nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org












Happy New Year

*
2010

Cúi Xuống Là Đất (1)

Gấu Cái mê cái tít này lắm. Thần sầu. Truyện cũng mê. Bả là người khám phá ra NNT, không phải Gấu. Lần đó, Bả đi chợ, mang về tờ báo “free”, thứ báo sống nhờ quảng cáo ở xứ người, chỉ cho Gấu đọc.

Gấu lặng người, bèn mail hỏi tòa soạn, có phải truyện trong nước, tác giả trong nước. Tòa soạn nói, không phải. Hồi đó, đăng truyện trong nước, phiền lắm, thành ra họ chối. Gấu thấy cũng phải thôi. Miễn được đọc.

Đó là cái truyện ngắn Một Mối Tình

Biến mất ở Thư Viên

Lần hai đứa này lấy nhau, cũng giông giống như trong truyện. Gấu mua 1 cái hụi, đem tiền xuống quê đưa cho gia đình Gấu Cái [cái gia đình nhận Gấu Cái làm con, nuôi cho ăn học thành người], lo làm đám cưới. Gấu lo tìm nhà in, in thiệp cưới. Bà Trẻ của Gấu bật cười, như vậy thì có thiếu thốn thứ gì nữa đâu?
Thiếu ảnh cưới. Bây giờ đọc Cô Tư, mới thấy thiếu.
Tks a lot.
Gấu Đực và Cái
Truyện này mà đọc trong Mùa Xuân thì quá tuyệt.

Của Nước và Gió

(1)

Đọc “Cúi Xuống Là Đất” rồi đọc mấy lời bàn của anh về truyện GdM [Guy de Maupassant] về thằng con thề không nhìn mặt mẹ, nhớ 1 bài viết ở Việt Báo, viết về nước Mỹ, bây giờ không còn nhớ tên tác giả, chỉ nhớ chuyện chị kể: Đi vượt biên với chồng con, bị hải tặc tóm được. Chị bị hiếp, chồng bị giết. Chị thương con còn bé, chịu đựng cho qua cơn khổ nhục. Vào trại tỵ nạn, qua Mỹ, một mình đi làm hai job, lo con ăn học. Thằng bé lớn lên, bị cảnh sát bắt vì tội ăn cướp giết người. Được hỏi tại sao, nó bảo tại mẹ nó không lo cho nó, không ở bên cạnh nó, không hướng dẫn nó lúc nó cần đến chị. Bài viết có nội dung rất cảm động, tội nghệp, mà vì tác giả không biết cách viết sao cho văn hoa, không đào sâu được phần tâm lý thê thảm của phận người VN, cho nên đọc xong cũng thôi, chẳng thấy ai nhắc nhở đến nữa.

Kết luận là văn chương mới là yếu tố cần thiết để đạt đến mục đích nào đó. Không có nó, dù cho hoài bão có to bằng trời cũng không ai nghe.
K
*
Tks. NQT

Sao bac cang gia cang viet ma.nh vay?

Tks.

Gấu đang chạy đua với Thần Chết!
*

Cúi xuống là đất.
Tuyệt.

Làm sáng hẳn ra, những cái tít cũ: Lá Rụng Về Cội, Nước Mắt Chẩy Xuôi...

Ui chao, già/giờ đọc lại Gấu mới hiểu, tại làm sao, sau đám cưới, Gấu đốt sạch lố hình ảnh BHD chụp ở Đà Lạt. Giá mà có mấy cái hình đám cưới, thì có thể còn…
Hà, hà!


VHQ
Khiem Do was tagged in 3 photos.

Liên Hoa Buddhist temple, Garden Grove - Feb 11, 2017 - Chùa Liên Hoa, Garden Grove (South California) ngày 11/2/2017 nhằm Tết Nguyên Tiêu năm Đinh Dậu: Vĩnh Biệt Thăng Long Văn Sĩ.

Image may contain: 4 people, people standing, suit and outdoor

http://www.tanvien.net/tg/tg10_chuyendi.html

Chơi với Vũ Huy Quang là nhiều lúc bực mình lắm đấy, hắn có thể tới 'mộ' mình dựng dậy, nếu cần, chỉ để đi uống với nhau một lon bia; ấy là tôi suy diễn nỗi bực rất đáng yêu, về người bạn vừa mới gặp đã xoắn xuýt lấy nhau này, qua lời cảnh cáo của vị chủ nhà.

Vị chủ nhà, là Nguyễn Mộng Giác.
Có hai vị, rất ư là quí Gấu Cà Chớn, ở cái thủ đô tị nạn, là Vũ Huy Quang và Phan Tấn Hải.
Với VHQ, trong cái quí còn có cái sợ, sợ GCC đi với phe Chống Cộng Điên Cuồng!
Có vẻ như là anh rất sợ, như cái lần Gấu có hẹn với Đỗ Tiến Đức: Thay vì chở Gấu tới quán hẹn, anh chở Gấu đi gặp Nhật Tiến, và đó là lần đầu Gấu gặp NT, suốt từ những ngày ở Sài Gòn cho đến mất Sài Gòn!

Anh phán về đám nhà văn hải ngoại, nói chung, "thằng nào cũng nhạt nhạt thế nào ấy"!
Gấu thì lại nghĩ khác: Tên nào cũng muốn thoi GCC 1 phát!
Hà, hà!


 Thơ Mỗi Ngày

NEAREST NAMELESS

So damn familiar
Most of the time,
I don't even know you are here.
My life,
My portion of eternity,

A little shiver,
As if the chill of the grave
Is already
Catching up with me-
No matter.

Descartes smelled
Witches burning
While he sat thinking
Of a truth so obvious
We keep failing to see it.

I never knew it either
Till today.
When I heard a bird shriek:
The cat is coming,
And I felt myself tremble.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Xém 1 tí là đếch có tên

Vô danh thiên địa chi thuỷ
Đạo Đức Kinh


Quí ơi là quí
Thân ơi là thân
Hầu hết thời gian
[Hết cả đời]
Vậy mà Gấu kể như đếch biết
Mi ở đây.
Đời của Gấu,
Một mẩu của vĩnh cửu, của Gấu

Một cú rù
ng mình nhè nhẹ
Như thể cơn ớn lạnh
Từ....  Văn Điển
Tóm kịp Gấu.
Không sao. No matter. No Star Where!

Descartes ngửi mùi phù thuỷ bị nướng
Khi ngồi suy tư
Về 1 "chân ný" cực kỳ hiển nhiên
Vậy mà chúng ta đếch làm sao nhận ra.

Gấu cũng đếch nhận ra
Cho tới bữa nay.
Khi Gấu nghe một con chim la tướng lên:
Con mèo tới kìa!
Và Gấu thấy toàn thân run lẩy bẩy.

Milosz 

FLIGHT

When we were fleeing the burning city
And looked back from the first field path,
I said: "Let the grass grow over our footprints,
Let the harsh prophets fall silent in the fire,
Let the dead explain to the dead what happened.
We are fated to beget a new and violent tribe
Free from the evil and the happiness that drowsed there.
Let us go "-and the earth was opened for us by a sword of flames.

Goszyce, 1944

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living fi r what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How the Read a Poem and Fall in Love with Poetry


IN WARSAW

What are you doing here, poet, on the ruins
Of St. John's Cathedral this sunny
Day in spring?

What are you thinking here, where the wind
Blowing from the Vistula scatters
The red dust of the rubble?

You swore never to be
A ritual mourner.
You swore never to touch
The deep wounds of your nation
So you would not make them holy
With the accursed holiness that pursues
Descendants for many centuries.

But the lament of Antigone
Searching for her brother
Is indeed beyond the power
Of endurance. And the heart
Is a stone in which is enclosed,
Like an insect, the dark love
Of a most unhappy land. 

I did not want to love so.
That was not my design.
I did not want to pity so
That was not my design
My pen is lighter
Than a hummingbird's feather.
This burden
Is too much for it to bear.
How can I live in this country
Where the foot knocks against
The unburied bones of kin?

 I hear voices, see smiles. I cannot
Write anything; five hands
Seize my pen and order me to write
The story of their lives and deaths.
Was I born to become
a ritual mourner?
I want to sing of festivities,
The greenwood into which Shakespeare
Often took me. Leave
To poets a moment of happiness,
Otherwise your world will perish.

It's madness to live without joy
And to repeat to the dead
Whose part was to be gladness
Of action in thought and in the flesh, singing, feasts,
Only the two salvaged words:
Truth and justice.

Warsaw, 1945

Nè, tên thi sỡi kia, mi làm cái trò gì ở đây,
Trên những điêu tàn của Nhà Thờ St. John
Vào một ngày xuân đẹp nắng như thế này?

Mi nghĩ gì, vào lúc này, khi gió đùa về đây,
Từ những nát tan ở khu Vistula,
Bụi đỏ của đá vụn

Mi thề, mi đếch bao giờ
làm một kẻ khóc lóc, than thở theo đúng lễ nghi
Mi thề mi chẳng bao giờ rờ vô
những vết thương sâu hoắm của nước Mít của mi.
Bởi vì nếu khóc than như thế là mi biến chúng thành thiêng liêng
Thứ thiêng liêng đặc biệt Mít, rất ư khó chịu, thứ thiêng liêng chết tiệt,
Đeo đuổi dân Mít từ thuở dựng nước cho tới bi giờ. 

Nhưng sự than thở của Antigone
Dành cho người anh của nàng
Thì vượt quá cả quyền uy của sự bền bỉ chịu đựng.
Và trái tim thì là 1 hòn đá,
trong đó có một tình yêu u tối, như côn trùng,
Của một miền đất cực kỳ bất hạnh. 

Gấu đếch muốn yêu nước Mít bằng thứ tình yêu cà chớn đó.
Đó không phải là sở nguyện của Gấu.
Gấu cũng đếch muốn thương hại kiểu đó.
Cũng đếch phải sơ đồ của Gấu
Cây viết của Gấu thì nhẹ hơn nhiều.
Nhẹ hơn cả một cái lông… chim!
Thứ gánh nặng đó, quá nặng cho nó,
Để mà mang, khiêng, chịu đựng.
Làm sao Gấu sống ở xứ đó
Khi bàn chân, đi tới đâu, là đụng tới xương của họ hàng, bà con,
Những người không được chôn cất.
Gấu nghe những tiếng nói, nhìn thấy những nụ cười.

Gấu không thể viết bất cứ điều gì; năm bàn tay
nắm lấy cây viết của Gấu và ra lệnh viết
Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của họ.

Không lẽ Gấu sinh ra
để là 1 tên khóc than theo nghi lễ, Nhà Thờ, hay Cửa Phật?
Gấu muốn hát về những lễ hội.
Về cánh rừng xanh mà Shakespeare
thường rủ Gấu vô đó chơi.
Hãy để thi sĩ cho một khoảnh khắc hạnh phúc,
nếu không, thế giới của bạn sẽ tiêu tùng. 

Đúng là khùng điên, ba trợn,
Nếu sống mà đếch vui, đếch thú, đếch sướng gì hết!
[Hà, hà!]
Và lập lại những người đã chết
Lập cái cái phần vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của hành động,
Trong tư tưởng, trong thân xác còn tươi rói, trong hát hỏng, lễ hội.
Chỉ hai từ cứu rỗi:
Sự thực và công lý

Warsaw, 1945

Thơ và Lịch Sử: Thơ Ba Lan sau Tận Cùng Thế Giới

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.

Cái bài thơ "Bay", nhân ngày Thơ ở
xứ Mít, tặng những tên Bắc Kít may mắn hạ cánh an toàn ở xứ người, cũng được!

Bay

Khi chúng ta bỏ chạy thành phố cháy đỏ
Và nhìn lại từ cánh đồng lúa mì đầu tiên

Gấu
phán: Hãy để cho cỏ mọc xóa vết chân của chúng ta
Hãy để cho những tên tiên tri, thiên sứ câm lặng trước ngọn lửa

Hãy để cho người chết giải thích cho người chết chuyện gì xẩy ra

Số mệnh của chúng ta, là cho ra đời một giống Bắc Kít
mới, hung bạo
Thoát ra khỏi Cái Ác Bắc Kít Ngày Xưa!

Nào đi!

Và thế là mặt đất mở ra cho chúng ta

Bằng một lưỡi gươm lửa!


Valentine's Day 2017

Quách Tường tiểu muội
http://tanvien.net/GT/quach_tuong_tieu_muoi.html

Bài này, cũng nhờ đầu tháng mà lòi ra.
QT là… nick của Gấu Cái, khi viết cho 1 tờ báo đị..

No automatic alt text available.

*




 

Lời trần tình từ trái tim  ( Đan Thanh)

Lời sóng dịu dàng  ( Đan Thanh)

Nhờ cậy  ( Đặng Lệ Khánh)

Một chút cho Tình Yêu  ( Đỗ Tư Nghĩa)

Chàng và Nàng  ( Hoàng thị Quỳnh Hoa)

Duyên muộn  ( Hoàng thị Quỳnh Hoa)

Lễ Tình Nhân ( Hoành Phong)

Ngày Lễ Tình Nhân  ( Hồ Chí Bửu)

Ta đốt đời mình cho Em đó  ( Hồ Chí Bửu)

Đi đâu cho thiếp theo cùng  ( Ngô Quang Hiển)

Tình đầu  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Vài loại hoa trong ngày Valentine  ( Phạm Đình Lân)

Chung thủy  ( Trạch An Trần Hữu Hội)

Lá diêu bông, một tình yêu thánh hóa  ( Trần Việt Long)

 

Em đi nhè nhẹ như rong rêu ( Lê khắc Thanh Hoài / Phạm Công Thiện)

Mắt là thuyền đưa  ( Lê khắc Thanh Hoài)

Ăn cắp nụ hôn  ( PhạmPhanLang)

 

Tình chim  ( Đặng Đức Cương)

Happy Valentine's Day ( Thanh Trí)

*


The souls of all my loved ones are on high stars.
It's good there's no one left to lose,
And I can cry. The air in this town of the tsars
Was made to repeat songs, no matter whose.
A willow among the September brushes
Touches the water, bright and clear.
Risen from the past, my shadow rushes
In silence to meet me here.
So many lyres hang on this tree,
But it seems there's room for mine among these.
And this rain, sparse and sunny,
Is my good tidings and my ease.

1944
Anna Akhmatova

Linh hồn những người thân thương của tôi thì ở nơi những vì sao cao thật cao
Thật là được quá đi mất, chẳng còn ai ở dưới này để mất
Và tôi có thể khóc.
Không khí trong thành phố của những vì nga hoàng
Thì được làm ra
Để lập lại những bài hát, của ai thì cũng được
Một cây liễu giữa đám cây Tháng Chín
Chạm mặt nước, sáng và trong
Mọc lên từ quá khứ, cái bóng của tôi, vội vã,
Trong im lặng
Gặp tôi ở đó
Rất nhiều cây đàn lia treo trên cây
Nhưng hình như vẫn có chỗ cho tôi ở đó

Và cơn mưa này, lưa thưa và nhuộm nắng
Là những tin mừng và sự nhàn hạ của tôi

   
I called death down on the heads of those I cherished.
One after the other, their deaths occurred.
I cannot bear to think how many perished.
These graves were all predicted by my word.
As ravens circle above the place
Where they smell fresh-blooded limbs,
So my love, with triumphant face,
Inflicted its wild hymns.
Being with you is sweet beyond mention,
You're as close as the heart I call my own.
Give me both hands, pay careful attention,
I beseech you: go away, leave me alone.
Don't let me know where you make your homes.
Oh, Muse, don't call to him from above,
May he live, unmentioned in my poems,
Ignorant of all my love.

1921

Tôi gọi cái chết giáng xuống những người thân thương của tôi
Người này tiếp nối người kia, cái chết của họ xẩy ra.
Tôi không thể chịu nổi, bao nhiêu người đã tàn lụi
Những nấm mồ của họ thì đều được báo trước bằng lời của tôi
Như cú liệng trên trời
Nơi mùi máu vẫn còn đọng ở nơi xương cốt, tứ chi của họ
Và, như thế, tình yêu của tôi, với bộ mặt thắng trận
Chích điệu nhạc của nó.

Ở bên anh, hạnh phúc nào bằng
Cận kề đến nỗi em lầm trái tim của anh, là của em
Đưa cả hai tay anh cho em, này, hãy cẩn thận
Em năn nỉ: Anh hãy đi đi, bỏ mặc em một mình
Đừng nói cho em biết nhà mới của anh ở đâu
Ôi, Nữ Thần Thi Ca của tôi, đừng ở trên cao, kêu gọi anh ta
Cầu cho anh ta sống, không được nhắc tới trong những bài thơ của tôi
Không biết 1 tí gì về tình yêu của tôi
Dành cho anh ta.

https://www.facebook.com/profile.php?id=100003723143856&fref=pb&hc_location=friends_tab


ĐÊM LỄ TÌNH NHÂN NGỒI NƠI GÓC SÂN TRƯỜNG

Không ai - không có ai nơi nầy
Chỉ có vầng trăng trên ngọn cây
Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay

Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nghiệm đời mình sao ngó gốc cây
Giữa bao la gió còn ai gọi
Nhà ở đâu, -ta ở nơi nầy

Mái trường, cơn-mê-đời trú ẩn,
Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Thấy đời mình gan lì lặng lẽ
Bền bỉ xù xì đứng lớn lao

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Những bước xuân xanh ngoài kia phố
Có buộc sợi tình quanh ngón chân .

nguyễn thùy song thanh


Note: Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Tuyệt!

Bất giác, nhớ thơ tù của ông anh, TTT, làm tặng bạn:

Mừng sinh nhật bạn
Th.T.

Chốc đã thấy mình sáu mươi bốn
Sống thế quả là có ghê gớm
Cớ sao hồn mộng vẫn chưa khuây?
Phải chăng giấc tình còn lẩm cẩm?
Một mai viễn khách ngó trời Tây
Lúc ấy tha hương ngộ bóng nhạn.
Tháng Chín gió thổi như chim như mây
Rong ruổi theo hương lạnh tản mạn
                                                  84.

Bài thơ của vị bằng hữu, còn nhiều câu quá đỗi thần sầu, Gấu lọc 1 câu, liền với mạch thơ TTT.

Mấy câu sau đây, quả đúng ý Borges, thơ là để trao cho thi sĩ.

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nhà ở đâu, ta ở nơi này

Quá bảnh! Quá hách xì xằng!

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Có buộc sợi tình quanh ngón chân .
Có sợi tình buộc quanh ngón chân
theo GCC, cũng đặng!
Tks. Many Tks
NQT


&

VIETNAM (South). Saigon. 1972. President Nguyen Van Thieu pays respect to the fallen soldiers of the ARVN army, while visiting a display of armament captured from the NVA (North Vietnamese Army) and the Vietcong.
Bìa phải là Thượng nghị sĩ Nguyễn Văn Huyền, Chủ tịch Thượng Viện


https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32845068166/

Khi Thomas Mann từ Đức đến California, người ta hỏi ông về văn chương Đức, ông trả lời: "Văn chương Đức là nơi tôi đang ở (German literature is where I am).
Nếu một người Đức dám chấp nhận điều này, tôi cũng dám chấp nhận. Bây giờ tôi sửa soạn để chết tại đây. Cũng chẳng quan trọng chi chuyện đó. Vả chăng tôi cũng không biết chốn nào khá hơn. Mà nếu có biết, tôi cũng chưa kịp sửa soạn để đổi đời.
Brodsky:
Tôi hết còn tin vào nơi chốn ấy

Chỉ 1 câu thơ "hồng nhan 1 nét, trời 1 cõi", sợ còn bảnh hơn, cả Mann lẫn Brodsky!

German literature is where I am

Trời ở đâu, nhan sắc của ta ở đó!

Vị này, làm sao mà không đọc được, và làm sao mà không cảm được, những dòng thơ của Anna Akhmatova?
Bà cũng đã từng lặn lội trong bao nhiêu năm, thăm nuôi chồng, sĩ quan VNCH bị lũ Bắc Kít đem đi đầy tận mãi Cực Bắc Bắc Việt?
Chỉ mấy dòng thơ, đầy cao ngạo, cao sang, và rất ư là tâm sự, riêng tư:

Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay


Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan


Câu cuối, quá tuyệt!

Ui chao, khen quá, sợ, lại bị chửi, mi ít khen ai!


Nhưng hách nhất, phách lối nhất, thì phải là câu phán của chính Brodsky, về mình:

I was only too glad to be the handmaid of genius, and to be taken for granted.
Tớ thật khoái tỉ khi được coi là tên tà lọt của thiên tài, và được bảo đảm như vậy.


GCC sợ rằng, vị này cũng thừa sức để mà "khiêm tốn" về thơ của mình, như... Brodsky!

Đây cũng là ý của Anna Akhmatova, khi gặp nữ thần thi ca:

THE MUSE

When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"

But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am." 

1924

Nữ Thần Thi Ca

Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay? 

Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”

*

Requiem

I never sought asylum among aliens
Never cowled myself in a crow's wings.
I stood as my people stood, alone-
In my marrowbones, their sorrow.
    [
Translated by Vladimir Azarov & Barrry Callahan, in Strong Words]

REQUIEM

No, it wasn't under a foreign heaven,
It wasn't under the wing of a foreign power,-
I was there among my countrymen,
I was where my people, unfortunately, were.
1961
[Translated by Lyn Coffin]

Note: Những dòng thơ trên, thì cũng có thể áp dụng vô trường hợp NTST.

Không, không phải dưới thiên đàng ngoại
Không phải dưới cánh quyền lực ngoại
Tôi ở giữa đồng bào tôi
Dân tộc tôi, bất hạnh
Ở.


Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 min

Valentine's Day & Tết Mít mà đi bài Haishi này, mới thú. Post, nhân đọc 1 stt viết về cái trò nhìn đâu cũng thấy xứ Mít, nhất là Tết, của lũ Mít lưu vong, của 1...


https://granta.com/issues/granta-138-journeys/

IS TRAVEL WRITING DEAD?

ALEXIS WRIGHT

Some of the most important kinds of travel writing now are stories of flight, written by people who belong to the millions of asylum seekers in the world. These are stories that are almost too hard to tell, but which, once read, will never be forgotten. Some of these stories had to be smuggled out of detention centres, or were caught covertly on smuggled mobiles in snatches of calls on weak connections from remote and distant prisons. Why is this writing important? Behrouz Boochani, a Kurdish journalist and human rights campaigner who has been detained on Manus Island for over three years with no hope for release yet in sight, puts it plainly in a message to the world in the anthology Behind the Wire. It is, he wrote, 'because we need to change our imagination' .•

HOA NGUYEN

As a child growing up in the seventies in the United States, I learned about European exploration, the 'discovery' of the 'New World' and circumnavigation of the globe. The thrill of treasure, whole parts of the Earth you could claim for yourself, fabled streets of gold and fountains of youth - these were fantastic myths unfolding in my imagination. What I didn't know in fourth grade (when I wrote, directed and starred in a recreation of Columbus 'discovering' the 'New World') was that these were stories of untold violence: murder, rape, enslavement, thievery and the enactment of racist ideologies for the exploitation of black and brown people that continues today.
    By the age of two, I had circumnavigated half the globe. I left with my newly married parents aboard a plane from Saigon. Our first stop was the once Kingdom of Hawaii. I didn't know about any of that then either. My 'discovery' was the hotel ice-cube maker and the joy of chewing ice. If it were possible, at age two, I could have written about my discovery of the Hawaiian Islands and their magic machines that made mounds of square frozen water.
    We were refugees and yet we were not refugees. My (European American) father worked for the US Department of State; we made our home in the DC area where I learned the Pledge of Allegiance, lived in a brick 'rambler' built for returning World War II vets in the late forties, and learned never to speak Vietnamese. Vietnamese were 'dirty kneed', enemies, a source of guilt or sin.
    My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.

*

Growing up, I watched the ease of my white friends, seeing how they could take on the costumes of any era and place: 1950s poodle skirts, elegant saris, beaded 'Indian' tassel-fringed leather outfits, antebellum petticoats. I didn't have the language for why I could not be a tourist in the same way as my white counterparts. I could dress myself as a boy before I could wear period European apparel or the traditional clothing of another nation. And even then it invoked a sense of repulsion and disgust.
    Likewise, I'm led to wonder, given the history of 'discovery', if we need more accounts of people of European descent' discovering' places like my mother's country, my place of birth from which I have felt forever exiled through rupture and circumstance? Do we need more Westerners consuming their way across Vietnam, commenting on local dress, smiles, food and sharing tips on where to get the best deal on bespoke silk skirts?
    What is the tourist trade really funding? Is it adult Disneyland, plastic trinkets with little automatons singing 'It's a Small World After All'?
    Instead of finding a Western angle of experience in countries like Vietnam - motorbiking from Hanoi to Saigon, boating in the southern delta, snapping up fabric arts from the Hmong, eating their way down the Mekong, seeking redemption from war experiences or war protests, romanticizing French colonialism, or tracing the ghost of writer Marguerite Duras - maybe writers should stick closer to home. What would it look like to travel to a mall, a local wood, a suburban tract - to deeply study and visit one's own locale? As a poet interested in the local, I think it vital to understand what is right before one.
    Instead of more consumerism - the buying of experiences, the accumulation of things, of eating the 'other' - perhaps writers should name their own environment. What is the shape of your watershed? How is your electricity produced? Where is your water treated? Where is your food produced and by whom and how does it travel to your local market? What are the names of the rocks under your feet and around you? What formed those geological features? Who were the first humans here? What flora and fauna live upon it and what are their habits and interfaces? What stars whirl above you and what names have they been given, what lore? How can one trace the relations, find the slippages between histories, the linkages, to find the complexities in naming and of the named? Travel as one's carbon footprint; travel as a footstep, travel as a naming in a landscape in all its complexity. Homing as a way to place oneself in a constellation of process and being. _

Hoa Nguyen was born in the Mekong Delta and raised in the Washington DC area. Her poetry collections include As Long As Trees Last, Red Juice and Violet Energy Ingots. She lives in Toronto.


Note: Granta, số mới nhất, viết về "đi", và về "đi để viết".
Tin Văn post hai mẩu, có mắc mớ xứ Mít.
Mua, và mua số báo The New Yorker có bài điểm sách của VTN, của Oates. Tay này, thú thực Gấu không mặn, có thể do GCC quá hoài vọng về xừ luỷ, lúc mới xuất hiện.
Chỉ nội một mẩu trên, của Hoa Nguyên là đã thấy ăn đứt VTN rồi!
My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.
Má tôi sinh năm Rắn. Bà để lại da, ở xứ Mít, và không bao giờ trở về.
Câu phán đó làm nhớ tới Sebald, mà như VTN thú nhận, là "hero" của anh ta.
Sebald đúng là "để da lại nước Đức", tuy viết bằng tiếng Đức, nhưng khó mà có thể nói,
ông thuộc dòng chính của Đức.


Viết Mỗi Ngày  
Linh hồn của Biển  ( Nguyễn Quốc Trụ)

My Old Saigon

*

Saigon 1970-72 - Rạp Cinéma LÊ LỢI, 112 Lê Thánh Tôn

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32076333193/

Nhớ, lần đưa cô bạn đến đây. Rạp đông nghẹt, phải đứng. Chưa đầy 5 phút, chắc thế, em kéo ra, có 1 thằng khốn nạn đứng ngay sau lưng em....

*

Vietnam War Era - Saigon Scene in 1969 - Tu Do sidewalk - Vỉa hè Tự Do - bên phải là lối vào Passage Eden
Sạp bún ốc, ở ngay lối đi. Bữa nào thèm quá, là chơi 1 tô, xong, là vòng ra phía trước ghé Quán Chùa. Tầng trên, cũng khu này, là văn phòng AP.


Sạp. Đúng ra, là 1 cái bàn có bánh xe. Một lần, Gấu tẩn mẩn hỏi bà chủ sạp, nhân thấy khách quá đông, và ốc quá mềm, quá ngon, bà cho biết, phải quây cót nuôi ốc tại gia, mới đủ sở hụi.
Cứ kể như là Gấu ra đi từ xứ Bắc Kít, và suốt cuộc hành trình như thế đó, thay vì cái bát của anh Cu Sài của Lê Lựu, thì là con ốc nhồi, lần vớt được dưới cụm bèo, ở cái ao trước nhà cô Hồng Con, con 1 ông địa chủ, sau bị cả 1 miền đất bỏ đói, bịnh và chết!
Có hai từ, chỉ hai món ăn, Gấu mang từ Miền Bắc vào xứ Đàng Trong là, ốc, và cháo.
Cháo, nghe 1 phát là bủn rủn chân tay, sợ đến mất hết
hồn vía.
Ốc, thèm.
Chỉ đến khi về lại Đất Bắc, nghe chuyện cô Hồng Con, thì Gấu mới hiểu, Lão Trời Già, "đặc biệt" cho phép Gấu thèm món bún ốc, là có chủ ý của Hắn!
Cháo, thì cũng đã báo cáo với quí độc giả Tin Văn rồi. Thời gian sống với
Bác Giáo Thái, ở Phú Thọ, một lần sốt, bà Bác bắt ăn cháo. Hết sốt, bà Bác vẫn tiếp tục bắt ăn cháo, sau đói quá, đến lả người, tưởng đi luôn.
Vào Nam, sống no đủ như thế, vậy
mà mỗi lần nghe ai nói loáng thoáng, "cháo", là vẫn bủn rủn cả người!














Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây