nqt
 
I (old)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 14 15 16 17 18
19 20

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]





*

*

 Nobel Văn Chương 2016

Bob Dylan: The Music Travels, the Poetry Stays Home
Tim Parks   

Âm nhạc du lịch. OK.
Th
ơ? Ở nhà!

http://www.nybooks.com/daily/2016/10/16/bob-dylan-nobel-poetry-that-stays-home/

No one has been a fiercer critic of the Nobel Prize in Literature than I. It’s not the choices that are made, though some (Elfriede Jelinek, Dario Fo) have been truly bewildering; it’s just the silliness of the idea that a group of Swedish judges, always the same, could ever get their minds round literature coming from scores of different cultures and languages, or that anyone could ever sensibly pronounce on the best writers of our time. The best for whom? Where? Does every work cater to everybody? The Nobel for literature is an accident of history, dependent on the vast endowment that fuels its million-dollar award. What it reveals more than anything else is the collective desire, at least here in the West, that there be winners and losers, at the global level, that a story be constructed about who are the greats of our era, regardless of the impossibility of doing this in any convincing way.
At times I have even thought the prize has had a perverse influence. The mere thought that there are writers who actually write towards it, fashioning their work, and their networking, in the hope of one day wearing the laurels, is genuinely disturbing. And everyone is aware of course of that sad figure, the literary great who in older age eats his or her heart out because, on top of all the other accolades, the Swedish Academy has never called. They would be better off if the prize did not exist. As for the journalists, one might say that the more they are interested in the prize, the less they are interested in literature.
All that said, this year I have to admit that the judges have done something remarkable. And you have to say, chapeau! For they have thrown the cat among the pigeons in a most delightful manner. First they have given the prize to someone who wasn’t courting it in any way, and that in itself is cheering. Second, in provoking the backlash of the purists who demand that the Nobel go to a novelist or poet, and the diehard fans who feel their literary hero has been short changed, they have revealed the pettiness, and boundary drawing that infests literary discourse. Why can’t these people understand? Art is simply not about a solemn attachment to this or that form. The judge’s decision to celebrate a greatness that also involves writing is a welcome invitation to move away from wearisome rivalries and simply take pleasure in contemplating one man’s awesome achievement.
But the most striking thing about the choice of Dylan has little to do with his primary status as a musician rather than novelist or poet. Far more interesting, at least from my point of view, as a long-term resident in Italy, translator, and teacher of translation, is that this prize divides the world, geographically and linguistically, in a way no other Nobel has done. Which is quite something when you think that the Nobel was invented precisely to establish an international consensus on literary greatness.
Why? Because while Dylan’s greatness seems evident in English-speaking countries, even to those scandalized that he has been given the Nobel, this is simply not the case in all those places where Dylan’s music is regularly heard, but his language only partially understood. Which is to say, in most of the world.
When the prize is given to a foreign poet—Tomas Tranströmer, Wisława Szymborska, Octavio Paz—whose work one perhaps has not read, or is not even available in English, one takes it on trust that the judges know a thing or two. For however arbitrary and absurd the prize might be, the judges themselves no doubt take it seriously and do their best. Even in those cases where there are translations, those few people who read and think about poetry are usually sophisticated enough to realize that a poem in translation is not, or only rarely, the real thing. More a shadow, a pointer, a savoring of impossibility.
But everyone has heard Dylan, everyone who has a radio or watches television, worldwide. In this sense the jury has exposed itself as never before. And they have heard him in the pop culture mix alongside other musicians and bands whose lyrics are perhaps banal and irrelevant. Outside the English-speaking world people are entirely used to hearing popular songs in English and having only the vaguest notions of what they might be about. They do not even ask themselves whether these are fine lyrics or clichés, just as we wouldn’t if we heard a song in Polish or Chinese. Even those who do speak English to a certain level and have heard “Mr. Tambourine Man” a thousand times, will very likely not react to it in the same way that a native English speaker would.
    Though you might hear laughing, spinning, swinging madly across the sun
    It’s not aimed at anyone
    It’s just escaping on the run
    And but for the sky there are no fences facing
    And if you hear vague traces of skipping reels of rhyme
    To your tambourine in time
    It’s just a ragged clown behind
    I wouldn’t pay it any mind
    It’s just a shadow you’re seeing that he’s chasing.
Dylan sings the words clearly enough. But for the foreign listener this is hard work. He doesn’t see them written down. He can’t linger over them. He doesn’t know if they exhibit great facility or are merely nonsense. In particular, when he gets three verbs in a row ending in “ing”—laughing, spinning, swinging—it isn’t clear to him whether they are gerunds or participles. How to parse this phrase? And how to understand the charm of “But for the sky there are no fences facing,” if you don’t immediately grasp that in English we can say that fences “face” each other.
Let’s not even begin to imagine the difficulties with “Subterranean Homesick Blues.”
When we read poetry on the page we take time over it. We puzzle over it. We relish it. When we hear poetry sung, and sung intensely as Dylan sings, drivingly, with a snarl and a drawl, which is also a sophisticated form of irony, how can we, if we are not native speakers, be expected to appreciate it?
So we have this fantastic paradox. Of all Nobel winners, Dylan is surely and by far the best known worldwide. Hurrah. But only known in the sense that people have heard the songs, not understood, not relished the words. So, barely an hour after the Swedish Academy made its announcement., I was receiving messages and mails from Italian friends, of the variety, “I’ve always loved Dylan, but what on earth has he got to do with literature?” And these are people who know English fairly well. Until finally someone wrote, “I’ve always suspected Dylan’s words were something special.” And in this message there was an element of pride, in knowing English well enough to recognize this.
Needless to say, there are some translated versions of Dylan in Italy. In 2015 the excellent singer-songwriter Francesco De Gregori came out with an album Amore e furto, (Love and Theft), which has some fine renderings of Dylan, or “stolen” from Dylan, in Italian. He calls “Subterannean Homesick Blues” Acido Seminterrato and does his best to keep up with Dylan’s mad rhymes:
    ragazzino cosa fai
    guarda che è sicuro che lo rifarai
    scappa nel vicolo,
    scansa il pericolo
    nel parco uno con un cappello ridicolo
    ti dà la mano
    vuole qualcosa di strano
But this kind of virtuosity is the exception that proves the rule, and even then, one is mainly marveling at De Gregori’s getting so near, while remaining so far away. For the most part cover translations are just a trite dumbing down of the original, entirely at the whim of the music’s rhythm and the need for rhyme. I would argue that they actually undermine rather than enhance the singer’s reputation.
We should hardly be surprised then if outside the English-speaking world the controversy over this Nobel is even fiercer than within it. For the award has laid bare a fact that international literary prizes usually ignore, or were perhaps designed to overcome: that a work of art is intimately bound up to the cultural setting in which it was created. And language is a crucial part of that. Quite simply Dylan’s work means more and more intensely in the world that produced Dylan. To differing degrees, and in the teeth of internationalism and globalization, this will be true of every literary work.
October 16, 2016, 9:15 pm

The Nobel for literature is an accident of history,
Nobel văn chương là 1 tai nạn lịch sử

No one has been a fiercer critic of the Nobel Prize in Literature than I.
Không thằng nào chửi nó dữ như tao chửi
!

Nobel văn chương quả đúng là 1 tai nạn lịch sử. Và nó liên quan tới Lò Thiêu, tức tới tai nạn lịch sử xẩy ra cho dân tộc Do Thái. Và cũng phải đợi, cho tới khi Walter Benjamin xuất hiện, người ta mới nhận ra điều này.
Trước đó, giải thưởng chỉ là 1 nghi lễ thời thượng.
Bởi thế GCC mới phán, những giải thưởng Nobel văn chương mấy năm gần đây, mới có giá trị, khi Viện Hàn Lâm Thụy Điển ngộ ra được câu phán của Walter Benjamin: Mọi tài liệu về văn minh là 1 tài liệu về dã man, và, ở dưới đáy của 1 tác phẩm văn học là cả 1 đống man rợ.
Bà Huệ Gió O cho rằng mafia Do Thái thao túng giải này.
Ba triệu người Do Thái chết ở Lò Thiêu thao túng giải này, đúng hơn.
Bởi thế mà anh Mẽo phát điên lên, vì không có tên nào xứng đáng được Nobel.

Đây là giải thưởng dành cho…  nỗi nhục của nhân loại, vì đã để xẩy ra Lò Thiêu!
Hà, hà, đúng quá!
Đành phải tự sướng đúng như tên Lang Băm chửi vậy!

J. M. Coetzee
The Marvels of Walter Benjamin
Những kỳ tích về Walter Benjamin.

...

See More

Walter Bejamin là ai? Một triết gia? Một nhà phê bình? Một sử gia? Hay "chỉ là" một nhà văn?

Câu trả lời hay nhất có lẽ là của Hannah Arendt: ông ta là một "trong số những người không thể xếp loại… là những người có tác phẩm không hợp với trật tự đang có, mà cũng chẳng đưa ra một thể loại mới nào."

Cách tiếp cận độc đáo của ông – tới với một đề tài không theo lối thẳng băng, mà đi xiên từ một góc độ, bước từng bậc, từ một tổng kết qui mô đã hoàn hảo, tới bậc kế tiếp – khiến người ta nhận ra ngay, vì chẳng ai bắt chước nổi, với trí tuệ sắc bén, với kiến thức nhẹ mang, và với một văn phong chính xác và súc tích tuyệt vời, đã có lần ông đành không dám nghĩ về mình, là giáo sư tiến sĩ. Làm sao tới được sự thực về thời đại của chúng ta, đó là cốt lõi dự án của ông, và nó được nhấn mạnh bởi một tư tưởng, mà Bejamin nhận thấy, đã được diễn tả bởi Goethe: làm bật ra những sự kiện, theo kiểu này: những sự kiện sẽ là lý thuyết của chính chúng.

Cuốn sách "Thương Xá", cho dù chúng ta đánh giá nó như thế nào – điêu tàn, thất bại, một dự án bất khả, impossible project – đề nghị một đường lối mới, để viết về một nền văn minh: sử dụng những rác rưởi làm chất liệu, thay vì những nghệ phẩm của cái nền văn minh đó; lịch sử từ đáy thay vì lịch sử từ đỉnh. Và lời kêu gọi của Benjamin (trong "Những luận đề" - "Theses"), cho một lịch sử xoáy vào đau khổ của những người thua, thay vì thành tựu của những kẻ thắng: lời kêu gọi này mang đầy tính tiên tri, về cung cách mà việc viết sử bắt đầu nghĩ về chính nó, trong quãng đời [còn lại ngắn ngủi của chúng] ta.

Note: Có thể nói, Nobel văn học bắt đầu xứng đáng, khi Uỷ Ban Nobel, hay đúng hơn, Viện Hàn Lâm Thụy Điển, ngộ ra được câu phán của Walter Benjamin.


Thơ Mỗi Ngày


WONDERS OF THE INVISIBLE WORLD
Wine had bloodied your lips and tongue,
When you whispered your tale
Of how young witches
Used to ride married men
Through the sky on a night like this.

The stars were like lit candles
That had wandered off on their own,
And the misty woods
Were full of floating nightgowns.
It seemed only yesterday
Old Scratch tucked us into a bed of dead leaves.

You turned into a black cat
And I ran after you on all fours
Into a church where a dog chased us
And the congregation sat
With their grave faces looking on.

Charles Simic: That Little Something
Những điều thần tiên của thế giới vô hình

Hồng đào nhuộm đỏ như máu, môi và lưỡi em,
Khi em thầm thì,
Như thế nào mấy cô bé phù thuỷ 
Thường cưỡi mấy đấng có vợ
Băng qua bầu trời vào một đêm như đêm nay

Những ngôi sao thì như những cây đèn cầy
Tự chúng muốn, chẳng ai bắt
Đi lang thang
Và những khu rừng, đầm đìa sương mù,
Thì đầm đìa những chiếc áo ngủ đàn bà, trôi lềnh bềnh
Hình như mới chỉ hôm qua
Con Quỉ Già lùa chúng mình vô 1 cái giuờng đầy lá chết

Em biến thành một con mèo đen
Và anh bò bốn chân rượt đuổi
Vô một ngôi nhà thờ
Nơi con chó rượt đuổi cả đôi ta
Và giáo đoàn, ngồi
Mặt người nào người nấy coi bộ thật trầm trọng
Theo dõi trò hú tim
.


*


The Lunatic

The Dictionary

Maybe there is a word in it somewhere
to describe the world this morning,
a word for the way the early light
takes delight in chasing the darkness
out of store windows and doorways

Another word for the way it lingers
over a pair of wire-rimmed glasses
someone let drop on the sidewalk
last night and staggered off blindly
talking to himself or breaking into song.

Từ điển

Có thể có một từ, đâu đó, trong đó
diễn tả thế giới sáng nay
một từ, theo đó, tia sáng sớm sủa,
sướng điên lên, khi truy đuổi bóng tối,
ra khỏi những khung cửa sổ, những lối ra vô, nơi cửa tiệm, kho hàng. 

Một từ khác, qua đó, nó nấn ná, bịn rịn, với cặp kiếng, gọng bằng dây,
mà một người nào đó, bỏ rơi trên lối đi, đêm qua,
lảo đảo như 1 anh mù, lèm bèm với chính mình, hay bật thành bài ca.

Note: Trên The New Yorker số mới nhất, July 1st, 2013.
Gấu chưa mua tờ này, nhưng thấy trên Blog NL nên bê về đây.
Nay, có trong The Lunatic





W H. Auden
1907-1973

Wystan Hugh Auden was born in York, brought up in Birmingham, where his father was a physician, and educated at Gresham's School, Holt, and Christ Church, Oxford. His student contemporaries included poets Cecil Day Lewis, Louis MacNeice and Stephen Spender. After graduating in 1929, he spent several months in Berlin, often in the company of Christopher Isherwood, his future collaborator. His first book, Poems, was published in 1930 by T. S. Eliot at Faber and Faber and he later became associated with Rupert Doone's Group Theatre, for which he wrote several plays, sometimes in collaboration with Isherwood. In January 1939 the two of them left England for the United States, where Auden became a citizen in 1946. His later works include The Age of Anxiety, Nones, The Shield of Achilles and Homage to Clio, and he also wrote texts for works by Benjamin Britten and (with Chester Kallman) the libretto for Stravinsky's opera The Rake's Progress. Elected Professor of Poetry at Oxford in 1956, he died in Vienna in 1973.

On This Island

Look, stranger, on this island now
The leaping light for your delight discovers,
Stand stable here
And silent be,
That through the channels of the ear
May wander like a river
The swaying sound of the sea.

Here at a small field's ending pause
Where the chalk wall falls to the foam and its tall ledges
Oppose the pluck
And knock of the tide,
And the shingle scrambles after the suck-
-ing surf, and a gull lodges
A moment on its sheer side.

Far off like floating seeds the ships
Diverge on urgent voluntary errands,
And this full view
Indeed may enter
And move in memory as now these clouds do,
That pass the harbour mirror
And all the summer through the water saunter.

Nobody in the thirties was quite sure what war would be like, whether there would be gas, for instance, or aerial bombardment. There's a stock and rather a silly question: 'Why was there no poetry written in the Second World War?' One answer is that there was, but it was written in the ten years before the war started. Auden was a landscape poet, though of a rather particular kind. The son of a doctor, he was born in York in 1907 but brought up in Solihull in the heart of the industrial Midlands. Not the landscape of conventional poetic inspiration but, for Auden, magical:


from Letter to Lord Byron


But let me say before it has to go, It's the most lovely country that I know;
Clearer than Scafell Pike, my heart has stamped on The view from Birmingham to Wolverhampton.
Long, long ago, when I was only four, Going towards my grandmother, the line
Passed through a coal-field. From the corridor
I watched it pass with envy, thought 'How fine! Oh how I wish that situation mine.'
Tramlines and slagheaps, pieces of machinery, That was, and still is, my ideal scenery.

Note: Hai bài thơ trên 1 cách nào đó, là để trả lời, hoặc, có mắc mớ tới, 1 số
vấn nạn, mà Nobel văn chương năm nay làm lộ ra.
Mẽo đếch có văn chương, thứ đau nỗi đau của thế kỷ [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, Cái Ác Nazi, Cái Ác Á Châu].
Cả châu Mẽo, chỉ là 1 hòn đảo.
Nghệ Thuật tự nó nên thoát ra khỏi thời gian

'Why was there no poetry written in the Second World War?' One answer is that there was, but it was written in the ten years before the war started.
Có 1 câu hỏi thật là cà chớn: Tại sao không có thơ viết về Đệ Nhị Chiến?
Có rồi, nhưng viết sớm hơn 10 năm.

Auden là nhà thơ Anh.
Nhưng nhờ đến Hòn Đảo, mà thơ ông đổi hẳn.
Auden, là Thầy của Brodsky.
Nhờ Auden, Brodsky ngộ ra số phận của ông, như là 1 nhà thơ Nga: Một
tên du mục, đi 1 lèo không hề ngoái lại, không hề trở về.
Ông tởm nhất, cái trò lũ Mít lưu vong, mê nhất: B
ò về khóc lóc, lạy lục, đi khách [làm tua văn hóa, gặp gỡ nhà văn nhà veo Vẹm...]

Ngay từ năm 1972, khi Joseph Brodsky chiều theo lời yêu cầu của nhà nước, rời khỏi nước Nga, vì tội danh thành phần ký sinh, nhà thơ ăn bám, ông vẫn luôn luôn bị hỏi về nước Nga và nhất là khi nào thì trở về quê hương. Ông thường trả lời đại để: "Tôi thấy thật khó mà tưởng tượng tôi như là một du khách, một diễn viên đi trình diễn ở một nơi mà tôi đã sinh ra, đã trưởng thành... Kẻ sát nhân còn có thể luyến tiếc phạm trường, nhưng thật là vô duyên khi mầy mò diễn lại một màn yêu đương. Tôi có thể về đó như là một cá thể rất riêng tư và gặp gỡ một vài bạn bè, nhưng về để cười cười nói nói, nhận những lời chúc tụng, tôi thấy thật là khó chịu".

Nước Nga hết còn hiện hữu. Nó trở thành ngôn từ đối với ông. "Tôi hết còn tin tưởng ở xứ sở đó. Tôi không quan tâm (đến chuyện này). Tôi đang viết bằng tiếng nước tôi, và tôi thích tiếng nước tôi. Tôi thực sự không biết giải thích thế nào cho ông thấy. Xứ sở là... những người của nó. Tôi là một trong những người đó, và tôi thấy quá đủ hoặc quá thiếu về tôi rồi... Khi Thomas Mann từ Đức đến California, người ta hỏi ông về văn chương Đức, ông trả lời: “Văn chương Đức là nơi tôi đang ở” (German literature is where I am). Nếu một người Đức dám chấp nhận điều này, tôi cũng dám chấp nhận. Bây giờ tôi sửa soạn để chết tại đây. Cũng chẳng quan trọng chi chuyện đó. Vả chăng tôi cũng không biết chốn nào khá hơn. Mà nếu có biết, tôi cũng chưa kịp sửa soạn để đổi đời." 

Nhà thơ nổi loạn

Joseph Brodsky: Người hùng Virgil: Đi để mà đừng bao giờ trở về.
[A Virgilian Hero, Doomed Never to Return Home].

Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky. 

Nhân Nobel, Tin Văn bèn viết về Brodsky, về sư phụ của ông, về đi là đừng bao giờ trở về....

Không chỉ Brodsky: Có thể nói, lịch sử nước Nga ban cho từng nhà văn nhà thơ của nó, mỗi người mỗi số phận. Số phận của Osip là để chết ở trong Trại Tù.
Pasternak, cũng 1 kẻ tuẫn đạo.
Rồi nữ thần thi ca sầu muộn, Akhmatova. Khác hẳn lũ tinh anh Bắc Kít. Số phận của chúng, là đầu hàng trước Tố Hữu, không phải trước Đảng CS.

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
2 hrs
2 Years Ago
See Your Memories

Akhmatova: Kinh Cầu
Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô d...

See More

Akhmatova: Kinh Cầu

Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!

Akhamatova, có vẻ như được sửa soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời. Ngoài ra, vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin hay không tin, và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1 người đàn bà, trong vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi Cách Mạng, hay kết án nó. Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã hội….
Đọc bài viết của Brodsky về Akhmatova, nữ thần thơ bi ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà GCC này chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám VC ly khai, thứ ngôn ngữ nhơ bẩn, “máu què”, thí dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy của Sến, vẫn thí dụ.
Nhà thơ chỉ phán một câu thôi: Bà nhận ra nỗi đau, she recognized grief.

Trước đó, Brodsky giải thích:
Bà không vứt Cách Mạng vào thùng rác. Một dáng đứng thách đố cũng đếch hợp với bà. Bà giản dị coi nó như là nó có, và chấp nhận nó, như là nó xẩy ra: cơn đau của cả nước, đau chừng nào, nỗi đau của mỗi cá nhân, đau theo chừng đó.
The poet is a born democrat not thanks to the precariousness of his position only but because he caters to the entire nation and employs its language: Nhà thơ sinh ra, và bèn dân chủ, không phải chỉ vì cái bấp bênh của dáng đứng, vị trí của mình, mà còn bởi cái sự mua vui cho đời, cho cả nước, và sử dụng cái ngôn ngữ của nó.
Cũng thế, là bi kịch.
Đâu có phải cứ đụng tới chữ nghĩa, tới văn chương, tới thơ ca, là vãi nước đái ra, hoặc văng tục, hoặc gáy?

Bearing the Burden of Witness:
Requiem

Requiem was born of an event that was personally shattering and at the same time horrifically common: the unjust arrest and threatened death of a loved one. It is thus a work with both a private and a public dimension, a lyric and an epic poem. As befits a lyric poem, it is a first-person work arising from an individual's experiences and perceptions. Yet there is always a recognition, stated or unstated, that while the narrator's sufferings are individual they are anything but unique: as befits an epic poet, she speaks of the experience of a nation.

The Word That Causes Death’s Defeat
Cái từ đuổi Thần Chết chạy có cờ
*

Kinh Cầu đẻ ra từ một sự kiện, nỗi đau cá nhân xé ruột xé gan, và cùng lúc, nó lại rất là của chung của cả nước, một cách cực kỳ ghê rợn: cái sự bắt bớ khốn kiếp của nhà nước và cái chết đe dọa người thân thương ruột thịt. Bởi thế mà nó có 1 kích thước vừa rất đỗi riêng tư vừa rất ư mọi người, rất ư công chúng, một bài thơ trữ tình và cùng lúc, sử thi. Nó là tác phẩm của ngôi thứ nhất, thoát ra từ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân. Tuy nhiên, trong lúc chỉ là 1 cá nhân đau đớn rên rỉ như thế, thì nó lại là độc nhất: như sử thi, bài thơ nói lên kinh nghiệm toàn quốc gia….
Đáp ứng, của Akhmatova, khi Nikolai Gumuilyov, chồng bà, 35 tuổi, thi sĩ, nhà ngữ văn, trong danh sách 61 người, bị xử bắn không cần bản án, vì tội âm mưu, phản cách mạng, cho thấy quyết tâm của bà, vinh danh người chết và gìn giữ hồi ức của họ giữa người sống, the determination to honor the dead, and to preserve their memory among the living….

Alexander Blok
 Russian
1880-1921

TO ZINAIDA GIPPIUS

Those born in backwater years
forget their own way. Russia
gave birth to us in her years of anguish
and we can forget nothing.
Years of holocaust, do you
herald madness, or the advent of hope?
Days of war, days of freedom,
have stained our faces with bloody light.
We are speechless. The bells'
alarms sealed our lips. Where there was
a burning in our hearts once
there is nothing now, fixed, like a death.
Over the bed where we are dying
let the hoarse ravens sail-
may others, more worthy, Oh God, Oh God,
gaze on Thy kingdom!
1968, translated with Olga Carlisle

W.S. Merwin: Selected Translations


TTT 10 năm

* *

   
The Penal Colony

STORIES AND SHORT PIECES

This powerful collection brings together all the stories Kafka allowed to be published during his lifetime, including "The Metamorphosis," "A Hunger Artist," "The Judgment," "Jackals and Arabs," "A Country Doctor," and the celebrated title story. "Had one to name the artist who comes nearest to bearing the same kind of relation to our age that Dante, Shakespeare, and Goethe bore to theirs, Kafka is the first one would think of .... Kafka is important to us because his predicament is the predicament of modern man." - W. H. AU DEN
"I cannot say what I admire more, the naturalistic presentation of an imaginary world, rendered believable through a minute precision of the images, or the daring turn to the mysterious." – ANDRÉ GIDE
SCHOCKEN BOOKS, 200 MADISON AVENUE, NEW YORK CITY 10016
Cover design by Paul Bacon
Cover illustration from a Prague photograph by Jan Lukas
Courtesy of Editorial Photocolor Archives
ISBN 0-8052-0418-0

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận

Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm

Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn

Hai cuốn đều mua ở tiệm sách xôn, khi trở về phố cũ


Before the Law stands a doorkeeper. To this doorkeeper there comes a man from the country and prays for admittance to the Law. But the doorkeeper says that he cannot grant admittance at the moment. The man thinks it over and then asks if he will be allowed in later. 'It is possible,' says the doorkeeper, 'but not at the moment.' Since the gate stands open, as usual, and the doorkeeper steps to one side, the man stoops to peer through the gateway into the interior. Observing that, the doorkeeper laughs and says: 'If you are so drawn to it, just try to go in despite my veto. But take note: I am powerful. And I am only the least of the doorkeepers. From hall to hall there is one doorkeeper after another, each more powerful than the last. The third doorkeeper is already so terrible that even I cannot bear to look at him.' These are difficulties the man from the country has not expected; the Law, he thinks, should surely be accessible at all times and to everyone, but as he now takes a closer look at the doorkeeper in his fur coat, with his big sharp nose and long, thin, black Tartar beard, he decides that it is better to wait until he gets permission to enter. The doorkeeper gives him a stool and lets him sit down at one side of the door. There he sits for days and years. He makes many attempts to be admitted, and wearies the doorkeeper by his importunity. The doorkeeper frequently has little interviews with him, asking him questions about his home and many other things, but the questions are put indifferently, as great lords put them, and always finish with the statement that he cannot be let in yet. The man, who has furnished himself with many things for his journey, sacrifices all he has, however valuable, to bribe the doorkeeper. The doorkeeper accepts everything, but always with the remark: 'I am only taking it to keep you from thinking you have omitted anything.' During these many years the man fixes his attention almost continuously on the doorkeeper. He forgets the other doorkeepers, and this first one seems to him the sole obstacle preventing access to the Law. He curses his bad luck, in his early years boldly and loudly; later, as he grows old, he only grumbles to himself. He becomes childish, and since in his yearlong contemplation of the doorkeeper he has come to know even the fleas on his fur collar, he begs the fleas as well to help him and to change the doorkeeper's mind. At length his eyesight begins to fail, and he does not know whether the world is really darker or whether his eyes are only deceiving him. Yet in his darkness he is now aware of a radiance that streams inextinguishably from the gateway of the Law. Now he has not very long to live. Before he dies, all his experiences in these long years gather themselves in his head to one point, a question he has not yet asked the doorkeeper. He waves him nearer, since he can no longer raise his stiffening body. The doorkeeper has to bend low towards him, much to the man's disadvantage. 'What do you want to know now?' asks the doorkeeper; 'you are insatiable.' 'Everyone strives to reach the Law,' says the man, 'so how does it happen that for all these many years no one but myself has ever begged for admittance?' The doorkeeper recognizes that the man has reached his end, and, to let his failing senses catch the words, roars in his ear: 'No one else could ever be admitted here, since this gate was made only for you. I am now going to shut it.'

Frank Kafka

The Book of Fantasy

Edited by Jorge Luis Borges, Silvina Ocampo, A. Bloy Casares

Note:: Bản dịch tiếng Anh, trong cuốn của Borges và của nhà xb Shocken, giống nhau

A Different Kafka
by John Banville 

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

*  

AUTUMN AFTERNOON

I REMEMBER a beautiful afternoon I once had. I walked over the country with the stump of a cigar snug in my mouth. Sunlight beamed over the green region. In the fields men, children, and women were working; on my left flowed a golden canal and on my right I had a view of farmland. I dawdled along. A bakery truck blasted past. It's strange that I recall so clearly every detail as if it were a treasure. There must be a great strength within my memory, I'm so happy. Memories are life. Then I continued on past many considerably cheerful and prosperous farmhouses; a farm woman shushed her dog that had the idea of barking at the strange pedestrian passing by. It's delightful to walk quietly and leisurely over the land and be greeted friendlily by solemn, sturdy country women. Such a greeting does one good, like the thought of immortality. A heaven opens when people are kind to one another. The afternoon and soon evening sun strew liquid love and fantasy gold over the road, and it glowed reddish. On everything was a touch of violet, but only a delicate, barely visible tint. A suggestion has nothing as thick as a finger to grip, but gropes around and hovers just above the visible and invisible totality as an ominous shimmer, tone, sensation. I went by a tavern without entering; I thought I might do that later. At a comfortable pace I strolled on, not unlike a calm, gentle pastor or teacher or messenger. Many a human eye looked upon me curiously in order to unriddle who I might be. In the wonderfully resounding countryside, everything became more and more beautiful. Each step led into another loveliness. It was as if I were writing, dreaming, fantasizing. A pale, beautiful, dark-eyed farm girl, whose face had been sweetly tanned by the sun, looked at me questioningly with the sparkling dark magic of her eyes and said good evening. I returned her greeting and went on into an orchard whose trees thickly dangled with the red and golden fruit of paradise. Through the dark green of the leaves the beautiful apples were wonderfully lit by the evening sun, and over the verdant fields rang the warm buoyant chiming of bells. Magnificent cows, brown, white, and black, lay and stood about in graceful groups scattered across lush meadows stretching down to a silver canal. I didn't have eyes enough to look at all there was to see, nor ears enough to hear it all. Looking and hearing joined to make one pleasure, the entire wide green and golden landscape resounded-the bells, the fir forest, the animals, and the people. It was like a painting conjured up by one of the masters. The beech forest was brown and yellow; the green and the ellow and the red and the blue made music. Colors flowed into sound, and sound played with the divinely beautiful colors like boyfriends with sweet girlfriends, like gods with goddesses. I walked forward only slowly under the light blue and between the green and brown, and gradually it turned dark. Several shepherd boys came up to me wanting to know the time. Later, in the village, I went past an old, large, venerable rectory. Someone was singing and playing in the house. They were glorious sounds, at least so I imagined. How easy it is to imagine something beautiful on a quiet evening walk. An hour later it was night, the sky glittered black. Moon and stars came out.
ROBERT WALSER

Viết Mỗi Ngày

https://literaryreview.co.uk/the-dialectical-man
Full Marx

Cách Mạng Vô Sản của Lê Nin
The Russian revolution
Missed connection
Vladimir Lenin’s railway journey from Switzerland to Russia changed history

Lenin on the Train. By Catherine Merridale.
Allen Lane; 353 pages; £25. T
to be published in America by Metropolitan in March.

Tình báo Anh phán về Mác và cộng sự của ông, một lũ cuồng tín và thiển cận Nhưng vào thời gian đầu 1917, quyền lực ở Nga thì sẵn sàng chờ Người tiếp quản. Tháng Hai năm đó, 300 năm trị vì của các vì vua chúa dòng Romanov chấm dứt trong vài ngày phù du, trong khi mọi thứ mọi việc chưa được đặt vô đúng vị trí của chúng, Nga xô, mệt nhoài và tuyệt vọng từ ba năm trời vì 1 cuộc chiến tàn khốc với Đức và đồng minh của nó, đang được cai quản bởi những con người ôn hoà, bất lực. Lê nin biết chắc ông muốn cái gì, và ông muốn ném hết mình vô, cả về nghị lực lẫn sự tàn nhẫn, để thực hiện.
Nhưng trước hết, phải ở đó. Nhà lãnh đạo tương lai của Xô Viết đã trải qua cuộc chiến ở Thụy Sĩ. Khi tin tức ở quê nhà bùng nổ tới tai, ông quá tuyệt vọng. Ông đã tính dù
ng thông hành giả để tới Nga, như là 1 anh chàng Thụy Điển câm điếc. Nhưng bà vợ quá đảm đang nhắc ông, không được đâu, vì ông chồng có thói quen, ưa sửng cồ về chính trị, bằng tiếng Nga, trong khi ngủ.

Cuốn "Tới Ga Phần Lan", của Wilson là cũng viết về chuyến đi này. Tin Văn đã giới thiệu.
Bài viết của Steiner, "Dưới cái nhìn Đông Phương" cũng dành nhiều trang cho Lenin, thời gian ở Thụy Sĩ

http://www.newyorker.com/magazine/2016/10/10/karl-marx-yesterday-and-today

http://www.tanvien.net/TG2/tg2_ve_van_lichsu.html

Theo GCC, xứ Mít không có Mác Miếc gì cả. Chỉ là cái bình phong, 1 thứ dê tế thần, để Cái Ác Bắc Kít nhân đó phát tác.
Đây cũng là điều mà Tolstaya nhận ra về Liên Xô của Bà, khi đọc Conquest. Nhân đây, giới thiệu 1 số bài viết mới về ông.

Tin Văn sẽ giới thiệu mấy bài về Marx. Bài trên Người Kinh Tế, và trên tờ
Điểm Sách của Anh. Bài trên tờ này, thường không dài, nhưng cực bảnh, nếu phải so với NYRB, thí dụ.

SN_GCC_2016

 









Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây