*


The Necessity of Loneliness
Speech presented on receiving the Golden Plate Award at the Forty-first International Achievement Summit of the American Academy of Achievement, held on 8 June 2002 in Dublin. Published in the Literary Supplement of the Taiwanese daily Lianhebao, 11 July 2002
THE FEELING OF LONELINESS IS unique to humans. A tree or a bird may seem to be lonely, but this is an attribute bestowed by the person making the observation. The tree or the bird is incapable of perceiving loneliness. This feeling occurs when a person is alone, and, moved by his emotions, associates his own circumstances with those of the bird or the tree that he sees before him. Since this feeling entails an element of self-examination, it is not a purely objective observation. The feeling of loneliness produced is thus a form of aesthetics, in that while observing one's external environment, one is at the same time examining the self that is located within it, and to a certain extent this is an affirmation of one's own personal worth.
This feeling of loneliness, which stems from self-love, can arouse self-pity or lead to conceitedness, and can even turn into unbridled impetuousness. If concern for the external world is lost, this feeling can become a tangled mass in the heart and turn into an affliction that gives rise to arrogance and bigotry.
To derive interest from loneliness instead of allowing it to become an affliction, one must examine both what is external and what is internal - in other words, use another eye to calmly observe the outside world as well as one's own inner world. This third eye, which can transcend the limitations of one's self, is what is known as consciousness, or even wisdom.
However, wisdom or consciousness comes also with distance - in other words, with taking a step back. One requires a certain distance to be able to see clearly and make accurate judgments about people and events.
Loneliness is not merely an aesthetic judgment, because it can also turn into a drive. Since it is premised on affirming an individual's worth, it contributes to motivating the individual to go forth and overcome difficulties, or pursue a particular goal.
It is only when a child is alone that he starts to become an adult, and it is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for adults. It encourages independence, and needless to say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening character within social situations.
It is bad not to have this vital distance between the individual and others, to be running into people all the time - either within a family or within some other collective unit. Moreover, coexistence requires magnanimity and understanding, and these depend on our having adequate space between ourselves and others.
To an even greater extent, loneliness is a prerequisite for freedom. Freedom depends on the ability to reflect, and reflection can only begin when one is alone.
The world does not consist only of dualities - right or wrong, condoning or opposing, revolutionary or reactionary, progressive or conservative, politically correct or politically incorrect. Before making a choice, there is no harm in hesitating and leaving a little room for independent reflection.
When ideologies, trends in tl1inking, fashions or crazes are all-embracing, it is being lonely that affirms the individual's freedom.
In the bustling world of today the propaganda of the mass media is all-pervasive, and if at times an individual wants to listen to the voice of his heart he will need the support of this feeling of loneliness. As long as it does not turn into an ailment, loneliness is necessary for the individual to establish himself and to achieve things.
I thank all of you here today at this illustrious gathering for patiently listening to me talk about insights that I have gained from my experiences. I am sure that all of you too have had such insights.
Gao Xingjian: The Case for Literature
Note: Bài viết Sự cần thiết của cô đơn này, một cách nào đó, là để trả lời nhận định của Ha Jin, khi ông này cho rằng, người TQ  chỉ thích sống quần tụ, và phải có, ít nhất là một người bạn, để trò chuyện!
*

Ha Jin cho rằng, có một sự khác biệt giữa hai xã hội, TQ và Tây Phương, và con người, vì là sản phẩm của xã hội, nên “dính trấu”. Theo ông, người TQ không tin có đời sau. Như đoạn dưới đây cho thấy, khi Ha Jin viết về Solz.
“Trọn đời tôi, chỉ lo viết có một thứ”, ông có lần nói như vậy. Ngôi làng Cavendish, theo nhà viết tiểu sử Solz vào lúc đó không có một vị bác sĩ, mà do bị bịnh thần kinh hông, nhà văn có tuổi Solz cứ phải đứng viết. Điều gì làm ông kiên trường như thế, theo tôi, [Ha Jin] không phải chỉ vì ông lo quá cho cái chuyện viết chỉ một điều đó, mà còn vì niềm tin Ky Tô của ông, chính cái niềm tin này kéo thành một dải, một sự liên tục vượt khỏi cuộc đời này. Chính cái niềm tin còn có một “sau-đời” khiến con người có thể sống cuộc đời này mà chẳng sợ hãi . Trong một cuộc phỏng vấn trước khi trở về Nga, Solz được hỏi, ông có sợ chết không, và ông trả lời với một bộ mặt thích thú: Làm gì có chuyện đó. Chỉ là một sự chuyển tiếp thật êm ả. Là một tín hữu Ky tô, tôi tin rằng có cuộc sống sau khi chết, và tôi hiểu rằng, đó không phải là chấm dứt đời sống. Linh hồn có một sự tiếp tục, và linh hồn cứ thế tiếp tục sống. Chết chỉ là một giai đoạn, và người ta có thể nói, một sự giải thoát.
Trong một đoạn khác, ông nói, “Mục đích của sự hiện hữu của con người không phải là hạnh phúc, mà là sinh trưởng, nẩy nở tinh anh."
Điều này có thể cắt nghĩa sức mạnh tinh thần của ông, từ đó, ông tiếp tục công việc của mình khi lưu vong.
Những lời nói của ông làm tôi nhớ đến cuộc gặp gỡ của tôi với một nhóm thi sĩ TQ, ở River Falls, Wis, vào Mùa Hè 2001. Một trong họ là bạn học cũ của tôi. Anh rất mê khí hậu và cảnh sắc của thành phố nhỏ này, nó làm anh nhớ tới vùng đông bắc TQ nơi cả hai chúng tôi sinh ra. Tôi hỏi anh, “Nếu có thể, anh sống một mình ở đây, để chú tâm vào chỉ việc làm thơ?”, anh ta trả lời, khó lắm, tôi cần, ít lắm cũng một người bạn.
Đúng là một câu trả lời đặc Tầu. Người TQ không trông mong vào một quyền năng vượt ra khỏi cõi người, như là một chỗ dựa về tinh thần. Điều này giải thích rất ít người TQ lưu vong tại Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và hầu hết trong số họ sống ở thành phố. Không thích sống cô đơn chỉ là bề mặt của vấn đề, và ở dưới nó, là sự trống vắng một niềm tin tôn giáo và niềm tin này đem đến một cái nhìn khác về cuộc đời.