nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org



Happy New Year

*

Noel 1968, Mậu Thân, @ Thương Xá TAX

*

*

*

*

31.12.2016

Mưa Sài Gòn, hình chụp góc Lê Lợi và Công Lý, ngày 12 tháng 6 năm 1968.

Image
Image     Image

Happy New Year

*

*

*

Nhà mà không có cái ghế bành thật thoải mái, và một người ngồi đến nhẵn thín, thì căn nhà đó đếch làm sao có được một linh hồn.
A house that does not have one worn, comfy chair in it is soulless.

Mary Sarton, 1973

Đọc thì bèn nhớ đến NXH

Tớ nghĩ là Camus chỉ ra rằng, có thể ngồi trong cái ghế bành của NXH, và sống 1 cuộc đời phiêu lưu lớn đến tận Tiểu Sài Gòn, đến San Jose, rồi mất ở đó!
I think it was Camus who pointed out that it is possible to lead a life of great adventure without leaving your desk

Geoff Dyer: Working the Room, trong bài viết Ryszard Kapuscinki: African Life

Nhớ là Hemingway có phán, thì về nhà để treo cái nón.

Ui choa, thèm về nhà – thì tất nhiên, ở Saigon- chỉ để treo cái nón!

Bài của Dyer về Kạp, thần sầu. Cũng ngắn thôi. Sẽ đi liền.
Theo Dyer có thể phát cho Kap hai Nobel, 1 văn chương, 1 hoà bường

http://www.tanvien.net/TG_TP/Milosz_Kap_To_Hoai.html


[Ở xứ Bắc Kít, thì cảm thấy ra làm sao] 

Thú thực, cái nhìn như bây giờ của Gấu với những Tô Hoài, Kap, là mới có đây thôi, sau khi bị 1 em Bắc Kít mắng, khi viết về Kap.
Lúc đó, Gấu chưa đọc Kap, và cái bài trên TV về ông, là tóm tắt 1 bài viết trên TLS, khi ông mất.
Tờ TLS không ưa Kap, và còn không ưa nhiều người nữa, trong có Linda Lê, thí dụ.

Chỉ 1 khi bị em Bắc Kít “mắng”, Gấu mới tìm đọc Kap, cùng lúc, nhìn lại Tô Hoài. Cái bài đầu tiên Gấu đọc Kap, là 1 truyện ngắn, [ký thì đúng hơn], đăng trên 1 số Granta. Đọc, rồi nhớ lại những năm chiến tranh, khi còn nhỏ, ở miền quê Bắc Kít, và thế là bổi hổi bồi hồi, nhận ra… Gấu, anh cu Gấu, Bắc Kít, nhà quê, trước khi được về Hà Nội học!

Hà, hà!
Ryszard Kapuscinski 

Granta, Winter 2004

Số Granta về Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về năm 1945 khi nào nhỉ?], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm khốn khổ khốn nạn của nó.
Ðây là 1 hồi ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy đi coi, bị mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không làm sao hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của tuổi trưởng thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh, không phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà bom ngưng nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những nguời lớn tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt, hòa bình trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi đó. Vào lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.
Một trong những nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó: Chiến tranh không chỉ làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn tẩm độc nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn của những kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là lý do tại sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.
Trong suốt cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết cuộc chiến, vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc chiến Mít, theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên thân. Chuyện ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng khốn nạn nhất là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư đã trở về nhà!

Tô Hoài by Nhật Tuấn

Note: Viết về Tô Hoài như thế này thì sẽ không làm sao cắt nghĩa được sự hiện hữu của những tuyệt tác của ông, nhất là, “Ba Người Khác”.
Theo Gấu, đọc Tô Hoài, thì nên đọc song song với những Milosz, Ryszard Kapuściński…

Đây là 1 đề tài lớn của thế kỷ, và của Mít. Cả 1 nền văn học Miền Bắc, sau chỉ còn lại, được, ở Nguyễn Tuân, Tô Hoài, và 1 phần nào, ở Nguyễn Khải.
Về Milosz, có thể đọc mấy bài sau đây:

The wiles of art
To wash

Đề tài này, mới đây, Gấu được đọc cuốn của Todorov, mới cực thú: Hồi Ức như Thuốc Chữa Cái Ác, Cái Quỉ Ma, Memory as a Remedy for Evil. Ba Người Khác là thứ hồi ức đó, cho/do chính Tô Hoài, 1 tên Đại Ác kể ra!
TV sẽ giới thiệu chương viết về Cambodia và Khờ Me Đỏ.

How It Felt to Be There

Neal Ascherson

RYSZARD KAPUSCINSKI: A LIFE
by Artur Domoslawski, translated by Antonia Lloyd-Jones.
Verso, 456 pp., £25, September, 978 I 84467 858 7

There are two large question marks over Kapuscinski. The first is about his writing. Did he make things up? Did he manufacture quotes, say he had been to places when he hadn't, describe scenes that never happened? If so, did he tell lies in his routine reporting, as an agency man for the Polish Press Agency and Polish newspapers? Or did he reserve for his famous books a style of 'literary reportage' in which embroidery and even manipulation of the facts were skillfully used to create a reality 'truer than the truth'? The second question mark is about his politics: what he did and said when he was young, and how he covered it up later. But here it's important to note a difference in the emphasis given to those two question marks. For foreigners, especially Anglo-Saxon ones, the real Kapuscinski problem is veracity. How should we read books like The Emperor (based, according to him, on interviews with Haile Selassie's courtiers after his empire had been overthrown) now that it seems unlikely that those interviews took place as he described them?

Tờ Điểm Sách London, số 2 August, 2012 đọc tiểu sử của RYSZARD KAPUSCINSKI.

GCC bị tay này ám ảnh! Và cứ nghĩ tới bạn của Gấu là Cao Bồi!
Có hai dấu hỏi to tổ bố về Kapuscinski: Thứ nhất là về những gì ông viết. Không lẽ ông bịa, bịp?
Thứ nhì là về thái độ chính trị của ông

Du lịch cùng với Herodotus

*

Kapuscinski: A Life

RYSZARD KAPUSCINSKI’S colourful writing, especially about Africa, gained him a global reputation in the early 1980s. He became celebrated for his descriptions of Haile Selassie’s tenebrous court in Ethiopia, the overthrow of the shah of Iran, and for his knack of using vignettes of humble lives to tell big stories about poor countries.

He was also slippery about his own beliefs, careless with facts, a loyal servant of a totalitarian regime, and cruel to those who loved him. That is the picture painted in Artur Domoslawski’s compelling and controversial biography, published in Poland in 2010 and now in English.

Mr Domoslawski is not a doctrinaire anti-communist, for whom any collaboration with the regime is unforgivable treachery. Nor is he one of those who prizes the beauty of Kapuscinski’s prose over his professional lapses. Mr Domoslawski was a friend of the great man; but resolved to treat his life as a subject for serious inquiry, setting out with an open mind and detailed knowledge, and adding more insights and evidence along the way.

The result is an exemplary explanation of what made Kapuscinski tick. Growing up in Pinsk, in the (now lost) eastern borderlands of pre-war Poland, he was caught between the hammer and the anvil in the war years. The hungry little boy learned that the brave die first. He saw neighbours tortured by the Nazis and others deported by the Soviets. He later claimed (untruthfully) that his father had escaped death at Katyn, where the Soviets killed more than 20,000 captured Polish officers and reservists. But why did Kapuscinski, so insightful about others, never give his own views on Stalin? Or on his decades as a communist-party member? He joined as a youth and left only in 1981.

The experience of arbitrary power and then political change at home did much to shape his understanding of events abroad. His sympathy for victims of colonialism in Africa reflected Poland’s captivity in the Soviet empire. His depiction of the absurdities of the shah’s Iran was a clear critique of decaying Polish bureaucratic socialism.

Freedom and the hard currency to travel were rare privileges in the post-war decades. That meant loyalty. Kapuscinski joined the Solidarity cause in 1980. But he was no dissident. Communism was disappointing, but not diabolical. The system made mistakes, but they were “our mistakes,” he argued.

Kapuscinski was not a typical foreign correspondent: he went on his first trip, to India, speaking no English. Unlike his glitzy Western counterparts, he travelled by bus and lived in cheap hotels. Covering wars, he sometimes carried a gun, and used it. He wrote regular confidential reports for the authorities and personally briefed the party’s central committee. He sometimes sat on, or slanted, stories vital to the communist cause, such as Cuban involvement in the wars of southern Africa. He helped the Polish spy agency—not much, fans say, and no worse, perhaps, than Western journalists did on their side. But it all stains his reputation.

His personality is another puzzle. A modest manner belied a detachment that shaded into arrogance. He was a dreadful father. Absences and affairs tested sorely his wife’s loyalty. Many who counted him as a friend found they remembered how he listened, not what he confided.

A lack of self-confidence meant that he longed to be liked and hated saying no. That helped him keep powerful protectors who eased him through the thickets of Polish bureaucracy. It also led him, oddly, to cut passages in the American edition of a book that might have offended the CIA. He habitually sacrificed facts for effect. He never corrected false assertions that he had “befriended” Che Guevara and Patrice Lumumba. This hardly helped him in the unforgiving climate of post-1989 Poland.

The translation by Antonia Lloyd-Jones makes the sweep and tone of Mr Domoslawski’s Polish readable, without sacrificing its curious, to English eyes, use of the present tense and rhetorical questions. Readers feel sympathetic to the man, though bleakly aware of his flaws. The playfulness of a gifted writer, however delicious to read, can have victims. For the living, exaggerations and inventions are hurtful, or worse, while the dead cannot complain. Having grown up in a system built on lies, it is odd that Kapuscinski did not have more regard for the truth.

Lớn lên, trưởng thành, trong 1 hệ thống được xây dựng bằng dối trá, lạ làm sao là, K đếch thèm để ý đến chân ný!

Tuyệt!


Me-xừ Nhật Tuấn không hiểu được điều này, nên cứ xỉ vả Tô Hoài hoài!

Tô Hoài cũng có thể phán như sau đây, về cái chuyện cứ đi nước ngoài hoài!

Freedom and the hard currency to travel were rare privileges in the post-war decades. That meant loyalty. Kapuscinski joined the Solidarity cause in 1980. But he was no dissident. Communism was disappointing, but not diabolical. The system made mistakes, but they were “our mistakes,” he argued.

Tự do và đô la Mẽo để đi dong chơi xứ người là những đặc quyền những năm hậu chiến. Và nó có nghĩa là trung thành. K gia nhập công đoàn Đoàn Kết năm 1980. Nhưng ông đếch phải thứ ly khai. CS thì tởm, nhưng chưa đến nỗi quỉ ma. Hệ thống có phạm lỗi lầm, đó là “những lỗi lầm của chúng ta”, K vặc lại...  Nhật Tuấn!

Sự khác biệt giữa Nhật Tuấn, và Tô Hoài, là những tác phẩm. Một giả, một thực. Với K & TH, đều là những tuyệt phẩm.


Chẳng có chỗ cho cả hai, Brodsky và chủ nghĩa CS, trong cái xứ sở thật rộng lớn đó. Bè lũ VC Nga bực bội với tất cả những gì Brodsky làm, [cả đến chuyện đi ị, như nhà thơ NCT đã từng bực, đúng vào ngày sinh nhật Bác]. Andrei Sergeev, bạn của Brodsky, sau đó viết: Nhà chức trách không thể làm bất cứ điều chi ngoài chuyện bực, với tất cả những gì Brodsky làm, không làm, đi tản bộ loanh quanh, đứng, ngồi ở bàn, nằm xuống giường, và ngủ. Brodsky vẫn cố tìm đủ cách xb thơ của ông, vô ích. Tới mức, hai ông cớm KGB gật đầu, chúng tao sẽ in thơ của mày, trên loại giấy đặc biệt, bản quí, dành cho "bạn quí" của mày, nếu mày đi một đường báo cáo về những ông giáo sư, bạn của mi, chỉ là báo cáo xuông, những chuyện làm xàm ba láp thôi.
The Gift

Thất Hiền
https://hoanghannom.com/2016/12/27/remordimiento-por-cualquier-muerte/

Hối tiếc về bất kỳ cái chết

Chẳng có ký ức và hy vọng,
vô hạn, trừu tượng, gần như tương lai,
người chết chẳng phải một người nào chết: họ là cái chết.
Như vị Chúa của các nhà thần bí,
Người mà họ phủ nhận mọi điều nói về Người,
người chết xa lạ ở mọi nơi
chẳng là gì ngoài sự diệt vong và thiếu vắng của thế giới.
Chúng ta cướp khỏi họ mọi thứ,
chúng ta chẳng để lại một màu sắc hay một âm tiết:
đây là cái sân đôi mắt họ không còn chia sẻ,
kia là vỉa hè nơi hy vọng họ lẩn khuất,
Ngay cả những gì chúng ta nghĩ
có thể họ cũng đang nghĩ;
chúng ta chia phần như những tên trộm
của cải của đêm và ngày.

Note: Đọc, "chẳng có ký ức và hy vọng... ", là Gấu thấy có cái gì kỳ kỳ rồi, và nhớ là bài thơ này Gấu đã dịch rồi. Bèn gõ Bác Gúc, và bèn coi lại luôn phần nguyên tác Tây Bán Nhà:

REMORDIMIENTO POR
CUALQUIER MUERTE

Libre de la memoria y de la esperanza,
ilimitado, abstracto, casi futuro,
e1 muerto no es un muerto: es la muerte.
Como el Dios de los místico,
de Quien deben negarse todos los predicados,
e1 muerto ubicuamente ajeno
no es sino la perdición y ausencia del mundo.
Todo se lo robamos,
no le dejamos ni un color ni una silaba:
aquí está el patio que ya no comparten sus ojos,
allí la acera donde acechó su esperanza.
Hasta lo que pensamos podría estarlo pensando él también;
nos hemos repartido como ladrones
el caudal de las noches y de los días.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/3.html

Thời Tưởng Niệm

REMORSE FOR ANY DEATH

Free of memory and hope,
unlimited, abstract, almost future,
the dead body is not somebody: It is death.
Like the God of the mystics,
whom they insist has no attributes,
the dead person is no one everywhere,
is nothing but the loss and absence of the world.
We rob it of everything,
we do not leave it one color, one syllable:
Here is the yard which its eyes no longer take up,
there is the sidewalk where it waylaid its hope.
It might even be thinking
what we are thinking.
We have divided among us, like thieves,
the treasure of nights and days.

-W.S.M.

J.L. Borges

Ân hận vì bất cứ 1 cái chết

Thoát ra khỏi cả hồi ức lẫn hy vọng
Không giới hạn, trừu tượng, xém 1 tí thì là tương lai
Thi thể của ai đấy thì đếch phải là ai đấy: Nó là cái chết.
Như Chúa Tể của những thần bí gia,
Kẻ đếch ai có thể thay thế, theo đám đệ tử này năn nỉ,
Người chết đếch là ai cả, ở đâu đâu thì cũng thế
Chẳng là cái chó gì hết, mà chỉ là mất mát, vắng mặt, ra khỏi thế giới.
Chúng ta lột sạch tất cả, từ "nó": "cái gọi là người chết đó"
Chúng ta chẳng để lại, một màu sắc, một âm, một tiết, một… :
Đây là cái vườn mà những con mắt của nó hết còn để mắt tới nữa
Đây là lối đi, nơi hy vọng của nó đã từng đặt để
Nó chẳng từng đã từng suy tư, như chúng ta đang suy tư?
Như những tên trộm,
Chúng ta chia sẻ, cấu xé, giành giựt,
Giữa chúng ta,
Kho tàng của những ngày
Và những đêm.

J.L. Borges


"Free of", libre de la .... làm sao lại dịch là
"chẳng có"?
Chẳng cần nguyên tác, chẳng cần bản tiếng Anh, chỉ đọc bản tiếng Mít
không thôi, là đã thấy nhảm rồi:
Chẳng có ký ức!


NXH's Poems of the Night


&

Dịch thoáng:

Đời thì như "Mù Sương, Sương Mù"
Thoát ra từ hầm núi
Và Chết,
Như “Người Đi Trên Mây”
Trên đường tới Thiên Đàng
Nhưng mà đừng suy tư nhiều quá về chúng
Nếu không muốn trở thành cù lần như GCC!

Portrait GCC


Thị Thấm Vân shared a memory.

như vậy, anh đi đã 2 năm. phùng nguyễn chụp tấm ảnh này trong vườn nhà em, cũng theo anh đi, đã 1 năm.

2 Years Ago
See Your Memories

vậy là hết nghe anh than: chán quá, anh chỉ muốn chết

giờ thì anh đã chết và không còn gì để làm anh chán nữa
nhớ lúc trước Quỳnh Như hay ‘quát’ anh: em đây khô...

No automatic alt text available.



*

Bài thơ của Borges có trong Poems of the Night, Gấu mua hình như cùng lúc với tập Thời Tưởng Niệm, dịch lai rai, hy vọng bạn quí trong chuyến đi xa, có cái để đọc.

Một vị độc giả vừa nhặt giùm 1 hạt sạt

from Seedtime
Let silent grief at least
Hatch out that last chance
Of light.
Let that extremity of wretchedness
Preserve the chance of flowers.
Translated .from the French by Michael Hamburger
từ Mầm Thời Gian
Ít nhất thì hãy để nỗi đau thương âm thầm
Đóng sập cơ may cuối cùng của
Ánh sáng.
Hãy để tột cùng bất hạnh
Gìn giữ cơ may của những bông hoa.
Tuyệt!
C. H. SISSON (1914-2003)


...  "hatch out" là tách ra, hé ra, nở ra chứ đâu có "đánh sập" !!  Thời gian giúp cho ánh sáng có cơ may ngoi lên từ nỗi đau cũng như biết đâu chừng có những đóa hoa ngoi lên từ sự khắc nghiệt .  

HAPPY NEW YEAR TO YOU AND YOUR FAMILY


Thơ Mỗi Ngày

*


For the Sleepwalkers

Đêm đêm, như 1 tên mộng du, một mình mi tìm cách trở về lại Saigon, trở lại Quán Chùa....

Tonight I want to say something wonderful
for the sleepwalkers who have so much faith
in their legs, so much faith in the invisible

arrow carved into the carpet, the worn path
that leads to the stairs instead of the window,
the gaping doorway instead of the seamless mirror.

I love the way that sleepwalkers are willing
to step out of their bodies into the night,
to raise their arms and welcome the darkness,

palming the blank spaces, touching everything.
Always they return home safely, like blind men
who know it is morning by feeling shadows.

And always they wake up as themselves again.
That's why I want to say something astonishing
like: Our hearts are leaving our bodies.

Our hearts are thirsty black handkerchiefs
flying through the trees at night, soaking up
the darkest beams of moonlight, the music


if owls, the motion if wind-torn branches.
And now our hearts are thick black fists
flying back to the glove if our chests.


We have to learn to trust our hearts like that.
We have to learn the desperate faith of sleep-
walkers who rise out of their calm beds

and walk through the skin of another life.
We have to drink the stupefying cup of darkness
and wake up to ourselves, nourished and surprised.

Edward Hirsch: The Living Fire

Đêm nay Gấu muốn phán một điều thật là cực bảnh tỏng
Dành cho những tên mộng du đặt quá nhiều niềm tin vào cặp giò của chúng
Quá nhiều niềm tin vào sự vô hình
Vào...  người đi qua tường
i tên khắc vào tấm thảm,
lối đi rách mòn đưa tới cầu thang thay vì cửa sổ
lối cửa mở thay vì tấm gương liền
Gấu cực mê cái kiểu mà những tay mộng du
thèm bước ra khỏi cái túi thịt thối tha - từ của Phật Giáo để gọi cái body thật thơm, thật ngon như múi mít của… -
và đi vào đêm đen
Tay giơ lên chào mừng bóng tối

Gấu biết đến tay này, là qua bài thơ tưởng niệm Brodsky. Sau đó, chơi mấy cuốn của chả. Cực mê Simone Weil, và mấy tay dính dáng tới Lò Thiêu.

*

On the Anniversary of Joseph Brodsky’s Death

 (January 2001) 

Archangelsk, the briny cold, the frigid Baltics,
Children throwing snowballs at Soviet statues.

The Arctic chill of the moon at midday,
The trees wrapped, the pedestrians bundled.

How the sun shivered behind the smokestacks
Like a soldier frozen in place.

At the dimly lit Museum of the Far North
The subject was the poet’s internal exile,

Metaphysics versus History, and the fateful
Struggle between Poetry and Time,

A Cold War that will never end.
Also, his love for watery ports

And stubborn cats, especially the Russian
Blue that hailed from the White Sea.

Afterwards, a slushy walk, salty air,
Sleep in an overcoat in a converted barracks.

All night I heard the muffled boots
Of an army marching through the streets

Under the thick cover of darkness.
But in the morning, anniversary mourning,

I woke to a magisterial silence.
Snow occupied the city.

-Edward Hirsch.
NYRB, Feb 11, 2010

Tưởng niệm Brodsky nhân ngày mất của ông

January 2001

Archangelsk, cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết 

Cái ớn lạnh Bắc Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ hành cuộn.

Mặt trời rùng mình sau những ống khói
Như một tên lính cứng lạnh ngay tại chỗ

Ở Viện Bảo Tàng Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ 

Siêu hình đấu với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu thê lương giữa Thơ và Thời gian

Một Cuộc Chiến Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước

Và những con mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ Bạch Hải

Sau đó, là một cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo choàng ở những trại lính đã được cải tạo

Suốt đêm tôi nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội quân diễn hành qua những con phố

Dưới cái vỏ thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,

Tôi thức giấc, bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.

Tuyết chiếm cứ thành phố.

A Partial History Of My Stupidity


By Edward Hirsch
Traffic was heavy coming off the bridge,
and I took the road to the right, the wrong one,
and got stuck in the car for hours.

Most nights I rushed out into the evening
without paying attention to the trees,
whose names I didn't know,
or the birds, which flew heedlessly on.

I couldn't relinquish my desires
or accept them, and so I strolled along
like a tiger that wanted to spring
but was still afraid of the wildness within.

The iron bars seemed invisible to others,
but I carried a cage around inside me.

I cared too much what other people thought
and made remarks I shouldn't have made.
I was silent when I should have spoken.

Forgive me, philosophers,
I read the Stoics but never understood them.

I felt that I was living the wrong life,
spiritually speaking,
while halfway around the world
thousands of people were being slaughtered,
some of them by my countrymen.

So I walked on—distracted, lost in thought—
and forgot to attend to those who suffered
far away, nearby.

Forgive me, faith, for never having any.

I did not believe in God,
who eluded me.

Away from Dogma

I was prevented by a sort of shame from going into churches ...
Nevertheless, I had three contacts with Catholicism that really counted.
-SIMONE WElL

1. In Portugal

One night in Portugal, alone in a forlorn
village at twilight, escaping her parents,
she saw a full moon baptized on the water
and the infallible heavens stained with clouds.

Vespers at eventide. A ragged procession
of fishermen's wives moving down to the sea,
carrying candles onto the boats, and singing
hymns of heartrending sadness. She thought:

this world is a smudged blue village
at sundown, the happenstance of stumbling
into the sixth canonical hour, discovering
the tawny sails of evening, the afflicted

religion of slaves. She thought: I am
one of those slaves, but I will not kneel
before Him, at least not now, not with
these tormented limbs that torment me still.

God is not manifest in this dusky light
and humiliated flesh: He is not among us.
But still the faith of the fishermen's wives
lifted her toward them, and she thought:

this life is a grave, mysterious moment
of hearing voices by the water and seeing
olive trees stretching out in the dirt,
of accepting the heavens cracked with rain.

Edward Hirsch: The Living Fire

Tránh xa Tín điều

Tôi bị ngăn trở một cách tủi hổ không được vô nhà thờ…
Tuy nhiên, tôi có được ba lần tiếp xúc với Ca Tô Giáo, và điều này thực sự đáng tính đếm tới

Simone Weil

1. Ở Portugal

Một đêm ở Portugal, một mình tại một ngôi làng khốn khổ buồn bã vào lúc chập tối, chạy trốn cha mẹ
Bà nhìn thấy một vừng trăng đầy được nước rửa tội
Và những khoảng trời không thể sa xuống,
Điểm lấm tấm bởi những đám mây

Sao hôm ở với chiều hôm
Một chuyển động tả tơi
Là những bà vợ ngư phủ kéo nhau xuống bãi biển
Mang những cây đèn cầy, trong những chiếc thuyền
Và hát những bài thánh ca thật là não lòng. Bà nghĩ:

Thế giới này là một ngôi làng xanh mờ mờ
Vào lúc mặt trời lặn
Sự chấp nhận xẩy chân vào cái giờ kinh điển thứ sáu
Khám phá ra những cánh buồm hung hung vào lúc buổi chiều
Cái tôn giáo đau đớn của những kẻ nô lệ.

Bà nghĩ:

Tôi là một trong những nô lệ
Nhưng tôi không quỳ gối trước Người
Ít ra vào lúc này
Không, với những chân tay bị hành hạ này, vẫn còn hành hạ tôi
Chúa không hiển hiện trong thứ ánh sá
ng lầm than như thế này
Trong cái thân thể, thịt xương bị sỉ nhục như thế này

Tuy nhiên niềm tin của những bà vợ ngư phủ vẫn nhấc bổng Bà lên và,
Bà nghĩ:

Cõi đời này là một nấm mồ
Khoảnh khắc bí ẩn, nghe những giọng nói bên bờ nước
Nhìn những cành ô liu vươn khỏi bùn bụi
Và chấp nhận những khoảng trời vỡ vụn ra với mưa.


Tưởng Niệm

Tám Bó

What the Last Evening
Will Be Like 

You're sitting at a small bay window
in an empty café
by the sea.
It's nightfall, and the owner is locking up,
though you're still hunched over the radiator,
which is slowly losing warmth. 

Now you're walking down to the shore
to watch the last blues fading on the waves.
You've lived in small houses, tight spaces-
the walls around you kept closing in-
but the sea and the sky were also yours. 

No one else is around to drink with you
from the watery fog, shadowy depths.
You're alone with the whirling cosmos.
Goodbye, love, far away, in a warm place.
Night is endless here, silence infinite.

Edward Hirsch: The Living Fire

Buổi chiều cuối cùng của Gấu Cà Chớn

Gấu, tản mạn bên ly cà phe
Ở cái cửa sổ ngó xuống 1 bãi biển
Đêm xuống
Chủ quán đóng cửa tiệm
Nhưng Gấu cứ ngồi lỳ bên cái lò sưởi
Đã mất dần hơi ấm

Và bi giờ Gấu bèn đi 1 đường xuống bãi biển
Để chiêm ngưỡng 1 lần chót
Những đợt sóng màu xanh nhạt nhòa dần
Hẳn chúng biết thằng chả sắp đi xa, bèn...  ăn theo?
Mi đã từng sống trong những căn nhà xập xệ của Sài Gòn
Những không gian bé tí –
Những bức tường cứ quâ
y quanh mi –
Nhưng biển trời cũng vưỡn là của mi – và của Mai Thảo nữa chứ!
Chẳng có thằng chó nào ở đây để cụng ly với mi
Giữa mù sương của bạn quí của mi

Mi một mình với vũ trụ một mình
Cả hai thì đều lộng gió!
Bye, bye, em lúc này mới xa vời làm sao, ấm áp làm sao!
Đêm vô tận
vs
Đời của Gấu, đang
tận.
Im lặng đồng đều, và đều vô cùng
!


* *

1954: Gấu lên tầu Đệ Thất Hạm Đội, là cuốn sách đã nằm tại tiệm sách cũ ở Toronto, chờ Gấu rồi!

THE COMMON READER

THERE IS A SENTENCE in Dr. Johnson's Life of Gray which might well be written up in all those rooms, too humble to be called libraries, yet full of books, where the pursuit of reading is carried on by private people. "... I rejoice to concur with the common reader; for by the common sense of readers, uncorrupted by literary prejudices, after all the refinements of subtilty and the dogmatism of learning, must be finally decided all claim to poetical honors." It defines their qualities; it dignifies their aims; it bestows upon a pursuit which devours a great deal of time, and is yet apt to leave behind it nothing very substantial, the sanction of the great man's approval.
    The common reader, as Dr. Johnson implies, differs from the critic and the scholar. He is worse educated, and nature has not gifted him so generously. He reads for his own pleasure rather than to impart knowledge or correct the opinions of others. Above nil, he is guided by an instinct to create for himself, out of whatever odds and ends he can come by, some kind of whole-a portrait of a man, a sketch of an age, theory of the art of writing. He never ceases, as he reads, to run up some rickety and ramshackle fabric which shall give him the temporary satisfaction of looking sufficiently like the real object to allow of affection, laughter, and argument. Hasty, inaccurate, and superficial, snatching now this poem, now that crap of old furniture, without caring where he finds it or of what nature it may be so long as it serves his purpose and rounds his structure, his deficiencies as a critic are too obvious to be pointed out; but if he has, as Dr. Johnson maintained, some say in the final distribution of poetical honors, then, perhaps, it may be worthwhile to write down a few of the ideas and opinions which, insignificant in themselves, yet contribute to so mighty a result.

VIRGINIA WOOLF

Độc Giả.... Bèo

Độc giả bèo thì khác phê bình gia, nhà học giả. Học vấn tệ, có khi chỉ là 1 tên thợ máy nhà giây thép!



SONG

Bob Dylan's Nobel Prize

Christopher Ricks

TODAY, THE happiest of turmoils all over the world. Rightly a tribute to the art even more than to the artist, the Nobel triumph- like the art itself-will endure. For the triumph of genius does the heart good, and not only the heart.
    Some reminders, since one of Dylan's powers is that of a great reminder.
    First, that every artist, insofar as he or she is great as well as original, has had the task of creating the taste by which the art is to be enjoyed (Wordsworth's conviction). Second, that the art of song is a triple art, a true compound. And it doesn't make sense to ask which element of a com pound is more "important": the voice, or the music, or the words? (Which is more important in water, the oxygen or the hydrogen?) And that therefore there is a danger, even while we are very grateful this time to the Nobel Committee, if we simply allocate Dylan's art of song to literature or Literature, of our privileging the words, as though song were not a tri- angle and often an equilateral triangle. This danger is one that those of us who have written in praise of Dylan's greatness with words-or have edited The Lyrics, complete with sung variants (as Lisa and Julie Nemrow and I have done)-have not been able to escape, have even had to court. A danger, and a deficiency, all the same and all the time. For literature is best thought of -most of the time-as the art of a single medium, language. Nothing grudging about this, but a reminder that there are a great many profound achievements for which there is no Nobel prize. Music, for a start. Or the performing art that is acting, for another, Dylan being a great vocal actor and enactor.
    A performer of genius, Dylan is necessarily in the business (and the game) of playing his timing against his rhyming. The cadences, the voicing, the rhythmical draping and shaping don't make a song superior to a poem, but they do change the hiding places of its powers. Or rather, they add to the number of its hiding places. I'd not have written a book about Dylan, to stand alongside books on Milton and Keats, Tennyson and T.S. Eliot, if I didn't think Dylan a genius of and with language. But let's not forget, in the delight of this moment (of great moment), those other aspects, not strictly Literary, of his genius, sharing in the constitution of his art. When Eliot wrote the line "To the drift of the sea and the drifting wreckage," it was a creation of words only (though not merely). When Dylan sings "condemned to drift or else be kept from drifting," he compounds it all, with voice and music joining with words within a different drift and drive. And his drive?

Why are you doing what you're doing? [Pause] "Because I don't know anything else to do. I'm good at it."
How would you describe "it"?
"I'm an artist. I try to create art."
More than try. The Nobel citation speaks of Dylan as "having created new poetic expressions within the great American song tradition." More, even, than that. +

-October 13,2016

https://www.threepennyreview.com/current.html

Note: Hai bức hình, kèm bài viết. Hai bài thơ sau đây, cùng số báo.

Quatrains from the Clinic

Tứ khúc ở nhà thương Grall [Đồn Đất, Sgn]

  *

Mai thôi làm việc. Khi chúng tôi chia tay nhau tại cầu thang, trong khi chờ thang máy, đột nhiên nàng nói: "Tôi sợ, tôi sợ lắm", nàng nói câu đó bằng tiếng Pháp. Tôi mở cửa thang máy cho nàng và bỗng chợt nhớ câu tôi hỏi vị bác sĩ người Pháp chữa trị cho tôi, khi còn nằm trong nhà thương Grall:

Như vậy là chiến tranh đã chấm dứt đối với tôi? (Est-ce que la guerre est finie pour moi?).

Tôi chờ đợi khi ra khỏi nhà thương, khi đứng ở trước cổng nhà thương Grall nhìn ra ngoài đời và  khi đó chiến tranh đã hết. 


They wait for me-in wheelchairs, painfully,
or sometimes I imagine scared, or high
because they cannot bear it, naked thighs
exposed by paper gowns. They wait for me

while reading pamphlets on mammography,
or tattered, long-outdated magazines,
or maybe just the posters for vaccines
that promise if they follow what we say

they might live longer, long enough at least.
They wait for me, their palpitations racing,
their ghostly blood pressures silently rising,
their stomachs grumbling since they're told to fast,

their headaches like a sledgehammer. They wait
for me, their vision blurred, their hearing lost,
their appetites diminished. Baring breasts,
assessing wounds, I know that I'm too late.

-Rafael Campo

The Capacity of Speech

It is easy to be decent to speechless things.
To hang houses for the purple martins
To nest in. To bed down the horses under
The great white wing of the year's first snow.
To ensure the dog and cat are comfortable.
To set out suet for the backyard birds.
To put the poorly-shot, wounded deer down.
To nurse its orphaned fawn until its spots
Are gone. To sweep the spider into the glass
And tap it out into the grass. To blowout
The candle and save the moth from flame.
To trap the black bear and set it free.
To throw the thrashing brook trout back.
How easy it is to be decent
To things that lack the capacity of speech,
To feed and shelter whatever will never
Beg us or thank us or make us ashamed.












Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây