Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


Sept 3, 2013


*

Hình như cái miệng giống ông ngoại, chắc sẽ có nhiều bồ hơn ông ngoại.
Độc giả TV

Phúc đáp:

Ôi dào, có tiếng mà không có miếng. Bồ thì nhiều, nhưng chỉ biết ăn cơm, không biết ăn phở!
...

“Tả công hữu kích giang hồ” như thế mà còn than cái gì nữa!


Remembering Seamus Heaney

*

SCAFFOLDING

Masons, when they start upon a building,
Are careful to test out the scaffolding;

Make sure that planks won't slip at busy points,
Secure all ladders, tighten bolted joints.

And yet all this comes down when the job's done
Showing off walls. of sure and solid stone.

So if, my dear, there sometimes seem to be
Old bridges breaking between you and me

Never fear. We may let the scaffolds fall
Confident that we have built our wall.

 

Làm nhà

Tặng bạn, như một lời tạ lỗi 

Những người thợ khi xây một căn nhà
Thường đắn đo từng khung cây làm giàn giáo
Sao cho giàn đừng bung
Ở những nơi bộn bề công chuyện
Chắt chiu từng cây thang 

Ngại ngùng từng mối nối
Tất cả bỏ đi, khi việc xong
Tường đá lộ ra, uy nghi, sừng sững 

Bạn thân ơi, đôi khi có vẻ
Những cây cầu ngày xưa gẫy đổ giữa chúng ta

Đừng sợ. Hãy để cho khung rêu rụng xuống
Tâm đắc một điều
Ngôi nhà của chúng ta đã làm xong

Note: Tập thơ, thấy ghi mua ngày 17.01.96. Tìm mãi mới thấy.
Bài thơ trên, lời tặng, tạ lỗi... liên quan tới cô bạn phù dâu ngày nào. GCC

DIGGING

Between my finger and my thumb
The squat pen rests; snug as a gun. 

Under my window, a clean rasping sound
When the spade sinks into gravelly ground:
My father, digging. I look down

Till his straining rump among the flower beds
Bends low, comes up twenty years away
Stooping in rhythm through potato drills
Where he was digging.

The coarse boot nestled on the lug, the shaft
Against the inside knee was levered firmly.
He rooted out tall tops, buried the bright edge deep
To scatter new potatoes that we picked
Loving their cool hardness in our hands.

By God, the old man could handle a spade.
Just like his old man.

My grandfather cut more turf in a day
Than any other man on Toner's bog.
Once I carried him milk in a bottle
Corked sloppily with paper. He straightened up
To drink it, then fell to right away


Nicking and slicing neatly, heaving sods
Over his shoulder, going down and down
For the good turf. Digging.

The cold smell of potato mould, the squelch and slap
Of soggy peat, the curt cuts of an edge
Through living roots awaken in my head.
But I've no spade to follow men like them.

Between my finger and my thumb
The squat pen rests.
I'll dig with it.

Remembering Seamus Heaney

A shy soul

WHEN Seamus Heaney began writing poetry, during his years studying to be a schoolteacher in the 1960s, he used the pen-name “Incertus”, meaning “uncertain”. Later, he would describe himself as “a shy soul fretting and all that”. As an older man with an illustrious career behind him his gentle voice could still be mistaken for shyness. When I saw him give a lecture at Cambridge University on the importance of peaty bogs in his work he stood tall yet slightly stooped over a lectern, quietly capturing the audience's attention with his self-deprecating dry humour.

Prospero

Một linh hồn cả thẹn


Vu Lan : Đến những người đã khuất

Cái chủ đề Vu Lan này lấy từ bài thơ "Năm mới" của Chu Trầm Nguyên Minh, Phan Ni Tấn phổ nhạc , gởi đến tất cả những người đã nằm xuống, trước cuộc chiến, trong cuộc chiến, sau cuộc chiến ..., và nhất là gởi cho anh CTNM, người đã có cha, mẹ, anh, chị, em ... đã bỏ anh lại trên đời khi anh còn thơ ấu , vì chiến tranh .

Thơ cũng hay mà nhạc cũng hay :

http://www.art2all.net/tho/chutramnguyenminh/nammoi_phannitan.html 

K


  Thơ Mỗi Ngày

Mời đọc:

Vũ trụ thơ ( Đặng Tiến)

*

gọi. vang một. thời

như một lần đã. lỡ
như một lần đi. xa
lá vàng. phai não nùng
người xa hay. ai xa
gió cuốn. bay từng. lá
đọng lại. trên mắt. buồn
đôi môi. ai hờ. hững
tay đong. đưa ngày. xa
thời gian có. xóa mờ
lúc ban đầu. hôn nhau
tay. vội vã. từng ngón
vũng tình. yêu trượt. chân
như một lần ở. lại
như một lần buông. xuôi
tay chơi vơi. khoảng không
tiếng. vọng xa. hững hờ
lạc nhau. trong quá khứ
vẫn lạc nhau. ngày mai
còn lại. chỉ mình. ai
cửa đóng. không vội. vã
có tìm. được lúc đầu
những cay. cay vọng. ngược
cái bóng. nghiêng vắng. hắt
gọi. vang thời. bên em

Đài Sử



Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa

*

First Fig 

My candle burns at both ends;
It will not last the night
But ah, my foes and oh my friends -
It gives a lovely light 

Edna St. Vincent Millay (1892-1950)

Trái Cấm Đầu

Cây nến của Gấu cháy hai đầu
Làm sao cháy suốt đêm?
Kẻ thù & Bạn quí của Gấu ơi
Coi kìa, ngọn lửa mới đáng yêu làm sao!

Theo http://en.wikipedia.org thì
Fig :
1.  trái fig, một loại giống trái sung rất ngọt khi chín
2. Hoa của cây gai thistle (Scots)
3. Trái cấm mà Adam và Eva ăn, và lấy lá làm áo quần để che đậy thân thể

Thistle :
1. Loại cây đầy gai, cho hoa đẹp
2. cây gai  mà Thượng Đế phạt Adam và Eva phải ăn khi ra khỏi thiên đường.

First Fig nằm trong cuốn A Few Figs from Thistles .
Nói tóm lại thì fig chỉ là fig ! Diễn dịch nó thì tùy người đọc.

Note: Cái tít “trái cấm đầu” này, là do đọc tiểu sử của nhà thơ mà có được: Những năm đầu đời ở Greenwich Village, bà đã có nick là một nhà thơ lang chạ, lang thang nổi loạn, a rebel bisexual bohemian. Vào thập niên 1920, là thần tượng của tuổi trẻ “mèo đêm, lao vào lửa, em lên anh nhé,  mưa không ướt đất, vết thương dậy thì”, the idol of the "flaming youth", mà nghe truyền tụng, rất ư mê sex không cần những liên hệ có nghĩa [enjoy sex without 'meaningful relationships']. Trong số những văn nhân thi sĩ mê nàng có.... VP - ấy chết xin lỗi, nhưng có thể vì lý do này mà VP chỉ coi văn chương là “đồ chơi”! - Edmund Wilson, John Peale Bishop và Floyd Dell...


Ghi chú trong ngày

The shocking truth

But why are audiences increasingly choosing fact over fiction? Perhaps the current dearth of realism (endless comic-book sequels and apocalyptic action movies) is forcing more discerning viewers to choose authentic storytelling over spectacular visuals and far-fetched plots. Documentaries such as “Blackfish” may also fill a gap in investigative journalism, as fewer newspapers and broadcasters invest in long-term projects.

Giả tưởng không đáng xách dép cho hiện thực: Tại làm sao khán thính giả càng ngày càng chọn sự kiện, thay vì giả tưởng?



*

20.10.2010

Automne

Dans le brouillard s'en vont un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux 

Et s'en allant là-bas le paysan chantonne
Une chanson d'amour et d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un cœur que l'on brise

Oh! l'automne l'automne a fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont deux silhouettes grises

Apollinaire

Mùa Thu

Trong sương mù, một người nhà quê đi, chân liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ

Và trong khi đi như thế, anh nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái tim mà người ta làm tan nát

Ôi mùa thu, mùa thu làm chết đi mùa hè
Trong sương mù cập kè hai cái bóng xám

AUTUMN

Automne

A bowlegged peasant and his ox receding
Through the mist slowly through the mist of autumn
Which hides the shabby and sordid villages

And out there as he goes the peasant is singing
A song of love and infidelity
About a ring and a heart which someone is breaking

Oh the autumn the autumn has been the death of summer
In the mist there are two gray shapes receding

W. S. MERWIN




Ithaca
Camus 100

Orhan Pamuk tiểu thuyết gia đã rất thành công với Tên tôi là Đỏ, Pháo đài trắng hay Cuốn sách đen, nhưng vì là một nhà văn rất tham vọng, “phổ màu” của ông còn muốn bao trùm rộng lớn hơn nữa, lên chính trị, hội họa cổ điển, những tản văn ngắn, và lên sự đọc.

“Những màu khác” minh chứng cho tham vọng văn chương Orhan Pamuk. Cuốn sách là sự nối dài đầy ngoạn mục, những “ngoại truyện” bổ sung cho các tiểu thuyết của ông, những thêm thắt về cảm giác vốn đã huy hoàng trong cuốn hồi ký tuyệt vời Istanbul, và nhất là ở đây, ta được chứng kiến Pamuk trong tư cách một người đọc cự phách; người đọc ấy hào phóng dẫn dắt ta đến với thế giới những tác giả mà ông sùng mộ nhiều chục năm nay: Camus, Flaubert, Dostoyevsky, Nabokov… những thế giới của sự đọc ấy mở rộng nhiều lần đường biên giới của sự viết ký tên Pamuk.

Blog NL

Khi “Những sắc màu khác” mới ra lò, TV có đi vài bài, và có ý định đi hết cuốn, nếu không, thì những bài liên quan tới xứ Mít, nhưng nhớ là, một “tay nào đó”, hình như đại diện cho NN, mail, cho biết đã có bản quyền cuốn sách, cho nên GCC bèn ngưng.

Cách viết NSMK, theo GCC, là những kinh nghiệm cá nhân, riêng tư, của Pamuk, một nhà văn Thổ, khi đọc “thế giới”, trong cái tham vọng vươn ra thế giới, qua những tác giả như Dos, Camus… Pamuk có "giấc mơ Thổ" của ông, khi viết Istanbul, và cũng giấc mơ đó, khi viết NSMK. Độc giả TV có thể nhận ra điều này, khi đọc ông viết về Dos, hay về Camus.

Trên tờ TLS số 21 Tháng Ba, 2008, Christopher de Bellaigue, điểm cuốn "Những mầu sắc khác", tập tiểu luận của Pamuk, coi ông là tiểu thuyết gia hơn là tiểu luận gia. Theo người viết, Pamuk là một thứ nhà văn hướng nội, introspective writer, mặc dù dính líu vô những chuyện chính trị, và từng bị buộc tội "sỉ nhục cộng đồng Turki". Và có thể nói, toàn bộ tiểu thuyết của ông  tạo nên một trong những tự thuật lằng nhằng, lẵng nhẵng nhất trong văn chương. [Pamuk is an introspective writer. Indeed, it might be said that the sum of his novels constitues one of the most sustained, if elliptical, autobiographies in literature].

Về tính lằng nhằng, lẵng nhẵng, tác giả bài viết kể lại kinh nghiệm viết của Pamuk:

Vào năm 1988, một nhà văn chưa được người đời biết tới tên là Orhan Pamuk đang phải chiến đấu, làm thế nào hoàn tất cuốn Cuốn Sách Đen, cuốn thứ tư và là cuốn tham vọng nhất của ông cho tới lúc đó. "Trong khi chữ bò mãi ra", Pamuk nhớ lại trong Những mầu sắc khác, "cuốn sách dầy mãi lên, thú viết sâu đậm thêm", nhưng đây đúng là một niềm an ủi nho nhỏ, bởi vì "cuốn tiểu thuyết nhất định không chịu ngưng"! [the novel refused to end].

Riêng về nhà văn bắc cầu, người viết nhận xét, trong Những mầu sắc khác, Pamuk để lộ mình ra nhiều hơn là ông tưởng. Những mầu sắc khác cho chúng ta thấy một con người cô đơn, quyết tâm tự học, thiên về tự tha thứ cho mình, và bịnh hoạn [Other Colors shows him to be a solitary, determined autodidact, prone to self-indulgence and morbidity].

Bài diễn văn Nobel được in lại trong sách, bắt đầu bằng những lời cảm tạ, vinh danh ông bố, chấm dứt bằng liệt kê những lý do khiến ông viết, cho thấy, đây là một người nhân bản, human, mâu thuẫn, vị tha, và ích kỷ, đúng như chính tác giả.

Tin Văn đã cống hiến bản dịch một số bài viết trong cuốn này, thí dụ bài viết về Những Con Quỉ của Dostoevsky.
Pamuk cũng coi Dos như là một trong những sư phụ của ông. (a)

Orhan Pamuk

Phi lý của Camus ở đâu mà ra?

Sartre mở ra cuốn “Chủ nghĩa hiện sinh là gì ?” bằng câu của Dos: “Nếu Thượng Đế không có, thì mọi chuyện đều được phép”, và coi đây là khởi điểm của chủ nghĩa hiện sinh. Từ ý này, Sartre phán, thật hách, như... Nghị Hách: Con người bị kết án phải tự do!

Tôi luôn luôn coi Những Con Quỉ là một cuốn sách công khai hoá những bí mật nhục nhã mà đám trí thức tiến bộ (những kẻ sống xa trung tâm, ở mép bờ của Âu Châu, hục hặc với những giấc mơ Tây Phương của họ, và bị hành hạ bởi những hồ nghi của họ về Thượng Đế), mong giấu kín, chúng ta.

Ui chao, bạn đọc những dòng trên, song song với những đoạn trong Bếp Lửa, thí dụ đoạn Tâm và Đại cà khịa với nhau về Dostoevsky, hay Tâm trả lời tay Nhiên, khi qua Bắc Ninh dậy học tại một trường đạo...

Cách đọc sách của Pamuk không phải như là 1 phê bình gia, mà như là 1 tiểu thuyết gia. Ông đọc những vị thầy của ông – như là 1 độc giả Thổ - để trở thành 1 nhà văn, viết từ miền đất của ông, từ cái đế quốc Thổ hoang tàn đổ nát. Đây là 1 phát giác rất quan trọng, “của riêng Gấu”, về ông, ngay khi đọc “Những Sắc Màu Khác”. Và cách này, quy về Gấu, nhìn lại những gì Gấu đọc thời mới lớn, thì nó ra nhận xét này: Gấu đọc Mác Xít, để cố tìm cách giải thích cuộc chiến Mít, tại sao nó xẩy ra, và sau này, từ khi ra được hải ngoại, đọc Lò Thiêu, để hiểu Cái Ác Bắc Kít, nguồn cơn của cuộc chiến, không phải chủ nghĩa Mác.

Tôi nhớ là đã tự hỏi chính mình, vào thời kỳ đó, là, tại sao chẳng có ai nói về những phát giác như thế ở trong cuốn sách. Nó có quá nhiều điều để nói với chúng tôi về chính thời đại của chúng tôi, tuy nhiên, trong những sinh hoạt tả phái, [left circles] điều này [cuốn sách] bị vờ đi, và có thể, vì lý do đó, cho nên, khi tôi đọc, cuốn sách như nói thầm với tôi, một bí mật.
Pamuk

*

10 tiếng nói văn chương ngoại thật bảnh. Trong có hai, Gấu cực khoái, Enrique Vila-Matas, và Orhan Pamuk.

Cái nick, tên “Mơ Mộng Lưu Vong” - le “Rêveur en Exil” - thay vì, "Kẻ mơ mộng đang tỉnh thức", "Le Rêveur en Éveil, cũng có thể ban cho GCC.
Tất nhiên, cả vòng hoa Nobel văn chương, chôm của GCC:

"who in the quest for the melancholic soul of his native city has discovered new symbols for the clash and interlacing of cultures."

"Người mà trong khi tìm kiếm linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của mình, đã khám phá ra những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau của những nền văn hoá."

Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó, là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù Bangkok và trại tị nạn Thái Lan:

Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể...

Nhìn bước đi của thời gian, của thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.

Lần Cuối Sài Gòn

*

Kẻ mơ mộng tỉnh thức: Từ này, nguyên của Borges. 

Trong "Chuyện Nghề" (The Writer's Apprenticeship), Borges viết:
Nghề văn, nghề thơ, là một nghề kỳ cục. Chesterton có nói: "Chỉ có một điều cần - tất cả mọi điều." Với một nhà văn, tất cả mọi điều là một từ không chỉ có nghĩa "bao gồm"; phải hiểu theo nghĩa đen của nó. Thí dụ, một nhà văn cần sự cô đơn, và anh ta được chia phần, của nỗi cô đơn. Anh ta cần tình yêu, anh ta được chia, tình yêu, và luôn cả, tình yêu không được chia.
Theo một nghĩa nào đó, nhà văn là một kẻ mơ-ngày, a day-dreamer, một kẻ sống cuộc đời kép. Anh ta bắt đầu viết, bằng cách bắt chước những nhà văn mà anh ta thích. Đó là cách nhà văn trở thành chính mình, bằng cách làm mất bản thân - cung cách kỳ cục của một cuộc sống kép, sống hết mình trong thực tại này, cùng lúc, trong thực tại khác - thực tại mà anh ta sáng tạo ra, thực tại "của những giấc mơ".
Một cuộc sống kép, sống hết mình trong thực tại này, và cùng lúc, trong một thực tại khác... Một kẻ mơ ngày.... Murakami có lẽ cũng nghĩ như vậy, khi ông cho rằng, viết, là một cách mơ mộng, nhưng mà trong tình trạng tỉnh thức, “écrire, c’est comme rêver éveillé” (1)


Huế của một thời


Vô Kỵ giữa chúng ta


Đập ngăn Thái Bình Dương

Christa Wolf by Economist

Yiyun Li

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.


Kafka: Years of insight         

A Crossbreed 

I have a curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father. But it only developed in my time; formerly it was far more lamb than cat. Now it is both in about equal parts. From the cat it takes its head and claws, from the lamb its size and shape; from both its eyes, which are wild and changing, its hair, which is soft, lying close to its body, its movements, which partake both of skipping and slinking. Lying on the window-sill in the sun it curls itself up in a ball and purrs; out in the meadow it rushes about as if mad and is scarcely to be caught. It flies from cats and makes to attack lambs. On moonlight nights its favorite promenade is the tiles. It cannot mew and it loathes rats. Beside the hen-coop it can lie for hours in ambush, but it has never yet seized an opportunity for murder.

    I feed it on milk; that seems to suit it best. In long draughts it sucks the milk into it through its teeth of a beast of prey. Naturally it is a great source of entertainment for children. Sunday morning is the visiting hour. I sit with the little beast on my knees, and the children of the whole neighborhood stand round me. Then the strangest questions are asked, which no human being could answer: Why there is only one such animal, why I rather than anybody else should own it, whether there was ever an animal like it before and what would happen if it died, whether it feels lonely, why it has no children, what it is called, etc.

    I never trouble to answer, but confine myself without further explanation to exhibiting my possession. Sometimes the children bring cats with them; once they actually brought two lambs. But against all their hopes there was no scene of recognition. The animals gazed calmly at each other with their animal eyes, and obviously accepted their reciprocal existence as a divine fact.

    Sitting on my knees the beast knows neither fear nor lust of pursuit. Pressed against me it is happiest. It remains faithful to the family that brought it up. In that there is certainly no extraordinary mark of fidelity, but merely the true instinct of an animal which, though it has countless step-relations in the world, has perhaps not a single blood relation, and to which consequently the protection it has found with us is sacred.

    Sometimes I cannot help laughing when it sniffs round me and winds itself between my legs and simply will not be parted from me. Not content with being lamb and cat, it almost insists on being a dog as well. Once when, as may happen to anyone, I could see no way out of my business difficulties and all that depends on such things, and had resolved to let everything go, and in this mood was lying in my rocking-chair in my room, the beast on my knees, I happened to glance down and saw tears dropping from its huge whiskers. Were they mine, or were they the animal's? Had this cat, along with the soul of a lamb, the ambitions of a human being? I did not inherit much from my father, but this legacy is worth looking at.

    It has the restlessness of both beasts, that of the cat and that of the lamb, diverse as they are. For that reason its skin feels too narrow for it. Sometimes it jumps up on the armchair beside me, plants its front legs on my shoulder, and puts its muzzle to my ear. It is as if it were saying something to me, and as a matter of fact it turns its head afterwards and gazes in my face to see the impression its communication has made. And to oblige it I behave as if I had understood and nod. Then it jumps to the floor and dances about with joy.

    Perhaps the knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it sometimes gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do the thing of which both of us are thinking.

FRANZ KAFKA: Description of a Struggle (Translated from the German by Tania and James Stern)

Jorge Luis Borges: The Book of Imaginary Beings

I have a curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father: Tôi có 1 con vật kỳ kỳ, nửa mèo, nửa cừu. Nó là gia tài để lại của ông già của tôi

Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha.
Walter Benjamin

Một chuyến đi

Perhaps the knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it sometimes gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do the thing of which both of us are thinking.
Có lẽ con dao của tên đồ tể là 1 giải thoát cho con vật, nhưng tớ đếch chịu như thế, đối với gia tài của bố tớ để lại cho tớ. Vậy là phải đợi cho đến khi hơi thở cuối cùng hắt ra từ con vật khốn khổ khốn nạn, mặc dù đôi lúc, con vật nhìn tớ với cái nhìn thông cảm của 1 con  người, ra ý thách tớ, mi làm cái việc đó đi, cái việc mà cả hai đều đang nghĩ tới đó!


Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Brodsky nói về thành phố quê hương của ông:
Petersburg đẻ ra một nền văn chương được đánh dấu bởi sự "âu lo, như thể nó được viết ra từ mép bờ trái đất. Và nếu có thể đưa ra một quan niệm chung, một âm điệu nào đó, thì đó là sự vong thân".

Câu này cũng có thể áp dụng cho TTT, và Hà Nội của ông.
*

Một lần nào đó chú đã nói rằng văn phải được chở bằng thơ. N cũng nghĩ thế. Những tác phẩm lý sự sắc sảo và quá bám vào hiện thực đang diễn ra thường hấp dẫn người đọc kinh khủng vào lúc đó, nhưng khi hiện thực đã là 'khác' và khi sự tò mò của người đọc về những ám chỉ, hoặc cao quý hơn: nhu cầu phát huy trí thông minh cùng tác giả của họ được thỏa mãn thì tác phẩm sẽ bị để lên giá.
Thư độc giả
*
Cần phân biệt, thơ khác, trữ tình khác.
Cái gọi là thơ, poétique, ở trong văn, nó ở dạng rất thô, tức là thi ảnh, image poétique, theo như định nghĩa của Bachelard.

Còn trữ tình, lyrique, nói nôm na, là mùi mẫn, cụp lạc, vãi lệ, thứ văn chương mà Bùi Giáng đã từng diễn tả: Em chưa đái mà hồn anh đã ướt!

Cũng ý đó, Kundera viện dẫn Kafka:
Con tim khô héo luôn ngụy trang bằng thứ văn phong ướt đẫm tình cảm.
[Sécheresse du coeur dissimulée derrière un style débordant de sentiments].

Thí dụ, câu này, của nhà phê bình BVP:

Có sự trộn lẫn của thực tại với hồi ức, của cuộc đời hằn xé với những mộng tưởng thanh xuân. Có nắng mưa, gió sóng, cùng những bụi bặm, náo động của cuộc đời. Nhưng cũng có, trong những dòng văn chân thật ấy, những khoảng thinh lặng cần thiết và ấm áp của tình người.
Nguồn

Hay những câu văn kiểu "Ra biển gọi thầm" của THT, thí dụ.
*
Toni Morrison, khi trả lời phỏng vấn The Paris Review, cho biết, bà rất ghét bị coi là “nhà văn thơ”, a ‘poetic writer’. Theo người phỏng vấn, có vẻ như bà nghĩ rằng, khi chú tâm đến chất trữ tình ở trong văn của bà là coi nhẹ tài năng của bà, và tước đoạt ở truyện của bà sức mạnh, quyền năng, và sự ròn rã, cộng hưởng của chúng, their resonance.
Như là một trong một số ít những tiểu thuyết gia mà tác phẩm được cả giới hàn lâm lẫn độc giả bình thường tán thưởng, bà tự cho mình sự khiêm nhường: chọn lựa những lời khen tặng. Bà không từ chối sự sắp xếp, và thích được coi là một nhà văn nữ da đen, a “black woman writer”. Khả năng của bà, trong việc biến đổi, những cá nhân thành những sức mạnh, những phong cách riêng thành những điều không thể tránh được, đã khiến có những nhà phê bình gọi bà là ”D.H. Lawrence của tâm linh đen” [of the black psyche].
*
Kiệt Tấn có kể, trên talawas, lần VP qua thăm Paris, ông có hỏi ông tiên chỉ về trường hợp TTT, và VP phán, TTT thành công như là nhà văn, không phải nhà thơ.
Bản thân TTT, qua bài viết của Ninh Hạ, cũng trên talawas, cho biết, thời gian cùng đi tù, NH có hỏi, và TTT cho biết, ông làm thơ thoải mái hơn viết truyện.
*
Văn TTT, nếu được mến mộ, theo Gấu, chính là ở chất thơ của nó. Và cái sự ông không thích viết truyện, cho thấy, ông không có được tài năng và quyền năng như là một tiểu thuyết gia, như Morrison. TTT viết nhiều văn xuôi, nhưng sự thực, chúng đều không phải là tiểu thuyết, trừ cuốn Một Chủ Nhật Khác.
Cái hỏng của Bếp Lửa, nói lên sự không thoải mái của TTT, khi viết 'tiểu thuyết', như chính ông xác nhận: Trong nhiều năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả bây giờ, sau mười bẩy năm.


Gấu Cà Chớn vs Du Tử Cà

Những người đã chết đều có thật
Tuesday, June 21, 2005

Câu thơ trên, là của "Ông Số 1". "Ông số 2" bèn chôm, làm của ông.  
“Nhân Dụng” là còn có ý đó, mi là thứ mà để ta chôm, ta sử dụng. "Dụng nhân, chôm của nhân", như...  dụng mộc!

Ông chê thơ của bạn ông là Du Tử Cà, bài thơ đó, ai làm mà chẳng làm được.
Gấu quê quá, bèn đứng về phe bạn Cà của mình, đi 1 bài, chửi cả băng, cả 1 bộ lạc Cờ Lăng.

Ai ngờ bạn quí của Gấu đếch đứng về phe với Gấu, ông đi 1 "trường thiên tụng ca" thi sĩ "Hai Hòn Bi"!
Chán thế!

Tính viết “tởm thế”, nhưng nặng quá!
Hà, hà!
GCC bị cú này 1 lần rồi. Khi Người Vịt đăng hình GCC ghé thăm, uý lạo, 1 vị bạn quen, ngạc nhiên quá đỗi, tụi khốn đó không bao giờ làm chuyện đăng hình như thế, nhất là hình anh!
Thế rồi 1 vị bạn khác, đề nghị GCC làm ơn bỏ cái “sự cố” đó đi, nhất là delete tên cái ông nhận xét như thế về băng Cờ Lăng!
Phiền cho tôi lắm lắm đấy!
Chán thế!


NT vs VC

St-Petersburg

*

Rodion R. Raskolnikov

Origin: Fyodor Dostoyevsky's 1866 novel, Crime and Punishment

From Dante's Inferno, where hell seems a good deal more interesting than heaven, to Milton's Paradise Lost, where Satan gets all the best lines, to Shakespeare's Othello, where Iago's intrigues are more compelling than Othello's virtues, writers have learned fiction's dark secret: the allure of evil trumps the banality of good. Yet in Fyodor Dostoyevsky's Crime and Punishment, the author passes rapidly over his main character's evil deeds-the pointless murders of an innocent old woman and her half-sister-to explore their psychological consequences.
    Dostoyevsky understood punishment not as a concept but as bitterly lived experience. A parlor radical in his youth, he was arrested, along with dozens of utopian associates who questioned the regime of Czar Nicholas I, and put through a mind-bending form of psychological torture: he was convicted of treason, sentenced to death, blindfolded and put in front of a firing squad-only to be given a reprieve at the last moment and sentenced to four years of exile in a Siberian prison camp.
    The author's years in chains deepened and darkened his view of the human condition and inspired his creation of Raskolnikov, the impoverished former student whose love of idealistic concepts outpaces his love for the messy realities of human life and leads him to justify his murders as an expression of his self-declared superiority over the common man. In Raskolnikov, Dostoyevsky traced the chilling trajectory of the sort of evil that begins with grandiose visions of the superhuman, only to end in the death camps of Hitler's Germany, the gulag of Stalin's Russia and the horrors of the Great Cultural Revolution of Mao's China. The guilty young man is the dark prophet of the 20th century's false gods.

Time: The 100 most influential people who never lived, 100 người ảnh hưởng nhất chưa hề sống.

GCC đọc Tội Ác đúng thời mới lớn, quen BHD, khi chờ Em, trong 1 quán cà phê túi của Sài Gòn, cùng những tác giả của thời mới lớn như Sartre, với Buồn Nôn, Camus với Kẻ Xa Lạ, Faulkner, và những tác giả Mác xít như Henri Lefebvre, Lukacs..

Cùng với những cuộc phiêu lưu của những tác phẩm lớn ở trong tôi, Sài-gòn trở thành một sân khấu cho tôi đóng vai những nhân vật-nhà văn. Thành phố thân yêu, một buổi sáng đẹp trời bỗng nhường cho một St. Petersbourg thời Dostoievsky với những cầu thang âm u, và cậu sinh viên, trong một góc bàn tại một tiệm cà phê Tầu nơi Ngã Sáu, một mình đi lại trong giấc mơ vĩ đại, biến đổi thế giới, làm lại loài người.