Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


4.1.2014


*

Chúc Mừng Năm Mới 2014


Thơ Mỗi Ngày

OPEN AND CLOSED SPACES

A man feels the world with his work like a glove.
He rests for a while at midday having laid aside
the gloves on the shelf.
There they suddenly grow, spread
and black out the whole house from inside.

The blacked-out house is away out among the winds of spring.
"Amnesty," runs the whisper in the grass: "amnesty."
A boy sprints with an invisible line slanting up in the sky
where his wild dream of the future flies like a kite
bigger than the suburb.

Further north you can see from a summit the blue endless
carpet of pine forest
where the cloud shadows
are standing still.
No, are flying.

Tomas Transtromer: Selected Poems, ed by Robert Hass

Những không gian mở và đóng

Người đàn ông cảm thấy thế giới với tác phẩm của hắn ta như cái bao tay
Hắn nghỉ ngơi vào lúc trưa và
để cặp bao tay trên giá.
Bất thình lình, cặp bao tay nở lớn mãi lên, trải dài ra, và
lấy hết mọi ánh sáng trọn căn nhà
từ phía bên trong.

Căn nhà bị chôm mất điện bèn
"ôi ta buồn ta đi lang thang",
giữa những trận gió mùa xuân.
“Ân xá”, tiếng thì thào chạy dài giữa đám cỏ: “ân xá”.
Đứa bé chạy một đường dài vô hình
như con dốc nghiêng lên bầu trời
Nơi giấc mộng hoang dại của nó về tương lai
như một cánh diều
lớn hơn ngoại ô.

Mãi tít lên phía bắc bạn có thể nhìn thấy,
từ một đỉnh,
xanh xanh những mấy ngàn thông
trải dài không dứt, đến tận chân trời,
[Ngàn thông xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai!]
nơi những bóng mây
đứng sững.
Không. Bay, bay.

Something Old, Something New: Charlotte Mew

New anthologies of English poetry are not, normally, a reason to get excited, I know, even for someone like me who would be apt to pick them up with some interest and curiosity. But there is a new anthology of English verse that I am actually very excited by. It's the New Penguin Book of English Verse, edited by the poetry editor at Faber & Faber (T. S. Eliot's former job) Paul Keegan, and it is a book that, if you have any interest in reading poetry, you are going to want to own. It's unusual in two ways-first, it is organized not by author but by the year in which the poem was published; second, unlike most of the anthologies created for use in courses on English literature, this one reads through English poetry with a completely fresh eye. There are not only delicious poems I hadn't seen before from medieval manuscripts-I am going to modernize the spelling in this one from some time between 1300 and 1350-

All night by the rose, the rose,
All night by the rose I lay.
Though I dare not steal the rose,
I bore the flower away-

Here, from 1916, in the years of American modernism, next to poems by D. H. Lawrence and Ezra Pound and H.D., is a piece by Charlotte Mew:

A Quoi Bon Dire

Seventeen years ago you said
Something that sounded like Good-bye;
And everybody thinks that you are dead,
But I.

So I, as I grow stiff and old,
To this and that say Good-bye too;
And everybody sees that I am old
But you.

And one fine morning in a sunny lane
Some boy and girl will meet and swear
That nobody can love their way again
While over there
You will have smiled, I shall have tossed your hair.

The next year T. S. Eliot's "Love Song of J. Alfred Prufrock" would appear and come in another and more surprising way at the subject of lived and unlived life. It's fascinating to see, as Keegan allows us to do, the poems we know in relation to some of the poems we seem to have forgotten.

Robert Hass: Now & Then

À Quoi Bon Dire

Lời Nào Em Không Nói

Mười bảy năm trước em phán
Có điều gì nghe như Good-bye
Và mọi người đều nghĩ, em đi xa
Không phải em mà là anh.

Và như thế, anh, ườn mãi ra, già mãi đi.
Uờn như thế, già như thế, thì cũng là Good-bye.
Và mọi người thì đều thấy anh già.
Em, vưỡn như ngày nào.

Và một buổi sáng đẹp trời, nơi con lộ lẻ, nhuộm nắng
Một cô và một cậu sẽ gặp, và sẽ thề thốt
Rằng loài người sẽ chẳng còn ai yêu, như là họ yêu nhau
Trong khi đâu đó, ở đằng xa kia,
Em sẽ mỉm cười, và anh sẽ đụng nhẹ lên mái tóc em.
*

Đáng lẽ đầu năm thì bỏ qua, mà đọc bài thơ dịch "A quoi bon dire" ... thì phải ghẹo ít chữ .

Bài thơ này, theo như lời giới thiệu :

Here, from 1916, in the years of American modernism, next to poems by D. H. Lawrence and Ezra Pound and H.D., is a piece by Charlotte Mew:
Tức là của bà Charlotte Mew, vậy thì người xưng I ở đây chắc nên cho là phái nữ .

K nghĩ ý nó như vậy nè :

Mười bảy năm trước anh nói
gì gì nghe như thể vĩnh biệt
Và giờ đây mọi người đều nghĩ, anh chết rồi
Trừ em

Thế rồi, em càng ngày càng khô, càng lão
Em giờ cũng nói vĩnh biệt này nọ.
Và ai cũng thấy rằng em già thật
Trừ anh

Và một buổi sáng đẹp trời, nơi con lộ lẻ, nhuộm nắng
Một cô và một cậu sẽ gặp, và sẽ thề thốt
Rằng loài người sẽ chẳng còn ai yêu, như là họ yêu nhau
Trong khi đâu đó, ở đằng xa kia,
Anh sẽ mỉm cười, và em sẽ đùa với mái tóc của anh.

Tks.
Nhân tiện, chúc Tết Tây K & O luôn.

NQT


eyes are blind 

.

“‘People where you live,” the little prince said, “grow five thousand roses in one garden… yet they don’t find what they’re looking for…”.
“They don’t find it,” I answered..
“And yet what they’re looking for could be found in a single rose, or a little water…”.
“Of course,” I answered..
And the little prince added, “But eyes are blind. You have to look with the heart.’”.

~  Antoine de Saint-Exupery, from: 'The Little Prince'


Người ở đây trồng năm ngàn bông hồng trong 1 khoảnh vườn... vậy mà họ đâu tìm thấy cái họ tìm...
Họ không kiếm thấy thật, GCC trả lời
Tuy nhiên, điều họ kiếm có thể tìm thấy ở trong một bông hồng đơn độc, BHD.
Lẽ dĩ nhiên, GCC trả lời
Nhưng mắt họ mù, phải nhìn bằng trái tim.

All night by the rose, the rose,
All night by the rose I lay.
Though I dare not steal the rose,
I bore the flower away-

Suốt đời bên bông hồng
Đếch dám chôm
Tôi mang nó theo tôi
Đến cõi khác, đời khác.


*

*

  Nobel văn chương 2013

Imre Kertesz par ML (1)

Ông có nhận được cú đọc nào đáng kể, tôi muốn nói, đam mê đọc, từ một sư phụ nào không?
Vous n’avez recu la passion de la lecture de personne?

Đam mê đọc, đọc phát khùng, phát điên lên, là do những tác phẩm của Thomas Mann, và của Camus đem đến cho tôi [gợi lên ở nơi tôi]. Họ là những ông bố văn học của tôi, hay, như người ta nói, hai ngôi sao Berger của tôi.

Kafka nữa chứ, phải không?
[Kafka aussi?]

Tôi khám phá ra Kafka hơi muộn, Phải đến năm 1964, như tôi còn nhớ được, tác phẩm của Kafka lần đầu tiên ra mắt tại Hung, và là Mẽo, America, Vụ Án, Le Procès. Dịch được lắm, mãi sau đó, tôi mới được đọc. Thần sầu, thiên tài, génial. Không chỉ trong tính đề tài, luận đề, mà còn trong cách miêu tả một xen, une scène… Phải can đảm đến khùng điên thì mới dám thuổng Kafka, il faut un grand courage pour oser écrire après Kafka, en tout cas.

Trong 1 cuộc phỏng vấn mới đây, ông [thuổng Sến], phán, tớ rất mừng vì đếch có tí vay muợn nào tiền chiến, đúng không?

[Cái này dịch bậy. Nguyên văn: Ông rất mừng vì đếch thuộc về, hay liên hệ. Thời của những đại ý thức hệ đã qua rồi. Ông có tiếc nuối điều này? Vous avez déclaré dans un récent entretien que vous vous réjouissez d’être sans appartenance. L’époque des grandes idéologies est arrivée à son terme. Le regrettez-vous?]

Phải lại bắt đầu từ khá xa. Trước tiên, phải biết là, sau Auschwitz, thế giới trở nên khác, le monde est devenu autre, những bảng luật bị gẫy vụn, les tables de la loi se sont brisées. Ông biết câu chuyện 1 thuỷ thủ Hy Lạp, trong lúc loay hoay cập 1 hòn đảo thì nghe la: Thượng Đế đã chết [On crie que le grand Pan est mort]. Thế đó: một nền văn hóa đã chết. Sau Lò Thiêu, không 1 ý thức hệ nào còn có giá nữa [valable].
Sau Lò Thiêu, là phải suy nghĩ khác đi.

Một trong những cuốn tiểu thuyết của ông có tên là Những kẻ tìm dấu vết, Les Chercheurs de traces. Liệu bây giờ còn những người tìm dấu vết, so, comparable, với những nhân vật của ông?

Một câu hỏi tuyệt. Còn chứ, chắc chắn [Il y en a, sans doute]

Ông khuyên họ, sao?

Tôi mới vớ được 1 cuốn tiểu thuyết mà nữ tác giả sống ở Mẽo từ lâu, ông chồng là nhà chính trị được nhiều người biết, connu. Trong bốn chục năm, bà ta không biết gốc mình là Do Thái, tuy ngửi ra có 1 cái gì đó bị giấu diếm, che đậy [tout en sentant que quelque chose clochait]. Thế rồi 1 bữa có người bất thình lình hỏi bà, "Thế nào sống sót có cực không?"
[Et comment vous avez survécu?: Bà sống sót như thế nào?].
Sống sót cái gì chứ?
Thì Lò Thiêu chứ cái gì.
Bà bèn chạy gặp ông bô bà bô, ngỏ lời trách móc, tại sao giấu?
Làm Mẽo không thú sao? Để ý làm gì cái quá khứ thê lương đó.
Cô con gái lắc đầu, nói, bây giờ con mới cảm thấy thực sự là người!

Có 1 điều gì đó, liên quan tới cái vụ Bắc Kít rất thèm được là…  Ngụy, ở đây!
Gấu đã từng gặp những người như vậy, và đã từng viết ra điều này, trong 1 truyện ngắn, để coi lại, trình cho bà con cùng đọc.

Hà, hà! 

 Lần Cuối Sài Gòn

 "Sao không hát cho những người vừa nằm xuống..."

Đã có một thời, tôi không sao chịu nổi. Chúng rũ rượi, mệt lả. Đầy sũng nước mưa, nước mắt. Chúng gọi tên thảm kịch. Thảm kịch của những cái vô ích. Của cuộc chiến điêu đứng, rồ dại. Chúng gợi tâm trạng nhớ. Nhớ bùn. Nhớ đời sống thảm hại, nhàm chán. Nhớ những kỷ niệm chẳng đáng nhớ. Nhớ ngã tư đường Lê Văn Duyệt-Phan Đình Phùng gần nhà cô bé, khi chưa có tượng Thích Quảng Đức. Cô bé hớt hải chạy ra, hớt hải lắc đầu, rồi lại hớt hải chạy về. Nhớ những ngày nhà cô bé dời lên đường Gia Long. Buổi sáng, cô đưa em đi học trường Kiến Thiết gần khu Chợ Đũi, đưa mắt nhìn người yêu đang chờ đợi trong quán cà phê Tầu ở ngay đầu đường. Khi về, cô tha thẩn giữa những hàng cây nơi vườn Tao Đàn. Mùa Thu theo chiếc lá nhẹ nhàng đậu trên vai cô bé đang mơ mộng, đang trở thành người lớn.

Nhớ, nhớ..."Nếu mai không nở, anh đâu biết Xuân về hay chưa...", em tôi vẫn thường nghêu ngao một mình trước khi bỏ đi.

Như những lời chúc dữ, chúng báo trước một Miền Nam mòn mỏi, suy sụp, trước một Miền Bắc lì lợm, dai dẳng.

Trong mỗi chúng ta đều có một Sài-gòn âm ỉ cháy. Tôi khơi cục than hồng của tôi, để cho Sài-gòn của bạn sáng ngời.

Buổi sáng cuối cùng, cùng với Sài-gòn, ngồi một mình trong quán vắng, nghe giọng ca Thanh Tuyền... Cũng vẫn giọng hát cũ, bài ca xưa mà sao nghe lòng mình thay đổi. Cảm giác đắng cay, tủi nhục những ngày tháng Tư nay đã hết hẳn rồi. Người Sài-gòn đọc trong mắt kẻ thắng trận nỗi thèm khát, mong sao được là Nguỵ. Giờ này, tiếng hát như được cất lên từ đáy mồ biển cả, từ quần đảo ngục tù, như được sống lại từ một con ngựa thành Troie mà Cộng sản miền Bắc trong cơn điên cuồng vơ vét đã vô tình rước về. Nàng Mỵ Nương đang nhỏ lệ hòa tan bao nỗi tủi hờn của những anh chàng Trương Chi suốt đời không biết hát, suốt đời chưa từng được nghe một người hát cho một người...

Và tôi bỗng thấy bớt nhớ Sài-gòn.
*

V/v Lần Cuối Sài Gòn.

Đây là cái truyện ngắn đầu tay, của đời thứ nhì, viết ở Trại Tị Nạn Thái Lan, cùng với Bụi.

Đời thứ nhì, là từ cái message, trong cuốn video, một cái movie của Nhựt, đúng hơn, khi đi trên xe đò từ thành phố biên giới Thái Lan, sau khi vượt sông Mekong, lên Bangkok, GCC đã từng lèm bèm rồi.

Câu chuyện 1 vệ sĩ, của 1 hoàng hậu hay công chúa, yêu "Người Đẹp", mà đâu dám nói ra. Một lần nàng tắm, đứng hầu từ xa, nàng cởi đôi hài, ném về phía anh vệ sĩ, trước khi bước vô bồn tắm.
Thế là nhớ hoài, nhớ hoài.

Sau vỡ lở, tuy chẳng được sơ múi gì, thế là bị chét bùn đầy người, thành 1 pho tượng, đứng gác nơi vườn vua.

Vưỡn sống nhăn, dưới lớp bùn!

Thế rồi qua kiếp thứ nhì, lớp bùn vỡ ra, thành quái nhân, sống giữa thành phố Tokyo, thời hiện đại, và trong kiếp mới này, gặp lại 1 em, là công chúa ngày nào, đầu thai vào kiếp khác, và cuộc tình chấm dứt đúng lúc cô gái cầm đôi hài, hàng hiệu Vulton, ném về phía quái nhân.

Cũng chẳng sơ múi gì, chẳng biết "hàng có gân" mùi vị ra sao!

Đời Gấu y chang! 

"Tiền kiếp của Gấu" thì cũng thê thảm chẳng khác gì Gấu!

Gấu gặp lại BHD, của đời sau, ở hải ngoại!

Vưỡn cái cảnh ở bên ngoài trường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn, được lập lại!

Khủng nhất là lần xém chết ở bên ngoài khu PLT, Quận Cam, Tiểu Sài Gòn.

Hà, hà!

Đây cũng là ý mẩu thơ ở trên:

All night by the rose, the rose,
All night by the rose I lay.
Though I dare not steal the rose,
I bore the flower away-

Suốt đời bên bông hồng
Đếch dám chôm
Tôi mang nó theo tôi
Đến cõi khác, đời khác.

Cô Sáu cười khẽ nói, "Người khinh bạc như y làm sao gần gũi được?"
 


Tưởng niệm Việt Dzũng


Borges Tám Bó

Ra đường, đi được vài bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình, đi ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu? 

Hà, hà!

Daggers of Jorge Luis Borges


Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi


Ray

Trên Blog của NL, chắc là để “xin lỗi” cái chuyện, chê Carver thậm tệ, có đi bài thật tuyệt về ông.
Phải thế chứ. Thơ của Carver, Gấu cực mê. Milosz cực tài, nhìn ra liền, những bài thần sầu của ông.
Một bài thơ cực ngắn của ông, Gấu quá mê, vì như viết cho....  Gấu:

L'AUTRE VIE

Et maintenant l'autre vie.
Celle où on ne fera pas d'erreurs.

Lou LIPSITZ. 

Cõi Khác 

Nào, bây giờ là cõi khác
Cõi đếch có lầm lẫn


DOING A "RUNNER, RUNNER"

Our Top 10 blogposts in 2013. No. 2

Runner Runner

Note: Nhân lèm bèm về điểm sách như thế nào, xin giới thiệu bài điểm phim của The Intel, tờ báo của “The Economist”, để thấy mũi lõ viết ra sao.

Thần sầu!

Tờ này số 1, đối với riêng Gấu. Gấu mua nó, là vì điểm sách, điểm phim, và ai điếu!
Bạn đọc câu đóng lại bài viết mà không…. tuyệt sao:

Instead of resenting the director and the producers, you end up feeling their pain.

Áp dụng liền vô bài viết về “Đi tìm phê bình gia Mít”:
Thay vì chửi, đúng là 1 tên "mục hạ vô nhân", bạn cảm ra nỗi đau của Anh Cu Gấu!


Portrait Beckett

HOW BECKETT DID IT

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Một ông như thế, mà quàng với… Thần Tháp Rùa, mơ chuyện mặc áo gấm nhảy xuống sông thi bơi, như Thầy Nguyễn Tuân của Mít, mà coi...  được ư?

Cứ mỗi lần Thầy Phúc viết về 1 đấng Mít, là ông kiếm ra 1 đấng mũi lõ, cho đứng kế.
Mấy dòng thơ con kóc, cái tên thi sĩ đã nhảm rồi, mặt dày, không có tí cả thẹn, khiêm tốn, coi là....  “tứ trụ”, vậy mà còn được Thầy Phúc hò theo, đúng rồi, tứ trụ, nhưng dư 1 trụ!

Thầy giải thích, thì cũng lại quàng với 1 cái gì rất thần sầu của người: Ba trụ Zen!
Cũng đi 1 đường tiểu chú, chẳng thua gì bạn của Thầy là Thầy Kuốc: "The Three Pillars of Zen” – Philip Kapleau

Có điều, Thầy "quơn", không giải thích, trụ dư là trụ nào.
Chắc là trụ.... giữa!

Dư trụ này, thì...  bỏ mẹ!

Hơn cả Thầy Kuốc, Thầy còn kèm thêm 1 đường cải lương, sặc mùi nước... mắt: 

“Đúng. Phải bốc một đám mây trắng kia lau lại lòng mình cho sáng lại trời xanh thì mới mong thở hít được hương thơm của trời đất.”

Ui chao, lại nhớ 1 vị độc giả trong nước, nhỏ nhẹ khuyên Gấu, ông đừng có mục hạ vô nhân như thế, khi coi thường thơ của thiên tài NTHL:
Biết đâu đấy, nhờ vậy, cõi thơ Mít bớt thúi đi.
Bởi vì rõ ràng là NTHL không còn như xưa nữa!

Hà, hà!

Mặc dù chẳng ai thèm in, bao nhiêu nhà xb chê, khi đến Minuit, tay chủ đọc, mừng quá, được in cái này, thì mới đúng là nhà xb thực thụ. Điều này cho thấy, không phải ai cũng đọc được, hiểu được Beckett. Ở Việt Nam, đệ tử của Beckett còn là đệ tử của Proust, của Butor, nhưng ông này, thực sự cũng đồ dởm, cái dởm này, là do cái đầu quá tệ. Ông là bạn quí của Gấu, về phần Gấu mà nói, như đã tường trình nhiều lần rồi. Cả băng đảng này, trong có ông cũng chẳng có tay nào ra hồn. Mới đây thôi, nhân kỷ niệm Proust, ông ta có múa may vài đường về sư phụ của mình, đọc như kít, đúng là thế.
Do cái đầu, và, còn do không biết viết, cái dạng viết, có tên là phê bình.

Cõi văn Mít đang lâm đại họa, là do không có ai viết được điểm sách, phê bình, theo đúng nghĩa của nó.

Bất cứ 1 bài điểm sách, hay phê bình, theo Gấu, phải có cái mở và cái đóng.
Mở, là nối nó được với cổ điển, truyền thống, và thường là bằng 1 hình ảnh trích dẫn, như là cái mồi, để dụ người đọc, đọc mình, và sau đó, đọc cuốn sách/tác giả mà mình điểm/nhắc tới.

Đóng mới ghê: mở ra tương lai của cây viết mới, và có thể tương lai của cõi văn Mít, bắt đầu bằng “bây giờ, bây giờ, bây giờ”.
Đây là ý của Tomas Transtromer, trong bài thơ mà Gấu "mượn hoa tiến Phật", để chào mừng năm mới, 2014:

DECEMBER EVENING 1972

Here I come, the invisible man, perhaps employed
by a Great Memory to live right now. And I am driving past 

the locked-up white church-a wooden saint is standing in there
smiling, helpless, as if they had taken away his glasses.

He is alone. Everything else is now, now, now. The
                                                                    law of gravity pressing us
against our work by day and against our beds by night. The war.

Tomas Transtromer: Selected Poems, ed by Robert Hass

Đâu phải chuyện đùa, "đồ chơi", "cho xin cái xịp đi".... mà áo thụng vái nhau!
Ba trụ, rồi bốn trụ!

Đầu năm khai bút hung hăng quá, chắc là năm nay.... đi!

Vĩnh Biệt Họa Mi

[Tks VBT. NQT]

Note: Cái em họa mi xứ Huế, cùng tuổi Gấu, hà, hà!

Theo truyền thuyết giang hồ, MT đã từng mê tít em này, và đã từng áo thụng tới nhà, xin ba mẹ của em, cho phép xin bàn tay của em.
Nghe nói, hai đấng sinh thành của em chê, đũa mốc như mi mà cũng đòi mâm son ư?
Thứ mi chỉ lấy được ca ve thôi!

Chàng đau quá, về, để lại cho đời, “Ôm đàn đến giữa đời”!

Cũng quá tuyệt, phải không?

Lần gặp đầu

Jérôme Lindon

Một bữa, năm 1950, một người bạn, Robert Carlier, biểu tôi, ông phải đọc bản thảo của tay này, một gã Ái nhĩ lan, viết văn bằng tiếng Tây. Hắn tên là Samuel Beckett. Sáu nhà xb đã từ chối. Tôi lúc đó trông coi Nhà xb Nửa Đêm được hai niên. Vài tuần sau, nhà xb nhận được ba bản thảo: Molloy, Malone meurt, L’Innommable, với cái tên tác giả lạ hoắc nhưng bề ngoài quen thuộc.
Chính là từ ngày đó mà tôi biết tôi sẽ là nhà xb, thứ thiệt. C’est de ce jour que j’ai su que serai peut-être un éditeur, je veux dire un vrai éditeur. Ngay dòng đầu – “Tôi ở trong căn phòng của mẹ tôi. Tôi bây giờ sống ở trong căn phòng này. Tôi cũng không biết như thế nào tôi lại sống ở trong căn phòng này” – ngay dòng đầu, cái đẹp rã rời, nát tan, la beauté écrasante, của bản văn đã hớp hồn tôi. Tôi đọc Molloy trong mấy tiếng đồng hồ, như chưa từng đọc 1 cuốn sách….  Một bản thảo chưa từng được in ra, không phải chỉ chưa được in ra mà là bị nhiều nhà xb từ chối. Tôi không làm sao tin nổi.

Đũa mốc & mâm son ở đây, thì cũng giống như đài gương & dấu bèo, là những tiếng của dân Bắc, để chỉ hai cái đó đó. Lần Gấu trở về Đất Bắc, nghe mấy người bà con kể lại, chúng là những tiếng bà nội của Gấu dùng, để chửi một anh nhà nghèo, mê cô con gái của bà, tức bà cô của Gấu.
“Tiền ít mà cũng muốn hít đồ thơm”….
Cái anh nhà nghèo, sau cũng lấy được bà cô của Gấu, hành hạ tới chỉ, và trả lời, “mất tiền mua mâm, thì đâm cho thủng”!


Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot (1)

Giả như sau 30 Tháng Tư 1975, chúng ta có cái nhà Mít đàng hoàng, thì không thể nào có những tác phẩm như Ba Người Khác của Tô Hoài, Đi tìm cái tôi đã mất của Nguyễn Khải, Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, Hồi ký Tô Hải…
Chính nỗi thất vọng sau 1975, về đất nước, khiến những tác giả đó phải nhìn lại đời của họ, và đều nhận ra một điều, họ đều đã phải chịu nhục, chịu khổ, chịu hèn.. với một điều kiện: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước cùng xúm nhau lại xây cái nhà Mít.

Old dogs have more dignity, chó già giữ giá, có nhiều phẩm giá..  là theo nghĩa đó.
Chính cái sự thú nhận tôi là thằng hèn, là "dignity" của họ!
Thành thử chúng ta không thể có một thái độ nào khác, mà là:

Comfort them, since you pity them.
[Trong them, có us. NQT]

(1) Mấy câu trên, là từ nhật ký của Gấu, những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, 1989-1994.

Mấy câu trong nhật ký những ngày đầu đến Xứ Lạnh, liên quan tới dignity:

The ideal death takes place amid loved ones
The greatest dignity to be found in death is the dignity of the life that preceded it
Hope resides in the meaning of what our lives have been.
Ba câu trên đều nói về cái nhà Mít sau chiến tranh:
Cái chết lý tưởng là chết giữa những người thân thương.
Phẩm giá lớn lao nhất kiếm thấy được ở trong cái chết là phẩm giá cuộc đời trước khi cái chết xẩy ra.
Hy vọng thì nằm ở trong ý nghĩa cuộc sống của chúng ta.
*
Quái thật, không lẽ lúc nào Gấu cũng bị cuộc chiến nó hành, chỉ trừ những lúc nghĩ đến một BHD, hay một cô bạn, hay một cô học trò?
To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that doesn't want you to remember.
Borges: Labyrinths Epilogue
Chẳng thèm nhìn ai, ngoại trừ khuôn mặt BHD, và cô nói, ta cấm mi không được nhớ tới ta.
*

V/v trong "them" có "us".
Cái phẩm giá mà Miền Nam có được, là khi đi tù VC, đi tù cải tạo!
Cái phẩm giá mà VC có được, là ở trong những hồi ký, những tự vấn, như của Tô Hải.
Có người đặt vấn đề, tại sao cuối đời, họ mới dám nói ra? Tại sao Víp Va Ka hấp hối mới dám xì ra "một triệu người vui nhưng cũng có một triệu người buồn"? Tại sao "Thượng đế thì cười" với Nguyễn Khải, khi ông sắp sửa đi, tại sao bánh vẽ Chế Lan Viên....?
Ấy là vì cái chiến thắng đỉnh cao tuyệt vời quá. Không dễ gì mà thoát ra khỏi cái bóng của nó đổ xuống cả nửa hậu thế kỷ!
Và còn kéo dài qua tân thế kỷ!
Đúng như Trần Văn Toàn phán, về Hegel: Cái bóng của Hegel phủ kín Marx, và còn kéo dài ra mãi!
Chúng ta sở dĩ để mất Miền Nam vì nghĩ lầm, tưởng bở, anh Yankee mũi tẹt tốt hơn anh mũi lõ, một nưóc Mít thống nhất hơn hai nửa nước Mít, thành thử để cái bóng của Marx phủ quá xuống cả Đàng Trong!


Nguyễn Huy Thiệp vs Kurtz

Những Con Quỉ Nổi Tiếng

Liệu có thể coi NHT, một hình tượng nổi tiếng, một Kurtz, của Conrad, trong "Trái Tim của Bóng Đen"?

Bài viết này, trên số báo đặc biệt về sự độc ác, Le Magazine Littéraire, Tháng Bẩy & Tám 2009, làm nhớ tới một lời tự thú của một nhà văn ra đi từ Miền Bắc: Tôi lụy NHT!

Câu nói đó, phải đọc Trái Tim của Bóng Đen thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc Kít, mà nhân vật của NHT làm bật ra.

Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là bài tập về cái ác, l'exercice du mal?

Kurtz trong Trái Tim của Bóng Đen là một hình tượng về cái ác trong văn chương. Anh thì quá nổi tiếng, nhưng cũng gây phiền. Nguyên do của nỗi phiền muộn này rõ ràng là sự lấp lửng của hai cách nhìn, qua đó, anh lần lượt xuất hiện, khi thì là hiện thân của cái ác tuyệt đối, một vết chàm biểu tượng, từ đó bật ra cái tít cuốn truyện, khi thì là một cá nhân con người vượt lên trên cả tốt lẫn xấu, thiện lẫn ác.

Nhân viên của một công ty thương mại thuộc địa ở mãi nơi thượng nguồn con sông Congo, anh thu thập ngà voi cho công ty giữa đám thổ dân và tỏ ra hết sức cần mẫn, rất ư là hiệu quả.

Người kể chuyện của cuốn truyện phải lái một con thuyền đi tìm gặp Kurtz này, vì đã lâu, biệt tin từ anh ta, và nghe nói, anh ta đang bịnh nặng.

Hai tính chất ở ngay trung tâm nghiên cứu chữa trị lâm sàng, dành cho những vấn đề đạo đức trong tất cả những tác phẩm của Conrad, ùa ra cùng với sự xuất hiện của Kurtz, cùng với chúng là những phẩm chất bẩm sinh, do là dân Bắc Kít thì là có, qua những biểu hiện thật là quái đản của anh ta.

Thứ nhất: thiếu vắng kiềm chế. Kurtz có những giấc mộng về vinh quang, về Hà Nội ta ngẩng đầu hiên ngang ba ngàn năm lịch sử, và về sở hữu toàn thể, cái gì của ai là của ta. Những giấc mộng như thế thật dễ dàng biến thành thực tại một khi một mình giữa rừng thẳm.

Thứ nhì: một sự trống rỗng ở phía bên trong: Kurtz thì rỗng, rỗng một cách thê thảm [hollow at the core, ui chao, cụm từ này sử dụng để chỉ cái sự ngu si dốt nát nhưng coi trời bằng vung của những đấng Yankee mũi tẹt thì thật tuyệt!].

Rỗng đến nỗi, cái thiên nhiên man rợ vây bủa chung quanh anh ta bèn chiếm lấy anh ta một cách dễ dàng, đúng vào lúc anh ta tưởng là làm chủ được nó, tất cả thuộc về anh ta.

Nói tóm gọn anh ta không thể tự ngăn cấm mình, giới hạn mình, và cũng không thể tự chống đỡ, bảo vệ mình.

Note: Bài viết này, tình cờ lướt TV, mò ra. Quên chưa dịch!

Trái Tim của Bóng Đen, sau cùng là... Hà Nội, qua NHT!

Gấu đã ngộ ra điều này, khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều tuyệt vời:

Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả, mới nhìn ra một cõi thối rữa, là đất liền, là những đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements, de désirs contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et de croyances illusoires. La mer représente un domaine réglé par des devoirs simples, une hiérarchie de valeurs clairement définies, la camaraderie et le goût du travail bien fait.” »
*
«L'horreur! l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!

Cái ý trên, trong bài viết, còn chỉ ra sự khác biệt giữa Sài Gòn - một bến cảng - và Hà Nội, và cái sự kiện, Bắc Kít đổ xô vô Miền Nam, không chỉ để ăn cướp, mà còn để... sống sót Cái Ác Bắc Kít nữa!




Đi tìm phê bình gia Mít

Có 1 cái gì cực kỳ quái đản ở băng đảng NM này. Lần cả băng kéo xuống ra mắt sách, Gấu đang làm thiện nguyện cho Hội Người Việt, lại vừa đậu cái bằng [licence] bán bảo hiểm nhân thọ, và có ý “bye bye” mớ chữ, lo kiếm tiền phụ Gấu Cái lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt ở Lào. Thành ra khi cái tay dược sĩ trong băng NM, gặp, nhờ làm MC ra mắt sách, Gấu nhận lời liền.

Suốt cuộc ra mắt, kể từ khi cả nhóm kéo xuống, không 1 tên nào gặp Gấu cả. Thì cũng được đi.

Ra mắt sách tại một nhà hàng. Trong căn phòng lớn vốn được sử dụng cho những lễ lạc đại khái như thế, của nhiều hội đoàn. Phòng ăn tách hẳn ra. Cả đám bèn mướn phòng ăn, cho cả đám, ngồi ăn nhậu, nghe bên ngoài Gấu múa may trước thính giả, cho đến lúc bế mạc, không một tay nào ló mặt, trước cũng như sau, để cám ơn Gấu, cũng như khán thính giả, cũng như những người đứng ra tổ chức.
Sau đó, để trả ơn, chúng mời Gấu đi dự 1 tiệc nhậu. Gấu đi, chỉ vì 1 thi sĩ trong băng, nghe nói là bạn của CTC.
Gặp, chỉ để hỏi về CTC.
Sau này, anh giới thiệu Gấu viết cho tờ SV, là vậy.
Lần NDN mất, cả băng Gấu kéo lên Montreal, tá túc nhà thi sĩ.

Chỉ tới lúc ở tiệm ăn, TC, người có sách được giới thiệu mới lên tiếng, không phải để cám ơn, mà hỏi xin bài của Gấu, để làm kỷ niệm. 

Cũng thế, là vụ “mấy lời”. Khi kết thúc 1 cái còm, nhắm Gấu, trên 1 diễn đàn có nhiều người đọc, thì tên thi sĩ này ngu đến nỗi, hắn “mấy lời”, đâu chỉ để phủ dụ Gấu, mà còn “phủ dụ” tất cả những độc giả của diễn đàn.

Không phải là “vô học” ư?

NQT

Cái vụ Cũng Cần Có Nhau, Phóng Bút Phóng Biếc này cũng thật nhảm. Bao nhiêu năm rồi, đám khốn này vẫn không hiểu ra là cả 1 lũ bị VC xỏ mũi, lợi dụng diễn đàn, quảng cáo cho Mặt Trận Giải Phóng, thứ "đồ chơi" do đám Bắc Bộ Phủ phịa ra dụ khị đám nằm vùng.
Viết, cần phải viết, nhưng bằng 1 cái nhìn chín chắn, cộng nỗi đau của bao nhiêu con người Miền Nam.
Đâu phải chuyện "phóng bút"?

Vả chăng, cỡ thi sĩ dởm, thì cũng chỉ đẻ ra 1 thứ phóng bút. Cũng cần có nhau cái con mẹ gì, chứng cớ là vụ bức hình GCC & NVT.

NQT

Có 1 kỷ niệm thực là thú vị liên quan tới vụ ra mắt sách, và bài viết của Gấu, thổi “Về Biển Đông”, ký, viết về vụ ông y sĩ có thời là y sĩ tiền tuyến, tác giả cuốn "Y Sĩ Tiền Tuyến", đã từng được giải thưởng Nobel của Diệm, về vụ ông đóng cửa phòng khám bịnh, để tham dự công cuộc cứu người vượt biển. Trong số khán thính giả, có giáo sư ĐKH. Ông là bạn của ông anh của Gấu, là Hiếu Chân. Không hiểu sao, ông cũng ghé, và sau đó, tới bắt tay Gấu, khen um lên, bài viết, và nói....  thực, tôi đã tính không đi!

Sau thì quen, có thăm viếng đôi lần. Ông kể, khi mới qua, làm nghề dậy lái xe.
Thì cũng như Gấu, tính làm nghề bán bảo hiểm.
Cũng đã lâu, có 1 nhà xb trong nước mail cho Gấu, hỏi thăm về ông, và xin địa chỉ.
Sách của ông, như Gấu biết, đa số, sách dịch, được tái bản khá nhiều ở trong nước.

Sự thực, cái vụ "mấy lời", với 1 diễn đàn văn học nhà nghề, tòa soạn lập tức đục bỏ cụm từ khiếm nhã này, vì chính họ cũng cảm thấy nhột, khoan nói tới độc giả. Trừ trường hợp một em già đời, cực độc như Sến Cô Nương, khi cho đi 1 cái tít như "Có mấy NQT?"
Gấu quá già đời - hơn cả S
ến, tất nhiên, vì sắp ngỏm rồi - nơi chốn giang hồ gió tanh mưa máu, làm sao mà có thể bực mình vì 1 tên thi sĩ dởm.
Đó là sự thực.

Khi còn trẻ hung hăng con bọ xít, Gấu viết phê bình, điểm sách, thi sĩ NS  lúc đó mà không ghê sao, giáo sư, du học từ bên Tây về, bằng cấp đầy mình, Gấu đi 1 đuờng, nhà văn dễ dãi, sung sướng, biết khỉ gì về nỗi đau của Mít, đến chết ông vẫn còn đau, vì đúng quá. Cú viết, cú điểm nào cũng gây họa vào mình, gây họa luôn cả cho gia đình, khi ra được hải ngoại, Gấu đã tự hứa, sẽ chẳng bao giờ vướng vô cái nghiệp khốn kiếp đó nữa, chỗ nào, nơi nào cũng viết, biết đâu làm được điều ngược lại, nối cả 1 cõi văn Mít hải ngoại thành 1 mối, vá được cái bản đồ xứ Mít rách bươm… vậy mà đâu có làm được, cuối cùng lại phải cầm lại cái nick tên sa đích văn nghệ.
Một tên thi sĩ cả 1 đời không làm được 1 nửa câu thơ đúng là thơ, không lẽ làm Gấu bực mình được ư?


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Cicadas

The hawk, a little lost,
I thought,
circled over an azure sea.
The cliffs warmed and grew.
We swam a long time, buried in the water.
A minibus dropped off mongoloid children
with pale faces
like unfinished marble statues.
My skin tasted salty,
I'd become a rock, a mineral.
We read our hot books lazily.
Resin melted in the pines.
We exist between the elements,
between fire and sleep.
Pain chases
or outstrips us.

