*

 




Ghi chú trong ngày

Mẽo @ Paris

Je me rappelle maintenant comment le chauffeur se pencha au-dehors pour regarder vers le fleuve, du côté de Passy. Un regard si sain, si simple, un regard approbateur, comme s'il se disait à lui-même: «Ah! le printemps arrive! » Et Dieu sait, quand le printemps arrive à Paris, le plus humble mortel a vraiment l'impression qu'il habite au paradis !

MILLER

Tôi bây giờ nhớ lại cái cảnh anh tài xế taxi nghiêng người ra ngoài xe, nhìn về hướng sông, từ phía Passy. Một cái nhìn thánh thiện, đơn giản, và mới “xoa đầu hài lòng làm sao”!

Như thể anh ta đang nói với chính mình: “Ui chao Mùa Xuân về rồi.”

Và Thượng Ðế thì cũng chẳng thể nào hiểu ra được, khi Mùa Xuân trở về lại với Paris, thì một đấng con người nhún nhường, bình thường, tầm thường, đôn hậu, nhân hậu và cảm động, cái thứ sinh vật phải đi đến cái chết đó, vào lúc đó, nó cảm thấy thực sự đang ở Thiên Ðàng!

Paris là ngày hội

Non cogito, ergo sum

Note: Mấy bài hot, đầu tháng. Bài thứ ba, hot nhất.

*

Liêu Thái – Cuộc thảo luận “lạ” về Trại Súc Vật trên bãi biển Đà Nẵng (1)

Hồi học cấp II, bên cạnh những quyển sách như sách của Hứa Thuần Phỏng, tôi còn đọc một số sách khác, như Sợ lửa của Doãn Quốc Sỹ. Giờ đây không biết cuốn Sợ lửa lưu lạc nơi đâu, tôi không tìm thấy nó. Tôi vừa đọc Sợ lửa, vừa đọc Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Hồi đấy đọc thật là tạp, nhưng không có Orwell để đọc. Mãi sau này khi đi du học tôi mới biết Orwell. Sợ lửa được xếp là chuyện cổ tích, giống như Trại súc vật là ngụ ngôn. Khi ở nước ngoài, biết tôi là người Bắc, có người hỏi tôi đã đọc Orwell chưa? Tôi thấy thật tội nghiệp cho người đặt câu hỏi đó. Khung cửa văn chương của họ chỉ gói gọn ở mỗi Orwell.

V/v Sợ Lửa ra, tính sau [để đọc lại, cho chắc ăn, vì Gấu không nghĩ Sợ Lửa liên quan tới 'vấn nạn" VC, hay rộng ra, toàn trị], Gấu sợ rằng, người đáng tội nghiệp ở đây, chính là Đông A!

V/v Orwell, để riêng Trại Loài Vật ra tính sau, chỉ hai cuốn, 1984 của ông, và Bóng Đêm giữa Ban Ngày của Koestler làm đổi hẳn diện mạo thế giới. Không có hai cuốn đó, là Châu Âu đã bị nhuộm đỏ.

Gấu đọc trong cuốn Kẻ Lạ ở Quảng Trường, Stranger on the Square, khi cuốn Bóng Đêm ra lò, Sartre bắt đệ tử đi lùng, đốt sạch, nhưng trong số Magazine Littéraire, Dec 2009, đặc biệt về Orwell, cho biết, việc đốt này do ĐCS Pháp chủ trì.

Trên Tin Văn, có hai trang dành cho, 1 Orwell, 1 Koestler.

Orwell

  *

Le Magazine Littéraire, Dec 2009
Nhớ bức hình Cha Lý!
Trại Loài Vật của Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của Koestler:
Ba nhà văn, ba cuốn sách, ba cứu tinh của nhân loại!
Nhờ chúng mà Âu Châu nói Không với CS
Tuổi trẻ của Gấu được tạo dáng [shape] nhờ hai trong ba cuốn đó!
Hai cuốn sau, hồi 1954 được Phòng Thông Tin Huê  Kỳ cho dịch, biếu không độc giả Miền Nam!
Đêm giữa Ngọ, khi xb tại Pháp, được Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thâu gom, đem đốt bỏ, như trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho biết

 Koestler

Giả như có người nào hỏi Đông A, đã đọc Orwell chưa, thì người đó có lý đo để hỏi như vậy. Giả như có đọc Orwell thì chắc chắn phải có 1 cái nhìn khác về CS.
 “Khung cửa văn chương” dùng cho Orwell cũng hơi sái. Orwell là nhà văn chính trị. Chính trị mới là điều ông quan tâm:

“POLITICAL WRITER ", un écrivain politique, c'est la formule que Berrnard Crick s'efforce de préciser.

Chính là trong ý nghĩ đó, "nhà văn chính trị", mà Yann Martel, nhà văn Canada, gửi cho thủ tướng nước của ông cuốn "Trại Loài Vật", y chang cái tay hỏi Đông A đã đọc Orwell chưa:
Nhà văn chính trị thì vẫn là nhà văn
[Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!]

Trại Loài Vật là thí dụ tuyệt hảo về những điều mà văn chương có thể đem đến cho chúng ta: một thứ lịch sử cầm tay. Một độc giả chẳng biết tí gì về thế kỷ thứ 20, Stalin là thằng chó nào, Trốt Kít quái vật hả, Cách Mạng Tháng 10 quái thai ư: Trại Loài Vật sẽ chuyên chở tới cho vị độc giả đó cái cốt yếu, cốt tủy về điều gì đã xẩy tới cho những người láng giềng ở bên kia Bắc Cực của chúng ta [dân Canada]: Cái quái thai, tởm lợm, bại hoại của một lý tưởng [giải phóng, thống nhất đất nước, thí dụ], sự hư ruỗng, thối nát của quyền lực, sự lạm dụng ngôn từ, sự băng hoại của cả một quốc gia – tất cả đều có ở trong đó, chỉ trong một tiếng nấc của trên trăm trang sách. Và khi đọc những trang này, độc giả trở nên minh mẫn hơn, nhờ uống 'lầm' thuốc độc chính trị! Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!

Ui chao, đúng là trường hợp đã xẩy ra cho GNV: Giả sử những ngày mới lớn không vớ được Đêm giữa Ngọ, thì thể nào cũng nhẩy toán, lên rừng làm VC, phò Hoàng Phủ Ngọc Tường, đúng như một tên đệ tử của Thầy Cuốc 'chúc' Gấu!

Đoạn trên thật là tuyệt cú mèo, nhưng thua… Brodsky khi ông viết về thơ, về Kinh Cầu: "Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

Và bây giờ cái lý do rất cá nhân tại sao tôi viết ‘mấy lời’ gửi ông, kèm cuốn Trại Loài Vật: người Do Thái Âu Châu, bị Nazi sát hại cũng cần có lịch sử của họ, dạng cầm tay. Và đó là điều tôi cố gắng làm với cuốn sách tới của tôi.
Nhưng căng lắm đấy, tôi tự nhủ tôi, làm sao sàng lọc từ đống rác lịch sử, [lịch sử Mít cùng cuộc chiến đỉnh cao của nó] với bao nhiêu là máu, là lệ, vào một tiếng nấc, của vài trang [Tin Văn], làm sao biến sự ghê rợn, điều tởm lợm, kinh hoàng thành một điều gì nhẹ nhàng ư ảo, [trên không gian net], chẳng ngon cơm một tí nào đâu!

*

*

Un Tramway nommé Désir: Es-tu déjà monté dans ce vieux tramway?
Tầu Điện mang tên Dâm Thần: Bạn đã từng lên con tầu cũ kỹ đó chưa?

*



*

*

XỊA chơi tôi!

Royal Bodies
Hilary Mantel

Hilary Mantel and the monarchy
A royal mess


*

Becoming Picasso at the Courtauld
The incubation of genius

A dark and momentous turning point for the young artist

Bài này cũng tuyệt quá. TV sẽ dịch hầu quí vị không rành tiếng của tụi mũi lõ, để cùng thưởng thức!



**

Cuốn Mémoir của Hitchens, xưa rồi, nhưng giờ mới tậu, vì, cũng chỉ mới mê tay này, nhân chuyến đi Mẽo vừa rồi, có vớ 1 cuốn của ông, viết về cái chết của chính ông, Morality. TV đã từng giới thiệu Hit, nhưng là từ những bài viết trên báo về ông.

Cuốn “Trong quán cà phe của tuổi trẻ mất mẹ nó rồi”, cũng xưa rồi, nhưng đọc cái tít thì lại thú quá, bèn quơ luôn, tính đọc, như “chim mồi”, lấy hứng viết về cái quán ngày nào trên đường đưa BHD tới trường Gia Long:

Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông bèn đánh dấu nơi mạn thuyền, Gấu Cà Chớn trở lại quán xưa, tìm vết giầy của BHD còn lờ mờ ẩn hiện trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng như văng vẳng đâu đây...

Nhắc tới Hitchens, thì lại nhớ đến lời khuyên mà ông nhận được từ Nadine Gordimer.

In his 1988 book of essays, “Prepared for the Worst,” Christopher Hitchens recalled a bit of advice given to him by the South African Nobel Laureate Nadine Gordimer. “A serious person should try to write posthumously,” Hitchens said, going on to explain: “By that I took her to mean that one should compose as if the usual constraints—of fashion, commerce, self-censorship, public and, perhaps especially, intellectual opinion—did not operate.” Hitchens’s untimely death last year, at the age of sixty-two, has thrown this remark into relief, pressing upon those of us who persist in writing the uncomfortable truth that anything we’re working on has the potential to be published posthumously; that death might not be far off, and that, given this disturbing reality, we might pay attention to it. (1)

Bài viết này quả là thần sầu! Gấu mê quá, tính dịch hoài, rồi lại lu bu, quên mất.
Đúng là 1 lời khuyên quá tốt cho lũ Mít viết văn mần thơ: Hãy viết văn mần thơ như là mi đã ngỏm rồi.
To die your whole life. Despite the morbidity, I can’t think of a better definition of the writing life.

Bây giờ thì lại nhớ ra, là, Hannah Arendt cũng đã từng phán, tương tự như Gordimer, về Walter Benjamin.

Fama, nữ thần được (người đời) say đắm nhất, có nhiều bộ mặt, và danh vọng (fame) tới với họ bằng đủ kiểu - từ tiếng tăm một-tuần cho tới vượt-thời-gian!
Danh vọng "muộn" (posthume) - sau khi đã xuống lỗ - ít được người đời ham chuộng, tuy đây là thứ vững vàng nhất. Thứ hàng (nhà văn) có lời nhất, thì đã chết, và do đó, không phải là đồ "lạc xoong" (for sale).
Trong vài món hiếm muộn, phi-thương, phi-lợi (uncommercial and unprofitable), có Walter Benjamin.

Không nổi tiếng, tuy có được người đời biết đến, như là một "cộng tác viên" cho vài tạp chí, trang văn nghệ nhật báo trong thời gian chừng 10 năm trước khi Hitler nắm quyền, và cuộc tống xuất "tự nguyện" của riêng ông.
Cái chết "tự nguyện" sau đó, vào những ngày sắp sửa đứt phim, thời kỳ 1940, đối với nhiều người cùng gốc gác và thế hệ ông, đã đánh dấu một thời điểm đen tối nhất của cuộc chiến - mất nước Pháp, Anh quốc bị hăm dọa, hiệp ước Hitler-Stalin (lúc đó) còn nguyên vẹn, và hậu quả đáng sợ nhất, từ nó: sự hợp tác chặt chẽ giữa hai lực lượng công an quyền lực nhất tại Âu-châu.
Chuyện đời sẽ khác hẳn, nếu những kẻ chiến thắng trong cái chết, là những kẻ thành công trong cuộc đời (How different everything would have been "if they had been victorious in life who have won victory in death). Danh vọng muộn, một điều chi rất ư kỳ cục, cho nên không thể trách cứ, rằng không có mắt xanh (người đời mù hết), hay là chuyện chiếu trên chiếu dưới, xôi thịt, tham nhũng... trong "đám" nhà văn, "ô nhiễm" trong "môi trường văn chương".
   Bất tri tam bách: không thể coi, đây là phần thưởng cay đắng cho một kẻ đi trước thời của mình, như thể lịch sử là một chạy đua, người chạy nhanh nhất đã mất hút trước khi người đời kịp nhìn...
   Ngược lại: Trước khi có danh vọng muộn, đã có tri âm, dù ít oi, giữa những kẻ ngang hàng. Khi Kafka mất vào năm 1924, sách của ông bán chừng vài trăm cuốn, nhưng với bạn văn và một ít độc giả, qua mớ tản mạn này (chưa có một cuốn tiểu thuyết nào của Kafka được xb): không nghi ngờ chi, đây là một trong những bậc thầy của văn xuôi hiện đại.
Walter Benjamin cũng được "ân sủng" này. Bertolt Brecht, khi được tin ông mất, đã tuyên bố: đây là tổn thất thực, thứ nhất, mà Lò Thiêu đã gây ra cho văn chương Đức.

*

Còn tờ báo này, Muze, cũng xưa luôn, xuất hiện từ mấy tuần trước rồi, nhưng… mắc quá. Trong có mấy bài cực thú, về Melancholia: Spleen et Idéal, un couple mystique!
Cũng tính làm “chim mồi”!

*

Zhuang Zedong
Zhuang Zedong, table-tennis champion, died on February 10th, aged 72
Ai điếu Xuân Tóc Đỏ Tẫu

Tờ Người Kinh Tế này cực tếu: Bữa trước, nhân khám phá ra bộ xương Richard III, bèn đi đường ai điếu (1)

Số mới nhất, 23 Tháng Hai, 2013, có bài điểm cuốn "Mùi vị của tro than Lò Thiêu", thật tuyệt:

Eastern Europe after 1989
The view beyond the wall

A rich account of eastern Europe's ongoing fascination

The Taste of Ashes: The Afterlife of Totalitarianism in Eastern Europe

EASTERN Europe, writes Marci Shore, is “Europe, only more so”. It was the site of the continent’s worst events and of the most uplifting moments of modern times: the peaceful revolutions that toppled communism. As a young scholar in the 1990s, Ms Shore, who now teaches at Yale, was mesmerised by the way each chapter of the past had its roots in an earlier era. The dissidents of the 1980s were in large part formed by the failed reform-communism experiments of the 1950s. Those in turn were a reaction to Stalinism. Communism itself was a reaction against fascism and the Depression of the 1930s.

Her kaleidoscopic book of reminiscences and encounters gives an authentic feel to the difficulties that outsiders often have in making sense of this intricate history. The main part deals with her researches into the interplay between Zionism, socialism and anti-Semitism in Poland (which formed the basis of her excellent earlier work, “Caviar and Ashes”). Ms Shore alludes to her Jewish roots, and she does an excellent job of bringing to life the still rancorous relations between Jews of rival persuasions. Should a proud Polish Jew speak Yiddish or shun it? And what should modern Jews think about Poland: nostalgia for a golden age, distaste for anti-Semitism or revulsion for the mass murder carried out by the Germans under wartime occupation?

One of her many vignettes is about a Jewish student from Warsaw who joined a group of Israelis who were visiting Poland as part of a “March of the Living”: a proud, grim event when young Jews bearing Israeli flags commemorate those killed at Auschwitz and elsewhere. The student went with his friends to Israel at the end of the trip to take part in the final ceremonies. Representatives of the 43 countries that had participated were called to the stage to speak—but not the Jews from Poland. “It was the greatest humiliation of my life,” he tells her.

Ms Shore casts her net in other directions too. Her memories of teaching in the early post-communist years in the then Czechoslovakia are evocative. Democracy was still a notional concept in her provincial school. The head teacher was authoritarian and cranky; the students, though bright, had minds deadened by rote learning, totalitarian pedagogy and bureaucracy. “Communist content had been purged…but a certain totalitarian form—or rather an acute sense of the world’s restrictedness—lingered.”

The taste of ashes of the title is by no means universal. Ms Shore ends her book with a description of an encounter with a representative of the Polish “New Left”, who had been thrilled by her previous book. He was grateful that an outsider had appreciated and uncovered a long-lost Polish socialist tradition that could serve as a guide for him and his comrades. In vain she protested that her research was a voyage through unimaginable sadness. “But I didn’t read it as a tragedy,” he replied. “I read it as a romance.”

Tin Văn sẽ có bản tiếng Mít sau

*

*


*

Giáng Sinh 1972 @ Hà Nội

Anh tù cải tạo tới Hà-nội lần đầu, tần ngần ngơ ngẩn, giấu biệt "căn cước" của mình, nhất là những ngày tù ghê rợn….
Người tù đi qua cầu Long Biên, thò tay sờ lên thành cầu, như rụt rè hỏi thăm bao mùa nóng lạnh, bao dấu vết bom đạn. Anh đang trên đường vào Hà-nội, mang theo với anh tro than của những cuốn sách...

Bếp Lửa trong Văn Chương


“Người Vịt”, băng đảng Cờ [Huê] Lăng [Bác], dịch là:
'Tham nhũng làm hại môi trường đầu tư Việt Nam'
[Làm nhẹ đi, lời chửi thật nặng nề, của nguyên tác! NQT]

Tham nhũng làm ô danh môi trường đầu tư Việt Nam
VOA

Gấu Cà Chớn dịch:
Tham nhũng, đỉnh cao cấp độ nhà nước, đầu độc danh tiếng của xứ Mít vốn được coi như là bến cảng đầu tư.

Từ haven, bến cảng, cũng có ẩn ý của nó, vì có thể, tác giả muốn nhắc đến cảng Xề Gòn tức một Miền Nam mở cửa ngày nào

Chỉ nội cái từ haven, là hàm ngụ trong nó, lịch sử của cả 1 trái đất, [của 1 cả xứ Mít, nói riêng] với những cú chinh phục đất đai làm thuộc địa, và cùng với nó, là khai hóa, là đem văn minh Bắc Kít đến cho lũ Ngụy….!

Trên tờ Người Kinh Tế, 2 Tháng Hai, 2013, cũng có 1 bài thật tuyệt về xứ Mít, và cái họa ngân hàng, với cái tít cũng thật tuyệt, và thật đểu, đúng chất tếu Hồng Mao: Hổ bị thuần hóa. [Hổ bị chặt mẹ mất hết cả móng vuốt]

The good times won’t return until the country’s stricken banks are dealt with
Thời đại vàng son sẽ không trở lại cho đến khi giải quyết được vụ nhà băng dởm, bịnh. 



Viết bên lề "Bên Thắng Nhục

Will Geography Decide Our Destiny?

Địa dư quyết định số phận của Mít,
hay là
The Revenge of Geography:
What the Map Tells Us About Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.

Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết thương hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống dân Hời, Chiêm... đã bị  giống dân Mít làm cỏ trong suốt lịch sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm, làm thịt, đưa đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”

Bài này NYRB đếch cho đọc free. Tin Văn sẽ scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay vì kiếm đọc Bên Thắng Nhục!

*

Remember it—but how?
Nhớ ư? - Nhưng làm sao nhớ?

Auschwitz 65 years on
The power of history

New thinking and old wounds around the Auschwitz death camp

Arbeit macht frei (“Work sets you free”)
Lao động làm bạn tự do
For the first time, a majority of Poles see Auschwitz chiefly as a place where Jews were killed.
Lần đầu tiên đa số người Ba Lan coi Auschwitz là nơi người Do Thái bị giết.

Huế Mậu Thân


Ai Tín

Giáo-sư Nguyễn-Văn-Phú
Pháp-danh Hoằng-Hữu
Trưởng Ban Hoằng Pháp Tổ Đình Từ Quang Canada (GHPGVN.TTG)
Nguyên Giáo sư Trường Trung Học Chu Văn An Sàigòn
Nguyên Hiệu Trưởng Trường Trung học Tư Thục Hưng Đạo Sài gòn
Đương kim Giáo sư Cố vấn của Hội Cựu Hoc Sinh Trường Bưởi -
Chu Văn An Canada, Vùng Montréal
Đă thất lộc lúc14 giờ 30 tại  Montréal, Québec, Canada
ngày 17 tháng 2 năm 2013
(nhằm ngày 8 tháng giêng năm Qúy Tỵ)
Hưởng thượng thọ 86 tuổi



Ghi chú trong ngày

Valentine's Day, 2013
Valentine's Last Year

MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa.

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.



*

*

Cái đẹp là cây đoản kiếm xoáy vô ngực, hay tâm hồn độc giả

*

Note: Bài này thú vị lắm. Bobin là tác giả đầu tiên Gấu khám phá ra, ngay những ngày đầu đến Xứ Lạnh, không mắc mớ gì tới Lò Thiêu!
Hà, hà!

*

Cuốn này, Tẩy đọc sau Mít, nhưng dịch cái tít khác hẳn, thay vì "Thôi rồi còn chi đâu em ơi", thì là, "Gái Nhảy"!
Riêng tặng bạn NL, để cám ơn sưu tầm/nhờ sưu tầm giùm những bài viết cũ mà Gấu không tin rằng có ngày được đọc lại!
Mấy bài phê bình, điểm sách, viết có thể từ hồi Thầy Cuốc chưa ra đời [?], vậy mà bi giờ đọc, vẫn phê!
Tks. Many Tks
Mr Tin Văn

Nghĩ về phê bình
Hồi Ký Viết Dưới Hầm


*

Liao Yiwu: «Les flics chinois sont mes meilleurs lecteurs»
Cớm Tẫu là những độc giả bảnh nhất của tôi!

Before you enter the grave
Don't forget to write me with your ashes
Do not forget to leave your
address in the nether world

Another Chinese poet, Liao Yiwu, has commented on Xiaobo's poem: "He carries the burden of those who died on June 4 in his love, in his hatred, and in his prayers. Such poems could have been written in the Nazis' concentration camps or by the Decembrists in Imperial Russia. Which brings to mind the famous sentence: 'It is barbaric to write poetry after Auschwitz.''' Such statements are also characteristic of the situation in China after 1989. (1)


Tribute to Phạm  Duy



Ghi chú trong ngày

Marine biology
Flea market
A newly discovered virus may be the most abundant organism on the planet
"Trùng độc", virus, đầy rẫy trong chốn giang hồ gió tanh mưa máu!


Viết bên lề "Bên Thắng Nhục

Will Geography Decide Our Destiny?

Địa dư quyết định số phận của Mít,
hay là
The Revenge of Geography:
What the Map Tells Us About Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.

Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết thương hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống dân Hời, Chiêm... đã bị  giống dân Mít làm cỏ trong suốt lịch sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm, làm thịt, đưa đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”

Bài này NYRB đếch cho đọc free. Tin Văn se scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay vì kiếm đọc Bên Thắng Nhục!

*

Tout art véritable est politique
Mọi nghệ thuật thứ thiệt là chính trị
Đâu có khác gì Gấu Cà Chớn phán, chính trị mới là đỉnh cao của văn chương!

Tại sao cái tít đó: Home? Bởi là vì bà nghĩ rằng thì là cái nhà, bếp lửa, ở nhà mình, la maison, le foyer, le chez-soi – không diễn tả hết ý của nó, Home [tên tác phẩm mới nhất của Toni Morrison] là nơi thật quan trọng đối với con người, và nó phải trở về nơi đó để tìm thấy nó?

Morrison: Không, ý nghĩ của tôi rộng hơn nhiều. Tôi cố gắng diễn tả, đề xuất ý nghĩ này: Home, đối với người Mẽo – không tính những người gốc da đỏ - gốc gác đều là di dân, những kẻ bị săn đuổi, những tên nô lệ. Tất cả Mẽo, lần tìm  tới gốc rễ, thì đều từ bỏ nguồn gốc, họ là thứ dân hoài nhớ 1 cái gì đó có tên là Home. Dân Âu Châu không có cái hoài nhớ này. Với Mẽo, nó còn hàm ý về 1 ao ước tìm ra 1 nơi chốn chắc chắn, 1 nơi mà người ta không phải  là “le bienvenu”, nhưng mà là nơi mà họ thuộc về.

Bắc Kít, Đàng Ngoài, gọi Nam Kít, Đàng Trong, là cũng theo nghĩa trên, theo Gấu Cà Chớn, cho tới ngày 30 Tháng Tư 1975, thì… thôi!


**

Inge Israel

To think, when one is no
longer young, when one is not yet
old, that one is no longer young,
that one is not yet old, that is
perhaps something.

- SAMUEL BECKETT

Thoughts are the shadows
of our feelings - always
darker, emptier, and simpler.

- FRIEDRICH NIETZSCHE

 

They Don't Tell You

when you're born
that you're not really
born, not completely,
not all of a piece,
that the rest of you lags
behind, far behind
like the tail of a comet
trailing in ancient history.

Personne ne nous apprend

quand on vient au monde
qu'on ne nait pas vrairnent
pas entièrernent
qu'on n'est pas intact
qu'une partie de nous traine
derrière tout au loin
comme la queue d'une comète
dans l'histoire ancienne.

Chẳng ai xì ra cho bạn biết

Khi bạn sinh ra đời
Thì không cả 1 cục
Một mẩu của bạn
Ở mãi tít xa
Như cái đuôi của 1 vì sao chổi
Trong 1 câu chuyện cổ.



*

Một tù nhân Tẫu ở Paris
Ba ngày với Liao Yiwu
Le Nouvel Obs 31 Janvier & 6 Février 2013



*

Gấu chưa đọc cuốn trên của Greene.
Còn cuốn “nhìn lại”, tính đọc, thay vì đọc "Bên Thắng Nhục".
Trên Blog của tay VC Đông B, coi BTN là 1 thứ reportage gì gì đó, Gấu sợ không phải.
Đây là 1 thứ buôn chuyện, tức gồm toàn râu ria về cuộc chiến Mít.
Lần trước, hải ngoại xúm nhau tìm đọc Đêm Giữa Ban Ngày [cái tít chôm của Koestler], là để coi VC làm thịt bà hoàng hậu của Vua VC Hồ ra sao.
Lần này cũng thế, họ muốn biết chuyện phòng the của Lê Duẩn, thí dụ!
Phải 1 tay như.... Đức Phật cơ: Phi ta ra, đứa nào dám vô Địa Ngục VC?

The Paris Review:
Ông có cho rằng, tiểu thuyết có thể làm được một số điều mà báo chí không thể làm được?

Garcia Marquez:
Chẳng có gì. Tôi chẳng nghĩ có sự khác biệt giữa hai thể loại này. Nguyên liệu (sources) như nhau. Chất liệu (material) y hệt. Tài nguyên, ngôn ngữ cũng y chang. Nhật Ký Năm Dịch (The Journal of the Plague Year) của Daniel de Foe là một cuốn tiểu thuyết lớn, và Hiroshima là một tác phẩm lớn thuộc về báo chí.

 -Ký giả và tiểu thuyết gia liệu có trách nhiệm khác nhau, khi gia giảm (cân bằng: balancing) mức độ "sự thực chống lại giả tưởng"?
Trong ngành báo, chỉ cần một sự kiện bị làm thành dởm (false), bất cứ vì lý do gì, là toàn bộ tác phẩm kể như tiêu. Ngược lại, trong tiểu thuyết, chỉ một sự kiện thực, đủ bảo đảm tính xác thực (legitimacy) cho toàn bộ tác phẩm. Đó là sự khác biệt độc nhất, và nó hệ tại ở sự dấn mình (commitment) của người viết. Một tiểu thuyết gia tha hồ bầy, bất cứ trò gì mà anh ta muốn, chừng nào độc giả còn tin. (1)

Trong cuốn Gấu mới tậu, Second Read [Đọc lần thứ nhì], có nhắc tới Garcia Marquez và trường hợp ông viết Câu chuyện 1 người thuỷ thủ đắm tầu. Chúng liên quan tới Bên Thắng Nhục, và cái gọi là sự thực lịch sử cuộc chiến Mít mà anh tà lọt Osin nghĩ là anh ta nắm được.

*

Granta, 100, Winter 2007

Điều gì ông chưa từng làm thật muốn làm?
Âm nhạc. Trong tôi có 1 điệu nhạc thật rối rắm tôi không làm sao ghi ra được


Bobin Portrait



Coetzee @ ML, Aout, 2012


Cali Nov 2012 With HA

Beckett, portrait

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Khi tôi rời Sam lần chót, tôi biết là chẳng còn hy vọng gặp 1 ông Beckett còn sống nữa. Tôi loay hoay sắp xếp đời mình, để có thể trở lại Paris, kế cận ông chừng sáu tuần, bắt đầu vào tháng Giêng. Tôi “coi thường” cát lầy, tính sai chừng 1 tháng.
Nói 1 cái gì đó về ông, rồi cát lầy mặc mẹ cát lầy.
Điều mà Beckett nói về Joyce sau cùng đúng là điều tôi nói về Beckett:
“Ông chẳng bao giờ viết về điều gì. Ông luôn viết điều gì”.

Tôi lo là, mọi người sẽ thổi ông, gọi ông là “Thánh Sam”, và nếu như thế, họ sẽ bỏ qua một sự thực quan trọng nhất, hiển nhiên nhất: Với cuộc đời của mình, Mr. Beckett [thì cũng giống như Mr. Tin Văn] chứng tỏ, ngay cả ở trong cái thế kỷ khốn kiếp, tồi bại, là thế kỷ của riêng lũ chúng ta, với một nhà văn, thì sau cùng vẫn khả hữu điều này: Sống, và làm việc với 1 sự cẩn trọng lớn, một sự trau chút lớn, và một sự toàn vẹn lớn.
Đó là điều mà Samuel Beckett có thể: Không phải một vì thánh - ở vào những lúc chẳng ra cái chó gì – not even totally tasteful – nhưng vẫn luôn luôn, hoài hoài, là 1 nghệ sĩ: giọng trong sáng, đảm trách, thẳng 1 dòng với cái đẹp nhất. 
Và với nghĩa cả, good cause.
Chung quanh ông, phẩm chất của Cuộc Đời thì thối tha, ghê tởm, và phẩm chất của Cái Chết, thì là một giải pháp thay thế nó, đếch làm sao mà hài lòng, thỏa mãn.

ISRAEL HOROVITZ

The Paris Review Spring 1997: Theater


Chuyện Mùa Đông

Đại Lục Kim Dung

Sở dĩ CS thất bại, là vì họ bỏ những trang đầu của chủ nghĩa Mác, tức là 1 ông Mác Trẻ, như Heni Lefebvre cho thấy, trong cuốn Duy Vật Biện Chứng Pháp của ông. Ông viết, chúng ta phải đọc lại Mác, nhất là những tác phẩm thời còn trẻ - surtout les oeuvres de jeunesse - mà lũ ngu lầm là “triết học” [dites à tort “philosophiques”], bởi vì chúng chứa đựng một phê bình cơ bản, une critique radicale, tất cả triết học được hệ thống hóa, toute philosophie systématisée - với cái nhìn mới: Cái trở thành-triết học của thế giới thì cùng lúc là cái trở thành- thế giới của triết học, sự thực hiện nó thì cùng lúc là sự mất nó: Le devenir-philosophie du monde est en même temps un devenir-monde de la philosophie, sa réalization est en même temps sa perte.

Đoạn trên rất quan trọng. Gấu Cà Chớn sẽ giải thích tiếp, để cho lũ “lề phải” VC hiểu rằng là, không phải ai cũng ngu như chúng, khi đọc Mác.





**

Tahar ben Jelloun:

Đâu phải chuyện tai nạn, khi một nhà thơ dở như Bobin bán ào ào cả chục ngàn ấn bản mỗi lần cho ra lò một tuyển tập mới. Một thứ thơ tình cảm, giả-tôn giáo, dở ẹt. Nhà Luyện Kim (The Alchemist), tiểu thuyết của
Coelho, theo tôi, thuộc loại tầm phào, vậy mà bán ra mười một triệu ấn bản. Đó là vì người ta "cần" thơ và tìm kiếm một thứ tâm linh nào đó: họ cần "lại cảm thấy yên ổn", và hy vọng. Nhưng đây là thứ tâm linh chợ búa, hàng quán (bazaar). Một thứ tâm linh Đồng Giá (Monoprix).

Tahar ben Jelloun: Nhà văn không phải là một ông chủ tiệm (1)
*

Gấu khám phá ra Bobin, lần vô 1 thư viện ở Toronto, những ngày mới tới Canada, tiếng Anh dở như hạch, bèn mò vô khu sách Tây, và cầm lên đúng 1 cuốn của ông, và, đọc đúng 1 dòng mà Gấu đang cần:

Anh viết kể từ khi em đọc,
Chữ sao muộn màng so với cuộc đời của chúng ta.
J'écris depuis que tu me lis.
Les mots sont en retard sur nos vies.

Christian Bobin: L’inespérée. (2)

Thú vị hơn nữa là sau đó, 1 anh bạn, của thời Nghệ Thuật, Quán Chùa, ở Quận Cam, dự định cho  ra 1 tuyển tập truyện ngắn, nhờ Gấu đi 1 đường giới thiệu, sẽ dùng làm bài Tựa.
 Gấu tìm thấy, cũng trong cuốn của Bobin nói trên:

Đó là một điều cô dậy em, tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên, cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò trong lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó, như nó là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới . 

"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m' as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout, puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en dessous."

(Christian Bobin, L'inespérée). (3)

Vớ được câu này, mới cực khoái:
Đã từ lâu, anh đi đâu cũng có em. Anh gói em, ở nơi nương náu giản dị nhất: anh giấu em trong nỗi vui của anh như một tờ thư ngập ánh mặt trời.
(Cela fait longtemps que je ne sors plus sans toi. Je t’emporte dans la plus simple cachette qui soit: je te cache dans ma joie comme une lettre en plein soleil)

Hà-nội của Nguyễn Chí Kham đi từ văn chương ra ngoài đời. Một Hà-nội của tưởng tượng, của mơ tưởng, hoang tưởng, không tưởng... Chỉ là những chi tiết, mọc lên từ hư không, dứt ra từ tưởng tượng. Anh tù cải tạo, tới Hà-nội, tần ngần, ngơ ngẩn, giấu biệt "căn cước" của mình, nhất là những ngày tù ghê rợn. Bố anh là quân nhân. Mẹ anh làm nghề nấu hàng cơm. Anh giúp mẹ đưa cơm tháng cho cô giáo. Rồi nhờ cô kèm thêm. Anh học trò ngày xưa, thành sĩ quan như bố, đi cải tạo, mang theo cùng với anh vầng trăng thơ ấu, chiếu vào hai mái đầu. Cô giáo trong Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi (tập tuyện, nhà xb Tân Thư, Cali, 1997), mơ mộng về một cái chết của người chồng phi công. Anh mất tích, như một lần thất bại không thể mang trả bầu trời, những cơn mưa, những cánh rừng... cho người vợ ở nhà. (4) 

Văn của Bobin, quả như thơ. Tahar ben Jelloun không đọc được.
Trong cuốn Gấu mới tậu, những câu như vầy chẳng thú sao:

Viết, là vẽ 1 cái cửa lên bức tường không thể vượt qua và rồi mở nó ra.
Écrire, c’est dessiner une porte sur un mur infranchissable, et puis l’ouvrir.

Sự im lặng, món quà của những thiên thần mà chúng ta chẳng muốn nữa, và cũng chẳng tìm cách mở.
Le silence, ce cadeau des anges dont nous ne voulons plus, que nous ne cherchons pas à ouvrir
*

Cái "tâm linh Đồng Giá" chắc không phải Đồng Giá đâu, mà Monoprix là tên một chuỗi siêu thị khá phổ biến ở Pháp, nhất là Paris.
Cheers,
NL

Tks.

Ở Canada cũng có chuỗi cửa tiệm có tên là "One Dollar".
Nhưng, có thể Tahar ben Jelloun muốn sử dụng từ này theo nghĩa bóng, bởi vì câu trên, ông viết:
Nhưng đây là thứ tâm linh chợ búa, hàng quán (bazaar).

Và nhất là cái tít bài phỏng vấn, nhà văn đâu phải thứ chủ tiệm, [và văn chương đâu bán ở…. Chợ Cá]!

Best Tết to all there.
NQT

Monoprix không phải giống kiểu One Dollar (cửa hàng đồng giá/cửa hàng một giá) đâu, nó tên vậy thôi nhưng là kiểu siêu thị bình thường, trong bán tất mọi thứ. Khi Tahar ben Jelloun viết hoa Monoprix thì hẳn muốn nói đến nó. Monoprix cũng rất hay xuất hiện trong tiểu thuyết của... Michel Houellebecq :))

Tks
NQT

*

Sát thủ trắng như tuyết

Je vois parfois des choses si belles que je me réjouis de ne pas les posséder.
Đôi khi tôi nhìn thấy những điều đẹp quá, và mừng đến phát điên lên được, vì đã không "làm thịt" chúng!
Hà, hà!

Câu này tặng GCC quá tuyệt: Quen "cô bạn" trên 5 năm trời, không một lần dám sàm sỡ.
Gấu Cái bực lắm, mày coi nó như thánh nữ, đâu dám... đụng dzô!
Về già thì lại mừng!



*

Trận đánh sau cùng của nhà độc tài Fidel Castro (1)
[Người Nữu Ước, July 31, 2006]

Hoá ra với ông thần này, cũng có cả một núi chuyện tiếu lâm.
Trước đây, là về sự bất tử.
Một lần, ông được Bác Hồ biếu, một Cụ Rùa ở Hồ Gươm.
Đệ tử ghé tai thì thầm, tuổi thọ của rùa, cao lắm chừng vài trăm năm.

Ông bèn lắc đầu nói:
-Nhận, đến lúc nó... đi, là mình buồn lắm, vì lỡ quấn quít với nó rồi!

Bây giờ, là về
Người đi, ừ nhỉ,
Người đi thực!

Xác Người bầy ra, đệ tử sắp hàng viếng thăm.

Đầu tiên là Ngài Bộ Trưởng Ngoại Giao.
Ngài cúi đầu hơi bị lâu, ông đứng kế chờ hoài, khều nhẹ:
-Mi làm chi kỳ rứa? Hắn chết rồi mà?
-Thì tao biết rồi, nhưng làm sao biểu cho hắn ta biết?

Nhân đọc bài viết của Sến: Ngoại Giao Tháp Rùa (2)
*

Hồi mới lớn, hung hăng con bọ xít, Gấu dám chê Đức Phật kiêu ngạo quá, hơn cả Gấu Cà Chớn, ấy là vì Phật nói, phi ta ra ai dám vô Địa Ngục.

Phải đến già, sắp đi xa, thì mới ngộ, đây là 1 câu nói khiêm nhường, để răn những tên tâm địa thì thật là khốn nạn, vậy mà bày đặt đi vô… Địa Ngục!

Bởi là vì  làm cái công chuyện hàn gắn nỗi đau, nỗi nhục của cuộc chiến Mít, xóa đi hận thù, sám hối về cái chuyện bao nhiêu mạng người chết uổng, chỉ để có được 1 anh chăn trâu học lớp 1 lên làm thủ tướng, thí dụ…  phải là 1 con người thật là khiêm nhường, chưa dám nói, đức độ như.... Đức Phật.

Đâu có dễ!

Một kẻ lấy tờ giấy bạc 50 ngàn Cụ Hồ ra tính mừng đám cưới, sau cùng, bèn cất lại vô bóp, và, bèn đi 1 đường “văn chương” thật là xỏ lá, để mừng đám cưới của 1 người quen, 1 kẻ như thế mà đòi hàn gắn vết thương chiến tranh Mít ư?

Đâu phải "tự nhiên" mà băng Cờ Lăng in cuốn sách?
Một cơ hội bằng vàng hốt đô la, sao bỏ?

Một cuốn sách với 1 tấm lòng như thế - hàn gắn vết thương chiến tranh - phải giống như cuốn kinh cứu khổ cứu nạn, in thí, cho thí dân Mít, mới đúng chứ?

Trước đây, Đêm Giữa Ban Ngày vớ bẫm, bây giờ “hên” quá, đúng Tết, trúng quả Bên Thắng Nhục!
Thử hỏi, suốt thời gian dài sau 30 Tháng Tư, bỏ chạy sớm nhất, băng Cờ Lăng làm được việc gì gắn mác "đi vô địa ngục"?

*

PHILIP GOUREVITCH

In Rwanda in 1994 the government had adopted a new policy, according to which everyone in the country's Hutu majority group was called upon to murder everyone in the Tutsi minority. The government, and an astounding number of its subjects, imagined that by exterminating the Tutsi people they could make the world a better place, and the mass killing had followed.
All at once, as it seemed, something we could have only imagined was upon us-and we could still only imagine it. This is what fascinates me most in existence: the peculiar necessity of imagining what is, in fact, real. During the months of killing in 1994, as I followed the news from Rwanda, and later, when I read that the United Nations had decided, for the first time in its history, that it needed to use the word "genocide" to describe what had happened, I was repeatedly reminded of the moment, near the end of Conrad's Heart of Darkness, when the narrator Marlow is back in Europe, and his aunt, finding him depleted, fusses over his health. "It was not my strength that wanted nursing," Marlow says, "it was my imagination that wanted soothing."
I took Marlow's condition on returning from Africa as my point of departure. I wanted to know how Rwandans understood what had happened in their country, and how they were getting on in the aftermath. The word "genocide" and the images of the nameless and numberless dead left too much to the imagination.

From We Wish to Inform You That Tomorrow We Will Be Killed with Our Families, 1998

*

Ghiền

Số báo gồm những câu trứ danh về… ghiền.
Tuy nhiên, thiếu, phải thiếu thôi.
Tình cờ Gấu vớ được câu của Malraux, ở cuối Phận Người, La Condition Humaine, 1933, trong bài viết của Frédéric Beigbeder, khi ông điểm cuốn này, được xếp thứ 5 trong Bảng Phong Thần, “Dernier inventaire avant liquidation”:

“Từng con người đau khổ, là vì hắn suy tư. Nói cho cùng, cái đầu chỉ suy tư về con người trong vĩnh cửu, và cái ý thức về cuộc đời thì âu lo, khắc khoải, bởi vì đâu có cách nào khác? Đừng suy tư về phận người bằng lý trí, mà là bằng thuốc phiện”
"Chacun souffre parce qu’il pense. Tout au fond, l’esprit ne pense l’homme que dans l’éternel, et la conscience de la vie ne peut être qu’angoisse. Il ne faut pas penser la vie avec l’esprit mais avec l’opium”

Đây là giải pháp mà Malraux cuối đời quay về để quên đi chủ nghĩa lãng mạn của ông. Beigbeder viết.

Trở về lại Anh, Greene nhớ Việt Nam quá, và đã mang theo cùng với ông một cái tẩu hít tô phe, như là một kỷ niệm tình cảm: cái tẩu mà ông đã hít lần chót, tại một tiệm hít ngoài đường Catinat. Tay chủ, người Tầu hợp với ông, và ông đã đi vài đường dậy tay này vài câu tiếng Anh. Tới ngày rời Việt Nam, tay chủ tiệm hít bèn giúi vào tay Greene cái tẩu. Cây gậy thiêng nằm trên một cái dĩa tại căn phòng của Greene, ở Albany, bị sứt mẻ tí tí, do di chuyển, đúng là một thần vật cổ, của những ngày hạnh phúc.
*

Coi 75 năm âm nhạc VN, nghe Nắng Chiều, nhớ Trúc Chi, nhớ bài phỏng vấn nhạc sĩ LTN của ông trên Văn Học ngày nào. Nhớ nhất đoạn LTN đưa một ông bạn tới gặp ông thầy Việt văn của Hai Lúa, những ngày học Hồng Lạc, đường Sương Nguyệt Anh, ngay bên cạnh vườn Bờ Rô. Thi sĩ Vũ Hoàng Chương.
Nhớ, những lần, đang giảng bài, ông thầy nhà thơ lấy ra một cái hộp chuyên đựng kẹo ngậm ho, và bỏ vài viên kẹo vô miệng. Hai Lúa ngày đó ngây thơ, hỏi anh bạn ngồi kế, anh ta nói nhỏ, thầy thầu đó!
Ôi chao, sau đó thì quá quen!
*

31 Tháng Chạp 1953, Sàigòn.

Một trong những cái thú của một nơi chốn xa xôi lạ hoắc, đó là, cái thú "bạn của bạn", theo nghĩa, một cái nét đẹp của nó, đã từng quyến rũ một người bạn của bạn, đột nhiên, nó cũng tóm lấy bạn!
Tôi đã gặp đúng một tình trạng như vậy, một buổi chiều, một người bạn như trên, tới gặp tôi, sau một vài hơi whisky, đèo tôi đi trên chiếc xe gắn máy của anh ta, một bác sĩ hải quân, dạo chơi Sàigòn. Chúng tôi tới thăm mấy tiệm hút.
Tiệm đầu tiên ghé, thuộc loại rẻ tiền, ở trên một tầng lầu, bên dưới là một trường học, nơi đám học trò đang lo thi kỳ thi "tiểu học và trung học đệ nhất cấp". Ông chủ tiệm cũng dân trong nghề, một bệnh tưởng, a malade imaginaire, người khô quắt, như bị vắt sạch nước, hậu quả của sáu chục bi một ngày. Một bé gái ngủ gật, và một cậu trai. Thuốc phiện không nên để cho người còn trẻ vướng vào, như ngưòi Tầu tin tưởng, mà chỉ để dành riêng cho những ngưòi đứng tuổi, hoặc già cả. Một bi ở đây tốn mười đồng. Sau đó, chúng tôi tới một tiệm sang hơn, Chez Pola. Ở đây, bạn có phòng dành riêng, và có thể mang theo bạn. Một cái dù Tầu thật lớn che trên một cái giường tròn lớn. Một quầy đầy những sách ở ngay kế bên giường. Lạ làm sao, và cũng tuyệt vời làm sao, tôi thấy hai cuốn của tôi, trên quầy sách: Le Ministère de la peurRocher de Brighton. Tôi bèn lôi xuống, viết mấy lời đề tặng.
Một bi ở đây tốn ba chục đồng.
Kinh nghiệm hít tô phe của tôi bắt đầu vào Tháng Mười năm 1951, khi tôi ở Hải Phòng trên đường ra Vịnh Hạ Long...
Graham Greene. Tam Thập Lục Kế, Tẩu Vi Thượng sách: Ways of Escape 

Trong một bài viết Hai Lúa có kể về dòng dõi của mình thuộc họ Nguyễn ở làng Thanh Trì xã Thanh Lạng huyện Quốc Oai tỉnh Sơn Tây, và lần đi xin làm biên tập viên cảnh sát tỉnh Gia Định, về nhà khoe với Bà Trẻ, người nuôi Hai Lúa những ngày còn đi học, bà trợn mắt mắng, mai đến lấy lại cái đơn xin việc, nhà mày không có mả đánh người! Bữa sau, ngay thật, và ngu ngốc, HL nói lý do lấy lại đơn, bị anh nhân viên cảnh sát chửi cho một trận, mày nghĩ, cứ cảnh sát là có quyền đánh người, hả?
Lần trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách, HL truy gia phả, và hiểu tại sao Bà Trẻ của mình lại nói, làm gì thì làm, không được làm những nghề dễ có cơ hội đánh người.
Nhưng truy thêm, Hai Lúa còn khám phá ra một điều cũng lý thú vô cùng, đó là, dòng dõi Hai Lúa, hễ có ai dính văn chương là dính Cô Ba, tức Nàng Tiên Nâu.
Bảnh nhất, là Ông Năm. Ông này Hai Lúa đã có kể sơ qua trong bài Một Chuyến Đi, cũng 1 bài viết về Trúc Chi.

Ông Năm, một người nổi tiếng "ăn học, ăn chơi", tứ đổ tường gì cũng biết. Nghe kể lại, ông có một bảng danh sách những bạn bè, và cứ theo đó, đến hẹn lại lên, tùy theo gia tư nạn chủ mà ăn vạ, vừa cơm trắng vừa cơm đen. Không ngờ "quí tướng" của ông "ứng" luôn vào thằng cháu: Suốt thời gian ở Cali, tôi đóng vai thực khách, hết ông bạn này mời tới ông bạn khác... có ông, như Đỗ còn bực bội, vì đã mời mà không chịu tới, để cho ông và người bạn từ Paris qua chờ mấy tiếng đồng hồ!

Quí tướng của Ông Năm quả là đã ứng luôn vào thằng cháu thật, cả trong chuyện được nàng tiên nâu cho làm đệ tử cưng của bả.


Viết bên lề "Bên Thắng Nhục"

«Tôi chưa bao giờ quyết liệt chống thần chết như năm tháng sống ở trại tập trung. Để chống chọi với cái chết, người ta không cần nguyên vẹn một cuộc đời mà chỉ cần một cuộc đời dang dở của mình mà thôi». (1)

Tuyệt!

Tặng anh tà lọt Osin câu trên, để thấy rằng, không dễ viết về đám thua cuộc - như là 1 đối trọng, contre-poids - của lũ VC, trong có anh ta, dù là tà lọt

Trong Quê Hương Tưởng Tượng, Rushdie trích câu nói của Luis Bunuel, một nhà làm phim: Tôi sẽ hy sinh thân mình cho kẻ đi tìm sự thực. Nhưng tôi sẽ giết, một cách thích thú, avec joie, kẻ nào nghĩ rằng anh ta đã bắt được sự thực. Theo ông, giả tưởng (văn chương) bắt đầu cùng với sự truy tìm Graal, vượt cả chính Graal, với sự chấp nhận, thực tại và đạo đức không phải là những gì có đó (données), nhưng chỉ là những tạo dựng bất toàn của con người (des constructions humaines imparfaites). Đây là điều mà J. F. Lyotard, vào năm 1979, gọi là "Điều kiện hậu hiện đại". Cuộc thách đố của văn chương, là chấp nhận đây là khởi đầu, để rồi tìm cách thực hiện những đòi hỏi tinh thần không đổi dời của con người. Ông viết tiếp: Tuy hiển nhiên, nhưng cũng cần nhấn mạnh, trong những xứ sở đang đòi hỏi tự do, nghệ thuật luôn luôn bị kìm kẹp một cách đầy hận thù, như tôn giáo. Cuộc cách mạng ở Tiệp-khắc, đã bắt đầu từ trong những vở kịch, và được dẫn dắt bởi một nhà văn; một bằng chứng cho thấy những đòi hỏi tinh thần, chứ không phải vật chất, của con người, đã tống xuất những ông chính uỷ nhân dân ra khỏi quyền lực. Nếu tôn giáo là một giải đáp, nếu ý thức hệ chính trị là một giải đáp, văn chương sẽ là một cuộc điều tra; một nền văn chương được coi là lớn lao, vĩ đại khi nó đưa ra những câu hỏi lạ thường, mở ra những cánh cửa tinh thần mới mẻ cho chúng ta. (2)

Anh tà lọt Osin ngây thơ cụ, cứ nghĩ là ta nắm được chân lý cuộc chiến Mít, tội thế.
Cứ giả như có được chân lý cuộc chiến Mít, thì như Rushdie viết, nó sẽ được tìm ra ở trong giả tưởng, trong những cuốn tiểu thuyết, những bài thơ, hay như Marlow, trong Trái Tim của Bóng Đen, từ Phi Châu trở về lại Âu Châu phán:

"It was not my strength that wanted nursing," Marlow says, "it was my imagination that wanted soothing": Không phải cái sức mạnh kẻ thù nào cũng đánh thắng của ta cần vỗ béo, nhưng mà là trí tưởng tượng của ta cần sự thực.

Sự thực của trí tưởng tượng, đó là cái mà Mít đang cần.

Coetzee khi đọc Tòa Lâu Đài ở trong Rừng của Mailer, viết về Hitler, cũng phán như thế:
Một khi mà những sử gia – hay khốn nạn hơn, 1 anh tà lọt, ký giả hạng bét, tâm địa cực kỳ khốn nạn – như cách anh ta xử sự trong vụ HA lấy chồng - chịu thua, thì tới lượt nhà văn nhập cuộc.

*

Coetzee đọc Lâu đài trong Rừng của Mailer, phán, một khi mà lịch sử chịu thua, đếch kiếm ra “chân lý” về Cái Ác Hitler, thì lúc đó, nhà văn bước vô, để ta “phịa” ra cho!
*

Portrait of the Monster as a Young Artist
By J.M. Coetzee
The Castle in the Forest
by Norman Mailer
Random House, 477 pp., $27.95

In his dual biography of the two bloodiest butchers and worst moral monsters of the twentieth century, Stalin and Hitler (but is Mao not up there with them? and does Pol Pot not get a look-in?), Alan Bullock reprints side by side class photographs of young Iosif and young Adolf taken in 1889 and 1899 respectively, in other words, when each was about ten.[*] Peering at the two faces, one tries to descry some quiddity, some dark halo, some sly intimation of the horrors to come; but the photographs are old, definition is poor, one cannot be sure, and besides, a camera is not a divining tool.

Trong cuốn tiểu sử viết sóng đôi, hai tay đồ tể sắt [hay sát] máu nhất, hai con quỉ khốn kiếp nhất, the worst moral monsters, của thế kỷ 20, Stalin và Hitler [nhưng tại sao lại bỏ sót Mao, chẳng lẽ này chưa xứng ngồi chung chiếu với hai vị trên, và liệu có nên ghé mắt tới me-xừ Pon Pot?] Alan Bullock cho in kế bên nhau, những bức hình hồi còn là học trò của hai chú bé Iosif và Adolf, niên học 1889 và 1899, tức là khi hai cháu mới 10 tuổi.
Nhìn hai khuôn mặt, ta có thể sẽ nhăn mặt, đôi mắt có thể “chợt” u buồn, khi nghĩ tới những tai họa sau đó mà hai nhân vật “thứ ba” [Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba học trò] giáng xuống nhân loại, nhưng những bức hình quá xưa, quá cũ, thành thử khó xét đoán, và ngoài ra, máy chụp hình không phải là “mu rùa”, khó… bói lắm!
Bức hình học trò, cho dù sáng sủa cách mấy thật khó mà "mu rùa". Những đứa trẻ như trong hình, số phận sẽ ra sao? Thằng nhóc nào sẽ đi xa nhất? Nhưng, với hai ông thần này, là một câu hỏi nhức nhối: Chẳng lẽ một số người trong chúng ta là quỉ, ngay từ khi lọt lòng mẹ? Nếu không phải như thế, thì vào lúc nào? Và như thế nào, bằng cách nào, quỉ...  đi vô chúng ta?
Hay là, đặt câu hỏi dưới một dạng “dễ thương” hơn, ít chất siêu hình hơn, tại sao trong số chúng ta, có những con người chẳng hề bao giờ phải cố nén cái ác lại, cố đừng để cho con lợn lòng xổ chuồng, cố vận dụng tới cái gọi là lương tâm đạo đức, khi tính “làm thịt” ai đó?
*

Với hai ông thần này, là một câu hỏi nhức nhối: Chẳng lẽ một số người trong chúng ta là quỉ, ngay từ khi lọt lòng mẹ? Nếu không phải như thế, thì vào lúc nào? Và như thế nào, bằng cách nào, quỉ...  đi vô chúng ta?
Trong trường hợp Stalin, và Hitler, liệu lỗi lầm là do cách nuôi nấng dậy dỗ, “một trăm năm trồng người”, tức hệ thống giáo dục tại Georgia và Austria cuối thế kỷ 19?
Liệu hai cháu đã phát triển được một tí lương tâm, nhưng sau đó, làm mất?

Liệu khi chụp hình, hai cháu đều là "cháu ngoan Bác Hồ, học tập tốt, lao động tốt, bình thường, ngoan ngoãn", như mọi đứa trẻ khác, và sau đó, biến thành quỉ là do những cuốn sách chúng đọc, hay bạn bè chúng quen, hay do đòi hỏi, sức ép của “thời đại”, theo kiểu thời thế tạo ra quỉ, và trong lá số tử vi của hai cháu, có đoạn, hai thằng bé này sinh ra để làm Đồ Tể Đức, Đồ Tể Nga?
Nhưng, giả như hai cháu, vì lý do nào đó, không kịp ra đời để đóng vai của họ, liệu Thượng Đế có kiếm ra hai tay khác đóng thế?

Đây là những câu hỏi mà mấy ông viết tiểu sử rất ngần ngại, khi phải đối đầu. Có những giới hạn chẳng bao giờ chúng ta biết được, về hai chú nhóc Iosif, hay Adolf, sống ra sao, môi trường, bạn bè, ảnh hưởng sớm sủa nào. Giữa đầu vào, bản ghi nhận sự kiện, và đầu ra, cả cuộc đời nội tại một người, là một hố sâu, mà những nhà sử học, những tiểu sử gia hiểu rất rõ, đừng nên té xuống đó.

Chính vì thế, nếu chúng ta muốn biết chuyện gì đã xẩy ra với linh hồn của hai cháu nói trên, chúng ta phải cầu cứu tới mấy ông nhà văn nhà thơ, tới cái thứ sự thực mà họ dâng hiến, vốn không giống như của những sử gia [Tiểu sử gia thì cũng là một sử gia, của một cá nhân].
Đó là khi Mailer bước vô bức tranh, ở cái chỗ những sử gia, tiểu sử gia ngưng lại. (1)
*

Đám thổi đu đủ anh tà lọt Osin nức nở với cái "xì tai" báo chí, với cách viết bình thản, không hận thù, với cách gọi ông Tướng VNCH, thay vì tên tướng Ngụy, tên tội đồ… chúng không làm sao hiểu là có 1 sự cực khác biệt giữa văn chương và báo chí.
Một khi anh sử dụng ngôn ngữ báo chí, để tìm “sự thực”, là… vứt đi!

Trong bài Nhiếp ảnh viên mù, The Blind Photographer, viết về cuốn Thời của Anh Hùng, The Time of the Hero, của Vargas Llosa, Alberto Manguel, trích dẫn Vargas Llosa, khi trả lời phỏng vấn, vào năm 1989.

Sự khác biệt giữa giả tưởng và 1 bài báo, hay 1 cuốn sách lịch sử là gì? Tất cả đều được cấu tạo bằng những từ ngữ, đúng không? Chẳng phải chúng giam cầm vào trong thời gian giả tạo của câu chuyện kể, cái dòng thác vô tận của thời gian thực?

Câu trả lời của tôi [Vargas Llosa] là, chúng là hai hệ thống đối nghịch, cùng tiếp cận thực tại.
Trong khi tiểu thuyết nổi loạn và chuyển hóa đời sống, mấy thứ cứt đái kia là nô lệ của cuộc đời:
While the novel rebels and transgresses life, those other genres can only be its slave.
 



Jean Améry: Par-delà le crime et le châtiment


*

HERTA MÜLLER'S HUNGRY EYE

This novel first appeared the year Herta Müller won the Nobel prize. The qualities which bagged her that gong—poetic concision and clear-eyed honesty—are here too, taking us inside the mind of Leopold Auberg, her narrator, an ethnic German from Romania transported in 1945 to a Soviet labour camp. It's a landscape of slag and gravel, digging and deprivation, always accompanied by the "hunger angel" of the title: "everything I did was hungry," Leopold says. "Everything matched the magnitude of my hunger in length, width, height and colour."

The book is full of touches like that—sensations taking on substance and form, inert objects becoming animated and insidious. The wind can listen, and cement "flies and crawls and sticks". Although Leopold is one of many in the camp, we're always with a real individual and in a real place. Müller's great strength is concrete detail. At night the bed bugs cluster where Leopold's dribble soaks into the pillow.

The toil is unremitting, but Müller gives us light as well as dark. Leopold sees beauty in the pink streaks in a slag heap and in carpet beaters glimpsed on a drive to a brick factory. Most of all he finds consolation in memories of the ordinariness of home: "sometimes things acquire a tenderness, a monstrous tenderness we don't expect from them". It's a line that could apply to Müller's prose, always exactingly grounded by the practicalities of survival—managing a bread ration, lugging cinder blocks, or making a tasteless weed palatable. This is privation transmuted into poetry.

Cái tít “Mắt Đói” trên net không thi vị bằng Sự dịu dàng Quỉ, Montrous Tenderness, trên giấy, theo Gấu.
Bài điểm ngắn, nhưng thật tuyệt.  Đám “bựa” thổi Bên Thắng Nhục và anh tà lọt Osin, Gấu tin rằng không tên nào được biết sự dịu dàng quỉ của cái đói như thế nào khi ở trong tù VC.

Bèn dịch bài viết ngắn, tiện thể viết về "Everything I did was hungry", của Gấu Cà Chớn, những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa.



*

Baudelaire: Tự phác họa khi phi cần sa
[Self-portrait sketched under the influence of hashish, by Charles Baudelaire, c.1844]

*

Bạn nên say, xỉn, ghiền.
Với gì?
Rượu. Thơ. Hoặc Đạo Hạnh.
Thứ nào cũng được. Nhưng hãy say, xỉn, ghiền


*  *

Phản Bội & Say, Ghiền, Trúng Độc: Hai đề tài hợp với Gấu Cà Chớn!

*

Cuốn “Trái Tim Của Bóng Đen” này mới ra lò, phần phụ lục thú lắm, gồm những bài điểm sách thật hách, chỏi nhau, về cuốn sách mỏng dính của Conrad.
Gấu có chừng mươi cuốn Trái Tim của Bóng Đen, cứ hăm he dịch hoài!


*

Ở TQ, những giá trị cũng bị ô nhiễm


Viết bên lề "Bên Thắng Nhục"

«Tôi chưa bao giờ quyết liệt chống thần chết như năm tháng sống ở trại tập trung. Để chống chọi với cái chết, người ta không cần nguyên vẹn một cuộc đời mà chỉ cần một cuộc đời dang dở của mình mà thôi». (1)

Tuyệt!

Tặng anh tà lọt Osin câu trên, để thấy rằng, không dễ viết về đám thua cuộc - như là 1 đối trọng, contre-poids - của lũ VC, trong có anh ta, dù là tà lọt





*

*

Lady For Ever

"Nàng là cái đẹp, một phản đề của cái chết", death's antithesis.
Nữ tài tử Audrey Hepburn, vị đại sứ của UNICEF, trong lần tới Bosnia, đã nói về những nấm mồ tập thể - những biểu hiện rõ rệt nhất từ trên phi cơ nhìn xuống - và âm thanh/ cuồng nộ của "sự im lặng", ở nơi những đứa trẻ. Audrey "thú nhận", bà có một "món nợ" cần phải trả, như là một nạn nhân sống sót từ trại tập trung.

*

Viết để Kháng Cự
Kẻ thù của tôi, thầy của tôi

**

Anh Môn, ấn bản mới, có bài Tựa chưa từng in, 2009
Spleen có bài thơ xuôi/mail của Baudelaire/Sad Seagull: L'Invitation au voyage.
Thú thực, trước giờ, do “chưa” mê thơ, Gấu Cà Chớn chưa từng đọc Baudelaire!

*
HPNT trắng như tuyết

Ghi chú trong ngày
19.1.2013

Blog Yahoo 360 Plus sập tiệm.
Tạm dời về đây.
Các Files chưa "hiển thị". Sẽ hoàn tất sau.
Sorry. NQT


China and Japan edge closer to war
The risk of a clash over the Senkakus is rising
Anh Tẫu và anh Lùn có cơ choảng nhau
Sợ anh Ruồi VC chết!


*

*

Note: Bài thơ của Baudelaire, trong số báo đặc biệt Dossiers & Documents, Jan, 2013, của tờ Le Monde, làm Gấu nhớ đến Sad Seagull và chuyến đi Quận Cam vừa rồi:

“Sad Seagull” đang ở…, rất gần chỗ anh Nguyên Giác làm việc.
Sang đầu tuần sau, "Sad Seagull” đi…, mong có dịp thăm bác Gấu ở đây vào cuối tuần này trước khi đi.
Chúc bác Gấu luôn mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad Seagull

Nhưng cái mail sau thì đau quá, khiến Gấu tính đi luôn, khỏi về lại Canada:

Dear GNV,
Just let you know that I am busy with my class and trip to…..
I won't be able to see you again and hope you enjoy your visit in Orange County.
Even though I respect and admire you, a writer of the Deep South of my childhood day, I am not a writer to be your friend and I haven't read enough to be your favorite fan. I know my background and what I am better to stop.
You are still my favorite reader and reviewer.
Wishing you the best.
Poor Seagull.

*

18.1.2013

**

Preface

I belong to a turbulent generation, born to literary life in the tumult of surrealism. In the years after the Great War there was a feeling which was about to overflow. Literature was stifling within its limitations and seemed pregnant with revolution.
    These studies, which are so strikingly coherent, were written by a mature man. Yet they were generated in the turbulence of his youth, and they faintly echo this.
    I find it significant that a part of the first version of these essays should have appeared in Critique, a review which owed its success to its serious character. But I must add that, if I occasionally had to rewrite them, it is because, at first, I could provide no more than an obscure expression of my ideas owing to the turmoil in my mind. Turmoil is fundamental to my entire study; it is the very essence of my book. But the time has come to strive towards a clarity of consciousness. I say the time has come ... But there are moments when time almost seems to be lacking, or at any rate pressing.
    These studies are the result of my attempts to extract the essence of literature. Literature is either the essential or nothing. I believe that the Evil - an acute form of Evil - which it expresses has a sovereign value for us. But this concept does not exclude morality: on the contrary, it demands a 'hypermorality'.
    Literature is communication. Communication requires loyalty. A rigorous morality results from complicity in the knowledge of Evil, which is the basis of intense communication.
    Literature is not innocent. It is guilty and should admit itself so. Action alone has its rights, its prerogatives. I wanted to prove that literature is a return to childhood. But has the childhood that governs it a truth of its own? Before the necessity of action, we are overwhelmed by Kafka's honesty, which abrogates no rights for itself. Whatever the lesson contained in Genet's books, Sartre's defence is inadmissible. Literature had to plead guilty. (1)

NOTES

1. I have omitted from this collection a study on Les Chants de Maldoror which stood so well on its own that it seemed superfluous. There is hardly any point in my saying that Lautreamont's poetry corresponds to my theories. Are his poems not literature pleading guilty? They baffie us, but if they can be understood it is surely in the light of my interpretation.

Văn Chương và Cái Ác. Gấu có cả hai bản tiếng Tẩy và tiếng Hồng Mao. Hăm he dịch hoài, nhưng đọc bài Tựa của Bataille, đâm có tí nản. Đâu có dễ nhá, nhỉ?
Dù sao, cũng sẽ dịch bài Tựa, như 1 cách giới thiệu bản tiếng Việt của “BVVC” đầu bạc, dịch giả NX.

Tôi thuộc thế hệ hỗn loạn, sinh ra 1 phát là đụng vô cõi om sòm siêu thực. Những năm tiếp theo sau Cuộc Chiến Lớn, có cảm tưởng có điều gì sắp nổ tung, muốn vỡ bờ. Cô nàng văn chương thì như con ngựa què, quanh quẩn ở cái cối xay của nó, và có vẻ như chửa hoang với tên ma cô có tên là Cách Mạng.
Những nghiên cứu này, quái sao rất mạch lạc, ăn ý với nhau, được viết bởi một con người trưởng thành. Tuy nhiên làm sao tránh khỏi cái không khí xô bồ thời mới lớn, “thời còn trẻ tuổi” của tác giả của chúng, và đọc một phát là vọng lên liền cái tiếng dội từ đó…
Không chỉ vọng lên cả 1 thời trẻ dại của tôi, mà chúng còn là hậu quả của những toan tính của tôi chiết ra cái gọi là thiết yếu, chí cốt của văn chương. Văn chương thì, hoặc là thiết yếu, hoặc đếch là cái gì hết. Tôi tin rằng, Cái Ác - một hình thức sắc bén của Cái Ác – mà nó diễn tả, có 1 giá trị tối cao đối với chúng ta, cho chúng ta. Nhưng quan niệm này đếch có gạt ra ngoài, đuổi đạo đức đi chỗ khác chơi, ngược lại nó đòi “đạo đức cao”.
Văn chương là cảm thông. Cảm thông đòi trung thành. Một đạo đức khắc nghiệt, hệ quả từ một sự đồng lõa ở trong tri thức về Cái Ác, là cái nền của cảm thông dữ dằn.
Văn chương đếch ngây thơ, vô tội. Nó thì tội lỗi và tự thân nó nên thành khẩn nhận, mình tội lỗi như thế đó.

Gấu Cà Chớn dịch sơ, là đã thấy đầy hung hiểm rồi.
Đâu có dễ nhá?
“Anh Đầu Bạc" trân mình, chẳng biết “vẽ” rồng, thành rắn, thành con trùn [con giun] ?

Hà, hà!



Jan 17.2013


*

Trên Blog NL có nhắc tới hai cuốn mới được dịch ở trong nước. Một của G. Bataille, Văn Chương và Cái Ác, và một của Pietro Citati, “nhà phê bình Ý danh tiếng nhất hiện nay” theo NL, Cái Ác Tuyệt Đối. (1)

Cuốn của Bataille, với riêng GCC, thật khó đọc, vì cùng với nó là cả 1 lý thuyết của Bataille, về Cái Ác. GCC nhớ là Vargas Llosa có 1 bài rất thú về cuốn này.
GCC đã mấy lần tính lèm bèm về nó, mà đành phải bỏ, vì mất thì giờ, mà “quỹ thì giờ” bi giờ, với Gấu, không còn!
Còn Citati, Gấu có cuốn của ông viết về Kafka, trên, thần sầu. Gấu cứ tính lèm bèm về nó, nhưng cũng phải bỏ, vì cũng hết mẹ quỹ thời gian rồi!

Còn 1 tí, để viết cuốn “tỉu thết”, Sống và Đọc Một Chủ Nhật Khác ở Quận Cam!
Hà, hà!

Note: Bài viết của Vargas Llosa: Bataille or the Redemption of Evil [Bataille hay là Sự Cứu Chuộc của Cái Ác], trong Making Waves, Tạo Sóng.

Bài của Vargas Llosa tuyệt lắm, Gấu đọc lâu rồi, nay đọc lại sơ sơ, vưỡn mê như thường.

Những ý nghĩ của Bataille về văn chương  - diễn tả, chính, in the main, ở trong Văn Chương và Cái Ác, một tuyển tập những bài tiểu luận thần sầu về một chuỗi những nhà văn trời nguyền, a series of maudit writers (de Sade, Baudelaire, Blake, Genet), và những nhà văn mà ông đọc theo kiểu này, others that he read in this way (Emily  Bronte, Michelet, Kafka) - đối với tôi (Vargas Llosa), thật sáng sủa, lucid, và tôi đồng ý hầu như toàn thể, almost entirely…

Với ông ta [Bataille], thi sĩ là đối thủ, opponent, phản lại, contradiction, quyền lực. Thi sĩ thứ thiệt giống như đứa trẻ, trong thế giới, anh ta có thể, như Blake, hay 1 đứa trẻ, làm điều tốt, không thể chối cãi, make undeniably good sense, nhưng nhà cầm quyền đếch tin cậy anh ta, but the authorities will hane no confidence in him.

Bataille khó đọc, theo Gấu, nếu không muốn nói, cực khó đọc!
Cực phản động nữa!
(Rebellion là từ chìa khoá để đọc Bataille].

Study the Panther!

John Banville
Letters to a Young Poet
by Rainer Maria Rilke, translated from the German and with an introduction by Mark Harman
Harvard University Press, 94 pp., $15.95  

Banville đọc Thư gửi thi sĩ trẻ, của Rilke, bản tiếng Mít, do Sến dịch!        
Bài viết này thần tình. Có thể, 1 phần nhờ bản dịch tiếng Mít!
Hà, hà!          

Nobody can advise you and help you, nobody. There’s only one way to proceed. Go inside yourself. Explore the reason that compels you to write; test whether it stretches its roots into the deepest part of your heart, admit to yourself whether you would have to die if the opportunity to write were withheld from you. Above all, ask yourself at your most silent hour of night: must I write?

Chẳng có thằng chó nào cố vấn hay giúp mi, chẳng có ai. Có mỗi 1 cách để mà "diễn biến" thơ. Đi vô bên trong chính mi. Khai phá [đừng nhầm với từ “tiền vệ”,1 cầu thủ bóng tròn, hay “tiền phong”, đi tìm cái mới cái con khỉ gì, của đám Hậu Vệ] lý do nó đá vô đít mi, bắt mi viết, [đừng viết vì "ngứa" nhé, bởi vì có khi là do giang mai]….

Trên tất cả, hãy hỏi chính mi, vào cái giờ im ắng nhất trong đêm: Mi phải viết, tại sao?

Heidegger once remarked that he was only trying to do in philosophy what Rilke had already achieved in poetry
Heidegger có lần phán, ông chỉ đang cố gắng làm, trong triết học, điều Rilke đã hoàn tất trong thơ ca.

Norman Davies

Bài này cũng tuyệt.
Điểm Bức Bàn Sắt của Anne Applebaum

TV tính đọc song song với sự kiện "Bên Thắng Nhục" của anh tà lọt Osin, để tìm cách giải ra thai đố, vào thời điểm nào Bắc Bộ Phủ quyết định "giải pháp chót", "the final solution", đối với Miền Nam?

Sau 30 Tháng Tư, hay là trước?
Và trước, là vào lúc nào?
Bởi vì bạn phải nhớ rằng, cuộc chiến Mít vừa qua, nó có cùng với cái giống Mít. Đẻ ra 1 phát, là đã phải chống cự với cái đói, rét, thiên nhiên khắc nghiệt, và anh Tẫu. Thành ra cứ phải mở mãi ra về phía Nam. Giấc mơ thống nhất, có cùng với giống Mít, là vậy. Giấc mơ đẹp nhất. Rỏ máu ngón tay viết đơn tình nguyện, đốt sạch Trường Sơn, đánh 100 năm cũng phải…

Và nếu như thế thì, khi nào thì Bắc Bộ Phủ nảy ra cái "ác mơ" làm thịt thằng em Nam Bộ, quyết định tiến hành chiến dịch "Giải Pháp Chót"?

Qui sait de quoi hier sera fait ?
Ai mà biết được, "ngày hôm qua" sẽ được làm ra như thế nào, bằng cái gì?


                        
Đọc "Bên Thắng Nhục"
của Tà Lọt Osin (1)


**

Bài phỏng vấn (1) Cao Hành Kiện trên tờ Điểm Văn Á Châu, TV tính đi lâu rồi, rồi quên béng đi. Nay lôi ra…

Về lưu vong

Lưu vong là cứu rỗi. Lưu vong là cứu rỗi của nhà văn. Mục đích không phải là lưu vong. Mục đích là viết. Có rất nhiều nhà văn bị ép buộc phải bỏ chạy để viết. Đôi khi sự đàn áp không tới chỉ khiến họ phải bỏ đi, nhưng vẫn phải bỏ đi. Thí dụ James Joyce. Nhưng Joyce và Beckett, cả hai chẳng hề quay trở lại. Có một sự đàn áp về tâm lý ở Ái nhĩ lan: Nhà thờ Ky tô khiến họ tự lưu vong. Không, một nhà văn không thể đánh bại một xã hội. Nhưng anh ta có thể tự cứu mình, đây là một trường hợp từ cổ xưa cho mãi tới ngày này.