nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org



Happy New Year

*

Ông con trai thứ nhì của GCC.
Thằng lớn, đầu lòng, tới cô con gái, rồi tới nó. Cô Út, sinh đúng vào dịp 30 tháng Tư, 1975, vì vậy mà đành ở lại. GCC đã viết về...

Image may contain: 3 people



Trang Album bị trục trặc, biến thành trang Thời Sự. Sorry

Thơ Mỗi Ngày

Tưởng Niệm
Tribute to Dinh Cuong
Sách & Báo Mới

*

Zama

Tay này, được cả hai tờ Người Nữu Ước và NYRB, số mới rồi, cùng khen nức nở, thú làm sao, vớ được liền, ở  tiệm sách, nhân không có "net", bèn lang thang.
Đọc bài giới thiệu mới ghê: Dos phịa ra tay này.
Và nghệ thuật viết của xừ luỷ, theo như tờ The New Yorker, quy về, chỉ
có mỗi 1 búa của TGK:  Ready to go and not going.
“Ready to go and not going” is the purgatorial condition throughout the novel.
Bèn nhớ Camus: Chúng ta luôn có dáng điệu của kẻ sắp sửa ra đi
Hay Dũng của Nhất Linh: Đứng trước gió, nơi Bến Gió, sắp sửa ra đi.
Đ
i đâu?
Làm cách mạng chứ đi đâu!
Nhưng nhớ nhất, là nhân vật của Melville, Bartleby, với câu nói nổi tiếng: I would prefer not to: Tôi chọn đừng.


Note: Nhân nhắc tới Camus. Căn đảm trong cuộc đời, và tài năng trong cuộc viết

WOL SOYINKA
THE LITERARY LION

By Nadine Gordimer
JULY 2007

Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." Wole Soyinka. This great Nigerian writer has in his writings and in the conduct of his life served the whole of humankind. He endured imprisonment in his dedication to the fight for bread and justice, and his works attain the pure beauty of imaginative power that fulfills that other hungry need, of the spirit. He has "courage in his life and talent in his work." In Soyinka's fearless searching of human values, which are the deep integument of even our most lyrical poetry, prose, and whatever modes of written-word-created expression we devise, he never takes the easy way, never shirks the lifetime commitment to write as well as he can. In every new work he zestfully masters the challenge that without writing as well as we can, without using the infinite and unique possibilities of the written word, we shall not deserve the great responsibility of our talent, the manifold sensibilities of the lives of our people which cannot be captured in flipped images and can't be heard in the hullabaloo of mobile-phone chatter. Bread, justice, and the bread of the heart-which is the beauty of literature, the written word-Wole Soyinka fulfills all these.
Vanity Fair's Writers on Writers


*
*

Nếu Tờ Răm [Trump, đọc theo kiểu thủ tướng Fuck của Vẹm], có thể là Tông Tông Mẽo, chuyện gì cũng có thể xẩy ra.
Thế Giới Ngoại Giao Tẩy, le Monde Diplomatique, Dec 2016
"Xì tai hoang tưởng" [paronoid style] của chính trị Mẽo.
Dolnad Trump đã thành công, trong cái trò ma nớp [manipulating] những xốn xang [anxieties] của Yankees mũi lõ. Những niềm tin riêng của ông ta, và tương lai chính trị, đếch biết được!

http://www.newyorker.com/magazine/2017/02/13/trumps-radical-anti-americanism

http://www.newyorker.com/magazine/2017/02/06/trumps-information-wars

The White House senior counsellor wants the press to shut up. Will the Administration try the same tactic on federal agencies?
Báo chí, câm miệng lại. Đã có cái loa phường rồi!

https://namhaimuoivalungtran.wordpress.com/about/

Cái nài kiu là "Cũng Đủ Lãng Quên Đời".
Từ bài viết về "Mơ Trăng Bóng Nước", thấy cái tựa TÌNH LƠ của pạn Nguyễn Ngọc Tư dư cái dấu, mới đi tìm truyện gốc, bỗng dưng tìm ra được 1 bài viết của TỊNH, có dính dáng tới M & đồng pọn.

Mượn câu thơ của Huyền Kiêu làm tựa cho những…
namhaimuoivalungtran.wordpress.com


Mượn câu thơ của Huyền Kiêu làm tựa cho những “nàng thơ” của tôi.
Một người bạn từng hỏi, vì sao tôi thường thích đọc sách của tác giả nữ hơn là tác giả nam. Đơn giản là vì, người đàn ông ít thường phơi bày nỗi cô đơn mình ra trong văn. Một là sẽ cứng cỏi dày dạn gói trọn nỗi cô đơn trong hố sâu tuyệt vọng chẳng mảy may lộ rõ, còn không thì sẽ thể hiện nỗi đơn độc trống rỗng đó vô cùng mãnh liệt vô cùng tiêu cực đến chát chúa đớn đau. Bằng thể này hay bằng thức khác, tôi dường như sợ với sự chơi vơi đó, nếu quá mạnh mẽ thì thành ra nhàm chán, nếu quá xót xa thành ra ủy mị, nên đàn ông viết văn thành ra khó hơn phụ nữ viết văn. Mà nỗi buồn của phụ nữ bao giờ cũng đẹp. Không vì ở lối diễn đạt cách dùng từ, thì cũng ở chi tiết hình ảnh, không đau đáu ôm ấp trong nhân vật thì cũng ẩn dụ trong cành cây ngọn lá.
Tôi sợ đàn bà ở chỗ này. Nhưng cũng mê đắm đàn bà ở chỗ này.

Note: Tình cờ đọc bạn, qua FB của Minh Ngọc. Cái sự phân biệt nam & nữ khi đọc này, theo GCC, là quá dở, và 1 phần nào đó, cho thấy cái dở của cái mà viết, tức văn của bạn.
Không hề có khác giữa nam & nữ trong văn chương, và mấy tác giả bạn thích đọc, họ đều có cái phẩm chất văn học bực cao, và phải giải ra được cái bí mật này, mới đúng, thay vì vậy, bạn phân biệt nam nữ.
NNT và MN là hai tác giả GCC cũng mê đọc. Nhưng mỗi người, với GCC, có mỗi cách đọc khác nhau. Vì họ khác nhau.
Minh Ngọc, cõi văn của bà, theo GCC, hư rồi, vì bà này tham quá. Nhà văn không phải thứ "nhà" chường mặt ra với đời, bà này vừa muốn viết văn, vừa muốn làm một nghệ sĩ, kiểu đó.
Chứ, với 1 cái truyện ngắn Trăng Huyết, là đã làm rung rinh văn học Mít, trước 1975 rồi.
Gấu có quen bà này, và đã có lần nói ra điều trên, và bà nhận, đúng như thế.

Đàn ông ít phơi bày nỗi cô đơn?
Thơ văn của đàn ông, thì cũng cô đơn như mỗi người đàn ông, vậy, có khác gì nữ cô đơn?
Nhưng đàn ông, còn có gì khác nữa. Đàn bà viết văn, muốn khác nữa, là đành tự tử!
Woolf, thí dụ.

Viết Mỗi Ngày

http://triamclub.blogspot.ca/2017/02/duoi-o-am.html


Thursday, February 2, 2017
DƯỚI ĐỘ ÂM
Tôi định cư ở tiểu bang Massachusetts đã ba mươi năm. Mùa đông cũng như cái lạnh của vùng New England cũng trở nên thân thiết như  người bạn đường. Từ mối quan hệ ấy lần lượt ra đời các bài chưa công bố hoặc trong dạng phác thảo.                    
Những bài sau đây là lời giới thiệu cho thi phẩm tương lai  DƯỚI  ĐỘ ÂM.                                                                                                               
Chân Phương


Theo Gấu Cà Chớn, "dưới không độ" mới đúng!

Đây là viết, làm thơ… theo thói quen, khi nói chuyện làm xàm giữa con người với nhau, chẳng ai bắt bẻ làm chi, nhưng viết văn làm thơ, thì phải....  cẩn thận.
Đấng này "bạn của bạn Gấu" - những đấng như NKT, thí dụ - nổi tiếng thi sĩ, nhưng thú thật Gấu chưa từng đọc được, chỉ 1 câu.

Nhân tiện, bèn dẫn thêm 1 trường hợp khác nữa, cũng liên quan tới "con số không":

http://www.tanvien.net/Day_TV/33.html

PHONG CẢNH TRÊN TỌA ĐỘ SỐ KHÔNG


Đó là lúc con chim ưng dạy tiếng hót bơi qua (*)
Đó là tiếng ca đuổi theo làn gió xa xưa nhất
Chúng tôi trao đổi nhau mấy mẩu chuyện vui
Từ nhiều nơi khác nhau
Cùng vào gia đình
Đó là phụ thân đã xác nhận sự đen tối
Sự đen tối ấy dẫn tới ánh chớp kinh điển
Cánh cửa khóc than hốt nhiên đóng sập
Âm vọng đuổi theo tiếng kêu khóc
Đó là ngọn bút nở hoa trong tuyệt vọng
Bông hoa ấy chống lại cuộc hành trình không tránh khỏi
Đó là tia sáng tình yêu hồi tỉnh
Chiếu sáng cảnh quan trên tọa độ số không.


