nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org




*

&

Playboy Jan & Feb

Happy New Year

whether we be young or old,
Our destiny, our being's heart and home,
Is with infinitude, and only there;
With hope it is, hope that can never die,
Effort, and expectation, and desire,
And effort evermore about to be,

Trẻ hay già
Số phận trái tim, nhà, đời của chúng ta
Thì ở với vô cùng, và chỉ ở đó:
Với hy vọng chẳng bao giờ ngỏm
Cố gắng, hoài mong, và ao ước,
Và cố gắng nữa nữa
Về
sống ở trên đời


The moving Moon went up the sky,
And nowhere did abide:
Softly she was going up,
And a star or two beside –

Bà Trăng mò mãi lên trời
Và không đâu, không nơi nào, sững lại
Bà cứ thế nhẹ nhàng bay cao lên mãi
Với một, hay hai đệ tử,
Là hai vì sao, bên cạnh Bà

Virginia Woolf: How Should One Read a Book?

But also we can read such books with another aim, not to throw light on literature, not to become familiar with famous people, but to refresh and exercise our own creative powers.

Nhưng chúng ta cũng có thể đọc sách, với 1 cái đích, bảnh hơn thế nhiều: Không ném ánh sáng lên trang sách, không làm quen với những đấng văn thi sĩ, mà, lại làm tươi rói, và loay hoay, hì hục, thao tác, thao túng những quyền uy, sức mạnh sáng tạo của chính chúng ta


Noel 2016
Thất Hiền

Bếp Lửa,Tựa Lần In Thứ Tư (1973)

Malraux có viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế. Trong nhiều năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả bây giờ, sau mười bẩy năm.

Note: Cái chuyện TTT hì hục viết lại Bếp Lửa, lý do tại sao, phải mãi đến bây giờ, Gấu mới lờ mờ hiểu ra, khi nhớ đến “cas” Lolita, của Nabokov.
Khi được hỏi, tác giả cay đắng nói, thiên hạ chỉ biết đến Lolita, đếch biết đến thằng già Nga này, với cái tên u tối, thật khó đọc!
Bếp Lửa bị đúng cái năm 1954 tóm lấy, đếch chịu nhả ra nữa!

Theo ý đó, thì Ung Thư, sở dĩ tác giả quyết định không cho in, dù hoàn tất, bởi là vì đã có MCNK thay vào đó rồi. Hơn cả thế, MCNK còn vượt cả Bếp Lửa, theo cái nghĩa mà Borges nói, nghệ thuật tự nó nên tìm cách thoát ra khỏi thời gian, đừng để bị nó cầm tù!

Cái chuyện MCNK sống sót cũng thật là tuyệt cú mèo. Nhờ Ngọc Dũng, trong lúc vội vã rời Việt Nam, quơ vội nó, mang theo, như Đinh Cường cho biết, rồi Mai Thảo cho in nó, và cũng kể như tuyệt bản sau đó, nếu không nhờ Nguyễn Đông Ngạc, trước khi té xuống trong khi chờ ăn tô phở, đã dặn dò bà vợ, đưa cuốn sách cho thằng Gấu!
Ôi chao, số phận 1 cuốn sách. Phải có Chúa tính toán ở trong đó, hẳn thế!

Cái bài viết về cuốn BL của GCC, cũng có 1 số phận rất ư là ly kỳ.
Lần thứ nhất, đăng trên Tập San Văn Chương, 1972, Gấu thực sự không hề có ý định viết nó.
Do gặp gỡ,
quen biết Joseph Huỳnh Văn, để tạ ơn ông Trời, đúng như thế, vì ghiền nặng như thế, chết bất cứ lúc nào như thế, bèn viết bài viết, như quà tặng cho tình bạn của hai đứa.
Joseph Huỳnh Văn nhận ra liền, mi viết bài này là vì ta, không vì TTT, không vì văn chương, không vì cái đếch không vì gì hết, đúng không?
Đúng như thế!

Hai câu thơ:

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi

Của Joseph là cũng được viết ra, trong tinh thần như thế!
Vậy mà tên khốn kiếp nào đó dám nói, đọc đâu đó
trên Thời Tập.
Đúng là khốn nạn, cái gọi là văn học hải ngoại!
Hà, hà!

Thơ Mỗi Ngày

* *

POETS

Poets shouldn't commit
Suicide
That would leave the world
To those without imaginations
Or hearts

That would bequeath
To the world
A mangled syntax
And no love
Of champagne

Poets must live
In misery and ecstasy
To sing a song
With the katydids

Poets should be ashamed
To die
Before they kiss
The sun

Thi sĩ

Thi sĩ không nên tự tử
Bởi là vì nếu làm như thế
Là để lại thế giới cho những kẻ
Không biết tưởng tượng, liên tưởng…
Là cái chó gì
Và cho những kẻ
Đếch có trái tim

Để lại thế giới
Một cú pháp nham nhở
Và không tình yêu sâm banh

Thi sĩ nên sống trong khốn cùng, và cực khoái, cực sướng
Để hát 1 bài hát
Với châu chấu voi

Thi sĩ nên xẩu hổ
Một khi chết
Mà chưa kịp hôn mặt trời 1 phát!

Rain

Quite suddenly the evening clears at last
as now outside the soft small rain is falling.
Falling or fallen. Rain itself is something
undoubtedly which happens in the past.
Whoever hears it falling has remembered
a time in which a curious twist of fate
brought back to him a flower whose name was "rose"
and the perplexing redness of its red.
This rain which spreads its blind across the pane
must also brighten in forgotten suburbs
the black grapes on a vine across a shrouded
patio now no more. The evening's rain
brings me the voice, the dear voice of my father,
who comes back now, who never has been dead.

-A.R.

Mưa
Hoàn toàn bất thình lình, sau cùng, buổi chiều sáng ra
Như là giờ đây, bên ngoài mưa mềm, nhỏ, đang rơi.
Đang rơi hay đã rơi?
Mưa, tự nó là một cái gì chẳng nghi ngờ chi, xẩy ra trong quá khứ
Bất cứ ai nghe mưa rơi thì đều nhớ tới cái lúc mà số mệnh, xoắn 1 phát,
Mang trả lại cho anh ta một bông hoa, tên là.... BHD

Cơn mưa trải dài sự mùa lòa của nó dọc theo ô kính hẳn cũng làm sáng lên,
nơi những vùng ngoại vi thành phố bị bỏ quên,
những trái nho đen nơi hàng cây dọc theo
sân tẩm liệm nay không còn nữa.
Cơn mưa buổi chiều mang cho tôi giọng nói,
giọng nói yêu thương của BHD,
bây giờ trở lại, chẳng hề đi xa.


The Rain

The afternoon grows light because at last
Abruptly a minutely shredded rain
Is falling, or it fell. For once again
Rain is something happening in the past.

Whoever hears it fall has brought to mind
Time when by a sudden lucky chance
A flower called “rose” was open to his glance
And the curious color of the colored kind.

This rain that blinds the windows with its mists
Will gladden in suburbs no more to be found
The black grapes on a vine there overhead

In a certain patio that no longer exists.
And the drenched afternoon brings back the sound
How longed for, of my father’s voice, not dead.

[From Dreamtigers, by Jorge Luis Borges, translated by Harold Morland]

LA PLUIE

Brusquement s'éclaircit le ciel embarrassé :
II pleut enfin. Le flot minutieux arrose
Ma rue. Ou l'arrosa. La pluie est une chose
En quelque sorte qui survient dans le passé.

Je l'écoute; à sa voix, dans le soir remplacé,
Tout un temps bienheureux s'entrouvre et se propose:
Le temps qui m'enseigna le parfum de la rose
Et l'étrange couleur du rouge courroucé.

La rafale qui bat aux vitres aveuglées
Rejouira les noirs raisins et les allées
Poudreuses d'un jardin qui n'est plus, vers le bord

Indécis d'un faubourg. A travers la durée,
L'heure humide m'apporte une voix desirée :
Mon pere est là, qui revient et qui n'est pas mort.

Ibarra

Note: Rain, có hai bản tiếng Anh, khác nhau, và 1 bản tiếng Tây.

Woolf

Tuyệt tác thế giới

*
Câu phán này của Woolf mà không thú sao:

Thi sĩ luôn luôn là người đương thời của chúng ta.
The poet is always our contemporary

Thượng Thọ hay không Thượng Thọ
[To be or not to be]
Gấu sẽ té xuống như 1 cái cây,
Và kiếm thấy mộ của mình
Chỉ để nhớ ra rằng thì là
Gấu đã từng tính tự làm thịt mình, vài lần.

I shall fall like a tree, and find my grave
Only remembering that I grieve

Gió Tây ui, khi nào mi thủi?
Mưa nhỏ sẽ rơi
Chúa ơi
Nếu tình của Gấu ở trong tay của Gấu
Thì Gấu bèn lại ở trong cái giường của Gấu

Western wind, when wilt thou blow?
The small rain down can rain
Christ, if my love were in my arms,
And I in my bed again!

Tưởng Niệm

Tám Bó

*


Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."

THE BURDEN OF CHILHOOD

THERE are certain writers, as different as Dickens from Kipling, who never shake off the burden of their childhood. The abandonment to the blacking factory in Dickens's case and in Kipling's to the cruel Aunt Rosa living in the sandy suburban road were never forgotten. All later experience seems to have been related to those months or years of unhappiness. Life which turns its cruel side to most of us at an age when we have begun to learn the arts of self-protection took these two writers by surprise during the defenselessness of early childhood. How differently they reacted. Dickens learns sympathy, Kipling cruelty - Dickens developed a style so easy and natural that it seems capable of including the whole human race in its understanding: Kipling designed a machine, the cogwheels perfectly fashioned, for exclusion. The characters sometimes seem to rattle down a conveyor-belt like matchboxes.
    There are great similarities in the early life of Kipling and Saki, and Saki's reaction to misery was nearer Kipling's than Dickens's. Kipling was born in India. H. H. Munro (I would like to drop that rather meaningless mask of the pen name) in Burma. Family life for such children is always broken - the miseries recorded by Kipling and Munro must be experienced by many mute inglorious children born to the civil servant or the colonial officer in the East: the arrival of the cab at the strange relative's house, the unpacking of the boxes, the unfamiliar improvised nursery, the terrible departure of the parents, a four years' absence from affection that in child-time can be as long as a generation (at four one is a small child, at eight a boy). Kipling described the horror of that time in Baa, Baa Black Sheep - a story in spite of its sentimentality almost unbearable to read: Aunt Rosa's prayers, the beatings, the card with the word LIAR pinned upon the back, the growing and neglected blindness, until at last came the moment of rebellion.

'If you make me do that,' said Black Sheep very quietly, 'I shall burn this house down and perhaps I will 'kill you. I don't know whether I can kill you - you are so bony, but I will try.'
    No punishment followed this blasphemy, though 'Black Sheep held himself ready to work his way to Auntie Rosa's withered throat and grip there till he was beaten off.

    In the last sentence we can hear something very much like the tones of Munro's voice as we hear them in one of his finest stories Sredni Vashtar. Neither his Aunt Augusta nor his Aunt Charlotte with whom he was left near Barnstaple after his mother's death, while his father served in Burma, had the fiendish cruelty of Aunt Rosa, but Augusta ('a woman', Munro's sister wrote, 'of ungovernable temper, of fierce likes, and dislikes, imperious, a moral coward, possessing no brains worth speaking of, and a primitive disposition') was quite capable of making a child's life miserable. Munro was not himself beaten, Augusta preferred his younger brother for that exercise, but we can measure the hatred he felt for her in his story of the small boy Conradin who prayed so successfully for vengeance to his tame ferret. '''Whoever will break it to the poor child? I couldn't for the life of me!" exclaimed a shrill voice, and while they debated the matter among themselves Conradin made himself another piece of toast.' Unhappiness wonderfully aids the memory, and the best stories of childhood, its humor and its anarchy as well as its cruelty and unhappiness.
    For Munro reacted to those years rather differently from Kipling. He, too, developed a style like a machine in self-protection, but what sparks this machine gave off. He did not protect himself like Kipling with manliness, knowingness, imaginary adventures of soldiers and Empire Builders (though a certain nostalgia for such a life can be read into The Unbearable Bassington): he protected himself with epigrams as closely set as currants in an old-fashioned Dundee cake. As a young man trying to make a career with his father's help in the Burma Police, he wrote to his sister in 1893 complaining that she had made no effort to see A Woman of No Importance. Reginald and Clovis are children of Wilde: the epigrams, the absurdities fly unremittingly back and forth, they dazzle and delight, but we are aware of a harsher, less kindly mind behind them than Wilde's, Clovis and Reginald are not creatures of fairy tale, they belong nearer to the visible world than Ernest Maltravers, While Ernest floats airily like a Rubens cupid among the over-blue clouds, Clovis and Reginald belong to the Park, the tea-parties of Kensington, and evenings at Covent Garden - they even sometimes date, like the suffragettes. They cannot quite disguise, in spite of the glint and the sparkle, the loneliness of the Barnstaple years - they are quick to hurt first, before they can be hurt, and the witty and devastating asides cut like Aunt Augusta's cane. How often these stories are stories of practical jokes. The victims with their weird names are sufficiently foolish to awaken no sympathy - they are the middle-aged, the people with power; it is right that they should suffer temporary humiliation because the world is always on their side in the long run. Munro, like a chivalrous highwayman, only robs the rich: behind all these stories is an exacting sense of justice. In this they are to be distinguished from Kipling's stories in the same genre - The Village That Voted The Earth Was Flat and others where the joke is carried too far. With Kipling revenge rather than justice seems to be the motive; (Aunt Rosa had established herself in the mind of her victim and corrupted it).
    Perhaps I have gone a little too far in emphasizing the cruelty of Munro's work, for here are times when it seems to remind us only of the sunniness of the Edwardian scene, young men in boaters, the box at the Opera, long lazy afternoons in the Park, tea out of the thinnest porcelain with cucumber sandwiches, the easy irresponsible prattle.

Never be a pioneer. It's the Early Christian that gets the fattest lion.

There's Marion Mulciber, who would think she could ride down a hill on a bicycle j on that occasion she went to a hospital, now she's gone into a Sisterhood -lost all she had you know, and gave the rest to Heaven.
    Her frocks are built in Paris, but she wears them with a strong English accent.

    It requires a great deal of moral courage to leave in a marked manner in the middle of the second Act when your carriage is not ordered till twelve.
   
Sad to think that this sunniness and this prattle could not go on for ever, but the worst and cruelest practical joke was left to the end. Munro's witty, cynical hero, Comus Bassington, died incongruously of fever in a West African village, and in the early morning of 13 November 1916, from a shallow crater near Beaumont Hamel, Munro was heard to shout' Put out that bloody cigarette.' They were the unpredictable last words of Clovis and Reginald.

Borges Tám Bó

Danilo Kis

*

 

A Tomb for Boris Davidovich   

translated from the Serbian by Duška Mikić-Mitchell, with an introduction by Joseph Brodsky and an afterword by William T. Vollmann
Dalkey Archive, 145 pp., $12.95 (paper)

Introduction

At first glance A Tomb for Boris Davidovich may indeed seem like a spin-off from The First Circle, The Gulag Archipelago (as yet unpublished in Yugoslavia), Nadezhda Mandelstarn's Hope against Hope, and the Medvedev brothers' various writings. The point is that the bulk of the novel has to do with the fate of several people who perished during the Great Terror of the late 1930s. For an account of that the sources are unfortunately mostly Russian. With sixty million dead in the civil war, collectivization, the Great Terror, and things in between, Russia in this century has produced enough history to keep the literati all over the world busy for several generations. The aforesaid authors already belong to the second generation. The first was Arthur Koestler's, and several chapters of the Kis book bear a general resemblance to Darkness at Noon, although surpassing it in both horrifying detail and narrative skill.

Thoáng nhìn, Ngôi Mộ có vẻ như 1 thứ phó sản phẩm, từ những tác phẩm như Tầng Đầu Địa Ngục, Quần Đảo Gulag [chưa được xb ở Nam Tư], “Hy vọng chống lại Hy vọng”, của Nadezhda Mandelstarn và những cái viết của anh em nhà Medvedev.
Vấn đề là, cuốn tiểu thuyết xoáy vào số phận một vài người bị tiêu trầm trong cú Đại Khủng Bố xẩy ra vào cuối thập niên 1930. Và hầu hết, đều là số phận Nga. Với 60 triệu con người chết, trong cuộc nội chiến, tập thể hóa, Đại Khủng Bố, Nga xô, trong thế kỷ này, đã sản xuất đủ lịch sử để làm cho văn chương toàn thế giới bận rộn trong vài thế hệ.
Những tác giả được nói tới ở trên thuộc thế hệ thứ nhì.
Thứ nhất, là Koestler.
Vài chương của Ngôi Mộ có cái giông giống Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng bảnh hơn nhiều, nếu nói về ghê rợn về chi tiết, và về kỹ năng tự sự
.

Ui chao Joseph Brodsky, như thế, là đã tiên tri ra được "Đêm Giữa Ban Ngày" của nhà văn người tù lương tâm Mít, VTH!
Cùng 1 dòng!
Cùng 1 cái tít!
Thần sầu!


Perhaps the only service a real tragedy renders in leaving its survivors as speechless as its victims is that of furthering its commentators' language. The least that can be said about A Tomb for Boris Davidovich is that it achieves aesthetic comprehension where ethics fail. Of course, the mastery of language can hardly pass for a safeguard in our enterprising century; but at least it creates a possibility of response, without which people are bound to remain slaves of their experience. By having written this book, Danilo Kis simply suggests that literature is the only available tool for the cognition of phenomena whose size otherwise numbs your senses and eludes human grasp.

Có lẽ cú phục vụ độc nhất mà 1 bi kịch thực, đem tới, khi để cho kẻ sống sót cũng câm bặt như những nạn nhân, là, cái trò lèm bèm về ngôn ngữ của nó, sau đó. Nếu như thế, thì ít nhất, chúng ta có thể phán về “ Ngôi mộ”, nó hoàn tất cảm thông mỹ học, một khi/ở nơi mà đạo hạnh thất bại.
Lẽ dĩ nhiên, khó mà coi đây là cái phao cứu nạn, trong thế kỷ “enterprising” của chúng ta, nhưng ít nhất, nó tạo 1 khả thể đáp ứng, không có nó, con người bị buộc là nô lệ của kinh nghiệm của nó.
Viết “Ngôi mộ”, Kis giản dị đề xuất rằng, văn chương là dụng cụ khả hữu độc nhất, nhìn nhận hiện tượng, một khi tầm vóc của nó làm tê liệt cảm quan của bạn, và tuột ra khỏi cái nắm, víu của nhân loại

A Tomb for Boris Dauidooicb is a very dark book, and its only happy end is that it was published and now so splendidly translated into English by Duska Mikic-Mitchell.
It is surely a strange realm for an English reader to enter, but so it was for the millions and millions who found themselves inside it. Unlike them, an English reader can leave it whenever he likes by closing this book, finished or unfinished. Only the names here are fictitious. The story, unfortunately, is absolutely true; one would wish it were the other way around.

“Ngôi mộ” là 1 cuốn sách quá u tối, và cái hy vọng độc nhất của nó, được xb, và bây giờ, được dịch thật là tuyệt vời qua tiếng Anh. Chắc chắn cái cõi này thì thật là lạ lẫm đối với độc giả người Anh, khi bước vô, nhưng có hàng triệu triệu con người cảm thấy họ ở trong đó. Không như họ, một độc giả tiếng Anh có thể ngưng đọc ở bất cứ khúc nào, bất cứ khi nào, anh ta muốn, bằng cách đóng nó lại.
Chỉ có những cái tên là dởm. Câu chuyện, than ôi, bất hạnh thay, thực.
Tuyệt đối thực


Mới lướt net, thấy NL đi 1 đường ngợi ca Genette. Tay này, cũng 1 khám phá của GCC, và, 1 trong những tác giả gối đầu giuờng, những ngày mới bước vào làng văn, bày đặt viết phê bình.
Trong bài điểm cuốn Mù Sương của NXH, Gấu có chôm 1 ý của ông, trong Hình Tượng I, về 1 nhân vật, vô thư viện, kiếm 1 cuốn, không kiếm thấy, bực quá, bèn viết 1 cuốn.

Tình cờ, đọc Kis, ông cũng nhắc tới Genette, khi phải giải thích, tại làm sao mà cứ hết Mậu Thân, thì lại qua cô bạn ở Chợ Lớn, hoặc thằng em trai sĩ quan Ngụy tử trận.

Cũng 1 câu, lôi ra từ Figures I
Life, Literature

I'd like to devote the first part of our interview to biographical facts that may be of interest to your readers. Despite your known resistance to biographical data and the biographical approach to your work, I believe that much of it-especially the novels you have called the autobiographical triptych" (Early Sorrows; Garden, Ashes; Hourglass)-shows your childhood to have been of fundamental importance to your literary development. So let's try to delineate the part played by autobiographical material in your work on the one hand and imagination and illusion on the other.

My whole childhood is an illusion, an illusion that has fed my imagination, and after writing two or three books on the theme of "early sorrows," I feel that degrading the imagination to "biographical facts" is rank reductionism. Life cannot be reduced to books, but neither can books be reduced to life. After I related the events of my childhood in a lyrical, consistent, definitive form, that form became an integral part of my childhood, my only childhood. Even I have trouble now distinguishing between the two illusions: living truth and literary truth; they are so intertwined that it is next to impossible to trace a dividing line between them, and any other interpretation, especially by the author, is likely to impoverish them. Paraphrasing a poem diminishes its spirit, its rhythm, its élan, and reduces its metaphors to a common language. Somewhere Gerard Genette quotes La Fontaine's line "Sur les ailes du temps, la tristesse s'envole" (Sadness takes flight on the wings of time) in a rhetorian's "translation"  as "Le chagrin ne dure pas toujours" (No sorrow lasts for- ever).



Hiện sinh vs Cơ cấu luận

GCC có nhớ từng viết gì về cơ cấu luận và đăng tờ nào không?
Thời ấy GCC đọc Trần Thiện Đạo về CCL không?  (1)

TTD, tôi chỉ đọc ông ta khi dịch Sa Đọa. Ông này mà văn chương cái con khỉ gì.
Lạ, là làm sao mà ông ta lại chọn đúng cuốn Sa Đọa để dịch?
Không lẽ ông ta đã ngửi ra cái thân phận 1 tên bỏ chạy cuộc chiến, trốn qua Tây, và tự rủa xả mình, như nhân vật của Camus?

(1) M
ột vị độc giả, Blog NL, hình như vậy.

Kis, không chỉ mê Borges, mà còn bị coi là bị ảnh hưởng Borges, cũng như bị coi là ảnh hưởng Koestler. Ông bị chê là hết ăn cắp người này tới người khác.
Bài viết của Kis về Borges, tuyệt lắm. Post liền sau đây, cùng bài viết về Nabokov.

Cái nhìn của Kis về Nabokov cũng lạ. Thú thực Gấu không đọc được, mà hơn thế nữa, tởm Nabokov.
Nhớ lần đầu đọc Lolita, đến cái đoạn tên đàn ông dâm đãng tính làm thịt cô bé "tiền thân" của Lo, dưới cái nhìn của cặp kính mát ai bỏ quên trên bãi biển, là Gấu thua không làm sao đọc tiếp.

Lạ là sao TTT mê và dịch Nabokov?


Lolita vs BHD

*

Ông chưa từng trở lại Nga?

Tôi chưa từng trở về lại nước Nga, bởi vì một lý do đơn giản là tất cả nước Nga mà tôi cần thì chưa từng rời bỏ tôi, dù chỉ một khoảnh khắc: văn chương, tiếng nói, la langue, và tuổi thơ Nga của chính tôi. Tôi sẽ chẳng bao giờ trở về, tôi không bao giờ đầu hàng. Vả chăng, cái bóng thô kệch gớm ghiếc của chế độ nhà nước cớm, État policier, chắc chắn là không tan biến, trước khi tôi ngỏm. Tôi không tin là người ta biết đến những cuốn sách của tôi, ở đó, nếu có, thì ở trong tay một vài tên mà VC xứ Mít gọi là "cớm văn hóa", nhưng đừng quên điều này, nước Nga đã khủng khiếp trở thành 1 xứ sở miệt vườn trong vòng 40 năm nay, chưa nói cái chuyện, ở đó, người ta đọc, người ta nghĩ, [đúng] cái điều mà người ta đọc và suy tưởng. Mẽo là cái xứ mà tôi cảm thấy hạnh phúc hơn hết thẩy các xứ sở khác. Ở Mỹ, tôi kiếm thấy những độc giả bảnh, meilleux, của tôi, những tinh thần, esprits, cận kề tôi, Trí thức mà nói, tôi cảm thấy ở nhà của mình, khi ở Mẽo. Đó là bếp lửa, foyer, thứ nhì của tôi, theo đúng nghĩa của từ này.

Nabokov trả lời BBC Télévision, 1962.
[GCC trích trong Bạo Miệng, Partis pris, (Strong Opinions)]

Hình như Nabokov tiên tri ra được cái xứ Mít sẽ có ngày dịch Lolita, nên đã chửi trước!

Lolita made Nabokov rich and famous, but the scandal surrounding its publication created a misunderstanding that is still with us today.
Now that the beautiful nymphet is approaching, horror of horrors, forty, it is time to locate her where she belongs, as one of the most subtle and complex literary creations of our time.
Vargas Llosa

Nhân Lolita tiếng Việt ra mắt, TV sẽ chuyển ngữ bài viết của Vargas Llosa về cuốn này. Bài viết Jan, 1987, khi em nhí tới tuổi 40, horror of horrors, khủng khiếp của những khủng khiếp!

What do you mean when you say "Yugoslav reality"? That people didn't talk about the fate of the Jews? Or is it more a personal thing, a kind of pride on your part, an "I don't want to be seen as a victim" attitude?

Kis: Like it or not, being Jewish is an exceptional condition humaine and one that-regardless of time, place, or social system-has negative consequences for whoever happens to be marked by it. It is an issue unfailingly broached with discomfort and from a Manichaean perspective, either with hypocrisy or with sensitivity (which I, too, invariably share). I have been-and am to this day-subject to certain psychological inhibitions, and since I consider my fate to be primarily that of a writer, I have tried to transform these negative factors into what you might call positive literary ones. What I mean is I have concealed the Jewish component in my literary works. I was equally afraid of the weight of fact, which is dangerous for literature, and of the possibility of becoming or being taken for a minority writer. And the danger of pathos and grandiloquence is latent in all "minority literatures."


*

Ngã tư Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt

Bảo tàng viện của sự ngây thơ

GCC tỏ tình mí BHD khi em 11 tuổi tại góc đường này. Khi đó chỉ có cái cột đèn chỉ đường. Nhà em kế ngay bên, phía bên trái, bên dưới cái băng rôn, quá chút nữa. Cái máy nước công cộng cũng kế ngay đó. Quá nữa, trên đường PDP, tới ngã tư Cao Thắng & Phan Đình Phùng. Trường mẫu giáo Aurore gần đó. Gấu, khi đó đang học trường Quốc Gia Bưu Điện, chiều nào cũng đạp xe chạy vội tới, đứng trên lan can tiệm sách ABC, cũng là nhà BHD, để kịp nhìn thấy BHD đón em trở về, ghé máy nước rửa chân. Ngã tư này có tiệm chụp hình. (1) Có lần Gấu hộ tống em tới đây chụp hình để gắn vô học bạ, nhờ vậy, cũng được ăn theo 1 tấm, sau nhờ họa sĩ Ngọc Dũng đi 1 đường phác họa, trở thành kho tàng đầu tiên trong đời Gấu!

Và ngã tư trở thành “lịch sử”: Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu ngay trước mắt Gấu, nếu thời gian co dãn, di chuyển hai đầu ngược xuôi.

Trên đường Lê Văn Duyệt, phía bên trái bức hình, là khu Chợ Đũi, ngã tư Lê Văn Văn Duyệt & Trần Quí Cáp, có quán cà phê Tàu, nơi Gấu vẫn thường ngồi chờ BHD đưa em gái đi học, tại trường Kiến Thiết, cũng ngay đó.

Ui chao, em chạy vội ra, chỉ để lắc đầu, rồi lại chạy vội về nhà.

Cảnh này sau lập lại ở Đại Lộ Cộng Hòa, trước cổng Đại Học Khoa Học Sài Gòn.

Nhưng phải đến khi đọc Pamuk, Gấu mới nhớ ra ánh đèn chỉ đường, xanh đỏ, lập lòe trên khuôn mặt của BHD, in rõ nỗi đau khủng khiếp của Gấu:

Đứng trước một cái nghĩa địa nhỏ, trong đêm tối lạnh buốt, cảm thấy những dòng nước của con vịnh Bosphorus chạy rần rần trong xương tuỷ của cả hai chúng tôi nàng thầm thì, nàng yêu tôi biết là bao, và tôi nói tôi có thể làm bất cứ chuyện gì vì nàng, và tôi ôm nàng chặt cứng, như là tôi có thể, với tất cả sức lực, niềm đau, và hạnh phúc của tôi. Chúng tôi hôn nhau, một nụ hôn dài, như bất tận, và bất cứ khi nào tạm ngưng, tôi hé mắt nhìn, và thấy mầu vàng của ngọn lửa từ phiá bên kia vịnh bập bùng trên làn da mịn màng của nàng.

Tình đầu

Trường Quốc Gia Bưu Điện lúc đó chưa xây, học nhờ trường Quốc Gia Thương Mại, kế nhà thờ Phanxicô, đầu đường Phạm Đăng Hưng & Phan Đình Phùng. Gấu tan học, là đạp xe thẳng con đường PDP tới ngã tư Lê Văn Duyệt.
Gấu, khoá đầu, khóa đặc biệt, 2, thay vì 3 năm, điều kiện Tú Tài 2, trong khi khóa 3 năm chỉ cần bằng Trung Học. Hai năm, nhưng với Gấu, còn 1 năm, , nhờ thầy hiệu trưởng Trần Văn Viễn “đặc cách” cho vô học, chuyện này kể ra rồi.
Ra trường Gấu làm việc ngay tại Trung Ương Cơ Xưởng VTD, số 11 Phan Đình Phùng, đúng cái chỗ sau phá đi xây trường QGBD























Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây