Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 



Công an Việt Nam tỏ ra cứng rắn hơn đối với người biểu tình trong hai tuần qua.

GNV đã phán rồi, tớ đếch phải con chiên ở địa hạt này!
Cái sự đồng lõa giữa VC/Bắc Kít và TQ, nó khủng khiếp lắm, chỉ chúng biết với nhau mà thôi.
Nhưng chứng cớ thì lại nhãn tiền:
Không có sự trợ giúp của TQ, làm sao cướp được Miền Nam?


INTERNET
ET LE « PRINTEMPS ARABE »

Internet và "Mùa Xuân Ả Rập"

Le rôle des médias électroniques dans les révolutions de Tunis et du Caire confirme leur utilité pour la démocratie. Mais le cyberpessimisme n'est pas mort.

LE LIVRE
The Net Delusion. The Dark Side of Internet Freedom:
Ảo tưởng Net. Mặt tối của Tự do Net
(“L'illusion Internet. la face cachée de la liberté numérique »), Public Affairs, 2010.

L'AUTEUR
D'origine biélorusse, Evgueni Morozov vit aux États-Unis. Après avoir travaillé pour une ONG d'aide au développement des médias dans l'ancien bloc soviétique, il enseigne à l'université de Georgetown et anime l'influent blog Net Effect, consacré aux effets politiques d'Internet: http://neteffect.foreignpolicy.com/

 
 
*

Dans son dernier livre, Morozov réfute point par point la thèse selon laquelle Internet est le meilleur allié de la démocratie.

 
Une année change tout sur le Net, dans le domaine technique comme dans le domaine théorique. À preuve, le débat entre « cyberutopistes », qui pensent que la Toile est le meilleur allié de la démocratie, et « cyberpessimistes ». Dans son numéro 12 (avril 2010), Books avait mis face à face deux des plus fameux théoriciens de l'Internet: un optimiste à tous crins, Clay Shirky, et le très réticent Evgueni Morozov. Pour le premier, qui écrit pendant les émeutes de Téhéran de 2009, Internet et les médias électroniques vont avoir raison de toutes les dictatures car ils diffusent l'information interdite et permettent d'organiser la contestation. Morozov, en revanche, estime que non seulement ces techniques n'ont pas sauvé le soulèvement iranien, mais qu'elles ont pu en précipiter la fin. Dans son dernier livre, The Net Delusion, il « développe le meilleur et le plus complet argumentaire écrit à ce jour pour combattre l'idée qu'Internet est une force libératrice », rapporte Steve Coll dans la New York Review of Books.
Avec le recul, dit Morozov, on s'aperçoit que Twitter n'a pas joué dans l'affaire iranienne le rôle qu'on lui avait prêté (on avait même suggéré de nobéliser l'entreeprise !). Il n'y avait à l'époque que 19000 comptes Twitter iraniens, mais 60 seulement localisés en Iran même, bienntôt réduits à 6. Car le régime de Téhéran a vite compris le danger, vite compris aussi que les techniques électroniques peuvent être efficacement retournées à des fins de manipulation, de désinformaation, voire de traque policière.
Morozov énumère ainsi les effets pervers et antidémocratiques d'un Net ouvert à tous, et pas seulement aux «cyberdissidents »,comme s'en sont vite avisés certains autocrates. Hugo Chavez inonde les jeunes Vénézuéliens de tweets à sa gloire. Dmitri Medvedev endort le public russe avec un prétendu cybercahier de doléances où chacun peut poster (avec prudence) ses récriminations. En Thailande et en Chine, l'État encourage, voire rémunère, la délation électronique, contre les sites suspects de lèse-majesté ou de pornographie. Et le Net, ajoute Morozov, est un formidable outil pour occuper les masses et les détourner de la politique : en Russie, au Vietnam et même dans la pudibonde Chine, on tolère, voire encourage le cybersexe pour dépolitiser les jeunes; pour les autres, la cyberconsommation suffit.

Cybermurs

Qui plus est, la Toile est très vulnérable : le régime saoudien a pulvérisé le site d'informations critiques Tamaar, la Corée du Nord a infiltré le Web sud-coréen. Quand elle n'est pas victime de sa propre puissance : Google et d'autres savent désormais tout de chacun de nous - et cette mine d'informations ne sert pas uniquement des fins commerciales, comme le savent les terroristes. Enfin, loin d'être une « arme de construction massive» pour la démocratie, le Net est aussi le véhicule de toutes nos turpitudes, du nationalisme à la xénophobie, du mensonge officiel (“spinternet”) à l'activisme bidon des « slacktivistes » (pour lesquels l'adhésion à un cybergroupe donne l'illusion d'un militantisme politique sans engagement, sans risques et, généralement, sans effets). Morozov fustige l'illusion métaphorique qui attribue aux technologies d'aujourd'hui les mêmes pouvoirs démocratiques qu'à celles qui ont contribué à la chute du communisme - radio, télévision, photocopieurs. Mais les blogs ne sont pas des samizdats et les cybermurs sont beauucoup plus complexes, pervers, et difficiles à abattre que celui de Berlin.

Fort bien. Mais, à peine quelques mois de passés, et voici le « printemps arabe» qui vient chambouler cette analyse. Tweets, blogs et autres WikiLeaks ont joué le rôle que l'on sait dans les soulèvements en cascade, et les dictateurs n'ont pas pu subvertir efficacement la communication numérique, ni même durablement l'interrompre. Morozov a été vivement pris à partie: « Trop pesssimiste », déclare Anya Schiffrin dans Prospect; « brillant provocateur, mais complètement à côté de la plaque », éructe Roger Cohen dans le New York Times. Pourtant, Morozov campe toujours sur ses positions: le Net est intrinsèqueement dangereux. Les « cybergrenades » sont dans toutes les mains, et pas seuleement dans celles des démocrates. Il a beau jeu de dire qu'il ne faut pas être « techno-naïf » : le télégraphe n'a pas provoqué de révolutions, le chemin de fer indien n'a pas entraîné, comme l'espérait Marx, la chute de l'empire; et, sans la radio, Hitler ne serait parvenu à rien. Si les nouvelles technologies ont joué un tel rôle dans le soulèvement égyptien, c'est parce que le régime n'était pas très au fait de leurs dangers comme de leurs mérites. +

Books  Juin, 2011


Nhị

Bài viết, theo GNV, tuyệt nhất về Romain Gary, trên TV đã từng giới thiệu, là Romain Gary: A Foreign Body in French Literature, RG, một cơ thể lạ trong văn chương Tây, thực sự rút gọn cuốn sách của chính tác giả, Nancy Huston, Mộ của Romain Gary, Tombeau de Romain Gary, 1995, qua đó tác giả coi Gary muốn làm một Chúa Giáng Sinh lần thứ nhì.

Và điều mà tôi toan tính làm, là, sẽ thuyết phục bạn, về một sự kiện, bề ngoài xem ra có vẻ quái dị khó tin, ông Romain Gary này cứ nhẩn nha nghĩ về mình, và tạo vóc dáng cho mình, y như là đây là Lần Tới Thứ Nhì: Romain Gary là một tự xức dầu thánh, tự phong chức, tự tái sinh, và, sau hết, một Chúa Cứu Thế Tự Đóng Đinh Chính Mình .....

Source
"Un homme est passé"

*

Phim này cũng thật là tuyệt.
"Distance is the soul of beauty”. Simone Weil.
Cái tuyệt của phim này, hay, linh hồn của cái đẹp của nó, là khoảng cách giữa hai lần coi. Lần đầu Gấu coi, tuyệt, nhưng khác lần coi sau này. Y chang nghe nhạc sến ở trong tù VC!
Hình như Gấu đã kể về cái lần nghe bản “Xe lăn trong tim”, tức bản “Chuyến tầu hoàng hôn”, ở Ðỗ Hòa?
Cái tay bảo vệ nông trường, cũng tù, 1 anh nhóc con, chắc tù hình sự, lúc nào lúc lẩm nhẩm bài này, khi “chăn” đám tù, trong có Gấu


Thơ mỗi ngày

Trận bão chót

Một số người bỏ đi
Một số khác uống, trong im lặng
Chỉ có những trận bão Tháng Tám gầm rú
[Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa]
Như một tên điên la hét trên chiếc xe cứu thương.
Cành cây đập vào má chúng ta.
Những chếc lá alder mùi ngủ và dầu rơm
Bạn hãy lắng nghe, lắng nghe, lắng nghe.
Mùa xuân mệt mỏi thở ở dưới nước.
Bốn giờ sáng.
Tia chớp cuối cùng, cô độc,
vẽ loằng ngoằng. thật lẹ, một cái gì đó lên bầu trời.
“Không”.
Hay “Không bao giờ”.
Hay “Hãy can đảm, lửa chưa tắt”.

RECONSTRUCTION

The volcanoes, once so active,
are mostly quiet now, my friend says,
no way of telling us what they know.
And the dinosaurs, bone by bone,
may have been reconstructed,
but their stories, too, largely remain
untold, their skulls most likely full,
he says-like prehistoric black boxes –
of high-pitched, indecipherable screams.
All the theories are wrong
about what went wrong, my friend insists,
famous for being more interesting
than right. He says the volcanoes
helped the dinosaurs thrive
in the lowlands. On a tablecloth in ink
he re-creates the scene-a topography
of little volcanic disturbances
that kept Tyrannosaurus rex
and other big nuisances in check.
And then there was a turning point,
he says, a matter of vegetation
and scarcity and greed. An old story,
he calls it, as if simply affirming a fact-
the dinosaurs, when it came to food,
never knew how much was too much,
and given the size of their brains
kept doing a lot of almost forgivable
stupid things. But he's heard himself,
and seemingly amused is quick
to point out that forgiveness
wasn't even a concept yet, or a word,
still eons away from
a certain slithering and the likes of us.

-Stephen Dunn
The New Yorker, July 11 & 18, 2011

Ðổi mới, Tái cấu trúc

Núi lửa, có 1 thời hoạt động mạnh
Bây giờ hầu như nguội lạnh, bạn tôi nói.
Thành thử chúng không làm sao nói cho chúng ta biết, chúng biết gì.
Và những con khủng long, từng cái xương, từng cái xương,
có thể được tái cấu trúc,
nhưng những câu chuyện của chúng, thì chưa được kể ra;
những cái sọ của chúng hầu hết thì đầy ắp, bạn tôi nói –
như những hộp đen thời tiền sử -
với những tiếng la thét cực cao, không làm sao giải mã được.
Mọi lý thuyết thì đều sai lầm, bạn tôi nhấn mạnh,
chúng nổi tiếng do rất ư thích thú, hơn là do đúng. Anh nói, những núi lửa
giúp cho những con khủng long phát triển ở những vùng đất thấp.
Trên một miếng vải mực, anh tái tạo khung cảnh địa lý những nhiễu loạn của một núi lửa nhỏ,
qua đó quan sát Tyrannosaurus rex, và những phiền hà lớn khác.

Và rồi, xuất hiện đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử
Anh bạn tôi nói, đây là vấn đề vegetation, nôm na có nghĩa là, với sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Và còn vấn đề khan hiếm, háu ăn, do đói lâu quá nữa.
Ui dào, xưa rồi Diễm ơi!
Bạn tôi nói vậy, để đơn giản vấn đề –
khủng long, khi ăn, chúng không làm sao biết, thế nào là đủ;
và nếu căn cứ vào cái sọ khổng lồ
làm sao mà chúng không gây ra toàn những chuyện ngu đần mà vẫn có thể tha thứ được.
Nhưng anh như nghe thấy mình đang nói, và thích thú phán, rằng, sự tha thứ thì chưa được coi như là 1 quan điểm,
hay, một từ, từ đời nảo đời nào,
so với đời của chúng ta.


Mỹ Dung:

Thưa ông tôi chỉ một câu hỏi trong lá thư ngắn này. Đó là điều tôi thấy hình như các nhà văn, nhà thơ Việt Nam mình, khi lớn tuổi rồi thì không còn làm thơ được nữa? Hoặc giả họ vẫn còn làm thơ nhưng họ thấy không ưng ý nên không cho phổ biến? Nếu đúng vậy thì theo ông nguyên nhân sâu xa của nó nằm ở đâu? Trong khi tôi thấy các nhà văn nhà thơ tây phương, lớn tuổi họ vẫn sáng tác được mà có khi còn hay hơn cả thời gian còn trẻ nữa.

Nhà thơ Trần Dạ Từ trả lời:

Nhiều người khi lớn tuổi không làm thơ nữa... Đây là điều thường thấy ở bất cứ đâu. Ví dụ, thi sĩ Pháp Athur Rimbaud chỉ làm thơ trước tuổi 20 rồi ngưng. Riêng tại Việt Nam, thời nào nơi nào cũng có những thi sĩ vẫn tiếp tục làm thơ dù lớn tuổi, làm thơ ngay cả trước khi chết, và đây thường là những bài thơ bậc nhất, đặc biệt nhất của chính họ. Xin mời coi lại và sẽ thấy yên tâm:
- Ca trù/ hát nói của Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê: “Ngã lãng du thời quân thượng thiếu” và “Hồng Hồng Tuyết Tuyết.”
- Thơ Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê, “Tuổi già hạt lệ như sương.”
- Tại miền Nam VN, Vũ Hoàng Chương có “Thơ xuân Năm Thìn.” Đây là bài thơ có chữ nghĩa xúc tích, tối tân và hào hùng nhất của thi sĩ, trước khi ông bị cộng sản bắt đi tù và bị giết vào tuổi sáu mươi.
- Tại miền Bắc VN, hai nhà thơ Chế Lan Viên và Nguyễn Đình Thi trước khi từ trần đã làm thơ để lại như những di cảo lên án chủ nghĩa bánh vẽ và chế độ chuyên chế của cộng sản. Đây là những bài thơ xúc động mới lạ nhất của họ.
- Tại hải ngoại, rất dễ thấy ‘thơ hay hơn bao giờ’ của các nhà thơ tuổi sáu bó, bẩy bó: Nguyên Sa, Mai Thảo, Du Tử Lê, Phạm Công Thiện, Đỗ Quí Toàn... Đặc biệt trong phạm vi người Mỹ gốc Việt, ta thường thấy số người lớn tuổi làm thơ đông hơn là lớp người trẻ tuổi.

DTL.com

Theo GNV, vị độc giả trên hỏi thẳng nhà thơ TDT, chứ không ai khác, nhưng vì lịch sự nên nói lòng vòng như thế.

Bởi là vì nhà thơ của chúng ta, sau "thuở làm thơ yêu em", là tịt ngòi luôn!

Thơ TDT, Gấu hầu như chỉ nhớ, độc nhất hai cái nhớ.
Một, là hai câu, trên tờ Nghệ Thuật, thời gian Viên Linh phụ trách. Nhớ, có lẽ là do giai thoại gắn với nó.

Hai câu thơ như sau, như Gấu còn nhớ được:

Ðứng trước gió,
Lúc lắc cho tình nhỏ thức giấc.

Một độc giả viết thư chửi tòa soạn, thơ… mất dậy. Ðây là cái cảnh nhà thơ tự sướng.
NT quá coi thường độc giả nên mới đăng thứ thơ này.

Nên nhớ, hồi đó, "nghiêm" lắm. Những tình cảnh NTH khốn khổ khốn nạn với Vòng Tay Học Trò, TH, Vết Thương Dậy Thì, TV, Mèo Ðêm, Lao Vào Lửa, là cũng mãi sau đó.

Còn cái nhớ kia, là bài thơ được Phạm Ðình Chương phổ nhạc, Người đi qua đời tôi.

Cái cách trả lời của TDT cho vị độc giả: Có thể ông biết tỏng, vị này hỏi thẳng ông, nhưng TDT sử dụng đòn giả đò, làm như không biết, hay đòn “gậy ông đập lưng ông”, bạn không nói thẳng ra thì tôi ngu gì mà trả lời thẳng, và ông đưa ra rất nhiều trường hợp, để chứng minh nhà thơ Mít lúc nào cũng làm thơ, nhưng thực sự mà nói, chẳng trường hợp nào ăn nhập đến câu trả lời, và ông cũng chẳng thèm trích dẫn một câu thơ, của những “đồng thi sĩ” hiện còn sống, cùng thời với ông, để chứng minh.

Về những bậc tiền bối như Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ… Gấu không có ý kiến. Ông thì làm thơ hát ả đào, ông thì làm thơ khóc bạn, những bài thơ được TDT trích dẫn, như thế, thì đều không liên can gì đến thơ, đến cái gọi là “yếu tính” của thơ, hay, “Why poetry matters”, như Tây phương thường gọi. Rimbeau làm thơ khi trẻ, rồi thôi, bỏ đi làm lái súng, thì kể như ông có hai cuộc đời, một đời làm thi sĩ, khi còn trẻ, và một đời làm lái buôn súng, khi lớn tuổi, hết còn tin vào thơ nữa, có thể nói như vậy.
Nhiều người khi lớn tuổi không làm thơ nữa... Đây là điều thường thấy ở bất cứ đâu”, quả có thế, nhưng không đúng với những nhà thơ thứ thiệt. Một nhà thơ thứ thiệt là làm thơ cho tới chết thì thôi không làm thơ. Cái chuyện in thơ thì lại khác.

Tuy nhiên khi TDT trích dẫn những nhà thơ VC, mà bảo rằng về già họ vẫn làm thơ, thì thật nhảm.
Chế Lan Viên, Nguyễn Ðình Thi về già, không hề làm thơ. TDT không đưa ra 1 bài thơ nào, thành ra khó nói, nhưng những bài thơ mà như Gấu này biết được của, Chế Lan Viên, khi về già làm, thí dụ bài ăn bánh vẽ, thì đó không phải là thơ, mà là sám hối, và như thế, cũng không liên quan gì đến thơ!
Ðừng lầm thơ với cái không phải là thơ.
Tại hải ngoại. Mai Thảo, cả đời "chạy trốn thơ", như TTT phán, cuối đời mới làm thơ, và là thứ thơ tự thán, và cũng là 1 trường hợp đặc biệt. Những ông khác, DTL thì “đúng là thi sĩ,” gần như chỉ có ông này là vẫn có những bài thơ hay, sau 1975.  
Còn mấy ông kia đóng vai thi sĩ, chứ ít làm thơ, lâu lâu, tất nhiên cũng són ra được 1 tí thơ, nhưng đều nhảm cả.

Có thi sĩ Mít cả một đời làm thơ, thực.
Như DTL.

Nhưng thuần là 1 thứ, thơ tán gái. Cũng 1 ông hoàng của tình yêu, như nhà thơ đàn anh của ông, là Hoàng Cầm.
Cả đời mê gái, OK.
Như GNV! (1)
Nhưng cả 1 đời chỉ dùng vào việc làm thơ tán gái, thì uổng đời quá!

(1) Bà xã NDT, lần đầu gặp Gấu, khi NDT đưa về nhà giới thiệu, nhà anh khi đó ở ngay dưới chân Ðài LL/VTD thoại/Quốc Tế, nơi Gấu làm việc, sau khi đọc Thời Gian, truyện ngắn đầu tiên viết cho Văn, còn trong dạng bản thảo, phán, anh đúng là nhà văn mê gái!

Cái câu vinh danh thơ thần sầu, là của Brodsky, và để vinh danh Akhmatova, và thời của bà:

Ở một vài giai đoạn nào đó của lịch sử, chỉ thơ mới hách xì xằng, mới bảnh tỏng, bởi vì chỉ có nó mới dám đương đầu với thực tại, bằng cách nén nó lại, thành một cái gì được ôm gọn vào trong lòng bàn tay, một điều gì đó mà cái đầu chịu thua không làm sao cất giữ được.

Điều Brodsky nói về thơ, Gấu lại nhận ra, khi áp dụng nó vào nhạc sến, những ngày tù Phạm Văn Cội, [Củ Chi], Đỗ Hòa, [Nhà Bè], và phát giác ra một điều, cái hồn của văn chương Miền Nam là ở trong một vài câu, một vài hình ảnh của nhạc sến!

Ngoài kia súng nổ đốt lửa đêm đen tầm đạn thay tiếng em!

Tuyệt, tuyệt!

Khi Gấu viết được những dòng về những ngày Mậu Thân và những trái hoả tiễn của VC, trong Những ngày ở Sài Gòn, đã nghĩ là "tuyệt bút", nhưng thua xa câu nhạc sến trên, vì cách viết của Gấu rõ ra là, "dụng công" quá, "cực" quá [tour de force], trong khi lời nhạc mới đơn giản làm sao.

Écho

Coetzee viết về Brodsky: Thi sĩ đòi cho thơ cái quyền giáo dục và cứu rỗi con người. Và nếu như thế, vị trí của ông, về vấn đề này, gần gụi với Cổ Athens, khi họ dậy nam sinh viên [không có nữ], thế chân vạc của âm nhạc [nhạc làm cho tâm hồn nhịp nhàng, hài hòa: to make the soul rythmical and harmonious], thơ, và thể dục.
Plato đạp đổ thế chân vạc, ba còn hai: nhạc nuốt thơ, và trở thành môn học chính về tâm thần và tinh thần [the principal mental/spiritual discipline].
Những quyền năng mà Brodsky phán, thuộc về thơ, có vẻ như thuộc về âm nhạc nhiều hơn, theo Coetzee. Thời gian là chốn đồng vọng, the medium, của nhạc hơn là của thơ: Chúng ta đọc thơ trên trang giấy in, nhanh cỡ nào tùy theo chúng ta thích hay không thích, trong khi chúng ta nghe nhạc, ở trong thời gian của riêng nó.
Thời gian của riêng nó, với nhạc vàng nhạc sến của Miền Nam, đúng là cái thời để yêu, để hát, và để chết!

Gấu này đã kể, về cái lần đầu nghe Tình Nhớ, của TCS, khi nó vừa mới ra lò, trong đêm khuya, khi đối diện với cái giường sắt lạnh lẽo nơi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, và tưởng tượng ra rằng, có thể đứa em trai đã từng nằm, chính cái giường này, trước khi bỏ đi xa.
*
Bài viết thời để yêu, để hát, và để chết!, không hiểu có phải vì  biến cố 30 Tháng Tư mà đứng đầu liền tù tì hai tháng,  trong số những bài được đọc nhiều nhất.
Thừa thắng xông lên, Gấu bèn viết, về một thời để yêu, để hát, và - vì không chết - để đi tù... VC!
NKTV
*
Bài viết của TMT thật tuyệt, làm Gấu nhớ đến Hemingway. Ông khi đó, bị báo chí Mẽo coi là hết thời rồi, bèn lùi lũi chuồn về một xó ở Cu Ba, đối diện biển, và khi trở về, là cuốn Ngư ông và Biển cả. TMT bị độc giả VOA chê ỏng chê eo bài viết về Quán Chùa, về những đền thiêng VNCH bị tụi VC ngu dốt phá huỷ hết trơn hết trọi để xây Siêu Thị, bèn diện bích, nhập thất, và khi xuất hiện trình làng ‘tiếng dội về những tiếng dội’:

Cánh hồng rơi xuống vực
Tiếng dội vào nơi đâu
Người về nơi thăm thẳm
Tiếng dội trong hồn nhau.

TMT

Hai câu thơ đầu, chắc là từ ý sau đây:
Writing a book of poetry is like dropping a rose petal down the Grand Canyon and waiting for an echo.
Viết một cuốn thơ thì cũng giống như thả một cánh hồng xuống Grand Canyon, rồi đợi tiếng dội của nó.
DON MARQUIS

Cụm từ ‘tiếng dội về những tiếng dội”, Gấu thuổng của Akhmatova. Bà trước tác một chùm thơ, đặt tên chung là “Bài hát về những bài hát”, "Song about Songs" phải nói là thần sầu, trên TV đã post một số bài.
Nay nhân viết về Hoàng Cầm, tưởng cũng là một cách tưởng niệm ông, khi ông hoàng của thơ và của tình yêu, để cứu thơ và tình yêu, đành phải đầu hàng Cái Ác Bắc Kít, TV sẽ post toàn bộ, và cố gắng dịch.

