*





My hero: Nadine Gordimer by Gillian Slovo

JM Coetzee

As a writer and as a human being, Nadine Gordimer responded with exemplary courage and creative energy to the great challenge of her times, the system of apartheid unjustly and heartlessly imposed on the South African people. Looking to the great realist novelists of the 19th century as models, she produced a body of work in which the South Africa of the late 20th century is indelibly recorded for all time.

Như là 1 nhà văn và như là 1 con người, Nadine Gordimer đã đáp ứng bằng 1 sự can đảm mẫu mực và bằng 1 năng lực sáng tạo, trước sự thách thức lớn lao của thời của bà, là chế độ phân biệt chủng tộc, bất công, không tim, đặt để lên con người Nam Phi. Lấy những nhà tiểu thuyết hiện thực lớn lao của thế kỷ 19 như là khuôn mẫu, bà sản xuất ra cả một bộ tác phẩm trong đó cái xứ sở gọi là Nam Phi của hậu thế kỷ 20 đã được ghi nhận, lưu trữ…   cho mọi thời, đếch làm sao tẩy xoá đi được nữa.

She liked to say that nothing is as true as her fiction; it is certainly true that her fiction shone an unwavering light on the human suffering of apartheid.

Bà thích nói, chẳng có gì thực hơn là giả tưởng của tôi.
Quả thế thực, cái gọi là giả tưởng, tức những cuốn tiểu thuyết của bà, chiếu rực lên, phận người thê lương dưới chế độ phân biệt chủng tộc.

Vĩnh biệt nhà văn Nobel Nadine Gordimer

*

On Monday morning, news came that Nadine Gordimer, who won the 1991 Nobel Prize in Literature, died Sunday, in Johannesburg. She was ninety years old. Over the decades, Gordimer wrote dozens of pieces for The New Yorker. Her first, a short story called “A Watcher of the Dead,” was published in 1951. After that, she continued to publish stories about life in South Africa, with occasional excursions into other genres. In 1954, she published a memoir of her childhood, called “Allusions in a Landscape”; in 1995, she wrote about being a juror at Cannes; and, in 2001, she recalled, in a short, pensive meditation on memory, running into an old friend on a London street.

But it was through her short fiction that Gordimer made her presence felt the most, and two of her short stories in our archive are available for anybody to read. Both happen to be about secrets revealed. “The First Sense,” from 2006, is about a woman who discovers that her husband, a cellist, is having an affair. (She works in an office; the affair is one more way in which his life is more exciting than hers.) “A Beneficiary,” from 2007, is about a daughter who discovers a family secret in her mother’s old papers. It poses a question that Gordimer asked in many of her stories: “How do you recognize something that is not in the known vocabulary of your emotions? … What do you do with something you’ve been told? Something that now is there in the gut of your existence.” It’s a theme Gordimer returned to again and again: the challenge of responding to the hardest facts of life.

These stories, and others by Nadine Gordimer, are available in our online archive.

Photograph by Ulf Andersen/Getty. (1)


Nghệ thuật giả tưởng

Nadine Gordimer trả lời The Paris Review

INTERVIEWER
Was this trip to England a sort of “back to the roots” expedition?
GORDIMER
No. But it brought an understanding of what I was, and helped me to shed the last vestiges of colonialism. I didn’t know I was a colonial, but then I had to realize that I was. Even though my mother was only six when she came to South Africa from England, she still would talk about people “going home.” But after my first trip out, I realized that “home” was certainly and exclusively—Africa. It could never be anywhere else.

Chuyến đi Anh là tìm về nguồn?
Không, làm gì có trò khỉ như thế. Chỉ để hiểu, tôi đã là cái gì, và giúp tôi rũ bỏ những di tích cuối cùng của chủ nghĩa thực dân thuộc địa. Tôi không biết tôi là 1 tên cô lô nhần…  Sau chuyến đi, thì tôi hiểu ra Phi Châu đúng là nhà của tôi. Đếch có nơi nào khác nữa.

Ui chao đọc, thì liên tưởng 1 phát tới phận Gấu, cũng 1 tên Bắc Kít, cũng trở về sau hơn nửa thế kỷ, nhưng may mắn hơn, khác hẳn Gordimer, Gấu, lúc về thì đã có tới hai quê hương “thật” rồi, Nam Kít và Canada!
Con ở [ô sin] Miền Nam ra thăm lăng Bác!

Nadine Gordimer, nhà văn Nam Phi đầu tiên, một trong số bẩy phụ nữ được Nobel văn chương, mất ngày 14 tháng Bẩy, 2014, thọ 90 tuổi. Seamus Heany, một đồng nghiệp Nobel, gọi bà là một trong số những “du kích lớn lao của tưởng tượng”. Con số trên hai chục tác phẩm [giả tưởng- tiểu thuyết, truyện ngắn] của bà, thường xuyên nêu lên hoàn cảnh chính trị đa đoan, rắc rối và nhiều khi đau nhức, của mảnh đất quê hương của bà. Cuốn đầu, một tuyển tập truyện ngắn “Mặt nhìn Mặt”,"Face to Face", được xb năm 1949, đúng 1 năm sau khi Nam Phi thành lập chính quyền phân biệt chủng tộc, và bà được Nobel năm 1991, cũng đúng 1 năm, sau khi chế độ này chấm dứt.
Cùng với những nhà văn như Alan Paton và J.M. Coetzee, bà là một trong những tiếng nói khiến mọi người - một thế giới rộng hơn - quan hoài tới những bất công của nền chính trị Nam Phi – mà tác phẩm của bà, đau nỗi đau đó: "A World of Strangers" (1958), “Một thế giới của Những Kẻ Xa Lạ”, 1958, bị biếm, cấm, trong 12 năm ở xứ sở của bà; "The Late Bourgeois World" (1966), 'Thế Giới Trưởng Giả Muộn", 1966, 10 năm; "Burger’s Daughter" (1979), “Con gái của Burger”, 1979, cũng bị biếm, nhưng ngắn hơn, vì vào lúc đó, tiếng nói của bà nặng ký, có tầm vóc thế giới của nó rồi.
Nhưng không chỉ dưới chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mà tác phẩm của bà bị đe dọa: Vào năm 2001, một thập kỷ sau khi nó chấm dứt, cuốn “Những con người của July”,
"July’s People", tiểu thuyết, 1981 - lấy khung cảnh tương lai, của 1 xứ sở có tên là Nam Phi, trong không khí của 1 cú “Tận Thế Là Đây”, trong khi thực tại bên ngoài cuốn tiểu thuyết, 1 cuộc nội chiến sôi sục, lăm le biến thành đỉnh cao chói lọi, bị khuyến cáo, hãy vứt vô thùng rác, lập tức lấy ra khỏi mái trường…  XHCN [thì những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu, chẳng hạn, cũng mắm xốt kít như thế!], ở 1 tiểu bang giầu có nhất ở Nam Phi: Một tên phê bình gia Vô Hạnh nào đó, của Nam Phi, cảnh cáo, tác giả cuốn sách đã không tách mình ra khỏi thực tế xứ…. Nam Kít, bị VC/Bắc Kít đợp mẹ nó mất rồi, hà, hà!
Nhưng, khác trường hợp DNM, khuyến cáo của Vô Hạnh không được thực thi!

Vĩnh biệt nhà văn Nobel Nadine Gordimer

Nghệ thuật giả tưởng

Nadine Gordimer trả lời The Paris Review

Nadine Gordimer, nhà văn Nam Phi đầu tiên, một trong số bẩy phụ nữ được Nobel văn chương, mất ngày 14 tháng Bẩy, 2014, thọ 90 tuổi. Seamus Heany, một đồng nghiệp Nobel, gọi bà là một trong số những “du kích lớn lao của tưởng tượng”. Con số trên hai chục tác phẩm [giả tưởng- tiểu thuyết, truyện ngắn] của bà, thường xuyên nêu lên hoàn cảnh chính trị đa đoan, rắc rối và nhiều khi đau nhức, của mảnh đất quê hương của bà. Cuốn đầu, một tuyển tập truyện ngắn “Mặt nhìn Mặt”,"Face to Face", được xb năm 1949, đúng 1 năm sau khi Nam Phi thành lập chính quyền phân biệt chủng tộc, và bà được Nobel năm 1991, cũng đúng 1 năm, sau khi chế độ này chấm dứt.
Cùng với những nhà văn như Alan Paton và J.M. Coetzee, bà là một trong những tiếng nói khiến mọi người - một thế giới rộng hơn - quan hoài tới những bất công của nền chính trị Nam Phi – mà tác phẩm của bà, đau nỗi đau đó: "A World of Strangers" (1958), “Một thế giới của Những Kẻ Xa Lạ”, 1958, bị biếm, cấm, trong 12 năm ở xứ sở của bà; "The Late Bourgeois World" (1966), 'Thế Giới Trưởng Giả Muộn", 1966, 10 năm; "Burger’s Daughter" (1979), “Con gái của Burger”, 1979, cũng bị biếm, nhưng ngắn hơn, vì vào lúc đó, tiếng nói của bà nặng ký, có tầm vóc thế giới của nó rồi.
Nhưng không chỉ dưới chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mà tác phẩm của bà bị đe dọa: Vào năm 2001, một thập kỷ sau khi nó chấm dứt, cuốn “Những con người của July”,
"July’s People", tiểu thuyết, 1981 - lấy khung cảnh tương lai, của 1 xứ sở có tên là Nam Phi, trong không khí của 1 cú “Tận Thế Là Đây”, trong khi thực tại bên ngoài cuốn tiểu thuyết, 1 cuộc nội chiến sôi sục, lăm le biến thành đỉnh cao chói lọi, bị khuyến cáo, hãy vứt vô thùng rác, lập tức lấy ra khỏi mái trường…  XHCN [thì những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu, chẳng hạn, cũng mắm xốt kít như thế!], ở 1 tiểu bang giầu có nhất ở Nam Phi: Một tên phê bình gia Vô Hạnh nào đó, của Nam Phi, cảnh cáo, tác giả cuốn sách đã không tách mình ra khỏi thực tế xứ…. Nam Kít, bị VC/Bắc Kít đợp mẹ nó mất rồi, hà, hà!
Nhưng, khác trường hợp DNM, khuyến cáo của Vô Hạnh không được thực thi!

Ai Điếu
Obituary
Nadine Gordimer 

Nadine Gordimer, a South African writer and anti-apartheid advocate, died on July 13th, aged 90

SHE had a way of looking at you. Even in Stockholm, in demure navy Armani, sitting on the king’s right at the banquet for her Nobel prize in 1991, she looked beady. Like a bird, a starling perhaps. Or a puffback from the South African veld, with its loose grey feathers and eyes of flint.

Born in a small mining town east of Johannesburg after the Boer war, Nadine Gordimer was a child of empire. But there was no king and country on which to hang the family dreams, only South Africa. Her father, sent away from Latvia as a young teenager by a family that feared anti-Semitic pogroms, was ashamed of being poorly educated. Her middle-class English mother fretted that she had married beneath her. Ms Gordimer was kept at home from the age of ten, ostensibly because of a heart condition, but really so that her mother could call out the family doctor, for whom she had a weakness.

Thus Ms Gordimer’s home life, oppressed by secrets and unspoken longings, and made liveable only by what she called “a certain dour tact”, was lonely. Books became her friends. Chekhov and Dostoyevsky taught her the idiosyncrasies of human behaviour, Rilke filled the emptiness that religious faith could not. Proust showed her that sexual longing, so central to adolescent dreams, can be as cruel as it is blissful. Yeats taught her about passion for justice. They all helped her make up her own mind, and unlike many South Africans at the time, she saw what she was looking at.

Even before the National Party passed its apartheid laws in 1948, blacks and whites were treated differently. That black miners pointed to items they wanted to buy from behind a grille, whereas she and her mother could go into a shop and try on 15 dresses, was something she never forgot. In her 20s she moved to Johannesburg, where she spent a year at the University of the Witwatersrand, long enough to make friends with blacks and with Bram Fischer (the model for the hero of “Burger’s Daughter”) and George Bizos, two lawyers who represented Nelson Mandela at the Rivonia trial where he was sentenced to life imprisonment in 1964. Mandela became a lifelong friend: she helped edit the famous speech that opened his defence; he read her work in jail; and when they met again after his release he spoke, not of her writing or his years on Robben Island, but of the discovery that his wife, Winnie, had been unfaithful while he was imprisoned.

In Johannesburg she also discovered the intellectual energy of bohemian, black Sophiatown and, soon after, the freedom of being newly divorced. Sexual liberation, especially for women, would be a central theme of her work. She had been publishing short stories since she was 15 and was not yet 30 when her first novel, “The Lying Days”, appeared.

In another time and another place Ms Gordimer might not have become a political writer. But she wrote of life around her, and the life around her was racist. Fiction, reading it and writing it, became synonymous with seeking truth. In 1953 the New York Times compared “The Lying Days” with Alan Paton’s “Cry, the Beloved Country”, which had come out five years before, and said that her book was “the longer, the richer, intellectually the more exciting”.

Ms Gordimer’s first story for the New Yorker in 1954 began the relationship that led to her renown outside South Africa. “Allusions in a Landscape” is a mordant tale about a white suburban housewife and a wacher, a Jewish watcher-over of the dead. There are no blacks in it, which is strange but also in a way symbolic. Her novels and short stories about apartheid made her famous, but her writer’s eye was more ambitious and far subtler than that.

She could see her way into the lives of men and women, black and white, beyond South Africa’s borders to other, independent African countries; even into a post-apartheid South Africa when such an idea was still unthinkable for many. Seamus Heaney called her one of “the guerrillas of the imagination.” “The Conservationist” won the Booker prize in 1974.

“The Lying Days”, written in the first person and with no plot or denouement, would hardly have been regarded as a novel 70 years ago, except by fans of James Joyce and Virginia Woolf. And yet the journey that Helen Shaw, the young white heroine, takes into the hovels of poor Johannesburg displays “the whole panorama of this explosive continent’s most explosive corner”, wrote one reviewer.

Freedom writer

The arrest of her best friend, Bettie du Toit, and the Sharpeville massacre in 1960 sharpened her political courage. She joined the then-illegal African National Congress (ANC), and for a while she and her second husband sheltered the ANC’s president, Albert Luthuli, Africa’s first Nobel laureate. Three of her books were banned. She spoke out fiercely against censorship, both before and after apartheid ended, and helped found the Congress of South African Writers, to which she gave part of her own Nobel prize money.

Asked what she had been searching for in the 70 or more authors she read as a judge of the Man Booker international prize in 2007, she replied, quick as a flash: “Illumination.” It was what she sought to convey in her fiction. Hers was writing that helped people look each other in the eye.

Prospero
Books, arts and culture

A tribute to Nadine Gordimer

Guerrilla of the imagination

* 

Jul 15th 2014, 12:51 by E.W.

NADINE GORDIMER, the first South African and only the seventh woman to win the Nobel Prize for Literature, died on July 14th at the age of 90. Seamus Heaney, a fellow Nobel laureate, called her one of the great “guerrillas of the imagination”. In over two dozen works of fiction, she frequently addressed the complex and often tormented political situation of her native land. Her first book, a collection of short stories called "Face to Face", was published in 1949, just a year after the South African government instituted the system of apartheid. She won her Nobel Prize in 1991, the year that system was finally brought to an end.

Along with writers such as Alan Paton and J.M. Coetzee, hers was one of the voices that brought an awareness of the injustices of South African politics to the wider world—and her work suffered because of it. "A World of Strangers" (1958) was banned for 12 years in her native country; "The Late Bourgeois World" (1966) was banned for 10 years. "Burger’s Daughter" (1979) was also banned, but only briefly, for by that point Ms Gordimer was an author with a worldwide reputation. But it was not just under apartheid that her work was threatened: in 2001, a decade after the end of apartheid, her 1981 novel, "July’s People"—set in a future, apocalyptic South Africa where racial tension has erupted into full-blown civil war—was recommended for removal from the school curriculum in Gauteng, South Africa’s wealthiest province. The criticism leveled at the book was that the author did not distance herself strongly enough from the racism explored in the novel. ("Hamlet" was also recommended for removal because it was “not optimistic or uplifting”.) In the end, however, the ban was not upheld.

And yet in many respects Ms Gordimer—who as a girl longed to be a ballet dancer, a dream destroyed because her overbearing mother believed her daughter’s health would suffer—never saw herself as a political writer. Her father was a Jewish watchmaker who had come to South Africa from Lithuania as a boy; her parents’ marriage was unhappy and she was largely self-schooled, a girl who found herself in books. “I would have been a writer anyway,” she told the Paris Review in 1983. “I was writing before politics impinged itself upon my consciousness. In my writing, politics comes through in a didactic fashion very rarely…The real influence of politics on my writing is the influence of politics on people. Their lives, and I believe their very personalities, are changed by the extreme political circumstances one lives under in South Africa.”

The strength of her fiction lay in the way a social and political landscape was expressed through such a wide variety of characters: characters both white and black, characters from very different economic circumstances. The breadth of her imagination, and her willingness to create characters from all walks of life, brought criticism from those who would wish a writer of her stature to follow a cleanly political agenda. She answered those critics in her Nobel lecture. “The writer sometimes must risk both the state’s indictment of treason, and the liberation forces’ complaint of lack of blind commitment,” she said. “As a human being, no writer can stoop to the lie of Manichean ‘balance’.”

In her last book, "No Time Like the Present" (2012), her characters struggle with the “new” South Africa, with rising crime and an inadequate education system: in 2006 Ms Gordimer herself became the victim of an attack, when thieves broke into her Johannesburg house. In her later years she lent her voice to the HIV/AIDS movement, campaigning for treatment for sufferers; and she criticised the ANC under its current leader, Jacob Zuma, expressing her opposition to a proposed law that would limit the publication of information deemed “sensitive” by the government. “The reintroduction of censorship is unthinkable when you think how people suffered to get rid of censorship in all its forms,” she said last month.

But finally, as she saw it, a writer’s task was both simple and infinitely complex: “What a writer does is try to make sense of life,” she said. That was something she always did.

TV sẽ đi liền 1 đường dịch thuật.
Nhiệm vụ của nhà văn thì giản dị mà cực kỳ đa đoan, rắc rối: Hắn cố đem ý nghĩa đến cho cuộc đời


&

Nadine Gordimer, Novelist Who Took On Apartheid, Is Dead at 90

Gordimer @ TV

Trong cả ba nhà văn nổi tiếng nổi lên từ Nam Phi, chẳng có ai học xong trung học, cả ba đều tự học tới chỉ, và trở thành những nhà trí thức đến tận lỗ chân lông. Điều này cho thấy, sự quyết tâm, của những người trẻ tuổi ở mép bờ của đế quốc, bởi vì họ tin rằng chỉ có cách đó, mới có được cuộc sống mà họ thèm khát: cuộc sống của trí tưởng. (a)
Coetzee

The function of the writer is to act in such way that nobody can be ignorant of the world and that nobody may say that he is innocent of what is all about.
Jean-Paul Sartre [What is literature?]

Coetzee trích dẫn trong bài viết về Gordimer [nhà văn Nam Phi được Nobel trước ông], trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, số đề ngày Oct 23, 2003
[Phận sự của nhà văn là hành động làm sao cho không ai còn mù tịt về thế giới, và không một ai dám nói, tôi ngây thơ vô tội, về tất cả những trò khốn kiếp đó]

In his 1988 book of essays, “Prepared for the Worst,” Christopher Hitchens recalled a bit of advice given to him by the South African Nobel Laureate Nadine Gordimer. “A serious person should try to write posthumously,” Hitchens said, going on to explain: “By that I took her to mean that one should compose as if the usual constraints—of fashion, commerce, self-censorship, public and, perhaps especially, intellectual opinion—did not operate.” Hitchens’s untimely death last year, at the age of sixty-two, has thrown this remark into relief, pressing upon those of us who persist in writing the uncomfortable truth that anything we’re working on has the potential to be published posthumously; that death might not be far off, and that, given this disturbing reality, we might pay attention to it.

Bài viết này quả là thần sầu! Gấu mê quá, tính dịch hoài, rồi lại lu bu, quên mất.
Đúng là 1 lời khuyên quá tốt cho lũ Mít viết văn mần thơ: Hãy viết văn mần thơ như là mi đã ngỏm rồi.

Bây giờ thì lại nhớ ra, là, Hannah Arendt cũng đã từng phán, tương tự như Gordimer, về Walter Benjamin.

Fama, nữ thần được (người đời) say đắm nhất, có nhiều bộ mặt, và danh vọng (fame) tới với họ bằng đủ kiểu - từ tiếng tăm một-tuần cho tới vượt-thời-gian!
Danh vọng "muộn" (posthume) - sau khi đã xuống lỗ - ít được người đời ham chuộng, tuy đây là thứ vững vàng nhất. Thứ hàng (nhà văn) có lời nhất, thì đã chết, và do đó, không phải là đồ "lạc xoong" (for sale).
Trong vài món hiếm muộn, phi-thương, phi-lợi (uncommercial and unprofitable), có Walter Benjamin. (b)


Nadine Gordimer

A writer's freedom

This is the text of a paper delivered at the Conference on ' Writings from Africa: Concern and Evocation', held by the South African Indian Teachers' Association in Durban in September 1975.

Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellecctual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.

… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.