Adam Zagajewski

Ve Sầu

Diều hâu, hơi lạc lõng
Hẳn thế,
Lượn vòng vòng trên biển xanh.
Vách đá ấm lên, lớn ra
Đôi ta tắm thật lâu, chìm trong nước.
Một chiếc xe mini-bus đổ ra những đứa trẻ bị bịnh
Mặt nhợt nhạt
Như những pho tượng cẩm thạch chưa hoàn tất
Da Gấu mặn
Gấu biến thành một hòn đá, một cục khoáng.
Đôi ta đọc những cuốn sách nóng của chúng ta
một cách lười biếng
Nhựa thông tan ra trong những thân cây.
Đôi ta hiện hữu ở giữa những phần tử
Giữa lửa và ngủ
Nỗi đau rượt đuổi
Hay bỏ xa đôi ta

Ui chao, quỉ thế, đọc bài thơ, thì bèn nhớ đến Quán Con Ve Sầu ở Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao.
Cũng gần nhà Gấu.
Bạn C, em TTT,  mê ăn tối, và nhìn thiên hạ nhảy đầm ở đây lắm.
Chủ, một anh Tây, [quỉ thế, lại nhớ anh Tây quen Greene, trong Ways of Escape], chiều chiều dạo bộ với đấng con trai.

NQT

*

*

Bạn nhìn bức hình, thì nhà hàng La Cigale, Con Ve Sầu ở phía sau lưng bạn. Cà phê Duyên Anh cũng đâu đó. Rồi “Con Bò Khùng” Crazy Cow [?], một “snack bar” nổi tiếng thời Sài Gòn đầy Mẽo. [Hình 1967-68]

AN AGELESS MAIGRET

as Penguin republish 75 of Simenon's detective stories, Simon Willis finds the master of the genre well served in translation

From INTELLIGENT LIFE magazine, January/February 2014

ENGLISH TITLE THE HANGED MAN OF SAINT-PHOLIEN

ORIGINAL TITLE LE PENDU DE SAINT-PHOLIEN

AUTHOR GEORGES SIMENON

ORIGINAL LANGUAGE FRENCH

TRANSLATOR LINDA COVERDALE

Inspector Maigret—resolute, taciturn, "a pachyderm plodding inexorably towards its goal"—was Simenon's most indelible character, and by far his busiest. This was one of ten Maigret books that Simenon wrote in 1931 alone. There are 75 in all, now being republished by Penguin at the rate of one a month. He was a master of northern-European drear, dusky railway stations and seedy hotels. This investigation begins with all three, and a suicide in Holland. He was also a master of ambiguity. The suicide may or may not be connected with a crime, but either way Maigret's determined suspicions are its proximate cause. The story rivets you with its reversals. By the time you get to the climax, the line between victim and perpetrator is as foggy as the weather.

Linda Coverdale's new translation achieves what translations should: invisibility. When he was young, Simenon got some advice from an estimable source—Colette told him to "cut, cut, cut". His prose, shorn of adjectives and adverbs, seems in Coverdale's hands to be ageless, and delivers a lot with a little. In 138 pages, we move between Bremen, Rheims, Brussels and Paris, the internationalism lending glamour to the grit as Maigret sheds light on a shady group with a dark secret. As the clues pile up, so does the weight on Maigret's shoulders. The novel's clincher, and Simenon's gift, is to wring sympathy from the sinister mood, so that the big reveal isn't just about whodunnit but a heavy dilemma set up with a light touch.

Kẻ bị treo cổ ở Saint-Pholien.
GCC chưa đọc cuốn này!

Simenon 1 ông Thầy dạy tiếng Tây, sau thì quá mê. Thời gian vừa mới ra trường, Diệm còn, hai năm làm chuyên viên sửa máy tại Ty Trung Ương Cơ Xưởng VTD Bưu Điện, số 11 Phan Đình Phùng Saigon, mỗi lần đi công tác Đài địa phương, để sửa máy tại chỗ, là phải mang theo 1 cuốn Simenon! (1)

“Thằng ngu thiên tài” như 1 "Thầy" gọi ông.

Simenon trả lời The Paris Review

Câu hỏi chót. Ông có bao giờ bị bực mình vì những lời phê phán của mấy ông phê bình gia, và có khi nào sự phê phán của họ khiến ông thay đổi cách viết?

Chẳng bao giờ có chuyện đó. Tôi rất cứng cựa trong cái việc viết của tôi, và tôi đi theo đường của tôi. Trong vòng hai mươi năm trời, mấy thằng vỗ ngực xưng tên là phê bình đó, chúng chỉ nói, cùng một điều: Đã đến lúc thằng cha Gấu phải cho ra đời một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, trong đó có chừng hai chục tới ba chục nhân vật. Chúng ngu quá không hiểu Gấu chỉ viết Tạp Ghi, viết Tin Văn, viết Net… Gấu sẽ chẳng bao giờ viết một cuốn tiểu thuyết lớn. Cuốn tiểu thuyết lớn của Gấu, là trang Tin Văn, trên đó khảm tất cả những gì Gấu viết. Ông hiểu Gấu chưa?

Hiểu. Nhân tiện, chúc mừng sinh nhật ông Gấu!

Tks
*
Mi cứ viết ba cái lăng nhăng, nó lậm tới xương, tới tuỷ, làm độc tới cái phần ngu ngơ nhất của trái tim của mi rồi, Gấu ơi!

Gấu Cái
*
Vào cái lúc đầu đời, có tác phẩm, tác giả nào ông mặn?

Có lẽ người gây ấn tượng mạnh nhất ở nơi tôi là Gogol. Và tất nhiên, Dos, nhưng không ghê bằng Gogol.

(1) 

Mộ Tuyết

Ba Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái tới những đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều tạp âm, khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu, không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế cùng chuyên viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai ngày làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc, cặm cụi lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen thành phố.
 

Chính là nhờ Diệm chết mà Gấu được chuyển qua bộ phận Quốc Tế, rồi tình cờ run rủi, làm thêm cho UPI, quen PXA và một số phóng viên, nhiếp ảnh viên nước ngoài, đời Gấu qua 1 khúc ngoặt khác hẳn....