Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Sáng tác | Chuyện văn| Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác |
 Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường| Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi |
Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn| Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn |
Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết| Chân Dung | Jennifer Video
 Thơ Mỗi Ngày|Viết mỗi ngày| Sách & Báo Mới
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1

Last Page 
 

 



http://khoia0.com/PDF-Files/Chan_zung_100_nha_van_Xuan_Sach.pdf

Chân dung nhà văn by Xuân Sách
Trước khi khăn gói quả mướp, với 10 ngày lương thực lận lưng, cho cuộc cải tạo kéo dài chỉ có 10 ngày phù du, ông anh nhà thơ phán, thay cho lời từ biệt thằng em GCC, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này.
GCC không tin, ông “tiên tri đến mức tối hậu”, của câu phán, của chính ông, bởi là vì, không phải chỉ Miền Bắc, mà cả xứ Mít bị chấn thương nặng nề, và mấp mé bờ huỷ diệt, bởi chiến thắng của Bắc Kít.
Xuân Sách, khi xem tướng tầng lớp tinh anh Bắc Kít, bằng 1 cách nào đó, “cùng lúc”, ông tiên tri ra được số phận xứ Mít, như bây giờ.
Chứng cớ: ông hỏi Chế Lan Viên, điêu tàn ư?
Và ông hỏi thêm:
Đâu chỉ điêu tàn?
Đâu phải vô tư mà 1 vài đấng thuộc loại cực kỳ tinh anh của xứ Bắc Kít, như Đặng Thai Mai tỏ ra rất ư bực mình, khi không được XS xem tướng.
Cái gì làm họ bực mình?
Theo GCC, họ muốn hậu thế sẽ xét xử họ, như thế nào, qua XS.

GCC đã từng đề nghị, phải đọc XS, qua tinh thần của Beckett:
"One of the [Calvary] thieves was saved. It's a reasonable percentage".
"Một trong những tên trộm được cứu vớt. Vậy là được rồi."
Trong khi chờ Godot

Hay của Kertesz, khi viết:
"Si l’Holocauste a créé une culture – ce qui est incontestablement le cas –, le but de celle-ci peut être seulement que la réalité irréparable enfante spirituellement la réparation, c’est-à-dire la catharsis. Ce désir a inspiré tout ce que j’ai jamais réalisé".
"Nếu Lò Thiêu đẻ ra văn hóa, làm sao không?, thì mục đích của nó là, chỉ cái thực tại vô phương sửa chữa đó mới đẻ ra được sự cứu rỗi, và đây là tinh thần thanh tẩy, mà tất cả những cái gì tôi viết ra đều được gợi hứng từ đó."

Lạ, là Kafka, qua một số “truyện ngắn” của ông, đã cảnh cáo Bắc Kít, về cái chuyện làm thịt Đàng Trong.

Trong Tháp Babel, ông phán, xây được, nhưng chớ có trèo lên!
Hay trong Làng Kế Bên, tức Đàng Trong, dù nó "kế bên", nhưng chớ có làm thịt nó! (1)
Hà, hà!

(1)

Chưa có tên nào, bị Tên Khùng Già, là Lão Tặc Thiên, bắt phải trải qua những khổ nạn, khổ kiếp thê lương, như Gấu [trong những khổ nạn, có cái chuyện cho mi hưởng trái cấm nè, thích không?], nhưng, 1 khi, đã qua được rồi, Tên Khốn mới "care" GCC một cách chu đáo như thế nào, nhất là cái lần thưởng thức đại tiệc thịt chuột, cùng lúc cho nghe bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng].

Về già, nhớ lại, Gấu mơ hồ hiểu ra, ý nghĩa cái truyện ngắn “K”, của Buzzati, mi hãy sống đời của mi cho thật đàng hoàng, thì thể nào cũng có ngày mi gặp con K, và tới lúc đó, mi chẳng cần đến nó nữa!
Ngụ ngôn về tháp Babel của Kafka, cũng hàm ý này. Xây tháp Babel ư, OK, nhưng chớ có trèo lên nhe.

Lũ Bắc Kít tìm đủ mọi cách ăn cướp Miền Nam, và trong những cách đó, là nhử Mẽo vô, rồi vận động cả nước chống Mẽo kíu nước, với giấc mơ thống nhất, Nam Bắc 1 nhà, Xuân này xum họp Xuân nào vui hơn cái con mẹ gì đó; Kafka phán, OK, nhưng chớ có trèo lên.
Nhưng làm sao không trèo?
Cái Ác Bắc Kít xúi chúng trèo, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy, chúng tống đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy, cấm đi học, nếu có học, cấm vô Đại Học.
Đã cảnh cáo rồi, đừng có trèo mà cứ trèo, thế là ô hô ai tai cả nước Mít!

Thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời của Mít, lũ Bắc Kít thèm Miền Nam quá, thế là mời Tẫu vô... giường, nhường cả vợ con cho chúng, cốt sao lấy được Miền Nam, thoát Trung cái con khỉ Tầu!

Đau thương nhất, là người dân Miền Bắc bây giờ chịu đúng cái nhục của Miền Nam. Lũ Bắc Bộ Phủ, những Trọng Lú, tân thủ tướng Bắc Kít, Fuck Fuck gì đó, chúng đâu có tha đám Bắc Kít nghèo khổ. Chúng cũng ăn cướp, bóc lột họ, y chang đã từng với Miền Nam.
GCC tự hỏi, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, não bị thiến một mẩu, chúng đâu hết rồi?
Bỏ chạy hết ra nước ngoài rồi.
Hay thế!
Sến, ở Đức, Nobel Toán, Mẽo, “Hồng Béo” gì đó, Mẽo…

Làng kế bên.
Nội tôi thường nói: "Đời vắn chi đâu. Như nội đây, nhìn lại nó, thấy đời như co rút lại, thành thử nội không hiểu nổi, thí dụ như chuyện này: bỏ qua chuyện tai nạn, làm sao một người trẻ tuổi có thể quyết tâm rong ruổi sang làng kế bên, mà không e ngại, một đời thọ như thế, hạnh phúc như thế, cũng không đủ thời gian cần thiết cho một chuyến đi như vậy."

Bản tiếng Anh: The next village.
My grandfather used to say: "Life is astoundingly short. To me, looking back over it, life seems so foreshorthened that I scarcely understand, for instance, how a young man can decide to ride over to the next village without being afraid that – not to mention accidents – even the span of a normal happy life may fall far short of time needed for such a journey".


Dang Than published a note.
12 hrs

Bài viết này, theo GCC, nhảm.
Vị này phán văn học chết rồi, và chỉ đích danh hai tên sát nhân; một, hệ thống net, và một, Nobel văn chương.

Net, với những facebook, thí dụ, phục vụ nhu cầu xã hội, kết nối, và nếu như thế, nó cố huỷ diệt nỗi cô đơn của con người. Cứ nhìn quanh thì thấy, mỗi người, với cái ifone, ipod ở trong tay, họ đâu màng đến thế giới quanh họ, và họ không hề cô đơn. Ngược lại, văn chương có, là nhờ nỗi cô đơn của con người. Khác hẳn nhau.

Còn Nobel văn chương. Đấng này phán quá nhảm, khi coi thường những người được giải này, trong những năm gần đây. Ông viết:
Viện Hàn lâm Thụy Điển thì đã làm gì? Từ khi sang thiên niên kỷ mới họ không còn trao Nobel văn học cho những nhà văn xịn và những tác phẩm văn học hư cấu đỉnh cao (theo tiêu chí của giới văn chương thượng thặng). Đã lâu, văn giới chờ họ liếc mắt tới những là Philip Roth, Haruki Murakami, Milan Kundera, Thomas Pynchon, Ko Un, Javier Marías, Umbecto Eco (vừa chết cmnr), Don DeLillo… Nhưng không. Không phải là ý chính bài này, nhưng trong những chủ nhân Nobel vừa mới được trao ít năm ngay trong thế kỷ này thôi thì không biết bạn có còn nhớ tên họ hay cuốn sách nào của họ, như là Elfriede Jalinek, Harold Pinter, Jean-Marie Gustave Le Clézio, Herta Müller… chứ chưa thèm nói đến thế kỷ trước…

Tất cả những tác giả mà ông nêu tên, xứng đáng được Nobel, thì với GCC, chẳng tên nào có tí cơ may. Trong khi những vị mà vị này coi thường, thì đều quá xứng đáng!

Đây là do cái cách cho Nobel những năm gần đây, khác hẳn trước đây, và với riêng GCC, giải Nobel những năm gần đây, mới đúng là Nobel văn chương.
“Tiêu chí” của nó, theo GCC, là từ câu phán khủng khiếp của Walter Benjamin: Mọi tài liệu về văn minh, là một tài liệu về dã man.
Hay, cũng ông, lịch sử bây giờ phải viết từ đáy, không phải viết từ đỉnh.
Phụ họa với ông, là Adorno, với câu phán móc họng nhân loại, nói chung, và lũ nhà văn nhà thơ, nói riêng: Sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật là dã man.
Câu nói của Adorno, bị Brodsky phản bác, khi ông cho rằng, bất cứ 1 trại tù Gulag nào, thì đều có thể thay thế cho cái tên Auschwitz.
Đến đây, thì 1 vấn nạn lớn, mở ra:
Cái Ác Nazi thì có thuốc chủng, nhưng Cái Ác Á Châu, trong có Cái Ác Bắc Kít, chưa!

Lịch sử viết từ đáy: Trao Nobel cho Cao Hành Kiện, thí dụ, vì đây là cuộc chiến đấu của, lịch sử 1 cá nhân chống lại lịch sử của đám đông.

Theo GCC, cái đọc, cái viết, cái dịch ở trong nước đang ở vào 1 thời kỳ sắp... chết, thực sự là như thế.
Từ từ GCC sẽ giải thích, tại sao. Nội cái việc coi mấy đấng nhà văn được vị này nêu ra, những nhà văn thượng thặng, là đã quá nhảm rồi. Vị cựu thư ký Uỷ Ban Nobel chẳng đã chỉ ra, thứ văn chương di dân của Mẽo mà làm sao cho Nobel cho được! Khi Roth đuợc Man Booker, 1 vị giám khảo quit job, là thế!

Câu phán văn học đã chết, quá đúng, nếu chỉ áp dụng vào xứ Mít, đúng hơn nữa, vào xứ Bắc Kít, kể từ sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm, khi cả miền đất gục ngã trước Cái Ác Bắc Kít, và nó là nguyên nhân gây ra cuộc chiến Mít lần thứ nhì, hay đợt hai.
GCC, trong thư ngỏ gửi Gunter Grass, đã chỉ ra điều này.

Cám ơn ông, Mr. Grass

Những nhà văn Việt Nam trưởng thành khi cuộc chiến Đông Dương ngưng lần thứ nhất, đã để lỡ cơ hội ngay sau năm 1954, khi không hòa giải được với nhau qua tiếng nói và qua sinh mệnh của dân tộc. Một số nhà văn Miền Bắc thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm đã nhận ra hiểm họa, khi sử dụng văn chương vào những mục đích chính trị nhất thời là làm cho nó bị tổn hại, và hậu quả sẽ không thể lường được. Họ đã yêu cầu Đảng và Nhà Nước: hãy lấy tất cả, nhưng trả văn chương cho chúng tôi. Nhà văn Phan Khôi đã nói thẳng với những nhà văn nhà nước: Đảng dậy chúng ta (làm) chính trị, chứ đâu dậy chúng ta (làm) văn chương! Nhà thơ Trần Dần, đã nhìn sự huỷ diệt thủ đô lịch sử và văn hóa, và cùng với nó là biểu tượng của cả một dân tộc, qua viễn ảnh Tận Thế Là Đây, Apocalypse  Now:

Tôi bước đi, không thấy phố, không thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ.

 Họ đã bị tù đầy, cô lập về kinh tế, đi lại, và cuối cùng tiếng nói văn chương thực sự của một miền đất nhằm chống lại chính sách độc đoán, toàn trị của Đảng CSVN đã bị bóp nghẹt vào năm 1958, trước khi cuộc chiến Đông Dương lần hai khai màn.

Ở Miền Nam, những tiếng nói hòa giải, chống chiến tranh của Phật Giáo, nghệ sĩ, trí thức, sinh viên, thanh niên cũng đã bị chính quyền Sài Gòn bóp nghẹt.

Chúng ta hãy giả sử, nếu hai tiếng nói đó cùng cất lên, mở ra một lối thoát cho xã hội, cho văn chương, cuộc chiến khốc liệt giữa hai miền có thể đã không xẩy ra.


V/v Elfriede Jalinek. Tên của bà, là Elfriede Jelinek. 

Trên Tin Văn có bài giới thiệu, Những Hình Hài Nobel. 

Theo GCC, bà quá xứng đáng để được Nobel, không chỉ cho bà, mà còn cho cả 1 băng nhà văn đều xứng đáng Nobel, mà bà đại diện.

http://www.tanvien.net/chuyen_ngu_2/nobel_bodies.html

Tôi không tin tưởng rằng Jelinek là một nhà văn lớn. Nhưng bà là một nhà văn đáng đọc và có ích. Có thể xem việc trao giải Nobel cho bà không chỉ là công nhận tác phẩm và tư thế đối kháng chông chênh của bà, mà còn như là một cử chỉ đẹp, tuy muộn màng, đối với cả một hội những kẻ bị từ chối, gồm những nhà văn Áo nổi tiếng trong đó có Rilke, Hofmannsthal, Musil, Broch, Karl Kraus, Joseph Roth và Ingeborg Bachmann.
Robertson, Ritchie

Nguồn: Nobel Bodies, Phụ trang văn học Thời báo London (TLS), số ngày 15/10/2004.

Nguyễn Quốc Trụ dịch
Nobel Sám Hối

http://www.tanvien.net/TG_TP/Jelinek.html



Elfriede Jelinek ou la perte de l'innocence
Jelinek hay sự mất ngây thơ

Có phải những người sống là những người sống như chết, ù ù cạc cạc không? Toàn những «phác họa của những người chết» không?

Sau các tội ác của chủ nghĩa toàn trị của thế kỷ 20, và nhất là tội ác của Ðức quốc xã, chúng ta toàn là những người sống mà như xác chết, tôi còn dám nói như thế. Khi Adorno nói, thật là man rợ sau những gì xảy ra ở Auschwitz mà còn làm được thơ, tôi nghĩ, ông muốn nói đến hai chuyện: một chuyện, không thể nào làm thơ, và chuyện thứ hai, rằng Auschwitz phải được có mặt trong tất cả các thơ văn được viết sau Auschwitz. Không còn ngây thơ, cũng không còn những người sống nữa. Ðiều tôi quan tâm, gồm cả những phim ma đã khởi hứng cho tôi, là có một người chết mà họ không biết họ chết. Vậy, sau Hitler, chúng ta, dân của một dân tộc phạm tội ác (dù cho, trong trường hợp của tôi, xuất thân từ một gia đình Do Thái có rất nhiều nạn nhân), chúng tôi tất cả đều đã chết, chỉ có một điều là chúng tôi không biết chúng tôi chết.


Bà thầy pháp trừ dâm

Đoán mò, đoán trật.

Trên mục NB,  Sổ Tay, của tờ TLS, số đề ngày 15 tháng Mười, 2004 có bàn v/v Nobel năm nay.
Phóng viên của Tờ Daily Telegraph, ở Frankfurt, kể lại, anh ta nghe lỏm từ một tay agent số một trong ngành xuất bản, về việc Elfriede Jelinek được giải năm nay: "Tớ vừa mới ăn trưa cùng bốn ông trùm ngành xb Anh, cả bốn trự, không trự nào biết, hoặc đã từng nghe nói đến tên bà này."
Dư luận cho rằng, Nobel năm nay là một cuộc long tranh hổ đấu giữa ba nhà văn: hai Mẽo, Philip Roth và John Updike, và nhà văn nữ Canada, Margaret Atwood.
Và đoán mò, đoán trật đưa đến bực bội, khó chịu: "Mấy ông hàn này còn đợi gì nữa mà không công nhận Philip Roth?" [tờ San Francisco Chronicle].
Và cũng vẫn tay tổ số một trên tố thêm: "Mấy ông hàn này hết xài rồi. Họ đâu cần. Ai được Nobel thì cũng vậy thôi!"

Sự thực, hay đúng ra, phải nói là, giải Nobel, vào năm thứ 104 , là năm nay của nó, nói lên rất nhiều điều, nếu người ta để ý tới yêu cầu của người đặt ra giải thưởng, Alfred Nobel, "giải thưởng được trao cho người nào sẽ sản xuất ra, trong địa hạt văn chương, một tác phẩm đáng kể nhất, có ý hướng lý tưởng" [an award to 'the person who shall have produced in the field of literature the most outstanding work of an idealistic tendency'].
Có thể viện dẫn yêu cầu này để giải thích những trường hợp bỏ sót nổi cộm như Tolstoy, Zola, Ibsen, Rilke, Hardy, và những chọn lựa kỳ kỳ, cũng gây nên thắc mắc chẳng kém, như Sully Prud'homme, Bjornstjerne Bjornson, Henryk Sienkiewicz, Giosuè Carducci, R.C. Eucken.
Theo như kể lại, bà Jelinek đã đón nhận tin được giải "với nhiều tuyệt vọng hơn là bình thản" ["with more despair than calm". Bà cũng cho biết sẽ không thể tới Stockholm để nhận giải.
Như vậy là bà nhập vào cùng một băng với những người, được Nobel "đã chẳng vui mà còn ra vẻ ngần ngại", "reluctant laureates', như Samuel Beckett, người đã từng la lên, "Ối giời ơi, đúng là một thảm họa!" ["Quel catastrophe!"], ông này cũng nhận, nhưng không đi. Hay như Boris Pasternak, than, "Tôi như một con thú bị mắc bẫy"; và bị nhà nước Xô Viết bắt phải từ chối. Hay Jean-Paul Sartre, "Tôi không thể, và không muốn, không phải vào năm 1964, mà vào bất cứ năm nào, nhận phần thưởng lớn lao đó".
Vì Sartre từ chối cho nên giải thưởng đã lên tới một triệu Anh Kim. Ông còn tố thêm: "Nhà văn không được quyền cho phép chính mình bị những định chế làm thay đổi, biến dạng". [The writer must not allow himself to be transformed by institutions], câu này đôi khi bị trích dẫn sai, là: "to be turned into an institution": bị biến thành một định chế.
Tuy nhiên, Hàn Lâm Viện vẫn để tên ông vào danh sách những nhà văn được giải, vì
theo họ, nhận hay không, là quyền của ông ta, và chuyện ông ta từ chối chẳng liên quan gì tới thế giá của giải, "does not alter the validity of the nomination."

Note: Câu than thở của Beckett, thực sự là của bà vợ của ông.


http://www.economist.com/…/21723423-communist-party-does-no…

Tờ Người Kinh Tế có bài về vụ Đồng Tâm, GCC bị đụng tường, không đọc được, không làm sao báo cáo, sorry.
Nhưng hãy nhớ, Hannah Arendt phán, muốn hiểu chủ nghĩa toàn trị, chỉ cần nhớ 1 câu, nó đếch thí cho nhân dân của nó, dù chỉ 1 tí tự do.
Cái toàn trị của xứ Mít còn ghê gớm hơn nữa, vì đằng sau nó, là Cái Ác Bắc Kít, cực kỳ tàn nhẫn.
Note: Bài này đuợc 1 vị bằng hữu chôm giùm. Tks.
Post ở đây. 

Cục Ung Thư Đồng Tâm (1)

Sẽ đi bản tiếng Mít liền. Câu kết bài viết mới... đểu/đã/độc như thịt vịt...  làm sao:

Expect more battles to come

Âm Thanh & Cuồng Nộ:
Đây là câu chuyện của xứ Mít,
Được kể bởi Cái Ác Bắc Kít
Nó sẽ còn dài dài.

 Hy vọng sẽ có nhiều cú ĐT trong những ngày sẽ tới!

(1) Ung Thư: Từ này, chôm của TTT. TTT chôm của Malraux, làm cái tít cho 1 bài viết, bị đấng Trần Phong Giao, thư ký báo Văn, chôm tiếp, làm nhan đề cho 1 tập truyện ngắn do xừ lúy biên tập, của Thế Uyên & Duy Lam:
Nổi Chết Không Rời




*

[from Blog NL]

Bếp Lửa, "miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô thường", và chút hơi ấm của nỗi chết (l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tièdeur de mort). Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra...
TTT trả lời Le Huu Khoa, trong Thơ giữa chiến tranh và Trại Tù

“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”

Quỳnh Giao.

Hai cái tít Ung Thư, và Nỗi Chết Không Rời, như trên cho thấy, là từ câu của Malraux, GCC nhớ đại khái, hình như trong La Voie Royale, mais accepter vivant la vanité de son existence, comme un cancer, vivre avec cette tièdeur de mort dans la main.
Nhưng hãy chấp nhận cái "vanité" [tạm dịch, theo cái nội dung, context, ỏ đây, cái vô thường] của hiện hữu, như cục ung thư, sống với nỗi ấm áp của cái chết ở trong lòng bàn tay

V/v Vưỡn chuyện Cái Ác Bắc Kít:

*  *

Marlene Dietrich by David Levine

GABRIELE ANNAN

Girl From Berlin

Originally published February 14,1985, as a review of Marlene Dietrich's ABC, Ungar Marlene D. by Marlene Dietrich. Grasset (Paris) Sublime Marlene by Thierry de Navacelle. St. Martin's

Marlene Dietrich: Portraits 1926-1960, introduction by Klaus-Jurgen Sembach, and epilogue by losefvon Sternberg. Schirmer/Mosel; Grove Marlene a film directed by Maximilian Schell, produced by Karel Dirka. Dietrich by Alexander Walker. Harper and Row

Among the rarities Schell has to show is a scene from Orson Welles's Touch of Evil (1958), in which Dietrich was only a guest star. She plays the madame of a Texas brothel, Welles a corrupt, alcoholic police chief on the skids. He comes into the brothel and finds her alone at a table in the hall. 
"You've been reading the cards, haven't you?" [he says].
"I've been doing the accounts."
"Come on, read the future for me."
"You haven't got any."
"Hm ... what do you mean?"
"Your future's all used up. Why don't you go home?"
Dietrich's voice is deadpan, but it breaks your heart all right with a Baudelairean sense of the pathos of human depravity, degradation, and doom.

“Cô gái từ Berlin” là 1 bài viết về nữ tài tử điện ảnh người Đức, Marlene Dietrich. 

Trong phim “Cánh Đồng Bất Tận", em đóng vai 1 bướm Xề Gòn, buồn buồn ngồi bói Kiều. Một tên cớm Bắc Kít bước vô, ra lệnh:
-Coi cho ta 1 quẻ về tương lai.
Ngài đâu còn?
-Mi nói sao?
Tương lai của Ngài xài hết rồi, sao Ngài không về lại xứ Bắc Kít của Ngài đi?
Giọng em bướm trong Cánh Đồng Bất Tận mới dửng dưng, bất cần đời làm sao, nh
ưng bất cứ 1 tên Mít nào nghe thì cũng đau thốn dế, khi nghĩ đến 1 xứ Mít tàn tạ sau khi Bắc Kít chiếm trọn cả nước.

Đúng là THNM!



Dang Than published a note.
12 hrs

Bài viết này, theo GCC, nhảm.
Vị này phán văn học chết rồi, và chỉ đích danh hai tên sát nhân; một, hệ thống net, và một, Nobel văn chương.

Net, với những facebook, thí dụ, phục vụ nhu cầu xã hội, kết nối, và nếu như thế, nó cố huỷ diệt nỗi cô đơn của con người. Cứ nhìn quanh thì thấy, mỗi người, với cái ifone, ipod ở trong tay, họ đâu màng đến thế giới quanh họ, và họ không hề cô đơn. Ngược lại, văn chương có, là nhờ nỗi cô đơn của con người. Khác hẳn nhau.

Còn Nobel văn chương. Đấng này phán quá nhảm, khi coi thường những người được giải này, trong những năm gần đây. Ông viết:
Viện Hàn lâm Thụy Điển thì đã làm gì? Từ khi sang thiên niên kỷ mới họ không còn trao Nobel văn học cho những nhà văn xịn và những tác phẩm văn học hư cấu đỉnh cao (theo tiêu chí của giới văn chương thượng thặng). Đã lâu, văn giới chờ họ liếc mắt tới những là Philip Roth, Haruki Murakami, Milan Kundera, Thomas Pynchon, Ko Un, Javier Marías, Umbecto Eco (vừa chết cmnr), Don DeLillo… Nhưng không. Không phải là ý chính bài này, nhưng trong những chủ nhân Nobel vừa mới được trao ít năm ngay trong thế kỷ này thôi thì không biết bạn có còn nhớ tên họ hay cuốn sách nào của họ, như là Elfriede Jalinek, Harold Pinter, Jean-Marie Gustave Le Clézio, Herta Müller… chứ chưa thèm nói đến thế kỷ trước…

Tất cả những tác giả mà ông nêu tên, xứng đáng được Nobel, thì với GCC, chẳng tên nào có tí cơ may. Trong khi những vị mà vị này coi thường, thì đều quá xứng đáng!

Đây là do cái cách cho Nobel những năm gần đây, khác hẳn trước đây, và với riêng GCC, giải Nobel những năm gần đây, mới đúng là Nobel văn chương.
“Tiêu chí” của nó, theo GCC, là từ câu phán khủng khiếp của Walter Benjamin: Mọi tài liệu về văn minh, là một tài liệu về dã man.
Hay, cũng ông, lịch sử bây giờ phải viết từ đáy, không phải viết từ đỉnh.
Phụ họa với ông, là Adorno, với câu phán móc họng nhân loại, nói chung, và lũ nhà văn nhà thơ, nói riêng: Sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật là dã man.
Câu nói của Adorno, bị Brodsky phản bác, khi ông cho rằng, bất cứ 1 trại tù Gulag nào, thì đều có thể thay thế cho cái tên Auschwitz.
Đến đây, thì 1 vấn nạn lớn, mở ra:
Cái Ác Nazi thì có thuốc chủng, nhưng Cái Ác Á Châu, trong có Cái Ác Bắc Kít, chưa!


Điểm cuốn tiểu sử Milosz. Tin Văn sẽ tóm tắt bài viết.

GCC nghĩ, Milosz ảnh hưởng từ Simone Weil, như Camus. Nhưng người điểm cuốn tiểu sử của ông cho rằng Milosz giống [những nhân vật của] Camus, và người ảnh hưởng lên ông là Conrad.
Quái thật, vì Conrad là thầy của Graham Greene, theo GCC và 1 số nhà phê bình văn học.

Miłosz was a good man, but, like the heroes of the novels of Albert Camus (whom he admired and resembled), he was no saint. A number of affairs sustained him during his marriage, and he was absent for much of the upbringing of his sons (one of whom became seriously mentally ill). With his Lithuanian and Polish background, and his fluency in many languages (along with Lithuanian and Polish we must add Russian, French and an English competent enough for him to be his own translator), he was immune to any strong national or ideological pressures: he had left-wing sympathies but loathed dictatorship; a freethinker, he came gradually to see belief in a Christian God as indispensable to a sense of freedom and purpose. His progress somewhat resembles that of T S Eliot, but Eliot’s hell was private and Miłosz’s was public. Miłosz admired Eliot’s poetry, but understandably despised the self-indulgence of The Cocktail Party.

If anyone influenced Miłosz, it was Joseph Conrad, and one of the many merits of Andrzej Franaszek’s biography is that it reminds us of Conrad’s importance as a Polish essayist and as a guide to how men of goodwill can act in an evil world. Miłosz did not hate Russia with Conrad’s single-mindedness (as in Under Western Eyes), but he saw tsarist and Soviet Russia in the same light as him. Conrad also taught Miłosz, as someone who had likewise experienced the Heart of Darkness, to see life as an honourable defeat. Perhaps it would have been helpful if Franaszek had also considered Miłosz’s status as the senior figure in a trio of poets – the others being the Lithuanian Tomas Venclova (still alive today) and the Russian Joseph Brodsky – who emerged as defectors from communist Europe to achieve even greater success in American exile and who interacted with one another in a way rarely seen among poets in the 20th century. Miłosz’s sibilant Polish, Catholic background and Polish romanticism may seem far removed from Venclova’s highly accented but mellifluous Lithuanian and obsession with Greek mythology, and from Joseph Brodsky’s frivolous paradoxes and wildly inventive, often song-like Russian, but these three poets had much in common. They all made the best of exile, and of the USA and its universities in particular, with gratitude, eschewing the scorn shown by Nabokov and Solzhenitsyn. They all revered W H Auden and, like him, persisted with poetry, even though they realised it doesn’t make anything happen. In that hopeless fight, they are the three musketeers of verse.

It took Franaszek ten years to compose this life of Miłosz, and Aleksandra and Michael Parker another six to translate it. The result is a classic of the genre: a biography based on interviews and exhaustive documentary research. It is tolerant, perceptive, beautifully written and utterly objective. It is also an effective critical study, containing generous excerpts of Miłosz’s writing that make it almost an anthology of his poetry and essays (Miłosz’s fiction is perhaps of a lower order). To achieve greatness in Polish verse is no mean feat: the language lacks the strong beat of English and Russian and the subtle vowels of French. It suffers, even more than English, from awkward consonant clusters; its peculiarity is a monstrous proliferation of sibilants and chuintantes that can make a poem sound like a scratched wax recording. The poet must achieve, like the French with alexandrines, rhythmic effects by subtly breaking up the line and avoiding inflectional rhymes. Miłosz was such a fine observer of the world and recollector of experience that his imagery alone qualifies as poetry. His syntax is so clear that the most profound thoughts are immediately perceptible, so that he is less at the mercy of translation than other poets.


Nếu một mai  ( Nguyễn Quốc Trụ)

K viết...  Có điều sắp đến Father's Day mà đôi câu trong bài nghe rất ... ngược với những dòng ca ngợi Tình Cha !

Ôi chao, cái sự thù hận ông bố của giống người, như Kafka phán, nó có trước tất cả mọi thứ ở trên đời. Khủng khiếp lắm, nhất là ở trường hợp của BHD.
Nhờ đám bạn hữu chưa từng gặp mặt ở trong nước, như bạn Nhị Linh, Gấu có lại được 1 số bài viết trước 1975, và mới nhớ ra/biết được, số điện thoại của BHD, chính là số điện thoại của nhà in ABC, tức là nhà của BHD.
Nhờ vậy mà có cuộc nói chuyện độc nhất với BHD, sau khi lấy Gấu Cái.
Chính là qua lần nói chuyện đó, nhân hỏi thăm anh bạn đồng học y khoa và là boyfriend, em cho biết, anh ấy được lắm, cứ mỗi lần Sài Gòn nghe có rục rịch đảo chánh là đã khệ nệ vác mấy bao gạo tới nhà ông bố vợ tương lai rồi.
Và ngưng 1 hồi lâu, cho Gấu thấm đòn, em nói tiếp, Gấu không làm được việc đó đâu.
Cô em gái của cô, mỗi lần ông bố có việc gì đó, vô phòng, là bỏ ra ngoài.
Hay cái lần em than, em đi học Gia Long, chỉ có 1 cái áo dài độc nhất, đến nỗi mấy con bạn nói sau lưng, con này nhà giầu mà làm bộ nghèo.
Thê lương lắm.
Một mình ta gọi ông ta là bố là quá đủ rồi. Ta không thể bắt mi chịu cái nhục gọi ông ta là bố.
Mi lấy ai mà chẳng được, như em nói với cô em họ tên Vy....
Em, Bắc Kít, tính toán, lo lắng đủ thứ hết, có điều em không tính được, Gấu lấy Gấu Cái, thay vì, lấy bất cứ ai mà chẳng được!

https://www.theguardian.com/books/2017/jun/14/israeli-author-david-grossman-wins-man-booker-international-prize
Israeli author David Grossman wins Man Booker International prize.

Tay này, Tin Văn đã từng giói thiệu, và tính viết thêm 1 tí về ông, về 1 trường hợp thật quái dị, trong văn học:
Ông khám phá ra thầy của mình, sau khi đã viết văn.
Thầy của ông mới ghê, là cái tay Schulz
. Với Schulz, vẽ viếc, làm thơ làm thiếc....  là để trở nên thần kỳ như 1 đứa con nít, "trưởng thành trong thơ ấu", 'mature into childhood'.


*

V/v Schulz. Trong Inner Workings, Coetzee đưa ra một hình ảnh thật thần kỳ về Schulz, người nghệ sĩ "trưởng thành trong thơ ấu", 'mature into childhood'. Trên Người Nữu Ước, 8 & 15, June, 2009, có bài viết Giai thoại về Schulz, Bruno Schulz's legend, thật tuyệt, của David Grossman. Tay này là tác giả cuốn Viết trong bóng tối, Tin Văn đã từng giới thiệu. Ông cũng đã từng đăng đàn diễn thuyết chung với DTH tại Nữu Ước.
Cái chết của Schulz cũng là một giai thoại, nhưng thê lương vô cùng, qua kể lại của Grossman, trong Viết trong bóng tối. Ông đi tù Lò Thiêu, nhờ tài vẽ, được một tay sĩ quan Nazi bảo bọc, khiến một tay sĩ quan Nazi khác ghét, và sau cùng giết ông, rồi kể lại cho tay kia nghe. Tay kia xua tay, chuyện lẻ tẻ, để kiếm đứa khác, thế!

*

Paris Review 4

David Grossman: Nghệ thuật giả tưởng

Năm 1987, để đánh dấu 20 năm Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ bút, chủ biên của tờ tuần báo Do Thái Koteret Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman tới West Bank, 7 tuần, “đi thực tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm những chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị nạn, thành phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám định cư Do Thái ở trong những pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc cũng giống những khu định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần, nơi chúng phá rừng trồng cà phê, hay trồng bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào lén vô là chúng thả chó ra, không chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!], và đám sĩ quan, binh lính Do Thái tuần tra những khu vực dành cho người Palestine. Thu hoạch của chuyến đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động trong đám Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng, trong những bài viết, về điều này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi, hết còn ngoan ngoãn như lũ cừu rồi" [nguyên văn: "Người Palestine, ngày ngày đau đớn khổ sở vì những sự tàn ác dã man của đám chiếm đóng hàng thế hệ, sẽ không còn hiền lành, dễ bảo nữa, would be docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong những tay biên tập nói. “Cho đến lúc đó chúng tôi không hề biết họ thù ghét chúng tôi tới mức như vậy”

Năm tiếp theo năm đó, khi báo cáo của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít trận Hoàng Phong, the Yelllow Wind, thì cuộc nổi dậy, intifada, của người Palestine đang tưng bừng hoa lá. Những gì Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Trình”, biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:

Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb, Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty space between the tip of his pen and the paper. Đó là điều ông cảm nhận ư?

Grossman:

Nhà là nơi mà những người tôi yêu thương ở đó, home is where the people I love are. Càng về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và hơn thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang viết là một cái nhà khác, cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình, khi tôi có câu chuyện của tôi, khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và ngôn ngữ.

Giọng điệu?

Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension of the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối kết, connected, với những xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel, điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.

Tuy nhiên, có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những nhà văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?

-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi thì nói đại, chôm của ai. Khi còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm, và đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta bảo tôi. Một tay làm việc cho đài truyền hình Do Thái, một người mới tới, a newcomer, từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn The Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa từng đọc Bruno Schulz, và chẳng lẽ nói với tay đó, là mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông này đã từng giết một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết tên Do Thái của bạn.

 [Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi, để kiếm thằng Do Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi phải làm cái gì đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có một lần tái bản câu chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách của mình đã làm được một điều gì đó cho ông ta, sau khi ông ta làm điều cho tôi.

Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.

Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.

Trường hợp Israel vs Palestine có gì tương tự Ngụy [Miền Nam] vs Vẹm [Bắc Kít], tếu thế!

Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.


Số báo mới nhất về Zweig. Đọc loáng thoáng ở tiệm sách, thấy OK quá. GCC chẳng đã từng đọc Võ Phiến song song với Zweig. Cả số báo này, cũng đọc trong tinh thần đó, thế mới thú, nhưng cũng nhìn ra sự khác biệt giữa hai nhà văn, về cùng 1 xứ sở đã mất. Với Zweig, là Âu Châu, với VP qua GCC, là 1 xứ Mít, cũng đã mất!


Cuốn này, tưởng là được/bị Cô Út cho đi làm từ thiện, may quá, bỏ ở Lào. Tuyệt hơn bản tiếng Anh, vì đầy đủ hơn, và còn thêm bài préface của Philippe Sollers.




   
PRÉFACE

PAR PHILIPPE SOLLERS
Calvino, lecteur

Si j' en crois un certain nombre de mes amis italiens, les deux écrivains qui, après leur mort, se portent le rnieux sont Pasolini et Calvino. Moravia est plutôt au Purgatoire (sa vieillesse « érotique » et bavarde a fini par lasser) ; Sciascia, à la suite de l' explosion veneneuse du phénonème mafieux parait presque timide; Buzzati est intemporel; les expérimentations de langage ont suivi, comme partout, la décrue de l'idéologie « révolutionnaire », et ne reviendront sans doute pas avant longtemps. Eco ? Oui, c' est le plus present des vivants, mais le mot « écrivain » ne lui convient pas vraiment, son savoir-faire est d'un autre ordre, plus technologique que poetique. Pasolini et Calvino, donc.
Pasolini reste une flèche empoisonnée fichée dans le cceur du tissu culturel italien. Loin de s' éloigner, son oeuvre monte en énergie, en vérité sombre. Même son roman posthume, Petrolio, montre a quel point l' aventure existentielle de son auteur, dans les coulisses de sa langue et de son pays, continue à être corrosive. Pasolini dit un point nerveux décisif de l'ltalie, on n' en finira pas de sitôt avec lui.
Et Calvino ? Son cas parait à l' opposé, en retrait, silencieux, presque confortable. Mais le point de ressemblance, entre ces deux esprits libres, est une réalité trop souvent oubliée : un écrivain est d' abord un corps verbal pour qui la Bibliothèque est vivante, effervescente. C'est un ciel, paradisiaque ou infernal, dans lequel il entre pour en ressortir




*

Saigon in 1966 - Tu Do Street
Nhà màu vàng giữa hình là Cafe BRODARD góc Tự Do-Nguyễn Thiệp. Bandrole trên đường Tự Do quảng bá cho trường sĩ quan Đà Lạt:
"Gia nhập Khóa 23 Sinh viên Sĩ quan Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam là chọn con đường lý tưởng để phụng sự Tổ quốc và Dân tộc."

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32998540323/in/photostream/

Theo tôi, nhân dịp sắp kỷ niệm 30/4 năm nay, nhất là khi các vỉa hè Sài Gòn đang bị đập phá như thời chiến tranh, bài hát "Du mục" của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rất nên bị cấm lưu hành vĩnh viễn, vì có nhiều lời lẽ ám chỉ một cách ác cảm nhằm bôi nhọ hình ảnh các chiến sĩ giải phóng quân năm nào. Cụ thể như sau:

"Đàn bò vào thành phố
Đêm buồn vắng buồn hơn
Đàn bò vào thành phố
Không còn ai hỏi thăm
Đàn bò tìm dòng sông
Nhưng dòng nước cạn khô
Đàn bò bỗng thấy buồn, bỗng thấy buồn
Rồi một hôm đứng mơ mây ngàn

[...]

Con đi hoang
Con đi hoang một đời
Con đi hoang phận này

Đàn bò vào thành phố
Reo buồn tiếng hạt chuông"

Mặc dù sáng tác bài này trước 1975, nhưng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã vội vã tưởng tượng ra một hình ảnh không thích hợp với khí thế tiến công vũ bão của quân giải phóng vào các đô thị miền Nam phồn vinh giả tạo dưới thời Mỹ-Nguỵ.

Thay vì mô tả các chiến sĩ giải phóng quân bước đi hùng dũng, chẳng hạn "rầm rập bước chân ta đi rung chuyển đường phố Sài Gòn", thì lại dùng hình ảnh "đàn bò" đi vào chỗ người ở, khiến cư dân con người trở thành "con đi hoang" bỏ xứ ra đi để khỏi sống với bò.

"Con đi hoang một đời, con đi hoang phận này" không phải là sự tiên đoán một thế hệ miền Nam vượt biên lưu vong nơi đất khách quê người sao? Tất cả là tại đàn bò vào thành phố thôi. Bò đi đến đâu, thì người bỏ đi hoang khỏi nơi đó.

Những bài hát như thế nếu không cấm vĩnh viễn sẽ có ngày tạo cảm hứng để nhạc sĩ nào đó lại khắc hoạ hình ảnh [Viet] Kong, thay vì bò, vào thành phố. Do vậy rất nên cấm!

Không biết tôi phê bình "âm nhạt" như vậy có đúng không, các bạn?


 Thơ Mỗi Ngày

The Limit
The silent friendship of the moon
(I misquote Virgil) has kept you company
since that one night or evening
now lost in time, when your restless
eyes first made her out for always
in a patio or a garden since gone to dust.
For always? I know that someday someone
will find a way of telling you this truth:
"You'll never see the moon aglow again.
You've now attained the limit set for you
by destiny. No use opening every window
throughout the world. Too late. You'll never find her."
Our life is spent discovering and forgetting
that gentle habit of the night.
Take a good look. It could be the last.
-A.S.T.

J.L. Borges

*

Giới Hạn

Tình bạn câm lặng của trăng
(Tớ trích lộn Virgil) là bạn đường của mi
Kể từ đêm, hay buổi chiều, nay mất biệt với thời gian
Khi mắt mi nhìn nàng xuất hiện, cho miên viễn, cho hằng hằng
Ở nơi sân, hay ngoài vườn, bi giờ thì cũng đã đi ngủ cùng với bụi.

Cho miên viễn, hằng hằng?
Tớ [Borges] biết, một ngày đó, một người nào đó
Sẽ kiếm ra một cách nào đó
Để biểu cho mi, tên Gấu Cà Chớn, biết, sự thực này:
Mi sẽ chẳng bao giờ được nhìn lại em của mi một lần nữa đâu
Như cái lần mi được ngồi với em của mi
Ở cái quán cà phê Starbucks ở Little Saigon.

Đời của mi đã được sắp đặt, tới cái giới hạn như thế, đối với mi
Bởi số mệnh.

Không 1 cái cửa sổ nào được mở ra cho mi
Ra thế giới
Quá muộn, quá trễ rồi
Chẳng bao giờ mi kiếm được nàng
Đời của chúng ta thì là được dùng vào việc
Khám phá, và quên lãng
Cái buổi sáng dịu dàng hôm đó
Hãy nhìn 1 phát đi
Nó sẽ là lần cuối cùng.


*

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể là phần hồi ức con người


PROLOGUE
Jorge Luis Borges

The best event recorded in universal history happened in Ancient Greece some 500 years before the Christian era, namely, the discovery of dialogue. Faith, certainty, dogmas, anathemas, prayers, prohibitions, orders, taboos, tyrannies, wars and glory overwhelmed the world while some Greeks acquired the peculiar habit of conversation-how, we'll never know. They doubted, persuaded, dissented, changed their minds, postponed. Perhaps their mythology helped them, which was, as with Shinto (1), an accumulation of vague fables and variable cosmogonies. These scattered conjectures were the first root of what we call today, perhaps pretentiously, metaphysics. Western culture is inconceivable without these few conversing Greeks. Remote in space and time, this volume is a muffled echo of those ancient conversations. As with all my books, perhaps with all books, this one wrote itself. Ferrari and I tried to let our words flow through us, perhaps despite ourselves. We never talked with any end in view. Those who have read the manuscript assure us that the experience was pleasing. I hope our readers will not refute that generous opinion. In the prologue to one of his 'dreams' Francisco de Quevedo wrote: 'May God free you, reader, from long prologues and weak adjectives.'
12 October 1985

(1)

Shinto
When sorrow lays us low
for a second we are saved
by humble windfalls
of mindfulness or memory:
the taste of a fruit, the taste of water,
that face given back to us by a dream,
the first jasmine of November,
the endless yearning of the compass,
a book we thought was lost,
the throb of a hexameter,
the slight key that opens a house to us,
the smell of a library, or of sandalwood,
the former name of a street,
the colors of a map,
an unforeseen etymology,
the smoothness of a filed fingernail,
the date we were looking for,
the twelve dark bell-strokes, tolling as we count,
a sudden physical pain.
Eight million Shinto deities
travel secretly throughout the earth.
Those modest gods touch us-
touch us and move on.
-H.R.


TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

 After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ.

