Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 



19.5.2012

*

19.5.2012, 7:30 AM
Đợi quán mở cửa, uống coffee mừng "Sinh Nhạt Bác"!

*

19.5.1990: Vợ chồng GCC ở đây,
Priest Residence

    bac_ho

Chào Mừng Sinh Nhạt Bác!
Đi tìm một cái nón cối đã mất
Hình: Uncle Ho, stand discarded.
Ông Hồ...  liệng cống [discarded], thay vì... lộng kiếng! (1)




Rio De Janeiro


*

Summer 2012, Downtown Toronto

Tribute to Horst Faas



Thơ Mỗi Ngày

*

Nhớ không Thuần cánh cửa sổ
nhìn xuống con phố quận 13 Paris
mưa lầy lội mưa ướt thảm lá vàng mùa thu
đêm khuya đi chuyến métro về Porte d’ Ivry
những chuyến métro chưa quen
tiếng kèn buồn của người đàn ông
như đến từ các xứ Bắc Phi
nghe như ngọn gió thổi buốt trên sa mạc 

nhớ không Thuần cánh cửa sổ
khu chung cư ấy đêm về mở ra
bạn đứng phà hơi thuốc nhớ Nhã Hương
kêu điện thoại khó khăn bấm số thẻ dài dòng
có đêm nấu hai tô mì gói ghé mua ở chợ Tàu
thấy ngon, thêm mấy lon bia Heineken
bạn ưng uống bia hơn chát đỏ
Lê Tài Điển thì điểm tâm đã một chai La Fleur Pauillac… 

nhớ không Thuần cánh cửa sổ ấy
nhìn xuống con đường mưa
Paris gió lạnh, chiều lang thang trên đồi Montmartre
Place du Tertre như thấy lại mình trên đường bay nét cọ
chân dung thiếu nữ qua mấy nét chì than
ghé quán ngồi, Lê tài Điển nói đã ngồi đó với Ngọc Dũng
chúng ta còn đứng trên cầu Mirabeau
nhìn sông Seine mà nhớ sông Hương 

nhớ không Thuần cánh cửa sổ ấy
khu chung cư ấy ở quận 13 chúng ta đã ở
những đêm ngồi cùng bạn bè ở quán Monge về
bây giờ quán Monge đã đóng cửa
Paris và những chuyến métro chưa quen
tình bạn ấm cúng ở đó, làm sao chúng ta không trở lại … (1)

Virginia, 10 May 2012

Đinh Cường

Note: Cái quán thuốc lá, chủ quán, cũng có nhiều chuyện lý thú lắm.
Thêm bài thơ sau đây. Những nhà thờ của xứ Tẩy

*

Thiền Sư TTM, chủ quán thuốc lá, ngày nào với cái tên Lucky, thay vì như bây giờ
Quà & Thuốc

THE CHURCHES OF FRANCE

For Czeslaw Milosz

The churches of France, more welcoming than its inns and its poems,
Standing in vines like great clusters of grapes, or meekly, on hilltops,
Or drowned in valleys, on the floor of a green sea, in a dry
    landscape,
Abandoned buildings, deserted barns
Of gray stone, among gray houses, within gray villages,
But inside pink or white or painted by the sun coming through
    stained glass.
Little Romanesque shrines with stocky frames, like craftsmen shaped
    by their labor,
Pascal's invisible church, sewn into canvas,
And slim cathedrals like herons above the cities, seen clearly from
    the highway, the loveliest is in Chartres,
Where stone stifles desire.
The mills of the Cistercians, turning water in Sunday streams, and
   their ponds,
Synagogues, elder sisters, betrayed and plundered so often, discreet,
The ruined abbey in Normandy, where among the raspberry
    bushes a black adder basks in the heat,
A small tree, growing on the roof of a village church, a young ash
    that will become a monk,
The basilica in Vezelay, belonging to Magdalene, pink as a wild
    strawberry's mouth.
Claudel's church, thickset, almost neckless, inspired, sometimes
    full of spite
And the church in Tournus, whose arches must make the Arabs
    proud too,
The moss-covered walls of modest chapels that have forgotten
    their names
And the fortified basilica in Albi, a masterwork of military art,
    sheathed in a dragon's skin,
And in the square the peddlers of nuts, holy pictures, and aniseed
    cakes.
But at night the peddlers vanish and only walls and windows,
    blind as kittens, remain,
And the vast night and much silence and sometimes a dying
    comet's roar.
Romanesque columns in cloisters, as if carved by brilliant children.
Meadows, where lovers meet.
The stone Jeremiah in Moissac, with a kind face.
The church of Maurice, who learned my language and lives in
    Warsaw among the poorest.
The churches of France, dark vessels, where the shy flame of a
    mighty light wanders.

Adam Zagajewski

*

Phan Tấn Hải

Bùi Vĩnh Phúc, Cao Bá Minh, Cao Xuân Huy, Châu Văn Thọ, Đỗ KH, Đỗ Ngọc Yến, Hoàng Khởi Phong, Hoàng Phủ Cương, Hoàng Xuân Sơn, Hồ Đình Nghiêm, Hồ Minh Dũng, Khánh Trường, Khế Iêm, Khiêm Lê Trung, Lâm Chương, Lê Bi, Lê Thứ, Lê Thị Thấm Vân, Lê Thọ Giáo, Lưu Nguyễn, Lưu Hy Lạc, Luân Hoán, Mai Kim Ngọc, Mai Ninh, Nguyễn Đăng Thường, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Hương, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Đình Thuần, Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Quí Đức, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Sâm, Nhã Ca, Nhật Tiến, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Tiến Văn, Nguyễn Quốc Trụ, Phạm Trần, Phạm Phú Minh, Phạm Việt Cường, Phan Thị Trọng Tuyến, Phan Tấn Hải, Phùng Nguyễn, Tạ Chí Đại Trường, Thân Trọng Mẫn, Thảo Trường, Thường Quán, Trầm Phục Khắc, Trân Sa, Trần Dạ Từ, Trần Doãn Nho, Trần Vũ, Trịnh Y Thư, Trúc Chi, Triều Hoa Đại, Trương Vũ, Tưởng Năng Tiến, Tường Vũ Anh Thy, Vũ Huy Quang.

Trên đây là danh sách những nhà văn Mít hải ngoại ký tên vô cái thư gửi cho me-xừ Grass, đề nghị can thiệp cho vợ chồng nhà văn nhà thơ ra đi từ miền Bắc, và có ý chọn Đức làm quê hương thứ hai của họ, nhưng bị bác đơn. (1)

Danh sách trên, do thiền sư TTM phịa ra.
GCC đoán thế, bởi là vì có lần gặp BVP, nhắc tới nó, nhà phê bình ngạc nhiên, danh sách nào, và khi vỡ ra, anh cười, chắc là thiền sư nhớ ra tên ai là nhét vô, chứ cũng chẳng cần gọi điện thoại.
Lần đó, GCC gửi lá thư ngỏ cho Grass tới Việt Báo online, và thiền sư Phan Tấn Hải bèn "đi" liền, cùng lúc order Thân Trọng Mẫn lên cái danh sách như trên.
Thân Trọng Mẫn có ông anh ruột, là Thân Trọng Hinh, kỹ sư Bưu Điện,1 trong những ông thầy của GCC, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện. Kỹ sư thật, học ở Tây về, nhưng thực sự chẳng biết tí kỹ thuật; không chỉ ông, mà đa số như vậy. Sau Bưu Điện đành sử dụng ông vào chức Trùm Bảo Vệ Cơ Sở, và vì thế, những ngày nhốn nháo, hoảng loạn trước 30 Tháng Tư 1975, ông nhận được thư của đám VC nằm vùng, báo cho biết, ông có tên trong danh sách được làm thịt!
Hình như bạn ta, nhà thơ Du Tử… Cà [Lê không phải, Táo cũng không, thì Cà vậy, Cà Chớn!], thời gian đó, cũng nhận được “Lệnh Xé Xác” của VC?

Hà, hà!

Lần về Hà Nội, gặp Nguyên Đầu Bạc, anh cho biết, là người đầu tiên đọc lá thư, bèn lập tức copy 1 bản, đi một đường tới nhà của ông cụ/bà cụ của vị được nhắc tới.
Anh cũng đưa Gấu tới nhà hỏi thăm, và được mời ở lại ăn cơm, món Bắc Kít.


Akhmatova

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly, enabled her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know.
She was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed. She showed these evolutions first through the prism of the individual heart, then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics anyway.
These two perspectives were brought into sharp focus through prosody, which is simply a repository of time within language. Hence, by the way, her ability to forgive - because forgiveness is not a virtue postulated by creed but a property of time in both its mundane and metaphysical senses. This is also why her verses are to survive whether published or not: because of the prosody, because they are charged with time in both those senses. They will survive because language is older than state and because prosody always survives history. In fact, it hardly needs history; all it needs is a poet, and Akhmatova was just that.
1982
Joseph Brodsky: The Keening Muse
Bài Intro cho tập thơ của Akhmatova, được in trong tập tiểu luận Less Than One, với cái tít trên, The Keening Muse [Bà Chúa Thơ Than Khóc].


Liu Xiaobo
Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Bi Khúc 2
Standing in the Curse of Time
 

Đứng trong Nguyền Rủa của Thời Gian

Nguyên tác chữ Hán

           

IV 

Tuyệt thực
Ngưng thủ dâm
Nhặt một cuốn sách từ trên đống đổ nát
Cảm thán sự khiêm nhường của thi thể
Mơ một giấc mộng đen đỏ
Ngay bên trong bụng muỗi
Lại gần lỗ giám sát (*) trên cánh cửa sắt
Đối thoại với quỷ hút máu
Giờ đâu cần phải cẩn trọng tỉ mỉ đến thế
Cơn co thắt dạ dày đột ngột
Ngay trước phút lâm chung, mang đến cho tôi dũng khí
Nôn ra một lời nguyền rủa:

Năm mươi năm huy hoàng
Chỉ có Đảng Cộng Sản
Không có nước Trung Hoa mới

Cái tít của bi khúc, “Thời Nguyền Rủa”, cho thấy sự tương phản giữa hai câu thơ

Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói

Liu Xiaobo

Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước
Sao còn ướt trên lưng bàn tay
TMT

Brodsky phán:

Xuyên suốt cuộc đời 1 người, Thời gian nói [address] với Con Người trong muôn vẻ, variety, ngôn ngữ; ngôn ngữ của sự ngây thơ, tình yêu, niềm tin, kinh nghiệm, lịch sử, ... Trong những ngôn ngữ đó, ngôn ngữ của tình yêu rõ ràng là một lingua franca, ngôn ngữ bắc cầu. Bộ từ điển của nó, its vocabulary hấp thụ, nuốt, absorb, tất cả những tiếng nói khác, other tongues, và sự phát ra của nó, its utterance, thí dụ, anh thương em, làm hài lòng, gratify, một chủ thể, a subject, cho dù vô tri vô giác, inanimate, cỡ nào. Bằng cách thốt ra như thế, anh thương em, chủ thể sướng điên lên, và cái sự sướng điên lên đó, nói lên, làm vọng lên, echoing, cả hai chiều: chúng ta cảm nhận những đối tượng của những đam mê của chúng ta, và cảm nhận Lời Chúa [Good Book’s suggestion], và Chúa là gì, as to what God is. Tình yêu thiết yếu là một thái độ được gìn giữ, maintain, bởi cái vô cùng đối với cái hữu hạn. Sự đảo ngược, the reversal, tạo nên, hoặc niềm tin, hay thi ca.

Đoạn trên, theo GCC, là cơ bản thiết yếu, của thơ Brodsky.
Nói rõ hơn, thơ của ông là thơ tôn giáo, thơ của một nhà thơ Ky Tô. Chính vì thế, GCC khó nhập vô thơ ông, vì là 1 tên ngoại đạo. GCC viết ra, để phúc đáp 1 vị độc giả, tại sao Gấu lèm bèm hoài về Brodsky mà không dịch thơ Brodsky!


30.4.2012

and Mother's Day

*

By Richie
To U, my Mom, with Love.
Mother's Day, 2010

Nóng

Mẹ chồng và nàng dâu sống cùng nhà với nhau thời này đã hiếm, nàng dâu và mẹ chồng thân nhau như mẹ con ruột lại còn hiếm hơn. Tôi may mắn có được cả hai thứ hiếm hoi ấy. Thành ra, tôi luôn bỏ chữ “chồng” đi liền sau chữ “mẹ”, kể cả khi kể chuyện…
Cuối tuần trước, mẹ gọi tôi ra góc vườn, nơi có chiếc xích đu dưới bóng mát cây bàng, ngọt ngào:
- Ngồi xuống đây con, mẹ con mình tâm sự…
Tôi ngồi xuống, nắm lấy tay mẹ, nheo mắt cười:
- Mẹ lại muốn kể chuyện thời oanh liệt phải không?
Mẹ cười hiền, bẹo má tôi:
- Bao nhiêu oanh liệt thời quá khứ mẹ kể cho con nghe hết rồi còn gì. Hôm nay mẹ muốn nói chuyện tương lai kia.
Tương lai có gì mà đáng nói? Chồng tôi là con một, là người thừa kế duy nhất căn biệt thự này. Thằng cu Beo sau này cũng sẽ là người thừa kế duy nhất khi hết đời vợ chồng tôi. Tương lai của cái nhà này xem ra có thể đoán trước được rồi. Nhưng có vẻ như mẹ đang muốn nói về cái tương lai khác. Mẹ thở dài, nhìn xa xăm:
- Từ ngày về hưu, ba mày sinh ra đổ đốn!
Điều này tôi biết và cứ ngỡ là giấu được mẹ để bà ấy khỏi buồn. Tôi nắm chặt tay mẹ hơn:
- Thôi mẹ ạ, ba sinh tật vài bữa rồi lại chán thôi.
Mẹ lắc đầu:
- Không đâu con, càng ngày càng hư đốn. Chuyện ông ấy đi bia ôm bia iếc với bạn mẹ không thèm để ý. Nhưng hôm rồi mẹ mới phát hiện ra ông ấy đang cặp bồ với một con bé còn nhỏ hơn cả tuổi của con…
Tội nghiệp mẹ, tôi an ủi:
- Dù sao ba mẹ cũng có đến mấy chục năm hạnh phúc!
Mẹ cười, giọng vui vẻ hơn:
- Thì vậy! Thiệt ra bây giờ mẹ chỉ lo nhiều hơn buồn.
Tôi trấn an với tư cách chủ tài khoản gia đình:
- Mẹ khỏi lo, ba toàn cho gái… à, không, toàn xài bằng tiền lương hưu và quỹ đen giấu giếm lâu, không ảnh hưởng đến kinh tế gia đình đâu ạ.
Mẹ nhếch mép:
- Không phải mẹ lo chuyện tiền bạc. Mẹ lo sau này con dâu của mẹ cũng lâm vào hoàn cảnh như mẹ bây giờ. Con biết đó, thằng chồng con, con trai mẹ… nó là thằng đào hoa có tiếng. Hồi chưa cưới con nó đã “quậy” có tiếng rồi.
Chuyện này tôi cũng biết, nhưng tôi ngạc nhiên:
- Nhưng như thế thì có liên quan gì đâu hả mẹ?
Mẹ nhìn tôi thương hại:
- Sao lại không? Cha nào con nấy! Ba nó trước kia đàng hoàng biết bao nhiêu mà giờ còn hư hỏng vậy huống chi là nó. Mai kia nó mà… già thì con sẽ khổ gấp nhiều lần so với mẹ bây giờ, con dâu ạ!
Tôi giật mình, không phải là không có lý!
Tối hôm ấy, tôi nói hết những băn khoăn sau buổi trò chuyện với mẹ cho chồng nghe. Anh ấy bật cười, ung dung đứng dậy đi lấy cho tôi một cuốn… tiểu thuyết và nhẹ nhàng:
- Đúng là cha nào thì con nấy. Anh ví dụ như anh và ba cùng đọc cuốn tiểu thuyết có phần đầu đầy trắc trở và phần kết rất có hậu này. Nhưng anh đọc xuôi từ đầu đến cuối, còn ba thì đọc ngược lại, em hiểu không?
Tôi lắc đầu, ngơ ngác. Chồng tôi thở dài rồi nói như hét vào mặt tôi:
- Nghĩa là anh bắt đầu “quậy” ngay từ thời trẻ, “quậy” chán rồi nên càng về già anh càng đàng hoàng. Còn ba, ông ấy trẻ không chơi nên già sinh đổ đốn, em hiểu chưa?
Lần này thì tôi hiểu nhưng vẫn gắt chồng:
- Anh làm gì mà hét lên vậy, không sợ thằng cu Beo nó nghe thấy à?
Tôi bực bội mở cửa ra ngoài. Thấy cu Beo đang ngồi đọc truyện, tôi lại gần, ôm vai con:
- Con đọc xuôi hay đọc ngược vậy con?
Beo trố mắt nhìn tôi:
- Đọc xuôi chứ, sao mẹ lại hỏi vậy?
Tôi thở phào:
- Tốt, đọc xuôi là tốt con à. À, mà này... con đã thích bạn gái nào trong lớp chưa?
Con trai tôi trợn mắt:
- Dạ chưa, mà sao mẹ lại hỏi vậy?
Tôi ấp úng:
- Thì nếu có, mẹ… mẹ sẽ cho con tiền dẫn bạn gái đi ăn kem và xem phim!
Quý tử của tôi há hốc miệng nhìn mẹ lắc đầu rồi cúi xuống lẩm bẩm:
- Chắc tại mấy hôm nay trời nóng quá…
Nguồn: Blog Cô Gái Đồ Long.

Còn cái này thì thuổng trong số báo Granta, Winter, 2004, về Mẹ, Mothers.

Bác sĩ:
Báo tin buồn cho cô biết, bà mẹ chồng của cô chết vì đau tim.
Cô con dâu của bà mẹ chồng Bắc Kít trợn mắt, hét:
Vô lý!
Đến lượt ông bác sĩ trợn mắt:
Sao?

Bả đâu có tim!


[To O., from K/GNV]

*

Trong số báo này, có 1 bài của Ryszard Kapuscinski, thần sầu, “Tụi mình nói chuyện 30 Tháng Tư khi nào nhỉ”.

GCC tính dịch hoài mà quên hoài.
Chán thiệt.
Dưới đây là khúc chót, của bài viết, “Khi nào thì có chuyện trò về 1945”

 
 WHEN THERE IS TALK OF 1945

RYSZARD KAPUSCINSKI

the writer dreams of shoes, and shooting.

    But above all war lived on within us because for five years it had shaped our young characters, our psyches, our outlooks. It tried to deform and destroy them by setting the worst examples, compelling dishonorable conduct, releasing contemptible emotions. 'War,' wrote Boleslaw Micinski in those years, 'deforms not only the soul of the invader, but also poisons with hatred, and hence deforms, the souls of those who try to oppose the invader'. And that is why, he added, 'I hate totalitarianism because it taught me to hate.' Yes, to leave war behind meant to internally cleanse oneself, and first and foremost to cleanse oneself of hatred. But how many made a sustained effort in that direction? And of those, how many succeeded? It was certainly an exhausting and long process, a goal that could not be achieved quickly, because the psychic and moral wounds were deep.

When there is talk of the year 1945, I am irritated by the phrase, 'the joy of victory'. What joy? So many people perished! Millions of bodies were buried! Thousands lost arms and legs. Lost sight and hearing. Lost their minds. Yes, we survived, but at what a cost! War is proof that man as a thinking and sentient being has failed, disappointed himself, and suffered defeat.
    When there is talk of 1945, I remember that in the summer of that year my aunt, who miraculously made it through the Warsaw Uprising, brought her son, Andrzej, to visit us in the countryside. He was born during the uprising. Today he is a man in late middle-age, and when I look at him I think how long ago it all was! Since then, generations have been born in Europe who know nothing of what war is. And yet those who lived through it should bear witness. Bear witness in the name of those who fell next to them, and often on top of them; bear witness to the camps, to the extermination of the Jews, to the destruction of Warsaw and of Wroclaw. Is this easy? No. We who went through the war know how difficult it is to convey the truth about it to those for whom that experience is, happily, unfamiliar. We know how language fails us, how often we feel helpless, how the experience is, finally, incommunicable.
   
And yet, despite these difficulties and limitations, we should speak. Because speaking about all this does not divide, but rather unites us, allows us to establish threads of understanding and community. The dead admonish us. They bequeathed something important to us and now we must act responsibly, To the degree to which we are able, we should oppose everything that could again give rise to war, to crime, to catastrophe. Because we who lived through the war know how it begins, where it comes from. We know that it does not begin only with bombs and rockets, but with fanaticism and pride, stupidity and contempt, ignorance and hatred. It feeds on all that, grows on that and from that. That is why, just as some of us fight the pollution of the air, we should fight the polluting of human affairs by ignorance and hatred. +


TTT 2012


Ghi chú trong ngày

5/14/12

Speak, Memory I, 1

Cái nôi đung đưa phía trên một vực thẳm, và lương tri dạy cho ta rằng sự tồn tại của ta chỉ là chút ánh sáng ngắn ngủi le lói qua cái khe kẹp giữa hai vĩnh cửu bóng tối. Dẫu cho chúng có là một cặp song sinh giống hệt nhau, thì theo lẽ thường con người vẫn bình thản hơn lúc nhìn vực thẳm trước khi sinh so với lúc nhìn vực thẳm anh ta đang tiến tới (ở tốc độ bốn nghìn năm trăm cú đập tim một giờ). Tuy nhiên, tôi biết một thằng bé mắc chứng ám ảnh sợ thời gian bị lên cơn hoảng hốt khi lần đầu tiên xem những đoạn băng video do người nhà nó quay cách vài tuần trước khi nó ra đời. Nó thấy một thế giới gần như không có chút biến đổi nào - vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người ấy - và rồi nhận ra ở đó nó không hề tồn tại và chẳng ai khóc thương cho sự vắng mặt của nó. Nó thoáng thấy mẹ nó đứng vẫy tay từ một cửa sổ tầng trên, và cử chỉ bất thường này khiến nó phát hoảng, vì cứ như thể đó là một lời chào vĩnh biệt đầy bí ẩn. Nhưng nó sợ nhất lúc thấy một cái xe nôi cho trẻ sơ sinh mới cứng nằm đó dưới hàng hiên, với cái vẻ tự mãn, ngạo mạn của một cỗ quan tài; cỗ quan tài trống trơn, thế nhưng cứ như thể đến cả xương cốt của nó cũng rã rời trong dòng thời gian chảy ngược.

Blog NL.

W.G. Sebald có 1 bài viết về cái đoạn mở đầu trên

Dream Textures

A brief note on Nabokov

Ngay ở đoạn vừa mở ra cuốn tự thuật "Hồi ức kia ơi, hãy lên tiếng", của Nabokov, có câu chuyện, một người đàn ông, mà chúng ta tin chắc, anh ta còn rất trẻ, và anh ta bị một cú sợ đến té đái, đó là khi được cho coi mấy đoạn phim ngắn, chụp cảnh trong gia đình, của chính anh ta, chỉ vài ngày trước khi anh ta ra đời. Tất cả những hình ảnh đang run rẩy trên màn ảnh kia, thì thật quá quen thuộc với anh ta. Anh ta nhận ra mọi điều, mọi thứ, và, đột nhiên anh ta mặc khải ra rằng là, không có ta ở trong đó.
Mặc khải này khiến anh sợ đến té đái. Sợ hơn nữa, thê lương hơn thế nữa, là, mọi người xem ta chẳng tỏ ra một chút bùi ngùi nào, về sự vắng mặt của chàng.
Khủng khiếp hơn hơn nữa, là hình ảnh bà mẹ, đứng bên cạnh một cửa sổ, đưa tay vẫy vẫy, và anh chàng tưởng tượng ngay ra được rằng, đây là một cái vẫy tay chào giã biệt, nhưng, giã biệt cái gì cơ chứ, và, chàng nhìn thấy, ở ngay cổng ra vào căn nhà, một chiếc xe nôi của trẻ con, giống như một cái hòm, và, mặc dù không có đứa bé con ở trong cái nôi, nhưng chàng tưởng tượng, đứa bé đó là chàng, và "nó" đang tan ra thành hư vô, thành cát bụi, [trong dòng thời gian chảy ngược].

Đây là Nabokov đang mời gọi chúng ta, những độc giả của ông, cùng tham dự vào một cuộc thí nghiệm, thâm nhập cái chết trong hồi ức, của một thời gian trước khi có cuộc sống, một điều khiến người coi [anh chàng rất trẻ kia] trở thành một thứ hồn ma, trong chính gia đình của mình.....

One

1

THE CRADLE rocks above an abyss, and common sense tells us that our existence is but a brief crack of light between two eternities of darkness. Although the two are identical twins, man, as a rule, views the prenatal abyss with more calm than the one he is heading for (at some forty-five hundred heartbeats an hour). I know, however, of a young chronophobiac who experienced something like panic when looking for the first time at homemade movies that had been taken a few weeks before his birth. He saw a world that was practically unchanged-the same house, the same people-and then realized that he did not exist there at all and that nobody mourned his absence. He caught a glimpse of his mother waving from an upstairs window, and that unfamiliar gesture disturbed him, as if it were some mysterious farewell. But what particularly frightened him was the sight of a brand-new baby carriage standing there on the porch, with the smug, encroaching air of a coffin; even that was empty, as if, in the reverse course of events, his very bones had disintegrated.


 Remembering Maurice Sendak

Childhood terrors


Dịch giả Lê Quang: “Sách Nobel có khi còn sai chính tả”.

Ông này không chỉ cho thấy sai chính tả như thế nào. Sai chính tả theo cái kiểu lỗi nhà in? Hay sai văn phạm? Sai cấu trúc câu?
Lỗi thủ công là cái lỗi gì? Lỗi của ông thợ sắp chữ? Thế thì liên can gì đến người viết, nhà văn?
Tiếng Việt, của…  Cô Tư, đầy lỗi chính tả, đâu có sao? Nhà văn lớn bạn quí của GCC, dân Nha Trang, viết hỏi ngã trật tùm lum, có sao đâu?
Phán trời ơi như thế, thì ai cũng phán được hết. Nhà thơ hải ngoại NDT nghe tông tông Thiệu đọc diễn văn mất nước mà còn nhận ra sai văn phạm nữa là… sách Nobel!
Phán kiểu này mà dịch sách Nobel mà dịch 1 tác giả như Elfriede Jelinek, Gấu nghi quá!

Bà này đâu phải thứ thường?

Press Release
The Nobel Prize in Literature 2004
The Nobel Prize in Literature for 2004 is awarded to the Austrian writer Elfriede Jelinek, "for her musical flow of voices and counter-voices in novels and plays that with extraordinary linguistic zeal reveal the absurdity of society's clichés and their subjugating power".
 The Swedish Academy

Giải Nobel văn học năm 2004 được trao tặng cho nhà văn Áo, Elfriede Jelinek, cho "dòng chảy âm nhạc của những tiếng nói và những tiếng nói đối nghịch của bà, trong những tiểu thuyết và kịch bản, mà, bằng nỗi đắm say phi thường về ngôn ngữ, những tác phẩm đó phơi ra sự phi lý của những khuôn sáo xã hội và cái quyền lực chế ngự của chúng." (1)

Tiểu sử
Elfriede Jelinek sinh ngày 20 tháng Mười 1946 tại thành phố Murzzuschlag, vùng đất Styria thuộc Áo quốc. Cha, gốc Do Thái-Tiệp Khắc, là một nhà hóa học, làm việc trong ngành sản xuất kỹ nghệ quan trọng có tính chiến lược, nhờ vậy mà thoát vụ bách hại trong thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến. 

"My writings are limited to depicting analytically, but also polemically, the horrors of reality. Redemption is the speciality of other authors, male and female."
[Viết của tôi hạn chế trong việc miêu tả, theo cách phân tích, mà cũng có tính tranh luận, những điều ghê rợn của thực tại. Cứu chuộc là biệt tài của những cây viết khác, nam và nữ].
Elfriede Jelinek trả lời phỏng vấn.

Khi Adorno nói, sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật là dã man, ông muốn nói, theo như tôi hiểu, hai điều:
Một là: Không thể làm thơ sau Auschwitz.
Hai là: Nếu sau Auschwitz vẫn có thơ, thì phải có Auschwitz trong cái gọi là thơ đó.
*
Sau những tội ác của chủ nghĩa toàn trị ở thế kỷ 20 và nhất là những tội ác của Nazi, chúng ta đều là những cái xác sống. Chúng ta đều chết, mà không biết, mình đã chết.
Jelinek

Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng Hai, 2007, có "cuộc phỏng vấn lớn", grand entretien, nữ văn sĩ Elfriede Jelinek, Nobel văn chương, lương tâm tự vấn của nước Áo, nhân cuốn sách mới ra lò của bà đang gây chấn động, về cả hai phía, hoan hô và đảo đảo: Enfants des morts, Những đứa trẻ của những người chết [Nguyên bản tiếng Đức: Die Kinder der Toten, Olivier Le Lay dịch ra tiếng Tây, Seuil, 25 Âu Kim].

Nobel 2004

*

Tác phẩm mới nhất của Jelinek. Winterreise. Có thể nói, có tới bốn cách đọc nó [bốn bậc dẫn giải, quatre niveaux d'interpretation], quấn quít vào nhau, được tân tạo, tái tạo, [remodeler] theo hiện đại tính của chúng ta và theo những ám ảnh  riêng của tác giả.


Non cogito, ergo sum
Gấu đếch nghĩ, vậy là Gấu hiện hữu!

Unthinking is the ability to apply years of learning at the crucial moment by removing your thinking self from the equation. Its power is not confined to sport: actors and musicians know about it too, and are apt to say that their best work happens in a kind of trance. Thinking too much can kill not just physical performance but mental inspiration. Bob Dylan, wistfully recalling his youthful ability to write songs without even trying, described the making of "Like a Rolling Stone" as a "piece of vomit, 20 pages long". It hasn't stopped the song being voted the best of all time.

To make good decisions in a complex world, Gigerenzer says, you have to be skilled at ignoring information.
Để có quyết định tốt bạn phải học bí quyết vờ thông tin.

If a rat is faced with a puzzle in which food is placed on its left 60% of the time and on the right 40% of the time, it will quickly deduce that the left side is more rewarding, and head there every time, thus achieving a 60% success rate.
Nếu 1 chú chuột đứng trước bài toán hắc hiểm, cục thịt được đặt 60 % thời gian ở bên trái, và 40 % thời gian ở bên phải, nó bèn suy ra liền phía bên trái dễ đợp hơn…

Không suy nghĩ là khả năng áp dụng những năm tháng học hỏi vào đúng thời điểm quyết định, bèn gạt bỏ cái ngã suy nghĩ của mình ra khỏi phương trình. Quyền năng của nó không hạn hẹp trong ngành thể thao; nghệ sĩ và nhạc sĩ cũng biết nó, và có thể biết, khi nào, tác phẩm bảnh nhất của họ phọt ra trong 1 cú xuất thần.
Nghĩ nhiều quá có thể giết không phải chỉ cuộc trình diễn thể chất, mà luôn cả hứng khởi tinh thần.
Bob Dylan đăm chiêu nhớ lại khả năng hồi trẻ, viết nhạc chẳng cần cố, viết như không viết, và chàng đã viết "Like a Rolling Stone", “20 trang dài, như 1 cú ói mửa”, và bản nhạc vẫn được bình bầu, số 1 của mọi thời.


Virginia Woolf

*

Virginia Woolf 1902 [20 tuổi]

Woolf Texts Scan


Lolita vs BHD

Âm nhạc của trái cầu
J. Banville

Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành - chỉ nhiều tuổi thêm lên, rồi thì già – và sự cần thiết đồ chơi của chúng ta thì không bớt đi. Tôi vẫn nhớ rõ ràng thật là khủng, những giọt nước mắt cay đắng, giận dữ, mà 1 thằng bé là tôi ngày nào, nhỏ ra ròng ròng, khi, trong một lần cả gia đình làm chuyến dã ngoại, vào một bữa Chủ Nhật, buổi chiều, ở Cistecian Abbey, ở Mount Melleray, ở County Waterford và bà má của tôi đã từ chối mua cho tôi, trong một tiệm bán quà lưu niệm ở đó, một cuốn thánh kinh thu nhỏ, có cái bìa bằng da dê màu trắng mà tôi đã nhắm nhìn nó, thèm muốn nó đến đỏ cả con mắt.
Vào những ngày này, tôi viết những cuốn tiểu thuyết của tôi trong những cuốn vở được làm bằng tay, riêng cho tôi, bởi một trong vị tổ sư làm sách đương thời, Tom Cains. Những cuốn sách đẹp ơi là đẹp, được phủ bằng giấy Cockerell với những cái gáy sách bằng giấy thuộc da bê, chúng thì hơn hẳn những đồ chơi, tất nhiên, nhưng, mặc ai nói gì thì nói, tôi lúc nào vẫn nhìn thấy, ở trong những cuốn sách làm bằng tay đó, một sự an ủi, một sự hoài nhớ thì đúng hơn, về cái cuốn thánh kinh đã quên, hụt có, suốt đời thiếu nó, ngày nào.
Một lần khác, thì lại là một món đồ thèm muốn khác, và nó là 1 trái cầu liền, không có vết nối, hàn, bằng bạc, ở một tiệm bán ba thứ thứ đồ chơi vặt vãnh mà dân Tẩy rất rành, và chủ tiệm thì là một phu nhân, ở một độ tuổi nào đó, d'un certain age, [tiếng Tây trong nguyên tác tiếng Hồng Mao], đẹp, buồn hiu hắt [“ám ảnh phố phường, đèn vàng phố thị, hiu hắt tóc xanh”!]
Nơi chốn Arles, chừng hai chục năm gì đó, trước đây. Cầm trái cầu bạc lên, nó bèn phát ra tiếng nhạc tuyệt vời, thứ âm thanh ở giữa những tiếng “tinh tinh” của sợi dây đàn clavico và những tiếng thì thầm lâng lâng của chiếc khẩu cầm bằng thuỷ tinh. Tôi muốn nó - ối giời ơi là giời, tôi muốn nó. Nhưng tôi cũng muốn một cái hộp âm nhạc với 1 anh Pierrot nhảy cẫng ở trên cái nắp hộp, và mở ra, thì nó chơi một điệu nhạc từ Chiếc Sáo Thần, và tôi không làm sao chọn được, con tôm thì cũng tiếc, mà con riếc thì cũng muốn. Chừng 10 phút sau, trong khi tôi ngồi nhấm nháp cà phê, trong 1 cái ly nho nhỏ màu trắng, a petit blanc, tại một quán ngoài trời, thì những người bạn của tôi, sau khi quay lại cái quán đồ chơi, trở về, với trái cầu âm nhạc. Họ rành tôi hơn cả tôi, và biết tỏng đi rằng thì là, một khi rời khỏi Arles, thì tôi sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho tôi, nếu không tha về, ít nhất là con tôm, hoặc con tép.
Và họ có lý, lẽ tất nhiên!

Bạn quí mà, hiểu nhau quá!

Ui chao tôi mê trái cầu bạc nho nhỏ, ngớ ngẩn, dại khờ, yêu cuồng yêu dại, yêu man yêu rợ, yêu mê yêu tín. Tôi chẳng đi đâu mà không có nó, xe lửa không, ghe thuyền không, máy bay không, nếu không có nó trong túi, trong bị. Cũng thật lạ kỳ, chẳng bao giờ nó phát ra 1 tín hiệu báo động: như 1 kẻ vô hình, tôi bước qua cổng kiểm tra, không giầy, không giây nịt, không bóp ví, nhưng luôn có trái cầu bạc bằng trái bom nhỏ xíu của 1 tên cuồng tín, nằm im lìm trong túi, thế mới thần sầu, thế mới quái dị.
Trong những lần đi tua đọc sách, bao nhiêu căn phòng khách sạn cô đơn mình ên tôi bò vô, vào cuối ngày, rã rời sau khi đóng đã đời - đóng vai của chính mình, nhà văn nhớn đóng vai nhà văn nhớn nói về văn chương, văn chương của chính mình – và, cầm lên trái cầu, nghe âm thanh của nó, thấy mình đúng là anh chàng Lỗ Bình Sơn, nơi “đảo xa”, áp cái vỏ sò vào sát tai mình, và nghe, ới ới, thứ tiếng Mít, tiếng gọi của quê hương!

Và rồi một ngày nó bỏ đi. Khi đó, tôi ở Úc, và, trở về nhà lục tung mấy bị hành lý không thấy nó. Úc châu! Đống cỏ khô và cây kim quí giá của tôi nằm đâu đó ở trỏng. Đáy biển mò kim, tôi lần tìm những khách sạn Sydney, Melboune, Adelaide đã từng ghé, nhà bạn bè đã từng thăm, tôi cầu xin lòng thương hại của mấy hãng máy bay. Vô ích, vô phương, không dấu vết, tăm hơi.
Trong một trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi tìm lại được của tôi - một nhân vật kể về một nhân vật đánh mất một cái gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao đá cuội ở một nơi nào đó ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga của cái th
ế giới buồn nản ham thu nhập thay vì mất mát của chúng ta.
Elizabeth Bishop đã làm điều thật đẹp của bà, khi an ủi tôi bằng một bài thơ, “Một Nghệ Thuật”. Bài thơ tuyệt vời, buồn trong cái dáng thong dong của nó. Qua bài thơ, bà khẳng định, đánh mất là 1 nghệ thuật, và trở thành sư phụ trong nghệ thuật đánh mất thì cũng không khó, và có rất nhiều điều “hình như hăm hở, hớn hở, ham hố… để được mất, để cho cái sự mất mát của chúng không là một thảm họa”.
Và bà quả quá đúng.
Bà quả đúng như vậy, một nhà thơ mẫn cảm, và thực ti
ễn. 
Và nếu như thế, thay vì, “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui”, thì hãy “Đánh mất một điều gì đó mỗi ngày” ['Lose something every day'] -  bởi vì, bất cứ một vật gì, cho dù lẩm cẩm, cà chớn, như trái cầu của tôi, một khi đánh mất như thế, nó làm vọng lên hai câu thơ của Thế Lữ, “Anh đi đường anh, tôi đường tôi, tình nghĩa đôi ta có thế thôi” [a break for freedom].

Và rồi, cách đây một năm, trong khi sửa soạn cho một chuyến đi xa, tôi lôi cái túi đã lâu không dùng tới, kể từ chuyến đi Úc, và tôi bỗng nghe thấy 1 âm thanh yếu ớt, nhẹ nhàng, như có ý trách móc, rên rỉ, làm nũng, "đừng bỏ em một mình," “bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa”, vọng về.

Và ơ rơ ka, nó đây rồi.
Có những món đồ chơi, như tình cũ, không rủ cũng về.

Bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa…
Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, GCC, khi còn Sài Gòn, vưỡn lâu lâu trở lại chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của BHD vẫn còn văng vẳng đâu đây!

Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy...

Già rồi, vãi...  linh hồn hoài, không sợ con nít nó cười cho ư?

Hồn Đông Phương thất lạc, buồn Tây Phương: Đọc thêm cái này nữa

*

par Linda Le
L'ÂME ROMANTIQUE
Reédition de l'anthologie consacrée aux romantiques allemands

NOVALIS disait qu'une traduction, ou bien est grammaticale (littérale), ou interprétative (adaptation), ou bien mythique. «Les traductions mythiques sont des traductions de haut style: elles reproduisent dans sa pureté et sa perfection le caractère de l'oeuvre d'art dans son individu. Ce n'est pas l’oeuvre d'art elle-même, réellement, qu'elles nous donnent, mais bien son idéal.» Les traductions d'Armel Guerne correspondent à cette définition. Elles révèlent, plus qu'un texte, l'âme même de l'ceuvre. Poète, traducteur incomparable, notamment de Moby Dick, Armel Guerne est aussi l'auteur d'un écrit sur le romantisme, L’Âme insurgée, paru chez Phebus. Le rnême éditeur reédite aujourd'hui l' anthologie, publiée en 1963, que Guerne a consacrée aux romantiques allemands. C'est à un voyage aux sources du rêve que nous sommes conviés. Toute une géneration de prophètes et de voyants s'offre à nous dans sa diversité. Et il est difficile de résister au fabuleux océan verbal du romantisme allemand sur lequel, dit Guerne, « resplendissent les jeunes feux de l'aube et les splendeurs du crépuscule ».
« Oh ! Que cette voyance, ce sanctuaire soit mon verbe ! ». s'exclame Holderlin sur lequel s'ouvre l'anthologie. Bettina von Arnim le comparait à un piano dont il aurait lui-même arraché les cordes. Holderlin, à la recherche du divin de lire, est l'image même du poète en quête de la langue des plus purs. En lui, le moi cherche à échapper au chaos originel et la puissance mystique du verbe tente de réparer la disharmonie fondamentale.
Le recueil fait la part belle aux saturnales littéraires de Novalis : «Le devoir le plus haut de la culture est de s'emparer de son moi transcendantal, d' être en même temps le moi de son moi.» Il n'est d'écrivain qu'habité par la langue. Jean Paul est de ceux-là, qui trouve dans le lyrisme un moyen de concilier le moi et le cosmos. L'anthologie donne à lire des texts fameux du romantisme allemand, comme le Lenz de Buchner, les intermèdes de Hoffmann sur Don Juan et Mozart, Ondine de La Motte-Fouque ou le fragment du Robert Guiscard, manuscrit brulé par Kleist dans un moment de désespoir, Mais l'interêt de l'ouvrage est aussi de faire découvrir ou redécouvrir des figures plus méconnues, comme Bonaventura, l'auteur des Veilles. A ses cotes, figurent Ludwig Tieck, l'ami de Novalis, Contessa, qui raconte l'histoire d'un peintre aux prises avec le démon, Karoline von Gunderode, la suicidée des berges du Rhin à laquelle Bettina von Arnim rend hommage dans un texte frémissant. Ajoutons, pour parfaire ce tableau où l'ironie et le mystère forment un couple indissociable, les reflexions de Schlegel sur le Witz, le sel de l'esprit, un conte à la Edgar Poe d'Achirn von Arnirn, une fable de Chamisso, le créateur de l'inoubliable Peter Schlemihl, l'homme qui a perdu son ombre, quelques pages d'Eichendorff, l'auteur des Scènes de la vie d'un propre à rien, sur un chasseur qui cherche sa soeur et devient fou, et enfin une confrontation de Don Juan et de Faust, par Christian Dietrich Grabbe, qui figure dans l'Anthologie de l'humour noir de Breton.
D'une lecture passionnante, ouvrant les fenêtres sur le rêve et le fantastique, cette somme est à placer au rayon des ceuvres rares, aux cotés de l'essai d'Albert Begum sur l'âme romantique, et de l'anthologie, plus philosophique, parue chez Corti, et intitulée La Forme poétique du monde .+ 

Les Romantiques allemands
Textes rassemblés et presentés par Armel
Guerne, traduits de l'allemand par Armel Guerne, Albert Beguin et al.
Ed. Phebus/libretto, 961 p., 14,90 e.

NOVALIS disait qu'une traduction, ou bien est grammaticale (littérale), ou interprétative (adaptation), ou bien mythique. «Les traductions mythiques sont des traductions de haut style: elles reproduisent dans sa pureté et sa perfection le caractère de l'oeuvre d'art dans son individu. Ce n'est pas l’oeuvre d'art elle- mnême, réellement, qu'elles nous donnent, mais bien son ideal.»

Novalis phán, dịch thuật thì hoặc có tính văn phạm (dịch sát, theo nghĩa đen), hay dẫn giải (phỏng theo), hoặc huyền hoặc. “Dịch huyền hoặc là hách nhất, nó tái tạo, trong tinh nguyên và tuyệt hảo của nó, tính chất của nghệ phẩm, ở trong cái cá nhân của nó. Không phải nghệ phẩm chính nó nữa mà chúng đem tới cho chúng ta, nhưng đúng là cái lý tưởng của nó."




Day Number of visits Pages Hits Bandwidth
01 May 2012 363 4,083 5,893 252.08 MB
02 May 2012 210 1,683 3,544 202.82 MB
03 May 2012 205 1,761 3,619 205.05 MB
04 May 2012 203 409 2,042 150.61 MB
05 May 2012 198 387 1,381 93.62 MB
06 May 2012 316 508 1,555 95.36 MB
07 May 2012 316 591 2,186 149.28 MB
08 May 2012 260 737 2,000 118.35 MB
09 May 2012 213 994 3,082 163.42 MB
10 May 2012 337 548 3,130 278.62 MB
11 May 2012 548 3,144 7,450 444.37 MB
12 May 2012 351 923 3,951 183.75 MB
13 May 2012 321 574 2,655 154.14 MB
14 May 2012 936 2,061 6,315 355.06 MB

Con số visitors, bữa nay, giờ này, 11:55 PM local time, là 936!
Terrible!
Tks.
NQT

Con số chính thức: 979.

Đỉnh của đỉnh!
Tks again.
NQT