nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org












Happy New Year

*

*

Both from art2all long time ago
Tks K

*

*


*

2010

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
3 hrs

Bức hình Thích Quảng Đức, mang đi từ Chùa Long Vân, ở Parksé, qua Thái Lan, vô Trại Tị Nạn, qua Canada… Chùa mới làm thêm, kế bên chùa cũ.....

*

Mé sau Chùa Long Vân, Parksé.

Chùa cũ. Bạn thấy đấy, con sông sắp liếm
Chùa.
Gấu nằm ngủ trưa dưới tượng Quan Công.
Dậy, xuống mé sông Mekong, tắm một phát, cho tỉnh!

Hình chụp trong 1 trong những chuyến trở về thăm chùa, lập lại chuyến đi tìm đường vượt sông Mekong qua trại tị nạn Thái Lan.
Lạ, lần đầu trở lại, hỏi thăm, chẳng ai biết ngôi chùa, y hệt lần trở lại Bangkok, tìm nhà thờ St-Francis Church.
Mất cả 1 buổi sáng, trong khi lần đầu, vừa nói tên nhà thờ, tên ngôi chùa, là tắc xi, là “xảm lò” [một thứ xe chở khách, giống như xe lam ở xứ Mít] đưa thẳng tới nơi.
Có vẻ như Chúa, Phật đều bực bội vì bị quấy rầy!
Tao đâu có mong, có cần, có cầu tụi mày nhớ ơn!
Ông cha Pháp, Brisson còn kể lại, lần đó, không hiểu sao, tao không làm sao ngủ trưa được, cứ loay hoay ở văn phòng, như.. chờ vợ chồng tụi mày!
Ui chao, sao mà Ông Giời chu đáo với gia đình thằng cha Gấu tới như thế!

Thần sầu nhất, là cái bữa đại tiệc thịt chuột, ở nông trường Cải Tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè.
Mãi về già, về mãi già, thật già, GCC vẫn còn lẩm bẩm, làm sao "Lão Tặc Thiên" [từ của Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn] lại chu đáo đến như thế, gần như không quên 1 chi tiết!
Đúng cái ý, chi tiết là Thượng Đế trong …bữa đại tiệc thịt chuột!

Hà, hà!

Tưởng Niệm
Huy Quang

Todorov Hommage

“on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut”

Bác Gúc dịch:
One can passionately love literature, without believing that outside of books there is no salvation

Nôm na, mình yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách mới cứu!

Saved by the Book

The literate Wu, of Ch'iang Ling on a certain occasion insulted the magician. Expecting the latter to try some trick on him, Wu sat up the following night with his lamp alight and the I Ching before him. Suddenly a wind was heard, rushing round the outside of his house; and a man-at-arms came in at the door, brandishing a spear and threatening to strike him. Wu knocked him down with the book. When he stooped to look at him, he saw that he was merely a doll cut out in paper. He slipped the paper figure between the leaves of the sacred classic. Presently entered two little Kuei with black faces, armed with axes. These, when knocked down with the book, turned out to be paper figures also, and were slipped between the leaves. In the middle of the night, a woman, weeping and wailing, came knocking at the door. 'I am the wife of Chang the magician,' she said. 'My husband and sons came to attack you, and you have imprisoned them in your book. I beg you to set them free.' 'I have neither your husband nor your sons in my book,' replied Wu. 'I have only these little paper figures.' 'Their souls are in those figures,' said the woman. 'Unless they return by the morning, their bodies, lying at home, will not revive. ‘Cursed magicians!' cried Wu. 'What can you justly expect, after what you have done to other people? I shall certainly not set them free. Out of compassion, I will let you have one of your sons back, but do not ask more.' Whereupon he handed her one of the little paper Kuei. The next day he had enquiries made at Chang's house and learned that he and his elder son had died in the night, leaving a widow and a younger son.
-G. WILLOUGHBY-MEADE
THE BOOK OF FANTASY

Thầy đồ Wu một bữa chọc quê một nhà huyền thuật. Nghi là sẽ bị ông ta trả thù, đêm đó, Wu bèn thức, với
cây đèn cầy, và cuốn Kinh Dịch để trước mặt. Bất thình lình, nghe tiếng gió quanh nhà, và 1 kẻ lạ xuất hiện. Wu quất sụm bằng cuốn Kinh Dịch, và nhận ra, chỉ là 1 hình nhân bằng giấy, bèn kẹp giữa những trang sách. Lại thêm hai kẻ lạ xuất hiện, Wu cũng dùng cuốn sách quất sụm và cũng nhét vô trong cuốn sách.
Tới nửa đêm, 1 người đàn bà tới gõ cửa. Tôi là vợ Chang, nhà huyền thuật, bà ta nói. Chồng và hai con tôi tới sinh sự với ông, và ông nhốt họ trong cuốn sách của ông. Tôi xin ông thả họ ra. Wu nói, làm gì có ai, mà chỉ là mấy hình nhân bằng giấy. Bà vợ nói, linh hồn của họ ở trong đó. Nếu những linh hồn này không trở về nhập xác trước sáng, họ sẽ không thể sống lại.
Đúng là trò huyền thuật mị người. Ta chỉ có thể tha, 1 trong 3.
Ngày hôm sau, Wu sai người làm đi dò la, và biết, Chang và người con trai lớn chết trong đêm, chỉ còn lại thằng con trai thứ.

 *

Vô tiệm sách cũ, vớ được cuốn lạ, Borges biên tập. GCC chưa từng nghe tới cuốn này! Kafka đóng góp hai truyện, Josephine và Trước Pháp Luật. Trang Tử, Bướm mơ người hay người mơ bướm.
Một truyện trong cuốn sách:

*


The Shadow of the Players

In one of the tales which make up the series of the Mabinogion, two enemy kings play chess while in a nearby valley their respective armies battle and destroy each other. Messengers arrive with reports of the battle; the kings do not seem to hear them and, bent over the silver chessboard, they move the gold pieces. Gradually it becomes apparent that the vicissitudes of the battle follow the vicissitudes of the game. Toward dusk, one of the kings overturns the board because he has been checkmated, and presently a blood-spattered horseman comes to tell him: 'Your army is in flight. You have lost the kingdom.'

- EDWIN MORGAN

Bóng Kỳ Thủ

Một trong những truyện của chuỗi truyện Mabinogion, hai  ông vua kẻ thù ngồi chơi cờ, trong  lúc trong thung lũng kế đó, hai đạo binh của họ quần thảo, làm thịt lẫn nhau. Giao liên, thiên sứ…  liên tiếp mang tin về, họ đếch thèm nghe, chúi mũi vô mấy con cờ bằng vàng. Rõ ràng là tuồng ảo hoá bày ra ở thung lũng nhập thành một với tuồng cờ tướng. Sau cùng, vào lúc chập tối, 1 ông vua  xô đổ bàn cờ, khi bị chiếu bí, đúng lúc đó, tên kỵ sĩ từ chiến trường lao về, thưa hoàng thượng, VC lấy mẹ mất Xề Gòn  rồi!

Hà, hà!


Tribute to Dinh Cuong

Valentine's Day 2017

A WOMAN MEETS AN OLD LOVER

"He with whom I ran hand in hand
kicking the leathery leaves down Oak Hill Path
thirty years ago

appeared before me with anxious face, pale,
almost unrecognized, hesitant,
lame.

He whom I cannot remember hearing laugh out loud
but see in mind's eye smiling, self-approving,
wept on my shoulder.

He who seemed always
to take and not give, who took me
so long to forget,
remembered everything I had so long forgotten."

Cái cảnh gặp lại người cũ, nhìn từ phía “không phải Mai Thảo”, thì là như sau đây:

Một người đàn bà gặp lại người yêu cũ

Với ông ta tôi đã từng tay trong tay,
Xuống Đồi Thông Hai Mộ
Đuổi lá vàng xào xạc dưới chân
Ba chục năm trước

Úi giời ơi là giời
Thằng chả bi giờ mới bi thương thiểu não làm sao
Mặt mày xanh rờn như mới từ xứ Mít được con cái bảo lãnh qua Mẽo
Tôi gần như không nhận ra thằng chả!

Ông ta, chính là chàng ngày nào!
Đúng là ông ta ư, chàng ngày nào, cười, không chỉ bằng tiếng cười sang sảng,
mà còn bằng cặp mắt, rất ư biết mình có hạng,
Vậy mà khóc mùi mẫn trên vai tôi.

Chàng, đúng là chàng, tên ích kỷ có hạng, chỉ biết lấy mà chẳng biết cho ai bất cứ cái gì
[Đúng Bắc Kít, vùng nước mặn, chắc cùng quê hương với Cao Bồi?]
Vậy mà không biết là bao nhiêu năm tháng qua đi,
Bao nhiêu nước chảy qua cầu,
Linh hồn tôi mới phai mờ hình bóng chàng

Nhìn 1 phát, là bao nhiêu kỷ niệm cũ hiện về, như những bóng ma khủng khiếp!

Note: Bài này dịch loạn, nhưng đúng là cái cảnh Gấu tưởng tượng ra, khi gặp lại BHD!

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/26.html

Love Flea

He took a flea
From her armpit
To keep

And cherish
In a matchbox,
Even pricking his finger
From time to time
To feed it
Drops of blood.

Charles Simic

Rận Tình

Hắn chôm con rận
Từ bướm của nàng

Giấu trong bao quẹt
Lâu lâu nựng 1 phát

Và chích máu đầu ngón tay
Như 1 anh Bắc Kít,

Không phải để viết đơn tình nguyện
Xẻ dọc Trường Sơn Kíu Nước

Mà để nuôi
Rận tình!


Relaxing in a Madhouse

    They had already attached the evening's tears to the
windowpanes.
    The general was busy with the ant farm in his head.
    The holy saints in their tombs were resting, all except
one who was a prisoner of a dark-haired movie star.
    Moses wore a false beard and so did Lincoln.
    X reproduced the Socratic method of interrogation by demonstrating the ceiling's ignorance.
"They stole the secret of the musical matchbook from me",
confided Adam.
    "The world's biggest rooster was going to make me famous,”
said Eve.
    Oh to run naked over the darkening meadow after the cold
shower!
    In the white pavilion the nurse was turning water into wine.
    Hurry home, dark cloud.

Charles Simic: New and Selected Poems

Thư giãn nơi Nhà Khùng

Chúng đã buộc nước mắt buổi chiều vào cửa sổ
Võ tướng quân thì đang bận rộn với cả một nông trại kiến ở trong đầu
Những vì thánh trong những nấm mồ thì đang nghỉ ngơi, tất cả,
trừ 1 vì đang là tù nhân của một ngôi sao màn bạc tóc đen
Moses mang râu giả và Lincoln cũng vậy.
X chôm phương pháp tra hỏi của Socrate bằng cách chứng minh sự vô tri của cái trần nhà
Chúng chôm mẹ mất sự bí mật của vỉ nhạc của tôi, Adam lầu bầu
Con gà trống bự nhất thế giới sẽ làm tôi nổi tiếng, Eva phán.
Ui, khoả thân, chạy suốt cánh đồng sẩm tối sau khi làm 1 cú tắm nước lạnh mới đã làm sao!
Ở khu lều trắng y tá đang biến nước thành rượu chát
Về nhà lẹ lên, mây đen kia!

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Thơ Mỗi Ngày
Milosz 

1945

-You! the last Polish poet!-drunk, he embraced me,
My friend from the Avant-Garde, in a long military coat,
Who had lived through the war in Russia and, there, understood.

He could not have learned those things from Apollinaire,
Or Cubist manifestos, or the festivals of Paris streets.
The best cure for illusions is hunger, patience, and obedience.

In their fine capitals they still liked to talk.
Yet the twentieth century went on. It was not they
Who would decide what words were going to mean.

On the steppe, as he was binding his bleeding feet with a rag
He grasped the futile pride of those lofty generations.
As far as he could see, a flat, unredeemed earth.

Gray silence settled over every tribe and people.
After the bells of baroque churches, after a hand on a saber,
After disputes over free will, and arguments of diets.

I blinked, ridiculous and rebellious,
Alone with my Jesus Mary against irrefutable power,
A descendant of ardent prayers, of gilded sculptures and miracles.

And I knew I would speak in the language of the vanquished
No more durable than old customs, family rituals,
Christmas tinsel, and once a year the hilarity of carols.

Berkeley, 1985
Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004


1945

Ông đấy ư? Nhà thơ Ba Lan cuối cùng!
Say, sỉn, anh ta ôm tôi
Bạn quí từ thời Tiền Phong
Trong chiếc áo khoác nhà binh
Đã từng kinh qua cuộc chiến Nga, và ở đó, đã thấu hiểu

Anh có thể không biết chi nhiều, từ những điều đó, từ Apollinaire
Hay những tuyên ngôn của nhóm Lập Thể
Hay những buổi hội hè trên đường phố Paris
Thứ thuốc hiệu nghiệm nhất để chữa những ảo tưởng, là,
Đói khát, kiên nhẫn, và phục tùng.

Trong những thủ đô đẹp đẽ của họ, họ vẫn thích nói.
Tuy nhiên thế kỷ 20 tiếp tục trôi chảy.
Đâu phải họ là những người quyết định, những từ ngữ có nghĩa là gì.

Trên lối đi, khi chùi chân chảy máu với miếng giẻ 
Anh nắm bắt sự kiêu ngạo vô ích của những thế hệ cao ngất
Xa xa, như anh có thể nhìn, là mặt đất lè tè, chẳng hy vọng gì lại được chúc phúc.

Im lặng xám ngự trị mọi bộ lạc, mọi nhân dân
Sau nhữ
ng tiếng chuông nhà thờ baroque, sau bàn tay trên cây kiếm
Sau những cãi lộn về free will, và những tranh luận về diets.

Tôi chớp mắt, thấy kỳ cục, thấy nổi giận
Một mình với Jesus Mary của tôi
Chống lại thứ quyền lực không làm sao bài bác lại được
Dòng dõi những người cầu nguyện sôi nổi
Những điêu khắc bằng vàng, những phép lạ.

Và tôi biết
Tôi có thể nói
Bằng thứ ngôn ngữ của những người bị đánh bại
Không trường tồn bằng,
So với những cổ tục, những nghi lễ gia đình
Kim tuyến Giáng Sinh, và đến hẹn lại tới,
Sự vui nhộn của những bài hát mừng
.
  
CHARM SCHOOL

Madame Gabrielle, were you really French?
And what were those heavy books 
You made them balance on top of their heads,
Young women with secret aspirations
We saw strolling past the row of windows
In the large room above Guido's barbershop?

On the same floor was the office of an obscure
Weekly preaching bloody revolution.
Men with raised collars and roving eyes
Wandered in and out. When they conspired
They spat and pulled down the yellow shades,
Not to raise them or open the windows again

Until the summer heat came and your students
Wore dresses with their shoulders bared
As they promenaded with books on their heads,
And the bald customer in the barbershop
Sat sweating while overseeing in the mirror
His three remaining hairs being carefully combed.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Trường Khả Ái


Bà Gabrielle, Bà có phải thực Đầm không,
Hay, Đầm Rau Muống?
Và những cuốn sách nặng
Bà bắt họ đong đưa ở trên đầu
Là những cuốn gì vậy?
Những thiếu phụ trẻ
với những hoài vọng bí ẩn
Chúng tôi thấy họ lướt qua những hàng cửa sổ
Trong căn phòng rộng
Ở bên trên cửa tiệm cắt tóc Guido
Cũng trong tầng lầu đó
C
òn có văn phòng
Của 1 hội kín
Hàng tuần rao giảng 1 thứ cách mệnh
Vừa “tắm tôi”, vừa “mé mau” có tên là….  Vẹm
Những tên đờn ông Bắc Kít
Cổ áo kéo cao
Mắt đảo xuôi, đảo ngược
Thậm thụt “vô và ra” [“đi và vào” mới đúng]
Khi âm mưu làm thịt phe Kuốc Gia
Những Khái Hưng, Hoàng Đạo, thí dụ…
Chúng ngồi thành 1 cục, nhổ nước bọt, đờm, nước rãi… văng tùm lum
Kéo những cái bóng màu vàng của chúng xuống
Và đóng mẹ mấy cái cửa sổ lại!

Cho tới khi cái nóng khủng khiếp của mùa hè của xứ Bắc Kít, tới
Những sinh viên của Bà
Bèn mặc áo vai trần
Rong ruổi
với những cuốn sách ở trên đầu
Và cái tay khách hà
ng đầu hói ở tiệm cắt tóc
Ngồ
i đổ mồ hôi
Nhìn cái đầu bóng lưỡng
của mình trong gương
Còn đúng ba sợi tóc,
Được chải chuốt rất ư là tới chỉ!


*

Le Livre des rêves (1)
(1975)

Dans un essai du Spectator (septembre 1712) repris dans cet ouvrage, Joseph Addison observait que l'âme humaine, quand elle rêve, débarrassée du corps, est à la fois le théâtre, les acteurs et le public. On pourrait ajouter qu'elle est aussi l'auteur de la fable à laquelle elle assiste. Il y a des passages qui développent la même idée chez Petrone et chez Góngora.
    Une lecture littérale de la métaphore d' Addison pourrait nous mener à la thèse, dangereusement séduisante, que les rêves constituent le plus ancien et cependant le plus complexe des genres littéraires. Cette thèse curieuse, que nous approuvons volontiers car elle ne gêne en rien la composition de cette préface ni la lecture des textes qui suivent, pourrait justifier une histoire générale des rêves et de leur influence sur les lettres. Le présent ouvrage, composé
d'un mélange de textes choisis pour le délassement du lecteur curieux, pourrait fournir certains matériaux. Cette histoire hypothétique explorerait l'évolution et la ramification de ce genre si ancien, depuis les songes prophétiques de l'Orient jusqu'à ceux, allégoriques et satirique, du Moyen Age et jusqu'aux pures inventions de Lewis Carroll et de Franz Kafka. On y etablirait, bien entendu, une distinction entre les rêves és par le sommeil et les rêves inventés par la veille.
    Ce livre de rêves, que les lecteurs rêveront à leur tour, englobe des rêves nocturnes - ceux que je signe, par exemple -, des rêves diurnes, qui sont un exercice volontaire de notre imagination, et d'autres d'origine oubliée: disons par exemple le rêve anglo-saxon de la Croix.
    Le sixième livre de L'Ené
ide reprend une tradition de L'Odyssée et déclare qu'il y a deux portes divines par lesquelles nous arrivent les songes : celle d'ivoire, qui est celle des rêves fallacieux, et celle de corne, qui est celle des rêves prophétiques. Etant donné les matériaux choisis, il semblerait que le poète ait senti d'une manière obscure que les rêves qui anticipent l'avenir sont moins riches que les rêves fallacieux qui sont une invention spontanée de l'homme qui dort.
    II y a un type de rêve qui mérite particulièrement de retenir notre attention. Je veux parler du cauchemar, qui se dit en anglais nightmare ou jument de la nuit, mot qui suggera it Victor Hugo la métaphore de « cheval noir de la nuit » mais qui, selon les étymologistes, veut dire fiction ou fable de la nuit. Alp, son nom allemand, évoque l'elfe ou l'incube qui opprime le dormeur et qui lui impose d'horribles images. Ephialtes, qui est le terme grec, precede d'une superstition analogue.
    Coleridge écrivit que les images de la veille suscitent des sentiments, tandis que dans le sommeil les sentiments suscitent des images. (Quel fut le sentiment mysterieux et complexe qui lui aura dicte le Kubla Khan, qui fut le don d'un rêve ?) Si un tigre entrait dans notre chambre, nous aurions peur; si nous avons peur en rêve, nous engendrons un tigre. Telle serait l'explication des visions qui nous alarment. J'ai dit un tigre mais étant donne que l'effroi précede l'apparition improvisée nous pouvons, pour le comprendre, projeter notre terreur sur une figure quelconque qui, dans la veille, n'est pas nécessairement terrifiante. Un buste de marbre, une cave, l'envers d'une monnaie, un miroir. Il n'y a pas dans l'univers une seule forme qui ne puisse se revetir d'horreur. D'où, peut-être, la saveur particulière du cauchemar qui est très differente de l'épouvante ou des épouvantes que la réalité est capable de nous infliger. Les peuples germaniques semblent avoir été plus sensibles à cette menace imprécise du mal que les peuples de filiation latine; rappelons-nous les mots intraduisibles eery, weird, uncanrry, unheimlich. Chaque langue produit ce dont elle a besoin.
    L'art de la nuit a envahi peu a peu l'art du jour. Cette invasion a duré des siècles ; le royaume dolent de la Divine Comédie n'est pas un cauchemar, sauf peut-être dans le Chant IV, qui donne une impression de malaise contenu; c'est un lieu où il se passe des choses atroces. La lecon de la nuit n'a pas été facile. Les songes de l'Ecriture n'ont pas le style des rêves ; ce sont des prophéties qui mettent en oeuvre d'une facon trop cohérente un mécanisme de métaphores. Les rêves de Quevedo semblent être l'oeuvre d'un homme qui n'a jamais rêvé, comme ce peuple cimmerien mentionné par Pline. D'autres suivront. L'influence de la nuit et celle du jour seront réciproques ; Beckford et De Quincey, Henry James et Poe ont leurs racines dans le cauchemar et troublent souvent nos nuits. II n'est pas improbable que les mythologies et les religions aient une origine analogue.
    Je tiens à dire ici ma gratitude envers Roy Bartholomew, sans la studieuse ferveur de qui il m'eut été impossible de faire ce livre.

Buenos Aires, 27 octobre 1975.

(1)    Anthologie de textes oniriques rassemblés par J. L. Borges.

https://granta.com/issues/granta-138-journeys/

IS TRAVEL WRITING DEAD?

ALEXIS WRIGHT

Some of the most important kinds of travel writing now are stories of flight, written by people who belong to the millions of asylum seekers in the world. These are stories that are almost too hard to tell, but which, once read, will never be forgotten. Some of these stories had to be smuggled out of detention centres, or were caught covertly on smuggled mobiles in snatches of calls on weak connections from remote and distant prisons. Why is this writing important? Behrouz Boochani, a Kurdish journalist and human rights campaigner who has been detained on Manus Island for over three years with no hope for release yet in sight, puts it plainly in a message to the world in the anthology Behind the Wire. It is, he wrote, 'because we need to change our imagination' .•

HOA NGUYEN

As a child growing up in the seventies in the United States, I learned about European exploration, the 'discovery' of the 'New World' and circumnavigation of the globe. The thrill of treasure, whole parts of the Earth you could claim for yourself, fabled streets of gold and fountains of youth - these were fantastic myths unfolding in my imagination. What I didn't know in fourth grade (when I wrote, directed and starred in a recreation of Columbus 'discovering' the 'New World') was that these were stories of untold violence: murder, rape, enslavement, thievery and the enactment of racist ideologies for the exploitation of black and brown people that continues today.
    By the age of two, I had circumnavigated half the globe. I left with my newly married parents aboard a plane from Saigon. Our first stop was the once Kingdom of Hawaii. I didn't know about any of that then either. My 'discovery' was the hotel ice-cube maker and the joy of chewing ice. If it were possible, at age two, I could have written about my discovery of the Hawaiian Islands and their magic machines that made mounds of square frozen water.
    We were refugees and yet we were not refugees. My (European American) father worked for the US Department of State; we made our home in the DC area where I learned the Pledge of Allegiance, lived in a brick 'rambler' built for returning World War II vets in the late forties, and learned never to speak Vietnamese. Vietnamese were 'dirty kneed', enemies, a source of guilt or sin.
    My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.

*

Growing up, I watched the ease of my white friends, seeing how they could take on the costumes of any era and place: 1950s poodle skirts, elegant saris, beaded 'Indian' tassel-fringed leather outfits, antebellum petticoats. I didn't have the language for why I could not be a tourist in the same way as my white counterparts. I could dress myself as a boy before I could wear period European apparel or the traditional clothing of another nation. And even then it invoked a sense of repulsion and disgust.
    Likewise, I'm led to wonder, given the history of 'discovery', if we need more accounts of people of European descent' discovering' places like my mother's country, my place of birth from which I have felt forever exiled through rupture and circumstance? Do we need more Westerners consuming their way across Vietnam, commenting on local dress, smiles, food and sharing tips on where to get the best deal on bespoke silk skirts?
    What is the tourist trade really funding? Is it adult Disneyland, plastic trinkets with little automatons singing 'It's a Small World After All'?
    Instead of finding a Western angle of experience in countries like Vietnam - motorbiking from Hanoi to Saigon, boating in the southern delta, snapping up fabric arts from the Hmong, eating their way down the Mekong, seeking redemption from war experiences or war protests, romanticizing French colonialism, or tracing the ghost of writer Marguerite Duras - maybe writers should stick closer to home. What would it look like to travel to a mall, a local wood, a suburban tract - to deeply study and visit one's own locale? As a poet interested in the local, I think it vital to understand what is right before one.
    Instead of more consumerism - the buying of experiences, the accumulation of things, of eating the 'other' - perhaps writers should name their own environment. What is the shape of your watershed? How is your electricity produced? Where is your water treated? Where is your food produced and by whom and how does it travel to your local market? What are the names of the rocks under your feet and around you? What formed those geological features? Who were the first humans here? What flora and fauna live upon it and what are their habits and interfaces? What stars whirl above you and what names have they been given, what lore? How can one trace the relations, find the slippages between histories, the linkages, to find the complexities in naming and of the named? Travel as one's carbon footprint; travel as a footstep, travel as a naming in a landscape in all its complexity. Homing as a way to place oneself in a constellation of process and being. _

Hoa Nguyen was born in the Mekong Delta and raised in the Washington DC area. Her poetry collections include As Long As Trees Last, Red Juice and Violet Energy Ingots. She lives in Toronto.


Note: Granta, số mới nhất, viết về "đi", và về "đi để viết".
Tin Văn post hai mẩu, có mắc mớ xứ Mít.
Mua, và mua số báo The New Yorker có bài điểm sách của VTN, của Oates. Tay này, thú thực Gấu không mặn, có thể do GCC quá hoài vọng về xừ luỷ, lúc mới xuất hiện.
Chỉ nội một mẩu trên, của Hoa Nguyên là đã thấy ăn đứt VTN rồi!
My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.
Má tôi sinh năm Rắn. Bà để lại da, ở xứ Mít, và không bao giờ trở về.
Câu phán đó làm nhớ tới Sebald, mà như VTN thú nhận, là "hero" của anh ta.
Sebald đúng là "để da lại nước Đức", tuy viết bằng tiếng Đức, nhưng khó mà có thể nói,
ông thuộc dòng chính của Đức.


Viết Mỗi Ngày 



Nguyễn Trường Trung Huy liked this.
Follow

Có thuyền viễn xứ đà giang
Một lần dạt bến qua ngàn lau thưa…

Câu chuyện đã dừng hơn nửa thế kỷ
Phạm duy phổ thơ của rất nhiều nhà thơ.ai đã có tên tuổi thì cùng ca khúc, bài thơ thành bất hủ. ai chưa tên tuổi sẽ thành tên tuổi....

*

*


&

*

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Mandelstam.html

Julian Barnes: The Noise of Time

9781473524828


Note: Cuốn sách mới nhất của Barnes, là về cuộc đời nhà soạn nhạc thần sầu Nga, và cái tít, là để vinh danh nhà thơ Osip Mandelstam: Tiếng động thời gian. Cuốn này, "thần sầu". Gấu chơi cả hai bản tiếng Tây, tiếng Anh. Đọc 1 phát là ngứa ngáy, là thèm viết về Hà Nội, lạ thế. Anna Akhmatova cũng có vài mẩu viết về Mùa Đông của St Petersburg của Bà.

Trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB số đề ngày 10 tháng Sáu, 2004, Orlando Figes điểm hai cuốn sách mới xuất bản, viết về nhà soạn nhạc lớn lao của Liên Xô, Shostakovich [một nhân vật được coi là li khai, chống đối chế độ...], cho biết, Shos. đã từng ký tên trong danh sách đăng trên tờ Sự Thật., tố cáo nhà bác học nguyên tử của Nga, Andrei Sakharov.
"Không ai bắt ông ta phải làm như vậy." Bạn của Shos, Lev Lebedinsky nhớ lại.  Và tác giả bài viết giải thích: Đây không phải hành động của một con người phản kháng, như ông đã từng, mà của một con người sống quá lâu trong nỗi sợ hãi.
Hai mươi năm sau khi Stalin mất, ông ta vẫn còn sợ Ông Trùm Đỏ! (1)

*

GCC, điếc đặc nhạc cổ điển, nhưng cái tên Chostakovitch, lại thêm inédit, chưa từng in ấn, intime, cõi thầm kín…. làm sao bỏ qua!
Quả là không bõ công mua. Chỉ nội bức thư dưới đây.
GCC nhớ hoài hai giai thoại về ông này. Một, là thời gian thất sủng, chỉ chờ Cớm VC Niên Xô [KGB] tới bắt, ông bèn nằm hành lang, nhà của mình, để cho vợ con không đau lòng vì cảnh bi thương này!
Tuyệt. Chỉ 1 chi tiết như thế là thấy Bắc Kít không có tên nào làm được!
Thứ nhì, ông này đếch thèm ký tên vô danh sách kêu gọi Bắc Bộ Phủ Cẩm Linh thả Brodsky, sau khi hỏi, tên thi sĩ này có phải đã từng gặp tụi [ký giả] Tây Phương. Nghe nói, có, thế là ông ta lắc đầu, gặp tụi nó là bị mua rồi, hỏng rồi!
[Trong trò chuyện với Brodsky của Volkov có kể chuyện này]
Số này tuyệt lắm. Nói tới bản nhạc thần sầu của ông, Symphonie 7, Leningrad.

* *

Tớ rõ ràng là sống quá dai, quá cả cái thời của tớ!

Shostakovich vào Viện Âm Nhạc Petrograd năm 1919 khi ông 13 tuổi, và là một trong những học trò xuất sắc nhất về soạn nhạc của trường Petersburg. Ông cũng đam mê không khí văn chương của thành phố. Vở opera đầu tiên của ông, Cái Mũi, dựa theo một chuyện kể phi lý của Gogol về cái mũi của một nhân viên, rời chủ của nó để sống một cuộc sống tự lập, cuối cùng bị cảnh sát bắt. Vở opera có thể được thưởng thức như là một câu chuyện châm biếm về quyền lực và nỗi sợ do nó gây nên. Vào năm 1936, Stalin đi dự một buổi trình diễn vở opera của ông Phu nhân Macbeth ở Quận Mtsensk, và tỏ vẻ bực bội, dấu hiệu mở đầu chiến dịch dữ dội của Đảng nhằm chống lại mọi hình thức nghệ thuật đi ra ngoài dòng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Leningrad trở thành mục tiêu đầu tiên của "Đại Khủng Bố". Sau vụ ám sát Kirov, trùm đảng bộ Leningrad (1934), có thể là do Stalin, nhằm có cớ cho cuộc thanh trừng những phần tử đối lập trong thành phố, những cuộc bắt bớ hàng loạt đã diễn ra. Shostakovich đã khéo léo lắm mới thoát khỏi, và vẫn giữ được sự trung thực. Trong một cuộc phỏng vấn, ông tuyên bố Bản Giao Hưởng Thứ Năm, được trình diễn lần đầu, tháng Mười Một 1937, là về "một người đàn ông với những cảm nghĩ của anh ta", nhưng những khán thính giả cắt nghĩa, đây là một tác phẩm về Khủng Bố. Tất cả đều biết rằng, chỉ lát nữa sau khi ra khỏi rạp, một vài người trong số họ sẽ bị ném vào tù, hay bị xử tử. Bản Giao Hưởng Thứ Bẩy, viết để tặng những người dân thành phố bị quân đội Đức vây hãm, được trình diễn lần thứ nhất tại đây vào tháng Tám 1942, trước một đám thính giả, lả vì đói và lạnh. Được truyền thanh khắp nước Nga và được Stalin khôn khéo sử dụng, như một bằng chứng về tinh thần yêu nước của người dân Leningrad, nhưng tác giả của nó đã tâm sự với một số bạn thân, bản giao hưởng không chỉ là một cáo trạng đối với chủ nghĩa phát xít, mà đối với mọi chủ nghĩa đàn áp. Âm nhạc của ông đã kết tinh hình ảnh mới của thành phố, như là một nạn nhân. Đây là điều Akhmatova đã làm, trong những vần thơ dưới hầm của bà.

Nơi người chết mỉm cười

Mme Ngô

Shostakovich : Cello Concerto in E flat, Op.104

WHOSE SIDE WAS SHOSTAKOVICH ON?
by Alex Ross

RUINED CHOIRS
How did Shostakovich's music survive Stalin's Russia?

For genuine dissidents, such as Solzhenitsyn and Brodsky, Shostakovich was part of the problem. In an interview, ironically, with Solomon Volkov, Brodsky attacked the effort to locate "nuances of virtue" in the gray expanses of Shostakovich's later life. Such a career of compromise, Brodsky said, destroys a man instead of preserving him. "It transforms the individual into ruins," he said. "The roof is gone, but the chimney, for example, might still be standing."
Cái trò ‘dạng háng’, ‘biển một bên, tớ một bên’… huỷ diệt một con người thay vì giữ được nó… Nó biến con người thành tro than, điêu tàn… Mái nhà thì mất mẹ nó rồi, nhưng cái ống khói, có thể vưỡn còn!

Note: Cái đoạn gạch đít ở trên, áp dụng vào đám tinh anh Bắc Hà [HC, LD... trừ Hữu Loan], thật hợp!

Late at night, Ragin broods over his condition: "I am serving a bad cause, and I receive a salary from people whom I deceive. I am dishonest. But then I am nothing by myself, I am only a small part of a necessary social evil. . . . It is the fault of the time I live in." He finds solace in the thought that suffering is universal and that death destroys all human aspirations in the end. Immortality, he says, is a fiction. When he dies, of a sudden stroke, he is mourned by no one. At that point, the resemblance to Shostakovich breaks down.+ (b)

Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên lãnh tụ.

Đang loay hoay viết về Nguyễn Tuân, được tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có bức hình nào chụp tác giả Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức Tố Hữu, trong một dịp đại lễ nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
*
"Ông ta đúng là không nên đứng kế bên Khrushchev". Câu này của Volkov, khi phải nhận định về nhà soạn nhạc lừng danh Shostakovich, trong một lần trò chuyện với nhà thơ Brodsky, xung quanh đề tài nhà thơ đưa ra: Khi bạn bắt đầu chơi trò "biên tập" [editing] đạo hạnh, đạo đức của bạn – rằng cái này được phép, cái kia không được, vào những ngày như thế đó – như vậy là bạn đã đánh đu với tinh, đã mấp mé bên bờ thảm họa.
Volkov kể lại, một lần ông cần vài bức hình nhà soạn nhạc, từ thư khố nhà nước. Tuy đã phải trả tiền trước, nhưng một "phu nhân sắt" (an iron lady) vẫn kiểm tra từng tấm, và chừa lại ba, hình nhà soạn nhạc đứng kế bên Khrushchev. Phu nhân sắt cũng chẳng thèm mất công giải thích. Tôi [Volkov] bắt buộc phải hiểu rằng nhà soạn nhạc không nên đứng kế bên lãnh tụ, vào thời gian mà ông ta là một người không thể chấp nhận được (persona non grata).
Đọc bài viết của Trần Dần, về thơ Tố Hữu, (được đăng lại trên talawas.org), vào đúng thời của ông ta – tức là không thể chấp nhận được đó – tôi mới thấy thế nào là hào khí Nhân Văn Giai Phẩm, và cùng với nó, cái gọi là sĩ khí Bắc Hà.

Note: "Ý kiến ngắn", trên, Gấu viết cho ta là gì nhân nghe tin Tố Hữu ngỏm. Ta là gì cho biết, sẽ đăng.
Khi đăng, Gấu đọc, thấy bị thiến mấy chữ "tệ" hơn nữa.
Cáu quá, meo hỏi. Bà chủ quán xin lỗi, nói, đệ tử tự ý thiến.
Đúng ra, bà phải đăng trên ta là gì, xin lỗi độc giả ta là gì.
Gấu đâu cần bà xin lỗi?
Nay, post lại, và xin lỗi độc giả ta là gì, về cái phần sơ sót của Gấu. NQT
Nhân viết về nhà soạn lừng danh, bèn đọc lại đoạn trò chuyện giữa Volkov và Brodsky. Nhà thơ khẳng định, 1 người như Shostakovich không thể đứng kế bên, bất cứ ai. Kút không, Xì không, và Lenin, lại càng không!

Brodsky. So you see how it all works out. Shostakovich and Khrushchev no longer possible, Shostakovich and Stalin still not possible, Shostakovich and Lenin never possible. I think that may even be for the better. For Shostakovich, at any rate.
Volkov. Well, with Shostakovich-it's a complicated matter.
Brodsky. What's so complicated about it? He could have done perfectly well without all that, to be blunt.
Volkov: Với Shostakovich, tình hình có vẻ rắc rối.

Brodsky: Rắc rối cái con mẹ gì. Ông ta thừa sức làm như thế, cỡ như ông ta!

GCC chẳng đã từng phán, 1 tên thi sĩ bảnh, cực bảnh như Hoàng Cầm, thí dụ, thừa sức để lắc đầu với Tố Hữu, tao đếch viết [tự kiểm]. Cái thế giá của ông ta, cho ông ta, làm được như thế. Cũng thế với Nobel Toán. Ông ta thừa sức ị vào mặt nhà nước như DTH, rồi bỏ đi Mẽo dạy học, đứa nào dám đụng đến ông ta?

Đoạn tiếp theo sau mới thú. Brodsky được nhà nước Liên Xô o bế, ông gạt phắt, tao đếch thèm!

Nếu hiểu Shostakovich, theo như cách giải thích của Brodsky, về thế giá của ông nhạc sĩ thiên tài như ông ta, thì không thể có lời than vớ vỉn sống quá cả thời của mình được:

Thư gửi Isaac Glikman

Moscou, 2 Tháng Hai, 1967

Tôi suy nghĩ hoài về đời sống, cái chết, và nghề nghiệp/sự nghiệp. Khi nghĩ tới mấy đấng nổi tiếng, tôi đi đến kết luận, tất cả đám họ đã không chết đúng lúc. Thí dụ: Mussorgsky chết sớm/trẻ/yểu. Người ta cũng có thể nói như thế về Pouchkine, về Lermontov, và vài người khác nữa. Trong khi đó, Tchaikovsky đúng ra phải chết sớm. Do chết trễ, cái chết của ông, đúng hơn, những ngày cuối đời của ông thực là thảm khốc.



Bên kia đường, phiá bên phải, là Quán Chùa, La Pagode
Công viên Chi Lăng đường Tự Do 67-68
Photo by Henry Bechtold
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/6593043587/in/photostream/

ELEGY FOR A PARK

The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

Bi Khúc Công Viên

Mê cung biến mất
Cũng biến mất, là,
Những đại lộ với những hàng me ngay ngắn
Những mái hiên buổi chiều
Và tấm gương hằng chăm chú theo dõi
Nhân lên mọi khuôn mặt mỗi người
Mọi thứ, mọi điều thoáng chốc, trôi tuột.
Đồng hồ ngừng,
Mớ kim ngân mọc lộn xộn
Công viên Chi Lăng với những hàng cây, những pho tượng bất thường
Phiá bên kia của buổi chiều, sự rùng mình của những chú chim
Bao lơn, tiếng lào xào lười biếng của con suối
Đều là những điều của quá khứ
Những điều của quá khứ nào?
Nếu không có bắt đầu, thì cũng chẳng hề có tận cùng hiển nhiên sắp hiển hiện
Nếu nằm ườn trong kho, với chúng ta, là một vô cùng tận
Của những ngày trắng xen những đêm đen
Thì
Chúng ta bây giờ đang sống cái quá khứ chúng ta sẽ trở thành
Chúng ta là thời gian, chính nó
Là con sông không thể nào chia cắt ra được
Chúng ta là Sài Gòn, là Carthage, là Uxmal
Là những bức tường đã thành bụi
Của những người Sài Gòn ngày nào, trước 1975
Là công viên Chi Lăng trước Quán Chùa
Đã biến mất
Công viên biến mất mà,
Những dòng thơ này của GCC
Đang tưởng nhớ, hoài niệm.

*

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32797617145/

*

SAIGON 1962-65 - Street scenes
Hình trái: Đường Lê Thánh Tôn, đoạn phía sau chợ Saigon - Photo by John Hentz
Hình phải: Chợ cũ, góc Hàm Nghi - Võ Di Nguy




















Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây