Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page] 

Sách Báo


*&

Second-handed, nhưng quá OK. Đi liền hai cái cực ngắn của tác giả gối đầu giường của Linda Lê. Cuốn Kafka, có 1 cuốn, mua lâu rồi, liền khi ra hải ngoại, khi làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ. Mua cuốn này vì bài viết của Updike, chưa kể phần notes, thần sầu, thường là trích từ Nhật Ký, cho biết Kafka viết chúng khi nào.

Đi Bác sĩ khám cái cổ, tiện ghé tiệm sách cũ. 

MADNESS

A postman was suspended in Lend because for years he had not delivered any letter that he thought contained sad news or, in the nature of things, any of the cards announcing a death that carne his way, but had burned them all in his own home. The post office finally had him committed to the lunatic asylum in Scherrnberg, when he goes around in a postman's uniform and continually delivers letters that are deposited by the asylum's administration in a letter box specially built into one of the walls of the asylum and that are addressed to his fellow patients. According to reports, the postman asked for his uniform as soon as he was committed to the lunatic asylum in Scherrnberg so as not to be driven mad.

CARE

A post office official who was charged with murdering a pregnant woman told the court that he did not know why he had murdered the pregnant woman but that he had murdered his victim as carefully as possible. In response to all the presiding judge's questions, he always used the word carefully, whereupon the court proceedings against him were abandoned.

Updike chọn hai truyện ngắn tiêu biểu, two introductory parables. Một, tất nhiên phải là… Trước Pháp Luật. Một, với ông là, Thông điệp Hoàng gia, An Imperial Message.
Nhân tiện giới thiệu 1 ngụ ngôn thật ngắn của Hasidism, mà theo Updike, có thể ảnh hưởng lên Kafka:

A man who was afflicted with a terrible disease complained to Rabbi Israel that his suffering interfered with his learning and praying. The rabbi put his hand on his shoulder and said: "How do you know, friend, what is more pleasing to God, your studying or your suffering?"

[Martin Buber, Tales of the Hasidim, Vol. II]

Một tín hữu phàn nàn với vị thầy tu gia đình của mình, con bị dính bịnh...  kín, đau quá, không làm sao cầu nguyện được.
Vị thầy tu bèn an ủi, có khi Chúa hài lòng vì thấy con đau, hơn là thấy con cầu nguyện Ngài!

*

Cuốn này, mới ra lò, 2015, GCC tính mua, rồi không tính mua, vì túi tiền, cuối cùng đành bệ về!

Nghĩa là, tuyệt lắm!

Bishop là một nữ thi sĩ Mẽo. Toibin, tiểu thuyết gia. Vậy mà chính là nhờ thơ của Bishop mà Toibin trở thành tiểu thuyết gia. Đây là cuốn đệ tử vinh danh Thầy.

In this book, novelist Colm Toibin offers a deeply personal introduction to the work and life of one of his most important literary influences-the American poet Elizabeth Bishop. Ranging across her poetry, prose, letters, and biography, Toibin creates a vivid picture of Bishop while also revealing how her work has helped shape his sensibility as a novelist and how her experiences of loss and exile resonate with his own. What emerges is a compelling double portrait that will intrigue readers interested in both Bishop and Toibin. ForToibin, the secret of Bishop's emotional power is in what she leaves unsaid. Exploring Bishop's famous attention to detail, Toibin describes how Bishop is able to convey great emotion indirectly, through precise descriptions of particular settings, objects, and events. He examines how Bishop's attachment to the Nova Scotia of her childhood, despite her later life in Key West and Brazil, is related to her early loss of her parents-and how this connection finds echoes in Toibin's life as an Irish writer who has lived in Barcelona, New York, and elsewhere. Beautifully written and skillfully blending biography, literary appreciation, and descriptions of Toibin's travels to Bishop's Nova Scotia, Key West, and Brazil, On Elizabeth Bishop provides a fresh and memorable look at a beloved poet even as it gives us a window into the mind of one of today's most acclaimed novelists.

Colm Toibin is the author of eight novels, three of which have been shortlisted for the Man Booker Prize: The Blackwater Lightship, The Master (the Los Angeles Times Novel of the Year), and The Testament of Mary. His other novels include Nora Webster and Brooklyn. He is the Irene and Sidney B. Silverman Professor of the Humanities at Columbia University, a regular contributor to the New York Review of Books, and a contributing editor at the London Review of Books.
Cuốn này thuộc tủ sách "nhà văn viết về nhà văn".

Nhắc tới Bishop thì lại nhớ tới bài thơ Hai Hòn Bi của Ông Số 2. Nhảm thế.
Ấy là vì hai bài thơ thật giống nhau, mà một thật, một dởm. Tếu thế!
Từ từ GCC kiếm lại, trình bà con đọc chơi!

CHC: Thay mặt độc giả Sóng, thành thật cảm ơn anh Đỗ Quý Toàn và xin anh cho độc giả đọc lại một bài thơ của anh. Bài gì có câu: “hai đứa ngồi đó như hai hòn bi” ấy. Tưởng cũng nên hỏi anh xuất xứ bài này.

          ĐQT: Bài này được nhiều người biết vì anh Phạm Duy phổ nhạc hay quá xá. Vì anh mà nhiều người gọi tôi là “thi sĩ hai hòn bi”.  Viết vào khoảng năm 1959 in lần đầu trên báo Ngàn Khơi khoảng 1960-1961. Ngày đám hỏi tụi tôi, năm 1964, tôi đọc cho bạn bè nghe. Anh Phạm Duy có ở đó, bảo đưa anh đem về. Một tuần sau anh gặp tôi ở đường Lê Lợi dừng lại hát cho tôi nghe liền. Nghe chị Thái Thanh hát ở Đêm Màu Hồng đã lắm.

Gấu đã kể về, cả thành phố Sài Gòn có 1 dạo khổ vì “hai hòn bi” của nhà thơ, sáng nào cũng ra rả trên Ðài Phát Thanh Sài Gòn. (1) Bây giờ lại lôi ra để mà làm khổ độc giả TV nữa, thì kỳ quá. Nhưng, cũng chỉ là tình cờ, Gấu đọc bài viết của Charles Simic, điểm 1 tập thơ của Elizabeth Bishop, trên số báo NYRB, 27 Tháng 4, 2006, ông có trích dẫn một bài thơ của Bishop, xem ra có thể so sánh với bài “hai hòn bi”, ở cái vẻ tự nhiên của nó, nhưng với 1 độc giả tinh ý, thì một bên là giả đò, một bên là thực sự.

It is marvelous to wake up
    together
At the same minute; marvelous to
    hear
The rain begin suddenly all over
    the roof,
To feel the air suddenly clear
As if electricity had passed
    through it .
From a black mesh of wires in the
    sky.
All over the roof the rain hisses,
And below, the light falling of
    kisses.

An electrical storm is coming or
     moving away;
It is the prickling air that wakes
     us up.
If lightning struck the house now,
    it would run
From the four blue china balls on
    top
Down the roof and down the rods
   all around us,
And we imagine dreamily
How the whole house caught in a
   bird-cage of lightning
Would be quite delightful rather
   than frightening;

And from the same simplified
   point of view
Of night and lying flat on one's
   back
All things might change equally
   easily,
Since always to warn us there
   must be these black
Electrical wires dangling.
Without surprise
The world might change to
   something quite different,
As the air changes or the
    lightning comes without our blinking,
Change as the kisses are changing
without our thinking.

Simic phán:

Ðiều mà Bishop mê nhất trong thơ là tính tự nhiên của giọng thơ. “Phải thật có tài mới làm cho nó thật tự nhiên”, bà  nói. Bà không hề sợ nghe có vẻ sến, và tin vào những từ bình thường, để làm ra thứ thơ siêu phàm.

[What she most admired in poetry was the naturalness of tone. "It takes great skill to make it seem natural," she said. She was never afraid of sounding flat, trusting ordinary words to make sublime poetry].

Ðọc hai bài thơ, đều là thơ tình, của Bishop và của Ông số 2, thì chúng ta sẽ thấy ngay, một bên làm ra vẻ tự nhiên, và một, tự nhiên.

(1)

Ông Số Hai là một thi sĩ. Thơ của ông đã từng được phổ nhạc. Không phải nhạc sĩ nào cũng được hân hạnh phổ thơ của ông. Mà phải là một thứ thầy, chuyên phổ thơ của những nhà thơ thầy.
Bạn đọc chắc là đoán ra nhà nhạc sĩ đại tài, nhất là trong cái việc phổ thơ.

Tuy nhiên đại tài hay không đại tài, vẫn có lần thất bại, và nhè đúng vào bài thơ của Ông Số Hai. Nghĩa là chẳng ai thèm nhớ cả thơ lẫn nhạc. Hai Lúa này nhớ, có một dạo, đài phát thanh Sài Gòn ngày nào cũng chơi bản nhạc phổ thơ của ông. Chuyện đó xưa lắm rồi, từ hồi ông mới bước chân vào làng, nhanh chân cũng chẳng thua Hai Lúa, [ông cùng học Nguyễn Trãi, Hà Nội, với Hai Lúa, cùng năm, chỉ không cùng lớp], mà nếu có sau HL thì cũng chỉ chừng vài tiếng, hoặc vài ngày! Nghĩa là, ông cũng thuộc vào thế hệ văn học thập niên 1960 của Sài Gòn, độc nhất, tuyệt nhất, của văn học của chúng ta, như một nhà thơ trong nước cảm thán.
Cựu trào như thế, mà cho tới bi giờ chẳng ai thèm nhớ một câu văn, một bài thơ nào của "ổng" cả!

Có lẽ chính vì vậy, khi Khi Tôi Chết Hãy Ném Thây Tôi Xuống Biển của nhà thơ Du Tử Táo nổi lên như cồn, Ông Số Hai phán, bài thơ này, ai làm mà chẳng được!

Cựu trào như thế, nhưng may mắn cho Hai Lúa, cả đời chưa từng phải nhắc tới nhà thơ lớn này một lần nào. Có lỡ gặp nhau, thì cũng đành gật đầu, hoặc kẹt lắm, bắt tay cho nó đỡ trơ, đỡ chuế, cho cả hai bên!
Vậy mà bi giờ đành phải chiếu cố tới nhà thơ, cũng là sự vạn bất đắc dĩ! 

From good to evil is one quaver
Từ tốt tới xấu là một cái run rẩy

Russian Proverb

D.M. Thomas trích dẫn, trong Solzhenitsyn, một thế kỷ ở trong ta. 

Bài thơ này, ai làm mà chẳng được.

Đúng như thế, và đây là một trong những chân lý của văn chương, theo đó, những bài thơ hay cho chúng ta cái cảm giác tuyệt vời, là, khi đọc, mình có cảm tưởng, mình thừa sức làm bài thơ như vầy. Nhưng từ "mình dư sức làm câu này", tới "bệ luôn câu này về nhà mình", là cả một... sát na!

Chỉ hơi run tay một tí thôi!

Tự Kiểm

Bỏi vì ông số 2 không cho biết những bài thơ “có lúc thét lên, nghe đọc thấy rùng mình” của ông, nội dung nó ra làm sao, phản chiến, thù hận Mỹ Nguỵ, phò VC…  khiến kiểm duyệt của VNCH không cho xb, phải in ronéo, và cái đám sinh viên bạn ông có HPNT trong đó không, thành ra độc giả cũng đành chỉ biết có vậy. Tuy nhiên những nhận xét về thơ tự do, về nhóm Sáng Tạo của ông, qua bài phỏng vấn, theo Gấu, nhảm, theo nghĩa, ba vạ, huề vốn. Ðiều này chứng tỏ ông không thể là 1 thi sĩ của cái thời của ông, như những nhà thơ của thời đó, như Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, thí dụ, và cũng không thể thuộc, cũng lớp này, nhưng làm thơ trễ hơn, như Nguyễn Xuân Thiệp, vẫn thí dụ [có thể ông này đã từng làm thơ trước khi đi tù, nhưng nhờ đi tù mà thơ nổi hẳn lên, đại khái như thế]. “Hai hòn bi” thì thời nào cũng làm được, nhưng thứ thơ “khóc thét lên, rùng cả mình”, nếu sự thực ông có làm, thì tiếc quá, vì có ai được thưởng thức đâu!

Ðể đỡ tiếc, chúng ta đành đọc Milosz: Nào, bây giờ tôi có ý định nói về kinh nghiệm thơ trong một thời gian và nơi chốn cực kỳ chi tiết, xác định. Thời gian 1939-1945. Nơi chốn: Ba Lan.

Thành thực mà nói, Gấu này chưa từng gặp 1 thi sĩ bốc phét về thơ của mình như Ông Số 2 này, thơ "nghe như thét lên, nghe rùng cả mình", cả 1 chế độ Ngụy sợ quá, kiểm duyệt, không cho xb, phải in lén bằng ronéo.
Trong khi đó thì rẻ rúng thơ của thi sĩ bạn thân của mình, và chôm thơ của thi sĩ "bạn quí" của ông ta, Ông Số 1!

Có thể có người nghĩ Gấu thù hằn ông ta! May quá, không có chuyện đó!

Cái sự chửi như "ba dòng thác cách mạng của VC”, ở trên trang TV, là 1 cú đánh chót của Gấu, gọi hứng từ đám“mafia Do Thái”, trao giải Nobel văn chương, dựa trên câu của Walter Benjamin, mọi tài liệu về văn minh là 1 tài liệu về dã man: Bởi vì chỉ có mỗi 1 cách, lôi cái đống kít ở dưới chân tượng đài văn minh dởm bốn ngàn năm văn hiến ra, quậy cho nát bấy lên, rồi bắt chước NH của NHT, nhét vô miệng đám tinh anh Mít, cả ở trong lẫn ngoài nước, may ra mới có sự thay đổi! (1)

Chuyện Tình

[Hai Hòn Bi]

Thơ Đỗ Quý Toàn

Ôi anh yêu em vì em biết nói
Em đã biết thưa em còn biết gọi
buổi sáng trời mưa khiến anh nhớ em
bây giờ trời nắng anh nhớ em hơn
ngồi xuống đây đi nghe chim đang hót
đồng cỏ bàn tay trời cao mắt ướt
khi ngó nhau thôi còn biết nói gì
hai đứa ngồi đó như hai hòn bi
có cánh hoa đẹp anh hái cho em
em không thèm nhận anh chết cho xem
và anh sẽ khóc miên man suốt ngày
ôi chả bao giờ buồn như bữa nay
này em yêu quý em có biết nghe
trên cánh đồng cỏ có con bò kia
nó kêu “bò” “bò” và nó ăn cỏ
trời hôm nay cao, yêu em, hỡi gió
và trên đỉnh đồi có cây to tướng
ở một cành ngang có một tổ kiến
có con đi ra có con đi vào
trời hôm nay nắng, yêu em xiết bao
này em yêu dấu em nào có hay
hồi nãy trên trời có con chim bay
có con chim nó bay qua trên trời
trời xanh đến thế đôi mình lứa đôi
*

Trích tạp chí Sóng, số 71 phát hành vào tháng 4 năm 1988

Ghi chú:

1/ Tạp chí Sóng (ISSN 08222-4266)  là tờ báo của thuyền nhân Việt  Nam (The Vietnamese Boat People’s Magazine), Chủ nhiệm Nguyễn Tăng Chương (nhà giáo). Chủ bút: nhà văn Minh Đức Hoài Trinh. Tòa soạn đặt tại thành phố Toronto Canada. Hiện nay báo đã đình bản.

