Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm |
Gấu, nhà văn| Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Videom | Nhật Ký Tin Văn | Sách & Báo Mới
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1

Viết Mỗi Ngày| Last Page

 
nqt
Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD

Note: Trang này bị trục trặc, mới sửa lại.
Trang này, và "last page","Lướt TV
là những trang hỗ trợ lẫn nhau
TTT @ Phan Nguyên Blog
SN_GCC_2016



















 


 


  *

Lê Công Định liked this.

Thông báo của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên xin thông báo cùng quí thân hữu, quí độc giả và công luận rằng kể từ ngày 28 tháng 11-2016 báo điện tử Thông Luận www.ethongluan.org và Blog Thông Luận https://ethongluan01.blogspot.com đã bị kẻ gian cướp đoạt với sự đồng lõa của người phụ trách kỹ thuật.

Chúng tôi lên án hành vi đạo tặc này và xin tuyên bố Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên không chịu trách nhiệm về những gì được đăng tải trên hai trang báo này nữa, kể...

Note:

TL là 1 trong 2 diễn đàn, đăng cái thư "cầu kíu" của đám văn học hải ngoại, xin tị nạn chính trị cho 1 gia đình đồng nghiệp ra đi từ xứ "Bắc Kít"!
Trang còn lại kia, là Việt Báo online
Tks again and S.O.S

Trang đặc biệt

A Transcendent Patti Smith Accepts Bob Dylan’s Nobel Prize

Một Patti Smith siêu thoát nhận Nobel văn chương

Smith’s performance of Dylan’s “A Hard Rain’s A-Gonna Fall,” to orchestral accompaniment, moved some audience members to tears.

At Saturday morning’s Nobel Prize ceremony in Stockholm, after the Swedish royal anthem was played, Carl-Henrik Heldin, the chairman of the board of the Nobel Foundation, delivered a brief speech to the collected laureates and guests. King Carl XVI Gustaf, his wife, Queen Silvia, and their daughter, Crown Princess Victoria, had assembled behind him, bedecked in gloriously elaborate, heavily festooned ensembles. The air was rarified. Onstage, things were glinting. “In times like these, the Nobel Prize is important,” Heldin said. What he meant by the phrase “times like these”—that our days were dark—seemed immediately evident to everyone in the room. “Alfred Nobel wanted to reward those who have conferred the greatest benefit to mankind.”

This remains such a beautiful, generous mandate. Theoretically, the Nobel Foundation’s mission is expansive in scope, but it’s profoundly simple, too: Whose work has best improved the world we share? In the months leading up to the ceremony, there was copious chatter about the recipient of this year’s award for literature, the American musician Bob Dylan. Did Dylan deserve it? Are his songs in fact a kind of literature? Are any songs a kind of literature? Can a lyric be successfully untangled from a melody? Can a piece of music be distilled into its constituent parts? At the beginning of “Sympathy for the Devil,” when Mick Jagger belches that first, frantic “Yow!”—is that language? What about Blind Willie Johnson, mumbling his way through “Dark Was the Night, Cold Was the Ground”—his woeful, gravid moaning, is that poetry? Are those words? Is what Dylan has done fundamentally comparable to what William Faulkner or Doris Lessing or V. S. Naipaul has done? Who knows?

The choice incited plenty of pearl clutching across the globe—people were miffed by the idea of a (supposedly) low art receiving validation by a group as historically highminded and discerning as the Nobel Prize Committee. And besides, couldn’t a more obscure, non-Western author have been granted this colossal boost? Of course, critics have been bickering about Dylan’s academic bona fides since at least 1965, when Time published an entire treatise on the question of whether Dylan was “the literary voice of our time and a poet of high degree” (the best quote in the article came from sweet old W. H. Auden, who merely offered this: “I am afraid I don’t know his work at all.”)

Following the announcement, Dylan refused to publicly acknowledge receipt of the prize—a continuation, perhaps, of his willfully and delightfully obtuse approach to fame and accolades. Maybe it was a meta-commentary on the absurdity of institutional affirmations of art. It felt consistent, at least, with Dylan’s own self-mythologizing. And it’s that narrative, after all—the one Dylan has written for himself—that’s perhaps literature in the truest sense. He is his most dynamic creation.

After the presentation of the Nobel Prize in Medicine, to Yoshinori Ohsumi, the Royal Stockholm Philharmonic Orchestra played Jean Sibelius’s “Serenade,” from “King Christian II Suite.” The measured Swedish commentator who was delivering a polite play-by-play of the proceedings introduced the punk-rock singer Patti Smith by saying, “Soon we will hear music of a different kind. Something that a lot of people probably have heard before.” Any haughtiness was surely inadvertent, but there it was: prepare yourselves for a shift toward the popular. Every yahoo on the street knows this one!

Smith was accompanied by the Philharmonic performing a spare and gentle arrangement of Dylan’s “A Hard Rain’s A-Gonna Fall,” orchestrated by Hans Ek, a Swedish conductor. She looked so striking: elegant and calm in a navy blazer and a white collared shirt, her long, silver hair hanging in loose waves, hugging her cheekbones. I started crying almost immediately. She forgot the words to the second verse—or at least became too overwhelmed to voice them—and asked to begin the section again. I cried more. “I’m sorry, I’m so nervous,” Smith admitted. The orchestra obliged. The entire performance felt like a fierce and instantaneous corrective to “times like these”—a reiteration of the deep, overwhelming, and practical utility of art to combat pain. In that moment, the mission of the Nobel transcended any of its individual recipients. How plainly glorious to celebrate this work.

The second verse, the one Smith paused on, describes a dystopian nightmare state, a landscape ravaged by a surreal despair:

    Oh, what did you see, my blue-eyed son?
    Oh, what did you see, my darling young one?
    I saw a newborn baby with wild wolves all around it
    I saw a highway of diamonds with nobody on it
    I saw a black branch with blood that kept drippin’
    I saw a room full of men with their hammers a-bleedin’
    I saw a white ladder all covered with water
    I saw ten thousand talkers whose tongues were all broken
    I saw guns and sharp swords in the hands of young children
    And it’s a hard, and it’s a hard, it’s a hard, it’s a hard
    And it’s a hard rain’s a-gonna fall

Dylan wrote the song in the summer of 1962, for his second album, “The Freewheelin’ Bob Dylan.” He has said it was inspired, structurally, by seventeenth-century balladry: a question is posed, and answers stack up, though none are particularly comforting. It’s the questioning, though—and, moreover, the accounting it inspires—that seems essential. Who hasn’t, in a moment of true desperation or fear, surveyed our world and found only ugliness? Dylan’s intelligence is often antagonistic—his instinct is to seethe—but here, he seems to be encouraging his listeners to shore each other up, to acknowledge the darkness and to bear it.

That Dylan ultimately accepted the Nobel with a folk song (and this specific folk song, performed by a surrogate, a peer) seemed to communicate something significant about how and what he considers his own work (musical, chiefly), and the fluid, unsteady nature of balladry itself—both the ways in which old songs are fairly reclaimed by new performers, and how their meanings change with time. Before Smith took the stage, Horace Engdahl, a literary historian and critic, dismissed any controversy over Dylan’s win, saying the decision “seemed daring only beforehand, and already seems obvious.” He spoke of Dylan’s “sweet nothings and cruel jokes,” and his capacity for fusing “the languages of the streets and the Bible.” In the past, he reminded us, all poetry was song.

Has Dylan conferred great benefit to mankind? Listening to Smith sing his song—and watching as audience members, dressed in their finest, wiped their eyes, blindly reached for each other, seemed unable to exhale—the answer felt obvious. The answer was on their faces.


Tưởng Niệm


Hi vọng  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Chúng ta chẳng bao giờ là của nhau  ( Nguyễn Quốc Trụ)


Những con dã tràng  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
4 mins
1 Year Ago
See Your Memories

GIAI THOẠI

Ngàn năm sau ta níu áo em, về

http://www.tanvien.net/giaithoai/thu_ha_noi.html


Về Kinh Bắc

&

*

Không biết có phải vẫn là cái điếm canh trên đê đầu làng khi Gấu còn bé tí,
Như cái lô cốt "Đồng Trụ Chiết Giao Chỉ Diệt"?

[Dịch kiểu THNM: Gấu mà ngỏm là giống Mít tiệt
]

Cái làng của Gấu, khi ra đi, Gấu mang theo cùng với mình, toàn là những hình ảnh tuyệt vời về nó.
Trước hết, là cái bãi cát bên sông, phía bên kia là Việt Trì, nơi ông via Gấu làm hiệu trưởng trường tiểu học, nhiệm sở cuối cùng trước khi ông bị một ông học trò cho đi mò tôm, bằng cách lùa Thầy vô bẫy: Mời thầy dự tiệc tất niên, tối 30 Tết.
Bởi vì Thầy đã cho học trò nghỉ học trước đó, và Thầy thì cũng đã rời Việt Trì, qua sông, về làng quê ăn Tết. Thế là chúng bèn gửi cái thiệp mời cho bà cụ, do tham phiên chợ Tết ngày 30, ở nán lại. Bà cụ về đưa cái thiệp mời cho ông chồng, và ông chồng tất tả qua sông, dự tiệc!
Sau này, bà nội Gấu bèn đổ cho con dâu cái tội giết chồng, sao mày ngu thế, tại sao không xé cái thư đi mà lại đưa cho thằng chồng mày. Gấu nhớ, có lần, bà cụ cầm chổi nện cho bà mẹ Gấu một trận tơi bời. Suốt tuổi thơ, Gấu cứ băn khoăn tự hỏi chính mình, giá mà mẹ mình xé bỏ, hay đốt bỏ cái thư, không hiểu sự tình sẽ ra sao, chắc là số phận gia đình hoàn toàn đổi khác.
Lần về Bắc, vào năm 2000, Gấu có đi gặp một bà cô, con ông chú làm trùm VC vùng quê Gấu. Bà cô cho biết thêm nhiều chi tiết liên quan tới cái chết của ông via, Gấu mới vỡ ra, là, không thể nào tránh được. Cái bẫy giăng ra ‘bảnh’ quá, con mồi vô phương thoát ra khỏi!
Nói rõ hơn, chính con mồi tự động chui vô bẫy!
Y chang thằng con sau này, cũng bị gài bẫy, và cũng cứ vô tư chui vô!
Ông cụ Gấu chết vì cái bẫy 'yêu nước' do ông học trò giăng ra, y chang cả nước sau này bị bẫy "Đường ra trận mùa này đẹp lắm"!
Ông con cũng bị bẫy, nhưng là bẫy tình!
Bị chính Gấu Cái gài, và tự động chui vô!
*
“My homeland was a feeling, and that feeling was mortally wounded…What we swore to uphold no longer exists… There was a world for which it was worth living and dying. That world is dead”.
Sándor Márai: The Candles Burn Down
Quê Bắc của tớ là một cảm nghĩ, và cảm nghĩ này bị thương tổn trầm trọng… Điều mà tớ quyết tâm gìn giữ cho bằng được, thì đếch còn nữa… Có một cõi Bắc Kít thật đáng sống, đáng chết vì nó. Cái cõi đó ngủm củ tỏi mất rồi. NQT

Một trong những hình ảnh khủng khiếp một cách tuyệt vời, hay tuyệt vời một cách khủng khiếp, là về bãi cát ven sông làng Gấu, nó liên quan đến những phiên chợ chính ở Việt Trì bên kia sông. Với người dân trong làng, đó là dịp để họ mang mớ rau, mớ tôm, mớ cá, con gà, con vịt... qua sông, bán kiếm tí tiền, và mua những vật dụng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
Xế trưa, chiều, về, bãi cát dài, nóng bỏng, vai gánh nặng, chân trần, người đàn bà mang theo một tầu lá chuối, và chạy thật nhanh trên mặt cát, tới khi bỏng không thể chịu được nữa, ném tầu lá chuối xuống mặt cát, và đứng lên trên đó, thở.
Những ngày về Hà Nội, được bà cô cho ăn học, được thưởng thức những món ăn tuyệt vời, vì tuyệt vời và vì ăn lần thứ nhất trong đời, nào chiếc bánh mì  đũa, nào thịt nguội hun khói, nào mứt [confiture], Gấu quên hẳn làng của Gấu, chỉ đến khi vào Nam, khi đi làm, sống cuộc đời một gã công chức bậc trung, kèm thêm job phụ, nhân viên UPI, cái làng của Gấu bắt đầu hành Gấu, và mãi đến năm 2000, trở về, Gấu mới có dịp thanh toán quá khứ.
Có thể nói, những mối tình với bất cứ một cô gái Bắc, có thực, như BHD, hay tưởng tượng, rất nhiều đều là tưởng tượng, có thể nói, gặp bất cứ một cô gái Bắc nào mà đều muốn mê, muốn yêu, chỉ để được gặp lại hình ảnh tuyệt vời thê lương kia, có thể biểu hiện khác đi, nhưng “yếu tính”, “bản chất” thì đúng như vậy!

Thơ Mỗi Ngày

*

Note: Bài viết, mới kiếm thấy, tuyệt lắm. Cái từ đuổi Thần Chết chạy vãi linh hồn:
She called poetry, "our holy trade", "the Word that causes death's defeat."

Như bạn thân của Bà, Osip Mandelstam, nhận xét: “Thơ chỉ được kính trọng, ở xứ sở này, nơi dân chúng bị giết vì nó”
"Poetry is respected only in this country - people are killed for it". Trong 1 bài thơ đề tặng Osip, bà viết về sự ngần ngại chấp nhận vai trò “chứng nhân” của mình, nhưng lương tâm của bà không buông tha:
... earthly time is something it doesn’t know;
For it, the three dimensions are unreal.
Thời gian của đời có điều gi không hiểu
Với nó, ba chiều thì không thực


* *

Let them all speak for me
mention me when they pray
Every year on the eve of
my burial day

Để lũ Bắc Kít lèm bèm về Gấu Cà Chớn
Nhắc đến Gấu khi chúng cầu nguyện
Mỗi năm vào cái buổi Eve
của cuộc hạ huyệt Gấu!

Ta mang cái gánh nặng Cái Ác Bắc Kít
Đâu phải chúng!


*

BATYUSHKOV

Like a flaneur with a magic cane,
tender Batyushkov lives at my place-
wanders down Zamostie lanes,
sniffs a rose, sings Zafna's praise.

Not for a moment believing that we
could be separated, I bowed to him:
I shake his brightly gloved cold hand
in an envious delirium.

He smiled at me. "Thank you," I said,
so shy I could not find the words:
no one commands such curves of sound,
never was there such speech of waves.

With oblique words he made us feel
the wealth and torments that we share-
the buzz of verse-making, brotherhood's bell
and the harmonies of pouring tears.

And the mourner of Tasso answered me:
"I am not yet used to eulogy;
I only cooled my tongue by chance
on the grape-flesh of poetry."

All right, raise your eyebrows in surprise,
city dweller and city dweller's friend-
like blood samples, from glass to glass
keep pouring your eternal dreams.

June 18, 1932

-Osip Mandelstam

(Translated from the Russian by Peter France)

Translator's note: Konstantin Batyushkov (1787-1855) was a key figure in the emergence of modern Russian poetry; the harmony of his verse was much admired by Pushkin. In 1821 he succumbed to incurable mental illness.

NYRB, May 8 2014 

Bác Nguyễn

Như gã tản bộ với cây ba toong thần kỳ
Bác Nguyễn dễ mến sống ở chỗ Gấu - nhà Cậu Toàn, Phố Cổ -
Lang thang xuống Bờ Hồ, theo những Hàng Lụa, Hàng Buồm, Hàng Bạc
Ngửi ngửi m
ột bông hồng, đi một đường thổi, “Hà Nội ta đánh Mẽo giỏi”

Không một khoảnh khắc nghi ngờ, Mẽo sẽ cút Ngụy sẽ nhào,
Cũng chẳng thể hồ nghi, một tên chăn trâu học lớp Một sẽ ngồi lên đầu dân Mít
Hà, hà!
Gấu cúi đầu chào sư phụ của mình
Gấu bắt tay, là cái bao tay lạnh như Hà Lội lạnh
Run run như thần tử diện long nhan

Bác Nguyễn mỉm cười, Gấu đó ư, trẻ quá nhỉ!
[Thuổng MT khi gặp Thầy Kuốc lần đầu]
Gấu bẽn lẽn không làm sao kiếm ra lời
Ngoài Bác Nguyễn ra,
Ai có thể điều khiển được những lọn âm
Những đợn sóng lời

Bằng những từ nghiêng nghiêng
Như những giọt mưa chứa cơn gió nhẹ trong nó
Bác Nguyễn làm cho chúng ta cảm thấy
Sự giầu có và những khắc khoải mà chúng ta chia sẻ -
Thì thầm như thơ, bạn quí như Oanh vàng, Khánh bạc
Vãi lệ hài hòa

Và người than khóc Tasso trả lời Gấu:
“Ta không quen với cái trò thổi ống đu đủ; cái gì gì, đâu phải đời Mít nào cũng có được?
Ta chỉ uốn nhẹ cái lưỡi cho đầm cái ngọt ngào mới mẻ của thơ"

OK. Hãy dựng cặp lông mi lên trong kinh ngạc
Cư dân Hà Lội và bạn của cư dân Hà Lội –
Như mẫu máu, từ ly này tới ly khác,
Hãy cứ vô tư tiếp tục rót những giấc mộng đời đời của mi
Gấu ơi là Gấu!

Tháng Sáu 18, 1932
Osip Mandelstam

Ghi chú của người dịch: Konstantin Batyushkov là nhà thơ chủ chốt của nền thi ca hiện đại Nga.
Pushkin rất mê tính hài hòa trong thơ của ông. Mất năm 1821, vì 1 chứng nan y.


My Old Saigon

http://www.tanvien.net/Viet/TTT_by_NAK.html

*


Cô bạn, là cái cô có cái sẹo ở cổ tay, khi ra hải ngoại những ngày đầu, làm công việc factory nặng nhọc gì đó, gân tay bị dãn, phải giải phẫu, Gấu chỉ nghe Gấu Cái kể, thế là cứ tơ tưởng hoài, đêm nằm mơ, cầm tay vợ, lại tưởng tay cô bạn, lần tìm cái sẹo không thấy, bật thành tiếng, ơ cái sẹo đâu rồi, Gấu Cái giật mình, hiểu ra, bật cười, đau xót mà bật cười. Mi đúng là Bắc Kít khốn nạn, cái gì gì "đồng sàng dị mộng". Còn 1 cô bạn nữa, cũng dân Cai Lậy, cũng bạn thời tiểu học Đốc Binh Kiều, khi nghe giai thoại năm năm trời không...  dám hôn, đừng nói chi chuyện khác, đã bĩu môi, làm sao biết chuyện ma ăn cỗ, nhưng nghe chuyện cái sẹo thì lại rất ư là hài lòng, tui mà gặp 1 người thương tui như vậy, thì cũng thấy mát cả lòng cả dạ, thấy cũng không uổng một đời má hồng, nhan sắc, đành phải cám ơn ông Trời 1 tiếng, cám ơn ông, ông cho tôi ra đời có… bướm thay vì… súng!

Hà, hà!

Mary is a gripping tale of youth, first love, and nostalgia-Nabokov's first novel.  In a Berlin rooming house filled with an assortment of seriocomic Russian émigrés, Lev Ganin, a vigorous young officer poised between his past and his future, relives his first love affair.  His memories of Mary are suffused with the freshness of youth and the idyllic ambience of pre-revolutionary Russia.  In stark contrast is the decidedly unappealing boarder living in the room next to Ganin's, who, he discovers, is Mary's husband, temporarily separated from her by the Revolution but expecting her imminent arrival from Russia (1)

Gấu chưa đọc Mary, mà theo như những dòng trên, là cuốn tiểu thuyết đầu tay của Nabokov. Một anh Nga, sống lưu vong tại Berlin, nhớ lại mối tình đầu, khi còn trẻ, thời tiền cách mạng. Tình cờ tiếu lâm, là cái tay ở phòng kế bên, lại là anh chồng, do cách mạng lạc mất vợ, và đang chờ vợ từ Nga tới để xum họp….

Gấu tự hỏi, tại làm sao TTT lại chọn truyện này để dịch, khi đang chờ đi Mẽo, theo diện cựu sĩ quan VNCH.

Cũng vậy, là cuốn Một Chủ Nhật Khác: Làm sao mà ông có thể tưởng tượng ra cảnh, 1 anh Mít Miền Nam, nhờ đi du học, thoát cuộc chiến, lại trở về để chết lãng nhách, do bị 1 tên sĩ quan "khùng" cùng đơn vị, lầm là… VC?

Tác giả Ký Ức Sơ Sài viết:

Ngoài những tác phẩm văn xuôi đã in, Thanh Tâm Tuyền còn cho đăng trên bán nguyệt san Văn thời Trần Phong Giao hai truyện dài: Ung ThưĐêm Xóm Lách Mịt Mùng. Ung Thư được độc giả hâm mộ tới nỗi tác giả đau bệnh nghỉ một kỳ, Trần Phong Giao phải chụp lại (hay thời đó phải làm bản kẽm?) thư viết tay xin nghỉ của tác giả rồi in lên báo để độc giả tin! Cả hai tác phẩm đều bị anh bỏ dở, tuy Ung Thư được đăng nhiều kỳ hơn. Theo tôi, Ung Thư  thể hiện xác thực nhất thiên tài Thanh Tâm Tuyền. Đọc Ung Thư, ai rồi cũng phải tin vào khả năng diễn đạt kỳ diệu của ngôn từ tiếng Việt. Thanh Tâm Tuyền mới mẻ với Bếp Lửa từ thuở đôi mươi, cùng với thời gian, anh càng ngày càng mới mẻ. Tôi tiếc chẳng còn giữ được tờ Văn, chỉ kiếm được một số, xin ghi ra đây một đoạn bất kỳ trong truyện Ung Thư:

      “Lân đến đón Ngọc đi phố. Người đàn ông gầy gò, khuôn mặt bội bạc, nước da xanh mái trác táng, cặp mắt nhỏ lanh lẹn, đôi môi mỏng, cử chỉ không thành thật, chẳng mảy may nào giống cái hình ảnh mơ mộng của Ngọc thường tâm sự, trên toa tàu bẩn thỉu trống gió và nắng triền miên như cơn buồn bã hiu quạnh trong tiếng động quen tai nối liền ngày tháng.”

NAK

V/v Ung Thư, như chúng ta biết, TTT đã viết xong xuôi đàng hoàng, nhưng quyết định không cho xb. Nếu nó đúng như Nguyễn Anh Khiêm, tác giả Ký Ức Sơ Sài, nhận xét, thì tại làm sao tác giả lại quyết định vờ tác phẩm bảnh như thế?

Hà, hà!

(30) Vladimir Nabokov, Tình một thuở [Mary], Từ Trí dịch, Đồng Nai: Nxb. Đồng Nai, 1989. Tiếc rằng, chúng tôi không biết chính xác được thời điểm Thanh Tâm Tuyền dịch cuốn này, [Từ Trí là bút danh của Thanh Tâm Tuyền, chúng tôi xin cảm ơn Cao Việt Dũng về chỉ dẫn này], để có thể tìm biết được những dấu vết của Nabokov đã xuất hiện từ lúc nào trong sự nghiệp sáng tạo của nhà văn. Dấu vết tiếp nhận Nabokov ở đô thị miền Nam đã thấy trong sáng tác của Võ Hồng in trên tạp chí Văn, xin xem: Võ Hồng, Con suối mùa xuân, S.: tạp chí Văn: Giai phẩm Xuân Ất Tỵ, [s.26+27, ra ngày 15/1/1965], tr.43-59. Trên số này, Thanh Tâm Tuyền cũng cho in truyện ngắn đề tặng Trần Ngọc Chất: Cuộc gặp gỡ, tr.93-109.

Blog NL

Theo Nguyễn [Anh] Khiêm, Ký Ức Sơ Sài, thì Từ Trí, là tên hai ông con trai của TTT. Và nhân vật chính trong Cát Lầy cũng tên Trí. Trí còn là tên của cái tay làm thịt hụt Diệm, [hình như ở Ban Mê Thuật, lần Diệm đi kinh lý, khi mới lên ngôi. Gấu có hỏi TTT, khi đặt tên Trí cho nhân vật trong Cát Lầy, anh có nghĩ đến tên Trí làm thịt hụt Diệm không, ông gật đầu].

Người môi giới dịch & in & xb cuốn Mary, giữa TTT và Đào Hiếu, là NAK, Ký Ức Sơ Sài. Cuốn của NAK, cũng do Đào Hiếu xb. Chất lượng in, giấy in, tệ, 2012. Cuốn dịch Nabokov, theo NAK, cũng quá tệ.

Cuốn sách, theo Gấu, còn là 1 họa phẩm. Phải như vậy. Cuốn Istanbul của GCC, bìa bảnh hơn bản tiếng Anh, cũng đã cực đẹp.

15.

      Tôi được gặp anh Thanh Tâm Tuyền tại nhà anh Tô Thùy Yên lần đầu đâu khoảng năm 85,86. Lối dẫn vào nhà Tô thi hào có ngõ trúc mát rượi, hàng rào chè tàu quanh co, buổi chiều tối dế gáy rộn vang. Chắc là quê nhà ghi dấu trong thơ anh không ít, mỗi lúc qua đây không quên được những câu thơ của anh như:

      Cây yên, cỏ lặng, trăng thiu ngủ.

      Giường cũ, nằm nghe tiếng dế khuya.

      (Lão Trượng)

      Đêm tối êm ru lời thủ thỉ,

      Bên hè có tiếng dế ca ran.

      Vầng trăng ta thấy thời thơ ấu,

      Mọc lại cho ta buổi xế tàn.

      (Hề ta trở lại gian nhà cỏ)

      Khắc khoải chim kêu mùa xóa giải,

      Hành nhân về bên giếng quê nhà.

      Ngõ trúc chiều ngát cơm gạo mới.

      Ngọn đèn thắp đợi đã rền hoa.

      (Chim kêu bãi quạnh)

     

Gò vấp hồi đó còn sót chút nét quê giống hệt xóm làng vùng đất cát pha dọc sông Thu bồn ngoài Quảng, chắc vì vậy mà Bùi Giáng hay lang thang ăn đường ngủ chợ vùng này hẳn để đỡ nhớ về “cố quận”. Bữa đó có anh Nguyễn Xuân Thiệp, Cung Trầm Tưởng, Nguyễn Thanh Châu…Tôi ngồi im dựa cột nghe mấy anh nói về cuốn Antimémoire của Malraux, Thanh Tâm Tuyền còn đọc bản dịch của anh bài thơ Aux Arbres của Yves Bonnefoy, nghe đã lắm.

      Mấy bữa sau, anh kêu tôi xuống nhà anh uống café sáng, ăn mỗi người nửa mẩu bánh mì Kinh đô mềm, hơi ngọt. Anh chép cho tôi bản dịch bài thơ Aux Arbres, mấy bài dịch thơ Emily Dickinson, bài lục bát Trú Mưa Trên Phố Hòa Hưng mênh mang một niềm u uẩn.Thời gian dài về sau, cứ bốn năm bữa tôi tới anh uống café sáng một lần, coi bộ anh thích thứ bánh mì đó dùng với café nóng. Hạng tôi chẳng phải bạn anh trước kia nhưng chắc vì đi tù về, bằng hữu tan lạc, trong quạnh vắng anh cũng cần người chuyện trò văn thơ chữ nghĩa tàm tạm cho qua tháng ngày tẻ nhạt. Đề cập tới Phan Khôi, tôi thấy anh chỉ chú ý tới con người học giả, con người phản kháng thời cuộc mà ít quan tâm tới con người văn nghệ của  cụ, tôi đưa anh mượn cuốn Chương Dân Thi Thoại có lời đề tặng cùng chữ ký của cụ Phan tặng ông dượng tôi. Vài bữa sau, anh đạp xe lên nhà tôi ở Phú nhuận, nói chuyện nhiều về quyển sách mỏng nọ. Anh bảo đọc cuốn đó thú vị không ngờ. Anh có vẻ đồng ý rằng tài thơ của Phan Khôi chưa chắc kém gì Tản Đà nhưng hồi đó cái bóng Tản Đà quá lớn nên Phan Khôi né.(Chính cụ có lần nói thẳng hãy dang ra cho Tản Đà tiên sinh đi mà!). Anh phục lối diễn đạt bằng một thứ tiếng Việt mới mẻ vượt thời đại khi Phan Khôi dịch thơ Tàu, cười thích thú khi biết cụ còn dịch cả thơ Tây nữa. Tôi nói với anh chính cụ Phan dịch mấy chương thi ca cổ Do Thái không chỗ chê như Châm Ngôn, Thi Thiên, Nhã Ca… trong Kinh Thánh của Hội Tin Lành. Anh đặc biệt thích hai bài bát cú Phan Khôi dịch từ cuốn Tùy Viên Thi Thoại. Tôi xin chép luôn ra đây, độc giả nào chưa có dịp, xin đọc cho vui.

 

 

      Cùng Vợ Nhà Ngắm Hoa Mẫu Đơn

       Dưới hoa người về, con cái reo,

      Vợ già đem rượu thách thơ nghèo.

      Nói rằng hôm trước hoa vừa nở,

      So với năm kia nhánh lại nhiều.

      Hương sắc ban đêm nhìn vẫn đẹp,

      Gió mưa cơn sáng chịu làm sao!

      Phải chi về sớm ba ngày trước,

      Hàm tiếu coi còn thích biết bao!

      Chúc Thọ Vợ Nhà

      Vất vả vườn quê hai chục thu,

      Ra tay rau cháo đỡ đần nhau.

      Ngày không giờ rảnh hòng soi kiếng,

      Năm mất mùa luôn đến bạc đầu.

      Én liệng cửa ngoài hơi biển lạnh,

      Nhà như xuồng nhỏ bóng khe chao.

      Chúc mình mà tớ không mua rượu,

      Vẫn cứ chìa tay: mẹ nó nào!

    

     Theo lời cụ, hai bài này cụ phải dịch năm đêm trường và làm xong thì phát ngán vì thấy vô ích nhưng anh có cảm tưởng cụ dịch dễ dàng, mạch thơ trôi tuồn tuột, lời tự nhiên mà mượt mà nữa. Anh chú ý lối tính thời gian chính xác: Ông chồng về muộn một ngày sau khi hoa mãn khai nên bà vợ mới nói phải chi về sớm ba ngày trước thì được chiêm ngưỡng hoa hàm tiếu! Anh còn nói câu phá đề, thơ thật là thơ, chữ người hết sức tôn kính mà vẫn đầy thân ái. Bài thứ hai mới kỳ thú. Toàn bài giọng điệu bình dị, tình cảm thiết tha, chữ nghĩa thuần Nôm đơn giản. Hai câu thực thì tận cùng…hiện thực, cặp luận tân kỳ và đầy ảnh tượng…Đọc mà cảm phục Phan Khôi mới mẻ và tinh tế, cũng như thấy người xưa sao thanh cao quá đỗi!

      Quả thật Thanh Tâm Tuyền cuối thập niên 80 khác nhiều thời trai trẻ. Anh tỏ ý tiếc nhóm Sáng Tạo đã làm cụ Nhất Linh buồn, cảm thông Nhất Linh ngán ngẩm chính trị nên trốn vào vẻ đẹp văn chương vĩnh cửu cũng có lý của cụ. Khi anh xuất cảnh qua Mỹ, tôi tặng anh luôn cuốn thi thoại đó. Chẳng là lúc còn ở nhà tôi hay biếu anh bơ đậu phộng tôi học được cách làm từ mấy ông bà giáo sĩ Hội Ngữ Học nên trong mấy bức thư gửi cho tôi lúc anh mới qua, anh nói có hai điều khiến nhớ đến tôi, ấy là mỗi lúc đi siêu thị Mỹ thấy bán đầy bơ đậu phộng và mỗi lần mở  ngăn kéo nhìn thấy cuốn Chương Dân Thi Thoại.

      Trước vụ Thiên An Môn hơn năm, Thanh Tâm Tuyền kể với tôi vừa đọc cuốn truyện tình đầu tay tuyệt vời của Nabokov, tên tiếng Anh là Mary. Tôi nói:

      - Hay là anh dịch đi, tôi nhờ ông bạn Đào Hiếu đang làm nhà xuất bản in cho anh, kiếm tí tiền còm cho vui!

      Chỉ mấy tuần sau anh đem bản dịch viết tay tới tôi, tựa sách là Tình Một Thuở, anh nói đó là một đoản ngữ trong thơ Hồ Dzếnh, tên dịch giả ghi Từ Trí, theo tôi biết đó là tên hai con trai của anh. Tôi giao liền cho Đào Hiếu nhưng gần Tết năm 89 sách mới phát hành. Giấy đen thui, tối om như mọi cuốn sách lúc đó, hình bìa cũng in màu nhưng ai đó chép lại một bức tranh của Chagall cứng ngắt, vụng về, xấu tệ. Thanh Tâm Tuyền nhìn bìa sách, lật qua đọc lời nói đầu thấy sai mấy lỗi chính tả, anh cười méo xẹo! Sau it hôm, người ta nhờ tôi chuyển cho anh tiền thù lao, nhớ đâu vài ba trăm ngàn gì đó, nay tôi không thể hình dung giá trị số tiền trong thời điểm đó thế nào, nhưng hình như anh thấy thế cũng đuợc rồi! Tết năm đó anh chạy xe đạp lên nhà, mang cho tôi hai chiếc bánh chưng. Ra giêng gặp lại, anh bảo:

      - Này, ăn có được không đó? Mấy đứa nhỏ quên bỏ muối mất!

      Tôi ngạc nhiên là cho tới giờ này, những nhà phê bình văn học vẫn chỉ nói về thơ của tác giả này mà chưa một ai đề cập tới văn xuôi của anh cho tới nơi tới chốn. Cụ Nguyễn Hiến Lê thì chỉ đề cập tới ý nghĩa các tác phẩm của anh chứ không nhắc tới văn chương trong hồi ký của cụ.Tôi vốn không đủ sở học để có thể phân tích rốt ráo cái hay, nhất là cái mới trong văn xuôi của anh. Chỉ là độc giả bình thường, đọc thì cảm nhận được vẻ đẹp, lối văn tân kỳ, ngôn từ mới mẻ cùng nhạc điệu và nhịp điệu tinh tế, nghĩ văn xuôi đó chính là thơ trá hình. (Nhiều trang tùy bút của Nguyễn Tuân tiền chiến cũng có đặc điểm này nhưng theo một cách khác). Biên giới giữa thơ và văn xuôi của Thanh Tâm Tuyền thật mờ nhạt. so sánh với bút pháp các nhà khác thì thấy rõ nhưng chỉ ra cho minh bạch thì quả gian nan. Không những anh mới lạ trong sáng tác, ngay như trong dịch thuật, đặc điểm tân kỳ cũng vô cùng nổi trội. Xin độc giả đọc đoạn anh dịch Nabokov tả chàng người Nga lưu vong kiếm sống trên một đô thị Tây phương:

      “Không có việc gì bị coi là hèn kém đối với anh; hơn một lần anh đã mang bán luôn cả hình bóng riêng của mình, như nhiều kẻ trên đời này cũng thường làm. Nói cách khác, anh từng lặn lội ra vùng ngoại thành làm chân tài tử chầu rìa của một cuốn phim xi-nê trong một phân cảnh, dàn dựng tại một nhà kho chứa thóc, ở đấy ánh sáng réo sôi phát tiếng kêu rít bí hiểm từ những mặt đèn khổng lồ rọi nhắm, giống như họng đại bác, chỉa vào đám đông chầu rìa, thiêu đốt như hỏa ngục. Một thác lửa bắn vãi thứ ánh sáng sát sinh, soi hiện lớp sáp môi trát trên những gương mặt chết trân, rồi phụt tắt ngấm sau tiếng khóa cách – nhưng một hồi sau trong những bầu đèn pha lê chế tạo công phu vẫn còn lóe vầng hoàng hôn đỏ ngầu hấp hối – lấp đi mối hổ ngươi của đời người. Việc thu hình hoàn tất và hình bóng của đám nhân quần lúc nhúc được tung hê khắp thế giới.”(Tình Một Thuở,trang 18,nhà xuất bản Đồng nai,1989)

      Những câu văn dài, khó phân tích theo cấu trúc chủ – vị. (Có lẽ theo đề – thuyết cua Cao Xuân Hạo thì dễ hơn). Hầu như tất cả giá trị miêu tả chỉ nằm ở phần phụ bổ ngữ và định ngữ. Câu dài nhưng đọc vẫn thấy gọn, cô đọng và hàm súc. Nghe như mâu thuẫn nhưng quả đúng như vậy.

      Và đây là vài đoạn khác trích trong chương III của cuốn Tình Một Thuở:

      “Đêm ấy, giống như mọi đêm, một ông lão gầy gò, đội mũ dạ lưỡi trai nặng nhọc lê bước bên lề vỉa hè đại lộ hun hút vắng vẻ, khua đầu gậy quăn queo trên mặt nhựa như mò kiếm đầu mẩu thuốc lá, tiền, nút chai hay giấy lộn và xì gà liệng bỏ. Chốc chốc, rú rống như hóa dại, một chiếc xe hơi lao vút qua, hay có sự tình nào đó diễn xảy mà thường chẳng khách bộ hành nào của đêm phố thị để mắt thấy: một đóm sao, nhanh hơn ý nghĩ, lặng thinh hơn cả một ngấn lệ, băng rớt. Rạng rỡ, nô nức hơn những đóm sao dòng chữ bật cháy sáng từng chữ một liên tiếp nhau trên nóc nhà cao tối, diễu một hàng dài rồi vụt biến bay cùng lúc trong bóng đêm.”…

       “ Và rồi trên  những đường phố ấy, bấy giờ hoang vắng như biển im mướt, vào giấc khuya về sáng lúc những quán bia sau cùng đã đóng cửa, một kẻ sinh trưởng ở đất Nga, bỏ ngủ, đầu trần, trên mình chỉ khoác chiếc áo mưa cũ dạo bước trong cơn ngây tỉnh táo; vào giấc khuya về sáng, trên những đường phố hoang vu ấy chập chờn qua những thế giới lạ lẫm với nhau đến kỳ cùng; bấy giờ không còn phải là một dân chơi trác táng nữa, không còn phải là một người đàn bà nữa hay không còn đơn thuần chỉ là một khách qua đường nữa, mà mỗi con người là một cõi sống biệt lập, mỗi con người là một tổng thể những kỳ diệu cùng quỷ quái. Năm cỗ xe ngựa đậu trên đại lộ dài bên nhà vệ sinh công cọng hình trông giống cỗ trống cái khổng lồ; năm cõi thiêm thiếp, trùm ấm, xám xịt trong đồng phục mã phu; và năm cõi khác đứng trên vó chồn mỏi lim dim mơ màng chỉ nghe quanh quẩn tiếng dòng thóc tuôn chảy rào rào êm ru từ bao đựng xuống máng ăn.

        Chính trong những lúc như bấy giờ mọi sự vật trở nên huyền hoặc, sâu kín khôn dò, lúc đời sống hiện dạng kinh dị nhưng cái chết lại còn kinh dị gấp bội. Và bây giờ khi người ta lang thang vơ vẩn phơi phới xuyên qua những quãng đêm của phố phường; ngửng trông ánh đèn sáng qua màn lệ mỏng, kiếm tìm ở đó kỷ niệm lộng lẫy chói chang của hạnh phúc ngày qua – một dung mạo mỹ miều đột hiện về sau bao năm quên lãng hờ hững – thình lình trên bước mê mải mù quáng người ta bị cầm chân đứng lại bởi một kẻ qua đường lịch sự hỏi thăm lối về phố này phố nọ, hỏi bằng giọng thường tình nhưng là một giọng nói người ta sẽ chẳng bao giờ nghe thấy lần nữa.”

       Những câu văn dài thích hợp với kiểu độc thoại nội tâm, khó xác định chủ ngữ, nối nhau dìu dặt, một thứ poésie en prose không thể chối cãi. Thanh Tâm Tuyền đã chuyển ý của Nabokov sang văn xuôi Việt ngữ bằng ngôn từ đầy hình ảnh và nhạc điệu đẹp đẽ của thi ca.

      Tất nhiên muốn nói gì về văn xuôi Thanh Tâm Tuyền thì phải nhận xét phần sáng tác chứ không phải dịch thuật. Chẳng qua nhắc tới một kỷ niệm với anh liên quan tới dịch thuật nên tôi dài dòng một chút, hơn nữa cuốn sách này cũng đang hiếm vì in đã lâu và chắc it người giữ, dù không ký tên thật nhưng dẫu sao cũng là công lao của thủ lãnh thơ tự do của miền Nam và tiên phong làm mới câu văn xuôi tiếng Việt nên tôi mạnh dạn nhắc tới.

      Ngoài những tác phẩm văn xuôi đã in, Thanh Tâm Tuyền còn cho đăng trên bán nguyệt san Văn thời Trần Phong Giao hai truyện dài: Ung Thư và Đêm Xóm Lách Mịt Mùng. Ung Thư được độc giả hâm mộ tới nỗi tác giả đau bệnh nghỉ một kỳ, Trần Phong Giao phải chụp lại (hay thời đó phải làm bản kẽm?) thư viết tay xin nghỉ của tác giả rồi in lên báo để độc giả tin! Cả hai tác phẩm đều bị anh bỏ dở, tuy Ung Thư được đăng nhiều kỳ hơn. Theo tôi, Ung Thư  thể hiện xác thực nhất thiên tài Thanh Tâm Tuyền. Đọc Ung Thư, ai rồi cũng phải tin vào khả năng diễn đạt kỳ diệu của ngôn từ tiếng Việt. Thanh Tâm Tuyền mới mẻ với Bếp Lửa từ thuở đôi mươi, cùng với thời gian, anh càng ngày càng mới mẻ. Tôi tiếc chẳng còn giữ được tờ Văn, chỉ kiếm được một số, xin ghi ra đây một đoạn bất kỳ trong truyện Ung Thư:

      “Lân đến đón Ngọc đi phố. Người đàn ông gầy gò, khuôn mặt bội bạc, nước da xanh mái trác táng, cặp mắt nhỏ lanh lẹn, đôi môi mỏng, cử chỉ không thành thật, chẳng mảy may nào giống cái hình ảnh mơ mộng của Ngọc thường tâm sự, trên toa tàu bẩn thỉu trống gió và nắng triền miên như cơn buồn bã hiu quạnh trong tiếng động quen tai nối liền ngày tháng.”

       Thử đặt đoạn văn này cạnh một đoạn tả người nào đó của các tác giả Tự Lực Văn Đoàn, ta có thể thấy được khoảng cách cũ mới. Có lần đọc câu này, tới nay tôi chưa quên: “Trời mùa thu lao đao với những cơn heo may tẩm lạnh”. Không biết có phải không quên chỉ tại chữ lao đao và chữ tẩm lạnh không nữa.  (Cũng xin ghi chú, đoạn văn trên là nhận xét của người bạn gái của Ngọc cùng đi buôn chuyến hằng ngày trên xe lửa, phần phụ cuối đoạn văn là cảm tưởng của người bạn này?)

      Thanh Tâm Tuyền còn có những đoản văn xuất sắc in rải rác trên báo Vấn Đề của Vũ Khắc Khoan, báo Thời Tập của Viên Linh…nay, đau xót thay, hẳn đà tuyệt tích.*

      Thế hệ thanh niên, sinh viên VN bây giờ không biết Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên là ai. Một bà giảng viên  nào đó còn bảo Tự Lực Văn Đoàn là tên một đoàn cải lương. Thế thì thôi!

      Biết bao giờ đất nước có tự do, con quái vật chính trị ngừng nhai xương văn học. Các nhà phê bình, nhà biên khảo hiểu được lẽ công bình, còn chút lương thiện cùng trách nhiệm, thôi cố tình chôn vùi danh tính những con người hiếm hoi vốn xứng đáng là tinh hoa, ưu tú nhất của văn học nghệ thuật nước nhà!

      * Một đoạn văn ngắn của TTT trong cuốn Tạp Ghi:

      Không biết ai đã bày trò cho bọn trẻ nhỏ lấy cái dọc đu đủ nhúng một đầu vô nước xà-bông để thổi thành những chiếc bong bóng.

       Những quả tròn đủ sắc cầu vồng rung rinh trên đầu ống rồi bay bổng lên không trung trong một vài giây trước khi vỡ tan không còn một dấu tích nào. Em bé chơi trò ấy thích thú vì cái vẻ rực rỡ giản dị của những chiếc bóng nối nhau bay lên, tan vỡ êm đềm trong bóng nắng ngoài sân. Đó là trò chơi mùa hè. Trời thường cao và nhẹ gió nhưng những chiếc bong bóng mỏng manh chẳng bao giờ bay cao. Em nhỏ ngây thơ cố công thổi cho thật khéo, giữ bóng trên đầu ống cho nó phồng to bao nhiêu hay bấy nhiêu. Trái cầu lớn có thể vỡ trước khi bay nhưng nếu nó bay được lên thì chính đó là niềm vui sướng của trò chơi. Trẻ nhỏ đùa với những chiếc bóng. Chúng không chơi một mình, chúng reo hò cùng nhau và đuổi theo những chiếc bóng bay, quơ tay đập vỡ nếu chiếc nào dai dẳng hoài – của đứa khác va của chính mình.

       Trẻ con chơi đùa hồn nhiên nhưng bọn người lớn nhìn để thấy trong trò chơi cái ý nghĩa ngậm ngùi: bong bóng xà bong, niềm vui của đứa trẻ – hạnh phúc của đời người -  mong manh, dễ vỡ biết bao! Sự rực rỡ, sự huyền ảo của bảy sắc cầu vồng chỉ la những sự thật thoáng chốc.

NAK


*

Trường Gia Long, Sài Gòn, cc 1966-72 (1)

Đây là cái cổng trường Gia Long, phía bên hông, [đường Trương Định, băng qua vườn Tao Đàn], GCC đưa đón BHD, đúng thời gian đó, 1966...

"Khi em đi vô cổng trường, rồi anh đừng có đứng lại lâu vì em sẽ biết anh đang nhìn em, em phải quay lại mỉm cười nhìn anh…”
…. vội vàng chạy vô cổng trường rồi lại vội vàng chạy ra: nàng quên không dặn chàng trưa nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về chung với Lan Anh, bạn nàng...

Tứ tấu khúc

Ui chao, nhìn cái hình, cảm khái chi đâu. Nhìn vách tường, với ba tờ quảng cáo… thì lại nhớ cái thông báo của Ban Giám Hiệu, cấm cái trò đưa đón như trường hợp cặp Gấu & BHD!

Chỉ đến khi có thông báo, thì Gấu mới thả Em cách cổng trường khá xa....

*

Bạo Miệng [Strong Opinions]

Ông viết cả lố tác phẩm, nhưng người đời cứ gọi Nabokov là "người của Lolita", ông có bực không?
Không. Lolita là 1 cục cưng của tôi, Lolita est ma favorite toute particulière. Cuốn sách khó viết nhất trong những cuốn của tôi - nó đề cập tới 1 đề tài thật lạ lùng, si étranger, cách thật xa cuộc đời tình cảm của tôi, si éloignée de ma vie affective, mà tôi thật thích thú gọi tới mọi cội nguồn "kết hợp", để biến nó thành hiện thực.

Ông có ngạc nhiên về sự thành công khủng khiếp của cuốn sách khi nó xuất hiện?
Tôi ngạc nhiên về chuyện nó xuất hiện, giản dị có vậy [J’ai été surpris qu’il paraisse, tout simplement]

Lolita, có…  thực không? [Et Lolita: a-t-elle existé?]
Không, Lolita không có khuôn mẫu [modèle]. Nàng sinh ra từ trí tưởng của tôi [mon esprit]. Nàng chưa từng hiện hữu… nàng là một trái cây từ trí tưởng tượng của tôi, un fruit de mon imagination.




*

*


Prospero
Paintbrush and sickle
The iconography of Fidel Castro
Nov 29th 2016, 17:12 by The Economist | LONDON
FIDEL CASTRO, Cuba’s communist former dictator, died on November 25th 2016, aged 90. After a bloody revolution in 1959, he ruled his country with an iron fist until 2008, when his brother Raúl replaced him as president.


Thơ Mỗi Ngày

*

  
SUJI KWOCK KIM

Return of the Native

for Kang,
born in Sonchon, North Korea
Better not to have been born
than to survive everyone you loved.

There's no one left of those who lived here once,
no one to accuse you, no one to forgive you-

only beggar boys or black-market wives
haggling over croakers and cuttlefish,
 
hawking scrap-iron and copper-pipes stripped from factories
in the shadow of the statue of the Great Leader.

Only streets emptied of the villagers you knew,
only the sound of steps of those no longer living,

ghosts grown old, grim shadows of what they had once been:
some in handcuffs, some in hoods taken away at midnight,

some roped and dragged into Soviet Tsir trucks
driven to the labor camps that "don't exist."

Every absence has a name, a face, a fate:
but who, besides you, remembers they were ever alive?

You don't know why you were spared,
why you breathe walk drink eat laugh weep-

never speaking of those who had been killed,
as if they had never existed, as if the act of surviving them
had murdered them.
Forget, forget! But they want to be remembered.

Better people than you were shot:
do you think your life is enough for them?

For the silence
is never silent: it says We hate you

because you survived. No. We hate you
because you escaped.

from Ploughshares

Gấu về lại Xứ Mít
Thà rằng đừng sinh ra
Còn hơn sống dai hơn mọi người mà mi thương yêu

Chẳng còn ai trong số những người ngày nào sống ở đây
Chẳng còn ai để buộc tội mi
Chẳng còn ai để tha thứ cho mi

Chỉ là những đứa trẻ ăn mày ăn xin, những bà vợ chợ đen
Tranh giành con cá hay con mực
Lượm ống tuýp hay sắt vụn từ những xưởng thợ, nhà máy
Dưới bóng của vị Cha Già Vĩ Đại

Chỉ là những phố xá vắng tiệt những người dân mà mi biết
Chỉ là tiếng bước chân của những người không còn sống nữa


Những hồn ma trở nên già cằn, những cái bóng nhăn nhó của những người ngày nào đã từng sống
Một số tay mang còng,
Một số đầu bị chùm
Bị bắt lúc nửa đêm

Một số bị trói, kéo, và thẩy lên những xe tải
Liên Xô
Đưa tới những Trại Lao Động Cải Tạo “không hiện hữu”

Mọi vắng mặt, khuất bóng có 1 cái tên, một bộ mặt, một số phận:
Nhưng ai, ngoại trừ mi, còn nhớ họ đã từng có thời, sống?

Mi không hiểu tại làm sao mà mi được chừa ra
Tại làm sao mi thở, bước, uống, ăn, cười, và khóc

Không bao giờ nói về những người bị giết
Như thể họ đã từng hiện hữu
Như thể cái hành động sống dai hơn họ, của mi

Đã sát hại họ
Quên, quên! Nhưng họ muốn nhớ

Thà những con người còn hơn là mi bị bắn:
Mi có nghĩ là đời của mi thì đủ cho họ?

Bởi là vì im lặng chẳng hề là im lặng
Nó nói:
Chúng ta thù ghét mi

Bởi là vì mi sống sót.
Không.

Chúng ta thù ghét mi
Bởi là vì mi bỏ chạy
.

*

When your luck deserts you, even cold food burns.
[Zambian proverb]
Khi may mắn bỏ chạy bạn, cơm lạnh bỏng như lửa!

1931: Lisbon

BEAST UNBURDENED

O cat playing in the street
As if it were a bed,
I envy you your luck,
Because it isn't luck at all.

Servant of the fatal laws
Governing stones and people,
You are ruled by instincts
And feel only what you feel.

That's why you're happy.
The nothing that's you is all yours.
I look at myself but I'm missing.
I know myself it's not me.

Fernando Pessoa, a poem. The Portuguese poet left Lisbon at the age of seven in 1896 to move to Durban, South Africa, and lived there until he was seventeen; his first poems were written in English. He published much of his work under more than seventy literary "heteronyms," artistic personae for which he created complex and overlapping biographies. In a 1962 essay, Octavio Paz described Pessoa, who died in 1935 of hepatitis, as 'a humorist who never smiles and who freezes our blood, inventor of other poets and destroyer of himself"

Thú Hoang Vu

Ôi chú mèo trên con phố
Như thể là cái giường
Ta thèm may như mi
Bởi là vì chẳng may cái con mẹ


Tà lọt của lề luật tàn khốc
Cai trị đá và người,
Mi, tuân theo bản năng
Chỉ cảm, cái mi cảm

Mi, hạnh phúc
Mi, hư vô một cục
Ta không được như mi
Ta thiếu cái ta thiếu

[Dịch… thoáng!]


Pessoa rời Lisbon khi bảy tuổi vào năm 1896 tới Durban, Nam Phi và sống ở đó tới năm 17 tuổi. Những bài thơ đầu của ông được viết bằng tiếng Anh. Hầu hết tác phẩm của ông được viết dưới hơn 70 cái nick khác nhau, mỗi 1 cái nick như thế thì lại kèm 1 cái tiểu sử! Trong 1 bài essay viết năm 1962, nhà thơ Octavio Paz miêu tả Pessoa, mất năm 1935 do bịnh gan, như 1 tay “tiếu lâm, hài hước, không bao giờ cười, và làm máu của chúng ta đóng băng, kẻ phát minh ra những nhà thơ, và kẻ huỷ diệt chính mình”.


1942: Hollywood

RANDOM SELECTION

I know of course; it's simply luck
That I've survived so many friends. But last night
in a dream
I heard those friends say of me: "Survival of the fittest"
And I hated myself.

Bertolt Brecht, 'I, the Survivor." Brecht left for California in June 1941 on what would turn out to be the last possible ship; during the voyage, word came that the United States had stopped granting entry visas to those with close relatives in Germany. In spring 1942 Brecht and two other émigrés living around Los Angeles, Salka Viertel and Ruth Berlau, discussed a report about German forces murdering thousands of Russian civilians. The next morning Brecht slipped this poem under Viertel's door.

Chọn Đại

Gấu biết, lẽ dĩ nhiên, nhờ may
Gấu sống dai hơn mấy đấng bạn quí
Nhưng tối qua,
Trong một
giấc mơ
Gấu nghe họ lèm bèm về thằng bạn lùn lé của họ:
Mi sống dai nhất, quái thế, tên xì ke kia!
Và Gấu bèn ghét Gấu thậm tệ
Còn hơn cả tên Lăng Băm, hay Thầy Đạo, hay Thầy Kuốc
Ghét Gấu!

Hà, hà!

Luck is a very thin wire between survival and disaster and not many people can keep balance on it
-Hunter S. Thompson, 2000
May mắn là sợi dây mỏng dính, giữa sống sót và thảm họa, ít người
giữ được thăng bằng, khi đi trên sợi dây đó!

One should always play fairly when one has the winning cards
-Oscar Wilde, 1895
Khi có những cây bài tốt, thì đừng chơi bửn!

Câu này tặng Bắc Kít thật tuyệt
: Chúng có tất cả những cây bài đẹp, sau 30 Tháng Tư 1975.
Khiem Do commented on this.

Ồ, không thấy báo chí nước ta tường thuật về lễ tang đồng chí Phi Đen nhở. Để truyền thông nước ngoài bôi bác thế này a?

Lược dịch nội dung bài báo: Xe tang chở Fidel Castro chết máy giữa đường. Theo tin cho biết, một cảnh gần như hài hước diễn ra giữa lễ tang Fidel khi chiếc xe chở di cốt ông chết máy dọc đường và các quân nhân tháp tùng phải đẩy bộ. Được biết đây là chiếc xe do Nga sản xuất. Hình ảnh này nhanh chóng được mọi người lan truyền lại qua trang Twitter với lời bình rằng đó là hình ảnh ẩn dụ không thể khéo hơn cho chế độ Fidel!

Bình luận gia Xuan Nguyen thì đặt câu hỏi hùng biện rằng không biết tại trí não (căn cốt?) người quá nặng hay xe cộ Nga quá phập phù?

His brain is only too heavy! Or, Russian cars too lousy... Make your choice!

townhall.com|By Christine Rousselle

Note: Gấu Cà Chớn gặp đúng cảnh này, lần từ giã Trại Tị Nạn Thái Lan, lên đường tái định cư Xứ Lạnh. Đã kể trên Tin Văn một hai lần rồi.
Trước hết, là tăng xông đột nhiên vọt lên tới trần nhà.
Bác sĩ tính gạch tên ra khỏi chuyến bay. May quá, Thứ Bảy. Bèn cho vô bịnh viện nằm, tiêm thuốc hạ tăng xông. Tới Thứ Hai, đo lại tăng xông, OK!
Trên đường đi tới phi trường, xe chết máy, y chang Fidel!



Viết Mỗi Ngày

*

A brief survey of the short story: Italo Calvino

"My author is Kafka", Calvino once told an interviewer when asked about his influences, and his presence is discernible throughout Calvino's work, from The Argentine Ant to the 1984 story Implosion. Here Calvino links two of literature's most introspective characters, the doomed prince Hamlet (the story begins: "To explode or to implode – said Qfwfq – that is the question") and the mole-like creature from Kafka's death-haunted story The Burrow, in a beautiful but deeply melancholic rumination on black holes and the death of the universe, and an apprehension that obliteration lies at the heart of each individual consciousness:

    "Don't distract yourselves fantasizing over the reckless behaviour of hypothetical quasi-stellar objects at the uncertain boundaries of the universe: it is here that you must turn your attention, to the centre of our galaxy, where all our calculations and instruments indicate the presence of a body of enormous mass that nevertheless remains invisible. Webs of radiation and gas, caught there perhaps since the time of the last implosions, show that there in the middle lies one of these so-called holes, spent as an old volcano. All that surrounds it, the wheel of planetary systems and constellations and the branches of the Milky Way, everything in our galaxy rests on the hub of this implosion sunk away into itself."

Thầy của tôi là Kafka.
Không 1 tên Mít nào viết nổi 1 câu thật là bình thường như vậy.
Bài viết này, nằm trong loạt bài nghiên cứu về truyện ngắn của tờ Guardian. Bài này cũng thật là tuyệt

Quyen Nguyen replied to a comment on this.

Xin cảnh báo với đồng bào: đây là một cuốn tiểu thuyết CHỐNG sự đọc ở cảnh giới cao: dài một cách tăm tối, gần 342 ngàn từ, tức gấp 5 lần một cuốn tiểu thuyết bình thường cỡ 300 trang, và đều đều một cách tuyệt vọng. Xin tóm tắt kinh điển này như sau: đàn bà lố bịch làm tình với đàn ông hãm. Tôi xin góp phần nhỏ bé của mình vào việc điểm thêm một bà già và ế. Xin phép tag anh dịch giả Lê Khánh Toàn :D để trước xin lạy sau xin bày tỏ sự ngưỡng mộ vô tận với công trình thế kỷ của anh

Image may contain: text
Bên phía nhà Z

Điểm sách, "Cuốn sổ vàng," Ngủ lang với Chủ nghĩa Cộng sản và, với nhiều thứ khác

CUỐN SỔ VÀNG
Của Doris Lessing. Dịch bởi Lê Khánh Toàn.
667 trang. Nhã Nam & N...

See More
http://www.tanvien.net/dich/Lessing_auto.html

Tui tin rằng, có vài cô bé, trong có tui, nên học thực tập yêu với một người đàn ông lớn tuổi hơn, khi họ ở cái tưổi ô mai.
Stalin khốn kiếp hơn Hitler cả hàng ngàn lần. Nếu những trí thức gia như Heidegger, và Paul de Man, bị xét xử vì tội phò Nazi, tại sao lũ khốn khóc Stalin không bị trừng trị?
Mà, quái quỉ thật, chẳng ai để ý đến chuyện này?
Nadine Gordimer, and Lessing (who, though reluctant to accept the label "African writer”, freely acknowledges that her sensibility was formed in and by Africa) - none completed high school. All were substantially self-educated, all became formidable intellectuals. This says something about the fierceness with which isolated adolescents on the margins of empire hungered for a life they felt cut off from, the life of the mind - far more fiercely, it turned out, than most of their metropolitan cousins.
Trong cả ba nhà văn nổi tiếng nổi lên từ Nam Phi, chẳng có ai học xong trung học, cả ba đều tự học tới chỉ, và trở thành những nhà trí thức đến tận lỗ chân lông. Điều này cho thấy, sự quyết tâm, của những người trẻ tuổi ở mép bờ của đế quốc, bởi vì họ tin rằng chỉ có cách đó, mới có được cuộc sống mà họ thèm khát: cuộc sống của trí tưởng.
*
Nếu nói về ngổ ngáo, độc miệng, yêu quái dị, thì TTNgh. thua bà Lessing này.
Bà gọi phê bình gia là lũ chấy rận hút máu mủ nhà văn.
Yêu quái dị: she records, she has been more interested in the "amazing possibilities" of the vagina than in the "secondary and inferior pleasure" of the clitoris. "If I had been told that clitoral and vaginal orgasms would within a few decades become ideological enemies ...I'd have thought it a joke.": Tôi quan tâm đến những chiêu yêu quái dị của cái cửa mình, hơn là cái lạc thú thứ cấp, và nội tại, của cái hột le. Nếu có người nói với tôi, cái hột le và cái cửa mình người đàn bà, chỉ trong vài thập kỷ, sẽ trở thành những kẻ thù ý thức hệ, thì tôi nghĩ đây chỉ là một chuyện khôi hài."
As someone whose life has had a substantial public and political component, Lessing confesses a certain respect for people who don't write memoirs, who "have chosen to keep their mouths shut." Why then her own autobiography? Her answer is candid: "self-defense." At least five biographers are already at work on her. "You try and claim your own life by writing an autobiography".
Bà thú nhận, rất phục... [Gấu, một trong số] những người không viết hồi ký, tự thuật, những người chọn cái chuyện ngậm miệng ăn tiền. Như vậy tại sao bà lại viết. Câu trả lời cũng thật là ngây thơ, thành thật: Tự vệ.
*
Lại nói về yêu quái dị.
Hồi ở trại tị nạn chuyển tiếp Thái Lan, trong lúc chờ phái đoàn phỏng vấn, tái định cư tại một đệ tam quốc gia, vào một buổi trưa nóng nực, Gấu nghe một bà hàng xóm nói oang oang, hồi còn con gái, rồi hồi mới lấy chồng, bà hay thẹn, chẳng bao giờ dám nhắc tới chuyện phòng the, hay những chuyện tục, nhưng ông chồng của bà lại rất thích nói tục, làm tục, ổng biểu, phải tục, thật tục, như con vật thì mới sướng hết cỡ thợ mộc như là con người vào những giây phút như thế đó.
Thế rồi bà kể tiếp, ông chồng bà có một thói quen, khi ngủ, bắt bà phải nựng thằng nhỏ, "ru mãi ngàn năm", thì mới dỗ giấc ngủ của thằng lớn được!
Lúc đầu, tui ngượng quá, tuy chỉ có hai vợ chồng. Nhưng sau đó, tui ghiền, cứ mỗi lần nằm ngủ, là phải nựng thằng nhỏ mới ngủ được!
Đau khổ nhất, là, những ngày sau đó, ổng chán tui, cứ hất tay tui ra, không cho nựng thằng nhỏ nữa.
Ôi chao, sao khủng khiếp quá, không hẳn tui ghen, mà tôi thèm nựng thằng nhỏ!


Mit Critic

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/12/su-ky.html#more

Cái dở của việc đọc sách hồi nhỏ là cứ đọc đi đọc lại rồi lại đọc đi đọc lại, thậm chí đến nỗi thuộc lòng rất nhiều đoạn. Sao hồi bé chúng ta ngu thế nhỉ?
NL

Note: Cái chết của nền giáo dục Bắc Kít, là do dạy con nít hận thù - trồng người  100 năm - tức là 1 nền giáo dục hận thù, đúng như Borges chỉ ra, khi viết về Nazi.
Bởi thế mà Naipaul, theo Gấu, không đọc được Borges, khi chê ông suốt đời mê mải với cái vĩnh cửu.
Nhưng chính cái “bài luận mẫu”, cũng giết giáo dục Bắc Kít.

GCC, "đau đáu" với cái đau, tại sao lũ tinh anh Mít Miền Nam, nhất là lũ học Triết, rồi tới lũ bỏ chạy cuộc chiến... không tên nào viết được cái gì cho ra hồn, và sau cùng ngộ ra, chính cái chính sách “hoãn dịch vì lý do học vấn’ làm hại chúng!
Những đấng như Thầy Đạo, Thầy Quân, Thầy Thục... không tên nào viết cho ra hồn, vì cứ ngồi xuồng bàn viết 1 phát, là cours của Thầy lại hiện ra ở trong đầu của họ, rõ mồn một rồi.
Nói rõ hơn, chúng học thuộc cours của Thầy, đến không làm sao quên được nữa!
Gấu đã kể về cái lần thi lấy chứng chỉ Triết Tây Phương, có thể nói, trúng tủ, vì gặp đúng đề tài, đã từng đọc trong cours Sorbonne, mua ở Lê Phan, đếch thèm học cours của Thầy NVT - vì lúc đó đi  làm Bưu Điện rồi, ghi danh học theo kiểu hàm thụ -, và bị đánh rớt- mày không học thuộc cours của tao, Gấu cứ như nghe Thầy NVT phán – thế là bèn bye bye Văn Khoa Saigon, sau khi lấy được cái Triết Dự Bị.

Thầy khốn nạn, đẻ ra học trò khốn nạn.
Gấu nhớ là, đọc cái đề thi, mừng quá, nghĩ thầm, xong rồi!

Mấy Thầy Đạo, Thầy Thục, do học thuộc cours quá, thế là “thoát chết, sống sót”, nhưng không sao viết được nữa!
Steiner cũng đã kể về lần gặp 1 ông Thầy Mẽo, khi vô học Đại Học, và bị Thầy chửi, mi học theo kiểu Tây, học thuộc lòng, “hư mẹ mi” mất rồi!

Note: Bài trả lời phỏng vấn The Paris Review này, cực kỳ quan trọng, vì có rất nhiều vấn đề liên quan đến Mít chúng ta, thí dụ Cái Ác Nazi. Steiner, thoát chết Lò Thiêu, nhưng không làm sao quên nổi tro than của nó. Nhờ những người như ông, hay như Levi, mà có thể nói, Âu Châu đã được cứu thoát, bởi cái họa Nazi, và sau đó, cái họa Đỏ.
Hai cái họa này, kể như "còn nguyên" với xứ Mít.


http://www.tanvien.net/Tuong_niem/trinh_cong_son_tuong_niem.html


*

Đường may mắn.
Hình trên, là một bài toán lớp Đệ Ngũ.
Trên hai cạnh một góc nhọn, lấy hai đoạn bằng nhau AB và CD. Chứng minh:
MN - đường nối trung điểm AC và BD - song song với đường phân giác của góc.
 Gấu đã giải được, nhờ phịa ra thêm một đường.
Thiếu đường vẽ thêm đó, là vô phương!

Có những con đường may mắn như thế, phải đợi tri âm của nó, hàng bao nhiêu thế kỷ!
Koestler, trong Hành động sáng tạo, The Act of Creation, viết về trường hợp Kepler: Hình học "cô níc" đã từng được Apollonius of Perga nghiên cứu từ thế kỷ thứ tư, trước BC, chỉ để vui đùa, giải trí, và phải đợi Kepler, hai ngàn năm sau, mới biết cách sử dụng nó, vào việc nghiên cứu quĩ đạo các hành tinh. Mấy định luật về cô-níc, [hình e-líp, ở đây], Kepler khám phá ra, là nhờ đo đạc đường bay của mặt trời, và khi biết, nó là hình e-líp, ông đã hoảng hồn, ghi vào nhật ký, tôi phải là một tên khùng, một kẻ sát nhân, bởi vì điều tôi khám phá ra đó, từ thời Pythagore người ta đã biết rồi!

Gấu viết đến đây, bỗng nhớ lại kỷ niệm tự mình kiếm ra phương trình đường thẳng, vội vàng đi khoe với bạn học, và bị ông bạn nhìn với cặp mắt thương hại, ôi chao, sao lại có thằng ngu như mày, hả Gấu, điều sơ đẳng đó, người ta đã kiếm ra từ đời nảo đời nào rồi.

Đây cũng là kinh nghiệm để đời cho mấy ông nghệ sĩ: một thằng cha sáng tạo ra cái mới phải là một thằng thuộc lòng quá khứ, và chán quá khứ quá, nên mới phịa ra cái mới, chỉ để vui chơi mà thôi!

Vì quá mê chơi đổ hột xí ngầu mà Chevalier de Méré tìm gặp Pascal để nhờ ông này cố vấn, làm sao đổ xí ngầu cho ngon lành, và thế là môn học xác xuất ra đời.
Có khi, tưởng là may mắn, nhưng thực sự, chỉ lập lại, một hành động trong đời xưa, kiếp trước.
Hành động sáng tạo của cô khỉ đột Nueva, a young female chimpanzee, Koestler kể ra, trong Hành động sáng tạo, ông cho rằng, đã được lập lại, từ đời trước, earlier life. 
Gấu đã từng gặp "một vài lần", như vậy.
*
Nhân chuyện học, ở trong nước, mới có một em được điểm 10 cao quí nhất của môn văn, là nhờ nhớ như in, một bài văn mẫu!
Đây là một trường hợp quá tuyệt vời của kiểu giáo dục 100 năm trồng người. Thành công một trăm phần trăm! Trồng sao, thì quả vậy.
Gấu bỗng nhớ, một trường hợp y chang, nhưng hơi bị ngược lại, của học sinh Miền Nam. Chuyện này hoàn toàn "non-fiction", không phải giả tưởng, vì xẩy ra với một người học trò của Gấu: Cô con gái của ông Chú của Gấu, mà Gấu khi đó làm nghề kèm trẻ tại gia. Ông chú này Gấu đã nhắc tới nhiều lần, thí dụ như trong Tên của cuộc chiến.
Năm đó, cô học thi lấy bằng tiểu học. Bài luận văn trong kỳ thi y hệt một bài cô đã từng được Gấu dậy. Nghĩa là trúng tủ. Và thế là đậu.
Lạ một điều, là thi vô Đệ Thất trường công, cũng một bài luận văn tương tự. Cô gái về nhà mếu máo, bài thi y hệt bài cũ, đã ra thi kỳ thi tiểu học vừa rồi, em không dám lập lại bài thầy đã dậy, vì nghĩ, như vậy là không được đàng hoàng!

Một cách nào đó, cô gái mơ hồ hiểu ra cái gọi là học. Học, cũng chẳng khác gì sáng tạo, nghĩa là không hề lập lại, ngay chính mình.
Gấu nhớ đến câu chuyện một ông thợ làm đồ sành đồ gốm, xong, trang trí bằng những hoa văn. Khách thấy đẹp quá, bèn order, cho thêm vài cái nữa. Mấy cái sau, ông thợ tính giá gấp đôi, gấp ba. Khách ngạc nhiên. Ông thợ phán: Lập lại chán chết!

Ôi chao, tại sao lại có một cách dậy học sinh tuyệt vời đến như thế, tại sao lại có những người học sinh tuyệt vời đến như thế!
Vậy mà tụi khốn nạn làm hư hỏng hết, thê thảm chưa!
Không chỉ một, mà, chẳng biết, bao nhiêu thế hệ.
Như vậy mà không đau, không xót, không chửi?


Viết Lại Truyện Kiều

Czeslaw Milosz, trong 1 bài viết ngắn về Dos, đã đưa ra nhận xét, không phải chỉ sự quan tâm của Dos về 1 nước Nga đã đem đến cho ông sức mạnh, nhưng còn là những sợ hãi của ông về tương lai nước Nga đã bắt ông phải viết để đưa ra 1 lời cảnh báo. [It was not only his concern for Russia that gave him strength, but also his fears about Russia’s future that forced him to write in order to issue a warning]. Nhìn như thế, thì Mít không cần thứ văn chương “Đĩ Thúi”, bởi nó chỉ là 1 thứ ẩn dụ cởi truồng nhắm chửi xéo chế độ - khi nhà văn vô lại không dám trực diện đồi đầu với nó, như 1 Phương Uyên, chẳng hạn.
Cái thứ văn chương ẩn dụ cởi truồng này, vốn được đám nhà văn VC ưa sử dụng, nhằm tránh kiểm duyệt, mà vẫn được coi là “liều mạng”, “cách mạng”, theo Gấu, hết thời rồi. Đây là cái mặt “side-effect”, phản ứng phụ, của một NHT, chuyên sử dụng nhân vật lịch sử để nói chuyện hiện tại. Đám đàn em bắt chước, nhưng thiếu tài, thiếu tâm, vả chăng đều đã từng cúc cung phục vụ chế độ, khi bị đá, bèn "ở về phía nước mắt", cực tởm.  

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Czeslaw Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

Lần đầu đọc, khúc trên, Gấu bèn nghĩ đến cái xứ Bắc Kít ngày nào của Gấu. Cái miền đất của huyền thoại đó, có thiệt, ở thằng Gấu Bắc Kít nhà quê, mắt lé, lùn, một phần, có sẵn trong máu, một phần, có thể là nhờ đọc những tác phẩm đầu đời, loại Sách Hồng, như “Những chiếc ấm đất”, “Ông Đồ Bể”. Lớn thêm 1 tí, thì là nhờ đọc Nguyễn Tuân, qua “Vang Bóng Một Thời”, hay Nguyễn Công Hoan, qua “Bước Đường Cùng”, thí dụ.
Phải đến mãi sau này, đi hết cuộc chiến, cuộc tình, với Cô Bạn, và với Cô Ba, nhìn lại lũ con tư sinh của một miền đất, trong có Gấu, và đọc câu của Nguyễn Du, “thiện căn ở tại lòng ta”, Gấu bèn đi tìm cái thiện căn, của những đấng “tư sinh”, Bắc Kít di cư, và phát giác, có, nhưng không chỉ có nó, mà còn có Cái Ác Bắc Kít, "rong ruổi bên nhau".
Rõ nhất là ở những đấng “tay phải vẽ hình vuông, tay trái vẽ hình tròn”, như Duyên Anh, thiện căn thì đẻ ra “Con sáo của em tôi”, ác căn Bắc Kít, thì ra ông Thương Sinh cực độc. Rồi ông Lê Tất Điều cũng có “Những Giọt Mực” rong ruổi kế bên ông Kiều Phong chuyên “trừ tà”, giống như nhân vật trong “Cửa Tùng Đôi Cánh Gài”, của Nhất Hạnh. 
Trừ Tà ghê quá, biến thành Tà hồi nào, đếch biết!

Ông Số 2 thì “Thơ Trong Tiếng Mít”, kế bên những bài viết của Đạo Cấy.
Cấy gì?
Cái Độc, Cái Ác Chống Cộng Điên Cuồng, nhưng đằng sau thì chứa Cộng trong nhà, trong tòa soạn NV.
Bạn đọc bài viết kể chuyến anh y tá dạo công du, mà chẳng thấy thổi VC còn bảnh hơn nhiều, so với trong nước ư? (1)
Với tên nhà văn vô lại, NV, đếch còn tí thiện căn nào cả!
Không chỉ với ông ta mà với toàn bộ đám VC nhà văn Bắc Kít.
Dòng văn chương “thiện căn” Bắc Kít chấm dứt với NHT.
Cực độc đấy, nhưng vẫn còn mầm thiện!
Bởi vậy mà khi Sến cô nương đăng "Đĩ Thúi", bèn phán, có ta ở trong đó!

Nói toàn bộ nhà văn VC Bắc Kít, hẳn là nhiều người bực mình. Nhưng đúng như thế đấy.
Đám Bắc Kít bây giờ viết văn là để tự cứu họ, chưa xong, làm sao nghĩ đến cái ác, cái thiện?
Trong cuộc tử đấu tay đôi giữa nhà văn và thế giới, hãy cứu mình trước đã!
Nói rõ hơn, họ không bị mắc míu với câu hỏi thiện ác, có thể nói như vậy.
Có vẻ như họ đếch đau khổ một chút nào khi viết, nói như Milosz, khi viết về Akhmatova.
Chỉ thấy sướng điên lên, vì sáng tạo, có thể!

Cthể, cái cuộc xung đột thiện ác của 1 miền đất, chấm dứt với ngày 30 Tháng Tư 1975?
Gấu có ý nghĩ đó, khi vừa chơi xong bài thơ ngắn của Milosz, sau đây:

Quà tặng

Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt đất mà tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì, mà tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi cùng là 1 người, cũng chẳng làm phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không cảm thấy đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn thấy biển xanh và những cánh buồm.

Berkeley, 1971.

Milosz là 1 nhà thơ mà cái phần cực độc, cực ác, không thua bất cứ ai, có thể nói như vậy. Suốt đời, ông thèm được như Brodsky, sống 1 cuộc đời gần như sống 1 phép lạ. Nhưng sau ông nhận ra, chính cái phần nhơ bẩn ác độc, với ông, cần hơn nhiều, so với “thiện căn”.

Sự tương phản giữa thiện và ác, của miền đất Bắc Kít, rõ nhất, là qua Tô Hoài của “Dế Mèn”, và của “Ba Người Khác”. Với Tô Hoài, không có sự cứu rỗi, và có vẻ ông cũng chẳng hề bận tâm, về 1 "evil" mà ông đã từng đau khổ, và quên mẹ mất rồi. Nhưng với Milosz, nếu có cứu chuộc, là nhờ đọc Simone Weil, và cái gốc Ky Tô của ông, theo Gấu. Bữa nào rảnh, TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, bài của Milosz, “Sự quan trọng của Simone Weil”, hầu độc giả thân mến TV!

Hà, hà!

My Old Saigon

Không phải tên một tác phẩm của một nhà văn nữ nổi tiếng của Sài gòn năm xưa đâu nha. Tôi đang nghĩ đến mấy con mèo hoang tôi gặp trên đường rừng.

Note: Chắc là nhớ lộn. Mèo Đêm. Của Thụy Vũ. Bà này mới được trong nước tái bản liền 1 lúc mấy cuốn.
Cuốn "Khung Rêu" của Bà được Nobel văn chương của ông Diệm. 1971.

*

Hãy Nói Về Miền Nam

  Câu chuyện về một "Muỗng Nước Mắm" của Nguyễn Thị Thụy Vũ

 Nhưng câu chuyện về một Deep South của Quentin không chấm dứt với chiến tranh. Đại tá Sutpen về nhà, [Quentin] nói, để thấy rằng vợ đã chết, con trai, một kẻ trốn chạy, những nô lệ của ông phân tán (họ bỏ chạy trước khi được giải phóng bởi quân đội Union), và hầu hết đất đai của ông bị trưng thu do nợ nần.

(Malcolm Cowley giới thiệu William Faulkner, trong The Portable Faulkner, nhà xb The Viking Press New York)

 "Tại sao anh thù ghét Miền Nam?", Shreve McCannon hỏi, sau khi nghe xong câu chuyện – "Tôi không thù Miền Nam", Quentin trả lời liền lập tức. "Tôi không thù Miền Nam," anh lập lại, như thể nói với tác giả, và với chính mình. Tôi không thù …. Tôi không. Tôi không thù! Tôi không thù!

 William Faulkner. Absalom, Absalom! (1936)

  Trong số những truyện ngắn của Thụy Vũ, có một, ít được nhắc tới, nhưng có lẽ đây là truyện ngắn hay nhất của bà, cho thấy cái mạch ngầm của ‘dòng văn học miền nam’: thiên về tâm linh, và nó ‘nhập thế’ qua hình ảnh của một đạo gia hơn là của một nhà văn. Đây là điểm thật khác biệt giữa hai dòng văn chương, một mang "chiến đấu tính", và một tuân theo sức mạnh vô hình, của điều được gọi là "thiên tài của nơi chốn", hay của Thần Đất (genius loci, the spirit or guardian deity of the place).

 Đó là câu chuyện về một người đàn bà, hình như một ‘Chị Hai’ trong một gia đình miền nam. Chị Hai nhiều khi không hẳn là một ruột thịt trong gia đình, mà chỉ là một người làm công lâu đời, người viết không khỏi liên tưởng tới người vú da đen, trong Âm Thanh và Cuồng Nộ của William Faulkner: những con người gìn giữ lương tâm của cả một miền đất. Malcolm Cowley viết về những nhân vật của Faulkner: dù anh hùng, hay tiểu nhân, họ có một cảm quan kỳ cục: nhẫn nhục với số mệnh của mình (They… carry, whether heroes or vilains, a curious sense of submission to their fate).

 Bà Chị Hai của Thụy Vũ, suốt đời ăn chay niệm Phật, tới phút hấp hối, bỗng muốn được hưởng mùi trần: hãy cho tôi nếm thử một muỗng nước mắm! Thế là có người thì giẫy nẩy, đây là Quỉ ám, cản trở không cho bước vào cõi Phật. Họ viện dẫn, ngay cả Đức Phật trước khi đắc đạo, trước nhìn ra ý nghĩa đau khổ của cõi đời sinh tử lão bịnh, và tìm ra được giải thoát ra khỏi vòng luân hồi, cũng đã từng bị Quỉ ám ảnh. Có người gật gù, phải thực hiện ao ước cuối cùng của một linh hồn trước khi lìa đời….

 Tôi không nhớ Thụy Vũ đã ‘quyết định" ra sao, về nhân vật của mình, "chấp nhận luân hồi, anh bước vô", hay là…

 Theo tôi, câu chuyện muỗng nước mắm của Thụy Vũ nằm trong dòng văn chương "tâm linh", như một "Con Thằn Lằn Chọn Nghiệp" của Hồ Hữu Tường. Hay một Cửa Tùng Đôi Cánh Gài, của Nhất Hạnh. (1)

 Ở hải ngoại, chúng ta thấy không khí tâm linh này thấp thoáng ở một số tác giả như Miêng, Phạm Hải Anh…

 "Hãy nói về Miền Nam", một người bạn học ở chung phòng tại Harvard nói với Quentin. Một tay người Canada tên là Shreve McCannon vốn tò mò về một vùng đất chẳng ai biết (unknown) vượt bên ngoài Ohio. "Nó ra sao", anh ta hỏi. "Người ta làm gì ở đó? Tại sao người ta sống ở đó. Tại sao người ta sống, vậy đó?"

 Nỗi băn khoăn về một miền đất quá bên kia dẫy Trường Sơn, có thời được coi là Hoành Sơn Nhất Đái, Vạn Đại Dung Thân, nhưng bắt đầu trở thành "unknown", không phải với một người Canada, mà là với chính mình, đó là một ám ảnh viết mở ra Khung Rêu, của Thụy Vũ:

 "Từ hồi nhỏ, tôi phải chịu đựng một ám ảnh thường xuyên: sự suy sụp bệ rạc của một gia đình thịnh mãn ở Miền Nam. Nguyên nhân chính của sự suy sụp này thì ai cũng biết: chiến tranh… Khi khởi công viết quyển truyện này, tôi đặt trước cho mình một chủ định: ghi lại cái ám ảnh từ thuở nhỏ dại đó của tôi, trong ước vọng, một lần nữa, giải tỏa nó cho xong".

 Khung Rêu, tác phẩm được giải nhì văn học toàn quốc (1970) làm độc giả say mê Faulkner nhận ra trang trại nho nhỏ có tên là Sutpen’s Hundred, lọt thỏm trong Thiên Đàng Giả Tưởng: Xứ Yoknapatawpha (The Yoknapatawpha Country) của ông. Khung Rêu, qua tóm tắt của Vương Trùng Dương, trong bài viết Nguyễn Thị Thụy Vũ Giữa Dòng Đời Nghiệt Ngã: "Bối cảnh câu chuyện xoay quanh gia đình ông Phủ, điền chủ, quan lại, giai đoạn về hưu. Nhìn bên ngoài gia đình giầu sang nhưng bên trong từ ông Phủ đến con cái chẳng ra gì, con trai có đứa thì chơi bời trụy lạc, đứa thì dốt nát, con gái có đứa lăng loàn, đứa thì thất tình hóa điên, đứa thì ái nam ái nữ. Ông Phủ lắm vợ nhưng đầu óc đầy nhục dục, hãm hiếp người làm trong nhà tuổi bằng con cái… tạo ra thảm kịch, băng hoại của gia đình đến thời suy sụp"

 Như trên cho thấy, Thụy Vũ đổ cho chiến tranh gây nên sự suy sụp. Nhưng Faulkner nhìn xa hơn, ông cho rằng sự suy tàn của Miền Nam, là do chính những con người của nó. Như Malcolm Cowley chỉ ra: Miền Nam Sâu Thẳm được cai trị bởi những điền chủ, một số là quí tộc như bộ lạc Sartoris, trong khi một số khác, là dân ở đâu mới tới, như Colonel Sutpen. Cả hai đều cùng chung một mục đích: xây dựng một trật tự xã hội lâu dài, trên một vùng đất họ cướp được từ những người thổ dân da đỏ. Đầu óc thẳng băng, sống theo một qui luật nhất định (fixe code), nhưng "sâu thẳm" ở trong họ, là một ám ảnh tội lỗi, ở trong cách sống của họ, ở trong mơ ước tạo lập thiên đường hạ giới của họ (but there was also an inherent guilt in their "design", their way of life); và chính chế độ nô lệ mà họ bắt dân da đen phải chịu đựng, đã gieo vào mảnh đất một lời nguyền, và từ đó, là Cuộc Nội Chiến. Như trong thư của Faulkner viết cho Cowley, đám con cháu của Sutpen đã coi ông như là một thứ rác ruởi, đồ trôi sông lạc chợ (trash, originless), nhưng lại cảm thấy được an ủi, bởi sự kiện: rằng một người như Sutpen, giấc mơ của họ mới cao làm sao, nhưng chỉ đủ sức mạnh, và sự dẻo dai, để thất bại một cách thật là cao cả (the fact that a man like Sutpen ‘could only have dreamed so high but have had the force and strength to have failed so grandly.) Do đó, không phải do tính tình, mà chính là do số mệnh, mà Sutpen trở thành một nhân vật mang tính biểu tượng của Miền Nam.

 Faulkner thường được coi như là một "ông già nhà quê", với độc giả người Mỹ. Và không phải nước Mỹ, mà là thế giới, đặc biệt là nước Pháp, đã "khám phá" ra ông. Nếu trí nhớ không phản lại người viết, khi ông được Nobel văn chương, tờ NY Times, trong một bài báo đã "cảnh cáo" độc giả nước ngoài: đừng nghĩ rằng ở Mỹ, nơi nào cũng có những thảm kịch loạn luân, thù hận da đen, như trong tiểu thuyết của Faulkner mô tả.

 Cuộc Nội Chiến, kết quả của nó, là một nước Mỹ hùng cường ngày nay. Liệu một khi người Mỹ nhẩy vào Miền Nam Việt Nam, họ có mơ tưởng một lập lại lịch sử của chính họ, tại một vùng đất "unknown" nơi đầm lầy nhiệt đới Việt Nam? Và họ đã thất bại một cách thật là cao cả?

 Trên đây chỉ là một "giả tưởng", của người viết bài này, nhưng trên thực tế, với tác giả Thụy Vũ, nó là một hy vọng thực sự, nếu chúng ta để ý đến hoàn cảnh gia đình của bà, mà như tác giả Vương Trùng Dương, qua bài viết đã dẫn ở trên: "Nguyễn Thị Thụy Vũ tên thật là Nguyễn Thị Băng Lĩnh, sinh năm 1937 tại Vĩnh Long. Nhà văn sống giữa lằn ranh Quốc-Cộng trong gia đình. Vì sống giữa lằn ranh đó, Nguyễn Thị Thụy Vũ đã gánh chịu bao điều ngộ nhận về khuynh hướng chính trị… thân phụ là nhà thơ Mặc Khải, tác giả Phấn Nội Hương Đồng. Mặc Khải nằm vùng, hoạt động cho Cộng Sản…". Nếu Thụy Vũ cho rằng chiến tranh là duyên do của suy sụp, nhưng bởi vì "sống giữa lằn ranh", bà cũng còn tin tưởng, chiến tranh dưới dạng giải phóng, là khởi đầu một hưng thịnh của nó.

 Jennifer Tran

 Chú thích:

 (1) Người viết xin tóm tắt sơ qua, cái nghiệp của một con thằn lằn. Tác giả của nó, Hồ Hữu Tường, theo người viết, cũng là một thứ đạo gia, xuống núi hành hiệp, qua những vai trò: hiệp sĩ, khi chấp nhận triết lý hành động của một Đệ Tứ, nhà văn, khi viết Phi Lạc, thiền sư, trong Trầm Tư Của Một Tên Tội Tử Hình, và sau cùng, một người dân Miền Nam, như tất cả mọi người, sau 1975.

 Câu chuyện Con Thằn Lằn mở ra tại một ngôi chùa hẻo lánh, tại một miền đất xa xôi. Bữa đó, có hai người khách lãng du tình cờ ghé qua. Đúng vào ngày cuối cùng, trước khi quyết định lên giàn hỏa tự thiêu của vị sư trụ trì. Nhân câu chuyện lúc cùng khách, vị sư cho biết, ông đã tụng đủ mấy ngàn lần một bộ kinh, và theo như truyền thuyết, sau khi tụng xong lần cuối cùng vào tối nay, ông sẽ lên giàn hỏa, tự thiêu, và sẽ thành… Phật. Hai ông khách, khi về phòng riêng, nói chuyện với nhau, cho rằng nhà sư đã hiểu lầm ý nghĩa của bộ kinh, hơn nữa còn hiểu sai Phật Giáo, vốn cấm con người tự huỷ mình. Không ngờ khi họ nói chuyện, con thằn lằn trong chùa đã nghe được. Đây là một con thằn lằn đã tu nhiều đời, hiểu được tiếng người. Và nó cũng đã tin tưởng như nhà sư, và cũng tính theo ông lên giàn hoả, sau khi nghe ông tụng xong lần cuối bộ kinh. Thế là con thằn lằn cố tìm cách cứu mình, và cứu vị sư. Bằng cách uống dầu đèn, nó làm cho vị sư không làm sao tụng xong lần thứ… chót của bộ kinh, để lên giàn hoả tự thiêu. Vị sư sau cùng khám phá ra, và tiện tay cầm vồ tụng kinh, ông đập chết con thằn lằn, rồi tụng tiếp, và tự thiêu. Hồn cả hai lên gặp Phật. Phật quở vị sư, tu mà còn đủ sân si, lại còn thêm tội sát sinh, bắt trở lại làm người, tu tiếp. Còn con thằn lằn, Phật giải thích, tuy đã ngộ ra được một phần chân lý, nhưng phương tiện "nuốt dầu" như thế là còn có tính "bạo động", ép buộc, và "ngẫu nhiên". Phật cho phép con thằn lằn được tự chọn nghiệp, trước khi đầu thai, và phải "độ" cho được, tất cả con số chúng sinh đầu thai thành người, từ tro than của "nhục thân" một con thằn lằn, tức là kiếp trước của nó. Như người viết còn nhớ, truyện lần đầu chấm dứt ở đây, nhưng sau đó (trên tờ Văn ở Sài Gòn, sau 1954, trước 1975), tác giả viết thêm, cho con thằn lằn đầu thai, làm một nhà văn hóa.

 Liệu có thể coi Cửa Tùng Đôi Cánh Gài, là một tiếp nối Con Thằn Lằn Chọn Nghiệp? Đây là câu chuyện một vị sư trẻ xuống núi hành hiệp, mang theo một cây gươm, và một cái kiếng chiếu yêu. Nhờ kiếng chiếu yêu, chàng dũng sĩ trong chiếc áo thầy tu đã dùng cây kiếm trừ khử được rất nhiều yêu quái đội lốt người… nhưng dần dần, anh ít sử dụng tới kính chiếu yêu, và do đó, cũng ít phải có dịp rút kiếm ra khỏi vỏ, như thể thiên hạ đã hết cả yêu quái… Rồi tới một ngày kia, nhớ thầy, nhớ chùa, anh trở lại. Cửa chùa ngày anh còn, thường luôn luôn mở rộng, sao nay khép lại, trước anh? Buồn rầu, anh ngồi bên con suối xưa, thấy bóng mình trên dòng nước: một con người mệt mỏi, chán chường… Anh tự dưng có ý định soi một lần bóng mình, trên kiếng chiếu yêu… và rụng rời thấy, một con quỉ trên mặt suối giận dữ nhe nanh…

 Không hiểu Hồ Hữu Tường đã từng đọc Nhất Hạnh, và tự hỏi như trên: liệu có thể coi Cửa Tùng Đôi Cánh Gài là một tiếp nối Con Thằn Lằn, và vị dũng sĩ thiền sư đã thất bại, như chính ông đã từng thất bại… ?

 Và Nhất Hạnh, đã có lần nào đọc (lại) Cửa Tùng?

 JT






















Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây