*






Ghi chú trong ngày

The collapse of the Soviet Union
Russia’s imperial agony
The cost of the Soviet collapse has been huge and ongoing

“THE dying process has begun”, wrote Alexander Kugel, a journalist and theatre critic, a few months after the bloody Bolshevik revolution of 1917. “Everything that we see now is just part of the agony. Bolshevism is the death of Russia. And a body the size of Russia cannot die in one hour. It groans.” The agony lasted over 70 years. On December 25th 1991 Mikhail Gorbachev, on television, relinquished his duties as the last president of the USSR. The hammer and sickle flag was lowered from the Kremlin without fanfare. The empire expired with a sigh.

Liên Xô dẫy chết.
Bài điểm này tuyệt quá. Chỉ vài tháng sau khi Cách Mạng Bôn Xê Vích bắt đầu, mà đã ngửi ra cái chết, 70 năm sau đó.

Ghi chú trong ngày

Khi khảo về hiện tượng từ vay mượn, học giả Đào Duy Anh đã chỉ ra đặc điểm ưa nói trại của người Việt Nam, từ đó mà các từ lúc sang đến nước ta thường xuyên có những biến đổi khá đặc biệt, chẳng hạn như từ cahier [quyển vở] thường được học sinh thời của ông đọc chệch đi một chút thành caidê.
yên sĩ phi lý thuần
(từ inspiration)

Blog NL

yên sĩ phi lý thuần (từ inspiration): Phiên âm này của Tầu, không phải của Mít.
Giống như công môn tả lão phù [Comment allez-vous?].
Trong cuốn Trước Đèn của Lãng Nhân, hình như có nhắc đến mấy từ này

Mít có từ của Mít: Inspiration dịch qua tiếng Mít là:
Phiện thú lắm”!

Mấy từ tiếng Tây đọc trại, thường là do cách đọc của người Miền Nam, gần Tây hơn [tự trị], so với Bắc Kỳ, đọc sao cho Tây hiểu.
Bởi thế mới có những từ như trái ô-buy, trái phá, cặp rằng, từ caporal, phạm nhe, từ infirmier...

Thi sĩ TTT hồi nhỏ sống ở trong Nam, Sài Gòn. Chắc là ông biết nhiều tiếng Miền Nam, từ tiếng Tây qua, như trong 1 bài thơ viết về Hà Nội, ông dùng “ô buy”, đâu có phải mưa ô buy…”, và đám bạn bè của em ông, có đứa lầm với mưa thu của Hà Nội, như GCC đã có lần viết về cái kỷ niệm tuyệt vời của 1 thời tuyệt vời.

Vào năm 1954, khi mới vô Sài Gòn, Gấu còn được nghe 1 số tiếng Miền Nam từ tiếng Tây qua, và nhớ hoài cái cảnh, ông bố chủ nhà bảo thằng con trai, sĩ quan Bình Xuyên, lột cái "galon", lon sĩ quan, ném bỏ, làm dân thường, những ngày Diệm tiêu diệt Bình Xuyên, và đến 30 Tháng Tư lại nhìn thấy cảnh này....

Ðâu phải mưa ô buy vào thành phố"...

1954, vào Nam, thi sĩ Thanh Tâm Tuyền có lẽ là một trong những người đầu tiên có những dòng thơ văn về Hà Nội, bên cạnh những dòng nhạc của một "Mưa Sài Gòn, Mưa Hà Nội", hay "Hướng Về Hà Nội". Câu thơ trên, tôi chỉ nhớ loáng thoáng, trong tập "Tôi không còn cô độc", đã một thời làm ngơ ngẩn cả đám bạn bè hồi cùng học trung học. Ngớ ngẩn, đúng hơn.
Số là Phạm Năng Cẩn rất mê câu thơ đó. Anh cứ ngâm đi ngâm lại khiến Nguyễn Quốc Sủng đâm ra thắc mắc, hỏi, mưa ô buy là mưa gì? Tôi nhớ là, bạn Cẩn ngớ ra, và... cương đại: mưa ô buy là một thứ mưa bụi (buy biến thành bụi), hạt lấm tấm như nhũ kim cương trên những chiếc áo Mùa Thu, Hà Nội!
Sủng coi bộ không hài lòng với một lời giải thích rất thơ như vậy. Một bữa, trong lúc cả đám vây quanh nhà thơ, anh hỏi. Thi sĩ trả lời: ô buy là một từ tiếng Pháp, obus. Mưa ô buy là mưa đại bác, mưa trái phá!

Sau này tôi được biết, người miền nam gọi trái phá là trái ô buy. Họ gọi phạm nhe là người y tá, và hồi mới vào Sài Gòn, tôi đã từng khổ sở vì không hiểu nghĩa của nó, sau cùng truy ra, là do từ tiếng Pháp, infirmier.

Nước Pháp, “hóa thân” vào miền nam, qua từ obus; rồi miền nam “hóa thân” vào từ ô buy, và được một nhà thơ miền bắc âu yếm sử dụng cho... Hà Nội, ôi chao số phận của “trái đại bác” Tây, nhờ một miền đất, rồi nhờ một nhà thơ, biến thành cơn mưa bụi ở một miền đất khác, trong cùng một quê nhà, sao mà may mắn hơn cái từ chiên hẩm hiu thế!
Bởi vì không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ sử dụng từ “mưa ô-buy”: ông vẫn bị những cơn mưa từ cái thành phố mà ông từ bỏ ám ảnh, cũng như không phải ngẫu nhiên mà ông bạn ngày xưa của tôi tán ẩu, ông cũng bị ám ảnh....
Nhân chữ chuẩn hóa lâu đời tôi lại nhớ đến Lévi-Strauss; ông cho rằng từ ngữ vốn không phải là của chung, mà là của riêng, giống như ngày xưa, khi đi thi, mà dùng một chữ của vua dùng, là phạm húy, có khi mất luôn cái chỗ đội nón; nhưng, như một vòng tròn luẩn quẩn, khi những chữ được những nhà quyền quí dùng chán chê, vứt bỏ, lúc đó thứ dân lại mang ra xài, và ngược lại.
Chiên được người dân cả hai miền sử dụng, biết đâu đấy, chính nó đang mang thông điệp thống nhất, và người dân miền bắc có vẻ đã đến lúc quá chán cái gọi là chuẩn hóa lâu đời rồi cũng nên...



A black cat, two moons and a host of nocturnal little people populate Haruki Murakami’s new novel.
But has he become more conventional?

Người Kinh Tế đọc tác phẩm mới nhất của Haruki Murakimi
Liệu ông ta trở thành quá qui ước?
Tuyệt.

Chỉ cần 1 cú đánh thôi.
Phê bình là như thế đấy! 

GCC “lâu lâu” được bạn văn khen, rất kiệm lời!
Ðánh cú nào ra cú đó.
Với nhà thơ NS, chỉ cần hai từ "dễ dãi và sung sướng".
Với bạn quí, thì “đi tìm 1 cái mũ đã mất”
Hoặc “Thật Lạt”, thay vì “Thất Lạc”!
...
Hà, hà!
Thảo nào NS gọi là tên sa đích văn nghệ! 

[Lại tự thổi!
Why not?] 

HARUKI MURAKAMI filches from George Orwell’s “Nineteen Eighty-Four” for the title of his new novel, “1Q84”, making a play on kyu, the Japanese word for nine, by transposing the letter “Q” for the number “9”. Significantly, the action also takes place over the last nine months of 1984. But it would be a mistake to conclude from this that Japan’s magical postmodernist has spent nearly 1,000 pages writing about a dystopian world where couples make love in an ash glade, hardly daring to speak because of the all-listening microphones in the trees. Mr Murakami’s main influence here is not so much Orwell as Philip Pullman; his “1Q84” less a stairway to another world than a heave-ho into a whole new universe.

Chàng tưởng chàng thuổng Orwell, nhưng thực ra, Philip Pullman; cuốn sách của chàng không hẳn là 1 cái thang đưa tới 1 thế giới khác [thế giới toàn trị mà Orwell tiên đoán, và sau trở thành hiện thực], nhưng một “heave-ho” [dimissal: từ chối] vào trọn 1 vũ trụ mới

Tuyệt! Quá tuyệt! 

Tờ TLS Nov 18, 2011, đọc tác phẩm mới ra lò của Murakami, cũng chê thấu trời, dưới cái tít, Mộng mị Orwell, Orwellian Reveries, Đếch phải thế giới này, Not of this World, thứ rẻ tiền, [cheap]. Tờ báo nhắc lại lời Kenzaburo Oe, khi đọc Murakami: Chỉ là những lèm bèm về văn hóa ăn nhậu đớp hít của Tokyo [mere reflections of the vast consumer culture of Tokyo], và những thứ văn hóa chìm của thế giới nói rộng ra [subcultures of the world at large]


New fiction from Japan

Hey babe, take a walk on the wild side

A black cat, two moons and a host of nocturnal little people populate Haruki Murakami’s new novel.
But has he become more conventional?

Người Kinh Tế đọc tác phẩm mới nhất của Haruki Murakimi
Liệu ông ta trở thành quá qui ước?

Tuyệt.
Chỉ cần 1 cú đánh thôi.
Phê bình là như thế đấy!

GCC “lâu lâu” được bạn văn khen, rất kiệm lời!
Ðánh cú nào ra cú đó.
Với nhà thơ NS, chỉ cần hai từ "dễ dãi và sung sướng".
Với bạn quí, thì “đi tìm 1 cái mũ đã mất”
Hoặc “Thật Lạt”, thay vì “Thất Lạc”!
...
Hà, hà!
Thảo nào NS gọi là tên sa đích văn nghệ!

[Lại tự thổi!
Why not?]

HARUKI MURAKAMI filches from George Orwell’s “Nineteen Eighty-Four” for the title of his new novel, “1Q84”, making a play on kyu, the Japanese word for nine, by transposing the letter “Q” for the number “9”. Significantly, the action also takes place over the last nine months of 1984. But it would be a mistake to conclude from this that Japan’s magical postmodernist has spent nearly 1,000 pages writing about a dystopian world where couples make love in an ash glade, hardly daring to speak because of the all-listening microphones in the trees. Mr Murakami’s main influence here is not so much Orwell as Philip Pullman; his “1Q84” less a stairway to another world than a heave-ho into a whole new universe.

Chàng tưởng chàng thuổng Orwell, nhưng thực ra, Philip Pullman; cuốn sách của chàng không hẳn là 1 cái thang đưa tới 1 thế giới khác [thế giới toàn trị mà Orwell tiên đoán, và sau trở thành hiện thực], nhưng một “heave-ho” [dimissal: từ chối] vào trọn 1 vũ trụ mới

Tuyệt! Quá tuyệt!

*

TLS Nov 11, 2011 

Ông Hoàng của Khu Dân Sinh Paris, Saint-Germain.

Boris Vian, tác giả L’Écume des Jours, Bọt Ngày, trong đó Jean-Paul Sartre biến thành Jean-Sol Sartre, và tác phẩm của ông, Hiện Hữu và Hư Vô, L’Être et le Néant, thành “La Lettre et le Néon”, một nghiên cứu về đèn nê ông.
Sartre thú quá.
Nhưng Vian còn là tác giả của chừng 500 bản nhạc, rất nhiều trong đó trở thành nhạc sến của văn hóa Tẩy, French pop culture.
Những người dẫn giải nhạc của ông, his interprètes, có Gréco.

Một bài viết tuyệt vời về 1 thời.
“Tôi chưa bao giờ đi Ý, và tôi phải viết 1 bản nhạc về nó, để biết nó”, Vian giải thích một bản nhạc của ông nhằm ứng tác cái vô nghĩa, it’s improvised nonsense, nhưng nghe đặc giọng mì ống.



In the late Sixties, Wiesenthal wrote about an incident that took place when he was imprisoned in the Janowska concentration camp. Sent with other prisoners to Lwów on a labor detail, he was put to work moving heavy equipment in the courtyard of the technical university, which had been converted into a military hospital for wounded German soldiers. A German nurse insisted that Wiesenthal follow her upstairs and left him alone in a room with a shape lying on the bed that turned out to be a German soldier wrapped from head to toe in bandages. 

The soldier asked whether Wiesenthal was a Jew, and when Wiesenthal said yes, the soldier went on to tell him that he was a member of the SS and that his unit had participated in an atrocity—setting fire to Jews packed into a house—in a village in Ukraine. He asked Wiesenthal to forgive him so that he might die in peace. After a pause for reflection, Wiesenthal left the room without a word.

Một ngày của tên săn người

Vào cuối thập niên 1960, Wiesenthal kể, khi ông là tù nhân tại trại tập trung Janowska, cùng với 1 số tù nhân khác, ông được phái tới Lwów, làm việc nặng tại sân 1 trường đại học kỹ thuật được cải biến thành 1 bịnh viện cho thương binh Ðức. Một em y tá năn nỉ ông đi theo em, tới 1 căn gác xép tít trên thượng tầng nhà thương. Ở đó, nằm trên 1 cái giường, là 1 một thương binh Ðức đang hấp hối, mặt mày băng kín. Anh ta  hỏi, ông có phải là 1 tù nhân Do Thái, và khi ông gật đầu, anh ta bèn thú thực là đã làm thịt hơi bị nhiều Do Thái, xin ông tha thứ, để được chết yên ổn, và được đi đầu thai kiếp khác, không thì khốn khổ khốn nạn, không làm sao đi được như Cao Bồi, bạn ông Gấu, hay như Võ Tướng Quân.
Sau khi suy nghĩ một tua, chuyên gia săn Nazi bỏ đi, đếch thèm nói 1 tiếng!




*

Simon Wiesenthal, Vienna, 1975

The Day of the Hunter

December 8, 2011

Louis Begley

In the late Sixties, Wiesenthal wrote about an incident that took place when he was imprisoned in the Janowska concentration camp. Sent with other prisoners to Lwów on a labor detail, he was put to work moving heavy equipment in the courtyard of the technical university, which had been converted into a military hospital for wounded German soldiers. A German nurse insisted that Wiesenthal follow her upstairs and left him alone in a room with a shape lying on the bed that turned out to be a German soldier wrapped from head to toe in bandages. 

The soldier asked whether Wiesenthal was a Jew, and when Wiesenthal said yes, the soldier went on to tell him that he was a member of the SS and that his unit had participated in an atrocity—setting fire to Jews packed into a house—in a village in Ukraine. He asked Wiesenthal to forgive him so that he might die in peace. After a pause for reflection, Wiesenthal left the room without a word.

Having written the story, Wiesenthal asked a number of prominent people whether they thought that what he had done was morally right. Many of them replied, including Hannah Arendt, Günter Grass, Charlie Chaplin, Primo Levi, and Arthur Miller. Subsequently he published the story in a book, The Sunflower (1969), including in it his correspondents’ replies to his question as well as letters of those who did not choose to reply to the question and explained their reasons. (17)

The book was his third best seller, and it became a textbook used in many schools. Wiesenthal never deviated from his original insistence that the story was true. But many doubts have been voiced about its authenticity, particularly the improbability of a Jewish prisoner appearing at the bedside of a severely wounded SS man. Authentic or not, the story goes to the core of Wiesenthal’s Nazi-hunting enterprise. 

Segev quotes a letter from Eva Dukes, an Austrian-American woman with whom Wiesenthal had a long relationship, in which she wrote about the wounded soldier: 

You could almost have forgiven him, and as your suffering proves, you were closer to doing so than you realized then. It was largely your guilt toward your comrades and toward the dead that held you back, the dread of disloyalty. Apparently you were close to feeling, although incapable of saying, “Yes I forgive you.”

If Wiesenthal had forgiven the man, Segev believes, he might have been able to forgive himself, “and perhaps he would have shaken off the grip of the Holocaust that pursued him even more relentlessly than he pursued others…. He, who always tried to prevent the innocent from being punished, punished himself for a crime he didn’t commit.” Segev seems to believe that the crime was his having suffered, because of the decency of the two good Germans, considerably less than many other prisoners, indeed owing his life to those Germans. Perhaps that was one of Wiesenthal’s great sorrows; but it’s worth noting that like the survivors of other great catastrophes, Holocaust survivors are apt to be afflicted by feelings of guilt when they remember those around them who seemed more deserving but were lost. It is unlikely that Wiesenthal would have purged himself of that guilt by absolving the SS man of guilt for a crime that could have been forgiven only by his unit’s victims, and they, of course, were dead. 

17. Simon Wiesenthal, The Sunflower: On the Possibilities and Limits of Forgiveness (Schocken, 1997), originally published as Die Sonnenblume (Paris: Opera Mundi, 1969).

*

Tưởng niệm Simon Wiesenthal 1908 - 2005
"The bad conscience of Nazis", (1) như ông tự nhận. 

Săn lùng Nazi, không phải là để trả thù, mà là vì công lý, và đây là cả cuộc đời của ông. Tuyệt hơn nữa, phần thưởng quí giá mà ông nhận được, là khám phá ra, và nhờ đó, nhân loại được hưởng ké, đời văn, literary life, của Anne Frank.
Và đây cũng là cuộc đời độc nhất mà Anne Frank, nhờ ông mà có được.

Ngày hôm qua, Wiesenthal mất trong khi ngủ, tại Vienna, thọ 96 tuổi. Anne Frank mất vào tháng Ba, năm 1945, vì bịnh chấy rận, tại Trại Tập Trung, Lò Thiêu Nazi Bergen-Belsen, hưởng dương 15 tuổi.
[Toronto Star, Sept 21, 2005].
"To young people here, I am the last," he told an interviewer in Vienna in 1993. "I'm the one who can still speak. After me, it's history." 
"Với lớp trẻ ở đây, tôi là kẻ sau cùng," ông trả lời phỏng vấn. "Tôi là kẻ còn đang nói. Sau tôi, là lịch sử"
[NY Times, Sept 21, 2005]

(1) Lương tâm tự vấn của những Nazis.

Thông Điệp Của Anne Frank

Tôi muốn nhân dịp này để làm sáng tỏ một điều vẫn thường được hiểu sai. Người ta thường nói Anne biểu tượng sáu triệu nạn nhân Lò Thiêu (Anne symbolizes the six millions victims of the Holocaust). Tôi nghĩ một phát biểu như vậy là không đúng. Cuộc đời và cái chết của Anne, là của riêng cô: một số mệnh cá nhân; một số phận cá nhân đã xẩy ra sáu triệu lần. Anne không thể, và không nên để cho cô đứng đại diện cho biết bao nhiêu cá nhân con người mà đám Nazi đã lấy đi mạng sống của họ. Mỗi nạn nhân có một chỗ đứng độc nhất của riêng họ ở trên thế giới, và trong trái tim của thân quyến và bạn bè của người đó.

Anne Frank: Một ghi nhận


 
Có thể một tên thợ máy Bưu Ðiện dịch trật chẳng sao, nhưng 1 vị tiến sĩ mà dịch trật thì cũng hơi chuế!

Một vị tiến sĩ mà có những lầm lẫn rất ư là ấu trĩ,
“lệch pha” là “tiếng lóng”, điều này chứng tỏ kiến thức phổ thông, sơ đẳng, thua 1 đứa học sinh trung học. Ở Miền Nam trước 1975, học sinh trung học đã rất rành về điện xoay chiều; điện hai pha, hai dây nóng, một dây lạnh, là điện dùng trong nhà, điện ba pha, ba dây nóng, là điện kỹ nghệ. Và hiện tượng lệch pha. Pha, từ "phase", Hoàng Xuân Hãn, trong danh từ khoa học, dịch là “vị tướng” [?], nhưng sau này Mít dùng luôn "pha" tiện lợi hơn nhiều so với danh từ có gốc tiếng Hán.
Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận...”: Viết như thế thì cũng như phán, Bác Hồ là chủ nghĩa CS, [“lầm” con người với 1 chủ nghĩa, học thuyết],
và bây giờ, 1 câu tiếng Anh dịch không nên thân,
vậy mà cao miệng phán, cả 1 nước Mít mù chữ,
làm sao VC nó không đá đít ra khỏi cả hai cửa khẩu Sài Gòn và Hà Nội?

Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận ở cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 và là hậu cấu trúc luận từ cuối thập niên 60 về sau, xem mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả.
NHQ

Ngay cái câu tiếng Việt của ông mà TV trích, trên, viết cũng không nên thân. Cả 1 đoạn giới thiệu Barthes, chỉ để đưa ra một trích dẫn chẳng liên quan gì đến những lời giới thiệu đao to búa lớn về ông. Cấu trúc câu văn như thế đúng là lệch pha! Tiếng Việt rất khó, đừng có tưởng bở. Câu trên, nên viết, thí dụ:

Trong “Cái chết của tác giả”, RB, [một nhà cấu trúc luận… ], viết, mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả.
*

Câu tiếng Anh trên, [We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.] theo GCC, không khó, với chỉ 1 người khả năng tiếng Anh trung bình.

Ðiều này chứng tỏ Thầy Cuốc không thể nào đọc nổi rất nhiều tác giả mà ông nhắc tên, và tác phẩm.
Ðây là trò trộ thiên hạ.

Bịp, đúng hơn.

Chứng cớ:

Trong 1 bài viết của Thầy Cuốc, những câu Thầy trích dẫn, và đi 1 đường tiểu chú, không câu nào có nguyên tác tiếng mũi lõ cả!

1.      “Không có nhà thơ nào, không có nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào, có thể tự mình có ý nghĩa. Ý nghĩa của họ, sự hân thưởng của họ là sự hân thưởng về quan hệ giữa họ với những nhà thơ và những nghệ sĩ đã chết. Anh không thể đánh giá họ [ở trạng thái cô lập] một mình; anh phải đặt họ trong quan hệ so sánh và đối chiếu với những người đã quá cố.” (3)

Tiểu chú:

(3) T.S. Eliot, "Tradition and the Individual Talent" in lại trong tập 20th Century Literary Criticism, a Reader, do David Lodge biên tập, Longman xb, London, 1972, tr. 72.

2.    E. Pound nhận xét: "Không có bài thơ hay nào từng được viết trong một cách thức đã có từ hai chục năm trước." (4)

Tiểu chú:

(4) Dẫn theo Timothy Steele trong cuốn Missing Measures: Modern Poetry and the Revolt agaisnt Meter do The University of Arkansas Press xuất bản tại Fayetteville năm 1990, tr. 246.

[Từ against Thầy viết trật!]

Thú thực, đọc mấy câu tiếng Mít của Thày Cuốc, GCC tò mò muốn biết câu tiếng Anh nó ra làm sao, vì đọc thấy kỳ quá, thí dụ, câu của Eliot:
 “Không có nhà thơ nào, không có nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào, có thể tự mình có ý nghĩa. Ý nghĩa của họ, sự hân thưởng của họ là sự hân thưởng về quan hệ giữa họ với những nhà thơ và những nghệ sĩ đã chết. Anh không thể đánh giá họ [ở trạng thái cô lập] một mình; anh phải đặt họ trong quan hệ so sánh và đối chiếu với những người đã quá cố.” (3)

“Không có nhà thơ nào, không có nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào, có thể tự mình có ý nghĩa.. “: Khúc này không chỉnh, tại làm sao lại chỉ lọc ra “nhà thơ “, so với tất cả các nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào?
Hân thưởng là cái quái gì?
Tự mình có ý nghĩa?

Câu của Pound cũng căng.
Thí dụ, 1 bài lục bát mới tinh, tức là được viết bằng 1 cách thức có từ... bốn ngàn năm văn hiến, thì không thể nào... hay được?

Bởi thế, giấu nguyên tác, kẹt lắm!

*

Theo GCC, bắt buộc bạn phải ghi nguyên tác, vì, ngay cả khi bạn dịch đúng, thì cũng chưa chắc, câu dịch của bạn… hay!

Ðây là vấn nạn được 1 tay phóng viên hỏi Bolano, và cũng là vấn nạn mà bà LTH đã từng nêu lên, khi phán, cái thằng cha Nobel năm nay, nhà thơ gì gì đó, tôi đếch thèm biết đến, đối với tôi, lẫy lừng nhất trong nước là bà YB, hàng đầu, vượt trội, số 1 hải ngoại, là, là… toàn gà của diễn đàn do bà làm nữ soái không à!

"LITERATURE IS NOT MADE FROM WORDS ALONE"
INTERVIEW BY HECTOR SOTO AND MATIAS BRAVO
FIRST PUBLISHED IN CAPITAL, SANTIAGO, DECEMBER 1999

Phóng viên:

Thật là bực mình khi nghĩ rằng chúng ta đọc rất nhiều những vị thần của chúng ta (James, Stendhal, Proust), qua bản dịch, qua những... xái xảm? Ðó là văn chương ư? Nếu chúng ta lèm bèm hoài về vấn đề này, liệu có thể đưa đến kết luận: từ ngữ không có một đồng đẳng, ngang hàng?

Bolano:

Tôi nghĩ, có. Hơn nữa, văn chương đâu chỉ làm bằng từ ngữ không thôi. Borges phán, có những nhà văn không thể dịch được. Tôi nghĩ ông ta coi Quevedo như là 1 thí dụ.  Chúng ta có thể thêm vô Garcia Lorca và những người khác. Tuy nhiên, Don Quixote có thể cưỡng lại ngay cả những đấng dịch giả tồi tệ nhất. Như là 1 sự kiện, nó có thể cưỡng lại tùng xẻo, mất mát nhiều trang, và ngay cả một trận bão khốn kiếp. Nghĩa là, nó cưỡng lại mọi thứ ở trên đời chống lại nó - dịch dở, không đầy đủ, hay huỷ diệt - bất cứ một bản văn Don Quixote nào vẫn có nhiều điều để mà nói ra, với một độc giả Trung Hoa, hay Phi Châu. Và đó là văn chương. Chúng ta có thể mất mát rất nhiều ở dọc đường, chắc chắn như thế, nhưng đó là định mệnh của nó. Có còn hơn không, thì cứ nói như vậy có tiện việc sổ sách.

Nguồn

Varga Llosa, khi được Nobel đã quá mừng, và tuyên bố, bây giờ tôi là nhà văn của thế giới rồi, theo nghĩa, văn của ông vượt qua được cửa ải màu da, bất cứ giống dân nào, đọc ông, thì đều nghĩ, ông là người cùng máu mủ, cùng màu da với họ, như Sến Cô Nương phán, Cáp Ca là 1 tên Mít. Isaac Bashevis Singer cũng đã từng phán như thế về Dos, nhớ đại khái, lần đầu đọc ông rậm râu này, là tôi nghĩ ông ta phải là người nước tôi.
Trong Wellsprings, viết vào lúc gần cuối đời của mình, nhằm vinh danh những vị thầy và tác phẩm của họ đã từng ảnh hưởng lên ông, Vargas Llosa, trong bài viết về Borges, cho biết, với Borges, lũ nhà văn da trắng quả là số 1, và đúng là những vị thần của đám da màu

THE FICTIONS OF BORGES

No body of literary work, however rich and accomplished it may be, is without its dark side. In the case of Borges, his writing sometimes suffers from a certain cultural ethnocentricity. The black, the Indian, the primitive often appear in his stories as inferiors, wallowing in a state of barbarity apparently unconnected either to the accidents of history or to society but inherent in their race or cultural status. They represent a lower humanity shut off from what Borges considered the greatest of all human qualities: intellect and literary refinement. None of this is explicitly stated, and doubtless it was not even conscious; rather, it shows through in the slant of a certain sentence, or in his depiction of a particular form of behavior.

[Không có 1 cái "body" tác phẩm văn học nào, dù giầu có, dù hoàn tất cách mấy, mà không có cái phần u tối của nó. Trong trường hợp Borges, những bản văn của ông quả có tí mặc cảm màu da, “đôi khi” nhức nhối vì cái gọi là quy tâm văn hóa liên quan đến sắc dân, màu da. Ðám Ðen, đám Ðỏ, đám Da Vàng Mũi Tẹt thì đều thấp kém, hèn hạ, luôn đằm mình trong cái ao bùn man rợ, hoàn toàn mù tịt trước những thay đổi của lịch sử, nhưng lại rất hãnh diện về cái ao nhà đã quen…. Họ đại diện cho một thứ nhân loại thấp kém, bị gạt hẳn ra khỏi những điều mà Borges gọi là những cái vĩ đại nhất của phẩm chất của nhân loại….] 

For Borges, as for T. S. Eliot, Giovanni Papini, and Pio Baroja, civilization could only be Western, urban, and almost-almost-white. The East survives, but only as an appendage-as it has come down to us through the filter of European translations of Chinese, Persian, Japanese, or Arabic originals. The native Indian and African cultures that form part of Latin America are featured in Borges' world more as contrasts with the West's superiority than as varieties of a shared humanity. Perhaps this is because they were a small presence in the milieu where he lived most of his life. This myopia does not detract from Borges' many admirable qualities, but it is best not to sidestep this limitation when giving a comprehensive appraisal of his work. Certainly it offers further proof of his humanity, since, as has been said over and over again, no such thing as absolute perfection exists in this world-not even in the work of a creative artist like Borges, who comes as close as anyone to achieving it.

Thảo nào bà LTH bực: Mít phải số 1 chứ!
Gấu cũng nghĩ Mít số 1, nhưng đó là nhờ Cái Ác Bắc Kít.
Nhân loại chẳng đã từng mơ, sáng ngủ dậy thấy biến thành Bắc Kít?



*

À l’enfant que je n’aurai pas, Linda Lê
éd. Nil, “Les Affranchis”, 80 p., 7 €.

Une femme renonçant à la maternité provoque souvent quelques étonnements. Comme si, sur le chemin de la féminité, il fallait obligatoirement passer par la case accouchement. Pour Linda Lê, cette fausse évidence s’incarne dans une sorte de dictature, dominée par “Big Mother”, sa mère, et ses principles asphyxiants. Cette mère l’a privée, dès son plus jeune age, d’un épanouissement, comme on retirerait un tapis sous les pieds de celui qui commence à marcher. La voilà donc à terre, se croyant incapable de se conformer aux plus élémentaires règles de la vie sociale. Elle se réfugie dans les livres; pourtant il ne fut jamais question d’un choix entre écriture ou maternité - et encore moins de l'écriture comme substitut à l’accouchement. Car, pour l'auteur, l'enfant existe déjà dans “les replis de [s]on être”. «Immatériel” mais “doué de vie” il tient devant elle, un miroir - lui renvoyant ses angoisses et l’image de l’écrivain  qu’elle souhaite être +
Pierre-Édouard Peillon

La Magazine Littéraire Sept 2011

Gửi đứa bé mà tôi sẽ chẳng bao giờ dám mang bầu

Một người đàn bà từ chối có bầu, từ chối làm mẹ thường gây sốc. Cứ như thể trên đường trở thành đàn bà, thì là phải mang bầu, nằm cữ, đẻ con. Với LD, cái sự hiển nhiên dởm này mang trong nó 1 thứ độc tài, bị thống trị bởi “Bà Mẹ Lớn”, mẹ của bà, và những nguyên tắc làm tắt thở của bà. Bà mẹ, ngay từ khi cô con gái còn nhỏ tuổi đã tước đoạt sự triển nụ khai hoa giống như người ta cuốn chiếc thảm dưới chân của 1 đứa bé đang tập đi, và đứa bé té xuống đất, thấy mình không làm sao ứng xử xứng hợp ngay cả với những lề luật thật sơ đẳng của cuộc sống xã hội. Ðứa bé trốn vào trong những cuốn sách, tuy nhiên, đây không phải một sự chọn lựa, giữa viết và làm mẹ - lại càng không phải là cái viết thay thế cho việc nằm cữ. Bởi vì, với tác giả, đứa trẻ đã hiện hữu, giữa những nếp gấp của bản thể, sinh mệnh của bà. “Không vật chất”, nhưng “có sẵn cuộc sống”, nó đứng trước bà cầm một tấm gương – ném trở lại những âu lo, sao xuyến của bà, và hình ảnh nhà văn mà bà ao ước trở thành.



Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận ở cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 và là hậu cấu trúc luận từ cuối thập niên 60 về sau, xem mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả. (4)

NHQ Blog VOA

Tò mò GCC thử coi tiểu chú số 4 là cái gì:

(4)
Roland Barthes, "The Death of the Author", tài liệu đã dẫn, tr. 166-172.

Và sau đây là câu tiếng Anh mà Thầy Cuốc vờ, không dám trưng ra, sợ có thằng khốn nào cười hô hố, vì Thầy dịch trật!
Mà dịch trật thật!
Hà, hà!

Trên TV, GCC dịch trật hoài, “sư phụ” lâu lâu ghé, nhặt ra cả đống sạn.
Có sao đâu!

We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.

GCC dịch:
Chúng ta bây giờ biết một bản văn thì không phải là một đường chữ, đưa ra một nghĩa “thần học” đơn ( “thông điệp” của đấng Tác giả-Thượng đế), nhưng mà là một không gian đa chiều, ở trong đó một số bản viết phối với nhau, và kèn cựa lẫn nhau, chẳng bản viết nào còn zin: bản văn là một miếng, mảnh [giống như mảnh vải] những trích dẫn, kết quả của cả ngàn nguồn văn hoá.

GCC thực sự không hiểu, con đường đi, từ “original” đến “độc sáng”?

Và, tại làm sao Thầy Cuốc không đi 1 cái tiểu chú số 4, như ở đây, nguyên tác của câu văn dịch ra tiếng Mít?
Thay vì vậy, Người lôi cả 1 bài viết dài thòng của Barthes?

Liệu Thầy sợ, câu của Barthes chửi bố [“phản biện”, phản bác] cả 1 chủ trương cổ vũ cho cái mới của Hậu Vệ, như Thầy phán, trong 1 bài viết:

Hơn nữa, cái mới còn có tính chất độc nhất.
Nó giống như trinh tiết, chỉ có một lần.



Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận ở cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 và là hậu cấu trúc luận từ cuối thập niên 60 về sau, xem mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả. (4)
NHQ Blog VOA

Tò mò GCC thử coi tiểu chú số 4 là cái gì:

(4)
Roland Barthes, "The Death of the Author", tài liệu đã dẫn, tr. 166-172.

Thầy Cuốc không cho biết nguyên văn câu Thầy dịch nó ra làm sao, dù là bản tiếng Anh.
Tò mò, Gấu giở bản tiếng Anh ra coi, nhưng không làm sao kiếm ra câu mà Thầy trích dẫn.
GCC để ý, chưa bao giờ Thầy trích dẫn câu nguyên tác. Hình như Thầy sợ chúng khui ra là Thầy dịch trật!
Chán thế!

Sau đây, là bản tiếng Anh. Gấu đố các bạn kiếm ra câu Thầy Cuốc dịch!
'TV post bài của Barthes, là cũng tính nếu rảnh thì dịch, hầu độc giả.

TV có luôn nguyên bản tiếng Tây, và sẽ dùng nguyên tác tiếng Pháp để dịch, cho chắc ăn!
[Xin lỗi, GCC coi lại tủ sách, không có bản tiếng Tây].

Câu mà Thầy Cuốc trích dịch, không biết có phải là câu sau đây không:

We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.

“Một người” làm sao được xem là "cấu trúc luận"?

The Death of the Author

TV thường để nguyên tác, thường không có trên net, là mong độc giả sửa giùm những sai sót, vì chỉ có cách đó, mới có được bản dịch tốt. Gấu nhớ, có 1 lần,  có 1 bài viết, sau khi post lên, chưa được nửa buổi, là đã có hai vị chỉ cho thấy 1 sai sót rồi.
Cảm động thật.
GCC nếu có tí tự hào, thì là về sử dụng tiếng Mít, tuy chưa chắc hơn người, nhưng ít nhất cũng hơn mấy đấng học trường mũi lõ ở hải ngoại.

Gấu đâu tự hào vì giỏi tiếng mũi lõ?

Re: Bản tiếng Tây

Một độc giả gửi liền tức thì cho Gấu bản tiếng Tây, “Cái chết của tác giả”, đồng thời cho biết, có tới hai bản dịch tiếng Việt, trên net, tha hồ tham khảo.

Như vậy TV sẽ cố gắng dịch liền tù tì bản viết này, theo chính bản tiếng Tây, hầu độc giả, và, để tường trình Thầy Cuốc, đặng Thầy tham khảo.

Hà, hà!

To: J.
Tks. Many Tks

NQT

Đây là bản tiếng Việt của Trần Đình Sử, dịch từ bản tiếng Nga, có tham khảo bản tiếng Trung.

Còn đây là bản của Phan Luân, dịch từ bản tiếng Anh

Gấu coi cả hai bản tiếng Việt, thì đều không có câu của Thầy Cuốc.
Như vậy là hai ông này dịch trật rồi

Lần Gấu khám phá ra Ngài Mít Butor sửa thơ Brodsky, là do cái cụm từ “giết rất nhiều người”, trong câu thơ dịch của ông.
Trong bài thơ của Brodsky, hai bố con nói chuyện với nhau về cuộc chiến Mít. Thằng con hỏi, bố ơi bố, bố có nhớ bên nào thắng không, Ngụy, hay là… VC?
Ông bố phán, ta không nhớ, nhưng chắc chắc là VC rồi, vì chỉ chúng nó mới đi xa nhà như thế [xẻ dọc, đốt sạch TS…], để…  ăn cướp.
Nhưng Brodsky viết tiếp, và "bỏ lại rất nhiều xác chết" [ở nơi quá xa nhà của chúng, là cái xứ Bắc Kít].
Ông Mít Butor sửa, và "giết được rất nhiều Mỹ Ngụy"!
Ðọc 1 phát, là Gấu giựt mình liền, thi sĩ Brodsky sao mà "máu" thế, không thua gì Bác H, thơ phải có thép, nhà thơ phải biết xung phong, hay Phạm Tiến Duật, “Ðường ra trận mùa này đẹp lắm”…
Lần đọc bản dịch Trăm Năm Cô Ðơn của Nguyễn Trung Ðức, đọc 1 câu trong bản dịch, thấy ch[th]ối quá, thế là phải đi kiếm bản tiếng Anh….
Cũng thế, lần này. Ðọc câu dịch của Thấy Cuốc, có 1 từ rất chối tai, “độc sáng”.
Gấu quen với ông Barthes từ hồi mới tập tễnh bày đặt viết viếc, dịch diếc… và có thể nói, rất quen mùi văn của ông.
Sở dĩ ông thổi Camus, là vì văn Camus không “độc sáng”… "Không độ của cách viết" mà.
Thế là đành phải đi tìm bản tiếng Anh, để coi…Và đó là từ “zin”, originelle, tiếng Tây nguyên văn, theo nghĩa, chẳng có gì còn zin ở trong văn chương cả.
Phan Ðình Sử dùng từ “cái xuất phát”. GCC thích từ “Zin” hơn!
Bà LTH thì thích từ “cái đầu tiên”

Câu của PDS:

Bây giờ chúng ta biết văn bản không phải là chuỗi hình tuyến các từ ngữ biểu hiện một ý nghĩa duy nhất, dường như ý nghĩa thần học (cái thông báo của Tác giả – Thượng đế), mà là một không gian đa chiều, nơi những kiểu viết khác nhau kết hợp, tranh cãi nhau mà không có cái nào trong số đó là cái xuất phát

Thành thực mà nói, cả hai bản dịch đều không… vừa ý GCC!
TV sẽ có bản dịch từ nguyên bản tiếng Tây sau.

We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.

GCC dịch:

Chúng ta bây giờ biết một bản văn thì không phải là một đường chữ, đưa ra một nghĩa “thần học” đơn ( “thông điệp” của đấng Tác giả-Thượng đế), nhưng mà là một không gian đa chiều, ở trong đó một số bản viết phối với nhau, và kèn cựa lẫn nhau, chẳng bản viết nào còn zin: bản văn là một miếng, mảnh [giống như mảnh vải] những trích dẫn, kết quả của cả ngàn nguồn văn hoá.

GCC thực sự không hiểu, con đường đi, từ “original” đến “độc sáng”?

Và, tại làm sao Thầy Cuốc không đi 1 cái tiểu chú số 4, như ở đây, nguyên tác của câu văn dịch ra tiếng Mít?
Thay vì vậy, Người lôi cả 1 bài viết dài thòng của Barthes?

Liệu Thầy sợ, câu của Barthes chửi bố [“phản biện”, phản bác] cả 1 chủ trương cổ vũ cho c[g]ái mới, c[g]ái còn trinh, c[g]ái đầu tiên…  của Hậu Vệ, như Thầy phán, trong 1 bài viết:

Hơn nữa, cái mới còn có tính chất độc nhất.
Nó giống như trinh tiết, chỉ có một lần.



Beat it, Einstein: Neutrinos still faster than speed of light, new experiment shows

Thí nghiệm mới cho thấy, vận tốc neutrinos nhanh hơn vận tốc ánh sáng


''There has been change, not sufficient yet but we'll get there,'' she said.
Có thay đổi, tuy chưa nhiều, chưa đủ, nhưng chúng tôi sẽ tới được cái chỗ đó.

Suu Kyi changes line on sanctions

Ui chao, biết bao giờ thì xứ Mít mới được 1 tí niềm vui nhỏ nhoi như vậy
Nobel Toán thì có rồi, nhưng giá là Nobel Hòa Bình, thì chắc chắn phép lạ đã xẩy ra!

Bắc Kít là 1 trong những cái nôi lớn nhất của Toán Học. Trên toàn thế giới.
Chúng tính toán hay quá, thành ra mất mẹ tất cả, do giành được tất cả!

Cái sự kiện Bắc Kít giỏi Toán, là nhờ con sông Hồng, đồng bằng của nó, lũ lụt liên miên, mỗi năm một chia lại ruộng đất, giống con sông Nil với dân Hy Lạp.
Tiếng chuông báo tử đầu tiên, là viên đất đầu tiên ném xuống xây dựng con đê Sông Hồng.
Không có con đê thì chết với lũ lụt.
Có con đê, đồng bằng sông Hồng ngày một khô cằn, như tâm hồn Bắc Kít ngày càng chai cứng, trở thành… vô cảm.
Chiến thắng 30 Tháng Tư mở ra cả một thời đại mới, cho một giống Mít mới, nhưng than ôi…..
Chỉ đến khi có được cái Nobel Toán, thì hy vọng lại nhen nhúm…
Nhưng Kít vẫn là…  Kít!

Hôm nay nhân loại nói chung một tiếng nói

René Thom cho rằng toán học gia là những người rất buồn vì họ không thể chia sẻ niềm vui với những người không phải là toán học gia, và ông tự hỏi, toán học có phổ thông không. Người da đỏ, người Trung Hoa có lý giải, raisonner, như những người Âu châu?
Ông là người Pháp, giải thưởng Fields, 1958, tương đương với Nobel. Sở dĩ không có giải thưởng Nobel về toán, chỉ vì mối giao tình giữa bà vợ của Nobel với một toán học gia Thuỵ Điển khi đó, và giải thưởng này nếu có, sẽ về tay ông ta, một điều không một ông chồng nào muốn.
Toán là một môn học phổ thông, chắc chắn như vậy, theo René Thom. Thoạt kỳ thuỷ, toán học gốc Hy Lạp, hoặc ít nhất có hình thức thông minh cổ Hy Lạp. Nhưng bằng những con đường khác biệt, cuối cùng các sắc dân cũng đi tới những kết luận mang tính luận lý như nhau. Người da đỏ, khi xây dựng những ngôi đền, người Trung Hoa, khi hoàn thiện âm lịch, họ cũng đã "bịa đặt" ra hình tam giác, và tìm ra những tính chất của nó, cùng lúc với những người Hy Lạp. Sự trùng hợp này không phải vì có một tam giác như vậy ở ngoài đời, mà vì nó đáp ứng nhu cầu trí tuệ của nhân loại. Cũng theo ý nghĩa đó, nhân loại cần tới văn chương, triết học, nghệ thuật... Tới mức mà, giả sử không có một London, một St. Petersburg thì Dickens, Dostoevsky cũng phải bịa đặt ra chúng. Và những thành phố hoang tưởng như Bouville của Sartre, như Macondo của Garcia Marquez, hoặc Đào Nguyên, Thiên Thai... của huyền thoại Đông Phương nhiều khi thật, sống động hơn những thành phố có thực trên thế giới.
Nhưng chúng ta mang ơn những người Hy Lạp ở nghệ thuật chứng minh. Theo René Thom, người Trung Hoa, Người Nhật, người Da đỏ ghi nhận (constater) chứ không chứng minh. Ngược lại, lý luận Hy Lạp không hề có nhảy đoạn trong lý giải (raisonnement).


*


Select four answers to the question what should a reader be to be a good reader:

1. The reader should belong to a book club.
2. The reader should identify himself or herself with the hero or heroine.
3. The reader should concentrate on the social-economic angle.
4. The reader should prefer a story with action and dialogue to one with none.
5. The reader should have seen the book in a movie.
6. The reader should be a budding author.
7. The reader should have imagination.
8. The reader should have memory.
9. The reader should have a dictionary.
10. The reader should have some artistic sense.

Quả có câu “Hãy chọn 4 câu trả lời”
Sorry bạn GM.
Nhưng bài viết không phải là 1 bài trắc nghiệm.
Gấu đã từng bị độc giả VHNT xài xể vì bài viết này 1 lần rồi. Bây giờ mới nhớ ra.. (1)

GM dịch câu số 6 "Người đọc là một tác giả mới vào nghề", sai. Bản tiếng Tây dùng un auteur en puissance mạnh hơn nguyên tác tiếng Anh, có nghĩa 1 tác giả đang nẩy nở thành 1 tác giả. Thì cũng mắm sốt, nhưng “en puissance” nghe sung mãn hơn nhiều!

          (1)

"Về dịch thuật, khi chuyển ngữ câu La littérarure est "invention" = Văn chương là "bịa đặt". Dù đúng theo lối dịch từng chữ, nhưng sai lạc trong cả câu văn. Đọc nguyên câu bằng Pháp ngữ, tôi thấy Nabokov muốn nâng văn chương lên cao hơn ý tác giả đã trình bày".

            Ở đây, tôi hoàn toàn không đồng ý với tác giả email.         

            Như trong bài trích dẫn, "Người đọc tốt và người viết tốt" (trong Văn Chương tập I, bản tiếng Pháp, nhà xb Fayard, loại sách bỏ túi), Nabokov phân biệt giữa văn chương (giả tưởng, bịa đặt), và sự thực. Ông đã viết một cách thật là "nặng nề": Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là giả tưởng. Gọi câu chuyện là "chuyện thực", là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. (La littérature est invention. La fiction est fiction. Appeler une histoire "histoire vraie", c'est faire injure à la fois à l'art et à la vérité.) Vì sự thực liên quan tới hiện thực cho nên ông giải thích thêm: Thiên Nhiên không ngừng đánh lừa. (La Nature trompe sans cesse). Ông viết: "Mọi nghệ sĩ lớn đều là ảo thuật gia lớn, và cũng thế, Thiên Nhiên là tổ sư đại bịp.... Nhà văn của giả tưởng chỉ việc đi theo con đường Thiên Nhiên đã vạch ra"  (Tout grand écrivain est un grand illusionniste, mais telle également est l'architrompeuse Nature.... L'écrivain de fiction ne fait que suivre la voie tracée par la Nature.)

*

Une curieuse solitude

" Pour moi, je ne me lasserais pas de citer ce livre dont je parle si mal. Il n'y a pas de raison que cela finisse, sinon la raison même. Je n'ai pourtant ni le mérite ni l'originalité de découvrir Philippe Sollers, dont le destin, même s'il doit s'entourer de quelques crialleries, est désormais, et largement ouvert. Et puis il y a bien des choses que je préfère réserver de lui dire plus tard. Beaucoup plus tard peut-être, si cela pouvait m'être donné. Le destin d'écrire est devant lui, comme une admirable prairie. A d'autres, de préjuger de l'avenir, de donner des conseils. Pour moi, j'aime à me contenter d'admirer. Cette fois au moins. C'est que ce n'est pas tous les jours qu'un jeune homme se lève et qui parle si bien des femmes.”

Extrait d'un article de Louis Aragon,
Les Lettres françaises,
20 novembre 1958.

Ceci est le premier roman de Philippe Sollers, dont on sait comment il plaça d'emblée son auteur au premier rang d'une génération.
[p.1] 

“Il n'y a rien à craindre des dieux.
Il n'y a rien à craindre de la mort.
On peut atteindre le bonheur,
On peut supporter la douleur. »
DIOGÈNE D'ŒNANDA

« Le plus beau des courages, celui d'être heureux. »
JOUBERT
[p2.]

Quien ha muerto en el cielo
Para que la virgen vaya de luto?
(Qui donc est mort au ciel
Pour que la vierge soit en deuil ?)

[Thằng chó nào chết ở trên trời,
Ðể em của tớ nhất định còn trinh suốt đời?]
[p.2]

Gấu đọc cuốn trên đúng vào lúc mới lớn, tiếng Tây tiếng đực tiếng cái, vậy mà mê tít. Về già, mua, cũng là để nhớ lại 1 đoạn đời.
Gấu nhớ là bạn quí HPA cũng mê cuốn này lắm. Và mê Sollers. Mê “Tel Quel”, tất nhiên.
Anh viết Thư gửi nhóm Sáng Tạo, là từ tinh thần “Tel Quel”:

Thật ra cuộc đời không là gì cả trong khi người ta không ngớt gọi nó bằng nhiều cái tên khác nhau: thảm kịch, nôn mửa…. Cuộc đời chỉ hiện hữu ngay trước chúng ta. Thế thôi. Và chỉ có thế thôi.
[Trích Thư gửi ST]

Sollers, sau từ bỏ cuốn này, chạy theo cái mới, làm mới văn chương [chắc là do đọc Thầy Cuốc].
Ði tìm trinh nữ, tác phẩm còn trinh! (1)

Trường hợp Sollers từ bỏ đứa con tinh thần đầu tay của mình, và suốt đời không làm sao có cuốn nào bảnh hơn, làm Gấu nhớ tới Nguyễn Tuân, và nhất là, tới Lukacs khi ông bắt buộc phải từ bỏ cuốn hách nhất của đời mình, Tân Thánh Kinh của chủ nghĩa Marx, là Lịch sử và Ý thức Giai cấp. Trên tờ ML, số về Dos, Mars, 2010, có 1 bài viết về Walter Benjamin, cho biết, chính là do đọc Lịch sử và Ý thức Giai cấp (1923), mà WB khám phá ra chủ nghĩa Marx: Dưới mắt ông, đây là cuốn sách “hoàn tất nhất”, le plus achevé, trong những tác phẩm văn học Mác Xít. Nó đặc dị nắm lấy hoàn cảnh phê bình của cuộc đấu tranh giai cấp trong hoàn cảnh phê bình của triết học, Benjamin giải thích. [Sa singularité saisit la situation critique de la lutte des classes dans la situation critique de la philosophie]. Ðây là 1 bài điểm cuốn Chủ nghĩa lãng mạn và phê bình văn minh, Romantisme et critique de la civilization, trong đó, WB phán, thật bảnh:

Lịch sử thực dân thuộc địa, coloniale, của những dân tộc Âu châu, bắt đầu bằng chiến thắng Mỹ Châu, nó biến thế giới mới ăn cướp được đó, le monde nouvellement conquis, thành một phòng tra tấn, une salle de tortures (1929).

THNM: Bạn áp dụng câu trên vô ngày 30 Tháng Tư 1975!

(1)

Chữ “Trinh” đáng giá nghìn vàng,
Từ anh chồng cũ đến chàng là năm.
Còn như yêu vụng dấu thầm,
Họp chợ trên bụng đến trăm con người.

Câu đố:
Hai chân song sóng, hai bọng ấp nhau
Nhảu nhàu nhau, dí một cái.

Là cái gì?

Trả lời:
Cái kéo!

Tục ngữ Phong Dao. Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc sưu tập. trang 17, Tập Dưới.


1. Le lecteur doit être abonné à un club de lecture.
2. Le lecteur doit s'identifier avec le héros ou l'héroïne.
3. Le lecteur doit se concentrer sur l'aspect socionomique.
4. Le lecteur doit préférer une hisoire comportant action et dialogue à une histoire qui en est dépourvue.
5. Le lecteur doit avoir vu le livre en film.
6. Le lecteur doit être un auteur en puissance.
7. Le lecteur doit avoir de l'imagination.
8. Le lecteur doit avoir de la mémoire.
9. Le lecteur doit avoir un dictionnaire.
10. Le lecteur doit avoir quelque sens artistique.

GCC tạm dịch:

1.Ðộc giả phải đăng ký là 1 thành viên của 1 câu lạc bộ đọc.
2. Ðộc giả phải đồng hóa mình với nhân vật chính trong truyện, nam hoặc nữ.
3. Ðộc giả phải chú tâm tới khía cạnh xã hội kinh tế [của thời đại xẩy ra trong truyện]
4. Ðộc giả phải chọn lựa 1 câu chuyện có hành động, đối thoại, thay vì 1 câu chuyện không có những điều này.
5. Ðộc giả phải coi cuốn sách khi được chuyển thể thành phim ảnh.
6. Ðộc giả phải là 1 tác giả tiềm lực [nghĩa là 1 độc giả trong cái thế hung hãn sẽ trở thành 1 tác giả].
7. Ðộc giả phải có trí tưởng tượng.
8. Ðộc giả phải có trí nhớ.
9. Ðộc giả phải có cuốn từ điển.
10. Ðộc giả phải có tí ti cảm quan nghệ sĩ.

[GCC có bản tiếng Anh, nhưng kiếm không ra! Bản tiếng Tây, cuốn II, là của 1 độc giả TV gửi cho 2 cái “gift card”, Tks, Take Care Plse. NQT]

Trên đây là 10 điều kiện để trở thành "độc giả tốt". Trong bài viết "Nhà văn tốt, độc giả tốt", "Bons lecteurs et bons écrivains", trong cuốn Văn Học I, của Nabokov.
Cuốn II viết về văn học Nga.

[Nhân thấy GM đưa lên blog]
Thứ sáu, ngày 11 tháng mười một năm 2011 

Trắc nghiệm: Thế nào là một người đọc giỏi?

Người đọc phải là thành viên một câu lạc bộ sách (kiểu như Bookaholic).
Người đọc phải đồng cảm với nhân vật.
Người đọc phải tập trung vào góc độ kinh tế xã hội.
Người đọc ưa thích một truyện có hành động và đối thoại hơn là một truyện không có bắn nhau pằng pằng và không liến thoắng tằng tằng.
Người đọc đã xem bộ phim chuyển thể từ cuốn sách.
Người đọc là một tác giả mới vào nghề.
Người đọc phải có trí tưởng tượng.
Người đọc phải có trí nhớ.
Người đọc phải có một cuốn từ điển.
Người đọc phải có một cảm quan nghệ thuật nhất định.

Đây là bài trắc nghiệm nhỏ Nabokov dành cho sinh viên của mình. Sinh viên phải chọn bốn câu trả lời mà một người đọc giỏi (a good reader) theo Nabokov phải có.
Đáp án dĩ nhiên là bốn câu cuối.

*

GCC không hiểu GM lấy ở đâu ra khúc chót, bởi vì đây là 1 bài viết ở đầu cuốn Văn Học I, viết về những tác giả Austen, Dickens, Flaubert, Stevenson, Proust, Fafka, và Joyce. Chúng là những bài giảng cho sinh viên Cornell.
Nhưng mấy bài viết của ông, là riêng ra.

Ðâu phải trắc nghiệm?

*

Nabokov có mấy bài viết "tốt", kèm với hai cuốn Văn Học trên, Nghệ thuật dịch, Nghệ thuật văn và thiên lương, L’art de la literature et le bon sens, Ðộc giả tốt, nhà văn tốt. Ðộc giả tốt còn có cái tít khác, Nghệ thuật là độc giả.

Nếu là bài trắc nghiệm, thì GCC chọn hai câu, độc giả tốt phải nhập vào nữ nhân vật hoặc nam nhân vật, và câu, độc giả tốt là 1 tác giả đang trong thế hàm mô công, chỉ chờ dịp giút súng bắn pằng pằng! [mượn chữ của GM]
Vì đúng là như thế. Một độc giả luôn là 1 tác giả đang hung hãn trở thành tác giả, khác hẳn 1 anh phê bình gia, một hoạn quan mất mẹ súng, và trong khi xoa đầu hay nâng bi tác phẩm của 1 người khác, là, đi tìm một khẩu súng đã mất!

Giá có gặp một em còn trinh thì cũng thua thôi!

Không phải GCC, mà là Steiner phán nhe:
Khi ngoái lại, nhà phê bình thấy cái bóng của 1 viên hoạn quan!


Lý do thứ hai khiến tôi nghi ngờ chủ trương đề cao cái "tâm", sự thành thực, chân thực hay trung thực của người viết, là vì nó làm lệch hướng cách nhìn của chúng ta:

Với tư cách độc giả, thay vì chỉ nhìn vào tác phẩm, chỉ đọc tác phẩm, với quan niệm "chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài", chúng ta lại nhìn lom lom vào tác giả, đối chiếu cuộc đời và tác phẩm của hắn để hy vọng lần ra dấu vết của những sự dối trá, một cách đọc có khả năng biến chúng ta trở thành công an thay vì là tri âm, như cái điều vẫn thường xảy ra dưới những chế độ độc tài.

Với tư cách tác giả, việc đề cao cái tâm, trên thực tế, thường là một cái cớ để người ta tránh né một trách nhiệm chính yếu và lớn lao hơn: viết cho hay. Nếu nhìn lại văn học Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ vừa qua, đặc biệt gần đây, khi công việc ấn loát trở thành dễ dàng khiến ai cũng có thể xuất bản tác phẩm của mình dưới hình thức này hoặc hình thức khác, chúng ta có thể thấy ngay, những kẻ hay xả rác và ỉa bậy trên sách báo nhất, những kẻ làm ô nhiễm không khí thẩm mỹ và đạo đức của thời đại nhiều nhất thường là những con người... đầy thiện chí và đầy tinh thần trách nhiệm, những công dân tốt. Tốt, nhưng bất tài.
NHQ: Blog VOA

Thầy Cuốc, và rất nhiều người như ông, đều hiểu lầm câu của Nguyễn Du.
Tâm ở đây,
Thứ nhất, liên quan đến đạo đức của nhà văn.
Thứ nhì, cái thứ nhì này, theo 1 nghĩa hoàn toàn văn học, thì lại quan trọng hơn cái thứ nhất, nó liên quan đến kỹ thuật viết, tức liên quan đến "tài hay bất tài" mà Thầy Cuốc và băng đảng lải nhải hoài, "tâm tốt mà bất tài" thì cũng vứt đi.

Thầy không hiểu ra được "tâm bằng ba tài", tức "tâm" là cái “tài nhân ba lên”, "tài" phải "ba lần tài", thì mới đến mò đến "tâm" được.
Ðây là ý mà Brodsky đã từng phát biểu trong diễn văn Nobel của ông, theo đó, không có tâm, tức không có đạo đức, thì không thể có văn học được
.
Kafka, cũng ý đó, nhưng khác hẳn cách diễn tả, khi ông phán: Kỹ thuật là linh hồn, être, của văn học.
“Kỹ thuật” của Kafka, là “tâm” của Nguyễn Du.
Nhưng chắc chắn Thầy Cuốc không "ngộ" ra chân lý này đâu!

Cả 1 băng đảng Hậu Vệ, xuất hiện ở hải ngoại như vậy cũng là đã quá Diễm Xưa rồi, cộng thêm băng đảng Sến Cô Nương, Chợ Cá Bơ Linh, khi chưa quá cố, hết lòng hỗ trợ, nhất Thầy Cuốc, nhất Thầy Hoặc Ngữ, cho đến ngày giờ này, có tác phẩm nào thuộc loại "tài không cần tâm" đâu?
Ðây là sự thực, và, do tại sao?
Hỏi, là trả lời, vậy.

Nguyễn Du nói, tâm bằng ba tài.
Brodsky, trong diễn văn Nobel, mỹ là mẹ của đạo hạnh (1).
Kafka, kỹ thuật là  “hữu thể”, [être], của văn chương.
Có vẻ như mấy ông này ăn nói ngược ngạo, giữa họ, nhưng, theo Gấu, cả ba, “tâm” “kỹ thuật”, “mỹ” đều liên quan tới, chỉ một câu hỏi, ‘viết thế nào’, [comment écrire].

Chính vì thế mà Brodsky mới nói tiếp, ‘bad style’ [viết dở], là do cái tâm khốn nạn, cái tà ma ác quỉ gây ra!

(1) In his Nobel Prize lecture, Brodsky sketches out an aesthetic on the basis of which an ethical public life might be built. Aesthetics, he says, is the mother of ethics, in the sense that making fine aesthetic discriminations teaches one to make fine ethical discriminations. Good art is thus on the side of the good. Evil, on the other hand, "especially political evil, is always a bad stylist" (On Grief, p.49).
Coetzee: Joseph Brodsky

“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ”
Nguồn

Đây cũng là ba đỉnh của một tam giác văn chương, hai đỉnh Nguyễn Du và Brodsky, tưởng như đối nghịch nhau, nhưng là một. Chính nhờ đọc Brodsky, qua câu này, mà Gấu mới ngộ [độc] ra được câu của Dos, Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, và, cùng lúc ngộ ra, chính trị mới là đỉnh cao, văn chương chỉ là cứt đái so với nó. Đây cũng là ý của Benjamin, khi ông phán, mọi tài liệu về văn minh là một tài liệu về dã man;
ở dưới nền của một tác phẩm lớn, là một đống kít.
Câu của Kafka, Gấu đọc qua Barthes, the being of literature is nothing, but its technique, trong Kafka's Answer, ngay từ hồi mới lớn, và kể như đây là cái mối hạnh ngộ đầu tiên giữa ông và Gấu, cho tới khi gặp Steiner, thì biết tới những ác mộng của ông.
*
Et je pense à Soljenitsyne. Ce grand homme était-il un grand romancier? Comment pourrais-je le savoir? Je n'ai jamais ouvert aucun de ses livres. Ses retentissantes prises de position (dont j'applaudissais le courage) me faisaient croire que je connaissais d'avance tout ce qu'il avait à dire.
Kundera: Une rencontre

[Tôi nghĩ đến Solz. Con người vĩ đại này là một tiểu thuyết gia lớn? Làm sao tôi biết? Tôi có bao giờ đọc ông ta đâu? Cái trò lèm bèm tối ngày, xác định vị trí, thái độ của ông (tôi rất chịu sự can đảm của ông), khiến cho tôi có cái cảm tưởng là mình biết tỏng, từ khuya, ông viết lách ra làm sao rồi!]

Note: Câu này, [tặng bạn NL!], sai, theo Gấu.
Hoặc đúng, chỉ có một nửa.

Trước khi đọc Solz, Gấu cũng nghĩ như Kundera. Nhưng, đọc, mới vỡ ra là, Solz, “có thể” không phải là một tiểu thuyết gia lớn, nhưng là một nhà văn cực lớn, cực kỳ vĩ đại. Tác phẩm của ông chửi bố những Chuyện Kể Năm 2000, thí dụ, bởi vì, như cái tay Lý Trác Ngô [xem Mái Tây, bản dịch của Nhượng Tống], đã từng phán, cái thứ nhà văn đích thực, họ đéo có thèm viết văn!
Ông Trời khốn kiếp đẩy họ vào cửa tử, không chỉ họ, mà còn toàn nhân loại, biểu họ đừng viết, đừng báo động ư?
Kafka cũng thế, ông nói, tuy ngược hẳn lại, vậy mà cũng theo nghĩa đó, thế mới quái đản, Ông Trời năn nỉ tôi, biểu đừng viết, nhưng tôi vẫn phải viết!

Cũng vẫn nằm trong câu cảnh cáo của Adorno:

Hãy coi chừng! Ngay cả nỗi đau lớn, khi được đưa vào thành tứ thơ, khổ thơ, phổ thành vần thành điệu, thì vẫn làm cho hiện tượng kia có thêm sự huyền nhiệm, về một điều có thể chấp nhận được – a mystery of acceptability – (Phỏng vấn G. Steiner).
Đây cũng là lý do tại sao những vần thơ mộc mạc của Nguyễn Chí Thiện vẫn chuyển tải được Cơn Kinh Hoàng của thế kỷ: nó vẫn còn đúng với thực tại Việt Nam:

Còn Đảng là còn Khổ, 
Hết Đảng là có Phở!

GCC nhớ, Barhes có phán 1 câu, đúng ra 1 bí quyết viết văn.

Đầu vào: Comment écrire. Viết thế nào
Đầu ra: Pourquoi le monde. Tại sao thế giới.

Những tâm tiếc, đạo đức đạo điếc, vô đạo vô điếc…. búa la xua…  đều từ “comment écrire” mà ra.

Chúng ta gặp nhà sư già quét dọn Tàng Kinh Các. Võ công cao tới đâu, đạo đức cao tới đó.
Gặp Marx, khi ông chủ trương Cái Lý Thuyết, Théorie, dong duổi với Cái Thực hành, Praxis, quyện vào nhau, triệt tiêu lẫn nhau, sau cùng, hết lý thuyết, hết thực hành, chúng là 1 với con người hoàn toàn, l’homme total.

Hai câu tục ngữ sau đây, chắc là nghe NTV đọc, rồi ghi lại, ở đằng sau 1 bản phocopy, 1 bài viết của 1 tờ báo của thư viện.
Bài về Walter Benjanin, The Arcades Project. Chỉ là 1 mẩu của 1 bài viết lớn, không biết báo nào. Ðọc loáng thoáng, thấy câu này:

The Arcades Project is not, in any ready sense, "legible". It is an "old curiosity shop” (Benjamin adduces Dickens's title repeatedly), an Aladdin's treasure-cave of an attic, a metaphysical-historical rummage room and uncannily furnished doll's house in which to browse, to meditate precisely as do the flâneur, ragpicker and collector in Benjamin's own staging.

1910: Việt Nam mới có thợ cạo.

Lấy ai cũng một tấm chồng,
Lấy anh thợ cạo sợi lông không còn.

Lấy Tây phải ngủ với bồi.

*

Le Monde Littératures
Dossiers & Documents Juin 2010



*

“Always the same world, yet one has patience.”
Walter Benjamin

Về Cỏ

*

Một phút ngừng say

Bấc trĩu hoa đèn nhựa úa nâu
Phải say nằm khóc mộng ban đầu
Bước chân song sóng vòng tay mở
Giạo ấy người ơi xa lắm đâu
Chớm nụ tiếc cho tình quá ngát
Mà thương trời bể quá cao sâu
Tiếc thương lẻn khói vào tâm trí
Mưa gió tàn đêm lộng quán sầu

Vũ Hoàng Chương: Thơ Say

*

*


Số ML tháng Mười có mấy bài OK. Bài về Czeslaw Milosz, nhân 100 năm sinh của ông.
Nếu thiên hướng của nhà thơ, là chứng nhân của thời mình, thì thiên hướng đó đòi hỏi, nhà thơ phải tìm cho ra 1 thể thơ, nếu không thì cũng chẳng đi đến đâu [sans laquelle l’entreprise est vouée à l’échec].

Khi TTT xuất hiện, ông phải tìm cho ra thể thơ tự do, để thực hiện cái thiên hướng "chứng nhân" của ông. Và, nếu như thế, đâu phải tự dưng, ‘tùy tiện, tùy hứng” mà có [thể] thơ tự do?

Bài phỏng vấn Roth: Làm thế nào, trong 1 cuốn sách mỏng dính, mà bạn ra đòn hạ gục địch thủ? Tôi bị cầm tù bởi cõi thực.
Vargas Llosa: Nếu đời như nó là thì làm sao nó thoả mãn được cơn khát vĩnh cửu của ta?


*

Prix Goncourt won by 'Sunday writer'

"Nhà văn Chủ Nhật" thắng Goncourt

A biology teacher from Lyon has won France's top literary prize, the Prix Goncourt, for his first novel.

Alexis Jenni, who describes himself as just a part-time author – a "Sunday writer" – was named winner of the Goncourt yesterday lunchtime after the Académie Française jury voted by five to three to award his debut L'Art français de la guerre (The French Art of War) the prize ahead of the award-winning author Carole Martinez. The Goncourt is worth a token €10 but guarantees the winner sales of at least 400,000 copies.

A journey through France's military history in Indochina, Algeria and at home, Jenni's 600-page novel is told through the eyes of Victorien Salagnon, a war veteran who becomes a painter, and the young man he teaches to paint in exchange for writing his story. ""I saw the river of blood which flows through my peaceful town, I saw the French art of war, which never changes, and I saw the turmoil which always happens for the same reasons, for French reasons which never change," writes Jenni in the novel. "Victorien Salagnon gave me all of time, through war which haunts our language."

Moroccan poet and writer Tahar Ben Jelloun, on the jury for the Goncourt, described the winning novel as "a great literary work which touched on the history of France" in French paper Le Figaro. Thanks to Jenni, he said, "millions of young people will reflect on the war in Indochina, in Algeria, in France today". His fellow jury member Bernard Pivot said the novel was "innovative, interesting, exciting [and] sublime".

Nhà thơ, nhà văn Ma Rốc, Tahar Ben Jelloun, trong ban giám khảo, phán, nhờ Jenni, "hàng triệu người trẻ ngày nay sẽ có cái nhìn về cuộc chiến ở Ðông Dương, Algeria, và ở Pháp".
Bernard Pivot, cũng trong ban giám khảo, phán, cuốn tiểu thuyết “làm mới, thú vị, gay cấn” [không biết có “dâm ô”, như "nhìn từ lưng... chừng, nhìn xuống"?], và “tuyệt cú mèo, thần sầu”!

Five years in the writing, L'Art français de la guerre is Jenni's third completed manuscript but the first which he has managed to get published, sent by post to just one publisher, Gallimard, which snapped it up and has already sold 56,000 copies. A 48-year-old school teacher who has vowed not to give up his job following his win, Jenni told French paper Le Monde in August that "a year ago, I thought I would never be anything other than a Sunday writer. Today, I am exactly where I wanted to be, but where I never thought I would arrive".

The author, who blogs about everyday life in Lyon on his site Voyages pas très loin, joins recent winners of the Goncourt Michel Houllebecq and Jonathan Littell, and past winners including Marcel Proust and Simone de Beauvoir. Yesterday also saw the Prix Renaudot awarded to Emmanuel Carrère for Limonov, the story of the Russian writer.

Bỏ ra năm năm để viết "Nghệ thuật giết người của Tẩy" bản thảo thứ ba hoàn tất, nhưng là bản thảo đầu tiên gửi theo Bưu Ðiện tới nhà xb độc nhất mà ông tính thử thời vận, nhà Gallimard. Cái việc được Gallimard in đã quái rồi, mà lại còn vừa kịp để đợp giải, mới cực khoái! Ông năm nay 48 tuổi, làm nghề dạy học, và, không bỏ nghề dù thắng giải, ông phán, "một năm trước đây, tôi nghĩ mình đếch có thể là cái gì hết, ngoài là Nhà Văn Nhủ Nhật. Bữa nay, tôi đúng là cái thứ mà tôi muốn là, nhưng trước đây, tôi chẳng hề nghĩ mình bò tới được cái chỗ đó!"


Chủ nghĩa tư bản làm tha hóa con người?
 NHQ Blog VOA
 Bài viết này, và những lập luận của Thầy Cuốc thật là nhảm. Cái sự kiện con người quần tụ thành nhóm, thành làng, thành đô thị, phố xá đông vui… thì là tự nhiên như lịch sử loài người từ thời thượng cổ đến giờ, đâu có phải do đô thị hoá, thương mại hoá khiến con người trở nên vô cảm?
Cái sự kiện người Tầu "vô cảm" không liên quan tới tư bản, cộng sản. Theo nhà văn Ha Jin, đây là do người Tầu không tin có Ông Trời.

 Monster manager
Quản Ðốc Quỉ 


Cuốn tiểu thuyết đầu tay chưa có của GCC