*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica
Keo_LMH
A Place in the Country
Love-Letter by Durrell
Bad Words Praise
Imaginary Beings Book
Love Stories
Thôi bỏ đi Tám
Surf Tin Văn
Nơi cuộc chiến bắt đầu
Thông điệp I. Berlin
Mit vs Lò Thiêu



Viết mỗi ngày




CULI

"Ngàu...ngàu... ngàu", con Culi vẫn kêu giật lên từng cơn. Hôm nay là ngày thứ ba nó giở chứng. Bát cơm của nó vẫn đầy nguyên dù chị đã mua hẳn một con cá mè rán vàng lên dầm cho nó ăn. Chị thở dài đứng lên.
Bà cụ vẫn ngồi ở vị trí cố định, đầu gục xuống ngáy khe khẽ. Chị đập tay vào vai mẹ:
-Mẹ ngủ gật à?
Bà già ngơ ngác ngẩng lên, cặp mắt mờ đục hướng về phía màn hình tivi:
-Ngủ đâu, mày bật tivi to tiếng lên một tí, chả nghe thấy gì sất.
-Phim hết từ lâu rồi mẹ ạ.
-Sao tao vẫn nghe thấy tiếng nói?
-Đấy là chương trình tiếng Pháp. Thôi khuya rồi, mẹ đi ngủ đi.
Bà cụ thở dài có vẻ phật ý, rờ rẫm đi về giường mình. Chị đi một vòng khóa cửa, khép chặt các cửa sổ. Trời vẫn oi, giá mở cửa sổ ra thì thoáng hơn nhưng chị không dám, sợ Culi xổng ra ngoài đi mất... Bà cụ vẫn lục sục ở giường mình, làu bàu gì đó một lúc thì im hẳn. Chỉ có tiếng Culi vẫn gào, giận dữ, tuyệt vọng. Chị cố gắng nhắm mắt lại dỗ giấc ngủ. Nhưng vô ích. Con Culi cào vào màn chị nức nở. Chị luồn tay, vạch màn bế nó vào, vỗ nhẹ lên lung nó. Culi rên rỉ khe khẽ. Chị ép cái cơ thể oằn oại của nó vào ngực mình, vuốt vuốt. Nhưng con Culi bất chợt giãy ra. Móng nó cào toạc một đường đau nhói đúng chỗ hõm giữa khe vú chị. Quá quắt lắm! Chị vứt con mèo ra khỏi màn, hai tay ôm lấy vết xước trên ngực. Và nước mắt cứ thế tuôn ra trên chiếc giường trống trải...

Chính anh ta đã đem con mèo đến cho chị. Tính chị xưa nay sạch sẽ, ghét mèo, nhất là mèo cái. Nhưng anh ta bảo nếu em không nuôi thì vứt nó đi, anh không còn chỗ nào để mang nó đến nữa. Nó đã phiêu bạt qua tay mấy chủ. Mới hơn ba tuần đã bị tách mẹ, đưa đi. Nó nhớ mẹ , gào cả đêm làm người chủ mới không chịu được, trả về. Người thứ hai chê nó là mèo cái, sợ bẩn. Người thứ ba lại có một con chó dữ. Nó suýt bị chó nhai sống, may mà trốn được vào gầm tủ, run như cầy sấy. Đến nhà chị nó vẫn còn run, chỉ kêu khe khẽ như khản cổ và chúi đầu vào bóng tối trốn người. Chị bảo nó nhát thế nên đặt tên là Culi. Chị tìm một cái hộp các tông, lót tấm áo cũ, đặt nó vào. Lúc ấy, anh ta đặt tay lên lưng chị, bảo: "Anh biết là em sẽ làm thế!" Giọng anh ta thật ấm, bàn tay cũng ấm làm cả người chị nóng ran lên.
Anh ta hay đến thăm Culi. Lần nào cũng mang quà. Khi thì là một túi nilông đầy đầu cá biển, khi thì mớ cá dầu. Những con cá bé bằng đầu ngón tay, trắng nhợt. Nhưng Culi lại thích. Nó dụi cả người vào chân anh ta, ngoeo ngoeo nũng nịu. Anh ta thường ngồi ở ghế kia, tự tin oai vệ. Culi tin cậy khoanh tròn trên đùi. Chị hí húi nấu mớ cá mèo trên bếp điện. Mùi cá bốc lên nồng nặc tanh tưởi nhưng chị chỉ thấy ấm cúng dễ chịu. Mẹ chị gọi anh ta là "thằng-cá-mèo". Bà cụ vốn thực tiễn, hơi thất vọng trước những món quà tanh lòm của anh ta. Nhưng Culi quí anh ta lắm. Còn chị, trong đêm thường vuốt ve bộ lông mềm mại của Culi, mỉm cười nhớ tới túi đầu cá biển và những con cá dầu. Anh ta thật chu đáo, ngộ nghĩnh và độc đáo, rất độc đáo!... Cho đến một hôm, chị đờ dại nhìn anh ta gạt Culi ra khỏi bụng mình , nồng nhiệt thế chỗ nó. Bàn tay anh ta mềm như nhung , bám miết vào những miền da thịt chị, chầm chậm lần xuống. Chị oằn người, rên rỉ, không để ý đến con Culi bị mất chỗ hoảng hốt phóng đi sau một tiếng "ngoeo" giận dữ.

