*

Album


*

Số này có 1 bức hình thần sầu về cái hang động số 1 thế giới ở Việt Nam
Hang Dong Son

*


Lớn nhất thế giới

Chứa cả 1 khu rừng còn trinh!
National Geographic. France. Janvier 2011

Tờ National Geographic, Tháng Giêng, 2011, bản tiếng Tây, đi một đường mấy trang báo về hang động - đường hầm lớn nhất thế giới của xứ ta, mà theo tờ báo, có từ 500 triệu năm trước đây, và được coi là 1 ngọn Everest ở dưới mặt đất. TV sẽ post bài viết ly kỳ này, và nếu rảnh rang, sẽ dịch hầu quí độc giả.



*

Có thể, do TV đưa tin về Hang Động-Đường Hầm số dách của nước Mít, nên báo trong nước mới lôi số phận của cựu lâm tặc và còn là người khám phá ra kỳ quan này, bị nhà nước VC bỏ quên, ra thổi!

Người khám phá hang động lớn nhất thế giới bị lãng quên!

Theo ký giả của tờ NG, thì Hồ Khanh đã cùng đi với hai tay trong đoàn thám hiểm ngay từ đầu. Gia đình HK sống trong 1 làng gần đó. Ông già của HK chết trong cuộc chiến. Khanh đã kiếm ra lối vô hang động khi còn trẻ, nhưng quên mất, và chỉ lại kiếm thấy nó, năm ngoái. (1)

(1)

Cái phần có tên là Bức Tường Lớn của Việt Nam, chỉ mới phát hiện năm 2010

*

*

(suite de la page 76) les Américains, des milliers de Vietnamiens se réfugiaient dans les grottes lors des bombardements aériens. Le couple Limbert, des spéléologues aguerris des vallées du Yorkshire, dans le nord de l'Angleterre, prirent contact avec l'université des sciences de Hanoi. Ayant obtenu toutes les autorisations, ils montèrent leur première expédition en 1990.

Revenus à treize reprises, ils ont découvert l'une des plus longues grottes du monde traversée par une rivière -la Hang Khe Ry et ses 19 km, non loin de Son Doong. Mais ils ont aussi aidé les Vietnamiens à créer le parc national de Phong Nha-Ke Bang. Ses 857,5 km2 accueillent désormais chaque année 250,000 visiteurs, vietnamiens ou étrangers, surtout attirés par le spectacle de la grotte de Phong Nha, mise en lumière de façon psychédélique. Un apport financier considérable pour les villageois.

Sans ces derniers, les Limbert n'auraient peut-être jamais trouvé les grottes au milieu de la forêt vierge. « M. Khanh nous accompagne depuis le début », dit Howard, en indiquant de la tête un homme mince, en train de fumer près du feu de camp. Nous sommes accroupis autour du foyer, juste à l'entrée de Hang En, dont le porche de 1,5 km transperce une chaîne de montagne du « monde perdu ». « Rien n'aurait été possible sans lui », insiste Howard. La famille de Ho Khanh vivait dans un village proche. Son père fut tué pendant la guerre. Livré à lui-même, le jeune Khanh dut se débrouiller pour survivre dans la jungle.

« Il nous a fallu trois expéditions pour repéérer Hang Son Doong, précise Howard. Khanh en avait découvert l'entrée quand il était jeune, mais ne se souvenait plus de l'endroit. Il ne l'a retrouvé que l'année dernière.»

NATIONAL GEOGRAPHIC· JANVIER 2011

*

**


*

Cái giếng ánh sáng, đây:

*

*








*

*

*
*

*
*