*












*

Tay này, GCC mê lắm. Trước giữ 1 mục trên ML, Sổ Đọc, sau bị bỏ đi, cùng mục của Linda Lê, “Trở về với các tác giả cổ điển.”
Tiếc quá!


Essai de roman
Enrique Vila-Matas

Luận về tiểu thuyết

Lời kêu gọi gửi tới tất cả những nhà văn, những người đầy tiềm lực sẽ trở thành nhà văn, những người mới tập sự, hay những người đã được công nhận: Nếu các bạn muốn biết văn chương bi giờ ở đâu, và nếu có thể, lại làm mới nó, làm cho nó nóng hổi vừa thổi vừa đọc, hãy đọc Chet Baket nghĩ về nghệ thuật của anh ta, của Enrique Vila-Matas. Bạn sẽ chẳng tìm thấy bước để đi theo, chẳng lý thuyết; chẳng “ơ ra kìa”, kiếm thấy rồi, cũng không bất cứ 1 phương tiện nào để thoát ra khỏi thất bại, nhưng mà là những điều chỉnh quí hóa, những dọ dẫm phì nhiêu, những mâu thuẫn không giải toả mà gợi hứng, mặc khải, những lối đi mời gọi, nhưng lại chẳng dẫn tới đâu, như chúng có thể mở ra văn học của tương lai (thì cứ giả dụ như có văn học tương lai, và tương lai dám dành cho văn học một chỗ). Và bạn sẽ ngộ ra 1 điều là, nếu một cuộc cách mạng mới mà người ta có thể bàn về nó, thì nó sẽ xẩy ra, nếu như xẩy ra, khác hẳn những cuộc cách mạng đi trước nó, nghĩa là đếch có ồn ào, đạp đổ, đao to búa lớn [thí dụ như của mấy đấng Sáng Tạo], không tuyên ngôn, không xuống đường, không xì căng đan, mà rất ư là nhẹ nhàng, giấm giúi, chỉ mong chẳng ai nhận ra.
Chẳng phải tiểu thuyết, chẳng phải tự thuật, chẳng phải tiểu luận phê bình văn học, cuốn sách được Vila-Matas, chính ông ban cho nó 1 cái tên, một “giả tưởng phê bình”. Tác giả rút về 1 căn phòng khách sạn, ở Turin, một nơi chốn Xavier de Maistre đã từng viết Cuộc du lịch chung quanh căn phòng của tôi. Ông nghe nhiều giọng điệu khác nhau của bản nhạc « Bela Lugosi's Dead », thú nhận, công việc của ông là của “một kẻ tưởng mình là… Thầy Cuốc”, lập đi lập lại rằng, nếu anh ta là 1 kẻ kể chuyện, thì sẽ là một kẻ “kể chuyện ngần ngại, lo âu”, đi tìm cái cảm xúc giấu kín Céline, nghệ thuật Kafka của sự chối từ, cái còn zin của từng khoảnh khắc. Nhưng trên hết, anh ta phán – nói khác đi, anh ta lao vào 1 cuộc du ngoạn ở bên trong chính anh ta, của cái thư viện của anh ta, của văn chương. Một cuộc du ngoạn bất động qua đó, anh ta sẽ gặp gỡ, trong số những người khác, Sergio Chejfec, Gombrowicz, Borges, Le Faucon maltais, John Lennon, Dorothy Hewett, Nabokov. Với điểm xuất phát, và cũng coi như leitmotiv [cách viết khác], điều thường hằng sau đây: trong văn chương cuộc chiến được tuyên bố giữa chủ nghĩa hiện thực và sự từ chối chủ nghĩa hiện thực, giữa hai quan điểm cơ bản mâu thuẫn nhau về chủ nghĩa hiện thực, đúng hơn, một, toan tính tái tạo dựng thực tại “man rợ, tàn nhẫn, câm nín, và không ý nghĩa của sự vật” mà Ortega y Gasset đã nói tới, và một, muốn đem đến 1 cái nghĩa cho thực tại trong những câu chuyện kể truyền thống, đơn giản, và dễ chịu; giữa cái gọi là không-có tính kể lể, và tính kể lể; giữa sự “thờ phụng cái không đọc được”, và cái đọc được, an tâm và qui ước: giữa Finnegans WakeLes Fiançailles de M. Hire; giữa James Joyce, “Kẻ Đầy Tham Vọng, Kiêu Căng, Tự Phụ”, và thằng “anh/em sinh đôi ngu si đần độn của nó”, Georges Simenon.



Essai de roman

Chet Baker pense à son art, Enrique Vila-Matas, traduit de l'espagnol par André Gabastou,
éd, Mercure de France, « Traits et portraits », 172 p., 18 €.

Par Philippe Rolland

Appel à tous les écrivains, potentiels, débutants ou confirmés: si vous voulez savoir où en est la littérature et s'il est possible de la renouveler, lisez Chet Baker pense à son art d'Enrique Vila-Matas. Vous n'y trouverez pas de marche à suivre, aucune théorie, aucun eurêka, aucun moyen d'échapper à l'échec; plutôt de précieuses mises au point, de féconds tâtonnements, des contradictions non résolues mais révélatrices, des pistes sugérées qui peuvent ne mener nulle part comme elles peuvent déboucher sur la littérature du futur (si toutefois le futur daigne accorder une place à la littérature). Et vous y apprendrez que, si une nouvelle révolution littéraire est envisageable, elle se fera, contrairement à celles qui l'ont précédée, sans fracas, sans manifeste, sans scandale, en douceur, secrètement, au risque de passer inaperçue.
Ni roman, ni autobiographie, ni essai de critique littéraire, le livre est qualifié par Vila-Matas de « fiction critique". L'auteur s'est retiré dans une chambre d'hôtel, à Turin, là même où Xavier de Maistre a écrit Voyage autour de ma chambre. Il écoute diverses versions de la chanson « Bela Lugosi's Dead », avoue que son travail consiste à être « quelqu'un qui se fait passer pour un critique », répète que, s'il était un narrateur, il serait un «narrateur inquiet », cherchant l'émotion cachée célinienne, l'art kafkaïen du négatif, l'originaalité de chaque instant. Et, surtout, il écrit - autrement dit, il se lance dans un voyage à l'intérieur de lui-même, de sa bibliothèque, de la littérature. Voyage immobile au cours duquel il va croiser, entre autres, Sergio Chejfec, Gombrowicz, Borges, Le Faucon maltais, John Lennon, Dorothy Hewett, Nabokov. Avec comme point de départ et comme leitmotiv le constat suivant: en littérature, la guerre est déclarée entre le réalisme et le refus du réalisme, entre deux conceptions radicalement opposées du réalisme plutôt: celle qui tente de restituer la réalité « barbare, brutale, muette et sans signification des choses" dont parle Ortega y Gasset, et celle qui veut donner un sens à la réalité dans des récits traditionnels, simples et confortables; entre la non-narrativité et la narrativité; entre « le fétichisme de l'illisibilité » et la lisibilité rassurante et conventionnelle; entre Finnegans Wake et Les Fiançailles de M. Hire; entre James Joyce « le Prétentieux » et son «jumeau idiot" Georges Simenon. Faut-il prendre parti pour l'un des deux ou essayer de les concilier? Et si Hire était pour Finnegan ce que Mr Hyde est pour le Dr Jekyll? Et si l'écrivain fusionnant Hire et Finnegan était semblable à Frankenstein façonnant son monstre? À partir de ce questionnement, Enrique Vila-Matas tisse avec gravité et malice une réflexion envoûtante et vertigineuse, dans laquelle la lecture de son horoscope et la numérologie jouent un rôle important, et qui le conduit à se dédoubler à son tour: passant du “je” au “il” dans sa chambre turinoise, il devient Stanley (en hommage à Stanley Elkin, écrivain «guère connu", «cas extrême de passion pour la difficulté en littérature "). Mais que vient faire dans tout cela Chet Baker? On laissera au lecteur le soin de le découvrir. Ajoutons que, comme tous les ouvrages publiés dans la belle collection « Traits et portraits ", Chet Baker pense à son art contient des photographies: Beckett, Dublin, Duchamp, Barthes, Turin, affiches de films et couvertures de livres ... Mais les trois photos les plus frappantes sont celles d'un enfant en train de lire une revue (en première page et en plus petit format page 70), d'un homme d'âge mûr page 19 et d'un sexagénaire tenant, lui aussi, une revue dans ses mains, à la fin du livre. S'agit-il du même homme aux trois âges de sa vie, et cet homme ne serait-il pas Enrique Vila-Matas lui-même? En tout cas, le lecteur - et la littérature - sort à la fois grandi et rajeuni de Chet Baker pense à son art +

Extrait

Comment réconcilier la réalité et la fiction en faisant en sorte en plus que celle-ci, en devenant aussi sauvage et indéchiffrable que la réalité, devienne tout à coup sous nos yeux émerveillés pleinement lisible?
Autrement dit, comment réconcilier les écrivains prétentieux et leurs jumeaux idiots?
Une nuit difficile m'attend. Mais je ne la crains pas.
Si le travail d'auteur de fiction critique ne m'était pas difficile, je mourrais à coup sûr d'ennui.

Chet Baker pense à son art,
Enrique Vila-Matas

* Enrique Vila-Matas interroge deux conceptions opposées de la littérature: celle du réalisme radical, tentée par l'illisibilité, et celle de la narrativité, tentée par le confort des conventions.

Tay này, GCC mê lắm. Trước giữ 1 mục trên ML, Sổ Đọc, sau bị bỏ đi, cùng mục của Linda Lê, “Trở về với các tác giả cổ điển.”
Tiếc quá!