Sau lần ấy không thấy anh ta mang cá tới. Culi phải ăn thịt suốt một tuần liền, chán bỏ cơm. Chị lầm lũi ra chợ mua cá mè về nấu cho nó ăn. Thế cũng xong. Đêm đêm chị vẫn ngủ với Culi. Không có ai làm phiền. Culi nằm vắt ở bụng dưới của chị, âm ấm, nằng nặng. Thỉnh thoảng chị lại mê thấy bàn tay ấy ve vuốt, Culi rên gừ gừ, dưới đất rải rác những cái đầu cá biển rữa nát, giương cặp mắt trắng đục trân trân nhìn chị. Nhưng những giấc mơ như thế rồi cũng thưa dần, nhạt nhòa đi. Chị đã từng đi qua những cơn mê còn khó chịu hơn nhiều.
Culi vẫn lớn từng ngày. Nó là vật sinh động duy nhất trong nhà, là đề tài không bao giờ cạn để chị và mẹ trò chuyện. Hôm qua nó bắt được một lúc hai con gián. Sáng nay nó bị nôn. Còn bây giờ nó nằm khoanh tròn ngay trên cái áo của bà cụ mà ngủ, cái mũi đỏ chót hếch lên trông thật đáng yêu. Mỗi người đàn ông đến chơi lại phát hiện ra một tướng quí của Culi. Đuôi nó rất dài. Bốn chân nó trắng như đi bít tất. Lông nó đặc biệt hơn tất cả các con mèo khác. Nó không hề có rận...vv...Tối tối, chị chăm chỉ pha trà, ngồi khép chân nhìn Culi trắng bông, ngoan ngoãn khoanh tròn trên những cặp đùi đàn ông khác nhau. Ngoài kia, trong bóng đên, những con mèo ráo riết rượt đuổi nhau trên mái ngói, gầm gừ, rên rỉ.
Gần nhà chị mọc lên quán "Tiểu hổ", đặc sản thịt mèo. Khách đến ăn hầu hết là đàn ông. Mỗi lần đi qua, chị cắm đầu rảo bước thật nhanh. Hơi bia, khói chả nướng, thuốc lá, mồ hôi quyện lại thành thứ mùi đàn ông đậm đặc đuổi theo chị, luồn vào tóc, vào quần áo... Khuya, chị trằn trọc trên chiếc giường rộng thênh. Đêm dạo này yên tĩnh hơn. Những con mèo lảng vảng đi đêm bị bẫy lấy thịt phục vụ quán "Tiểu hổ". Các nhà quanh vùng dần dần mất hết mèo. Chị sắm một dây xích dài, cột Culi lại. Chỉ đến đêm chị mới dám tháo xích cho nó, nhưng cẩn thận đóng hết các cửa. Culi bị nhốt quanh quẩn trong nhà. Tính nó trở nên khó chịu. Nó bỏ cơm gào suốt ngày, suốt đêm, thảm thiết như tiếng trẻ con hờn. Không có ai đến chơi. Chị kinh hoàng nghe tiếng mèo gào trong căn nhà vắng tanh, bên cạnh bà mẹ nghễnh ngãng, lòa dở đang ngồi ngủ gật trước tivi. Mẹ chị đã gần 80, còn chị năm nay 39 tuổi.

Bà hàng xóm mách chị lấy rau răm, giã vắt nước cho Culi uống. "Nó đến kì phát dục, uống cái ấy vào thì đỡ", bà ta giải thích , cười ranh mãnh. Bà quả phụ đạo đức ấy biết đủ trò quỉ quái, có lần đã bầy cho chị mua nước hoa loại hai nghìn đồng một lọ, rảy vào đũng quần lót. Nhưng lần này, món rau răm của bà ta không hiệu nghiệm. Cay quá, Culi không chịu uống, đổ vào bao nhiêu lại phun ra bấy nhiêu, nước rau răm nhuộm xanh lè cả bộ lông nó. Bà hàng xóm lại xui chị lấy thuốc ngủ nghiền cho nó uống. Culi say thuốc lừ đừ, chệnh choạng đi lại giữa nhà, chốc chốc lại ngã giúi dụi như sắp lên cơn động kinh. Kho kinh nghiệm diệt dục của bà quả phụ không giúp gì được Culi. Hôm sau, bà ta giới thiệu với chị một ông giáo người còm nhom. Ông này đã từng thiến hộ tất cả mèo đực trong khu tập thể gần nhà chị. "May ra anh ấy giúp được con mèo nhà em...", bà ta cười, nháy mắt đầy ý nghĩa. Ông giáo già nhiệt tình khám cho Culi. Giá là mèo đực, ông rạch phăng đi một nhát là xong chuyện. Nhưng mèo cái thì khó, khó lắm! Ông gợi ý chị mua hoóc-môn nam về tiêm cho Culi. "Thôi thì anh cứ hết cách giúp em!", chị khẩn khoản gửi gắm. Ông giáo già hăng hái ra hiệu thuốc tây. Cô bán thuốc ngọt ngào hỏi ông cần loại hoóc-môn nam của Pháp hay của Mỹ. Loại của Pháp hai trăm nghìn, loại của Mỹ cực mạnh ba trăm nghìn, tiêm vào công hiệu liền. Ông đỏ mặt bảo tôi chỉ cần loại rẻ nhất. Cô bán thuốc tủm tỉm cười nhìn thân hình hom hem, cái đầu uyên bác chỉ còn lơ thơ mấy sợi tóc đáng kính của ông. Cô thẽ thọt thưa bác loại rẻ nhất cũng phải trăm nghìn, mà em sợ nó chẳng giúp bác được mấy. Ông vùng vằng bỏ đi. Chị và Culi cứ chờ mãi, nhưng ông giáo già đầy tự trọng đã không quay trở lại...

Đêm ấy, chị ngồi một mình vỗ lưng cho Culi. Con vật khốn khổ oằn oại, lết lết trên sàn, đuôi cong lên, rền rĩ. Nó rúc đầu vào tay chị, tuyệt vọng cầu xin sự giúp đỡ. Nhưng chị chẳng thể nào cho nó cái điều đơn giản nhất nó cần. Chị hoàn toàn bất lực!
"Ngàu...ngàu...", tiếng Culi vẫn xói vào tai chị nhức nhối, ai oán. Nó cứ quanh quẩn bên giường chị, bứt rứt vừa cào, vừa cắn màn. Nó chỉ có chị để mà cầu cứu, để mà trách cứ. Chị nhỏm dậy đi ra phiá cửa, mở chốt. Culi chỉ chờ có thế. Nó lách mình qua hàng chấn song, phóng vút đi. Nó lao theo tiếng gọi bí ẩn từ ngàn xưa vẫn rạo rực chảy trong máu nó. Nó không biết những con mèo đực đã bị tàn sát. Nó cũng không biết những cái bẫy của quán "Tiểu hổ" đang giăng ra khắp nơi. Chỉ cầu mong một phép màu nhiệm nào che chở cho nó được yên lành.
... Chị áp mặt vào song sắt. Gió đêm lành lạnh mơn man khuôn mặt ướt nước mắt của chị. Những gương mặt đàn ông tưởng đã quên đi lại âm thầm trồi lên từ kí ức, nhắc chị rằng một mùa thu nữa sắp vèo qua. Ngoài cửa sổ, trăng sáng trắng, suông tình./.

Phạm Hải Anh

GCC đọc PHA rất sớm. Ngay từ khi có 1 cái blog, hình như vậy, và ngồi viết, từ trên 1 cái gác xép, trên 1 mái nhà ở phố cổ Hà Nội - đọc văn, thì tưởng tượng ra vậy.
Rất tinh khiết.
Sau đó, mail làm quen, cũng chẳng nhớ có phải như vậy, và được cô chuyển cho những bài viết về thơ Tầu, 1 cái thèse của cô, về Lý Bạch để lấy bằng gì đó, và những bài viết này luôn Top Ten, của Tin Văn
Như thế, cái sạch, tinh khiết của văn của cô, là cái tinh tuý của thơ Tầu.
Sau, xb mấy cuốn. Vẫn bảnh, cực bảnh, nhưng Gấu đọc, không thấy hay như hồi đầu.
Trường hợp của cô có gì giống Minh Ngọc của thời Trăng Huyết, Trái Khổ Qua.
Mê làm phim quá, văn nhạt dần.


Nhạt dần?
Có lẽ không phải như vậy.
Mất đi cái tinh khiết, và độc dần, như bị THNM [tẩu hỏa nhập ma], bởi CABK [Cái Ác Bắc Kít]?


Đồng Nhơn commented on this.

"Être amoureux, c'est se créer une religion dont le dieu est faillible."
-Paul Valéry

"Yêu có nghĩa là tạo ra một đạo giáo mà vị chúa tể của nó cũng có thể thua trận"
- Paul Valéry, André Maurois trích dẫn, trong bài Tựa cho cuốn Mê Cung của Borges

If you find Jay Gatsby sort of dismissibly nuts, as in “Why the hell should I care about a gangster who cares about nothing except stealing somebody’s wife and remaining deludedly faithful to an irretrievable past?” — well then you’re probably missing that American romantic gene. If, on the other hand, you fairly swoon at Gatsby’s “extraordinary gift for hope,” his desire for bliss unending, then you might possess a romantic readiness that’s akin to your hero.

https://lareviewofbooks.org/…/bliss-unending-why-luhrmanns-…

Đồng Nhơn's photo.

Note: Cái câu tiếng Anh, nếu là GCC, sẽ dịch, một bản “tình ca” về 1 tay găng tơ cố thay đổi cách sống của mình, để “có lại” tình yêu của cô bạn gái của mình
Regain không có nghĩa, tìm lại, mà là, có lại.
Time lost and regained, Eliot, theo GCC, là theo nghĩa này

Regards
NQT

Tẩy, perdu & retrouvé; Hồng Mao, lost & regained, có tí khác.
Ngoài ra, còn lost & found.

*


FLYER'S FALL

This man escaped the dirty fates,
Knowing that he did nobly, as he died.

Darkness, nothingness of human after-death,
Receive and keep him in the deepnesses of space-
Profundum, physical thunder, dimension in which

We believe without belief, beyond belief.

DEBRIS OF LIFE AND MIND
There is so little that is close and warm.
It is as if we were never children.

Sit in the room. It is true in the moonlight
That it is as if we had never been young.

We ought not to be awake. It is from this
That a bright red woman will be rising

And, standing in violent golds, will brush her hair.
She will speak thoughtfully the words of a line.

She will think about them not quite able to sing.
Besides, when the sky is so blue, things sing themselves.

Even for her, already for her. She will listen
And feel that her color is a meditation,

The most gay and yet not so gay as it was.
Stay here. Speak of familiar things a while.

Wallace Stevens The Collected Poems

*

Strong words

*

I had forgotten

I had forgotten in my heart
How to weep, how to suffer pain,
How, through poetry, to impart
In all its rapture, love, again!
But then-in the wine-dark sea
Of ecstasy, I revive ...
Tormented, tearful, I thrive,
Words rhyme, come alive in me.

Pushkin

WISLAWA SZYMBORSKA
1923-

We were taught that only man has an immortal soul. If today we speak differently of a line separating us from the rest of living beings, does it mean that this line, for us, doesn't exist? We feel it exists, and, using an old-fashioned expression, it is due to the consciousness and free will of man. In other words, only we know guilt, amidst the universal innocence of nature. And this is the subject of Wislawa Szymborska's poem.

IN PRAISE OF SELF-DEPRECATION
Ngợi Ca Cái Chuyện Coi Thường Chính Mình


The buzzard has nothing to fault himself with.
Scruples are alien to the black panther.
Piranhas do not doubt the rightness of their actions.
The rattlesnake approves of himself without reservations.
The self-critical jackal does not exist.
The locust, alligator, trichina, horsefly
live as they live and are glad of it.
The killer-whale's heart weighs one hundred kilos
but in other respects it is light.
There is nothing more animal-like
than a clear conscience
on the third planet of the Sun:

Translated from the Polish by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire

A similar theme is treated in this poem: the self-torment afflicting us in the early morning.

FOUR IN THE MORNING

The hour from night to day.
The hour from side to side.
The hour for those past thirty.
The hour swept clean to the crowing of cocks.
The hour when earth betrays us.
The hour when wind blows from extinguished stars.
The hour of and-what-if-nothing-remains-after-us.
The hollow hour.
Blank, empty.
The very pit of all other hours.
No one feels good at four in the morning.
If ants feel good at four in the morning
-three cheers for the ants. And let five o'clock come
if we're to go on living.

Translated from the Polish by Magnus J. Krynski and Robert A. Maguire

Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Wislawa Szymborska (2 July 1923 – 1 February 2012)

-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình.


TTT: MCNK
*

https://www.washingtonpost.com/entertainment/books/wislawa-szymborska-a-nobel-prize-winning-polish-poet-dies-at-88/2012/02/02/gIQAlAfnnQ_story.html

Wislawa Szymborska, a Nobel Prize-winning poet who used the imagery of everyday objects and a mordant style to explore dramatic themes of human experience including love, war and death, died Feb. 1 at her home in Krakow, Poland. She was 88. (Janek Skarzynski/AFP/Getty Images)

Ms. Szymborska shunned the idea of being a political poet, though she recognized the personal could bleed into the political while living under a communist regime.
“When I was young, I had a moment of believing in the communist doctrine,” she told Hirsch in 1996. “I wanted to save the world through communism. Quite soon, I understood that it doesn’t work, but I’ve never pretended it didn’t happen to me.
“At the very beginning of my creative life, I loved humanity,” she continued. “I wanted to do something good for mankind. Soon, I understood that it isn’t possible to save mankind. There’s no need to love humanity, but there is a need to like people. Not love, just like. This is the lesson I draw from the difficult experiences of my youth.”

Lướt Tin Văn

Mít vs Lò Thiêu

Sách & Báo

*

Sách xôn.
Cuốn đầu tay, nhưng có lẽ là cuốn hay nhất của Kadaré

"Như một con chim kiêu ngạo và cô độc, bạn sẽ bay trên đỉnh những ngọn núi thầm lặng và bi thiết kia, kéo những con người trẻ tuổi đáng thương của chúng ta, ra khỏi chốn bấu víu hiểm nguy, lởm chởm đá nhọn kia." Đó là viễn tượnng của viên tướng Ý, trên đường đi cùng một vị tu sĩ buồn bã, cả hai có nhiệm vụ tới Albania nhặt nhạnh xương cốt của những binh sĩ của ông ta, đã ngã xuống hai mươi năm trước. Ông ta bắt đầu thực hiện những bổn phận, theo một nghĩa rất ư là lớn lao, rất ư là hiển hách, và cho rằng, chỉ những trách nhiệm cao cả như thế đó mới xứng đáng với cương vị một viên tướng. "Trách nhiệm mà ông đang thực hiện, thì có đâu thua gì sự cao cả của những người Hy Lạp, những cư dân thành Troy, sự trang nghiêm của những nghi lễ cúng tế, an táng thời Homer." Vị tướng thấy mình ở trong một xứ sở u ám, mưa liên miên, dân chúng thì u sầu ủ rột, như lúc nào cũng ăn năn, sám hối một điều gì, và trong một không khí như thế, ông ta bắt đầu thực hiện cái trách nhiệm cao cả của mình, là thu gom những tro than, những xương tàn của một đội quân đã nằm xuống trong tan hoang rã rời. Dần dà, và không thể tránh được, ông thấy mình đối đầu với những thực tại điêu đứng của quá khứ, và bị ám ảnh bởi tính phù phiếm, vô vị, chẳng ra cái thống chế gì, chính là nhiệm vụ cao cả của mình. Bao nhiêu dự  tính, bao nhiêu mộng đẹp, cao cả mà ông vẽ ra từ những thuở nào, nay trở thành cơn ác mộng cá nhân, của riêng ông, khi, mớ xương cốt của viên đại tá ghê tởm, Colonel Z, được một bà già điên khùng ném, ngay dưới chân ông…

Kadare trả lời tờ ML

Kadare Man Booker 2005

Nguyễn Huy Thiệp lọt vô chung kết Man Booker!

TLS số đề ngày 1 Tháng Bẩy, mục Sổ Tay, bàn về giải Man Booker Quốc Tế, khác với Booker Prize, dành cho nhà văn Hồng Mao, cho biết một "tin động trời", đối với đám viết lách người Mít: Có tên Nguyễn Huy Thiệp trong danh sách những tác giả thượng hảo hạng, fisrt rate, được ban giám khảo lọc ra để lấy người đoạt giải.
TLS trích lời một ông giám khảo [Alberto Manguel], trên tờ Spectator  tháng vừa qua [Tháng Sáu], "trong danh sách những tác giả thượng hạng... chúng tôi đã phải gạt bỏ Peter Handke, Antonio Lobo Antunes.... Nguyen Huy Thiep, Pascal Quignard, và Christa Wolf, tất cả những người này đều, hoặc chưa được dịch sang tiếng Anh, hoặc đã dịch nhưng nay tuyệt bản".

*



*

Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi


*

PUSHKIN AND CHILDREN

ALTHOUGH PUSHKIN THOUGHT OF himself least of all as a "children's writer," the term that is now commonly accepted (when Pushkin was asked to write something for children, he flew into a rage  ...) although his fairy tales were certainly not intended for children and the famous introduction to Ruslan was not addressed to a child's imagination either, the fates have decreed that his works be destined to serve as a bridge between Russia's great genius and children.
    We have all heard innumerable times three-year-old performers recite "the learned cat" and "the weaver and the cook'? and have seen how the child's little pink finger points to the portrait in the child's book-and he is called "Uncle Pushkin."
    Everyone knows and loves Yershov's The Little Humpback Horst', too.' However, I've never heard "Uncle Yershov."
    There is not and has never been a single Russian-speaking family in which the children could remember when they first heard that name and saw that portrait. Pushkin's poetry bestows to children the Russian language in all its splendor, a language they perhaps will never hear again and will never speak, but which, nevertheless, will be with them like an eternal treasure.
    During the anniversary days of 1937, the appropriate commission resolved to remove the Pushkin monument, which had been erected in a darkish square in a part of the city that did not even exist in Pushkin's time, and place it on Leningrad' Pushkin Street. They dispatched a freight crane -in general everything required in such situations. But something unprecedented took place: the children who were playing by the monument in the square raised such a howl that they were forced to telephone the commission to ask what should be done. The answer: "Let them have their monument"-and the truck left empty.
    One can say with absolute certainty that at that difficult time a good half of those children had lost their fathers (and many their mothers as well), but they considered it their sacred duty to protect Pushkin.

Mặc dù Pushkin ít nghĩ về mình như “nhà văn của ‘tủi’ thơ”, nhưng cái “nick” này thường được gán cho ông, (khi, lỡ có ai “order” ông, cho tui 1 cái vé đi “tủi thơ” đi, ông gần như phát khùng); mặc dù những câu chuyện cổ tích của ông thực tình không nhắm tới độc giả con nít, và cái bài giới thiệu nổi tiếng cho "Ruslan" thì cũng không mắc mớ gì tới trí tưởng tượng của 1 đứa trẻ, nhưng, những số mệnh bèn ra lệnh, tác phẩm của mi [Pushkin] là cái cầu giữa thiên tài lớn lao của Nga, và những đứa trẻ.
The City

THE WORLD OF ART artists had a sense of Petersburg's "beauty" and it was they, incidentally, who discovered mahogany furniture." I remember Petersburg from very early on-beginning with the 1890s. It was essentially Dostoevsky's Petersburg. It was Petersburg before streetcars, rumbling and clanking horse-drawn trams, boats, signs plastered from top to bottom, unmercifully hiding the buildings' lines. I took it in particularly freshly and keenly after the quiet and fragrance of Tsarskoe Selo. Inside the arcade there were clouds of pigeons and large icons in golden frames with lamps that were never extinguished in the corner recesses of the passageways. The Neva was covered with boats. A lot of foreign conversation on the street.
    Many of the houses were painted red (like the Winter Palace), crimson, and rose. There weren't any of these beige and gray colors that now run together so depressingly with the frosty steam or the Leningrad twilight.
    There were still a lot of magnificent wooden buildings then (the houses of the nobility) on Kamennoostrovsky Prospect and around Tsarskoe Selo Station. They were torn down for firewood in 1919. Even better were the eighteenth-century two-story houses, some of which had been designed by great architects. "They met a cruel fate"-they were renovated in the 1920s. On the other hand, there was almost no greenery in Petersburg of the 1890s. When my mother came to visit me for the last time in 1927, she, along with her reminiscences of the People's Will, unconsciously recalled Petersburg not of the 1890s, but of the 1870s (her youth), and she couldn't get over the amount of greenery. And that was only the beginning! In the nineteenth century there was nothing but granite and water.


Một bài viết hay, nên đọc.

22 hrs

BI KỊCH TRỊNH CÔNG SƠN.

Tôi gặp Trịnh Công Sơn vào năm 1958 tại Huế; lúc đó Sơn khoảng 17 tuổi và tôi 18 tuổi. Chúng tôi chơi với nhau vì cùng tâm hồn t...

See More
2 people like this.
Comments
Tam Nguyen cám ơn anh Thịnh đã share bài này.
Thinh Vu Tam Nguyen, đọc xong không khỏi buồn cho thân phận con người dưới chế độ CS, nhất là giới văn nghệ sĩ. Nếu hết CS, bao năm sau Vietnam sẽ hồi sinh ?
Quoc Tru Nguyen Bài này, theo tôi, không được.
Quoc Tru Nguyen Cả ba ông này, thì đều có gì hỏng. Lúc nào rảnh, tôi sẽ viết về từng ông, từng cái hỏng

Note: Cái này, để sang năm, ngày rộng tháng dài, tính, nhưng tinh thần của nó, là ở trong mấy câu bà Szymborska phán, ở trên:

Ms. Szymborska shunned the idea of being a political poet, though she recognized the personal could bleed into the political while living under a communist regime.
“When I was young, I had a moment of believing in the communist doctrine,” she told Hirsch in 1996. “I wanted to save the world through communism. Quite soon, I understood that it doesn’t work, but I’ve never pretended it didn’t happen to me.
“At the very beginning of my creative life, I loved humanity,” she continued. “I wanted to do something good for mankind. Soon, I understood that it isn’t possible to save mankind. There’s no need to love humanity, but there is a need to like people. Not love, just like. This is the lesson I draw from the difficult experiences of my youth.”


Notes on a Voice

Virginia Woolf

A knitter with a knack for words


Imogen West-Knights | January/February 2016

“I enjoyed talking to her, but thought nothing of her writing. I considered her a beautiful little knitter.” So wrote Edith Sitwell of an afternoon she spent with Virginia Woolf. Not much of Woolf’s knitting survives, but nine novels and dozens of short stories, essays and diaries do.
Woolf is now upheld as one of the founding figures of modernism. Born in 1882 into an artistic household in Kensington, she grew up surrounded by writers, which gave her a sense that she had as much right to put pen to paper as any of the literati who passed through her family drawing room.
She is often placed in the same funereal category as Sylvia Plath: brilliant but tortured female writers who killed themselves, in Woolf’s case by weighing down her pockets with stones and walking into a river. Yet despite depressions she had a tremendous sense of fun: she and five friends once secured a royal tour of the HMS Dreadnought by disguising themselves as the Prince of Abyssinia and his entourage. Flippant and sombre, lyrical and curt: Woolf’s voice is mercurial, and she delights in pulling the rug from under her readers’ feet.

Key Decision  Founding the Hogarth Press with her husband, Leonard. This freed her to produce work without having to bend to the whims of publishers. In a marginal note in an early draft of “Mrs Dalloway”, she declares: “I will write anything I want to write.”

Strong points  1) Teasing. Woolf gives with one hand and takes with the other, offering tempting glimpses of her characters’ inner lives. “As for following him back to his rooms, no – that we won’t do,” reads a passage in “Jacob’s Room”. 2) Suspicion of words. Language was a fickle friend to Woolf, and her characters struggle to say what they mean. The eponymous hero(ine) of Woolf’s gender-bending novel “Orlando” suffers particularly: “ransack the language as he might, words failed him”. 3) Ignoring the clock. Woolf thought that chronological storytelling was not only boring but false. Instead, she flits between present and past, building up her characters as composites of memories and experiences.

Golden rule  Fight back. “Lock up your libraries if you like,” she writes in “A Room of One’s Own”, “but there is no gate, no lock, no bolt that you can set upon the freedom of my mind.” Virginia Woolf’s pen is a battering ram against the doors closed to women. She loathed “any dominion of one over another”.

Role Model  Painters. They populate her novels and her personal life. As a result her descriptions are often chromatically vivid, such as this from “Jacob’s Room”: “the Scilly Isles were turning bluish; and suddenly blue, purple, and green flushed the sea; left it grey; struck a stripe which vanished.” She admired the painter’s ability to stand back and take in their work as a whole, and even took to writing standing up at a desk-cum-easel so that she could do the same.

Favourite trick  Ventriloquism. Woolf was an exponent of the “free indirect style”, whereby the narrator inhabits the voice of the character. In “Mrs Dalloway”, for instance, the following lines are attributed to the narrator, but they are unmistakably Clarissa’s thoughts: “Hugh’s socks were without exception the most beautiful she had ever seen — and now his evening dress. Perfect!” As J. Hillis Miller put it, the narrator is a function of the character’s thoughts in Woolf’s writing, not the other way around – “they think therefore I am.”

Typical sentence  “All the same, that one day should follow another; Wednesday, Thursday, Friday, Saturday; that one should wake up in the morning; see the sky; walk in the park; meet Hugh Whitbread; then suddenly in came Peter; then these roses; it was enough.”

GCC khám phá ra Woolf, khi tình cờ cầm lên cuốn Mrs Dalloway, bản tiếng Pháp, Sách Bỏ Túi, thời kỳ sách Tẩy đổ bộ vô Saigon, qua chương trình IC, Information & Culture.
Mê quá. Ra La Pagode, khoe với ông anh. Ông cũng lim rim cùng với thằng em, và biểu, Gấu vẫn còn nhớ như in, cậu phải đọc đi đọc lại vài lần, nhớ nhé.


*

Một đời chẳng đủ. Phải vài đời mới đã
La vie ne suffit pas: Đời sống không đủ.
Câu dịch của GCC, bị lệch pha, theo ý của Kundera.

Lướt Tin Văn

1 YEAR AGO TODAY
Fri, Dec 19, 2014

"Lẫm liệt một thời mà bây giờ thì… tội nghiệp quá."

Câu văn trên, trích từ "Một Thời Gió Bụi", tập truyện ngắn của Nguyễn Khải (nhà xuất bản Lao Động Hà Nội 1993). Tác giả không định nói về một miền đất, mà là một khí hậu văn chương, khi so sánh anh nhà văn hiện nay với người dân làm cói ở xã N.
"Một Thời Gió Bụi" mở ra bằng câu chuyện một làng làm cói. Thuở lẫm liệt, "vào thập niên 1970 có năm họ thu được 9 triệu tiền hàng. Tiền thu đã nhiều mà làm cói lại dễ hơn trồng lúa. ...

Continue Reading

Mít vs Lò Thiêu
Cu Bao shared his post — with Bùi Văn Phú and 18 others.
Cu Bao's photo.
Cu Bao added 2 new photos from December 20, 2013 at 3:00am — with Khiem Do and 18 others. Giới thiệu
HÀNH TRÌNH CUỐI ĐÔNG
Bút ký về chuyến đi xuyên Việt năm 1988 đòi tự do sáng tác, tự do báo chí, tự do, dân chủ và đổi mới thực sự.
Nhà xuất bản Văn ...

Đọc tên này, thì lại nhớ đến Jane Fonda, và câu than của bà, tôi mang nỗi ân hận của tôi xuống mồ. Qua thế giới bên kia, tiếp tục ân hận
Không có lũ khốn này, có thể tình hình Miền Nam đổi khác.
Có vẻ như tên khốn này không biết ân hận là gì.
Viết văn, du Mỹ, làm đủ thứ chuyện nhơ bửn.
Phải 1 tên như tên già NN, cởi trần, bò ra nghĩa trang Ngụy, quỳ, lạy, nói lời xin lỗi, tay tôi đầy máu…  Mít, có thể tình hình nước Mít sẽ khác.

Đòi tự do sáng tác? Viết như kít, viết làm khỉ gì?
Mà tại sao lại đòi? Thử hỏi, Vẹm đã từng “cho” cái gì chưa?
Cuộc chiến Mít, bây giờ rõ như ban ngày. Một bên là “thiện ý” của Mẽo, một bên là Cái Ác Ngàn Đời của Bắc Kít.
Đầu óc ngu dốt như tên này làm sao mà hiểu nổi những chuyện như vậy.

*

Phải có 1 tên làm điều này, mà phải 1 tên, tay đầy máu Ngụy, cha đẻ anh hùng Núp, thí dụ.
Lũ khốn này, phịa ra không biết bao nhiêu tội ác cho Ngụy, không chỉ trong văn chương, mà còn ở trong sách giáo khoa dạy con nít.

Ways of  Escape

Kevin Ruane, The Hidden History of Graham Greene’s Vietnam War: Fact, Fiction and The Quiet American, History, The Journal of the Historical Association, ấn hành bởi Blackwell Publishing Ltd., tại Oxford, UK và Malden, MA., USA, 2012, các trang 431-452.

LỊCH SỬ ẨN TÀNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM CỦA GRAHAM GREENE:
SỰ KIỆN, HƯ CẤU VÀ QUYỂN THE QUIET AMERICAN (NGƯỜI MỸ TRẦM LẶNG) 

Ngô Bắc dịch

ĐẠI Ý:

Nơi trang có minh họa đằng trước trang nhan đề của quyển tiểu thuyết đặt khung cảnh tại Việt Nam của mình, quyển The Quiet American, xuất bản năm 1955, Graham Greene đã nhấn mạnh rằng ông viết “một truyện chứ không phải một mảnh lịch sử”, song vô số các độc giả trong các thập niên kế tiếp đã không đếm xỉa đến các lời cảnh giác này và đã khoác cho tác phẩm sự chân thực của lịch sử.  Bởi viết ở ngôi thứ nhất, và bởi việc gồm cả sự tường thuật trực tiếp (được rút ra từ nhiều cuộc thăm viếng của ông tại Đông Dương trong thập niên 1950) nhiều hơn những gì có thể được tìm thấy trong bất kỳ tiểu thuyết nào khác của ông, Greene đã ước lượng thấp tầm mức theo đó giới độc giả của ông sẽ lẫn lộn giữa sự thực và hư cấu.  Greene đã không chủ định để quyển tiểu thuyết của ông có chức năng như sử ký, nhưng đây là điều đã xảy ra.  Khi đó, làm sao mà nó đã được ngắm nhìn như lịch sử? Để trả lời câu hỏi này, phần lớn các nhà bình luận quan tâm đến việc xác định nguồn khởi hứng trong đời sống thực tế cho nhân vật Alden Pyle, người Mỹ trầm lặng trong nhan đề của quyển truyện, kẻ đã một cách bí mật (và tai họa) phát triển một Lực Lượng Thứ Ba tại Việt Nam, vừa cách biệt với phe thực dân Pháp và phe Việt Minh do cộng sản cầm đầu.  Trong bài viết này, tiêu điểm ít nhắm vào các nhân vật cho bằng việc liệu người Mỹ có thực sự bí mật tài trợ và trang bị vũ khí cho một Lực Lượng Thứ Ba hay không.  Ngoài ra, sử dụng các thư tín và nhật ký không được ấn hành của Greene cũng như các tài liệu của Bộ Ngoại Vụ [Anh Quốc] mới được giải mật gần đây chiếu theo Đạo Luật Tự Do Thông Tin Của Vương Quốc Thống Nhất (UK Freedom of Information Act), điều sẽ được nhìn thấy rằng người Anh cũng thế, đã có can dự vào mưu đồ Lực Lượng Thứ Ba sau lưng người Pháp và rằng bản thân Greene đã là một thành phần của loại dính líu chằng chịt thường được tìm thấy quá nhiều trong các tình tiết của các tiểu thuyết của ông.

Source

Note: Nguồn của bài viết này, đa số lấy từ “Ways of Escape” của Graham Greene.

Và cái sự lầm lẫn giữa giả tưởng và lịch sử, ở đây, là do GG cố tình, như chính ông viết:

Như vậy là đề tài Người Mỹ Trầm Lặng đến với tôi, trong cuộc “chat”, về “lực lượng thứ ba” trên con đường đồng bằng [Nam Bộ] và những nhân vật của tôi bèn lẵng nhẵng đi theo, tất cả, trừ 1 trong số họ, là từ tiềm thức. Ngoại lệ, là Granger, tay ký giả Mẽo. Cuộc họp báo ở Hà Nội, có anh ta, được ghi lại, gần như từng lời, từ nhật ký của tôi, vào thời kỳ đó.

Có lẽ cái chất phóng sự của Người Mỹ Trầm Lặng nặng “đô” hơn, so với bất cứ cuốn tiểu thuyết nào mà tôi đã viết. Tôi chơi lại cách đã dùng, trong Kết Thúc một Chuyện Tình, khi sử dụng ngôi thứ nhất, và cách chuyển thời [time-shift], để bảo đảm chất phóng sự. Cuộc họp báo ở Hà Nội không phải là thí dụ độc nhất của cái gọi là phóng sự trực tiếp. Tôi ở trong 1 chiến đấu cơ (tay phi công đếch thèm để ý đến lệnh của Tướng de Lattre, khi cho tôi tháp tùng), khi nó tấn công những điểm có Vẹm, ở trong toán tuần tra của lực lượng Lê Dương, bên ngoài Phát Diệm. Tôi vẫn còn giữ nguyên hình ảnh, 1 đứa bé chết, bên cạnh bà mẹ, dưới 1 con mương. Những vết đạn cực nét làm cho cái chết của hai mẹ con nhức nhối hơn nhiều, so với cuộc tàn sát làm nghẹt những con kinh bên ngoài nhà thờ Phát Diệm.
Tôi trở lại Đông Dương lần thứ tư và là lần cuối cùng vào năm 1955, sau cú thất trận của Tẩy ở Bắc Việt, và với tí khó khăn, tôi tới được Hà Nội, một thành phố buồn, bị tụi Tẩy bỏ rơi, tôi ngồi chơi chai bia cuối cùng [may quá, cũng bị tụi Tẩy] bỏ lại, trong 1 quán cà phê, nơi tôi thường tới với me-xừ Dupont. Tôi cảm thấy rất bịnh, mệt mỏi, tinh thần sa sút. Tôi có cảm tình với tụi thắng trận nhưng cũng có cảm tình với tụi Tẩy [làm sao không!] Những cuốn sách của những tác giả cổ điển Tẩy, thì vưỡn thấy được bày ở trong 1 tiệm sách nhỏ, chuyên bán sách cũ, nơi tôi và ông bạn nói trên cùng lục lọi, mấy năm về trước, nhưng 100 năm văn hóa thằng Tây mũi lõ thì đã theo tín hữu Ky Tô, nhà quê, Bắc Kít, bỏ chạy vô Miền Nam. Khách sạn Metropole, nơi tôi thường ở, thì nằm trong tay Phái Đoàn Quốc Tế [lo vụ Đình Chiến. NQT]. Mấy anh VC đứng gác bên ngoài tòa nhà, nơi Tướng De Lattre đã từng huênh hoang hứa nhảm, ‘tớ để bà xã ở lại, như là 1 bằng chứng nước Tẩy sẽ không bao giờ, không bao giờ….’

Ngày lại qua ngày, trong khi tôi cố tìm cách gặp Bác Hát….

Graham Greene: Ways of Escape

GCC đang hăm he/hăm hở dịch tiếp đoạn, Greene làm “chantage” - Day after day passed while I tried to bully my way into the presence of Ho Chi Minh,  I don't know why my blackmail succeeded, but I was summoned suddenly to take tea with Ho Chi Minh meetin -, để Bác hoảng, phải cho gặp mặt.

Trong thế giới văn chương, có lẽ không có cuốn nào khủng như “Người Mỹ Trầm Lặng” [NMTL].
Viết về cuộc chiến Mít, ngay khi nó chưa kết thúc mà đã tiên tri ra được số phận của xứ Mít, cuộc lưu vong sau đó, không phải chỉ của Ngụy, mà Bắc Kít sau đó ăn theo, mà còn của những cô Phượng, như là tài nguyên giàu có của 1 đất nước bị Vẹm biến thành địa ngục.
Vậy mà cái tên khốn kiếp nằm vùng này không cảm thấy 1 chút ân hận, thay vì vậy, viết văn, đi Mỹ du hí, tự hào, suốt đời đối kháng quyền lực!

Không chỉ thế, mà NMTL còn tiên tri ra được những cuộc chiến sau đó, như ở Iraq, hay bây giờ, với Nhà Nước Hồi Giáo.


AFTERWORD
Monica Ali

The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'

by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET

An American comes into a foreign place full of ideas of democracy and how he will teach an ancient culture a better — in fact, an American — way of doing things. An Englishman awaits him there, protecting himself against such foolishness by claiming to care about nothing at all. And between them shimmers a young local woman who seems ready to listen to either suitor, and certain to get the better of both.
The Quiet American, by Graham Greene, was written in 1955 and set in Vietnam, then the site of a rising local insurgency against French colonial rule. In its brilliant braiding together of a political and a romantic tangle, its characters serve as emblems of the American, European and Asian way, and yet ache and tremble as ordinary human beings do. It also is a typically Greenian prophecy of what would happen 10 years later when U.S. troops would arrive, determined to teach a rich and complex place the latest theories of Harvard Square. Lyrical, enchanted descriptions of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister Buddhist political groups are a lantered backdrop to a tale of irony and betrayal.
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết.
Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
Người Mẽo trầm lặng của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.
Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ rang là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác.
Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.

Sách & Báo

*

Trên Người Kinh Tế, có bài thần sầu về Albert Einstein, (1) và về những khám phá mới mẻ từ luật tương đối.
Bài này, cũng thực thú vị.
Bạn đọc TV chắc là đã đọc....  "Sóng Từ Trường" [Sóng Từ, đúng hơn] của nữ phê bình gia số 1 hải ngoại, Thụy Khê.
Nay biết thêm Sóng Hấp Dẫn của Einstein, há chẳng thú sao!
Cả 1 thế kỷ trước đây, Einstein đã tiên đoán ra được sự hiện hữu của Sóng Hấp Dẫn. Bây giờ, nó trở thành hiện thực.
Einstein vẫn bị coi là nhân vật của "nửa" đầu thế kỷ, vì ông tin vào định mệnh thuyết, nghĩa là có 1 ông Trời, nói nôm na.
Big Bang, và thuyết cơ may, cho thấy, làm gì có ông Trời.
Bây giờ, có lẽ phải đặt lại vấn đề. TV sẽ đi bài này.

(1)
General relativity
The most beautiful theory
A century ago Albert Einstein changed the way humans saw the universe. His work is still offering new insights today
http://www.economist.com/news/science-and-technology/21679172-century-ago-albert-einstein-changed-way-humans-saw-universe-his-work

2015 Nobel prize in literature
Viết mỗi ngày

"...Người ta thường cắt nghĩa sai câu của Nguyễn Du, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Câu này phải được hiểu là, cái tâm chính là cái tài, nhưng được nhân lên gấp ba. Phải hiểu như vậy mới hiểu được câu châm ngôn, vỉa hè địa ngục làm bằng thiện ý của những thằng cha bất tài mà cứ muốn làm trời. Cái tâm [của một nhà văn], bằng ba lần cái tài là vậy. Mấy ông nho nhoe có được tí tên, trong số tí độc giả, thường là thân quen bằng hữu, tưởng rằng mình có tài, bèn quẳng mẹ cái tâm, là ô hô ai tai!
Bởi vì, chỉ một khi bạn luyện cho cái tài làm sao tăng lên gấp ba để được gọi là cái tâm, thì tới lúc đó, văn của bạn mới ngửi được".
Quoc Tru Nguyen

Note: Cái câu phán “nhảm” của GCC, được 1 bạn văn, đưa lên FB, gây 1 trường tranh luận.
Tks all.

Đây là 1 nhận xét, chỉ liên quan tới vấn nạn, “viết như thế nào”. Nó giống như 1 thai đố, có tính ngược ngạo, và chỉ những ai quan tâm đến văn chương, quan tâm.
Xin kể vài câu, trong số đó.
Kỹ thuật là linh hồn (être: hữu thể) của văn chương. (Kafka)
Mỹ là mẹ của đạo hạnh (Brodsky, trong “Diễn văn văn chương”)
Kiểm duyệt là mẹ của ẩn dụ (Borges)...
Từ từ, GCC lèm lèm thêm ra, về từng trường hợp….

Khủng nhất, là câu phán của Kafka. Nó vứt mẹ cái thứ văn chương hiện thực Xạo Hết Chỗ Nói vô thùng rác, luôn cả 1 lô những vấn nạn mà Sartre nêu ra, tại sao viết, viết cho ai, viết để làm gì…
Và, khai sinh ra 1 tên nhà văn cà chớn, là…  Gấu, khi ngộ ra được nó, khi đọc Roland Barthes, khi ông giải ra được câu của Kafka.


... but we make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And this how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears. This is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to write]: the being of literature is nothing but its technique. (1)

(1)    Tạm dịch:... Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu hỏi cũ kỹ, kiệt mọi đường sinh đẻ, "tại sao viết"?, [tác phẩm] "Kafka" của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới,"viết thế nào"? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại sao" một trận mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự thật của Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:

Hữu thể [Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.
Roland Barthes: Kafka's Answer.

Câu văn trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng bước vào cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo ở đời.
Viết, đối với mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

"Chữ tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.

Một vị bằng hữu, GCC chẳng hề biết là ai, trên 1 tờ báo chợ ở Los Angeles, cũng đã ưu ái chỉ ra điều này:


*

Roland Barthes, ngộ ra câu của Kafka, và cùng lúc, ngộ ra lẽ sống ở đời, khi lấy 1 câu của Kafka, làm tiêu đề cho bài viết của ông:
In the duel between you and the world, back the world.
Kafka 
Trong cuộc “duel” [đấu sinh tử, tay đôi], giữa bạn và thế giới, hãy hỗ trợ thế giới.
TTT, hiểu câu này, theo nghĩa, tớ viết ra sự thực, và nếu bạn không tin, thì tớ chỉ có cái mạng chó của tớ, đem trình ra, để bảo đảm, đó là sự thực!

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

Bài thơ chót trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:

Chúng ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Vào năm 1956, một điều không đợi chờ, xẩy ra. “Người Khách từ Tương Lai” bất thình lình trở lại. Đây là cuộc “gặp gỡ chẳng hề xẩy ra” nổi tiếng.
Trong bài thơ “Một giấc mơ” (Tháng Tám 14, 1956), Anna Akhmatova viết:

Giấc mơ này, tiên tri hay không tiên tri…
Hỏa Tinh chiếu sáng giữa những vì sao trên trời,
Trở thành đỏ rực, lấp lánh, xấu xa –
Và trong đêm đó, tôi mơ thấy bạn tới 

Nó thì ở trong mọi thứ, mọi điều… ở Bach Chacome.
Và ở trong những bông hồng, vô ích nở rộ
Và ở trong tiếng chuông làng
Trên màu đen của những cánh đồng đã cày
Và trong mùa thu, tới cận kề
Và bất thình lình, suy tính lại, bèn tự giấu, chính nó.
Ôi Tháng Tám của ta ơi, làm sao mà mi lại đem đến cho ta những tin như thế đó
Như là 1 sinh nhật khủng khiếp?

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In my enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)

Một bài thơ khác, “Trong cái gương bể” (1956), thi sĩ so sánh St. Petersburg với Troy, vào lúc mà Berlin tới, trước đó, bởi là vì món quà bạn bè mà chàng mang đến cho nàng hóa ra là thuốc độc đối với số phận của nàng sau đó.

Món quà anh đem cho tôi
Không phải từ bàn thờ.
Mà có vẻ như từ cơn đãng trí uể oải của anh
Vào cái đêm lửa cháy đó
Và nó trở thành thuốc độc chậm
Trong cái phần số bí ẩn của tôi
Và nó là điềm báo cho tất cả những bất hạnh của tôi-
Đừng thèm nhớ nó!...
Vẫn xụt xùi ở nơi góc nhà, là,
Cuộc gặp gỡ chẳng hề xẩy ra

Vargas Llosa, trong "Wellsprings", vinh danh I. Berlin, gọi ông là “vì anh hùng của thời chúng ta, a hero of our time”. Bài viết này, thật quan trọng đối với Mít chúng ta, do cách Berlin diễn giải chủ nghĩa Marx, cách ông ôm lấy, embrace, những tư tưởng thật đối nghịch... TV tính đi bài này, lâu rồi, nhưng quên hoài.

Trong "Nửa Thế Kỷ Của Tôi", tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố của bà.
Post lên đây như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.
Và Hà Nội ngày nào, vì Saigon không có mùa đông!


*

Rạp Cao Đồng Hưng, gần hẻm Đỗ Thành Nhân, nhà Bạn Chất