cả thế giới quan tâm, không chỉ riêng với Việt Nam, sở dĩ như thế, là do ông ta quá quan tâm tới, chỉ 1 vấn đề, Lò Thiêu, và chính vì quan tâm đến Lò Thiêu, cho nên, quan tâm độc nhất của ông ta, là về Thượng Đế, như chính ông ta thú nhận, khi trả lời tờ The Paris Review:

http://www.tanvien.net/pv/pv06_george_steiner.html

Những người buộc tội tôi "tản mạn" (scattering), là họ phỉnh nịnh tôi đấy. Thị kiến của riêng tôi, hầu như chỉ xoáy về một điểm. Khi còn là một gã quá trẻ, tôi cho xuất bản cuốn Tolstoy hay là Dostoevsky, trong đó, tôi nhắc đi nhắc lại mãi, rằng điều phân biệt hai nhà văn này với một Flaubert hay một Balzac, đó cũng là điều làm họ giống Melville, và đó là chiều thần học (theological dimension), tức là câu hỏi về sự hiện hữu của Thượng Đế. Cuốn sách nói về điều mà Những Hiện Diện Thực mở rộng ba mươi lăm năm sau đó. Tôi tin tưởng rằng có một số chiều nào đó, trong văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, và cả trong triết học: chúng sẽ không thể nắm bắt được, nếu câu hỏi, có hay không một đấng Thượng Đế, bị coi là vô nghĩa.

Steiner là Thầy của GCC, có thể nói như thế. Kỷ niệm gặp Thầy của GCC, y chang lần gặp TTT, khi được bạn Chất, đưa đến nhà bạn, và thấy TTT ngồi ở cái bàn ở góc nhà, hai chân cho cả lên ghế, theo cái kiểu ngồi chổm hỗm, viết, chẳng để ý gì đến gì khác. Với TTT, Gấu ngộ ra cuộc đời của Gấu, sau đó, cái hình ảnh của ông đó, sẽ là của Gấu sau này.
Với Steiner, có thể nói, ông trao cho Gấu gánh nặng Lò Thiêu, và, 1 phần nào đó, Gấu đã giải ra được, cũng, “một phần nào” đó.

Sở dĩ những nhà thơ Mẽo, như Robert Hass, hay như Auden, Anh, không đọc được những nhà thơ như Osip Mandelstam, là do họ không làm sao chọc thủng được Cái Độc, Cái Ác Á Châu.
Đây là cái ý mà Gấu ngộ ra, khi đọc Tolstaya, như đã từng lèm bèm nhiều lần. 

*

Trong bài Tựa cho cuốn thơ của Osip Mandelstam, mà GCC mới bê về, dịch giả phán, y chang:
Sở dĩ thơ Osip Mandelstam không đọc được, vì nó quá phi nhân, quá lạnh lùng, theo cái nghĩa, thánh nhân bất nhân, coi thiên hạ như… kít (sô cẩu):

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1467671643474397&id=1444490525792509

Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu ﹔thánh nhân bất nhân, dĩ bách tính vi sô cẩu. Thiên địa chi gian, kì do thác thược hồ ? Hư nhi bất khuất, động nhi dũ xuất. Đa ngôn sác (sổ) cùng, bất như thủ trung.

DỊCH NGHĨA

Trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ như chó rơm.
Khoảng giữa trời đất như ống bễ, hư không mà không kiệt, càng chuyển động, hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hư tĩnh.


http://tanvien.net/Tribute_1/PD_1.html

V/v Đừng thành công.

Trong Những bài học của Sư Phụ, của Steiner, theo GCC, bài "Đừng thành công" là tuyệt vời nhất!

Alain dậy học trò Simone Weil, đừng thành công. Weil, trong đời rất quan tâm đến xứ Đông Dương, và đến cuộc Cách Mạng Yên Bái của Nguyễn Thái Học.
Nguyễn Thái Học, khi thất bại, bị Tây giết, phán, không thành công thì thành nhân!

Chúng ta cảm thấy, có 1 sợi dây “tâm linh”, liên quan tới "ne pas réussir", nối kết Alain, Weil, Nguyễn Thái Học.

Trong Những bài học của những vị Thầy, Lessons of the Masters, chương 4, Steiner để nguyên tiếng Tẩy, “Maitres à penser”, những ông thầy tư tưởng, và giải thích, cụm từ này không làm sao dịch qua tiếng Anh được:

Cái cụm từ cực cụm từ, the very phase, "Maitres à penser” nhốt [confine] chúng ta vào trong cái mà Henry James gọi là “cái lồng vàng của sự không thể dịch được, “the golden cage of the untranslatable”. Trong tiếng Anh, “Master of thought” nghe "quê 1 cục" [pompous and vacuous]. Ngay cả từ “thinker”, cũng đáng ngờ, suspect. Dịch qua tiếng Mít, Sư Phụ, nghe thật sướng lỗ tai, đúng ý Tẩy: Thầy là số 1, ở đâu cũng có, ngành nào cũng có, Maitre is ubiquitous. Cái sự thịnh hành nhiều nếp, the manifold currency, của từ “Sư Phụ” còn vươn tới những liên hệ giữa “những vì bác sĩ của niềm tin”, "doctors of faith", y chang Mít: Sư phụ mà phán, là hết xẩy con cào cào!

Trong chương này, Steiner viết về “Maitre” Alain, và pupil, học trò Simone Weil: Khi trò sắn tay áo lo cho những người thất nghiệp, thầy gật gù hài lòng [When Simone Weil undertook the direct actions on behalf of the unemployed, her Master noted his pleasure]. Và dạy, đối với Alain, có nghĩa là nhắm mức quá tầm với của học trò, khiến học trò phải cố mà làm cho được [Teaching should focus just above the pupil's reach, rousing in him or her effort and will]. Mô phỏng Descartes, Thầy phán, "I want, therefore, I am", “Tôi muốn, là tôi hiện hữu, có tôi]. Ở đây "to want" tiếng Anh, có cả hai nghĩa “to desire” [ao ước] và “to lack” [thiếu], thực hơn, truer, theo Alain, so với tiếng Tẩy, “Je veux". Và với Alain, luật đạo đức tối thuợng, the supreme moral rule, là, "đừng thành công", "ne pas réussir": Cố nín, cố kiêng khem thành công trong 1 thế giới mà thành công có nghĩa là phải "compromise", thỏa hiệp.

Cũng trong chương này, Steiner kể 1 số giai thoại trong khi dạy học của Alain, thật tuyệt. Thí dụ, vào năm 1928, chừng 90 học trò và thính giả trong 1 lớp học, nín lặng, fell silent, khi Thầy bước vô lớp, và tiến tới bảng đen, đi 1 dòng: "Hạnh Phúc là Bổn Phận", "Happiness is a duty". Hay:

Luật đẹp nhất của giống người là cái gì không được chiêm ngưỡng thì mai một:

"It is the most beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten"
[To U, Sad Seagull]

Thánh Simone – Simone Weil

“We must prefer real hell to an imaginary paradise”
Simone Weil
(Phải chọn địa ngục thực, thay vì một thiên đường dởm).

“Không thành công cũng thành nhân”
Nguyễn Thái Học

Câu của Simone Weil, áp dụng 1 cách thông minh và thiên tài vô xứ Mít, đúng cả đôi đường. Địa ngục thực cũng Mít, mà thiên đường dởm cũng Mít.
Khỏi cần chọn!

Tribute to Phạm  Duy

PD & VC

Hai kỷ niệm tuyệt vời nhất của Gấu, về nghe nhạc Phạm Duy khi ở tù VC, là lần một bạn tù chơi đàn Tây Ban Cầm bản Thuyền Viễn Xứ, và lần 1 anh bạn tù khác, hát lên bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng.
Đó cũng là lần thứ nhất GCC được nghe bản nhạc.

Nhưng để mà được nghe như thế, thì phải được Ông Trời “chi ly đến tận chi tiết”, để “hoàn thiện” hai cái buổi nghe nhạc đó. Bởi vì thiếu, chỉ 1 chi tiết, là “ọc dzơ”!

Có lần GCC có kể 1 giai thoại về Leibnitz, khi ông giải được 1 bài toán, tất cả là ảo số, nhưng đáp số thì lại là 1 số thực [thứ này, sau chúng ta gặp đầy, trong toán về suite, về série, nhưng đó là thời kỳ hậu-Leibnitz. Bản thân Gấu cũng đã từng giải 1 bài toán như thế, về chuỗi số ảo, như khi nó đến ‘limite’, thì lại là 1 số thực. Áp dụng vào lý thuyết Mác Xịt, vào cái cú 30 Tháng Tư 1975, thì nó như vầy: Trước 1975, là ảo số, là lý tưởng, là ảo tưởng, là không tưởng - chủ nghĩa Mác và căn nhà thống nhất Mít -, nhưng 30 Tháng Tư, là số thực, là cái thực, là địa ngục Mít, là anus mundi…].

Lần đó, Leibnitz ngửa mặt trên Trời la lên, không có Ông là không thể có cái đẹp như thế này!

Với GCC lần đó, thì cũng vậy, phải có Ông Trời, thì mới có cái đẹp tuyệt vời như thế: được nghe hai bản nhạc của PD, như là số thực - hạnh phúc- limite, của cả một chuỗi đau khổ [ảo số].

Sướng đến nỗi GCC phải la lên Ngài Phạm Duy đã sáng tác hai bản nhạc, chỉ để cho Gấu, nghe, trong 1 dịp trọng đại như thế.
Thiên hạ, người khác, nhân loại, thì chỉ nghe… ké, hưởng ké!

Note: Bài viết này, GCC viết, khi “hero” của GCC và của cả xứ Mít, còn lang thang ở hải ngoại, và còn nghĩ là ông sẽ được an táng ở Bắc Cực.
[Văn Cao có cái vinh cái nhục của Văn Cao. Tôi cũng thế. Văn Cao được chết ở đất quê. Chứ còn tôi, nay mai chết sẽ được chôn ở Bắc cực chăng? (cười)...] 

Nhưng hóa ra rằng thì là, ngay từ khi đó, vào lúc GCC hớn hở vì chạy thoát quê hương, 1997, [Gấu tái định cử Canada 1994, sau 3- 4 năm ở Trại Tị Nạn], thì “hero” của Gấu đã tính đường chuồn về, và đang tìm cách thổi VC, nào là 10 năm “đoàn kết tới chỉ” [chỉ có làm thịt sạch một dúm đảng phái không phải VC].

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
"Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ sống sót'".

Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

Phạm Duy, như "mọi" tên Bắc Kít khác, đều thuộc týp đếch cần tới cái tự hào “sống sót” đó!
Ông không những sống, mà còn sống nhanh, sống hơn, sống quá... mọi tên Bắc Kít khác
Chẳng thế mà trong clip video do tờ Người Việt Cali thực hiện (?), ông phán, trước khi dinh tê, tôi thương hại những người chửi tôi, vì họ không thành công như tôi!

Hà, hà!
*

Phản ứng của ông ra sao về việc Grass thú nhận?
Tôi cảm thấy yên tâm.
Yên tâm khi một bậc Thánh như thế thú nhận đã từng nhúng chàm?
Đúng thế. Điều đó làm cho chúng ta yên tâm về cuộc đời khốn khổ đáng thương của chúng ta. Và điều này còn cho thấy, ngay trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân.

Ngoài Văn Cao ra, chưa 1 tên VC nào thú nhận đã từng giết người.
*

Mấy kỷ niệm ở tù VC nghe nhạc Phạm Duy, Gấu cứ nấn ná mãi, chưa chịu viết ra. Bây giờ [Nghìn trùng xa cách], "Người đã đi rồi", có lẽ đúng là lúc để đi 1 đường tưởng niệm, bảnh nhất, không có ai có thể có được đó.

Có lẽ, chỉ những dòng sau đây, của Milosz, viết về Mandelstam, là xứng với những kỷ niệm của Gấu, khi nghe nhạc PD ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ.

In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures. (1)

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt.
Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.

Gấu Nhà Văn, vào 1 bữa chủ nhật, đếch phải đi lao động cải tạo, nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, nhạc PD, phổ thơ Lý Thị Ý, với 1 số bạn tù ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, là cái khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài, và nó sẽ theo bước chân người sáng tạo ra nó, qua tới cả thế giới bên kia.

Thần sầu!
Hà, hà!

Cái khúc này, “Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt”, cũng đúng với Gấu Nhà Văn.
Không có khúc này thì không “hệ luận”, là khúc sau.
Tất cả liên quan tới lần Gấu Cái đi thăm nuôi lần đầu, và, nếu không có lần thăm nuôi này, thì kể như “hư vô”, chẳng có khúc nào!


Đặng Lệ Khánh

Tribute to Phạm  Duy

Sống một đời rất đầy

Never explain —
your friends do not need it and your enemies will not believe you anyway.
—Elbert Hubbard
Đừng bao giờ giải thích. Bạn chẳng cần, kẻ thù chẳng tin. 

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi, là tỏ ra tự hào, phán, "nó còn là kẻ sống sót'".

Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

Nhưng cũng vẫn Alain, đã gặt hái đuợc, nhân đọc Lagneau viết về Spinoza [Thầy đọc Thầy đọc Thầy..] định nghĩa này, về Cái Thiện Cao Cả Nhất Của Con Người, [man's highest good]: 

Kinh nghiệm niềm vui của tư tưởng và tha thứ Lão Tặc Thiên.
[To experience the joy of thought and to pardon God]. 

Trời kia mà còn "tha thứ", nữa là ba "vụ án" lẻ tẻ!
 (1)

Với tôi, Phạm Duy hay nhất vẫn là những bản nhạc tình. Giống những cửa sổ, đối với K. trong Vụ Án.

Lần đó, ở trong trại cải tạo, nằm kế một anh bạn. Chẳng bao giờ anh hát. Một buổi tối, cả hai không ngủ được. Nói chuyện lăng nhăng một hồi, và đột nhiên anh thủ thỉ một mình. Những gì ..."đưa nhau tới bên cầu", "giờ đây cơn mộng tan rồi"...
Sau này, mỗi lần nghe nhạc Trịnh Công Sơn, tôi có cảm tưởng cuộc chiến còn nguyên đó, đối với riêng tôi, những ngày ở Trung Tâm Ba Quang Trung, lần đầu tiên xa Sài-gòn, xa cô bạn. Nhưng, nếu không có nhạc Phạm Duy, không hiểu những ngày ở trong trại cải tạo còn thê thảm tới bực nào, đối với hai bạn tù...

Mùa Thu, những di dân

How can I survive without your mail?
Xạo!

PD cũng là 1 trong những đấng cực kỳ tinh anh của xứ Bắc Kít. Vào lúc ông đi xa, Gấu không dám chỉ ra cái khúc bị thiến ở trong não của ông, nhưng có lẽ, vị thân hữu K. của trang TV đã nói giùm rồi: sống "đầy" quá!

Đây cũng là câu bà cụ Gấu chửi thằng con của cụ những ngày Gấu làm đệ tử Cô Ba, tội nghiệp mấy đứa nhỏ, sinh ở đâu, sao nhằm cửa nhà này…. Mi sống lạm sang đời của chúng nó rồi, cái thằng “chấm chiếu” kia ơi!

*

-Nước mắt cũng có hạn. Nơi này đổ ra nhiều thì nơi khác dè xẻn lại.
-Bạn muốn nói, đừng lạm dụng cảm xúc?
-Người ta chỉ đọc khi xúc động. Nhưng chớ bao giờ lạm dụng cảm xúc của độc giả cũng như của chính mình.

Bụi

Theo như “huyền thoại”, mỗi lần Thái Thanh hát Bà Mẹ Gio Linh, là 1 lần khóc!

Có thể vì lý do đó mà Cao Hành Kiện rất tởm thứ văn chương, âm nhạc, nghệ thuật “ăn mày” nước mắt của đồng loại.
Ông đề nghị thay bằng “văn chương lạnh”. TV tính giới thiệu bài phỏng vấn ông trên tờ Văn Học Á Châu v/v cú lạnh này, mà cứ quên hoài!

V/v vị thân hữu K.
Có lần Gấu đọc Vargas Llosa, gặp 1 bà y chang, bèn dịch bài viết, và gửi. (1)

Hai bà, giả và thật này, tính tình như thế, không hiểu được PD, cũng 1 đấng cực độc Bắc Kít.

Đâu có thua gì Vi Bức Vương, mỗi lần giở khinh công tuyệt đỉnh ra là phải hút máu người.
Khác 1 tí, VBV không hút máu sống, là lạnh cứng người mà đi.
Còn PD, không chết, nhưng nhân loại mất một tuyệt tác!

Cái câu bà trích, tặng PD, theo Gấu, sai!

PD phán, tôi về là tôi yêu nước. Ông lấy lòng VC, và chửi bố đám hải ngoại:
Chúng mày không yêu nước!
Có lần đám Hậu Vệ chửi ông, trên chín bó mà còn đi khách, là vậy.

Nhưng thôi bỏ, không lại bị chửi, như lần HC vừa nằm xuống, hà, hà!

Nhưng rõ là PD không hiểu nổi đám hải ngoại.
Không phải những người chửi ông, mà là những người không thể về như ông.
Lần ông bỏ về, trả lời phỏng vấn của tờ NV, ông phán, tôi thương hại những người chửi tôi, vì họ không thành công như tôi.

Cả cuộc đời của PD nằm ở trong câu này.
Nói rõ hơn, ông không được học những ông thầy như Alain, và dù có học thì cũng không hiểu được điều Thầy dạy.
Không hiểu sống sót nghĩa là gì, vì có bao giờ lâm vào tình trạng này?
Cũng Alain, dậy trò, là “Thánh” Simone Weil, đừng thành công, ne pas réussir.

PD làm sao ngộ ra chân lý này?
Sợ cả 1 giống dân có tên là Bắc Kít cũng không làm sao hiểu nổi!

Hà, hà!

Trường hợp PD bò về làm Gấu nhớ tới Steiner. Trong bài viết Một kiểu sống sót, A kind of Survivor (1965), với lời đề tặng Elie Wiesel, một kẻ sống sót thứ thiệt Lò Thiêu, ông không nghĩ, ông thực sự là một kẻ sống sót, not literary. Nhờ ông bố Do Thái, khôn như ma, nên gia đình ông thoát Lò Thiêu vào giờ chót. Trong bài trả lời phỏng vấn The Paris Review (1) ông có nhắc tới cú này, thật là ly kỳ, thú vị.
Nhưng thoát thì thoát, suốt đời ông đau cái đau sống sót đó, khi nghĩ ông đúng ra là phải chết ở Lò Thiêu. Qua Mẽo, viết lách nổi tiếng, ông được 1 Đại Học cho 1 cái việc làm thật bảnh, cho nhà, cho đủ thứ, và ông tính ở luôn, chết ở Mẽo luôn. Và bèn đi gặp ông bố, thỉnh ý kiến. Ông bố chửi, mày ở Mẽo, là thằng Hitler nó có lý rồi.
Thế là ông con ngộ ra, bèn khăn gói quả mướp về lại Âu Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Gấu Cà Chớn cũng đã kể nhiều lần, về lần gặp cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner ở 1 thư viện Toronto, vào những ngày mới qua được Xứ Lạnh, và ngộ ra kiếp “cũng chưa hẳn là 1 kẻ sống sót” của mình.

Nhưng quả là 1 cú thần sầu, hiểu theo Kafka về đọc sách:
Như bị 1 cái rìu phá băng bổ trúng đầu!

A typist’s life

"Ai điếu" thư ký Trùm Nazi của tờ Người Kinh Tế!
Đọc 1 phát, THNM, thì bèn nghĩ tới "Thư Ký của Trùm VC", Bác H!
Bài ai điếu này, hết chôm được, đành phải mua tờ báo, hà hà!

*

Bức hình độc nhất & Di sản độc nhất ông cụ Gấu

Đọc Hà Sĩ Phu trả lời Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu, chán thế!

Ông bố của Gấu không hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út & bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng chiến dịch DBP của GCC -  không hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là huyện uỷ Hạc Trì  [Bạch Hạc và Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát. Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết, ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu, chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết, dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!

Trong bài viết về Koestler [điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín” – thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của ông, Arguably, Christopher Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].

Koestler diễn tả cái tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô bài viết của mình:

It is a logical contradiction when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged to undertake more and more bloody operations within the movement, and in the same breath insists that the movement is healthy. Such an accumulation of grave surgical interventions points with much greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán, Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]
Trong cuốn tiểu luận, có bài Hội Chứng Việt Nam, The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur: with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà đùng 1 phát, rước chúng vô nhà, vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.

Gấu thêm vô, còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.


V/v "nước Sài Gòn"

Trong Quần đảo Gulag, Solz dành một chương viết về những quốc gia lưu vong, Tin Văn sẽ scan ấn bản rút gọn. So sánh với Mít, quả là toàn thể một miền đất - Miền Nam – sau 1975, xứng đáng được gọi là "quốc gia lưu vong". Những cú như 10 ngày cải tạo, kinh tế mới.. như được lấy ra từ sách lược của Người [Stalin]

Với mọi quốc gia toàn thể tự nguyện đi đầy như thế, một sử thi sẽ được viết ra một ngày nào đó - về cái sự nó bị xé ra khỏi đất mẹ của nó, và cái sự nó bị huỷ diệt tại miền Siberia. Chỉ những quốc gia như thế, chính chúng, mới có quyền cất lên tiếng nói của chúng, để nói về tất cả những gì chúng trải qua: Chúng ta không có những từ ngữ để nói giùm cho chúng.
Solz

Solzhenitsyn comes back to this theme at several points. "The imagination of writers is poverty-stricken in regard to the native life and customs of the Archipelago," he writes. How could a Western writer, in particular, describe the perturbation of a human soul placed in a cell filled to twenty times its capacity and with no latrine bucket, where prisoners are taken out to the toilet only once a day! Of course, much of the texture of this life is bound to be unknown to Western writers; they wouldn't realize that in this situation one solution was to urinate in your canvas hood, nor would they at all understand one prisoner's advice to another to urinate in his boot!
It takes a writer such as Shalamov to convey something, a tiny human fragment, of the reality of Kolyma. It takes Primo Levi to describe Auschwitz.

Applebaum: Gulag a history

Phải có nhà văn như Shalamov để viết về tí người còn sót trong trại tù Kolyma. Primo Levi để miêu tả Lò Thiêu.


























Trang NQT

art2all.net


  &

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây