*

14.11.2016

*

*

@ Home from school, 15.5.08
  The persistence of hope

Raoul Wallenberg was, at last, declared dead on October 26th
The saviour of the Jews of Budapest disappeared in 1945 at the age of 32

Closing time

A tribute to Leonard Cohen, the “high priest of pathos”

“THERE’S this poet from Canada…He plays pretty good guitar, and he’s a wonderful songwriter, but he doesn’t read music, and he’s sort of very strange.” It was an unconventional pitch from a manager hoping to attract the attention of John Hammond, one of the most influential record producers around. But Mr Hammond was intrigued, and decided to invite the poet to lunch. Once they had eaten, the young Leonard Cohen sat down to play a dozen of his tunes. Mr Hammond was hooked: “You’ve got it, Leonard”.

Within a week Mr Cohen was working on his first album and some of his finest songs, “Sisters of Mercy”, “Suzanne” and “Hey, That’s No Way to Say Goodbye” in the studios of Columbia Records. It was 1967, and he was in his 30s. Back in college he was in a folk band with a couple of guys: they wore Buckskin jackets and played their biggest gigs in church basements and school halls. But most of the years since had been spent chasing his ambitions as a poet, writing books fuelled by drugs and making love on an idyllic island in Greece. This did not pay the bills, however, and when the release of his second book “Beautiful Losers” came under fire for having “obscure” sexual content, Mr Cohen decided it was time to look elsewhere. He set off to Nashville and on the way found himself captivated by the scene in New York.

He saw music as his second calling, and rightly so. His words were all the more beautiful put to sound. After 14 albums and a career that spanned into his 80s, Mr Cohen remained unique in his ability to produce songs that could consume the listener, envelop them in darkness and reflection, and offer great comfort and hope all the while. He articulated like no other the universal unease and helplessness felt by society in a changing world. Some, like “If it be your will”, are more akin to prayer than song; others see Mr Cohen having fun, gently mocking those who praise him: “I was born like this, I had no choice, I was born with the gift of a golden voice.”

Despite “Hallelujah” going on to become one of the most widely-covered songs in history, some felt that the weight of his songs may have prevented him from reaching the same commercial success enjoyed by that of his contemporary Bob Dylan, among others. Mr Cohen built up a loyal fan base and widespread appreciation for his transfixing lyrics and painstaking craftsmanship (it took him years to write a single song, a process he described as “like a bear stumbling into a beehive or a honey cache”). Even as Mr Dylan received the Nobel prize for literature, many wondered whether Mr Cohen would have been a more deserving candidate. 

On stage, few artists could inspire an audience to weep, to console and to laugh like he did. During his first major tour back in 1972, Mr Cohen implored the audience to stop applauding: he was too nervous, too distracted, and he couldn’t go on singing. When he returned to the stage to sing “So Long, Marianne”, based on former girlfriend and muse Marianne Ihlem, the audience joined in and Mr Cohen and his band were reduced to tears. Backstage and broken, he noted how overwhelming the experience had been.

In the twilight of his life, the conflicted states of mind and nerves that plagued every show of his youth seemed to all but disappear. Forced back on the road after his manager, Kelley Lynch, left him financially broke, Mr Cohen truly came into his own playing three and a half hour sets, right up to each venue’s curfew. In the opening pages of her biography on him, Sylvie Simmons describes Mr Cohen as “a courtly man, elegant, with old-world manners”. Anyone who saw him live knows that to be true. Surrounded by his band, sharing anecdotes and thanks, Mr Cohen electrified the audience with a charm and wit so at odds with the “godfather of gloom” reputation bestowed upon him.

His death last week was met with deep sadness and countless tributes; some, like Kate McKinnon’s heartfelt performance on SNL, a fitting end to a tumultuous few days. Only a month before, Mr Cohen released what was to be his last album, “You Want It Darker”, to critical acclaim. The opening track sees Mr Cohen proclaim “Hineni, hineni, I’m ready, my lord”: it seemed prophetic then, and even more so now. The world may not be ready for his absence, but solace can be found in the body of work he took great care to leave behind.  

Còm:

he should have won over Dylan for sure. far more eloquent and subtle.

Bảnh hơn...  họ Trịnh nhiều!

"songs that could consume the listener, envelop them in darkness and reflection, and offer great comfort and hope all the while" - a great description. His self-effacing, gracious wit is hard to find.

Độc giả mà còm thế này, quả là thần sầu.
Nói thì "gom vào mình", nhưng quả là cái cảm giác Gấu lần đầu nghe “Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng”, Trại Cải Tạo VC ở Nhà Bè.
Đó là lần đầu tiên Gấu nghe bản nhạc, nó “đốt cháy người nghe, ôm lấy họ trong bóng tối, trong bóng tang”... Gấu đã từng đi nhặt xác đứa em trai tử trận…. 
Cái Cô T. nào đó, cũng có người thân tử trận, do quen cái lũ mê đô la Mẽo, bộ lạc Cờ Lăng, mà thơ bị tục hóa, không làm sao vươn tới cõi này, nếu không dư sức làm 1 bài như bài “Việt Nam” của Szymborska!
Uổng thật!



Leonard Cohen, notre prix Nobel, est mort

Le poète et chanteur de “Suzanne”, à qui les Nobel ont préféré Bob Dylan, est mort ce 10 novembre 2016 à Los Angeles.

http://bibliobs.nouvelobs.com/actualites/20161019.OBS0031/leonard-cohen-notre-prix-nobel.html

Leonard Cohen, le poète zen est mort

Le grand songwriter canadien avait 82 ans. C'était aussi un grand poète, comme le montre son dernier recueil, “le Livre du désir”.
Bernard LoupiasBernard LoupiasPublié le 11 novembre 2016 à 09h03

    Le grand Leonard Cohen est mort, ce 10 novembre 2016, à Los Angeles où il vivait depuis de nombreuses années.
    Il venait de signer à 82 ans son 14e album, "You Want It Darker", en cinquante ans de carrière. Un disque magistral, qui sonnait comme une cérémonie d'adieux.
    Mais ce grand songwriter était aussi un grand poète, dûment sacré prince des poètes en 2011 par le prix Prince des Asturies (catégorie "Littérature"). La preuve avec son dernier recueil, "le Livre du désir", sorti en 2006 et traduit en France en 2008.

Pendant vingt-cinq ans, Leonard Cohen a passé beaucoup de temps à méditer au centre zen du Mount Baldy, dirigé par son vieil ami Sasaki Roshi, grand maître, toujours partant pour une bonne biture. Un jour de 1999, le poète chanteur est redescendu de la montagne. Un cycle était bouclé. Rien à expliquer.

Dans « Ma vie en robe de moine », un des premiers poèmes du «Livre du désir», Leonard Cohen dit tout ça très bien:

Au bout d'un moment
On ne sait plus dire
Si c'est le manque d'une femme
Ou le besoin d'une cigarette
Et plus tard si c'est la nuit
Ou bien le jour
Et puis soudain on sait l'heure
On s'habille
On rentre chez soi
On allume
On se marie.»

http://bibliobs.nouvelobs.com/actualites/20110601.OBS4346/leonard-cohen-poete-zen.html
‘Hillary Clinton didn’t fail us. We failed her’
Sarah Churchwell examines the myths, stories and misogyny surrounding American women and power
• ‘We are witnessing the politics of humiliation’ – Siri Hustvedt, Joyce Carol Oates and more on the US election

Chúng ta làm Bà thất vọng, không phải Bà
Chúng ta chứng kiến thứ chính trị tủi hổ, nhục nhã

SN_GCC_2016  

Nobel văn chương 2016

http://damau.org/archives/44838

Trong bài viết mang tựa đề “Ý nghĩa của việc im lặng của Bob Dylan” (The Meaning of Bob Dylan’s Silence),[1] Adam Kirsch cho rằng có vẻ như Dylan muốn theo bước chân của Sartre khi triết gia này từ khước nhận giải Nobel năm 1964. Sartre khẳng định, nhà văn phải từ chối cho phép mình biến thành một tượng đài (institution), ngay cả khi điều này diễn ra trong những trường hợp đáng vinh dự nhất.

Thế Quân

Từ tượng đài, dùng ở đây, không đúng.
Một định chế. Tức, tổ chức làm ra luật ảnh hưởng lên những người khác.
Bởi thế mà Solzhenitsyn coi mình là "1 nhà nước trong 1 nhà nước". Một khi nhà nước OK, thì nhà văn lo viết văn, khi không OK, là vặc lại nhà nước.
Tượng đài làm sao vặc lại nhà nước?
Là nhà văn ở những nước tư bản ít khi phải vặc lại nhà nước. Bởi thế, chúng thè
m làm nhà văn ở các xứ Á Châu, thèm được bách hại, bị bắt bỏ tù vì viết.
Nhưng bảnh nhất, được làm
nhà văn Liên Xô, theo Steiner.
Ở đó, có cái truyền thống, nhà văn và nhà nước lâu lâu lại đổi chỗ cho nhau, thế mới thú chứ!

UNDER EASTERN EYES

Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể, “tớ” đã từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường “xém” làm thịt!

Nhớ luôn cả cái tay phỏng vấn Gấu, và câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của Tô Hoài. 

Dưới con mắt Đông phương

Có một nghịch lý về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn, chúng vẫn cho thấy một điều, không có chúng là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng bầy ra cái bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và của nhân loại nói chung, nếu không có chúng ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử, chỉ có văn học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn cựa được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ quát. Tuy nhiên, với một độc giả không phải là người Nga, khi đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao, sự thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất, vẫn không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi. Tất nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng quai quái, hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê mùa, cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và Âu Châu hóa được những nhà văn Nga thi thố. Những trở ngại mà một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản dịch tròn trịa, giống như một con nhím xù lông ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này có thể xẩy ra đối với những tác phẩm cổ điển của rất nhiều ngôn ngữ, và, nói cho cùng, có một mức độ, tới đó, những bản văn lớn lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng "quang cảnh quê ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình, hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị em). Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng như vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào một bản văn thì đã làm méo mó, sai lạc điều mà một nhà văn Nga tính nói, thì không thể chỉ là do khoảng cách về ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự mặc cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít Lê Nin Nít, Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít], nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the alternative state”. Những cuốn sách của người đó, là một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có khi còn cho phát hành, quảng bá những tác phẩm nghệ thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin, Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ của Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi, hay nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát hại, mất tích, nó là cái biên nhận về sự thành tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt được “cơ chế”: Nhà văn Nga xục xạo, dính líu vào đủ thứ chuyện. Chỗ nào nhân dân Nga cần, là có nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ, khác hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi của đồng nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức Nga được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác, anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục. Nhưng cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính nó, một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó thì thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên ngoài đừng hòng nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế! Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy nga tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn luận giữa chính họ với sự ghê rợn thì mang tính nội tại, riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe lén được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp ứng bằng 1 thái độ sẵn sàng, dễ dãi.

Những đại văn hào Nga là như thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất ư bực mình của họ trước cái lương tâm ù lì của Tây Phương, thì rất ư là rền rĩ và rất ư là chân thực. Nhưng họ không chờ đợi được lắng nghe hay được đáp ứng bằng một thái độ thẳng thừng, ngay bong. Những giải pháp thì chỉ có thể có được, từ phía bên trong, theo kiểu nội ứng với những chiều hướng thuần sắc tộc và tiên tri. Nhà thơ Nga sẽ thù ghét tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ chó săn, đám côn đồ cảnh sát truy nã anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng với chúng, trong 1 liên hệ có tính cần thiết nhức nhối, cho dù đó là do giận dữ, hay là do thông cảm. Cái sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có một mối giao hảo theo kiểu nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra tấn và nạn nhân, một quan niệm như thế thì quá tổng quát, để mà xác định tính chất của bàu khí linh văn Nga. Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây thơ tự do. Và nó giúp chúng ta giải thích, tại sao cái số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà văn Nga, thì không phải là cầm tù, hay, ngay cả cái chết, nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương, một chốn u u minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có được sự sống sót.
Và cuộc lưu vong, phát vãng xứ người, ra khỏi khối u, hộp đau, cục uất đó, bây giờ ám ảnh Solzhnitsyn. Với con người mãnh liệt bị ám ảnh này, có một cảm quan thực, qua đó, sự nhập thân nơi Gulag đem đến vinh quang và sự miễn nhiễm ở Tây Phương. Solz ghét Tây Phương, và cái sự la làng lên của ông về điều này thì chỉ khiến người ta dửng dưng và… vô tri. Cách đọc lịch sử của ông theo lý thuyết thần học Slavophile thì cực rõ. Cuộc cách mạng Pháp 1789 thăng hoa những ảo tưởng thế tục của con người, cuộc nổi loạn hời hợt của nó chống lại Chúa Ky Tô, và mạt thế luận. Chủ nghĩa Mác là hậu quả tất nhiên không thể nào tránh được, của cái thứ tự do bất khả tri này. Và chính con vai rớt, khuẩn trí thức, “đặc mũi lõ” đó, được đám trí thức mất gốc, phần lớn là Do Thái, cấy vô máu Gấu Mẹ vĩ đại, là nước Nga Thiêng, the Holy Russia. Gấu Mẹ vĩ đại sở dĩ nhiễm độc là do những rất dễ bị tổn thương, và hỗn loạn của hoàn cảnh, điều kiện một nước Nga sau những khủng hoảng quân sự lớn 1914. Chủ nghĩa CS là một nhạo nhại của những lý tưởng thực sự về đau khổ, tình anh em đã làm cho nước Nga được Chúa chọn. Nhưng 1914 chứng kiến một nước Nga nhếch nhác, thảm hại tàn khốc, và vô phương chống lại cơn dịch của chủ nghĩa duy lý vô thần.
Từ đó, chúng ta nhận ra tầm quan trọng khủng mà Solz đánh vào năm đầu của cuộc Thế Chiến, và sự giải quyết của ông, để làm bùng nổ ra mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của 1914 [một mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra], và của những sự kiện đưa tới [Tôi nói đồng bào nghe rõ không] Tháng Ba, 1917, trong một dẫy những “sự kiện- giả tưởng” khổng lồ.
Nhưng trong cái khoa nghiên cứu quỉ ma này, Lenin đặt ra 1 vấn đề mà Solz cũng đã từ lâu quan tâm tới. Chủ nghĩa Mác có thể là thứ bịnh [quỉ] của Tây Phương và Hê-brơ [Do Thái], nhưng Lenin là một Trùm Nga, và chiến thắng Bôn sê vích chủ yếu là của ông ta. Rõ ràng, trong những bản viết đầu tay của Solz đã có những dấu vết chứng tỏ, một cá nhân con người, như là tác giả những bài viết, chống lại 1 hình tượng như là Lenin.
Trong một nghĩa chỉ có tí phần có tính ám dụ, Solz hình như cảm ra được rằng, ý chí, ước muốn kỳ quặc và viễn ảnh của riêng ông có gì xêm xêm của Lenin, và, cuộc chiến đấu cho linh hồn và tương lai của nước Nga, sẽ là cuộc tử đấu giữa ông và người tạo ra hệ thống Xô Viết: Trời cho mi ra đời là để dựng nên Xô Viết, còn ta, để huỷ diệt nó. Và tiếu lâm thay, đúng như 1 cú của định mệnh, thiên đường không đi, mà cả hai cùng hẹn nhau, không cùng lúc mà là trước sau, lần lượt: Solz thấy mình ở Zurich, cũng trong tình trạng lưu vong, với Lenin, là trước cú tận thế 1914. Solz đã đi 1 chương về Lenin trong “Tháng Tám 1914”, và còn dư chất liệu cho những tập kế tiếp mà ông đặt tên là “Knots". Nhưng cú tính cờ Zurich thì quá giầu có để mà bỏ đi. Từ đó, xuất hiện Lenin ở Zurich (nhà xb Farrar, Strauss & Giroux).

Kết quả thì không tiểu thuyết mà cũng chẳng luận văn chính trị, mà chỉ là một bộ, set, những điểm xuyết nặng ký, in depth. Solz nhắm “lên sơ đồ, hoạch định, tìm ra” những sở đoản, điểm bại, tử huyệt của Lenin. Tin tức về Cách Mạng Nga đến với Lenin trong kinh hoàng, theo nghĩa, ông hoàn toàn ngạc nhiên đến sững sờ. Ðầu óc thiên tài quỉ quyệt với những âm mưu gây loạn của Lenin khi đó chỉ nhắm tạo bất ổn ở Thuỵ Sĩ và đẩy đất nước này vào 1 cuộc chiến.

http://www.tanvien.net/D_2/33.html

Re: Tin Văn. 

Cái từ Tin Văn của trang Tin Văn, được dùng theo nghĩa, câu của Nietzsche: Không có sự kiện. Chỉ có dẫn giải.
Đám Mít hải ngoại, ăn cắp báo mũi lõ, rồi "phăng", chúng gọi là viết "phén, phiếc", khác, cách viết Tin Văn.
Nói 1 cách khác, bạn phải đưa ra 1 cái tin - tin văn-
theo cái nghĩa được diễn giải của nó, và để diễn giải nó, cần nội lực, tức cái sống, cái đọc, cái hiểu, cái thông cảm, cái, cái, cái...
Không dễ đâu. NQT

* *

Những bài viết trong đây phần lớn từ báo văn học nước ngoài. Gọi Tạp Ghi thực không đúng, nhưng chẳng biết gọi là gì. Vả chăng, trong cõi người có mình, như nữ văn sĩ Mỹ - Susan Sontag – trích dẫn Nietzsche: “Chẳng có sự kiện, chỉ có dẫn giải”,  (1), và dẫn giải thêm: Phần dẫn giải là phần dịch thuật. Người chú giải nói: Này bạn thấy không, X. thật ra chỉ là - hoặc thực sự chỉ có nghĩa là A?
Ngoài ra còn một số kỷ niệm về bè bạn, trong đó có người đã mất…
[Trang bìa sau cuốn “Nơi Người Chết Mỉm Cười”, của Gấu nhà văn].
(1) There are no facts, only interpretations.
Nhưng, “Điều mà Aron thực sự kết án, thì không hẳn chỉ là cái sự tham dự một cách có ý thức vào một ý thức hệ, nhưng mà là sự ‘bại hoại trí thức’: đánh bóng thoa son cho thực tại, và vặn vẹo tính hợp lý của tiến trình quan sát của sử gia....”: Tính hợp lý của tiến trình quan sát… khiến cả Miền Nam tưng bừng với những ngày liền sau 30 Tháng Tư, ngay Gấu này, bị VC đầy đi nông trường cải tạo, vậy mà cũng cố mà hò:
Con kinh ta đào chưa có nước chảy qua,
Chỉ có nắng mùa hè nóng bỏng
.. Trời trên cao rất quen và rất lạ
Cứ xanh thăm thẳm ở trên đầu
Nhưng khi đã ngộ ra, chỉ là ăn cướp, thì la hò lớn lên, ăn cướp ăn cướp, chứ đâu có chuyện bại hoại trí thức, đánh bóng thực tại nhà nước VC, vặn vẹo tính hợp tình hợp lý của tiến trình lịch sử.
*
Đọc "Nơi Người Chết Mỉm Cười"


Bài viết trên tờ Người Nữu Ước, “Ý nghĩa của sự im lặng của BD”, được viết, rõ là từ sự cay cú của  Mẽo, về nhận xét của tay cựu thư ký Uỷ Ban Nobel, và gợi ý, hay là ông bắt chước Sartre?
OK, có thể, nhưng mắc mớ gì tới "ngụy tín", ở đây?
Cái sự hiểu biết của tay ký giả này, về Sartre, sợ còn thua cả Gấu.
Vả chăng, sau đó BD đã lên tiếng, và giải thích, cái sự được Nobel văn chương, khiến tôi sướng điên lên, đến “á khẩu”!
Sự tình như thế, thì tốt nhất, là vứt bài viết cùng sự cay cú của người viết vô thùng rác, mới đúng.

Bài viết hay nhất về vụ này, với riêng Gấu, là của tay Prospero, trên tờ Người Kinh Tế. Tay này viết cái quái gì cũng cực bảnh. Ông ta cũng không nghĩ, nên cho BD, và nếu cần cho, thì phải bịa ra 1 thứ Nobel khác, dành cho những người như BD. Đúng. Từ đó, suy ra, cực chẳng đã, Uỷ Ban Nobel mới cho BD giải thưởng này, đúng cái ý Gấu cũng đã nói ra rồi, không có chó thì bắt “tên khác, kẻ khác chó”, ăn kít, hà, hà!
Nói rõ ra, chưa có tay nhà văn Mẽo nào xứng đáng được Nobel văn chương!
Lỡ
cho nó 1 phát, thí dụ cho ông tác giả "Tên Phản Thùng", hay "Bão Lữa, Bão Cát" gì đó, chúng về đầu thú VC, và mang luôn cái bửu bối Nobel về dâng cho Bắc Bộ Phủ, thì bỏ mẹ cả lũ!

Bob Dylan wins a Nobel Prize

 

 

Knockin’ on History’s Door *

Note: Bài viết của Prospero về Nobel văn chương năm nay, 2016, cùng ý với.... GCC:
"Hãy mở giùm tôi cánh cửa này".
Ông, gõ cánh cửa lịch sử.
GCC, gõ cánh cửa trong thơ Apollinaire:
Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant
Sợ, GCC bảnh hơn, chăng?
[Cái tít bài viết của Prospero, là tên 1 bản nhạc của BD] *

BOB DYLAN không cùng nhóm với những người như Hemingway hay Yeats. Nhưng họ bỗng trở thành bạn quí của nhau, nhờ giải Nobel văn chương năm nay. Hẳn là có người không khoái cái vòng hoa văn chương choàng cho ông, cái gì gì “âm nhạc quần chúng” – rõ ràng là một đám Mít, ở trong nước đa số, ưa thấy người sang bắt quàng làm họ, bèn bắt họ Trịnh đội mồ sống lại, bắt đứng kế bên BD - thì cũng phản chiến như nhau, nhờ cả hai ông mà chúng tôi có cái nước Mít sắp xuống địa ngục, mờ - Nhiều người còn tra hỏi cái việc, nhìn nhận nó, với cùng 1 vòng hoa, như đã từng ban cho những Shaw, Sartre, và Kipling.


Trao 1 giải thưởng thường dành cho nhà văn, cho 1 anh chàng hát rong nổi tiếng thì cũng nhảm nhí, ngớ ngẩn như cho Ô Bá Mà giải Nobel Hoà Bình.  Nhưng trong quá khứ, không phải tất cả những người được giải đều là những người viết tiểu thuyết, kịch, hay thơ. Churchill lãnh bạc Nobel nhờ tài miêu tả lịch sử, tiểu sử, cũng như tài ăn nói, tuyên dương phẩm giá con người. Triết gia cũng có người đợp Nobel văn học, như Russell, Bergson. Đây cũng không phải lần đầu tiên một người soạn lời ca cho những bản nhạc, được giải. Tagore người viết hàng ngàn bài ca, được Nobel năm 1913, vì “thơ mẫn cảm, tươi mát và đẹp”.

Sara Danius, giáo sư văn chương Đại Học Stockholm, và là thư ký thường trực của Hàn Lâm Viện Thuỵ Điển, biện minh việc lựa chọn năm nay, khi so sánh BD với Homer và Sappho, những nhà thơ Hy Lạp cổ mà những vần thơ của họ được tấu lên cùng với nhạc cụ. Tuy nhiên sợi dây nối coi bộ hơi mỏng, lịch sử văn chương lưu giữ những tác phẩm được viết ra là để dành cho những người nghe bằng tâm hồn – không bằng cái tai, hẳn thế? Sir Christopher Ricks, một cựu giáo sư về thơ tại Đại Học Oxford, và là 1 nhà phê bình nổi tiếng hiện đang còn sống, đã viết 1 cuốn sách về thơ của BD, trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới những hàm ngụ, giữa BD và T.S. Eliot và John Keats. Sir Salman Rushdie mô tả BD hiện giờ như là 1 kẻ "thừa kế sáng giá của truyền thống thơ". Tuy nhiên vẫn khó mà tưởng tượng, có ai đó, đặt BD ngồi vào 1 cái ghế cao hơn ghế của Mark Twain, Nabokov, Joyce, hay Chekhov. Thì cứ nói đại như lũ Mít thường nói, cái đồ xướng ca vô loài ấy mà, hà, hà! Khổ 1 nỗi, tất cả những đấng vừa được nêu tên, đếch đấng nào được Nobel!

Mặc dù bạn nghĩ như thế nào, xừ luỷ có xứng nhập vuông chiếu - từ này thuổng nhà thơ Luân Hoán – văn chương, cụng ly với mấy đấng như Steinbeck, Faulkner – như là những nhà văn Nobel của Mẽo, bạn không thể chối cãi ảnh hưởng của BD trên cái sự việc viết lời ca hiện đại. Nhạc quần chúng có khuynh hướng biến thành bản kẽm, và thường làm người nghe vãi vãi. Những bản nhạc phản kháng mang danh vọng tới cho ông. Nhưng trong địa hạt này, không chỉ có ông.


Sự đóng góp của ông cho âm nhạc, là điều này, lời nhạc không phải tuân theo những luật của lời nói hàng ngày. Ông đem hứng khởi tới cho nhiều thế hệ viết lời nhạc khi kết hợp những từ, theo những đường hướng khác thường và thú vị - cái này thì cực giống họ Trịnh, lời nhạc của TCS cực tuyệt, đúng như Prospero viết, về ca từ của BD.

http://www.tanvien.net/T_G/nobel_dispute.html

Viết Mỗi Ngày

Lê Công Định replied to a comment on this.

Nói thật mất lòng, cho đến nay tôi không tham gia bất kỳ tổ chức, hội, nhóm nào trong và ngoài nước, là bởi sự đoàn kết và tầm nhìn của người Việt mình nói chung khá hạn chế.

Mặt khác, dù bị mọi người chỉ trích vì các chính sách trong quá khứ và hiện tại, thú thật Đảng Cộng sản vẫn là tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò của họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không thể bác bỏ.

Trong lúc thời cuộc còn đầy nhiễu nhương thế này, và giữa cảnh lòng người chưa thu về một mối thế này, thà mỗi ngày làm nghề tư vấn luật, rồi ngao du đó đây, chắc chắn tôi sẽ thấy vui hơn. Có lẽ con đường tôi đi chỉ là thế!

Note:

Mặt khác, dù bị mọi người chỉ trích vì các chính sách trong quá khứ và hiện tại, thú thật Đảng Cộng sản vẫn là tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò của họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không thể bác bỏ.

LCD

Viết như thế này, thì đành chờ VC ban cho tí tự do nào thì được tí đó vậy.
Có khi nào vị này nghĩ, như Solzhenitsyn đã từng nghĩ, và làm, 1 mình ta, đủ rồi, một mình ta đủ sức đạp đổ cái chế độ khốn kiếp đó?
NQT

Nói ra thì bị chửi là phách lối, 20 năm nay, Gấu làm trang Tin Văn, một mình, là cũng bắt chước Solzhenitsyn, "1 cách nào đó"!

Cần gì ai đọc!


Hoang Nguyen
3 hrs

Kafka hình như chỉ để lại trên đời 3 q tiểu thuyết ( và vài truyện ngắn ), còn lại đốt sạch. Nhưng mình nghĩ nếu ổng có để lại thêm quyển tiểu thuyết nữa thì chắc cũng giống vậy thôi. Cả 3 ( Amerika, Lâu đài, Vụ án) có vẻ như là một, đều là một kiểu phiên tòa và anh K nào đó là bị cáo. Từ đầu đến cuối anh bị buộc tội mà anh không biết không làm, nhưng toàn bộ hành trình của anh không phải là để chứng minh mình vô tội mà đi tìm tội danh của mình. Kafka mà hiện thân là 3 anh K kia đều luôn tin mình có tội, chỉ có điều là không biết mình có tội gì thôi. Không thích nghi được cũng là tội, không hành xử lý tính là tội, không theo kịp kỳ vọng cũng là tội. Hoặc là có mặt trên đời này chính là cái tội to nhất mà không tài nào bào chữa được.

* *

Tất cả những gì được xb khi Kafka còn sống, là ở trong cuốn này. Mấy cuốn tiểu thuyết thì đều dở dang, và được xb sau khi ông mất. Trên blog NL cũng có 1 bài mới, về Kafka.
Theo GCC, khủng nhất của Kafka, đúng là Thuộc địa Trừng giới, và quái làm sao. nó được viết ra là cho xứ Mít, tương tự Y Sĩ Đồng Quê, cũng là cho xứ Mít, tếu thế!
Viên y sĩ đồng quê ngồi bên lề đường Xề Gòn, khóc ròng, ngày 30 Tháng Tư 1975, "ta bị lừa", đúng là hình ảnh DTH.

Điều này giải thích Mít mê Kafka, chăng?

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/06/doc-va-doc-lai-kafka.html?showComment=1478945727886

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.


http://www.tanvien.net/Souvenir/9.html

*

Paris Review 4

David Grossman

Nghệ thuật giả tưởng

Ai, ngoài Sshulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.

Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
 
Chúng ta phải đọc Kafka, nhất là Mít, đúng như Grossman phán.
Kim Dung, khi ph
ịa ra nước cờ Hư Trúc, không tin có ai phá được, vì phải giết, chính mình, trước đã!
Một cách nào đó, câu phán khủng khiếp của Kafka, có gì tương tự. Người phán, trong cuộc đấu tay đôi, sinh tử, duel, giữa mi và thế giới, hãy hỗ trợ thế giới.
Sở dĩ khó đọc Kafka, là do đạo hạnh chưa đủ đô, theo GCC.
Có những tác giả, bạn muốn đọc họ, là phải tu thân, dọn mình, không gần đàn bà, tịnh khẩu, ăn chay trường....
Kafka là thứ tác giả như thế!

Kafka's Answer
In the duel between you and the world, back the world.
Kafka  



*

F. Kafka, Everyman
Zadie Smith
The Tremendous World I Have Inside My Head:
Franz Kafka: A Biographical Essay by Louis Begley.
Atlas and Co., 221 pp., $22.00

1.
How to describe Kafka, the man? Like this, perhaps:
It is as if he had spent his entire life wondering what he looked like, without ever discovering there are such things as mirrors.
A naked man among a multitude who are dressed.
A mind living in sin with the soul of Abraham.
Franz was a saint.
Kafka: Một người như mọi người

Zadie Smith đọc Franz Kafka: Một tiểu luận mang tính tiểu sử, tác giả Louis Begley.
Một bài tuyệt vời về Kafka, “với riêng Gấu”! 

Có vẻ như Gấu mê Kafka, vì ông rất thù ông bố "Bắc Kít" của ông!
Cái tay Begley tả cuộc tình của Kafka với Felice mới thú vị làm sao, và làm Gấu ngộ ra, về tất cả những mối tình của Gấu với Đất Bắc, qua Cô Hồng Con, BHD, và chừng vài em nữa….!

*

Kafka điên cuồng chạy theo em [ôi, lại nhớ cái xen ở cổng trường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn], rồi cố chạy trốn em, Begley viết, ‘với một mục đích và đam mê thui thủi [single-minded], của một con chồn, cố cắn nát cái chân của chính nó, để thoát ra khỏi cái bẫy’!

Zadie Smith viết về nỗi đau Do Thái của Kafka:
Tính Do Thái của Kafka thì là một thứ mộng mơ, khoảnh khắc đích thật của nó luôn ngụ trong quá khứ hoài nhớ [Kafka’s Jewishness was a kind of dream, whose authentic moment was located always in the nostalgic past.]

Kafka Early Years

Kafka: The Early Years. By Reiner Stach. Translated by Shelley Frisch. Princeton University Press; 564 pages; $35.

POOR Franz Kafka. His lifetime being misunderstood by his family has been followed by an even longer literary afterlife being misunderstood by the world. According to a new biography by Reiner Stach, Kafka was not the neurotic, world-removed writer of, say, Isaac Bashevis Singer’s 1960s story, “A Friend of Kafka”, in which a friend says Kafka’s inhibitions “impeded him in everything”. Nor was he scarred solely by a difficult relationship with his overbearing father, an idea that Alan Bennett’s play “Kafka’s Dick” toyed with in the 1980s. 

In “Kafka: The Early Years”, the last instalment of a mighty, three-volume biography, Mr Stach pursues close description of Kafka’s life and times rather than the “critical biography” approach combining biography and textual interpretation. What Mr Stach uncovers in this volume—written last because of a long struggle over access to documents—are the formative experiences of a Kafka who becomes new and surprisingly relevant.

“Readers…will find myths about Kafka exploded,” writes Shelley Frisch in her translator’s preface. Mr Stach himself lauds “the many pieces of the mosaic discovered by others”, a half-century of academic discovery (about Kafka’s first-rate work as an insurance clerk, for example) that Mr Stach now brings to a wider audience. Yet even those immersed in the specialist work benefit from the illumination that Mr Stach’s detailed digging brings.

Kafka wrote his famous “Letter to His Father” in 1919, in which he took his father, Hermann, to account for his boorish ways with his son, who became beset by guilt and fear of punishment. But, as Mr Stach vividly shows, loneliness, not humiliation, was Kafka’s first formative experience. Until he was four, his father and mother were busy in the family haberdashery shop 12 hours a day, six and a half days a week. Kafka learned that social relations were fraught and unstable—with great consequence for literature.

In Mr Stach’s telling, this insecurity was compounded by threats that the observant and highly sensitive Kafka found in the world: an education system based on rigorous exams, and the risk of failing them; a society beset by tensions between Czechs and Germans, in which Jews were often the scapegoats; and new-fangled machines like aeroplanes, which both delighted and terrified the young author.

According to Mr Stach, guilt and punishment preoccupied Kafka from 1912—the year he wrote “The Metamorphosis”, a groundbreaking story—until early 1915. But later works posed a new question: “What do people have to do to be accepted by a group—and why are some never accepted?” For the biographer, this is precisely the theme of “The Castle”, an unfinished novel that Mr Stach calls Kafka’s most brilliant work, written two years before he died of tuberculosis in 1924, aged 40.

In today’s age of backlash against globalisation, the arc that Mr Stach draws between “The Early Years” and Kafka’s later life takes on a new significance. It traces the life of a misunderstood German-speaking Jew in a city run first by an Austrian emperor, then by assertively nationalist Czechs. “We move from guilt to the question of identity,” Mr Stach says. “The question, ‘Who am I?’ is, after all, closely linked to, ‘Where do I belong?’”

The bloody climax of nationalism that followed makes Kafka’s story not a little poignant: he found a true home neither in life nor in death. The difficulty of writing “The Early Years” was a symptom of this. Mr Stach spent years trying to persuade the Israeli heirs of Max Brod, Kafka’s friend and literary executor, who left Prague for Palestine in the 1930s, to let him read Brod’s diaries. Though he will not say how, Mr Stach got hold of copies of three volumes, rendering new insights about Brod’s and Kafka’s world.

The Israeli Supreme Court recently ruled that the Brod manuscripts should be placed in the National Library. This is good news for the public, but ensures that Kafka will remain rootless: his and Brod’s manuscripts will be scattered between Germany, Britain and Israel. And rootlessness breeds indifference. Vienna has neglected the sanatorium where Kafka died. Berlin has left commemoration of Kafka’s time there to private initiatives. And the Czech government sees Kafka more as a tourist magnet than as a cultural icon. Mr Stach concludes that “No state feels responsible for him. That’s absurd.”

This article appeared in the Print Edition with the headline: Refugee avant la lettre

Tờ Người Kinh Tế số mới nhất, điểm cuốn tiểu sử của Kafka, Những năm đầu đời, trong khi cuốn “Những năm đốn ngộ” thì đã điểm từ hồi Diễm Xưa lận. Tin Văn đi cả hai, ở đây, rồi lèm bèm tiếp. Bộ này, bạn NL chê thấu trời, pháo xịt.
Xịt hay không, từ từ tính.

Một Kafka Khác

Kafka's Prague

A Different Kafka

Is That Kafka?

* *

Note: Số báo cũ về Kafka, ML 2002. Có bài phỏng vấn Reiner Stach, tác giả cuốn tiểu sử mới nhất về ông. Bài Kafka/Walser: Un air de parenté, tuyệt. Không ảnh hưởng lên nhau, có vẻ anh em, 1 hội tụ, convergence, xa và tối, lointaine et obscure, trong 1 tiền giả dụ chung, dans un présupposé commun. Cùng tách ra khỏi thế giới. Walser thảm hơn nhiều, thèm đi xa, avide de se perdre. TV sẽ đi bài này.

Cùng lúc, đi luôn 1 đường, trên tờ NYRB, của  Francine Prose, điểm cuốn "Phải Kafka đó không đấy"?

*

à quên mất đấy, còn có hai nhà văn thuộc hàng kiệt xuất nhất trong "lĩnh vực" này, đều có tên là Raymond: Raymond Queneau và Raymond Carver

Reply


Note: C
òn tay này.


*

Đúng hơn, dịch Faulkner, nhưng, do viết văn, cho nên bị ảnh hưởng. Trong “Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino có 1 bài thần sầu về ông. Gấu tính dịch hoài, quên hoài.
Tay Pavese này bảnh hơn Gấu nhiều lắm, ổng dám đi luôn, còn Gấu, xin làm đệ tử Cô Ba, mấy lần năn nỉ, xin cho theo hầu luôn, cổ lắc đầu, mi còn phải trả nợ nhiều lắm, chưa đi được.
“Trăng & Lửa” có lẽ là cuốn tiểu thuyết “Mẽo ơi là Mẽo”, the most American novel, đã được viết bởi một ngôn ngữ nước ngoài.
Mẽo nhất, Mẽo ơi là Mẽo, 1 phần là nhờ Faulkner.
TV sẽ đi bài của Italo Calvino.
Tuyệt.
Hé tí, sơ sơ, theo kiểu sex appeal:
Mỗi cuốn tiểu thuyết của Pavese thì lòng dòng [resolve] quanh 1 đề tài ẩn [hidden theme], một điều gì không nói ra, và đúng là điều ông muốn nói, và điều này chỉ có thể diễn tả bằng cách đừng nhắc đến [… which can be expressed only by not mentioning it]

Nơi chốn không làm sao sống nổi là nơi chốn con người cảm thấy hạnh phúc!
Một lý do tốt lành để tự tử thì không hiếm hoi ở bất cứ một con người
Nỗi buồn lớn lao nhất một con người cảm thấy, đó là khi những lý tưởng thất bại của người đó, biến thành hiện thực!

Những nhà văn trở thành huyền hoặc thì ít khi hạnh phúc. Vào năm 1950, khi đợp giải Strega nhờ "Trăng & Lửa", và xb cuốn tự thuật, Nghề sống, Cesare Pavese bèn tự làm thịt chính mình…. Điều mà Nhật Ký của Kafka giáng lên văn hóa Đức, thì cũng là điều Pavese mang tới cho văn hóa Ý.


“Cái nón nhà văn DoThái Mẽo chẳng có nghĩa gì đối với tôi”, Roth phán, trong bài viết "America Amok", “Mẽo Khùng”, hay “Khùng Mẽo”, khi trả lời phỏng vấn liền sau khi cho xb American Pastoral. “Nếu tôi không phải là nhà văn Mẽo, tôi đéo là cái gì hết.”

Một nhà văn Mít, thì cũng phải như thế.
Mít, Mít Mít, đéo có Bắc Kít, Nam Kít, trước sau 1975..... cái con mẹ gì hết!
Gấu chửi Bắc Kít để nó trở thành thứ Mít như thế, chứ không thù hằn gì Bắc Kít!

Có lần Gấu phán nhảm. Mít không cần sự thực về cuộc chiến, mà cần giả tưởng, bởi, chỉ giả tưởng mới làm nổi chuyện này.
Đừng hiểu theo nghĩa chung chung, cái kiểu, bằng lời dối trá tôi nói lên sự thực, mà hiểu theo nghĩa cụ thể. Không 1 thứ gì khác làm được điều này, nhất là ba thứ hồi ký, kể cả hồi ký tù, Chuyện Kể Năm 2000, hay Bên Thắng Nhục, Đêm Hay Ngày….
TTT, khi viết Một Chủ Nhật Khác, trước khi cuộc chiến chấm dứt, chẳng đã nói về những người bỏ nước ra đi rồi trở về ư.
Đọc bài viết về cuốn American Pastoral, trong có nhắc lại 1 ý của Roth: Giả tưởng phịa ra ý thức, Fictions invents consciousness.
Tuyệt.
MCNK chẳng là ý thức được phịa từ giả tưởng ư? Cái ý thức [niềm ao ước, giấc mộng...] mà Steiner đã từng mơ ước, được chết ở Lò Thiêu cùng với những người cùng thế hệ ông.
Một cách nào đó, suốt cuộc chiến, Gấu đếch dám bỏ nước ra đi là vì thế!
Bà cụ Gấu cũng phán như thế: Chết cả đống còn hơn sống một người!

A[merican] P[astoral] là 1 cuốn tiểu thuyết mà đề tài của nó là cuộc chiến Mít. Nhân vật chính, 1 người đàn bà, đã cho nổ tung 1 tòa nhà để phản đối nó.

*

Tập tiểu luận, essays, được viết theo kiểu hồi ký, về Roth. Tác  giả, Claudia Roth Pierpont, là staff writer của tờ “Người Nữu Ước”
Đọc loáng thoáng bài "Những đứa trẻ của Kafka", nơi tiệm sách, thế là bèn bệ về.

Roth đụng vấn đề Do Thái, y chang Gấu đụng vấn đề Bắc Kít.
Bị chúng tấn công, "mi vưỡn viết những tác phẩm như thế, nếu mi sống ở Đức Nazi?", ông thề, tao đéo bao giờ viết về Do Thái nữa!

Trong cuốn này GCC tính giới thiệu với độc giả TV, "Những đứa trẻ của Kafka".
Roth viết, Kafka chết “sớm quá, đối với Lò Thiêu”, Kafka died “too soon for the holocaust”.

*

Cả 1 nền văn học VC, được, chỉ có cuốn này, [dù những chi tiết sai lầm về thám báo của nó, như THT chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu nhân, hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ OK, nào truyện ngắn, nào truyện dài, chưa kể những thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào, viết về ông ta, và những nhà văn cầm súng như ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài, về cả 1 thế hệ văn chương.

Gấu đọc Kafka rất sớm, từ ngay vào lúc vừa có tiền, do làm thêm cho UPI, và ti toe viết. Trong Những Ngày Ở Sài Gòn, còn bệ 1 câu của Kafka, hình như là đọc qua nhóm Tel Quel, cụ thể hơn nữa, qua 1 bài viết nào đó, của Sollers. Nhà văn, dê tế thần, bouc-émissaire, thì dùng từ này, để phạng Nguyên Sa, trong bài viết về Nguyễn Du!

 *

'I am memory come alive' … Franz Kafka. Photograph: Culture Club/Getty Images

Kafka: The Years of Insight by Reiner Stach review – a triumph of literary scholarship

http://www.theguardian.com/books/2015/jul/31/kafka-years-of-insight-franz-reiner-stach-review-shelley-frisch

Note: Câu của Kafka, I am memory come alive, Gấu đã từng chôm, khi còn Sài Gòn, trước 1975, qua bản tiếng Tây, "Je suis une mémoire devenue vivante d’où l’insomnie", và đặt lên đầu truyện ngắn Kiếp Khác.


*

 *

Tờ Văn học Pháp, Tháng Tư, 2007, đặc biệt về triết gia hiện sinh Ky Tô Kierkegaard, nhân phát hành toàn bộ Nhật Ký của ông, được dịch lại hoàn toàn.

Je suis une mémoire devenue vivante d'où l'insomnie
Tôi là cái hồi ức trở nên sống động, thành ra không làm sao ngủ được.


Kafka’s Metamorphosis: 100 thoughts for 100 years
http://www.theguardian.com/books/2015/jul/18/franz-kafka-metamorphosis-100-thoughts-100-years
Hóa Thân, 100 tư tưởng cho 100 năm
Mây Bay Đi
Nguyễn Du giữa chúng ta


Báo chí quốc tế - không chỉ Mẽo - vưỡn còn nguyên si nỗi đau Xì Trum:
The age of Trump needs his brutal dismantling of human stupidities.
Đây là lúc cho Saki sống dậy!

https://www.theguardian.com/books/booksblog/2016/nov/14/why-sakis-stories-are-due-a-revival

Why Saki’s stories are due a revival

With their dismantling of stupidities, Saki’s macabre tales are due a revival 100 years after his death

Always relevant … Hector Munro, who wrote under the pen name Saki
Always relevant … Hector Munro, who wrote under the pen name Saki. Photograph: Alamy
Monday 14 November 2016 07.00 GMT

Last modified on Monday 14 November 2016 07.02 GMT

If only Saki – the pen name of Hector Hugh Munro – were still alive. The age of Trump needs his brutal dismantling of human stupidities. Despite a coterie of literary fans, Saki’s icy, perfectly constructed short stories have been relatively little read over the past 50 years – years of smug belief in endless progress – but his tales, by turns malevolent and macabre, may be due a revival in our new age of exigency.
George Saunders's funny, sad stories from a divided nation

An anniversary always helps, and Monday marks the centenary of his death – in the Battle of the Ancre, the fag end of the Battle of the Somme. Fag end really is the phrase, because, hunkered down in a shell crater with his fellow fusiliers, his last recorded words were “Put that bloody cigarette out!” Too late, sadly – the light had already attracted the attention of a German sniper. An end Saki would surely have appreciated: his stories often culminate with an unexpected, untimely death.

Saki shouldn’t even have been at the front. He was 43 when war broke out, too old to enlist. But a proud son of empire – he was born in British-ruled Burma to a father who was an inspector-general in the Indian imperial police –he joined up anyway, turning down a commission because he didn’t think soldiers should serve under an officer who had gained no military experience.
The imperial, high Tory side stands in stark contrast with his anarchistic temperament and pitch-black literary imagination, as exemplified in his numerous short stories and two novels. He was a glorious pyromaniac let loose in the genteel upper-middle-class Edwardian world he knew so well. In many of his stories, stuffy authority figures are set against forces of nature – polecats, hyenas, tigers. Even if they are not eaten, the humans rarely have the best of it.
One can be too reductive in tracing the links between a writer’s life and his work, but in Saki’s case it is impossible not to. His mother died after a collision with a runaway cow; he was brought up in a village in Devon by tyrannical aunts determined to beat some sense in to him; and, as a gay man in a post-Wildean age, he was forced to lead the closeted life of the outsider (the sexual significance of the squiggles in a notebook unearthed by one of his biographers have been much argued over).
Despite uneven popular appeal, Saki has had many devotees over the past century – Graham Greene, Noël Coward, PG Wodehouse, Roald Dahl. “In all literature, he was the first to employ successfully a wildly outrageous premise in order to make a serious point,” said Dahl, who wasn’t just influenced by Saki’s style but occasionally borrowed one of those outrageous premises, too. Among modern writers, Will Self is a champion, doing his bit to ensure a blue heritage plaque was installed outside Saki’s former flat in central London. “Saki’s stories are highly relevant to any society in which convention is confused with morality,” says Self, “and all societies confuse convention with morality, so he’ll always be relevant.”
But why “Saki”, I hear you ask? It is one of the mysteries about him – and his sister Ethel helpfully burned most of his papers after his death. There are two theories about the nom de plume: that it is taken from a cupbearer who appears in the Rubaiyat of Omar Khayyám, and that it is the name of a South American monkey which appears in one of his stories. A very Sakian choice.

*

'Bored to the point of murder' ...
HH Munro. Photograph: Time Life Pictures/Mansell Collection
Saki

Trong Gánh Nặng Tuổi Thơ,  Greene nhắc tới Munro, [một trong ba ông, mỗi ông tìm mỗi cách hất bỏ gánh nặng tuổi thơ, hai ông kia là Kipling, và Dickens], và tự hỏi, không biết ông lấy ở đâu ra bút hiệu Saki.

Bài viết trên Guardian giải thích:

Hector Hugh Munro's pen-name refers either to the cupbearer in the Rubáiyát of Omar Khayyam, which is spoken of disparagingly in more than one of his stories, or a type of South American monkey. I prefer to think it was the latter: not only did Saki have an abiding love for animals, but his mischievousness and capability for sudden viciousness are traits that seem, at least to my limited zoological knowledge, eminently monkey-like. [Saki là từ tác phẩm của Omar Khayyam, chỉ một sĩ quan hầu rượu, hoặc, một thứ khỉ Nam Mỹ]
*
Greene viết, bất hạnh, tuyệt vời thay, trợ giúp, aid, hồi ức, [Gấu đã từng dịch ẩu là, bất hạnh là thuốc bổ của hồi ức]. Và những truyện ngắn hay nhất của Munro thì tất cả đều là về thơ ấu, sự hóm hỉnh, ẩu tả, anarchy, cũng như là sự độc ác, và bất hạnh của nó.
Even when Saki is not writing explicitly "horrific" stories, however, the unease is present. His stories are more subtle variations on what William Burroughs, writing of Naked Lunch, described as the "frozen moment when everyone sees what is on the end of every fork". Or as VS Pritchett put it, "Saki writes like an enemy. Society has bored him to the point of murder. Our laughter is only a note or two short of a scream of fear."
Saki
Ngay cả khi Saki không viết về [tuổi thơ] kinh dị, thì vẫn thật nhức nhối khi đọc ông... Saki viết như một kẻ thù. Xã hội làm ông buồn bực đến nỗi chỉ muốn làm thịt một kẻ nào đó. Độc giả đọc ông, "thi thoảng" bật ra một tiếng cười, ấy là do quá sợ!
*
-Sơ Dạ Hương, tại sao?
-Một cái tên mượn từ Lâu Đài Họ Hạ, truyện Hoffmann, Vũ Ngọc Phan dịch. Trong đó chỉ có một từ, là thực.

Phỏng vấn Gấu
*
Có nhiều những hao hao rất giống nhau trong quãng đầu đời giữa Kipling và Saki, và phản ứng của Saki đối với sự cơ cực, thì gần Kipling hơn là Dickens. Kipling sinh ở Ấn Độ. H.H. Munro, [tôi không khoái cái bút hiệu Saki không biết lấy ở đâu ra của ông, nghe vô duyên làm sao!], sinh ở Burma, [Miến Điện]. Cuộc sống gia đình của những đứa trẻ như thế thì luôn bị đổ vỡ. Những nỗi cơ cực Kipling và Munro ghi lại cũng là những kinh nghiệm của đám con cái nhân viên dân sự, hay sĩ quan phục vụ tại những xứ sở thuộc địa tại Đông phương: một chiếc tắc xi đưa đến một căn nhà bà con lạ hoắc, đồ đạc lỉnh kỉnh khui ra, miếng ăn nước uống không làm sao nuốt trôi, và 4 năm trời xa cách bố mẹ, thiếu vắng sự thương yêu vỗ về chăm sóc, chỉ 4 năm thôi mà dài bằng cả một thế hệ [4 tuổi, thì là một đứa bé, 8 tuổi, đã là một cậu con trai]. Kipling tả nỗi ghê rợn của thời gian này ở trong những cuốn như Baa, Baa Black Sheep - một câu chuyện mặc dù cái vẻ tình cảm của nó, nhưng thật khó mà đọc nổi: Những lời cầu nguyện của bà cô, những trận đòn, lá bài với từ “LIAR” [Tên Nói Dối] ở mặt sau, sự quờ quạng do bị bỏ mặc không biết bấu víu vào đâu cứ thế lớn dần và sau cùng, là nổi loạn
Có một điều gì thật hao hao giống tuổi thơ của Gấu, ở những dòng trên.
Quái thế.
Gấu cũng từng có những chuyến di chuyển như thế, tuy có tí khác: Ông cụ hồi còn sống, làm hiệu trưởng một trường tiểu học, không ưa Tây, nên bị chúng đì, không bao giờ được ở yên chỗ, di chuyển liên tục. Trong những kỷ niệm của Gấu, có những cảnh nằm ngủ tại nhà ga, chờ xe lửa giữa đống hành lý.
Thế rồi ông cụ bị một đấng học trò làm thịt, và những năm tháng bất hạnh sau đó chính là cái tuổi thơ mất mát của Gấu, y chang những dòng trên đây.



*

*

JOANNA KAVENNA
Dino Buzzati & 'The Tartar Steppe'

https://literaryreview.co.uk/dino-buzzati-the-tartar-steppe

JOANNA KAVENNA
Dino Buzzati & 'The Tartar Steppe'

FROM THE SIBILLINI

'I was working at Corriere delia Sera in those days. It often occurred to me that that routine would never end and so would eat up my whole life quite pointlessly.' This cheerful sentiment comes from Dino Buzzati, the Italian novelist and journalist. In the Sibillini Mountains of Italy, I have been rereading Buzzati's Il deserto dei Tartari ('The Desert of the Tartars', translated into English as The Tartar Steppe). Written in 1938, this prescient and disturbing novel relays the trials of Giovanni Drogo, a young soldier who is posted to a remote mountain outpost, Fort Bastiani, where he must watch for the Tartars to invade. Each day, Drogo waits, scouring the barren landscape for a glimpse of his enemy. 'To right and left the mountains stretched out as far as the eye could see in precipitous and apparently inaccessible ranges ... from the invisible north a thick cloud was rising over the glacis and imperturbably the sentries walked up and down under the high sun.' Time passes. Each day Drogo paces the ramparts and, each day, nothing happens. After several decades, Drogo becomes ill and is dismissed from the fort. He dies alone, in a little inn, on the eve of the long-awaited invasion. This might sound like the most depressing novel in literary his- tory. Yet, as with Kafka or Beckett, Buzzati derives bleak comedy from uncertainty, suffering and even death. In the Northern Sibillini, clouds obscure the highest peaks, evening shadows seep across the lowlands. These mountains are named after an allegedly once-resident sibyl, prophetic denizen of a magical kingdom that could only be reached through a cave. There is also a story that Pontius Pilate, after being sentenced to death by Emperor Tiberius, was stuffed into a sack and dragged into a lake - now called Lake Pilate. Wolves and wildcats roam the tangled forests; goshawks, eagles and peregrine falcons soar across dappled skies. Mountains were a retreat for Buzzati; he walked in the Dolomites whenever he could. In fiction, mountains are places of enchantment, as Hans Castorp discovers in The Magic Mountain, when he goes to an Alpine sanatorium for a brief visit and stays for a mythical seven years. Equally, Drogo tries to leave Fort Bastiani, but is drawn back to its dreamlike repetitions. As Buzzati knew, mountains are beautiful and terrible at the same time: 'ice and stones speaking a strange language', the 'desolation of an uninhabited waste'. As this article goes to press, the volcanic Apennines have been struck by another devastating earthquake. During the First World War, the bloody carnage even reached the Dolomites; battles were fought in treacherous storms at high altitude. More than a million were killed, on both sides, and more than two million were injured. In The Black Swan, Nassim Nicholas Taleb cites Giovanni Drogo as a significant exception to his theory of the significant exception. Drogo is told from the start that Fort Bastiani is never attacked. Yet he has been enchanted and so he awaits the unexpected, even urgently. For Taleb, Drogo is blessed with 'the cathartic simplicity of a single purpose'. He is saved from futility and absurdism and, in the end, it turns out that he was right. Drogo has been enchanted and yet he is more awake than everyone else; he does not believe that things will continue as they are, forever. Drogo fully inhabits his grinding routine; each day is imbued with significance because it might be the day when the Tartars attack. Because of this, he surrenders to the ineluctable passing of years, even with equanimity: 'Meanwhile time was slipping past, beating life out silently and with ever-increasing speed; there is no time to halt even for a second, not even for a glance behind. "Stop, stop," one feels like crying, but then one sees it is useless ... Then there was the secret hope whereby Drogo looked forward to what should be the best part of his life. In order to nurse it he sacrificed month upon month without a thought.' Buzzati, like Mann and like Woolf, under-stands that the waiting is all, and all that matters is how you wait. And there is no grail, however enchanted your mountain, just the mesmerizing, tortuous quest. Camus argued that novels are intrinsically philosophical. In novels people live (and wait). They engage, as we all must, in this weird experiment of being alive, just once, and they ask what it means, this exquisite madness, glory and peril. As I stand in the forests at night, watching meteors burning out in the atmosphere, I understand that the stars represent the past, that they are illuminated ghosts of a former reality. I am looking at Time, which looks like Space. Faced with such perplexities, you might run screaming from the olive groves,
the mountain, the fortress. Or you might clutch at some consoling single purpose. We are all as doomed as Drogo, and yet we get up each day, we adopt our routines, we continue. We expect and hope. There is a further irony intrinsic to The Tartar Steppe, the most hopeful irony of all: Buzzati converted his daily grind, the tedious regime that was devouring his life, into a beautiful and elusive work of art.

Literary Review, Sept 2016

Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
Trong những “nước Nam Kỳ” do đọc sách những ngày mới lớn mà có đó, có “Sa mạc Tartares” của Dino Buzzati.

Mới đây, đọc A Reading Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông nói là đọc nó vào thời mới lớn, cũng như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc Nam Kỳ, tại Sài Gòn, khi có BHD.

*

Gấu mua cuốn A Reading Diary Nhật Ký Đọc, cũng lâu rồi. Quăng vào một xó, rồi quên luôn, cho tới khi dọn nhà, nhặt nó lên…

Buzzati notes that, from the very beginning of his writing career, people heard Kafka's echoes in his work. As a consequence, he said, he felt not an inferiority complex but "an annoyance complex." And as a result, he lost any desire to read Kafka's work

Buzzati and Kafka: Perhaps it is not only impossible to achieve justice. Perhaps we have even made it impossible for a just man to persevere in seeking justice.

Buzzati cho biết, vào lúc khởi nghiệp, người ta nói, có mùi Kafka ở trong những gì ông viết ra. Nghe vậy, ông cảm thấy, không phải mặc cảm tự ti, mà là bực bội. Và sau cùng, ông mất cái thú đọc Kafka!

Buzzati và Kafka:

Có lẽ không phải chỉ là bất khả, cái chuyện đi tìm công lý.

Nhưng bất khả còn là vì: Chúng ta làm cho nó trở thành bất khả, để chỉ cho có một thằng cha, cố đấm ăn sôi, cứ đâm sầm vào cái chuyện tìm công lý!

"Không con, thì ai bi giờ hả mẹ?"

[Gửi NTT. NQT]

Gấu đọc Sa mạc Tác Ta [Tartar là một giống dân], bản tiếng Pháp, và không hiểu làm sao, bị nó ám ảnh hoài, câu chuyện một anh sĩ quan, ra trường, được phái tới một đồn biên xa lắc, phòng ngừa sự tấn công của dân Tác Ta từ phía sa mạc phía trước. Chờ hoài chờ huỷ, tới khi già khụ, ốm yếu, hom hem, sắp đi, thì nghe tin cuộc tấn công sắp sửa xẩy ra....

Đúng cái air Kafka!

Trên tờ Bách Khoa ngày nào còn Sài Gòn có đăng truyện ngắn K. của Buzatti. Đây là câu chuyện một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng đi biển, đi biển là sẽ gặp con quái vật K, nó chỉ chờ gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng chẳng bao giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn tự bảo mình, giờ này mà còn sợ gì nữa.

Thế là bèn ra Vũng Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp con K thật. Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó thều thào bảo, tao có viên ngọc ước quí, chờ gặp mày để trao, nó đây này... 

Ui chao Gấu lại nhớ đến Big Minh, thều thào, tao chờ chúng mày để bàn giao viên ngọc quí Miền Nam, và con K bèn biểu, tao lấy rồi, cám ơn lòng tốt của mày! 

Doãn Quốc Sĩ, có chuyện Sợ Lửa, tương tự. Đây là câu chuyện một anh chàng sinh ra đời là bị thầy bói nguyền chớ có đến gần lửa. Thế rồi, một ngày đẹp trời, thèm lửa quá, bèn đến gần nó, và ngộ ra một điều, sao mà nó đẹp đến như thế. 

Thế là về, và chết! 

Gấu cũng thấy lửa rồi. Và đang sửa soạn về... 

Sự thực, Gấu không gặp lửa, mà gặp… xác của Gấu, trôi lều bều trên dòng Mékong, lần tá túc chùa Long Vân, Parksé, chờ vuợt sông qua trại tị nạn Thái Lan. Gấu đã kể chuyện này nhiều lần rồi.
 

Như nhiều cuốn sách yêu thích, cuốn của Buzzati tôi đọc thuở mới lớn, câu chuyện của Drogo, một sĩ quan trẻ được phái đi trấn giữ“Đồn Xa”, ở tận mép bờ sa mạc Tác Ta, và năm này qua tháng nọ, anh bị ám ảnh bởi cái chuyện là, phải chứng tỏ mình là một tên lính xứng đáng trong cuộc chiến đấu chưa hề xẩy ra, với rợ Tác Ta. 

Đồn Xa quả là một tiền đồn heo hắt. Và chẳng giống ai. Nó có một hệ thống rắc rối, của những mật ngữ dùng để kiểm tra, khi vô cũng như khi ra. 

Tôi [Alberto Manguel] nhớ là đã từng cảm thấy khiếp sợ [và lúc này đang bị] đẩy vào trong một cơn ác mộng của Drogo, gồm đầy những bí mật của những bí mật, của những mật mã, được trao cho, chỉ một vị sĩ quan chỉ huy, và vị này có thể bị mất trí nhớ, hoặc quên mẹ mất đường. Một mạng nhện, của những luật lệ phi lý, sự đe dọa của một kẻ thù vô hình, chúng âm vang, vọng đi vọng lại, rền rền rĩ rĩ, tất cả những nguồn cơn ai oán, những bực bội không lối thoát, vô hy vọng, của một thời mới lớn, và bây giờ, của một người đàn ông đi quá nửa đời người.

* 

Ui chao, đọc một cái là nhớ ra, đúng rồi, đúng rồi, đúng là tình cảnh của… Gấu, những ngày ở Sài Gòn! 

Nào thử so sánh: 

... Bao nhiêu năm, quãng đời vẫn bám cứng. Những giây phút tuy chết chóc, tuy kinh hoàng nhưng sao vẫn có vẻ chi quyến rũ, chi kỳ cục. Cảm giác của một người tuy biết rằng có thể chết bất cứ lúc nào nhưng vẫn loay hoay, cựa quậy: Gã chuyên viên trẻ lui cui chỉnh tín hiệu máy chuyển hình, như đây là tấm cuối cùng, đặc biệt nhất, chất lượng nhất. Gã phóng viên người Mẽo cao như cây sào, chẳng biết một chút gì về máy móc, kỹ thuật, nhưng cũng chăm chú theo dõi, như để nhắc nhở nếu có gì sai sót, và không quên lom khom, cố thu gọn cái thân xác kềnh càng sao cho bằng gã chuyên viên người Việt, ý như vậy là đồng đều nếu chẳng may có một viên đạn bất ngờ. Cả hai cùng lúc nhoài người xuống sàn nhà, có khi còn trước cả một tiếng nổ lớn ngay phía dưới chân building, hay ở Đài Phát Thanh liền bên. Những lúc tiếng súng tạm ngưng, trong khi chờ Tokyo xác nhận chất lượng buổi chuyển hình, và quyết định tấm nào cần lập lại, cả hai chăm chú theo dõi biến động trên bản tin AP, UPI qua máy viễn ký, có cảm giác vừa ở bên trong vừa bên ngoài những giây phút nóng bỏng, và chiến tranh cho đến lúc này, vẫn còn thuộc về những kẻ kém may mắn hơn mình. 

... Đêm, vẫn đêm đêm, như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như tên trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất, mi một mình trở lại Sài-gòn, quán Cái Chùa. Những buổi sáng ghé 19 Ngô Đức Kế, nếu không có Radiophoto cần chuyển, thay vì như người ta trở về nhà chở vợ đi ăn sáng rồi đưa tới sở làm, mi chạy xe dọc đường Tự Do, ngó con phố bắt đầu một ngày rồi ghé quán Cái Chùa làm người khách thứ nhất, chẳng cần ra dấu, người bồi bàn tự động mang tới ly cà phê sữa, chiếc bánh croissant, và mi ngồi trầm ngâm tưởng tượng cô bạn chắc giờ nầy đang ngó xuống trang sách, cuốn tập tại giảng đường Văn Khoa khi đó đã chuyển về đường Cường Để, cũng gần nơi làm việc, tự nhủ thầm buổi trưa có nên giả đò ghé qua, tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết Học Tây Phương nhưng gặp ông thầy quá hắc ám đành chẳng bao giờ tới Đại Học, nếu có chăng thì cũng chỉ lảng vảng ở khu chứng chỉ Việt Hán. Rồi lũ bạn rảnh rỗi cũng dần dần tới đủ... Lại vẫn những lời châm chọc, khích bác lẫn nhau, đó cũng là một cách che giấu nỗi sợ, nếu đủ tay thì lại kéo tới nhà Nguyễn Đình Toàn làm canh xì.

…. Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy... 

 ... Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe... 

Cho người chết gật đầu thông cảm. 

Cõi Khác


*

*

ML Avril 2005

Mit Critic

A Different Kafka
by John Banville 

Note: Tay này, John Banville , nhà văn số 1, phê bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít khi viết điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết viết 1 bài điểm sách cho ra hồn!
Đó là sự thực.

Thử đếm coi, Thầy Kuốc điểm sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ cũng không, mà mũi tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT, cũng thế.
TK y chang.

GCC ư? Nhiều lắm.
Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra, ở hải ngoại, và cái ông BN mà Gấu viết, cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.

Nhà dzăng đang lú lên, Bà Tám nào đó, cũng GCC phát giác! (1)

Hà, hà!

Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị NgH... Gấu đều trân trọng viết về họ.


(1)

Ông cũng chả có công mẹ gì trong cái vụ bà Tám ló ra ló vào văn chương này cả. Lý do là trang của ông chỉ một mình ông tự sướng. Bà Tám thì gửi bài cho nhiều nơi khác như Da Màu, Việt Văn Mới (newvietart.org), Thư Quán Bản Thảo, Sài Gòn Nhỏ, và nhiều nơi khác. Như vậy bà Tám được nhiều nơi khác giới thiệu cùng một lúc, mà ông nào có phải là nhà phê bình và là chủ bút một tờ báo nào đâu mà ông bảo là ông xúc bà Tám lên.

LB

Tên LB này quả là 1 độc giả hết sức “cần mẫn” của TV.
Trong 1 dịp tự hào về cái chiều dài 20 năm làm trang TV, Gấu quả có khoe, đã khám phá ra khá nhiều tác giả, trong có vị chủ trang blog Bà Tám nói trên, và Gấu thú thực, rất hãnh diện về chuyện này.
Nhưng cái sự nổi tiếng của Bà Tám, không có Gấu ở trỏng.
Thú thực cái trò có bài đăng búa xua ở những nơi như trên, chỉ làm bẩn mắt độc giả, vì, vừa mới đọc ở đây, lại phải đọc ở kia, hay đã khổ, mà dở thì thực là khốn nạn.

Steiner, trong 1 lần xoa đầu Sartre, lôi đúng câu mà Gấu trích dẫn, trong bài viết về LMH, “Bếp Lửa” trong văn chương:
Sartre (Situations, I) nhắc tới "ý hướng tính", coi đây là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật. Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú ẩn của ân sủng và tình yêu."

LMH. Lần đầu tiên vợ chồng Gấu gặp gỡ gia đình, trong chuyến ngao du Paris cuối thiên niên, Bà nhắc tới bài biết của Gấu đăng trên Văn Học, và nói, làm sao mà ông lại kiếm ra đúng câu văn cháu giấu thật kỹ ở trong đó, không hề tin rằng có người tìm ra nó, để mà khen?

Cũng thế, là với Bà Tám. Câu văn mà Gấu, đọc 1 phát, đúng là bị chấn động khủng khiếp, nhưng khác câu của LMH, ai cũng đọc nó, không thể bỏ qua, nhưng thực sự, chưa đọc:

Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.

Bà Tám này, đúng ra là rất sợ nổi tiếng, theo Gấu.
Có lần chính Bà thú nhận, tôi sợ đau, nên không dám đụng vô những chỗ đau.
Và mỗi lần lỡ đụng vô, là có 1 bản văn thật được!
GCC mới đọc 1 truyện, đúng thứ đó.

Mời bạn nghe truyện ngắn Màu Mắt Chưa Quên qua giọng đọc của Ngọc Phụng. Cám ơn chị Ngọc Phụng và Gió O.  Nhắn nhỏ: Truyện hoàn toàn là tưởng tượng.

https://chuyenbangquo.wordpress.com/2016/09/06/mau-mat-chua-quen/

Thời gian viết cho Văn Học của NMG, Gấu được Thấm Vân gửi cho mấy tác phẩm của Bà, chắc cũng có ý nhờ đi 1 đường điểm sách.
Thú thực, lúc đó, Gấu không đọc được, do cái khẩu vị của mình không hợp.
Phải đến những ngày mới đây, tò mò theo dõi, khi được Bà yêu cầu/ra lệnh, ta cho phép mi là bạn FB của ta, thì mới nhận ra cái phần “ngộ nhận” của Gấu về chuyện sex của Thấm Vân: Tác giả cũng có “giấu”, khi đụng vô nỗi đau này.

Quái “1 phát”, là đây chính là nội dung “thư toà soạn” của tờ Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Lò Thiêu, lấy từ 1 câu của Melville, “Tôi chọn đừng”.
Đây cũng là câu TTT viết, khi “ngừng viết”, sau khi ra khỏi Trại Tù VC, qua 1 ấn bản khác của nó:

Tôi tự hỏi khi nào tôi lại-viết?

Truyện ngắn của HH, theo tôi, đúng là thứ "tôi chọn đừng", như vậy, khi viết về nỗi đau/hạnh phúc:

Tôi không tiến tới dù chưa có người đàn ông nào làm tôi cơ thể thèm muốn đến thế. Tôi nhớ cái mùi đàn ông của anh đến ngây ngất. Tim tôi vẫn đập rộn ràng khi nghĩ đến buổi sáng dưới chân cầu. Scott thích mái tóc dài, dáng dấp nhỏ nhắn, nước da màu mật của tôi. Anh không ngần ngại nói với tôi điều này và ngạc nhiên khi tôi nói thật là tôi vẫn thường mang mặc cảm xấu xí. Màu da của anh và màu da của tôi thường làm tôi liên tưởng đến cà phê sữa và kem vanilla hay con ong bầu đậu trên hoa lan trắng. Anh thường bảo, “mỗi sáng em phải soi gương và tự bảo mình là Scott thấy em rất là xinh xắn.” Tôi nói xa xôi, “quan hệ làm việc không nên để lẫn tình cảm cá nhân. Những người làm việc chung dễ ghét nhau vì tranh tài giành chức giành quyền, tình cảm riêng tư thường bị tổn thương và chết sớm.” Anh hay nói đùa là tôi là hiện thân của sắt (thành cầu) và đá (chân cầu). Anh nói nếu vợ anh làm lương cao hơn, anh tình nguyện ở nhà nấu cơm và viết văn. “Nếu em trở thành xếp của tôi, tôi sẵn sàng nâng xếp lên khỏi đầu bằng hai cánh tay tôi.” Tôi dùng một ẩn dụ của dân kỹ thuật trả lời, “thép này đã từng đổ biết bao nhiêu mồ hôi đấy nhé!”
Điều mà tôi muốn nói nhưng giữ lại lời là, tôi là một phiến đá biết sầu tư!

Tên số 2, tên Phén, thi sĩ LH….  Cả 1 băng văn học này, hình như đều được gia đình của chúng bảo lãnh qua Xứ Lạnh. Chúng chưa từng biết cái nhục ở Trại Tị Nạn, vừa lo bị trả về, vừa lo không nước nào nhận, vừa đói, vừa nhục, đủ thứ. Chúng tưởng vô xứ người dễ lắm. Không tên nào thở ra được 1 câu cám ơn cái xứ sở đã nhận chúng cả. Tên số 2 than thở, ở xứ lạnh tôi chỉ có bạn mũi lõ, không có 1 tên bạn mũi tẹt nào. Nó đâu có coi cái băng đảng văn học Montreal là thằng nào thằng nào đâu. Được dịp là tếch đi Mẽo, làm chủ bộ lạc Cờ Lăng, làm Thái Thượng Hoàng cơ sở Người Vịt, cực kỳ khốn nạn. Lần đầu Gấu đọc hắn, là 1 bài viết ngắn, trên tờ Thế Kỷ 21, hình như cũng đã viết ra rồi, một buổi sang hắn vô tòa báo, nhấp nhấp ly cà phê, phán, Sài Gòn có người chết đói rồi đấy, ngay bên hông Chợ Bến Thành
.


Jean Améry

Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt [Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!

Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:

Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1 “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu Xa Xứ không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ. Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais l’autodestruction.

*

The destruction of someone's native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.

Sebald viết về Jean Améry: Chống Bất Phản Hồi: Against The Irreversible. 

[Sự huỷ diệt quê nhà của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử]. 

L'homme a des endroits de son pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến khi đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng. Léon Bloy.

W.G. Sebald trích dẫn, làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in the Works of Peter Weis,  trong "Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…

W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss


My Old Saigon