Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


Album


*


Thơ Mỗi Ngày

The Terms

The child crying in the night
Across the street
In one of the many dark windows
That, too, to get used to,
Make part of your life.
Like this book of astronomy
Which you open with equal apprehension
By the light of table lamp,
And your birdlike shadow on the wall.
A sleepless witness at the base
Of this expanding immensity,
Simultaneous in this moment
With all of its empty spaces,
Listening to the child crying in the night
With a hope,
It will go on crying a little longer

Charles Simic 

Điều khoản

Đứa trẻ khóc trong đêm
Dọc theo con phố
Trong một trong rất nhiều cửa sổ tối,
Điều đó, thì cũng mi phải chấp nhận và làm quen thôi
Vì nó làm thành một phần đời của mi đấy
Như cuốn sách thiên văn,
Mà mi đang mở ra coi,
Bên ngọn đèn ngủ
Với, cũng cùng 1 sự trân trọng như vậy.
Cái bóng của mi
Giống như 1 con chim
Trên tường.
Một nhân chứng mất ngủ
Ở nền
Của cái vô cùng cứ phình mãi ra
Cùng lúc
Trong khoảnh khắc này,
Với tất cả những không gian trống trơn của nó,
Lắng nghe đứa trẻ khóc
Với niềm hy vọng
Nó sẽ khóc lâu hơn,
Thêm lên
Một tị.


Tưởng Niệm Mai Thảo
Văn Học Ngụy vs Văn Học VC

INTERVIEWER

Your second novel, Death Kit, is quite different from The Benefactor.

SONTAG 

Death Kit invites identification with its miserable protagonist. I was in the lamenting mood—it’s written in the shadow of the Vietnam war. It’s a book of grief, veils and all. (1)

Cuốn tiểu thuyết thứ nhì của bà, khác hẳn cuốn thứ nhất

Death Kit mời gọi, nhập làm một, với nhân vật chính khốn khổ khốn nạn của nó. Tôi lúc đó thê lương lắm, và cuốn sách thì được viết trong cái bóng của cuộc chiến Mít. Một cuốn sách về thương đau, tang tóc và tất cả


Trong bài viết "Thơ của tôi không dành cho bạn", Phan Huyền Thư hình như đã nhìn ra khoảng cách đó, nghĩa là khoảng cách mà tôi gọi là không có thơ - cái thời đại khốn kiếp - khi đưa ra thách đố cho Thơ Trẻ: nó có lẽ sẽ làm cái phần còn lại, tức cái phần mà lớp thơ đàn anh bỏ lỡ, khi cố tình đẩy thơ về với đám đông, với cách mạng. Bởi vì, nên nhớ một điều, và điều này thật quan trọng: Trong bài viết của Hoàng Hưng, ông không hề nhắc đến những dòng thơ của một Chế Lan Viên, khi đã về với cách mạng, hoặc một dòng thơ của chính ông, cho dù tự hào "Hèn" [tôi thích từ "Mèng"] hơn nhiều, như... Và khi ông trích dẫn câu thơ "Nhưng tôi không thấu hiểu/Cái gì mạnh, cái gì đáng sợ treo ngược con người..." ông đã hiểu, như chính tác giả những câu thơ đã hiểu: Hơn cả một chế độ, cho dù toàn trị, là một cõi người không có thơ: Cái thời đại khốn kiếp!
Cũng theo một cung cách như vậy, Kundera đọc Kafka, và tìm ra bao nhiêu chi tiết thơ, trong một cõi không thơ... 

Nhìn vào cõi "Âu Cơ một mình" của họ, liệu chúng ta có thể cảm nhận, điều này: Thay vì một chủ nghĩa anh hùng đầy thi vị chết người "đường ra trận mùa này đẹp lắm", là một chủ nghĩa anh hùng của điêu đứng và tiều tụy ("un héroisme de la détresse et de la souffrance", chữ của Walter Benjamin, khi viết về nhà thơ Baudelaire) (a) , và từ đó, là tuyên ngôn về một "thơ của tôi không dành cho bạn": bởi vì thơ của tôi chỉ là tiếng kinh cầu của cơ thể, của thân xác, của trái tim của tôi, theo nhịp điệu của bản năng thuần khiết....?

Có thể có người "ôi dào", vẫn chỉ là ca tụng thân xác! Nhưng, thay vì "dolce vita", "buồn ơi chào mi" của một Âu Châu hậu chiến, ở đây là một chán ngán, và khổ đau, và người đọc chắc có thể đã mường tượng ra, sợi dây dẫn từ những dòng thơ mở đầu thơ trẻ, từ con bọ, con gián rờ mò tôi... tới bữa tiệc nhân sinh: về ăn giỗ mình. 

Bài viết của Hoàng Hưng, theo tôi, "hỏng" ở cái tựa đề, và ở câu kết luận. Phiên gác: Gác cái gì? Tại sao gác? Nếu thơ vẫn cần phải có người gác, thì thà đừng sống sót qua thiên niên kỷ: Thay vì tên lính gác, hãy chết đi, rồi rữa ra, làm phân bón cho tân thiên niên kỷ, như Nguỵ Kinh Sinh, một nhà tranh đấu cho nhân quyền người Trung Quốc, từng mong muốn cho thế hệ của ông. 

Thơ trẻ chiều nay chưa tới, nhưng ngày mai sẽ tới (PHT).
Tôi sợ rằng, ngày mai cũng vẫn còn anh lính gác ở trước bữa tiệc nhân gian, bữa tiệc thơ,
hay bữa giỗ của mình...

Cả 1 või văn VC không hề có được 1 dòng, như của Susan Sontag.
Hay 1 câu thơ, như trong Ta Về của TTY
Và cái thứ thơ trẻ như là 1 cõi kinh cầu, đúng ra là nơi hội ngộ của văn học Ngụy và VC, đếch xẩy ra.
(a) Có lẽ nên dịch là chủ nghĩa anh hùng của tiều tụy và khổ đau.


Thơ để làm gì

Tưởng niệm Samuel Beckett

13 Tháng Tư 1906 – 22 Tháng Chạp 1989

Anne Atik 

Người đàn ông đọc Kinh Thánh
Tới và đi giữa hai ngày thánh
Ông thực sự cũng chẳng để ý nhiều đến chi tiết này
Thứ Sáu Tốt, ngày ông sinh
Và Giáng Sinh, ngày ông ngỏm
Đời ông ư? Một cuộc hành hương, với nụ cuời của người lữ hành, về những gì mà ông nhìn thấy trên đường và viết về, ngủ vùi, tuổi tác, và hy vọng và uể oải
Rồi nhìn, và viết về, quằn quại trên đường, tuổi tác và hy vọng và, nức nở bất lực


Chân Dung Nga

*

Tay này đem Quỉ tới Hà Lội - ấy chết xin lỗi – Mút Ku.

Sinh năm 1891, học y khoa, ra trường năm 1916, chuyên trị tim la. Có vẻ như ông đếch biết gì về bịnh này. Một bà biết ông từ khi còn thanh niên, ngạc nhiên phán, “Cái gì? Mishka Bulgakov? Cái tên bác sĩ vô tài bất tướng, chẳng biết tí gì về giang mai, hột xoài mà là nhà văn Nga Xô nổi tiếng ư?
Ui chao, cái mầm bịnh khủng khiếp là tim la đó - nghe nói ngày xưa, do 1 tên vua Tẫu nhìn xác Tây Thi, thèm quá làm “bậy”, và truyền bịnh cho toàn thể nhân loại - biến thành mầm phi lý ở nơi vị bác sĩ trẻ.


TATYANA TOLSTAYA

  Gấu, nhà văn

*

Mé sau Chùa Long Vân, Parksé.
Gấu nằm ngủ trưa dưới tượng Quan Công.
Dậy, xuống mé sông Mekong tắm. (1)


*

Vientiane 20 1 2015


Thơ Mỗi Ngày

HIGH TERRACES

Terraces high above the brightness of the sea.
We were the first in the hotel to go down to breakfast.
Far off, on the horizon, huge ships maneuvered. 

In King Sigismund Augustus High School
We used to begin each day with a song about dawn.

I wake to light that warms
My eye
And feel Almighty God
Nearby.
 

All my life I tried to answer the question, where does evil come from?
Impossible that people should suffer so much, if God is in Heaven

Sân thượng trên cao

Sân thượng cao hơn cả vùng sáng của biển
Chúng tôi là những người khách đầu tiên của khách sạn
Đi xuống dùng điểm tâm
Xa tít xa, ở nơi đường chân trời, những con tầu  lớn loay hoay vận hành

Ở trường trung học King Sigismund Augustus High School
Chúng tôi thường bắt đầu mỗi ngày bằng 1 bài hát về rạng đông

Tôi thức dậy sưởi ấm mắt bằng ánh mặt trời
Và cảm thấy Thượng Đế Cao Cả
Ở ngay kế bên 

Cả đời tôi, tôi cố trả lời câu hỏi, cái ác, cái quỉ ma đến từ đâu
Thật không thể, nếu con người đau khổ như thế đó, mà lại có một đấng Thượng Đế ở Thiên Đàng
Hay
Ngay kế bên


ORPHEUS AND EURYDICE

He remembered her words: "You are a good man." 
He did not quite believe it. Lyric poets
Usually have-as he knew-cold hearts.
It is like a medical condition.
Perfection in art 
Is given in exchange for such an affliction.

GNV nhớ lời của BHD:
Mi là 1 thiện nhân
Hắn không tin. 
Mi làm thơ, viết văn, tán gái giỏi.
Thì ta ban cho mi trái tim của 1 kẻ đại ác!

Milosz


*

If one saves a butterfly, has one saved the world?

Nếu bạn kíu một em bướm, bạn kíu thế giới ?

David Shapiro

RICCI

Rose

This young
rose, it represents all of us here.
Careful! It is the prettiest young rose
we have: life needs love,
love needs life.

Translated from the Spanish by Spencer Reece
BHD

Bông hồng trẻ này đại diện cho tất cả chúng ta ở đây
Hãy cẩn thận
Đó là bông hồng nhỏ bé tuyệt đẹp mà chúng ta có:
Đời cần tình yêu
Tình yêu cần đời


Tưởng Niệm Mai Thảo
bay bướm của văn chương cũng chính là sự thất bại của một Mai Thảo - Sáng Tạo nhạt.
Gió-O

Là kẻ hậu bối, tôi không nên nhận xét văn Mai Thảo mà chỉ giới hạn qua một vài bài tùy bút. Tuy nhiên tôi không khỏi tự hỏi, có phải vì hào quang của ông quá rực rỡ, khi ông là chủ bút của nhiều tờ báo danh tiếng, lời nói của ông có thể đưa một người lên vị trí nhà văn nhà thơ hay viết hoài mà không được xuất bản, in lên báo chí, mà chúng ta tôn sùng ông hơi quá độ chăng? (1)

Văn của Mai Thảo, có lần Gấu nhận xét, thùng rỗng kêu to, đọc sướng lỗ tai, nhưng thiếu sự trầm trọng. 
Sở dĩ ông không ưa Gấu, vì suốt thời gian quen biết như thế, Gấu chẳng viết gì về ông cả. 
Có sự thiếu đọc, thiếu bận tâm với cuộc đời, nhất là cuộc đời, số phận Mít, cuộc chiến Mít, theo cái nghĩa mà Susan Sontag phán, khi trả lời tờ The Parirs Review.

The Paris Review:
Trong "Writing Itself", về Roland Barthes, bà tỏ ra ngạc nhiên, về ông ta, cha tử trận trong Đệ Nhất Thế Chiến (Barthes còn là 1 đứa con nít), và suốt thời thanh niên, sống cuộc Đệ Nhị Chiến - trong 1 nước Tẩy bị Nazi chiếm đóng, vậy mà không hề nhắc đến từ "war" một lần, trong cái viết của ông. Trong khi với bà, hình như luôn bị chiến tranh ám ảnh?

Câu trả tời của tôi, nhà văn là 1 kẻ quan tâm đến thế giới.
I could answer that a writer is someone who pays attention to the world.

Bài phỏng vấn này tuyệt lắm. Trong cùng số báo có bài phỏng vấn Steiner, mà Tin Văn đã giới thiệu, The Paris Review, 1995, Winter.

Khác hẳn TTT. Truyện của TTT đều bị cuộc chiến lôi kéo, khiến phải quan tâm - theo cả hai nghĩa, passive và active, và đây cũng là quan tâm của Susan Sontag, một thứ quan tâm “quái đản” với cái ác của con người cho dù là có tính cá nhân hay trong cuộc chiến... an obsessive concern with human cruelty, whether cruelty in personal relations or the cruelty of war.

Bà có nghĩ đến độc giả?

Tôi không viết vì có khán thính giả, độc giả, audience. Tôi viết vì có văn chương.

INTERVIEWER
Is it old-fashioned to think that the purpose of literature is to educate us about life?

SONTAG
Well, it does educate us about life. I wouldn't be the person I am, I wouldn't understand what I understand, were it not for certain books. I'm thinking of the great question of nineteenth-century Russian literature: how should one live? – A novel worth reading is an education of  the heart. It enlarges your sense of human possibility, of what human nature is, of what happens in the world. It's a creator of inwardness.

INTERVIEWER
Do writing an essay and writing a piece of fiction come from different parts of yourself?

SONTAG
Yes. The essay is a constrained form. Fiction is freedom. Freedom to tell stories and freedom to be discursive, too. But essayistic discursiveness, in the context of fiction, has an entirely different meaning. It is always voiced.

INTERVIEWER
It seems as if you have pretty much stopped writing essays.

SONTAG
I have. And most of the essays I've succumbed to writing in the past fifteen years are requiems or tributes. The essays on Canetti, Barthes and Benjamin are about elements in their work and sensibility that I feel close to: Canetti's cult of admiration, and hatred of cruelty, Barthes’s version of aesthete’s sensibility, Benjamin's poetics of melancholy. I was very aware that there's much to be said about them which I didn't say.

*

Bài phỏng vấn này Gấu tính dịch hoài, mà lu bu quá, quên hoài. Thứ nữa. Gấu không mê giả tưởng của Susan Sontag. Đọc essays của bà thì thật là tuyệt. Bà tới Việt Nam hai lần, và cuộc chiến Mít làm bà bận tâm. 

Nadine Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:
Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.

… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch  Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo, có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là những gợi ý của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao tránh khỏi cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong "Y Sĩ đồng quê" của Kafka, có đưa ra một lời giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp ngựa để thắng cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh Miền Nam, và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng chẳng ai cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở tung, và con quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:

-Ông chủ mà cũng không biết trong nhà của mình có gì!

Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến, chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương, trong hồn, trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe nanh múa vuốt xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi chuồng heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của Gogol, sự xuất hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn chân", hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ gọi anh là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng mảnh dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao đổi ma quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị (offering) thân chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ lấy đi còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi chuyến đi với cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an bài"!

Tchekhov và Kafka 

Bạn cũng có thể hình dung ra con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp cho anh bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made in China’, và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu, núi đâu, gái đâu, Bô Xịt đâu…. ? (a)

Những bài báo viết cho tờ Combat, bao nhiêu năm sau, vẫn phải tìm đọc. Mít thiếu nhà văn, ký giả theo nghĩa đó. 
Hay theo nghĩa Simic phán:
Nghệ thuật thực sự phải lớn lao hơn con người tạo ra nó.

Witness to Horror

That is not likely to happen. The Obama administration has taken steps to end torture and released documents showing official complicity in carrying it out, but it appears to have no interest in any kind of truth commission that would fully investigate what crimes our past leaders and high officials have committed. This is where Danner's book becomes so valuable. It ought to be read by those who still see our wars as moral crusades. They may learn from its pages why so many ungrateful beneficiaries of our largesse are willing to blow themselves up in order to do us harm, and why wars based on delusions only lead to more delusions and more wars.

Note: Có đấng VC nào viết được như trên, về nhà nước VC của chúng?
Chắc chắn không. VC đâu có gây một tội ác nào đâu, làm sao dám so sánh với đế quốc Mẽo?

Nhà thơ Simic sinh tại Belgrade, Serbia, lúc đó là một phần của Yugoslavia. Lớn lên như là một đứa bé của một Âu Châu bị chiến tranh làm nát bấy, cái nhìn của ông về thế giới là từ khung cảnh hoang tàn này mà được tạo thành, ông cho biết. Trả lời một cuộc phỏng vấn của tờ Cortland Review, ông nói, “Là một trong hàng triệu con người bị thất lạc nơi ăn chốn ở, quê hương, bản quán đã tạo ấn tượng lên tôi. Cộng thêm vào nỗi bất hạnh nho nhỏ của riêng tôi đó, còn của biết bao con người khác, mà tôi nghe được. Tôi vẫn còn sửng sốt về cái độc cái ác, sự ngu xuẩn mà tôi đã từng chứng kiến trong đời mình.” Ông dời qua nước Mỹ vào năm 1954 cùng gia đình khi 16 tuổi, lớn lên tại Chicago, lấy bằng B.A. tại Đại học New York […. ]
Hiện là Poet Laureate của Mỹ. Không chỉ là nhà thơ, ông còn là nhà tiểu luận, viết về đủ thứ trên đời, nhà dịch thuật, và có thể nói, triết gia. 

Câu phán này của ông mà chẳng thú sao:
Nghệ thuật thực sự phải lớn lao hơn con người tạo ra nó.

*
*

Của Hiếm!

Orwell Gốc Tẩy

Cách nhau 10 tuổi, những cả hai cùng chết ở cái tuổi 46, họ có quá “một”, những nét giống nhau. Thuộc địa, trước tiên. Một ông sinh ở Ấn, rồi phục vụ Nữ Hoàng Anh trong ngành Cớm tại Miến. Một ông trải qua tuổi thơ và tuổi mới lớn ở Algérie. Trở thành ký giả, trải qua cực tả [chủ nghĩa xã hội cách mạng với Orwell, cộng sản với Camus], cả hai cùng ngộ ra, và cùng tố cáo cái gọi là sự "vô nhân kìm kẹp con người của tả phái toàn trị", như Ian Brunskill viết trên tờ Thời Báo Luân Đôn trong 1 bài viết nhan đề là "Orwell Gốc Tẩy". Nếu kẻ này, kẻ kia ,thì đều mềm lòng trước những tư tưởng trừu tượng, cả hai đều dám thí mạng cùi vì một nghĩa cả; một, trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha, một trong Kháng Chiến. Cả hai đều ho lao, và Orwell ngỏm vì nó.
Tới đó là chấm dứt. Gia đình Camus, cực nghèo, chàng khố rách áo ôm, mẹ mù chữ, đi ở đợ, làm mướn, trong khi Orwell, thuộc tầng lớp trung lưu, cuộc sống dễ dãi, thoải mái. Chàng được gia đình cho học Eton, trường college bảnh nhất Ăng Lê. Nếu cả hai đều nuôi dưỡng lòng ân hận về môi trường sống của mình, thì mỗi bên 1 kiểu; với Orwell, là thứ “tình cảm sâu xa về 1 lưu đày nội”, từ của Alain Vircondelet, trong 1 cuốn tiểu sử mới đây về Camus [“Albert Camus, đứa con trai của Alger”, nhà xb Fayard, 2010], trong khi Orwell, là 1 hình ảnh vuông vắn, với những tư tưởng trong sáng, rạch ròi, một vì quan tuyên cáo, trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc, và sự bất công dưới mọi hình thức, một thành viên của 1 chủ nghĩa xã hội chống-toàn trị. Camus tạo đủ thứ kẻ thù, từ bốn phương tám hướng, trong khi loay hoay, hì hục cố vạch ra 1 con đường thứ ba, giữa tả và hữu, từ chối chấp nhận 1 sự độc lập của Algérie, theo cái kiểu, tất yếu phải như thế, và xác định vị

Văn Học Ngụy vs Văn Học VC

TO THE HUNGARIANS

We stand on the border
and hold out our arms
for our brothers for you
we tie a great rope of air

from a broken-off cry
from the fists clenched
a bell is cast a tongue
silent on the lookout

wounded stones plead
murdered water pleads
we stand on the border
we stand on the border

we stand on the border
That is called reason
And we gaze into a fire
and we marvel at death

1956

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998

Văn chương của ông quan tâm về nhận thức học (epistemology), vì nhận thức học đi liền với khái niệm về bản sắc và truyền thống văn hóa.
(1)

Tác giả đặt câu hỏi: Điều gì làm cho một bản văn (hay bất cứ một cái gì khác) cưỡng lại mọi cố gắng nhằm hiểu nó" Theo ông, đây là kinh nghiệm cơ bản đối với người dịch. Và là một kinh nghiệm vừa mang tính đạo hạnh, vừa bỏ ngỏ: "anh này (one) cố gắng lột trần anh kia (the other), bằng một ngôn ngữ, ở bên trong khung văn hóa riêng, nhưng anh kia không thể nào bị biến thành đối vật theo kiểu này, bởi vì anh (cũng lại) thuộc về thế giới riêng, và không thể bị bứng lên mà không phải dùng tới vũ lực. Cổ đại La-tinh hiểu điều này, khi gắn dịch với chiến thắng những thành phố, bắt nô lệ, và cướp bóc của cải."

"Nói ngắn gọn, đây là sự thành lập đế quốc."

Nhưng dịch có những hậu quả không thể kiểm soát được. Gần mực thì đen, chơi dao có ngày đứt tay: người dịch phải đối đầu với một điều vượt ra ngoài căn cước, bản sắc riêng. Hậu quả là, theo Steiner, "cái kia" (the otherness) chui vào bên trong chúng ta, làm cho chúng ta thành kẻ khác.... Chẳng thể có dịch thuật, ngoại trừ dưới điều kiện khủng hoảng tri thức luận (There can be no translation except under conditions of epistemological crisis). Nhìn như thế mới thấy một sự thực cay đắng chua chát: chỉ mấy anh/mấy chị xẩy nhà ra thất thổ, mất quê hương, sống đầu đường xó chợ, mất mẹ căn cước mẹ đẻ, mới hiểu thế nào là dịch thuật: chiếm tiếng người làm tiếng mình!

Gặp Gỡ Cuối Năm

Cái từ epistemology, thường được dịch là tri thức luận. Và nhìn như thế đó, thì Bình Nguyên Lộc chưa tới cõi đó. Ông là nhà văn quan tâm tới nguồn gốc của tiếng Việt, và thế giới truyện ngắn của ông, là Miền Nam của cái thuở mang gươm đi dựng nước, và của cái thuở chập choạng giữa quê và tỉnh, trong Đò Dọc, khi Mẽo tới, và làm đảo lộn tất cả.

Gòa không, Gòa không? 


* *

Marlene Dietrich by David Levine

GABRIELE ANNAN

Girl From Berlin

Originally published February 14,1985, as a review of Marlene Dietrich's ABC, Ungar Marlene D. by Marlene Dietrich. Grasset (Paris) Sublime Marlene by Thierry de Navacelle. St. Martin's

Marlene Dietrich: Portraits 1926-1960, introduction by Klaus-Jurgen Sembach, and epilogue by losefvon Sternberg. Schirmer/Mosel; Grove Marlene a film directed by Maximilian Schell, produced by Karel Dirka. Dietrich by Alexander Walker. Harper and Row

Among the rarities Schell has to show is a scene from Orson Welles's Touch of Evil (1958), in which Dietrich was only a guest star. She plays the madame of a Texas brothel, Welles a corrupt, alcoholic police chief on the skids. He comes into the brothel and finds her alone at a table in the hall. 
"You've been reading the cards, haven't you?" [he says].
"I've been doing the accounts."
"Come on, read the future for me."
"You haven't got any."
"Hm ... what do you mean?"
"Your future's all used up. Why don't you go home?"
Dietrich's voice is deadpan, but it breaks your heart all right with a Baudelairean sense of the pathos of human depravity, degradation, and doom.

“Cô gái từ Berlin” là 1 bài viết về nữ tài tử điện ảnh người Đức, Marlene Dietrich. 

Trong phim “Cánh Đồng Bất Tận", em đóng vai 1 bướm Xề Gòn, buồn buồn ngồi bói Kiều. Một tên cớm Bắc Kít bước vô, ra lệnh:
-Coi cho ta 1 quẻ về tương lai.
Ngài đâu còn?
-Mi nói sao?
Tương lai của Ngài xài hết rồi, sao Ngài không về lại xứ Bắc Kít của Ngài đi?
Giọng em bướm trong Cánh Đồng Bất Tận mới dửng dưng, bất cần đời làm sao, nhung 1 tên Mít nào nghe thì cũng đau thốn dế, khi nghĩ đến 1 xứ Mít tàn tạ sau khi Bắc Kít chiếm trọn cả nước.

