Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 




May 30, 2012

*

Center Island, Summer, 2010


Tribute to Carlos Fuentes


Tribute to Horst Faas



Thơ Mỗi Ngày

There’s something else in my past that I only recently realized contributed to my perseverance in writing poems, and that is my love of chess. I was taught the game in wartime Belgrade by a retired professor of astronomy when I was six years old and over the next few years became good enough to beat not just all the kids my age, but many of the grownups in the neighborhood. My first sleepless nights, I recall, were due to the games I lost and replayed in my head. Chess made me obsessive and tenacious. Already then, I could not forget each wrong move, each humiliating defeat. I adored games in which both sides are reduced to a few figures each and in which every single move is of momentous significance. Even today, when my opponent is a computer program (I call it “God”) that outwits me nine out of ten times, I’m not only in awe of its superior intelligence, but find my losses far more interesting to me than my infrequent wins. The kinds of poems I write—mostly short and requiring endless tinkering—often recall for me games of chess. They depend for their success on word and image being placed in proper order and their endings must have the inevitability and surprise of an elegantly executed checkmate.

Why I Still Write Poetry
Charles Simic

Còn điều này nữa trong quá khứ mà chỉ mới đây thôi tôi mới nhận ra, nó đóng góp vào cái sự “dai như đỉa”, kiên trì mần thơ, đó là tình yêu của tôi dành cho môn chơi cờ. Tôi học chơi cờ vào thời gian chiến tranh ở Belgrade, sư phụ là 1 vị giáo sư thiên văn về hưu, tôi khi đó 6 tuổi, và chỉ vài năm tiếp theo, tôi trở thành một cao thủ, nghĩa là, chơi đủ bảnh để hạ không chỉ tất cả đám con nít cùng tuổi,  mà còn rất nhiều đấng trưởng thành lối xóm. Những đêm mất ngủ đầu tiên trong đời, tôi nhớ lại, thì đều là do những ván cờ bị thua hành, khi tôi chơi lại chúng ở trong đầu. Cờ ám tôi và biến tôi trở thành ngoan cố, kiên cường. Ngay từ lúc còn bé tí như thế đó, mà tôi đã không thể nào quên nổi một nước cờ đi lầm, một trận cờ thất bại nhục nhã. Tôi cực mê những trận cờ mà đôi bên cùng lâm vào cái thế gọi là “tàn cờ”, mỗi bên chỉ còn vài quân, và mỗi nước đi, vào lúc đó, mới cực kỳ ý nghĩa làm sao. Ngay cả bây giờ, khi đối thủ của tôi là một chương trình máy tính (tôi gọi nó là “Thượng Đế”), đánh bại tôi 9 trong 10 trận, tôi không chỉ kinh sợ cái thông minh trên cơ của nó, nhưng còn nhận ra, những lần thua của tôi mới thú vị làm sao so với những lần thắng hiếm hoi. Những thứ thơ mà tôi viết, phần lớn là ngắn, và đòi hỏi sửa đi sửa lại, chắp chắp, vá vá hoài hoài, bất tận – thường gợi lên ở nơi tôi những trận cờ. Sự thành công của chúng tùy thuộc từ ngữ và hình ảnh được đặt đúng thứ tự, và những kết thúc của chúng thì không tránh được, và ngạc nhiên, như một cú chiếu bí lịch lãm.
NQT dịch

 

Một điều nữa trong quá khứ mà tôi chỉ gần đây mới phát giác đã giúp tôi kiên trì làm thơ, đó là nỗi đam mê cờ vua. Vào thời chiến ở Belgrade, năm tôi lên sáu, một giáo sư thiên văn học về hưu đã dạy tôi cách chơi cờ vua và trong nhiều năm sau đó tôi đã đủ giỏi để đánh bại không chỉ đám lỏi tì cùng lứa với tôi, mà ngay cả nhóm người lớn trong khu phố. Những đêm mất ngủ đầu tiên trong đời, tôi nhớ, là do các ván cờ tôi đã thua và chơi lại trong đầu. Cờ vua làm tôi bị ám ảnh, thành ngoan cường. Ngay lúc còn bé, tôi không thể quên mỗi nước đi sai, mỗi thất bại nhục nhã. Tôi say mê những ván cờ lúc hai bên chỉ còn lác đác mấy quân cờ và mỗi nước đi là cả một quyết định trọng đại. Thậm chí ngày nay, khi đối thủ của tôi là một chương trình máy tính (tôi gọi nó là "Thượng Đế") đánh bại tôi chín trong mười bận, tôi không chỉ bái phục trí thông minh vượt trội của nó, mà cũng thấy rằng những ván thua của tôi thú vị gấp trăm nghìn lần những ván thắng hiếm hoi. Các loại thơ tôi sáng tác – phần nhiều là thơ ngắn và thường đòi hỏi những duyệt sửa bất tận – gợi cho tôi những ván cờ vua. Sự thành công của những bài thơ phải dựa trên vị trí ngôn từ và hình ảnh được đặt theo đúng thứ tự; kết thúc của chúng cũng phải có sự chắc nịch nhưng bất ngờ không khác một cú chiếu bí tuyệt xảo.

Tại Sao Tôi Vẫn Làm Thơ?
Charles Simic
Chuyển ngữ: Đinh Từ Bích Thúy
 

PRODIGY 

I grew up bent over
a chessboard.

I loved the word endgame.

All my cousins looked worried. 

It was a small house
near a Roman graveyard.
Planes and tanks
shook its windowpanes. 

A retired professor of astronomy
taught me how to play. 

That must have been in 1944. 

In the set we were using,
the paint had almost chipped off
the black pieces. 

The white King was missing
and had to be substituted for. 

I'm told but do not believe
that that summer I witnessed men
hung from telephone poles. 

I remember my mother
blindfolding me a lot.

She had a way of tucking my head
suddenly under her overcoat. 

In chess, too, the professor told me,
the masters play blindfolded,
the great ones on several boards
at the same time. 

Người Phi Thường

 

Tôi lớn lên, trên
một cái bàn cờ 

Tôi mê cái từ tàn cuộc 

Tất cả bà con họ hàng đều tỏ ra buồn lòng. 

Ðó là 1 căn nhà nhỏ
ở gần một nghĩa địa Ba Lan
Máy bay và xe tăng
lắc lắc mấy khung cửa sổ của nó 

Một vị giáo sư thiên văn về hưu
dạy tôi chơi cờ 

Hẳn là năm 1944

Bộ cờ của chúng tôi
Quân đen tróc sơn gần hết 

Tướng Trắng, mất
Phải thay bằng một mẩu gỗ 

Tôi nghe kể nhưng không tin
rằng mùa hè năm đó, tôi chứng kiến những người đàn ông
treo trên những cột điện thoại 

Tôi nhớ mẹ tôi đã
bịt mắt tôi khá nhiều lần

Bà luôn luôn có cái cách của bà
bất thình lình cuốn đầu tôi
trong chiếc áo khoác của bà 

Trong cờ tướng, thì cũng vậy, vị giáo sư biểu tôi
những bậc thầy chơi cờ mắt bịt kín,
những bậc đại sư phụ thường chơi,
cùng một lúc vài cuộc cờ.

Charles Simic

The very deliberate movement of this poem, its constant stopping and starting, seems to track the memory's discoveries, sudden bursts of brief recall. We recognize that the poem may draw on personal experience, but we also sense its suppression of personal emotion; the deadpan manner finally makes the emotional impact stronger, but it also serves to divert attention from personal experience and memory to the emerging pattern of chess game as refuge from (and mirror of) the world of tanks, planes, and executions, a world which also stretches out to include the history implied by a Roman graveyard and the realms studied by the professor of astronomy: several boards at once. The ending is wonderfully inconclusive, especially as it refers us back to the title: what kind of prodigy the boy is or will be is left open, and we duck out of his strange little world before we have answers.
What we'll retain is a strong sense of how firmly the mundane details of chess set and wartime have been elevated into a stunning design. Again, it is Simic the artist rather than Simic the refugee or deprived child who remains, as what I've called a responsible presence.

[Trích bài viết của David Young, điểm tập thơ Classic Ballroom Dances của Charles Simic, trong số báo Fields 24, mùa xuân 1981, sau được in trong Charles Simic, Essays on Poetry, Bruce Weigl biên tập, nhà xb The University of Michigan Press]

Cái chuyển động rất ư thong thả của bài thơ này, cái sự ngưng nghỉ, khởi động hằng hằng của nó, có vẻ như theo dõi, lần mò những khám phá của trí nhớ, những cú bật ra bất thình của một hồi ức ngắn, vụn. Chúng ta nhận ra bài thơ có thể sử dụng, khai thác kinh nghiệm cá nhân, nhưng chúng ta cũng cảm nhận ra, sự câu thúc, kìm kẹp, cố nén lại, cố dẹp bỏ, cảm xúc cá nhân, và chính cái bộ dạng bất cần, dửng dưng, làm mặt lạnh, đếch thèm vãi linh hồn [deadpan manner] sau cùng lại làm cho tác động tình cảm trở thành mạnh lên [“thánh nhân” vô tình coi… BHD như rơm rác, một đi không ngoái lại, mẹ già ba năm cũng đừng trông, chị thà coi như hạt bụi, em coi như hơi rượu cay…. là theo nghĩa này], nhưng còn được sử dụng để đánh lạc hướng, đừng nhìn về cái phía kinh nghiệm cá nhân, hay hồi ức, nhường chỗ cho sự trỗi dậy của những cuộc cờ, như là nơi ẩn trốn [một tấm gương của] cái thế giới của chiến xa, xe tăng, phi cơ, và những cuộc hành quyết, một thế giới vươn rộng ra, bao gồm lịch sử, một lịch sử  trong có cái nghĩa địa La Mã, và những “cõi trời” được nghiên cứu bởi vị giáo sư thiên văn: mấy cuộc cờ cùng một lúc, liền tù tì.
Cái kết thúc của bài thơ thì mới hững hờ, lửng lơ con cá vàng  tuyệt vời làm sao, đặc biệt là nó kéo chúng ta trở lại với cái tít của bài thơ: phi thường, thần đồng kiểu nào, cậu bé là, hay sẽ trở thành, câu hỏi này được bỏ ngỏ, và chúng ta chưa tìm thấy câu trả lời, thì bị cái kết của bài tống ra khỏi cái thế giới lạ thường nho nhỏ của cậu.

Cái còn lại mà chúng ta sẽ giữ được thì là một cảm quan mạnh mẽ: vững vàng làm sao, những chi tiết trần tục về một bộ cờ và thời chiến được đẩy lên thành một “design” [kiểu mẫu] tuyệt trần đời.
Lại ở đây là một thi sĩ Simic, một nghệ sĩ hơn là một Simic kẻ tị nạn, hay một đứa bé bị tước đoạt, một con người–cái còn lại, như tôi gọi: một hiện diện trách nhiệm.


Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 3 [nguyên tác]

Memory

Under house arrest with the Public Security Bureau
in the northwest outskirts of Beijing, 613/1995
Sixth anniversary offering for 6/4

1 

Late in the night
suspended at a sheer edge
So often woken up
wanting to see what clearly
So often sleep's like facing an abyss
Thick fog spreads within the body
gentle wind, intermittent flash
a needle migrates through the veins
stitches together scattered fragments of words
Ideals' threads destroyed
like lovers torn apart
betrayed by one another's reproaches

30.4.2012

Hành xử trong chế độ ta và chế độ Ngụy

Trang web của tỉnh Bến Tre có bài viết về sự ra đời của đội quân tóc dài. Trong bài viết đó có đoạn thuật lại như sau: "Nhiều người phẫn nộ không ngần ngại tụt quần trườn mặt những tên ác ôn mặt dày mày dạn làm chúng phải cúi mặt bỏ đi". Trang Ngôi sao đăng những bức ảnh chụp cảnh cưỡng chế đất, trong đấy có những cảnh vệ sĩ lôi kéo hai phụ nữ trần truồng ở Cần Thơ. Dưới chế độ Ngụy những tên ác ôn mặt dày mày dạn đã cúi mặt bỏ đi trước những người phụ nữ lõa thể, nhưng ở chế độ ta những người ngày ngày được nghe tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn hăng hái xông vào lôi kéo những người phụ nữ trần truồng. Đấy là điểm khác nhau giữa chế độ ta và chế độ Ngụy. Không biết những người phụ nữ trong đội quân tóc dài ngày xưa đấy giờ ra sao, có kinh nghiệm gì truyền lại cho chị em hôm nay không và khi xuôi tay có nhắm mắt được không?

Đông A Blog

Note: Lần đầu tiên 1 anh VC xác nhận, chế độ ta khốn kiếp hơn nhiều so với chế độ Ngụy
Cái đội quân tóc dài ngày nào, nhờ Bắc Kít giải phóng, biến thành Quỉ  Đỏ hết rồi.
Chứng cớ: Một bà Bình, chót đời viết hồi ký, đâu có biết Bà là Quỉ, thua 1 một em Yankee mũi lõ như Jane Fonda, mang nỗi đau qua bên kia mồ, thua Cao Bồi PXA, không làm sao nhắm mắt.

Be careful what you wish for
Hãy coi chừng, hãy cẩn thận cái điều mà bạn mong muốn:

Bắc Kít mong thắng cuộc chiến với bất cứ giá nào.
Thắng, nhưng cái giá phải trả đắt quá, và nó liên quan tới cái sự giáo dục con nít hận thù.

Ở hải ngoại, có ba diễn đàn. Hậu Vệ và Da Mùi không rành tiếng Mít, Chợ Cá quá rành, nhưng toàn thứ cực độc, cực ác, phải dẹp tiệm, quay qua “lốc liếc”, nhưng cũng không khá!

Không thể nào khá được, bởi vì cái độc nó tẩm vô người tới xương tới da, tới linh hồn Bắc Kít rồi, mà điều này là do nền giáo dục hận thù gây nên.

Người ta, trong có cả Naipaul, vẫn chê Borges không màng tới thế sự, chỉ mơ tưởng cõi thiên thu, bất diệt. Nhưng ông có mấy bài viết về Nazi thật thần sầu, trong có bài về giáo dục hận thù Do Thái của Đức. Ông phán, chính cái thứ giáo dục này đẩy nước Đức tới tội ác Lò Thiêu, chứ không phải chủ nghĩa Nazi.

GCC không tin đám Bắc Kít thay đổi được.
Làm sao thay máu?
Đâu 1 người, mà cả một dân tộc.


NOTES GERMANY & ON THE WAR

A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Bid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

Jorge Luis Borges: Selected Non-Fictions, Penguin Books
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*
Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...

I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
Tôi không biết thế giới làm ăn ra sao, nếu thiếu nền văn minh Đức, nhưng tôi biết, cái sự sa đọa, hư ruỗng của nó, do dậy dỗ hận thù, và đây là 1 tội ác.

Cái việc dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là do dậy con nít thù hận.

We want a German teacher who will teach us common sense: Chúng em muốn 1 ông thầy dậy chúng em lương tri.



They Ate Their Sleep

Họ đợp giấc ngủ của họ

Can Literature Bear Witness?

Văn chương làm chứng?

“When I read the books of other authors, writing resembles speech. When I write my own, I only speak inside my own mouth, and the writing resembles silence.” I often hear writers talk about "voice" and treat it as an essential element of storytelling. Maybe it is, but Müller, at least in her own writing, is more interested in the silence of storytelling than in the voice of the storyteller.

"Khi tôi đọc văn của “bạn quí”, viết giống nói. Khi tôi viết cái của tôi, tôi chỉ nói ở bên trong cái miệng của riêng tôi, và viết giống như im lặng."
Herta Muller


TTT 2012


Ghi chú trong ngày

Qua server cho biết, có cái website sau đây, bằng tiếng Tầu, GCC mù tịt, lạ làm sao lại “link” gần như tất cả những bài viết, trang viết, của Tin Văn.
Tks, "anyway".
NQT

http://www.myip.cn/inlink/tanvien.net


Con hổ ghê sợ

Việt Nam có vẻ giống như một câu truyện thành công, nhưng với Miến Điện tan băng, bây giờ là nước đàn áp bậc nhất Đông Nam Á
DTBT

Note:
Câu chuyện mới đúng chính tả.

Mít dùng hai từ chuyện, và truyện để phân biệt giữa [văn] nói, và [văn] viết.
Bắc Kít coi văn Miền Nam là văn thô, còn thuộc dạng nói, chưa được gọi là văn chương!

Nhưng điều này không thể xảy ra, trừ khi họ thăng tiến về thành tích nhân quyền.
DTBT

“tiến bộ”, không phải “thăng tiến”.

Bài này, được Bi Bì Xèo dịch rồi, nhưng thiến mẹ mất vài đoạn vì sợ VC quá.
GCC thấy vậy, bèn "hiệu đính".
Bây giờ tới em này lại dịch lại một lần nữa, nhưng bằng 1 thứ tiếng Mít buồn cười quá!

Ở hải ngoại, có ba diễn đàn. Hậu Vệ và Da Mùi không rành tiếng Mít, Chợ Cá quá rành, nhưng toàn thứ cực độc, cực ác, phải dẹp tiệm, quay qua “lốc liếc”, nhưng cũng không khá!

Không thể nào khá được, bởi vì cái độc nó tẩm vô người tới xương tới da, tới linh hồn Bắc Kít rồi, mà điều này là do nền giáo dục hận thù gây nên.

[Tới đây, mở 1 cái ngoặc: Người ta, trong có cả Naipaul, vẫn chê Borges không màng tới thế sự, chỉ mơ tưởng cõi thiên thu, bất diệt. Nhưng ông có mấy bài viết về Nazi thật thần sầu, trong có bài về giáo dục hận thù Do Thái của Đức. Ông phán, chính cái thứ giáo dục này đẩy nước Đức tới tội ác Lò Thiêu, chứ không phải chủ nghĩa Nazi.]

GCC không tin đám Bắc Kít thay đổi được.
Làm sao thay máu?
Đâu 1 người, mà cả một dân tộc.

Note: bài dịch này, GCC coi lại, hóa ra là do đấng ký giả già Đinh Từ Thức dịch.
Tay này, một đời xài tiếng Việt, sao mà ẹ thế.
Tiếng Anh thì cũng ẹ. Tất nhiên.

Thì cũng thường thôi, chẳng đáng để ý đến làm gì. Miễn đừng quá sai, lệch pha hẳn đi. Nhưng vấn đề là, 1 lần ông dịch sai, GCC khui ra, ông nhất định là ông dịch đúng; ông dịch từ bản tiếng Anh, nhưng đòi phải có bản tiếng Tầu để đối chiếu, tếu thế! (1)

(1) GCC nhớ lộn, 1 độc giả của DM, thuổng ý của GCC trên TV, bèn hỏi thăm ông, sức mấy là ông ta dám đối thoại với TV.
Thường, TV khui sai sót, mấy đấng như Thầy Cuốc [viết sai tên de Beauvoir, trên Blog VOA], hay DTBT [lầm “đủ” với “cần”] đều len lén sửa, đếch cám ơn, cám iếc gì hết.

Có thể già mà ẹ, là do vậy.

Trang TV dịch sai hoài, đầy sạn, nhưng GCC hơn người ở chỗ, chịu nhận sai sót, chưa bao giờ cãi chầy cãi cối, dù thích cả chầy lẫn cối!
Và rất mừng và biết ơn vị nào chỉ giùm sai sót.

Trân trọng
NQT

Nearly four decades after the end of the Vietnam War, America's former foe is seen globally as a success story. It boasts a booming economy, a growing middle class, and thriving tourism and manufacturing industries. But as political reforms transform Burma, Vietnam is in danger of becoming something else: the most repressive country in Southeast Asia. This week, prosecutors at a court in Ho Chi Minh City charged three Vietnamese bloggers for "conducting propaganda against the state," the latest in a series of arrests designed to silence a growing opposition movement.

Gần bốn thập niên sau khi chiến tranh Việt nam chấm dứt, kẻ thù cũ của Hoa Kỳ được thế giới coi như một câu truyện thành công. Nó tự hào về một nền kinh tế bộc phát, giới trung lưu gia tăng, công nghiệp và du lịch phát triển. Nhưng trong khi cải cách chính trị thay đổi Miến Điện, Việt Nam trong nguy cơ trở thành thứ khác: một nước đàn áp hạng nhất tại Đông Nam Á. Tuần này, Viện Kiểm Sát Nhân Dân tại một tòa án ở Thành phố HCM truy tố ba bloggers Việt Nam về tội “tuyên truyền chống nhà nước”, là vụ mới nhất sau hàng loạt vụ bắt giữ để làm im tiếng phe chống đối ngày càng đông.
DTT

It boasts, nó khoe khoang, thổi phồng, không phải tự hào.

GCC dịch:
Gần bốn chục niên đã qua, kể từ khi chấm dứt Cuộc Chiến Mít, kẻ thù ngày nào của Mẽo được nhìn, một cách tổng quát, toàn cầu, như một câu chuyện của sự thành công, qua đó, là những thành quả được thổi phồng, bùng nổ về kinh tế, tăng trưởng giai cấp trung lưu, khách du lịch mò tới rất đông, và xưởng sản xuất mọc ra như nấm. Nhưng, khi những cải tổ chính trị đang chuyển đổi Miến Điện, Việt Nam rớt vào nguy cơ trở thành 1 cái gì khác, đếch giống hình ảnh thổi phồng trên.
Tuần này, mấy đấng Trùm VC, ở tòa án TP Sài Gòn ngày nào được đổi tên thành Thành Nhà Hồ, giáng cho ba bloggers Mít tội “cầm đầu chiến dịch chống nhà nước”, một trong những cuộc bắt bớ mới nhất trong nhiều chuỗi bắt bớ, nhằm dẹp tắt, xóa sổ lực lượng chống đối ngày càng lớn rộng.

Hổ Khủng Khiếp VC
Terrble Tiger 2

"Vietnam is starting to recognize that by continuing its crackdown on rights, it invites unwelcome comparisons with Burma as the worst human rights abuser in ASEAN [the Association of Southeast Asian Nations]," said Phil Roberson, deputy Asia director of Human Rights Watch.

Xứ Mít của VC bắt đầu nhận ra rằng, nếu cứ tiếp tục quất túi bụi đám ly khai, chống đối, tiếp tục vờ nhân quyền, là càng làm nổi bật sự tương phản giữa Mít VC, và Miến Điện, và càng được gán nhãn, xứ chà đạp nhân quyền tồi tệ nhất trong khối ASEAN, như Phil Roberson, phó giám đốc khu vực Á Châu của tổ chức Nhân Quyền, phán.

[Câu này BCC dịch tếu lắm: Ông Phil Robertson, phó giám đốc khu vực Á châu của tổ chức Human Rights Watch, nói: "Việt Nam bắt đầu nhận thấy rằng với việc trấn áp của mình, họ đã khiến người ta so sánh một cách bất lợi với Miến Điện trong vai trò quốc gia vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nhất khối Asean".]

“Tồi tệ nhất”, không phải “nghiêm trọng nhất”, “the most serious”!
Từ “vai trò” ở đây quá tếu!

GCC có 1 kỷ niệm thú vị về từ “nghiêm trọng”, khi ở Trại Cấm Thái Lan, lần đi khám sức khoẻ để "tái định cư" Canada, do cơ quan y tế của UNHCR đóng “vai trò” đảm nhiệm. Trong khi tán gẫu với tay bác sĩ trưởng phái đoàn, [hình như Gấu Cái còn nhớ tên, vì Bả có viết về tay này, trong 1 truyện ngắn, về cú ông đụng độ với đám quản giáo Thái Lan, cũng về "nhân quyền" của đám tị nạn], GCC hứng lên, bèn khoe, tớ là nhà văn, ông ta, mắt sáng rỡ, phán, tao đang cần một nhà văn Mít!
GCC ngạc nhiên quá, hỏi, để làm gì, ông ta bèn chìa ra 1 bản văn bằng tiếng Anh, về Aids, và đề nghị GCC dịch qua tiếng Mít, để sử dụng cho 1 cuốn video phòng ngừa Aids.
Đọc 1 phát, GCC chê, có 1 từ dùng sai, hà, hà.
Ông ngạc nhiên quá, hỏi từ nào, GCC chỉ vô, từ “serious”.
Câu tiếng Anh, như Gấu còn nhớ đại khái,  Aids… nghiêm trọng. Gấu phán, Aids…  nguy hiểm, mới đúng. Ông nghe ra, gật gù, đúng rồi, nguy hiểm chết người, nghiêm trọng cái con khỉ, hà, hà!

Đàn áp chính trị thì là chuyện cũ mèm ở Việt Nam. Kể từ khi Sài Gòn thất thủ, Đảng VC chơi luật bàn tay sắt. Nhưng những năm cô lập do Cuộc Chiến Tranh Lạnh, sự thiếu vắng một thế lực chống đối được tổ chức ở trong nước – chưa kể mặc cảm tội lỗi của Tây Phương về cuộc chiến, cảm tình của phe tả, của đám bợ đít VC – khiến rất ít người quan tâm đến cái hồ sơ nhân quyền thảm hại của xứ Mít VC. Khi VC mở cửa về kinh tế vào những năm 1990, những nhà đầu tư ngoại quốc, và đám bỏ chạy ùa vô/bò về, quốc tế trở nên mù lòa vì phép lạ kinh tế Mít VC. Xứ Mít VC đi từ một trong những nước nghèo nhất thế giới vào giữa thập niên 1980, với bình quân đầu người dưới 100 đô, tới Hổ Á Châu với bình quân 1,130 đô vào cuối năm 2010.


Hiện sinh vs Cơ cấu luận

GCC có nhớ từng viết gì về cơ cấu luận và đăng tờ nào không? Thời ấy GCC đọc Trần Thiện Đạo về CCL không?

TTD, tôi chỉ đọc ông ta khi dịch Sa Đọa. Ông này mà văn chương cái con khỉ gì.
Lạ, là làm sao mà ông ta lại chọn đúng cuốn Sa Đọa để dịch?
Không lẽ ông ta đã ngửi ra cái thân phận 1 tên bỏ chạy cuộc chiến, trốn qua Tây, và tự rủa xả mình, như nhân vật của Camus?

Vô lý quá! (1)

Hồi đó đó, TTD, đám học trường Tây, như Mít Butor mà GCC bé cái lầm, cứ đinh ninh “bạn quí”, hay những đấng giáo sư Triết…  đều được Xìn Phóng, tức TPG, “biệt nhãn”, so với GCC.
GCC vẫn còn nhớ cái nhìn khinh khỉnh của TPG khi thấy Gấu cầm cuốn Lịch sử và Ý thức giai cấp của Lukacs, cậu mua thứ này tính nhát ma ư?
Cũng cái nhìn đó, là của Mít Butor, mỗi lần ghé Quán Chùa, nhưng Gấu lại không nhận ra, vì nghĩ, "bạn quí" vốn thế!

Ui chao phải đến khi về già, nhìn lại, thì GCC mới thật sự cám ơn ông Giời, cho mình được đi học, mà học trường Mít.
Nếu không, thì cũng như lũ mất gốc đó rồi.
Bởi vì, bạn chỉ có thể học ngoại ngữ để rành tiếng mẹ đẻ của bạn.
Một khi bạn học ngoại ngữ, để mong đặc quyền, cơ hội...  là vứt đi.
Tất cả cái đám tinh anh hồi đó, học tiếng Tây, chỉ để mong có dịp bỏ chạy.
Đó là sự thực.  

