Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


&

Thơ Mỗi Ngày

FORGETTING CLOUDS

The quiet morning has a few cloud friends
that are gone when I look for them again
in this one summer to which I have come
after everything that I remember
what can I call it before it has gone
it does not hear me and does not know me
it passes without seeing I am here
it is only me going my own way
there is no one else who can forget it

-W. S. Merwin

The New Yorker, April, 21, 2014

Quên Mây

Buổi sáng yên tĩnh có vài cụm mây bạn
Khi Gấu nhìn lại thì họ đi rồi
Trong một mùa hè mà Gấu tới
Sau khi mọi thứ mà Gấu nhớ
Điều Gấu gọi trước khi bỏ đi
Không nghe Gấu gọi mà cũng chẳng biết Gấu
Đi, chẳng thèm biết Gấu đang ở đây
Vậy là chỉ có nhõn một mình Gấu trên con đường của riêng Gấu
Chẳng có ai khác nữa có thể quên nó

RUTH

In memory of Ruth Buczynska

She survived the war in Tarnopol. In darkness and semi-darkness. In fear.
She was afraid of rats and heavy boots, loud conversations, screams.
She died just now, in darkness, in a hospital ward's white quiet.
She was a Jew. Sometimes she didn't know what it meant.
. It's simple and incomprehensible, like algebra.
At times she tried to work it through. The Gestapo knew exactly what it meant
to be a Jew. The great philosophical tradition helped,
definitions sharp as knives, direct as a Buddhist arrow.
She was beautiful. She should have died then, like the other men and women,
vanished without a trace, gone without elegies, like so many others,
like the air, but she lived a long time, in daylight, in the sun,
in the daily air, the oxygen of ordinary Krakow.
Sometimes she couldn't understand what beauty meant.
The mirror kept still, it didn't know the philosophical definitions.
She didn't forget those other times, but rarely
spoke of them. Once only she told this story:
her beloved cat wouldn't stay put in the ghetto, twice
it slipped back to the Aryan side at night. Her cat
didn't know who Jews were, what the Aryan side meant.
It didn't know, so it shot to the other side like an arrow.
Ruth was a lawyer and defended others. Maybe that was why she lived so long.
Because there are so many others, and they need defending.
Prosecutors multiply like flies, but the defenders are few.
She was a good person. She had a soul. We know what it means.

-Adam Zagajewski

(Translated from the Polish by Clare Cavanagh)

Ruth

Tưởng niệm Ruth Buczynska

Bà sống sót cuộc chiến ở Tarnopol. Trong bóng tối và chập choạng tối. Trong sợ hãi.
Bà sợ chuột, tiếng giày đinh, chuyện lớn tiếng, la thét.
Bà mới chết đây, trong bóng tối, trong cái yên tịnh màu trắng của một bịnh viện
Bà là một người Do Thái. Đôi khi bà không hiểu điều đó nghĩa là gì.
Nó giản dị, và không thể hiểu được, như môn đại số
Đôi khi, bà cố giải cho ra. Gestapo hiểu rất rõ Do Thái nghĩa là gì.
Truyền thống triết học lớn giúp, những định nghĩa sắc như dao, thẳng một lèo như mũi tên Phật Giáo.
Bà thì đẹp. Bà đúng ra thì đã chết rồi, khi đó, như những người đàn ông và đàn bà khác,
Biến mất không để lại dấu vết, không bi khúc, như rất nhiều người khác, như không khí,
Nhưng bà sống một cuộc đời dài, trong ánh sáng ban ngày, trong ánh sáng mặt trời, trong không khí hàng ngày, mỗi ngày, mọi ngày,
Trong khí trời của một thành phố Krakow bình thường.
Đôi khi bà không thể hiểu cái đẹp nghĩa là gì
Gương im, giữ như cũ, nó không hiểu những định nghĩa triết học
Bà không quên những thời kỳ khác đó, nhưng hiếm khi nhắc lại.
Chỉ có mỗi một lần, bà kể câu chuyện này:
Con mèo thân thương của bà không chịu ở trong ghetto,
Hai lần, nó chuồn trở về lại khu Aryan vào ban đêm.
Con mèo không hiểu những người Do Thái là những người nào, và Aryan nghĩa là gì.

 

VIA DEL TRITONE

In Rome, on the street of that name,
 I was walking alone in the sun
 In the noonday heat, when I saw a house
 With shutters closed, the sight of which
 Pained me so much, I could have
 Been born there and left inconsolably. 

The ochre walls, the battered old door
 I was tempted to push open and didn't,
 Knowing already the coolness of the entrance,
 The garden with a palm tree beyond,
 And the dark stairs on the left. 

Shutters closed to cool shadowy rooms
 With impossibly high ceilings,
 And here and there a watery mirror
 And my pale and contorted face
 To greet me and startle me again and again. 

"You found what you were looking for,"
 I expected someone to whisper.
 But there was no one, neither there
 Nor in the street, which was deserted
 In that monstrous heat that gives birth
 To false memories and tritons.

Charles Simic 

VIA DEL TRITONE

 

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
 Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
 Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
 Những tấm màn cửa thì đều đóng,
 Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
 Và bị bỏ mặc, không người an ủi. 

Tường màu gạch son, cửa cũ, rệu rạo
 Tôi tính đẩy cửa, nhưng không làm
 Biết rõ cái lạnh lẽo sau cánh cửa, lối dẫn vào căn nhà,
 Căn vườn với 1 cây sồi quá nó,
 Và những cầu thang u tối ở phía trái. 

Rèm cửa đóng dẫn tới những căn phòng lờ mờ
Trần hơi bị thật là cao
 Và đâu đó, là một cái gương long lanh nước
 Và khuôn mặt của tôi nhợt nhạt, méo mó
 Ðón chào tôi, và làm tôi giật mình hoài 

"Mi kiếm ra cái mà mi tính kiếm?"
 Tôi uớc ao có ai đó thì thào
 Nhưng làm đếch gì có một ai
 Ðếch có ai, cả ở trên con phố hoang vắng
 Vào cái giờ nóng khùng điên
 Làm đẻ ra những hồi ức dởm
 Và những con quái vật nửa người nửa cá

One poem is unlike any I've ever read-if it had appeared in the lineup, I might not have recognized it as Simic's. "Via Del Tritone" juxtaposes no surreal images. It begins simply:

In Rome, on the street of that name,
 I was walking alone in the sun
 In the noonday heat, when I saw a house
 With shutters closed, the sight of which
 Pained me so much, I could have
 Been born there and left inconsolably.

Simic goes on to describe the interior, as he imagines it, a garden with a palm tree, dark stairs leading to cool rooms with high ceilings. "'You found what you were looking for,' / I expected someone to whisper." Never, in his previous work, has Simic expressed the pain of his exile in such a straightforward way. His outsider's status was always an advantage, teaching him that life was unpredictable and that anything might happen, as the antic careening of his poetry suggests. In this poem his pain and loss blossom like the most fragile of tea roses. He hasn't found what he was looking for. How can you reclaim a childhood that never was? Simic, unlike Nabokov, has no Eden to recall. His are "false memories," phantasms of heat. And as the war rages on in the place where his childhood should have been, salvage becomes less possible. The poet's cries flutter up from the page: "Help me to find what I've lost, / If it was ever, however briefly, mine." 

Lisa Sack: Charles the Great: Charles Simic’s A Wedding in Hell 

Bài thơ này thật khác với những bài thơ của Simic. Không có sự trộn lẫn những hình ảnh siêu thực.

 Via Del Tritone  mở ra, thật giản dị: 

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
 Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
 Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
 Những tấm màn cửa thì đều đóng,
 Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.

Sau đó, tác giả tiếp tục tả bên trong căn nhà, như ông tưởng tượng ra…Chưa bao giờ, trong những tác phẩm trước đó, Simic diễn tả nỗi đau lưu vong một cách thẳng thừng như ở đây. Cái vị thế kẻ ở ngoài lề luôn luôn là lợi thế, nó dạy ông rằng đời thì không thể tiên liệu trước được và chuyện gì cũng có thể xẩy ra. Ở đây, nỗi đau, sự mất mát của ông nở rộ như những cánh trà hồng mảnh mai nhất. Ông làm sao kiếm thấy cái mà ông kiếm, một tuổi thơ chẳng hề có? Simic, không như Nabokov, chẳng hề có Thiên Ðàng để mà hồi nhớ. Chỉ là hồi nhớ dởm, do cái nóng khùng điên tạo ra. Và chiến tranh tàn khốc xẩy ra ở cái nơi đáng lý ra tuổi thơ xẩy ra, làm sao có cứu rỗi? Và tiếng la thét của nhà thơ vọng lên từ trang giấy:

 Hãy giúp tôi tìm cái mà tôi đã mất/Cho dù nhỏ nhoi, cho dù chốc lát, cái tí ti đã từng là của tôi. 

Đây có lẽ là bài thơ tuyệt vời nhất của Simic, với GCC. Không còn tí siêu thực, mà cái đau lưu vong mới ghê gớm làm sao.
Mi đừng đụng tới nó, không là nó biến mi thành lưu vong, là bỏ mẹ mi, như 1 lần ông cảnh cáo mưa gió Mẽo!

Wind

Touching me, you touch
The country that has exiled you.

 Gió

Mi sờ vô ta
Là mi sờ vô cái xứ sở đã biếm mi, đày mi,
Làm ngọn gió lưu vong

Charles Simic


Beckett

*

FB Do Khiem

Thơ trẻ hôm nay chưa tới, những chắc chắn ngày mai sẽ tới.

Câu này tôi mượn từ một vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nobel văn chương người Ái Nhĩ Lan, Samuel Beckett: "Ngài Godot bảo tôi nói với mấy ông là chiều nay ông ta không tới, nhưng chắc chắn ngày mai sẽ tới."
Hy vọng có bạn ở trong bữa tiệc chiều nay, khi thơ chưa tới.
Khi thơ của tôi không dành cho bạn. (2)

Lướt net, tình cờ đụng 1 trang cực bảnh: Văn Vịt.
Sau Da Mùi, Hạ Vệ, đọc cái tít, là biết ngay, lại mấy ảnh rồi.
Thua em HT: Godot chưa tới đâu!

Note: Câu của em HT, GCC coi lại, "khiêm tốn" y chang câu của chính Beckett:

Typical Sentence

"Let us not then speak ill of our generation, it is not any unhappier than its predecessors." ("Waiting for Godot") (1)
[Đừng nói bịnh về thế hệ chúng ta. Nó cũng không hạnh phúc hơn thế hệ đường ra trận mùa này đẹp lắm!]
Th

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent

Luật Vàng

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Đừng thành công, Alain phán, là vậy!


*

Saul Friedlander
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité

Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội

Kafka n'était pas bâtisseur de théorie ou de systèmes : il suivait des rêves, créait des métaphores et des associations inattendues, il racontait des histoires, il était poète. Son recours fréquent à des allusions religieuses (qu'elles soient directes ou indirectes, chrétiennes ou juives) peut induire en erreur, mais ces allusions sont generalement entrelacees d'ironie et n'impliquent pas une foi religieuse. Pour l'essentiel, Kafka fut le poète de son propre désordre.



KL vs VC

Show Khánh Ly bị đòi tiền tác quyền trước giờ diễn

« Je suis sale, Milena, infiniment sale, c'est pour cela que je hurle autant sur la pureté, Personne ne chante plus purement que celui qui habite le plus profond enfer - c'est ce chant que nous prenons pour le chant des anges. »
Franz Kafka
Tôi thật là dơ, Milena, cực kỳ dơ, chính vì thế mà tôi thèm đến phát điên lên, la đến khùng lên, sự trong trắng, trinh nguyên. Không ai có thế hát trinh nguyên, trong trắng, như là kẻ ở đáy địa ngục – đó là tiếng hát mà chúng ta coi là của thiên thần.

Saul Friedlander: [Kafka]: Le poète de la honte et de la culpabilité
Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội
Trois regards pour dépayser Kafka
Le Magazine Littéraire, Janvier 2014 số đặc biệt về Kafka, kẻ phạm tội viết.

*

Mưa

Mưa rào. Giữa hai cửa sổ
Một con ruồi đập cánh hàng giờ đồng hồ
Trời nặng như mùa thu,
Trong căn phòng không làm sao thở được
Tôi thương Kafka
Ông chẳng bao giờ có dù
Ngồi trên giường áo khoác ướt đẫm
Mân mê chiếc mũ, ông nói:
Bữa nay Prague mới âm u làm sao

Đây là đòn Hồi Mã Thương mà GCC thường hay lèm bèm, của...  Lịch Sử, đáp lễ cặp Tình Nhân Số 1 của Xứ Mít, thời "nhiễu nhương" - chữ này không phải của GCC mà của bạn Cà!
Hai đứa mi đã giúp Con Quỉ Chuồng Lợn, làm thịt Miền Nam, ta đã cho mi cơ hội chuộc tội, khi, cũng vẫn tiếng hát ma quỉ của mi đó, cũng những bài hát làm mất nước đó, lại được cất lên từ đáy mồ biển cả, từ đáy ngục VC....
Nhưng mi bò về hầu đờn Bắc Bộ Phủ, thì thôi đành để VC nó đá đít mi!
 

Cái chuyện hải ngoại “buồn” chuyện KL về hầu đờn Bắc Bộ Phủ, là có cái lý của nó.
Ai về thì cũng được trừ KL. Hơn ai hết, KL quá biết điều này.
Khi PD về, ông ta nói, người ta ghen với sự thành công của tui.
“Không thành công” mới khó, chứ “thành công”, dễ ợt, với những đầu óc Bắc Kít cực kỳ thông minh, như PD, Sến Cô Nương, Nobel Toán, KL…. Với họ, phải “không thành công”, theo cái ý của Alain, dậy trò là Simone Weil cơ.
Não của đám này thiếu một mẩu, như GCC từng nói, là theo ý này.
Weil mà không thông minh sao. Vậy mà bà không vướng lụy trần, chính là vì bà đứng về phe nước mắt, đúng cái nghĩa của từ này, ý này, khi phán, ngày Nazi vô Paris là “Ngày Hội Lớn” của đám cô lô nhần, trong địa ngục thuộc địa của Tẩy.

Quái nhất là Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Bắc Kinh, não của đám này cũng sứt một mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri con người!

Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng Nobel Toán!
Thú vị quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!

“Tôi nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”.
Đức Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
"Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ, sống sót'".
Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

Trong "Lessons of the Masters" [Harvard University Press, bìa mỏng, 2005], ông 'nghiên cứu sinh' Steiner vinh danh Alain, một trong những Vị Thầy Suy Tưởng, Maitres à Penser.  Steiner viết, Alain - thầy của Simone Weil, André Maurois -  dậy học trò một câu thật quái dị: đừng thành công [ne pas réussir]. Và đây là, theo Alain, luật tối thượng về đạo đức, the supreme moral rule.

Sài Gòn là Gấu, và Gấu là Sài Gòn. Sài Gòn sẽ chẳng bao giờ hoàn tất đến như thế, đặc biệt Sài Gòn đến như vậy, và nó sẽ chẳng bao giờ lại như vậy, như trong đời của Gấu, khi ở Sài Gòn!
Gấu “dịch loạn” câu, "Kafka was Prague and Prague was Kafka. It had never been so completely and so typically Prague, nor would it ever again be so as it was during Kafka's lifetime.
Cái “Sài Gòn là Gấu và Gấu là Sài Gòn”, áp dụng chung cho tất cả chúng ta, Miền Nam, và nó là 1 chân lý, bị cố tình hiểu lầm ra là, toan tính phục hồi cái xác chết VNCH. (1)

Trước 1975, thời gian thờ Cô Ba, Gấu gần như chẳng hề biết đến 1 sinh hoạt nào khác, nhạc nhiếc, sách xiếc… kể như vờ hết. Bởi thế mà thời gian ở trại lao động cải tạo tù Đỗ Hòa, Nhà Bè, buổi sáng chủ nhật, không phải đi lao động, sau khi Gấu Cái thăm nuôi lần đầu, có tí đồ ăn ngoài đời, bèn tổ chức 1 cái tiệc nhỏ, giữa đám tù quen thân, và bất thình lình, 1 trong số đó bèn cất tiếng hát, bài Ngày mai đi nhận xác chồng. Đó là lần đầu tiên Gấu được nghe, và, bởi vì cũng đã từng đi nhận xác người thân tử trận, Gấu trúng đòn liền. Chuyện này đã lèm bèm đôi ba lần rồi, lần này, là để làm mồi, để kể về lần nghe KL ca, ở Trại Cấm Sikiew.  


Hà Nội Gió. TMT

Thu 2014
Tựa hồn những năm xưa

The Necessity of Loneliness

Zweig
1914-2014

+

*

Mặt Trận Miền Tây Vưỡn Yên Tĩnh, cuốn tiểu thuyết best-seller nhất của thế kỷ!

Thua "Lỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh:

Không giống như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn].

Viết Ngày

Viết bên lề "Bên Thắng Nhục

Will Geography Decide Our Destiny?

Địa dư quyết định số phận của Mít,
hay là
The Revenge of Geography:
What the Map Tells Us About Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.

Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết thương hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống dân Hời, Chiêm... đã bị  giống dân Mít làm cỏ trong suốt lịch sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm, làm thịt, đưa đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”

Bài này NYRB đếch cho đọc free. Tin Văn sẽ scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay vì kiếm đọc Bên Thắng Nhục!

*

LA GÉOGRAPHIE, MOTEUR DE L'HISTOIRE

Les vallées, les côtes, les montagnes et les steppes font bien davantage l'histoire que les idéologies. Au Moyen Age déjà, Ibn Khaldoun l'avait compris : la géoqraphie forge non seulement le caractère mais aussi l'avenir des peuples. Les cartes ont beau être d'invention récente et perdre chaque jour de leur pertinence, c'est encore l'esprit des lieux qui explique le destin du monde arabe, de la Chine, de l'Europe ou des Amériques.
MAUSE RUTHVEN. The New York Reriew of Books.

Note: GCC không kiếm ra tờ NYRB, nhưng lại kiếm thấy bản dịch, trên tờ Books.
Chính là cái khí hậu tàn nhẫn của 1 miền địa lý khắc nghiệt, là xứ Bắc Kít, quyết định phần số dân Mít.



*

Note: Đọc loáng thoáng, thì thấy bài của Julia Kristeva tuyệt nhất: "Ông ta tin cái chết, sự ghê rợn; đó là phận người"
["Il croit que la mort, l'horreur; c'est l'être]
Câu chửi nặng nhất, là của Sartre: "Nếu Céline tin vào Quốc Xã bài Do Thái, thì bởi là vì, ông ta đã được trả tiền"
[Si Céline a pu soutenir les thèses socialistes de l'antisémite c'est qu'il était payé]. Post trên Thời Mới, số 3, cuối 1945. Céline lúc đó lưu vong, không đọc. Khi biết, ông điên lên, viết bài trả lời, lầm tên J-P Sartre, [Jean-Paul], thành J-B Sartre [Jean-Baptiste]


GCC's Novel

Bức ảnh dưới đây là dành cho Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ, một văn hữu của Hoàng Hải Thủy, để Mr Tin Văn nhìn lại một quyển sách của người thầy học cũ (1)


Roch Cường là ông thầy dậy tiếng Tây đầu tiên của Gấu. Không nhớ là thời gian học trường Văn Hóa của thầy Nguyễn Khắc Kham, ở con hẻm đường Ngô Tùng Châu, Ngã Sáu, Sài Gòn, hay là khi học trường Hồng Lạc, đường Sương Nguyệt Anh, gần vườn Bờ Rô... Cái này phải mail hỏi NKL.

Khi học Thành Công, thì nhớ. Thoạt đầu là Chu Tử, Chu Văn Bình, sau Thầy bị Diệm bắt, Thầy Đồ Xuất Tỵ thay thế. Ông thầy này có nói với Gấu, mi ráng thi đậu rồi ta lo cái vụ du học cho. Ông làm ở Bộ Giáo Dục. Gấu thi đậu, cả ba cái bằng Trung học [Đệ Nhất Cấp, Tú I, Tú II], nhưng không kiếm Thầy để nhờ vả. Gấu thực sự không có ý du học con mẹ gì hết, bỏ nước ra đi, lưu vong gì gì cũng không. Chỉ đến lúc cực chẳng đã, số phận thúc đẩy, đi, không thì chết, vì Cô Ba, không phải vì VC, chết lây mấy đứa nhỏ, đúng lúc đó, gặp lại anh bạn Châu Văn Nam, làm UPI, thế là bèn có dịp đi, thực, và đi thoát!

Kính Ông, HHT

Hi, NQT

Cái cuốn của HTT mà Gấu nghĩ là sáng tác, là Nổ Như Tạc Đạn. Đọc khi đăng fơi ơ tông mê quá. HTT chơi với Nguyễn Hoạt, ông anh rể của GCC. 

Vẫn nhớ Trụ chứ. Biết ông ở Canada, tôi vẫn đọc bài ông, thường ở báo Văn. “Giữa những người đã chết” tôi phóng tác quyển D’Entre les morts của Boileau-Narcezac. Tôi không biết ông nhắc đến quyển gì trong thư ông. Tôi có quyển “Yêu Mệt” phóng tác từ quyển Le Repos du Guerrier nhưng quyển này không phải của Boileau-Narcezac. Nghĩ mãi không nhớ ra.

HHT

Yêu Mệt là từ Le Repos du Guerrier, của Christiane Rochefort. Bây giờ có Google, cũng dễ tra cứu. 
GCC không cần tra cứu, vì
có đọc cuốn này, nguyên tác tiếng Tẩy. Nhớ 1 xen, em có chồng là nhà văn, tức “guerrier”, cứ cằn nhằn hoài, sao không chịu viết, sao không chịu viết 1 cuốn "tỉu thiết", anh nói, không có bàn.
Em bèn mua bàn về, anh bèn đè ngay ra, lên cái bàn, phán, này viết, viết, viết!

1.8.2014


*


Chào mừng & Trân trọng giới thiệu tới độc giả Tin Văn:

Hàng Độc


Thu 2014

giới thiệu:

Đi tìm nhành hoa thạch thảo ( Lê Duy Đoàn)



Finding the Words

In a book-length elegy, the poet Edward Hirsch confronts the loss of his son.

Trong 1 bi khúc dài bằng cả 1 cuốn sách, bố thi sĩ khóc ông con trai của mình

 I did not know the work of mourning
Is like carrying a bag of cement
Up a mountain at night
The mountaintop is not in sight
Because there is no mountaintop
Poor Sisyphus grief 

I did not know I would struggle
Through a ragged underbrush
Without an upward path
 

And ends: 

Look closely and you will see
Almost everyone carrying bags
Of cement on their shoulders
That’s why it takes courage
To get out of bed in the morning
And climb into the day.

Tôi không biết cái việc khóc lóc, tưởng niệm thì
Giống như vác bao xi măng lên núi
Vào ban đêm
Đâu nhìn thấy đỉnh núi
Bởi là vì làm đếch gì có đỉnh núi
Tội nghiệp chàng Sisyphus [của Camus]
Phải tưởng tượng chàng hạnh phúc!

Tôi không biết là tôi sẽ phải chiến đấu
Với đám bụi gai dưới chân
Bởi vì làm đếch gì có lối đi lên núi

Nhìn thật gần, thì mọi người đều thế cả
Hầu như ai cũng vác bao xi măng lên núi
Nhờ thế mà họ có đủ can đảm
Rời cái giường vào buổi sáng
Để bò vô ngày



Autumn Day

Robert Hass

SEPTEMBER 19

Rainer Maria Rilke: Herbsttag

Rainer Maria Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most popular. He's been translated again and again, as if some ideal English version of his German poems haunted so many minds that writers have had to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.

Rilke là 1 trong những nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông. Ông được dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều cái đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.

Ngày Thu

Chúa ơi: Đúng là lúc này rồi. Hè mới bao la làm sao
Hãy trải cái bóng của mi xuống sundials
Và cho gió tung tăng trên cánh đồng.

Hãy biểu những trái cây sau cùng, hãy chín mọng, cho kịp những chầu rượu;
Cho chúng thêm hai ngày hè
Để có được cái tuyệt hảo - như da thịt ngọt ngào của em - trộn hơi rượu nồng

Kẻ nào đếch có nhà lúc này, thì đếch cần dựng nhà nữa
Kẻ nào sống mình ên, thì xin cứ tiếp tục sống một mình
Vươn vai đứng dậy, đọc, viết những lá thư dài, cho Hải Âu, thí dụ vậy
Lang thang, lên xuống, những con phố
Đếch thèm nghỉ ngơi cái con mẹ gì, giữa lá bay đầy trời, trong gió loạn.

THE FIRST ELEGY

Who, if I cried out, would hear me among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.

Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả nếu một vị trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong hiện hữu dữ dằn của Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta vẫn có thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn khinh khi hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng sợ.

Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao cũng chẳng khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành phố của tro than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.
Adam Zagajewski


Note: Có 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu chết sững trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở điều này: Cuốn sách Bếp Lửa đã sống lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.

Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và được cả nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?

Một nền văn học bảnh tỏng như thế, mà có thằng ngu gọi nó là... bất hạnh!

*

NYRB August 14, 2014

Bài thơ mới nhất của Adam Zagajewski, trên số báo, trước SN/GCC 2 ngày!

Món quà SN thật bất ngờ!

Thêm bài này nữa, cùng số báo: Simic viết về Simic, tên tù của Lịch sử!

*

*

Bài thơ của AZ, và bài viết của Simic, thì đều “not free”. Bài viết của Simic cực tuyệt, vì nó rất gần với chúng ta.
Sáu tuổi, ở Belgrade, Đồng Minh dội bom giết Nazi, nhưng bom cứ giết hụt Nazi, và nhè đúng con nít như ông, hay bà già:
Những con người vô tội là những nạn nhân lớn lao nhất của chiến tranh và cách mạng.

Trong khi chờ bản tiếng Mít, mời độc giả "ăn tráng miệng", một bài thơ của Simic, trong bài viết. Một trong những bài thơ đầu, đa số được hủy bỏ, ông viết cách đây hơn 50 chục năm tại New York City

Cockroach

When I see a cockroach
I don’t grow violent like you
I stop as if a friendly greeting
Had passed between us.

This roach is familiar to me.
We met here and there,
In the kitchen at midnight,
And now on my pillow.

I can see it has a couple
Of my black hairs
Sticking out of its head,
And who knows what else?

It carries a false passport-
Don't ask me how I know.
A false passport, yes,
With my baby picture.

Con Dán

Khi nhìn thấy một con dán
Tôi không sửng cồ như bạn đâu
Tôi ngưng lại, như thể có 1 cú “Hi, bồ tèo”,
Giữa hai chúng tôi.

Con dán này trông thật quen, không lẽ nói, bạn quí của tôi.
Chúng tôi gặp, đâu đó
Trong nhà bếp, vào ban đêm
Và bây giờ, dưới gối. 

Tôi có thể nhìn thấy mấy sợi tóc đen của tôi
Thò ra khỏi đầu con dán
Nào ai biết, còn cái gì nữa?

Nó mang căn cước giả -
Đừng hỏi, làm sao tôi biết
Căn cước giả, đúng như thế
Với bức hình con nít của tôi.


Robert Melancon

French, born 1947

AUGUST

I wander beneath the serenity
of the moon as it withdraws
 its stars from the night. A shadow
goes with me in which I do not
know myself. Only these trees
nearest to me, the grass, the washed darkness
exist. A cry
of a night jar, the murmur of leaves.
Summer consents absently to the night.

Tháng Tám

Tớ lang thang dưới vừng trăng thanh thản
Nó rút những vì sao của nó ra khỏi đêm.
Một cái bóng cùng đi với tớ, và tớ không làm sao phân biệt, tớ là bóng, hay bóng là tớ.
Chỉ cây cối cận sát tớ, cỏ, và bóng tối được rửa sạch, hiện hữu
Đêm, như cái bình, kêu 1 phát,
Lá thì thầm
Mùa hè, bèn bằng lòng, tự vắng mình trong đêm.

BLIND PAINTER [XI] 

January can give this grove
the appearance of a colonnade.
The fall of the leaves creates
a felicitous labyrinth, an architecture
to which only the light comes.
But you should not linger
in this metaphorical palace
old as language. Here are trees
all waiting to be named.
None looks like any other.
They will not consent to be reduced
To the mere concept of a forest

 

Họa sĩ mù

Tháng giêng có thể cho cái bụi, bề ngoài của một hàng cây
Lá rụng, thành mê lộ thần tình,
một cấu trúc mà chỉ có ánh sáng tới được.
Nhưng bạn không nên nấn ná
Trong cái cung điện ẩn dụ,
Già như ngôn ngữ này
Ở đây, cây, tất cả bọn chúng, thì đều đợi để được đặt tên.
Chẳng cây nào giống cây nào
Chúng đếch hài lòng bị giản lược
Về cái ý niệm nghèo nàn, nhảm nhí, chúng tớ là một khu rừng.  

The Necessity of Loneliness


Son of Man and Son of God

Tuesday, July 29, 2014 4:11 PM

Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.

Nguyên tác:

Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine 

Theo tôi, nên dịch như sau:

Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà 

Best regards,

DHQ
 

Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards

NQT


Nature Morte

Joseph Brodsky


Tưởng niệm Quỳnh Giao
Thơ Mỗi Ngày

Đọc Blog NL, thấy có nhắc tới bản dịch thơ của Szymborska, của Tạ Minh Châu. Gấu chưa từng biết tới ông này. Bèn tò mò gõ Google, ra bài này (1)
Đọc, thì thấy, mấy đấng Mít đều tránh né, đếch dám viết thẳng về Bà, vì đụng tới nỗi đau Mít.

Trên TV đã từng giới thiệu Szymborska. Bà là người làm bài thơ thần sầu về xứ Mít, "Vietnam", bài thơ chửi bố bài "Bà Mẹ Gio Linh" của PD, bài hát mà mỗi lần Thái Thanh hát, là không chỉ Thái Thanh, mà cả nước, khóc, về 1 bà mẹ Mít, đẻ đứa con nào là biếu VC đứa đó, để xây dựng lên cái địa ngục Mít bi giờ!

Tribute to Szymborska

Thơ Mít sau 30 Tháng Tư, thay vì vinh danh, thì phải là tưởng niệm những người đã chết, ở cả hai bên, ở cả thường dân lẫn những người cầm súng may mắn sống sót.

Cả 1 cõi thơ Mít, không làm sao có nổi 1 bài thơ như bài “Việt Nam” của Szymborska. Không có ai khóc, mà chỉ những tên khốn kiếp ăn mừng chiến thắng, ăn mừng nhận hàng [Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng].
Nhận hết hàng Miền Nam, thì biến cả thế giới thành bãi đánh hàng!

Sở dĩ trên TV, chỉ có thơ của Simic, Zagajewski, Milosz, Szymborska, vì thơ của họ đều là những bài tưởng niệm cả 1 thời kỳ vừa qua.

Theo tinh thần đó, Helen Vendler viết: Chẳng có bài học trực tiếp nào mà những nhà thơ Mẽo học được từ Milosz. Họ có bao giờ nhìn bằng cặp mắt của chính họ, chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của chính họ. Chính vì thế mà họ không làm sao nhập vào được giọng thơ của Milosz.

Chúng ta, Mít, chẳng những chứng kiến, đau khổ vì cuộc chiến đến như thế, vậy mà đâu có đẻ ra được 1 thứ thơ như của Milosz, của Szymborksa.
Chính vì thế mà phải dịch, cho mọi người cùng đọc, để làm thay đổi hẳn cõi thơ Mít.

Vietnam (Wistawa Szymborska)

Szymborska thường viết, như thể, về 1 đề tài được chỉ định - một hạt cát, hay là bức hình đầu tiên của Hitler, hay một điều gì có tính suy đoán hơn, thí dụ, sự hiện hữu của linh hồn của chúng ta, hay là sự im lặng của cây cối quanh chúng ta. Rồi, tiếp đó, bà nghiên cứu, xem xét đề tài một cách gần gụi hơn. Trước tiên, bà miêu tả cái bà nhìn thấy, rồi bà nhớ lại những gì bà và những người khác biết về nó, và, yên chí lớn, độc giả theo kịp bà, cùng với bà đi tới mọi khúc rẽ, mọi bước ngoặt của cái đầu của bà, khi bà lần theo tư tưởng của mình, trên đường đi tới một kết luận ngỡ ngàng cho bài thơ, hoặc dí dỏm, hoặc tàn nhẫn, dã man, ác liệt.
Thơ như thế, có vẻ như là 1 cuộc triển khai, viết. Thì nó thế, thực.
Hơn hết thẩy những nhà thơ mà tôi biết, hay nghĩ tới, Szymborska không chỉ sáng tạo ra 1 tình trạng, một trạng thái [a state] thơ, ở nơi những độc giả của bà, nhưng còn nói cho họ biết, những điều họ chưa biết trước đó, và chẳng bao giờ nghĩ về những điều đó.

Charles Simic

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK

I HAPPENED upon this poem on the New York Review of Books's website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.

Vermeer

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.

"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak

Note: Bài thơ này, TV đã post, nay chỉ post thêm lời bình của tay Prospero.
Bản tiếng Việt, của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và "w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB, như Prospero.
Thế mới thú chứ!

Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.

Wislawa Szymborska 1
Late-night Whispers from Poland
Szymborska by Adam Gopnik

EXAMPLE

A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.

With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.

Wislawa Symborska: Here

Thí dụ

Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi 

Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta! 

Ui chao, VC quả đã làm thịt ông bố, nhưng chừa ông con
Để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:

Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng!

Bạn có thể áp dụng bài thơ trên, cho rất nhiều trường hợp,
Với những kẻ lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên! 

Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.

Virtue, after all, is far from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).

Đành phải cám ơn VC 1 phát!


Tựa hồn những năm xưa

Bông Hồng của Coleridge

Khoảng 1938, Paul Valery viết, lịch sử văn học đúng ra không nên là lịch sử của những tác giả và những tai nạn nghề nghiệp của họ, hay của tác phẩm của họ, nhưng nên là lịch sử Cái Tinh Anh, the history of the Spirit, như là kẻ sản xuất hay tiêu thụ văn chương. Ông viết thêm, một lịch sử như thế có thể được viết ra mà không cần nhắc tới một nhà văn đơn độc, a single writer. Không phải đây là lần đầu tiên mà Cái Tinh Anh phán như thế. Vào năm 1944, một trong những viên thư ký của nó trong Concord ghi nhận: Ta thì thật là khoái cái ý này, về văn học, đó là [chỉ] một người viết tất cả những cuốn sách… cái phẩm chất như thế, cái căn cước như thế, cả về phán đoán và quan điểm, trong tự sự, cho thấy, đây là tác phẩm của một cái nhìn-tất cả, nghe-tất cả, the work of all-seeing, all-hearing, của một vì phong nhã (Emerson, Essays: Second Series, “Nominalists and Realist,” 1844).
Hai chục năm sau Shelley diễn tả quan điểm, rằng tất cả những bài thơ của quá khứ, hiện tại, và tương lai thì là những chương, hồi (episode), hay những mẩu đoạn, của một bài thơ độc nhất, vô cùng, a single infinite poem, được viết bởi tất cả những nhà thơ trên thế gian.
Những nhận xét (consideration) như thế thì làm dấy lên biết bao là lèm bèm, không thể nào dứt được. Tôi lôi chúng ra, như là 1 cái cớ, để trình bày 1 dự án khiêm tốn của mình: vẽ lại cái cuộc tiến hóa của 1 ý nghĩ, qua những bản văn hỗn tạp của ba tác giả.
Tác giả đầu tiên, là Coleridge. Tôi không chắc chắn, ông ta viết khi nào, vào cuối thế kỷ 18, hay đầu thế kỷ 19:

“Nếu một người đàn ông có thể ghé Thiên Đàng, trong giấc mơ, và, thay vì hai trái đào tiên mà bướm thiên đàng dâng cho anh ta, thì là 1 bông hồng, như bằng chứng linh hồn của thằng chả quả thực đã ghé nhà thổ ở đó, và nếu, khi tỉnh giấc, thằng chả thấy trong tay mình cầm bông hồng, thì… sao nhỉ”

[Borges giải thích], đằng sau ý tưởng của Coleridge, là một ý tưởng phổ thông, xa xưa, của hàng hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu một…  BHD, như là bằng chứng đời đời, muôn đời….  của tình yêu của họ.

Hà, hà!

Lolita vs BHD

We never grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.

In one of Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character tells of someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on the Riviera and returning a year later to the day and finding it again in exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens in the Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.

Trong 1 trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi tìm lại được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga.... 

Ui chao, đúng là cái tình cảnh của GCC:

Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, chàng trở lại chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!

Nhưng tại làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ yêu mãi 1 đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?


Zweig

* 

Tôi vội lục lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ....

Gấu đã từng, sau khi xin lỗi ông nhóc con trên talawas, viết mail riêng, đề nghị ông nhóc chuyển cho coi lại bài viết cũ.

Ông đếch thèm trả lời.

Sở dĩ ông ta “đi 1 đường hờ hững”, là vì yên chí lớn, chẳng thằng nào con nào còn tờ Văn, số về VP.
Ông nhóc không ngờ là trong nước bi giờ săn kho tàng nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy ghê quá, còn hơn cơn sốt vàng của Mẽo, La Ruée vers l’or!

Nhờ “Cơn Sốt Vàng”, Gấu có lại được những bài viết không bao giờ nghĩ lại được nhìn lại chúng.
Cám Ơn Các Bạn Nhà Văn VC thân mến của GCC!
Nhìn thấy mấy trang TSVC, như nhìn thấy bạn Joseph Huỳnh Văn ngày nào!

Tks. Many Tks. NQT


1914-2014


VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI    

Milosz & Kap & To Hoai

Ainsi, pour Paul Valéry, « le complément nécessaire d'un monstre c'est un cerveau d'enfant »: Bộ óc con nít, là không thể thiếu, một bổ túc cần thiết để hoàn tất một con quỉ. (1)

Câu này áp dụng cho Tô Hoài thật là tuyệt: Ông đẻ ra Dế Mèn, Cu Lặc, Quê Người.... nhưng cũng “đồng thời là một, trong cả ba”, “Ba Người Khác”.
Thương Sinh & Duyên Anh, là 1 người, Lê Tất Điều của "Những Giọt Mực" cũng là Kiều Phong của những bài tạp ghi cực thâm độc.

Tuy nhiên, phải nhờ đến Todorov, thì chúng ta mới hiểu được trạng thái nhị phân này.
Trong hồi ức như liều thuốc trừ Ma Quỉ Cái Ác, ông phán, cái từ “human” không thể thay thế bằng những mỹ từ như “generous”, hay “merciful”.
Trong con người có con quỉ. Chính vì thế mà con người tự nó, không trục được quỉ.
Phải là Thượng Đế.
Không phải tự nhiên mà những Milosz, Brodsky - sống sót Quỉ Đỏ - là những tín hữu Ky Tô.

*

 Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

Viết Ngày