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times. It's lamentable that Kafka has to survive this period and its simplifications. Of course, we endure this century without much pride. With a little nostalgia for the nineteenth century, which also feels like nostalgia for the eighteenth century. Perhaps Oswald Spengler was right about the decline that we are nostalgic about-obviously, we can talk of mon vieux temps and perhaps we are right. There's a reference to this in Jorge Manrique's Coplas but it's ironic: 'As it seems to us, any time in the past / was better.' 'As it seems to us' followed by 'any time in the past was better'-yes, that's what Schopenhauer said. We see the past as better but we also see it as something that has stopped. We are no longer actors but spectators. In what is called the present we are actors, there's an idea of responsibility and, associated with it, an idea of danger. The past, even if it was terrible ... we can even think of Rosas' times nostalgically because, although it was terrible, it has passed. It has been fixed in time and so have its terrible images. On the other hand, the present can threaten us, just as life threatens us every second we're alive.
FERRARI. That's right and this was another point I wanted to mention with regard to Kafka. A writer you know wrote a very significant essay on Kafka, which I recently glanced at. I am referring to Carmen Gandara.
BORGES. I knew her and have fond memories of her. I read a story of hers, 'The Inhabited'. I'm not sure but isn't it similar to Julio Cortazar's 'House Taken Over'? Or is the theme different?
FERRARI. The scope is different. She refers to Kafka and says something that struck me-that throughout his life, Kafka sought a God 'absent' in our times.
BORGES. Yes, I have been asked that many times. I do not understand that question.
FERRARI. She means that, despite everything, Kafka might have had a religious spirit.
BORGES. Yes, but a religious spirit need not believe in a personal god. For example, the Buddhist mystics do not believe in a personal god but that doesn't matter. The idea of believing in a personal god is not a necessary factor in a religious spirit. The pantheists are an example or Spinoza-he was essentially mystical and he said 'Deus sive natura,' God or Nature. The two ideas were identical for him. That's not the case for a Christian because Christianity needs to believe in a personal god, in a god who judges your acts. In Emerson's Representative Men, the mystic is Swedenborg. He didn't believe in a personal god but he chooses between Heaven or Hell. After dying- he actually says this-Man finds himself in a strange region and is addressed by unfamiliar people; some attract him and some do not. He goes along with those who do. If he is an evil man, then those who attract him are devils. Because he will be more at ease with devils than with angels. And if he is a just man, he will be at ease with angels. He chooses his company accordingly. Once he's in Heaven or Hell, he doesn't want to be anywhere else because he will suffer too much. Swedenborg believed in a personal god, that's certain. But the pantheists, in general, didn't. What matters is that there's an ethical proposition in the universe. If there is an ethical proposition, and if you feel it, then you have a religious mind. And I believe that we should try to believe in an ethical proposition, although it doesn't exist. But in the end, it depends on us, doesn't it?
JORGE LUIS BORGES • OSVALDO FERRARI

Nhưng chúng ta được biết là chúng ta không thể có được cú diễn giải trung thực về thời của chúng ta nếu không có sự giúp đỡ của Kafka.

Đúng, nhưng K quan trọng hơn thời của chúng ta. Thật thê lương, K phải sống sót thời kỳ này, và những giản lược của nó. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta chịu đựng cái thế kỷ này mà chẳng có lấy 1 tí tự hào, Với tí hoài nhớ thế kỷ 19, mà nó thì lại có tí hoài nhớ thế kỷ 18. Có lẽ Oswald Spengler có lý về cái sự thoái trào mà chúng ta hoài nhớ - hiển nhiên là chúng ta có thể nói về cái thời cũ kỹ [trước 1975] của chúng ta, và chúng ta có lý, hơn lũ VC, tất nhiên. Bất cứ cái chó gì dính dáng tới trước 1975, thì đều bảnh tỏng cả!

Có em Carmen Gándara đi 1 đường tiểu luận thú vị về Kafka, tôi mới đọc gần đây. Em phán 1 phát cực lạ về Kafka: Xuyên suốt đời mình, Kafka tìm kiếm một Thượng Đế “vắng mặt” của thời của chúng ta.
Borges: Tôi bị hỏi hoài về vụ này, mà thực sự không hiểu.

Ý của tôi là, mặc dù mọi chuyện, Kafka có thể là 1 tín hữu, hay có 1 tinh thần tôn giáo.
Borges: Đúng như thế, nhưng tinh thần tôn giáo thì không cần phải tin vào một ông trời cá nhân. Thí dụ tín hữu Phật Giáo đâu có tin vào một ông Phật có hình hài giống… chúng ta, đúng không, và chuyện đó đâu cần. Cái ý tưởng tin vào 1 ông trời cá nhân thì không phải là 1 yếu tố cần thiết trong tinh thần tôn giáo. Những kẻ phiếm thần, hay Spinoza – ông này thì thực là bí ẩn và ông phán, “Deus sive natura”, Trời hay Thiên nhiên. Hai thứ đó là một đối với ông ta.


Tribute TTT  

*

Bếp Lửa trong Văn chương

[xuất hiện lần đầu trên TSVC, 1972]

Cái ý, "trong 1 vài trường hợp, học trò khám phá ra thầy", Gấu đọc, từ 1 anh Tẩy, trên 1 tờ báo Tẩy.
Phải đến khi ra được hải ngoại, mới biết, của Borges.

Những tiền thân của Kafka

Nếu tôi không lầm, những mẩu đa dạng tôi vừa kể, giống Kafka; nếu tôi không lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái nào. Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩa hơn. Trong từng bản văn, chúng ta nhận thấy, hoặc nhiều hoặc ít, phong cách riêng của Kafka, nhưng nếu Kafka chưa từng viết một dòng, chúng ta sẽ không nhận ra tính chất này; nói một cách khác, chúng chưa hề hiện hữu. Bài thơ "Fears and Scruples" của Browning tiên liệu tác phẩm của Kafka, nhưng cái đọc Kafka của chúng ta rõ ràng làm sắc bén, và làm sai lệch cái đọc bài thơ. Browning đã không đọc nó như bây giờ chúng ta đọc. Trong tự vựng của những nhà phê bình, từ "tiền thân" (precursor) không thể thiếu được, nhưng nên tháo gỡ mọi trò luận chiến hoặc ganh đua. Sự thể là, mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của riêng người đó. Tác phẩm của anh ta sửa đổi quan niệm của chúng ta về quá khứ, như là nó sẽ sửa đổi tương lai.(2) Trong tương quan này, điều không quan trọng, đó là đặc nét, hay đa nét, của những người trong cuộc. Tính tiền thân của những huyền thoại tối tăm và những định chế tàn bạo, ở Kafka thời đầu, trong Betrachtung, ít chất Kafka hơn, nếu so với Browning và Lord Dunsany.

Nhà văn nhà thơ Mít, tên nào tên đó, chưa từng có, chỉ 1 tên, cho biết, Thầy của hắn, là ai. Chính là do không có Thầy, và không hiểu Thầy, tức là người đi trước mình, là như thế nào, nên cõi văn Mít ngày 1 bại hoại, theo GCC. TTT, 1 cách nào đó, cũng không có Thầy, nhưng ông cho biết ảnh hưởng của 1 số nhà văn tiền chiến ở nơi ông, trong số đó, có Nguyên Hồng của Bỉ Vỏ, nhớ đại khái. Tác giả ngoại, là Malraux

Camden, 1882

The smell of coffee and the newspapers.
Sunday and its lassitudes. The morning,
and on the adjoining page, that vanity-
the publication of allegorical verses
by a fortunate fellow poet. The old man
lies on a white bed in his sober room,
a poor man's habitation. Languidly
he gazes at his face in the worn mirror.
He thinks, beyond astonishment now: that man
is me,
and absentmindedly his hand
touches the unkempt beard and the worn-out mouth.
The end is close. He mutters to himself:
I am almost dead, but still my poems retain
life and its wonders. I was once Walt Whitman.
-A.R.

Bài thơ này, tình cờ Gấu lại thấy nó, trong Borges Tám Bó. Post sau đây.
Borges tưởng mình đang chết, khi tưởng mình là Whitman, rồi Gấu chôm luôn, tưởng Whitman là TTT, rồi tưởng tượng tiếp, không phải TTT, mà là thằng em của ông, GCC, đang chết!


BARNSTONE: Would you be willing to comment on the poem you wrote about Whitman?
BORGES: Well, I don't recall the poem. Go ahead, I am very curious. Why don't you read it in the English translation where it will be greatly bettered? I know you will be very disappointed. That poem is no good.

BARNSTONE:
CAMDEN 1892

The smell of coffee and of newspapers.
Sunday and its boredom. It is morning.
Some allegorical verses are adorning
The skimmed over page: the vain pentameters
Of a happy colleague. The old man lies
Stretched out and white in his respectable
Poor man's room. Lazily he fills
The weary mirror with his gaze. His eyes
See a face. He thinks, now unsurprised: that face
Is me. With fumbling and he reaches out
To touch the tangled beard and ravaged mouth.
The end is not far off. His voice delares:
I am almost gone, and yet my verses scan
Life and its splendor. I was Walt Whitman
[Trans. Willis Barnstone]

BORGES: It's quite good, eh? Not too good but quite good, as far as it goes. That's the human Whitman only, not the myth.
BARNSTONE: Whitman thought of himself as a prophetic figure, writing a kind of Bible.
BORGES: Well, he did!
BARNSTONE: Frequently in your stories and poems, you don't write a Bible, but you aspire to secrets, to enigmas, to a single word.
BORGES: I am constantly being baffled by things.
BARNSTONE : You go different routes. Your work gets simpler and simpler, fewer and fewer words.
BORGES: Yes, I agree.
BARNSTONE: If Whitman could throw in an adjective, he did so.
BORGES: He did only too often, I should say.
BARNSTONE: His work might have been called Broad Leaves of Grass, because he usually added words to intensify, often not with the best results. What do you think of the fact that this poet, who is marvelous and uneven, manages-
BORGES: But he is marvelous and uneven. Silvina Ocampo said to me that a poet stood in need of bad verses. If not, the others would not stand out. We were commenting on Shakespeare. I said he has many bad verses. And she said: "That's all to the good. A poet should have bad verses." Only secondary poets write only good verses. Out of politeness you should have bad verses.
BARNSTONE: Eliot said there should be weaker words among the stronger ones so that the lines do not become crabbed. But among the hack works which you claim you have done was to translate a book of Walt Whitman's poetry. You say that Walt Whitman was your poet and meant so very much to you. What did he teach you?
BORGES: He taught me to be straightforward. That was the one lesson I learned from him. But teaching, after all, is not important. The fact is that I was overwhelmed by emotion, that I knew pages and pages of his work by heart that I kept on saying them to myself in the day und in the night.  I think that what’s important is the way a man is moved when he reads poetry. If a man doesn't feel poetry physically, then he doesn't feel poetry at all. He had better become a professor or a critic. I think of poetry as being a very personal and a very important experience. Either you feel it or you don't. If you feel it, you don't have to explain it.

Nếu có thể, xin ông đi 1 cái còm, về bài thơ của ông, về Whitman

Quán Chùa, trước 1975

Mùi cà phê và tờ nhựt trình
Chủ nhật mệt
Buổi sáng
Và trên trang báo kế bên
Là cột thơ vô thường, hư danh
Của 1 nhà thơ may mắn, một đồng nghiệp
Anh già nằm
Trên cái giuờng trắng,
Trong căn phòng khiêm tốn
Nơi ăn chốn ở của 1 người đàn ông nghèo.
Uể oải, ông nhìn mặt mình trong tấm gương, cũng bệ rạc, mệt nhoài như ông
Ông già nghĩ, không ngạc nhiên cái con mẹ gì hết:
Tên đàn ông này, là tớ
Và lơ đãng, ông lấy tay của mình sờ bộ râu của mình
Và cái miệng, cũng của mình
Một cái miệng tan hoang, bị thời gian ăn mòn đến nhão nhẹt, mếu máo.
Tới giờ lên tầu rồi, cha nội!
Ông lầm bầm với chính mình:
Tớ hầu như ngỏm củ tỏi.
Nhưng thơ của tớ, còn
Nào bia mộ, nào bi khúc, nào,
Ôm em bữa nay
Mà sẽ nhớ hoài, những bữa khác
Trong thơ của tớ
Đời và những kinh ngạc, bỡ ngỡ của nó, sẽ còn hoài.
Tớ, đã từng có 1 thời,
Là nhà thơ Thanh Tâm Tuyền!

Borges: Cũng không đến nỗi nào, phải không bạn. Đây là 1 Whitman con người, không phải 1 huyền thoại

Ông ta nghĩ về ông ta như là 1 hình tượng tiên tri, viết 1 thứ Thánh Kinh
Borges: Quả có thế!

Thường ra thì trong truyện ngắn và thơ, ông - Borges - không viết 1 cuốn Thánh Kinh, nhưng thèm tới được bí mật, bí ẩn, tới được một từ.
Borges: Tôi thì cứ bị luẩn quẩn, với những sự đời.

Ông đi những con đường khác. Tác phẩm của ông giản dị, ngày càng giản dị, ngày càng ít từ ngữ.
Borges: Tôi đồng ý với bạn.

Nếu Whitman thích ném ra 1 tính từ, là ông ta ném liền.
Borges: Ông ta thường làm như vậy.

Tác phẩm của ông ta có lẽ nên được đặt tên là Bướm Rộng, thay vì, Bướm, (1) bởi là vì ông ta thường cho thêm nhiều từ, để nhấn mạnh, để làm cho nó hoành tráng, và kết quả thì không được như ý của ông ta.
Ông có nghĩ rằng, nhà thơ, quả là thần sầu, quả là không giống ai này, có thể thay đổi, sửa đổi, gia giảm…

Borges: Nhưng ông ta “thì” tuyệt vời, thì “số 1”. Silvina Ocampo có lần nói với tôi, một nhà thơ bảnh tỏng, là vì những câu thơ dở của người đó. Ông ta cần chúng. Nếu không có những câu thơ dở, là đám kia té bổ nhào liền. Lấy trường hợp Bùi Giáng, hay Shakespeare, hai ông này thì đầm đìa những câu thơ dở như hạch. [GCC nhớ Thầy Thục chê Bùi Giáng không biết làm thơ, và nếu biết làm thơ, thì làm toàn thơ dở!] Tôi [Borges] nói, ông ta có rất nhiều câu thơ dở, và bà ta bèn nói, phải như thế mới được, không thì bỏ mẹ. Một nhà thơ nên có những câu thơ dở. Chỉ những nhà thơ hạng nhì mới làm toàn những câu thơ bảnh!

Nhớ nhé, ông GNV, lâu lâu, vì lịch sự, out of politeness, ông nhớ làm thơ dở cho độc giả TV thưởng thức nhe!
Xin lĩnh ý!
NQT

(1)
Rừng Lá Thấp, "như lính giữa rừng yêu lá thấp".... Liệu "Yêu Lá Thấp", "Lá Cỏ", "Leaves of Grass", có chung 1 ẩn dụ?


Nguyen

Những ngày TCS
http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/nhungngaytcs.html

Trong số những người tưởng niệm TCS khi anh vừa nằm xuống, GCC là thằng đầu tiên.
Một bài vi...

See More
Image may contain: one or more people

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/trinh_cong_son_tuong_niem.html

Theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa, khi lọc ra, chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
Trinh Cong Son

L'oiseau sacré chante le destin tragique

Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme. L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.

Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]

Tuyệt!

SN_GCC_2017

Bài viết bên lề một cuốn sách "Trăng ơi thơ ấu mãi"


Note: Link broken, just restored
NCK đi tù VC, có thời gian cùng trại tù với TTT. Anh là người có thể là, độc nhất, được TTT cho coi những bài thơ tù, mà, như ông viết, bẽn lẽn như hồi mới bắt đầu làm thơ, không dám đưa cho ai coi....


Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Người Gác Cổng
TTT
Note: Đây là truyện ngắn "cực" TTT, ở cái chất đực, "manly", “cẩm” mấy em thèm súng vs đàn ông thèm bướm!
Gần như không 1 nhà văn Mít nào viết được như vậy.
Nếu có, thì là thứ nhơ bửn, thuộc loại “porno”, đực cũng như cái.
Gấu đã từng chỉ ra “đặc tính, yếu tố, gia vị… ” này, trong bài viết về DNM.
Trong Ung Thư, là cái cảnh Thạch, trước khi rời Hà Nội, đi tìm Liên, cô bạn gái, đã có chồng, 1 thằng ghiền, không thấy, đứng trong ngõ vắng, nhớ Liên quá, cất tiếng hú, như chó điên, chó dại, hay cảnh cũng Thạch, nghe thằng chồng ghiền hành hạ vợ, khảo tiền đi hút, bèn đi tìm, gặp, lôi ra đường, tẩn cho 1 trận nhừ tử...
Dương Nghiễm Mậu: Thật chững chạc, thật cảm động

Trong 1 truyện ngắn của GCC, Cõi Khác, cũng có 1 cảnh tương tự như trong Ung Thư. Nhưng của Gấu, là thực sự xẩy ra, và có tí khác, thay vì, Gấu hú lên như chó dại, thì là tiếng mèo kêu thảm thiết... và, khi về già, ngẫm lại, tự hỏi, hay là TTT, qua nhân vật Thạch, “thế thân” của ông, cũng đã từng gặp đúng 1 cas, như vậy?

Cõi khác

 *

Ôi chao, Gấu đó ư?
Hình do cô bạn, đứng từ trong nhà, chụp ra.
Còn 1 tấm, Gấu đứng bên ngoài, chụp vô, cô mặc áo trắng, ngắn tay, bỏ lại Sài Gòn, không đem theo khi bỏ chạy quê nhà

Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì. Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc...

Hoặc không hề có ý định gặp. Không hề trông mong cô sẽ giúp đỡ, thông cảm... Đứng yên lặng trước mái hiên hàng giờ, nghe tiếng chuột chạy trên đám lá khô, tiếng mèo kêu thảm thiết trên mái ngói, chờ cơn cuồng nộ vô ích tàn lụi dần rồi thất thểu rời con ngõ. Một lần xe hết xăng, đứng xớ rớ ngay giữa mặt lộ, mơ hồ hy vọng một tên khùng, một thằng say, hay một người lính ban cho một cái chết lãng nhách, nhưng ít ra còn có thể giải thích như một tai nạn. Sau cùng một người đi đường đã thương tình kéo về tận đỉnh cồn. Nơi làm việc là tầng lầu trên cùng của một building, bất động sản của người Pháp. Những đêm trực thường lợi dụng những lúc rảnh rỗi giao Đài cho người phụ ca, lấy xe chạy vòng vòng. Ghé quán cà phê khu Đa Kao, nơi đứa em từng ngồi dán lưng vô tường chờ Thần Chết dựng dậy. Quán cà phê túi, hủ tíu Tầu khu ngã Sáu Sài-gòn, hồi tưởng những ngày còn đi học, cuốn sách trên tay, ly hồng xà trước mặt và cứ thế ngồi suốt buổi. Ghé sạp thuốc lá, mua từng điếu lẻ, một thói quen từ hồi còn đi học, sống bằng sự yêu thương đùm bọc của Bà Trẻ trong căn nhà ở cuối hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Ghé sạp báo mua một tờ có đăng truyện chưởng Kim Dung. Lướt qua những hàng chữ lớn nơi trang nhất. Một lần đọc thấy tin quận lỵ quê cô bạn bị pháo kích, sáng sớm hôm sau vội ghé nhà rồi cả hai ra bến xe đón những chuyến đầu tiên từ lục tỉnh lên. Khi biết cuộc pháo kích không gây thiệt hại nghiêm trọng, đã đánh bạo rủ cô ra Sài-gòn. Đó có lẽ là lần du ngoạn đầu tiên. 



Ba Mươi Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền

Đầu năm 78 ở Lào Kay lần đầu tiên nhận được thư nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: "Bố nuôi của Thái đã về quê ngoại sống, không còn ở Sài Gòn nữa"), tôi như chợt tỉnh sau giấc hôn thụy. Bài Nhớ Thi Sĩ  viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ anh.
Thanh Tâm Tuyền: Trong Đất Trời Nhau
[Tưởng niệm Mai Thảo, tạp chí Thơ, số Mùa Xuân 1998].

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung *
Gửi MT

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu
Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới
Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau
Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút
(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)
Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn
Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền
Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:
Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.


Viết mỗi ngày

Ngô Nhật Đăng was tagged in this.

SỰ THẬT CHƯA ĐƯỢC BIẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Bài 7: NHẪN TÂM PHÂN BIỆT MÀU DA XÁC CHẾT DÂN LÀNH!
* MÁU CHẢY RUỘT MỀM...
Cảnh đau thương 28 người chết tại bệnh viện Bạch Mai vì trúng bom Mỹ (tháng 12/1972) đều được người dân VN trong nước biết đến vì cảnh chết chóc này được chiếu đi chiếu lại hàng năm. Trong khi đó, thảm cảnh 32 em học trò trường tiểu học Cai Lậy (tỉnh Định Tường, nay là tỉnh Tiền Giang) chết oan ức ngay giữa sân trường (vào ngày 9/3/1974) thì bị bưng bít, r...

Tội ác trong chiến tranh thì nói làm khỉ gì. Những tội ác sau chiến tranh mới thê lương. Ngay cả trong chiến tranh, lũ Vẹm quá độc, quá ác, là, hễ Miền Nam có được 1 tay nào cực bảnh, có thể chấm dứt cuộc chiến, theo cái nghĩa quốc gia, không theo Mẽo, và cũng không mê VC, là chúng thịt, đổ tội cho Ngụy giết lẫn lẫn nhau. Những vị như Nguyễn Văn Bông, Lê Minh Trí…  thí dụ.
Đất nước như hiện nay, mấp mé bờ huỷ diệt, đâu phải do chiến tranh, mà là do hòa bình.
Tội ác của Bắc Kít, là đã gây ra cả hai cuộc chiến, chúng cố tình tạo ra, để “có” được đất nước như hiện giờ!
Thằng Mẽo phịa ra vụ Vịnh Bắc Bộ, để có cớ dội bom, để bỏ chạy, và nếu nhìn như thế, và đúng như thế, thì đâu có phải...  tội ác?
Tội ác, là dùng đê sông Hồng, đặt hoả tiễn, dụ Mẽo phát huỷ đê... 

Apr 4, 2017

Balzac và Flaubert

Trong rất, rất nhiều năm, tôi không đọc lại Madame Bovary; ngay sau đây, tôi sẽ nói một điều báng bổ, thậm chí vô cùng báng bổ: tôi thấy Bovary chán khủng khiếp, hơn thế nữa, đối với tôi, trong một thời gian cực dài, đó là thứ kém nhất mà Flaubert từng viết. Điều ấy, ngoài một số chuyện khác, thật ra muốn nói lên rằng tôi thuộc về phía bên kia, cái phía của L'Éducation sentimentaleBouvard et Pécuchet, sẵn sàng bỏ Bovary lại ở phía bên này.
NL

Theo GCC, đây là do khiếu thưởng ngoạn, không phải chỉ, của cá nhân, mà còn của thời đại, (1) và giữa 1 độc giả bình thường, với 1 độc giả như là 1 nhà điềm sách, hoặc nhà phê bình.
Trong những cuốn tiểu thuyết của Faulkner, Gấu chỉ mê có "Absalon, Absalon!", thí dụ.
TTT thì mê "Palmiers sauvages", mà ngay cuốn này, ông cũng mê chỉ có nửa cuốn. Kundera cũng mê cuốn này.
Cuốn "Trong khi nằm hấp hối", thì có mấy tay mê, viết theo nó, rồi được giải thưởng nhờ nó.
Trên Tin Văn cũng đi 1 đường về những bà vợ "hờ hững ai xui thiếp phụ chàng", như Bà Bô, và nàng Kha Lệ Ninh.
Đâu có phải "vô tư" Flaubert phán, Bà Bô, là tớ!

Nàng Kha Lệ Ninh tân thời.

Kha Lệ Ninh, phiên âm tiếng Việt "Anna Karenina", tác phẩm của nhà văn Nga, Tolstoy. Tân thời, là do tác phẩm này vừa có một bản dịch tiếng Anh mới (dịch giả Richard Pevear và Larissa Volokhonsky, nhà xb Viking). Bản dịch mới này vén màn, cho thấy từng lớp xiêm y của người đẹp; nói rõ hơn, nó cho thấy cấu trúc vô hình của cuốn tiểu thuyết.
James Wood, trong bài viết "Bốn bể là nhà" ("At home in the world"), trên tờ "Người Nữu Ước" số đề ngày 5 tháng Hai 2001, cho rằng, bất cứ một độc giả, khi đọc Tolstoy, đều cảm thấy, có cái gì khang khác, về mức độ và thể loại, so với tiểu thuyết của những tác giả khác. Thế giới tiểu thuyết của ông, những nhân vật, hành động, hoàn cảnh của họ… "thực như đếm". Hiện thực ở đây như khí trời. Tìm cách giải thích, là rơi vào vòng luẩn quẩn. Ngay chính Tolstoy cũng lúng túng, khi bị ép buộc phải bảo vệ tác phẩm của ông. Trong một thư gửi bạn, là Nicolai Strakhov, viết khi đang sáng tác "Anna Karenina", ông khẳng định, những gì ông viết không phải là những thu gom (collections) tư tưởng; và những tư tưởng như thế có thể tách ra khỏi bản văn; nhưng đây là một mạng lưới (a network): "tự thân, mạng lưới này không dệt bằng tư tưởng (hay là do tôi nghĩ như vậy), nhưng bởi một điều gì khác, và tuyệt đối không thể diễn tả cốt lõi mạng lưới, một cách trực tiếp bằng những con chữ: chỉ có thể làm một cách gián tiếp, bằng cách sử dụng những con chữ để miêu tả những nhân vật, hành động, hoàn cảnh."
Thư trên, được dịch giả Richard Pevear trích dẫn trong lời giới thiệu bản dịch mới của ông và Larissa Volokhonsky.
Độc giả có thể tự hỏi, tại sao một tác phẩm cổ điển, được nhiều người đọc, và đã được dịch ra tiếng nước ngoài, nhiều lần, trở thành một tác phẩm của thế giới, vậy mà vẫn có người dịch lại?
Theo Wood, những dịch phẩm lớn đều "lão hoá", trong khi những cuốn tiểu thuyết lớn thì cứ thế trưởng thành mãi lên. Gừng càng già càng cay. Thành thử cỡ những ông như Tolstoy, lại càng cần một bản dịch đương thời.
(Những độc giả mê truyện chưởng Kim Dung chẳng hạn, đọc bản dịch của Hàn Giang Nhạn, đã xuýt xoa, so với bản dịch của Tiền Phong Từ Khánh Phụng. Nhưng hiện nay trên trang web có một dịch giả mới là Nguyễn Duy Chính, ông này dịch kỹ, theo sát bản chính hơn, so với Hàn Giang Nhạn - dù sao vẫn chỉ là phóng tác. Người viết tin rằng, nếu có một "nhà văn" sử dụng bản của Nguyễn Duy Chính, rồi thổi vào đó "hồn văn" của chính mình, nó sẽ trở thành một tuyệt tác. Bởi vì cho tới bây giờ, chưa có một "nhà văn" nào chuyển Kim Dung thành một tác phẩm văn học tiếng Việt. Trước đây, Đỗ Long Vân mê Kim Dung, cặm cụi học chữ Nho để đọc ông; phải chi Đỗ quân thêm được vài tuổi trời, biết đâu có một Kim Dung "cây nhà lá vườn" rồi! Và đây là một thách đố văn chương, đối với những nhà văn Việt Nam rành Trung văn).
Trên nói, độc giả bình thường hiện nay cần một bản dịch tiếng Anh bình thường hiện nay. Bản dịch mới này hơn những bản dịch cũ, bởi vì dịch giả, ngoài việc dịch cẩn thận, còn có riêng văn phong của họ. Nhờ vậy, hơn bao giờ hết, so với trước đây, độc giả đương thời đã có thể nắm bắt cái chất lãng đãng, chập chờn (the palpability) của những "nhân vật, hành động, hoàn cảnh" của Tolstoy.
"Mạng lưới" của Tolstoy được dệt bằng những chi tiết, và những chi tiết này được miêu tả rất đỗi thực; hơn thế nữa, những chúng được xô đẩy bằng chức năng – bằng việc làm (work). Còn điều này, không như những nhà hiện thực hiện đại, Tolstoy chẳng thèm để ý đến chuyện nói cho chúng ta biết, những sự vật giống như cái gì đối với ông, hoặc giống như cái gì đối với chúng ta. Chính vì vậy, [mượn câu nói của Goethe được Benjamin trích dẫn, "tất cả sự kiện tính thì đã là lý thuyết"], trong khi miêu tả những chi tiết, Tolstoy chuyển vào trong đó: ẩn dụ. Trong tiểu thuyết của ông cũng như của Chekhov, thực tại xuất hiện, như nó xuất hiện, không phải với nhà văn, mà với những nhân vật.
Tolstoy khởi sự viết "Anna Karenina" vào năm 1873, tuy nhiên trước đó, vào năm 1870, ông nói với vợ, ông dự tính viết về một người đàn bà có chồng nhưng bị ô nhục do ngoại tình. Như trường hợp "Bà Bovary" của nhà văn người Pháp, Flaubert, một chuyện thực đã gây hứng cho cuốn tiểu thuyết. Vào tháng Giêng 1872, Anna Stepanovna Pirogov, bồ của ông chủ đất láng giềng, đã lao mình xuống dưới bánh xe lửa, sau khi bị nhân tình bỏ rơi. Tolstoy đã ra sân ga để chứng kiến tận mắt thi thể người đàn bà.
Có những điểm tương tự, trong một số tiểu thuyết nửa sau thế kỷ 19. Như Bà Bovary, Anna cũng thích đọc tiểu thuyết. Như Tess, trong "Tess of the Urbervilles" của Hardy, Anna cũng phơi phới đang độ. Mấy bà "xồn xồn" này đều căng tràn nhựa sống đến mức trở thành vô trách nhiệm. Đàn ông không làm sao thoát khỏi tay mấy bà. Tuy nhiên cả ba, trong khi mang trong người cái mầm "làm đàn ông khốn khổ khốn nạn, sống dở chết dở", đồng thời, họ cũng sản sinh ra một thứ "kháng sinh", bởi vậy, những nhân vật trầm luân như thế đó [thứ đàn bà trời đánh, cướp giật chồng người… như người Việt mình thường gọi] cuối cùng lại gợi sự thương xót, làm người đọc có cảm tình hơn là bị xét đoán một cách nghiêm ngặt.
 Thời đại lớn lao của nhân vật tiểu thuyết, tức thế kỷ 19, cũng là thời đại lớn lao của những nhân vật nữ, bị cầm tù bởi xã hội, và cố gắng chạy trốn, vượt ra khỏi nó. Chính vì họ cố gắng chạy trốn một xã hội đã đóng cứng họ vào những từ như là con đĩ thối tha, đồ cướp chồng người… cho nên họ đã trở thành những nhân vật thực.

http://www.tanvien.net/TG_TP/Flaubert_two_fans.html

*

*
(1)

Llosa: I remember that atrocious phrase of Sartre's against Flaubert: "I hold Flaubert responsible for the crimes committed against the Communards, because he never wrote a word condemning them." Which reveals very well that rejection of Flaubert by the Left at a certain moment.
Tớ nhớ là Sartre phạng Flaubert, như tên Gấu phạng HPNT: Mi trách nhiệm những tội ác trong vụ Mậu Thân...

Diễn xuất, chứ không phải mãi dâm, là nghề nghiệp cổ xưa nhất. Khỉ cũng biết diễn xuất. Khi con thú chồm dậy, đấm ngực, giả vờ tấn công, ấy là nó đang diễn, hy vọng sẽ làm ta sợ hãi.”

Image may contain: 1 person, sitting, indoor and closeup

Note: Phim hay nhất của Marlon Brando là Phu Bến Tầu, Sur Le Quai. Không phải Bố Già, theo GCC.
Cái ý diễn xuất có trước mãi dâm, nhảm.
Mãi dâm là sống bằng cái số ta. Nghề của tôi là mở đùi ra rồi khép đùi vô, như 1 bướm nổi tiếng ở Luân Đôn viết.
Còn diễn xuất, là cần có người coi, tức khán giả, và nó là 1 nghệ thuật, khác hẳn nhau.
Nếu khỉ biết diễn xuất, thì là do nó bắt chước con người!
Với Bố Già, MB đâu có đóng khỉ gì đâu. Ông ta cứ chường mặt ra đó. Bởi thế, mấy phim sau, đâu có MB?
Trường hợp MB, giống Jean Gabin của Tẩy. Nổi tiếng quá, át luôn cả đạo diễn phim, thiên hạ đi coi phim là vì diễn viên, thay vì, đạo diễn.
Theo GCC, 1 đạo diễn giỏi, không cần diễn viên. Bất cứ 1 ai cũng có thể trở thành diễn viên của người này.
Những tổ sư đạo diễn, họ là tổ sư là vì như thế. Mi không biết diễn xuất, ta sẽ dậy mi. 
Diễn viên bậc nhất, là nhờ diễn xuất, không phải, nhan sắc. Bởi thế, có những phim, cần diễn viên, là cần thứ này, và thứ này, thường được gọi là kịch sĩ, thay vì nghệ sĩ.
Và cũng vì lý do này, mà kịch mới đứng đầu thiên hạ. Những phim như Suddenly Last Summer, chỉ thứ kịch sĩ như Liz Taylor mới đóng nổi.
Trong số diễn viên điện ảnh, có vài người đạt tới cảnh giới này, trong số đó, là Liz Taylor, hay Spencer Tracy, với Ngư Ông và Biển Cả, thí dụ.

* *

Có thể nói, phim nào của Spencer Tracy cũng thần sầu. Ngư ông và Biển cả, Xử án tại Nuremberg, Tuyết để tang, La neige en deuil…
Ui chao, sao lại có 1 tay diễn viên “nhân hậu” đến như thế cơ chứ.

*


Trong những bài viết về Ngư Ông, bài của tác giả Ðời của Pi, Yann Martel, thật tuyệt. Ông nhìn ra cái gốc Thánh Kinh của nó.
Liu Xiaobo, Nobel Hòa Bình, phán, tớ đếch có kẻ thù, là theo nghĩa "Ngư Ông". Theo nghĩa, nhiều kẻ thù tao, cả 1 nhà nước thù tao, nhưng tao chưa kiếm ra kẻ thù, như con cá của Ngư ông.

THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY

February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 

Dear Mr. Harper,

The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.
    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel

ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Toll and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s


The Big Thing on His Mind

http://www.nybooks.com/articles/2017/04/20/william-faulkner-big-thing-on-his-mind/

William Faulkner: A Life Through Novels

*

William Faulkner in front of his house in Oxford, Mississippi, 1947

It would be a grave mistake for anyone trying to understand race in American history to overlook the novels of William Faulkner. Beneath their literary complexity can be found the clearest statement by anyone of the core abuse that has driven black–white conflict since slavery times, but first you have to pass a test. Faulkner’s French biographer, André Bleikasten, who devoted his life to understanding Faulkner, obviously passed the test himself, but it cannot have been easy for him. Bleikasten presents his readers with many examples of the test, but the one that seemed bluntest to me, impossible to mistake or ignore, emerges from an evening at Princeton in 1958 when Faulkner met J. Robert Oppenheimer. Both men were celebrated, Oppenheimer for building the first atomic bomb and Faulkner for writing the novels that won the Nobel Prize for literature in 1949.

Oppenheimer, when in the mood, could talk to just about anybody about anything, but Faulkner found conversation difficult with strangers; a bare yes or no was often all he could manage. Oppenheimer said he had recently seen a television play based on a Faulkner story and asked what Faulkner thought of television as a medium for the artist.

“Television is for niggers,” said Faulkner.

This is the test: Are you prepared to believe that the Faulkner who said that might also have something important to say about black–white conflict in American history? The test was probably easier for Bleikasten because he was French, because he studied the books before he studied the man, because he was interested in literature, not history or sociology, and because at the beginning of his life Bleikasten did not yet understand that for many white southerners nothing changed with the end of slavery except slavery.

Bleikasten’s long devotion to Faulkner began with a happy accident. In July 1962 he was nearing thirty and needed a safely dead writer of important novels in English for his doctoral thesis. He was close to committing himself to D.H. Lawrence when Faulkner died after falling from a hard-to-control horse in Virginia. Bleikasten devoted most of the next forty-five years to Faulkner, beginning with the novels, which he treated exhaustively in a book called The Ink of Melancholy, first published in 1990 and now reissued. Friends asked, why not follow the novels with a biography? Bleikasten resisted. “There are five already,” he thought. “Why a sixth?” But then an editor at a small French publishing house “harried me gently for months until finally I gave in.”

Bleikasten’s book on the novels took decades, the life about three years. It was published in France in 2007 and won three big prizes. By that time he was already mortally ill with cancer, and he died in 2009 before talk of an English translation…

http://www.tanvien.net/gioithieu_02/thoi_vo_song.html

http://www.tanvien.net/TG_TP/canh_dong_bat_tan_vs_sanctuaire.html

Lại nói chuyện “hửi”.

Trong Giáo Đường, em nhí bị thằng chả bất lực phá trinh bằng cái bắp ngô - the barbarous deflowering of Temple. Vargas Llosa - GCC nhớ, hình như đọc 1 tay phê bình, đọc cuốn sách, hít hà, trang nào cũng dậy lên mùi ngô bắp!

Sợ, không chỉ mùi ngô bắp!

*

Cái xen Đỗ Hải Yến, vào vai em nhí, trong Cánh Đồng Bất Tận, mà chẳng bước ra từ Giáo Đường sao?

*

Giáo Đường làm Faulkner nổi tiếng, và, tai tiếng, như Đại Sư Phụ của "sự thờ cúng cái độc ác, tàn bạo". Ra lò năm 1931, Giáo Đường, khỏi bàn cãi, là 1 trong những tác phẩm quan trọng nhất của ông.
Và cũng là tác phẩm viết đi viết lại nhiều lần. Chắc là Người cũng ớn, như ghi chú nxb cho th
ấy:

EDITORS' NOTE

This volume reproduces the text of Sanctuary that has been established by Noel Polk. It is based on Faulkner's own typescripts-both the original carbon typescript that was completed in May 1929 and the revisions that he typed and affixed to his galley proofs in the summer of 193o--which have been emended to account for his revisions in proof, his indisputable typing errors, and certain other mistakes and inconsistencies that clearly demand correction. All of Faulkner's novels bear alterations of varying degrees of seriousness by his editors, but Sanctuary is without question the work that has been most heavily revised by the author himself.

http://www.tanvien.net/D_2/46.html

*

Les classiques
William Faulkner
Polars clandestins
Peut-on considérer certains livres de Faulkner comme des romans noirs, à commencer par le fameux Sanctuaire? L'écrivain était en tout cas friand de « crime publications ».
Par JEAN-BAPTISTE BARONIAN

Đại Lục Faulkner
"Si je t'oublie, Jerusalem"

Cri de douleur d'un jeune écrivain en plein chaos personnel

Philippe Sollers 21, Juillet, 2000 

"Si je t'oublie, Jerusalem" là tên đầu tiên của cuốn "Palmiers Sauvages". Ông anh nhà thơ mê cuốn này. Ông nói, Gấu mới đi kiếm đọc.
Ông nói, cuốn này lạ lắm. Hai truyện dài viết song song, gần như không mắc mớ liên hệ. Có vẻ như ông chỉ khoái Ông Già, một nửa câu chuyện.
Tức câu chuyện anh tù, cảm thấy bình yên ở nơi chốn không có đàn bà.

Nhưng chính cái nửa kia, một nửa linh hồn còn lại, mới đáng kể.

"Những Cây Cọ Dại", "The Wild Palms", còn có một cái tên khi ở dạng đánh máy, và sau đó bị bỏ đi: "If I Forget Thee, Jesuralem" (Nếu tôi quên Em, Jerusalem). Câu này trích từ Psalm 137, Verse 5, nguyên văn như sau: "If I forget thee, O Jerusalem, let my right hand forget her cunning". Theo Michael Millgate, tác giả cuốn "The Achievement of Faulkner", đây là cái tên mà Faulkner thích, vì nó liên quan tới tình yêu và lòng trung thủy của Wilbourne đối với Charlotte; tới sự trì hoãn quyết định thực hiện ca phá thai, có thể do Wilbourne đã lụt nghề, cuối cùng gây ra cái chết cho Charlotte. Nhưng khó mà biết, Wilbourne đúng hay sai, khi ngần ngại không thực hiện ca phá thai? Liệu thất bại này liên quan tới thất bại của ông, về quan niệm cuộc đời, như Charlotte mơ tưởng và ông không làm sao thực hiện được? Ông muốn đứa trẻ được sinh ra, và mọi người đều nhìn thấy đứa bé, như là bằng chứng về cuộc tình tội lỗi giữa hai người. Faulkner thường sử dụng sự mang thai và ra đời của hài nhi như là những hình ảnh về tái sinh, thành thử quyết định phá thai của Charlotte cho thấy, quan niệm cuộc đời như bà mơ tưởng, là mang tính vô sinh (sterile). Charlotte không muốn có đứa bé là bởi vì "chúng làm đau, làm đọa đầy". Không phải chỉ vì sự sinh đẻ, tự nó, đã là một cơn đau quá lớn lao để mà chịu đựng, nhưng trẻ con, chính chúng nó, đặc biệt hơn, những đứa con mà bà bỏ lại đằng sau cho người chồng, chúng là một nỗi đau triền miên. Ở đây, bà như phản bội ngay cả ý tưởng của bà về cuộc đời: "rằng yêu đương và khổ đau, là như nhau (same thing), và giá trị của tình yêu là những gì bạn phải trả để có được nó, và một khi bạn mua nó bằng một giá hời, như vậy là bạn tự lường gạt chính mình." Như vậy, khi quyết định phá thai, bà muốn một giá hời, trong cuộc tình, và từ đó, là cái chết., như một hậu quả.

"Những cây cọ dại" là đề tài gây tranh luận, bởi vì nó được viết kèm với "Ông Già" (Old Man), và độc giả khó có thể đọc cả hai, như một toàn thể. "Ông Già" được viết kỹ hơn, dễ đọc hơn, quyến rũ hơn, nhưng như tác giả cho thấy, khi chọn tên Những Cây Cọ Dại, ông coi đây mới là "con thuyền chở đạo" (nó chuyên chở ý nghĩa của cuốn sách). Ông cho biết, trong khi loay hoay tìm cách kể câu chuyện Charlotte và Harry, ông "đã bịa đặt ra một câu chuyện khác, hay là nửa còn lại của nó (its complete antithesis), được sử dụng như một "counterpoint" để có được sự cân bằng. Cũng có thể coi đây là một cuốn tiểu thuyết-kép, nếu đừng chi ly đến chuyện "nhất bên trọng" (The Wild Plams), "nhất bên khinh" (Old Man).
Ông Già (Old Man) là câu chuyện một người tù. Theo "Ghi chú của người Biên tập" (trong "The Portable Faulkner", của Malcolm Cowley), vào đầu tháng Tư năm 1927, nước sông Mississippi dâng cao, và những tù nhân trong một trại tù tại đây đã được điều động nhằm chống đỡ trận lụt tại một khúc đê. Một tù nhân cao - Để phân biệt với một tù nhân lùn, như ở trong truyện, mở ra như sau: Once (it was in Mississippi, in May, in the flood year 1927), there were two convicts. One of them was about twenty-five, tall… The second convict was short… [Hồi đó, (ở Mississippi, vào tháng Năm khi xẩy ra trận lụt năm 1927), có hai tù nhân. Một chừng 25 tuổi, cao… Người tù kia thấp….] - được phái đi, cùng với một chiếc thuyền, cứu hai nạn nhân của trận lũ, một đàn ông và một đàn bà. Đây là trận lụt tệ hại nhất trong lịch sử của con sông: trong vòng sáu tuần lễ, hơn 20 ngàn dậm vuông bị chìm vào cơn lũ, bao gồm trọn vùng châu thổ giầu có; 600 ngàn người bị mất nhà cửa; vài trăm con người bị chết đuối; cộng thêm 25 ngàn con ngựa, 50 ngàn gia súc, 148 ngàn heo, 1300 cừu, 1 triệu ba trăm ngàn gà, 400 ngàn mẫu hoa mầu bị tiêu hủy, cùng hàng trăm dậm đê điều. Vài tuần, sau khi nước sông đã rút, người tù trở về trại tù. "Cái thuyền ở đằng kia kìa". "Còn đây là người đàn bà. Nhưng tôi không kiếm thấy thằng chả".

GCC, sử dụng thủ pháp của sư phụ, đọc Nguyễn Thị Thảo An & Lâm Chương

My Old Saigon





TCS vs LS

Trong bài viết mới đây, trên talawas, Bùi Văn Phú tìm cách chứng minh, TCS không phải là VC, khi ông so sánh với mấy thứ chính cống Bà Lang Trọc, thí dụ như HPNT, hay Lữ Phương, hay Huỳnh Tấn Mẫm.
Hiển nhiên, TCS không là VC. Giả như VC có những người như TCS thì đâu còn là... VC?
Đây cũng là điều tác giả bài viết nghĩ tới, khi ông giả sử, nếu TCS ở Miền Bắc thì may lắm cũng trở thành một thứ như Văn Cao.
Chính cái sự giả dụ của ông, đó, nói lên cái tuyệt vời của Miền Nam. Chỉ ở Miền Nam, chúng ta mới có cái thời của chúng ta, theo nghĩa, bạn có thể chọn cho mình một cách ở đời.
Ở Miền Bắc, không có thời, không có người, chỉ có...  Đảng.

Đẩy lên một mức cao hơn nữa, không có thời, là không có gì hết.
Đây là ý của Erhart Kastner, được Rudiger Safranski dùng làm đề từ cho cuốn viết về Heidegger của ông: Heidegger và thời của ông  [nguyên bản tiếng Đức, bản dịch tiếng Pháp của Isabelle Kalinowki, nhà xb Grasset]:

Une vérité doit pouvoir bénir le temporel, comme on disait autrefois; sans quoi elle est dépourvue de monde...
Một chân lý thì có thể chúc phúc cho thời, như người xưa nói; nếu không, nó sẽ không có đời...

Quả là chúng ta đã có một "thời của chúng ta", những năm trước 1975. Chúng ta có thời, có người, có đời. Trong "có người", chúng ta có cả những người như HPNT, như Đào Hiếu, thí dụ.
Và tất nhiên, có TCS!

Không phải "tự nhiên, tình cờ" mà một cô bạn của HPNT ở hải ngoại hỏi ông, vưỡn vác thánh giá? [Gấu đọc trên Hợp Lưu]. Hỏi như thế, hiểu theo một nghĩa nào đó, là muốn ông chấp nhận sự thách đố là "vụ án Mậu Thân", đối diện với nó, không thể trả lời thoái thác, lúc đó tôi ở trên rừng được.

Rudiger Safranski viết: Tên của Heidegger mở ra chương hấp dẫn nhất của lịch sử tinh thần Đức của thế kỷ 20. Phải kể nó ra, cả tốt, cả xấu, và vượt cả xấu lẫn tốt.... Câu chuyện về cuộc đời và câu chuyện về tư tưởng của Heidegger là một câu chuyện mới về Faust...
Liệu HPNT và, quá cả HPNT, liệu, bất cứ một cá nhân nào trong chúng ta Miền Nam, đều đã từng ký hợp đồng với Quỉ, khi cầu cứu VC Miền Bắc, khi chấp nhận chấm dứt cuộc chiến với bất cứ giá nào, khi tặc lưỡi nghĩ thầm, một tên Yankee mũi tẹt, máu đỏ da vàng, thì hẳn là hơn một tên Yankee mũi lõ?

Tôi nghe có người nói đại khái: “Phạm Duy là người của công chúng, nên sự phê phán hành vi, đời tư của PD là đương nhiên, vì ông ta phải có trách nhiệm với công chúng”.
Đúng PD là một public figure, hình ảnh của công chúng. Vì ông ta là nhạc sĩ nổi tiếng, a celebrity. Ông ta không phải là một công bộc, public servant. Ông ta không có trách nhiệm trừ gian diệt bạo hay gánh vác chuyện giang san như lãnh tụ quốc gia. PD viết nhạc kiếm sống thì cũng không khác ông thợ mộc đóng bàn ghế đem bán. Một cái nghề, thế thôi.

black raccoon (1)

Note:

PD là 1 nhạc sĩ. Ông thuộc giới văn nghệ sĩ. Một nhà trí thức.
Với họ, cái gọi là đạo đức quan trọng lắm.
Phán như thế này - một cái nghề thế thôi - thì đúng là, như vị quan tòa Liên Xô, khi hỏi Brodsky, ai cho phép mi là nhà thơ, và Brodsky bèn trả lời, ai cho phép ta đứng vào hàng ngũ của nhân loại?
Hay như vị quan tòa Nuremburg, khi lũ Nazi trả lời, chúng tôi không biết những tội ác đó, “Tụi mi là trí thức của chế độ đó, tụi mi phải biết”! 

Khi PD sáng tác bản “Bà Mẹ Gio Linh”, thí dụ, là, 1 cách nào đó, xúi người ta cầm súng chống lại Tẩy mũi lõ.
Làm sao giống 1 ông thợ mộc được.
HPNT là giáo sư của Ngụy, ông dậy học, kiếm tiền nuôi thân, tại làm sao lại bảo ông ta là…  đao phủ thủ Mậu Thân?

Làm sao chúng ta có thể tưởng tượng ra được, văn chương Bắc Kít trước 1975, nếu thiếu tiếng “ba toong” của Nguyễn Tuân?

Khi Pạt được Nobel văn chương, dù bị cả 1 khối CS chửi bới, bị Gấu Mẹ Vĩ Đại làm nhục nhã, điêu đứng, nhưng trong thâm tâm của tất cả, thì đều hài lòng, ông ta là của “chúng ông” đấy.
Một đấng như Nabokov, hách như thế, mà còn ghen, đúng ra ta mới được Nobel thay vì ông ta, vì ta mới là nhà văn Chống Cộng đầu tiên của Liên Xô!

Là nhà văn, thứ thiệt, khủng lắm, không đơn giản đâu.
Vương Đại Gia mà còn phải công nhận, may mà có cõi văn Ngụy, tức là có những nhà văn như TTT, TTY....

Nhưng phải là Milosz, khi vinh danh Brodsky, chúng ta mới hiểu ra được, tiếng cây gậy ba toong của Nguyễn Tuân, "nghĩa là gì".


Milosz

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài....

****

If a poet has any obligation toward society, it is to write well. Being in minority, he has no other choice.
[Hỡi thi sĩ, hãy làm thơ cho thật hay, nếu như mi có một bổn phận nào đó đối với đám người đông đảo kia.
Trong thiểu số đếm trên đầu ngón tay, mi đâu có một chọn lựa nào khác?].
J. Brodsky: To Please a Shadow: Hãy làm Hài Lòng một Cái Bóng

My Old Saigon

*

As my body continues on its journey, my thoughts keep turning back and bury themselves in days past.
- GUSTAVE FLAUBERT
to his mother, 23 November 1849

Preface

When I wrote a fragment of autobiography under the title A Sort of Life I closed the record at the age of about twenty- seven. I felt then that the future years belonged as much to others as to myself. I couldn't infringe their copyright ... They had a right to privacy, and it was impossible to deal with my private life without involving theirs. All the same I had tasted the pleasure - often enough a sad pleasure - of remembering and so I began a series of introductions to the Collected Edition of my books, looking back on the circumstances in which the books were conceived and written. They too were after all 'a sort of life'.
I have added essays which I have written occasionally on episodes in my life and on some of the troubled places in the world where I have found myself involved for no good reason, though I can see now that my travels, as much as the act of writing, were ways of escape.. As I have written elsewhere in this book, 'Writing is a form of therapy; sometimes I wonder how all those who do not write, compose or paint can manage to escape the madness, the melancholia, the panic fear which is inherent in the human situation.' Auden noted: 'Man needs escape as he needs food and deep sleep. '
More rarely than might be supposed the places I visited proved sources for my novels. I wasn't seeking sources; I tumbled on them, though perhaps a Writer's instinct may have been at work when I bought my return ticket to Saigon or Port-au- Prince or Asuncion. So here is what I wrote of Haiti before I thought of The Comedians, of Paraguay which was to form a chapter in Travels with my Aunt. Yet the Emergency in Malaya produced no novel, nor did the Mau Mau rebellion in Kenya. Not even a short story emerged from the occasion when I was deported by the American authorities from Puerto Rico or from my experience of the Communist takeover in Prague in 1948. Poland in the Stalinist 1950s left the novelist's imagination untouched, and yet and yet ... Politics since 1933 have taken an increasing place in my novels, and perhaps the Mau Mau prepared me for the more sinister Tontons Macoute and my apprehensions of ambush in Malaya lent an extra dimension to the fears which I sometimes experienced in Vietnam. I have included little from the articles I wrote on the French war there, for the American war made the earlier struggle seem a century away, and no one now can feel interest in such vanished characters as the Emperor Bao-Dai and Prince Buu-Loc, Those parts of a life most beloved of columnists remain outside the scope of this book. The 'copyright' of others' lives I hope I have continued to observe.




TCS vs LS

Trong bài viết mới đây, trên talawas, Bùi Văn Phú tìm cách chứng minh, TCS không phải là VC, khi ông so sánh với mấy thứ chính cống Bà Lang Trọc, thí dụ như HPNT, hay Lữ Phương, hay Huỳnh Tấn Mẫm.
Hiển nhiên, TCS không là VC. Giả như VC có những người như TCS thì đâu còn là... VC?
Đây cũng là điều tác giả bài viết nghĩ tới, khi ông giả sử, nếu TCS ở Miền Bắc thì may lắm cũng trở thành một thứ như Văn Cao.
Chính cái sự giả dụ của ông, đó, nói lên cái tuyệt vời của Miền Nam. Chỉ ở Miền Nam, chúng ta mới có cái thời của chúng ta, theo nghĩa, bạn có thể chọn cho mình một cách ở đời.
Ở Miền Bắc, không có thời, không có người, chỉ có...  Đảng.

Đẩy lên một mức cao hơn nữa, không có thời, là không có gì hết.
Đây là ý của Erhart Kastner, được Rudiger Safranski dùng làm đề từ cho cuốn viết về Heidegger của ông: Heidegger và thời của ông  [nguyên bản tiếng Đức, bản dịch tiếng Pháp của Isabelle Kalinowki, nhà xb Grasset]:

Une vérité doit pouvoir bénir le temporel, comme on disait autrefois; sans quoi elle est dépourvue de monde...
Một chân lý thì có thể chúc phúc cho thời, như người xưa nói; nếu không, nó sẽ không có đời...

Quả là chúng ta đã có một "thời của chúng ta", những năm trước 1975. Chúng ta có thời, có người, có đời. Trong "có người", chúng ta có cả những người như HPNT, như Đào Hiếu, thí dụ.
Và tất nhiên, có TCS!

Không phải "tự nhiên, tình cờ" mà một cô bạn của HPNT ở hải ngoại hỏi ông, vưỡn vác thánh giá? [Gấu đọc trên Hợp Lưu]. Hỏi như thế, hiểu theo một nghĩa nào đó, là muốn ông chấp nhận sự thách đố là "vụ án Mậu Thân", đối diện với nó, không thể trả lời thoái thác, lúc đó tôi ở trên rừng được.

Rudiger Safranski viết: Tên của Heidegger mở ra chương hấp dẫn nhất của lịch sử tinh thần Đức của thế kỷ 20. Phải kể nó ra, cả tốt, cả xấu, và vượt cả xấu lẫn tốt.... Câu chuyện về cuộc đời và câu chuyện về tư tưởng của Heidegger là một câu chuyện mới về Faust...
Liệu HPNT và, quá cả HPNT, liệu, bất cứ một cá nhân nào trong chúng ta Miền Nam, đều đã từng ký hợp đồng với Quỉ, khi cầu cứu VC Miền Bắc, khi chấp nhận chấm dứt cuộc chiến với bất cứ giá nào, khi tặc lưỡi nghĩ thầm, một tên Yankee mũi tẹt, máu đỏ da vàng, thì hẳn là hơn một tên Yankee mũi lõ?


Võ Chân Cửu tản mạn về thơ trước 1975

Trần Văn Chánh Những hồi ức quý giá Từ 2013 đến 2017, nhà thơ Võ Chân Cửu đã cho xuất bản liền mạch ba…

Thật vậy, tác giả Võ Chân Cửu tỏ ra rất sành sỏi và có trách nhiệm về việc mình làm. Bằng những câu chuyện kể sinh động vừa dựa trên ký ức, vừa qua những tài liệu “hữu tín hữu trưng”, chính bằng những thư từ trao đổi qua lại có ghi rõ ngày tháng, tên tuổi người, hoặc qua những câu / bài thơ được trích dẫn cẩn thận để chứng minh, dẫn dắt câu chuyện.

Nói theo cách diễn đạt cũ, đây có thể gọi là những tập “thi thoại” hiện đại với khối lượng tài liệu / sự kiện rất phong phú đa dạng được kết nối lại một cách tài tình khéo léo qua nghệ thuật kể chuyện lan man, tự nhiên, sinh động, thỉnh thoảng chen vào những câu nhận xét tinh tế, nhẹ nhàng mà thấm thía, sâu sắc. Như về tính khí, lối sống thật đôi khi “điên điên khùng khùng”, hoặc tự cao tự đại, rởm đời nhưng khả ái của một số nhà thơ tác giả từng chung đụng, kiểu như Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn… Chỗ người viết tỏ ý mai mỉa thì cũng khá tế nhị, nhẹ nhàng, duyên dáng, và thường có chen vào chút tình cảm, với thái độ cảm thông, cố tự kìm chế ở mức không làm cho người ta nổi nóng hoặc cảm thấy bị xúc phạm. Nhiều chuyện kể kèm theo nhận xét thật thú vị, đúng tâm lý nhà thơ, như nói: “Nhiều người tỉnh táo nhận ra rằng các thi sĩ lớn cũng đều có tật xem cái danh rất lớn. Suốt cả các trang viết, kể cả khi tự nhận rằng mình điên, Bùi thi sĩ [tức Bùi Giáng] thường phê bình vài nhà thơ cùng thời (trường hợp khen thơ của thi sĩ Huy Tưởng trong Đi vào cõi thơ là vì… cùng quê Quảng Nam). Có lần Bùi Giáng và Nguyễn Đức Sơn tình cờ gặp nhau tại nhà tôi, cả hai đều sững người nhìn nhau rồi… ngó lơ như không hề biết nhau” (22 tản mạn, tr. 69-70).
Đoạn kể vừa nêu trên gợi ta liên tưởng đến câu nói để đời của Tào Phi (187-226) nước Ngụy thời Tam Quốc: “Văn nhân tương khinh, tự cổ nhi nhiên” (Bọn nhà văn coi thường nhau, từ xưa vẫn thế)!

Võ Chân Cửu nhận xét tiếp: “May mắn sao, các nhà thơ… giả bộ điên chỉ để chứng tỏ mình tài năng, thông thái, không ai lâm vào cảnh ‘giả lâu thành thiệt’. Đến sau năm 1975, diễn đàn văn nghệ tự do chấm dứt. Miếng cơm, manh áo trở thành nỗi lo thực tế. Xu thế bây giờ phải là… vô sản mới được coi trọng. Nhiều người liền… hết điên” (sđd, tr. 70).

Còm:

Viết về Bùi Giáng và Huy Tuởng, như trên, rõ ràng là quá khốn nạn. Cả hai đều là thi sĩ và đều có tác phẩm, hay dở tuỳ người đọc. Làm sao dám hạ bút, BG viết về HT là do cùng quê?
Bùi Giáng, điên thực, tuy cũng tỉnh thực. Sau 1975, ông bị Vẹm nện rất nhiều lần không lẽ Võ Chân Cửu không biết?
Còn cái chuyện “sững người”, là chuyện thường, giữa người thường cũng như thi sĩ. Dễ gì vồ lấy nhau. Ai cũng có tự trọng, đâu phải chỉ thi sĩ.
Tay VCC này, lần ra hải ngoại, viết nhảm về Brodsky, Gấu đã phải lên tiếng.

Tên của Joseph Brodsky, cái từ Joseph là tên thánh, ông là thi sĩ, và là tín hữu Ky Tô, và ai đọc thơ ông, thì cũng thấy chất Ky Tô, như Czeslaw Milosz, và chính nhờ tinh thần Ky Tô, mà cả hai sống sót đế quốc Đỏ, vậy mà dám hạ bút viết:

Ở ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay mặt Viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga có quốc tịch Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo mà ta nhất định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền với một tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu
(1)
Đời tôi 1 tiếng gà trưa điếng hồn

He used to tell his students that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, but it was possible to learn, since there were only seventeen: the Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken together, the foundation of our civilization. His Muse, the spirit of language, was, he said, Christian, which explains the Old and New Testament themes in his poetry.
Milosz: Notes about Brodsky
[Nàng thơ của ông, linh hồn, tinh anh của ngôn ngữ là Ky Tô giáo, điều này giải thích những đề tài Cựu và Tân Ước trong thơ của ông]

“Tây nguyên” trong bài là lúc ông cùng tôi về Bảo Lộc. Tiếng gà trưa từng khiến cho nhiều người nao lòng, dứt cơn nghĩ ngợi mông lung. Nhưng tiếng gà làm cho một người điếng hồn, có lẽ là lần đầu tiên được nhà thơ Nguyễn Đức Nhân diễn tả. Trong một thư điện tử gần nhất, Nguyễn Đức Nhân khẳng định với tôi và Nguyễn Lương Vỵ rằng anh chưa bao giờ qua thơ để so đọ về tài năng. Vì đó là cõi thị phi của làng văn nghệ. Những con chữ rồi cũng sẽ nhạt phai. Và điều anh để tâm nhất là: “làm sao có thể từ thơ đến được với cõi vô ngôn”.
Ở ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay mặt Viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga có quốc tịch Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo mà ta nhất định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền với một tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu
(1)

Đã 1 Thầy Kuốc, phịa ra … Roland Barthes.
Bi giờ thêm 1 nhà thơ VCC, phịa ra…  Brodsky, “đếch biết gì về Ky tô giáo", đúng hơn, "đếch gắn liền với một tín điều cụ thể nào"!!
Khủng thật!
Chắc là cũng nghi, đếch ai tin, cho…  chắc ăn, ông nhà thơ Mít bèn lôi 1 tay Trùm Viện Hàn Lâm Thụy Điển ra, để bảo chứng!
Làm thơ dở như NDN, vậy mà, không chỉ sợ cõi thị phi hỏi thăm tới ông, mà còn đòi mò tới cõi vô ngôn!
Cả hai cõi đó, chúng đâu thèm biết đến thơ “điếng hồn” của ông!
Viết lách liều lĩnh, áo thụng vái nhau, vậy mà bày đặt khai quật, làm sống lại một nền văn chương bị VC quăng vô thùng rác, tìm lại hồn cho nó!
Việc này, có lẽ nên để cho đám hậu duệ VC làm, có lẽ lại bảnh hơn, chăng?

GCC thực sự không hiểu, mối kết nối giữa, cái “vô ngôn” của nhà thơ Mít, bạn của VCC, và cái "không gắn liền với 1 tín điều nào", của...  Brodsky.
Chắc là đấng này tính phán, “không gắn liền”, là “vô ngôn”?
Vả chăng VCC không cho biết nguyên văn câu nói, của đại giáo sư Sture Allen, ra sao, thành ra khó quá, thôi bỏ đi tám!

Trước 1975, VCC có làm thơ, và hình như có được VL cho đăng trên Thời Tập. Nhưng xb thơ thì chưa. So với những Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn, Huy Tưởng… đúng 1 thứ cắc ké, có lẽ Người có tí đau, bèn phạng luôn cả 1 đám nhà thơ trước 1975!
Nhớ, VCC có viết về lần gặp NMG, và NMG cho biết, Hà Nội có nhắc tới ông, và xếp vào loại thơ.... thiền (nhớ đại khái).
Ôi chao Hà Nội biết đến VCC, mà.... "cắc ké" sao, hở Gấu Cù Lần?


Nỗi niềm thi ca
Nam Đan

Nhà văn Trần Vũ nói rằng, ông sống ở Pháp trên 30 năm nhưng chẳng bao giờ thấy một bài thơ của nhà thơ đương thời nào đăng trên báo hay tạp chí, kể cả những tạp chí văn chương. Buồn ghê, lẽ nào thơ đã chết!
Ừ, người ta đã chôn cất nàng thơ ở Pháp, và có thể nàng cũng đang hấp hối ở nhiều nơi khác trên thế giới. Trừ ở Việt Nam...

*

*

MM

*

MM và nhà thơ Carl Sandburg: Nàng đến trễ hẹn 3 tiếng vì ở chỗ làm tóc, để có một mái tóc y chang của nhà thơ.
Những dòng thơ tuyệt vời trên đây, là để xưng tụng nàng.

TV vốn chuyên về truyện ngắn, và ký, và về phỏng vấn. Ông chẳng đã từng lặn lội từ hải ngoại về lại xú Mít để phỏng vấn đao phủ Mậu Thân, HPNT?
Nhưng thơ, sợ ông không rành. Báo Tây, báo nào mà chẳng có tí thơ. Tờ ML rành hẳn 1 chương cho thơ.  Rồi The Paris Revew...
Thận Nhiên, tuy thi sĩ, nhưng thú thực Gấu chưa hề đọc được 1 bài thơ nào của ông, nhưng đây là về khiếu thưởng ngoạn, không hợp gu, như thường nói.
________________________________________

*
Quoc Tru Nguyen shared a memory.

Đêm giữa ban ngày

Koestler, Arthur

Cuốn sách nổi tiếng thế giới đầu tiên, liền sau Đệ Nhị Thế Chiến, đúng là cuốn tiểu thuyết ngắn Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, dịch...

See More


Sách & Báo Mới

mới sáng sớm nhà Z đã ăn luôn một con cá voi vì có liên quan tới ông lày :'( đồng chí nào đọc cuốn này rồi giơ tay

Image may contain: 1 person







Note: Cái tít, dịch như trên, theo GCC, làm lệch ý của nguyên tác. Ai đọc tập truyện rồi, thì sẽ thấy, phải dịch là, “Những người ở Dublin”, "Những cư dân của Dublin"....
Tẩy cũng phải giữ nguyên, là vậy, “Les gens de Dublin”.  Bản tiếng Việt, của GCC, dịch từ bản tiếng Tẩy.
Bởi thế, khi dịch 1 truyện ngắn trong đó, Gấu phán, chúng là "những mảnh đời xé ra từ thành phố", và Joseph Huỳnh Văn, thư ký tòa soạn TSVC, thú quá, gật đầu, được, được!
Vả chăng, cái cụm từ “Người Dublin”, nó có riêng,
nghĩa của nó, để chỉ tính chất của người dân của 1 thành phố lớn, thí dụ, “người Paris”, “người Sài Gòn”, “người Hà Nội”….


 Thơ Mỗi Ngày

*

Ideas About
     Poems II  

The schizophrene, the cyclothyme,
Pass from the droll to the sublime.
Coming of epileptoid stock
They tell the time without a clock.

NON SENSE IS NEVER JUST NON SENSE; it is more like good sense with all the logic removed. At its highest point poetry makes use of nonsense in order to indicate a level of experience beyond the causality principle. You don't quicken or laugh at nonsense because it is complete non-sense; but because you detect its resemblance to sense.
    Logic, syntax, is a causal instrument, inadequate for the task of describing the whole of reality. Poems don't describe, but they are sounding-boards which enable the alert consciousness to pick up the reverberations of the extra-causal reality for itself.
    Poems are negatives; hold them up to a clean surface of daylight and you get an apprehension of grace. The words carry in them complete submerged poems; as you read your memory goes down like the loud pedal of a piano, and all tribal, personal, associations begin to reverberate. Poems are blueprints. They are not buildings but they enable you to build for yourself. Serious nonsense and funny nonsense are of the same order: both overreach causality and open a dimension independent of logic but quite real. Shakespeare and Lear are twins who do not dress alike. Serious nonsense and comical nonsense have a common origin, and an uncommon expression.

Nothing is lost, sweet self
Nothing is ever lost.
The spoken word
Is not exhausted but can be heard.
Music that stains the silence remains,
O! echo is everywhere the unbeckonable bird! (1)

NOTE 

            1.         This stanza is later modified to become Durrell's poem "Echo" (1943).

Vô nghĩa không bao giờ chỉ là vô nghĩa, nó bảnh hơn cả cái “tốt nghĩa”, một khi mà mọi luận lý bị gỡ bỏ. Ở điểm cực cao, thơ sử dụng cái vô nghĩa, để chỉ ra, cái tầm độ của kinh nghiệm, quá nguyên lý nhân quả. Bạn không cười toáng lên, trước cái vô nghĩa, bởi là vì nó hoàn toàn vô nghĩa, nhưng bởi vì bạn nhận ra cái giông giống của nó, với “có nghĩa”.
Luận lý, cú pháp là dụng cụ nhân quả, bất toàn, không chu toàn nhiệm vụ miêu tả trọn thực tại. Thơ không miêu tả, nhưng chúng là những bảng âm thanh, có khả năng đánh động ý thức, để nghe ra những cú rội của “siêu thực tại” vượt quá nhân quả, cho chính nó.
Thơ thì phủ định. Cầm chúng lên, lôi chúng ra 1 nơi sáng sủa sạch sẽ, và bạn có cảm giác lĩnh hội, cái gọi là ân sủng. Những từ trong chúng hoàn tất những bài thơ, hoàn tất cái phần chìm ẩn của chúng; như là bạn đọc hồi ức của bạn chạy dài như


For anyone who has lived out seventy years, according to the Book of David, there is little to hope for except to go on plying familiar skills, with an occasional mild variation and with tedious repetitions. To escape, or possibly to extenuate, that monotony, I chose to admit, perhaps with rash hospitality, the miscellaneous interests that crossed my everyday writer's attention. Parable follows on the heels of confession, free or blank verse on the sonnet. In the earliest times, which were so susceptible to vague speculation and the inevitable ordering of the universe, there can have existed no division between the poetic and the prosaic. Everything must have been tinged with magic. Thor was not the god of thunder; he was the thunder and the god.
    For a true poet, every moment of existence, every act, ought to be poetic since, in essence, it is so. As far as I know, no one to this day has attained that high state of awareness. Browning and Blake got closer to it than anyone else. Whitman aimed in that direction, but his careful enumerations do not always rise above a kind of crude cataloguing.
    I distrust literary schools, which I judge to be didactic constructs designed to simplify what they preach; but if I were obliged to name the influence behind my poems, I would say they stemmed from modernismo-that enormous liberation that gave new life to the many literatures that use the Castilian language and that certainly carried as far as Spain. I have spoken more than once with Leopoldo Lugones-that solitary, proud man-and he would interrupt the flow of the conversation to mention "my friend and master, Ruben Dario." (I think, furthermore, that we ought to emphasize the affinities within our language, and not its regional differences.)
    My reader will notice, in some pages, a philosophical preoccupation. It has been with me since my childhood, when my father showed me, with the help of a chessboard (it was, I remember, a cedarwood board), the paradox of the race between Achilles and the tortoise.
    As for the influences that show up in this volume ... First, the writers I prefer-I have already mentioned Robert Browning; next, those I have read and whom I echo; then, those I have never read but who are in me. A language is a tradition, a way of grasping reality, not an arbitrary assemblage of symbols.

-J.L.B.
Buenos Aires, 1972
-A.R.

Với bất cứ ai trời cho quá bẩy bó, theo như Khổng Tử phán, đều thuộc loại cổ lai hi, thì, với cái lũ cổ lai hi này, chẳng mong thu hoạch thêm cái đọc, cái điệc chi nữa, ngoại trừ nhai lại, như trâu bò nhai cỏ.
Để tránh cái đơn điệu, nhai đi nhai lại, hoặc chôm chĩa đầu này đầu nọ, - lũ Mít mê thứ này lắm - tớ, Borges, bèn chọn, chấp nhận, có lẽ với sự hiếu khách vội vã, những thích thú, đến với một nhà văn như tớ, trong cuộc sống thường ngày của mình. Ngụ ngôn, hay ẩn dụ, theo gót chân của thú nhận, thơ tự do, hay thơ không vần, về sonnet. Vào cái thuở hồng hoang, chắc chẳng có chi phân biệt giữa poetic và prosaic. Mọi thứ phải nhuốm mùi thần kỳ. Thor đâu phải là Thần Sấm. Xừ luý là Sấm, là Thần.
Với nhà thơ, thứ thực, mọi khoành khắc, mọi hành động, đều "thơ", theo yếu tính của nó, và phải như thế đó, và, đúng là như thế đó.
Theo như tớ biết, đếch có ai vươn tới tình trạng khủng như thế.
May lắm, thì có Browning, hay Blake, xém tí thì đạt được. Whitman, cũng nhắm cú này, nhưng ông ta ưa đếm điếc này nọ, thành ra chưa vươn tới bảng phân loại, theo cái kiểu của 1 nhà khoa học Nga, đã làm đưọc, cái gì gì, bảng tuần hoàn!
Tớ [Borges] không tin ba cái trường văn, mà theo tớ, chúng là những kiến trúc mô phạm, được dựng lên, chỉ để giản dị hóa điều chúng tụng – mày không thuộc cours tao, là tao đánh rớt mày, như Thầy Trung phán – nhưng nếu tớ bắt buộc phải khui ra những ảnh hưởng, đằng sau thơ của tớ, tớ có thể phán, nguồn của chúng, là từ modernismo – sự giải phóng khổng lồ, đem đến một cuộc đời mới cho nhiều nền văn chương sử dụng ngôn ngữ Castilian, và nó chắc chắn đi xa, như là xứ sở Tây Ban Nha. Tớ đã từng lèm bèm, hơn 1 lần với Leopoldo Lugones - một người cô đơn, thật hách xì xằng – và ông bèn ngắt cơn lèm bèm của tớ, để nhắc tới “bạn của tôi, thầy của tôi, Ruben Dario", (tớ nghĩ thêm, sau đó, là, chúng ta phải nhấn mạnh tới những tinh tuý ở bên trong ngôn ngữ của của chúng ta, thay vì để ý đến những khác biệt vùng miền- cái này, là Borges chửi xéo lũ Mít, khi chúng phân biệt tiếng Bắc, tiếng Nam, tiếng Trung)
Độc giả của tớ sẽ để ý, trong vài trang, một sự bận rộn, quan tâm triết học. Cái này, là từ hồi còn con nít, khi cha tớ chỉ cho tớ, với sự trợ giúp của cái bàn cờ tướng, nghịch lý Achilles và con rùa.

My Old Saigon

*

As my body continues on its journey, my thoughts keep turning back and bury themselves in days past.
- GUSTAVE FLAUBERT
to his mother, 23 November 1849

Preface

When I wrote a fragment of autobiography under the title A Sort of Life I closed the record at the age of about twenty- seven. I felt then that the future years belonged as much to others as to myself. I couldn't infringe their copyright ... They had a right to privacy, and it was impossible to deal with my private life without involving theirs. All the same I had tasted the pleasure - often enough a sad pleasure - of remembering and so I began a series of introductions to the Collected Edition of my books, looking back on the circumstances in which the books were conceived and written. They too were after all 'a sort of life'.
I have added essays which I have written occasionally on episodes in my life and on some of the troubled places in the world where I have found myself involved for no good reason, though I can see now that my travels, as much as the act of writing, were ways of escape.. As I have written elsewhere in this book, 'Writing is a form of therapy; sometimes I wonder how all those who do not write, compose or paint can manage to escape the madness, the melancholia, the panic fear which is inherent in the human situation.' Auden noted: 'Man needs escape as he needs food and deep sleep. '
More rarely than might be supposed the places I visited proved sources for my novels. I wasn't seeking sources; I tumbled on them, though perhaps a Writer's instinct may have been at work when I bought my return ticket to Saigon or Port-au- Prince or Asuncion. So here is what I wrote of Haiti before I thought of The Comedians, of Paraguay which was to form a chapter in Travels with my Aunt. Yet the Emergency in Malaya produced no novel, nor did the Mau Mau rebellion in Kenya. Not even a short story emerged from the occasion when I was deported by the American authorities from Puerto Rico or from my experience of the Communist takeover in Prague in 1948. Poland in the Stalinist 1950s left the novelist's imagination untouched, and yet and yet ... Politics since 1933 have taken an increasing place in my novels, and perhaps the Mau Mau prepared me for the more sinister Tontons Macoute and my apprehensions of ambush in Malaya lent an extra dimension to the fears which I sometimes experienced in Vietnam. I have included little from the articles I wrote on the French war there, for the American war made the earlier struggle seem a century away, and no one now can feel interest in such vanished characters as the Emperor Bao-Dai and Prince Buu-Loc, Those parts of a life most beloved of columnists remain outside the scope of this book. The 'copyright' of others' lives I hope I have continued to observe.













Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây