Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 



July 12, 2014




[Do sơ ý, GCC delete mất mấy bài thơ Simic, mới dịch. Để tạm bài còn lại ở đây, tính sau!]

For the Very Soul of Me

At the close of a sweltering night,
I found him at the entrance
Of a bank building made of blue glass,
Crumpled on his side, naked,
Shielding his crotch with both hands,

The missing one, missed by no one,
As all the truly destitute are,
His rags rolled up into a pillow,
His mouth open as if he were dead,
Or recalling some debauchery.

Insomnia and the heat drove me out early,
Made me turn down one street
Instead of another and saw him
Stretched there, crusted with dirt,
His feet bruised and swollen.

The lone yellow cab idled at the light
With windows down, the sleepy driver
Threw him a glance, shook his head
And drove down the deserted avenue
The rising sun had made beautiful.

Charles Simic [from Night Pinic]

Cho linh hồn rất linh hồn của GCC

Vào một đêm ngột ngạt, cận sáng
Gấu kiếm thấy nó ở lối vô
Một tòa nhà ngân hàng làm bằng kiếng màu xanh
Méo mó, trần truồng
Hai tay che cái chạc

Kẻ thiếu nhớ chẳng ai thèm thiếu nhớ
Như mọi điều đáng thiếu nhớ
Mớ rẻ rách quần áo, xoắn lại làm cái gối
Miệng toác hoác như chết rồi
Hay nhớ lại một sa đọa, trụy lạc nào đó

Mất ngủ và cái nóng khiến Gấu mò ra đường sớm
Thay vì chọn con phố này, thì con phố kia
Và thế là, Gấu nhìn thấy nó, cái rất linh hồn tội nghiệp của Gấu Cà Chớn
Nằm 1 đống, bụi đường nghẹt họng
Chân thâm tím, sưng phồng

Cái tắc xi màu vàng, đơn độc, ngồi rồi, dưới ánh đèn
Cửa kính kéo xuống, anh tài xế buồn ngủ
Ném 1 cái nhìn, lắc 1 cái đầu
Rồi chạy xuống con phố hoang
Mặt trời lên, con phố mới đẹp làm sao.



CHÚC MỪNG PVH


Summer 2014 & World Cup

Bolano

"Vào thời gian đó, tôi hai mươi tuổi và tôi khùng/
Tôi mất một xứ sở và tôi [làm thơ, mê gái, đi nhà thổ...] được một cơn mộng"
Tuyệt cú.

Làm nhớ Phạm Công Thiện, Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn.

GCC có 1 bạn văn, ít tuổi hơn Gấu, thường tự coi là em, nhưng Gấu “mày tao” tuốt,  tuy tự coi là đàn em nhưng viết văn trước cả đàn anh, ngay từ thời còn đi học đã có truyện ngắn đăng dài dài trên Tiểu Thuyết Thứ Năm. Anh viết thứ truyện ngắn rất dễ đọc, rất mùi, rất có đầu đuôi, cộng thêm 1 thứ văn phong rất học sinh, thành thử ăn khách lắm.
Sau đi lính, sĩ quan, cũng rất hay ngồi Quán Chùa, cái thời GCC còn hách lắm, hai ba đầu lương, thành thử ít khi chịu để cho bạn, quí hay không quí, đàn em không đàn em, trả tiền cà phê.
Anh bạn vẫn thường kể lại, ngay cả bây giờ, mỗi khi gặp lại ở Tiểu Sài Gòn, hồi đó, mỗi lần ra Quán Chùa, thấy anh ngồi đó, là.. yên tâm rồi!
Anh rất mê ngồi Quán Chùa, để gặp những đấng như ông anh nhà thơ, hay đám "tỉu thít mới".
Không phải là anh không thể trả tiền 1 ly cà phê, nhưng hồi đó, chưa sống theo kiểu Mẽo, ai trả tiền cà phê người đó.

Anh bạn này là học trò của Phạm Công Thiện, thời ông dậy ở Đà Lạt.
Anh kể 1 giai thoại về PCT. Rất hay đi xóm, và tiếng đồn đến tai ban giám hiệu trường. Thế là một bữa, ông kêu thằng học trò khệ nệ khiêng giùm mớ sách vở [nhiều lắm, theo anh kể], dọn nhà đến khu phố đèn đỏ.
Thế là khỏi đi xuống xóm nữa!

Những học giả của Sodom

for Celina Manzoni

Any civilized society, thinks Naipaul, would condemn this sexual practice as aberrant and degrading, but not Argentina. In the article or perhaps in my story, Naipaul is seized by an escalating vertigo. His strolls become the endless wanderings of a sleepwalker. He begins to feel queasy. It's as if, by their mere physical presence, the Argentineans he's visiting and talking to are causing a feeling of nausea that threatens to overwhelm him. He tries to find an explanation for their pernicious habit. And it's only logical, he thinks, to trace it back to the origins of the Argentinean people, descended from impoverished Spanish and Italian peasants. When those barbaric immigrants arrived on the pampas they brought their sexual practices along with their poverty.

Roberto Bolano: The Secret of Evil

Note: Bài viết này, tếu quá, có trên TV rồi, chôm từ NYRB (1)
Chứng tỏ, GCC "trí nhỏ" như NYRB!

Mò ra thêm mấy bài của Naipaul, trên NYRB

V.S. Naipaul’s essays on Argentina, “Argentina: The Brothels Behind the Graveyard,” “Comprehending Borges,” and “The Corpse at the Iron Gate,” originally appeared in The New York Review.


Walter Benjamin: Sự cứu chuộc 

NYRB điểm cuốn tiểu sử mới ra lò WB: A Critical Life



VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI
           

Young Poets, Please Read Everything


Note: Thay vì đọc luận văn của Thầy Kuốc, TV sẽ giới thiệu cuốn này. “Tựa”, của Steiner. Trong có 1 chương khá dài về hiện thực XHCN, Lukacs đặt nó kế bên chủ nghĩa hiện thực phê bình, critical realism, Critical Rralism and Socialist Realism,  sau khi so sánh nó với  chủ nghĩa hiện thực trưởng giả. Ông viết, viễn ảnh của hiện thực XHCN, chính là cuộc chiến đấu cho chủ nghĩa xã hội, the perspective of socialist realism is, of course, the struggle for socialism.
Bài viết này tuyệt lắm, hy vọng sẽ lèm bèm thêm về nó. NQT

Mò ra bài này (a)

‘out of reality are our tales of imagination fashioned’: dù tưởng tượng thế nào thì những giả tưởng của chúng ta đều chui ra từ thực tại.
Câu trên của Hans Andersen, Greene dùng nó như là một đề từ để mở ra cuốn The Human Factor của ông.
Gấu này, cũng đã lần sử dụng hình ảnh Tôn Ngộ Không câu đẩu vân ta bà thế giới, tè bậy một phát ở kẽ núi Ngũ Hành, hóa ra là vẫn quanh quẩn trong lòng bàn tay Phật.

Có một thứ chủ nghĩa hiện thực hết thời, là hiện thực xã hội chủ nghĩa, thứ đồ dởm chuyên tô hồng thực tại.
Coetzee, trong bài viết về Joseph Brodsky, đã nhắc tới một nhận định của nhà thơ Olga Sedakova, theo đó, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là đã "đặt một cái dấu chấm hết ở cuối trào lưu văn học Xô Viết."
Ông làm được vậy, theo Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái chất quí hiếm mà nền kỹ nghệ văn hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc quan, đã vứt vào thùng rác: Thân phận bi đát được làm người, hay, cảm nhận bi đát về đời sống, a tragic perception of life.

Ở Việt Nam, nhiều người, nhất là những người thân với chính quyền, thường tiếp tục bênh vực cho chủ nghĩa hiện thực.
NHQ, Blog VOA

Cái chủ nghĩa mà những người “thân với chính quyền” bênh vực này là chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, không mắc mớ gì tới chủ nghĩa hiện thực của những bậc thầy như Balzac, thí dụ.
Hiện thực thần kỳ, quái đản, biểu hiện… thì vẫn là [chủ nghĩa] hiện thực.

Giả như hiện thực chủ nghĩa lỗi thời, thì, không chỉ lỗi thời mà là cáo chung luôn cả con người lẫn thực tại!
GNV thực sự tin rằng, chưa bao giờ trong nước cần tới chủ nghĩa hiện thực như lúc này.
Nó, chính nó, mới ghi nhận đích thực xã hội hiện tại, ba thứ khác, chỉ là đánh lừa độc giả!
Nhất là cái thứ chủ nghĩa hậu hiện đại!
*

*

Nói đến chủ nghĩa hiện thực, mà bỏ qua Georg Lukacs thì thật.... nhảm. Nhà phê bình của chúng ta, thực sự không đọc nhiều, vả như đọc nhiều, thì theo kiểu tứ lung tung, thứ nào cũng ba chớp ba nhoáng, thành ra chẳng đi sâu vào bất cứ một tác giả, một trường phái, rồi viết ẩu, phán nhảm. Ngay mấy vị độc giả quen thuộc của Người, đọc bài viết chủ nghĩa hiện thực lỗi thời, cũng chẳng hiểu Người tính nói gì!

GNV đọc Lukacs từ hồi mới tập tạnh viết phê bình, điếc không sợ súng, bài viết Đọc BL 1973 Văn là từ Lukacs mà ra. DT, ông chánh tổng An Nam ở Paris thích bài này lắm!

Để tưởng nhớ ông, và tưởng nhớ chủ nghĩa hiện thực đã lỗi thời, TV sẽ giới thiệu một bài viết thật trứ danh về ông, của Steiner, được dùng làm bài tựa cho cuốn Chủ nghĩa hiện thực trong thời của chúng ta, Realism in our time.

Không phải anh Gấu bad, nhưng anh sống thật với lòng mình quá, nghĩ gì là nói liền . Và cái tài liên tưởng thì khỏi nói .

K

Tks

Cái gọi là viễn ảnh đối với Gấu, còn là cái gọi là liên tưởng, và, quá lắm, biến thành THNM: Nhìn đâu cũng thấy, hoặc VC, hoặc BHD.
Cái thật độc, thật xấu, được giải trừ bằng cái thánh thiện, thánh nữ, hà, hà!

Lukacs, theo GCC, đúng là vì y sĩ trong “Y Sĩ Đồng Quê” của Kafka, nếu bạn đọc bài của Steiner về ông: “Tờ Hợp Đồng với Quỉ của Lukacs”

The literary criticism of Georg Lukacs 

The Hungarian philosopher and literary critic Georg Lukacs is the senior figure living today within the borders of the Communist world who speaks a Marxism that it is possible for intelligent non-Marxists to take seriously.
I do not believe (as many do) that Lukacs is the figure who speaks the most interesting or plausible form of Marxism today, much less that he is (as he has been called) "the greatest Marxist since Marx." But there can be no doubt that he has a special eminence and claim to our attention. Not only is he the mentor of new intellectual stirrings in Eastern Europe and Russia; outside of Marxist circles as well, Lukacs has counted for a long time. His early writings, for instance, are the source of many of the ideas of Karl Mannheim (on the sociology of art, culture, and knowledge), and through Mannheim upon all of modern sociology; he has also had a great influence on Sartre, and through him on French existentialism.
He was born Georg van Lukacs, of a wealthy, recently ennobled Jewish banking family, in Hungary in 1885. From the start, his intellectual career was an extraordinary one. While still in his teens he wrote, gave public lectures, founded a theater, and launched a liberal journal. When he came to Germany to study at the Universities of Berlin and Heidelberg, he astonished his great teachers, Max Weber and Georg Simmel, by his brilliance. His main interest was literature, but he was interested in everything else as well.
His doctoral dissertation, in 1907, was The Metaphysics of Tragedy. His first major work, in 1908, was The Development of Modern Drama. In 1910, he published a collection of literary and philosophical essays, Soul and Form; in 1916, The Theory of the Novel. Some time during the First World War he moved from neo-Kantianism, his earliest philosophical view, to the philosophy of Hegel, and thence to Marxism. He joined the Communist Party in 1918 (dropping the von before his name) .
From here on, Lukacs' career is a stunning testament to the difficulties of a free intellectual committed to a view which has taken on more and more the character of a closed system, and, in addition, living in a society which listens to what intellectuals say and write with the utmost gravity. For, from the beginning, Lukacs' interpretation of Marxist theory was free-wheeling, speculative.
Shortly after joining the Party, Lukacs, for the first of two times in his life, took part in a revolution. Returning to Hungary, he became Minister of Education in the brief Communist dictatorship of Bela Kun in 1919. After the Kun regime was overthrown, he escaped to Vienna, where he lived for the next ten years. His most important book of this period was a philosophical discussion of Marxist theory, the now almost legendary History and Class Consciousness (1923) -of all his works, perhaps the one most esteemed by non-Marxists, and for which he immediately came under strong and unremitting attack from within the Communist movement. The controversy over this book marked the defeat of Lukacs in his battle with Kun for leadership of the Hungarian Communist Party, a battle which was fought in those years of exile in Vienna,

Susan Sontag


1914-2014


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu
*

Quan điểm khác nhau không ngăn cản người ta ngồi bên nhau trò chuyện thân ái (từ trái qua Nguyễn Hữu Liêm, Trương Vũ, Nguyễn Xuân Hoàng, TDBC). (2)

Note: Tên VC nằm vùng này cực ngu. Có thể nói, tên VC nằm vùng nào cũng cực ngu như hắn.
Viết như thế, thì mi đúng hết, chẳng chừa chỗ cho ai đúng nữa.
Cả 1 lũ ngồi cùng đó, ngoài NXH ra, thì cùng 1 ruộc.
Cũng bình thường thôi, ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
Cũng vẫn bình thường thôi: Sở dĩ 1 tên như Gấu Cà Chớn, chẳng hạn, không chịu nổi lũ VC nằm vùng, là do chúng không nhận ra cái tội tày trời của chúng, làm mất Miền Nam, và đẩy nước Mít lâm vào đường cùng, mấp mé bờ hủy diệt như bây giờ. Nếu là dân Nhật, thì họ tự sát tất tật, để tạ tội rồi.
Không có lũ VC nằm vùng là thật khó mất Miền Nam. NQT

Đâu phải vấn đề bất đồng chính kiến, Quốc Cộng, Nam Kít, Bắc Kít, hải ngoại, trong nước, thù hận lẫn nhau….

Vấn đề của Mít, đúng là vấn đề được Ông Thánh Lò Thiêu khui ra:

"La catastrophe nazie est désormais la référence absolue et radicale de toute existence juive."
Tai ương Nazi từ nay là điểm qui chiếu tuyệt đối, triệt để, tất cả hiện hữu Do Thái.

Tai ương 30 Tháng Tư 1975, và cùng với nó, Lò Cải Tạo...  từ nay là điểm qui chiếu, tuyệt đối, triệt để, mọi hiện hữu Mít. (3)

Mấy tên ngu đần này, làm mất Miền Nam, thong dong du hí xứ Mẽo, không còn 1 chút lương tâm đạo đức, vậy mà vẫn ra rả chửi người khác:

Tự do tư tưởng, tôn trọng những ý kiến khác biệt là điều mà nhiều người Việt Nam đã học được khi ở Mỹ nhưng cũng không ít người vẫn muốn độc tài tư tưởng chẳng khác gì cộng sản, chỉ muốn áp đặt chính kiến của mình lên mọi người và đả kích, bôi nhọ, chụp mũ người khác quan điểm.

Sự thực hải ngoại tởm tụi VC nằm vùng, chứ không hề áp đặt chính kiến cái con mẹ gì hết. Họ quá đau vì mất 1 quê hương, và quá tởm lũ nằm vùng. Nếu không có chúng, tình hình có thể đổi khác.
Có thể, PXA cũng quá đau vì cái phần đóng góp  lớn lao của ông cho địa ngục Đỏ, nên đến giờ chết, không làm sao đi được, và giờ này hẳn là đang ở Lò Luyện Ngục ăn năn sám hối tội ác của ông.

Lò Thiêu, là Đỉnh Cao Chói Lọi của cái gọi là Thời Kỳ, Kỷ Nguyên Ánh Sáng của Âu Châu, và được thực hiện bởi 1 giống dân cực kỳ thông minh của mọi giống dân của nó. Cũng thế, là trường hợp dân Mít. Chúng được ông Trời cho ra đời, từ thuở Hùng Vương dựng nước, để làm cuộc thống nhất 1 dải đất, tạo thành 1 bức trường thành ngăn cản, chống giữ, kiếm chế họa Hoàng Quỉ, là dân Tẫu. Những Đỉnh Cao, Bước Ngoặt cái con mẹ gì, thật cũng chưa xứng với nó, Tin Văn đã từng lèm bèm nhiều về chuyện này rồi. Sở dĩ đến ngày 30 Tháng Tư, mọi chuyện trở nên khốn kiếp, là do Cái Ác Bắc Kít mà ra: Chúng đâu muốn ôm lấy Miền Nam, mà muốn làm tên ăn cướp, cướp sạch một miền đất, người chúng đẩy đi tù mút mùa. Người chúng gọi họ là Ngụy, tức đếch phải người, y chang Đức gọi Do Thái. Những tội ác như thế liên quan gì tới…  chính kiến? Chính kiến nào dung thứ tội ác đó? Có tên Bắc Kít nào nhỏ 1 giọt lệ cho những tên tù cải tạo, có tên VC nằm vùng nào tỏ ra đau lòng vì  1 nhà văn Miền Nam, như Thảo Trường chẳng hạn, đi tù cải tạo 17 năm?
Lúc đó tên TDBC ở đâu? Bây giờ ở đâu? Ai cho mi đi Mẽo, trong khi những người khác, không được đi, mà đi tù?
Một tên nhơ bẩn như thế, mà cũng bày đặt viết lách!

Note: GCC tính viết, giới thiệu 1 tên “VC quốc tế”, Victor Serge, tác giả cuốn Trường hợp đồng chí Tulayev, nhân đọc 1 bài về ông, trên báo nhà, tờ Queen’s Quarterly. Thế rồi vớ phải bài của tên VC nằm vùng này, bèn bực quá, xổ nho dài dài!

&

Báo nhà, số mới nhất, có bài về Victor Serge thật tuyệt. Đọc “Hồi Ký” của tay này, thì lại càng tởm mấy đấng VC nằm vùng ngày nào, những Tiêu Diêu Bảo Dạ, Đào Héo... thí dụ, khi chúng viết “Hồi Ký Nhảy Lên Rừng, theo Cách Mạng”!

Trên TV đã từng viết về cuốn hồi  ký của ông, The Case of Comrade Tulayev, Victor Serge, introduction by Susan Sontag, translated from the French by Willard R. Trask (1)

Có một sự lạ, nhưng cũng dễ hiểu, hồi ký của VC nằm vùng như của Đào Hiếu, rất giống hồi ký của mấy ông tướng VNCH. Chúng đều có cái air chạy tội. Tội thua trận. Tội... thắng trận.
Đây là hai mặt của cùng một cuộc chiến. Một, buồn và một, tiếu lâm. Y chang kịch Chekhov, nếu chúng ta chấp nhận cách nhìn của Nabokov.

Trong "Những bài giảng về Văn Học Nga", Nabokov đưa ra nhận xét, Chekhov viết 'những cuốn sách buồn cho những người tiếu lâm' [that Chekhov wrote 'sad books for humourous people'], và ông phán tiếp, "Những sự vật đối với ông thì tiếu lâm và buồn cùng một lúc, nhưng bạn không thấy cái buồn, nếu bạn không thấy cái vui của chúng, bởi vì buồn và vui dính vô với nhau."

Sau bao hồi ký của tướng tá VNCH, chúng ta chờ mãi, bây giờ mới được đọc cái phần tiếu lâm của cuộc chiến.
Thắng mà cũng phải chạy tội. Thắng mà biến thành bọ, thành ruồi. Tiếu lâm thật!

Điều Nabokov nói, một tay chuyên về kịch của Tây, mà Gấu quên tên, hình như Vialar [1], gì gì đó, cũng nhận ra. Trước ông này, kịch của Chekhov chơi theo "tông", "gam" buồn, bi kịch. Ông đổi qua vui, hài kịch. Ông giải thích, kịch của Chekhov được viết vào lúc lịch sử Nga sang trang, và vào những lúc sang trang như thế, nhân loại thường nhìn ngoái lại, với tiếng cười!

Gấu có lần đã từng áp dụng thông minh thiên tài nhận xét trên vào lịch sử Miền Nam giữa hai nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà. Đệ Nhất Cộng Hòa chấm dứt bằng cái chết đau thương của anh em ông Diệm, và có thể, đó là nguồn cơn đưa đến mất Miền Nam. Nhưng dân Mít chúng ta muốn nhìn lại nó bằng tiếng cười, khi nghĩ đến trò mạt cưa mướp đắng giữa hai ông Diệm Nhu và mấy tướng đảo chánh. Hai ông này kêu lớp tướng tá làm cú đảo chánh dởm nhân đó bắt gọn đám nổi loạn. Đám tướng tá thân tín của ông, lãnh tiền Xịa, bèn đổi dởm thành thực, và làm thịt hai ông.

Xế chiều, chúng tôi đến Trung tâm Nhập ngũ.
Thực chất đó là một trại tập trung.

Đào Hiếu: Lạc Đường

Viết như vậy là sượng. NQT

Tởm, đúng hơn. Hai miền Nam Bắc lâm cuộc nội chiến, thanh niên phải nhập ngũ, chuyện quá bình thường, làm sao lại có trại tập trung ở đây.

VC nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm

Images intégrées 2

Lý Chánh Trung, Tố Hữu, Lê Quang Vịnh, Lê Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Đình Thi...