nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


I
1 2 3 4 5 6 7 8 9
August_15_2017
10 11 12
13


 









 
Thơ Mỗi Ngày

Note FB v
ưỡn Not OK. No way to reply friends. Sorry

Every poem in time becomes an elegy
(1)
Borges

Vào đầu thiên niên kỷ, nhân chuyến về Đất Bắc, Gấu bèn đi 1 đường về thơ trẻ ở trong nước.
Lấy 1 câu làm mồi, của Borges, “muợn” tiếng nói của 1 nữ thi sĩ trẻ ở trong nước [và nếu thơ của lớp đàn anh chúng tôi đã làm xong phần đóng góp cho sự nghiệp chung của dân tộc, thơ của thế hệ trẻ chúng tôi có lẽ sẽ làm nốt phần còn lại: thơ sẽ nói lên nghệ thuật của sự tưởng niệm, và mỗi bài thơ, được viết đúng lúc như thế đó, sẽ trở thành một khúc kinh cầu. Đó là tham vọng của thơ trẻ], GCC đã nhìn ra, cõi thơ Mít thiếu tiếng khóc!
Nói rõ hơn, cả 1 cuộc chiến như thế, thơ Vẹm chỉ xúi giục Mít chết, và sau khi chết, chúng cũng vờ luôn cái chuyện tưởng niệm!

Thơ của tôi
không dành cho bạn

Thơ Trẻ
Thơ Trẻ I

Hand

Twenty-seven bones,
thirty-five muscles,
around two thousand nerve cells
in every tip of all five fingers.
It's more than enough
to write Mein Kampf
or Pooh Corner. 

-Wistawa Szymborka

Tay

Hai mươi bảy cái xương
Ba mươi lăm cái bắp thịt
Cỡ chừng hai ngàn tế bào thần kinh
Ở đầu, của mọi đầu, của cả năm ngón tay
Vậy là quá, quá đủ
Để ngồi hang Hắc Búa
Hay Hác Bó cái con mẹ gì đó

Dịch Sử Đảng!

IN THE JUNK STORE

A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.

I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.

Charles Simic: The Little Something

Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ

Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!

Gấu lật lật 1 cái huy chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!

Hà, hà!

Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn…. 



ANCIENT COMBATANT

Veteran of foreign wars,
Stiff in arm and leg,
His baggy pants billowing in the wind
Salutes a crow in a tree,

And resumes his stroll
Past a small graveyard,
Swerving and waving his arms
As if besieged by ghosts

Lurking among headstones,
Waiting to accost him
And make a clean breast
Before he slips out of sight.

The tiger lilies bemused.
The curving dirt road in his wake
Deep in silence
And prey to lengthening shadows.
Charles Simic

Cựu chiến hữu

Cựu chiến hữu của những cuộc chiến ngoại bang giật dây
Chân tay cứng đơ
Ống quần rộng thùng thình như hai cánh buồm lộng gió
"Chàng" cúi chào một con quạ ở trên cây

Và bèn tiếp tục cuộc dạo
Qua một nghĩa địa nhỏ
Chàng loạng quạng, ve vảy tay
Như bị bủa vây bởi những hồn ma

Lấp ló, rình mò giữa đám bia mộ
Đợi bắt chuyện
Và làm 1 cú thú tội, sám hối, tự vấn...  hay cái con mẹ gì đó
Một điều mà tên già NN và đồng bọn,
Không thể làm được,
Trước khi biến khỏi tầm nhìn.

Những bông hoa kèn bèn sững người.
Con đường đất bụi cong queo bèn tỉnh giấc
Chúi sâu mãi vào im lặng
Và bèn sửa soạn săn mồi
Là những cái bóng dài loằng ngoằng.

Note:

Ôi chao, lâu lắm mới có được 1 "bi khúc" - thuổng NL - dành cho lũ Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước!
NQT

 
http://www.babelmatrix.org/works/es/Borges,_Jorge_Luis-1899/Carnicer%C3%ADa/en/37604-Butcher_shop

Butcher shop

Lower than a lupanar
the butcher shop signs the street insultingly.
On the lintel
a blind cow's head
rules the coven
of final marble and gaudy flesh
with an idol's remote majesty.
[Mulrooney, Christopher]

J.L. Borges

AT THE BUTCHER'S

Meaner than a house of prostitution
the meat market flaunts itself in the street like an
insult.
Above the door
the head of a steer in a blind-eyed stare
watches over the witches' Sabbath
of flayed flesh and marble slabs
with the aloof majesty of an idol.
[Norman Thomas di Giovanmi]

"Lộn(g) dịch":
Ở nhà HPNT

Bần tiện hơn cả nhà thổ
Phiên chợ thịt người
Ánh lên lời nguyền rủa của những nạn nhân Tết năm đó
Ở bên trên cửa
Cái đầu bò mù
Đưa mắt nhìn xuống Ngày Hội Máu của VC
Bằng 1 cái nhìn cao sang, quyền quí
Của những vì vua chúa thời nhà Nguyễn.

Note: 40 năm thơ lưu vong Mít, thiếu những bài như vầy!

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How to Read a Poem and Fall in Love with Poetry


Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.


Đọc Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska- nửa thế hệ sau Milosz – tôi liền khám phá ra là, tất cả thơ ca hậu chiến Ba Lan thì đúng là bị ám ảnh bởi tội lỗi, bật ra từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử....

40 năm thơ lưu vong Mít, đâu có thứ thơ như trên?
Không tản mạn bên ly cà phê, thì lặn lội về Kinh Bắc châm đóm cho nhà thơ mê gái HC hút thuốc lào, hoặc chầu chực vấn an đao phủ Mậu Thân....

Cái mặc cảm sống sót, tại sao tên khốn đó, lại chừa tôi ra, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó, cái thứ thơ như là hình thức cứu chuộc, thơ Mít, trong cũng như ngoài, đâu có?

Dedication
You whom I could not save
Listen to me.
Try to understand this simple speech as I would be ashamed of another.
I swear, there is in me no wizardry of words.
I speak to you with silence like a cloud or a tree.

What strengthened me, for you was lethal.
You mixed up farewell to an epoch with the beginning of a new one,
Inspiration of hatred with lyrical beauty,
Blind force with accomplished shape.

Here is a valley of shallow Polish rivers. And an immense bridge
Going into white fog. Here is a broken city,
And the wind throws the screams of gulls on your grave
When I am talking with you.

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment
Readings for sophomore girls.

That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Warsaw, 1945

Dâng Tặng

Mi, người mà ta không thể kíu
Hãy lắng nghe ta
Hãy cố mà hiểu bài nói đơn giản này như ta hổ thẹn vì một bài khác.
Ta thề, ta không hề có cái trò sử dụng từ ngữ một cách ma quỉ
Ta nói với mi với sự câm lặng của một đám mây, hay một cái cây

Cái làm mạnh ta, với mi, thì là chết người
Mi trộn trạo lời giã từ, vĩnh biệt một thời đại, với sự khởi đầu một thời đại mới
Hứng khởi hận thù với cái đẹp trữ tình
Sức mạnh mù loà với hình vóc đã được hoàn tất
 
Đây là thung lũng những con sông Ba Lan đổ nước vô đó.
Một cây cầu đi vô 1 vùng sương mù trắng
Đây là một thành phố đổ vỡ
Và gió thổi những tiếng chim hải âu lên mộ mi
Khi ta nói chuyện với mi

Thơ là cái đéo gì khi nó không thể cứu
Những quốc gia hay những nhân dân?
Chỉ là những lời dối trá được toa rập
Một bài hát của mấy tên say rượu, bị cắt cổ liền sau đó
Được mấy ả đĩ thõa, đọc

Rằng ta muốn thứ thơ tốt mà không biết nó
Rằng ta khám phá ra nó, chậm, hình như đúng vào thời kỳ tám bó, nhớ đại khái
Khám phá ra cái mục đích hoan hỷ của nó
Chỉ trong nó, trong Thơ Mỗi Ngày ở trên trang Tin Văn
Ta kiếm thấy sự cứu rỗi

Họ thường đổ sữa lên mồ mả, hay những mầm hạt anh túc
Để nuôi những người chết, khi họ giả dạng làm chim chóc
Gấu để một cuốn sách, ở đây, cho mi
Kẻ đã từng có thời sống, như là 1 tên Ngụy
Như thế, mi chẳng cần phải trở về thăm viếng Gấu làm khỉ gì nữa!


DAY 1

GENNADY AYGI (1934-2006)

After Midnight - Snow Outside the Window

grief
like orphanly scattered-white clothing
(as if
of a hidden event
the fresh
departure)
to begin
and widen
through a silent land
just - everywhere - breathing desolation
the field (oh grief) with some blank spaces
(as if all is finished)
of souls

Translated from the Russian by Peter France

Sau Nửa Đêm - Tuyết Bên Ngoài Cửa Sổ

Khổ đau
Như vải liệm, khăn tang mồ côi, lả tả
(Như thể, 1 sự kiện ẩn giấu vừa mới bỏ đi)
Để bắt đầu loang, rộng, mãi ra
Qua miền đất âm thầm, câm nín,
Đúng lúc – nơi nơi - thở hoang tàn, đổ nát
Ôi cánh đồng (ôi nỗi đau thương)
Với một vài khoảng không trống rỗng
(Như thế tất cả kể như xong)
Của những linh hồn
(1)

http://freds-ramblings.blogspot.ca/2011/12/jorge-luis-borges-possession-of.html

This is one of the most evocative poems that I'm aware of that treats of the human preoccupation with memories and time passing and a Golden Age. Other poets have and have done it well, but this one seems special and that last line . . .

Possession of Yesterday


I know the things I've lost are so many that I could not begin to count them
and that those losses
now, are all I have.
I know that I've lost the yellow and the black and I think
Of those unreachable colors
as those that are not blind can not.
My father is dead, and always stands beside me.
When I try to scan Swinburne's verses, I am told, I speak with my father's
voice.
Only those who have died are ours, only what we have lost is ours.
Ilium vanished, yet Ilium lives in Homer's verses.
Israel was Israel when it became an ancient nostalgia.
Every poem, in time, becomes an elegy.
The women who have left us are ours, free as we now are from misgivings.
from anguish, from the disquiet and dread of hope.
There are no paradises other than lost paradises.

-- Jorge Luis Borges --
(1899-1986)
 

Hôm Qua, Có

Tớ biết những gì tớ mất thì nhiều lắm đến nỗi tớ không thể bắt đầu đếm chúng
Và tất cả những gì đã mất, bây giờ, là tất cả những gì tớ có
Tớ biết tớ mất màu vàng, và màu đen và tớ nghĩ
Tới những màu sắc không thể nào với tới được
Như là những màu, mà, không mù, là thua luôn.
Ông cụ tớ mất, và luôn luôn đứng kế bên tớ
Khi tớ tính scan những vần thơ của Swinburne, tớ được biểu là, tớ nói bằng giọng của ông cụ tớ
Chỉ những người đã chết là của chúng ta
Chỉ những gì đã mất thì là của chúng ta
Ilium biến mất, tuy nhiên Ilium sống ở trong những vần thơ Homer
Israel là Israel khi nó trở thành một hoài hương xưa cũ
Mọi bài thơ, tới lúc, trở thành một bi khúc
Những nàng bỏ chúng ta thì là...  của chúng ta
Vô tư như là chúng ta,
Từ ngần ngại, âu lo
Từ xao xuyến, thống khổ,
Từ bất an và khiếp sợ hy vọng
Không có thiên đàng nào khác
Ngoài những thiên đàng đã mất

Ra biển ngày cuối hạ  ( Đặng Lệ Khánh)

Đặng Lệ Khánh

 

 Ra biển ngày cuối hạ


 

 

Đất nghĩ gì mà lòng hừng hực lửa
Biển nghĩ gì mà sóng vỗ không ngưng
Gió nghĩ gì mà đứng lại ngập ngừng
Người nhớ ai mà mông lung nhìn lặng

Mây nghĩ gì mà dăng đầy tơ trắng
Trời nghĩ gì mà tuôn nắng xuống trần
Cát nghĩ gì mà bỏng rát đôi chân
Người buồn ai mà lưng trần ửng đỏ

Đá nghĩ gì mà đá chìm đá nổi
Núi nghĩ gì mà tiếp nối ra khơi
Rong nghĩ gì khi nằm bập bềnh trôi
Người phụ người …
                                   Chim trời vừa xa khuất
 
Đặng Lệ Khánh

   thì thầm với thơ

art2all.net



 
VHNT Số 555 February 14, 2003

 Tin Văn

 1. Mỗi trường hợp mỗi khác.

Thus it is enough for the poet to be the bad conscience of his age.
Saint-John Perse. Diễn văn Nobel (1960).
(Là ý thức tự phán của thời mình, vậy là quá đủ cho nhà thơ).



* *

*

Đọc mấy đấng “lề trái” ở trong nước, như tên vô lại NV, thấy cực tởm, so với đám lề phải, ấy là vì chúng nghĩ chúng chọn “phiá của nước mắt”, như ông Dương Tường phán, thành ra tên nào tên đó chửi nhà nước dữ lắm, và giọng văn rất càn dỡ, đểu giả, tinh ròng độc Bắc Kít, ấy là vì chúng nghĩ, lương tâm chúng trong sạch.

Ở bên dưới những câu văn độc địa của NHT, ở những tác phẩm đầu, tinh ý thì lại nhận ra tấm lòng nhân hậu của ông, nhận ra cái ý của Kafka, trong cuộc đấu sinh tử tay đôi, duel, giữa nhà văn và thế giới, nhà văn chọn thế giới.
Làm sao mà có chúng ta ở trong thứ văn chương nhơ bẩn của NV được.

Trong bài viết “Con người, con vật chính trị, L’homme, une bête politique”, trong số Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, 7&8 2007, đặc biệt về cái ngu đần, một phát kiến hiện đại (la bêtise, une invention moderne), tác giả Perrine Simon-Nahum phán, một xã hội dân chủ vận hành tốt đòi hỏi công dân của nó một sự phán đoán sáng sủa, rõ ràng (un jugement éclairé). Nhất là khi mà những đấng trí thức, tầng lớp tinh anh, chính chúng, lại là bằng cớ của sự phạm tội mù quáng (Surtout quand les “intellectuels” font eux-mêmes preuve d’un coupable aveuglement). Trong phần “Sự đồi bại trí thức” (“Perversions intellectuelles”), tác giả bài viết viện dẫn Raymond Aron: Tiếp theo những nghiên cứu của Élie Halévy về bản chất của những chủ nghĩa toàn trị và sự yếu hèn của những chế độ dân chủ, R. Aron bèn tóm lấy đề tài này, ngay từ năm 1937, trong 1 bài viết trên “Tập san siêu hình và đạo đức” (Revue de métaphysique et de morale) nhắm vào chính trị kinh tế của “Front populaire” (Mặt Trận Bình Dân?).

Áp dụng vào tầng lớp trí thức, trong 1 bài viết vào năm 1948, trên tờ Le Figaro, Aron đề ra trước tiên, những “nghịch lý của chủ nghĩa CS”: "Được coi thuộc giai đoạn giải phóng con người, một chế độ thành lập những trại tập trung, những hộ chiếu đi lại trong nước, les passeports intérieurs, cảnh sát chính trị, une police politique, siêu việt hơn thứ của những sa hoàng, như vậy là vượt quá giới hạn của sự ngu đần, cà chớn, đồi bại mà ngay cả 1 tên trí thức sau cùng cũng chấp nhận”.
Điều Aron kết án thì không nhắm vào chuyện, tôi chọn lề phải hay lề trái (nguyên văn, sự tham dự ý thức vào một ý thức hệ), mà là sự đồi bại trí thức. 

Chúng ta gặp đúng trường hợp những những đấng tinh anh Bắc Kít ở đây, những đấng như Nobel Toán, Diễn đàn Bô xịt, hay tên vô lại NV.  
V
à bây giờ, thơ Mít lưu vong cái con mẹ gì đó! 

Cũng 1 thứ đồi bại trí thức!

Nhớ, trong bài tưởng niệm TTT, Phan Lạc Phúc nhắc tới Aron, và coi ông là tác giả ảnh hưởng lên TTT. GCC đọc Aron, sau này, khi ra hải ngoại, trên tờ ML, nhớ đại khái. Thời mới lớn, Gấu đọc Mác Xít qua những tay đại tổ sư, những nhà Mác học, là, Lukacs, Henri Lefebvre, Nguyễn Đình Thi, Trần Văn Toàn, thí dụ. Aron là nhà trí thức CS, không phải 1 tay Mác học, theo GCC.
Henri Lefebvre nhìn ra ý tưởng praxis-theory, là nền của chủ nghĩa Mác. Với NDT là ý niệm tĩnh-động. Trong bài viết tưởng niệm ông, Gấu đã nhắc tới điều này. Merleau-Ponty thì lại đặt nặng vấn đề bạo động trong chủ nghĩa Mác, qua những cuốn "Những cuộc phiêu lưu của biện chứng pháp", hay Nhân Văn và Bạo Động, Humanisme et Terreur…
Gấu có cái cực may, là vừa lớn 1 phát, là bèn cày hai job, là bèn có tiền, mua sách, đọc sách như điên, trong lúc chờ chết.
Ông anh TTT lâu lâu còn phải bảo thằng em, mày đưa tao cuốn đó, đọc thử coi…


Acceptance Speech

Diễn Văn Nobel


Members of the Swedish Academy, Your Majesties, ladies and gentlemen, I was born and grew up on the other shore of the Baltic, practically on its opposite gray, rustling page. Sometimes on clear days, especially in autumn, standing on a beach somewhere in Kellomaki, a friend would point his finger northwest across the sheet of water and say: See that blue strip of land? It's Sweden.
    He would be joking, of course: because the angle was wrong, because according to the law of optics, a human eye can travel only for something like twenty miles in open space.
The space, however, wasn't open.
    Nonetheless, it pleases me to think, ladies and gentlemen, that we used to inhale the same air, eat the same fish, get soaked by the same-at times-radioactive rain, swim in the same sea, get bored by the same kind of conifers. Depending on the wind, the clouds I saw in my window were already seen by you, or vice versa. It pleases me to think that we have had something in common before we ended up in this room.
    And as far as this room is concerned, I think it was empty just a couple of hours ago, and it will be empty again a couple of hours hence. Our presence in it, mine especially, is quite incidental from its walls' point of view. On the whole, from space's point of view, anyone's presence is incidental in it, unless one possesses a permanent-and usually inan- imate-characteristic oflandscape: a moraine, say, a hilltop, a river bend. And it is the appearance of something or some- body unpredictable within a space well used to its contents that creates the sense of occasion.

So being grateful to you for your decision to award me the Nobel Prize for literature, I am essentially grateful for your imparting to my work an aspect of permanence, like that of a glacier's debris, let's say, in the vast landscape of literature.
    I am fully aware of the danger hidden in this simile: of coldness, uselessness, eventual or fast erosion. Yet if that debris contains a single vein of animated ore-as I, in my vanity, believe it does-then this simile is perhaps prudent.
    And as long as I am on the subject of prudence, I should like to add that through recorded history the audience for poetry seldom amounted to more than 1 percent of the entire population. That's why poets of antiquity or of the Renaissance gravitated to courts, the seats of power; that's why nowadays they flock to universities, the seats of knowledge. Your academy seems to be a cross between the two; and if in the future-in that time free of ourselves-that 1 percent ratio is sustained, it will be, not to a small degree, due to your efforts. In case this strikes you as a dim vision of the future, I hope that the thought of the population explosion may lift your spirits somewhat. Even a quarter of that 1 percent would make a lot of readers, even today.
    So my gratitude to you, ladies and gentlemen, is not entirely egotistical. I am grateful to you for those whom your decisions make and will make read poetry, today and to- morrow. I am not so sure that man will prevail, as the great man and my fellow American once said, standing, I believe, in this very room; but I am quite positive that a man who reads poetry is harder to prevail upon than one who doesn't.
    Of course, it's one hell of a way to get from St. Petersburg to Stockholm; but then, for a man of my occupation, the notion of a straight line being the shortest distance between two points lost its attraction a long time ago. So it pleases me to find out that geography in its own turn is also capable of poetic justice.

Thank you.



Marriage       
 
    ________________________________________   
   
Two of them there beside the river, as if
The river were the conversation between them.

It was as if the vocables of the river
Could beautifully articulate some meaning

That the river knew about. They knew so little
About what it was that the river knew about,

The meaning they had each of them always wanted
To impart to the other with the authority

Of knowing who it was each of them was.
The river went on saying what it was saying.

—David Ferry

https://www.threepennyreview.com/samples/simic_f16.html

Seeing Things
       
    I came here in my youth,
    A wind toy on a string.
    Saw a street in hell and one in paradise.
    Saw a room with a light in it so ailing
    It could’ve been leaning on a cane.
    Saw an old man in a tailor shop
    Kneel before a bride with pins between his lips.
    Saw the President swear on the Bible
    while snow fell around him.
    Saw a pair of lovers kiss in an empty church
    And a naked man run out of a building
    waving a gun and sobbing.
    Saw kids wearing Halloween masks
    Jump from one roof to another at sunset.
    Saw a van full of stray dogs look back at me.
    Saw a homeless woman berating God
    And a blind man with a guitar singing:
    “Oh Lord remember me,
    When these chains are broken set my body free.”