Thiếu
Khanh dịch


ASIA LITERARY REVIEW
Winter 2010

Modern Chinese Poetry - Insistent Voices

Landscape Above Zero

It was the seagull that taught the song to swim
It was the song that found the first wind's source

We shared shards of happiness
Entering the home from different directions

It was father who recognized darkness
It was darkness that led us to sudden lightning

The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries

It was the pen that bloomed in despair
It was the flower that refused the necessary journey

It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero 

Bei Dao

Phong cảnh ở bên trên con số không

Đó là hải âu dậy bài ca bơi
Đó là bài ca tìm thấy nguồn gió

Chúng ta chia nhau những mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ nhiều hướng khác nhau

Đó là người cha nhận ra bóng tối
Đó là bóng tối dẫn chúng ta tới ánh sáng bất thần

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Và tiếng vang đuổi theo tiếng khóc của nó

Đó là cây viết nở hoa trong chán chường
Đó là bông hoa từ chối một chuyến đi cần thiết

Đó là những tia tình yêu thức giấc
Soi sáng phong cảnh ở trên con số không

Note: Bài thơ này, có tới hai bản tiếng Mít, một của GCC, khi đọc Bei Dao trên tờ Điểm Văn Á, Asia Literary Review, mê quá.
Sau, gặp tập thơ của ông, bèn chơi liền, và được bạn Dã Viên dịch thẳng từ tiếng Tầu. Vị độc giả này, dân Huế, rất mê thơ. Rất giỏi tiếng Tầu. Trang TV như vậy là có thêm 1 vị hộ pháp!

Tks All. NQT

Phong cảnh trên độ không

Là ó biển dạy tiếng hát bơi
Là tiếng hát lần về ngọn gió sơ ngộ 

Chúng ta đổi trao những miểng vụn hân hoan
Tiến vào nhà từ những phương trời khác biệt

Là người cha xác nhận bóng tối
Là bóng tối nối liền ánh chớp kinh điển 

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Tiếng vang đuổi theo tiếng nó khóc gào      

Là bút trổ bông trong tuyệt vọng
Là hoa từ chối cuộc lữ tất nhiên 

Là tia sáng tình yêu choàng tỉnh
Chiếu sáng phong cảnh trên độ không.

Bei Dao

Dã Viên
dịch từ nguyên tác


Kính mời bác đọc bản dịch bài thơ "Đảo" của Bắc Đảo (đọc song song với bài thơ "Biển" của bác thì hợp lắm)
Chúc bác vui nhiều.

Kính
DV

Đa tạ
HA/NQT

Đảo

Mi rong ruổi trong biển sương mù
không có buồm
mi ngưng nghỉ dưới đêm trăng
không có neo
đường từ nơi này mất hút
đêm từ nơi này mất hút

2

Không có ký hiệu
không có giới hạn rõ ràng
chỉ có vách đá dựng với bọt sóng nguyện cầu
lưu lại dấu vết tháng năm buồn thảm
và một chút oai nghiêm kỷ niệm cỏn con. 

Bầy trẻ đi về phía bờ cát,
dưới ánh trăng, con cá kình phía xa,
đang phún lên những cột nước cao vút.

3

Bầy hải âu đã tỉnh,
cánh nối liền cánh,
tiếng kêu nghe sao thê thiết,
làm kinh động từng phiến lá hoan hợp,
và trái tim lũ trẻ

Trong thế giới nhỏ bé này,
lẽ nào chỉ lay tỉnh những điều đau khổ? 

4

Đường chân trời đổ nghiêng,
chấp chới, lật ngược lại,
một con hải âu rớt xuống,
máu nóng uốn cong chiếc lá bồ to rộng.
cái màu sắc bao trùm của đêm,
đã che đậy cả tiếng súng nổ. 

-Đây là đất cấm,
đây là kết cục của tự do.
một chiếc bút lông chim đang cắm trên cát,
mang không khí ẩm ướt
nó thuộc về mạn thuyền chao đảo và gió mùa,
thuộc về bờ, thuộc về sợi mưa nghiêng,
mặt trời của hôm qua hoặc ngày mai.
nhưng giờ lại ở đây,
viết xuống điều bí mật được cái chết chứng thực. 

 5

Trên mỗi ngọn sóng,
lềnh bềnh một chiếc lông vũ lấp lánh. 

Lũ trẻ vun lên từng gò cát nhỏ
nước biển chảy vòng qua
như vườn hoa, đong đưa quạnh vắng
bức liễn ai điếu của ánh trăng trải về bên trời.

6

A, cây cọ,
chính sự im lặng của mi,
vung lên thanh kiếm của kẻ phản loạn.
lại một lần,
gió thổi tung mái tóc,
như thổi ngọn cờ tung bay đón gió.
biên giới cuối cùng,
mãi mãi ở trong trái tim lũ trẻ. 

7

Đêm, đón gió mà đứng
vì tai kiếp
vì hung thủ ẩn nấp
trải xuống tấm thảm mềm êm
bày sẵn từng hàng cốc vỏ sò.

8

Có bầu trời vô tội là đủ rồi
có bầu trời là đủ rồi. 

Nghe đây, đàn,
đang gọi về

*

Biển

Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này

Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

Vẫn theo GCC, thêm cụm từ “tọa độ”, là hư mẹ bài thơ, và chẳng hiểu 1 tí gì về "con số không"!

Ý niệm về con số không, này, những người mê toán, chắc là đều biết:

Nhân loại, vào cái thời ngu ngơ của nó, không làm sao hiểu được ý niệm “không” này.
Đếm 1 con cừu, 2 con cừu, OK!
0 con cừu, thua!

Bất giác lại nhớ bạn quí HPA, với tác phẩm "Văn Chương và Kinh Nghiệm Hư Vô". Trong 1 lần về Saigon, gặp bạn quí, bên ly bia, bên gái bán bia ôm, anh kể lần gặp lại 1 ông thầy, chắc là thầy Văn Khoa.
Ông
hỏi tao, hư vô là cái gì tôi không biết, làm sao trò biết, mà còn có kinh nghiệm về nó nữa?

Chính vì thế, nó được khám phá ra trễ nhất, trong cái trí khôn nhỏ bé củ
a giống người!

Con số căn, căn số, mà chẳng ghê sao?
Đây là con số "xì căng đan", như 1 lần Gấu đọc 1 bài viết về nó, của 1 vị giáo sư Tẩy.
Phải đến mãi cuối thế kỷ 19 con người mới hiểu được sự hiện hữu của căn số, tức con số "vừa chẵn lại vừa lẻ", khi toán cổ điển đưa ra ý niệm về sự chia cắt, notion de coupure, tức chia con số thành những lớp số, và con số căn nằm giữa hai lớp số thập phân, và tuyệt vời nhất, nhờ đó, khám phá ra vi tích phân!
Đến tân toán, thì "số căn" lại chỉ là 1 con số thực, nombre réel! (1)
Trên nó, còn có số ảo, số siêu việt....  khi tân toán đưa ý niệm về vòng, anneau, nhóm, groupe, thể,
corps.
Có thể nói, chính tân toán đẻ ra thơ tân hình thức, và chính đây là điểm chết, "tử
điểm" của nó!
Chắc bạn đọc Tin Vă
n còn nhớ, có 1 thời, tân toán được đưa vô trường lớp, ngay từ khi còn học tiểu học, hay mẫu giáo. Sau thấy hại nhiều hơn lợi, phải bỏ.
Bởi là vì nó khiến cho 1 đứa con nít, bất cứ đứa nào, cũng nghĩ, ta là ông Trùm về Toán, 1 ông Ngô Bảo Châu, trong tương lai, khi phịa ra 1 tân toán học!
Borges cũng đã nói ra điều này, khi khuyên các thiên tài thi ca, nên bắt đầu bằng thơ vần, thay vì, làm thơ tự do.
Ông phán, nếu không có thơ vần, ai cũng là thiên tài, tức là, là, những đấng như ôngTrùm tân hình thức, như thi sĩ Khế Iêm, hay thi sĩ Chân Phương, thí dụ!
Hà, hà!

Borges chẳng đã chỉ ra, phải trải qua,
không biết bao nhiêu thế kỷ, con người mới khám phá ra, cái "sô pha, tràng kỷ", khi "ngả bàn đèn", tức là lật cái ghế đẩu, cao thật cao, vào thế nằm ngang, và từ đó, có cái tràng kỷ!
Nói tóm lại, trong con số zéro
, có "cái gọi là" tọa độ, rồi, và, còn có, hơn cả thế nữa, tức có, ý niệm âm dương.
Ý niệm này, khi ápdụng vào vi tính, ra cái iFone, bạn đang cầm!

"Dưới âm độ", là cái quái gì không biết nữa!
Khi bạn nói, dưới âm độ, thực sự, nó có nghĩa, dưới không độ!
Đây là do quá dốt tiếng mẹ đẻ.

Bữa trước, thì quá dốt tiếng Tẩy, đọc không nổi bài thơ "Cầu Mirabeau":

Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

GCC dịch

CP dịch, "tôi vẫn là tôi"!
Bạn bè của ông, như cái tay "vẫy gọi nhau làm người", khen um lên, có tính "triết ný"!

NQT

(1)

http://www.tanvien.net/tg/tg_mot_nguoi_anh.html

Chúng ta đều biết con số vô tỷ, hay căn số (root). Thời Pythagore, con người chỉ có thể giải thích nổi sự hiện hữu của các số chẵn, lẻ, thập phân. Theo truyền thuyết, khi có người cắc cớ hỏi, làm sao giải thích nổi chiều dài đường huyền một tam giác vuông cân có cạnh bằng 1, các đệ tử của Pythagore đêm đến được lệnh thầy cho người đó đi mò tôm, bởi vì nếu bí mật về một con số vừa chẵn lại vừa lẻ, tức căn số (Muốn chứng minh, đặt a/b= căn của 2), lọt ra ngoài thì tan tành học thuyết Pythagore, theo đó, thế giới được tạo dựng từ những con số.

Mãi đến cuối thế kỷ 19, Toán Cổ điển mới giải thích nổi bài toán nhức đầu này khi đưa ra ý niệm về sự chia cắt (notion de coupure), chia đoạn thẳng ra từng lớp (classe) những con số. Tân Toán học lại giải thích bằng ý niệm về sự trương nở (extension) của các thể (corps). Thành thử có ba con số căn: Một có thực, ở ngoài đời, một, trong Toán Cổ điển, và một trong Tân Toán. Chúng là những isomorphismes. Trong thế giới của ngôn ngữ, một sự thực ngoài đời, khi đem vào trong văn chương, phải được hiểu như là một giả tưởng. Căn số theo Toán Cổ điển, được "bịa đặt" ra nhằm giải thích sự hiện hữu của một con số, "giống hệt như nó", ở ngoài đời, nhưng quan trọng hơn, nhờ ý niệm về sự chia cắt, toán học nhận ra sự uyển chuyển của những con số, mở đường cho toán vi tích phân. Như vậy nó đáp ứng một nhu cầu trí tuệ, vừa cấp thiết, vừa lâu dài, của con người. Cũng vậy văn chương chỉ là dối trá, bịa đặt, nhưng qua đó, nó biểu lộ một sự thực, "thực" hơn cả đời sống.

Sở dĩ mượn toán học như một cái cớ, để đưa ra một giải đáp cho một câu hỏi mang tính nhị nguyên, văn chương là thực hay là ảo, chỉ vì nỗi đam mê từ hồi còn cắp sách đến trường, và cũng để tạ lỗi cùng nàng tiên toán học, cõi tưởng tượng của mọi cõi tưởng tượng, nỗi đam mê ngoài đam mê.

Sau này, khi đọc Michel Foucault, tôi cũng thấy ông nói tới "déchirememt entre la vie et l'oeuvre", "la grande coupure épistémologique" (1) và nhận ra isomorphismes giữa những cơn điên khùng và những dòng thơ của Holderlin.

Thời sự

In the next four to eight years, American children will be born in a country led by a vainglorious man who wishes to subordinate facts to his ego.

President Trump Through a Loudspeaker
Trump và cái loa phường
http://www.newyorker.com/news/daily-comment

Nếu cái loa phường ở xứ Bắc Kít có chân, thì nó cũng hạ cánh an toàn ở xứ Mẽo!

“Welcome to your destiny.”

In the next four to eight years, the U.S. will be commandeered by a relentless deluge of misinformation.
Trong 4 ho
ặc 8 năm tới, xứ sở của Yankee Mũi Lõ sẽ bị điều khiển, chỉ huy... bở
i trận lũ lụt của thứ thông tin dởm, sai, lệch, giả, ngụy tạo...

Akhmatova: Chỉ người nào có sống ở Nga, và nghe radio (la-dô, đài) mỗi ngày, mới hiểu chủ nghĩa Cộng-sản là gì. (Only someone who lives in Russia and listens to the radio every day can understand what communism is, trích dẫn từ Chuyện trò với Joseph Brodsky, của Solomon Volkov, nhà xb The Free Press, 1998).

In the next four to eight years, American children will be born in a country led by a vainglorious man who wishes to subordinate facts to his ego.

***

If you were a child growing up in China in the late nineteen-eighties, you learned fairly early the universe of things that were less than dependable: hot water, the bus schedule, and, most irritatingly—if you were an introverted second grader—the capricious offerings of the itinerant book cart. But one aspect of our lives, from birth until, it seemed to me, death, remained as constant as the sunrise. This was the voice of the loudspeaker broadcasts in our Army hospital compound (my mother was a military doctor), which woke me every morning before I could witness the dawn, accompanying me through all three meals and, as I brushed my teeth for bed, sometimes long after dusk.
The first time I read “1984,” George Orwell’s classic dystopia, I was an eleventh grader in America, and its portrayal of a world rife with loudspeaker announcements and an omnipotent Party did not strike me as related to the world we had left behind when I was eight years old. Winston Smith, the protagonist of “1984,” is confined in an authoritarian prison, deprived of the most fundamental freedoms and inculcated with Newspeak. In my early childhood, at least as I remembered it, everyone I knew lived ordinary, unmolested lives.
An impassioned teacher, given to rhetorical drama, once tried to convince me otherwise: “Don’t you see? The Chinese government hurt its own people, and you were a helpless victim.” But I’m not hurt, I insisted. “I mean, a victim of that cruel society,” she pleaded, in the manner of a missionary, impatient with the pagan who won’t see the light. The two of us went on like this for some time, both growing increasingly exasperated, neither capable of explaining to the other her version of truth and reality. Other details in our conversation have been lost to time, but I never shook the expression on her face, flushed grapefruit pink and, it seemed to me, quivering on the precipice of tears.
Years later, I recognized the expression on my teacher’s face as one of profound frustration with perceived irrationality. I knew it because, when I tried to begin a conversation with my mother about the inglorious deeds of the Chinese Communist Party (of which she had been a dedicated member for two decades), she recoiled with such violence that I understood instantly that my catalogue of facts was irrelevant. A complete rejection of the Party would amount to a denial of the better part of her adult life. It was not political but personal, and rationality had nothing to do with it.
Rational reasoning and truth have been much on my mind as we enter a world of alternative facts and crypto-fascist edicts from the White House, less than two weeks into Donald Trump’s Administration. Last week, when “1984” rose toward the top of Amazon’s best-seller list, I dug out my dog-eared paperback copy and reread a quotation that I had underlined a decade and a half earlier: “For, after all, how do we know that two and two make four? Or that the force of gravity works? Or that the past is unchangeable? If both the past and the external world exist only in the mind, and if the mind itself is controllable—what then?”
In recent days, as Trump and his cohorts have peddled blatant falsehoods—that his Inauguration attracted the largest crowd in history, or that he lost the popular vote owing to millions of votes by illegal aliens—I have wondered about the extent to which minds can be controlled, or, rather, commandeered, by the relentless deluge of misinformation.
Like many Chinese immigrants, my mother and I came to America so that my father could pursue graduate studies, not to seek political freedom. When I was old enough to study the Cultural Revolution and the Tiananmen massacre, periods in Chinese history when the authoritarian government subjected its citizenry to inexpressible brutality, I would wonder about everything I knew, or thought I had known. The one time I asked my mother about why she did not resist, she answered distractedly and somewhat defensively: it was a very confused time. Who could know what was true and what was false? What to believe and whom to trust?
The muddling of fact and fiction is a tried-and-true tactic of totalitarian regimes. What’s more, when the two are confused for long enough, or when an indefatigable war on truth has been waged for a year, or two years, or perhaps eight, it will likely be harder and more tiresome to untangle them and remember a time when a firm line was drawn between the true and the false as a matter of course. If amnesia breeds normalization, fatigue has always served as the authoritarian’s great accomplice.
At the time my mother and I were getting ready to leave for America, neither of us knew the ways in which the contours of the world could be different. For people of my mother’s generation, the Party’s truth had become so embedded in their understanding of themselves that the boundary between what they represented and what the government propagandized had faded, shifting to form the outline of a manufactured reality.
Perhaps this is exactly what Trump and his more ideological aides, Steve Bannon among them, envision. But it’s just as likely that they, too, have become so convinced of their alternative reality that what we recognize to be fiction genuinely constitutes their fact. Orwell again: “If you want to keep a secret, you must also hide it from yourself.” In any case, no matter what Trump thinks of China, something about the increasingly aggressive repression of the media by China’s President, Xi Jinping, may well hold some appeal for him as a model. How liberating would it be, Trump might wonder, to make all legislation a matter of executive orders and sign them at will without Congress, vexing million-strong protests, and a media that readily reports them?
In the next four to eight years, American children will be born in a country led by a vainglorious man who wishes to fit facts—and their future—into the convenient shape of his ego. But democracy, freedom of expression, and, above all, the right to truth are not antiquated pieties. They belong to citizens who can still make their voices heard, before resignation metastasizes into complacency, exhaustion into self-doubt. The struggle will be to maintain openness and tolerance as the norm, the values that our children absorb into their identities naturally—to be defended rather than be defensive about.
On the day that Donald Trump was inaugurated, I received a message from a man who had previously disparaged my work on social media: “Welcome to your destiny.” I imagined him smirking as he typed those words and I wanted to tell him that he got it backward, that I already know what it is like to live in a world with an omnipotent leader and a renovated reality. I have known loudspeakers, their mass persuasions, emotional arousals, and booming, relentless broadcasts. And I know that they are not my destiny, because I won’t let them be.
By Jiayang Fan


Note: Bài viết này, TV sẽ có bản tiếng Việt. Còn mấy bài trên Người Kinh Tế về Trump, có post lại trong mục Thời Sự, cũng đáng đọc.
Thêm bài nóng hổi, nổi dậy ở Nhà Trắng!
Cứ như VC cướp chính quyền ở Hà Lội 1945!

An insurgent in the White Hous


Góc Hà nội

* ]
Ga Hàng Cỏ?

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32720541935/in/album-72157678191354511/

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157678191354511

Volkov: Do you mean the line, "Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split. There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything you know and setting out for the real world.

Volkov: Bạn tính nói cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố như vậy.

Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.

Nguyễn Quốc Trụ


 My Old Saigon

*

PXA,
đứng trước Tòa Đô Chánh, Saigon, cc 1970. Bị mê hoặc bởi văn hóa Mẽo, điệp viên cộng tác, như là ký giả cho tờ Time
PXA pose devant la marie de Saigon. Fasciné par la culture américaine, l'espion collaborait comme journaliste à Time Magazine

http://www.geo.fr/en-kiosque/la-guerre-du-vietnam-dans-le-nouveau-numero-de-geo-histoire-164102
Mua số báo, xong, tiếc tiền, vì hình ảnh đa số có trên Tin Văn, từ những số Vietnam của Mẽo.
Và vì, cách giải thích cuộc chiến, dởm.

V/v cu
ộc chiến Mít, bao nhiêu năm rồi, bao nhiêu nước chảy qua cầu rồi, bây giờ, có thể nói, chúng ta quá rành về nó, tại sao nó lại xẩy ra. Nhưng trước bây giờ, có vài người nhìn ra nó, thật tới, là Solzhenitsyn, bởi là vì vào năm 1975, trên 1 đài truyền hình, trong 1 chương trình văn học, ông đã phán, Bắc Kít sẽ thắng, và sẽ ăn cướp Miền Nam.
Có điều ông không thể ngờ được Cái Ác Bắc Kít không chỉ tàn phá Miền Nam, mà còn huỷ hoại toàn thể nước Mít như bây giờ.
Nhưng Graham Greene, bảnh hơn nữa, khi phán, đây là cuộc chiến giữa "Cái Ác Bắc Kít" và "Thiện Ý" của Mẽo, và đây là đề tài của "Người Mỹ Trầm Lặng".
Sở dĩ Cái Bóng của GG kéo dài ra mãi
, "Rợp Bóng GG" như 1 bài viết vinh danh ông, vì cuộc chiến Mít cứ thể được lập lại, nếu với nó, là Quỉ Đỏ, thì với cuộc chiến Iraq, là Quỉ Hồi Giáo!

Đây là nội dung bài viết Đọc GG ở thế kỷ 21:
AFTERWORD
Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'


Cái Ác Bắc Kít chỉ làm chết xứ Mít, nhưng Thiện Ý của Mẽo, còn làm chết dài dài!
Liệu Cái Ác Bắc Kít, hay nói rộng ra, Cái Ác Á Châu có thuốc chữa, như Cái Ác Nazi, đã bị kiềm chế?
GCC nghĩ, vô phương.
Tolstaya cũng nghĩ như thế, qua bài điểm sách Conquest.
Tình cờ, đọc lại Milosz, cuốn Witness of Poetry, ông cũng đau đáu - chữ của... Vẹm, đọc thấy đau đáu - nỗi đau này, và qua bài thơ Né phố Descartes cho thấy, ông đã tiên đoán ra những tên bạo chúa Á Châu, như Chu Ân Lai, Polpot, Phạm Văn Đồng (?), đều là học trò của Âu Châu, nhung ông vẫn khẳng định, phải bắt đầu bằng Âu Châu.
Đây là 1 chương quan trọng, trong cuốn sách. GCC hy vọng sẽ đi
1 đường về nó, nhưng không dám hứa lèo nữa!

http://www.tanvien.net/Poesie/tho_2.html

BYPASSING  RUE  DESCARTES

Bypassing rue Descartes
I descended toward the Seine, shy, a traveler,
A young barbarian just come to the capital of the world.

We were many, from Jassy and Koloshvar, Wilno and
    Bucharest, Saigon and Marrakesh,
Ashamed to remember the customs of our homes,
About which nobody here should ever be told:
The clapping for servants, barefoot girls hurry in,
Dividing food with incantations,
Choral prayers recited by masters and household together.

I had left the cloudy provinces behind,
I entered the universal, dazzled and desiring.

Soon enough, many from Jassy and Koloshvar, or Saigon or
    Marrakesh
Were killed because they wanted to abolish the customs of
    their homes. 

Soon enough, their peers were seizing power
In order to kill in the name of the universal beautiful ideas.

Meanwhile, the city behaved in accordance with its nature,
Rustling with throaty laughter in the dark,
Baking long breads and pouring wine into clay pitchers,
Buying fish, lemons and garlic at street markets,
Indifferent as it was to honor and shame and greatness and
    glory,

Because that had been done and transformed itself
Into monuments representing nobody knows whom,
Into arias hardly audible and into turns of speech.

Again I lean on the rough granite of the embankment,
As if I had returned from travels through the underworlds

And suddenly saw in the light the reeling wheel of the seasons

Where empires have fallen and those once living are now dead.
There is no capital of the world, neither here nor anywhere else,
And the abolished customs are restored to their small fame,
And I know the time of human generations is not like the time
    of the earth. 

As to my heavy sins, I remember one most vividly:
How, one day, walking a forest path along a stream,
I pushed a rock down onto a water snake coiled in the grass. 

And what I have met with in life was the just punishment
Which reaches, sooner or later, everyone who breaks a taboo.

Czeslaw Milosz: The Witness of Poetry. Starting from My Europe

Giải Oan

Ba mươi năm qua rồi đó em
Rừng em nằm sương nhỏ từng đêm
Bao nhiêu lớp lá vàng rơi rụng
Mưa nhạt nhòa, nắng chiếu xuyên nghiêng 

Mắt em còn mở nhìn trời cao
Hay úp mặt ngửi đất tanh tao
Máu đã khô nuôi mầm rễ mới
Chảy trong từng mạch nhựa xôn xao 

Ba mươi năm chị thường nằm mộng
Thấy em vùi sóng nước vỗ bờ
Những đôi mắt quanh em thù hận
Và tiếng kêu loài thú hoang sơ 

Em có nghe kinh cầu giải oan
Mõ khua hòa trên sóng thênh thang
Hồn em có chút gì xao động
Và tâm em có được bình an  

Da thịt xưa giờ hòa trong đất
Níu kéo chi cõi thực cõi hư
Ôi không muốn mà sao vướng vất
Nỗi oan khiên từ thuở dựng cờ 

Đêm nay rằm trăng rồi sẽ sáng
Lạnh từ trong chân tóc chưa tan
Kinh cầu nguyện xin làm chăn đắp
Khói nhang buồn sưởi ấm bi thương

Em hãy đi vào nơi miên viễn
Hãy quên đi cuộc chiến đã tàn
Em hãy nhập vào dòng nhựa thắm
Nở mầm non xanh mướt rừng hoang 

Lá sẽ che mộ em đã lấp
Cỏ sẽ đùa với gió đi qua
Trong mơ chị sẽ không còn sóng
Và hồn em ríu rít chim ca 

Thôi em đừng nhớ thiết tha 

Đặng Lệ Khánh

(viết cho em trai, mất tích trên đường vượt biên qua Thái, xuyên Campuchia)

   
THE SECRET

I have my excuse, Mr. Death,
The old note my mother wrote
The day I missed school.
Snow fell. I told her my head hurt
And my chest. The clock struck
The hour. I lay in my father's bed
Pretending to be asleep.

Through the windows I could see
The snow-covered roofs. In my mind
I rode a horse; I was in a ship
On a stormy sea. Then I dozed off.
When I woke, the house was still.
Where was my mother?
Had she written the note and left?

I rose and went searching for her.
In the kitchen our white cat sat
Picking at the bloody head of a fish.
In the bathroom the tub was full,
The mirror and the window fogged over.

When I wiped them, I saw my mother
In her red bathrobe and slippers
Talking to a soldier on the street
While the snow went on falling,
And she put a finger
To her lips, and held it there.

Bí Mật

Xin lỗi, me-xừ Thần Chết,
Cái “note” cũ, mẹ tớ viết
Bữa tớ trốn học
Tuyết xuống
Tớ bảo bà bô
Sao con bịnh quá
Tớ nằm trên cái giuờng của ông bô
Giả đò ngủ

Qua cửa sổ
Tớ nhìn những mái nhà phủ tuyết
Trong đầu
Tớ thấy tớ cưỡi ngựa;
Tớ ở trên 1 cái tầ
u
Trên biển dông bão
Và rồi tớ... ngủ

Khi tỉnh giấc
Nhà thì vẫn nhà
Bà cụ
đâu nhỉ?
Hay là bà viết cái “note”, rồi bỏ đi đâu đó?

Tớ
dậy kiếm bà bô của mình
Ở nhà bếp, một con mèo trắng ngồi
Hờ hững - từ này chôm của Thầy Kuốc – chơi cái đầu cá đầy máu
Trong buồng tắm, bồn nước đầy
Gương, kính, cửa sổ mờ hơi
nước

Tớ bèn lau
Và nhìn thấy bà cụ
của mình
Đi dép
Mặc áo tắm màu đỏ
Ở dưới đường
Nói gì đó, với 1 anh lính
Trong khi tuyết xuống

Và bà đưa 1 ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.

Thật kỳ cục. Đọc bài thơ của K, thì bèn đọc liền bài thơ trên.
Trong The Voice at 3 AM.
Bonus bài dưới đây
, cũng thật là tuyệt.

THE HEARSE
for G.

Your hearse pulled by fortune-teller's white mice
Pulled by your mother and father
Pulled by the wind and rain
Pulled by teenage Jesus already carrying his cross
Pulled by your first love
Pulled by every dog you ever owned
Pulled by the fly whose legs you plucked
                                       *
A hearse like a rain-streaked telephone booth
Full of fire-sale leaflets
The receiver off the hook
A hiss as if a record had just ended
Some happy song played sadly
Your shirttails sticking out of a rear gate
Trying to make their getaway
                                    *
You crawled out of your hearse
To help a fallen horse to his feet
Rows of sugar maples lined the road
Necessity the old coachman held the reins
A crow like a defrocked priest sat by his side
The hearse with whorehouse curtains
                                 *
It's a ghost ship and on that ship
A pool table where you'll play snooker
With three veiled women
Everything is made of light even the dark night
The candles whisper
As they draw close to watch
The great nothing hoard its winnings

Ui chao. tình cờ đọc lại bài thơ của K
Như chưa từng đọc bao giờ.
Thế rồi mấy bài sau, cứ thế ùa ra.

Take Care.
Both
NQT

Thơ của Simic, đọc sao thê lương quá đỗi.
Có thể vì thế, ông có nick "Nhà siêu hình trong bóng tối"?

Và bà đưa 1 ngón tay lên miệng
Và cứ để nguyên mãi như thế.


Everything is made of light even the dark night

Xe Tang

Xe tang của mi, được 1 con mèo trắng kéo
Con mèo, là của 1 bà thầy bói
Bà này đã từng phán, mi là 1 đứa trẻ mồ côi!

Được ông bô và bà bô của mi, đẩy
Và gió và mưa bèn phụ thêm
Và, phụ thêm, còn 1 đấng con nít: Chúa Jesus
Khi Người mới 10 tuổi!
Vậy mà đã vác cây thánh giá tổ chảng!

Người yêu đầu của mi nữa chứ
Cái cô phán, bi giờ ta hết lãng mạn rồi
Và, ta không hiểu tình yêu là cái chó gì!

Rồi mọi con chó mi chưa từng sở hữu, dù chỉ 1 con!
Cộng 1 thêm 1 con ruồi, chân của nó mi đã từng vặt trụi!


Note: Cái vụ được thày bói phán, mi là 1 đứa bé mồ côi, là có thực, và đã kể ra rồi!
Nó xẩy ra đúng vào thời gian ông cụ
của Gấu qua sông, rồi không về nữa.
Ba mươi Tết, năm 1945.
Thằng khốn, là Gấu, đọc ở đâu đó, cái từ "mồ côi", mê quá, chẳng biết nghĩa là gì, bèn phán ngay vào thằng em trai.
Đứa sau này tử
trận.
Bị người lớn tát cho vài phát, đển nổ con mắt!







Happy New Year

NOTES TOWARD A SUPREME FICTION 

To Henry Church 


And for what, except for you, do I feel love?
Do I press the extremest book of the wisest man
Close to me, hidden in me day and night?
In the uncertain light of single, certain truth,
Equal in living changingness to the light
In which I meet you, in which we sit at rest,
For a moment in the central of our being,
The vivid transparence that you bring is peace. 

Wallace Stevens: Selected Poems

To My Sad Seagull, and Happy New Year, and Please Take Care.
GNV


http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Wallace_Stevens.html

*

http://tanvien.net/new_daily_poetry/19.html

Tuesday, December 23, 2014 5:44 AM

Mùa Giáng sinh & Năm mới lại đến, kính chúc bác Gấu và gia đình bác nhiều niềm vui, đầm ấm, hạnh phúc.
Chúc trang Tin văn, cùng với cõi văn của bác trẻ mãi,
Kính!
D.V

Tkank you
Merry Christmas and Happy New Year to you & family
Best Wishes
Best Regards
Take Care
NQT

Thư Texas
Monday, December 22, 2014 8:44 AM
Kính gửi ông Gấu,

Dám nói thẳng, rõ và chỉ đích danh, cái ung nhọt của chế độ Cộng sản Việt chỉ có ông Gấu !
Chúc ông cùng gia đình bình an, hạnh phúc trong mùa lễ Giáng Sinh.

Độc giả TV

Trích Tin Văn:

“Những tên chóp bu của chế độ VC đều vô văn hóa cả thì làm sao mà khá cho được!
Chế độ Ngụy làm gì có 1 thằng ăn mày về văn hóa, bằng cấp, học vấn, kỹ năng làm bộ trưởng, thí dụ?”

Phúc đáp:

Đa tạ
Chúc bạn và gia đình một mùa Giáng Sinh, một mùa Xuân mới, một năm mới an khang hạnh phúc
Best Regards
NQT

Nhân tiện, xin chúc mừng Noel và Năm Mới tới tất cả độc giả TV, kèm tin vui:
Trang Tin Văn, vừa rồi, có tí trục trặc với server, với Nestcape composer, Gấu đã tính đóng cửa tiệm, nhưng nay OK tất cả rồi, bèn renew domain name thêm 3 niên nữa, chắc là vừa. Nếu tới lúc đó, vưỡn chưa chịu đi xa, tính tiếp.
Trân trọng
NQT


  

TO ONE NO LONGER YOUNG

Already you can see the tragic setting
And each thing there in its appointed place;
The broadsword and the ash destined for Dido,
The coin prepared for Belisarius.
Why do you go on searching in the furtive
Bronze of Greek hexameters for war
When these six feet of ground wait for you here,
The sudden rush of blood, the yawning grave?
Here watching you is the inscrutable glass
Which will dream up and then forget the face
Of all your dwindling days, your agony.
The last one now draws in. It is the house
In which your slow, brief evening comes to pass
And the street front that you look at every day.

                                                    Alastair Reid
J.L. Borges

Gửi Kẻ Đếch Còn Trẻ Nữa

Mi có thể nhìn thấy rồi đấy, cú dàn dựng bi thương
Vật nào chỗ đó
Gươm và tro dành cho Dido
Đồng xu được sửa soạn cho
Belisarius.
Tại làm sao mà mi hăm he đốt cháy Trường Sơn,
Tìm những vần thơ, thí dụ, đường ra trận mùa này đẹp lắm?
Khi bốn tấm dài, hai tấm vắn,
Và vuông đất đã sẵn sàng cho mi, ở đây?
Khi máu dồn, mả đợi?
Chính là ở nơi đây, ngắm nhìn mi, là những tấm gương bí ẩn
Chúng sẽ mơ, mơ, và rồi quên mẹ khuôn mặt
Của những ngày hèn mọn dần, nhạt nhòa mãi đi, nhỏ mãi ra, của mi
Cơn hấp hối của mi
Khuôn mặt cuối cùng bây giờ bèn lê vào
Đây là căn nhà
Trong đó buổi chiều chậm chạp, ngắn ngủi của mi sẽ tạm ghé qua
Và con phố đằng trước mặt, mọi ngày, hàng ngày, mi nhìn.


Nguyễn Bá Trạc
3 hrs

  1. THÔNG BÁO Đây sẽ là nơi hành lễ cầu siêu cho nhà văn Vũ Huy Quang:
    - Chùa Liên Hoa, địa chỉ 9561 Bixby Ave, Garden Grove, CA 92641
    - Vào ngày 11 tháng 2 năm 2017, nhằm ngày Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng năm Đinh Dậu).
    - Từ lúc 11 giờ trưa.

    Ngôi chùa này cũng là chỗ lưu giữ bình tro và hình ảnh của nhiều văn nghệ sĩ và bạn hữu chúng tôi như nhà văn Nguyễn Mộng Giác, ca sĩ Quỳnh Dao, nhà văn Cao Xuân Huy, ca sĩ Sĩ Phú, nhà thơ Định Nguyên, nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang...v.v...

    Nhà văn Vũ Huy Quang sinh ngày 9 tháng 7 năm 1942, mới mất ngày 14 tháng 1 năm 2017 tại Pacifica (Bắc California) sau một thời gian chống trả bệnh ung thư, thọ 74 tuổi



*

VHQ & Hai Lúa & Hồ Thành Đức @ Quận Cam 1998

Cái truyện Cháo Rắn thần sầu, tiếc không còn, nhưng Lão Tặc Thiên hình như lúc nào cũng “care” GCC, tên Mít độc nhất đã qua được cái test của Kafka, thế là thằng chả bèn chìa ra 1 số báo cũ, tờ The Paris Review 216, Spring 2016, trong có 1 truyện ngắn quá thần sầu, cũng trong dòng Cháo Rắn, của Witold Gombrowicz (1904-69), mà tòa soạn giới thiệu: Một trong nhà văn chủ chốt, major, của văn chương Ba Lan hiện đại, có lẽ được biết nhiều nhờ cuốn tiểu thuyết khôi hài, comic, Ferdydurke.
The Tragic Tale of the Baron and His Wife
WITOLD GOMBROWICZ

Witold Gombrowicz’s war against cliché.
by Ruth Franklin

*

Note: Nhật ký của Witold Gombrowicz, hay “cái gọi là” lưu vong Ba Lan
Bài này tuyệt lắm. TV sẽ scan và dịch hầu độc giả.
Trích 1 câu trong nhật ký, entry chót, viết trước khi ngỏm chỉ ít lâu:
“My entire life I have fought not to be a ‘Polish writer’ but myself, Gombrowicz,” he wrote. He nearly succeeded.
"Trọn đời, tớ chiến đấu để không là một 'nhà văn Ba Lan', nhưng là chính tớ, Gombrowicz".
Xém 1 tí, là ông thành công. Tác giả bài viết kết luận.

Câu trên nếu....  “liên tưởng”, thì đúng là của...  Gấu:
“Cả đời, ta chiến đấu để đếch là nhà văn Bắc Kít, mà chỉ là Gấu Nhà Văn”

Hồi Ức Ba Lan, Cứu Rỗi Qua Tiếng Cười
http://www.nybooks.com/articles/2006/01/12/salvation-through-laughter/

Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, số đề ngày 12 Tháng Giêng 2006, Charles Simic vinh danh nhà văn Ba Lan, Witold Gombrowicz: Cứu Rỗi Qua Tiếng Cười, khi điểm một số sách của ông.

Trong Những Di Chúc Bị Phản Bội, Kundera vinh danh Gombrowicz:
Rời quê hương năm 1939, khi 35 tuổi. Mang theo cuốn Ferdydurke, như là căn cước cá nhân của mình.... Cuốn sách được in năm 1937, trước cuốn Buồn Nôn của Sartre một năm, nhưng Gombrowicz, vô danh, Sartre, danh tiếng như cồn sau Buồn Nôn. 
Cuốn của Sartre đã chôm vị trí Ferdydurke của Gombrowicz. Nếu không có sự bất hạnh này, văn chương Tây Phương, và có thể cả triết học, đã đổi khác.


Tribute to Dinh Cuong


ĐÀ LẠT,
NHỮNG ĐOẠN GHI RỜI

Đinh Cường

Mùa hè Đà Lạt thường mưa buổi chiều, mưa liên tiếp ba buổi rồi tạnh. Mưa núi buồn hơn mưa thành phố. Có thể ngửa bàn tay hứng những hạt mưa đá li ti rồi tan ngay. Mây xám thấp, sà xuống sát núi. Chỉ chừa lại một loé sáng . Một màu mây nếu vẽ lên tranh sẽ thấy thật dữ dội. Những cây thông già mờ đi trong từng đám mây băng qua. Và gió se lạnh. Phải kéo cao cổ áo. Đến một thành phố khác, tìm mua một tờ báo từ Sài Gòn lên như gặp được người quen, và người quen thường đến chậm. Đọc báo ở địa phương cũng gặp những nét riêng, biết được những sinh hoạt sinh động mà âm thầm ...
Đã lâu lắm rồi không qua lại đèo Ngoạn Mục. Từ Trại Hầm, Trạm Mát đến Trạm Bò, Cầu Đất để về Xóm Rẫy ... Chuyến xe đò lại vòng xuống Đức Trọng để rẽ qua con đường về Nha Trang . Trên đoạn đường qua Đơn Dương, tôi như lặng đi với bao nhiêu xúc cảm của một thời trai trẻ, đã sống những ngày tháng nồng nàn , với những bức tranh đầy sinh lực, thơ mộng .
Những đêm trăng trên cánh rừng dương xĩ , tiếng vượn hú giữa khuya , và bước chân của người bạn nhạc sĩ đến thăm lâng lâng sương khói lúc chiều tà :
Nhớ không Sơn rượu chiều Đơn Dương
bạn cùng ta uống cạn ...

Ban mai kéo nhau ra soi mặt bên giòng suối trong ... Lạc Lâm I , Lạc Lâm II , KaĐô, Đơn Dương . Mà sao cứ nhớ mãi .
"... Mặt đất này chen chúc muôn loài hoa , mỗi loài hoa có riêng một ngôn ngữ nói với riêng tôi là đoá dã qùy bao nhiêu năm rồi ở Đơn Dương, ở Đa Thọ mặt đất này có bao nhiêu miền lạ mỗi một miền có riêng một linh hồn mà linh hồn tôi mãi ở Đơn Dương ..." (Nguyễn Đạt)
Nhìn một rừng hoa qùy vàng dại bên đường, thật xúc động, khi bên cạnh là đứa con trai, hình ảnh tôi thời mới lớn, mà nay cũng đã biết thắp lên khoảng không những lời mịt mùng :
"Tôi cầm lửa đi qua chiều
thắp lên khoảng không mầu nhiệm
trí nhớ thả đều những tiếng rơi khô
mặt trời đỏ trên vai núi ..."
(Đinh Trường Chinh)
Xe qua đèo Eo Gió lồng lộng ... Nhìn xuống lũng sâu, những đoạn đường ngoằn ngoèo dưới đó . Qua hết đèo là Sông Pha , một dải đồng bằng . Trên con đường hun hút , bỗng gặp hai hàng phượng đỏ rực. Chưa thấy hàng phượng nào đẹp như phượng Tháp Chàm. Thân cây thấp, tiếp nối theo nhau một đoạn đường dài, đều đặn ...
Và biển đã hiện ra phía bên phải. Một đoạn biển Cà Ná cũng đủ dựng lên một cảnh trí. Nói chi đến những đồng muối trắng, rồi những vườn xoài bạt ngàn ở Cam Hòa. Muối được vun lên thành núi , và xoài cũng vun lên thành núi. Đẹp quá một đoạn đường đầu hạ đi qua. Lên rừng xuống biển. Mới thở sương mai Đà Lạt, chiều đã ngâm mình dưới biển Nha Trang. Màu nước xanh huyền diệu. Một bờ cát chạy dài bên con đường ven biển lộng gió . Đêm ra phố, lại tìm mua vài tờ báo. Đọc được mấy bài thơ ngắn của Nguyễn Đình Thi , mà nay anh vừa mới mất. Có bài "Hoa Không Quên" mà anh đã chép tặng tôi trong cuốn sổ tay năm 1987, hôm anh ghé Sài Gòn :
"Tím hồng trên vách đá
một đóa hoa
bé nhỏ cười với núi mây lộng gió
Đóa hoa không tên
từ rất xa
từ rất lâu
một ngày bỗng nở
Đoá hoa không quên
từ rất lâu
từ rất xa ..."

Phải, đoá hoa không quên, từ rất lâu , từ rất xa ... của tôi là đoá hoa phong lữ thảo trên những bồn hoa bên cửa sổ những ngôi nhà Đà Lạt , ngày nào.
Căn phòng thuê ở đường Roses, suốt mùa là những cánh hoa mong manh ấy, đủ màu, chen dưới những đốm lá xanh tròn. Căn phòng có cánh cửa không khóa , có ngọn đèn cháy cả đêm. Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống vỏ Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn : Thiệp, Sơn, Mai, Christian, Tường, Sâm , ... Căn nhà nay là một công sở lớn. Màu ngói màu sơn chói chan. Gió ở đâu lùa về qua hai hàng thông cao còn đó, làm tôi rùng mình ...

"Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút với hè nắng rung "
(Bùi Giáng)
Có ai ngờ, một ngày, Bùi Giáng đã được mời lên Đà Lạt để quay một cảnh trong phim ...
Buổi chiều, như ngày xưa, thường ngồi ở Shanghai với Phạm Công Thiện, thời Thiện ở dưới căn phòng đường Yagut, say sưa viết về Saroyan, Henri Miller, ... Nay tôi lẳng lặng ngồi một mình một góc trên chiếc băng ghế da dài ở café Tùng. Ông Tùng mất đã hai năm nay. Còn bà Tùng và con trai cả tiếp tục trông coi quán . Café Tùng cũng như café Lâm ở Hà Nội, lâu năm nhất, một góc thân thuộc như linh hồn của phố, và của cả nghệ thuật ...
Vách bên trái vẫn còn treo bức Thiếu Nữ Xanh của tôi, đã 40 năm, từ hôm ông mua ở phòng triễn lãm tại Alliance Francaise Đalat, 1965 . Vách bên phải là bức Người Chơi Đàn Guitar, đầu cúi xuống, khổ lớn, màu nâu ấm, của Vị Ý . Phòng trong vẫn còn bức chân dung thiếu nữ với chiếc bandeau màu hồng nhạt của Cù Nguyễn.
Nhìn lại tranh xưa , qua thời gian tàn phai, qua hoàn cảnh đổi thay – ông phải giấu đi một thời gian dài mới đem ra treo lại – lần gặp tôi về thăm đầu tiên, ông nói vậy. Không biết bộ báo Bách Khoa đóng bìa da mà ông sưu tập đầy đủ, có còn không ...
Và nhà thờ Con Gà Đà Lạt, in dấu vào bao nhiêu tranh thiếu nữ của tôi đến ngày nay. Có lẽ ám ảnh từ thời "Les Dimanches de Ville d’Avray", phim đen trắng và cô bé Cybelle làm tôi cảm động ... "Chuyện phim kể về anh chàng đánh giặc về hơi khật khùng, thường đến đón một cô gái nhỏ bị bỏ rơi ở trường học ngày cuối tuần. Cô gái tên Cybelle (Si belle ?) . Một đêm lễ anh khật khùng leo lên đỉnh tháp chuông, gỡ con gà bằng đồng trên đó về cho cô gái để làm quà tặng. Người trong làng nghi ngờ anh ta bắt cóc cô gái và có tà ý . Anh ta bị bắn từ trên tháp chuông rớt xuống đất chết tốt , không kịp trối trăn ... " (Kiệt Tấn – Nụ Cười Tre Trúc – nxb Văn Nghệ, trang 140).
Khi qua Paris, tôi đã tìm đến thăm ngôi nhà thờ Con Gà ở thành phố nhỏ Avray, kề cận Paris, cũng vì để tìm lại bóng dáng nhà thờ Con Gà Đà Lạt một thời sương khói. Sương khói như trong "Một Chủ Nhật Khác" của Thanh Tâm Tuyền. Tập truyện được viết trong không khí của mùa hè nóng bỏng chiến tranh, trên thành phố cao rực rỡ rét mướt, một truyện tình lãng mạn, chứa chất những đam mê vô vọng.
Có đoạn làm nhớ khung cảnh L’eau Vive, quán ăn ấm cúng dưới một con dốc của các dì xơ, những muỗng, nĩa bạc, khăn bàn trắng, nến lung linh, bình hoa hồng sẫm...
Một Chủ Nhật Khác đã in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ...
Đà Lạt và đêm. Những đêm sương toả ngát trời, đứng bên đồi Lữ Quán Thanh Niên nhìn qua Domaine de Marie, ánh đèn lấp loá dưới xa như những ngọn hải đăng. Những đêm hoang vu nhất như người đi hái hoa phù dung ... mà trong bức tranh cũ : "Người Hái Hoa Đầu Địa Đàng" tôi đã ghi dấu. Đó là một đồi thông, ngựa và thiếu nữ, khăn voile bay, vầng trăng bạc ...
May là Đà Lạt vẫn còn thông ... "Thông với thơ là một. Trong núi thơ có đồi thông. Trong đồi thông có núi thơ. Núi thơ là đồi thông. Đồi thông là núi thơ ... " (Nguyễn Đức Sơn).
Tôi còn tìm được cho riêng mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông, khi đêm lạnh về bên ánh lửa tàn, trước sân căn nhà nhỏ dưới con dốc sâu đường Trần Hưng Đạo của Thân Trọng Minh. Bạn đã đón tôi về, với ngụm trà thơm ngát ban mai, nhìn ra những bụi mimosa vàng.
Tôi còn giữ mãi hình ảnh Đà Lạt với màu mây dữ dội.

Virginia, 9.03

ĐINH CƯỜNG


Một Chủ Nhật Khác đã in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ..
DC
Tuyệt: Chi tiết là Thượng Đế trong văn chương, và còn trong "đời thực", như thế này, mới khiếp chứ!
Ui chao, Gấu lại nhớ ấn bản của Gấu, được nhà thơ đích tay thân tặng, một vài ngày, chắc cỡ đó, sau 30 Tháng Tư, 1975, Gấu vừa ra khỏi một "rehap", tại một con hẻm Sài Gòn, lấy cái vespa ghé thăm ông, hai anh em ra một quán cà phê gần nhà ông, khu Xóm Gà.
Và cũng chỉ ít tháng sau đó, chắc cỡ đó, Gấu Cái xé từng trang, sau khi đọc lần chót, rồi đưa vô bếp, thay cho củi...
Bài viết của DC có khá nhiều chi tiết là Thượng Đế trong đời thường.
Mấy bài thơ NDT.
"C
ả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách"
"Tôi còn tìm được cho riêng mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông."
*
Hay, cũng DC:
Đêm trên phố khuya ấy là một kỷ niệm đẹp. Trong chúng ta, ai mà không có những góc phố kỷ niệm :
Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút với hè nắng rưng

(Bùi Giáng)
Với Sơn thì :
Về trên phố cao nguyên ngồi
Tiếng gà trưa gáy khan bên đồi

như còn nghe rõ "ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì" của chúng tôi trên phố Blao, Đơn Dương, Đà Lạt ...
Nguồn


Tribute to Robert Walser

  *

BY THE LAKE

ONE EVENING after dinner I hurried out to the lake, which was darkly shrouded in I no longer quite recall what type of rainy melancholy. I sat down on a bench under the loose branches of a willow tree and gave myself over to indefinite contemplation, wanting to convince myself that I was nowhere, a philosophy that put me into a curiously exciting state of contentment. How splendid it was, this picture of sadness on the rainy lake into whose warm gray water it was thoroughly and as it were carefully raining. I could see in my mind's eye my old father with his white hair, which made me the insignificant, bashful schoolboy, and the picture of my mother mingled with the quiet, graceful rippling of the gentle waves. In the large lake, looking at me as much as I at it, I saw childhood also looking at me as though with clear, good, beautiful eyes. Soon I entirely forgot where I was; soon I remembered again. A few silent people walked warily back and forth on the promenade; two factory girls sat down on the bench next to mine and started chatting with each other; and out on the water, out there in the dear lake, where the lovely cheerful crying gently spread, nautical aficionados still sailed in sailboats and rowed in rowboats, umbrellas open over their heads, a view that let me imagine I was in China or Japan or some other equally dreamy, poetic country. It rained so sweetly, so softly on the water, and it was so dark. All my thoughts slumbered, then all my thoughts were wide awake again. A steamship pulled out onto the lake; its golden lights shimmered marvelously on the bare, silver-dark water bearing the beautiful ship as though happy about its own fairy-tale appearance. Night fell soon afterward, and with it came the friendly command to stand up from the bench under the trees, leave the promenade, and begin the walk home.
                                                                   January 1915 (published with next two pieces as "Three Little Fabulations")

Bạn đọc TV có thể đọc song song, những ghi chép của DC về Đà Lạt, cái mẩu Walser viết.

Trong bài Tựa, tác giả, Ben Lerner trích dẫn Susan Sontag: Cái cốt lõi đạo đức của nghệ thuật của Walser là từ chối quyền uy, sự chế ngự, "the moral core of Walser's art is the refusal of power; of domination".
V
họa của DC, GCC thua, nhưng thơ của ông, quả có cái đó.  
Làm thơ mà như không làm thơ, là từ sự đơn điệu, mà Walser rất mê
:

Introduction

.... No teacher is in a position to say whether midsummer green is a many-voiced song, at least not without assuming a position of absurd literality, and so Fritz's evocation of the teacher's corrective power is a way of revealing its limits. Still, it would be wrong to say this passage only mocks or ironizes submissiveness. There is the typically Walserian statement: "I love things in one color, monotonous things." Praise for the monotonous, the uniform, the mundane, the insignificant-such sentiments are everywhere in Walser's work and maintain a crucial ambiguity. On the one hand they are expressions of poetic attunement to those aspects of the world we too readily overlook, and for which writers concerned with heroic exploits often have no time. On the other hand, Walser's celebration of the monotonous or uniform returns us to his fascination with subservience, with relinquishing all personality to imposed order: "Modestly stepping aside can never be recommended as a continual practice in strong enough terms." The force of Walser's writing derives from this simultaneous valorization of irreducible individuality and of sameness, smallness, interchangeability. In the most various terms, Walser praises monotony; it makes it wonderfully difficult to read his tone. When is he serious? When is he mocking the will to conformity? Susan Sontag has written that "The moral core of Walser's art is the refusal of power; of domination." And yet, paradoxically, part of the power of Walser's art lies in how that refusal of domination interacts with his narrators' demands to be dominated. Walser's voice is a strange mix of exuberance and submission, lyrical abandon and self-abnegation. His refusals are antiheroic, wavering; they reveal-sometimes comically, sometimes tragically- how the desire to be ruled enters the subject, the son, the servant, the pupil.
    How can a writer refuse even the power of refusal, preserve his freedom while falling all over himself to give it away? Maybe the answer has to do with how Walser's singular sentences themselves "step aside": one of the most notable effects of his prose is how it seems to evaporate as you read. Walter Benjamin said of Walser's "garlands of language" that "each sentence has the sole purpose of rendering the previous one forgotten." This is not to say there aren't depths of meaning and memorable passages, but Walser's genius often involves a kind of disappearing act. W. G. Sebald has remarked that Walser's writing "has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke ... Everything written in these incomparable books has-as their author might himself have said-a tendency to vanish into thin air." The content of Walser's sentences can vanish, I think, because Walser is often less concerned with recording the finished thought than with capturing the movement of a mind in the act of thinking; it's the motion that stays with you, not a stable set of meanings.

Câu phán của W. Benjamin về Walser mà chẳng "tuyệt cú", sao, mỗi câu có cái mục đích độc nhất của nó, là đẩy câu trước đó vào quên lãng!
Sartre cũng đã từng thổi Camus, mỗi câu là 1 hòn đảo, riêng lẻ, đơn độc,
như trồi lên từ hư vô. Mỗi câu là 1 bắt đầu, viết.
TTT: Dưng không trồi lên sự thực!


Bên hồ

Một buổi chiều, ăn xong, là tôi bèn vội vã ra hồ, lúc này âm u giấu vào trong nỗi buồn mưa, tôi không làm sao gợi nhớ, ra làm sao, như thế nào. Tôi ngồi trên 1 băng ghế, dưới những cành liễu lòng thòng, vương vãi, và chìm vào chiêm ngưỡng, một chiêm ngưỡng thật khó nói, như muốn tự nhủ mình, rằng mình đang ở một nơi chốn đâu đâu, và mình thì đang hài lò
ng, với chút tò mò, lãng đãng. Ôi, tuyệt vời làm sao, bức tranh của sự rầu rĩ, trên một cảnh hồ dưới mưa, và nước hồ thì ấm và xám, như thể mưa thì suốt khắp con hồ, và mưa thì thật là cẩn thận chu đáo.

Thơ Mỗi Ngày

Dark Is the Night

Crumpled under a doomsday sign,
You roamed the streets
Convinced the day will come
You'll be meeting the Lord,
His face coming briefly into view
As the crowd pushes and parts open
At the subway entrance.

Come night, you vanished
With your soiled white raincoat,
Your gray beard and flowing hair
And your homemade sign
Warning of God's displeasure.

One time, with nothing better to do,
I followed your usual route,
Peeking into doorways and alleyways
Favored by the old and the destitute,
Wondering if you had a friend,
Or were you all alone in the world?

Charles Simic: Master in disguises

Tối như Đêm, Đêm như Tối
Nát bấy người dưới tấm biển tận thế
Mi mò theo những con phố
Tin chắc ngày sẽ
tới
Mi sẽ được gặp Chúa
Khuôn mặt của Người thoáng hiện ra
Khi đám đông xô đẩy nhau, để lộ ra 1 khoảng trống
Ở lối xuống đường xe điện ngầm

Đêm xuống, mi biến mất
Với chiếc áo mưa trắng dơ dáy
Bộ râu xám của mi, mớ tóc lòa xòa của mi
Và tấm
biển tự làm của mi
Cảnh báo sự không hài lòng của Người


Một lần, quá rảnh rỗi, và không làm sao kiếm được điều gì khá hơn để làm
Thế là ta bèn mò theo mi
Theo lối đi quen thuộc
Nghé những hẻm, những ngõ, những hành lang
Chốn ưng ý của những người già, những kẻ khốn khó

Bèn lầm bầm
Không hiểu mi đã từng có 1 đấng bạn quí
Hay trơ cu lơ ở trên cõi đời này?





Same-as-Ever

There was a stonemason's yard,
But its dozen gravestones
Had no names on them yet.
Otherwise, not much to see here.

Early evening, the small stores
On Main Street already closed.
A few porch lights here and there.
The silence of bowed heads
Saying grace and gritting their teeth.

Nothing ever happens here,
Except for these foreign wars
That maim the young boys
And leave their golden girls
To hustle drinks in local dives.

Charles Simic: Master of Disguises

Vũ Như Cẩn

Đây là vườn của người thợ xây đá
Những tấm bia mộ thì chưa có tên của ai hết
Chừng trên chục
Ngoài ra, chẳng có chó gì nữa, để mà coi!

Mới xém chiều
Những cửa tiệm nhỏ ở đường Tự Do ngày nào đã đóng cửa
Vài ánh đèn ở cổng, chỗ này, chỗ kia
Cái im ắng
của mấy cái đầu, cúi đầu
Vừa nói lời ân sủng, vừa xỉa răng!

Chưa hề có cái chó gì xẩy ra ở đây
Ngoại trừ mấy cuộc chiến
Do bè lũ thực dân cũ và mới gây ra
Làm thịt sạch vài thế hệ zai mít, hay mít zai
Lùa gái Mít vô snack bars
Hay vô giường, hầu hạ quan thầy Tẫu!

Bright and Early

Out of a bad dream's
Smoldering ruins,
A flight of crows'
Bloodied and dripping wings

Soared high over me
This morning
Like flying scissors
Snipping at threads,

Making my puppet head
Jerk sideways,
My feet jitterbug
On the patch of ice in the yard.

Charles Simic: Master of Disguises
Sáng và Sớm

Từ những điêu tàn âm ỉ của một cơn mộng dữ
Một đàn quạ phọt ra
Máu chảy ròng ròng từ cánh

Bay quần quần ở trên đầu tớ
Sáng nay
Như những cây kéo bay
Cắt chỉ

Làm cái đầu búp bế của tớ (1)
Co giật
Chân của tớ như bị điện giựt
Trên lối đi băng giá
Ở vườn nhà

(1)
Re: puppet

Puppet Maker
In his fear of solitude, he made us.
Fearing eternity, he gave us time.
I hear his white cane thumping
Up and down the hall.
 
I expect neighbors to complain, but no.
The little girl who sobbed
When her daddy crawled into her bed
Is quiet now.
 
It's quarter to two.
On this street of darkened pawnshops,
Welfare hotels and tenements,
One or two ragged puppets are awake.

Charles Simic
 
Lão Tặc Thiên
 
Sợ cô đơn, Lão bèn nặn ra lũ chúng ta
Sợ vĩnh cửu, bèn cho chúng ta thời gian
[Đủ để làm đủ Tứ Khoái]
Tớ nghe tiếng ba toong của Lão
Lên và xuống hành lang
 
Tớ hy vọng lối xóm phàn nàn, nhưng không
Cô bé khóc ư ử
Khi ông bố bò vô giường
Bi giờ chắc là ngủ rồi
 
Cỡ hai giờ thiếu mười lăm.
Trên con phố với những tiệm cầm đồ tối thui
Những khách sạn của dân ăn tiền trợ cấp xã hội, và những khu nhà tập thể
Hai hay ba con rối tã tượi đã mở mắt

Note; Bài này, mới được 1 vị độc giả đi 1 cái còm thần sầu, nhưng giữ riêng, không post được.
V/v Charles Simic, Gấu nhớ là hồi đầu, đọc, sợ, mãi sau mới quen được.
Tập thơ mới nhất, toàn những bài ngắn, nhưng thật là tuyệt vời.
Đúng cái ý của Brodsky, gừng càng già càng cay.

Đó, đó, lại lăm le mở hé cửa quá khứ. Bỏ đi tám ơi .
Tại sao lại hai giờ thiếu mười lăm ? Giờ khắc này đánh dấu hay biểu hiện một điều gì ? Là lúc các con rối khác quá mỏi mệt để khóc ? Là lúc các con rối khác nữa chưa lục đục mang mặt nạ để cười ? Là khoảnh khắc nhỏ nhoi để sống cho mình trong yên lặng ?

Sách & Báo Mới

*

Trên số báo Harvard có 1 bài về Viginia Woolf thật thú vị. Gấu tính đi, và, tình cờ làm sao, vớ số báo cũ ML, Oct 2007, có bài của Linda Lê, trong mục của bà, viết về một nữ phiêu lưu và nhà văn, "West Hoang Dại", trong đó, Woolf kể, bà được gợi hứng như thế nào, từ West hoang dại, khi viết “Orlando”. W viết cho Vita [West]:
Tớ sống ở trong cậu trong mấy tháng trời, và bây giờ, tớ ra khỏi cậu. Cậu thực sự giống ai? Cậu có thực? Tớ phịa ra cậu?


MARGOT LIVESEY
Nothing Is Simply One Thing
She always had the feeling that it was very,
very dangerous to live even one day.

-Mrs. Dalloway
Note: Bài essay này quá tuyệt.
GCC mê quá. hăm he giới thiệu hoài, vì biết, có mấy vị độc giả ở trong nước mê Woolf lắm, quả đúng là 1 sự kinh ngạc.
Gấu đã từng kể, lần khám phá ra Woolf, giữa cuộc chiến khốn kiếp, và, sau đó, khoe với ông anh nhà thơ, ông cũng thú quá, cùng với thằng em....  Ngồi Quán Chùa, ông lim dim cặp mắt, mơ màng nói với thằng em, cậu phải đọc nó vài lần, nhớ nhe....
Ui chao, thế mà mất cả, mất cả ông anh, lẫn Saigon, lẫn Quán Chùa!


She always had the feeling that it was very,
very dangerous to live even one day.

-Mrs. Dalloway


Sống 1 ngày, nguy hiểm thế ư?
Vậy mà phải sống, cả cuộc chiến nhơ nhớp, đê tiện, do Bắc Kít phịa ra, rồi bằng mọi cách, kể cả mời
thằng Tẫu vô giường...  biến thành hiện thực, với ba triệu người chết, trong nó, chưa nói, sau nó.
Và cuộc tù thê lương sau đó!


Viết Mỗi Ngày 


 My Old Saigon














Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây




   













Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây