nqt
 
  I



 



Note: Để đỡ mệt, và đỡ tốn thì giờ, Tin Văn sẽ chỉ update thường xuyên hai trang, front page, và last page. Bạn đọc front page, nếu muốn đọc "previous pages", thì click “last page”.
Những trang như Chân Dung, Đọc Sách…. sẽ thi thoảng update

Kính
Tin Văn


Album

Richie Summer @ New House 

Image may contain: 1 person, standing and outdoor



 Giuseppe Ungaretti : In memory of  ( Nguyễn Quốc Trụ )

BÀI NHỚ THI SĨ

  

 

The poet in a trench, on the Italian-Austro-Ungarian war front, ca. 1916, source
http://www.lagrandeguerra.info
http://www.lagrandeguerra.info/links.php


GIUSEPPE UNGARETTI (1)

I have never held
so hard
to life


I'VE BEEN HAUNTED for years by the Italian poet Giuseppe memorial poem to his friend Mohammed Sceab. The two young foreigners, each trying to discover himself and seal his vocation, wildly excited and disturbed by the adventure of modernism, lived the same obscure Parisian hotel in 1912 and 1913.
I think of them roaming around the City of Light together, both in their early twenties, both displaced-one an Italian from Alexandria, the other a descendent of Arab nomads. They declared their principles to each other, like young poets everywhere, and talked endlessly about Baudelaire and Nietzsche, whom Sceab especially loved, and Leopardi and Mallarmé, whom Ungaretti felt were sublime. They were two literary kids from the provinces dreaming of greatness in the modern capital.
Sceab was "a boy with clear ideas," as Ungaretti later said, but he was also lost and tormented, filled with self-hatred, and he committed suicide in 1913 "because he had been unable to feel at home in any country." We see every day now the dire consequences of absolute cultural dislocation, and we recognize what can happen when people feel unable to liberate the song of their own homeless desolation.
Here is the poem "In memoria" that Ungaretti wrote in 1916 from a trench in the midst of World War I. By then, Ungaretti feared, no one remembered his friend anymore, no one knew who he was or what he might have become. And it's true that Sceab's name is known to posterity only because of the tender, dedicatory elegy that opened Ungaretti's first volume of poetry. The poem appears in Andrew Frisardi’s splendidly fresh and definitive translation of Ungaretti's Selectes Poems which I am eager to recommend.

GIUSEPPE UNGARETTI

Tớ chẳng hề
kìm chặt
cuộc đời


Trong nhiều năm tôi bị ám ảnh bởi một bài thở tưởng niệm của nhà thơ Ý Đại Lợi, Già Ung, dành cho bạn của ông, là Mohammed Sceab.
Hai đấng ngoại quốc, trẻ măng, đứa nào đứa nấy cố khám phá ra, chính mình, và đóng dấu ấn lên cái gọi là thiên hướng của mình, đứa nào cũng phấn kích, và, bực mình đến trở thành hoang dại, bởi cái gọi là sự phiêu lưu của chủ nghĩa hiện đại. Cả hai cùng sống ở 1 cái khách sạn u tối ở kinh đô ánh sáng là Paris, vào năm 1912 và 1913.
    Tôi nghĩ về họ, cùng lang thang trong Kinh Đô Ánh Sáng, cùng tuổi đôi mươi, đều là hai kẻ bán xới –displaced - theo nghĩa bị đánh bật ra khỏi quê hương - một gã Ý Đại Lợi, từ thành phố Alexandria, và gã kia, dòng dõi 1 giống dân du mục Ả Rập. Họ tuyên bố những nguyên lý của họ, cho nhau nghe, và nói hoài hoài không dứt, về Baudelaire và Nietzsche, người mà Sceab đặc biệt yêu, và Leopardi và Mallarmé, người mà Già Ung cảm thấy tới đỉnh, tuyệt cú mèo. Họ là hai đứa con nít từ tỉnh lỵ, mơ sự lớn lao trong thủ đô hiện đại.
    Sceab là 1 “đứa bé với những ý nghĩ trong sáng”, Già Ung sau đó nói, nhưng anh còn là 1 đứa bé bị thất lạc và bị dằn vặt, bởi lòng thù hận chính mình, và tự tử vào năm 1923, bởi là vì “anh không làm sao cảm thấy nhà của mình, ở bất cứ một xứ sở.”  Chúng ta, bây giờ, ngày nào mà không nhận ra, những hậu quả khốc liệt của thứ văn hóa bị bật gốc, bán xới, không trụ vào được bất cứ một nơi chốn, và chúng ta nhận ra rằng, chuyện gì có thể xẩy ra, khi con người không thể giải phóng bài ca của nỗi tan hoang vô gia cư, bị tróc gốc, của riêng họ.
    Và đây là bài thơ Tưởng niệm, “In memoria”, Già Ung viết năm 1916, từ 1 giao thông hào trong Cuộc Đệ Nhất Thế Chiến. Kể từ đó, Già Ung sợ rằng, chẳng còn ai nhớ đến bạn của mình, chẳng ai biết bạn mình là ai, và số phận của anh ra sao, anh đã trở thành cái chi chi. Và đúng như thế, Sceab đã trở thành bất tử nhờ bi khúc dịu dàng, tha thiết, mở ra tập thơ đầu tiên của Già Ung


IN MEMORY OF
Locvizza, September 30, 1916

His name was
Mohammed Sceab.

Descendent
of emirs of nomads
a suicide
because he had no homeland
left

He loved France
and changed his name

He was Marcel
but wasn't French
and no longer knew
how to live
in his people's tent
where you hear the Koran
being chanted
while you savor your coffee

And he didn't know how
to set free
the song
of his desolation

I went with him.
and the proprietess of the hotel
where we lived in Paris
from number 5 Rue des Carmes
an old faded alley sloping downhill

He rests
in the graveyard at Ivry
a suburb that always
seems
like the day
a fair breaks down

And perhaps only I
still know
he lived

Hirsch: Poet's Choice
 
(1) Già Ung

http://www.tanvien.net/tg_vn_01/30.4.ttt.html

Note: Bài thơ tuyệt vời nhất của Thơ Ở Đâu Xa, TTT đề tặng 1 thi sĩ, bạn quí của ông, Ông Trùm Sáng Tạo, "cũng" thi sĩ, để nhớ, 1 thi sĩ khác, là Già Ung.
Vậy mà nỡ lòng nào lầm bạn mình với 1 tên thợ sắp chữ, và thằng khốn lại còn hỗn đến mức hỏi xin ông Trùm 1 điếu thuốc lá! NQT

BÀI NHỚ THI SĨ

Nhớ Già Ung *

Gửi MT

 
Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu

Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao  
Đang lay thức rừng núi biên giới 

Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường  
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau

Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục 
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút

Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút 

(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)  

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm

Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.


Lào Kay 4/78

Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền

Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:

Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.

******

Re: Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Tôi gặp Trịnh Công Sơn vào năm 1958 tại Huế; lúc đó Sơn khoảng 17 tuổi và tôi 18 tuổi. Chúng tôi chơi với nhau vì cùng tâm hồn thi ca, và bởi vì lúc đó tôi chưa hề là họa sĩ.
Sơn thích thơ của tôi và đã phổ bài "Cuối cùng cho một tình yêu" năm đó. Trước đó, Trịnh Công Sơn đã viết "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi". Ngôn ngữ của "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi" còn nhẹ nhàng, và còn có gì đó ảnh hưởng của Ðặng Thế Phong trong "Giọt Mưa Thu" hoặc "Buồn Tàn Thu" của Văn Cao – nhưng đến khi Sơn phổ nhạc bài thơ của tôi, nhạc của Sơn bắt đầu một chương khác, do ngôn ngữ của bài thơ lúc đó rất là mới. Tôi đã dùng những chữ "đói", "mỏi" trong thơ, mà lúc này Sơn lại thích bài thơ đó.
Tuy nhiên theo tôi, bài Diễm Xưa của Sơn mới là mở đầu của một TCS hoàn toàn mới lạ và cực kỳ hấp dẫn trong nhạc trẻ, giới trẻ hồi đó.
Cuộc đời của Sơn là một bi kịch. Ba của Sơn mất lúc anh đang học ở Chasseloup Laubat - một trường dạy chương trình Pháp - và đang chuẩn bị thi bac thì Sơn phải bỏ học để về chịu tang ba.
Sơn rất giỏi thể thao. Anh tập 10 môn phối hợp rất được chú ý ở trường học. Sơn cũng giỏi về NhuÐạo và Boxing. Trong một buổi dợt với người em là Trịnh Quang Hà - anh đã bị một cú choàng vai, và bị tổn thương phổi rất nặng, nên phải bỏ cuộc, và nằm dưỡng bệnh hai năm. Nếu Sơn không bị những sự kiện đó, tôi nghĩ là Sơn sẽ đi học ở Paris và sẽ trở thành một tiến sĩ, một bác sĩ, một kỹ sư ... chớ không phải là một nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Trịnh Cung

Điều mà TC gọi bi kịch TCS, như trên, giả như TCS còn sống, có thể ông ta nghĩ khác, và điều ông nghĩ khác, có thể...  giống như GCC nghĩ về ông, trong bài viết ngắn, Những Ngày TCS.

Gấu nghi, điều mà TC gọi là bi kịch, là điều mà nhà thơ Mẽo Edward Hirsch viết, về hai đấng thi sĩ Già Ung, và bạn quí của ông Sceab: đóng dấu ấn lên cái gọi là thiên hướng của mình.

Cứ giả như TCS không gặp ba thứ tai biến, tai nạn trong gia đình, và được đi du học, trở thành bác sĩ, thì trên đời sẽ chẳng có cái tên “giải phóng bài ca của nỗi tan hoang vô gia cư, bị tróc gốc, của riêng họ”.

Họ, ở đây, là lũ Ngụy. Chúng đâu còn cái chó gì sau khi Bắc Kít ăn cướp được Miền Nam?

We see every day now the dire consequences of absolute cultural dislocation, and we recognize what can happen when people feel unable to liberate the song of their own homeless desolation.

Hà, hà!

Vả chăng viết về những người đã chết, đúng là 1 thứ nghệ thuật, đúng như Brodsky viết, trong bài viết của ông về bà chị của ông, là nữ thần thi ca Nga, Anna Akhmatova:

Như một đề tài, cái chết là một thứ thuốc thử mầu tốt để xét nghiệm đạo hạnh của một nhà thơ. Thể loại ‘ai điếu’ thì thường được sử dụng để rèn luyện trò thương thân, hay dành cho những chuyến đi siêu hình nhằm thể hiện tính cao ngạo ngầm của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (những kẻ còn sống) đối với thiểu số (những người đã chết). Anna Akhmatova không mắc mớ gì đến chuyện này. Bà chăm chút đến cái tư riêng của những người đã nằm xuống, thay vì biến họ trở thành những trường hợp chung, kể từ khi bà chỉ viết về 1 thiểu số, và như vậy, thật dễ dàng cho bà, khi phải nhận dạng trong bất cứ trường hợp. Bà giản dị viết về họ, coi họ như là những cá nhân mà bà đã từng quen biết, và là người mà bà cảm thấy sẽ không bị sử dụng như là điểm khởi đầu cho bất cứ một hướng đi nào, cho dù đặc biệt ra sao.
Lẽ đương nhiên, những bài thơ như thế không thể được in ra, ngay cả chuyện viết ra mặt giấy, hay là chép lại, thì cũng không. Chúng chỉ có thể được ghi vào trí nhớ, bởi nhà thơ, hay cùng lắm, bởi dăm ba bạn thân, kể từ khi mà bà không thể nào tin tưởng được cái trí nhớ của riêng bà. Đôi khi, gặp 1 người bạn thân như vậy, tại 1 nơi chốn riêng tư, bà sẽ nói, này, này, đọc lại một cách lặng lẽ bài này, hay bài kia, hay cái sự chọn lọc đó, như là 1 cách thức để sắp xếp cái ngăn kéo của hồi nhớ, dành riêng cho thơ. Đừng bao giờ nghĩ, đây là 1 thứ trò chơi quá trớn, hay cường điệu, hay thái quá: con người ở đây có thể bị biến mất, biệt tăm biệt tích, mãi mãi, chỉ vì những điều còn nhỏ nhặt hơn là 1 mảnh giấy với vài hàng chữ trên đó. Ngoài ra, bà không sợ, quá nhiều, cho riêng bà, hay cho cậu con trai đang ở tù, mà bà quá tuyệt vọng dõng dã 17 năm trời, chờ mong ngày nhận được giấy phép ra trại. Một mẩu giấy với vài hàng chữ trên đó gây mất mát, tổn hại rất nhiều, đối với người chủ của nó, hơn là đối với bà, một người chỉ còn có thể mất hy vọng, hay là mất luôn cái đầu, nghĩa là, trở thành điên loạn.
Hỡi ơi, những ngày của cả hai, - mất hy vọng và điên cái đầu - sẽ đếm được, khi nhà cầm quyền kiếm thấy “Kinh Cầu”, một vòng những bài thơ diễn tả tình cảnh, sự thử thách, của 1 người đàn bà, con trai bị bắt, và đứng đợi dưới chân những bức tường nhà tù với gói đồ thăm nuôi, hay chạy hối hả từ những nha sở này, tới nha sở khác để có được tin tức về số phận của con. Bây giờ, thời gian chung quanh bà, thì mang tính tự thuật, đúng như thế, tuy nhiên, sức mạnh, quyền uy, của “Kinh Cầu” thì hệ tại ở điều, là, 1 tự sự, 1 tự thuật, một nói về mình, như của Akhmatova, là của chung, ai ai thì cũng xêm xêm như vậy, [chồng con cải tạo, mẹ hay vợ đi thăm nuôi…, cả Miền Nam là như thế, và đó là tự thuật]. “Kinh Cầu” cầu nguyện cho những người cầu nguyện, khóc than cho những người khóc than: mẹ mất con, vợ biến thành góa phụ, đôi khi thành cả hai, như trường hợp của tác giả. Đó là bi kịch khi bản đồng ca cứ thế tàn tạ, cứ thế lịm đi trước nhân vật.

Joseph Brodsky

30.4.2014

007 Mít sập tiệm: Điềm báo chế độ VC?

Có thể lắm. Chuyên đóng vai “Ván bài bật ngửa” [“bật” nhe, không phải “lật”], biểu tượng người hùng của “chế độ ta”, người không mặt, bi giờ sập tiệm, không phải là điềm báo động chế độ sập ư?

GCC post liền mẩu S.O.S, trên, để cứu nguy 007 Mít. Đọc 1 phát là “Y tá dạo ngày nào” bèn xì tiền ra liền, đếch cần nhân dân, nhà hảo tâm nào khác.
Nghe nói, cũng bà con gì đó!
Hà, hà!
Đã có tiền lệ rồi. Thời ông Thầy của GCC, VKK, còn sống, có lần ông kể cho lũ học trò của ông nghe, có những tên Tẩy mũi lõ, ở bên mẫu quốc, đói quá, bèn mò qua Hà Nội, chẳng làm gì hết, cứ mỗi lần cần tiền là ra nhà hàng Godard, ngửa cái mũ lên. Bọn mũi lõ bèn bỏ tiền vô. Thấy đủ mức cần dùng, là đi.

Để “bảo chứng” cho cú lừa mang theo lương thực 10 ngày, là cú học tập 3 ngày tại cơ quan. Gấu thực sự chỉ trải qua ba ngày học tập cải tạo tại Trung Ương Cơ Xưởng VTD Bưu Điện, số 11 PDP, đúng nơi làm việc đầu tiên, sau khi ra trường. Hết 3 ngày, ngày ngày vô Sở, chẳng có việc làm gì làm, thời gian quân quản, thế là chuồn, đi chích.
Ra ngay Bến Tầu Sài Gòn. Đi cổng sau, dành cho nhân viên ra vô, quẹo trái, đi bộ tà tà, tới bờ sông, thì vẫn nơi cũ cảnh cũ, làm một mũi, thuê cái ghế bố nằm phê, hà hà!

Đám sĩ quan Ngụy hầu hết dính quả lừa này: 10 ngày phù du, sau là về cùng xây cái nhà Mít mới, hoành tráng bằng trăm bằng muời nhà cũ!

Lần đầu tiên trình diện Sếp trực tiếp, Gấu sững người. Ông ta xanh lét, gầy nhom, đúng ba thằng VC trèo cọng đu đủ đếch ép chê chi hết. Đủ thứ bịnh, sốt rét, gan, thiếu ăn. Món ăn ông ta mê nhất là món mì gói, ông ta giải thích, cực gọn, tiện, phải Cách Mạng thành công, ông mới được thưởng thức. Và đúng như Brodsky phán, về ông con trai bà chị nhà thơ, bao nhiêu nỗi khổ của đám VC đổ hết lên đầu tụi Ngụy.

Chuyện cũng bình thường. Trong lịch sử, bao nhiêu thành phố chống giặc ngoại xâm hăng quá, khi thua, chúng vô, làm cỏ sạch. Bởi thế mà VC phán, tha không “biển máu” là may quá cho tụi Ngụy mi rồi, kêu ca gì nữa!

Ui chao, bỗng nhớ…  Sến Cô Nương và những ngày GCC cắp rổ theo hầu, thời còn Chợ Cá Bá Linh.

Sến mắng “êu” Gấu, sao anh cứ cay đắng “Hoài” như thế.
Nếu không có Giải Phóng, làm sao anh được cắp rổ theo hầu…   Em?


JULIA HARTWIG 1921- 

Expectation of an imminent calamity. Many people have lived through such a moment, but they haven't left poems about it.
Yet those moments are an integral part of history, of many cities and countries.

Ngửi thấy mùi thảm họa. Nhiều người Mít đã trải qua một khoảnh khắc như thế, nhưng họ quên không để lại 1 bài thơ.
Tuy nhiên, những khoảnh khắc này là 1 phần toàn thể của lịch sử, của nhiều thành phố và xứ sở. 

ABOVE US 

Boys kicking a ball on a vast square beneath an obelisk
and the apocalyptic sky at sunset to the rear
Why the sudden menace in this view
as if someone wished to turn it all to red dust
The sun already knows
And the sky knows it too
And the water in the river knows
Music bursts from the loudspeakers like wild laughter
Only a star high above us
stands lost in thought with a finger to its lips

Translated from the Polish by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh
Czeslaw Milosz giới thiệu, trong A Book of Luminous Things

 

Ở bên trên chúng ta 

Trẻ con chơi đá banh ở một công viên rộng lớn
bên dưới Đài Kỷ Niệm Điện Biên
và bầu trời tận thế thì đỏ mọng,
‘không gian bỗng đỏ rực, rồi đêm xuống trùm lên tất cả’
Tại sao cái sự hăm dọa bất thần như thế
Như thể có 1 người nào đó ao ước biến tất cả thành bụi đỏ
[Có phải đốt sạch Trường Sơn, thì cũng đốt]
Mặt trời biết điều đó
Bầu trời cũng biết điều đó
Nước sông Sài Gòn cũng biết luôn
Nhạc “Như có Bác H trong ngày vui như thế này”,
bỗng ré lên như 1 tiếng cười man rợ
từ chiếc loa của Ban Thông Tin Phường Bến Nghé
Chỉ có 1 ngôi sao ở thật cao trên đầu chúng ta,
thì vẫn như lạc lõng trong suy tư,
với ngón tay đặt lên đôi môi

Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs

To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block

Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Charles Simic. Granta: Summer 2013: Travel

Vĩnh Cửu

Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.
Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?

Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S
Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.


Bosnia Tune

As you sip your brand of scotch,
crush a roach, or scratch your crotch,
as your hand adjusts your tie,
people die.

In the towns with funny names,
hit by bullets, caught in flames,
by and large not knowing why,
people die.

In small places you don't know
of, yet big for having no
chance to scream or say goodbye,
people die.

People die as you elect
brand-new dudes who preach neglect,
self-restraint, etc.-whereby
people die.

Too far off to practice love
for thy neighbor/brother Slav,
where your cherubs dread to fly,
people die.

While the statues disagree,
Cain's version, history
for its fuel tends to buy
those who die.

As you watch the athletes score,
check your latest statement, or
sing your child a lullaby,
people die.

Time, whose sharp bloodthirsty quill
parts the killed from those who kill,
will pronounce the latter band
as your brand.
                [1992]

Joseph Brodsky: Collected Poems in English

Chuyện trò với Brodsky, chương Tưởng nhớ Akhmatova.

Volkov: Lev Gumilyov con trai của Akhmatova, trách mẹ nhiều lần là đã không lo lắng đủ, not doing enough, cho anh ta, khi còn là đứa con nít cũng như trong những năm tù. Tôi có nói chuyện với 1 hoạ sĩ già Latvian, cùng ở trại tù với Lev. Khi tôi nhắc tới Akhmatova, mặt ông ta đanh lại và nói, bà ta gửi những gói quà nhỏ xíu cho thằng con.
Nghe cứ như chính giọng ông con.

Brodsky: Lev trách, blame, mẹ, và anh nói điều gì đó, làm bà đau lắm. Tôi nghĩ những cú đau tim của bà là do ông con trai hay 1 trong những lý do của căn bịnh. Nhưng không hẳn như bạn nói. Ý của những lời nói của Lev là vầy: Với bà thì cách tốt đẹp nhất xẩy ra cho tôi, là chết ở trong tù VC Liên Xô.
Anh ta muốn nói, với bà, “như là 1 thi sĩ”.
Ngay cả 1 người bạn cũ phán như thế, thì tôi cũng vặc lại anh ta, mi là thứ heo chó, huống hồ đây là ông con trai do mình đẻ ra!
Lev đã trải qua 18 năm trong tù, và thời gian dài đằng đẵng đã làm anh ta thành què quặt (and those years apparently maimed him). Anh ta bèn quyết định, ta đã khổ như thế, thì ta có thể làm bất cứ điều gì.

GCC đọc đoạn trên, và THNM, bèn liên tưởng đến cuộc chiến Mít, kèm với nó là chiều dài lịch sử dựng nước Mít.

Cả 1 bốn ngàn năm văn hiến như thế, Bắc Kít chỉ biết đói và lạnh, thì chỉ nêu cái cú khủng nhất. Trong khi Nam Kít, cả 1 cuộc sống thiên đàng dài dài, từ mùa màng cho đến thời tiết, thiên nhiên ưu đãi, lòng người cũng mở toang ra cùng với nó. Nhưng trên hết, và sau cùng, giả như cuộc chiến ngắn đi 1 chút, có lẽ Bắc Kít đã không đối xử tàn tệ đến mức như thế!
Ba mươi năm mới có ngày nay, vui sao nước mắt lại trào!

Hà, hà!

Đúng là 1 thời đắng nghét! [chữ của DMT [Đỗ Minh Tuấn, khi viết về 007 Mít, NCT]

*

Brodsky. Lev did blame her, and he said something to her that tormented Akhmatova greatly. I think it may have been the cause of her heart attack, one of the causes in any event. This isn't an exact quotation, but the sense of Gumilyov's words was this: "For you it would have been even better if I'd died in the camp." He meant "for you as a poet."
Even if an old friend had said it, my first thought would have been, "What a pig you are really." But this was her son saying it! Lev Gumilyov spent eighteen years locked up, and those years apparently maimed him. He decided that because he had endured so much, he could do anything, that from then on everything would be forgiven.
In the case of Lev Gumilyov, all kinds of psychological elements are layered in here as well. Above all, in the absence of his father, he was the man of the family, and although she was both a mother and a poet and Akhmatova, nonetheless, she was a woman. Therefore he thought he could tell her anything he felt like. All of this is the poor man's Freud, of course, but that's apparently how he manifested his masculinity. I gave this quite a lot of thought at one time-and Akhmatova would be the first to condemn me for getting mixed up in this-but her son did not end up occupying the high ground here. With this sentence about its being "better for her," he showed that he had let the camps cripple him, that ultimately the system had got what it was after.

Solomon Volkov: Conversations with Joseph Brodsky. Remembering Anna Akhmatova

"For you it would have been even better if I'd died in the camp." He meant "for you as a poet."

Đây là thái độ của đám nhà văn Miền Nam chạy thoát cuộc chiến từ ngay những ngày đầu. Họ đều nghĩ, đám đi tù VC thì đều đã chết rồi.  

Tốt nhất, là chúng chết trong tù VC, như là những nhà văn Ngụy!

Tưởng niệm Brodsky nhân ngày mất của ông

January 2001

Archangelsk, cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết 

Cái ớn lạnh Bắc Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ hành cuộn.

Mặt trời rùng mình sau những ống khói
Như một tên lính cứng lạnh ngay tại chỗ

Ở Viện Bảo Tàng Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ 

Siêu hình đấu với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu thê lương giữa Thơ và Thời gian

Một Cuộc Chiến Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước

Và những con mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ Bạch Hải

Sau đó, là một cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo choàng ở những trại lính đã được cải tạo

Suốt đêm tôi nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội quân diễn hành qua những con phố

Dưới cái vỏ thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,

Tôi thức giấc, bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.
Tuyết chiếm cứ thành phố.

Edward Hirsch


Milosz cực mê Brodsky, không phải thơ, mà cuộc đời thật bảnh của ông, không tì vết, trong khi ông, nhà thơ bửn của thế kỷ được Nobel văn chương! Chính ông tự thú, qua bài thơ “Wash”, TV đã giới thiệu. Đây cũng là 1 đề tài của thế kỷ. Trong “Tiền Thân Kafka”, Borges chẳng đã kể về 1 tay chuyên làm bạc giả, được Thượng Đế trao cho trách nhiệm đếm bạc ở kho tiền Luân Đôn: chính là vì thằng chả thân quen với cái xấu.
GCC tin rằng TTT đếch làm sao viết được nữa sau Trại Tù, ấy là vì ông…  sạch quá.




Note: Để đỡ mệt, và đỡ tốn thì giờ, Tin Văn sẽ chỉ update thường xuyên hai trang, front page, và last page. Bạn đọc front page, nếu muốn đọc "previous pages", thì click “last page”.
Những trang như Chân Dung, Đọc Sách…. sẽ thi thoảng update

Kính
Tin Văn



ROBERT FROST AND EDWARD THOMAS 

the only brother I ever had ...
-ROBERT FROST 

ROBERT FROST didn't love many people, but one of the few he did love was Edward Thomas (1878-1917), a splendid English poet who has been underappreciated on our side of the Atlantic. The two met in England in 1913 and made a lasting bond. Frost recognized the lyric element in Thomas's prose writings about nature and persuaded him to start writing poetry. ("Did anyone ever begin at 36 in the shade?" Thomas wondered.) Thomas also began writing under the stimulus of World War I - Frost said the war ''made some kind of new man and a poet out of him." Frost penned a touching elegy for him, which begins: 

I slumbered with your poems on my breast
Spread open as I dropped them half-read through
Like dove wings on a figure on a tomb,
To see, if in a dream they brought of you, 

I might not have the chance I missed in life
Through some delay, and call you to your face
First soldier, and then poet, and then both,
Who died a soldier-poet of your race. 

Edward Thomas wrote 142 poems between December 1914 and April 1917, when he died in Flanders. He never saw a book of his poems in print. His poetry was triggered by his genuine love of the English countryside, his feeling for the unfathomable mysteries of nature. Prone to depression, he always delighted in what he called "this England.” His friend Walter de la Mare remembered that "England's roads and heaths and woods, its secret haunts and solitudes, its houses, its people -themselves resembling its thorns and juniper- its very flints and dust, were his freedom and his peace." Like Thomas Hardy loved the oldest English poetry, traditional ballads and folk songs, which come down to us, he said, "imploring a new lease of life on the sweet earth."
Thomas wrote "The Owl" in February 1915, three months before enlisting. I love the dramatic clarity, the rhythmic poise, and the spiritual balance of this impassioned poem, which was first published under the title "Those Others." 

THE OWL 

Downhill I came, hungry, and yet not starved;
Cold, yet had heat within me that was proof
Against the North wind; tired, yet so that rest
Had seemed the sweetest thing under a roof

Then at the inn I had food, fire, and rest,
Knowing how hungry, cold, and tired was I.
All of the night was quite barred out except
An owl's cry, a most melancholy cry

Shaken out long and clear upon the hill,
No merry note, nor cause of merriment,
But one telling me plain what I escaped
And others could not, that night, as in I went.

And salted was my food, and my repose,
Salted and sobered, too, by the bird's voice
Speaking for all who lay under the stars,
Soldiers and poor, unable to rejoice.

I'm moved by the scrupulous emotional precision of this poem about coming to a place of rest after a long winter tramp in the country. The speaker recognizes that he entered the inn hungry but starved, cold but not frozen, tired but not so exhausted that rest impossible. The owl's melancholy cry splits the poem in half. The part is given over to a feeling of gratitude, the second to the speaker’s recognition of his own privilege; of what he managed to escape others could not. I especially like how Thomas savors the word which means "flavored" but also carries connotations of bitterness tears, of open wounds. "The Owl" sounds a deep nocturnal note, and it demonstrates what de la Mare called Thomas's "compassionate and suffering heart."

ROBERT FROST AND EDWARD THOMAS 

Bạn quí độc nhất tôi đã từng có

Robert Frost không yêu nhiều người, nhưng 1 trong số ít người mà ông yêu là Edward Thomas (1878-197), một nhà thơ người Anh tuyệt vời vốn không được đánh giá cao ở phiá bờ biển Đại Tây Dương của chúng ta.
Hai đấng bạn quí gặp nhau ở Anh vào năm 1913, và tình bạn của họ bền ơi là bền kể từ đó. Frost nhìn ra thành phần trữ tình trong văn xuôi của Thomas và xúi bạn mình khởi sự làm thơ (Bạn không nói đùa đấy chứ? Bạn muốn tôi trở thành 1 trung niên thi sĩ, như Giàng Búi ư?) Thomas cũng khởi sự viết dưới cú cú hích của Đệ Nhất Thế Chiến – Frost phán, chiến tranh khui ra 1 thứ đàn ông mới và một nhà thơ, từ ông bạn quí của tôi.

Và Frost đi 1 đường bi khúc nhức nhối về bạn quí của mình, bắt đầu:

Tớ lấp ba lấp bấp với mấy bài thơ của bạn, ở trong tim của tớ

[THNM, bèn nhớ tới hai câu thơ của Joseph HV đọc lầm thầm vào tai thằng bạn ghiền của mình, tội thằng Trụ quá, chắc khó mà qua nổi con trăng này:

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì  sao buổi sáng tiễn mi đi.

Vậy mà cũng có thằng chôm, phịa ra là đọc trên Thời Tập!
Lũ khốn này, tởm thực! NQT]

Xổ tung ra như thể tớ đọc được, chỉ một nửa
Như những cánh chim bồ câu trên 1 hình tượng, trên 1 nấm mồ
Để nhìn xem, có thể là, chúng mang tới cho tớ trong mơ

Tớ chẳng có trong đời một cơ may
Để mà thiếu vắng, bỏ qua, hay mất mát
Qua một lần một lữa nào đó
Và thế là tớ bèn kêu ngay vào mặt bạn mình
Trước tiên, 1 tên lính, sau tới, một nhà thơ, và sau hết, cả hai
Kẻ đúng dân nhà nòi, một tên lính- nhà thơ

Edward Thomas viết 142 bài thơ giữa Tháng Chạp 1914 và Tháng Tư 1917, và tử trận ở Flandres. Ông chưa từng được nhìn thơ của mình được in thành sách. Thơ của ông được bật ra bởi 1 thứ tình yêu chân thực dành cho quang cảnh đồng quê, xứ sở Anh, và cảm nghĩ của ông về những bí ẩn không làm sao dò ra nổi của thiên nhiên.  Thiên về bi lụy, ông luôn luôn sững sờ bởi điều mà ông gọi là “cái xứ sở Ăng Lê này”. Ông bạn Walter de la Mare nhớ, “cái xứ Anh quốc với những con lộ, bải hoang, rừng rú, những ám ảnh bí mật, những cô đơn, những căn nhà, những người ngợm của nó – chính họ thì giống như những gai góc, cây cối của nó – những đất đá, bụi bặm của nó – là sự tự do và bình an của hắn ta.” Như Thomas Hardy, Thomas mê thơ Anh cổ xưa nhất, những bài ballads, những bài dân ca, chúng xuống với chúng ta, ông nói, “năn nỉ một cuộc thuê muớn mới cho cuộc đời trên mặt đất dịu ngọt”.
Thomas viết bài thơ “Con Quạ” Tháng Hai 1915, ba tháng trước khi nhập ngũ. Tôi [Hirsch[ mê sự sáng sủa bi đát, thế nhịp nhàng, và sự thăng bằng thần thánh của bài thơ mãnh liệt này, vốn được in ra lần thứ nhất, với cái tên “Những Người Khác Đó”

Con cú

Xuống đồi, đói, tuy chưa chết vì đói
Lạnh, nhưng vưỡn có tí ấm ở trong tôi như là bằng cớ
Chống lại ngọn gió Bắc 
Mệt,
Cái món này mà được điều trị bằng 1 cú nghỉ ngơi
Dưới một mái nhà
Thì đúng  là 1 điều dịu ngọt vô cùng

Và rồi thì ở 1 cái quán, tôi có đồ ăn, và nghỉ ngơi
Biết ra rằng tôi đã đói, lạnh và mệt đến đến cỡ nào
Cả đêm yên tĩnh, ngoại trừ tiếng tru của 1 con cú
Ôi tiếng tru của nó mới buồn bã làm sao.

Run rẩy, suốt, trên đồi
Không 1 lời “merry”, hay 1 duyên cớ hớn hở
Trừ lời này,
Rằng, chỉ có mỗi mình mi là chạy thoát
Trong khi người khác thì không thể, đêm đó.

Và, được ướp muối, là thức ăn của tôi,
Và sự nghỉ ngơi của tôi
Thì cũng được ướp muối, và được tĩnh tâm lại
Nhờ tiếng cú
Nó đang tru như thế đó
Là đang "khóc cho những người vừa nằm xuống chiều qua"
Ở trên đồi
Dưới những vì sao
Binh sĩ, và những kẻ nghèo đói, khốn khổ
Không thể “lại dzui”, rejoice 

Tôi xúc động vì sự chính xác tình cảm đến từng chân tơ sợi tóc, của bài thơ, về cái chuyện tới được một chỗ để nghỉ ngơi, sau một mùa đông dài lang thang trong 1 xứ sở. Thi sĩ của chúng ta thừa nhận, đến được 1 cái quán, đói, nhưng chưa chết vì đói, lạnh, nhưng chưa chết cóng, mệt, nhưng chưa đến mức mệt nhoài đến nỗi nghỉ ngơi cũng vô phương, bất khả. Tiếng tru của con cú chẻ đôi bài thơ. Một nửa là nói về cảm nghĩ biết ơn, nửa thứ nhì, là về sự thừa nhận - với GCC, sự tưởng niệm - rằng chỉ có mỗi một mình ta may mắn là sống sót, trong khi những người khác, thì không: Tôi (Hirsch) cực mê cái từ "được ướp muối" của Thomas, “salted”, trong từ này, ngoài cái vị muối, còn có 1 gia nghĩa, của sự cay đắng, và nước mắt, và những vết thương mở ra toang hoác... (1)
Đó là điều mà de la Mare gọi là “trái tim cảm thông và đau khổ" của Thomas.

(1) Re: Mùi vị.

Cho phép tôi dùng chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi, khi mà những từ có mùi, có vị (tri thức, savoir,mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là cùng một nguồn).  Vả chăng, việc lập lại một cái tên theo dòng thời gian, vốn vô thường, liệu có liên quan đến lịch sử, vốn ưa lập lại? Hoặc đến huyền thoại Quy Hồi Vĩnh Cửu, vốn rất hàm hồ?

Vang Bóng Một Thời TSVC

*

Lời Phi Lộ của TSVC, do GCC viết. Đăng trên số Mỹ Từ Pháp.

TSVC là gì?

Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là qua Tập san Văn chương. Không biết ai là người đầu tiên đưa ra việc làm báo. Khi có tôi, mọi chuyện đã được quyết định. Tôi nhận lời,  phần lớn là vì hai người bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên của những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me đường Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng gần ngã tư Gia Long, khi bên kia quá ồn.  Số là lúc này, Bưu Điện đã phân đôi, thành Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên lo việc lên đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới quyền của ông T. nghe nói người của Mỹ. Vào những ngày cuối cùng, trong lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn, tôi còn cố liên lạc với Phòng Điện Toán, xin con số điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết Đà Nẵng sắp sửa đi đoong không..."  tôi nghe tiếng người bạn bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa vô sở: người Mỹ đã đưa ông và gia đình đi từ mấy ngày trước.
Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là tinh thần, và Tổng thư ký, của tờ báo. Không có anh, chắc tờ báo không ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu: chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi con người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có anh. Anh nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày, thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa, thấy một gã lúc nào cũng đeo kính đen, ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn ở góc quán. Nếu không có Tập san Văn chương, chúng tôi chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và có thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hòa. Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng với anh, suốt quãng đường Sài-gòn - Biên-hòa, và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và cũng là cuối cùng trên Tập san Văn chương.
Huy Tưởng, thay mặt tôi tới gia đình đốt những nén hương tưởng niệm, sau đó gửi ra vài dòng. Về câu hỏi, chị còn nhớ...?: Thời gian sau này, bạn bè nhiều nhưng thật tình là tôi không được quen biết hết, chỉ có các anh là bạn cũ trước 75 thì tôi mới nhớ thôi.

Thật đơn giản, nhưng... 

Ba mươi năm sau, một tập san cùng tên xuất hiện ở hải ngoại. (2) Những dòng hồi tưởng ở trên, là do tôi muốn anh em chủ trương làm quen với những người đã cũ, hoặc đã chết. Muốn anh em chia sẻ cùng chúng tôi không khí ngột ngạt của Sài-gòn hồi đó. Tôi hi vọng vào khoảng cách giữa các thế hệ. Hoàng Cầm và tôi là người cùng thời, nhưng ông có trước tôi một thời đại không lập lại nữa, hay dùng chữ của ông: một gia phả tinh thần mà dù đã được rũ bụi thì tôi cũng không đơn giản làm quen". (Phạm Thị Hoài, Đọc Mưa Thuận Thành  của Hoàng Cầm, Tạp chí Thơ, Mùa Đông, 1997). Tôi không hiểu anh em trong ban chủ trương khi đồng ý với nhau về một danh xưng, có biết, có những người đã gắn bó với nhau chung quanh một cái tên như vậy. Rằng nó đã có một tiền thân?  Hay đây chỉ là tình cờ?  Và chủ trương, đường lối của tờ báo mới mẻ này có gì tương tự với tờ cũ không? Và liệu người cũ có cần làm một nghi lễ rũ bụi, trước khi ngồi xuống bàn viết, ở đây?

Bởi vì Tập san Văn chương quả có những nét riêng: nó cách mạng, lật đổ theo tinh thần bất bạo động, hoặc theo hiểu hiền lành của nhà văn Nga, Chekhov. Bây giờ, sau hơn ba mươi năm, trong số ít ỏi những thực sự quan tâm và gắn bó với một nền văn chương Miền Nam trước 75, có người đã nhận ra, bên cạnh cuộc cách mạng lớn, do Sáng Tạo hô hào, có một cách mạng nhỏ, thầm lặng của Tập san Văn chương. Ngay trong lời phi lộ số ra mắt, khi định nghĩa nhà văn, một người được thông tri đầy đủ (những dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng tôi đã hoài vọng một điều: hãy đưa ra thật nhiều thông tin, hãy giới thiệu những dòng tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại, rồi để cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của họ. Cho phép tôi dùng chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi, khi mà những từ có mùi, có vị (tri thức, savoir,mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là cùng một nguồn).  Vả chăng, việc lập lại một cái tên theo dòng thời gian, vốn vô thường, liệu có liên quan đến lịch sử, vốn ưa lập lại? Hoặc đến huyền thoại Quy Hồi Vĩnh Cửu, vốn rất hàm hồ?

Cách mạng là một từ đã bị bão hòa. Ai cũng có, hơn một ý niệm, về nó. Michel Foucault, trong bài "Khai sáng là gì? (What is Enlightenment?)", viết: Ngày nay, khi một tờ báo đưa ra câu hỏi đối với độc giả, là để thâu gom một số ý kiến, về một vấn đề mà mọi người, nhiều hoặc ít, đã hiểu tại sao câu hỏi được đặt ra: chẳng hi vọng nhiều ở những cuộc thăm dò dư luận như thế. Vào thế kỷ thứ 18, giới in ấn, chủ báo thường hỏi công chúng về một vấn đề chưa có câu trả lời. Ông đưa ra thí dụ: vào năm 1784, một tờ báo Đức, Berlinische Monatschrift, đã đặt câu hỏi: Khai sáng là gì? (Was ist Aufklarung?).  Và người trả lời, là Kant. Bài viết của Kant, theo M. Foucault, chỉ nhỏ nhoi thôi, nhưng nó mở ra một lối đi thận trọng vào lịch sử tư tưởng, về một câu hỏi mà triết học hiện đại vẫn chưa có đủ khả năng để trả lời, và cũng chẳng bao giờ rũ khỏi. Nó đã được lập lại, dưới những hình thức khác nhau, từ hai thế kỷ, bởi những triết gia, từ Hegel qua Marx, hay Max Weber tới Horkheimer hay Habermas, và tội thay, tất cả đều đã thất bại, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp, khi phải đối đầu với nó. Giả sử tờ báo Đức kia vẫn còn sống, và nó lại đặt ra câu hỏi: triết học hiện đại là gì? Có thể chúng ta sẽ nghe một tiếng dội: triết học hiện đại là một toan tính nhằm trả lời một câu hỏi đã được khinh xuất đặt ra từ hai thế kỷ trước: Khai sáng là gì?

Bởi vì có thể vẫn là một định nghĩa tương tự đã được đặt ra, khi Tập san Văn chương ra đời hải ngoại: nhà văn là người được thông tri đầy đủ những dữ kiện của cả hai miền, về thời đại của chúng ta, với tất cả những vấn nạn của nó.

NQT

(1) George Steiner, viết về  F. R. Leavis, trong Ngôn ngữ và Im lặng
(2) Bài viết cho tạp chí Văn Chương dự tính ra mắt tại hải ngoại.

No automatic alt text available.


THE POET AS MOTHER

I’m a riddle in nine syllables,
An elephant, a ponderous house,
A melon strolling on two tendrils.

-SYLVIA PLATH, "METAPHORS"

IN "PORTRAIT OF the Artist as Mother," the concluding sequence of her book Four Testimonies, Kate Daniels explores with haunting exactitude her dual roles as both a poet and a mother. The poignant twenty-poem sequence begins appropriately enough with "Genesis 1:28” ("In the dank clarity of the Green Line tunnel, / we hatched our plan – to grow a creature / from those nights of love, those afternoons / of thick scents, those liquid mornings") and it concludes with a mother's grateful meditation on coming home to her own growing children. The poem "Prayer for My Children" begins with a singer's defiant bravado in the first stanza-Je regret rien-that turns into something sweeter and more maternal in the explanatory second section, which hinges on the word because.

PRAYER FOR MY CHILDREN
I regret nothing.
My cruelties, my betrayals
of others I once thought
I loved. All the unlived
years, the unwritten
poems, the wasted nights
spent weeping and drinking.

No, I regret nothing
because what I've lived    
has led me here, to this room
with its marvelous riches,
its simple wealth-
these three heads shining
beneath the Japanese lamp, laboring
over crayons and paper.
These three who love me
exactly as I am, precisely
at the center of my ill-built being.
Who rear up eagerly when I enter,
and fall down weeping when I leave.
Whose eyes are my eyes.
Hair, my hair.
Whose bodies I cover
with kisses and blankets.
Whose first meal was my own body.
Whose last, please God, I will not live
to serve, or share.