2/ Nhà thơ Đỗ Quý Toàn còn dùng các bút danh Vương Hữu Bột, Đạo Cấy, Ngô Nhân Dụng…Hiện ông sống và làm việc tại Hoa Kỳ. Từng giữ chức Chủ bút tạp chí Thế Kỷ 21 trong nhiều năm. Bạn đọc có thể gặp bài viết của ông đều đặn trên tạp chí Thể Kỷ 21. Người Việt Oline qua các bài bình luận chính trị, kinh tế,văn học,câu chuyện bàn tròn vv…

Tác phẩm in tại hải ngoại: Yêu Con, Dạy Con Nên Người Việt (tiểu luận, 1988), Cỏ Và Tuyết (thơ, 1989), Đổi Mới Kinh Tế (biên khảo), Tìm Thơ Trong Tiếng Nói (biên khảo, 1992)

Nguồn: Trang Luân Hoán

Bài thơ của Bishop, TV đã dịch ra tiếng Mít, để kiếm sau



*

A society that has more justice is a society that needs less charity.
-Ralph Nader, 2000
Một xã hội nhiều công lý đếch cần đến lòng thương hại, từ thiện, hay cái gọi là “thương người như thể thương thân”!

*

GCC, điếc đặc nhạc cổ điển, nhưng cái tên Chostakovitch, lại thêm inédit, chưa từng in ấn, intime, cõi thầm kín…. làm sao bỏ qua!
Quả là không bõ công mua. Chỉ nội bức thư dưới đây.
GCC nhớ hoài hai giai thoại về ông này. Một, là thời gian thất sủng, chỉ chờ Cớm VC Niên Xô [KGB] tới bắt, ông bèn nằm hành lang, nhà của mình, để cho vợ con không đau lòng vì cảnh bi thương này!
Tuyệt. Chỉ 1 chi tiết như thế là thấy Bắc Kít không có tên nào làm được!
Thứ nhì, ông này đếch thèm ký tên vô danh sách kêu gọi Bắc Bộ Phủ Cẩm Linh thả Brodsky, sau khi hỏi, tên thi sĩ này có phải đã từng gặp tụi [ký giả] Tây Phương. Nghe nói, có, thế là ông ta lắc đầu, gặp tụi nó là bị mua rồi, hỏng rồi!
[Trong trò chuyện với Brodsky của Volkov có kể chuyện này]
Số này tuyệt lắm. Nói tới bản nhạc thần sầu của ông, Symphonie 7, Leningrad.

**

Tớ rõ ràng là sống quá dai, quá cả cái thời của tớ!

Shostakovich vào Viện Âm Nhạc Petrograd năm 1919 khi ông 13 tuổi, và là một trong những học trò xuất sắc nhất về soạn nhạc của trường Petersburg. Ông cũng đam mê không khí văn chương của thành phố. Vở opera đầu tiên của ông, Cái Mũi, dựa theo một chuyện kể phi lý của Gogol về cái mũi của một nhân viên, rời chủ của nó để sống một cuộc sống tự lập, cuối cùng bị cảnh sát bắt. Vở opera có thể được thưởng thức như là một câu chuyện châm biếm về quyền lực và nỗi sợ do nó gây nên. Vào năm 1936, Stalin đi dự một buổi trình diễn vở opera của ông Phu nhân Macbeth ở Quận Mtsensk, và tỏ vẻ bực bội, dấu hiệu mở đầu chiến dịch dữ dội của Đảng nhằm chống lại mọi hình thức nghệ thuật đi ra ngoài dòng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Leningrad trở thành mục tiêu đầu tiên của "Đại Khủng Bố". Sau vụ ám sát Kirov, trùm đảng bộ Leningrad (1934), có thể là do Stalin, nhằm có cớ cho cuộc thanh trừng những phần tử đối lập trong thành phố, những cuộc bắt bớ hàng loạt đã diễn ra. Shostakovich đã khéo léo lắm mới thoát khỏi, và vẫn giữ được sự trung thực. Trong một cuộc phỏng vấn, ông tuyên bố Bản Giao Hưởng Thứ Năm, được trình diễn lần đầu, tháng Mười Một 1937, là về "một người đàn ông với những cảm nghĩ của anh ta", nhưng những khán thính giả cắt nghĩa, đây là một tác phẩm về Khủng Bố. Tất cả đều biết rằng, chỉ lát nữa sau khi ra khỏi rạp, một vài người trong số họ sẽ bị ném vào tù, hay bị xử tử. Bản Giao Hưởng Thứ Bẩy, viết để tặng những người dân thành phố bị quân đội Đức vây hãm, được trình diễn lần thứ nhất tại đây vào tháng Tám 1942, trước một đám thính giả, lả vì đói và lạnh. Được truyền thanh khắp nước Nga và được Stalin khôn khéo sử dụng, như một bằng chứng về tinh thần yêu nước của người dân Leningrad, nhưng tác giả của nó đã tâm sự với một số bạn thân, bản giao hưởng không chỉ là một cáo trạng đối với chủ nghĩa phát xít, mà đối với mọi chủ nghĩa đàn áp. Âm nhạc của ông đã kết tinh hình ảnh mới của thành phố, như là một nạn nhân. Đây là điều Akhmatova đã làm, trong những vần thơ dưới hầm của bà.

Nơi người chết mỉm cười

Mme Ngô

Shostakovich : Cello Concerto in E flat, Op.104

WHOSE SIDE WAS SHOSTAKOVICH ON?
by Alex Ross

RUINED CHOIRS
How did Shostakovich's music survive Stalin's Russia?

For genuine dissidents, such as Solzhenitsyn and Brodsky, Shostakovich was part of the problem. In an interview, ironically, with Solomon Volkov, Brodsky attacked the effort to locate "nuances of virtue" in the gray expanses of Shostakovich's later life. Such a career of compromise, Brodsky said, destroys a man instead of preserving him. "It transforms the individual into ruins," he said. "The roof is gone, but the chimney, for example, might still be standing."
Cái trò ‘dạng háng’, ‘biển một bên, tớ một bên’… huỷ diệt một con người thay vì giữ được nó… Nó biến con người thành tro than, điêu tàn… Mái nhà thì mất mẹ nó rồi, nhưng cái ống khói, có thể vưỡn còn!

Note: Cái đoạn gạch đít ở trên, áp dụng vào đám tinh anh Bắc Hà [HC, LD... trừ Hữu Loan], thật hợp!

Late at night, Ragin broods over his condition: "I am serving a bad cause, and I receive a salary from people whom I deceive. I am dishonest. But then I am nothing by myself, I am only a small part of a necessary social evil. . . . It is the fault of the time I live in." He finds solace in the thought that suffering is universal and that death destroys all human aspirations in the end. Immortality, he says, is a fiction. When he dies, of a sudden stroke, he is mourned by no one. At that point, the resemblance to Shostakovich breaks down.+ (b)

*

Cái tiệm bán báo Tẩy hóa ra cũng có sách Tẩy, chắc là thứ thay vì dục bỏ, thì bày bán. Vớ được cuốn trên, của 1 tay bác sĩ Tẩy, làm việc tại trại tị nạn Thái Lan, MSF, Bác sĩ không biên giới.
Có cả 1 chương về Miền Nam hấp hối.

Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên lãnh tụ.

Đang loay hoay viết về Nguyễn Tuân, được tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có bức hình nào chụp tác giả Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức Tố Hữu, trong một dịp đại lễ nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
*
"Ông ta đúng là không nên đứng kế bên Khrushchev". Câu này của Volkov, khi phải nhận định về nhà soạn nhạc lừng danh Shostakovich, trong một lần trò chuyện với nhà thơ Brodsky, xung quanh đề tài nhà thơ đưa ra: Khi bạn bắt đầu chơi trò "biên tập" [editing] đạo hạnh, đạo đức của bạn – rằng cái này được phép, cái kia không được, vào những ngày như thế đó – như vậy là bạn đã đánh đu với tinh, đã mấp mé bên bờ thảm họa.
Volkov kể lại, một lần ông cần vài bức hình nhà soạn nhạc, từ thư khố nhà nước. Tuy đã phải trả tiền trước, nhưng một "phu nhân sắt" (an iron lady) vẫn kiểm tra từng tấm, và chừa lại ba, hình nhà soạn nhạc đứng kế bên Khrushchev. Phu nhân sắt cũng chẳng thèm mất công giải thích. Tôi [Volkov] bắt buộc phải hiểu rằng nhà soạn nhạc không nên đứng kế bên lãnh tụ, vào thời gian mà ông ta là một người không thể chấp nhận được (persona non grata).
Đọc bài viết của Trần Dần, về thơ Tố Hữu, (được đăng lại trên talawas.org), vào đúng thời của ông ta – tức là không thể chấp nhận được đó – tôi mới thấy thế nào là hào khí Nhân Văn Giai Phẩm, và cùng với nó, cái gọi là sĩ khí Bắc Hà.

Note: "Ý kiến ngắn", trên, Gấu viết cho ta là gì nhân nghe tin Tố Hữu ngỏm. Ta là gì cho biết, sẽ đăng.
Khi đăng, Gấu đọc, thấy bị thiến mấy chữ "tệ" hơn nữa.
Cáu quá, meo hỏi. Bà chủ quán xin lỗi, nói, đệ tử tự ý thiến.
Đúng ra, bà phải đăng trên ta là gì, xin lỗi độc giả ta là gì.
Gấu đâu cần bà xin lỗi?
Nay, post lại, và xin lỗi độc giả ta là gì, về cái phần sơ sót của Gấu. NQT
Nhân viết về nhà soạn lừng danh, bèn đọc lại đoạn trò chuyện giữa Volkov và Brodsky. Nhà thơ khẳng định, 1 người như Shostakovich không thể đứng kế bên, bất cứ ai. Kút không, Xì không, và Lenin, lại càng không!

Brodsky. So you see how it all works out. Shostakovich and Khrushchev no longer possible, Shostakovich and Stalin still not possible, Shostakovich and Lenin never possible. I think that may even be for the better. For Shostakovich, at any rate.
Volkov. Well, with Shostakovich-it's a complicated matter.
Brodsky. What's so complicated about it? He could have done perfectly well without all that, to be blunt.
Volkov: Với Shostakovich, tình hình có vẻ rắc rối.
Brodsky: Rắc rối cái con mẹ gì. Ông ta thừa sức làm như thế, cỡ như ông ta!

GCC chẳng đã từng phán, 1 tên thi sĩ bảnh, cực bảnh như Hoàng Cầm, thí dụ, thừa sức để lắc đầu với Tố Hữu, tao đếch viết [tự kiểm]. Cái thế giá của ông ta, cho ông ta, làm được như thế. Cũng thế với Nobel Toán. Ông ta thừa sức ị vào mặt nhà nước như DTH, rồi bỏ đi Mẽo dạy học, đứa nào dám đụng đến ông ta?

Đoạn tiếp theo sau mới thú. Brodsky được nhà nước Liên Xô o bế, ông gạt phắt, tao đếch thèm!

Nếu hiểu Shostakovich, theo như cách giải thích của Brodsky, về thế giá của ông nhạc sĩ thiên tài như ông ta, thì không thể có lời than vớ vỉn sống quá cả thời của mình được:

Thư gửi Isaac Glikman

Moscou, 2 Tháng Hai, 1967

Tôi suy nghĩ hoài về đời sống, cái chết, và nghề nghiệp/sự nghiệp. Khi nghĩ tới mấy đấng nổi tiếng, tôi đi đến kết luận, tất cả đám họ đã không chết đúng lúc. Thí dụ: Mussorgsky chết sớm/trẻ/yểu. Người ta cũng có thể nói như thế về Pouchkine, về Lermontov, và vài người khác nữa. Trong khi đó, Tchaikovsky đúng ra phải chết sớm. Do chết trễ, cái chết của ông, đúng hơn, những ngày cuối đời của ông thực là thảm khốc.



Mondadori/Getty
Georges Simenon, 1966

Simenon’s Island of Bad Dreams

John Banville

Chapeau, cher Maitre!

“Đảo của những giấc mơ tồi”, nguyên tác có tên là “Me-xừ Le Monde biến mất”.

Tò mò, Gấu gõ Google, ra 1 lô liên quan tới cuốn này. Tuyệt nhất, trong có cả “Kẻ Xa Lạ”của Camus.

Monsieur Monde Vanishes

Georges Simenon, introduction by Larry McMurtry, translated from the French by Jean Stewart

Georges Simenon: Monsieur Monde Vanishes

I thought I wasn’t much of a fan of crime fiction, until I remembered what great reading pleasures in recent years have come from the likes of Raymond Chandler, Patricia Highsmith – oh, and Richard Price. Even so, I never considered Georges Simenon, even when he was reissued in the UK recently by Penguin Modern Classics, and in the US by NYRB Classics. His Oates-like prolificness – 400 or so books, half of them novels – means the prospect of quality must be vanishingly small. But I decided to investigate after John Banville recommended him – and this title in particular – in a recent interview.

Borges cũng đã từng viết về đề tài này. Đúng hơn, về "Wakefield", một truyện ngắn của Hawthorne: Một ông chồng, tự dưng biến mất, thực ra là, để muớn 1 căn phòng ở khách sạn, gần gần nhà mình, rồi sống ở đó, lâu lâu hóa trang qua loa dơ măng, trở về nơi chốn cũ.

Borges Tám Bó

In Memory of Borges

Someone

Reading to Borges:

http://www.theaustralian.com.au/arts/books/reading-to-borges/story-e6frg8nf-1226013290204

Thế rồi một buổi chiều, Borges điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi, dùng cơm.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne.  Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.

Và Borges hỏi tôi, đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.

Một người đàn ông, nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng đôi ngày. Và ông ta bèn từ giã vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn nhớ nụ cười của Trung Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK: “Ngửng lên hắn lại nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].
Ra đường, đi được vài bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình, đi ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu?

Hà, hà!

Thế là ông chồng bèn ghé 1 khách sạn cũng quanh quẩn khu đó, muớn 1 căn phòng, tính ngày hôm sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây giờ, mai về không được ư?

Thế là người đàn ông bèn dời cái ngày trở về gặp lại vợ già, nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già đi quá nhiều rồi!

 


John Cassidy

Today 3:43 pm

It’s Time to Let Edward Snowden Come Home

Đã đến lúc cho Gấu Cà Chớn về xứ Mít rồi.
Đừng đá đít nữa, nghe chưa!


Sách Báo

**

*

BHD [Alice] của Lewis Carroll [TLS May 15, 2015].

Em ra lệnh, phải có 1 cuốn sách viết về tôi, và thế là nhân loại được đọc "Alice lạc vô Xứ Thần Tiên"!

Down the Rabbit Hole of “Rabbit Hole”

By Kathryn Schulz

If Lewis Carroll hadn’t written “Alice in Wonderland,” we would have needed to invent another way to describe our strange journeys on the Internet.
Nếu Lewis Carroll không viết Alice lạc vô xứ Thần Tiên, chúng ta hẳn phải phịa ra 1 cách khác để diễn tả cái trò lướt net

*

Go ask Alice

Số The New Yorker, June 8 & 15 Summer Fiction, có cái truyện ngắn của Primo Levi mới thú.

*


*

&*

Trong số báo "Những tên bại hoại, biến thái", thần sầu, với GCC, là bài viết về Nabokov.
Đọc 1 phát, là bạn bèn nhớ đến…  Sến, nhất là cái truyện ngắn "Ám Thị", nhân vật chính là anh mù làm nghề đấm bóp.
Gấu đọc AT, chỉ nghĩ tới ám ảnh sex liên quan đến vấn đề khiếm thị, nhưng bài viết trong số báo chỉ ra cái hợp đồng âm u, mờ ám, pacte trouble, giữa tác giả và độc giả.
Và sex, chỉ là tên đầy tớ của nghệ thuật [làm tình & làm văn chương!]
Tuyệt!
Thầy của Sến quả đúng là Nabokov. Đếch phải Grass, và tất nhiên, không thể là Kafka!

*

Such simmering bliss

Vladimir Nabokov's letters to his wife are ethereal rather than earthy, and portray the world as almost painfully beautiful
Thư gửi vợ của Nabokov thì lãng đãng như mây trời, ít mùi trần thế, tục lụy, và miêu tả 1 thế giới đẹp một cách đau thương nhức nhối!

ERIC NAIMAN

Vladimir Nabokov

LETTERS TO VERA

Translated by Olga Voronina and Brian Boyd

864pp. Penguin Classics. £30.

978 0141192239

Em thân yêu, anh phải làm gì để cho cuộc đời này đẹp thêm lên nhiều, cho em?
My love, what can I do so things will be better for you?

*


**

Nhà văn: Lũ… [th]biến th[daz]ái?
Chúng tớ bị kết án, phải chống lại VC! [Obs]

Số Obs 21 & 27 Mai, 2015 có cái nhật ký Paris những ngày Nazi của...  Quán Chùa, La Pagode, thú lắm:

*

Malraux ư ? Mới bị tó vô Trung tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, Quang Trung!

*

BHD [Alice] của Lewis Carroll [TLS May 15, 2015].

Em ra lệnh, phải có 1 cuốn sách viết về tôi, và thế là nhân loại được đọc "Alice lạc vô Xứ Thần Tiên"!

-Trí nhớ của tôi chỉ hoạt động một chiều. Tôi chỉ nhớ chuyện này chuyện nọ, một khi nó đã xẩy ra. Alice nói.
 -Thật đáng thương cho thứ trí nhớ chỉ làm việc giật lùi. Hoàng hậu nói.
 -Bà nhớ hay nhất, là về những chuyện gì?
 -Ô, những chuyện (sẽ) xẩy ra vào tuần sau, tiếp theo tuần sắp tới. Hoàng hậu thản nhiên trả lời.

(Alice ở trong Xứ Huyền Ảo)

God's Spies

"They're putting down their names," the Gryphon whispered in reply, "for fear they should forget them before the end of the trial."

Alice’s Adventures in Wonderland, Chapter II


**

*

Note: Đầu tháng ghé thăm Bác sĩ gia đình & lấy thuốc & Tiệm sách cũ



Mondadori/Getty
Georges Simenon, 1966

Simenon’s Island of Bad Dreams

John Banville

Chapeau, cher Maitre!
Greene: Reflections

Tưởng niệm Borges

Tôi muốn kể về cái lần tôi gặp Borges. Tôi được bà bạn Victoria Ocampo mời dùng bữa trưa  có Borges cùng dự, và được phái đi đón ông, tại Thư Viện Quốc Gia, để đưa ông tới căn phòng của bà, bởi vì ông mắt ông mù không còn nhìn thấy đường. Ngay khi cánh cửa thư viện đóng lại phía sau, là chúng tôi bắt đầu nói chuyện văn chương. Borges nói tới ảnh hưởng của G. K. Chesterton, và của Robert Louis Stevension ở hậu thời ở nơi ông. Thơ xuôi của Stevenson ảnh hưởng lớn lên tôi, ông cho biết. Nhân tiện, tôi châm vô 1 cú. Robert Louis Stevenson ít nhất là đã từng làm thơ, và ít nhất, tôi còn nhớ một bài của ông ta. Một bài thật là bảnh. Viết về tổ tiên. Ðã từng xây những ngọn hải đăng lớn nơi bờ biển Scotland, và tổ tiên là một đề tài ruột của Borges.

Bài thơ bắt đầu:

Ðừng nói với tôi chuyện,
tôi chẳng khoái sinh con đẻ cái,
để nối giái tông đường, và,
thay vì vậy,
thì đánh bài chuồn ra biển
Những cái tháp mà chúng ta xây, và những ngọn đèn mà chúng ta thắp
Ðể chơi ở nhà với tờ giấy như một đứa bé.

Con phố Buenos Aires đông người, quá ồn. Borges dừng lại ở hè đường, đọc trọn bài thơ cho tôi nghe, không hỏng một từ. Sau bữa ăn dễ chịu, ông ngồi tại sô pha và lèm bèm tới chỉ về văn chương Anglo-Saxon, tung ra những tảng lớn, như những khúc cây. Tôi chịu, không thể theo kịp. Nhưng nhìn vào mắt ông khi đọc những tảng lớn thơ văn đó, tôi hết sức ngạc nhiên về cái sự biểu hiện của chúng. Chúng chẳng có chi là mù lòa. Nhìn, có cảm tưởng, như thể, chúng nhìn vào chính chúng, một cách thật là kỳ cục, và chúng thật là bảnh, thật thanh lịch, cao nhã.
Borges, tất nhiên cũng có cùng một cảm nghĩ như vậy về tổ tiên, về những “gauchos” trong quá khứ. Những truyện ngắn hậu thời của ông, thì đầy những câu chuyện về những “gauchos”, một trong đó, ông viết, “Thì cũng như những con người của một vài xứ sở thờ phụng và cảm thấy tiếng gọi của biển, người Á Căn Ðình chúng tôi hú vọng về những cánh đồng bạt ngàn sôi reo dưới móng ngựa."
Ông là một người đàn ông can đảm cùng mình. Thời kỳ đệ nhị Peron, một lần, khi ông sống cùng dưới mái nhà với bà mẹ già, thì có 1 cú phôn bí ẩn. Một giọng đàn ông, “Chúng ông tới làm thịt mi, và bà mẹ của mi ngay bi giờ.” Bà cụ Borges trả lời, “ta chín chục bó, tới lẹ lên không không kịp, còn thằng con ta, nó thì mù, chuyện dễ ợt”. Giai thoại này theo tôi đưa ra 1 bức tranh toàn cảnh về gia đình ông.
Lần nào cũng như lần ấy, và thật nhiều lần, mỗi lần giở 1 cuốn sách của ông, tôi đều tìm thấy những câu, mà một thằng nhà văn như tôi, cũng từng có kinh nghiệm viết lách, thì thấy, cũng chẳng khác gì kinh nghiệm của tôi!
Ông gọi, viết là một “giấc mơ được dẫn dắt”, và trong một dịp, ông viết:

“Ta đếch viết cho một thiểu số được chọn lọc, chúng là cái chó gì mà viết cho chúng, ta cũng đếch viết cho một thực thể lý tưởng ưa nịnh hót, được biết dưới cái tên “Quần Chúng”. Cả hai lũ khốn, trừu tượng, đó, ta đều không tin, tuy chúng thật là đáng quí đối với những tên mị dân. Ta viết cho chính ta, và cho bạn bè của ta, và ta viết để làm dịu thời gian trôi qua."

Phán như thế, thành ra, bất cứ 1 nhà văn, thứ thiệt, thì đều cảm thấy ông thật gần gụi với họ

Extract from a talk at the Anglo-Argentine Society, London, 1984. Extracted from In Memory of Borges, edited by Norman Thomas di Giovanni

*

'A turning point': victims of the My Lai massacre, March 1968. Photograph: Ronald L. Haeberle/Time & Life Pictures/Getty Image

Violence: A Modern Obsession review – why the west has renounced savagery

Richard Bessel argues that we are less violent than we’ve ever been in this thorough appraisal of morality


Italy’s Seriously Playful Genius

Thiên tài tiếu lâm trầm trọng của Ý Đại Lợi

Tabucchi's last collection, Time Ages in a Hurry (2009), now published in English translation, declares its theme with admirable dispatch in the opening lines:
I asked him about the old days, when we were still so young, naive, hot-headed, silly, green. A little bit's still there, except the young part, he answered.

Tôi hỏi ông ta, GCC, về “những ngày ở Sài Gòn”, khi chúng ta còn trẻ ơi là trẻ, hùng hục như trâu nước… “Thì vưỡn còn đó, nhưng thiếu cái phần hùng hục như trâu nước”, ông ta trả lời.

Trong bài viết, tác giả có kể ra là, chính là do quá mê bài thơ tiệm thuốc lá, The Tobacco Shop, của Pessoa, khi còn là sinh viên ghé Paris, qua bản dịch tiếng Tây, mà “thiên tài tiếu lâm trầm trọng” Tabucchi bèn cố học tiếng Tấy Bán Nhà, để đọc Pessoa.

Bài thơ này, như bạn đọc TV đã biết, là bài thơ mà GCC coi như là tuyệt vời nhất của Pessoa.

Bài viết tuyệt, nhưng không cho đọc free. GCC có tờ báo, nhưng lười quá, chưa scan được hầu quí độc giả!

Il faut savoir voir Lisbonne pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple, dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la première fois.

le quartier littéraire de Lisbonne 

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn

Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.

Camus, rebellion and the Arab spring
Kamel Daoud

Camus, rebellion and the Arab spring

During the Arab uprisings and afterwards, Camus was somehow planted among the crowds 

On January 4 1960, the Algerian-born French novelist and philosopher Albert Camus died in a car accident in France. He left a grave in that country, his books to the world, and a curious legacy in the Arab world.

His best-known novel, L’Etranger, first published in 1942, focuses on the story of Meursault, a French Algerian who, after attending his mother’s funeral, kills an unnamed Arab. The Arab political left has long held the murder of that unnamed man, casually killed on a beach, against Camus. (The late scholar Edward Said referred to Meursault as a “sign of the colonial unconscious”.) It’s a symbolic murder, of course, for Arabs in the novels of Camus are mere shadows, anonymous people, reaching an apogee of invisibility in La Peste and L’Etranger. Only in Le premier homme, Camus’s final — posthumous — novel does the reader finally come across a flesh-and-blood Arab with a first name of his own.

Resentment against Camus in Algeria was reinforced by his stand during the Algerian war of liberation of the 1950s. The author of L’homme révolté was silent while the Algerians were fighting French colonialism, until he made his famous, much-distorted statement in Stockholm in 1957, on receiving the Nobel Prize for literature: “Between justice and my mother, I choose my mother.”

The Absurdism Camus described, the hymn to courage in the face of what cannot be explained, the challenge to totalitarianism, will not be perpetuated by the Arab intelligentsia of the generation that witnessed decolonisation. The Arab revolutionary is not Camus’s homme révolté and Camus is largely absent from our school handbooks.

Today, Islamism thrives as a philosophy of life and death in the Arab world, a way of thinking born of the crash of independences, the collapse of the progressives and the failure of an alternative philosophy to religious revival. In the early 1990s, at an Islamist students’ meeting in an Algerian university, voices were heard clamouring for Camus’s death, despite the fact that he was already long dead.

What blame is now levelled at the philosopher? No longer the Arab’s murder in L’Etranger, but God’s murder in L’homme révolté and Le mythe de Sisyphe. Absurdism is an attack on God. Algerian Islamists, the first to have made an attempt at restoring the caliphate and planning a coup in the name of Allah, have developed a strange obsession with Camus, the colonial born under Allah’s sun, on Algerian land, whose philosophy is imbued with the strange sincerity of a godless saint. They have a dim perception that Camus, through Absurdism, is laying bare what is tentatively being hidden under the cover of preaching and prayer. It’s a strange reversal. In the sun of the desert, the jihadist kills Meursault, who has become a tourist lying in the shade under the rocks, by the seaside or the swimming pools.

Since the Tunisian spring of 2011, the revolutionary has also been Arab. During the uprisings and afterwards, Camus was somehow planted among the crowds. At least his books were, or a phrase, or a turn of mind, or a way of facing up to the political absurdity of dictatorships. Or at least L’homme révolté was. The concept of revolt that the writer held up high as a destiny is now going through political revival.

Camus, however, is not the father of the Arab spring. He may just offer a way out of the dilemma that revolutionaries have been locked in for generations: if I rebel, Islamists will take power; if I don’t, dictators will stay in power. This is an absurd trap indeed for what stands clearly out of Camus’s work is the need to engage in an all-out, in-depth struggle: toppling both dictators and gods. It is no use cutting off the president’s head if the religious facet goes unreformed, if there is no confrontation with it. Revolution will not be complete in the Arab world unless it involves both heaven and earth — that is, political power and Islamist or religious dictatorship.

Kamel Daoud is author of ‘The Meursault Investigation’, shortlisted for the 2014 Prix Goncourt, which is published in English on July 2 by Oneworld. This piece was translated by Yamina Hellal

Bản tiếng Việt

Bài viết, đề ngày May 29, 2015 5:38 pm, của chính tác giả cuốn sách.
Và cuốn sách, như chúng ta biết, được Goncourt năm sau [Le journaliste et romancier algérien Kamel Daoud a reçu ce mardi 5 mai le prix Goncourt du Premier roman pour «Meursault, contre-enquête» (Actes Sud).]
Như vậy, tờ báo đăng bài này cũng không biết điều này, sau khi cho đăng, nếu chúng ta đọc dòng chót:

Kamel Daoud is author of ‘The Meursault Investigation’, shortlisted for the 2014 Prix Goncourt, which is published in English on July 2 by Oneworld. This piece was translated by Yamina Hellal.

Theo GCC, đọc bài điểm trên Người Kinh Tế, thú hơn bài này!

New Algerian fiction

Stranger and stranger

An biting Algerian response to French colonialism

WHEN Albert Camus first published his best known work, “L’Étranger” in 1942, Algeria was still a colony of France, and “the Arab” killed by the book’s anti-hero, Meursault, had no name. Seventy years on, that omission is rectified in a scorching debut novel that is sure to become an essential companion to Camus’s masterpiece. He was called Musa.

“The Meursault Investigation” by Kamel Daoud, an Algerian journalist, is a biting, profound response to French colonialism. It is also a lamentation for a modern Algeria gripped by pious fundamentalism. And it has earned the author both the 2015 Prix Goncourt for best first novel and a Facebook fatwa from a minor Muslim cleric calling for his death.

The book starts as a caustic, rambling monologue told by an old man in a bar to an appropriately nameless French expat. The narrator is Musa’s younger brother, Harun; he says he and his mother are “the only genuine heroes of that famous story”. Night by night he unwinds his version of the tale Camus told, seeking justice for Musa, condemning the “insulting brevity” of a scene in which the victim did not even merit a name.

To Musa’s brother, the murderer and the famous writer are one and the same; in his telling, reality and fiction slip and collide. The book’s brilliance lies in the gradual way Mr Daoud reveals Harun to be a perfect mirror: the tragic double of Meursault/Camus. The plot of his story is similarly twinned with that of Camus’s work. Harun’s own crime and the consequent condemnation set off reverberating echoes. “Maman died today,” Camus’s original opening line, becomes “Mama’s still alive today.”

The reader begins to grasp that Harun is as much a stranger in his liberated country as Meursault once was. Both men are consumed by the violence of colonialism and its legacy. Harun has no use for the imams of his neighbourhood. “Religion”, he quips, “is public transportation I never use.” In Mr Daoud’s story Harun is duly hounded, not by the priest who harangues Meursault, but by “a whole pack of religious fanatics”. When the ghost of Camus sidles up from the back of the bar, the old man wryly notes: “Ha, ha, I’m his Arab. Or maybe he’s mine.”

If Camus’s writing is “capable of giving air facets like diamonds”, as Harun says, Mr Daoud’s prose is propulsive and charged. The pages glitter with memorable phrases. This brave book is a vertiginous response to a century of trauma. But read the Frenchman’s version first.

Correction: We got our opening lines muddled. Camus started “L’Étranger” with “Maman died today”, not “Maman died yesterday” which was our original suggestion. Sorry about that. This was changed on May 29th 2015.

*

10 Questions with Judy Blume

Cuốn "Cho tôi xin một chiếc vé đi tuổi thơ" của Nguyễn Nhật Ánh vừa được dịch và điểm trên một tờ báo văn học có tiếng ở Mỹ: Anjali Vaidya on Ticket to Childhood: A Novel (Los Angeles Review of Books 28-5-15) - Xin lỗi các nhà phê bình Việt Nam nha: Tôi ít khi thấy một bài phê bình nào bằng tiếng Việt, về một tác giả Việt Nam, mà sâu sắc và có kiến văn rộng rãi như bài phê bình này!
Source

Note: Phán như thế, thì ít ra cũng dịch bài điểm sách ra tiếng Mít, để cho độc giả cùng đánh giá.
Gấu, tò mò, đọc bài viết, và có ý kiến ý cò, không đúng.

Tờ Điểm Sách LA thực sự cũng không có tiếng, so với, thí dụ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB.
Thứ nữa, tác giả so “Cho tôi 1 vé đi…. “ của NNA, là cùng dòng với "Hoàng Tử Bé" của St Ex.
Cái này thì đại nhảm, vưỡn theo GCC!
Cuốn của St Ex, tuy viết cho con nít, nhưng thực sự là dành cho đám già, và có thể, còn có tí khùng.
Bởi thế Giàng Búi mới quá mê, và bèn dịch!
NNA đâu có tí nào... khùng?

Tuy nhiên, vấn đề là, ở xứ Mít như hiện nay, đàn bà con nít thì đều bị nhà nước dùng vào món hàng xuất khẩu, đều cực “bất hạnh”, dùng từ của Thầy Kuốc, cái trò “vừa nhắm mắt vừa mở cửa”, “cho tớ 1 vé…. đi thiên đàng”, nó giống như nhục mạ họ, và nhà văn, hoặc là mù, hoặc là giống như con lừa, thấy con hổ, bèn chúi đầu vô bụi, chân sau đá lia lịa. Mê đọc ngôn tình, mê hiện thực huyền ảo, mê sách sex, mê sách dành cho con nít, là tự đánh lừa chính mình, theo GCC.

Cái gì gì, sau Lò Cải Tạo mà còn làm thơ thì thật là dã man. [Văn chương Việt Nam 25 năm vừa qua là phiên bản nhiệt đới gió mùa của câu văn khét tiếng của Adorno: "Còn làm thơ sau Auschwitz thì thật man rợ". Blog NL]


Viết lại/Đợp Lại "Kẻ Xa Lạ" của Camus/Chủ nghĩa Thực Dân Thuộc Địa của Tẩy. Phản điều tra Meursault
New Algerian fiction
Stranger and stranger
An biting Algerian response to French colonialism

Camus vs Meursault, Phản Điều Tra

*

FOREWORD

Albert Camus-Political Journalist: Democracy in an Age of Terror

Our twentieth century is the century of fear.... We live in terror.

-ALBERT CAMUS,

"The Century of Fear" (Combat, November 19, 1946)

I have always believed that if people who placed their hopes in the human condition were mad, those who despaired of events were cowards. Henceforth there will be only one honorable choice: to wager everything on the belief that in the end words will prove stronger than bullets.

Tôi luôn luôn tin rằng, nếu những kẻ đặt hy vọng vào phận người -  khùng, thì những kẻ quá chán sự kiện, hèn.
Từ đó, chỉ có 1 chọn lựa cực bảnh: Húc đầu vô mọi chuyện, với niềm tin, sau cùng chữ mạnh hơn đạn.

-ALBERT CAMUS,

"Toward Dialogue" (Combat, November 30, 1946)

Nadine Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:

Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo, có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là những gợi ý của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao tránh khỏi cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong Y Sĩ đồng quê của Kafka, có đưa ra một lời giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp ngựa để thắng cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh Miền Nam, và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng chẳng ai cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở tung, và con quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:
-Ông chủ mà cũng không biết trong nhà của mình có gì!
Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến, chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương, trong hồn, trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe nanh múa vuốt xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi chuồng heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của Gogol, sự xuất hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn chân", hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ gọi anh là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng mảnh dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao đổi ma quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị (offering) thân chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ lấy đi còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi chuyến đi với cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an bài"!
Tchekhov và Kafka

Bạn cũng có thể hình dung ra con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp cho anh bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made in China’, và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu, núi đâu, gái đâu, Bô Xịt đâu…. ?


Note: Mới đọc một stt của Thầy Kuốc:

Nguyễn Hưng Quốc

9 hrs ·

ĐIỂM NÓNG
Trong nửa sau thế kỷ 20, Việt Nam là điểm nóng nhất trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối tư bản và cộng sản. Đầu thế kỷ 21, Việt Nam, một lần nữa, lại trở thành một điểm nóng nhất trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới: Trung Quốc và Mỹ.

Nói về vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới, hầu hết các cuốn sách giáo khoa về địa lý đều cho đó là một vị trí ngã ba của các nền văn minh lớn. Trên thực tế, từ góc nhìn địa chính trị, chúng ta chỉ thấy toàn là những bất hạnh. Bất hạnh trong cuộc chiến tranh 1954-75 thì đã rõ. Còn những bất hạnh sắp tới trên Biển Đông thì chưa ai biết được.

— with Tuan Nguyen.

Theo GCC, không phải như thế.

Nước Mít, lúc thoạt đầu chỉ có xứ Bắc Kít, tức đồng bằng sông Hồng. Rồi ăn hoài, đẻ hoài, bị ngăn chặn ở phía Bắc bởi anh Tẫu thành ra cứ phải mở mãi ra phía Nam. Trong lịch sử làm nên cái bất hạnh của nó, là lịch sử của không biết bao nhiêu giống dân khác bị giống Bắc Kít làm thịt.
Đến khi hết các giống dân khác, thì làm thịt thằng em ruột của nó.

Cái bất hạnh nếu có, thì nằm trong máu Bắc Kít.
Thằng Tẫu là kẻ thù ngàn đời của nó. Vậy mà nó dâng cả vợ con cho Tẫu, để làm thịt cho bằng được thằng em ruột của mình.

Sử gia mũi lõ coi trường hợp của xứ Mít, sự tạo thành của nó, và kết quả như bây giờ, là sự…  trả thù của địa lý.

Vết thương hình chữ S, với xứ Mít

*

Karnow, trong bài viết về Bác Hồ, trong số báo đặc biệt của Time, có nhắc đến câu trả lời của Võ Tướng Quân, về cuộc chiến Mít. Đánh, kéo dài trăm năm, ngàn năm, vưỡn đánh, chết hàng trăm triệu, cũng bỏ. Và ông ta cho rằng Võ Tướng Quân, có thể là tướng giỏi, nhưng đếch tiếc mạng người!

Gấu cũng nghĩ như vậy, nhưng sau đó, nhận ra là, VNG, khi trả lời Karnow, không phải với tư cách 1 vị tướng, mà chỉ như 1 tên Bắc Kít, với giấc mộng tuyệt vời của giống dân này, được ông Trời sinh ra để hoàn thành nó. Đây là cái "thème" Savior biến thành Devil mà Tin Văn lèm bèm hoài, thuổng từ D.M. Thomas, khi viết tiểu sử Solzhenitsyn.

Tương tự, khi Bùi Tín trả lời Dương Văn Minh, chúng ông lấy sạch rồi, mi còn gì mà bàn giao: từ trái tim “đen thui” của ông bật ra câu này, như ao ước của Võ Tướng Quân, chẳng khác! 

V/v “chẳng khác”, D.M. Thomas giải thích, Quỉ và Chúa đổi chỗ cho nhau. Giấc mơ đẹp giải phóng thống nhất đất nước biến thành cơn điên khùng ăn cướp Miền Nam, rồi cứ thế, cứ thế, ăn cướp cả nước, biến đất Mít cái hậu môn của thế giới, anus mundi, biến thế giới thành bãi đánh hàng!

Đâu chỉ một Võ Tướng Quân, mà bất kỳ 1 tên Bắc Kít đều mong xả thân vì chiến thắng Miền Nam. Vì giấc mơ tuyệt vời nhờ nó mà có giống Mít.

Cái kết quả sau cùng làm 1 tên Mít nào, có lương tâm, là đều nhận ra. Giấc mộng đẹp chính là Quả Lừa Lớn, Sự Trả Thù của… địa lý: Vết thương hình chữ S!

Bao nhiêu giống dân bị Mít làm cỏ, mới có giấc mộng lớn/quả lừa lớn đó! (a)

Thầy Kuốc có biết gì đâu. Gấu đã chứng tỏ nhiều lần, Thầy cực dốt, nhờ số phận run rủi mà lên Thầy, cũng 1 thứ Xuân Tóc Đỏ của thời đại. Có lần Thầy phán, gì thì gì, dân Mít phải biết ơn VC, nhờ VC mà thắng cả hai thằng đế quốc đầu sỏ!
Đau nhất, là thắng nó, thành ra đất nước mới ra nông nỗi như vầy. Đau nhất, như Gấu đã nhiều lần lèm bèm, vì cả hai thằng đều không muốn gây chiến, mà VC bắt buộc chúng phải gây chiến. Làm gì có 1 chế độ chính trị nào thực sự yêu đất nước của mình, mà lại như lũ VC.
Gấu biểu tên già NN ra nghĩa địa Ngụy sám hối, là vì lý do đó. Phải có 1 tên làm 1 việc như thế, như 1 nghi lễ cầu xin ông Trời tha thứ cho dân Mít, may ra mới có sự thay đổi.


&

*

The only true exile
is the writer who lives in his own country
Julio Cortázar

Tên nhà văn lưu vong thứ thiệt độc nhất, là kẻ sống trên chính quê hương của nó.

Đúng như thế!

GCC này chẳng đã từng phán, bạn ngồi vào bàn viết, là bạn biến thành lưu vong!
Số báo này, “báo nhà”, có 1 bài tuyệt lắm, nó nói về nước Niên Xô, nhưng đúng là nói về xứ Mít, bởi là vì cái Hội Nhà Thổ gốc của nó là ở Niên Xô!


*

THE RITUALISTS

In May, approaching the city, I
saw men fishing in the backwash
between the slips, where at the time
no ship lay. But though I stood

watching long enough, I didn't see
one of them catch anything
more than quietness, to the formal
rhythms of casting-that slow dance.

-William Carlos Williams

May, 18, 1940

Nghi thức

Tháng Năm, tới gần thành phố
Tôi nhìn thấy những người câu cá
Ở nơi những dòng nước ngược
Khu bến tầu
Vào lúc đó, không có tầu thuyền đậu

Tôi đứng coi quá đủ lâu
Chẳng thấy đấng nào vớ được chú cá nào
Ngoài cái sự im ắng
Cái vũ điệu chầm chậm
Của nghi lễ câu.

GCC mua cuốn Những Năm 40, The New Yorker, là cũng có nghĩ về cuộc chiến nhớn, hiện đang kỷ niệm.
Tính đọc, cùng lúc, nhớ lại kỷ niệm cuộc chiến Mít, nhất là những ngày Mậu Thân của Gấu, của những người như Gấu, và của Sài Gòn.
Cũng là 1 thứ "chim mồi". Đọc người, viết ta!
Bèn giới thiệu 1 bài điểm sách, đọc Chuông Gọi Hồn Ai, của Hemingway

CLIFTON FADIMAN

ERNEST HEMINGWAY CROSSES THE BRIDGE

OCTOBER 26, 1940 (ON “FOR WHOM THE BELL TOLLS”)

IT’S NOT INACCURATE TO SAY that Hemingway's For Whom the Bell Tolls is A Farewell to Arms with the background, instead, the Spanish Civil War. The hero, Robert Jordan, a young American Loyalist sympathizer, recalls to mind Frederic Henry. Like Henry, he is anti-heroically heroic, anti-romantically romantic, very male, passionate, an artist of action, Mercutio modernized. Though the heroine, Maria, reminds one rather less of Catherine Barkley, the two women have much in common. Also, in both books the mounting interplay of death and sex is a major theme, the body's intense aliveness as it senses its own destruction. But there, I think, the resemblance ends. For this book is not merely an advance on A Farewell to Arms. It touches a deeper level than any sounded in the author's other books. It expresses and releases the adult Hemingway, whose voice was first heard in the groping To Have and Have Not. It is by a better man, a man in whom works the principle of growth, so rare among American writers.
    The story opens and closes with Robert Jordan lying flat on the pine-needle floor of a Spanish forest. When we first meet him he is very much alive and planning the details of his job, which is to join forces with a band of Spanish guerrillas and with their aid blow up an important bridge at the precise instant that will most help the Loyalist advance on Segovia. When we last see him he has fulfilled his mission and is facing certain death. Between the opening and closing pass three days and three nights. Between the opening and closing pass a lifetime for Robert and Maria and something very much like a lifetime for the reader. "I suppose," thinks Robert, "it is possible to live as full a life in seventy hours as in seventy years." The full life lived by Robert and Maria spills over into your own mind as you read, so the three days and three nights are added to your life, and you are larger and more of a person on page 471 than you were on page 1. That is one test of a first-rate work of fiction.
    For Whom the Bell Tolls is about serious people engaged in serious actions. The word "serious" (a favorite among Spaniards) occurs again and again. The thoughts of Robert, even at his most sardonic, are serious thoughts. "There are necessary orders that are no fault of yours and there is a bridge and that bridge can be the point on which the future of the human race can turn. As it can turn on everything that happens in this war." It is a stern and grave reflection, sterner, graver than anything in A Farewell to Arms. The title itself is part of a grave reflection, from the sermons of John Donne. That we may see on what a new and different level of emotion Hemingway now works, I quote the sentence from which the title is taken: "No man is an Iland, intire of it selfe; every man is a peece of the Continent, a part of the maine; if a Clod bee washed away by the Sea, Europe is the lesse, as well as if a Promontorie were, as well as if a Mannor of thy friends or of thine owne were; any mans deathdiminishes me, because I am involved in Mankinde; And therefore never send to know for whom the bell tolls; It tolls for thee."
    This utterance (I suppose it is one of the greatest sentences in English) is about death and says yes to life. That men confer value on life by feeling deeply each other's mortality is the underlying theme of the novel. Here is something other than Hemingway's old romantic absorption in death, though growing out of it. Remember that For Whom the Bell Tolls is an anti-Fascist novel. "Any mans death diminishes me, because I am

THE 40’S: THE STORY OF A DECADE


Cỏ Xanh Đường Làng

Trên TV đã giới thiệu Anne Enright, được Booker với cuốn "The Gathering", từ Faulkner, “Trong Khi Nằm Hấp Hối”, mà ra. (1)
Cuốn này tờ Người Kinh Tế khen dữ lắm. Cường tướng không có nhược binh. Thầy Faulkner, sao trò dở được. Nếu có chăng, chỉ 1 GCC!
Không có nổi 1 cuốn tiểu thuyết lận lưng!

Note: GCC mới tậu được mấy cuốn. Mới ra lò, có. Cũ có.

Cũ có cuốn của Jelinek, Nobel văn chương. Đọc lời giới thiệu bìa sau, là đã quá mê rồi. (1)
Và "Ru", của 1 em, cũng dân Canada, viết văn bằng tiếng Tẩy.

&&

**

(1) Vào cuối thập niên 1950. Một người đàn ông tản bộ trong 1 công viên ở Vienna. Ông bị bốn tên du đãng choai choai đánh đập, không phải vì tiền, hay vì bất cứ điều gì ông đối xử với chúng, nhưng chỉ vì chúng ngạo mạn, lố lăng, và rất ư hài lòng về chúng.
Cái sự ngạo mạn này là cách của chúng, để phản ứng lại cái thây ma đang thối rữa ra, là 1 nước Áo, nơi mọi người đều có 1 cái tủ áo, trong đó giấu kín những câu chuyện Nazi, thói hư bại hoại, và lòng thù hận người nước ngoài của họ.

*

THE RITUALISTS

In May, approaching the city, I
saw men fishing in the backwash
between the slips, where at the time
no ship lay. But though I stood

watching long enough, I didn't see
one of them catch anything
more than quietness, to the formal
rhythms of casting-that slow dance.

-William Carlos Williams

May, 18, 1940


*

Kamel Daoud, prix Goncourt du Premier roman
Hụt năm ngoái, năm nay OK!

Dans "Meursault, contre-enquête", le journaliste et romancier algérien proposait une relecture de "l'Etranger" de Camus.

Le journaliste et romancier algérien Kamel Daoud a reçu ce mardi 5 mai le prix Goncourt du Premier roman pour «Meursault, contre-enquête» (Actes Sud). Dans ce spin-off de «l’Etranger», Daoud fait parler le frère de l’Arabe tué par Meursault dans le livre d’Albert Camus. Il donne un nom à cet illustre inconnu, Moussa, et raconte son histoire - manière de relire un classique sous l’angle du non-dit colonial. L’autre côté de l’histoire, en somme.

Dans une récente interview au «New Yorker», Daoud, célèbre en Algérie pour ses chroniques tonitruantes, présente son livre comme «une manière d’analyser l’œuvre de Camus, […] de la faire relire par un Algérien et par des lecteurs d’aujourd’hui.»

Il ne faudrait pas résumer le roman à cette seule démarche. Il a sa propre histoire à raconter, celle de Haroun, le frère de Moussa. Il parle sa propre langue, bien plus ronde que la camusienne. Mais c’est bien l’ouverture du roman, dans laquelle le narrateur reproche à Camus d’avoir glosé sur l’absurdité de la condition humaine en taisant la violence de la condition coloniale, qui s’est imposée comme le texte le plus fort paru l’année dernière.

Sorti en 2013 en Algérie et en juin dernier chez nous, le roman de Kamel Daoud a connu un très joli succès. Il a notamment été finaliste du grand Goncourt, en novembre, et a reçu le prix des Cinq Continents. Aujourd’hui, tandis que son auteur se trouve menacé par un appel à la fatwa, il s’exporte. Il paraîtra en juin aux Etats-Unis, où «l’Etranger» est un classique révéré, sous le titre «The Meursault Investigation».

L'Académie Goncourt a par ailleurs remis d'autres prix. Le prix de la Poésie/Robert Sabatier, lui, va à William Cliff, et celui de la Nouvelle à Patrice Franceschi pour «Première personne du singulier» (Points Seuil).


 WRITERS LOST IN THE DISTANCE
Những nhà văn mất vào quãng xa

Cách đây mấy bữa, Juan Villoro và tôi bèn nhớ lại mấy tên nhà văn quan trọng thuở mới nhớn của chúng tôi, và bây giờ chìm vào quên lãng, những nhà văn 1 thời ở trên đỉnh, độc giả nhiều như muỗi rừng U Minh, thế mà bi giờ chịu nỗi ghẻ lạnh, vô ơn của, cũng cùng thứ độc giả - thì cứ nói trắng ra, thứ tệ hại - chẳng làm sao mà ngửi ra được 1 tí khói nhà hàng xóm, tức không làm sao gây được tí quan tâm cho 1 thế hệ mới những vì độc giả.
Lẽ tất nhiên, chúng tôi đang nói về Henry Miller, Thầy của Thầy, Thầy của Triết Gia PCT, một thiên tài của Miền Nam ngày nào. Vào những ngày của ông, Bolano viết, tên của ông ở trên miệng, trên môi mọi người ở xứ Tây Bán Nhà, nhưng danh vọng của Miller, có lẽ là còn do hiểu lầm:
Có lẽ cả 1 nửa con số những độc giả mua sách của ông đã ước mong, vớ được, không phải sách văn học, mà là dâm thư.
Điều này cũng dễ hiểu, Tây Bán Nhà là 1 xứ chịu đựng chế độ kiểm duyệt của Franco và nhà thờ cả 1 nửa thế kỷ. 

Đây chính là điều mà Durrell viết, khi ca tụng bạn mình, đã vượt hàng rào phân biệt, 1 bên là văn học, nghệ thuật, và 1 bên, là rác rưởi, bướm biếc, cái số ta số tiếc, "một lần cho tất cả."
Thú, là Durrell ban cho bạn mình cái nick “Hòn Đá Hạnh Phúc”. Đúng hòn đá, trong bài thơ của Simic, nói về 1 tên Gấu Cà Chớn, hăm hở vượt Vũ Môn, biến thành Rồng, đếch bao giờ chết, ở trên.

The Happy Rock

1945

HENRY MILLER is still more or less unknown to the general public of England and America. It is not entirely his fault in spite of the fact that the proportion of so-called "unprintable" words employed in the construction of his three great books (Tropic of Cancer, Black Spring, Tropic of Capricorn) is fairly high (1). It is, in fact, due entirely to the power and vehemence of his purely descriptive writing that he is as well known as he is. The abashed literary gents of the thirties who turned in horror from brutal descriptions of Parisian brothel life in Tropic of Cancer suddenly found themselves impaled upon passages of miraculous prose about subjects dearer to them-Matisse, Proust, the Seine: flights of prose which seemed incontestably the work of a genius. Thus it is that Miller has got two distinct publics-those who deplore his Brooklyn predilections in subject but feel that he cannot be ignored without loss of literary face; and those few who can see him in the round as a figure in American literature who steps straight up beside Whitman and Melville." Certainly there is no doubt that this towering, shapeless, sometimes comic figure completely overtops the glazed reflections cast by those waxworks of contemporary American fiction - Hemingway, Dos Passos, Faulkner.(3) In Miller you have someone who has crossed the dividing line between art and kitsch once and for all.

[suite]

*

Je me rappelle maintenant comment le chauffeur se pencha au-dehors pour regarder vers le fleuve, du côté de Passy. Un regard si sain, si simple, un regard approbateur, comme s'il se disait à lui-même: «Ah! le printemps arrive! » Et Dieu sait, quand le printemps arrive à Paris, le plus humble mortel a vraiment l'impression qu'il habite au paradis !

MILLER

Tôi bây giờ nhớ lại cái cảnh anh tài xế taxi nghiêng người ra ngoài xe, nhìn về hướng sông, từ phía Passy. Một cái nhìn thánh thiện, đơn giản, và mới “xoa đầu hài lòng làm sao”!
Như thể anh ta đang nói với chính mình: “Ui chao Mùa Xuân về rồi.”
Và Thượng Ðế thì cũng chẳng thể nào hiểu ra được, khi Mùa Xuân trở về lại với Paris, thì một đấng con người nhún nhường, bình thường, tầm thường, đôn hậu, nhân hậu và cảm động, cái thứ sinh vật phải đi đến cái chết đó, vào lúc đó, nó cảm thấy thực sự đang ở Thiên Ðàng!

V/c dâm thư. Quả thế thực. GCC, lần, tìm, đọc Miller, là để mò những khúc thần sầu.
Mà không chỉ mình Gấu.
Updike, đã từng chửi 1 tên phê bình, khi viết về Miller, bỏ sót 1 xen thần sầu, kể về 1 thằng bé học dương cầm, khi biết cô giáo tính cầm tay cậu dậy đàn, bèn khe khẽ mở nút quần, phóng khẩu súng nhỏ giữa rừng sâu giết thù còn sót lại của cả 1 Miền Nam ngày nào, và nhét vô tay cô giáo!

Có 1 xen, không nhớ trong cuốn nào, bà vợ của Miller, hình như bị sốt, nằm trên giường, 1 bà hàng xóm qua thăm, cúi xuống, sờ đầu, sờ trán, miệng hỏi thăm. Miller đứng đằng sau, bèn khe khẽ vén váy bà hàng xóm lên, và để khẩu súng vô, và cứ thế, cứ thế; bà hàng xóm, vỗ vỗ trán người bệnh, trong khi thằng chồng khốn nạn, vỗ vỗ cái mông bà hàng xóm!

"Art" then is only the smoked glass through which we can look at the dangerous sun.
Durrell

Nghệ thuật là tấm kính lù tà mù khói thuốc lá, qua đó, chúng ta có thể nhìn mặt trời nguy hiểm.

Chu Tử, trong Yêu thì phải, chửi tên đàn ông, sau khi "phán 1 phán" "[phán 1 phát" cũng được], bèn bỏ mặc em nằm tê hê, với vội gói thuốc, đi vài hơi.
Thì ra là vậy.
Phải thế chứ.
Nhìn vô cái mặt trời nguy hiểm, là phải qua làn khói thuốc lung linh, mờ ảo!
Quả là, nghệ thuật là bướm, và bướm là nghệ thuật

Miller là đấng Gấu đọc hồi mới lớn, và chôm, đưa vô bài viết đầu tay về NDT: Nơi chốn âm u và ẩm ướt, cái cửa mở ra mọi siêu hình học và tôn giáo: Khí hậu ẩm ướt trong thế giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Toàn.

*

Why women love Fifty Shades of Grey
Tại sao đờn bà mê dâm thư?

It's the fastest-selling novel for adults of all time – and it's very adult in content. Why have millions of women been seduced by Fifty Shades of Grey, asks Zoe Williams
Cái sự kiện bán chạy khủng khiếp của Maman Porno đang làm giới văn chương điên đầu!

Vagina: Một tiểu sử mới

Note: Tác giả cuốn sách này, là học trò của Bloom, được Thầy nhắc tới trong bài trả lời tờ Time, 10 questions

Khám phá mặc khải của cuốn sách mới về "hĩm” là:
The more I learned, the more I understood the ways in which the vagina is part of the female brain, and thus part of female creativity, confidence, and even character.
Tôi càng học tôi càng hiểu đường hướng theo đó, hĩm là phần thuộc não người nữ [khác quan niệm hĩm thuộc nhục thể, nhục dục], và do đó, là phần sáng tạo nữ, sự tin cậy, và ngay cả tính tình.

Pride and Prejudice
September 27, 2012
Zoë Heller đọc “Hĩm, 1 tiểu sử mới”

Với Shakespeare, nó là cái "lỗ đáng ghét, u tối, uống máu". Với Henry Miller, nơi chốn "âm u, ẩm ướt, rậm rạp Thượng Đế thường xuyên mò tới", tam giác... sắt, mảnh đất xéo, "đặc biệt", giữa hai cẳng của phụ nữ, "Cổng Thiên Đường" đối với những đạo sĩ Tầu, ngao, hĩm, nghêu, bướm… và đủ thứ tiếng tục tĩu khác…

In a wife I would desire
What in whores is always found
William Blake

Ở nơi bà xã, tôi thèm
Cái mà ở bướm, tôi luôn luôn kiếm thấy

Bataille trích dẫn, trong Văn chương và Tà ma [Literature and Evil]

**

Đây có lẽ là bài viết đầu tiên của GCC, thứ gọi là chân dung.
Câu của Faulkner, tác phẩm lớn chỉ có, khi nỗi sợ hãi tạm ngưng, không biết ở trong cuốn nào (1)

*

BITTER LEMONS

In an island of bitter lemons
Where the moon's cool fevers burn
From the dark globes of the fruit,

And the dry grass underfoot
Tortures memory and revises
Habits half a lifetime dead

Better leave the rest unsaid,
Beauty, darkness, vehemence
Let the old sea-nurses keep

Their memorials of sleep
And the Greek sea's curly head
Keep its calms like tears unshed
Keep its calms like tears unshed.

LAWRENCE DURRELL


Le Magazine des écrivains

Parce que c'est lui, parce que c'est moi ...


Je ne suis pas dans cette ville qui a nom Alexandrie, je suis dans l'Atlantide de Durrell, dans son rêve continué. «Justine et sa ville, écrit-il, se ressemblent en cela qu'elles ont toutes deux une forte saveur sans avoir un caractère réel. » J'étais venu ici pour Cavafy, j'en repars avec la saveur douce-amère de Justine. Ni déception ni retrouvailles, mais je sais mieux soudain ce que je dois à l'auteur du Quatuor: cette saveur parrticulière, celle des Atlantides et de leurs spectres récursifs, c'est la sueur aigre du roman.
Tình cờ
Lawrence Durrell xuất hiện cùng lúc trên hai tờ, một, báo Tây, Le Magazine Littéraire, số tháng Sáu, 2009, mục “Parce que c’est lui, parce que c’est moi”, và một, báo Anh, TLS, August 7, 2009.
Bài trên TLS là một "ký", do chính Durrell viết, cùng với một tay cùng đi, về chuyến đi Yugoslavia của Tito, vào tháng Nov 1949.
*
Note: Cái câu phán, "Bởi vì xừ luỷ, bởi vì mỏa, Parce que c'est lui, parce que c'est moi", bữa trước Gấu hiểu sai, tưởng lui ở đây là sư phụ, moi, đệ tử. Một độc giả Tin Văn gửi mail [Gấu, qua mail, vậy mà nhìn ra nụ cười hóm hỉnh mang tính hiệu đính của vị độc giả], ông Gấu ơi, ông hiểu sai rồi...

Bữa nay, trên đường xuống phố, mang theo cuốn The City of Words của Alberto Manguel, trong có đoạn, ông giải thích giai thoại liên quan đến câu này, và câu này liên quan tới cái gọi là căn cước cá nhân: in order to know who one is, we need two.

Để hiểu tớ là ai, thì cần thêm một người nữa!
Câu nói trên, là của Montaigne.

]*

Số này, có bài “lèm bèm”, entretien, của 1 tay, kể như đệ tử, đúng hơn, hậu duệ của Camus, vì cũng gốc Algérie, xém ăn Goncourt năm rồi – le dernier prix Goncourt, 1914, cuốn sách ra lò 1913, lần đầu tại Alger, lần thứ nhì tại Pháp, nhà xb Actes Sud - chỉ thiếu 1 phiếu, với cuốn "Meursault, contre-enquête" [Meursault, phản-điều tra]. Bài đấu láo tuyệt lắm. Bèn giới thiệu trong những kỳ tới.
Tự học tiếng Tây, y GCC, mê Camus, y hệt GCC!
Đếch lưu vong, đếch cúi đầu, “Ni m'exiler, ni me prosterner”!
PA hỏi, có cần đọc Camus, khi đọc "M. phản điều tra", trả lời:
Còn tuỳ độc giả. Một message nhận được trên FB thật thú vị. Của 1 bà, chưa đọc “Kẻ Xa Lạ”, và đọc, sau khi đọc “M. Phản Điều Tra”, viết cho tôi: “Sau mỗi từ của Camus, tôi nghĩ đến 1 gia đình khác”. Tôi bị trúng đòn, touché, bà không viết "à l'autre fiction", nghĩ đến “1 giả tưởng khác”, mà là “một gia đình khác”, điều này cho thấy tôi tạo ra 1 thế giới, và những nhân vật.
Nói cho cùng, đúng là một kinh nghiệm cà chớn, perverse, khi bắt đầu cuốn tiểu thuyết của tôi bằng cách nhắm tới, aller vers, “Kẻ Xa Lạ”.
Tuy nhiên, ông không khoái “Kẻ Xa Lạ” so với “Sa Đọa”, “La Chute”?

*

“Musa”

By

The brother of the Arab murdered in Albert Camus’s “The Stranger” tells his story.

Note: Tờ Người Nữu Ước đi cái truyện ngắn của Daoud, về người em trai của tên Ả Rập bị Meursault làm thịt....
Kamel Daoud is an Algerian journalist based in Oran. His first novel, “The Mersault Investigation,” was published in France last year, and won several awards. It comes out in English in June.


Tiến Sỡi Mẽo H. Bloom trả lời tờ Time (1)
10 Questions - Time

*

Bloom được coi ông Trùm phê bình của Mẽo, thường được thầy Cuốc nhắc "hoài", nhưng bây giờ, chán rồi!
Với dân pro, Bloom là 1 "siêu gia" về Shakespeare, và là tác giả cuốn "Shakespeare: [Phát minh ra con người] Invention  of the Human"

*

PHOTOGRAPH BY RICHARD AVEDON
Harold Bloom, October 28, 2001, New York City.

PROFILES

THE PROPHET OF DECLINE
Harold Bloom's influential anxieties.

*

Cuốn của Dyer, là những bài viết của 1 ký giả, là ông, và thái độ của ông, thái độ Anglo-English. Đọc loáng thoáng tại tiệm sách, thấy có bài viết về cuốn Kinh Cầu, do Horst Faas, trưởng phòng hình ảnh AP tại Saigon ngày nào thực hiện. Requiem đã từng được TV giới thiệu, nhưng nay hết vô được, cùng với trang báo net, do Sếp UPI của GCC, Dirck Halstead, thực hiện và điều hành.
Và 1 bài về Camus. Sẽ giới thiệu sau.

Ocean Vuong

The Photo

After the infamous 1968 photograph of a Viet Cong officer executed by South Vietnam's national police chief.

What hurts the most
is not how death
is made permanent
by the cameras flash
the irony of sunlight
on gunmetal
but the hand gripping the pistol
is a yellow hand,
and the face squinting
behind the barrel
a yellow face.

Like all photographs this one fails
to reveal the picture.
Like where the bullet
entered his skull
the phantom of a rose
leapt into light, or how
after smoke cleared
from behind the fool
with blood on his cheek
and the dead dog by his feet

a white man
was lighting a cigarette.

ASIA LITERARY REVIEW
SUMMER 2010

*

*

Bức hình

Điều làm đau thật là khủng
Thì không phải như thế nào
Cái chết trở thành chuyện thường ngày ở huyện,
Chuyện cơm bữa,
Chuyện thường hằng,
Nhờ cái ánh chớp của máy camera,
Cái tiếu lâm của ánh mặt trời
Trên thép súng,
Nhưng mà là, cái bàn tay nắm chặt khẩu súng
Là của 1 tên da vàng mũi tẹt
Và cái bộ mặt liếc xéo
Đằng sau nòng súng
Là bộ mặt của 1 tên da vàng mũi tẹt.

Như tất cả những tấm hình
Tấm này thì cũng thất bại
Không nói lên được cái chó gì cả.
Thí dụ,
Khi viên đạn chui vô sọ anh ta
Thì một bóng ma của một bông hồng nở ra
Hay
Làm sao mà lại xẩy ra cái cảnh, sau khi khói thuốc súng tan đi
Ở đằng sau tên khùng với máu ở trên má
Và một con chó chết ở dưới chân

Một tên da trắng mũi lõ
Bật quẹt hút thuốc lá.

Vietcong Execution, Saigon, 1968
Photo by Eddie Adams

Note: Bài này tháng nào cũng "top", theo server.

Bài viết của Horst Faas, Trưởng phòng hình ảnh AP về vụ Tướng Loan xử bắn VC trên đường phố Sài Gòn.
Gấu post, và quên dịch ra tiếng Việt, bữa nay đọc, hóa ra ông còn viết về Gấu nữa, đúng hơn, về công việc gửi hình của Gấu, khi làm cho UPI.
Ông còn giải ra 1 “nghi án”, về người cứu Loan, khi bị VC hăm làm thịt, sau khi xử Bẩy Lốp. Ông bị 1 tay VC chuyên bắn sẻ, bắn què cẳng, và tay này tính "kết liễu" Loan thì ông được 1 tay ký giả người Úc, Pat Burgess, cõng, cứu thoát.
Gấu khi còn làm trên Đài VTD, có nghe 1 tay ký giả Pháp, làm cho AFP, nói với Gấu, chính anh ta cứu Loan.
Hoá ra không phải.
Faas viết, vào những ngày đó, gửi 1 tấm hình là mất 20 phút, và thường phải lập lại [in those days it took 20 minutes to transmit a single photo, which often had to be repeated].
Chính xác là 15 phút. Và thường phải lập lại, nếu thời tiết xấu, vì gửi bằng phương pháp vô tuyến điện.
So với bây giờ, chỉ cần giơ cái điện thoại, bấm 1 phát, là xong, không phải 1 pose, mà cả 1 “You Tube”!

*

Cuốn của Durrell này, mua, một phần là vì nhớ BHD.

Lần ăn mìn VC, nằm dưỡng thương ở Đài VTD, số 5 PDP, em mang 1 cuốn của Durrell làm quà tặng SN, cùng câu tiếng Tẩy, “ta sẽ là vợ mi”!

...  vào đúng sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme." (2)

Durrell là bạn thân của Miller. Bữa trước, TV có nhắc tới Bolano, viết về những vị thầy văn học, thí dụ như Miller, nhưng bây giờ chẳng ai thèm đọc. Theo Gấu, số phần của Durrell cũng có phần tương tự. Steiner có thời mê lắm, nhưng sau, ngượng, tại làm sao mà ngày nào mình thổi Durrell quá cỡ thợ mộc như thế, nhất là tiểu thuyết bộ tứ “Alexandria Quartet” của Durrell.
Gấu cũng quá mê Durrell thời mới lớn, đúng thời gian có BHD.
Bởi thế, em mới tặng quà SN là cuốn của Durrell.
Cuốn kia, “série noire”, cũng 1 tác giả Gấu cực mê, em cũng biết, và khi mua, chỉ lo mua trúng cuốn Gấu đã đọc rồi.
Mà đọc rồi thật.
Thời gian còn nằm Grall, em đi bộ qua đường Lê Lợi, ghé 1 tiệm sách.
Em nói, chờ mãi mới có dịp ra khỏi nhà.
Nhớ, lúc đó cũng xẩm tối. Cả hai đi bộ trong nhà thương Grall, giữa những luống hoa....

Sài Gòn nghĩa là gì?

"Đời của mi, ngay ở đây, tại nơi chốn vất đi này, mi đã làm hỏng nó…"
"Hãy nói lời giã từ thành phố mà mi đã đánh mất"
(Lawrence Durrell)

-Sài Gòn nghĩa là gì?
-Thiếu. Nhớ. 

Khi viết xong tập đầu của một bộ bốn cuốn, về thành phố Alexandrie (Quatuor d’Alexandrie: Justine, Balthazar, Mountolive, Clea, lần lượt xuất bản từ 1957 tới 1960), Lawrence Durrell (1912-1990) đã viết thư cho bạn mình là nhà văn người Mỹ, Henry Miller; bằng một câu nói nổi tiếng, ông định nghĩa tác phẩm của mình: "Đây là một thứ thơ xuôi gửi cho một trong những thủ đô lớn lao của con tim: Thủ đô của hồi tưởng."
Tất cả là giả tưởng. Chỉ có thành phố là có thực. Trong Lời Tựa cho cuốn Jusrine, Henry Miller viết: Đây là một thành phố mà chỉ một người Anh lưu vong tự nguyện, sinh ra tại (dẫy núi) Himalaya, tìm thấy sự trưởng thành của mình tại Hy Lạp, chỉ người đó mới có thể làm cho nó tái sinh. Thành phố không chỉ đóng vai dàn dựng (décor): nó là một thực thể, một sinh vật sống động, mang hơi hám ma quỉ, được tạo nên bằng máu thịt, đất đá, tội ác, mơ mộng, và bằng cả huyền thoại." "Những nhân vật làm nên cuốn tiểu thuyết cũng có một thực tại khác thường: tôi có thể đoan trước rằng họ sẽ gây sốc và hớp hồn một độc giả Âu châu. Trong họ, có tất cả bụi bặm và những cơn điên loạn của xứ sở Cận Đông."
Henry Miller coi câu chuyện kể trải ra, không phải như diễn tiến của một cuốn tiểu thuyết bình thường: nó như soi nhiều tấm gương cùng một lúc; nó uốn éo trong một chất thiêng: ánh sáng. Một thứ ánh sáng siêu nhiên, tắm đẫm hồi tưởng.
Trong Lời Tựa, toàn tập, ấn bản tiếng Anh, tác giả viết: Đây là một nhóm bốn cuốn tiểu thuyết, được đọc như là một tác phẩm đơn (a single work) dưới tiêu đề chung là Tứ Khúc Alexandria. Cũng có thể cho nó một tiểu đề là: một từ của sự liên tục (a word of continuum, liên tục không gian-thời gian theo Einstein). Theo G. Steiner, Durrell đã chuyển viễn tượng (thuyết) Tương Đối, vào ngôn ngữ và cách tự sự. Ông nhìn thành phố Alexandria theo bốn chiều.
Cuốn Justine xuất bản năm 1957. Đây là một thời điểm rất có ý nghĩa với những độc giả người Việt, nhất là người Việt di cư, và đã từng sống ở Sài Gòn vào thời kỳ đó. Justine đã là một trong những đề tài được đem ra thảo luận của nhóm Sáng Tạo, trong nỗ lực đả phá cái cũ (đặc biệt là nhóm Tự Lực Văn Đoàn), và cổ xuý cho một cái mới. Cá nhân tôi tin rằng, mấy ông trong Sáng Tạo "mê" Alexandria của Durrell, là bởi vì vừa mới mất Hà Nội! Phạm Công Thiện cũng rất mê Durrell, nhưng qua một bài viết của ông mà người viết đọc từ thuở nảo thuở nào, ông chỉ mê Justine, cô điếm thượng lưu của thành phố này thôi.
Nhưng đâu phải một mình ông!
Những trích đoạn, là về thành phố Alexandria, nhưng khi đọc chúng, Jennifer tôi tưởng tượng, đây là nói về Sài Gòn:
Chính thành phố phải chịu xét đoán; nhưng chúng ta, những đứa con (của Sài Gòn), phải trả giá.
(C’est la ville qui doit être jugée; mais c’est nous, ses enfants, qui devons payer le prix.)
Sài Gòn là một máy ép tình yêu; thoát ra khỏi, là những kẻ bịnh hoạn, những gã cô đơn, những bậc tiên tri, tất cả những kẻ dục tính bị tổn thương nặng nề.
(Alexandrie était le grand pressoir de l’amour; ceux qui en réchappaient étaient les malades, les solitaires, les prophètes, tous ceux enfin qui ont été profondément blessés dans leur sexe).
Nàng là ai? Cái thành phố mà chúng ta đã chọn lựa?
(Qui est-elle, cette ville que nous avions élue?)
Hãy chừa riêng ra cho anh, những vết thương tình mà anh chia sẻ với Sài Gòn.
(Épargne-moi les blessures de l’amour partagé avec Justine).
Lũ đàn ông chúng mình, đều được tạo ra bằng bùn và quỉ ma của Sài Gòn
(Tout homme est fait de boue et de daimon, et la femme ne peut pas nourrir ces deux côtés de sa nature à la fois: Mọi người đàn ông đều được tạo nên bằng bùn và quỉ ma, và một người đàn bà do bản chất, không thể nuôi nấng cả hai khía cạnh này cùng một lúc).

