Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 


Noel 2011

*

Thơ Mỗi Ngày

Bruce Weigl

The Metaphysician in the Dark: An Interview

Nhà Siêu hình trong Bóng tối: Một cuộc phỏng vấn

BW: Liệu là do cuộc hành trình từ Yugoslavia, một cuộc hành trình sau cùng đưa ông tới New York, làm ông thành nhà thơ? Liệu kinh nghiệm di dân, 1 cách nào đó, thúc ép ông đề ra những câu hỏi mà chỉ thơ ca mới có thể trả lời?

Charles Simic: Có thể. Nhưng bố ai mà biết được, who can tell? Tôi biết những gã cùng một cái nền y chang, trở thành kỹ sư, thợ sửa máy bưu điện. Về một mặt khác, kinh nghiệm di dân quả là có thúc ép tôi hỏi, và tiếp tục hỏi, một vài câu hỏi về lịch sử thế kỷ 20.

BW: Làm sao mà ông hòa giải, reconcile, những hình thức lớn rộng hơn của lịch sử, và lời cầu nguyện về những điều ghê rợn, the litany of terrors (kể cả những điều mà ông chứng kiến khi còn là 1 đứa con nít trong chiến tranh ở Yugoslavia) với những hình thức dành riêng, độc nhất, là những hình thức nghệ thuật?

CS: Nhà thơ Holderlin đã hỏi như vậy rồi: Tại sao thi sĩ trong thời kỳ đốn mạt? Và Heidegger trả lời: Vào thời đại đêm đen của thế giới, hố thẳm phải được kinh nghiệm, và chịu đựng. Và để làm được điều này, thì phải có người xuống hố thẳm, reach into the abyss. Tôi tiếp tục tin là, thơ nói nhiều hơn về cuộc sống tâm linh của 1 thời đại hơn là bất cứ 1 nghệ thuật khác. Thơ là cái chỗ, ở đó những câu hỏi cơ bản khác được đưa ra, về phận người.

WITHOUT END

Also in death we are going to live,
only in a different way, delicately, softly,
dissolved in music;
one by one called out to the corridor,
lonely and yet in a group,
like schoolmates from the same class
which extends beyond the Ural Mountains
and reaches the Quaternary. Released
from unending conversation on politics,
open and candid, at ease, even though
shutters are being closed with a bang
and hail will rattle on the windowsill
its Turkish march, dashing,
as usual. The world of appearances won't fade away
at once, for a long time it will continue
to grumble and curl like a wet
page thrown into the fire. The quest for perfection
will find fulfillment casually, it will bypass
all obstacles just as the Germans
learned how to bypass the Maginot Line. Paltry
things, forgotten, kites made of the thinnest
paper, brittle leaves from past autumns,
will recover their immortal dignity and the systems,
big and victorious, will wither like a giant's sex.
No longing anymore. It will overtake
itself, amazed that it chased for so long
its arctic shadow. And we will be no more,
not having learned yet
how to live at such an altitude.

Adam Zagajewski: Without End

TRY TO PRAISE THE MUTILATED WORLD

 

Try to praise the mutilated world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops of rose wine.
The nettles that methodically overgrow
the abandoned homesteads of exiles.
You must praise the mutilated world.
You watched the stylish yachts and ships;
one of them had a long trip ahead of it,
while salty oblivion awaited others.
You've seen the refugees going nowhere,
you've heard the executioners sing joyfully.
You should praise the mutilated world.
Remember the moments when we were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the concert where music flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush lost,
and the gentle light that strays and vanishes and returns.

Adam Zagajewski: Without End

Hãy cố mà ca ngợi thế giới bị tùng xẻo

Hãy cố mà ca ngợi thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ những ngày dài Tháng Sáu
và những trái dâu dại, những giọt rượu vang hồng
Những cây tầm ma mọc um tùm một cách có hệ thống
những trại ấp bỏ hoang của những người lưu vong.
Bạn phải ca ngợi thế giới bị tùng xẻo.
Bạn ngắm những chiếc du thuyền kiểu cách và những chiếc tầu
một trong chúng thì có một chuyến đi dài phía trước mặt,
trong khi sự lãng quên đẫm vị mặn của muối chờ đợi những chiếc còn lại.
Bạn đã nhìn thấy những người tị nạn chẳng có 1 nơi chốn nào để mà tới
Bạn đã nghe đám đao phủ hát một cách thật là sảng khoái.
Bạn nên ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ khoảnh khắc mà chúng ra cùng bên nhau
Trong căn phòng trắng và tấm màn xốn xang.
Hãy để cái đầu của mình trở về buổi hòa tấu khi âm nhạc bừng lên.
Chúng ta nhặt trái sồi ở công viên vào mùa thu
và những chiếc lá xoay xoay ở bên trên những vết sẹo trên mặt đất.
Hãy ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Và chiếc lông xám của con chim hét đã mất
Và ánh sáng dịu dàng lang thang, biến mất, rồi trở lại.

Bài thơ “Hãy ca ngợi một thế giới bị tùng xẻo”, lần thứ nhất được đăng trên số báo “đen” hậu-11/9, của tờ Người Nữu Ước.

When I read it I was struck, first, by an awareness that, far from lecturing his reader, the speaker was speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski trademark) a welcome change from the self-important I-deology of so many contemporary poets. It struck me, then, that he had brilliantly obeyed his own imperatives - "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and had made me do the same. More generally, I was arrested by the authority of the voice, the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any other) of mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with increasing urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical response, a prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a voice heard in Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they were never wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous birth" with "dreadful martyrdom" in which "the torturer" plays a part.

Khi đọc bài thơ “Hãy cố ngợi ca thế giới bị tùng xẻo”, tôi bị chấn động, thứ nhất, từ nỗi quan hoài, thay vì đọc lên giọng ‘mấy lời’ với độc giả thì nhà thơ lại nói với chính mình; cách sử dụng đại từ “You”, "Bạn", một thương hiệu của Zagajewski quả là một sự chuyển đổi thật tuyệt, tách ra khỏi cái thói tự quan trọng mình của rất nhiều nhà thơ đương thời. Rồi tôi còn bị chấn động bởi sự kiện, nhà thơ thật thông minh, thật duyên dáng tuân theo những mệnh lệnh của chính mình - Hãy nhớ... Hãy nhớ... Hãy trở lại.... Hãy ngợi ca – và tôi cũng làm như vậy.
Nói chung là, tôi còn bị chấn động hơn thế nữa, bởi giọng quyền uy, sự can đảm và tính minh triết của một lời kêu gọi, hãy ngợi ca vào 1 thời [như bất cứ mọi thời] của sự tùng xẻo: ca ngợi, praise, một từ với những gia nghĩa mang tính Ky tô giáo, được lập đi lập lại với cường độ của sự khẩn thiết cứ thế tăng dần, ở điệp khúc, đòi hỏi một sức mạnh của 1 đáp ứng mang tính tế lễ, một lời cầu nguyện, khẩn cầu, cầu xin, a prayer.
Đằng sau giọng thơ mới mẻ một cách thật rành rẽ, phân biệt này, chúng ta nghe ra một giọng thơ cũ, của một bậc thầy, của Auden, trong "Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật:: "Về đau khổ họ chẳng hề bao giờ lầm/Những Vị Thầy Cũ", và, chồng lên, sự “ra đời thần kỳ, giống như là 1 phép lạ”, là, sự "tuẫn nạn đáng sợ, chết chóc” trong đó, “tên đao phủ, kẻ tra tấn, tên hành hạ”, cũng có phần đóng góp của nó, vai trò của nó....

JON STALLWORTHY đọc Eternal Enemies: Light in the grime [Ánh sáng trong bụi bẩn, cáu, ghét]

TLS  Dec 4 2009

ONE-MAN CIRCUS

Juggler of hats and live hand grenades.
Tumbler, contortionist, impersonator,
Living statue, wire walker, escape artist,
Amateur ventriloquist and mind reader,

Doing all that without being detected
While leisurely strolling down the street,
Buying a newspaper on some corner,
Bending down to pat a blind man's dog,

Or sitting across from your wife at dinner,
While she prattles about the weather,
Concentrating instead on a trapeze in your head,
The tigers pacing angrily in their cage.

