Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 


Chúc Mừng Năm Mới

*

*

Cháu Nội GCC, @ Vientiane

*

*

FAMILY HOME 

You come here like a stranger,
but this is your family home.
The currants, the apple and cherry trees don't know you.
One noble tree readies
a new brood of walnuts in peace,
while the sun, like a worried first-grader,
diligently colors in the shadows.
The dining room pretends it is a crypt,
and doesn't give out one familiar echo-
the old conversations haven't lingered.
There, where your life doubtless
began, someone else's television stutters.
But the cellar's been collecting darknesses –
all the nights since you left
are snarled like the yarn of an old sweater
in which wild cats have nested.
You come here like a stranger,
but this is your family home.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

 

Nhà của nhà nhà mi

Mi tới đây như kẻ lạ
nhưng đây là nhà của nhà nhà mi
Những trái lý chua, những cây táo, anh đào không biết mi
Một cái cây phong nhã sửa soạn một lứa trái óc chó trong hòa bình
Trong khi mặt trời, như một đứa học trò lớp nhất xốn xang,
cần cù tô màu trong những bóng dâm.
Phòng ăn giả đò như nó là một cái hầm mộ
và không thèm đưa ra một tiếng vang thân quen nào có tính gia đình –
Những câu chuyện cổ, vào dịp Tết
thì cũng không chờ dịp để kể ra.
Đó, ở đó, nơi cuộc đời của mi chẳng hồ nghi
bắt đầu
cái TV của ai đó bèn nói lắp.
Nhưng cái hầm rượu thì đang thu gom bóng tối –
tất cả những đêm, kể từ khi mi bị VC đá đít, chạy đến đây “tạm ở”,
thì càu nhàu như sợi len của cái áo nịt cũ
ở trong đó những con mèo hoang làm tổ
Mi tới đây như một kẻ lạ,
nhưng đây là nhà của nhà nhà mi.


Thơ Mỗi Ngày

JANUARY 27

Frosty day. A winter sun. White breath.
 But on this Friday we didn't know
what to celebrate and what to mourn -
it was Holocaust Memorial Day
and Mozart's birthday.
Our memory was perplexed.
Our imagination lost its way.
The candle on the windowsill wept
(we'd been asked to light candles),
but the gentle music of young Mozart
reached us from the speakers, rococo,
the age of silver wigs and not the gray hair
we knew from Auschwitz,
the age of costumes, not of nakedness,
hope and not despair.
Our memory was perplexed,
our imagination grew lost in thought.

Adam Zagajewski: Unseen Hand 

27 Tết

Ngày lạnh giá. Mặt trời mùa đông. Hơi thở trắng
Nhưng vào Thứ Sáu này chúng ta không biết
Ăn mừng cái gì, và than khóc cái gì –
Đó là ngày Tưởng Niệm Lò Thiêu
Và sinh nhật Mozart.
Trí nhớ của chúng ta lúng túng.
Trí tưởng tượng trật đường rầy.
Ngọn nến nơi cửa sổ khóc
(chúng ta được yêu cầu thắp nến)
Nhưng nhạc êm dịu của Mozart khi còn trẻ
tới lỗ tai chúng ta từ mấy cái loa, cổ lỗ sĩ,
thời tóc giả màu bạc, không phải tóc xám
mà chúng ta biết từ Lò Thiêu,
thời quần áo, không phải khoả thân
Hy vọng, không phải thất vọng.
Trí nhớ của chúng ta lộn tùng phèo,
Trí tưởng tượng của chúng ta lạc lối về.

ALSO VITA CONTEMPLATIVA 

IN THE TRAIN TO WARSAW 

It can happen anywhere, sometimes in a train,
when I'm nowhere: suddenly the door
opens and forgotten figures enter,
my little nephew, who no longer is,
but approaches cheerful, laughing,
and a certain Chinese poet, who loved
the leaves of autumn trees and music,
theology students from Cordoba, still beardless,
emerge from nothingness and leap into view,
resuming their debate on God's attributes,
and splendid life surges like a waterfall in spring,
until at last a ringtone sounds, importunate,
then another, and a third, and all this great, strange world
contracts and vanishes, exactly like a field mouse,
who, sensing danger, draws adroitly into
its secret apartments.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Trên xe lửa tới Warsaw

Có thể xẩy ra bất cứ ở đâu, đôi khi, trên xe lửa
khi chẳng biết chốn đó là chốn nào, và,
bất thình lình cửa mở,
những khuôn mặt đã quên, đi vô,
đứa cháu trai của tôi, chẳng còn nữa,
tiến lại gần, vui như Tết, cười toét miệng,
và một đấng thi sĩ Tầu, yêu lá cây mùa thu và âm nhạc,
những sinh viên thần học từ
Cordoba, chưa để râu
từ hư không vọt ra, và đi vô tầm nhìn,
tiếp tục cuộc luận bàn về những thuộc tính của Thượng Đế,
và cuộc đời tuyệt vời xuất hiện như con thác mùa xuân
cho đến lúc, những tiếng chuông, nhũng nhiễu,
rồi một hồi nữa, và hồi thứ ba, và thế là
cả một thế giới lớn lao, lạ kỳ, co rúm lại, và
biến mất như lũ chuột đồng
ngửi ra hiểm nguy,
khéo léo rút về những căn phòng bí mật của chúng.

FACES 

Evening on the market square I saw shining faces
of people I didn't know. I looked greedily
at people's faces: each was different,
each said something, persuaded,
laughed, endured. 

I thought that the city is built not of houses,
squares, boulevards, parks, wide streets,
but of faces gleaming like lamps,
like the torches of welders, who mend
steel in clouds of sparks at night.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Những bộ mặt

Buổi chiều tối tôi nhìn thấy ở công viên Chợ Bến Thành
những khuôn mặt rạng ngời của những người mà tôi không quen biết.
Tôi nhìn thiết tha
những bộ mặt; mỗi bộ mặt một khác,
mỗi bộ mặt nói một điều gì đó, thuyết phục
tươi cười, chịu đựng.

Tôi nghĩ thành phố Sài Gòn hồi đó của tôi
thì được xây dựng lên,
không phải bằng những ngôi nhà,
công trường, đại lộ, công viên, những con đường rộng rãi,
mà là bằng những bộ mặt sáng lên như những ngọn đèn,
như những ngọn đuốc của người thợ hàn,
hàn que thép ở những đám mây
của những đốm sáng
vào lúc ban đêm.

 UNWRITTEN ELEGY 

FOR KRAKOW'S JEWS 

My family lived here for five hundred years - DR. M. S.

 

But Joseph Street is the saddest, spare as a new moon,
not a single tree though not without charm,
the dark charm of a province, of parting, a quiet burial;
in the evening shadows gather here from every neighborhood,
and even some brought by trains from nearby towns.
Joseph was the Lord's favorite, but his street knew no
            happiness,
no pharaoh distinguished it, its dreams were sorrowful,
            its years were lean. 

In the Church of Corpus Christi I lit candles for my dead,
who live far off-I don't know where
-and I sense they warm themselves in the red flame too,
like the homeless by a fire when the first snow falls.

I walk the paths of Kazimierz and think of those who are
             missing.
I know that the eyes of the missing are like water and can't
be seen-you can only drown in them.
To hear footsteps in the evening-and see no one.
They walk on, although there's no one here, the tread of
             women in boots
shod with iron, beside the hangman's quiet, almost tender
             steps.
What is it? As if black memory moves
above the city, like a comet withdrawing from the stratosphere.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Bi khúc chưa viết
cho những người Do Thái ở
Krakow

Gia đình tôi sống ở đây 500 năm rồi - DR. M. S.

Nhưng con phố Joseph Street thì buồn nhất,
và gầy, như 1 vừng trăng non
Tuy nhiên, không 1 cái cây riêng lẻ nào mà không có sự mê hoặc
Sự mê hoặc âm u của một thị trấn, của sự ra đi, của sự chôn cất
Vào buổi chiều những cái bóng từ mọi khu xóm tụ tập về đây
Còn có cả những cái bóng đến bằng xe lửa từ những thành phố kế cận
Joseph [HV] là con cưng của Chúa,
nhưng con phố của anh ta thì đếch biết hạnh phúc là cái chó gì!
Hà, hà!
Chẳng có một vì vua pharaoh nào nhận ra nó
những giấc mơ của nó thì u sầu, những năm tháng thì mới gầy guộc làm sao.