Chú thích:

Theo tiếng Hy Lạp cổ, daimôn có nghĩa là "thiên tài che chở" (le génie protecteur), từ này sau có nghĩa là quỉ ma (démon), và còn được chỉ những nhân vật "trung gian" giữa thần và người. (Chú thích bản tiếng Pháp, dịch từ tiếng Anh, của Roger Giroux, nhà xb Buchet-Chastel, 1959, lần tái bản tháng Năm, 2000)

 WRITERS LOST IN THE DISTANCE
Những nhà văn mất vào quãng xa

A few days ago, Juan Villoro and I were remembering the writers who were important to us in our youth and who today have fallen into a kind of oblivion, the writers who at the peak of their fame had many readers and who today suffer the ingratitude of those same readers and who-to make matters worse-haven't managed to spark the interest of a new generation of readers.
    We thought, of course, of Henry Miller, who in his day was read all over Spain, and whose name was on everyone's lips, but whose fame was perhaps due to a misunderstanding: probably more than half the people who bought his books did so expecting to find a pornographer, which in some sense was justified, and also understandable in the Spain that emerged after almost forty years of censure under Franco and the church.
    At the other extreme we remembered Artaud, the very spirit of asceticism, who in his day also sold well and had not a few Spanish and Mexican admirers, and if today one makes the mistake of mentioning his name to someone under the age of thirty, the response will surely be devastating. These days, even film buffs have never heard of Antonin Artaud.
    The same is true of Macedonio Fernandez: his books-except in Argentina, I imagine-are impossible to find in book- stores. And it's true of Felisberto Hernandez, who had a small resurgence in the 1970s, but whose stories today can only be found after much searching in second-hand bookstores. Felisberto's fate, I presume, is different in Uruguay and Argentina, which brings us to a problem even worse than being forgotten: the provincialism of the book market, which corrals and locks away Spanish-language literature, which, simply put, means that Chilean authors are only of interest in Chile, Mexican authors in Mexico, and Colombians in Colombia, as if each  Latin American country spoke a different language or as if t aesthetic taste of each Latin American reader were determined first and foremost by national-that is, provincial-imperatives, which wasn't the case in the 1960s, for example, when the Boom exploded, or in the 1950S or 1940s, despite poo distribution.
    But anyway, that's not what Villoro and I talked about. We talked about other writers, like Henry Miller or Artaud or B. Traven or Tristan Tzara, writers who contributed to our sentimental education and who are now impossible to find in the depths of bookstores for the simple reason that they have hardly any new readers. And also about the youngest ones, writers of our generation, like Sophie Podolski or Mathieu Messagier, who were simply incredible and highly talented and who not only can no longer be found in bookstores but can't even be found on the Internet, which is saying a lot, as if they'd never existed or as if we'd imagined them. The explanation for this ebb of writers, however, is very simple. Just as love moves according to a mechanism like the sea's, as the Nicaraguan poet Martinez Rivas puts it, so too do writers move, and one day they appear and then they disappear and then maybe they appear again. And if they don't, it doesn't really matter so much, because in some secret way, they're us now.

Roberto Bolano: Between Parentheses

Trong cuốn “Từ Lưng Voi”, Durrell có 1 bài về bạn mình, và coi bạn mình là số 1, đứng trên đầu cả 1 lũ viết giả tưởng là Hemingway, Dos Passos, Faulkner.
Phán loạn cào cào như Thầy Kuốc chăng?
No. Ông giải thích, xem ra có lý:
Trong Miller, bạn có kẻ đã vượt đường ranh phân biệt giữa nghệ thuật và rác rưởi, kitsch, một lần cho tất cả. (a)
Tuy nhiên, cái đếch có lý, theo GCC, là ba ông kia không hề quan tâm tới “vượt đường ranh”

(a)

In Miller you have someone who has crossed the dividing line between art and kitsch once and for all.

*

Tứ Tấu Khúc

Mi giống như một con Gấu: Tất cả sự êm ái dịu dàng được bọc bằng một cái vỏ cứng cỏi, cùng với sự sần sùi tuyệt vời của nó, khiến ta chảy tan ra. Ta thật là buồn vì nhà ngươi chẳng bao giờ chịu khó hiểu ta thêm một chút. Tại sao mi không cố hiểu thêm về ta, mà cứ thế ngưng lại, dậm chân tại chỗ?
Chiều hôm qua, ta tự hỏi, làm thế nào, để ta có thể chứng tỏ cho mi thấy, là ta yêu thương mi biết là chừng nào. Làm sao chứng tỏ cho mi biết, bằng một phương tiện cho dù mắc mỏ cỡ nào đối với ta, rằng ta thương mi?
Và ta chỉ tìm ra được một phương tiện, đó là gửi tiền cho mi, để mi đi chơi với con mụ đàn bà nào đó.


Gấu Cái.

Thư của Anais Nin, bồ của Henry Miller, có sửa đổi chút đỉnh, cho hợp với tình cảnh vợ chồng Gấu!

[Tu es comme l'ours, Henry: tout de douceur dans une enveloppe de dureté, avec une délicieuse rugosité suave qui me fait fondre...]


*

Tờ TLS chỉ đi 1 đường, trên, tiễn Grass.

Bài trên "Le Point" thú hơn, và/vì để vô mục "Humeur"[U Mặc]:
Số phận nhà văn Đức, mất tích, disparu, vào ngày 13 Tháng Tư, ném một ánh sáng đục, trouble, lên nước Đức.
Tin Văn sẽ dịch liền, và thừa dịp, “chơi” cả Thầy, Grass, và trò, Sến, bằng cách giải ra vấn nạn, tại sao Sến, trước thờ, sau đá Thầy, khởi từ cái ý của Brodsky, được nhắc tới trong bài viết của bạn ông, và cũng là người dịch ông qua tiếng Anh, tác giả cuốn “Từ Nga với Tình Yêu",
From Russia with Love đang giới thiệu trên TV:

“One’s affinity”, said Joseph in a filmed interview, “is for the generation to which one belongs". Đây, 1 cách nào đó, cũng là ý của Quỳnh Giao, khi viết về Thầy của bà, là TTT.
Cái sự đồng thanh tương ứng của một con người, thì là do/cho thời đại mà người đó thuộc về.
Sến đọc Grass, trước mê, sau chán, là do thứ văn của Grass đóng cứng ông vào thời của ông. Sến, sau hết mê, là do cái thời của Grass qua rồi.
Sở dĩ GCC không đọc được Trần Vũ, là cũng cùng lý do như Sến chê Grass, văn nổ quá, trong khi Gấu chỉ mê thứ "viết như không viết"!

*

]*

Số này, có bài “lèm bèm”, entretien, của 1 tay, kể như đệ tử, đúng hơn, hậu duệ của Camus, vì cũng gốc Algérie, xém ăn Goncourt năm rồi – le dernier prix Goncourt, 1914, cuốn sách ra lò 1913, lần đầu tại Alger, lần thứ nhì tại Pháp, nhà xb Actes Sud - chỉ thiếu 1 phiếu, với cuốn "Meursault, contre-enquête" [Meursault, phản-điều tra]. Bài đấu láo tuyệt lắm. Bèn giới thiệu trong những kỳ tới.
Tự học tiếng Tây, y GCC, mê Camus, y hệt GCC!
Đếch lưu vong, đếch cúi đầu, “Ni m'exiler, ni me prosterner”!
PA hỏi, có cần đọc Camus, khi đọc "M. phản điều tra", trả lời:
Còn tuỳ độc giả. Một message nhận được trên FB thật thú vị. Của 1 bà, chưa đọc “Kẻ Xa Lạ”, và đọc, sau khi đọc “M. Phản Điều Tra”, viết cho tôi: “Sau mỗi từ của Camus, tôi nghĩ đến 1 gia đình khác”. Tôi bị trúng đòn, touché, bà không viết "à l'autre fiction", nghĩ đến “1 giả tưởng khác”, mà là “một gia đình khác”, điều này cho thấy tôi tạo ra 1 thế giới, và những nhân vật.
Nói cho cùng, đúng là một kinh nghiệm cà chớn, perverse, khi bắt đầu cuốn tiểu thuyết của tôi bằng cách nhắm tới, aller vers, “Kẻ Xa Lạ”.
Tuy nhiên, ông không khoái “Kẻ Xa Lạ” so với “Sa Đọa”, “La Chute”?

*

Is Salman Rushdie a Voltaire for our age?

His fierce defence of PEN America’s prize for Charlie Hebdo’s defiant provocations recalls the Enlightenment hero, but sets Rushdie against other public figures

Liệu Rushdie là 1 Voltaire của thời chúng ta.
Cái tay PA [Pierre Assouline] cũng hỏi đệ tử Camus câu trên:
Ông cũng là Charlie?
Vous aussi, vous êtes Charlie?

**

Trên tờ Người Quan sát Mới, Le Nouvel Observateur, số 8-14 Tháng Năm, 2008, có bài phỏng vấn Y Hua, nhà văn Trung Quốc, tác giả cuốn Anh Em, "Brothers", khi được hỏi, có phải ông phịa những cảnh ghê rợn, dã man tàn bạo như được miêu tả trong truyện, ông trả lời:

Tôi có phịa ra một số, thí dụ như cái xen, một tay khốn khổ, bị tra tấn dã man vì tội phản cách mạng, đã tự sát bằng cách lấy một cái đinh to tổ bố, đóng vào sọ mình. Nhưng ở Trung Quốc, bạn biết đấy, thực tại vượt quá tưởng tượng. Một độc giả, buộc tôi tội "đạo", vì cái cảnh ghê rợn đó, đã do chính ông bố của người đó thực hiện, bởi vì ông ta không làm sao kiếm ra một phương tiện nào khác, để chấm dứt chuỗi ngày đau khổ.

Đúng là một thời kỳ khùng điên. Trong một tờ báo thuộc thời kỳ đó, tôi đọc được cái tin, Peng Zhen, thị trưởng Bắc Kinh, đã rất ư là nghiêm túc trình lên Mao, xin ý kiến về chuyện phá huỷ Tử Cấm Thành, và xây dựng lên tại đúng nơi đó, những chuồng xí, chuồng tiểu thật lớn lao, để toàn thể thế giới đến đó ỉa đái lên đầu đám vua chúa ngày nào, tại đúng nơi chốn họ đã từng ăn ngủ, sinh sống. 

Than ôi, điều trên đây, vua Gia Long đã từng thực hiện đối với những cái sọ của vua chúa triều đại Tây Sơn! 

Và cái nơi chôn cất họ, được nhân dân thân thương gọi là Mả Ngụy.

Nhân nói về tác giả gối đầu giường, thì, với Gấu, còn có Camus. Đọc hồi mới lớn, quá mê, khác hẳn ông anh TTT. Khi Camus mất vì tai nạn xe hơi, TTT đi 1 bài thật là nặng nề về Camus, kết thúc bài viết bằng 1 câu thật là nặng nề, cái chết của Camus đóng chặt ông vào quá khứ, nhớ đại khái.

Hậu thế cho thấy TTT sai lầm về Camus. Thế giá của Camus, ngày càng sáng chói. Thái độ của Camus, khi chê Camus, tương tự Vargas Llosa, nhưng ông Nobel này có dịp nhận ra sai lầm của mình.
TTT không có cái may mắn này.
Vả chăng người ta nói, yêu Camus, nhiều hơn là mê 1 tác giả nhà văn, đúng như 1 cái tít trên tờ The New Yorker.

&

Camus @ 100

"Một đời đáng sống". Cuốn này cũng tuyệt lắm. Camus rất mê Nietzsche, nhưng chính cú Lò Thiêu làm ông khựng lại và đọc lại Nietzsche, như đoạn sau đây cho thấy:

Camus first discovered Friedrich Nietzsche as a teenager- his university professor and mentor, Jean Grenier, made the introductions-and his first published essay, edited by Grenier and published in the journal Sud, was on Nietzsche and music. His lifelong engagement with Nietzsche, admiring but critical, sprawls across his notebooks. "I owe to Nietzsche a part of who I am," he acknowledged, gratefully. What Camus most admired was Nietzsche's slashing and mordant style, as well as his fierce clarity about a world that no longer supported the religious or metaphysical fictions with which humankind had burdened it. In The Myth of Sisyphus, Camus praises Nietzsche for having banished all hope for the future: "Nietzsche appears to be the only artist to have derived the extreme consequence of an aesthetic of the Absurd, inasmuch as his final message lies in a sterile and conquering lucidity and an obstinate negation of any supernatural consolation.” Casting himself as the surveyor of the varieties of nihilism flowering in our emptied cosmos, Nietzsche had the courage to call a void a void. Yet, he was a nihilist not by vocation, but by necessity: "He diagnosed in himself, and in others, the inability to believe and the disappearance of the primitive foundation of all faith-namely, the belief in life." Michel Onfray notes that Camus, a serious reader of Nietzsche, was nevertheless not a Nietzschean." By the time he published The Myth of Sisyphus Camus discovered that Nietzsche had dazzled other readers apart from himself, but with catastrophic consequences. In a world relieved of God and morality, everything was indeed permitted. Under the sun of Algiers, the embrace of fate-Nietzsche's amor fati, his Zarathustrian "Yes!" to all joys and all woes-dovetailed with Camus' youthful love of the world. But the iron sky over Auschwitz, Camus insisted, forced us to reconsider the ways in which yet others had interpreted Nietzsche. We know, Camus announced, Nietzsche's "posterity and what kind of politics were to claim the authorization of the man who claimed to be the last anti-political German. He dreamed of tyrants who were artists. But tyranny comes more naturally than art to mediocre men." And yet Nietzsche remained with Camus to the end. On January 2, 1960, when the car in which Camus was driving smashed into the plane tree alongside the road, killing both him and the driver, his friend Michel Gallimard, Camus' briefcase was flung several yards from the car. It contained his identity papers, a copy of Shakespeare's Othello) the manuscript for The First Man and a copy of The Gay Science. In this collection of aphorisms, Nietzsche jousts with Socrates, the philosopher who never wrote, yet at the same time never seemed to be short of words. Not only was Socrates "the wisest chatterer of all time," Nietzsche remarks, "he was equally great in silence." He then laments, ironically, that Socrates failed to be silent when it was most essential: as he died, he uttered his famously elusive remark to his friend Crito: "I owe Asclepius a rooster." For Nietzsche, this meant nothing less than that even Socrates, the most cheerful and courageous of men, nevertheless "suffered life." As a result, Nietzsche concluded: "We must overcome even the Greeks!"

*

Được mê nhất trong số những nhà văn Tẩy (a)

Note: TV sẽ đi hai bài trên, nhân năm sắp tới, 2013, năm nay, là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus, 1 trong những ông Thầy của Gấu hồi mới lớn.
Về già, Gấu tự hỏi, giả như không gặp ông hồi đó, và những ông như Lukacs, Henri Lefebvre, Koestler.. thì số phận Gấu ra sao?
Có thể nói, ông trời già, chủng cho Gấu, đủ thứ thuốc chủng, ngừa “trùng độc” - chữ này thuổng Da Màu, dịch từ “virus” – có sẵn trong máu, là Cái Ác Bắc Kít, nhằm ngăn ngừa nó gây họa:

Bò lên rừng phò đao phủ thủ HPNT! 

