*


















Biệt Kích Văn Hóa

 *

Granta: One Hundred, Winter 2007

Ba cuốn sách của bà có cái gì chung?

-Hèm, rốt cuộc, chúng ca ngợi tính nước đôi.

*

Ðiều chưa từng làm mà ông mong làm?
Âm nhạc. Trong tôi có 1 nhịp điệu. Nhưng quá khúc mắc không làm sao biến nó thành thực.

Cũng trong số báo NYRB có bài viết về thơ Bishop của Simic, còn bài viết “Chúc Mừng Sinh Nhật, Sam!” của Colm Tóibín, viết về Beckett.

Tác giả cho biết, khi khởi nghiệp, ông gặp ba cái may, hay là ba sự kiện đã tạo nên “vóc dáng thiên tài văn học” của ông [three events stand out which helped to mold and shape his genius].
Một, vào mùa thu 1935, ở Luân Ðôn, trong khi đang viết Murphy, ông tham dự một cuộc diễn thuyết của nhà phân tâm học C.G. Jung. Ông này nói về một bệnh nhân, là một thiếu nữ:
“Lẽ dĩ nhiên, sự thực của vấn đề ở đây, là, sau đó tôi ngộ ra, cô bé gái này chưa từng thực sự sinh ra đời”
[“Of course, the truth of the matter is, as I realized afterwards, this young girl had never really been born”].

Beckett bị ám ảnh [intrigued] bởi câu nói của Jung. Hai  mươi năm sau, trong vở kịch radio All That Fall, nhân vật Mrs Rooney lập lại câu trên, có khác đi:
 .. It was just something he said, and the way he said it, that have haunted me ever since .... When he had done with the little girl he stood there motionless for some time, quite two minutes I should say, looking down at his table. Then he suddenly raised his head and exclaimed, as if he had had a revelation, The trouble with her was she had never really been born!

For Beckett, who had been reading the central texts in the debate around ideas of being and thinking, and was deeply interested in states of non-being, non-consciousness, and non-language, this offered a dramatic opening. He could make characters in his fiction mirror his own plight, characters who had not fully been born, who had come forlorn into the world, whose predicament was an essential alienation, which could not be cured and was almost comic.

Trong Gấu cũng có 1 “nhịp điệu”, chỉ đến khi vô tù VC thì mới thành thực.
Cái nhạc vàng nhạc sến mà Gấu hiểu về nó, cũng thế: Chỉ đến khi vô tù, thì Gấu mới thực sự được nghe nó, cảm nhận ra nó, và có lại được luôn cả cuộc đời của mình!

The Paris Review:

Istanbul chuyên chở cảm quan, ông là 1 con người cực cô đơn. Ông hẳn là cô đơn như là 1 nhà văn trong một nước Thổ nhĩ kỳ hiện đại ngày nay. Ông trưởng thành và tiếp tục sống trong 1 thế giới mà ông tách rời khỏi nó?

Pamuk: Mặc dù tôi được nuôi dưỡng từ 1 gia đình đông đảo, và được dậy dỗ phải yêu thương cộng đồng, sau này trong tôi nẩy sinh một xung động, phải bẻ gẫy, phải bỏ chạy [to break away]. Ðây là cái phần tự huỷ, self-destructive đối với tôi, và trong những giây phút điên khùng, cáu giận, tôi gây ra những điều cắt tôi ra khỏi sự đồng hành dễ chịu của cộng đồng. Vào lúc sớm sủa trong cuộc đời của mình, tôi nhận ra là cộng đồng giết chết sự tưởng tượng của tôi. Tôi cần nỗi đau cô đơn để làm cho trí tưởng tượng hoạt động. Và rồi thì tôi thì hạnh phúc. Nhưng là một người Thổ nhĩ kỳ, sau một khoảng thời gian, tôi cần sự dịu dàng an ủi của cộng đồng, mà có thể tôi đã huỷ diệt. Istanbul huỷ diệt liên hệ của tôi với mẹ tôi - cả hai chẳng nhìn nhau kể từ đó. Và tất nhiên, tôi cũng rất ít gặp em trai của tôi. Liên hệ giữa tôi với công chúng Thổ, bởi vì những nhận xét mới đây của tôi, cũng khó khăn.

Ông cảm thấy mình đích thị là 1 tên Thổ, như thế nào?

Thứ nhất, tôi sinh ra ở Thổ. Tôi hạnh phúc với điều này. Theo tính cách quốc tế, tôi cảm thấy mình Thổ hơn là thực sự tôi nghĩ mình là 1 tên Thổ. Tôi được biết đến, như là 1 tác giả Thổ. Khi Proust viết về tình yêu, ông được nhìn như là 1 người nào đó viết về tình yêu phổ cập, universal love. Ở vào đoạn khởi sự viết, đặc biệt với tôi, khi tôi viết về tình yêu, thì người ta lại phán, đây là tình yêu Thổ. Khi tác phẩm của tôi bắt đầu được dịch, dân Thổ tự hào lắm. Họ lèm bèm, thằng đó là Thổ, như chúng ông. Tôi còn Thổ hơn cả Thổ, đối với họ. Một khi bạn được quốc tế công nhận, thì cái chất Thổ của bạn được nhấn mạnh một cách quốc tế, được quốc tế hoá, nói mẹ như vậy cho tiện, và rồi cái tính Thổ của bạn đó lại được nhấn mạnh, ở những người sướng điên lên vì bạn cũng là Thổ như họ. Cái cảm quan về căn cước quốc gia của bạn bị những người khác thao túng, giật dây. Nó được đặt để bởi những người khác. Bây giờ, họ quan tâm nhiều đến bộ mặt, sự trình diện có tính quốc tế của Thổ hơn là nghệ thuật của tôi. Ðiều này gây ra nhiều phiền nhiễu, nhiều vấn đề cho xứ sở của tôi. Qua những gì họ đọc trên báo chí phổ thông, rất nhiều người chẳng biết gì về những cuốn sách của tôi, bắt đầu lo lắng, hoặc để ý đến những gì tôi nói với thế giới bên ngoài về nước Thổ. Văn chương được làm ra bởi thiện và ác, xấu và tốt, quỉ ma và thiên thần, và họ ngày càng để ý đến những con quỉ của tôi.

Ðây là từ VC sử dụng, để chỉ một số nhà văn Ngụy chống lại chúng, sau 1975, thí dụ Hoàng Hải Thuỷ, Hiếu Chân.
Gậy ông đập lưng ông, Gấu dùng đúng chữ của VC, vào 1 mục đích trong sáng hơn, đúng hơn, tức dịch dọt, chữ của bà Lệ Thị Huệ Gió O, khi bà chửi cái đám ngu, thấy mafia Do Thái cho những tên nhà văn vô danh tiểu tốt như Kertesz, thí dụ, [lại thí dụ], Nobel văn chương, thế là  Mít cũng bắt chước, cũng dịch dọt!

Bà đâu có biết, cách "chống Cộng" [đem đến cho chủ nghĩa CS bộ mặt người] hay nhất, là dịch dọt.

Nói thì lại chửi là tự thổi, nhưng, kể như chỉ có một mình Gấu, vậy mà đã giới thiệu cho văn học Mít, “hơn một” nhà văn mũi lõ, thật bảnh, Mít chưa từng biết tới, Steiner, Coetzee, Czeslaw Milosz, Vargas Llosa…, chưa kể những vị còn thần sầu hơn, thí dụ Simone Weil!

Cu ki một mình mãi cũng buồn, cũng chán, thế là khi Siu Cô Nương, hay Sến Cô Nương vừa xuất hiện, là lập tức tới xin “hầu hạ” liền.

Nên nhớ bài đầu tiên Gấu viết cho Chợ Cá là “Dịch là Cướp” [chữ của SNC].

Ui chao ‘em’ mừng quá, mail, xoa đầu Gấu, chưa từng thấy ai viết tếu như Gấu, chưa từng có ai ban cho Chợ Cá những nick tuyệt vời như thế…

Ui chao, nhớ ơi là nhớ những ngày đầu tiên,"hoang đường thần tiên, cổ đại, hoang sơ...."  khi được cắp rổ hầu hạ một em Bắc Kít nho nhỏ, tóc đờ mi gác xon!

Cú dịch dọt đầu tiên, hay, lại dùng chữ VC, “dòng thác” dịch dọt đầu tiên, được mặc khải từ cái cú vô thư viện Toronto, tình cờ cầm lên cuốn "Language and Silence", Ngôn ngữ và Câm lặng, của Steiner, và ngộ ra Lò Cải Tạo, Cái Ác Bắc Kít.

“Dòng thác” thứ nhì, là cú dịch dọt thơ, cú này quả là món quà của Thượng Ðế ban cho Gấu, khi về già.

VC có tới ba dòng thác. GNV đang băn khoăn tự hỏi, “dòng thác thứ ba” của Gấu, liệu có phải là cú đi 1 đường tự kiểm, suốt một đời không biết thương yêu vợ con, bằng món quà để lại cho Gấu Cái, viết về những ngày ở thiên đường Ðỗ Hòa?


Ðây là từ VC sử dụng, để chỉ một số nhà văn Ngụy chống lại chúng, sau 1975, thí dụ Hoàng Hải Thuỷ, Hiếu Chân.
Gậy ông đập lưng ông, Gấu dùng đúng chữ của VC, vào 1 mục đích trong sáng hơn, đúng hơn, tức dịch dọt, chữ của bà Lệ Thị Huệ Gió O, khi bà chửi cái đám ngu, thấy mafia Do Thái cho những tên nhà văn vô danh tiểu tốt như Kertesz, thí dụ, [lại thí dụ], Nobel văn chương, thế là  Mít cũng bắt chước, cũng dịch dọt!

Bà đâu có biết, cách "chống Cộng" [đem đến cho chủ nghĩa CS bộ mặt người] hay nhất, là dịch dọt.

Nói thì lại chửi là tự thổi, nhưng, kể như chỉ có một mình Gấu, vậy mà đã giới thiệu cho văn học Mít, “hơn một” nhà văn mũi lõ, thật bảnh, Mít chưa từng biết tới, Steiner, Coetzee, Czeslaw Milosz, Vargas Llosa…, chưa kể những vị còn thần sầu hơn, thí dụ Simone Weil!

Nói thì lại chửi là tự thổi, nhưng, kể như chỉ có một mình Gấu, vậy mà đã giới thiệu cho văn học Mít, “hơn một” nhà văn mũi lõ, thật bảnh, Mít chưa từng biết tới, Steiner, Coetzee, Czeslaw Milosz, Vargas Llosa…, chưa kể những vị còn thần sầu hơn, thí dụ Simone Weil!

Cu ki một mình mãi cũng buồn, cũng chán, thế là khi Siu Cô Nương, hay Sến Cô Nương vừa xuất hiện, là lập tức tới xin “hầu hạ” liền.

Nên nhớ bài đầu tiên Gấu viết cho Chợ Cá là “Dịch là Cướp” [chữ của SNC].

Ui chao ‘em’ mừng quá, mail, xoa đầu Gấu, chưa từng thấy ai viết tếu như Gấu, chưa từng có ai ban cho Chợ Cá những nick tuyệt vời như thế…

Ui chao lại nhớ ơi là nhớ những ngày đầu tiên hoang đường thần tiên, hoang sơ, cổ đại....  khi được cắp rổ hầu hạ một em Bắc Kít nho nhỏ, tóc đờ mi gác xon!

Cú dịch dọt đầu tiên, hay, lại dùng chữ VC, “dòng thác” dịch dọt đầu tiên, được mặc khải từ cái cú vô thư viện Toronto, tình cờ cầm lên cuốn "Language and Silence", Ngôn ngữ và Câm lặng, của Steiner, và ngộ ra Lò Cải Tạo, Cái Ác Bắc Kít.

“Dòng thác” thứ nhì, là cú dịch dọt thơ, cú này quả là món quà của Thượng Ðế ban cho Gấu, khi về già.

VC có tới ba dòng thác. GNV đang băn khoăn tự hỏi, “dòng thác thứ ba” của Gấu, liệu có phải là cú đi 1 đường tự kiểm, suốt một đời không biết thương yêu vợ con, bằng món quà để lại cho Gấu Cái, viết về những ngày ở thiên đường Ðỗ Hòa? 


Note: Trang TV, mục đích của nó, thực sự, là ăn cướp, dịch dọt, làm một tên biệt kích văn hóa. Cách trình bày của nó, thường theo "diện" song ngữ, và cái phần tiếng Anh, tiếng U, “có vẻ” coi thường người đọc, nhưng không phải như vậy. Khác hẳn 1 blog, chủ blog chơi 1 cái link, rồi ai muốn đọc thì đọc, hàm ý, tớ đọc rồi, bài này được đó!

Phần tiếng Anh, tiếng U trên TV hầu hết là do GNV bỏ tiền ra mua sách, mua báo, mà có. Có muốn link, như blog, thì cũng chịu thua! Có những bài, TV post lên, là để độc giả nào thích, hay cần, thì lấy về PC để đọc, hay để làm 1 điều gì đó, cho riêng cá nhân mình. GNV này không hề có ý khoe khoang uyên bác, hay trộ thiên hạ.

Phần Thơ Mỗi Ngày cũng thật quan trọng, nhằm đánh bật cái thứ thơ xúi người ta vô chỗ chết, của VC, của những sư phụ của đám thi sĩ VC, Mai A Kốp Ki, thí dụ, ra khỏi đầu óc Bắc Kít.

Có thể nói, cuộc chiến thắng vừa rồi, của Bắc Kít, và sự băng hoại tiếp theo sau, là do thơ của những đấng Mai-a [Tố Hữu, Phạm Tiến Duật… là những hậu duệ] mà ra. Không có dòng thơ cách mạng đó, chưa chắc giấc mơ thống nhất đã trở thành hiện thực. Kết quả, 1 nước Mít băng hoại như hiện nay, là mặt trái của dòng thơ này.

Sức người có hạn. GNV đang tìm cách duy trì TV, ít nhất là 3 niên, giả như GNV lăn cổ ra vào lúc này.
Bởi vì chẳng ai muốn giữ nó nữa, nhất là Gấu Cái!

Kính. NQT

Trong những kỷ niệm liên quan tới trang “tiếng Anh tiếng U” của TV, thú vị nhất, là vụ một bà Nga xô, quản lý “quỹ văn học” Brodsky, đi 1 đường phản biện tờ TLS, về việc tác giả một bài viết trên báo giấy phàn nàn không vô được “archives” của nhà thơ. Bà ta đi 1 đường link trang TV có bài viết đó, và trả lời, đâu phải lỗi của tôi, mà di chúc của Brodsky đòi hỏi như vậy! Thú vị hơn nữa, sau đó, tờ TLS đi 1 bài trên báo giấy, phản biện bà Nga này!

Rồi cái cú ông nhà thơ kiêm nghề cớm, ‘không không, em chả’, không chịu post nguyên tác tiếng Anh 1 bài viết của Nadine Gordime, mà ông ta dịch một mẩu, viện cớ, “vi phạm luật bản quyền”. Một độc giả TV nực quá, bèn mail cho Gấu nguyên tác.

Cái mail của ông này mới thú, khi cho biết, ông ở hải ngoại lâu lắm rồi, do công chuyện làm ăn giao thiếp với mũi lõ, ít khi dùng tới tiếng Việt…

Thế mà lại đọc TV, thích chưa! (1)

(1)

Hello Mr. Nguye^?n Quo^’c Tru.:

From:

To: Subject: Re: Nadine Gordimer's article, "A writer's freedom"

Date: Tue, 12 Jan 2010 03:44:38 -0500

Hello Mr. Nguye^?n Quo^’c Tru.:

To^i se~ go+?i ta(.ng o^ng a copy of Nadine Gordimer’s article, “A writer’s freedom” published in Index on Censorship (ISSN: 1746-6067 – electronic – ISSN:0306-4220 - paper -) , Volume 5, Issue 2, Summer 1976, pages 53-55. Xin ba’o o^ng tru+o+’c vi` o^ng kho^ng bie^’t to^i la` ai va` o^ng  co’ the^? nghi la` email infected with virus ma` kho^ng da’m open. To^i se~ go+?i  N. Gordimer’s article in two file formats, i.e. MS Word 2007 and PDF Nitro Professional version 5.5.1.3. Ne^’u o^ng interested, xin cho to^i bie^’t dde^? go+?i. Dda^y la` source dda^`u tie^n published this article. Source cu?a o^ng NTH chi? la` bo^?n cu~ soa.n la.i 20+ years later. This is a very short article, only three pages in two-column format. Mr. NTH die^?n no^m va^’n dde^` vi pha.m lua^.t ba?n quye^`n dde^? hu` doa. o^ng,  thoa’i tha’c ye^u ca^`u tru+ng nguye^n ta’c cho ddo^.c gia?, tu+. ha`o mi`nh la` co^ng da^n gu+o+ng ma^~u va` lu+o+ng thie^.n….. ra^’t la` ngo+’ nga^?n, ridiculous. Ba ca’i standardized legal notices and/or warnings chi? dde^? da(`n ma(.t ngu+o+`i muo^’n tru.c lo+.i, la`m chuye^.n ruo^`i bu nhu+: substantial or systematic reproduction, re-distribution, re-selling, loan or sub-licensing, systematic supply or distribution in any form……..Trong civilized, open, tolerant societies (including Mie^`n nam VNCH tru+o+’c  1975), cha(?ng co’ ta’c gia?, nha` xua^’t ba?n na`o quan ta^m chuye^.n nho? nha(.c ,le? te? ve^`  vie^.c pho^? bie^’n, photocopy…. ta’c pha^?m cu?a ho. for private use or non-commercial purposes. Xin go+?i o^ng tru+o+’c an excerpt of N. Gordimer’s article ma` o^ng NTH di.ch dde^? o^ng va` ddo^.c gia? hie^?u ro? ho+n ta.i sao nhu+~ng ca^u tri’ch da^?n ddu+o+.c di.ch ra la` ngo+’ nga^?n nhu+ o^ng nha^.n xe’t. O^ng NTH  di.ch the first three paragraphs of Nadine Gordimer’s paper va` mo^~i paragraph chi? di.ch mo^.t va`i ca^u, tha^.m chi’ trong mo^.t ca^u (a complete sentence) chi? di.ch mo^.t pha^`n ca^u and left the rest of its complete sentence.

Anyway, to^i so^’ng ngoa`i na`y ho+n 30 na(m,  chu+a ve^` VN la^`n na`o va` trong cuo^.c so^’ng hie^’m khi pha?i ddo.c, nha^’t la` i’t khi pha?i vie^’t tie^’ng Vie^.t ne^n kho^ng da’m co’ y’ kie^’n nhie^`u ve^` di.ch thua^.t. Tuy nhie^n, to^i nha^.n tha^’y pha^`n di.ch tie^’ng Vie^.t (ma` to^i hie^?u)  cu?a o^ng NTH kha’c vo+’i ca’i to^i hie^?u khi ddo.c  original English text, e.g.  “Living when we do, where we do, as we do,” Nadine Gordimer simply means to say “in our own circumstances in South Africa now” (which implies under apartheid regime with racial segregation policy of South Africa’s white minority government at the time). Co’ le? o^ng NTH kho^ng na(‘m ddu+o+.c Gordimer’s train of thought (ma.ch tu+ tu+o+?ng  ???) va` bo^’i ca?nh chi’nh tri. su.c so^i in South Africa lu’c ddo’ va` ti`nh hi`nh chi’nh tri. (vo+’i Anti-apartheid movement) ca(ng tha(?ng ke’o da`I suo^’t tha^.p nie^n 80’s dde^’n giu+?a tha^.p nie^n 90’s mo+’i ddu+o+.c xem la` o^?n ddi.nh in South Africa ne^n o^ng di.ch cho^? ddo’ chung chung kho^ng ai hie^?u gi` ca~ nhu+ sau: “Nẩy sinh ngay trong lúc, ngay tại nơi, và ngay trong công việc chúng ta làm”.

Ddang cho+` tho+ tra? lo+`i  cu?a o^ng.

Tha^n cha`o,

Tin Va(n Reader

Note: Cám ơn bạn một lần nữa, ở đây, và sẽ cố gắng dịch bài của Nadine Gordimer, trong tương lai gần. NQT

Cũng bài này, Gấu dịch 1 câu, sai, và lập tức có tới hai độc giả mail, cho biết sự sai sót.
Nhân đây, thành thật cám ơn thêm 1 lần nữa.
Cũng nói thêm, đây là cú ‘thanh toán sổ sách, quá khứ’, để chờ đi xa!
NQT

 

Biệt Kích Văn Hóa

Ðây là từ VC sử dụng, để chỉ một số nhà văn Ngụy chống lại chúng, sau 1975, thí dụ Hoàng Hải Thuỷ, Hiếu Chân, thí dụ. Gậy ông đập lưng ông, Gấu dùng đúng chữ của VC, để dùng vào 1 mục đích trong sáng hơn, đúng hơn, tức cái việc dịch dọt, chữ của bà Lệ Thị Huệ Gió O, khi bà chửi cái đám ngu si, thấy mafia Do Thái cho những tên nhà văn vô danh tiểu tốt như Kertesz, thí dụ, [lại thí dụ], thế là Mít cũng bắt chước, cũng dịch dọt! Bà đâu có biết, cách chống Cộng hay nhất là dịch dọt.

Nói thì lại chửi là tự thổi, nhưng kể như chỉ có một mình Gấu, vậy mà đã giới thiệu cho văn học Mít, “hơn một” nhà văn mũi lõ, thật bảnh, trước đây Mít chưa từng biết tới, nào Steiner, nào Coetzee, nào Czeslaw Milosz, Vargas Llosa…, chưa kể những vị còn thần sầu hơn, thí dụ Simone Weil!

Làm một mình mãi cũng chán, thế là khi Siu Cô Nương, Sến Cô Nương vừa xuất hiện, là lập tức tới xin “hầu hạ” liền. Nên nhớ bài đầu tiên Gấu viết cho Chợ Cá là Dịch là Cướp [chữ của SNC]