Đúng là THNM!


**

Nga Hoàng Đỏ xây dựng Đế Quốc Xô Viết quyền lực thứ nhì thế giới bằng cách làm thịt dân của mình, chừng 20 triệu, cỡ đó. Từ tên trộm cướp cách mạng, le bandit révolutionaire, biến thành 1 tên bạo chúa khùng. Đại Khủng Bố mỗi ngày làm thịt 16 ngàn người.

Đế quốc VC như hiện giờ, "cũng" đã được xây dựng lên, bằng cách làm thịt dân Mít của nó. 
Cuộc chiến chống Pháp đúng ra không xẩy ra. Nó xẩy ra là vì VC muốn như thế, nếu không thế không sao làm thịt lũ Việt gian được. Việt gian là những kẻ không theo VC, những đảng phái quốc gia như VNQD D, thí dụ. Cuộc chiến chống Mỹ cũng không thể xẩy ra, và nó xẩy ra vì Bắc Kít muốn như thế.


Thơ để làm gì

Tưởng niệm Samuel Beckett

13 Tháng Tư 1906 – 22 Tháng Chạp 1989

Anne Atik 

Người đàn ông đọc Kinh Thánh
Tới và đi giữa hai ngày thánh
Ông thực sự cũng chẳng để ý nhiều đến chi tiết này
Thứ Sáu Tốt, ngày ông sinh
Và Giáng Sinh, ngày ông ngỏm
Đời ông ư? Một cuộc hành hương, với nụ cuời của người lữ hành, về những gì mà ông nhìn thấy trên đường và viết về, ngủ vùi, tuổi tác, và hy vọng và uể oải
Rồi nhìn, và viết về, quằn quại trên đường, tuổi tác và hy vọng và, nức nở bất lực,


Thời sự


Orwell's World

Top 12 of 2014. No.10: it is now 65 years since George Orwell died, and he has never been bigger. 
His phrases are on our lips, his ideas are in our heads, his warnings have come true. How did this happen? By Robert Butler

In a piece in Politico, Timothy Snyder, professor of history at Yale, advises, “To understand Putin, read Orwell.” By Orwell, he means “1984”: “The structure and the wisdom of the book are guides, often frighteningly precise ones, to current events.” This is just the top end of the range. Barely a minute goes by when Orwell isn’t namechecked on Twitter. Only two other novelists have inspired adjectives so closely associated in the public mind with the circumstances they set out to attack: Dickens and Kafka. And they haven’t set the terms of reference in the way Orwell has. One cartoon depicts a couple, with halos over their heads, standing on a heavenly cloud as they watch a man with a halo walk towards them. “Here comes Orwell again. Get ready for more of his ‘I told you so’.” A satirical website, the Daily Mash, has the headline “Everything ‘Orwellian’, say idiots”, below which an office worker defines the word as “people monitoring everything you do, like when my girlfriend called me six times while I was in the pub with my mates. That was totally Orwellian.”


Viết

*

[from Blog NL]

Bếp Lửa, "miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô thường", và chút hơi ấm của nỗi chết (l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tièdeur de mort). Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra...
TTT trả lời Le Huu Khoa, trong Thơ giữa chiến tranh và Trại Tù

“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”

Quỳnh Giao.

Hai cái tít Ung Thư, và Nỗi Chết Không Rời, như trên cho thấy, là từ câu của Malraux, GCC nhớ đại khái, hình như trong La Voie Royale, mais accepter vivant la vanité de son existence, comme un cancer, vivre avec cette tièdeur de mort dans la main.
Tuy nhiên, cái tít Mắt Bão, tên một cuốn tiểu thuyết mà ông tính viết, như trong thư riêng gửi “đảo xa” của nhà thơ, cho biết, là của… Gấu!
Nhớ, lần ngồi Quán Chùa, GCC nói với ông anh, mình sẽ viết 1 cuốn tiểu thuyết đặt tên là Mắt Bão, trung tâm của bạo động, nhưng bất động, đúng cái cảnh GCC ở trên đỉnh cồn, là Đài Liên Lạc VTD thoại quốc tế, gửi hình chiến sự trên toàn cõi Miền Nam, đi khắp nơi trên toàn thế giới, tức là ngồi ở mắt bão..., ông anh gật gù, gợi ý thêm, mi phải đọc sách...  địa lý, thì mới khui ra được những cái tít thần sầu.
Chắc là thấy thằng em chẳng viết viếc [làm đệ tử Cô Ba mà viết khỉ gì nữa], ông anh bèn lấy cái tít và tính viết giùm thằng em chăng?
Chắc là không, vì cuốn mà ông tính viết, như thư riêng gửi “đảo xa” cho thấy, thì vẫn là thời của ông, và Hà Nội, trước 1954.
Một câu hỏi, có tính 'tâm linh', liên quan tới cái việc cắt bỏ những năm tháng cải tạo của TTT, trong đời ông, khi đưa cây thơ TTT vô Văn Miếu.
Liệu đây là một việc làm tuyệt vời, theo nghĩa, thơ của ông, nhất là những dòng thơ ở đâu xa, khi hoàn thành, là hoàn toàn thoát ra khỏi cõi đó, cõi tù, hay hơn cả cõi đó, cõi đời?
Chúng, như hạc vàng "đi mất từ xưa", như rồng "được điểm nhãn", "nhất khứ bất phục phản"?
Theo cái nghĩa mà Bonnefoy nói về thơ, D.M. Thomas nhận định về Dr. Zhivago.
Hay, TTT nói về cõi thơ tù.
  ...There is another, more recent poetry which aims at salvation. It conceives of the Thing, the real object, in its separation from ourselves, its infinite otherness, as something that can give us an instantaneous glimpse of essential being and thus be our salvation, if indeed we are able to tear the veil of universals, of the conceptual, to attain to it".
["Có một thứ thơ khác, gần đây thôi, nhắm sự cứu rỗi. Nó cưu mang Sự Vật... trong sự tách rời của nó ra khỏi chúng ta... trong cõi khác vô cùng của nó... nếu cần phải xé toạc bức màn vũ trụ, bức màn quan niệm để có cho được."

Bonnefoy


Borges Conversations

Conrad, Melville and the Sea

Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...

Lèm bèm về biển là phải lôi hai ông này ra. Ông thứ nhất là..
Borges: Joseph Conrad?
Và ông thứ nhì là tác giả Cá Voi Trắng.
Borges: Đúng như thế. Nhưng hai ông này chẳng có gì giống nhau. Conrad trau giồi thứ văn nói. Lẽ tất nhiên chúng là những câu chuyện của vì phong nhã Marlow, người kể của hầu hết những câu chuyện. Về ông kia, thì là Herman Melville, trong Cá Voi Trắng… một cuốn sách gốc, tuy nhiên nó có hai nguồn, Shakespeare và Thomas Carlyle. 
Trong Cá Voi Trắng, đề tài của nó: cái trắng khủng, the dread of the whiteness. Thoạt đầu ông ta có thể nghĩ là, con cá voi trắng, con vật đã xẻ thịt vì thuyền trưởng, được lọc riêng ra, từ những con cá voi. Rồi ông ta phải nghĩ là, tốt nhất nên làm khác đi, bằng cách làm cho nó thành trắng, tức cái tư tưởng, trắng là một màu cực khủng. Thường thì chúng ra gán cho màu đen, với sự ghê rợn. Đen, rồi đỏ, như máu, thí dụ. Nhưng Mleville bèn phán, trắng mới khủng, mà khủng thực. Có lẽ ông ngửi ra điều này, từ 1 cuốn sách ông đang đọc.
Tôi nghi, ông ta kiếm ra điều này, là do đọc Poe, cuốn Chuyện Kể của Arthur Gordon Pym. Bởi là vì đề tài của những trang chót, bắt đầu bằng nước ở những hòn đảo, thứ nước thần kỳ, sau cùng bật ra cái trắng khủng. Điều này còn giải thích Miền Bắc Cực đã từng bị xâm lăng bởi những con vật khổng lồ màu trắng. Pym phán, bất cứ cái gì trắng gây khiếp sợ. Và Meilville bèn chôm liền. Thú vị là, có 1 chương mang tên “Cái Trắng Của Cá Voi”, trong đó, ông lèm bèm về trắng thì rất ư là khủng khiếp.


TATYANA TOLSTAYA

  Gấu, nhà văn