« Camus paie pour sa rectitude, sa droiture, la justesse de ses combats, il paie pour son honnêteté, sa passion pour la vérité. »
Michel Onfray
[Camus trả giá cho tính chính trực, sự cương trực, xác đáng trong những trận đánh của ông, ông trả giá cho sự thành thực, lương thiện, cho đam mê sự thực của mình]

Résistant au mirage du communisme
[Cưỡng lại ảo vọng Cộng Sản]

Sun, Dec 23, 2012

Thư Chào hỏi

K/G ông Cà Chớn,
Một mình ông ( là Bắc Kỳ ) mà dám nói thật, nói thẳng trên văn đàn là tôi đã phục ông rồi, tôi biết là ông sẽ có nhiều người ghét ông lắm ! Mà ông gan thiệt à nghe !


Tks again
Best Tết to U & Family
NQT


*

*

Obs [Người Quan Sát Mới] 9 & 15 Avril

Chúa Ky Tô ghé Bắc Kinh

Sau Thiên An Môn, nhà thơ, nhà ly khai TQ, Liao Yiwu, khi ra khỏi nhà tù, khám phá ra một thế giới lạ lẫm: Thế giới của những tín hữu Ky Tô ở Bắc Kinh
Sau Vương Quốc U Tối, đây là tia sáng hy vọng của Mặt Trời Đỏ.
Bản thân Liao, ông chưa cải đạo, và vẫn bị quyến rũ bởi Đạo Lão hoang sơ, "trước khi nó trở thành 1 thứ đạo, 1 thứ tôn giáo".

Liao est stupéfait. Dans chaque village misérable de cet arrière-pays du Yunnan se dresse une grande église en pierre taillée, bâtie il y a cent ou cent cinquante ans par des missionnaires européens qui ont vécu et sont morts dans ces lieux noyés de moustiques qui figurent à peine sur les cartes. Les villageois, souvent illettrés, ne possedent parfois que leur pantalon, mais ils portent tous des noms d'évangelistes, Devant les yeux ébahis du chroniqueur émerge le continent perdu des premiers chrétiens de Chine.

Liao sững sờ. Trong mỗi ngôi làng thê lương tàn tạ của miền đất lụn bại của tỉnh Yunnan, đều có 1 ngôi nhà thờ bằng đá sừng sững. Chúng đều được xây dựng cách đây cả 100 năm hay 150 năm, bởi những nhà truyền giáo Âu Châu. Những người này đã sống, và rồi chết đi ở mảnh đất đầy muỗi mằn này, với những làng mạc không có tên trên bản đồ. Dân làng, nhiều người không có nổi manh quần, nhưng tất cả đều có tên thánh. Một lục địa mất tích từ hồi nảo hồi nào, đột nhiên xuất hiện trước mắt ông.
Cái chuyện những nhà truyền giáo tới TQ không có gì là mới lạ, đúng như tờ báo viết.
Một trong những cuốn tiểu thuyết thần sầu của A. J. Cronin, Chìa Khoá Vương Quốc, The Keys of the Kingdom, là viết về 1 ông cha mũi lõ, qua Tầu hành đạo và khám phá ra, và quá mê Khổng Tử.
Có thời gian, trước 1975, Gấu đã hăm he dịch cuốn này, sau khi dịch "Khách Lạ ở Thiên Đường" [bản tiếng Tây của cuốn "Country Doctor"] cũng của Cronin.
Cuốn này, sau 1975, 1 tay đầu nậu ở Saigon, order GCC dịch lại 1 lần nữa, tếu thế!

FB của GCC, đi 1 đường nhìn lại quá khứ bằng cách tự động post  2 entries cũ.
Tks. NQT

APR
27

ABOUT

Each day we'll show you all of your stories from the same date on different years.

Facebook © 2015 

1 YEAR AGO TODAY

Sun, Apr 27, 2014

https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.50.50/p50x50/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=02bdab0dc91001e782f5d0edab6917a1&oe=55D01E3E&__gda__=1436391532_8fc36f8e88d6a78bf2c6226d205a07a3

Quoc Tru Nguyen

April 27, 2014 at 3:17pm ·

Giả và thật trong văn chương.
Nhà văn Nga, Andrei Makine, viết văn bằng tiếng Tây, được hai giải thuởng văn chương lớn của Pháp, Goncourt và Médicis, trong cùng một năm (1995), cùng một tác phẩm, Di chúc Pháp (Le Testament francais); chưa kể giải Goncourt của giới học sinh trung học. Khi chưa nổi tiếng, ông đã phải bịa ra những “nguyên bản ma”, tức là coi những tác phẩm của ông, là những bản dịch, từ tiếng mẹ đẻ, bởi vì chỉ như vậy, nó mới gây được sự chú ý ở giới xuất bản v...

Continue Reading

Mẫn Thục

April 27, 2010 at 4:44am ·

chú ý, kiệt tác!


ăn cắp cái title của bạn Nhị Linh.

@NQT: chúc mừng anh.
@all: chúc mừng những người muốn tìm 1 quyển sách hay và được dịch hay để đọc.
@Crimson Mai: lâu lắm mới có người sử dụng ngôn ngữ đến mức làm Crimson á khẩu.

@BA: thêm 1 chữ thì thừa, bớt 1 chữ thì thiếu, dùng lệch đi thì sai, dùng từ khác thì dở; duyên dáng mà ko đến mức làm duyên làm dáng; chuẩn mực mà ko cứng nhắc; gần gũi ,địa phương mà ko quê mùa. Tất nhiên là ở 1 số đoạn thôi, người đẹp, nhưng đủ làm ta á khẩu.
April 27, 2010 at 4:55am · Like

*

Seeing Istanbul Again
Maureen Freely

Khi GCC dịch Istanbul, đầu đầy ắp Saigon những ngày mới lớn, quen BHD.
K, vị thân hữu, độc giả TV nhận ra, và khen:

Những mối tình e ấp, sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của NQT. Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi. Đọc truyện tình của anh, K. có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc. (1)

K. [Thư luân lưu art2all]

Tks. NQT

Years later, when I was translating Orhan Pamuk’s memoir, Istanbul: Memories and the City, I would read his passage on childhood daydreaming and feel the chill of recognition. Orhan the little boy would often be parked with his sedentary grandmother for whole mornings. He would sit on a straight-backed chair and construct elaborate (and elaborately) other worlds, from which he could emerge instantly, just like that, should his name be called, knowing that when he was once again free to return to those worlds, they would be there waiting for him, just as he’d left them.

Đọc bài này, thật tuyệt, thì GCC lại nhớ đến những ngày đầu tiên tới Saigon, thám hiểm thành phố bằng cái bản đồ mua ở 1 tiệm sách, và bị 1 anh lính gác hăm bắn bỏ, vì, tin theo tấm bản đồ, lớ ngớ đi vô 1 doanh trại lính BX.



*

A Strangely Funny Russian Genius

Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản.
Một thiên tài Nga tức cuời một cách lạ thường.

Ian Frazier

The portraits that follow are from a large number of photographs recently recovered from sealed archives in Moscow, some-rumor has it-from a cache in the bottom of an elevator shaft. Five of those that follow, Akhmatova, Chekhov (with dog), Nabokov, Pasternak (with book), and Tolstoy (on horseback) are from a volume entitled The Russian Century, published early last year by Random House. Seven photographs from that research, which were not incorporated in The Russian Century, are published here for the first time: Bulgakov, Bunin, Eisenstein (in a group with Pasternak and Mayakovski), Gorki, Mayakovski, Nabokov (with mother and sister), Tolstoy (with Chekhov), and Yesenin. The photographs of Andreyev, Babel, and Kharms were supplied by the writers who did the texts on them. The photograph of Dostoyevsky is from the Bettmann archives. Writers who were thought to have an especial affinity with particular Russian authors were asked to provide the accompanying texts. We are immensely in their debt for their cooperation.

The Paris Review
1995 Winter

 *

Daniil Kharms

Among the millions killed by Stalin was one of the funniest and most original writers of the century, Daniil Kharms. After his death in prison in 1942 at the age of thirty-seven, his name and his work almost disappeared, kept alive in typescript texts circulated among small groups of people in the then Soviet Union. Practically no English-speaking readers knew of him. I didn't, until I went to Russia and came back and read books about it and tried to learn the language. My teacher, a young woman who had been in the U.S. only a few months, asked me to translate a short piece by Daniil Kharms as a homework assignment. The piece, "Anecdotes from the Life of Pushkin," appears in CTAPYXA (Old Woman), a short collection of Kharms's work published in Moscow in 1991. Due to my newness to the language and the two dictionaries and grammar text I had to use, my first reading of Kharms proceeded in extreme slow motion. As I wondered over the meaning of each word, each sentence; as the meaning gradually emerged, my delight grew. Every sentence was, funnier than I could have guessed. A paragraph began: "Pushkin loved to throw rocks." Openings like that made me breathless to find out what would come next. The well-known difficulty of taking humor from one language into another has a lesser-known correlate: when, as sometimes happens, the translation succeeds, the joke can seem even funnier than it was to begin with. As I translated, I thought Kharms the funniest writer I had ever read.
His photograph facing the title page only confirmed this. At first glance he appeared crazy or fierce, but on closer inspection I could see the weirdness of a deeply funny guy. I wanted to know all I could about him. My teacher told me that he was a founding member of an artistic movement called OBERIU that the name came from the first letters of the Russian words for Association for Real Art, that he and other members of the group fell into disfavor and were killed, that when she was little she knew him as the author of poems and stories for children. We read some of his writing for children, work as blithe and whimsical and heedless as the stories in GTAPYXA were dark. In Russia's Lost Literature of the Absurd, a selection edited and translated by George Gibian (1971), I learned that Kharms was born Daniil Ivanovich Yuvachev in Petersburg in 1905; that his father, an intellectual and revolutionary, had been imprisoned and exiled to Siberia; that with his father he shared an interest in stories of fantasy; that he suffered from melancholy; that he admired Gogol, Knut Hamsun and Bach. A colleague said of him, "Kharms is art." Much of his work consisted of public readings, pranks, performances and daring gestures. With the Bolsheviks in power and the nobility vanished or in prison, Kharms assumed the guise of an aristocrat, complete with false mustache and a briefcase containing his own personal silver drinking cups. To attract people to a reading performance of the OBERIU group, Kharms strolled on a fifth-floor ledge in Saint Petersburg smoking a pipe and loudly announcing the event to passersby.
In short, he was a cool guy, too funny for communism, or at any rate for Stalin's version of it. After the successful production of his play, Elizabeth Bam, a comedy about a woman who is waiting to be arrested and killed, the press attacked the OBERIU, later accusing them of "reactionary jugglerism" and "nonsense poetry . . . against the dictatorship of the proletariat." Police arrest d him on the street in 1941; when his wife went to take him a package at the prison hospital in February, 1942, she was told that he had died two days before. Fourteen years after his death he was officially "rehabilitated." Bibliographies listed him only as an author of children's books. More recently, the larger outline of his work has begun to emerge; perhaps soon there will be a complete collection by which we can get to know him better. So far I have only scratched the surface on Kharms. 

-Ian Frazier

Trong số hàng triệu con người bị Stalin sát hại, có một nhà văn tức cười nhất, uyên nguyên nhất, của thế kỷ: Daniil Kharms. Sau khi ông chết ở trong tù, vào năm 1942, khi 37 tuổi, tên và tác phẩm của ông hầu như biến mất, và chỉ còn sống dưới dạng chép tay, lưu truyền giữa những nhóm nhỏ, ở một nơi có tên là Liên Bang Xô Viết.
Thực tình là, không có một độc giả Anh ngữ nào biết về ông. Tôi (Ian Frazier) cũng vậy, cho tới khi đi Nga, trở về, đọc những cuốn sách về nó, và cố gắng học tiếng Nga. Cô giáo của tôi, một người đàn bà trẻ chỉ ở Mỹ được vài tháng, đã ra bài làm ở nhà cho tôi như sau: hãy dịch một đoản văn của Daniil Kharms ra tiếng Anh. Đoản văn "Những mẩu chuyện từ Cuộc Đời Puskhin", (Anecdotes from the Life of Puskhin) là ở trong CTAPYXA (Bà Già), một tuyển tập nhỏ tác phẩm của Kharms, đã được xuất bản ở Moscow vào năm 1991. Tiếng Nga, hai cuốn từ điển, và một cuốn sách văn phạm, tất cả đều quá mới, lần đọc Kharms đầu tiên của tôi thật là chậm như sên. Cùng với sự mầy mò từng từ, từng câu, niềm hân hoan của tôi gia tăng, khi ý nghĩa của chúng lộ dần ra. Mỗi câu là một tức cười, hơn cả dự đoán của tôi về nó. Một đoạn văn bắt đầu như thế này: "Puskhin mê ném đá". Những mở đầu như vậy làm cho tôi nghẹt thở: làm sao đoán ra nổi cái gì sẽ tới liền sau đó.
Giữ được chất tiếu lâm, khi chuyển dịch ngôn ngữ, là một điều khó khăn vô cùng, ai nấy đều biết. Nhưng có một hệ quả, ít được biết: đôi khi, trong tiến trình dịch thuật, câu chuyện có vẻ tếu hơn là lúc thoạt đầu chúng ta nghĩ về nó. Trong khi dịch, tôi nghĩ Kharms là một nhà văn tức cười nhất mà tôi đã từng đọc.
Ian Frazier, qua cuốn Văn Chương Phi Lý Đã Mất của Nga (Russia’s Lost Literature of the Absurd), được biết, Kharms ra đời với tên Daniil Ivanovich Yuvachev, tại Petersburg vào năm 1905. Cha ông, một nhà trí thức cách mạng bị cầm tù và đầy đi Siberia. Ông thừa hưởng từ người cha, đam mê chuyện kỳ quái. Ông đau khổ vì "buồn" (that he suffered from melancholy). Mê Gogol, Knut Hamsun và Bach. Một bạn đồng học nói về ông: "Kharms là nghệ thuật" (Kharms is art). Cùng với sự lên ngôi của "nhà vô sản", và sự vào tù của "nhà quí tộc", Kharms cảm thấy thích thú trong bộ dạng một nhà quí phái, cộng thêm hàng ria mép giả thỉnh thoảng lại nhinh nhích, hinh hỉnh, cộng thêm chiếc cặp da kè kè bên mình, trong là những… chiếc ly uống rượu bằng bạc! Để lôi kéo khán thính giả cho một buổi trình diễn kịch của nhóm OBERIU, ông di dạo ở chót vót phía bên trên thành phố Saint Petersburg, miệng ngậm ống vố, và la lớn, thông báo cho những bộ hành qua lại phía bên dưới, về "biến cố quan trọng" kể trên!
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản. Sau thành công của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn bà chờ… "được bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của ông là… "trò múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên chính vô sản". Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ ông đi thăm nuôi, vào năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai ngày trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên tuổi của ông được phục hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh sách: viết chuyện cho nhi đồng.

Ian Frazier