Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


April 3, 2014


30.4.2014

*

(1)

Những kẻ sành điệu.

Note: Bài dưới đây, đầu tháng lòi ra. Đúng tháng Tư mới tếu chứ!

Charles Simic, Poet Laureate, nhà thơ với vòng nguyệt quế, ["nhà thơ nhà nước", với thế giới CS], đã gọi cảm giác ‘gai gai’ như thế, là "sành điệu"!
Hy sinh đã đau đớn rồi, hy sinh để góp phần dựng nên cái nhà Mít đàng hoàng, đâu chẳng thấy, mà chỉ thấy cỗ máy toàn trị, lại càng đau đớn, và hàng năm tưởng niệm thì lại vừa đau lại vừa nhục!
Chúng ta là những kẻ sành điệu về cái sự độc ác!
Connoisseurs of Cruelty, Những kẻ sành điệu về sự độc ác là tên bài viết của nhà thơ Simic, khi điểm một số sách mới ra lò viết về Bosnia trên tờ NYRB, số đề ngày 12 Tháng Ba, 2009. Trong số đó, có cuốn của Wojciech Tochman, và cái tên của cuốn sách của ông miêu tả đúng cái tình trạng gai gai của chúng ta, nhưng ông gọi là, "Như ăn sỏi, ăn đá: Sống sót Quá khứ Bosnia" [Like Eating a Stone: Surviving the Past in Bosnia, by Wojciech Tochman, Antonia Lloy-Jones dịch từ tiếng Ba Lan, nhà xb Atlas, 141p, $20.00]
Chúng ta cũng đang sống sót Quá Khứ Cuộc Chiến Thần Kỳ. "Chúng ta" cũng cảm thấy gai gai, như ăn sỏi ăn đá, mỗi lần tưởng niệm một liệt sĩ nằm xuống vì nghĩa cả, như Dương Thị Xuân Quý, như Đặng Thuỳ Trâm, thí dụ.

Nhưng chắc chắn đếch có tên sĩ quan Ngụy, là thằng em trai của Gấu, trong số những kẻ được vinh danh, tưởng niệm, ở cả hai bên Quốc Cộng!

Gấu đếch cho phép!

Walter Benjamin coi Herodote là người kể chuyện đầu tiên của người Hy Lạp, và một trong câu chuyện ông kể, là về một vì vua Hy Lạp bị kẻ thù bắt, và làm nhục bằng cách bắt nhà vua đứng nhìn cuộc diễu hành của kẻ thắng trận, và trong số những tù nhân lũ lượt đi qua, có cô con gái của nhà vua. Dân chúng nhìn thấy công chúa bị làm nhục ồ lên khóc, nhưng nhà vua tỉnh bơ, và chỉ bật khóc, khi thấy người hầu già trong số những tù nhân. Ngài bật khóc, vò tai, đấm đầu tỏ ra hết sức đau lòng.

Walter Benjamin giải thích, câu chuyện kể chỉ mở ra, bằng chi tiết mới mẻ đó, nó chỉ trở nên sống động, đúng vào có cái chi tiết lạ thường đó, thấy con gái bị làm nhục, không khóc, mà thấy người hầu bị hành hạ thì bật lên khóc.

Montaigne, qua Benjamin kể lại, khi được hỏi, trả lời: Khi nỗi đau thật đầy, thì chỉ cần một giọt nước là làm tràn ly.
Nhưng, theo Benjamin, người ta có thể giải thích, nỗi đau công chúa bị làm nhục là nỗi đau riêng, của hoàng gia. Hay, nỗi đau tự chứa trong nó, và chỉ bùng ra, vào lúc ‘détente’ [relax]. Nhìn thấy người hầu già là lúc xả ra, xì ra, của nỗi đau.
*

Gấu này lèm bèm, lăng ba vi bộ chán chê, chỉ để nói, có lẽ đã đến lúc détente rồi.
Cứ gân cổ lên hoài, niệt sĩ, niệt sĩ, không có gì quí hơn độc nập tự do, chưa chán sao?
Ba mươi năm mới có ngày nay, vui sao nước mắt lại trào. Trào vãi ra rồi, ‘détente’ là… dzừa!

Khi cơn đau lên đầy, là thuyền đã ra khơi.

Note: Đọc lại bài cũ, nhờ server đầu tháng lòi ra, cùng lúc, đọc bài sau đây, của 1 trong “Ba Lan Tam Kiệt”, và bèn “liên tưởng”, thi sĩ BMQ/Orpheus, thay vì tham dự lễ vinh danh và tưởng niệm cái con mẹ gì đó, bèn làm 1 chuyến ngao du địa ngục, tìm phu nhân, nhà văn- liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý/Eurydice, và trở về lại dương thế, cùng lúc, khám phá ra 1 thứ thơ mới cho xứ Mít:
Thơ của phản ảnh và bóng đen.
Orpheus comes into the light of day. He with joyful pride that he has experienced a revelation and discovered new kind of literature, called, from now on, the poetry of reflection and darkness.

II

THE GODS OF THE COPYBOOK HEADINGS 

H.E.O 

To Kasia 

DO WE HAVE to? asks Eurydice. Hermes smiles, he is silent. As they walk, darkness parts before them and immediately closes after them. They pass through countless gates.
    -Is it necessary? asks Eurydice. Orpheus is old, I won't live with him much longer. I have forgotten the herbs I used for his throat which was sore from singing. I have forgotten what it is to get up at dawn. Or what a man wants when he touches my belly.
    -Your memory will come back, Hermes says, gently and without conviction.
    -You want to cheer me up, says Eurydice.
   
The road goes uphill, it is not a road but an obedient parting of cliffs. Flints smell like dried lightning. The small pebbles underfoot have completely forgotten the sea.
    -Does he see us? Eurydice asks with concern.
    With a motion of his head, Hermes denies it.
    -I see his back. Always, when I was alive, I was moved by a man's back; it is helpless. But I don't feel this any longer. Tenderness-what is tenderness?
    -The joy of touch, Hermes answers, a kind of lower ecstasy.
    -My fingers are no longer alive, complains Eurydice. I couldn't a needle or remove a mote from the eye of someone I loved.
   
One more turn and the descent begins. Darkness, as if slanted, leaning over another deeper darkness.
    -Eurydice, Hermes says in a low voice, I will reveal the secret of fate. Orpheus will soon die in suspicious circumstances. You will be free and take as husband a healthy athlete with shoulders like the branches an oak. He will be a young man, without imagination, wise enough not to desire unattainable things. You can't imagine how invigorating it will be after a life with a talented crybaby.
    -I think, Eurydice says quickly, they would stone me to death rather than permit a second marriage. I will become a national widow, an advertisement for faithfulness and poetry. They will put me on a cliff where I am supposed to mutter inspired prophecies, or imprison me in a temple which amounts to the same thing. Then I will die for a second time. How does one die a second time? I hope it isn't as painful and difficult as the first.
    Orpheus hears all of this through the pouring darkness. For the first time he admires Eurydice's wisdom. Is it really necessary to die in order become an adult?
A basalt landscape opens before him, as stately as a burnt forest, motionless as the eye of a volcano or the inside of thick matter. Azure of night burnt by nothingness.        

I sang dawns the coronations of the sun
the journey of colors from morning to evening
but I forgot about you
                              eternal night 

    Orpheus suddenly turns toward the shadows of Eurydice and Hermes and shouts in rapture-I've found it! The shadows disappear. Orpheus comes into the light of day. He bursts with joyful pride that he has experienced a revelation and discovered new kind of literature, called, from now on, the poetry of reflection and darkness.

Zbigniew Herbert: The Collected Prose 1948-1998

Eurydice, Hermes thầm thì nói, ta sẽ bật mí phần số của mi. Orpheus chẳng mấy chốc sẽ chết trong những hoàn cảnh ám muội. Mi sẽ được tự do, và sẽ có 1 ông chồng khoẻ mạnh, một lực sĩ vai rộng như cánh phản. Một người đàn ông trẻ, không tưởng tượng, “liên tưởng” cái con mẹ gì hết, khôn như 1 tên Bắc Kít, hay tệ lắm, thì cũng đủ để mà không ao ước những điều quá tầm tay, đếch sờ tới được. Mi không thể nào tưởng tượng ra được cuộc đời sẽ đẹp, sẽ cường tráng, sẽ sướng điên lên như thế nào, sau khi vớ phải 1 thằng chồng chỉ biết vòi.
-Chúng sẽ không cho tôi lấy chồng lần nữa đâu. Chúng sẽ ném đá tôi cho tới chết. Tôi sẽ trở thành một góa phụ quốc gia, một “dấu ấn” của trung kiên và thi ca. Chúng sẽ đẩy tôi tới mỏm đá, ở đó, tôi sẽ thì thầm những điều tiên tri hứng khởi, hay bỏ tù tôi, vì một điều cũng như thế. Và rồi tôi sẽ chết một lần thứ nhì.
Như thế nào, chết lần thứ nhì? Tôi hy vọng nó không đến nỗi đau đớn và khó khăn như lần đầu.

Orpheus nghe tất cả những lời nói đó qua bóng tối dày đặc cứ thế tuôn trào. Lần đầu tiên, anh cảm phục sự khôn ngoan, thông thái của Eurydice.
Liệu có cần phải chết đi để trở thành một người lớn?

Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Không có gì quý hơn Độc lập, Tự do!
Ta vượt Trường Sơn cùng tiếng gọi Bác Hồ
Ta dấn bước như chính lòng ta gọi
Trăm dốc nghìn đèo không rời đích Tự do
Ta ca ngợi những buổi bình minh
Mặt trời chân lý chiếu qua tim
Ta quên Em của Ta,

Đêm Dịu Hiền
Đêm Vĩnh Cửu

Orpheus bất thình lình quay về phía những cái bóng của Eurydice và Hermes, và sảng khoái la lên - Ta kiếm thấy rồi!
Những cái bóng biến mất.
Orpheus trở về với ánh sáng ban ngày. Anh bật ra niềm tự hào, hãnh diện, sung sướng, rằng thì là mình đã trải qua mặc khải, và đã khám phá ra một thứ văn chương mới, được gọi là, kể từ giờ này, thơ của phản chiếu và của bóng đêm

Tuyệt tác thế giới

*

Cassandra, nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, được thần Apollo ban cho tài tiên tri, nhưng do từ chối tình yêu của Apollo nên bị thần trù eỏ, mi tiên tri, nhưng đếch ai tin điều mi tiên tri.
Trong bi kịch Agamemnon của Aeschylus, Cassandra cảnh cáo đám Mít Miền Nam, đừng rước Yankee mũi tẹt vô, đừng đuổi Yankee mũi lõ. Đếch ai nghe. Thế là mất mẹ Miền Nam. Đến lúc đó, lời tiên tri mới thành hiện thực!

Hà, hà!

Nhưng ít người biết số phận của Cassandra, sau khi thành Troy bị mất. Em bị Yankee mũi tẹt bắt, hãm hiếp, và trao cho Víp Va Ka, Trùm VC nằm vùng, làm bồ nhí. Nhưng em bị ám sát, và thê thảm là, em nhìn thấy trước tất cả những điều này!

Hà, hà!


Văn hải ngoại, thời còn Mai Thảo

Tuần báo Nghệ Thuật hồi mồ ma VNCH

PXA vs Graham Greene


Russia The Wild East


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

27.3.2014


Thơ Dã Viên

Points of Departure

‘A Place in the Country,’ by W. G. Sebald


Six loosely linked essays from the author “whose only homeland was on the page.”
Tác phẩm mới xb của W.G. Sebald: "Một Chỗ Trong Một Xứ Sở": Sáu tiểu luận nối kết lỏng lẻo, của một tác giả mà “quê hương chỉ có ở trên trang giấy”

He wrote in German, but was a “German writer” in the same way that Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig were “Jewish writers”: tragically and by accident.
Ông viết bằng tiếng Đức, nhưng là một “nhà văn Đức”, theo kiểu của những nhà văn Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig là “nhà văn Do Thái”: bi thảm và do tai nạn.

The book’s finest essay concerns its earliest figure, Jean-Jacques Rousseau. Its opening resembles a Sebald novel, with the author hiking up the Schattenrain in September 1965, and glimpsing Île St. Pierre, which, Sebald notes, Rousseau had visited in September 1765, after having been forced out of Paris with the banning of his books “Émile” and “The Social Contract,” and exiled from Geneva in a campaign masterminded by a resentful Voltaire. Sebald combines an account of his sojourn with Rousseau’s, and of the philosopher’s subsequent travails — getting tossed out of Switzerland, and even his own grave: In 1794, Rousseau, dead for 16 years, is exhumed by revolutionists and entombed in the Panthéon, in a procession “led by a captain of the United States Navy bearing the banner of the stars and stripes and followed by two standard-bearers carrying the tricolore and the colors of the Republic of Geneva.”

Bài tiểu luận bảnh nhất thì lèm bèm về một khuôn mặt sớm sủa nhất của cuốn sách, J.J. Rousseau. Cú mở ra thì giống như của một cuốn tiểu thuyết của Sebald, với hình ảnh tác giả leo lên Schattenrain, September 1965, nhìn xuống hòn đảo Île St. Pierre. Như Sebald cho biết, Rousseau đã từng thăm viếng nơi này, sau khi bị tống ra khỏi Paris, cùng với việc sách của ông - “Émile” và “The Social Contract” - bị biếm, và sau đó là lưu vong, trong 1 chiến dịch “bỉ ổi”, cầm đầu bởi 1 Voltaire “bực bội”.
Sebald trộn cuộc viếng thăm của ông, với của Rousseau, và với 1 số tác phẩm của vị triết gia Tẩy này, bị truy bức bật ra khỏi Thụy Sĩ, và, bật ra khỏi ngôi mộ của chính mình: Vào năm 1794, Rousseau, chết đã được 16 năm, được các “biệt kích văn nghệ” mang danh những nhà “cách mạng”, đào ra khỏi mộ, mang cái xác vô Điện Chư Thần, trong 1 nghi lễ, dẫn đầu bởi 1 vị Đại Uý Hải Quân Mẽo [Mẽo nhe - dám xẩy ra, trong tương lai, biệt kích VC mang xác nhà thơ Mít chôn ở Mẽo, thí dụ, về Xứ Mít, như lần đưa vô Văn Miếu, mấy năm trước đây], mang băng rôn Cờ Sao Sọc, tiếp theo sau, là cờ tam tài của Tẩy, và cờ CH Geneva!



30.4.2014

Lapham's Revolutions

 

Hiệu quả chính của 1 cuộc cách mạng thứ thiệt có lẽ là, nó quét sạch những thứ con người rác rưởi, những kẻ không biết cả đến cái chuyện, ao ước mong ước nó ra làm sao, và đưa tới tiền phương những con người với sự thèm khát không bao giờ hết thèm: Hành động, quyền lực và tất cả những gì mà thế giới phải dâng hiến cho họ.

The main effect of a real revolution is perhaps that it sweeps away those who do not know how to wish, and bring to the front men with insatiable appetites for action, power, and all that the world has to offer.

Eric Hoffer, 1955

[Mất appétit là mất tất cả! Hà, hà!]

Đám con cháu cách mạng thì bao giờ cũng vô ơn, và cách mạng phải biết ơn, nó là như thế.
The children of the revolution are always ungrateful, and the revolution must be grateful that it is so.

Ursula K. Le Guin, 1983.

Bạn có thể dùng câu trên, để trả lời nhà văn, cha đẻ ra quái vật Núp, xưa rồi, và mới đây, Hội Nhà Thổ, khi ông ta chửi đám Mít trẻ ở trong nuớc là vô cảm cái con mẹ gì.
Trên net cũng có 1 em du học người Nhật, viết thư ngỏ gửi Mít trẻ, đất nước các bạn thì giầu có mà các bạn thì không ngoan.
Hay như 1 cái thư mà GCC nhận được từ 1 bạn học cũ, khen 1 bài viết của 1 em ở Hà Nội, viết về hiện tượng vô cảm ở xứ Mít, tuyệt cú mèo!
TV sẽ thu gom và làm thành 1 trang “vô cảm”.
Theo GCC nhảm hết.
Cái gốc của vô cảm là hậu quả tất yếu của cuộc chiến Mít, khi Thiên Sứ biến thành Quỉ Đỏ.
Tưởng là sẽ có 1 cái nhà Mít to đùng, hoá ra có 1 lũ Bọ.

Có đất nước nào, dân tộc nào mà đến cả Thượng Đế, trước khi ngủ còn mong, ngủ dậy, biến thành….  Mít?
Có thứ trẻ nào, nhỏ máu đầu ngón tay, viết đơn tình nguyện xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước?
Đâu chỉ vài người, mà vài thế hệ?
 

The French in Indochina

When the battle's lost and won

Tây mũi lõ ở Đông Dương

Khi trận đánh thua và thắng
*

Valley of Death: The Tragedy at Dien Bien Phu That Led America into the Vietnam War.
Thung Lũng Tử Thần: Bi kịch Điện Biên Phủ khiến Mẽo vô nước Mít
By Ted Morgan. Random House; 752 pages; $35. Presidio Press

Cú này, thật, và cú đầu độc tù Phú Lợi, giả, đưa đến cuộc chiến thần thánh chống Mẽo cứu nước

DBP là một tiền đồn cô quạnh ở vùng núi Việt Nam, một xứ sở thuộc địa của Tây, nơi lính Tẩy đụng độ với Việt Minh, không phải thứ du kích đói rách mà là một đội quân được trang bị bằng những vũ khí mới tinh, mới ra lò, bởi TQ, ngay vào đầu thập niên 1950. Vào mùa Xuân 1954, khi đám đầu sỏ Đông Tây – Dulles, Eden, Molotov, Chu Ân Lai - gặp nhau ở Geneva, để quyết định tương lai Đông Dương thuộc Pháp, thì 10 ngàn lính Tẩy dồn thành một cục tại DBP, để nhử Việt Minh mò tới quần thảo.
Hầu hết đám lính không phải Tẩy chính cống, mà là Algerians, Ma rốc, Phi châu, Việt… gian, cùng với một dúm tinh nhuệ Tây nhẩy dù. Còn có bốn tiểu đoàn Lê Dương, sĩ quan Tây, nhưng binh lính hầu hết thì là Đức, rất nhiều trong số đó là những kẻ sống sót tại mặt trận Nga. Còn có một đàn bướm di động nữa, vừa là bướm vừa là y tá!
*

Bức điện tín của Phạm Xuân Ẩn, chấm dứt cuộc chiến, hối thúc Bắc Việt đừng lo lắng chi hết về cái chuyện Yanke mũi lõ trở lại Việt Nam, nhờ vậy mà BV bỏ ngỏ Miền Bắc thúc quân ào ào, thần tốc dượt tông tông Thiệu bỏ chạy có cờ, không kịp mang theo ấn tín, cây gậy đả cẩu, và như thế, tất nhiên đâu có thì giờ mang theo 17 tấn vàng, vậy mà ông mang tiếng cho tới khi me-xừ Oánh lên tiếng, không phải ổng, mà là VC chia nhau! 

PXA không thể ngờ, không phải Yankee mũi lõ, mà là Tầu Phù đã chiếm Bắc Bộ Phủ từ hồi nảo hồi nào, từ đầu thập niên 1950, rồi!

Bây giờ đọc mấy anh VC chửi Tẫu như điên, Gấu thấy nực cười. Không có Tẫu, làm sao có chiến thắng 30 Tháng Tư, thống nhất đất nước, VC Bắc Kít làm chủ? Khi nó trang bị anh bộ đội Cụ Hồ, đến cái lông chim, cũng “made in China”, sao không chống?

Đâu phải Bác Hồ không cảnh cáo chuyện này: Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời

Cũng PXA, trấn an chủ Mẽo Time, làm gì có chuyện đó, trong khi tờ Le Monde bị Xịa lừa, đi trang nhất, Mặt Trận Giải Phóng họp báo ở Tây Ninh, tuyên bố ly khai với Miền Bắc: Sau 1975, quả có chuyện này, mấy anh VC miệt vườn lập câu lạc bộ, đếch thèm chơi với Yankee mũi tẹt nữa!


Sylvia Beach, the midwife of Modernism

Tờ TLS số 19 Tháng Ba, 2010, trong bài đọc những lá thư của Sylva Beach, The Letters of Sylvia Beach, Columbia University Press,  một nữ thi sĩ, và là chủ nhân một tiệm sách, còn là nhà xb, tuy bé con, nhưng hết sức nổi tiếng Shakespeare and Company, đã từng xb cuốn sách mang đến đủ thứ chuyện bực mình, và danh vọng cho chủ nhân, tác phẩm Ulysses của James Joyce.
Khi Nazi chiếm đóng Paris, bà nhất quyết bám trụ, bà gốc Mẽo, và một bữa có một viên sĩ quan cao cấp Đức ghé tiệm, nói tiếng Anh như gió, speaking perfect English, hỏi mua cuốn Finnegans Wake, của Joyce, bản độc nhất bầy trên cửa kính. Beach nói, sách bầy nhưng không bán, và sau đó, lấy nó ra khỏi quầy.
Chừng hai tuần sau, viên sĩ quan trở lại.
-Cuốn sách đâu?
-Tôi bỏ nó đi rồi.
Điên lên vì giận, viên sĩ quan nói, ta sẽ cho người tịch thu hết của cải, sách báo của mi, nội trong ngày hôm nay.
Vài giờ sau, bà cho đóng thùng sách báo, bỏ biển tên tiệm, tên chủ tiệm. Người Đức không lấy được cuốn sách, nhưng bỏ tù được chủ tiệm. Beach trải qua 6 tháng trong trại tù ở Vittel, chung với đám Do Thái đang chờ tống đi Lò Thiêu.
Bà kể chuyện Hemingway giải phóng Paris, con phố Odéon nơi có tiệm sách của bà, và vị anh hùng Chuông nguyện hồn ai nhảy ra khỏi chiếc xe Jeep cùng những đệ tử, leo lên mái nhà, truy diệt mấy tên bắn sẻ Đức
Sylvia Beach được coi là bà mụ của chủ nghĩa Hiện đại.


As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.
Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời

Di chúc Bác Hồ

Don't you realize what it means if the Chinese stay? ... The last time the Chinese came, they stayed one thousand years!
The French are foreigners . . . Colonialism is dying out. Nothing will be able to withstand world pressure for independence. They may stay for a while, but they will have to go because the white man is finished in Asia. But if the Chinese stay now, they will never leave.
As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.

Tháng Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam, Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống. Viễn ảnh một Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái. Ông chửi đám bộ hạ phò Tầu:
Mấy bồ có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!

Norman Sherry: Tiểu sử Greene, chương 24: Bonjour Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ Giác Đài, The Pentagon Papers, Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979, trang 49-50] 

Cái đoạn gạch đít trên, được Tô Hoài, diễn tả, trong Bút Ký, qua những lời tố cáo Việt Minh bắt tay với Tây, của một nhân vật Hà Nội của ông, trong không khí thủ đô tưng bừng, hăm hở vô Nam:

Chúng ta còn ở Hà Nội làm gì? Để đến khi họ chiến thắng trở về thì chúng ta được góp vào cái đuôi người , chảy đi xem duyệt binh chăng?
Không Hà nội không ai nghĩ như thế. Đời đương lên và đẹp vô cùng đẹp. Chiều nay, gã bạn hoạ sĩ gác trên đã nhờ người đi hỏi han hộ xem ở “trong ấy” có cần người vẽ thì đễ gã vào.
Hà Nội bây giờ thế cả. Cái quê yêu quí nhất của người ta bây giờ là ở đâu trong đất nước có kẻ dám phá cuộc cách mạng. Buổi chiều cuối năm này, chúng tôi nhớ Nam bộ, cái quê một lúc, cái quê muôn đời đương rừng rực máu. Chúng ta và các anh. Gã đi rồi.

**

*
Bố có một mơ ước. Mơ ước này tôi nghe thường xuyên trong những bữa cơm tối lúc tôi còn nhỏ, khi bố còn làm ở công ty điện lực Hà Nội. Mà không, tôi đã nghe nó từ trước đó, suốt những năm tôi còn nằm cũi và bố mới ở chiến trường miền Nam về. Sau gần một năm nằm dưỡng thương ở chiến trường Nam Lào toàn rừng khộp và nắng, bố hành quân ghép với các đơn vị khác vào đến Đà Lạt; lần đầu tiên bố nhìn thấy những đồi thông xanh và những thung lũng đầy hoa. Bố bảo khi nào để dành được nhiều tiền, bố sẽ vào Đà Lạt mua một miếng đất, xây một cái nhà nhỏ và làm trang trại trồng rau xanh. Khí hậu Đà Lạt tốt, bệnh xoang và khớp bắt nguồn từ những năm nằm rừng của bố có thể không cần chữa cũng sẽ tự khỏi.
Hơn 20 năm qua, lúc nào bố cũng chỉ có một mơ ước như thế. Bây giờ, cái ước mơ ấy dồn cả vào gốc đậu ván bố trồng ở hiên sau. Cây đậu ván leo từ tầng một lên sân thượng; hoa đậu ván nở suốt mùa đông, tím ngắt cả ba tầng nhà. Hôm tôi mới về, bố cầm rổ cho tôi và Tu Ti nhặt những quả đậu ván già trên sân thượng để luộc. Bố lại nói bố muốn có một trang trại trong miền Nam – không cần Đà Lạt vì đất Đà Lạt bây giờ đắt quá, chỉ cần chỗ nào đó ở đồng bằng sông Cửu Long, rẻ thôi, miễn là ấm áp. Chỉ cần vào đó trồng trọt thì tự khắc bệnh xoang, rồi bệnh khớp, rồi bệnh tiền đình sẽ khỏi hẳn. Có thể bố sẽ lại nghe lại được.
Bố ạ, con tốt nghiệp đi làm bên đó, con sẽ để giành tiền cho bố mua đất trong Nam.
Phan Việt: Những ngày ở Việt Nam.
*
Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thỏa mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
*

Cũng vẫn giấc mơ đó, hiện giờ, ở những người con dân xứ Mít, tìm đủ mọi cách chạy trốn đất nước, dù có phải bán mình cho Mafia Đỏ.


Interview: Gao Xingjian

V/v viết như là một cách để kiếm sống

Trông vào viết để có miếng ăn ư? Tôi nghĩ, tốt nhất, nên bỏ cái ý nghĩ đó đi. Đây là kinh nghiệm của riêng tôi. Lý do tôi viết – ‘văn chương lạnh’ – tôi gọi như vậy - bởi vì nó không liên quan tới thị trường. Đây là một yêu cầu nội tại. Chỉ khi nào bị thúc bách thì tôi mới cầm lên cây viết. Không phải để bán sách. Có thị trường sách, và chúng ta không chống đối chuyện khuyến mãi sách, bởi vì có thứ văn hóa tiêu thụ. Nhưng chúng ta đừng lẫn lộn hai thứ đó. Nhà văn phải thật là rạch ròi về đường ranh giữa sự tiêu thụ văn hóa, cultural consumption, và văn chương nghiêm túc. Liệu anh ta viết cho sự tiêu thụ của người khác hay là viết cho chính anh ta? Theo cái nhìn của tôi, văn chương nghiêm túc được viết dính cứng vào với mình, serious literary writing is inherent written for oneself. Chính là vì viết cho chính mình như thế mà chúng ta mới đạt tới được cái chân thực của cuộc đời, và nhờ đó mà có một cái gì có giá trị để mà cống hiến cho độc giả. Cũng vậy, là với những từ, những con chữ. Khi độc giả đọc chúng, họ cũng có thể kinh nghiệm chúng. Điều này “chuyển hóa” người đánh dấu, [This ‘transcends’ the marker]. Descartes nói, “Tôi suy tư vậy tôi hiện hữu”. Với nhà văn, điều này không có nghĩa, “Tôi trình bầy chính tôi, vậy tôi hiện hữu [‘I express myself therefore I am']," nhưng mà là, “Tôi viết, vậy tôi hiện hữu”. Bằng viết, anh ta không còn sống trong mù lòa, ngớ ngẩn, mà trong sự sáng suốt của tâm hồn. Tự thân, kinh nghiệm tự hiểu mình và xác nhận giá trị những gì viết ra - xẩy ra trong khi viết – thì cũng là khẳng định giá trị của nhà văn và điều này đủ là một phần thưởng rồi.


Văn hải ngoại, thời còn Mai Thảo



V/v Mai Thảo viết về NDT

Có vài chi tiết sai. Vì NDT còn sống, GCC viết ra đây những gì Gấu biết, nếu cần anh còn có thể đính chính.
NDT làm cho DPT/Sài Gòn như 1 freelance, như “từ” bây giờ gọi. Có thể anh là nhân viên khế ước. Gấu chẳng bao giờ hỏi, nhưng đoán thế. Không thể có chuyện biệt phái.
Chứng cớ là có lần anh bị Quân Cảnh tó vì trốn động viên, đưa vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, ở Quang Trung. GCC có lên thăm anh những ngày anh nằm ở đây, có lần đi cùng với Võ Đại Tôn, cũng bạn NDT. Sau đó, nhờ Nguyễn Mạnh Côn can thiệp, anh được tha, nhưng phải về làm tờ “Hoa Tình Thương”, do mấy bà Tuớng Tá đứng làm chủ xị, để thổi hứng chiến đấu chống VC vào quân đội VNCH. Gấu nhớ là có lần cũng đóng góp bài.

Vào lúc anh bị bắt, Gấu có hơi ngạc nhiên, hỏi bà xã của anh, khi anh vừa bị bắt và còn nằm ở đồn Quân Cảnh, bị bắt hả, đi lính thì đi lính chứ sợ gì, thì cũng vô Thủ Đức, rồi ra trường làm 1 tên sĩ quan VNCH, bảnh tỏng, có gì đâu mà sợ. Bà bật cười, chồng tui đâu có tí bằng cấp nào như anh mà đi trường sĩ quan Thủ Đức!

Viết lại ở đây, là vì bà xã anh rất quí Gấu, trong số bè bạn của anh. Sau xẩy chuyện, là do chuyện khác.
Lỗi về phần gia đình của GCC, nhưng hai bên hết còn liên lạc.

NDT viết trước đám HPA, NQT, NDD, DPQ. Anh đã nổi tiếng, và là 1 trong những người chọn bài cho tờ Văn. Khi HPA học sư phạm Đà Lạt, ra trường, về Sài Gòn, chính GCC giới thiệu anh với NDT, và từ đó, anh viết cho Văn.
Anh chẳng hề có ý làm mới tiểu thuyết, theo kiểu "tiểu thuyết mới" của Tẩy. Thành ra không hề có cái chuyện, trong đám tiểu thuyết mới, anh bảnh nhất, như MT phán.
Nói cho rõ, chứ chẳng hề có tí đôi co.

Hà, hà!

NDT gặp MT là mày tao, còn Gấu, đâu dám, vì ông là bạn của TTT, anh của Gấu, vì Gấu chơi với ông em của TTT.
Cách viết của đám có tên chung là tiểu thuyết mới Mít, khác hẳn nhau, đó là điều giống đám tiểu thuyết mới Tẩy. Có chung bảng hiệu mà chẳng ai viết giống ai. NDT viết văn ẻo lả, nhẹ nhàng, hình như có lần Gấu nghe MT khen, như những giọt mưa gặp gió nhẹ, bay nghiêng nghiêng.
Gấu đâu viết thứ văn đó.
HPA lại càng không.
Cái vụ MT không ưa Gấu là có thể, ông biết, Gấu không đọc được ông!
Có đọc, khi còn đi học, Quá mê Chúc Thư Đỉnh Trời, như mê Dòng Sông Định Mệnh của DQS.
Đúng khi đọc được văn Tây, của, thí dụ Camus, Sartre, là bèn hết mê!
Một phần là do khiếu thưởng ngoạn thay đổi, một phần do thách đố, cho chính mình, phải làm sao cắt nghĩa được cuộc chiến. Bởi thế mà đọc Lukacs, vưỡn thí dụ.

V/v bằng cấp. Gấu chỉ có cái Tú tài 2. Toán nhe. Đậu xong Tú Tài là đói rã cổ họng. Gấu xin ý kiến ông anh, ông phán, nhà nghèo, học tới đó được rồi, kiếm cái gì làm, vừa làm vừa học. Gấu bèn nộp đơn thi vô Bưu Điện, đúng lúc đó, vừa mới thành lập. Gấu học trước đám bạn bè như HPA, NDD, NXH, Thầy Đạo, Thầy Quân. Họ học, khi có cái gọi là động viên, rớt là đi lính. Chính vì thế, anh nào cũng học Triết, thứ dễ nhất. Đó là sự thực. Gấu ra trường, học hàm thụ, lấy cái chứng chỉ Dự Bị Triết, tính chơi cái cử nhân, dễ ợt, cứ cua Thầy sao, trả bài Thầy, là đậu. Nhưng vô chứng chỉ Triết Tây, gặp ngay NVT, bèn trở lui. Đó cũng là sự thực. Ông này, đi đâu cũng "thằng đó học tui". Nghe quê 1 cục. Bèn bye Văn Khoa. Vả chăng cái bằng Bưu Điện của Gấu có giá hơn cử nhân Triết nhiều. Nó cần đủ thứ tri thức, chưa kể thực hành. Khác hẳn những thứ bằng khác, chỉ có phần tri, mà không có phần hành.
Mấy ông bạn của Gấu, đậu xong, ra trường xong đi dậy học, có ông nào cầm đến cuốn sách triết nữa đâu. Nếu có cầm thì cũng để “ta đây, thầy triết”. Trong khi Gấu đọc, 1 thứ triết khác, nhờ thế sau này, vẫn tiếp tục đọc, viết được.
Nếu không học Bưu Điện, là chẳng thể nào quen Cao Bồi, thí dụ. Chẳng hề biết gì về cuộc chiến cả.


*

*

Làn Sóng Mới & Tiểu Thuyết Mới

Sau “Hiroshima Tình Tôi”, Alain Resnais chuyển thể tiểu thuyết của Duras, bọn chúng ta, những tiểu thuyết gia khác, phải làm gì?

*
*

Paris Match 6 & 12 Mars 2014


PXA vs Graham Greene

“An’s story strikes me as something right out of Graham Greene,” said David Halberstam, who was friends with An when he was a New York Times reporter in Vietnam. “It broaches all the fundamental questions. What is loyalty? What is patriotism? What is the truth? Who are you when you’re telling these truths? There was an ambivalence to An that’s almost impossible for us to imagine. In looking back, I see he was a man split right down the middle.”

Nguồn: Blog Du mục Da vàng

Đây là cách nhìn của tụi ký giả Mỹ, khi nhìn PXA: Qua Greene.

Bởi là vì mấy anh này, anh nào cũng muốn có 1 Người Mỹ Trầm Lặng, riêng cho mình.

Với Ẩn không hề có cái chuyện nứt ra làm đôi, ở ngay giữa, như thế.
Nếu có, là anh đã bỏ chạy về phía những kẻ bại trận, là 1 Miền Nam, trong có lũ Ngụy rồi.
Suốt đời, Ẩn có bao giờ ân hận như Víp Va Ka, thí dụ, qua câu than, 1 triệu người vui, 1 triệu người buồn?

Luôn nói sự thực? Một điệp viên thứ thực, làm sao nói sự thực? Time, trong bài viết ai điếu Ẩn, đã giải thích ý nghĩa của từ “sự thực”, trong trường hợp Ẩn: anh ta không thả vịt cồ. Không phao tin nhảm.

Cái sự kiện xẻ làm đôi, ngay ở giữa đó, là con quỉ của tên gián điệp, như Steiner, trong bài viết “Điệp Viên của Chúa”, “God’s Spies” vinh danh Greene, khi đọc The Human Factor:

“Incipient duality is the agent’s demon”
[Tính cách nhị phân mới chớm - một thứ ung thư mới chớm - là con quỉ của tên điệp viên].

Malraux cũng nhận ra chân lý này, với 1 tiểu thuyết gia.

TTT mê Malraux, bèn chôm luôn, ra cái tít "Nỗi Chết Không Rời", tên 1 bài viết của ông, sau bị TPG, hay Thế Uyên, chôm, như trong thư viết cho "đảo xa" cho biết, và trích câu của Malraux, để vinh danh Thầy, và cũng để cho biết nguồn:
…. như cục ung thư, sống với nỗi chết âm ấm ở trong lòng bàn tay,...  comme un cancer, vivre avec cette tièdeur de mort dans la main.

Ẩn đâu phải tiểu thuyết gia. Ông làm điệp viên như tên Mít gốc Bắc Kít, ái quốc, mong muốn đuổi thực dân Pháp, rồi Mỹ, thống nhất đất nước, qui về 1 mối, có gì mà phân đôi?
Nếu ông có căn bịnh ung thư đó, thì đã khác rồi.
Bởi thế mà sau 30 Tháng Tư, ông bị Bắc Kít đem về Bắc, cho đi cải tạo.
Chúng sợ ông bị căn bịnh ung thư này!

Hà, hà!

Nhưng, phải là Brodsky, khi vinh danh Kinh Cầu, mới nói hết ý về cái sự xẻ ra làm đôi này:
Nó là con vai rớt, phân biệt con người bình thường, với 1 nhà văn.
Một con người bình thường, khi gặp thảm họa, là chịu đựng, là đau khổ…
Nhà văn, khác. Nó cũng chịu đựng như bất cứ con người, nhưng hở 1 tí, là bèn cố né qua 1 bên, để quan sát và khi có dịp là bèn viết, là bèn mần thơ!

Brodsky: Với tôi, tính kinh điển, thực tại thực, the main thing, của Kinh Cầu [thơ Akhmatova], là đề tài về sự xẻ đôi, về sự bất lực của nhà thơ không có được một phản ứng toàn vẹn [trước thực tại]. Akhmatova mô tả những kinh hồn thất đảm, những ghê rợn của Đại Khủng Bố của Stalin. Nhưng cùng một lúc, bà nói hoài hoài về cái tâm trạng mấp mé biến thành khùng của mình....

Brodsky. For me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly talking about how close she is to madness. Do you remember?

   Already madness dips its wing
   And casts a shade across my heart,
   And pours for me a fiery wine
   Luring me to the valley dark.

   I realize that to this madness
   The victory I must yield,
   Listening closely to my own
   Delirium, however strange.

Khùng điên dang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối

Tôi nhận ra, đối với điên khùng này,
Là chiến thắng mà tôi phải trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận kề,
Cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!

Khổ thơ sau có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh Cầu. Hai dòng chót nói sự thực lớn lao nhất. Akhmatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho bà, như thể, bà đứng qua một bên, Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan trọng như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Anh là thằng điên khùng. Mi là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như thế diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mớ gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với Brodsky  (1)

PXA hẳn là biết trước số phận của ông, và của cuốn viết về ông, của Bass. Địa ngục chật cứng lũ VC loi nhoi, với đủ thứ tội, đâu có chỗ cho ông, như chính ông nói với Bass. Chúng không ưa tôi, nhưng tôi không làm gì để chúng khép tội, làm thịt tôi. Cũng vẫn ông nói.
Số phận Võ tướng quân đâu có khác. Tên y tá dạo sợ còn không biết Ẩn là ai nữa. Trong khi đó, người dân Miền Nam không bỏ 1 ai, đó là điều chúng ta ngày càng tự hào, hãnh diện, như 1 đền bù tinh thần, cho những đau thương, tổn thất cùng với những ngày 30 Tháng Tư sắp tới.


Russia The Wild East

Đi tìm phê bình gia Mít

Ukraine

Trong bài viết “Phát Xít, Nga và Ukraine”, Snyder nói ra cái điều mà GCC lèm bèm hoài, chính Cái Ác Á Châu đã làm cho nhân dân của nó hướng về Âu Châu, được coi như thiên đàng đếch có Cái Ác Á Châu. Trong ao ước gia nhập Liên Minh Âu Châu của nhân dân Ukraine, có giấc mơ đó, và chính nó, mới là giấc mơ ra khỏi luỹ tre làng, khi đám trẻ Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn kíu nước.

Có hai thế lực đối đầu nhau tại Ukraine: Liên Minh Á(c) Châu, và Liên Minh Âu Châu:

The future of this protest movement will be decided by Ukrainians. And yet it began with the hope that Ukraine could one day join the European Union, an aspiration that for many Ukrainians means something like the rule of law, the absence of fear, the end of corruption, the social welfare state, and free markets without intimidation from syndicates controlled by the president.

The course of the protest has very much been influenced by the presence of a rival project, based in Moscow, called the Eurasian Union.

Đây là 1 bài viết tuyệt vời - trên NYRB, TV bèn bệ về, sợ tờ báo không cho đọc free - lạ làm sao, đúng y chang “bước đi lịch sử” của trang Tin Văn, hà, hà: Vạch rõ ra Cái Ác Bắc Kít mới là nguồn cơn của cuộc chiến Mít!

Bài của Anne Applebaum, cái tít, là cũng nói ý đó: Russia Will Never Be Like Us

We’ve spent 20 years trying to make it a Western country. Bad idea.

Bài này được Phạm Vũ Lửa Hạ dịch, đăng trên Blog SCN:

Nga sẽ chẳng bao giờ giống chúng ta

Chúng ta mất 20 năm gắng biến Nga thành một nước phương Tây. Vô ích.

Từ “bad idea”, dịch là “vô ích”, tuyệt.

Làm bật ra câu thật xưa, “Đông là Đông, Tây là Tây”, mà đến bây giờ Gấu mới hiểu, hai bên khác nhau chỉ vì 1 chữ Ác.

Theo Tolstaya, chính cái phần dã man của Á Châu, được trục lên, từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử miền đất này, và được sử dụng như những chuồi, những rễ, thành phần nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đây là Con Quỉ Á Châu, so với Con Quỉ Âu Châu, là Hitler và đám Nazi.

Nơi người chết mỉm cười

Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Pushkin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!
 

Bây giờ đọc lại Phan Khôi, liệu chúng ta có thể hiểu ông nhiều hơn, khi không giản lược câu chuyện ông kể, về Cỏ Cụ Hồ, chỉ là một cách xả xú báp của một vị thâm nho, trước chế độ độc tài, theo suy nghĩ châm biếm, hài hước là khí giới của kẻ yếu thế. Trong Nhân Văn Giai Phẩm, ông kể chuyện Điện Biên, và sự xuất hiện một thứ cỏ tại vùng này. Cỏ nở hoa, "không thể ngửi được". Người Miền Bắc gọi là hoa cứt lợn (heo). Nhưng người dân Điện Biên vì thấy cỏ xuất hiện cùng lúc với quân đội Cộng Sản, nên gọi là Cỏ Cụ Hồ.


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu