Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


Avis:
Everything OK now
July, 25, 11.31 AM, local time

Do truc trac ky thuat, may bua nay khong lam sao update Tin Van duoc
Bua nay GCC phai ra tiem Internet di 1 duong thong bao, vi ban huu mail hoi tham, so di xa luon roi!
Chac phai mot hoac hai bua nua, moi hoat dong binh thuong tro lai duoc
Tks all for your concern. NQT


Thơ Mỗi Ngày

CHARLES SIMIC

Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs

To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block

Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Granta: Summer 2013: Travel

A MORNING IN VICENZA

In memoriam Joseph Brodsky, Krzysztof Kieslowski

The sun was so fragile, so young,
that we were a little scared; a careless move
might scratch it, just a shout-if anyone
had tried-might do it harm; only the rushing swifts,
with wings hard as cast-iron,
were free to sing out loud, because they'd spent their brief,
uneasy childhoods in clay nests
alongside siblings, small, mad planets,
black as forest berries.

In a small cafe the sleepy waiter-the night's last shadows
met beneath his eyes-searched for change
in his vast pocket, and the coffee smelled of solemn
printer's ink, of sweetness, Arabia. The sky's blue
promised a long afternoon, an endless day.
I saw you as if for the first time.
And even the Palladio columns seemed
newborn, they rose from waves of dawn
like Venus, your elder companion.

To start from scratch, to count the losses, count the dead,
to start a new day without the two of you, first you
whom we buried twice and lamented twice,
you lived two times as strongly as the rest, on two continents,
in two languages, in the world and in imagination-then you,
with your chiseled face, the gaze that amplified
objects and hearts (always too small).
You both are gone, and so from now we'll lead a double life,
at once in shadow and in light, in bright sunshine
and the cool of stony halls, in mourning and in joy.

Adam Zagajewski: Without End


*

Une bimbo nommée désir

Child = Bambino = Bimbo (1)

“Pour survivre, il aurait fallu qu'elle soit plus cynique ou moins proche de la réalité. Au lieu de cela, elle était un poète au coin de la rue essayant de réciter ses vers à une foule qui lui arrache ses vêtements. "

Ðế sống sót, phải đểu giả và đừng có dí mặt thật gần vào đống kít, tức cuộc đời.
Thay vì vậy thì em là thi sĩ ở 1 góc đường, cố tìm cách đọc thơ cho lũ man rợ xúm nhau lột truồng em ra để chiêm ngưỡng bướm của em.


Bất hạnh là tài sản

Bố có một mơ ước. Mơ ước này tôi nghe thường xuyên trong những bữa cơm tối lúc tôi còn nhỏ, khi bố còn làm ở công ty điện lực Hà Nội. Mà không, tôi đã nghe nó từ trước đó, suốt những năm tôi còn nằm cũi và bố mới ở chiến trường miền Nam về. Sau gần một năm nằm dưỡng thương ở chiến trường Nam Lào toàn rừng khộp và nắng, bố hành quân ghép với các đơn vị khác vào đến Đà Lạt; lần đầu tiên bố nhìn thấy những đồi thông xanh và những thung lũng đầy hoa. Bố bảo khi nào để dành được nhiều tiền, bố sẽ vào Đà Lạt mua một miếng đất, xây một cái nhà nhỏ và làm trang trại trồng rau xanh. Khí hậu Đà Lạt tốt, bệnh xoang và khớp bắt nguồn từ những năm nằm rừng của bố có thể không cần chữa cũng sẽ tự khỏi.

Hơn 20 năm qua, lúc nào bố cũng chỉ có một mơ ước như thế. Bây giờ, cái ước mơ ấy dồn cả vào gốc đậu ván bố trồng ở hiên sau. Cây đậu ván leo từ tầng một lên sân thượng; hoa đậu ván nở suốt mùa đông, tím ngắt cả ba tầng nhà. Hôm tôi mới về, bố cầm rổ cho tôi và Tu Ti nhặt những quả đậu ván già trên sân thượng để luộc. Bố lại nói bố muốn có một trang trại trong miền Nam – không cần Đà Lạt vì đất Đà Lạt bây giờ đắt quá, chỉ cần chỗ nào đó ở đồng bằng sông Cửu Long, rẻ thôi, miễn là ấm áp. Chỉ cần vào đó trồng trọt thì tự khắc bệnh xoang, rồi bệnh khớp, rồi bệnh tiền đình sẽ khỏi hẳn. Có thể bố sẽ lại nghe lại được.

Bố ạ, con tốt nghiệp đi làm bên đó, con sẽ để giành tiền cho bố mua đất trong Nam.

Phan Việt: Những ngày ở Việt Nam. (1)

Ước mơ của ông Bố này, những ngày sau 30 Tháng Tư 1975, đã được biếu không cho đám Bắc Kít, qua chương trình Kinh Tế Mới, hay Phân Bố Lao Động, tức là đưa Bắc Kít Nam Tiến. Tô Hoài trong Bút Ký, nhà xb Hội Nhà Văn, 2000, dành một chương để tả những làng xóm Bắc Kít, với những cái tên "chúng ta đi mang từ quê hương", như Hà Nội, Lâm Hà, Thanh Trì, Đông Anh...  những người làng Vân...  ở những vùng cao nguyên như Lâm Đồng, Đơn Dương, Đà Lạt.

Thành ra có tới hai chiến dịch Kinh Tế Mới. Một, tống Nguỵ ra khỏi thành phố Miền Nam, và một, đưa đám tinh anh Hà Nội vô thế chỗ, nhà xb Hội Nhà Văn bộ phận phía Nam, thí dụ; và đưa dân Bắc vô, phân bố lao động.

Chương Nhất của Bút Ký của Tô Hoài có tên là Nhớ Quê.
Quê ở đây là Đàng Trong, là Miền Nam.

Đất Bắc đâu phải quê của Bắc Kít!

Hợp tác xã nông lâm nghiệp Thanh Trì – hay khu Thanh Trì, mọi người quen gọi thế. Giữa huyện Đức Trọng, huyện Đa Hoai đang xuất hiện ngày càng nhiều những cái tên cũ mà hoàn toàn mới trên đất này. Các thị trấn và đường Thanh Trì, Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Ba Đình, công viên Thủ Lệ giữa những Lán Tranh, Cam Ly, Dạ Đờm… Mỗi cái tên mỗi công việc đều chan chứa hình ảnh thơ mộng và đượm bao nhớ thương, mong ước.….

Chả là tôi đọc tài liệu thấy nói cái ông bác sĩ Yécxanh ngày trước ở Nha Trang đã mày mò lặn lội trên rừng nửa năm tìm ra đất Đà Lạt cho Tây nghỉ mát, mình là người nước mình, thua người ngoài sao được bác nhỉ?
Tôi quen Hảo từ lâu. Hảo đã vào ngay đợt đầu, đắn đo trở ra lại vào và bây giờ ở hẳn, đào ao làm nhà.

Tô Hoài: Bút Ký

Bút Ký đã từng bị cấm, chắc là vậy.

GCC đã từng phán, chỉ cần 1 tên Bắc Kít ngu thôi, là cả nước Mít được cứu rỗi.
Giá mà em PV này, bớt bất hạnh đi một chút, thì có lẽ giấc mơ của Gấu đã được thực hiện rồi!


Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Tự nhiên nhớ ra hình như là TTT chẳng khen ai (cùng thời) bao giờ, trừ Quách Thoại thì phải. (lv)
Nhị Linh Jul 10, 2013, 3:27:00 PM
có BG đấy chứ :p
Thks, tôi cũng nghĩ vậy nhưng không "sure". Nhưng tôi nhớ rõ, trong một cuốn bình thơ nào đó, BG có nhắc đến TTT, rất ngắn chỉ vài dòng và gọi TTT là "nguyên soái". (Tôi có đi uống bia với ông BG một lần, chỉ nói chuyện triết học... Lúc đó tôi 22 và đã "điên" hơn BG nhiều :D)
Anonymous
Jul 10, 2013, 5:32:00 PM
Giờ mới đọc (lại) bài bác NL dẫn link. Hóa ra cuốn bình thơ của BG là "Ngày tháng ngao du" và bài TTT viết về BG là "BG, hồn thơ bị vây khổn"...
Blog NL

TTT nhắc tới quá nhiều người, trước và sau Trại Tù.
Trong Thơ Ở Đâu Xa, biết sắp đi xa, ông làm thơ tặng tri âm, rất nhiều tri âm.

Ngược lại, chẳng ai nhắc tới TTT, trừ thi sĩ NXT!
MT nữa chứ!

Bài thơ sau đây, trong Tôi không còn cô độc, TTT đâu có bỏ qua ai đâu?

Trưởng thành

Anh biết vì sao cộng-sản thủ tiêu Khái-Hưng

mỗi lần hoàng hôn tôi bước cùng đám đông
lòng khẩn cầu cách mạng

anh biết vì sao cộng-sản thủ tiêu Phan-văn-Hùm

mỗi lần hoàng hôn tôi chạm mặt từng người
có phải chúng ta đang sửa soạn 

anh biết vì sao cộng-sản thủ tiêu Tạ-thu-Thâu 

mỗi lần hoàng hôn tôi cố thở cho nhiều
các anh nhớ tôi còn sống
quờ quạng tay dan díu
cách mạng nổ trong sự nín thinh

anh biết vì sao cộng-sản thủ tiêu
vì sao cộng-sản thủ tiêu
vì sao cộng-sản thủ tiêu 

Mỗi lần hoàng hôn tôi chỉ là người văn nghệ bé nhỏ
hoặc tôi câm mồm hoặc tôi thét la
mặc chúng dụ dỗ mặc chúng doạ nạt
chúng sợ cách mạng vô cùng 

cộng-sản thủ tiêu Hưng Hùm Thâu 

mỗi lần hoàng hôn chúng tôi tìm gặp nhau
những người văn nghệ yếu đuối
mê cách mạng năng lực tựa thiên thần
tôi còn Trọng Lang ba lần cộng-sản giết hụt
tôi còn Mai Thảo yêu vỡ Hànội khi về
tôi còn Duy Thanh màu mai nghẹt thở
tôi còn Thanh Hiệp đau khổ bằng ông cụ già
một ông cụ già bất mãn và khó tính
tôi còn Quốc Sỹ sạch và trong hơn ngọn suối
của những chuyện thần tiên
tôi còn Sỹ Tế bén nhậy điềm tĩnh như cuộc đấu tranh

ngày mai qua bao nhiêu hình ảnh

mỗi lần hoàng hôn tôi đốt lửa người tôi tới trước
và các bạn tôi
nghĩa là điệp điệp trùng trùng
có ngã xuống còn kịp nói với nhau
chúng mình chết tự do quá chừng.

TTT, thực sự rất kiêu ngạo. Nhưng bảo là ông không thèm nhắc tới ai thì sai. Có cái gì đó, tương tự giữa ông và nhà thơ Nga, qua những dòng Milosz viết về Brodsky:

Ông ta [Brodsky] nói như là 1 người có quyền uy, authority. Hầu như suốt thời trai trẻ, không ai chịu nổi ông - he was unbearable, bởi vì cái vẻ tự tin đó, self-assurance, mà những người chung quanh thì phải nhìn như là ngạo mạn, arrogance.

Milosz giải thích tiếp, chính là nhờ cái gọi là quyền uy, tự tin đó, mà ông, khi bị lịch sử lọc ra, để đóng vai của ông, trước tòa án VC Liên Xô, ông đã làm được điều người khác không thể làm:

He spoke as one who has authority. Most likely in his youth he was unbearable because of that self-assurance, which those around him must have seen as arrogance. That self-assurance was a defense mechanism in his relations with people and masked his inner irresolution when he felt that he had to act that way, and only that way, even though he did not know why. Were it not for that arrogance, he would not have quit school. Afterward, he often regretted this, as he himself admitted. During his trial, someone who was less self-assured than he was could probably not have behaved as he did. He himself did not know how he would behave, nor did the authorities foresee it; rather, they did not anticipate that, without meaning to, they were making him famous.
Milosz

TTT, phải kiêu ngạo lắm thì mới trở lại với Thơ, ở trong tù VC, và khi về đời, tự hỏi chính mình, khi nào, tôi có thể, "lại viết"?”, “làm sao viết, coi như chẳng có gì xẩy ra?”


Imre Kertész trả lời The Paris Review

Nữ văn sĩ Mẽo & Tuyệt tác thế giới

Pessoa Page
Đời tôi 1 tiếng gà trưa điếng hồn

He used to tell his students that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, but it was possible to learn, since there were only seventeen: the Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken together, the foundation of our civilization. His Muse, the spirit of language, was, he said, Christian, which explains the Old and New Testament themes in his poetry.
Milosz: Notes about Brodsky
[Nàng thơ của ông, linh hồn, tinh anh của ngôn ngữ là Ky Tô giáo, điều này giải thích những đề tài Cựu và Tân Ước trong thơ của ông]

“Tây nguyên” trong bài là lúc ông cùng tôi về Bảo Lộc. Tiếng gà trưa từng khiến cho nhiều người nao lòng, dứt cơn nghĩ ngợi mông lung. Nhưng tiếng gà làm cho một người điếng hồn, có lẽ là lần đầu tiên được nhà thơ Nguyễn Đức Nhân diễn tả. Trong một thư điện tử gần nhất, Nguyễn Đức Nhân khẳng định với tôi và Nguyễn Lương Vỵ rằng anh chưa bao giờ qua thơ để so đọ về tài năng. Vì đó là cõi thị phi của làng văn nghệ. Những con chữ rồi cũng sẽ nhạt phai. Và điều anh để tâm nhất là: “làm sao có thể từ thơ đến được với cõi vô ngôn”.
Ở ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay mặt Viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga có quốc tịch Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo mà ta nhất định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền với một tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu
(1)

Đã 1 Thầy Kuốc, phịa ra … Roland Barthes.
Bi giờ thêm 1 nhà thơ VCC, phịa ra…  Brodsky, “đếch biết gì về Ky tô giáo", đúng hơn, "đếch gắn liền với một tín điều cụ thể nào"!!
Khủng thật!
Chắc là cũng nghi, đếch ai tin, cho…  chắc ăn, ông nhà thơ Mít bèn lôi 1 tay Trùm Viện Hàn Lâm Thụy Điển ra, để bảo chứng!
Làm thơ dở như NDN, vậy mà, không chỉ sợ cõi thị phi hỏi thăm tới ông, mà còn đòi mò tới cõi vô ngôn!
Cả hai cõi đó, chúng đâu thèm biết đến thơ “điếng hồn” của ông!
Viết lách liều lĩnh, áo thụng vái nhau, vậy mà bày đặt khai quật, làm sống lại một nền văn chương bị VC quăng vô thùng rác, tìm lại hồn cho nó!
Việc này, có lẽ nên để cho đám hậu duệ VC làm, có lẽ lại bảnh hơn, chăng?


When going home with Oẳn Tà Roằn?