-Charles Simic

The New Yorker, Dec 12, 2011

Note: Gánh Xiệc 1 Người này sao giống GCC quá!
Hà, hà!

Gánh Xiệc 1 Người

Kẻ tung nón, lựu đạn thực
Gã nhào lộn, tay thể dục mềm dẻo,
Tên nhạo nhại, chuyên đóng vai Bác Hồ.
Tượng sống, Người đi trên dây
Nghệ sĩ chui vô hòm rồi thoát ra, khoá còn trinh.
Gã lảm nhảm bằng bụng.
Tên đọc ý nghĩ trong đầu khán thính giả.

Làm tất cả những chuyện đó mà chẳng bị phát hiện
Trong lúc dạo phố
Mua tờ báo tại một góc đường.

Chôm cho trang TV.
Cúi bắt tay con chó của 1 người mù

Cùng Gấu Cái dùng bữa tối
Mỗi đứa 1 đầu bàn chiếu tướng lẫn nhau
Trong lúc Bả lèm bèm về thời tiết

Cái đầu Gấu lo cú bay trên chiếc đu
Những con hổ giận dữ nhào tới nhào lui trong chuồng


Simic has a beautiful two-line poem called "The Wind":

Touching me, you touch
The country that has exiled you.

This is his vision: a man lives in apparent intimacy with the world surrounding him-touching and being touched by it and yet all the while knowing himself to be an exile, a stranger who can at best only pretend to be at home here. Either the poet or the wind could be the speaker, and still the point would be the same.
Robert Shaw

Gió

Mi sờ vô ta
Là mi sờ vô cái xứ sở đã biếm mi, đày mi,
Làm ngọn gió lưu vong

Charles Simic

Nước mưa ở Mẽo chua như cứt mèo, như 1 anh Mít trong 1 truyện ngắn của NBT than thở.
Nó cũng là 1 tên Mít lưu vong

Đây là viễn ảnh của anh ta: một người đàn ông sống trong 1 căn phòng, trong cái thân mật bề ngoài, với thế giới bao quanh anh ta - sờ và bị sờ bởi nó, tuy nhiên, anh ta biết, anh ta là 1 tên lưu vong, một kẻ tốt hơn hết thì phải làm ra vẻ đây là nhà của mình. Thi sĩ hay gió thì đều có thể là kẻ nói lên ở đây, và là gió hay là thi sĩ, thì cũng rứa.


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

*

The wiles of art
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật

Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz

CLARE CAVANAGH

Note: Bài viết trên TLS, Nov 25, 2011. Clare Cavanagh, chuyên gia tiếng Ba Lan, giáo sư Slavic languages tại Đại học North-western University, chuyên dịch thơ Adam Zagajewski, Wislawa Szymborska, Czeslaw Milosz. Viết phê bình thơ cũng bảnh lắm. Bài viết thật tuyệt, về nhà thơ “bửn”, (1) [wiles of art: mưu ma chước quỉ của nghệ thuật] của thế kỷ, và nếu không bửn, chắc gì đã được Nobel văn chương?
TV sẽ giới thiệu, tiếp theo bài về Brodsky The Gift

(1)

Đây là muốn nhắc tới bài viết ngắn “To Wash” của ông.
Hay như những dòng thơ sau đây, trong "A Task" (1970):
"I think I would fulfill my life / Only if I brought myself to make a public confession / Revealing a sham, my own, and that of my epoch"
Tôi nghĩ tôi sẽ làm trọn đời mình/Chỉ bằng cách ra giữa Ba Đình/Làm 1 cú tự kiểm trước nhân dân/ Nói lên cái nhục nhã của riêng tôi, của thời của tôi, của đám sĩ phu Bắc Kít chúng tôi.

Ký tên: HC!


Hát Sau Lò Cải Tạo

*

Có vài điều bất thường chung quanh cuốn sách:

1/ Sách bán chạy một cách …lặng lẽ; ngay trước khi tác giả được chọn trao giải. Người ta loan tin số sách đã bán ra là 56,000 cuốn trước khi nó được quàng lên bìa chiếc băng đỏ ghi “Giải Goncourt 2011”. Con số dự trù tái bản sau này là 400,000, một con số thông thường dành cho tác phẩm trúng (hai năm trước, cuốn sách của Jonathan Littell được in đến 600,000, sách còn dày hơn cuốn này nữa).

2/ Mặc dù vinh quang như vậy, chẳng thấy nhà phê bình nào nói đến nó một cách tỉ mỉ. Các tuần san có phần dành cho văn học như L’Express, Le Point chỉ phổ biến những đoạn tin ngắn. Trên Magazine Littéraire của tháng 11/2011 chưa thấy nói đến. Lire cũng chỉ nói đại khái.

3/ Đọc xong cuốn sách, đã xếp lại mà người đọc còn ngẩn ngơ không hiểu nổi chủ định của người viết. Ông ta kể ra nhiều điều, đơn cử nhiều thực trạng, nhiều chứng cứ lịch sử nhưng nhằm mục đích gì, khó mà nắm được. Một mình Frédéric Beigbeder trên trang ký văn học hàng tuần của tờ Figaro đã thử nêu vấn nạn: liệu cách can thiệp của các cường quốc dân chủ hiện nay, dưới chiêu bài ủng hộ và tán thành của LHQ, vào chủ quyền của nhiều quốc gia, có phải là một hình thức thực dân mới?

DDT: DM

GCC chưa được đọc "Nghệ Thuật Làm Thịt Người Của Tẩy", nhưng dưới đây là 1 số nhận xét về nó, và nếu đúng, nghĩa là khác với cái nhìn của DDT, thì đây là cuốn sách Tẩy đang quá cần: Một anh Tây, viết 1 cuốn sách để nói, tôi xin lỗi, những đất nước đã từng bị chúng tôi biến thành nô lệ.

Nguyễn Mạnh Côn cũng đã từng viết 1 truyện như thế này, cái tít GCC nhớ đại khái, Chuyện một người đòi trả nợ cho cả 1 dân tộc.
GCC cũng đang viết v1 thng Bắc Kít khốn kiếp…  sám hối!
Hà, hà!

Prix Goncourt won by 'Sunday writer'

"Nhà văn Chủ Nhật" thắng Goncourt

A biology teacher from Lyon has won France's top literary prize, the Prix Goncourt, for his first novel.

Alexis Jenni, who describes himself as just a part-time author – a "Sunday writer" – was named winner of the Goncourt yesterday lunchtime after the Académie Française jury voted by five to three to award his debut L'Art français de la guerre (The French Art of War) the prize ahead of the award-winning author Carole Martinez. The Goncourt is worth a token €10 but guarantees the winner sales of at least 400,000 copies.

A journey through France's military history in Indochina, Algeria and at home, Jenni's 600-page novel is told through the eyes of Victorien Salagnon, a war veteran who becomes a painter, and the young man he teaches to paint in exchange for writing his story. ""I saw the river of blood which flows through my peaceful town, I saw the French art of war, which never changes, and I saw the turmoil which always happens for the same reasons, for French reasons which never change," writes Jenni in the novel. "Victorien Salagnon gave me all of time, through war which haunts our language."

Moroccan poet and writer Tahar Ben Jelloun, on the jury for the Goncourt, described the winning novel as "a great literary work which touched on the history of France" in French paper Le Figaro. Thanks to Jenni, he said, "millions of young people will reflect on the war in Indochina, in Algeria, in France today". His fellow jury member Bernard Pivot said the novel was "innovative, interesting, exciting [and] sublime".

Nhà thơ, nhà văn Ma Rốc, Tahar Ben Jelloun, trong ban giám khảo, phán, nhờ Jenni, "hàng triệu người trẻ ngày nay sẽ có cái nhìn về cuộc chiến ở Ðông Dương, Algeria, và ở Pháp".
Bernard Pivot, cũng trong ban giám khảo, phán, cuốn tiểu thuyết “làm mới, thú vị, gay cấn” và “tuyệt cú mèo, thần sầu”!

Five years in the writing, L'Art français de la guerre is Jenni's third completed manuscript but the first which he has managed to get published, sent by post to just one publisher, Gallimard, which snapped it up and has already sold 56,000 copies. A 48-year-old school teacher who has vowed not to give up his job following his win, Jenni told French paper Le Monde in August that "a year ago, I thought I would never be anything other than a Sunday writer. Today, I am exactly where I wanted to be, but where I never thought I would arrive".

The author, who blogs about everyday life in Lyon on his site Voyages pas très loin, joins recent winners of the Goncourt Michel Houllebecq and Jonathan Littell, and past winners including Marcel Proust and Simone de Beauvoir. Yesterday also saw the Prix Renaudot awarded to Emmanuel Carrère for Limonov, the story of the Russian writer.

Bỏ ra năm năm để viết "Nghệ thuật giết người của Tẩy" bản thảo thứ ba hoàn tất, nhưng là bản thảo đầu tiên gửi theo Bưu Ðiện tới nhà xb độc nhất mà ông tính thử thời vận, nhà Gallimard. Cái việc được Gallimard in đã quái rồi, mà lại còn vừa kịp để đợp giải, mới cực khoái! Ông năm nay 48 tuổi, làm nghề dạy học, và, không bỏ nghề dù thắng giải, ông phán, "một năm trước đây, tôi nghĩ mình đếch có thể là cái gì hết, ngoài là Nhà Văn Nhủ Nhật. Bữa nay, tôi đúng là cái thứ mà tôi muốn là, nhưng trước đây, tôi chẳng hề nghĩ mình bò tới được cái chỗ đó!"

Buồn!

Không phải GCC buồn mà là David Remick, ký giả Mẽo, khi nghe Newt Gingrich, ứng cử viên Tông Tông Mẽo, phán, Palestine là 1 dân tộc “được phịa ra”: Một lời phán thật đáng sợ [đây là do ý đồ xấu kết hôn với sự ngu dốt, “That’s what happens when pandering is married to ignorance,"] nhằm ém nhẹm [làm nhỏ lại] dân tộc và lịch sử Palestine. (1)

Tình cờ GCC đọc DDT cùng lúc đọc cái tin thời sự, nhưng, nếu như thế, thì cách đọc của DDT ngược lại, nghĩa là, làm gì có chuyện Tẩy giết người mà nói chuyện... nghệ thuật?

Thật đáng sợ!

Sự thực, đề tài này được nhiều người viết rồi, và thường là những tay đã từng làm thịt dân bản xứ, thí dụ Le Mal Jaune, Nỗi Đau Vàng, của
Jean Lartéguy, nhưng đây là lần đầu tiên đề tài và người viết được giải văn học lớn của Pháp.  

Truyện của NMC, Gấu nhớ đại khái, là về 1 viên y sĩ Tây, hy sinh thân mình, [lấy máu mình, thuộc loại hiếm, để tiếp cho 1 ca đẻ khó, của 1 cô gái Mít]. Ông làm như thế, để xin lỗi cái đất nước mà Tây đã gây nên không biết là bao nhiêu tội ác, và tội ác này bây giờ vẫn còn ám ảnh tiếng Tẩy [through war which haunts our language].

(1)

Republican candidate Newt Gingrich’s characterization of the Palestinians as an “invented” people is an “alarming attempt to diminish the Palestinian people and to diminish Palestinian history,” according to David Remnick, the Pulitzer-prize winning editor of the prestigious New Yorker magazine.
In a conversation with Haaretz, Remnick also took a dim view of the support that various Republican candidates have given to positions that are to the right of the Israeli public and its government. “That’s what happens when pandering is married to ignorance," he said, “It’s out of synch and out groove with what the arguments are. And it’s sad.”

Obsession nationale

A l'origine, jure-t-il, la question coloniale ne le travaillait pas pour des raisons personnelles. Mais ce qu'il écrivait s'est mis à entrer en résonance avec l'actualité, et avec l'obsession nationale pour l'immi-gration, "comme si c'était notre seul problème". Nouvelle hésitation : écrire un roman "sur aujourd'hui ou sur hier" ? D'autres questions se sont ajoutées : "Prendre une écriture classique ou écrire de l'intérieur, avec une voix un peu éruc-tante et rythmée" ? "Première ou troisième personne" ? Finalement, il a décidé de ne pas trancher, et L'Art français de la guerre se compose de deux parties qui racontent en alternance le présent du narrateur et le passé de Salagnon, l'ancien parachutiste dessinateur : "C'est pour cela qu'il est si gros", plaisante son auteur.

Một ám ảnh quốc gia, [Jenni told French paper Le Monde] vậy mà DDT viết:
"Đọc xong cuốn sách, đã xếp lại mà người đọc còn ngẩn ngơ không hiểu nổi chủ định của người viết"?


The long life of Homo sovieticus

This week’s elections and upheavals in Russia show how hard it is, 20 years after the system collapsed, for the country to put away its Soviet past

Hô Mô Xô Kít dài sao bằng Hô Mô Bắc Kít?


I SPY

John le Carré and the rise of George Smiley

Smiley is compared to a "surgeon who has grown tired of blood": Smiley được so sánh với 1 y sĩ giải phẫu quá mệt mỏi với máu.

Bộ dạng hắn như cũng phản chiếu sự thiếu thoải mái này dưới dạng suy nhược thể chất, khiến cho hắn hơn bất cứ lúc nào, ngày một thêm lọng cọng, giống y chang một con cóc. Hắn nhấp nháy con mắt nhiều hơn, và mang thêm biệt danh Chuột nhũi. Nhưng cô thư ký mới vào nghề khâm phục hắn, và luôn gọi hắn là "Gấu cưng" của tôi.

Gọi Người Đã Chết

Căn nhà số 15 Merridale Lane thấp, theo kiểu Tudor, với những phòng ngủ được xây cất ở khu đầu hồi, và một nhà để xe vách bằng gỗ. Dáng nhà rất cẩu thả, bê bối, gần như bỏ hoang. Smiley có ý nghĩ, nhà của đám nghệ sĩ. Fennan có vẻ không hợp với nơi này. Fennan phải là khu Hampstead và những cô gái ngoại quốc au-pair [cặp đôi].
Anh nhắc then ngang mở cánh cửa vườn, và bước chầm chậm theo lối đi, lên tới cửa trước căn nhà, cố gắng một cách vô ích nhận ra một dấu hiệu nào đó động đậy ở phía bên trong những cánh cửa sổ kính dầy, khung chì. Lạnh. Anh nhấn chuông.
Elsa Fennan mở cửa.
“Họ có điện thoại, liệu có phiền cho tôi không. Tôi cũng chẳng biết nói sao. Xin mời…”
Giọng có tí “Huệ” [tí Đức, sorry K/0] 

Bà ta phải hơn tuổi chồng, Một người đàn bà mảnh dẻ, có vẻ dữ dằn, ở quãng tuổi năm mươi, tóc cắt ngắn, nhuộm màu nicotine. Mặc dù mảnh dẻ nhưng đây là một con người can đảm, bền bỉ chịu đựng, và cặp mắt màu hạt dẻ, trên khuôn mặt nhỏ, ánh lên một sự mãnh liệt làm kinh ngạc người đối diện. Đây là một khuôn mặt đã chịu đựng nhiều, đã chán chường, già nua cằn cỗi đã từ lâu, khuôn mặt của một đứa trẻ trưởng thành trong nghèo đói, kiệt quệ, khuôn mặt đời đời tị nạn, một khuôn mặt của trại tù, Smiley nghĩ thầm.
Bà chìa tay về phía Smiley – một bàn tay thật sạch sẽ, màu hồng, gầy tới tận xương nếu chạm vô. Smiley xưng tên của mình.
«Như vậy ông là người đã phỏng vấn chồng tôi, » bà nói, « về sự trung thành ».

Bà dẫn Smiley tới phòng khách, một căn phòng thấp, tối. Không có lửa. Bất thình lình Smiley cảm thấy bịnh, và rẻ mạt, thật dơ dáng. Trung thành với ai, với cái đéo gì?
[Hà, hà, lại nhớ CM!].

Bà chủ nhà chẳng tỏ ra thù nghịch. Mình là kẻ xâm lăng, gây hấn, Bắc Kít ăn hiếp Nam Kít, nhưng bà chấp nhận là 1 kẻ bị xâm lăng, bị ăn cướp.
“Tôi quí ông chồng của bà nhiều lắm. Ông sẽ được minh oan.”
“Minh oan? Minh oan về cái gì?”
“Có một cái thư nặc danh, và vì những chứng cớ nguyên nhân đầu tiên như thế, một cuộc điều tra là bắt buộc. Tôi được trên giao việc đó”. Anh ngưng lời, nhìn bà chủ nhà, thực tình quan tâm, thông cảm. “Bà đã chịu một mất mát khủng khiếp. Bà Fennan… Bà hẳn là kiệt sức. Hẳn là bà suốt đêm không chợp mắt”.
Bà chủ nhà chẳng thèm đáp ứng sự chân thành cảm thông của anh.
“Cám ơn ông, nhưng tôi thật khó mà hy vọng hôm nay ngủ bù. Ngủ là 1 thứ xa xỉ mà tôi không thể hưởng thụ.” Bà buồn rầu nhìn xuống thân thể ốm nhom của mình. “Cơ thể của tôi và tôi phải chung lưng chịu đựng hai mươi giờ nữa, một ngày. Chúng tôi đã sống lâu hơn, so với đa số những người khác, từ lâu rồi.”
“Còn về sự mất mát khủng khiếp, tôi nghĩ, đúng là như vậy. Nhưng thưa ông Smiley, đã từ lâu tôi chẳng sở hữu bất cứ thứ chi, ngoài chiếc bàn chải đánh răng, thành thử tôi thực sự không quen với chuyện sở hữu, ngay cả sau tám năm có gia đình. Ngoài ra, còn điều này, tôi có kinh nghiệm đau khổ một mình, chẳng cần phải phô bày ra cho người khác thấy, chẳng phàn nàn với bất cứ ai.”
Bà lấy đầu ra dấu mời Smiley an tọa. Với một cử chỉ thật là cổ xưa, lỗi thời, thật kỳ kỳ, bà thu xếp ba nếp váy của mình, và ngồi xuống, đối diện với Smiley. Căn phòng thật lạnh. Similey ngần ngại, tự hỏi chính mình, có nên cất tiếng, anh cũng không dám nhìn bà, và chăm chú nhìn một cách mơ hồ phía trước mặt, cố gắng một cách thật tuyệt vọng, với ý nghĩ trong đầu, làm thế nào lặn sâu vào được bộ mặt rách nát, lang bạt, trôi nổi qua biết bao nơi chốn, của Elsa Fennan. Như thế thật lâu, trước khi bà ta lại cất tiếng nói:
“Ông nói, ông rất quí mến chồng tôi. Nhưng tôi chẳng thấy như thế, nếu chỉ xét vẻ bề ngoài.”


Bọ Lập


La Peau [Làn Da]: Một cuốn tiểu thuyết-Trùm: Un Archi-Roman


Ghi chú trong ngày

Trong ba phê bình gia phán về ST, thì cả ba đều có tí vấn đề ["lợn cợn" đúng hơn].
NVK, thực sự khó mà gọi là 1 nhà phê bình, biên khảo.
Nhận xét của phê bình gia NMG về ông, chỉ là 1 ông quản thủ thư viện, sẵn sách đó, ông copy tưới và viết thêm vài câu, thường là khen, bất cứ 1 tác giả, và dán cái tên của mình vô.
NVK là 1 người thật tốt bụng, và làm quản thủ thư viện, phán về ông như vậy là quá đúng, theo GCC.
Ông HNH thì cũng có vấn đề. Một ông ở trong nước, được Mẽo WJC cho tí tiền qua Mẽo chơi, và cũng…  viết, "miễn cho xong một sô", như PNH phán, thì hay làm sao nổi, và làm sao đúng: Ông biết gì về văn học hải ngoại?
Chê làm sao được, như người ta nói, khách đến nhà mà lại chê chủ nhà thì láo quá!
Thành thử những gì gì "hội nhập, hội nhiệc" ở nơi nhà văn ST, là nhảm cả, đừng có tin.
Còn NMG?
Ông này cũng có gì lợn cợn.

Bị cái "ghét tô", là đám Chống Cộng Điên Cuồng, xém tí nữa xin ông tí huyết, nếu không xin lỗi chúng, làm sao mà ông không cần đến 1 ông ST, nhà văn "hội nhập, thoát ra ngoài lằn ranh, thù hằn Quốc Cộng", như… ông?

Một nhà văn được "người ta" chứa chấp trong nhà của người ta hàng mấy chục năm trời, không chỉ một mình mà toàn thể gia đình, không phải 1 đời mà còn dài dài nhiều đời, phán về cái đất nước chứa chấp ông và gia đình ông, như ông nhà văn ST, liệu có thể coi là "hội nhập" không?

Hội nhập gì mà…  vô ơn đến mức như thế?

Hay là lý do là vì không nói được tiếng của người bản xứ, nên không có được cái nỗi hạnh phúc, bàng hoàng “không hội nhập”, như Loseff, ông bạn của Brodsky, qua Mẽo 30 năm mà vẫn như ngày đầu:

“Bây giờ, đã sống ở đó 30 năm, tôi đôi khi vẫn cảm thấy một sự phấn kích lạ kỳ, mình đó ư, nhìn đất lạ này, với cặp mắt của chính mình, ngửi cái mùi lạ như là mùi của mình, nói tiếng lạ như là tiếng của mình”.



LA MORT DE L'AUTEUR


Essai de roman
Enrique Vila-Matas


Trang Thơ VHC


Sebald


The Gift

Mặc dù sức khoẻ tồi tệ (bị tim quật lần đầu vào năm 1976), ông tránh được cái chuyện phải quan tâm đến vật chất, như nhiều người sau ông.
Nhưng ông không làm sao tránh được sự ghẻ lạnh, xa lánh, ngộ nhận. Ông thất bại, không nhận ra 1 điều là, những thay đổi xã hội làm cho thơ của ông rộn ràng ở Nga, đã ngăn chặn cũng thứ thơ đó, tại Mẽo. Viết về thế hệ của ông, những người Nga lý tưởng, ông đẩy đến đỉnh cao tuyệt hảo, bằng lời như sau đây:
May mắn bị cắt hẳn ra khỏi thế giới còn lại, họ nghĩ, ít lắm, thì thế giới cũng “cẩm” như họ; bây giờ họ biết, thế giới có khác họ, chỉ ở điều này: họ ăn mặc bảnh hơn nhiều!

Trong thập niên sau cùng, Brodsky vươn tới đỉnh cao tuyệt hảo: Ông được trao Nobel văn chương vào năm 1987. Sau đó ông trải qua phần lớn đời của ông  ở Ý, lấy 1 em gốc Nga và Ý, trở thành nhà thơ nhà nước Mẽo, dời về Brooklyn. Năm 1993, bà xã sinh cho ông một bé gái, họ đặt tên là Anna.
Như thường xuyên xẩy ra, vào những năm sau cùng của đời mình, Brodsky được nhìn rõ hơn, ở những khía cạnh: một tiểu luận gia, một nhà quảng bá, tuyên truyền hơn là một nhà thơ. Những tư tưởng của ông, về sự quan trọng đạo đức của thơ - được thừa hưởng từ những nhà thơ Thời kỳ Bạc, bao gồm Mandelstam. người chết vì thơ của mình – sau cùng trở thành cứng ngắc, biến thành giáo điều. Bài diễn văn Nobel của ông rao giảng, “mĩ là mẹ của đạo hạnh”, vân vân, và vân vân. Thơ thì bất tử, ông phán: “Rằng những gì được sáng tạo ra hôm nay, ở trong tiếng Nga, hay tiếng Anh, thí dụ, bảo đảm sự hiện hữu của những ngôn ngữ này trên dòng thời gian, tới thiên niên kỷ kế tiếp”. Nhưng điều này không đúng, như Brodsky sau cùng thừa nhận, trong một bài thơ muộn màng, lớn lao, và giận dữ, “Về Ngày Độc Lập Ukraina”, trong đó,