Ý tưởng viết về nhạc sến của Gấu, là do đọc Akhmatova mà có, có thể nói như vậy.
Đúng ra là từ ý của Brodsky, trong bài giới thiệu tập thơ của Bà, mà khúc trên trích dẫn từ đó.

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova - which explain her popularity and which, more importantly enable her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know. She was, essentially, a poet of humanities: cherished, strained, severed. She showed these solutions first through the prism of the individual heart then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics any way.

Ở một vài giai đoạn lịch sử chỉ có thơ là có thể trị được thực tại bằng cách nén nó lại thành 1 cái gì có thể nắm bắt được, một điều gì mà cái đầu chịu thua không thể gìn giữ. Theo nghĩa đó, cả quốc gia nâng niu bút hiệu Akhmatova - điều này giải thích tính phổ thông, đại chúng  của bà, và, quan trọng hơn, khiến bà có thể nói, nhân danh đất nước, vì đất nước, cũng như nói với đất nước, điều mà nó không biết. Cơ bản mà nói, bà là một nhà thơ nhân văn: được yêu thương, bị căng thẳng, bị chia lìa, [đấng con trai độc nhất không thèm nhìn mẹ]. Bà đưa ra những giải pháp này, đầu tiên là qua thấu kính của trái tim cá nhân và rồi sau đó, qua thấu kính của lịch sử. Ðó là tất cả những gì mà một con người có thể có được, theo đường hướng quang học.

Trong bài viết về Mai Thảo, nhân biết được cái nick Nhị, nhớ tới 1 trong những tùy bút hách nhất của ông, Tiếng Còi Trên Sông Hồng, và nhân đang đọc Fowles, nhà văn Hồng Mao, Gấu bèn chôm 1 đoạn trong một bài viết của ông.

Go on, run away, but you'd be far safer if you stayed at home.
(John Fowles trích dẫn Martial, nguyên văn: I, fugi, sed poteras tutior esse domi.)

Trong Tựa đề cho những bài thơ, Foreword to the Poems, John Fowles cho rằng cơn khủng hoảng của tiểu thuyết hiện đại, là do bản chất của nó, vốn bà con với sự dối trá. Đây là một trò chơi, một thủ thuật; nhà văn chơi trò hú tim với người đọc. Chấp nhận bịa đặt, chấp nhận những con người chẳng hề hiện hữu, những sự kiện chẳng hề xẩy ra, những tiểu thuyết gia muốn, hoặc (một chuyện) có vẻ thực, hoặc (sau cùng) sáng tỏ. Thi ca, là con đường ngược lại, hình thức bề ngoài của nó có thể chỉ là trò thủ thuật, rất ư không thực, nhưng nội dung lại cho chúng ta biết nhiều, về người viết, hơn là đối với nghệ thuật giả tưởng (tiểu thuyết). Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều gì; tiểu thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể cảm nhận điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái tôi thực vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ. Go on, run away... Cho dù chạy đi đâu, dù cựa quậy cỡ nào, ở nhà vẫn an toàn hơn.
Khi trở về với thơ, vào cuối đời, Mai Thảo đã ở nhà. Cái lạnh, trong thơ ông, là cái ấm, của quê hương. Của Nhị.

Theo nghĩa trên thì làm thơ chính là ở nhà, không đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt.

Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều gì; tiểu thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể cảm nhận điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái tôi thực vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ.

Tuyệt.

Sở dĩ cõi thơ Mít mít đặc, chính là vì nhà thơ Mít mất mẹ mất cái tôi rồi.
Giả đò có cái tôi, thành ra làm thơ nhạt th
ếch là vậy.
Bạn th
ử sống thật, sống hết mình coi có làm thơ ào ào không?



Thủ Thiêm



Vợ Hổ