Quách Thoại Page

*

"Tôi để thiên tài của tôi trong đời tôi"

*

*

Đường Trương Minh Giảng

Phía bên trái, lui lại 1 tí là Chợ TMG. Tới 1 tí, phiá bên phải, là hẻm nhà Joseph Huỳnh Văn, quá tí nữa, phiá bên trái, nhà Ngọc Dũng, Chợ Vườn Xoài, nhà ông anh rể của Gấu, Nguyễn Hoạt [Hiếu Chân], rồi tới Cổng Xe Lửa số 6, Nhà Thờ Ba Chuông…
Nhà Lý Hoàng Phong, tác giả Sau Cơn Mưa, anh ruột Quách Thoại cũng ở khu này
Trúc Sĩ có 1 truyện dài “Xóm Vẹc” (?), là viết về khu này.

Lần độc nhất, Gấu gặp LHP, là cái lần ông ở trong hẻm đi ra ngoài phố, chắc thế, kiếm sạp báo, kiếm bài viết của Gấu, cũng là bài điểm sách đầu tiên trong đời, về “Sau Cơn Mưa” của ông. Nhìn thấy Gấu, [ông chắc biết], ông giơ tay cầm tờ báo, vẫy vẫy, ra ý chào, đồng thời ra ý khoe, hay khen, và nói, nghe nhiều người nói về bài viết của anh, kiếm thấy nó rồi!
Ông là chủ tờ Văn Nghệ, còn là tờ báo vứt truyện ngắn đầu tay “Những Con Dã Tràng” của Gấu vô thùng rác.
Gấu không gửi cho báo Văn Nghệ, mà cho tờ Sáng Tạo, nhưng TTT đọc, tính đăng, thì báo ngỏm, ông bèn chuyển hết số bài vở còn lại, cho Văn Nghệ, chắc thế.
Gấu thấy tên của Gấu, ký là Sơ Dạ Hương, ở Hộp Thư Tòa Soạn, thì đoán vậy.
 

Bài điểm sách của Gấu, là trên tờ nhật báo Dân Chủ của Vũ Ngọc Các. TTT kêu Gấu viết phụ trang Văn Học. Đây cũng là nơi - nếu tin theo hồi ức của Mai Thảo, trong “Chân Dung 15 nhà văn” (?) – Mai Thảo lần đầu tiên gặp Thanh Tâm Tuyền, bạn quí sau này của ông, và lầm với 1 tay thợ sắp chữ, và tay này còn láo lếu dám hỏi xin ông một điếu thuốc lá!

Cũng trong Chân Dung, Người kể chuyện, đã lôi Rượu Chưa Đủ, truyện ngắn thần sầu mở ra cõi văn Dương Nghiễm Mậu, từ 1 thùng rác, 1 tòa soạn, một tờ báo, không nhớ báo nào, vì hình như ông cũng không nói ra, và Gấu đã lầm với tờ Văn, nhưng 1 vị bạn văn, cho biết, khi đó, chưa có tờ Văn.

Phải viết rõ như thế, để giải thích cái vụ ra sạp báo đầu ngõ.

Ba cái hình cũ về Sài Gòn, trên TV, với riêng Gấu, là cả 1 trời kỷ niệm, đẹp thần sầu, nhưng cũng đầy bi thương, tan nát!

Rạp Đa Kao, khi đó, là nơi Gấu hay chở 1 em tới coi ciné.
Hồi đó, ở Phú Nhuận, sống nhờ Bà Trẻ, gia đình sống bằng cái sạp bán đồ mã não của Bà Trẻ ở Chợ Phú Nhuận.  Không còn ở hẻm Xóm Đội Có nữa, mà dời qua hẻm Nguyễn Huỳnh Đức, đằng sau Hội Đồng Xã Phú Nhuận. Em ở xóm Đội Có cũ, người quen xưa, thì cứ cải luơng như vậy cho nó tiện, vì em rất mê đọc truyện trên mấy tờ nhựt báo… Đâu có dám đưa em đi rạp gần nhà, khu Phú Nhuận, mà phải tới Rạp Đa Kao!

Bữa nào Gấu kể tiếp, sợ Gấu Cái bực!

Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu


Benjamin: Kẻ tản bộ