Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 


  *

*

Hang Dong Son

Cảnh đẹp VN

Books, arts and culture
Prospero
Vietnam village orchestra

A bit of Brahms between harvests
Nov 23rd 2011, 4:42 by H.C. | BAC GIANG

Một tí Brahmas giữa những mùa gặt

*

Tớ chỉ là anh làm ruộng, tớ đếch biết tiếng Anh


Thơ Mỗi Ngày

POETRY READING

To be a boxer, or not to be there
at all. O Muse, where are our teeming crowds?
Twelve people in the room, eight seats to spare-
it's time to start this cultural affair.
Half came inside because it started raining,
the rest are relatives. O Muse.

The women here would love to rant and rave,
but that's for boxing. Here they must behave.
Dante's Inferno is ringside nowadays.
Likewise his Paradise. O Muse.

Oh, not to be a boxer but a poet,
one sentenced to hard shelleying for life,
for lack of muscles forced to show the world
the sonnet that may make the high-school reading lists
with luck. O Muse,
O bobtailed angel, Pegasus. 

In the first row, a sweet old man's soft snore:
he dreams his wife's alive again. What's more,
she's making him that tart she used to bake.
Aflame, but carefully-don't burn his cake! -
we start to read. O Muse.

Wistawa Szymborska

Ðọc Thơ

Là võ sĩ quyền Anh
Hay đếch thèm có mặt đó
Ôi Nàng Thơ, đám đông chật như nêm,
thính giả mê thơ của chúng ta đâu rồi?
Mười hai mống trong phòng chia nhau tám chỗ ngồi
Ðã đến giờ khởi sự cái áp phe văn hoá này rồi đấy.
Một nửa chui vô phòng, vì trời bắt đầu mưa
Còn thì là bà con. Ôi Nàng Thơ ơi.

Mấy mụ đàn bà ưa huyênh hoang, bốc phét
Nhưng đó là ở chỗ đấu quyền Anh.
Ở đây, họ phải bịt cái miệng lại.
Ðịa ngục Dante, đấu trường bây giờ
Thì cũng “cẩm” Thiên Ðàng của ông. Ôi Nàng Thơ.

Ôi, không phải võ sĩ, mà là thi sĩ
Kẻ bị kết án suốt đời phải “hard shelleying”
[GCC thua, không biết nghĩa là gì!]
Vì thiếu cơ bắp để trình ra cho thế giới
Bản sonnet có thể lọt vô danh sách dành cho học sinh trung học
Nếu may mắn lọt vô. Ôi Nàng Thơ,
Ôi thiên thần cụt đuôi, Pegasus. 

Ở hàng đầu, một ông già dễ thương nhẹ nhàng ngáy đều đều
Ông đang mơ bà vợ của mình sống lại.
Và hơn thế nữa
Bả sống lại và đang ở trong bếp, lui cui nướng bánh
Ðúng thứ bánh bông lan mà ông già thích ăn
Lửa bếp cháy hừng hực, ôi, coi chừng,
đừng làm cháy bánh bông lan của ta!
Chúng ta khởi sự đọc thơ. Ôi nàng thơ.

 

RAINBOW

I returned to Long Street with its dark
halo of ancient grime-and to Karmelicka Street,
where drunks with blue faces await
the world's end in delirium tremens
like the anchorites of Antioch, and where
electric trams tremble from excess time,
to my youth, which didn't want
to wait and passed on, perished from long
fasting and strict vigils, I returned to
black side streets and used bookshops,
to conspiracies concealing
affection and treachery, to laziness,
to books, to boredom, to oblivion, to tea,
to death, which took so many
and gave no one back,
to Kazimierz, vacant district,
empty even of lamentation,
to a city of rain, rats, and garbage,
to childhood, which evaporated
like a puddle gleaming with a rainbow of gasoline,
to the university, still trying clumsily
to seduce yet another naive generation,
to a city now selling
even its own walls, since it sold
its fidelity and honor long ago, to a city
I love mistrustfully and can offer nothing
except what I've forgotten and remember
except a poem, except life.

Adam Zagajewski


*

The destruction of someone's native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.

Sebald viết về Jean Améry: Chống Bất Phản Hồi: Against The Irreversible. 

[Sự huỷ diệt quê nhà của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử]. 

L'homme a des endroits de son pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người có những vùng chưa hề có, cho đến khi đau thương tiến vào. Và tạo ra chúng. Léon Bloy.

W.G. Sebald trích dẫn, làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in the Works of Peter Weis,  trong "Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…

W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss

Note: Ðây có lẽ là tác phẩm tuyệt vời nhất của W.G. Sebald.
Mấy lần đi giang hồ vặt, GCC đều mang theo nó.
Thấy an tâm.

Thư tín:
Wednesday, November 23, 2011 6:39 AM
Thấy bác giới thiệu (hâm mộ) về W.G. Sebald trên Tinvăn mà...thèm. Tiếc là sách của ông toàn tiếng Anh mà ở Việt Nam cũng khó mà lùng cho ra. Hơn nữa, ông còn là một nhà thơ, làm sao để tiếp cận được tác phẩm của ông, dù chỉ chút ít?
Vẫn luôn chờ đợi các bài dịch thơ Adam Zagajewski, Simic... của bác!
Chúc bác khỏe và vui luôn!
Kính mến

Phúc đáp:
Ða tạ.
“Hâm mộ” là từ của 1 vị độc giả, rất mê W.G. Sebald. Trước giờ TV giới thiệu ông, nhưng vẫn đinh ninh chẳng ai thèm đọc! Một vị độc giả, 1 bạn văn VC rất thân của Gấu, quen nhân lần về HN, chẳng đã viết mail, rất ư bực bội, làm sao mà cứ nhắc hoài đến… Lò Thiêu, nó có liên can gì đến giống Mít?
Chính là nhờ vị độc giả hâm mộ Sebald mà GCC mừng quá, nghĩ thầm vậy là không uổng công mình lèm bèm hoài về ông, và bèn lèm bèm tiếp!

V/v W.G Sebald, thi sĩ.

Trên TV đã từng giới thiệu Sebald, thi sĩ.
Bài trên Người Kinh Tế giới thiệu cuốn sắp ra lò, mới tinh về ông.
Trong khi chờ đợi, chúng ta đọc đỡ ở đây:

Người ghi chú cô đơn: The Solitary Notetaker.

*

**

Khi W.G. Sebald mất vì tai nạn xe hơi vào Tháng Chạp 2001, ông được tưởng niệm, như là một trong những nhà văn lớn lao của thời chúng ta. Tuy nhiên, khi cuốn đầu của ông, Di Dân, được dịch ra tiếng Anh vào năm 1996, rất ít người bên ngoài nước Đức biết đến ông. Nhưng liền sau đó, ông được đón đọc, tác phẩm liên tiếp được dịch, lẹ làng, đến mức kinh ngạc.

Susan Sontag đã từng tự hỏi, trên tờ TLS, liệu "văn chương lớn" có còn không, và bà tự trả lời, còn chứ, Sebald đó.

Tuy nhiên, kể từ khi ông mất, có nhiều cái nhìn khác nhau về ông. Lớn lao, số một, giọng không giống ai, vẫn đúng đấy, nhưng đọc kỹ hơn, gần hơn, nghe ra có nhiều vay mượn. Tác phẩm của ông, có thể nói, một nửa là do uyên bác, nửa còn lại, là tưởng tượng và kinh nghiệm của riêng ông.

Nếu có một nhà văn vay mượn rất nhiều từ những nhà văn khác, nhưng vẫn là một thứ đồ zin, đồ xịn, thì đúng là Sebald.

Charles Simic, trên NYRB điểm hai cuốn mới nhất của ông, Campo Santo, một thứ tiểu luận, và Unrecounted, gồm 33 bài thơ nho nhỏ, của ông, và 33 bức họa, của Jan Peter Tripp.

Họa: Mỗi bức là một đôi mắt, với sự chính xác, của hình chụp: Proust, Rembrandt, Beckett, Borges... Chủ đề của họa: Miệng thì tốt, để nói dối, trong khi mắt, khó nói dối. Bất cứ mắt đang mơ mộng, hay suy tư, chúng đều vọng một tí ti sự thực, nào đó. Dưới mỗi đôi mắt, là một bài thơ mini. Thí dụ, dưới cặp mắt của Maurice, chú chó của Sebald, là:

Please send me
the brown overcoat
from the Rhine valley
in which at one time
I used to ramble the night.

[Hãy gửi cho tôi
cái áo choàng mầu nâu
từ thung lũng sông Rhine
mà có lần tôi mặc dạo đêm].

Thơ của ông thực sự cũng khó mà gọi là thơ. Như nhà phê bình Andrea Kohler chỉ ra, đó không phải là ngụ ngôn, mà cũng chẳng phải thơ. Chỉ là những cú xổng chuồng, thoáng chốc, của tư tưởng, của hồi nhớ, những khoảnh khắc loé sáng, ở mép bờ của cảm nhận.

Và đây là một bài thơ mini thật thú vị:

Người ta nói,
Nã Phá Luân mù mầu [color-blind]
Máu đối với ông ta,
thì xanh như lá cây.


*

Sài Gòn ăn tối



*

"In her eyes, you could sense that there was something troubling her, something not quite right."
 
Haunting eyes and a tattered garment tell the plight of a girl who fled Afghanistan for a refugee camp in Pakistan.
Afghan Border, Pakistan | Steve McCurry | 1984

It was just a quick portrait of a schoolgirl in an Afghan refugee camp. But this photograph by Steve McCurry is among the most powerful images in National Geographic's history. McCurry suggests that she captivates because of her look of "hopeless beauty.”      
        "It's clear that she's poor," he says. "Her face is dirty; her garment is ripped; yet she has dignity and confidence and fortitude. In her eyes you could sense that there was something troubling her, something not quite right. She's seen more than she should at such a young age. Her village had been bombed and her relatives killed, and she'd had to make this two-week trek through the mountains to the refugee camp.”
        Seventeen years after making the portrait, McCurry returned to Afghanistan, hoping to find out whether the girl was still alive-and to finally learn her name. Sharbat Gula, now a grown woman, had survived. "When we found her, we knew it was her,” he says. "They wanted to do a check by examining a picture of the iris of her eye against the iris of the original picture, but we all knew it was her. The best part was being able to help make her life better. There was a school built in Kabul based on donations collected from that picture.”

Trong mắt của cô bé có vẻ dò hỏi, có điều gì làm rộn cô, có điều gì không đúng, tại sao mi nhìn ta như thế, hình như mi muốn kiếm 1 cái gì đó ở nơi ta, hình như mi lầm ta với 1 cái gì đó...
Khi gặp BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê, thấp thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc răng khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu, và vừa đi vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta đời thuở nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó!

She's seen more than she should at such a young age. Cô bé nhìn thấy nhiều hơn nhiều so với tuổi của cô.
Ui chao, đúng như thế. Thê thảm đúng như thế

Mi “THNM” rồi, nhìn đâu cũng thấy VC!
Nếu không, thì là... BHD!
Hà, hà!

Rõ ràng là cô bé nghèo. Mặt cô nhem nhuốc, quần áo tơi tả, tuy nhiên, có cái gọi là phẩm hạnh, sự tin tưởng….

Ui chao, cũng vẫn là những dòng viết về BHD, lần đầu GCC gặp. Sau này, mỗi lần nhớ, là nhớ luôn câu nói tâm sự của Em, đi học chỉ có mỗi một cái áo dài trắng, mấy đứa bạn nói sau lưng, con bé này giả bộ, nhà nó giầu lắm...

Lần Gấu qua Cali thăm bạn, một đấng phán, mày sướng thật, vì gặp được BHD. Không có BHD, chắc gì mày đã là mày?
Ố là là, nghe sướng điên lên được!


Cảnh đẹp VN


Thơ JHV

Người ghi chú cô đơn: The Solitary Notetaker.

 *

*
Jasper Johns
Trang giấy viết này ngửi như mùi gỗ bào trong quan tài

Ui chao, đọc 1 phát, là nhớ bạn ta, tên thợ mộc Joseph Huỳnh Văn!


TTT 2011


The Gift

Không ngừng cựa quậy, làm thợ được 6 tháng, nghỉ. Trong vòng 7 năm tiếp theo cho tới khi bị nhà nước tóm, ông làm việc ở 1 hải đăng [light-house], một phòng thí nghiệm crystallography, 1 nhà xác. Ông cũng đi lêu bêu, hút thuốc, và đọc sách. Du lịch lòng vòng Liên Xô, tham dự những cuộc thám hiểm địa chất, đào bới đất nước tìm dầu hôi, khoáng sản. Ðêm đêm, giữa những nhà địa chất ngồi quanh một đống lửa, họ hát hỏng, đọc thơ, gẩy ghi ta. Ðọc 1 tập thơ về đề tài địa chất, Brodsky tự nhủ thầm, nếu mình làm, chắc chắn sẽ khá hơn. Một trong những bài thơ đầu đời của ông, “Pilgrims” [những kẻ hành hương], chẳng mấy chốc trở thành “top hit” của lửa trại.
Trọn 1 đất nước trở nên khùng vì thơ; nó trở thành trung tâm của 1 không khí của một nước Nga, thời Băng Tan dưới sự trị vì của Khrushchev. Vào năm 1959, như một nhắc nhở quá khứ oai hùng, một bức tượng của Vladimir Mayakovsky được dựng lên ở trung tâm Moscow, và chẳng mấy chốc, đám trẻ tuổi quây quần quanh bức tượng, đọc thơ của chính họ. Vào đầu thập niên 1960 một nhóm nhà thơ khởi xướng cái trò đọc thơ, và có nhiều thính giả tham dự, tại Viện Bảo Tàng Polytechnic ở Moscow, tọa lạc chéo góc với Tổng Hành Dinh của KGB. Có 1 cuốn phim về 1 trong những buổi tụ tập như thế, và, chỉ là đọc thơ thôi, và toàn thứ thơ tự phát, bán chính thức, tất nhiên dở òm, nhưng không khí như bị điện giật!
Một đám đông tụ tập, và trước đám đông, là 1 ông tướng cà chớn nào đó, đang lèm bèm về mình: đó là cái mới [đúng ý Thầy Cuốc nhe!]

Ðường phố Leningrad cà mèng, nhưng Brodsky và mấy đấng bạn thân - Bobyshev, Anatoly Naiman, và Evgeny Rein, “dàn đồng ca thần kỳ” – tóm lấy chúng mỗi khi dịp. Bobyshev, trong hồi ký của mình nhớ lại, Brodsky kéo anh tới mép bờ của thành phố để anh ta có thể đọc thơ cho vài nhóm sinh viên. Bobyshev bỏ cuộc vui sớm nhất.
Nếu nói về thơ ca “mà thôi”, thì, như Loseff phán, 1 cách tin tưởng, những bài thơ hồi đầu - trước khi Brodsky bị bắt – không đều, thất thường, đôi khi đi trật đường rầy, chạy hoang, theo cái kiểu, thơ “phát sinh ra” từ thơ, chứ không phải đích thị là thơ [derivative]. Nhưng ngay từ khởi đầu, Brodsky là 1 trong số họ, viết một cách tâm sự, vậy mà đọc thì lại có cảm tưởng, nhà thơ đang miêu tả một hiện tượng toàn xã hội. Những bài thơ thì lãng mạn, mỉa mai, đương thời [nhưng không cố tình miêu tả]. Có sự kéo dài dòng thơ Eliot, và có cảm giác ngạc nhiên khi nhịp thơ, thể thơ được gìn giữ, rõ ràng có ảnh hưởng của những nhà thơ siêu hình Anh, khi họ lồng tình yêu thơ ca với những băn khoăn siêu hình, triết học – trong trường hợp Brodsky, luôn lèm bèm về thời gian và không gian. Tìm những kẻ tương đương, đồng hạng trong tiếng Anh,  Robert Hass viết, thơ Brodsky nghe “như Robert Lowell khi mà
Lowell thì nghe như Byron.” Như là 1 hình tượng văn hóa Nga, thì Brodsky có thể so sánh với Allen Ginsberg (với ông này, sau này Brodsky đã từng kéo nhau đi shopping, mua sắm quần áo cũ, ở New York. “Allen mua 1 cái tuxedo jacket 5 đô", Brodky kể cho Loseff, và ông này ngạc nhiên tại sao 1 tay beatnik mà lại cần 1 bộ đồ vía]. Với Ginsberg và bạn bè của ông, tự do có nghĩa phá vỡ biên cương, lề luật của dòng thơ truyền thống; với Brodsky và bạn bè thì lại là tái lập truyền thống bị Xì Ta Lỉn cố gắng huỷ diệt, biến thành hư vô. Brodsdy có thể kiếm ra những cách gây ngạc nhiên để làm điều trên, mà chẳng có tí cố gắng cực nhọc nào cả, và luôn luôn giữ được vẻ dửng dưng, nhẹ nhàng. Những bài thơ đầu đời của ông miêu tả một tay kể chuyện đi bộ về nhà từ ga xe lửa, đi lòng vòng những nơi chốn của một thành phố Leningrad cổ vẫn ám ảnh anh ta, hay là kẻ thứ ba của 1 cặp đang cãi lộn, gầm gừ lẫn nhau, và nghĩ về mình, chắc là đừng dính vào em nào, độc thân là hay nhất; bài thơ này nhan đề “Dear D. B.,” Dmitry Bobyshev, khi đó đang lục đục với bà vợ.
Loseff mô tả lần đầu anh nghe Brodsky đọc thơ. Ðó là vào năm 1961. Trước đó ít lâu, một người nào đó đưa cho anh một xấp thơ của Brodsky, nhưng đánh máy thật khó đọc [bản thảo thơ dưới hầm, thơ chui thường được đánh máy hai ba tờ cùng 1 lượt], và Loseff không khoái những dòng thơ lộn xộn như thế. Tôi tìm cách chuồn, anh nhớ lại. Nhưng lần đó, cả đám chọn ngay căn phòng của vợ chồng ở để mà đọc thơ, thế là thua. Anh bắt dầu đọc bài ballad dài của anh, “Hills,” và Loseff sững sờ: “Tôi nhận ra chúng là những bài thơ mà tôi mơ tưởng mình sẽ viết ra được, ngay cả chưa từng bao giờ biết đến chúng…. Như thể 1 cánh cửa được mở bung ra một không gian mở rộng, một không gian chúng tôi chưa từng biết, hay nghe nói đến. Chúng tôi chẳng hề có 1 ý nghĩ, hay tư tưởng, về thơ Nga, ngôn ngữ Nga, ý thức Nga lại có thể chứa đụng những không gian như thế.”
Nhiều người cũng cảm thấy như vậy, khi đọc thơ Brodsky. Một người bạn bị KGB tóm, nhớ lại là khi bị chúng hỏi về Brodsky, đã thành khẩn cung khai, trong số tất cả những nhà thơ mà anh ta biết, thì Brosky thể nào cũng có ngày ẵm Nobel văn chương!
Ðó là 1 thời mà dân Nga đẫm mình trong hào quang ngày mai tươi sáng, chúng ta thể nào cũng xây dựng được cái nhà Nga to bằng năm bằng mười khi đánh chết cha lũ Mỹ Ngụy, hà hà, và một người nào đó phải ôm lấy tất cả những nghị lực, những hy vọng lớn lao, và một người nào đó, là… Brodsky!

[Ui chao, lại nghĩ đến cái thời kỳ huy hoàng tương tự của cả Miền Nam ngay sau 30 Tháng Tư 1975. GCC khi đó ở trong tù VC, nghe “Con Kinh Ta Ðào” mà nước mắt dàn dụa vì hạnh phúc, “thúi” đến như thế, ”sướng” đến như thế!]

Ðiều quan trọng là thơ của Brodsky thì đương thời và địa phương [contemporary and local]. Và cũng còn quan trọng, là, như món nợ đối với chủ nghĩa hiện đại Anh - Mỹ, chúng [những bài thơ của Brodsky] nối kết một nhóm nhỏ của những nhà thơ Leningrad với thế giới lớn lao.


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]
Trí Tuệ và Những Bông Hồng
Adam Zagajewski

Ông là nhà thơ của thông minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này. Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế, chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những ngọn đỉnh trời? Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà Bergson coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.

Vào thời đại của Beckett, một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho người gửi.


Cali 8, 2011

NGUYỄN LƯƠNG VỴ

HỐT NHIÊN

Gửi Nguyễn Đình Thuần

Màu gọi màu như anh gọi em
Tường hoang rịn nắng nhớ lưng mềm
Một đêm hư vắng chìm sương khói
Gió thoảng hiên ngoài hư vắng thêm 

Màu gọi màu giây phút gọi nhau
Dẫu tàn phai chất ngất thương đau
Vẫn em xanh thẳm trong tà nguyệt
Đâu biết xa vời rợn bể dâu

Màu gọi màu nhan sắc gọi tên
Nhói trong tinh thể tím vang rền
Lóng xương vũ trụ  rung đường nét
Đỏ hết càn khôn trong một đêm

Màu gọi màu ảo hóa gọi ma
Vàng thu xưa ứa nguyệt quê nhà
Ứa thêm nhan sắc ngàn sông mộ
Nhấp nháy môi đèn ánh lửa xa…

10/2006

 *

Màu gọi màu như anh gọi em
Tường hoang rịn nắng nhớ lưng mềm
Một đêm hư vắng chìm sương khói
Gió thoảng hiên ngoài hư vắng thêm

[Thuần & Hương @ Tiểu Sài Gòn] 


Ghi chú trong ngày

*

Simon Wiesenthal, Vienna, 1975

The Day of the Hunter

December 8, 2011

Louis Begley

In the late Sixties, Wiesenthal wrote about an incident that took place when he was imprisoned in the Janowska concentration camp. Sent with other prisoners to Lwów on a labor detail, he was put to work moving heavy equipment in the courtyard of the technical university, which had been converted into a military hospital for wounded German soldiers. A German nurse insisted that Wiesenthal follow her upstairs and left him alone in a room with a shape lying on the bed that turned out to be a German soldier wrapped from head to toe in bandages. 

The soldier asked whether Wiesenthal was a Jew, and when Wiesenthal said yes, the soldier went on to tell him that he was a member of the SS and that his unit had participated in an atrocity—setting fire to Jews packed into a house—in a village in Ukraine. He asked Wiesenthal to forgive him so that he might die in peace. After a pause for reflection, Wiesenthal left the room without a word.

Having written the story, Wiesenthal asked a number of prominent people whether they thought that what he had done was morally right. Many of them replied, including Hannah Arendt, Günter Grass, Charlie Chaplin, Primo Levi, and Arthur Miller. Subsequently he published the story in a book, The Sunflower (1969), including in it his correspondents’ replies to his question as well as letters of those who did not choose to reply to the question and explained their reasons. (17)

The book was his third best seller, and it became a textbook used in many schools. Wiesenthal never deviated from his original insistence that the story was true. But many doubts have been voiced about its authenticity, particularly the improbability of a Jewish prisoner appearing at the bedside of a severely wounded SS man. Authentic or not, the story goes to the core of Wiesenthal’s Nazi-hunting enterprise. 

Segev quotes a letter from Eva Dukes, an Austrian-American woman with whom Wiesenthal had a long relationship, in which she wrote about the wounded soldier: 

You could almost have forgiven him, and as your suffering proves, you were closer to doing so than you realized then. It was largely your guilt toward your comrades and toward the dead that held you back, the dread of disloyalty. Apparently you were close to feeling, although incapable of saying, “Yes I forgive you.”

If Wiesenthal had forgiven the man, Segev believes, he might have been able to forgive himself, “and perhaps he would have shaken off the grip of the Holocaust that pursued him even more relentlessly than he pursued others…. He, who always tried to prevent the innocent from being punished, punished himself for a crime he didn’t commit.” Segev seems to believe that the crime was his having suffered, because of the decency of the two good Germans, considerably less than many other prisoners, indeed owing his life to those Germans. Perhaps that was one of Wiesenthal’s great sorrows; but it’s worth noting that like the survivors of other great catastrophes, Holocaust survivors are apt to be afflicted by feelings of guilt when they remember those around them who seemed more deserving but were lost. It is unlikely that Wiesenthal would have purged himself of that guilt by absolving the SS man of guilt for a crime that could have been forgiven only by his unit’s victims, and they, of course, were dead. 

17. Simon Wiesenthal, The Sunflower: On the Possibilities and Limits of Forgiveness (Schocken, 1997), originally published as Die Sonnenblume (Paris: Opera Mundi, 1969).

*

Tưởng niệm Simon Wiesenthal 1908 - 2005
"The bad conscience of Nazis", (1) như ông tự nhận. 

Săn lùng Nazi, không phải là để trả thù, mà là vì công lý, và đây là cả cuộc đời của ông. Tuyệt hơn nữa, phần thưởng quí giá mà ông nhận được, là khám phá ra, và nhờ đó, nhân loại được hưởng ké, đời văn, literary life, của Anne Frank.
Và đây cũng là cuộc đời độc nhất mà Anne Frank, nhờ ông mà có được.

Ngày hôm qua, Wiesenthal mất trong khi ngủ, tại Vienna, thọ 96 tuổi. Anne Frank mất vào tháng Ba, năm 1945, vì bịnh chấy rận, tại Trại Tập Trung, Lò Thiêu Nazi Bergen-Belsen, hưởng dương 15 tuổi.
[Toronto Star, Sept 21, 2005].
"To young people here, I am the last," he told an interviewer in Vienna in 1993. "I'm the one who can still speak. After me, it's history." 
"Với lớp trẻ ở đây, tôi là kẻ sau cùng," ông trả lời phỏng vấn. "Tôi là kẻ còn đang nói. Sau tôi, là lịch sử"
[NY Times, Sept 21, 2005]

(1) Lương tâm tự vấn của những Nazis.

Thông Điệp Của Anne Frank

Tôi muốn nhân dịp này để làm sáng tỏ một điều vẫn thường được hiểu sai. Người ta thường nói Anne biểu tượng sáu triệu nạn nhân Lò Thiêu (Anne symbolizes the six millions victims of the Holocaust). Tôi nghĩ một phát biểu như vậy là không đúng. Cuộc đời và cái chết của Anne, là của riêng cô: một số mệnh cá nhân; một số phận cá nhân đã xẩy ra sáu triệu lần. Anne không thể, và không nên để cho cô đứng đại diện cho biết bao nhiêu cá nhân con người mà đám Nazi đã lấy đi mạng sống của họ. Mỗi nạn nhân có một chỗ đứng độc nhất của riêng họ ở trên thế giới, và trong trái tim của thân quyến và bạn bè của người đó.

Anne Frank: Một ghi nhận


 
Có thể một tên thợ máy Bưu Ðiện dịch trật chẳng sao, nhưng 1 vị tiến sĩ mà dịch trật thì cũng hơi chuế!

Một vị tiến sĩ mà có những lầm lẫn rất ư là ấu trĩ,
“lệch pha” là “tiếng lóng”, điều này chứng tỏ kiến thức phổ thông, sơ đẳng, thua 1 đứa học sinh trung học. Ở Miền Nam trước 1975, học sinh trung học đã rất rành về điện xoay chiều; điện hai pha, hai dây nóng, một dây lạnh, là điện dùng trong nhà, điện ba pha, ba dây nóng, là điện kỹ nghệ. Và hiện tượng lệch pha. Pha, từ "phase", Hoàng Xuân Hãn, trong danh từ khoa học, dịch là “vị tướng” [?], nhưng sau này Mít dùng luôn "pha" tiện lợi hơn nhiều so với danh từ có gốc tiếng Hán.
Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận...”: Viết như thế thì cũng như phán, Bác Hồ là chủ nghĩa CS, [“lầm” con người với 1 chủ nghĩa, học thuyết],
và bây giờ, 1 câu tiếng Anh dịch không nên thân,
vậy mà cao miệng phán, cả 1 nước Mít mù chữ,
làm sao VC nó không đá đít ra khỏi cả hai cửa khẩu Sài Gòn và Hà Nội?

Roland Barthes, một người được xem là cấu trúc luận ở cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 và là hậu cấu trúc luận từ cuối thập niên 60 về sau, xem mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả.
NHQ

Ngay cái câu tiếng Việt của ông mà TV trích, trên, viết cũng không nên thân. Cả 1 đoạn giới thiệu Barthes, chỉ để đưa ra một trích dẫn chẳng liên quan gì đến những lời giới thiệu đao to búa lớn về ông. Cấu trúc câu văn như thế đúng là lệch pha! Tiếng Việt rất khó, đừng có tưởng bở. Câu trên, nên viết, thí dụ:

Trong “Cái chết của tác giả”, RB, [một nhà cấu trúc luận… ], viết, mọi văn bản đều chỉ là một không gian trong đó có vô số các văn bản đan xen nhau, hoà trộn với nhau, và không có yếu tố nào là thực sự độc sáng cả.
*

Câu tiếng Anh trên, [We know now that a text consists not of a line of words, releasing a single "theological" meaning (the "message" of the Author-God), but of a multi-dimensional space in which are married and contested several writings, none of which is original: the text is a fabric of quotations, resulting from a thousand sources of culture.] theo GCC, không khó, với chỉ 1 người khả năng tiếng Anh trung bình.

Ðiều này chứng tỏ Thầy Cuốc không thể nào đọc nổi rất nhiều tác giả mà ông nhắc tên, và tác phẩm.
Ðây là trò trộ thiên hạ.

Bịp, đúng hơn.

Chứng cớ:

Trong 1 bài viết của Thầy Cuốc, những câu Thầy trích dẫn, và đi 1 đường tiểu chú, không câu nào có nguyên tác tiếng mũi lõ cả!

1.      “Không có nhà thơ nào, không có nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào, có thể tự mình có ý nghĩa. Ý nghĩa của họ, sự hân thưởng của họ là sự hân thưởng về quan hệ giữa họ với những nhà thơ và những nghệ sĩ đã chết. Anh không thể đánh giá họ [ở trạng thái cô lập] một mình; anh phải đặt họ trong quan hệ so sánh và đối chiếu với những người đã quá cố.” (3)

Tiểu chú:

(3) T.S. Eliot, "Tradition and the Individual Talent" in lại trong tập 20th Century Literary Criticism, a Reader, do David Lodge biên tập, Longman xb, London, 1972, tr. 72.

2.    E. Pound nhận xét: "Không có bài thơ hay nào từng được viết trong một cách thức đã có từ hai chục năm trước." (4)

Tiểu chú:

(4) Dẫn theo Timothy Steele trong cuốn Missing Measures: Modern Poetry and the Revolt agaisnt Meter do The University of Arkansas Press xuất bản tại Fayetteville năm 1990, tr. 246.

[Từ against Thầy viết trật!]

Thú thực, đọc mấy câu tiếng Mít của Thày Cuốc, GCC tò mò muốn biết câu tiếng Anh nó ra làm sao, vì đọc thấy kỳ quá, thí dụ, câu của Eliot:
 “Không có nhà thơ nào, không có nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào, có thể tự mình có ý nghĩa. Ý nghĩa của họ, sự hân thưởng của họ là sự hân thưởng về quan hệ giữa họ với những nhà thơ và những nghệ sĩ đã chết. Anh không thể đánh giá họ [ở trạng thái cô lập] một mình; anh phải đặt họ trong quan hệ so sánh và đối chiếu với những người đã quá cố.” (3)

“Không có nhà thơ nào, không có nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào, có thể tự mình có ý nghĩa.. “: Khúc này không chỉnh, tại làm sao lại chỉ lọc ra “nhà thơ “, so với tất cả các nghệ sĩ thuộc bất kỳ ngành nghệ thuật nào?
Hân thưởng là cái quái gì?
Tự mình có ý nghĩa?

Câu của Pound cũng căng.
Thí dụ, 1 bài lục bát mới tinh, tức là được viết bằng 1 cách thức có từ... bốn ngàn năm văn hiến, thì không thể nào... hay được?

Bởi thế, giấu nguyên tác, kẹt lắm!

*

Theo GCC, bắt buộc bạn phải ghi nguyên tác, vì, ngay cả khi bạn dịch đúng, thì cũng chưa chắc, câu dịch của bạn… hay!

Ðây là vấn nạn được 1 tay phóng viên hỏi Bolano, và cũng là vấn nạn mà bà LTH đã từng nêu lên, khi phán, cái thằng cha Nobel năm nay, nhà thơ gì gì đó, tôi đếch thèm biết đến, đối với tôi, lẫy lừng nhất trong nước là bà YB, hàng đầu, vượt trội, số 1 hải ngoại, là, là… toàn gà của diễn đàn do bà làm nữ soái không à!

"LITERATURE IS NOT MADE FROM WORDS ALONE"
INTERVIEW BY HECTOR SOTO AND MATIAS BRAVO
FIRST PUBLISHED IN CAPITAL, SANTIAGO, DECEMBER 1999

Phóng viên:

Thật là bực mình khi nghĩ rằng chúng ta đọc rất nhiều những vị thần của chúng ta (James, Stendhal, Proust), qua bản dịch, qua những... xái xảm? Ðó là văn chương ư? Nếu chúng ta lèm bèm hoài về vấn đề này, liệu có thể đưa đến kết luận: từ ngữ không có một đồng đẳng, ngang hàng?

Bolano:

Tôi nghĩ, có. Hơn nữa, văn chương đâu chỉ làm bằng từ ngữ không thôi. Borges phán, có những nhà văn không thể dịch được. Tôi nghĩ ông ta coi Quevedo như là 1 thí dụ.  Chúng ta có thể thêm vô Garcia Lorca và những người khác. Tuy nhiên, Don Quixote có thể cưỡng lại ngay cả những đấng dịch giả tồi tệ nhất. Như là 1 sự kiện, nó có thể cưỡng lại tùng xẻo, mất mát nhiều trang, và ngay cả một trận bão khốn kiếp. Nghĩa là, nó cưỡng lại mọi thứ ở trên đời chống lại nó - dịch dở, không đầy đủ, hay huỷ diệt - bất cứ một bản văn Don Quixote nào vẫn có nhiều điều để mà nói ra, với một độc giả Trung Hoa, hay Phi Châu. Và đó là văn chương. Chúng ta có thể mất mát rất nhiều ở dọc đường, chắc chắn như thế, nhưng đó là định mệnh của nó. Có còn hơn không, thì cứ nói như vậy có tiện việc sổ sách.

Nguồn

Varga Llosa, khi được Nobel đã quá mừng, và tuyên bố, bây giờ tôi là nhà văn của thế giới rồi, theo nghĩa, văn của ông vượt qua được cửa ải màu da, bất cứ giống dân nào, đọc ông, thì đều nghĩ, ông là người cùng máu mủ, cùng màu da với họ, như Sến Cô Nương phán, Cáp Ca là 1 tên Mít. Isaac Bashevis Singer cũng đã từng phán như thế về Dos, nhớ đại khái, lần đầu đọc ông rậm râu này, là tôi nghĩ ông ta phải là người nước tôi.
Trong Wellsprings, viết vào lúc gần cuối đời của mình, nhằm vinh danh những vị thầy và tác phẩm của họ đã từng ảnh hưởng lên ông, Vargas Llosa, trong bài viết về Borges, cho biết, với Borges, lũ nhà văn da trắng quả là số 1, và đúng là những vị thần của đám da màu

THE FICTIONS OF BORGES

No body of literary work, however rich and accomplished it may be, is without its dark side. In the case of Borges, his writing sometimes suffers from a certain cultural ethnocentricity. The black, the Indian, the primitive often appear in his stories as inferiors, wallowing in a state of barbarity apparently unconnected either to the accidents of history or to society but inherent in their race or cultural status. They represent a lower humanity shut off from what Borges considered the greatest of all human qualities: intellect and literary refinement. None of this is explicitly stated, and doubtless it was not even conscious; rather, it shows through in the slant of a certain sentence, or in his depiction of a particular form of behavior.

[Không có 1 cái "body" tác phẩm văn học nào, dù giầu có, dù hoàn tất cách mấy, mà không có cái phần u tối của nó. Trong trường hợp Borges, những bản văn của ông quả có tí mặc cảm màu da, “đôi khi” nhức nhối vì cái gọi là quy tâm văn hóa liên quan đến sắc dân, màu da. Ðám Ðen, đám Ðỏ, đám Da Vàng Mũi Tẹt thì đều thấp kém, hèn hạ, luôn đằm mình trong cái ao bùn man rợ, hoàn toàn mù tịt trước những thay đổi của lịch sử, nhưng lại rất hãnh diện về cái ao nhà đã quen…. Họ đại diện cho một thứ nhân loại thấp kém, bị gạt hẳn ra khỏi những điều mà Borges gọi là những cái vĩ đại nhất của phẩm chất của nhân loại….] 

For Borges, as for T. S. Eliot, Giovanni Papini, and Pio Baroja, civilization could only be Western, urban, and almost-almost-white. The East survives, but only as an appendage-as it has come down to us through the filter of European translations of Chinese, Persian, Japanese, or Arabic originals. The native Indian and African cultures that form part of Latin America are featured in Borges' world more as contrasts with the West's superiority than as varieties of a shared humanity. Perhaps this is because they were a small presence in the milieu where he lived most of his life. This myopia does not detract from Borges' many admirable qualities, but it is best not to sidestep this limitation when giving a comprehensive appraisal of his work. Certainly it offers further proof of his humanity, since, as has been said over and over again, no such thing as absolute perfection exists in this world-not even in the work of a creative artist like Borges, who comes as close as anyone to achieving it.

Thảo nào bà LTH bực: Mít phải số 1 chứ!
Gấu cũng nghĩ Mít số 1, nhưng đó là nhờ Cái Ác Bắc Kít.
Nhân loại chẳng đã từng mơ, sáng ngủ dậy thấy biến thành Bắc Kít?