GCC học tiếng Tây chỉ để mong sẽ có ngày viết được 1 cái thư bằng tiếng Tây, cám ơn 1 ông Tây thuộc địa, chồng bà cô của Gấu, Cô Dung, một me Tây, nhờ ông chồng của bà cô - GCC còn nhớ cái nick của ông, Ông Tây - Gấu có cơ hội đi học.
Thế rồi khi biết tiếng Tây rồi, thì mới đọc hiện sinh, đọc Camus, đọc Sartre, đọc Lukacs, đọc Lefebvre, đọc Nguyễn Đình Thi… là để tìm ra lời giải cho cuộc chiến.
Nhờ đọc Koestler mà thoát được nọc độc CS.
Nhưng chỉ đến khi đọc Barthes, đọc cơ cấu luận, thì mới thoát ra được cái thứ văn chương dấn thân, xuống thuyền, viết cho ai…
Nhờ Barthes mà Gấu hiểu ra được, "viết như thế nào" mới là vấn đề.

(1)

*

NB 2. Có một câu nói ác, bảo Camus là triết gia của học sinh cấp ba, và Cioran bảo văn chương Camus là thứ văn chương tỉnh lẻ :p (đồng thời Sartre chẳng có gì đáng quan tâm cả). Cioran cũng là một cục đen hiểm ác, cực hiểm ác.
Blog NL

Không phải 1 câu, mà 1 cuốn sáchCamus, philosophe pour classes terminales

Sự kiện Cioran không khoái Camus, thì cũng đúng thôi, vì 1 bên là mặt trời, 1 bên là đêm đen; cả chuyện coi ông là triết gia của lớp chót bậc TH cũng đúng, vì cái thái độ đạo đức của ông, chỉ đám học sinh may ra còn chịu nổi, hay tin được.

Điều làm GNV điên cái đầu, là, cái ông Tẩy mũi tẹt, tại làm sao lại chọn cuốn La Chute để dịch ?

Chỉ đến khi thấy ông ta "về", và phán nhảm, thì Gấu mới vỡ ra là Người chẳng có thú tội gì hết :

Sự thú tội của Clamence vẽ lên chân dung 1 con người bị cắn rứt bởi tuyệt vọng, tội lỗi và ân hận vì đã vờ 1 em tự trầm.
Nhưng Clamence còn đưa 1 tấm gương cho những người muốn dòm vào đó, theo cái kiểu mà Nguyễn Huệ của NHT đã từng làm :
Hãy nhét cứt vào miệng chúng, để chúng nhận ra thân phận của chúng.

Trong NHT có cả ba, Clamence & Tướng Về Hưu & Nguyễn Huệ, là vậy !

Hà, hà !

1956: Cuộc chiến Mít chưa hứa hẹn những điều khủng khiếp, và ông Tẩy thì chắc cũng mới chuồn qua Paris, hẳn thế?
Với riêng Gấu, phải đến khi ra được hải ngoại, thì mới nhìn ra sự thân quen giữa Clamence và Tướng Về Hưu!

Sa Đọa gióng lên hồi chuông báo tử cho những kẻ tưởng là giải phóng, hóa ra là ăn cướp, tưởng xây dựng thiên đàng, hóa ra địa ngục, là 1 nước Mít hậu chiến.
GNV

Mô phỏng:

La Chute sonne comme un adieu de l'auteur à ses propres illusions:
Sa Đọa gióng lên lời vĩnh biệt của tác giả với những ảo mộng của chính ông.

Face aux désordres et à la confusion du temps après 1975, j'ai  pensé avoir déjà vécu toute ma vie, le temps qui me restait était quelque chose en trop, je ne me donnais plus la peine d'y penser.  La désillusion était totale. En 1975, le nouveau régime m'envoyait en camp de rééducation avec mes amis « de la même fête et dans le même bateau », nous quittions la plaine pour les monts avec calme et indifférence, sans désespoir et sans espoir.
J'ai pensé « disparaître » sans espoir de retour, pourquoi pas comme le déchet emporté par l'inondation de l'histoire. Mais je me trompais.

Đối diện với hỗn loạn, tình trạng mơ mơ hồ hồ thời gian sau 1975, tôi có cảm tưởng đã sống hết đời tôi, quãng còn lại chỉ là dư thừa, tôi chẳng để ý tới nữa. Ảo vọng là hoàn toàn. Năm 1975, chế độ mới đưa tôi đi trại cải tạo, cùng với bạn bè của tôi, "cùng hội, cùng thuyền"; chúng tôi rời đồng bằng lên vùng rừng núi, dửng dưng, bình thản, không tuyệt vọng cũng không hy vọng. Tôi đã nghĩ mình "biến mất", chẳng mong ngày trở lại, như bọt bèo trong cơn lũ lịch sử, tại sao không. Nhưng tôi đã lầm.
TTT: 
La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù

Ui chao, chẳng lẽ đây là giấc đại mộng của những anh nhà quê Bắc Kít, những anh Cu Sài, xẻ dọc Trường Sơn, hy vọng vô được nước Xề Gòn, kiếm tí chiến lợi phẩm, về làng cũ, xây cái nhà gạch nho nhỏ, sửa sang phần mộ cho ông cụ, cưới một em ở Xóm Đoài, Xứ Đoài mây trắng lắm?, và cái anh chàng Tướng Về Hưu, Jean Baptiste Clamence, sau khi xây dựng xong Địa Ngục, bèn đi vào miền Sa Đọa, The Fall, tên một tác phẩm của Camus, sám hối, và trong một khoảnh khắc trầm thống, rống lên như một con quỉ, Quỉ Bắc Kít, trong một cuộc độc thoại nội tâm:
“Ôi, mặt trời Bắc Kịt, ôi bãi biển Đồ Sơn, ôi những hòn đảo Hạ Long của những trận gió thương mại, ôi những hồi ức của thuở thanh niên, chúng mới làm cho đám Bắc Kít chúng ta chán chường làm sao!”
[‘Oh, sun, beaches, islands of trade winds, memories of youth that make us despair’].

Cái mẩu tóm tắt La Chute, trên,  là từ số đặc biệt về Camus, của tờ ML, hors-série. Tờ này làm tới hai số, hoặc có thể hơn, về Camus, vì GNV có hai số về Camus. (1)


On 'As I Lay Dying'

Về "Khi tôi nằm hấp hối"


La Condition humaine

Phận Người

Malraux không có mặt ở Thượng Hải khi biến động bùng ra, với những sự kiện được ông mô tả, hay đúng hơn, phịa ra, nhung ông ở Canton [Quảng Đông?], khi xẩy ra vụ đình công vào năm 1925, và là bạn và người “cộng tác”, collaborator [chúng ta không biết “cộng tác” tới mức nào] của Borodin, đặc sứ của Comintern, Quốc tế CS, [nói một cách khác, của Stalin], để cố vấn phong trào CS Tẫu. Điều này hiển nhiên giúp cho ông chuyên chở, cảm nhận, ý nghĩa của từ “sống”, trong “kinh nghiệm sống”, lived experience, ở trong cuốn tiểu thuyết, khi ông mô tả, theo nghĩa, nhớ lại, những cuộc tấn công trên đường phố.
Từ cái nhìn ý thức hệ, Phận Người rõ ràng là phò Cộng [unambiguously pro-Communist]. Tuy nhiên, nó không có tính Stalinist, mà đúng hơn, Trotskyist, bởi vì 1 cách công khai, cuốn sách kết án những mệnh lệnh từ Moscow, đặt để ra cho những người CS Tẫu, bởi những tên thư lại của Quốc Tế CS, hãy trao khí giới của họ cho Tưởng Giới Thạch, thay vì cất giấu để bảo vệ, khi Quốc Dân Đảng trở cờ. Chúng ta đừng quên là khi những giai đoạn này xẩy ra ở TQ, thì ở Liên Xô đang có cuộc lèm bèm lớn, great debate, giữa những người theo Xì, và những người theo Trốt-ky, giữa Cách Mạng thường trực, và chủ nghĩa CS, và nó trở nên thật dữ dằn, và đã bắt đầu xẩy ra những vụ làm cỏ đám Trốt Kít.

Nhưng 1 cách đọc ý thức hệ, hay có mùi chính trị sẽ làm mất đi điểm chính: rằng, cái thế giới mà cuốn tiểu thuyết sáng tạo ra, trong chi ly chi tiết như thế đó, thì mắc nợ nhiều ở sức tưởng tượng và sức mạnh quằn quại, co giật convulsive force [bỗng nhớ đến những hình ảnh như “vết thương dậy thì”, “hơi thở rướn cong” của nữ văn sĩ Túy Hồng, hay beauté convulsive, của Linda Lê (2)], của câu chuyện [tale], hơn là những thời kỳ lịch sử mà nó sử dụng như chất liệu thô [its raw material]

Nó, Phận Người, không giống một cuốn tiểu thuyết cho lắm, nhưng lại giống một bi kịch cổ điển lồng, khảm, cấy, ghép vô [grafted on] đời hiện đại. Một nhóm đàn ông (và một người đàn bà đơn, a single woman, May, một người mà trong thế giới thiết yếu ghét đờn bà của Malraux - sực nhớ đến câu của Gide, thế giới của Malraux đếch có đàn bà trẻ con và tiếng cười – thì chỉ được phác ra, như 1 cái bóng, chỉ sáng sủa hơn 1 tị, so với Valéry và những em bướm tạo nên một phần của cái nền) từ những miền khác nhau của thế giới, đứng dậy, nhìn thẳng vào mặt kẻ thù hơn họ, để, bằng những từ của Kyo, “đem trả lại phẩm giá” cho những người mà họ chiến đấu cho họ, nhân danh họ [“give back dignity” to those that they are fighting for], những kẻ khốn khổ, thất bại, bị khai thác, bóc lột, những nô lệ dân quê hay thợ nhà máy. Trong cuộc chiến đấu đó, qua đó, họ bị đánh bại, và tiêu trầm, perish, Kyo, Chen, và Katow vươn tới một mặt phẳng đạo đức cao hơn, hoàn tất một sự cao cả, nó diễn tả “phận người”, trong cái dạng kiểu mẫu tuyệt vời nhất, bảnh nhất của nó, “the human condition” in its most exemplary form.


Koestker by Steiner


Elfriede Jelinek


Lolita vs BHD



Cali Tháng Tám 2011

*

Văn chương và Đạo đức

Le moi est haissable, dites-vous. Pas le mien.

Cái tôi thì đáng ghét, bạn quí phán.
Cái tôi của GCC đếch đáng ghét!

Hà, hà!

*

Note: Mò… cái sẹo không thấy, sao lại lòi ra bài này!
Thần sầu! Cực tếu!

Mẹ tôi và Ionesco
Hãy để những con tê giác ở ngoài cửa

Bạn quí của GGC gọi điện thoại, và Gấu chưa biết tại làm sao thì cả hai bèn nhớ tới....Chesterton: “Nếu chúng ta không thể yêu anh thợ hớt tóc của chúng ta (mà chúng ta đã gặp) làm sao chúng ta có thể yêu đám Nhật Lùn, mà chúng ta chưa từng gặp?”
Thế là cả hai cười vỡ bụng, và rồi chào hỏi, gút bai, rồi để điện thoại vô chỗ của nó.
Cuộc trò chuyện vừa chớp nhoáng vừa phi lý, kết thúc như thế đó.
Không lẽ bạn quí gọi điện thoại để nói về những ông thợ cắt tóc, những người chuyên nắm đầu nắm cổ thiên hạ [cái này thì liên quan đến Thánh địa lý, Tả Ao, một lần lang thang tới một làng kia, và khi dân làng biết, bèn năn nỉ ông để mả cho ông tổ làng, sao cho con cháu sau này thành đạt, chuyên nắm đầu nắm cổ, thế là ông bèn cho cả làng làm nghề cắt tóc!]




*

Pleiku

Có hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là Hội An, và Pleiku. Nhiều nơi chưa đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm, tự hỏi, và tự trách mình, tại làm sao mà chưa “đi” Pleiku và Hội An.

Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật thê luơng về Huế. Lần bỏ chạy quê hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo, có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi chiều, xe chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy xa xa, 1 anh chạy xích lô, dừng cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.

Ui chao, nhớ hoài. 

Ði, ở đây, có 1 “gia nghĩa”, connotation, thật thú vị, và liên quan tới 1 nhà thơ, bạn của Gấu từ hồi còn đi học. Anh học sư phạm, ra trường, được bổ về Pleiku. Tuổi trẻ, xa nhà, làm thơ, sống rất bụi, chẳng có tí giáo sư nào trong cách sống cả.
Nghe truyền tụng, giường anh nằm, nơi nhà trọ, chăng đầy nội y của bướm. Mỗi 1 lần đi là xin bướm nội y về treo quanh giường làm kỷ niệm. Một lần có 1 anh bạn, trưởng 1 cái tầu hải quân, ghé thăm. Thì lại rủ đi thăm bướm. Trong câu chuyện anh có nói cho anh bạn biết, học trò tao có 1 em làm nghề này, 1 lần tao gặp, thầy trò đều ngượng. Anh trưởng tầu vô ý kể lại cho 1 anh bạn, dân Pleiku. Anh này lại có 1 đứa con gái học ông thầy, thi sĩ cà chớn.

Thế là ầm lên. Ông bạn nhà giáo thi sĩ sau phải đưa đi tỉnh khác.

Tribute to Carlos Fuentes


Tribute to Horst Faas



Thơ Mỗi Ngày

Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 3 [nguyên tác]

Memory

Under house arrest with the Public Security Bureau
in the northwest outskirts of Beijing, 613/1995
Sixth anniversary offering for 6/4

1 

Late in the night
suspended at a sheer edge
So often woken up
wanting to see what clearly
So often sleep's like facing an abyss
Thick fog spreads within the body
gentle wind, intermittent flash
a needle migrates through the veins
stitches together scattered fragments of words
Ideals' threads destroyed
like lovers torn apart
betrayed by one another's reproaches

30.4.2012


They Ate Their Sleep

Họ đợp giấc ngủ của họ

ZEPPELIN

Herta Muller

Even inside the Zeppelin, love had its seasons. The wildcat weddings came to end in our second year, first because of the winter and later because of the hunger. When the hunger angel was running rampant during the skin-and-bones time, when male and female could not be distinguished from each other, coal was still unloaded at the silo. But the path in the weeds was overgrown. Purple-tufted vetch clambered among the white yarrow and the red orache, the blue burdocks bloomed and the thistles as well. The Zeppelin slept and belonged to the rust, just like the coal belonged to the camp, the grass belonged to the steppe and we belonged to hunger. _

GRANTA, Spring, 2010
Sex

Note: Tờ Granta, số mới nhất, sex, có truyện ngắn trên.
Làm Gấu nhớ một truyện ngắn của Thảo Trường, viết về cuộc tình qua hàng rào giây kẽm gai, ở trong tù, giữa một nữ và nam tù nhân. Làm nhớ Nhà Hội của Amis.

Và nhất là, làm nhớ cú "sex" ở trại tù Đỗ Hòa!

Nhưng cái xen, hàng đêm Đức Quốc Trưởng phải hì hục tiếp các cháu gái ngoan, đứng xếp hàng chờ tới lượt, mới thú!
Nó làm nhớ đến mệnh lệnh của Bắc Bộ Phủ, gởi tới đám tập kết, năm 1954, mỗi anh phải làm một em Miền Nam mang bầu, trước khi ra Hà Lội trình diện Bác!

Nhớ nhắc Bác cạo râu đấy nhé:
Send the Fuhrer a telegram that he better shave first.

Cháu có mắc tiểu không? Để Bác chỉ chỗ cho mà tiểu (1)

Cái tay Đại Gìáo Sư VC, [theo ông cậu, Cậu Toàn của GGC, thì hai người cùng promo, hình như cùng lớp], NDM, viện Dos để giải thích “cas” này.

Theo GCC, không phải.
Phải muợn Freud.
Hay muợn ca dao:

Ngày thì Bác Hát là Thần
Đêm thì Bác Hát tần mần như Ma!

“Bác” lúc nào cũng tơ tưởng chuyện đó, cho nên, bất thần, phọt ra.
Bởi vì, nếu bình thường, nếu là 1 người chăm lo đến cái phần tỉ mỉ của cá nhân con người, thì Bác sẽ phán, “Cháu có cần nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân thì để anh cận vệ của Bác hướng dẫn”.
Đại khái thế.

Cũng thế, là cas Bùi Tín, “Chúng mày còn cái đéo gì nữa mà bàn giao”!
Lúc nào anh này cũng tơ tưởng chuyện làm thịt Miền Nam.
Cũng thế, là Võ Tướng Quân.

Trường hợp Bác H, GCC cũng đã từng gặp, nhưng không đến nỗi tục tĩu như của Bác. GCC cũng đã lèm bèm đôi lần rồi, và nó liên quan tới cái sẹo ở  cổ tay “cô bạn”.  Vào những ngày đầu mới tới xứ lạnh, không biết GCC nghe qua ai kể những ngày đầu khi gia đình của cô được một cơ quan thuộc Nhà Thờ bảo lãnh qua, rồi tất tả hội nhập, tất tả kiếm việc, đi làm, công việc chân tay chắc cũng nặng nề, và cái gân ở cổ tay bị nhão, bị chùng, phải giải phẫu…

Thế là cứ mơ tưởng so sánh hoài, bàn tay ngày nào khi còn là nữ sinh viên con nhà giầu, lỡ thương đúng thằng chồng cô bạn thân, và bàn tay khi lưu vong... Mơ tưởng hoài, thế là đêm nằm, lầm tay vợ đang nằm kế bên với  tay cô bạn, thế là mò mò cái sẹo ở cổ tay, chẳng thấy đâu, thế là bèn buột miệng la, như Bác H buột miệng, cái sẹo đâu rồi!

Ui chao, cái bà bạn của cả hai bà, từ hồi còn học tiểu học, trường Đốc Binh Kiều, Cai Lậy, cái bà nghe kể "5 năm trời không dám đụng", bèn bĩu môi, làm sao biết ma ăn cỗ, nhưng khi nghe kể chuyện cái sẹo thì lại gật gù, giả như mà tui gặp được 1 người đàn ông thương tui như thế, thì cũng bõ 1 đời nhan sắc!

Hà, hà!


TTT 2012


Ghi chú trong ngày

On 'As I Lay Dying'

Về "Khi tôi nằm hấp hối"


La Condition humaine

Phận Người

Malraux có viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế.
.....

Mười bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng. Tôi đã loay hoay quá lâu với một quyển sách. Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những quyển sách khác.

Tháng 3 – 73
THANH TÂM TUYỀN
(1)

Khi đọc Bếp Lửa, 1973, GCC dựa vào kinh nghiệm đọc Lukacs. (1)

Một đời đã… gần qua, nhìn lại, GCC tự hỏi, liệu có ai đọc Lukacs?
Mít chắc không, nhưng, liệu có nhà văn nhớn nào, của thế giới, đọc Lukacs, phương pháp, lý thuyết của ông, như GCC đọc, và áp dụng nó vào 1 tác giả?

Có đấy: Orhan Pamuk.
Trong bài Bạt trong cuốn mới nhất của ông, "Tiểu thuyết gia ngù ngờ vãi linh hồn", The naive and the
sentimental novelist, ông nhắc tới G. Lukacs, cuốn Lý Thuyết Tiểu Thuyết và có ý định sử dụng nó vào những bài đọc, The Norton Lectures, ở Harvard University.

Bài viết thú lắm [bài viết nào cũng thú lắm],TV sẽ post, và dịch.
*

L’Express:
Nền đạo hạnh nào, cho dù phiến diện, theo ông, chúng ta có thể tái xây dựng nó, cho thế kỷ mới mẻ này?

Steiner:
Thần học xưa kia là chỗ dựa của nền văn hoá cao của chúng ta. Sau cùng, như chúng ta thấy đấy, chính thần học, hay giả thuyết về một Thượng Đế, đã củng cố những giá trị, kể cả những giá trị thẩm mỹ. Nhưng, nếu con người ngày một bớt tin tưởng thì càng cần phải tìm một nền đạo đức của con người, một nền đạo đức không có Thượng Đế, không có Mười Điều Răn, để giúp chúng ta. Phải tự nhủ với nhau, như thế này: "Con người đơn độc trên trái đất, cùng với loài vật, đó là tất cả những gì còn lại với con người." Nếu không có kiếp sau, có thể con người nên sáng tạo ra một nền đạo hạnh thế tục? Lại cũng vẫn những nhà văn lớn chỉ cho chúng ta con đường. Ở cuối tác phẩm Phận Người của André Malraux, một trong hai tay Cộng sản, sắp sửa chết bằng một cái chết cực kỳ ghê rợn, đã nhường viên thuốc độc (cyanure) cho người kia, để giúp cho anh ta không phải chịu đau đớn. Anh đã hành động bằng một đạo đức, theo đó, chính con người phải trách nhiệm về cái phẩm giá tối hậu của con người. Chúng ta có những cái nền, những nhà tư tưởng về nỗi cô đơn trơ trọi của con người không Thượng Đế, lẽ dĩ nhiên, trong đó có những triết gia vô thần cổ điển lớn. (1)

Tất cả những cuốn tiểu thuyết của Malraux đều bảnh, ngon cơm, excellent. Tuy nhiên, Hy Vọng, L'Espoir, dài quá, Những kẻ chinh phục, Les Conquérants, Con đường vương giả, La Voie Royale, và Thời Khinh Thị, Le Temps du Mépris, [bản tiếng Anh, An Age of Oppression], thì lại ngắn quá. Phận Người là 1 kiệt tác, xứng đáng được nhắc tới, kế bên tác phẩm của Joyce, Proust, Faulkner, Thomas Mann, hay Kafka, như là 1 trong những sáng tạo ngất ngư con tầu đi, sáng loà đến làm mù con mắt, one of the most dazzling creations, của thời chúng ta. Tôi phán điều này với sự xác tín của 1 kẻ đã đọc nó ít lắm thì cũng nửa chục lần, và, mỗi lần mỗi rùng mình khi tên khủng bố Chen cắm lưỡi dao vào nạn nhân đang nằm ngủ, và cảm động rơi nước mắt trước hành động hoành tráng, cao vời vợi của Katow, khi anh trao viên thuốc độc cyanure cho anh Tẫu trẻ tuổi, cũng bị kết án thiêu sống như anh ta, bởi những tên tra tấn của Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch.
Mọi thứ ở trong cuốn tiểu thuyết thì đều tuyệt hảo: Câu chuyện kể sử thi, the epic story, với những gia vị là chất mùi mẫn, vãi linh hồn vào những lúc ngưng nghỉ, spiced with romantic interludes, sự tương phhản giữa cuộc phiêu lưu cá nhân và những cuộc lèm bèm ý thức hệ; tâm lý và văn hóa đối nghịch của những nhân vật, và những hành động điên rồ của Nam tước Clappique, thì, như cú điểm xuyết của sự thái quá, và phi lý – hay là chúng ta có thể nói, cái sự không thể tiên đoán được, và tự do – cú điểm xuyết, nếu thiếu nó, thì cuộc đời quá lô gíc, hay dùng từ của Gấu Cà Chớn, quá cà chớn, quá đơn điệu, hay, dùng toán học để mà giải thích: sau điều đó, thì là điều đó!
Nhưng trên tất cả, tính hiệu quả của thứ văn xuôi cà giựt [syncopated] cứ thế mà xuội dần đi [pare-down] bắt người đọc luôn luôn phải sử dụng tới trí tưởng tượng để lấp đầy những khoảng trống, chúng vờ đi, đếch thèm để ý tới những cuộc đối thoại và những miêu tả của cuốn truyện.
Phận Người dựa trên một cuộc cách mạng thực, xẩy ra vào năm 1927 ở Thượng Hải, được dẫn dắt bởi Đảng CS TQ, và đồng minh của nó, Quốc Dân Đảng, chống lại Những Người Của Chiến Tranh, Men of War, như tên gọi đám nhà binh chuyên quyền cai trị 1 nước Tầu chia rẽ lúc đó, một nước Tầu mà những thế lực Tây Phương toan tính biến thành thuộc địa với dân Tầu như nô lệ, bằng sức mạnh, hay bằng tham nhũng. Một đặc sứ của Mao, Chu Ân Lai - nhân vật Kyo trong truyện, một phần dựa trên nhân vật có thực Chu Ân Lai này - dẫn dắt cuộc cách mạng. Nhưng không như Kyo, Chu Ân Lai không bị giết, và sau khi đánh bại chính quyền quân sự, Quốc Dân Đảng do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo quay qua chống đồng minh của họ, là Đảng CS Trung Hoa, và, như cuốn tiểu thuyết mô tả, đã tàn bạo trấn áp đồng minh cũ của nó. Chu Ân Lai trốn thoát, gặp lại Mao, đồng hành với Mao trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh, và là cố vấn, kẻ uỷ quyền, deputy, của Mao trong suốt cuộc đời còn lại của ông.

Vargas Llosa


Koestker by Steiner


Nobel 2004

Jelinek par ML

Elfriede Jelinek ou la perte de l'innocence
Jelinek hay sự mất ngây thơ

Có phải những người sống là những người sống như chết, ù ù cạc cạc không? Toàn những «phác họa của những người chết» không?

Sau các tội ác của chủ nghĩa toàn trị của thế kỷ 20, và nhất là tội ác của Ðức quốc xã, chúng ta toàn là những người sống mà như xác chết, tôi còn dám nói như thế. Khi Adorno nói, thật là man rợ sau những gì xảy ra ở Auschwitz mà còn làm được thơ, tôi nghĩ, ông muốn nói đến hai chuyện: một chuyện, không thể nào làm thơ, và chuyện thứ hai, rằng Auschwitz phải được có mặt trong tất cả các thơ văn được viết sau Auschwitz. Không còn ngây thơ, cũng không còn những người sống nữa. Ðiều tôi quan tâm, gồm cả những phim ma đã khởi hứng cho tôi, là có một người chết mà họ không biết họ chết. Vậy, sau Hitler, chúng ta, dân của một dân tộc phạm tội ác (dù cho, trong trường hợp của tôi, xuất thân từ một gia đình Do Thái có rất nhiều nạn nhân), chúng tôi tất cả đều đã chết, chỉ có một điều là chúng tôi không biết chúng tôi chết.

Jenlinek par Obs

Bà thầy pháp trừ dâm

Elfriede Jelinek, kaputt

"Winterreise", le dernier ouvrage d'Elfriede Jelinek, accumule canards et fausses notes.
Elle en veut au monde entier... et s'y perd.

Par André Clavel (L'Express), publié le 10/05/2012 à 10:30


Lolita vs BHD

Âm nhạc của trái cầu

Và rồi, cách đây một năm, trong khi sửa soạn cho một chuyến đi xa, tôi lôi cái túi đã lâu không dùng tới, kể từ chuyến đi Úc, và tôi bỗng nghe thấy 1 âm thanh yếu ớt, nhẹ nhàng, như có ý trách móc, rên rỉ, làm nũng, "đừng bỏ em một mình," “bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa”, vọng về.

Già rồi, vãi...  linh hồn hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?



Một trang TV cũ
Thu, cũ

 Thu 2011

*

Ðường Lippincott, Toronto. Căn nhà bên kia đường, phía trước mặt, kế bên sân chơi của 1 ngôi trường, là nơi tạm trú đầu tiên của vợ chồng Gấu.

Gặp lại cô bạn ở đó. Cô tháo bao tay, bắt tay Gấu tự nhiên như người Hà Lội, nhưng Gấu lại nhớ đến cái lần cầm tay đầu tiên, trong 1 rạp chớp bóng Xề Gòn, khi “sắp sửa” đi lính, [trình diện Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung], được cô thương tình nhận lời đi ciné…

Thế là run lên như…  con thằn lằn đứt đuôi [hình ảnh này chôm của Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, của TTT, khi chàng lên cơn sốt, chạy dưới mưa, vô Bưu Ðiện Ðà Lạt, đánh cái điện cầu cứu cô học trò Oanh, SOS, SOS!...].

Gấu Cái giận run lên…

Hà, hà!