    —Charles Simic

Note: Bài này, có trong The Best American Poetry, 2017.
Tin Văn đã giới thiệu & dịch, chưa kiếm ra bản tiếng Mít.


Nhìn sự vật
Tớ tới đây hồi trẻ
Cái chong chóng trên sợi dây
[Cái diều trên sợi dây]

Nhìn con phố, địa ngục
Nhìn con khác, thiên đàng
Nhìn căn phòng với 1 tia sáng ở trong đó, èo uột làm sao
Nó có thể tựa lên 1 cái gậy
Nhìn ông già trong tiệm may
Khoá môi bằng đinh ghim
Quì trước cô dâu
Nhìn Tông Tông thề bồi với cuốn
Kinh Thánh
Trong khi tuyết rơi quanh Xừ Luỷ
Nhìn cặp tình nhân hôn nhau trong ngôi nhà thờ rỗng
Và 1 người đàn ông trần truồng chạy ra khỏi 1 toà biu đing
Tay cầm súng vẩy vẩy, miệng sụt sùi khóc
Nhìn con nít đeo mặt nạ
Halloween
Nhảy từ mái nhà này qua mái nhà khác vào lúc hoàng hôn
Nhìn 1 chiếc xe van đầy chó hoang ngoái nhìn lại tớ
Nhìn 1 bà không nhà riếc móc Chú
a
Và 1 anh mù với chiếc đàn ghi ta, và hát:
"Ôi Chúa, hãy nhớ tới con
Khi những chiếc ghế này gãy, giải thoát thân thể con"
[Khi những sợi xiềng này gãy, giải thoát thân thể con]

Erratas: wind toy, ở đây, là con diều, đi với cái tít là seeing things.
Câu chót, chains, những sợi sên, xiềng, không phải những chiếc ghế.

Tks K. NQT

Viết mỗi ngày

To understand Britain, read its spy novels

To understand Britain, read its spy novels
Để hiểu lũ Hồng Mao, hãy đọc tiểu thuyết điệp viên của chúng.

The nature of the establishment, the agonies of decline, the complicated tug of patriotism: spy novels explore what makes Britain British.
Bản chất của định chế, những cơn hấp hối khi suy tàn, lòng ái quốc đa đoan rắc rối của nó: tiểu thuyết điệp viên triển khai cái làm nên Anh quốc.

FEW countries have dominated any industry as Britain has dominated the industry of producing fictional spies. Britain invented the spy novel with Rudyard Kipling’s dissection of the Great Game in “Kim” and John Buchan’s adventure stories. It consolidated its lead with Somerset Maugham’s Ashenden stories and Graham Greene’s invention of “Greeneland”. It then produced the world’s two most famous spooks: James Bond, the dashing womaniser, and George Smiley, the cerebral cuckold, who reappears this week in a new book (see page 75).

What accounts for this success? One reason is the revolving door between the secret establishment and the literary establishment. Some of the lions of British literature worked as spies. Maugham was sent to Switzerland to spy for Britain under cover of pursuing his career as a writer. Greene worked for the intelligence services. Both Ian Fleming, the creator of Bond, and John le Carré, the creator of Smiley, earned their living as spies. Dame Stella Rimington, head of MI5 in 1992-96, has taken to writing spy novels in retirement. It is as if the secret services are not so much arms of the state as creative-writing schools.
Another reason is that British reality has often been stranger than fiction. The story of the “Cambridge spies”—Kim Philby, Anthony Blunt, Guy Burgess and the rest—is as far-fetched as it gets. One Soviet mole at the top of MI6 (Philby, who also worked for The Economist in Beirut); another even looking after the queen’s pictures (Blunt); a cover-up; a dash to the safety of the Soviet Union; larger-than-life characters such as the compulsively promiscuous and permanently sozzled Burgess.
There is also a more profound reason for Britain’s success. The spy novel is the quintessential British fictional form in the same way that the Western is quintessentially American. Britain’s best spy novelists are so good precisely because they use the genre to explore what it is that makes Britain British: the obsession with secrecy, the nature of the establishment, the agonies of imperial decline and the complicated tug of patriotism.

Note: Bài này thú vị thật. Tin Văn sẽ lai rai ba sợi về nó, và cùng lúc, lèm bèm về cái thú đọc truyện trinh thám, gián điệp...

* *

JOHN LE CARRÉ

GỌI NGƯỜI ĐÃ CHẾT

 CALL FOR THE DEAD

"Điện thoại của người đã chết", với Gấu, là cuốn bảnh nhất, của le Carré, dù ông nổi tiếng với “Trở về từ vùng lạnh”. GCC đọc "Call for the Dead" trước, bản tiếng Tẩy, nhưng lại bỏ qua, và cuốn sau, mua ở Xuân Thu, cũng bản tiếng Tây, collection nrf, bìa trắng, chẳng cần minh họa, vừa cầm lên 1 phát là ra quầy trả tiền:
Cái tít khủng quá, The Spy Who Came In From The Cold.
Lạnh, 1 phát, là run như con thằn lằn đứt đuôi rồi.

Trong Call, có cảnh tuyển điệp viên của Mật Vụ Anh.

Hắn không được giới thiệu với Ủy ban, nhưng đã biết phân nửa những thành viên. Có Fielding, chuyên về thời trung cổ ở Pháp thuộc Đại học Cambridge, Sparke, Trường Ngôn ngữ Dông phương, và Steed-Asprey, đã có mặt tại bàn danh dự bữa dạ tiệc của Jebedee mà Smiley là khách được mời. Hắn phải thú nhận là mình xúc động, Để Fielding phải chịu rời những căn phòng của ông ta, khoan nói tới Cambridge, riêng việc đó đã là một phép lạ. Sau này, Smiley vẫn nghĩ cuộc phỏng vấn giống như một điệu múa quạt, từng cá nhân bộc lộ những phần khác nhau của một toàn thể bí mật. Sau cùng Steed-Asprey, hình như vị Chủ tịch, vén màn cuối, và sự thực sừng sững trước Smiley với tất cả sự trần trụi chói lòa của nó. Hắn được đề nghị một chức việc trong cái mà, vì Steed-Asprey không chọn được một cái tên tốt đẹp hơn, đã đỏ mặt diễn tả, là Cơ quan mật vụ.

Steiner cũng có tả cái cảnh Mẽo nhận ông, y chang mật vụ Anh, khi trả lời tờ The Paris Review.


https://www.economist.com/news/books-and-arts/21727880-peasant-boy-turned-communist-party-boss-who-liberated-his-people-70-years-lies

The story of a good man
How Mikhail Gorbachev ended the cold war
The peasant boy turned Communist Party boss who liberated his people from 70 years of lies and buried the Soviet Union

Như thế nào, một tên nhà quê Bắc Kít, biến thành Trùm Bắc Bộ Phủ,
và giải phóng xứ Bắc Kít của 4 ngàn năm dối trá, và chôn vùi Cái Ác Bắc Kít
[dịch hoảng]

Câu chuyện 1 tên Xô Viết tốt: Đời và thời của Gorbachev.
Bài này tuyệt quá. Gấu phải mua tờ báo, vì hết credit đọc free.

Nhớ, có lần đọc trong nước, trên lưới, tất nhiên, có 1 tay VC than Gorbachev bị Tây Phương đánh lừa, nếu không, Liên Xô vưỡn còn.

Trong cuốn tiểu sử Gorbachev, vấn đề này, cũng được đặt ra, nhưng có tí khác.

Bài viết trên Người Kinh Tế mở ra bằng cái cảnh, hai đấng Gorbachev và Yelsin gặp nhau, vào ngày 23 Tháng Chạp, để bàn chuyện chuyển giao quyền lực.
Sau vài ly vodka, “Góc” cảm thấy không được khoẻ bèn bỏ vô văn phòng ở phía sau, còn Yeltin lừng lững dảo bước, “như đang diễn hành”, như vị bạn thân của Góc nhớ lại.
Vị này vô văn phòng và thấy bạn quí nằm dài trên sô pha, nước mắt ròng ròng: Bạn thấy tình hình như thế đấy.
Chàng vừa mất job, là vị tổng thống Liên Xô, và xứ sở của chàng, cùng với nó.
Vị này cố an ủi Góc, nhưng chính ông cũng thấy sốc. Một người vừa làm thay đổi hẳn diện mạo thế giới… vậy mà bây giờ là nạn nhân vô phương cứu chữa của sự độc ác, và tính đồng bóng của lịch sử.
Và cái lịch sử đó, tếu thay, do chính ông ta làm cho nó vận hành.

Kể từ khi Liên Xô xụm bà chè, cho tới giờ, câu hỏi “Tại sao” làm phiền thiên hạ, ở Tây phương, ở Nga xô, ở TQ. Tại làm sao 1 con người quyền lực trùm thiên hạ như thế, lại “coi thường” quyền lực của riêng mình?
Liệu ông giản dị đã thất bại không hiểu được hậu quả của những hành động của mình, hay là, ông hành động như thế, là do can đảm, do tầm nhìn tiên tri?
Như thế nào, 1 anh cu Tý nhà quê Nga xô trở thành ông trùm ĐCS, và bèn giải phóng nhân dân của ông ta ra khỏi 70 năm sống trong dối trá, và sợ hãi, chấm dứt cuộc chiến lạnh và đào mồ chôn đế quốc đỏ Liên Xô. Ông ta là sản phẩm của hệ thống Liên Xô, như chính ông ta phán, hay là cái lầm lẫn có tính di truyền, its genetic error, của nó?
Cái gì làm nên Góc?
Sách & Báo Mới

Bản dịch tiếng Anh mới nhất

IN FRONT OF THE LAW

IN FRONT OF the Law stands a doorman. A man from the country comes to this doorman and asks to be admitted to the Law, but the doorman says that he can't allow him to enter. The man reflects on this and then asks if he can assume that he'll be allowed to enter later. "It's possible," says the doorman, "but not now." Since the gate to the Law remains open and the doorman steps to the side, the man bends down to look through the gate into the interior. When the doorman notices this, he laughs and says, "If it tempts you so much, try to get in despite my warning. But know this: I'm powerful, and I'm only the lowliest doorman. In every chamber stands another doorman, each more powerful than the one before. Though powerful myself, the very gaze of the third is more than I can endure." The man from the country hadn't anticipated such difficulties; the Law is supposedly accessible to anyone at any time, he thinks, but now, as he looks at the doorman in his fur coat more carefully, at his large, pointed nose, the long, thick, black Cossack beard, he decides to continue waiting until he receives permission to enter. The doorman gives him a stool and lets him sit down to the side of the door. There he sits for days and years. He makes many attempts to be admitted and wears out the doorman with his pleas. The doorman often subjects him to a series of questions, asks him about his home and many other things, but they're questions posed in a detached way, the sort that great lords pose, and in the end he always repeats that he still can't grant him entry. The man, who had fully equipped himself for his journey, uses everything he has, no matter how valuable, to bribe the doorman. The latter accepts everything but says at the same time: "I'm only accepting this so that you won't think that you've overlooked something." Over the many years the man watches the doorman almost constantly. He forgets about the other doormen, and this first one seems to him to be the only obstacle between him and access to the Law. He curses his bad luck, in the first years recklessly and loudly; later, as he grows old, he continues only to grumble to himself quietly. He becomes like a child, and since in his perennial observations of the doorman he has come to know even the fleas in the collar of his fur coat, he even asks the fleas to help him change the doorman's mind. Finally, his vision becomes weak, and he doesn't know whether it's getting darker around him or his eyes are only deceiving him. But now he recognizes in the darkness a brilliance which radiates inextinguishably from the door of the Law. He doesn't have much longer to live now. As he's near the end, all of his experiences of the entire time culminate in a question that he hasn't yet asked the doorman. Since he can no longer raise his stiffening body, he motions to him. The doorman must bend very low for him since their difference in height has changed much to the latter's disadvantage. "What do you want to know now?" asks the doorman. "You're insatiable." "Everyone strives for the Law," says the man. "How is it that in these many years no one except me has asked to be admitted?" The doorman realizes that the man is already near the end, and to reach his failing ears he roars at him: "No one else could be admitted here because this entrance was for you alone. I'll now go and close it."

Trước Pháp Luật

Trước Pháp Luật có tên gác cửa. Một người nhà quê tới và xin phép vô, nhưng tên gác nói, ta không thể cho phép mi vô. Người nhà quê suy nghĩ, rồi hỏi, liệu lát nữa, có được không. Tên gác nói, “có thể”, nhưng “lúc này thì chưa”. Bởi là vì cửa mở, và tên gác thì đứng né qua 1 bên, cho nên người nhà quê bèn cúi xuống dòm vô bên trong. Tên gác bèn cười và nói, "Nếu mi thèm như thế, thì cần gì ta, cứ vô đại đi. Nhưng hãy nhớ điều này, ta có quyền, và ta chỉ là tên gác cửa thấp nhất. Ở mỗi phòng thì có 1 tên gác cửa, mỗi tên như thế có quyền hơn tên trước. Có quyền như ta đây, vậy mà cái nhìn của tên thứ ba, ta không làm sao chịu nổi.”  Người đàn ông nhà quê chưa từng đụng những khó khăn như thế; Pháp Luật thì ai cũng có thể tới được, vào bất cứ lúc nào, anh ta nghĩ, nhưng bây giờ, nhìn tên gác cửa trong cái áo khoác bằng lông thú một cách kỹ luỡng, cái mũi to, nhọn, bộ râu Cossack đen, dài, dầy, anh bèn quyết định tiếp tục đợi tới khi được phép. Người gác cửa cho anh ta một cái ghế đẩu, và anh ngồi xuống kế bên cửa. Anh ta ngồi như thế, những ngày, rồi những năm. Anh ta bày điều này, kế nọ để mong được cho phép, và làm tên gác mệt nhoài với những lời khẩn cầu của mình. Tên gác thì lại trút lên anh ta hàng lố câu hỏi, nhà cửa, gia đình ra làm sao, và nhiều điều khác nữa, nhưng theo kiểu, hỏi cho có, như mấy ông lớn thường làm, và sau cùng, luôn lập lại, anh ta không thể cho phép. Người nhà quê, do đã trang bị thật tới chỉ, cho chuyến đi, bèn sử dụng tất cả những gì mà anh ta có, dù quí giá tới mức nào, để hối lộ tên gác. Tên này nhận hết mọi thứ, nhưng vẫn nói, lần nào cũng vậy: "Ta nhận như thế này là để cho mi đừng nghĩ, mi bỏ sót một điều gì.” Nhiều năm qua đi, người nhà quê hầu như lúc nào cũng quan sát tên gác cửa. Anh ta quên những tên gác cửa khác, và tên này có vẻ là trở ngại độc nhất, giữa anh, và cái sự tới với Pháp Luật. Anh ta trù ẻo vận rủi của mình, những năm đầu thật táo bạo, thật to tiếng; sau đó, trở nên già, anh chỉ lặng lẽ tiếp tục gầm gừ với chính mình. Anh trở thành, như 1 đứa con nít, và kể từ khi kiên trì săm soi, theo dõi người gác cửa, anh ta cặn kẽ quen thuộc đến, ngay cả mấy con rận ở cổ chiếc áo choàng lông thú của người gác cửa, và anh ta bèn năn nỉ chúng, hãy giúp ta thay đổi ý nghĩ của ông chủ của tụi mi. Sau cùng, cái nhìn của anh ta yếu dần, và anh ta không hiểu, trời trở nên tối dần chung quanh anh ta, hay là, chỉ là do hai con mắt của anh, đánh lừa anh. Nhưng bây giờ anh nhận ra trong bóng tối 1 tia sáng sáng ngời không thể nào tắt lịm, chiếu ra từ cái cửa Pháp Luật. Anh ta chẳng còn bao nhiều thì giờ để sống nữa. Và khi anh tới tận cùng của đời mình như thế, tất cả những kinh nghiệm của cả đời của mình tụ thành 1 câu hỏi anh chưa hề đặt ra với người gác cửa. Và do anh ta không làm sao cựa quậy, người gác cửa bèn ghé lại gần anh. Anh ta phải cúi xuống thật thấp, do chiều cao của mình quả là 1 thất thế đối anh nhà quê. “Bây giờ anh muốn biết cái gì nào,” anh ta nói. “Làm sao mà trong bao nhiêu năm ròng rã như thế, không ai, ngoại trừ tôi xin được vô?” Người gác của nhận ra thằng nhà quê sắp đi đời rồi, và bèn ghé vào tai anh ta la to: “Chẳng có ai có thể được phép vô, vì cửa này dành chỉ cho anh. Ta bây giờ bỏ đi, và đóng nó lại.”



Một vị bằng hữu FB phán, mi bị ám ảnh bởi MCNK.
Quả có thế.

Làm thế nào là TTT phịa ra được một nhân vật như Kiệt, đã bỏ chạy thoát cuộc chiến lại bò về, để chết, không phải chết vì VC, mà vì bị lầm là VC, bởi 1 tên sĩ quan Nguỵ.
Borges phán, tớ không viết giả tuởng mà phịa ra sự kiện. I don’t write fiction. I invent fact. Liệu Mít chúng ta có thể áp dụng ý này, cho MCNK?
GCC nghĩ, được!
Borges, chọn truyện ngắn Intruder, là hay nhất của ông, và quái đản làm sao, truyện ngắn này, có gì thật giống MCNK - như là 1 đề nghị kết thúc cuộc chiến. (1)

(1)

Trong bài viết về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.

“The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên nàng”.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!

"The Intruder," a very short story recently translated into English, illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills her so that their fraternity may again be whole. They now share a new bond: "the obligation to forget her."

Borges himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through languages, cultures, mythologies, had come home and found the Aleph in the next patio.

Steiner cho rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự mất mát riêng tư.
Và theo ông, nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết đến, và đọc được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng Formentor Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có bản tiếng Anh.
Vinh danh  rớt xuống, như mưa: Honors rained.
Vào cái tuổi già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho xb 1 cuốn  sách, và cuối năm, tôi khám phá ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.

TTT cũng thế.
May sau đó, nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách tái sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất, là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương của cả 1 Miền Nam, sau đó, sau 1975!

Gấu là thằng may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc Bếp Lửa!

The Intruder

Note: GCC kiếm thấy The Intruder, trong cuốn Borges A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.

Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy "Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn!

Nếu có về lại Xề Gòn, thì phải như thế, chứ làm sao có đường về "gian nan"?
Về để ăn kít VC, hử, hử?
*

THE INTRUDER

2 Samuel 1:26

[JLB 98]

They claim (improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the Nilsen brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural causes at some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must certainly have heard it from someone else, in the course of that long, idle night, between servings of mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it. Years later, they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The second version, considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual small variations and departures. I write it down now because, if I am not wrong, it reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days along the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but already I see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify some detail or other.

In Turdera, they were referred to as the Nilsens. The parish priest told me that his predecessor remembered with some astonishment seeing in that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the end pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in the house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be lost. The old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick; beyond the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another with an earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were jealous of their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a substantial fling on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall, with red hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never hear tell of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared them, as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might have been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they tangled with the police. The younger one was said to have had an altercation with Juan Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we hear, is indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at times, cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and gambling made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing was known. They owned a wagon and a yoke of oxen.

Physically, they were quite distinct from the roughneck crowd of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and other things we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of them meant having two enemies.

The Nilsens were roisterers, but their amorous escapades had until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence, there was no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live with him. True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true that he showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the poor tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were forbidden and where the dancers still kept a respectable space between them. Juliana was dark-complexioned, with  large wide eyes; one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood, where work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.

At first, Eduardo went about with them. Later, he took a journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home with him a girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her out. He grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would have nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The neighborhood, aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee to then subterranean rivalry between the brothers. One night, when he came back late from the bar at the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence. In the patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman came and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:

"I'm off to a brawl at the Farias'. There's Juliana for you. If you want her, make use of her."

His tone was half-commanding, half-cordial. Eduardo kept still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said goodbye to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and trotted off, casually.

From that night on, they shared her. No one knew the details of that sordid conjunction, which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement worked well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers never uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought out and found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins, but they were really arguing about something else. Cristian would habitually raise his voice, while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing jealous. In that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself, that a woman would matter, except as something desired or possessed, but the two of them were in love. For them, that in its way was a humiliation.

One afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who congratulated him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then, I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was going to make fun of Cristiano

The woman waited on the two of them with animal submissiveness; but she could not conceal her preference, unquestionably for the younger one, who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it out.

One day, they told Juliana to get two chairs from the first patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a long discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her. They had her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary and the little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they put her on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had rained; the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they arrived at Moron. There they passed her over to the patrona of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian picked up the money, and later on he divided it with Eduardo.

In Turdera, the Nilsens, floundering in the meshes of that outrageous love (which was also something of a routine), sought to recover their old ways, of men among men. They went back to their poker games, to fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the younger one announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron; in the yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He entered; the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to him, "If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we do something about her."

He spoke with the patrona, took some coins from his money belt, and they went off with her. Juliana went with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They returned to what has already been told. The cruel solution had failed; both had given in to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond between the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had shared-and they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the dogs, on Juliana, who had brought discord into their lives.

March was almost over and the heat did not break. One Sunday (on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back from the corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him, "Come on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded them. Let us take advantage of the cool."

The Pardo place lay, I think, to the south of them; they took the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was spreading out slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian threw away the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work. Later on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay here with all her finery, and not do us any more harm."

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.


































Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây