*
 





Orwell vs Murakami

Người Kinh Tế đọc tác phẩm mới nhất của Haruki Murakimi:

Liệu ông ta trở thành quá qui ước?
Tuyệt.

Chỉ cần 1 cú đánh thôi.
Phê bình & Điểm sách là như thế đấy! 

GCC “lâu lâu” được bạn văn khen, rất kiệm lời!
Ðánh cú nào ra cú đó.
Với nhà thơ NS, chỉ cần hai từ "dễ dãi và sung sướng".
Với bạn quí, thì “đi tìm 1 cái mũ đã mất”
Hoặc “Thật Lạt”, thay vì “Thất Lạc”!.

Thảo nào NS gọi là tên sa đích văn nghệ!
[Lại tự thổi!
Why not?]

Tờ TLS Nov 18, 2011, đọc tác phẩm mới ra lò của Murakami, cũng chê thấu trời, dưới cái tít, Mộng mị Orwell, Orwellian Reveries, Đếch phải thế giới này, Not of this World, thứ rẻ tiền, [cheap]. Tờ báo nhắc lại lời Kenzaburo Oe, khi đọc Murakami: Chỉ là những lèm bèm về văn hóa ăn nhậu đớp hít của Tokyo [mere reflections of the vast consumer culture of Tokyo], và những thứ văn hóa chìm của thế giới nói rộng ra [subcultures of the world at large] (1)

HARUKI MURAKAMI filches from George Orwell’s “Nineteen Eighty-Four” for the title of his new novel, “1Q84”, making a play on kyu, the Japanese word for nine, by transposing the letter “Q” for the number “9”. Significantly, the action also takes place over the last nine months of 1984. But it would be a mistake to conclude from this that Japan’s magical postmodernist has spent nearly 1,000 pages writing about a dystopian world where couples make love in an ash glade, hardly daring to speak because of the all-listening microphones in the trees. Mr Murakami’s main influence here is not so much Orwell as Philip Pullman; his “1Q84” less a stairway to another world than a heave-ho into a whole new universe. 

Chàng tưởng chàng thuổng Orwell, nhưng thực ra, Philip Pullman; cuốn sách của chàng không hẳn là 1 cái thang đưa tới 1 thế giới khác [thế giới toàn trị mà Orwell tiên đoán, và sau trở thành hiện thực], nhưng một “heave-ho” [dimissal: từ chối] vào trọn 1 vũ trụ mới.



Note: Bài này, TV tính dịch, nhưng Phạm Vũ Lửa Hạ dịch rồi. Có tí khác, so với bản in trong sách. Bản trong sách đầy đủ hơn và kèm những ghi chú thật thú vị. Có lẽ phải đi 1 đường bổ túc, sau.

*

Để thay thế TV giới thiệu bài Hitchens điểm cuốn tiểu sử Koestler, và, tất nhiên, nhắc tới Đêm Giữa Ngọ, và, tất nhiên, nhắc tới Trại Loài Vật.
Song kiếm hợp bích: Chỉ cần hai tác phẩm, đủ đả bại Đế Quốc Đỏ!

Koestler by Steiner

Note: Đọc được câu này, thật thú vị, trong bài viết B.B. của Steiner, về Bertolt Brecht. [B.B]

Trả lời Walter Benjamin, sau khi chạy thoát Nazi, và đi một đường thăm viếng Moscow, "Này kiếm được mảnh vườn dưỡng già ở đó chưa?", B.B. phán:

“Tớ là một tên CS, nhưng đâu phải là một thằng ngu!"
[B.B. is said to have replied when Walter Benjamin - himself soon to die a hounded fugitive - asked whether the great playwright would seek haven in Moscow, "I am a Communist, not an idiot"]

*

K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ nó. Chương trình WJC chắc cũng từ đó.
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!] Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ.
Nhưng đều là đô la Mẽo cả!

*
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard, and one third lunatic”
[Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3 khủng, mát], tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù Pentonville, báo cáo với sếp.

Cái may lớn lao nhất trong đời Gấu, là đọc Đêm Giữa Ngọ, đúng lúc thật cần nó.
Tuy nhiên, những đấng cùng thời với Gấu, như Đào Hiếu, HPNT, thí dụ, làm sao mà không đọc nó, khi Phòng Thông Tin Huê Ký phát không cho tất cả?
Đọc loáng thoáng bài của Hitchens, về K, vớ được câu này:
Otto Katz có lần nói với Koestler, “Chúng ta, tất cả thì đều có mặc cảm tự ti, nhớn nhỏ này nọ, nhưng của bạn, đếch phải tự ti, mà là 1 nhà thờ”. Koestler mê quá, bèn bệ vô tiểu sử của mình.
“We all have inferiority complex of various sizes, but yours isn’t a complex – it’s a cathedral”.

Đọc tập tiểu luận của Hitchens, những bài viết về những tác giả nổi cộm như Koestler, Sebald… thì Gấu nhận ra, nội lực của ông là của 1 nhà báo, nhiều hơn là của nhà văn. Ông thua một Vargas Llosa, nếu nói về phía nhà văn, và thua một Steiner, nếu nói về phía triết học, và phiá… Lò Thiêu.

So với một tên Gấu Cà Chớn, về đọc, thì cũng khác. Gấu đọc nhiều hơn Hitchens, về phía Cái Ác của thế kỷ 20: Hitchens bỏ qua rất nhiều tác giả, đúng ra ông phải đọc, nếu là 1 tay viết như ông. Trong phần Di sản của chủ nghĩa toàn trị, bài viết "W.G. Sebald: Kinh Cầu, Requiem, cho nước Đức”, nhận xét về Sebald, dưới đây, theo Gấu, chưa đúng – không phải không đúng. Sebald đau Cái Ác của thế kỷ, qua vụ Lò Thiêu, và văn của ông không hề chỉ vì/về văn mà thôi:

W.G. Sebald, mà cái chết yểu, premature, vào tháng Chạp 2001, thì vẫn còn được tưởng niệm, mourned, bởi tất cả những người yêu viết chỉ vì viết, by all who love writing for its own sake…

Sai. Chưa đúng. Chưa tới.

Steiner, mê làm nhà văn, thành thử với riêng tác phẩm của ông, ông chỉ mê có mỗi 1 cuốn, viềt về Hitler: The Portage to San Cristobal of A.H

Người phỏng vấn: Ông có lần nhắc tới "kiên nhẫn nắm bắt" (patience of apprehension), và "hỏi tra phơi mở" (open-endedness of asking), theo đó giả tưởng có thể nhập cuộc; nhưng ông lại mô tả những giả tưởng của ông như là "những ám dụ tranh luận, những dàn dựng tư tưởng". Liệu ông vẫn coi chúng là "những dàn dựng tư tưởng"?

George Steiner: Đúng là như vậy. Văn giả tưởng của tôi, nằm trong tổng mục chung chung, của những giáo sư, những nhà phê bình, học giả; những người thích thử thách chính bàn tay của họ, một hoặc hai lần trong đời, thể loại giả tưởng. Những truyện đầu cho thấy một gợi ý về câu hỏi trung tâm của tôi. Tôi cho rằng The Portage to San Cristobal of A.H  còn hơn thế nữa. Cuốn sách này có thể có một cuộc đời nào đó. Proofs là một dụ ngôn khác, một dụ ngôn trí thức; những diễn văn trong A.H., những phần đoạn trong cuốn tiểu thuyết, có lẽ thực sự làm người đọc xúc động, chúng cũng là những tiểu luận. Tôi biết điều đó. Chúng là những phát biểu, tuyên bố đề thuyết, niềm tin, xác tín, tra hỏi. Sự bí mật, theo đó, bằng cách nào, một nghệ sĩ sáng tạo - chúng ta chưa có câu trả lời - tạo ra được một tiếng nói, một nhân vật ba-chiều, mười-chiều, có được một cuộc sống độc lập, sự bí mật này thật ít dính dáng tới những quyền năng thuần lý trí, hay mang tính hệ thống, phân tích. Có những tiểu thuyết gia hết sức thông minh, Trời biết, và có thể Proust là một cái đầu mạnh mẽ nhất của thế kỷ, theo một số cung cách nào đó, nhưng rất nhiều người không theo cung cách như vậy. Họ chẳng thể nào cho biết chuyện hội ngộ - giữa họ và ngôn ngữ - tạo nên sự sống động, cái điều (đang) diễn ra trước mắt bạn, khiến bạn quên cả tên tác giả. Đó là thiên tài, đó là sáng tạo, và chắc chắn là tôi không có nó. Hai trang của Chekhov đem đến cho bạn cả một thế giới, và không thế nào bạn quên nổi những tiếng nói. Chúng đây này, chúng có đó. Đó là một điều khác hẳn, mà một người nào đó như tôi, có thể làm được.

-Như vậy, vai trò tư tưởng trong giả tưởng chỉ là phụ thuộc?

-Đúng là một câu hỏi hắc búa. Có những cuốn tiểu thuyết mà người ta gọi là lớn, chúng sống do nội dung mang tính ý thức hệ, mang tính trí thức. Khá nhiều tiểu thuyết của Thomas Mann là theo kiểu này. Cuốn Người Không Phẩm Chất (Man Without Qualities) của Musil, được hằng hà những triết gia cũng như là những nhà phê bình văn học bàn về nó. Nhưng cái này hiếm. Đừng đòi một chuyện như thế, ở nhà tạo giả tưởng dị thường nhất của thời đại chúng ta - đừng cười tôi chứ, bạn! - người đó là Georges Simenon. Tôi có thể lấy trên giá sách của tôi, chừng 10 hay 12 cuốn về Maigret, và nếu phải so với 5 hay 10 trang của Balzac, hay 20 trang của Dickens (ông này nhẩn nha thuộc bậc thầy, Balzac cũng vậy): Simenon chỉ cần hai hoặc ba đoạn. Có một cuốn Maigret mở ra với một tiếng ồn lớn. Ba giờ sáng tại khu Pigalle, khu phố cổ đèn đỏ Paris, tay chủ quán rượu kéo tấm sắt đóng cửa tiệm. Rầm một tiếng. Dội ra từ đó, là tiếng xe giao sữa, tiếng chân kẻ ăn sương trở về nhà kiếm giấc ngủ, tiếng người đi vô Khu Cầu Muối (Les Halles) kiếm đồ ăn sẵn, cho một ngày đang ló dạng. Simenon không chỉ đem đến cho bạn một thành phố, không chỉ một điều không một sử gia nào có thể vượt được, về nước Pháp, nhưng còn điều này: rằng hai hoặc ba con người liên quan tới câu chuyện, đã sẵn sàng trước mắt bạn. Bằng một cách nào đó, Simenon cho bạn nhận ra rằng những bước chân của người đàn ông vừa đóng sập tấm cửa, rồi những tiếng chân rời xa quán, cách chúng lết đi gợi sự tò mò. Và thế là bạn nhập vô mấu chốt quan trọng thứ nhất của câu chuyện. Đó là cái gọi là mysterium tremendum (điều rất thiêng) về sáng tạo ra một nhân vật tự chủ. Nhưng vâng, đó có thể là ý thức hệ. Tôi may được quen Arthur Koestler, biết được cái điều: ai mà chẳng dám đánh đổi tất cả, nếu viết được một tác phẩm như là Bóng Đêm Giữa Ban Ngày: một trong những hành động tối thượng của tư tưởng. Đối với tôi, đây là một trường hợp biên cương [giữa văn học và ý hệ]. Nó sẽ vẫn còn được đọc, không chỉ vì Gletkin và Rubashov là những nhân vật giả tưởng, mà còn vì những tranh luận về chủ nghĩa Stalin, chủ nghĩa Marx, về sự tra tấn, và khủng bố: đâu là bản chất của sự dấn thân tới chết, với ý hệ? Đâu là bản chất của dối trá, nhằm bảo vệ chính nghĩa? Đúng là một cuốn sách giầu có. Koestler đưa vô, khá đủ độ đậm của cuộc sống, khiến nó không nghèo nàn như là một kịch bản về ý hệ.

-Ông vẫn còn thích viết giả tưởng?

-Vâng, nhưng tôi chưa vươn tới tầm, xứng với những đề tài làm tôi đứt ruột đứt gan. Tôi cứ trở đi trở lại hoài với khởi đầu một câu chuyện, hay là một cuốn tiểu thuyết nho nhỏ, về một đề tài như sau: chúng ta hoặc đang ở một hòn đảo Hy Lạp thời kỳ mấy ông tướng, hay ở Thổ Nhĩ Kỳ, hay Nam Mỹ: bất cứ một nơi nào trên trái đất, nhưng phải là một chế độ cảnh sát trị. Một người đàn ông trở về nhà với vợ con, và vào cái lúc họ đi vô giường ngủ, hay ở bàn ăn, bà vợ ngửi thấy mùi tra tấn ở ông chồng (anh ta đã tra tấn người suốt buổi). Anh ta chẳng bao giờ nói về chuyện đó, vậy mà các bà biết: họ biết họ đang chia giuờng sẻ gối với những người đàn ông đã làm gì với thân thể của những người đàn ông đàn bà khác. Cội nguồn xa xưa nhất của nó, là từ Lysistrata, của Aristophanes, về những người đàn bà không chịu ngủ với chồng, cho tới khi họ ngưng chém giết. Ở đây, không chỉ là chuyện họ không chịu ngủ với chồng, nhưng một căn bệnh khủng khiếp bắt đầu xâm nhập vô ngay chính hành động ái ân, và sau cùng những người đàn bà bắt đầu làm thịt mấy ông chồng. Lại còn chuyện những đứa trẻ nữa: làm sao chúng sống, với sự hiểu biết về điều người cha làm?

Nhưng chuyện này phải do tay một bậc thầy, mà tôi thì không. Tôi cứ quanh quẩn hoài với nó, mà cứ thấy nó cay nghiệt, riết róng, cứng ngắc, và trừu tượng thế nào ấy. Một bậc thầy sẽ biết phải nói gì về bữa ăn tối, về tiếng động nhỏ nơi giường ngủ, và ông ta sẽ để chúng cứ thế diễn ra. Ông ta sẽ tóm được bạn.

Phỏng Vấn Steiner

Về cái cảm giác, bà vợ ngửi ngay ra mùi sát nhân, tra tấn ở nơi chồng, Gấu đọc Solz, và hình như không chỉ Solz, mà nhà thơ Hoàng Hưng, cũng đã từng viết về hai người đi đường, trái chiều, ánh mắt đụng nhau, là biết liền, đã từng ở Gulag, và thường là họ tránh nhau, hoặc có đấng đổi qua lề bên kia.
Hitchens không tới cái mức thính mũi như thế, theo Gấu!
Ông ta là bạn (?) của Marin Amis, nhưng thua Amis xa.
Nhất là Amis của Nhà Hội, House of Meetings!

Note: Hitchens quả đúng là bạn của Amis:
Back in London, he became the wunderkind of the literary world there, first with a job on the Times Literary Supplement and then, aged twenty-seven, as literary editor of the left-wing and at that time highly influential New Statesman, where he met, among others, Christopher Hitchens, who has remained a lifelong friend and political sparring partner.

John Banville đọc Nhà Hội (1)
Executioner Songs
By John Banville

Christopher Hitchens, 1949-2011

Note: Bạn thân của Martin Amis.
Người đòi đưa Kissinger ra tòa vì tội ác chống lại nhân loại (2)


Gấu, nhà văn
Nhà Hội

Gấu đọc bài thơ của Hoàng Hưng, cùng lúc đọc Nhà Hội, House of Meetings của Amis, cũng viết về xứ sở đó, và cùng lúc, nhớ những ngày Gấu đã ở đó.
Câu thơ "Vợ khóc một đêm" làm Gấu nhớ tới, một trong những câu mở ra Nhà Hội.

Đây là chuyện tình tay ba, giữa hai anh em cùng mẹ khác cha, cùng yêu một cô gái. Cô gái lấy người em, và người em đi tù, cô từ Moscow đi thăm nuôi chồng, ở mãi Biển Bắc, thuộc Bắc Cực, và được ngủ lại với chồng tại nhà hội. Đêm đó là đêm tân hôn của họ, tuy đã lấy nhau từ bao năm. Ông anh chồng cũng bị tù tại đó, và ông anh lo dọn giuờng, trang hoàng nhà hội cho đêm tân hôn của hai vợ chồng!
Ông em bị bắt, chỉ vì ca ngợi Mẽo, America, trong khi, sự thực, Mẽo, America, là "code name" của Zoya, cô bạn gái người Do Thái mà hai anh em cùng yêu. [Lý do Hoàng Hưng bị bắt không "thơ mộng" như ở đây. Xin xem ông trả lời phỏng vấn trên RFA]
It's a love story. So of course I must begin with the House of Meetings.
Đây là một câu chuyện tình. Và như thế, lẽ tất nhiên, tôi phải bắt đầu bằng Nhà Hội.
*
... in his new novel, House of Meetings, the first since the widely criticized Yellow Dog (2003), Amis has subjected himself to a decided cooling-off. House of Meetings is short, the prose is controlled, the humor sparse, while the characters strike us as real, or at least possible, people. It is a remarkable achievement, a version of the great Russian novel done in miniature, with echoes throughout of its mighty predecessors. There is the Dostoevskyan struggle between ill-matched brothers carried on against a vast and unforgiving Tolstoyan landscape; there is a star-crossed Zhivagoan love that endures a lifetime; there are immense journeys, epic sufferings, agonized renunciations, unbearable losses; there is even a revelatory letter, kept for twenty years and only read on the brink of death, as well as a homely sister, called Kitty, whose task it is to fill in this or that necessary detail of the narrative.
The book tells the story of two half-brothers, both of whom are in love with the same woman, Zoya, and both of whom spend terrible years together in one of the labor camps of the Gulag. The unnamed narrator, a decorated hero of the war against Hitler, who defected to America in the 1980s and made his fortune through the invention of an item of prosthetic gadgetry, has returned to Russia to revisit the place in the far north of Siberia where he and his brother, Lev, were held as slave workers from the late 1940s until well into the 1950s, after Stalin had died. Neither of them had committed any crime. The narrator was arrested, like many Russian veterans who fought in Germany, on suspicion of having been exposed to fascist and Western influences while outside the USSR. Lev was convicted for having been heard "praising America" in his college cafeteria line (in fact, he had been praising "The America's," his code name for Zoya)...
Trong cuốn tiểu thuyết mới, cuốn đầu tiên kể từ cuốn bị phạng tơi bời Chó Vàng (2003), Amis tự ép mình vào một văn phong thư giãn, không nặng nề như những cuốn trước. Ông tự nhận ông là một thứ nhà văn gây sốc, a 'shock' writer. Thế nào là một nhà văn 'sốc'? Ngay trong thư mở ra Nhà Hội, ông giải thích: Vào thập niên 1930, có một người thợ mỏ tên Aleksei Stakhanov, mà theo như một số người, đã đào được hơn một trăm tấn than  - chỉ tiêu là 7 tấn - chỉ trong một ca. Từ đó có thuật ngữ, "sự thờ phụng những Stakhanov", "the cult of the Stakhanovites", hay những "shock-workers." Và cũng từ đó, ra thuật ngữ "shock-writers": Những nhà văn được lấy ra khỏi đội lao động, và được huấn luyện, để viết như điên, những bài văn tuyên truyền, ngụy trang thành những cuốn tiểu thuyết. Ông viết, tôi là một "shock" writer như thế, nhưng mà để nói ra sự thực.
Nhà Hội  ngắn, giọng văn được kiềm chế, hài, hề sơ sơ, trong khi những nhân vật đập vào mắt độc giả, như người thực, hoặc cố như thực. Một thành tựu đáng kể: một ấn bản của thứ đại tiểu thuyết của Nga được thu nhỏ lại, trong đó vang vọng lên những bậc tiền nhân, là những đại tiểu thuyết gia Nga. Ở trong đó, có cuộc chiến đấu, đúng kiểu của Dos, giữa hai anh em chẳng có tí tị gì hợp nhau, cùng đâu lưng chống lại một phong cảnh rộng lớn bao la không thể nào tha thứ, đúng kiểu của Tolstoy, trong đó có một cuộc tình, đúng kiểu Bác sĩ Zhivago của Pasternak, thứ tình yêu sao quả tạ chiếu mệnh kéo dài cả một đời người...
John Banville:
Bài Ca Của Tên Đao Phủ
*
Những nhà văn được lấy ra khỏi đội lao động, để viết như điên... Ui chao, thôi đành vậy, đành phải bắt chước nhà văn nhớn Nobel văn chương, Gunter Grass, nghĩa là, đành phải thú tội trước bàn thờ:
Gấu này, trong hai năm lao động khổ sai tại nông trường Đỗ Hòa, được lấy ra khỏi đội lao động, là cũng để làm một shock-writer. Cứ gần đến ngày lễ lớn của dân tộc, là viết như điên, để ca ngợi Đảng và Nhà Nước VC.
*

Con tầu rền rĩ, khi tớ trở lại vùng biển Bắc Cực, nơi có những trại tù gulags. Đ.M. Tha lỗi, tớ văng tục. Đó là điều dơ dáy cuối cùng mà một thằng già 85 tuổi còn có thể làm được. Và bạn còn phải nghe nhiều, về những điều còn tục tằn hơn thế nữa.

Bạn biết, tớ là anh hùng trong cuộc chiến Yêu Nước, tớ bị án tù 10 năm ở Norlag, sau đó chỉ ít lâu. Bạn không biết, tớ đã từng "làm thịt", "đưa em vào Hạ", rất nhiều ghệ  Đức, năm 1945. Hãnh diện? Không. Xin tha thứ? Cũng không. Đó là một cách ở đời. Lính tráng mà. Ghệ  mà. Chúng tớ hiểu luật chơi.... Tớ không thể nào chịu nổi, có một em sờ sờ ra đó, mà lại không chịu làm ăn, không chịu chiếm đoạt. Không chịu tỉ tê, hỏi coi em đã từng đụng trận ra làm sao. Bao nhiêu trận rồi, bao nhiêu thằng đi qua đời em rồi.... ấy vậy mà, khi thằng em của tớ đến trại, tớ như đứng tim, khi nghe nó nói, Zoya bi giờ là vợ của em.


*

Bons baisers de Russie
Tờ Lire đọc Nhà Hội, của Martin Amis, bản tiếng Tây:
Những nụ hôn bồng bồng từ Liên Xô: Cái tít này, là từ Ian Fleming. Thành thử thật khó dịch từ "Bon", vì nó còn liên quan đến James Bond.
Tên tôi là Bond. James Bond.
Tên tôi là Gấu. Gấu Nhà Văn.

Trong tập tiểu luận có hai bài về Graham Greene. Một, điểm bộ tiểu sử Greene, gồm ba cuốn, của Norman Sherry. Một, được sử dụng làm bài Giới thiệu, Intro, cho cuốn Người của chúng ta ở Havana, Our Man in Havana, của Greene.
Hitchens hoàn toàn vô thần, còn Greene, dù thế nào, vẫn là nhà văn Ky Tô. Có thể vì sự khác biệt này mà Hitchens không đọc được Greene, mặc dù bài viết của ông được dùng làm bài giới thiệu 1 tác phẩm của Greene, như trên cho thấy. Một trong những câu bảnh nhất của Greene, là tôi phải kiếm ra 1 vì Chúa Trời, và cho ông ta đấu với Con Quỉ ở trong tôi, nói như thế là vẫn công nhận có Chúa!
Trong những lời khen Hitchens, đa số đều coi ông là nhà viết tranh luận, một trong những nhà viết tranh luận lớn, one of the world’s great polemicists, như tờ Globe and Mail gọi ông. Đúng. Nhưng có lẽ phải vô, nhà vô thần lớn nữa. Ông là tác giả của cuốn Chúa Thì Không Lớn, God Is Not Great: How Religion Poisons Everything. Marx đã từng phán như vậy rồi, tôn giáo là thuốc độc của quần chúng.
Quả là "dưới trung bình", nói theo Thầy Cuốc!

Trong những bài viết, có một, thật là tuyệt vời, với riêng Gấu, là bài điểm cuốn Ngồi Nhà Của Những Hồn Ma của Isabel Allende. Gấu cũng đã từng viết về cuốn này, bài đăng trên tờ Tuổi Trẻ ở Sài Gòn, thời gian Gấu đang tìm đường chuồn.


Orwell

On Animal Farm

For all I know, by the time this book [Animal Farm] is published my view of the Soviet regime may be the generally-accepted one.
But what use would that be in itself? To exchange one orthodoxy for another is not necessarily an advance.
-George Orwell, "The Freedom of the Press"

ANIMAL FARM, as its author later wrote, "was the first book in which I tried, with full consciousness of what I was doing, to fuse political purpose and artistic purpose into one whole." And indeed, its pages contain a synthesis of many of the themes that we have come to think of as "Orwellian." Among these are a hatred of tyranny, a love for animals and the English countryside, and a deep admiration for the satirical fables of Jonathan Swift. To this one might add Orwell's keen desire to see things from the viewpoint of childhood and innocence: He had long wished for fatherhood and, fearing that he was sterile, had adopted a small boy not long before the death of his first wife. The partly ironic subtitle for the novel is A Fairy Story, and Orwell was especially pleased when he heard from friends such as Malcolm Muggeridge and Sir Herbert Read that their own offspring had enjoyed reading the book.
Christopher Hitchens

[Bài viết được dùng làm "Intro" cho ấn bản 2010 của cuốn Trại Loài Vật]

Đọc khúc trên, và cái tiểu tít,“truyện thần tiên” thì Gấu nhớ ra lý do tại sao tên Đông B nhắc tới “Sợ Lửa” của Doãn Quốc Sĩ.
Chắc chỉ có vậy.
Bởi là vì Gấu nhớ là, “Sợ Lửa”, đọc từ hồi còn học trung học, là câu chuyện 1 anh chàng sợ…  lửa, đến chót đời, sắp ngỏm, mới dám làm khán giả của 1 dám cháy, về, bịnh, ngỏm, trong hạnh phúc.
Nếu đúng như thế, thì nó giống cái truyện suốt đời ăn chay, thèm muỗng nước mắm trước khi lìa đời của Thụy Vũ.
Tính đọc chùa, nhưng gõ Google không ra “Sợ Lửa”.

Về Trại Loài Vật

Vào thời gian cuốn sách này [Trại Loài Vật] được xb, cái nhìn của tôi về chế độ Xô Viết thì là chung chung, như được nhiều người chấp nhận. Nhưng, ích chi đâu, một cái nhìn, tự thân, như thế? Đổi 1 cái cùm [orthodoxy: chính thống, dòng chính, lề phải…  ], lấy 1 cái cùm khác, thì đâu nhất thiết là 1 “tiến bộ”?
-George Orwell, "The Freedom of the Press"

Trại Loài Vật, như tác giả của nó sau đó viết, “là cuốn sách thứ nhất trong đó tôi cố, với tất cả ý thức về cái việc mình đang làm, nấu chảy, hòa nhập mục đích chính trị và mục tiêu nghệ sĩ thành trọn 1 cục”. Và quả thế, những trang sách của nó chứa 1 tổng đề của rất nhiều đề tài mà chúng ta có thể coi là “có tính Orwell”, trong số đó, là sự thù ghét độc tài, bạo chúa, tình yêu loài vật và đồng quê Anh, một ngưỡng mộ sâu xa dành cho những truyện ngụ ngôn châm biếm của Jonathan Swift. Tới điểm này thì có thể coi Orwell như 1 người thèm nhìn sự vật bằng con mắt của 1 đứa con nít, và sự ngây thơ: Trong đời riêng, Orwell là 1 đấng đàn ông rất sợ cây súng thịt của mình, vô dụng, suốt đời thèm làm bố, và sau cùng, sợ vô sinh, bèn nhận 1 đứa con nít làm con nuôi, không lâu, trước khi bà vợ đầu của ông mất.
Cái tiểu tít có tí tiếu lâm của cuốn tiểu thuyết, Một Truyện Thần Tiên, và Orwell rất lấy làm hài lòng, khi nghe được, qua mấy đấng bạn quí của ông, rằng lũ hậu huệ của họ, rất mê đọc nó.

Orwell

Bài viết của Hitchens cho biết trường hợp Orwell viết Trại Loài Vật, nguyên nhân ông cho vô danh sách đen, những bạn quí có mùi VC Hồng Mao… TV sẽ scan và giới thiệu độc giả, tóm tắt những gì quan trọng, và liên quan tới xứ Mít, nhân trong nước xb nó, dù nghe nói, đã bị tịch thu.

Danh sách Orwell

Danh sách Orwell, quả là có thực, được Orwell gửi cho một bộ phận của Bộ Ngoại Giao vào năm 1949, gồm những người mà Orwell nghi ngờ có cảm tình với CS. Trước đây, chỉ nghe đồn, và thường được nhắc tới với tí khôi hài. Vào  mùa thu 2002, Celia Kirwan, mất, và cô con gái tìm thấy nó, và sau đó, đã được đăng một phần trên tờ The Guardian vào Tháng Năm. Timothy Garton Ash, được cô con gái bà Celia cho coi, bèn đi một bài thật chi tiết về nó, trên NYRB số 25 Tháng Chín, 2001.
Celia Kirwan là ai? Một em đẹp ơi là đẹp, bạn rất quí của Orwell. Em là em vợ của Koestler. Ông đã từng ngỏ lời xin bàn tay người đẹp, và em là người thứ nhất nhận bản danh sách, vì là nhân viên IRD thuộc Bộ Ngoại Giao. Tán tỉnh không nên thân, Orwell bèn đi đường vòng, muốn giúp em tiến thân trong nghề làm nhân viên mật vụ, bèn trao cho em danh sách 38 tên gồm nghệ sĩ, nhà văn, ký giả, theo ông, là những tên “cryptocommunisstes”, [cryto: nằm vùng], những bạn đường của CS, có cảm tình với CS.
*
Thánh cũng phải bị coi là có tội, cho đến khi được chứng tỏ vô tội. Orwell viết về Gandhi, chỉ vài tháng trước khi ông gửi “danh sách đỏ” cho Celia. Gậy ông đập lưng ông, luật của Orwell nay áp dụng cho chính ông, Thánh Saint George của “chính văn Ăng lê”. Tuy nhiên, ngay cả khi tất cả những chứng từ được trình ra, và sử gia TCDT mặt sắt đen xì được triệu tới, thì sự vô tội của Orwell vẫn chẳng thể nào chứng tỏ được.
Có lẽ Orwell cũng không nghĩ là mình vô tội, và gật gù chấp nhận, đúng tớ có tội, nếu cái tội đó là, ‘tớ là một chiến sĩ của cuộc chiến tranh lạnh’.
Ông là dũng sĩ diệt chiến tranh lạnh trước khi nó bắt đầu, giơ cao ngọn cờ đầu, cảnh báo sự nguy hiểm của chủ nghĩa toàn trị của Xô Viết trong Trại Loài Vật, trong khi hầu hết mọi người còn say men chiến thắng của Hồng Quân, người đồng minh anh hùng của chúng ta, trước Nazi ! Ông xuất hiện trên từ điển Ốc Phò của Anh, như là tác giả của từ “chiến tranh lạnh’. Ông đã chiến đấu, tay cầm súng chống lại chủ nghĩa phát xít tại Tây Bán Nhà, và bị một viên đạn xuyên qua cổ họng. Ông chiến đấu chống chủ nghĩa CS với cái máy chữ, và viết ào ào [chẳng thua gì thằng cha Gấu!], như có hẹn gấp, gặp Thần Chết!
* 

Un écrivain de la guerre froide
Nhà văn thời kỳ chiến tranh lạnh

Thay vì "lại đâm bực" với cái trò mật vụ của Orwell, chúng ta phải đặt mình vào cái thế của ông, trong nội dung lịch sử của thời của ông, đúng như Ash đã làm. Bị kết án tử bởi bịnh lao phổi, ông mất, năm sau đó, 1950, “Danh sách Orwell” (1949), có thể được coi là một “Trầm Tư” của ông, giống như của Hồ Hữu Tường: Từ cuộc chiến Tây Ban Nha, Orwell biết rất rõ cái gọi là guồng máy CS [bỗng nhiên Gấu lại nhớ tới Nguyễn Đức Quỳnh và những buổi Đàm Trường Viễn Kiến của ông, những ngày liền sau 1954 tại Sài Gòn. Tờ Sáng Tạo, lúc đầu cũng có ý định này: báo động về một guồng máy thâm hiểm của VC], những điệp viên của nó, cách hành xử tàn nhẫn vô nhân đạo của nó, thông qua quyền lực, hay, một khi nắm được quyền lực. Chẳng thua gì Koestler, ông không hề có một tí ti ảo tưởng về thực tế Xì ta lin nít. Cuộc xâm lăng Đông Âu của các “đảng anh em" cũng làm ông tỉnh thêm ra.
*

Tình hình Orwell viết "Danh sách đỏ" rất tương tự của Hồ Hữu Tường, khi viết Trầm Tư: Trong lúc đếm từng giờ từng phút cái chết đang tới gần. HHT, án tử hình của Diệm. Orwell, bệnh lao phổi giai đoạn chót.

Một ông mơ Đức Phật trở lại với dân Mít. Một ông lo Tây Phương thua Cuộc Chiến Lạnh. 

So there is the text. What is the context? In February 1949, George Orwell was lying in a sanatorium in the Cotswolds, very ill with the TB that would kill him within a year. That winter, he had worn himself out in a last effort to retype the whole manuscript of 1984, his bleak warning of what might happen if Britain succumbed to totalitarianism. He was lonely, despairing of his own wasted health, at the age of just forty-five, and deeply pessimistic about the advance of Russian communism, whose cruelty and treacherousness he had personally experienced, nearly at the cost of his own life in Barcelona during the Spanish Civil War. The communists had just taken over Czechoslovakia, in the Prague coup of February 1948, and they were now blockading West Berlin, trying to strangle the city into submission.

He thought there was a war on, a "cold war," and he feared that the Western nations were losing it. One reason we were losing, he thought, was that public opinion had been blinded to the true nature of Soviet communism. In part, this blinding was the product of understandable gratitude for the Soviet Union's immense role in defeating Nazism. However, it was also the work of a poisonous array of naive and sentimental admirers of the Soviet system, declared Communist Party (CP) members, covert ("crypto-") communists, and paid Soviet spies. It was these people, he suspected, who had made it so difficult for him to get his anti-Soviet fable Animal Farm published in the last year of the last war.

Từ đi thực tế tới làm một nhà tiên tri
De l’exprérience au prophétisme
Nicole Zand 17 Sept 1982 

Nếu ông không đi Catalogne, nếu ông không tận mắt chứng kiến những bạn bè của ông bị thủ tiêu theo lệnh của Moscow bởi những người CS Tây Ban Nha, chắc chắn ông không thể nào viết ra được hai tuyệt tác Trại Loài Vật1984, cuốn sau ông vừa hoàn tất là buông cây viết, thở phào một phát, rồi đi. Ấy, quên chưa kể tuyệt tác “Hommage à la Catalogne” [Cuốn này dịch ra tiếng Việt có thể gọi là Giã Biệt Cách Mạng 30 Tháng Tư 1975, bởi vì quả là có một thời kỳ ngắn ngủi, cả nước không nói, nhưng chắc chắn cả Miền Nam say mèm giấc mơ “Tổ quốc ơi ta yêu Người mãi mãi, Từ trận thắng hôm nay ta xây lại bằng 10”, cho đến khi giấc mơ biến thành thực tại giống như ác mộng, “Tổ quốc ơi, ăn khoai mì chán quá, Từ trận thắng hôm nay ta ăn độn dài dài!”]. Hommage là một ghi nhận tuyệt vời, một chứng từ, về cuộc chiến Tây Ban Nha, ở đó, ông khám phá ra, một xã hội không giai cấp ở trong dạng tí ti, microcosme, của nó, cùng lúc ông nhận ra, ở những kẻ chiến đấu "một điều gì rất quái, insolite, rất thê lương, sinistre - một không khí sợ hãi, nghi kỵ, bất an, bất trắc, và thù hận”. Giống như một bầy chuột.

Con người này, Orwell, không hề biết sợ hãi, bạn bè của ông xác nhận điều này, nhưng suốt đời bị ám ảnh bởi những con chuột.


*

Tay này, Gấu mới đọc đây thôi, nhân chuyến đi Mẽo thăm bạn, vớ vội 1 cuốn của ông ở quầy, trong khi chờ lên máy bay, không ngờ đọc được quá. Trước, cứ đinh ninh, "dưới trung bình", như những thi sĩ Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên, "dưới trung bình", so với đại thi sĩ, đại nhạc sĩ, đại biên khảo…. Nguyễn Tôn Hịt!

Mua, còn 1 phần vì hai bài trong đó, đọc loáng thoáng lúc ở tiệm sách.
Một, viết về Trại Loài Vật, và một, Hội Chứng Mít [thay vì đọc Bên Thắng Nhục!]

Ui chao, về nhà đọc, mới thú. Bài về Greene, "đúng y chang" của Gấu!
Hitchens lôi đúng cái bài viết của Greene mà Gấu đã từng xuýt xoa, trên Tin Văn, liên quan đến “vấn nạn”, có mấy NQT.
Hà, hà!

Còn nhiều bài tuyệt lắm!
*

Regis Debray, có thời mê Che qua làm quân sư quạt mo cho xừ lủy. Đã từng sáng lập triết lý bi đát, la philosophie tragique, thời kỳ Gấu mới lớn. PCT giới thiệu triết lý bi đát cho Mít đọc, Chu Tử bèn mượn luôn, vờ PCT!
Nhớ, bạn quí lắc đầu than, ông CT này nhảm quá!

Hommage à la France littéraire, đi 1 đường thổi Tẩy văn chương!

Trong có bài Malraux khùng, La folie de Malraux, đập thầy của ông anh nhà thơ của GCC. Debary dạo đầu:

Hai chục năm sau khi ngỏm, ngày 23 Tháng 11, 1996, tro cốt Malraux được đưa vô Viện Chư Thần: Cả nước Tẩy trang trọng chào Người, "hommage solennel de la nation". Tờ Nhân Loại, L’Hummanité cho phép tôi tham dự 1 tí [participer brièvement].
Hai năm sau đó, 1 diễn đàn, colloque, được tổ chức tại Paris, đề tài “Le Miroir des Limbes của André Malraux và hiện đại tính văn chương”, trong đó, có tôi và Jorge Semprun, được mời tham dự.
Dịp để suy tư dài, réfléchir longuement, về số phận sau khi chết của 1 tác phẩm, ít người biết tới, của một khuôn mặt nổi tiếng.
Bài kèm sau đây

Chuyên đề về George Orwell và Trại súc vật – Tố Hữu có đạo thơ của George Orwell? (1)

*

Anh Cả, Đại Ca Bắc Kít, Big Brother của Orwell, gốc Nga!
Mục Sổ Tay của tờ TLS, April 16, 2010 cho biết tin động trời trên.
Seeing the future

Một ấn bản của cuốn Orwell, một đời thư tín, tới bàn giấy của chúng tôi, và thế là chúng tôi mò index, vần T, coi ông có lèm bèm gì về TLS không, và vớ được một câu thật ly kỳ: “Tôi đã thỏa thuận là sẽ điểm cuốn We cho TLS, khi bản tiếng Anh ra lò”, Orwell viết cho tay học giả người Nga, Glub Struve.
Mừng quá, chúng tôi lục TLS archives, tẽn tò!

We viết năm 1920, nhưng đến năm 1927 mới xuất hiện trên một tờ báo của di dân Nga. Bản tiếng Anh, có sớm hơn, nhưng xb ở Mẽo. Theo tay biên tập cuốn Orwell một đời lụm cụm viết thư cho bạn bè, thì Orwell, đến năm 1944 vẫn chưa được sờ vô We, Chúng Tôi, như trong thư ông viết cho Struve, nhân sách của ông được giới thiệu ở Nga. “Tôi biết lơ tơ mơ về văn chương Nga”. Struve bèn giới thiệu We của Zamyatin.
Sau đó, Orwell vớ được bản dịch tiếng Tây, Nous Autres, mê quá, ghi chú tía lia.
Benefactor, Ân Nhân, Thiên Sứ, Người Anh Ruột Bắc Kít, Abel...  của Zamyatin, biến thành Big Brother của Orwell, và biến thành Công An Tư Tưởng của Mít chúng ta!

Nhân nhắc tới Tố Hữu, bèn giới thiệu bài thơ “Cây Táo Nhà Ông Lành”, của thi sĩ Tẩy, Bonnefoy

Cây Táo nhà ông Lành

Đi qua nhà Ông Lành,
Nhìn cây táo
Xuyên qua nó
Là đủ rồi

Bởi là vì tả tơi, bụi bặm, một cái cây ở đường phố như thế
Là cả mặt trời chân lý chiếu qua tim
[Là cả thiên nhiên, cả bầu trời]
Chim chóc nghỉ ngơi ở đó, gió lay động, rồi mặt trời
Cùng nói lên hy vọng, mặc dù "đường ra trận mùa này đẹp lắm"
[mặc dù cái chết]

Triết gia
Mi có khi nào có cái may có cây táo nhà Ông Lành, như trên, ở con phố của mi?
Tư tưởng của mi sẽ bớt cứng nhắc, mắt của mi sẽ tự do hơn
Bàn tay của mi sẽ không ham muốn nhiều hơn,
bóng đêm

 L'ARBRE DE LA RUE DESCARTES

Passant,
Regarde ce grand arbre et à travers lui,
Il peut suffire.

Car même déchiré, souillé, l'arbre des rues,
C'est toute la nature, tout le ciel,
L'oiseau s'y pose, le vent y bouge, le soleil
Y dit le mêrne espoir, malgré la mort.

Philosophe,
As-tu chance d'avoir l'arbre dans ta rue,
Tes pensées seront moins ardues, tes yeux plus libres,
Tes mains plus desireuses de moins de nuit.

 

THE TREE ON DESCARTES STREET

Passer-by,
Look at this big tree. Look through it:
Maybe this tree is enough.

A street-tree, it's dirty and torn.
But still it's all of nature, all of the sky:
Where the wind blows, where birds alight,
Where the sun tells of hope, always the same
In spite of death.

Philosopher,
If you're lucky enough to have this tree in your street,
Your thoughts will come easier, your eyes will rove freer,
Your hands will reach out for less night.

Yves Bonnefoy

Nếu ông không đi Catalogne, nếu ông không tận mắt chứng kiến bạn bè của ông bị Moscou ra lệnh làm thịt, bởi những người CS Tây Ban Nha, chắc chắn ông không thể nào viết ra được hai tuyệt tác như Trại Loài Vật,1984, mà ông hoàn tất xong là đi liền, cùng với cuốn Hommage à la Catalogne, một chứng liệu tuyệt vời về cuộc chiến Tây Ban Nha, mà ở đó, ông khám phá cái thế giới bé tí, của một xã hội không giai cấp, và cũng còn khám phá ra ở những kẻ chiến đấu, “một điều gì đó thật ghê rợn, kinh tởm – cái không khí nghi kỵ, sợ hãi, bất an, thù hận che giấu”. Giống như một lũ chuột.

Đó là không khí Hà Nội, những năm chiến tranh, giữa đám nhà văn Bắc Kít, và bây giờ, được khui ra?
NQT

Một trong những cách đọc mới về Orwell, trên tờ Le Magazine Littéraire số Tháng Chạp 2009, là của một nữ triết gia Mẽo, Martha Nussbaum, giáo sư đại học Chicago. Trong bài viết Một thế giới không có sự thương hại, bà tra hỏi, qua 1984, và tác giả của nó, Orwell, những thành phần cơ bản của tình cảm cảm thông, les fondements du sentiment de compassion. Một tác giả khác, Éric Dior, trong bài viết L’enragé de la lucidité, coi vị trí của Orwell tương tự của Camus, mặc dù cả hai đều thoát thai từ thời kỳ Ánh Sáng: Ông Tây thuộc địa Camus thì mê mặt trời và đàn bà; ông Hồng Mao thích bia bọt âm ấm, không khí âm u ẩm ướt của mấy tiệm bia rượu và làm vườn



*

Liêu Thái – Cuộc thảo luận “lạ” về Trại Súc Vật trên bãi biển Đà Nẵng (1)

Hồi học cấp II, bên cạnh những quyển sách như sách của Hứa Thuần Phỏng, tôi còn đọc một số sách khác, như Sợ lửa của Doãn Quốc Sỹ. Giờ đây không biết cuốn Sợ lửa lưu lạc nơi đâu, tôi không tìm thấy nó. Tôi vừa đọc Sợ lửa, vừa đọc Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Hồi đấy đọc thật là tạp, nhưng không có Orwell để đọc. Mãi sau này khi đi du học tôi mới biết Orwell. Sợ lửa được xếp là chuyện cổ tích, giống như Trại súc vật là ngụ ngôn. Khi ở nước ngoài, biết tôi là người Bắc, có người hỏi tôi đã đọc Orwell chưa? Tôi thấy thật tội nghiệp cho người đặt câu hỏi đó. Khung cửa văn chương của họ chỉ gói gọn ở mỗi Orwell.

V/v Sợ Lửa ra, tính sau [để đọc lại, cho chắc ăn, vì Gấu không nghĩ Sợ Lửa liên quan tới 'vấn nạn" VC, hay rộng ra, toàn trị], Gấu sợ rằng, người đáng tội nghiệp ở đây, chính là Đông A!

V/v Orwell, để riêng Trại Loài Vật ra tính sau, chỉ hai cuốn, 1984 của ông, và Bóng Đêm giữa Ban Ngày của Koestler làm đổi hẳn diện mạo thế giới. Không có hai cuốn đó, là Châu Âu đã bị nhuộm đỏ.

Gấu đọc trong cuốn Kẻ Lạ ở Quảng Trường, Stranger on the Square, khi cuốn Bóng Đêm ra lò, Sartre bắt đệ tử đi lùng, đốt sạch, nhưng trong số Magazine Littéraire, Dec 2009, đặc biệt về Orwell, cho biết, việc đốt này do ĐCS Pháp chủ trì.

Trên Tin Văn, có hai trang dành cho, 1 Orwell, 1 Koestler.

Orwell

  *

Le Magazine Littéraire, Dec 2009
Nhớ bức hình Cha Lý!
Trại Loài Vật của Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của Koestler:
Ba nhà văn, ba cuốn sách, ba cứu tinh của nhân loại!
Nhờ chúng mà Âu Châu nói Không với CS
Tuổi trẻ của Gấu được tạo dáng [shape] nhờ hai trong ba cuốn đó!
Hai cuốn sau, hồi 1954 được Phòng Thông Tin Huê  Kỳ cho dịch, biếu không độc giả Miền Nam!
Đêm giữa Ngọ, khi xb tại Pháp, được Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thâu gom, đem đốt bỏ, như trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho biết

 Koestler

Giả như có người nào hỏi Đông A, đã đọc Orwell chưa, thì người đó có lý đo để hỏi như vậy. Giả như có đọc Orwell thì chắc chắn phải có 1 cái nhìn khác về CS.
 “Khung cửa văn chương” dùng cho Orwell cũng hơi sái. Orwell là nhà văn chính trị. Chính trị mới là điều ông quan tâm:

“POLITICAL WRITER ", un écrivain politique, c'est la formule que Berrnard Crick s'efforce de préciser.

Chính là trong ý nghĩ đó, "nhà văn chính trị", mà Yann Martel, nhà văn Canada, gửi cho thủ tướng nước của ông cuốn "Trại Loài Vật", y chang cái tay hỏi Đông A đã đọc Orwell chưa:
Nhà văn chính trị thì vẫn là nhà văn
[Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!]

Trại Loài Vật là thí dụ tuyệt hảo về những điều mà văn chương có thể đem đến cho chúng ta: một thứ lịch sử cầm tay. Một độc giả chẳng biết tí gì về thế kỷ thứ 20, Stalin là thằng chó nào, Trốt Kít quái vật hả, Cách Mạng Tháng 10 quái thai ư: Trại Loài Vật sẽ chuyên chở tới cho vị độc giả đó cái cốt yếu, cốt tủy về điều gì đã xẩy tới cho những người láng giềng ở bên kia Bắc Cực của chúng ta [dân Canada]: Cái quái thai, tởm lợm, bại hoại của một lý tưởng [giải phóng, thống nhất đất nước, thí dụ], sự hư ruỗng, thối nát của quyền lực, sự lạm dụng ngôn từ, sự băng hoại của cả một quốc gia – tất cả đều có ở trong đó, chỉ trong một tiếng nấc của trên trăm trang sách. Và khi đọc những trang này, độc giả trở nên minh mẫn hơn, nhờ uống 'lầm' thuốc độc chính trị! Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!

Ui chao, đúng là trường hợp đã xẩy ra cho GNV: Giả sử những ngày mới lớn không vớ được Đêm giữa Ngọ, thì thể nào cũng nhẩy toán, lên rừng làm VC, phò Hoàng Phủ Ngọc Tường, đúng như một tên đệ tử của Thầy Cuốc 'chúc' Gấu!

Đoạn trên thật là tuyệt cú mèo, nhưng thua… Brodsky khi ông viết về thơ, về Kinh Cầu: "Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

Và bây giờ cái lý do rất cá nhân tại sao tôi viết ‘mấy lời’ gửi ông, kèm cuốn Trại Loài Vật: người Do Thái Âu Châu, bị Nazi sát hại cũng cần có lịch sử của họ, dạng cầm tay. Và đó là điều tôi cố gắng làm với cuốn sách tới của tôi.
Nhưng căng lắm đấy, tôi tự nhủ tôi, làm sao sàng lọc từ đống rác lịch sử, [lịch sử Mít cùng cuộc chiến đỉnh cao của nó] với bao nhiêu là máu, là lệ, vào một tiếng nấc, của vài trang [Tin Văn], làm sao biến sự ghê rợn, điều tởm lợm, kinh hoàng thành một điều gì nhẹ nhàng ư ảo, [trên không gian net], chẳng ngon cơm một tí nào đâu!





*

Le Monde Littératures
Dossiers & Documents
N°389 Septembre 2009

Orwell, ou l’invention du vrai

S'il est un écrivain politique, c'est bien George Orwell (1903-1950). Impérialisme colonial, injustice sociale et aliénation du prolétariat, poussées de fièvre d'un totalitarisme occidental qu'il combat sur tous les fronts, l'écrivain britannique est un preux qui fait feu de tout genre, roman, reportage, essai, pour défendre la liberté humaine. Un art de la guerre contre ce « Big Brother » dont il a inventé le concept pour mieux le démasquer.
Né en 1903 au Bengale, Orwell, de son vrai nom Eric Arthur Blair, est issu d'une famille bourgeoise traditionnelle. Il arrive en Angleterre à l'âge de 4 ans, et fréquente l'aristocratique « public school » d'Eton. A la fin de ses études, il s'engage dans la police impériale des Indes, dans laquelle il sert jusqu'en 1927. Lors d'une permission, en effet, il décide de ne pas rejoindre son poste: continuer à servir l'impérialisme lui est devenu insupportable.
Désormais résolu à prendre le parti des opprimés contre les oppresseurs, il part à la rencontre des « damnés de la terre» de son époque, bien décidé à partager leurs conditions de vie. A l'autommne de 1927, il s'installe dans un quartier pauvre de Londres, avant de partir pour Paris au printemps de 1928. Il y passera deux ans, travaillant comme plongeur et serrveur, jusqu'à ce que sa santé fragile le contraigne à rentrer en Angleterre. Il travaille, écrit et enseigne de temps à autre pour gagner sa vie, tout en approfondissant son expérience de la pauvreté au contact des ouvriers, des cueilleurs de houblon ou des clochards.
Cette période de calme temporaire va donner naissance à ses premiers romans et établir sa réputation d'écrivain et de journaliste. Dans la dèche à Paris et à Londres (La Vache enragée, dans une première traduction) est publié en 1933 et relate dans le détail, et sur un ton percutant, les expériences de sa vie dans les deux villes. L'année suivante paraît à New York Une histoire birmane, que son éditeur a refusé par crainte d'un scandale.
Viennent ensuite deux romans: en 1935, Une fille de pasteur, et, en 1936, Et vive l'aspidistra, qui contiennent des aperçus déprimants de la misère des classes laborieuses dans les années 1930. Sa réputation d'écrivain progressiste est alors suffisamment étaablie pour que le « Club du livre de gauche» lui demande d'écrire un rapport sur le chômage qui sévit dans le nord de l'Angleterre. Et c'est Le Quai de Wigan. Publié en 1937, ce livre critique sans ménagement les conditions de logement, la misère, la saleté, la déchéance des travailleurs; il constitue un tournant dans la mesure où il marque un engagement dans la vie de l'écrivain. En effet, si la première partie est fidèle à la tradition journalistique et descriptive où Orwell excellle, la deuxième est une réflexion sur le socialisme et la notion de classe. Pour se situer dans la société et pour se définir politiquement, Orwell a besoin de partir des faits, qu'il s'efforce de rapporter de façon aussi objective que possible. 

De l'engagement à l'écriture

La guerre civile éclate en Espagne, et c'est une étape capitale qui s'ouvre dans la vie d'Orwell. Il part en Catalogne, s'engage dans le POUM (Parti ouvrier d'unification marxiste), se bat aux côtés des anarchistes socialistes plutôt qu'aux côtés des communistes orthodoxes des Brigades internationales. Ayant réussi à gagner la France, il rentre en Angleterre. Il rompt définitivement avec le marxisme orthodoxe et s'inscrit au Parti travailliste indépendant.
Horrifié par ce qu'il a vu d'injustices et de souffrances, désillusionné par son expérience qui s'est révélée elle aussi inefficace, il se met à écrire Hommage à la Catalogne. Paru en 1938, ce livre s'adresse avant tout à l'intelligentsia, et se propose de servir d'antidote aux mensonges de la presse britannique de l'époque. Hommage à la Catalogne est un livre engagé, mais Orwell, par souci d'honnêteté intellectuelle, met à plusieurs reprises ses lecteurs en garde contre son propre parti pris.
De 1939 à 1943, Orwell, pour des raisons de santé, ne peut ni faire la guerre ni se déplacer comme auparavant. Après la publication de son quatrième roman, Un peu d'air frais (d'abord paru en français sous le titre Journal d'un Anglais moyen), il écrit quelques-uns de ses essais les plus connus, tels Inside the Whale, Boys' Weeklies, The Lion and the Unicorn, Socialism and the English Genius. Il fait du journalisme, écrit ses « Lettres de Londres» pour la revue américaine Parrtisan Review, publie de nombreux comptes rendus de livres, travaille pour la BBC, puis devient rédacteur littéraire de Tribune.
Son refus des compromis, sa défiance envers toute discipline de parti, son inefficacité en tant qu'homme d'action ont conduit Orwell à une impasse politique, d'où il tente alors de sortir par l'écriture. La Ferme des animaux, sous-titrée « Un conte de fées », est un moment décisif de son évolution littéraire. A côté du thème politique (démythification de la révolution soviétique et affirmation de la quasi-inévitabilité de la trahison de toute révolution), se dessine une intention littéraire que révèle le respect scrupuleux de la forme de la fable.
Dans son dernier roman,1984, le choix d'un autre genre traditionnel, l'utopie, et la création d'un héros de stature véritablement tragique ne laissent aucun doute quant au projet littéraire d'Orwell. 1984 témoigne d'une énergie créatrice admirable dans la condamnation d'un univers totalitaire fait de mensonges, de trahisons et de terreur. Cette vision apocalyptique est celle d'un homme seul et malade, et il s'isole dans l'île de Jura, au large de l'Ecosse. Par ailleurs, il est atteint d'une tuberculose aiguë, dont les attaques ne lui laissent guère de répit: hospitalisé en septemmbre 1949, à Londres, il meurt en janvier 1950 .•
Monique Triomphe 30 juillet 1971


 Un militant de la tendresse

Pour l'auteur de « 1984 », la «décence ordinaire» du peuple constitue la source de toute résistance et de toute émancipation

Qui veut parler fidèlement de George Orwell doit utiliser certains mots aujourd'hui démodés, qui font rire à peu près tout le monde: rébelllion, lutte, solidarité. Il faut en prendre son parti, pourtant. Car, sous la plume de l'écrivain-reporter britannique, ce vocabulaire engage une expérience qui fonde l'existence vraiment humaine: l'élan de sympathie envers les opprimés.

Bien qu'il doive sa célébrité à La Ferme des animaux et à 1984, ce serait une erreur de présenter Orwell comme un théoricien du politique. Son œuvre est celle d'un poète militant, qui cherche à maintenir l'espoir vivant. Dans ses romans comme dans ses enquêtes de terrain, il a inventé un style de la tendresse, tout entier au service des rencontres. Il a fait de sa plume un outil de reconnaissance, qui doit permettre aux humbles de retrouver l'estime de soi.

Si Orwell décrit avec tant de finesse le pouvoir totalitaire et ses perversions, c'est d'abord parce que ce pouvoir étouffe les sentiiments qui permettent de faire la différence entre un troupeau résigné et des hommes révoltés: la colère devant l'injustice faite à autrui, l'apptitude à s'identifier, la loyauté.

En 1938 déjà, à son retour du front espagnol, Orwell publie son Hommage à la Catalogne. Il y salue la bienveillance du peuple, et ces “éclats de grandeur d'âme” qui l'ont aidé à tenir malgré la souffrance, les désillusions: le geste de deux miliciens anarchistes qui lui donnèrent leur ration de tabac, le fou rire j'une vieille paysanne aux abords de Huesca, ou encore son coup de 'oudre pour ce jeune camarade itaaien, dans une caserne de Barcelone: « C'est étrange, l'affection qu'on peut ressentir pour un inconnu! Ce fut comme si la fougue de nos deux cœurs nous avait momentanément permis de combler l'abîme d'une langue ( ... ), et de nous rejoindre dans une parfaite intimité.»

Ici commence la révolution. Pour changer le système, elle doit d'abord se déployer au ras du quotiidien, au cœur des relations humaiines, à partir de ce qu'Orwell nommme « common decency », la «décennce ordinaire ». Plutôt qu'une posture morale, il s'agit d'un ensemble de pratiques, une certaine manière de se tenir dans le monde, une capaacité à aider, à donner, à admirer.

Avant Bruce Bégout, qui publie un essai intitulé De la décence ordiinaire, au moins deux ouvrages avaient souligné l'importance de cette notion chez Orwell: Bernard Crick, dans la biographie de référennce qu'il lui a consacrée, et Jean Claude Michéa, dans son Orwell, anarchiste tory. Mais Bruce Bégout ne fait pas que reprendre la même idée. D'une plume douce et précise, il la développe, il l'affine aussi, et montre que chez Orwell l'apologie des petits et des dominés ne va pas sans un certain « populisme ». En allant vivre parmi les déclassés de Londres et de Paris, à la fin des années 1920, l'écrivain anglais avait voulu inscrire leurs souffrances dans sa propre chair, et il en était revenu avec la certitude que « l'homme ordinaire» était doué d'une bonté spontanée. A ses yeux, c'est là que résidait le creuset de toute résistance collective et de toute émancipation universelle.

Cela dit, pourquoi certaines qualités morales seraient-elles réservées aux pauvres? L'homme du commun n'est-il pas, comme les autres, travaillé par la violence, la cruauté? L'auteur de 1984 sait très bien que oui, lui qui décrit la société totalitaire comme une machine à exploiter les plus bas instincts. Mais il veut croire que, chez les exploités, les mauvaises pulsions ne se libèrent que dans certaines circonstances exceptionnelles : “Orwell ne nie pas la présence d'inclinations perverses chez l'homme, mais il met en doute leur caractère ordinaire, comme si ces dernières ne pouvaient naître et se développer que dans des contextes particuliers”, note Bruce Bégout.

La guerre est l'un de ces contextes. De 1943 à 1947, George Orwell tient une chronique hebdomadaire dans Tribune, un journal dont les idées se situent à la gauche du Parti travailliste. Intitulées « A ma guise », ces chroniques traitent de sujets très divers, depuis l'arrivée du printemps jusqu'aux annonces matrimoniales, en passant par la fête de Noël, l'état de la presse, la hausse des prix ou encore l'antisémitisme. La plupart de ces textes étaient déjà disponibles en français, mais les éditions Agone ont eu la bonne idée d'en publier l'intégraalité en un seul volume.

Le chroniqueur prend soin de distinguer entre l'humilité du peuple et la morgue des puissants: si l'agressivité des receveurs d'autoobus doit être mise au compte d'une “névrose provoquée par la guerre”, les propos xénophobes de deux hommes d'affaires s'expliquent avant tout, selon lui, par la « méchanceté active» liée à leur condition.

C'est un peu caricatural, dira-t-on. Oui, mais Orwell n'est ni philosophe ni sociologue. Pour lui, l'écriture n'a qu'une vocation: briser la solitude des hommes, les aider à créer des liens. «Comment rendre les gens conscients de ce qui se passe en dehors de leur petit cerrcle, voilà un des principaux problèmes de notre temps, et une nouvelle technique littéraire va devoir être inventée», assure-t-il. Loin de forrmer un programme doctrinal, ses textes désignent le point de fragilité propre à toute espérance socialisste: privée de son élément émotionnnel, la révolution est sans âme; couupée de ses ressources fraternelles, la politique est sans entrailles .•

Jean Birnbaum 26 septembre 2008


 « Il faut prendre parti»

C'est le sentiment d'injustice qui poussait au travail!' écrivain britannique, tour à tour journaliste, pamphlétaire ou polémiste

Depuis 1984, l'année la plus célèbre de la politique fiction, dont il fut, pourrai-ton dire, la vedette, on aurait pu croire George Orwell oublié. Aussi est-ce une sorte de résurrection qui s'annonce avec la publication de l'énorme masse des essais, articles et lettres, à peu près entièreement inédits en français.

Quatre volumes permettront de suivre la maturation des œuvres en même temps que la progression de la pensée et de l'engagement d'un des écrivains anglais les plus originaux de ce siècle. Un écrivain pour qui l'art était “l'invention du vrai”. “En tout cas, une chose est certaine, la littérature fut toujours le premier de ses soucis, écrivait Simon Leys. Cette constatation ne met nullement en question la gravité de son proopos.”

Journaliste, pamphlétaire, polémiste, Orwell n'a jamais été ce qu'on nommait alors un écrivain « prolétarien». Il n'a pas non plus été marxiste, même si un de ses chiens s'appelait Marx ... « Tout ce que j'ai écrit d'important depuis 1936, chaque mot, chaque ligne, a été écrit, directement ou indirecteement, contre le totalitarisme et pour le socialisme démocratique tel que je le conçois ", proclame-t-il dans un texte-manifeste de 1946, « Pourquoi j'écris ", placé en introduction du présent volume. “Ce qui me pousse au travail, c'est touujours le sentiment d'une injustice, et l'idée qu'il faut prendre parti.”

Après son refus d'entrer à l'université et les cinq années dans la police impériale des Indes, en Birrmanie, Orwell prend conscience de ce qui est désormais pour lui inacceptable, comme cette pendaison qu'il rapporte avec une froide précision, conduite par des bourreaux amateurs prêts à tirer sur les jambes du mourant pour l'empêcher de “gigoter”. Il démissionnera en 1927, conforté dans son dégoût naturel de toute autorité. Il a vingt-quatre ans; il décide de devenir écrivain coûte que coûte ..

« Au cours de ces dernières années, je suis arrivé à obtenir de la classe capitaliste qu'elle me donne chaque semaine quelque argent pour écrire des livres contre le capitalissme. Mais je ne m'illusionne pas au point de penser que cette situation est destinée à durer éternelleement ", écrit-il dans Pourquoi j'ai adhere à l'Independent Labour Parrty, le 24 Juin 1938.

« Au fond, un patriote»

On pressent à travers ces écrits la montée de l'engagement devant les dangers qui entraîneront le monde dans une guerre inéluctable. “Tout ce qu'on peut écrire en ce moment est vicié par l'effroyable sensation que l'on se précipite vers un abîme, et que, même si nous ne pouvons rien empêcher, il faut bien tenter quelque chose pour sy opposer.”

Le pacte germano-soviétique mettra les choses au net: “Dans la nuit qui précéda le pacte germano-soviétique, je rêvai que la guerre avait commencé, écrit-il dans De droite ou de gauche, c'est mon pays en juin1940. Ce rêve m'appprit deux choses : un, que j'éprouverai plutôt du soulagement quand éclaterait cette guerre tant redoutée et, deux, que j'étais au fond un patriote.” Capituler serait une insulte à la résistance républicaine en Espagne. “Mais qu'on ne se méprenne pas sur le sens des mots. Le patriotisme n'a absolument rien de commun avec le conservatisme.” La guerre éclate et, conséquence dérisoire, la police vient saisir chez lui son exemplaire de Tropique du cancer de Henry Miller!

Familier de Big Brother, Orwell est mort sans avoir pu imaginer que le totalitarisme soviétique pourrait s'effondrer dans un proche avenir. Comme le dissident Andreï Amalrik, qui avait, dans les années 1970, posé la question sacrilège: “L'Union soviétique surrvivra-t-elle à 1984?” Sans oser croire à la réalité de ses désirs .•

Nicole Zand
 26 janvier 1996


 « Pourquoi j'écris»

“POLITICAL WRITER ", un écrivain politique, c'est la formule que Berrnard Crick s'efforce de préciser.

Pourquoi j'écris?” Orwell lui-même pose la question, dans un article, et y répond: “... Lorsque je revois mon œuvre, je constate qu'invariablement c'est quand je manque de but politique que j'écris des livres sans vie, que je me trahis en me laissant aller à des composiitions décoratives, des phrases sans signification, des adjectifs colorés, de la guimauve trafiquée.”

Il serait donc un écrivain engagé, le pendant anglais de l'intellectuel de gauche français. En fait la comparaison se soutient difficileement et l'originalité singulière d'Orwell s'affirme, quand, par exemple, il éérit en 1946, soit deux ans avant la parution de 1984: “Ce que j'ai le plus desire faire tout le long de ces dix dernières années, c'est transformer l'écriture politiique en art.” De fait, il tranche et se démarque nettement de l'écrivain militant, bien qu'il se situe sur la gauche du parti travailliste et qu'il y milite. “Farouchement égalitaire, libertaire et démocrate, mais par comparaison avec le Continent d'une surprenante absence de théorie, un mélange d'évangéliste et de séculier ", voilà comment Bernard Crick le dépeint. Ce qui frappe chez Orwell c'est cette vocation, ce désir d'écrire qui s'affirme tout le long de sa vie, révèle un mode d'être, une sensibilité aiguë, un pouvoir de découvrir et de restituer, par les seules voies de la créaation littéraire, un climat, un temps, un monde donné .•

 Edmund AEC Maleh
18 Mai 1981


De l'expérience au prophétisme

S'IL N'ÉT AIT PAS allé en Catalogne, s'il n'avait pas vu de ses yeux ses camarades liquidés par les commuunistes espagnols sur ordre de Moscou, il n'aurait sans doute jamais écrit ses deux chefs-d' œuvre - La Ferme des animaux et 1984 qu'il termina juste avant de mourir -, ainsi que Hommage à la Catalogne, le meilleur témoignage sur la guerre d'Espagne, où il découvre une sorte de microcosme d'une société sans classes, mais aussi chez les combatttants « quelque chose d'insolite et de sinistre - atmosphère de suspicion, de peur, d'incertitude et de haine voilée ». Comme des rats ...

Cet homme qui ne connaissait pas la peur, ses camarades de Catalogne l'attestent, aura toute sa vie l'obsession des rats: à 15 ans déjà, dans une lettre à un ami, il écrit: “J'ai acheté une de ces grosses cages à rats avec un piège [cette cage qu'on jette à la tête du héros de 1984 pour qu'il se fasse ronger la cervelle!]. C'est vraiment un sport d'attraper un rat, de le laisser sortir et de lui tirer dessus quand il s'en va.” A l'école, il enverra aussi un rat mort au surrveillant général « comme cadeau d'anniversaire» ...

Animal Farm, cette expérience d'autogestion des « bêtes d'Angleterre », où « tous les animaux sont égaux, mais certains sont plus égaux que d'autres », ne rencontrera pas l'enthousiasme de son éditeur habituel, qui refusera le livre. Le succès sera immense, la critique le compare alors à Swift.

Clarté d'analyse

Avec 1984, dont « le but véritable est, explique-t-il, de discuter les conséquences de la division du monde en zones d'influence », et d'indiquer, en les parodiant,les conséquences intellectuelles de ce qu'il nomme le « col1ectivisme oligarchique », il ne s'en prend pas seulement au mythe soviétique du totalitarisme. Il voit plus loin.

La prémonition, la clarté d'anaalyse, ce qu'on a parfois appelé le prophétisme de George Orwell sont tout à fait confondants, en avance de plus de trente-cinq ans sur les « nouveaux philosophes» et leur méfiance des idéologies.

Orwell n'a pas eu besoin d'aller en URSS pour connaître « Big Broother» et savoir « quelle sorte de sourire se cachait derrière la moustaache noire». Sa clairvoyance est tout aussi étonnante à propos de la bombe A: au lendemain d'Hiroshima, il devine que « les trois blocs posséderont bientôt la bombe atomique et le monde sera près d'un nouveau désastre». « La peur inspirée par la bombe et d'autres armes futures sera si grande, écrit-il en 1947, que tout le monde veillera à ne pas les utiliser. Cela me semble la pire des possibilités. Cela signifieerait la division du monde en deux ou trois grands super-Etats, incapaables de se dominer mutuellement et impossibles à renverser par des réformes internes.»

Cet homme paradoxal et double, élève d'Eton et trotskiste, conservateur et anarchiste, Don Quichotte et Sancho Pança, était un génie. « Orwellien » est deven un adjectif, synonyme d'avenir catastrophique ... Pourtant, les articles, les essais, les romans de cet homme qui voulut “faire de l'écrit politique un art” tout en écrivant « utile» sont plus subtils .•

NicoleZand 17septembre 1982

*

Nếu ông không đi Catalogne, nếu ông không tận mắt chứng kiến bạn bè của ông bị Moscou ra lệnh làm thịt, bởi những người CS Tây Ban Nha, chắc chắn ông không thể nào viết ra được hai tuyệt tác như Trại Loài Vật,1984, mà ông hoàn tất xong là đi liền, cùng với cuốn Hommage à la Catalogne, một chứng liệu tuyệt vời về cuộc chiến Tây Ban Nha, mà ở đó, ông khám phá cái thế giới bé tí, của một xã hội không giai cấp, và cũng còn khám phá ra ở những kẻ chiến đấu, “một điều gì đó thật ghê rợn, kinh tởm – cái không khí nghi kỵ, sợ hãi, bất an, thù hận che giấu”. Giống như một lũ chuột.

Đó là không khí Hà Nội, những năm chiến tranh, giữa đám nhà văn Bắc Kít, và bây giờ, được khui ra?
NQT

Một trong những cách đọc mới về Orwell, trên tờ Le Magazine Littéraire số Tháng Chạp 2010, là của một nữ triết gia Mẽo, Martha Nussbaum, giáo sư đại học Chicago. Trong bài viết Một thế giới không có sự thương hại, bà tra hỏi, qua 1984, và tác giả của nó, Orwell, những thành phần cơ bản của tình cảm cảm thông, les fondements du sentiment de compassion. Một tác giả khác, Éric Dior, trong bài viết L’enragé de la lucidité, coi vị trí của Orwell tương tự của Camus, mặc dù cả hai đều thoát thai từ thời kỳ Ánh Sáng: Ông Tây thuộc địa Camus thì mê mặt trời và đàn bà; ông Hồng Mao thích bia bọt âm ấm, không khí âm u ẩm ướt của mấy tiệm bia rượu và làm vườn


*

Anh Hai, Đại Ca Bắc Kít, Big Brother của Orwell, gốc Nga!
Mục Sổ Tay của tờ TLS, April 16, 2010 cho biết tin động trời trên.
Seeing the future

Một ấn bản của cuốn Orwell, một đời thư tín, tới bàn giấy của chúng tôi, và thế là chúng tôi mò index, vần T, coi ông có lèm bèm gì về TLS không, và vớ được một câu thật ly kỳ: “Tôi đã thỏa thuận là sẽ điểm cuốn We cho TLS, khi bản tiếng Anh ra lò”, Orwell viết cho tay học giả người Nga, Glub Struve.
Mừng quá, chúng tôi lục TLS archives, tẽn tò!

We viết năm 1920, nhưng đến năm 1927 mới xuất hiện trên một tờ báo của di dân Nga. Bản tiếng Anh, có sớm hơn, nhưng xb ở Mẽo. Theo tay biên tập cuốn Orwell một đời lụm cụm viết thư cho bạn bè, thì Orwell, đến năm 1944 vẫn chưa được sờ vô We, Chúng Tôi, như trong thư ông viết cho Struve, nhân sách của ông được giới thiệu ở Nga. “Tôi biết lơ tơ mơ về văn chương Nga”. Struve bèn giới thiệu We của Zamyatin.
Sau đó, Orwell vớ được bản dịch tiếng Tây, Nous Autres, mê quá, ghi chú tía lia.
Và Benefactor, Ân Nhân, Thiên Sứ, Người Anh Ruột Bắc Kít, Abel...  của Zamyatin, biến thành Big Brother của Orwell, và biến thành Công An Tư Tưởng của Mít chúng ta!



Liêu Thái – Cuộc thảo luận “lạ” về Trại Súc Vật trên bãi biển Đà Nẵng
Talawas 

Note: Bài viết, và những cái còm, theo Gấu, chỉ nói được một ‘nửa sự thực’ về cuốn Trại Loài Vật.
Nhờ nó, và Bóng đêm giữa ban ngày mà Châu Âu thoát bị nhuộm đỏ, theo bài viết của Applebaum về Koestler, trên NYRB:
Yesterday's Man?

Coi những nhân vật trong đó là những 'quái vật' ở ngoài đời, là làm giảm thế giá của cuốn sách.

Phụ trang văn học đặc biệt về Orwell, của tờ Le Monde, đã sử dụng thuật ngữ “phát minh ra cái thực”,  "Orwell, ou l’invention du vrai", để dành cho sự nghiệp văn chương của Orwell.

Cũng theo nghĩa đó mà người dân Miến đã coi Orwell như là một nhà tiên tri của xứ sở của họ, như một trong bài xã luận của tờ Asia Literary Review viết:
Rangoon, người ta nói, Orwell viết câu chuyện của Miến điện trong ba cuốn tiểu thuyết, không phải một, và họ gọi ông là Nhà Tiên Tri. Những ngày Miến, Burmese Days, là câu chuyện quá khứ thực dân thuộc địa của Miến, Trại Loài Vật, Animal Farm, những năm khủng khiếp dưới chế độ độc tài của tướng Ne Win, và 1984: Ác mộng ngày hôm nay, [tạm dịch cụm từ “the soulless dystopia of today”.]
Nguồn

Hơn nữa, cái tít Trại Súc Vật, hơi bị nhảm, ấy là vì người Việt dùng từ ‘súc vật’ để chửi!


  *

Le Magazine Littéraire, Dec 2009
Nhớ bức hình Cha Lý!
Trại Loài Vật của Orwell, Tôi Chọn Tự Do của Victor Kravchenko, và Đêm giữa Ngọ của Koestler:
Ba nhà văn, ba cuốn sách, ba cứu tinh của nhân loại!
Nhờ chúng mà Âu Châu nói Không với CS
Tuổi trẻ của Gấu được tạo dáng [shaped] nhờ hai trong ba cuốn đó!
Hai cuốn sau, hồi 1954 được Phòng Thông Tin Huê  Kỳ cho dịch, biếu không độc giả Miền Nam!
Đêm giữa Ngọ, khi xb tại Pháp, được Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thâu gom, đem đốt bỏ, như trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho biết

 « Pourquoi j'écris»

“POLITICAL WRITER ", un écrivain politique, c'est la formule que Berrnard Crick s'efforce de préciser.

Pourquoi j'écris?” Orwell lui-même pose la question, dans un article, et y répond: “... Lorsque je revois mon œuvre, je constate qu'invariablement c'est quand je manque de but politique que j'écris des livres sans vie, que je me trahis en me laissant aller à des compositions décoratives, des phrases sans signification, des adjectifs colorés, de la guimauve trafiquée.”
Il serait donc un écrivain engagé, le pendant anglais de l'intellectuel de gauche français. En fait la comparaison se soutient difficilement et l'originalité singulière d'Orwell s'affirme, quand, par exemple, il érit en 1946, soit deux ans avant la parution de 1984: “Ce que j'ai le plus desire faire tout le long de ces dix dernières années, c'est transformer l'écriture politiique en art.” De fait, il tranche et se démarque nettement de l'écrivain militant, bien qu'il se situe sur la gauche du parti travailliste et qu'il y milite. “Farouchement égalitaire, libertaire et démocrate, mais par comparaison avec le Continent d'une surprenante absence de théorie, un mélange d'évangéliste et de séculier ", voilà comment Bernard Crick le dépeint. Ce qui frappe chez Orwell c'est cette vocation, ce désir d'écrire qui s'affirme tout le long de sa vie, révèle un mode d'être, une sensibilité aiguë, un pouvoir de découvrir et de restituer, par les seules voies de la création littéraire, un climat, un temps, un monde donné.•
 Edmund AEC Maleh
18 Mai 1981

Nhà văn chính trị, đó là Orwell.
Ông phán: Đọc lại tác phẩm của mình, tôi ngộ ra một điều, chính là khi mất mẹ nó mục đích chính trị, là tôi viết ra những cuốn sách như kít!
Giấc đại mộng của tôi, là, làm sao biến 'chính văn', lối viết chính trị, thành nghệ thuật.

There's more to George Orwell than politics

It's true that politics drove much of his writing, but we should also value his masterly characterizations of some of literature's most memorable losers


*

BOOK 2:
ANIMAL FARM 

BY GEORGE ORWELL

April 30, 2007

To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel
P.S. Happy birthday 

Dear Mr. Harper,

Now that your Flames have been knocked out of the playoffs I guess you'll have more free time on your hands.
I fear that some may criticize me for the second book I am sending you, Animal Farm, by George Orwell. It's so well known, and it's another book by a dead white male. But there is time yet to be representative of all those who have harnessed the word to express themselves-believe me, they are varied and legion-unless you lose the next election, which would likely give you even more time to read, but not, alas, according to my suggestions.
Many of us read Animal Farm when we were young perhaps you did too-and we loved it because of the animals and the wit. But it's in our more mature years that its import can better be understood.
Animal Farm has some commonalities with The Death of Ivan Ilych: both are short, both show the reality-changing power of great literature, and both deal with folly and illusion. But whereas Ivan Ilych deals with individual folly, the failure of one individual to lead an authentic life, Animal Farm is about collective folly. It is a political book, which won't be lost on someone in your line of business. It deals with one of the few matters on which we can all agree: the evil of tyranny. Of course a book cannot be reduced to its theme. It's in the reading that a book is great, not in what it seeks to discuss.
But I also have a personal reason for why I've chosen Animal Farm: I aspire to write a similar kind of book.
Animal Farm first. You will notice right away the novel's limpid and unaffected style, Orwell's hallmark. You get the impression the words just fell onto the page, as if it were the easiest, the most natural thing in the world to write such sentences and paragraphs and pages. It's not. To think clearly and to express oneself clearly are both hard work. But I'm sure you know that from working on speeches and papers.
The story is simple. The animals of Manor Farm have had enough of Farmer Jones and his exploitative ways so they rebel, throw him out, and set up a commune run according to the highest and most egalitarian principles. But there's a rotten pig named Napoleon and another one named Squealer-a good talker he-and they are the nightmare that will wreck the dream of Animal Farm, as the farm is renamed, despite the best efforts of brave Snowball, another pig, and the meek goodness of most of the farm animals.
I've always found the end of Chapter II very moving. There's the question of five pails of milk from the cows. What to do with them, now that Farmer Jones is gone and the milk won't be sold? Mix it with the mash they all eat, hints a chicken. "Never mind the milk, comrades!" cries Napoleon. "The harvest is more important. Comrade Snowball will lead the way. I shall follow in a few minutes." And so off the animals go, to bring in the harvest. And the milk? Well, " ... in the evening it was noticed that the milk had disappeared."
With those five pails of white milk the ideal of Animal Farm, still so young, begins to die, because of Napoleon's corrupted heart. Things only get worse, as you will see.
Animal Farm is a perfect exemplar of one of the things that literature can be: portable history. A reader who knows nothing about twentieth-century history? who has never heard of Joseph Stalin or Leon Trotsky or the October Revolution? Not a problem: Animal Farm will convey to that reader the essence of what happened to our neighbors across the Arctic. The perversion of an ideal, the corruption of power, the abuse of language, the wrecking of a nation - it's all there, in a scant 120 pages. And having read those pages, the reader is made wise to the ways of the politically wicked. That too is what literature can be: an inoculation.
And now the personal reason why I've sent you Animal Farm: the Jewish people of Europe murdered at the hands of the Nazis also need to have their history made portable. And that is what I'm trying to do with my next book. But to take the rubble of history-so many tears, so much bloodshed-and distil it into some few elegant pages, to turn horror into something light-it's no easy feat.
I offer you, then, a literary ideal of mine, besides a great read.
Yours truly,
Yann Martel
P.S. Happy birthday.

*

Trại Loài Vật là thí dụ tuyệt hảo về những điều mà văn chương có thể đem đến cho chúng ta: một thứ lịch sử cầm tay. Một độc giả chẳng biết tí gì về thế kỷ thứ 20, Stalin là thằng chó nào, Trốt Kít quái vật hả, Cách Mạng Tháng 10 quái thai ư: Trại Loài Vật sẽ chuyên chở tới cho vị độc giả đó cái cốt yếu, cốt tủy về điều gì đã xẩy tới cho những người láng giềng ở bên kia Bắc Cực của chúng ta [dân Canada]: Cái quái thai, tởm lợm, bại hoại của một lý tưởng [giải phóng, thống nhất đất nước, thí dụ], sự hư ruỗng, thối nát của quyền lực, sự lạm dụng ngôn từ, sự băng hoại của cả một quốc gia – tất cả đều có ở trong đó, chỉ trong một tiếng nấc của trên trăm trang sách. Và khi đọc những trang này, độc giả trở nên minh mẫn hơn, nhờ uống 'lầm' thuốc độc chính trị! Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!

Ui chao, đúng là trường hợp đã xẩy ra cho GNV: Giả sử những ngày mới lớn không vớ được Đêm giữa Ngọ, thì thể nào cũng nhẩy toán, lên rừng làm VC, phò Hoàng Phủ Ngọc Tường, đúng như một tên đệ tử của Thầy Cuốc 'chúc' Gấu!

Đoạn trên thật là tuyệt cú mèo, nhưng thua… Brodsky khi ông viết về thơ, về Kinh Cầu: "Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

Và bây giờ cái lý do rất cá nhân tại sao tôi viết ‘mấy lời’ gửi ông, kèm cuốn Trại Loài Vật: người Do Thái Âu Châu, bị Nazi sát hại cũng cần có lịch sử của họ, dạng cầm tay. Và đó là điều tôi cố gắng làm với cuốn sách tới của tôi.
Nhưng căng lắm đấy, tôi tự nhủ tôi, làm sao sàng lọc từ đống rác lịch sử, [lịch sử Mít cùng cuộc chiến đỉnh cao của nó] với bao nhiêu là máu, là lệ, vào một tiếng nấc, của vài trang [Tin Văn], làm sao biến sự ghê rợn, điều tởm lợm, kinh hoàng thành một điều gì nhẹ nhàng ư ảo, [trên không gian net], chẳng ngon cơm một tí nào đâu!