Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


24.7.2014
 

Vĩnh biệt nhà văn Nobel Nadine Gordimer

My hero: Nadine Gordimer by Gillian Slovo

JM Coetzee

As a writer and as a human being, Nadine Gordimer responded with exemplary courage and creative energy to the great challenge of her times, the system of apartheid unjustly and heartlessly imposed on the South African people. Looking to the great realist novelists of the 19th century as models, she produced a body of work in which the South Africa of the late 20th century is indelibly recorded for all time.

Như là 1 nhà văn và như là 1 con người, Nadine Gordimer đã đáp ứng bằng 1 sự can đảm mẫu mực và bằng 1 năng lực sáng tạo, trước sự thách thức lớn lao của thời của bà, là chế độ phân biệt chủng tộc, bất công, không tim, đặt để lên con người Nam Phi. Lấy những nhà tiểu thuyết hiện thực lớn lao của thế kỷ 19 như là khuôn mẫu, bà sản xuất ra cả một bộ tác phẩm trong đó cái xứ sở gọi là Nam Phi của hậu thế kỷ 20 đã được ghi nhận, lưu trữ…   cho mọi thời, đếch làm sao tẩy xoá đi được nữa.

She liked to say that nothing is as true as her fiction; it is certainly true that her fiction shone an unwavering light on the human suffering of apartheid.

Bà thích nói, chẳng có gì thực hơn là giả tưởng của tôi.
Quả thế thực, cái gọi là giả tưởng, tức những cuốn tiểu thuyết của bà, chiếu rực lên, phận người thê lương dưới chế độ phân biệt chủng tộc.


World Cup

*

Số này, có mấy bài viết OK. Cái tiệm sách báo Tẩy dẹp luôn rồi. Gấu, theo lời chỉ dẫn của bà chủ tiệm, tới 1 tiệm có bán báo Tẩy. Lèo tèo một hai tờ. Hỏi sách Tẩy lắc đầu, làm gì có thứ đó ở đây!


Thơ Mỗi Ngày

ODE WRITTEN IN 1966  

No one is the homeland. Not even the rider
High in the dawn in the empty square,
Who guides a bronze steed through time,
Nor those others who look out from marble,
Nor those who squandered their martial ash
Over the plains of America
Or left a verse or an exploit
Or the memory of a life fulfilled
In the careful exercise of their duties.
No one is the homeland. Nor are the symbols.

No one is the homeland. Not even time
Laden with battles, swords, exile after exile,
And with the slow peopling of regions
Stretching into the dawn and the sunset,
And with faces growing older
In the darkening mirrors,
And with anonymous agonies endured
All night until daybreak,
And with the cobweb of rain
Over black gardens. 

The homeland, friends, is a continuous act
As the world is continuous. (If the Eternal
Spectator were to cease for one instant
To dream us, the white sudden lightning
Of his oblivion would burn us up.)
No one is the homeland, but we should all
Be worthy of that ancient oath
Which those gentlemen swore-
To be something they didn't know, to be Argentines;
To be what they would be by virtue
Of the oath taken in that old house.
We are the future of those men,
The justification of those dead.
Our duty is the glorious burden
Bequeathed to our shadow by those shadows;
It is ours to save.

No one is the homeland-it is all of us.
May that clear, mysterious fire burn
Without ceasing, in my breast and yours.

J.L. Borges

[Translated by W. S. Merwin]

THE ORTHODOX LITURGY

Deep voices beg insistently for mercy
and have no self-defense
beyond their own glorious singing-though no one
is here, just a disc spinning
swiftly and invisibly.

One soloist recalls the voice
of Joseph Brodsky reciting his poems
before Americans, unconvinced
by any sort of resurrection,
but glad that somebody believed.

It's enough-or so we think-
that someone believes for us.

Low voices still sing.
Have mercy on us.
Have mercy on me too,
unseen Lord.

Adam Zagajewski: Eternal Enemy

Note: Lâu lắm mới vớ được 1 bài của Adam Zagajewski, hình như chưa dịch. 

Tuyệt!

WAR

Old age in the towns.
The heart without an owner.
Love without any object.
Grass, dust, crow.
And the young ones?

In the coffins.

The tree alone and dry.
Women like a stick
of widowhood across the bed.
Hatred there is no cure for.
And the young ones?

In the coffins.

MIGUEL HERNANDEZ

translated by Hardie St. Martin

The Rag and Bone Shop of the Heart: A Poetry Anthology

Robert Bly, James Hillman, and Michael Meade Editors

Chiến Tranh

Tuổi già trong thành phố
Trái tim không có chủ
Êu không đối tượng
Cỏ, bụi, quạ
Thanh niên đâu rồi?

Ở trong hòm

Cây trơ, khô
Đờn bà như cây gậy
Của góa phụ, bên kia giường
Thù hận làm gì có thuốc trị
Thanh niên đâu?

Trong quan tài.

 

FAITH

The word Faith means when someone sees
A dew-drop or a floating leaf, and knows
That they are, because they have to be.
And even if you dreamed, or closed your eyes
And wished, the world would still be what it was,
And the leaf would still be carried down the river.

It means that when someone's foot is hurt
By a sharp rock, he also knows that rocks
Are here so they can hurt our feet.
Look, see the long shadow cast by the tree;
And flowers and people throw shadows on the earth:
What has no shadow has no strength to live.

CZESLAW MILOSZ

translated by Robert Hass
and Robert Pinsky with Renata Gorczynski

Niềm tin

Cái từ Niềm Tin này thì có nghĩa
Khi kẻ nào đó nhìn thấy một hạt sương rơi hay một cái lá bay la đà
Thì bèn phán rằng, chúng thế đó, bởi là vì chúng phải như thế đó.
Và ngay cả nếu bạn nằm mơ, hay nhắm mắt
Và ước muốn, thế này, thế nọ, thì thế giới sẽ vưỡn cứ là thế giới
Và cái lá sẽ trôi theo giòng nước, về nơi cuối trời!

Nó có nghĩa,
Khi chân bạn bị đau,
Bởi một hòn đá,
Bạn biết liền tù tì là hòn đá có đó là để chơi cho bạn 1 phát!
Coi kìa, cây đổ xuống thành cái bóng dài
Hoa & Em thả bóng xuống mặt đường
Cái gì không có bóng thì đếch có sức lực để mà sống. 

Gấu đọc bài thơ trên, thì bèn nhớ ra bài viết dưới đây:

Người Về

Câu thơ "Muời năm còn quen ngồi một mình trong bóng tối" làm nhớ một chi tiết về một nhà thơ trong nhóm Nhân Văn, [không nhớ là ai, NMG có nhắc tới trong một số Văn Học], ông quen ngồi một mình đến nỗi bóng in lên tường, thành một cái vệt, thời gian không làm sao xóa mờ.
Nếu như thế, một người quen ngồi một mình trong bóng tối, cái bóng của người đó in lên tường mới khủng khiếp làm sao.
Không ai có thể nhìn thấy nó, để mà hỏi thời gian, khi nào xoá mờ!

Man Booker 2014: more global, less diverse

Wider eligibility criteria have given this year's longlist an Anglo-American feel – but it's also overwhelmingly white and male
Giải văn chương Man Booker 2014: Toàn cầu hơn, bớt “linh tinh', nhưng đực và trắng vưỡn lấn lướt

Longlist, long faces
[Prospero]


1914-2014

*

*

Kẻ bất trung thực cuối cùng

The Defense of a Jewish Collaborator

Tại sao mi sống sót?
[Pourquoi avez-vous survécu?]
Còn mi thì sao?
[Et vous?]

“Kẻ bất trung thực cuối cùng”, là 1 phim đối trọng, contre-poids, với phim Lò Thiêu, Shoah, cũng của Lanzmann. Tên phim cũng là nick của nhân vật chính trong phim, 1 tên Do Thái đã từng cộng tác với Nazi, một trong những Trưởng Trại của một ghetto kiểu mẫu, được thiết lập để trình ra cho nhân loại thấy, ở tù Nazi sung sướng như thế nào.

The specter of Hannah Arendt haunts every film Claude Lanzmann has made, beginning with his nine-and-a-half-hour epic Shoah, released in 1985. Arendt believed that the Nazi experience could be understood, and had to be, since only through understanding can “we come to terms with, reconcile ourselves to reality, that is, try to be at home in the world.” This would mean reconciling ourselves, in some sense, even to the Holocaust. “To the extent that the rise of totalitarian governments is the central event in our world,” she once wrote, “to understand totalitarianism is not to condone anything, but to reconcile ourselves to a world in which these things are possible at all.”
Lanzmann refuses to understand the Holocaust, let alone make peace with the world that made it possible. A short essay only three paragraphs long is his most powerful retort to Arendt:
All one has to do, perhaps, is pose the question simply, and ask, “Why were the Jews killed?” This shows its obscenity. There is an absolute obscenity in the project of understanding. Not understanding was my iron law during all the years of preparing and directing Shoah: I held onto this refusal as the only ethical and workable attitude possible…. “Hier ist kein Warum”: this, Primo Levi tells us, was the law at Auschwitz that an SS guard taught him on arriving at the camp: “Here there is no why.”

Bóng ma Hannah Arendt ám ảnh mọi phim của Claude Lanzmann, bắt đầu với sử thi Lò Thiêu dài 9 tiếng rưỡi, ra lò năm 1985. Arendt tin rằng kinh nghiệm Nazi có thể hiểu được, và sự tình phải như thế, bởi là vì, chỉ thông qua hiểu biết chúng ta mới có thể xoay sở được với thực tại , nghĩa là, cố “ở nhà” với thế gian, coi nó là nhà của mình.
Theo nghĩa đó hãy cố mà sống, ngay cả với Lò Thiêu…

Lanzmann đếch chịu thế, hà, hà!

*

Amos Oz cho biết, khi coi phim Shoah, une histoire orale de l’Holocauste, của đạo diễn Claude Lanzmann, một trong những xen rất ư là bình thường, chẳng có tính điện ảnh, nhưng bám chặt vào ký ức ông. Đó là xen, kéo dài chừng 15 phút, chiếu cảnh Hilberg - ngồi trong căn phòng xinh xắn, tại nhà của ông, ở Vermont, [người ta nhìn thấy, qua cửa sổ, bên ngoài cây cối, tuyết, bên trong, những cuốn sách, ngọn đèn bàn] - giải thích cho nhà đạo diễn Claude Lanzmann, nội dung một tài liệu đánh máy, tiếng Đức, chừng 15 dòng, gồm những dẫy số.
Một “ordre de route”, (lệnh chuyển vận) của chuyến xe lửa số 587, do Gestapo Berlin, chuyển cho Sở Hoả Xa Reich, “lưu hành nội bộ”.
Một bí mật nằm ở nấc thang chót, của bộ máy giết người.
Hilberg giải thích: “Chìa khóa tâm lý của toàn thể chiến dịch, là: không bao giờ được sử dụng những từ có ý nghĩa hoàn toàn rõ rệt. Tối giản tối đa, chừng nào còn có thể tối giản, ý nghĩa của chiến dịch sát nhân, đưa người tới Lò Thiêu. Ngay cả dưới mắt của chính những tên sát nhân.”
Thú thực, trước đây, nói gì thì nói, Gấu vẫn không hiểu tới tận nguồn cơn, tại làm sao mà lại gọi "đi tù" là "đi học tập cải tạo", tại sao lại dùng một mỹ từ như thế, cho một từ bình thường như thế, như thế, như thế... cho đến khi đọc Oz. (1)


CHÚC MỪNG PVH

Gấu đã tính mở ra cuốn tiểu thuyết đầu tiên vào cuối đời của mình, bằng những hồi ức về quãng đời quen bạn Hàm, sau khi đậu Trung Học, được bà cô ở bên Pháp viết thư, ra lệnh, hãy học tiếp, tháng tháng ta gửi tiền về. Và thế là Gấu bèn bye bye cái khu Chợ Vườn Chuối, sang Thủ Thiêm đóng vai một học sinh thực thụ, không phải vừa đi học, vừa làm bồi bàn nơi nhà hàng Chả Cá Thăng Long, ở đầu đường Phạm Đăng Hưng, kế bên cầu Sài Gòn.
Tuy nhiên, đúng vào thời gian này, thì thiên hạ bèn mở ra cái vụ kỷ niệm 60 năm di cư, thế là Gấu bèn tự bảo mình, làm sao mi không “bắt đầu bằng bắt đầu”, để cho cuốn tiểu thuyết của mi có tí mùi… lịch sử?
Hà, hà!

Hồi ức di cư của Gấu chắc chắn là bảnh nhất, so với ba cái lăng nhăng Gấu vừa mới lướt qua trên net. Chắc chắn như vậy, vì ba thứ hồi ký đó, thì toàn của những người ra đi vào lúc sớm sủa, trong khi, Gấu, không hề có ý định di cư, và chỉ đi vào lúc sắp sửa hết hạn 300 ngày dành cho Hải Phòng, cánh cửa Miền Bắc sẽ vĩnh viễn đóng sập xuống, cho đến ngày 30 Tháng Tư, 1975, nó lại mở ra và nuốt trọn Miền Nam vào họng nó!


22/01/2010

Tôi được đọc bài thơ "Biển" của ông trong Tin Văn, nó làm cho tôi thấy buồn quá.
Xin gởi tặng ông hình của "tôi" bên bờ biển, như một lời chào.
Trang Tin Văn của ông thật bổ ích và thú vị. Chỉ có điều tôi không biết cái index, map của website Tin Văn như thế nào, vì trong "Nhật Ký" chỉ lưu từ 2003 đến 2007, mong ông chỉ cho. Tôi nhiều khi bị lạc vì các ngã ba ngã tư trong bài, nhưng lại bắt gặp thêm nhiều kỳ thú.
Chân thành cảm ơn ông.

H/A

*

Mới đó mà 4 niên rồi!
Take Care
 

Bin

Bui chiu đng trên bãi Wasaga
Nhìn h
Georgian
C
nghĩ thm bên kia là quê nhà. 

Sóng đy bin lên cao, khi xung kéo theo mt tri
Không gian b
ng đ rc ri đêm ti trùm lên tt c

Cát đây được con người ch t đâu ti
Còn ta b
quê hương rung b nên phi đng chn này

S phn còn thua ht cát. 

Hàng cây trong công viên bên đường nh rng
Cùng thi nhau v
ươn cao như mun trút hết ni bun lên tri 

Ch còn ta cô đơn ln vào đêm
Như con hi âu già
Giu chút tình su
Vào li thì thm ca bin...


Bolano

Suốt từ đầu, họ nói chuyện bằng tiếng La Tinh. Bây giờ, họ chuyển qua tiếng Đức.

Borges vẫn bị chê là không màng đến đời thường, mà chỉ mân mê cái vĩnh cửu. Nhưng theo Gấu, mấy bài của ông về Nazi mà chẳng khủng sao. Sư Phạm Học của hận thù, Mít chết vì cú này. Cả một miền đất chăm chăm trồng người bằng cách dậy con nít hận thù, từ khi vừa mới chui ra khỏi…  bụng mẹ, trong khi Miền Nam đặt chính trị ra bên ngoài trường học, kể cả ở Đại Học, một đại học tự trị, nhà nước đi chỗ khác chơi. Lũ khốn kiếp nằm vùng quá rành điều này.

Cái dòng trên cho thấy Borges không hề bỏ qua “đương thời”, đời thường: Trong ngôn ngữ La Tinh, thì có phép lạ, trong ngôn ngữ Đức, chỉ có Lò Thiêu.
Chỉ 1 câu văn thôi, thế mới ghê!

Tin Văn sẽ post cái truyện ngắn "Bông Hồng" để cho...  Gấu Cà Chớn đọc lại, vì trang Tin Văn đúng là….  BHD, sống lại từ tro than cuộc chiến Mít!

Hà, hà!

Trong cuốn này, có 1 bài ngắn, đọc trên subway, viết về “Bông Hồng của Paracelsus”, của Borges. Trên TV đã giới thiệu truyện này rồi, khi tưởng niệm Nguyễn Nhật Duật.

Truyện có 1 chi tiết, ít ai nhận ra, GCC tò mò đọc. Bolano cũng không nhận ra, và cách ông đọc truyện đó khác hẳn GCC. (1)

Note: Do đọc loáng thoáng, cóc nhẩy, trên subway trên đường về nhà, Gấu viết bậy:
Bolano không hề bỏ qua chi tiết quan trọng trên. Ông còn nhấn mạnh cái từ “when” ở trong truyện "Bông Hồng của Paracelsus".
Khi nào.
Từ này quan trọng hơn chi tiết về ngôn ngữ “La Tinh vs Đức”.

“Khi nào”, với Adorno, là “sau” Lò Thiêu, thí dụ.

Tin Văn post bài viết của Bolano, về "Bông Hồng của Paracelsus", và sorry abt that!

Trong Ngoặc       

Of what is lost, irretrievably lost, all I wish to recover is the daily availability of my writing, lines capable of grasping me by the hair and lifting me up when I'm at the end of my strength.

ROBERTO BOLANO, Antwerp

PREFACE: SELF-PORTRAIT

I was born in 1953, the year that Stalin and Dylan Thomas died. In 1973 I was detained for eight days by the military, which had staged a coup in my country, and in the gym where the political prisoners were held I found an English magazine with pictures of Dylan Thomas's house in Wales. I had thought that Dylan Thomas died poor, but the house looked wonderful, almost like a fairy tale cottage in the woods. There was no story about Stalin. But that night I dreamed of Stalin and Dylan Thomas: the two of them were at a bar in Mexico City, sitting at a little round table, a table for arm wrestling, but instead of wrestling they were competing to see who could hold his liquor better. The Welsh poet was drinking whiskey and the Soviet dictator was drinking vodka. As the dream went on, however, I was the only one who seemed to feel queasier and queasier, ever closer to the verge of nausea. Well there you have the story of my birth. As for my books, I should say that I've published five collections of poetry, one book of short stories, and seven novels. Almost no one has read my poems, which is probably a good thing. My books of prose have some loyal readers, probably undeservedly. In Consejos de un discipulo de Morrison a un fandtico de Joyce [Advice from a Morrison Disciple to a Joyce Fanatic] (1984), written in collaboration with Antoni Garda Porta, I talk about violence. In The Skating Rink (1993), I talk about beauty, which is fleeting and usually meets a disastrous end. In Nazi Literature in the Americas (1996), I talk about the pathos and grandeur of the writing career. In Distant Star (1996), I attempt a very modest approximation of absolute evil. In The Savage Detectives (1998), I talk about adventure, which is always unexpected. In Amulet (1999), I try to give the reader the impassioned voice of a Uruguayan woman who should have been born in ancient Greece. I omit my third novel, Monsieur Pain, whose plot is indecipherable. Though I've lived in Europe for more than twenty years, my only nationality is Chilean, which in no way prevents me from feeling deeply Spanish and Latin American.

In my life I've lived in three countries: Chile, Mexico, and Spain. I've worked at every job in the world, except the three or four that anybody with a little pride would turn down. My wife is Carolina Lopez" and my son is Lautaro Bolafio. They're both Catalan. In Catalonia, I learned the difficult art of tolerance. I'm much happier reading than writing.

Borges & Paracelsus & Rose
I tell you that the rose is eternal, and that only its appearances may change.

The stranger says that he's ready to endure every necessary hardship alongside Paracelsus, but before he takes the final step he needs some proof. Paracelsus, troubled, doesn't ask what proof he demands, but when he wants to see this proof. Immediately, the stranger answers. "They had begun their discourse in Latin; they now were speaking German," writes Borges. "You are famed," says the stranger, "for being able to burn a rose to ashes and make it emerge again, by the magic of your art. Let me witness that prodigy. I ask that of you, and in return I will offer up my entire life."

The Rose of Paracelsus

Người trẻ tuổi cầm bông hồng trên bàn, và ném vào lửa. Một khắc, tựa thiên thu, trôi qua; anh ta chờ đợi phép lạ.
Vị đại sư ngồi bất động. Ông nói, bằng một giọng giản dị:
 "Tất cả những nhà vật lý, dược sĩ tại thành phố Basel này nói tôi là đồ dởm. Có lẽ họ nói đúng. Có tro than vốn xưa là bông hồng, sẽ chẳng còn là bông hồng nữa."
 Người trẻ tuổi cảm thấy xấu hổ. Anh chỉ là một kẻ lén lút xâm nhập nhà vị thầy, vậy mà còn ép buộc ông thú nhận, huyền thuật của ông chỉ là đồ dởm.
Anh ta quì trước vị đại sư và nói:
"Điều tôi làm thật không thể tha thứ được. Tôi thiếu niềm tin, trong khi Thượng Đế đòi hỏi, chỉ một điều, tin tưởng. Hãy cho tôi được tiếp tục, nhìn tro than. Tôi sẽ trở lại, khi nào mạnh mẽ hơn, và sẽ là đệ tử của Ngài, và ở cuối Con Đường, tôi sẽ nhìn thấy bông hồng".
Anh ta nói với một niềm đam mê thực sự, nhưng đam mê này chỉ là lòng thương hại vị thầy già. Ta là ai, hỡi Johannes Grisebach này? Ta là kẻ, bằng bàn tay thiêng liêng ném bông hồng vào lửa, đã khám phá ra rằng, đằng sau mặt nạ, chẳng có một người nào.
Để lại đống vàng có thể là một hành động làm cho những kẻ nghèo đói "bực mình", anh ta lượm tất cả lên. Vị đại sư tiễn khách ra tới cửa, và nói anh luôn luôn là vị khách quí tại nơi đây, nếu trở lại; nhưng cả hai đều biết rõ một điều, chẳng bao giờ còn có lần thứ hai.
Vị đại sư lại cô đơn một mình. Trước khi thổi tắt ngọn lửa, ông trút tí tro than từ lòng bàn tay này qua lòng bàn tay kia, lẩm nhẩm một từ đơn độc. Bông hồng xuất hiện trở lại.

Note: Nguyên tác, đăng trên NYRB:
The Rose of Paracelsus
Jorge Luis Borges
August 13, 1998 Issue

GCC đọc lần đầu ở số báo này, ghi a new story. NTV lắc đầu, nói, đọc rồi!

Tuy nhiên, đây quả là 1 truyện được viết muộn của Borges. Ở đây, có bản dịch khác, cùng nguyên tác tiếng TBN:
The first time translation from Spanish into English of a later story by Jorge Luis Borges, together with brief notes from the translator. (2)

Nghe nói đã được Diễm Châu dịch qua tiếng Việt, ở đây


NYRB điểm cuốn tiểu sử mới ra lò WB: A Critical Life

Note: Bài này, Gấu tính dịch, nhưng chưa làm sao dịch được, chán thế!



Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Đô Thị vs Bất Hạnh 

Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, từ đầu thế kỷ 20 đến nay, có lẽ không có giai đoạn nào chịu nhiều bất hạnh như giai đoạn từ 1954 đến 1975 ở miền Nam. Theo nhà văn Võ Phiến, đó là nền văn học được đánh dấu bằng hai cuộc di cư: một, cuộc di cư của gần một triệu người từ Bắc vào Nam; và hai, cuộc vượt biên ồ ạt của cả triệu người hoặc trên đường bộ, băng qua Campuchia hoặc trên biển cả với cả mấy trăm ngàn người bị chết hoặc do hải tặc hoặc do bị đắm thuyền.
Chưa hết.

FB Thầy Cuốc

Một nền văn học sống sót hai cuộc lưu vong, di cư 1954 & vượt biển 1975, cùng với biết bao tai ương của chúng, sống sót một cuộc phần thư, sống sót hội nhập nơi quê người…. liệu có thể gọi là 1 nền văn học… bất hạnh?
Một nền văn học của cả một miền đất đất, bị huỷ diệt, cho đến bây giờ, vẫn thường xuyên được khai quật [những bài viết của Gấu, nhờ vậy mà lại có lại được], liệu có thể gọi là 1 nền văn học...  đô thị?

Với GCC, cả hai nhận xét, đánh giá như trên thì đều…. cứt đái như nhau!

Lại nhớ, hồi mới ra ngoài này, thấy ông sĩ quan nhà văn Ngụy hăm he “save” tên lính Ngụy giữa những vòng dây kẽm gai của lịch sử, bèn ngứa miệng lèm bèm, bị ông ta thù cho đến tận giờ!
Brodsky rất tởm cái trò vạch lưng cho người ta coi vết thương, phán, làm đếch gì có thứ thi sĩ...  nạn nhân.
GCC bèn làm tới, làm đéo gì có thứ văn chương...  bất hạnh?

NQT


Võ Phiến, nhà văn Bình Định

Những độc giả say mê Võ Phiến, những tác phẩm đầu tay của ông như Người Tù, Mưa Đêm Cuối Năm, Thác Đổ Sau Nhà... chắc chắn là nhận ra khí hậu Zweig ở trong đó. Nhân vật của Võ Phiến, đều như bị con quỉ của sự tò mò hớp hồn, dẫn dụ, và khi đã hoàn hồn, có vẻ như nhờm tởm thế nhân: cô gái trong Thác Đổ Sau Nhà, sau gặp lại người tình của một đêm, đã ngạc nhiên không thể tưởng tượng được tại sao mình lại đã có lần ngã vào một con người thô kệch, cù lần đến như thế! (Vì không có văn bản trong tay, tôi viết lại theo trí nhớ, ở đây là những cảm giác còn giữ được, khi đọc Võ Phiến hồi học trung học. Không hiểu đọc lại, những chi tiết có đúng, và cảm nghĩ có thay đổi hay không).

Những nhân vật tiểu thuyết hiện đại đều bước ra từ cái bóng của Don Quixote; ta có thể lập lại, với những nhân vật của Võ Phiến: họ đều bước ra từ Người Chơi Cờ. Tôi không hiểu, ông đã đọc nhà văn Đức, trước khi viết, nhưng khí hậu 1945, Bình Định, và một Võ Phiến bị cầm tù giữa lớp cán bộ cuồng tín, đâu có khác gì ông B. (không hiểu khi bị bắt trong vụ chống đối, Võ Phiến có ở trong tình huống đốt vội đốt vàng những giấy tờ quan trọng...). Nhân vật "cù lần" trong Thác Đổ Sau Nhà, đã có một lần được tới Thiên Thai, cùng một cô gái trong một căn lều, giữa rừng, cách biệt với thế giới loài người, có một cái gì thật quen thuộc với đối thủ của ông B., tay vô địch cờ tướng nhà quê vô học, nhưng cứ ngồi xuống bàn cờ là kẻ thù nào cũng đánh thắng, đả biến thiên hạ vô địch thủ?

"Nhưng đây là con lừa Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên thốt ra những điều đầy khôn ngoan.Bởi vì nhà vô địch là một người không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm.
Cuộc đụng độ giữa nhà vô địch với ông B. đúng là khí hậu của cả thế kỷ được dồn nén vào trong một ván cờ!
Hãy so sánh với sự thất bại của hầu hết những nhân vật của Võ Phiến, trước cuộc đời: những ông Ba Đồng Thời, Bốn Thôi...

"Vết thương không thể lành", Levi viết trong Những Kẻ Chết Đuối và Những Người Được Cứu Thoát. Lò Thiêu địa ngục thứ nhất, hậu Lò Thiêu, địa ngục thứ nhì. Tadeusz Borowski, tác giả Quí Bà Và Quí Ông, Đường Này Tới Lò Thiêu, thoát cả hai lò thiêu Auschwitz và Dachau, năm 1951, ông chưa tới 30 tuổi, ba ngày sau khi cô con gái chào đời, ông đã trở lại nơi lò thiêu ngày xưa: tự tử. Nhà thơ Paul Celan: tự tử. Còn nhiều nữa...
Người ta nói tới không khí hiu hắt, cô đơn trong văn phong của Võ Phiến. Phải chăng đây cũng là một tình trạng "không thể lành", sau kinh nghiệm 1945? Tính cách bất toàn, luôn bám lấy một tư tưởng cố định, idée fixe, coi thường chính mình, của những nhân vật Võ Phiến? Nếu sau này, Võ Phiến có giọng viết như nói, như trò chuyện thoải mái, tôi nghĩ đó là do ảnh hưởng Miền Nam. Võ Phiến thời đầu không có giọng văn này.
Có thể có người cho rằng người viết quá đáng, từ một văn phong hiu hắt, cô đơn suy ra hậu quả một thời gian vào bưng? Nhưng hãy coi trường hợp Tam Ích, một Mác-xít, cuối cùng tự tử. Hãy coi trường hợp Văn Cao, sau "Mùa Thu", đành làm một người câm, người què gánh tội. George Steiner còn đi xa hơn, khi khẳng định: so với phi nhân, văn chương nghệ thuật là vứt đi, kịch Racine là cái thá gì, so với [ngục] Bastille, thơ Mandelstam chịu nổi một giờ của Stalin? (The flowering of the humanities is not worth the circumstance of the inhuman. No play by Racine is worth a Bastille, no Mandelstam poem an hour of Stalin) (5). Nhìn như thế mới thấy vinh quang và bất hạnh của Võ Phiến, nhà văn Bình Định. Nên nhớ, ông đã có một người em theo Cộng Sản và đã tử trận. Bạn văn cùng một thời Bách Khoa với ông: Vũ Hạnh. Theo như người viết được biết, "phía bên kia" đã từng móc nối, kéo ông về với "Cách Mạng".

Vết thương không thể lành, nhưng con người vẫn cố chữa trị, làm sao không? Giọng văn bỡn cợt ảnh hưởng Maurois, nói trạng ảnh hưởng miền Nam. Nhưng Maurois không phải là người học trò duy nhất, hiểu thầy nhất của Alain. "Học trò cưng"của ông, phải là Simone Weil. Như Zweig, bà tự huỷ bằng cách tuyệt thực vào năm 1943. Trong bài viết "Thánh Simone - Simone Weil" (trong No Passion Spent, nhà xb Yale University, 1996), G. Steiner cho rằng khí hậu thế kỷ của chúng ta sẽ không thể hiểu được nếu bỏ qua phần đóng góp của Simone de Beauvoir, Hannah Arendt, nhưng trên hết vẫn là Weil. Trong cuộc thoại với những người chết (những nghiên cứu về những người như Weil), chúng ta cần đi sâu vào một Dostoevsky, và lòng từ bi bác ái của một vị thánh, mới có thể hiểu được một người như Weil. Bà đã từng đưa ra nhận xét, ngay phút đầu tiên những binh đoàn Đức Quốc Xã tiến vào Paris: đây là một ngày trọng đại, cho Đông Dương (cho tất cả những dân tộc bị Pháp đô hộ), thấy hết sự thuần khiết lạnh lùng, của một câu châm ngôn khắc kỷ. Trong lúc dân tộc của bà đi vào lò thiêu, Weil đã từ chối rửa tội, vì "Ca-tô-giáo La-mã vẫn quá Do-thái" (Roman Catholicism was still too Jewish).

Khi đọc Alain, Võ Phiến không nhìn ra một Weil ở phía sau. Do đó, ông không đọc được Đỗ Long Vân, một người cũng say mê Alain. Cuộc sống ẩn dật, từ chối mọi đặc quyền của Đỗ Long Vân (suốt đời sống ẩn dật, khi bị bắt đi trình diện nhập ngũ đã không trưng bằng cấp, giấy tờ chứng minh giáo sư đại học, bằng lòng làm binh nhì...) có thể bị coi là không bình thường, nhưng chưa trầm trọng như Weil: ngay cả người thân của bà, André Weil, cũng kết luận, tính khí của bà vượt quá mức bình thường. Còn tướng de Gaulle nói thẳng thừng: người đàn bà này khùng.
Đỗ Long Vân, theo tôi, không chọn con đường tự huỷ, có lẽ vì đã đọc, rất mê, và đã từng viết về Kim Dung, và đã nhận ra, chỉ ở trong thế rỗng ruột (hư trúc), mới giải được ván cờ ma quái. Hư Trúc (nhân vật trong chuyện chưởng của Kim Dung) khi đi nước cờ, không hề nghĩ chuyện thua thắng: đấy mới là vấn đề. Võ Phiến khi đọc Zweig, không thấy Dostoevsky, không nhận ra sự thiếu sót của phân tâm học, muốn đơn giản con người như một sinh vật bị bịnh. Theo như tôi được biết Võ Phiến không chịu được những trào lưu "thái quá", không phải chỉ về tư tưởng, mà cả ở trong ngôn ngữ. Có vẻ như ông không chịu nổi thơ dịch. Không chịu nổi Thanh Tâm Tuyền.
Võ Phiến rời Việt Nam ngay 1975, ông không có "cơ hội" ở lại chịu chung với cả miền Nam những cay đắng khổ nhục sau đó. Ở lại là chết, nhưng do bỏ đi "sớm", ông không cảm nhận được nỗi vinh quang và nhục nhằn của kẻ ở lại: một cách nào đó, ông không cảm nhận sự thực, về "thất bại trong chiến thắng", đối với những người Cộng Sản, và do đó ông không "trực giác" cơ hội thống nhất đất nước, không phải theo kiểu chiếm đoạt Miền Nam: chỉ ở trong nhục nhã cay đắng của Miền Nam thất trận, chúng ta mới có thể hiểu những năm tháng ghê rợn cả một miền đất sống dưới tai trời ách nước là chủ nghĩa Cộng Sản; và ôm lấy những đồng bào ruột thịt Miền Bắc (6).

Đây là một tất yếu lịch sử. Những chuyện Bắc Tiến, giải phóng Miền Bắc, những ngày 1954 chỉ để nói cho vui, để lên tinh thần... tại sao vậy? Bởi vì nếu coi ngôn ngữ mới là căn phần của con người, văn chương Miền Nam không hề mang chất đế quốc, không hề nhắm tới quyền lực. Từ một văn chương như thế làm sao có thể đi xâm chiếm Miền Bắc, cho dù là để giải phóng?

Văn Học Tổng Quan của Võ Phiến, đoạn nói về nhà văn Miền Bắc thoắt chốc vào Nam ra Bắc, dưới những bút hiệu khác nhau, rồi giả dụ Miền Nam cũng làm như vậy, là quá tếu và không hiểu cả hai miền, còn hạ giá (hay quá đề cao?)nhà văn Miền Nam. Bởi vì, văn chương Miền Nam, bản chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần chiếm đoạt, tranh ăn thua, còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi như là quyền năng chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả bằng xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá! Một cách nào đó, nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa Cách Mạng Pháp, và chủ nghĩa Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính thực dân của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn chương quyền lực. Nhìn theo cách thế đó, chúng ta còn nhận ra tính giai đoạn của dòng văn chương phản kháng ở trong nước. Nó phải qua đi, để lộ ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn của nó...

"Tại sao ta không thể yêu, những gì chúng yêu, nếu chúng chiếm được cuộc đời, ta đành chọn hư vô", mê cung dành cho nhân vật trong Cát Lầy của Thanh Tâm Tuyền là vậy. Đừng nhìn thơ tự do, dòng văn chương Sáng Tạo, Văn Chương Kinh Nghiệm Hư Vô (Huỳnh Phan Anh), như là một "cái đuôi" của dòng văn chương hiện sinh Pháp. Chúng là những con chim báo bão, cho một hư vô huỷ diệt, của những trại tù sắp tới... Khi bị những nhà phê bình Miền Bắc "tra hỏi" (Trong khi họ xây dựng miền bắc xã hội chủ nghĩa, những nhân vật tôi mọi nô lệ này đi đâu?) tác giả Bếp Lửa đã "nhẹ nhàng" yêu cầu, hãy đặt những câu hỏi đó ra cho chính các ông. Nên nhớ, những nhà văn Miền Nam, những tác phẩm "chống Cộng" của họ chỉ có, khi "bị đòn": Giải khăn sô cho Huế, Địa Ngục Có Thực, Mùa Hè Đỏ Lửa, Vòng Đai Xanh... Ngay cả Võ Phiến cũng vậy; sợ Cộng Sản, sợ mất Miền Nam quá ông mới la làng, còn nhẩn nha được là ông lại nghiên cứu chiều sâu con người, dò tìm cội rễ của một bài chòi!

Chúng ta đã lầm một cách thê thảm, Mac Namara nói vậy, không đúng mà cũng không sai: người lính Việt Nam Cộng Hòa không thua trên chiến trường, mà thua vì tính người: họ chưa bao giờ coi người lính Miền Bắc là kẻ thù tuyệt đối.Họ không hề được trang bị bằng một thứ văn chương quyền lực.

Nhìn theo cách đó, chúng ta mới thấm được những dòng thơ "thiền", giọng điệu cảm khái, tráng sĩ "biên đình" của những Nguyễn Bắc Sơn, Tô Thùy Yên... hay những lời ca "đồn anh đóng bên rừng mai, nếu mai nở làm sao biết mùa xuân đã về". Đánh giặc, súng nổ ầm ầm, thần chết hỏi thăm từng giây, từng phút, bất cứ lúc nào, nhưng cứ hở ra được một chút là lại "thiền"! Vinh danh người lính Việt Nam Cộng Hòa là đúng, chẳng có gì chuế cả, nhưng cố vực họ dậy, giữa vòng dây oan nghiệt của lịch sử là bi thảm hoá một huyền thoại, là tự hài lòng với nỗi bi thảm: nạn nhân của phi nhân. Thua trận, nhục nhã thật, nhưng thà rằng thua, mà vẫn giữ được "con người"! Làm người lính thiền, chắc chắn là hơn làm đao phủ thiền! Thi sĩ không bao giờ là nạn nhân (J. Brodsky). Mỗi người lính, như Nguyễn Bắc Sơn, Tô Thùy Yên, Khoa Hữu, Cao Thoại Châu, Luân Hoán... là một nhà thơ, người lính bảo vệ ngôn ngữ, và trong khi bảo vệ ngôn ngữ, chống lại những điều dối trá, phi nhân, họ bảo vệ con người. Nhà văn một kẻ sống sót, là vậy.

Blood Brothers. Một chiến thắng bị trù eỏ, nguyền rủa [Cursed Victory: A History of Israel and the Occupied Territories].
Bài điểm sách trên The Economist làm Gấu liên tưởng tới chiến thắng của Bắc Kít:
Chúng ra sinh ra đời để thực hiện nó, như là 1 lý tưởng kéo dài suốt lịch sử dựng nước của giống Mít, đến đúng ngày 30 Tháng Tư, 1975, chiến thắng hoàn toàn, thống nhất đất nước, tới lúc đó, lời nguyền mới biến thành hiện thực.

Một đứa con nít như Thầy Cuốc, đậu cái bằng tú tài đúng vào những ngày 30 Tháng Tư 1975, tức là cái bằng của VC, làm thầy dậy học cho chế độ đó, biết cái gì về văn học Miền Nam trước 1975?
Đó là sự thực.
Chỉ nội cái tên “bất hạnh” gán cho nền văn học đó, đã là 1 sỉ nhục nặng nề rồi. NQT

*

Note: Bài điểm sách, TV sẽ post liền, vì phải scan từ báo giấy, do hết credit đọc free!

“Nền tân nhạc Việt Nam có nhiều tác phẩm nghệ thuật nhất, và đáng nhớ nhất vì còn được hát ngày nay, là ở miền Nam, trong giai đoạn 1954-1975. Trước đấy thì chưa có và sau đó thì không còn...”
Quỳnh Giao (1)

Theo GCC, câu viết của QG có thể áp dụng ở đây:

Bất hạnh đúng ra là phải dành cho đám nhà văn VC, "bất hạnh", vì không được viết theo con tim, dưới ngọn đèn lương tâm, thay vì vậy, dưới ánh sáng của Đảng, với lương tâm mù, hay đám VC nằm vùng [đám này thì đại bất hạnh].

Gấu bỗng nhớ đến "giai thoại' về cà cuống và bọ hung, một, mang túi tinh dầu thơm, một, thúi.

Bỏ cái túi thơm/thúi đi, thì chúng như nhau. Rang/chiên lên, nhậu, như nhau.

Thầy Kuốc, chắc là không biết giai thoại này, nên....  lộn.