Ở nhà thờ Church of Corpus Christi, tôi đốt nến cho những người chết của tôi
họ sống ở đâu đó, xa vời, làm sao tôi biết được –
và tôi cảm thấy họ tự ấm họ lên trong ánh lửa đỏ,
như những người vô gia cư kế bên ngọn lửa, khi tuyết đầu mùa đổ xuống.

Tôi đi bộ trên những lối đi ở Kazimierz và nghĩ tới những người mất tích
Tôi biết mắt của họ thì giống như nước,
Và không thể được nhìn thấy – bạn chỉ có thể chết chìm ở trong đó.
Nghe những bước chân của họ vào buổi chiều - và chẳng nhìn thấy một ai
Họ bước đi, mặc dù chẳng có ai ở đây,
tiếng bước chân của những người đàn bà mang giầy bốt, 
bịt móng sắt, bên cạnh tiếng bước chân lặng lẽ, dịu dàng, êm ái
của tên treo người, kẻ sát nhân, gã đao phủ.
Cái gì vậy? Như thể một hồi ức đen chuyển động ở phiá bên trên thành phố
Như ngôi sao chổi rút ra khỏi t
ầng bình lưu.

IMPROVISATION

First you take the world's whole weight on yourself
and make it light, bearable.
Toss it on your shoulders
like a backpack and take to the road.
Best at evening, in the spring, when
trees breathe peacefully and the night promises
to be fine, in the garden elm branches crackle.
The whole weight? Blood and ugliness? Can't be done.
A taste of bitterness always stays in the mouth
and the contagious despair of the old woman
you saw yesterday in the tram.
Why lie? Rapture, after all,
lives only in imagination and quickly vanishes.
Improvisation-always just improvisation,
we know nothing else, small or large-
in music, when the jazz trumpet weeps gaily,
or when you look at a white sheet of paper
or also when you flee
from sorrow and open a favorite book of poems,
the telephone usually rings right then
and someone asks, would you consider, sir or ma'am,
our latest models? No, thank you.
Grayness and monotony remain; mourning
that the finest elegy can't heal.
Perhaps, though, there are hidden things before us
and in them sorrow blends with enthusiasm,
always, daily, like the birth of dawn
on the seashore, or no, hold on,
like the happy laughter of the two little altar boys
in white surplices, on the corner of Jan and Mark,
remember?

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Ứng tác

Đầu tiên bạn lấy cả sức nặng của thế giới lên bạn
Và làm cho nó nhẹ đi, có thể mang được.
Quẳng nó qua vai,
như cái cặp ở sau lưng và lên đường.
Tốt nhất là lúc buổi chiều tối, mùa xuân, khi
cây thở hiền hòa và đêm hứa hẹn sẽ đẹp, ngon cơm là đằng khác,
trong vườn những cành cây đu lách cách, lách cách
Trọn sức nặng? Máu và sự xấu xí? Không được đâu.
Một tí chua chát, cay đắng luôn nằm trong miệng bạn
Và cái sự chán chường, thất vọng ưa lây lan
của 1 bà già bạn gặp trên xe điện hôm qua.
Tại sao dối trá? Sung sướng vô ngần, nói cho cùng,
chỉ sống ở trong tưởng tượng và tan biến rất ư là lẹ làng.
Ứng tác – luôn luôn chỉ là ứng tác
[bà LTH thì bảo là bắt chước, ăn cắp tụi mũi lõ, ứng tác cái con mẹ gì, hà hà!]
Mà chúng ta sự thực cũng chẳng biết gì, nhỏ hay lớn –
Trong âm nhạc khi cái kèn jazz khóc vui vẻ,
hay là khi bạn nhìn tờ giấy trắng
và cũng là khi bạn chạy trốn nỗi u sầu
và mở ra một cuốn thơ tủ [của Adam Zagajewski, thí dụ],
và đúng lúc đó chuông điện thoại reo, và 1 người nào đó đề nghị,
bà hay ông, xin lỗi, đã coi qua những mẫu hàng mới nhất của chúng tôi?
No, tks U.
Cái xám xịt, cái đơn điệu còn đó;
than thở, bi khúc tuyệt cú mèo
thì cũng chẳng làm sao chữa lành.
Có lẽ, tuy nhiên, có những sự vật ẩn náu trước chúng ta,
Và trong chúng, nỗi u sầu âu yếm với niềm phấn khởi
luôn luôn, hàng ngày,
như thể bình mình sinh ra ở bãi biển,
hay là, không, chờ tí,
như tiếng cười hạnh phúc của hai cậu bé phụ lễ trong bộ đồ trắng,
ở nhà thờ Phanxicô, góc Phan Đình Phùng, Phạm Đăng Hưng, Sài Gòn.
hay ở câu lạc bộ Làng Văn, cũng ngay kế đó (1).
Nhớ không? 

(1)

Nào, đâu, thư viện Gia Long, thư viện Văn Hóa Bình Dân, Đa-Kao, nơi có câu lạc bộ, có quán cà phê Làng Văn, đêm nào đang bữa tiệc bỏ ra về, chẳng thể làm thơ, và cũng chẳng bao giờ là thi sĩ, và Du Tử Lê khi đó chưa làm giùm hai câu:

Em đi áo lụa mềm lưng phố
Có động lòng thương kẻ cuối đường...


Tết, lạnh quá, nằm nhà đọc Cô Tư

Cúi Xuống Là Đất.
Liệu cái tít, chỉ cái tít, tiên đoán cú Tiên Lãng?


Thời Sự Hình

Tận Cùng Đêm Đen

Un tueur de 13 ans est un tueur. C'est difficile à penser, mais il faut s'y efforcer.
Một tên giết người 13 tuổi là 1 tên giết người. Thật khó nghĩ, nhưng phải cố mà nghĩ

«La vie des gens était un déchet»
“Cuộc sống của những con người thì là cặn bã”


Bà Huệ chỉ nhìn thấy cái mũi lõ của Camus, nhưng không nhìn ra ông là 1 con người dám chết vì đám thuộc địa da đen, da vàng. Gấu sợ bà Huệ không hiểu đám da vàng da đen bằng ông. Camus chẳng đã từng cảnh cáo những tên khốn kiếp đi xe Honda tà tà thẩy bom vô trạm gác lính Nguỵ, như tên VC nằm vùng DH: Một khi mà mi nhân danh công lý giết người cùng màu da với mi, thì mi còn khốn nạn hơn lũ mũi lõ. Chứng cớ là nước Mít hiện nay, khốn nạn, sa đọa tới cỡ như thế, là do da vàng mũi tẹt cùng máu mủ, ruột thịt chứ đâu phải do lũ mũi lõ?

Khi ông giáo chủ tân hình thức vinh danh thơ THT, chê TTT, hết thời rồi, nhà thơ Phan Nhiên Hạo, nếu Gấu nhớ không lầm, phán, giả như cõi thơ THT có 1 ông như TTT thì cõi thơ đó đã được định hình, với thơ ca Mít.

Đúng như thế. Chúng ta có thơ THT, nhưng chưa có những nhà thơ, những bài thơ THT hay, tới chỉ, và như thế, lỗi đâu phải của lối thơ THT?


Tưởng Niệm Christa Wolf:


Coffee in Vietnam
It's the shit


Biện chứng no/đói vs Biện chứng chủ/tớ
Nhân sự xuất hiện của Góc Ba Chóp Miến

Change in Myanmar
Follow my lead
The government moves, and gets its rewards


NGÔI MIẾU THỜ
“NHỮNG THÀNH HOÀNG LÀNG ĐỘI MŨ CỐI”

Note: Còn vinh danh là còn chết dài dài.
Cả 1 cuộc chiến như thế, đẻ ra cái nước Mít như thế, vinh danh liệt sĩ nón cối như thế này là làm nhục họ.
Đó là sự thực.
NQT



Ghi chú trong ngày

“Bữa sáng ở Tiffany’s”
Blog NL

Cái tít, chỉ Bắc Kít hiểu. Nam Kít nói, ăn sáng ở [tiệm] Tiffany, không có “phảy ét” [‘s] cà chớn như vậy, như nói ăn sáng ở Quán Chùa, ở Brodard, ở Thanh Mai, ở Nguyễn Huệ…