I've been struck by the way that in recent years so many female have claimed motherhood as one of the natural rights (rites) and of their poetry. There is a kind of underground ancestry for this
Anne Bradstreet, the Puritan mother of American poetry, initiated subject with her splendid poem "Before the Birth of One of Her Children," which expresses her fear of death in childbirth. Poets write from the body, and in her last major poems, "Hermetic Definition" and “Winter Love," H. D. mystically identifies the art of writing with the act giving birth, a connection also made by Sylvia Plath in "Metaphors."
    Labor may also turn into joy. There's a jaunty, verbally poem about nursing in Kathleen Ossip’s delightful first book, Search Engine, which won the APR/Honickman first book prize:

NURSLING

Over there, a fly buzzed-bad.
Over there, a fly buzzed-bad.
All ours: the bra, the breast, the breeze.
 Starlet of the reciprocal gaze.
Something about her rhymed like mad.

And ours the sigh, the suck, the sing.
We forgave everything we could.
Ravenous palmist. I'm gone for good.
At last I gauged the brash, brash spring.

The skin fiend folded like a fawn.
Torso Magellan. Time's own nub.
Here at the center of the dimmest bulb.
A mouth hovered before latching on.
 
GIUSEPPE UNGARETTI (1)

I have never held
so hard
to life


I'VE BEEN HAUNTED for years by the Italian poet Giuseppe memorial poem to his friend Mohammed Sceab. The two young foreigners, each trying to discover himself and seal his vocation, wildly excited and disturbed by the adventure of modernism, lived the same obscure Parisian hotel in 1912 and 1913.
I think of them roaming around the City of Light together, both in their early twenties, both displaced-one an Italian from Alexandria, the other a descendent of Arab nomads. They declared their principles to each other, like young poets everywhere, and talked endlessly about Baudelaire and Nietzsche, whom Sceab especially loved, and Leopardi and Mallarmé, whom Ungaretti felt were sublime. They were two literary kids from the provinces dreaming of greatness in the modern capital.
Sceab was "a boy with clear ideas," as Ungaretti later said, but he was also lost and tormented, filled with self-hatred, and he committed suicide in 1913 "because he had been unable to feel at home in any country." We see every day now the dire consequences of absolute cultural dislocation, and we recognize what can happen when people feel unable to liberate the song of their own homeless desolation.
Here is the poem "In memoria" that Ungaretti wrote in 1916 from a trench in the midst of World War I. By then, Ungaretti feared, no one remembered his friend anymore, no one knew who he was or what he might have become. And it's true that Sceab's name is known to posterity only because of the tender, dedicatory elegy that opened Ungaretti's first volume of poetry. The poem appears in Andrew Frisardi’s splendidly fresh and definitive translation of Ungaretti's Selectes Poems which I am eager to recommend.

IN MEMORY OF
Locvizza, September 30, 1916

His name was
Mohammed Sceab.

Descendent
of emirs of nomads
a suicide
because he had no homeland
left

He loved France
and changed his name

He was Marcel
but wasn't French
and no longer knew
how to live
in his people's tent
where you hear the Koran
being chanted
while you savor your coffee

And he didn't know how
to set free
the song
of his desolation

I went with him.
and the proprietess of the hotel
where we lived in Paris
from number 5 Rue des Carmes
an old faded alley sloping downhill

He rests
in the graveyard at Ivry
a suburb that always
seems
like the day
a fair breaks down

And perhaps only I
still know
he lived
 
(1) Già Ung

http://www.tanvien.net/tg_vn_01/30.4.ttt.html

Note: Bài thơ tuyệt vời nhất của Thơ Ở Đâu Xa, TTT đề tặng 1 thi sĩ, bạn quí của ông, Ông Trùm Sáng Tạo, "cũng" thi sĩ, để nhớ, 1 thi sĩ khác, là Già Ung.
Vậy mà nỡ lòng nào lầm bạn mình với 1 tên thợ sắp chữ, và thằng khốn lại còn hỗn đến mức hỏi xin ông Trùm 1 điếu thuốc lá! NQT

BÀI NHỚ THI SĨ

Nhớ Già Ung *

Gửi MT

 
Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu

Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao  
Đang lay thức rừng núi biên giới 

Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường  
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau

Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục 
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút

Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút 

(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)  

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm

Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm.


Lào Kay 4/78

Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền

Thơ Ở Đâu Xa

Ghi chú của tác giả:

Già Ung: Giuseppe Ungaretti (1898-1970). Thi sĩ Ý.


Note: Bài viết của đấng Trịnh Cung về bạn quí của ông, là TCS, dưới đây, theo Gấu, nhảm và có mắc mớ đến vấn đề đạo hạnh, vì TCS mất rồi, do đó không thể biện bạch/giải thích được.

Đơn cử:

TC phán, kể từ khi TCS phổ nhạc thơ của TC, thế là nhạc của TCS khác hẳn đi, không có mùi của những nhạc sĩ khác:
Sơn thích thơ của tôi và đã phổ bài "Cuối cùng cho một tình yêu" năm đó. Trước đó, Trịnh Công Sơn đã viết "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi". Ngôn ngữ của "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi" còn nhẹ nhàng, và còn có gì đó ảnh hưởng của Ðặng Thế Phong trong "Giọt Mưa Thu" hoặc "Buồn Tàn Thu" của Văn Cao – nhưng đến khi Sơn phổ nhạc bài thơ của tôi, nhạc của Sơn bắt đầu một chương khác, do ngôn ngữ của bài thơ lúc đó rất là mới. Tôi đã dùng những chữ "đói", "mỏi" trong thơ, mà lúc này Sơn lại thích bài thơ đó.
TC

Bửn thực. Tự khen mình 1 cách lố bịch, và khoá miệng luôn thằng bạn của mình, vì ngỏm rồi. 

Sau đó - để tránh cho Sơn khỏi phải đi quân dịch, một số bạn như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha đã giúp Sơn thi vào trường Sư phạm Quy Nhơn.
TC

Giúp, là giúp ra sao? Chạy tiền ư?
Người ta gọi nhạc Trịnh Công Sơn - ở một số ca khúc - là nhạc phản chiến . Tôi đồng ý với anh Phạm Duy, chữ "phản chiến" không đầy đủ ý nghĩa của nó, bởi vì chữ phản chiến nghe ra có vẻ kết án, có vẻ phải gánh chịu cái hậu quả của sự thất bại của Miền Nam . Tôi cho là chữ "thân phận" của người Việt thì khái quát hơn.
TC

Phản chiến rõ ràng. Thân phận cái con khỉ.

Nói thân phận là đẩy nhạc TCS ra khỏi cái thời đại của ông và của biết bao nhiêu con người khác cùng với ông. 

Đây là ý của Sartre, khi phán, vào mỗi thời đại, con người nhận ra mình, khi đối diện với kẻ khác, với tình yêu và với cái chết. 

A chaque époque, l'homme se choisit en face d'autrui, de l'amour, de la mort, du monde.

Khi TCS chết, Gấu đi 1 đường ai điếu cực nhanh, đến Đặng Tiến mà còn phải “giựt mình”, “xoa đầu Gấu”, - Trong bài viết về TCS trên báo Văn Học của NMG - trong đó nói rõ ý “phản chiến” :

Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
“Những ngày TCS”

http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/nhungngaytcs.html

Nhớ là, ĐT khen Gấu “quá can đảm”, dám nói thẳng ra cái ý cả 1 miền đất nói KHÔNG với cuộc chiến!
Tks, anyways! NQT (1)

Bi Kịch Trịnh Công Sơn

Tôi gặp Trịnh Công Sơn vào năm 1958 tại Huế; lúc đó Sơn khoảng 17 tuổi và tôi 18 tuổi. Chúng tôi chơi với nhau vì cùng tâm hồn thi ca, và bởi vì lúc đó tôi chưa hề là họa sĩ.

Sơn thích thơ của tôi và đã phổ bài "Cuối cùng cho một tình yêu" năm đó. Trước đó, Trịnh Công Sơn đã viết "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi". Ngôn ngữ của "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi" còn nhẹ nhàng, và còn có gì đó ảnh hưởng của Ðặng Thế Phong trong "Giọt Mưa Thu" hoặc "Buồn Tàn Thu" của Văn Cao – nhưng đến khi Sơn phổ nhạc bài thơ của tôi, nhạc của Sơn bắt đầu một chương khác, do ngôn ngữ của bài thơ lúc đó rất là mới. Tôi đã dùng những chữ "đói", "mỏi" trong thơ, mà lúc này Sơn lại thích bài thơ đó.

Tuy nhiên theo tôi, bài Diễm Xưa của Sơn mới là mở đầu của một TCS hoàn toàn mới lạ và cực kỳ hấp dẫn trong nhạc trẻ, giới trẻ hồi đó.

Cuộc đời của Sơn là một bi kịch. Ba của Sơn mất lúc anh đang học ở Chasseloup Laubat - một trường dạy chương trình Pháp - và đang chuẩn bị thi bac thì Sơn phải bỏ học để về chịu tang ba.

Sơn rất giỏi thể thao. Anh tập 10 môn phối hợp rất được chú ý ở trường học. Sơn cũng giỏi về NhuÐạo và Boxing. Trong một buổi dợt với người em là Trịnh Quang Hà - anh đã bị một cú choàng vai, và bị tổn thương phổi rất nặng, nên phải bỏ cuộc, và nằm dưỡng bệnh hai năm. Nếu Sơn không bị những sự kiện đó, tôi nghĩ là Sơn sẽ đi học ở Paris và sẽ trở thành một tiến sĩ, một bác sĩ, một kỹ sư ... chớ không phải là một nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Tôi cho biến cố đó đã đặt Trịnh Công Sơn vào tình trạng cô đơn, tuyệt vọng. Sơn tập chơi guitare, tự học guitare với một người bạn, rồi sau đó viết ca khúc "Ướt Mi", "Nhìn Những Mùa Thu Ði".

Khi tôi gặp Sơn, thì anh đã bình phục - Sơn không có điều kiện trở lại Sài Gòn để học tiếp ở Chasseloup Laubat vì gia đình anh bị phá sản,

Sau đó - để tránh cho Sơn khỏi phải đi quân dịch, một số bạn như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha đã giúp Sơn thi vào trường Sư phạm Quy Nhơn.

Ca khúc Biển Nhớ đã ra đời tại trường sư phạm Quy Nhơn – trong thời gian này. Và nhân vật để Sơn viết bài Biển Nhớ là một người bạn gái có tên là Khê, nên có cái câu "Ngày mai nối bước Sơn Khê."

Sau đó Sơn lên B'Lao nhận chức trưởng giáo của một trường Thượng có hai lớp, cách nhà trọ khoảng năm bảy cây số. Sơn phải đạp xe vào làng để dạy. Tôi lên thăm Sơn, và đưa Sơn raÐà Lạt để chơi cuối tuần - một căn phòng trọ với bốn bức vách đầy chim và bao thuốc lá Bastos - ở đó Sơn đã bắt đầu sự nghiệp âm nhạc của anh với những bài nhưÐàn Bò Vào Thành Phố, như Khi Mặt Trời Ngủ Yên, như Tiếng Hát Dạ Lan. Và đó cũng là thời gian anh viết những ca khúc về thân phận, và những tình khúc.Ðó chính là thời điểm tôi và Sơn gặp Khánh Ly tại một phòng trà ca nhạc nhỏ ở Ðà Lạt.

Thật ra, người hát đầu tiên nhạc Trịnh Công Sơn và làm cho công chúng yêu nhạc Sài Gòn biết đến Sơn không phải là Khánh Ly mà là Thanh Thúy. Sau đó Trịnh Công Sơn viết bài Thương Một Người để tặng cho chị với câu: "thương ai về ngõ tối, sương rơi ướt đôi vai..."

Tuy nhiên, theo tôi, người giữ lái con đò âm nhạc của TCS trên dòng sông của đất nước chính là Khánh Ly kể từ khi Diễm Xưa ra đời. Cuộc gặp gỡ một cô ca sĩ bé nhỏ trông rất là nhếch nhác ở Ðà Lạt lại là một định mệnh. Sơn đi tìm một người ca sĩ trẻ - hoàn toàn vô danh và Sơn bắt đầu từ giọng hát của người ấy với sự tập luyện của chính anh, bởi vì lúc đó Sơn không quen biết những ca sĩ nổi tiếng của Sài Gòn. Và anh nghĩ dễ hơn là đi tìm một ca sĩ vô danh như Khánh Ly lúc đó. Ánh sáng của định mệnh đã chỉ cho Sơn đến với Khánh Ly - và từ đó Khánh Ly đã tìm được nơi nương tựa và nơi phát triển tiếng hát của mình lên đỉnh cao.

Chúng tôi khuyến khích Sơn về Sài Gòn, bỏ dạy học - một cái nghề không thích hợp và không xứng đáng với Sơn. Tôi có căn phòng rất nhỏ ở đường Trương Minh Giảng. Sơn từ Ðà Lạt về và đã ở lại với tôi trong nhiều năm. Căn phòng đó ở gần chợ Trương Minh Giảng, bên kia đường là nhà của Bùi Giáng - cũng trong một cái xóm nghèo. Nhà tôi là nơi tạm trú đầu tiên của TCS khi anh về Sài Gòn. Chính họa sĩ Ðinh Cường một trong những người bạn rất thân với Sơn - cũng thường ghé đến đó.Ðôi khi ba chúng tôi ngủ chung trong một chiếc chiếu, và đã sống với nhau bằng đồng tiền dạy học của tôi.

Từ đó Sơn gặp anh em văn nghệ sĩ ở Sài Gòn. Anh bắt đầu xuất hiện tại sân trường Ðại Học Văn Khoa ở đường Lê Thánh Tôn nơi có trụ sở của Hội Họa Sĩ Trẻ và sau lưng đó là trụ sở của CPS nơi mà Ðỗ Ngọc Yến, TrầnÐại Lộc, Hà Tường Cát... đã hoạt động chương trình mùa hè ở đó.

Tại sân cỏ này, Sơn đã giới thiệu Khánh Ly và chị đã đi chân trần và hát cho Sinh Viên nghe. Rất nhanh họ trở thành thần tượng của tuổi trẻ Sàigòn, do tính chất mới mẻ và trẻ trung của nó. Trịnh Công Sơn và Khánh Ly trở thành một hiện tượng âm nhạc ngay lúc đó.

Phong trào du ca, của anh Nguyễn Ðức Quang,... đã ra đời cùng thời điểm đó. Tôi cho đó là một thời điểm lịch sử - thật sự bùng nổ về văn nghệ của giới trẻ trong đó có chúng tôi - hội họa sĩ trẻ Việt Nam.

Chính thời đại đã sản sinh ra những hiện tượng như vậy và TCS và Khánh Ly đã là những khuôn mặt nổi bật trong giới trẻ bấy giờ.

Trịnh Công Sơn - nối tiếp cao trào đo ù- đã dấn thân thêm nhiều bước trong lãnh vực âm nhạc của mình gần gũi với xã hội, và thời cuộc đất nước hơn. Những Ca Khúc Da Vàng, rồi đến Kinh Việt Nam ra đời trong giai đoạn này. .

Người ta gọi nhạc Trịnh Công Sơn - ở một số ca khúc - là nhạc phản chiến . Tôi đồng ý với anh Phạm Duy, chữ "phản chiến" không đầy đủ ý nghĩa của nó, bởi vì chữ phản chiến nghe ra có vẻ kết án, có vẻ phải gánh chịu cái hậu quả của sự thất bại của Miền Nam . Tôi cho là chữ "thân phận" của người Việt thì khái quát hơn.

Một thanh niên Việt Nam ở bất kỳ thời đại nào, vẫn đầy sự hồn nhiên, và vẫn đầy lòng lương thiện để có một lý tưởng cho dân tộc, cho sự công bằng, cho sự không đổ máu , cho sự đoàn kết, cho sự thương yêu ... và cái chất đó có hầu hết ở chúng ta, và có hầu hết ở các lứa tuổi đang bước vào Ðại Học ... nhưng tuổi trẻ không bao giờ lường trước được những âm mưu của chính trị - cho nên sự hồn nhiên đó phải trả giá.

Trịnh Công Sơn viết những bài Nối vòng tay lớn, Huế-Sài Gòn-Hà Nội 20 năm xa vẫn còn xa ...Ðể làm gì? Ðể ước mơ đất nước hòa bình thống nhất - để ước mơ anh em bắt tay nhau khi mà người di cư đã viết về "Hà Nội ơi ta nhớ...", thì rõ ràng không ai lại không nhớ Hà Nội nếu bỏ quê hương ra đi, không ai không muốn gặp lại người thân ... thì Trịnh Công Sơn đã đứng làm kẻ chịu vác cái thánh giá đó với bao nhiêu bi kịch sau đó .

Tôi và Sơn là hai người bạn, khác nhau hai hoàn cảnh. Tôi là sĩ quan của quân lực Việt Nam Cộng Hoà. Tôi chấp nhận đi Thủ Ðức bởi vì tôi không muốn sự bất hợp pháp. Tôi là một công dân tôi phải làm việc của người công dân, cho dù là chính quyền đó có thối nát, có gì đi nữa - tôi không chấp nhận sự bất hợp pháp cho nên tôi đi lính. Tôi thi hành nghĩa vụ của mình. Còn Sơn thì khác, anh không chấp nhận chuyện đó, Sơn chỉ đi vì lý tưởng của mình.

Bởi vì chúng ta là những con người chọn dân chủ, chọn tự do thì phải tôn trọng tự do của kẻ khác; vì vậy cho nên chúng tôi vẫn chơi với nhau trong tình người, còn việc làm của ai thì người đó đeo đuổi riêng của họ.

Đến ngày 30 tháng Tư thì Sơn ở lại. Tôi nhớ buổi chiều đó, Ðỗ Ngọc Yến đến đón Sơn với một nhà báo Mỹ đề nghị Sơn đã có máy bay đưa gia đình Sơn đi Hoa Kỳ. Tôi rất muốn đi Hoa Kỳ nhưng mà Ðỗ Ngọc Yến lại không hỏi tôi. Sơn ở lại thì tôi cũng đành ở lại. Tôi thì đành thôi và sau đó thì tôi đi học tập ba năm.

Còn Sơn cũng không hơn tôi đâu. Khi các bạn đã rời khỏi đất nước ngày 30 tháng Tư, có lẽ các bạn không biết chuyện gì đã xảy ra cho Sơn. Sơn phải trốn ra Huế sau khi được đánh tiếng là sẽ bị thủ tiêu bởi vì tính chất hai mặt của Sơn trong âm nhạc và tính chất hai mặt của Sơn trong cuộc đời. Bởi vì Sơn là bạn của những nhân vật cao cấp của chính quyền Sài Gòn. Sơn đã từng viết Cho Một Người Nằm Xuống về cái chết của Lưu Kim Cương và đồng thời với Hai Mươi Năm Nội Chiến từng ngày, thì điều đó người cộng sản không chấp nhận. Tôi nghe kể lại cuộc họp ở trong khu người ta lên án Trịnh Công Sơn.

Chúng ta không biết bi kịch đó cho nên chúng ta có những ngộ nhận đáng tiếc. Sau đó Sơn phải về Huế để tìm một nơi nương tựa bởi vì ở đó Sơn có nhiều anh em. Anh hy vọng là họ sẽ giúp đỡ mình; nhưng, tránh võ dưa gặp võ dừa, ở đây Sơn còn bị nặng hơn nữa là bị tố cáo tại các trường học, các biểu ngữ giăng lên. Sơn phải lên đài truyền hình Huế nhận lỗi của mình - mà người ta gọi là bài thu hoạch. Sơn rất khéo léo trong bài nhận lỗi đó. Chính Sơn kể cho tôi nghe - Hoàng Phủ Ngọc Tường không đồng ý bài đó, nói phải viết lại vì chưa thành thật. Bạn thấy chưa?

Người ta quyết liệt ghê gớm lắm trong sự kiểm soát. Sơn đã đóng cửa nhà mình, không tiếp Hoàng Phủ Ngọc Tường trong nhiều năm. Sau đó, Sơn phải đi thực tế, tức là đi để biết người nông dân cày bừa cực khổ như thế nào. Sơn đi trên những cánh đồng còn rải rác những chông mìn. Sơn đã thoát chết trong một lần; một con trâu đã cứu Sơn khi nó đạp quả mìn mà đáng lẽ Sơn sẽ đạp.

Bởi vì tài năng âm nhạc của Sơn quá lớn, cho nên trong số những người lãnh đạo đất nước đó, cũng có người khôn ngoan hơn, biết cách thức hơn để giữ Sơn lại bằng cách bao bọc cho Sơn khỏi những tình huống hiểm nghèo như vậy. Họ đã tìm cách đưa Sơn về Sài Gòn, trả lại hộ khẩu cho Sơn, tạo điều kiện để cho Sơn yên tâm sống ở Sài Gòn.

Rất nhiều người nghe nhạc Sơn thầm lén nhất là từ miền Bắc, trong đó có nhiều đảng viên cộng sản, nhưng không ai dám công khai thừa nhận nhạc của Sơn là tài sản của đất nước và Sơn không được phổ biến âm nhạc lúc đó - hiển nhiên âm nhạc hải ngoại là phản động. Ngay cả Sơn còn không được phổ biến, mà phải đợi một thời gian đổi mới và cải tổ. Vì vậy cho nên, Sơn là một bi kịch thu nhỏ của bi kịch đất nước. Và Sơn đã nghe được những luận điệu chống mình ở tại hải ngoại, nên Sơn rất sợ mặc dù có nhiều lời mời ở các đại học. Sơn đều không dám đi. Sơn từ chối, vì Sơn sợ cộng đồng ở đây sẽ đả đảo sẽ gây ra những nguy hiểm cho Sơn. Cho đến ngày Sơn mất. Có người đã về đề nghị đưa Sơn sang đây để thay gan cho Sơn miễn phí nhưng Sơn cũng từ chối.

Trong thời gian 25 năm sau ngày mất Sài Gòn, tôi cũng kẹt ở lại - tôi đã chơi với Sơn, và tôi đã không làm gì được cho Sơn - để Sơn bị một căn bịnh đã dẫn tới hậu quả tàn khốc, tức là nghiện rượu. Bởi vì buồn, bởi vì cô đơn, bởi vì không biết sử dụng thời gian để làm gì ... vì những ca khúc viết ra đều bị phê bình nặng nề - như bài "Em ra đi nơi này vẫn thế ..." ở bên này cũng kết án bài đó - ở bên kia lại kết án là "Tại sao đất nước đã thay da đổi thịt mà anh lại viết là em ra đi nơi này vẫn thế? Sài Gòn vẫn còn nguyên à?" Người nghệ sĩ luôn đi giữa hai lằn đạn! Có ai hiểu được là Sơn cô đơn như thế nào!

Và trong nhiều sáng tác của anh, nếu chúng ta tinh ý, thì chúng ta sẽ thấy tư tưởng của TCS sau ngày mất nước. Sơn đã viết "Đường chúng ta đi, đi không bao giờ tới ..." Những ca khúc nói lên sự quạnh quẽ, sự tuyệt vọng, sự bất an của mình.Ðó là một dòng nhạc đặc biệt mà có người không hiểu chê là thua những ca khúc anh viết trước 75 để chỉ chấp nhận tình khúc của anh mà thôi. Chúng ta không biết đến một dòng nhạc triết lý và đầy đau thương đã ra đời một cách lặng lẽ âm thầm.

Ngay cả bài Nhớ mùa thu Hà Nội cũng đã bị cấm hai năm - chỉ vì câu - chỉ vì câu gì các bạn biết không? Mùa Thu - chữ Mùa Thu Hà Nội đã trở thành thuật ngữ Cách Mạng Mùa Thu - thì TCS đã viết "Từng con đường nhỏ sẽ trả lời cho ta ... đi giữa mùa Thu Hà Nội để nhớ một người và nhớ mọi Người ..."

Người ta đặt câu hỏi: Nhớ một người là nhớ ai? Và từng con đường nhỏ tại sao lại phải trả lời? Hà Nội, những con đường của Hà Nội tại sao lại phải trả lời? Trả lời cho ai? Trả lời cái gì? Ðó là nhớ Khánh Ly và Khánh Ly sẽ đem phục quốc về ... Với sự suy diễn như vậy , méo mó như vậy, bài hát đó đã bị cấm hai năm. Các bạn có biết cái nỗi đau của người sinh ra đứa con tinh thần như thế nào?

Và chúng ta sai hay đúng, hãy tự soi lấy mình - khoan kết án người khác sai hay đúng - bởi vì trong chúng ta cũng đều bị lừa dối ! Chúng ta đã trưởng thành chưa sau nhiều lần bị lừa dối về chính trị - thì chúng ta đừng trách Trịnh Công Sơn và đừng trách những người nghệ sĩ nhạy cảm và chân thật với cuộc đời với con người.

Tôi xin kết thúc ở đây - để dành thời gian cho các bạn khác - tôi là một người bạn - là một nhân chứng sống trong nhiêu năm với TCS. Những ngày tháng cuối cùng của anh, tôi đã ở bên anh mỗi lần tôi có mặt ở Việt Nam. Buổi sáng, tôi ngồi với anh dưới bóng cây để uống trà, để nhìn nhau cho đỡ nhớ, để nói với nhau một vài thông tin về bạn bè - rồi đi về. Sơn ngồi ở cái vườn trên gác nhà anh, có một cây hoa sứ già 28 năm, một giàn hoa giấy ... nó đã trở thành một cánh rừng nhỏ của Sơn và tôi đã nhìn Sơn tàn phai theo nắng chiều qua những tia nắng hoặc cuối mùa, cuối ngày qua những chiếc lá của cánh rừng bông giấy. Và thỉnh thoảng có vài tiếng chim hót như chia sẻ cái nỗi cô đơn của Sơn. Buổi chiều, tôi và Sơn đi ra ngoài một cái nhà hàng mà các bạn chắc còn nhớ, đó là Givral để nhìn qua bên kia khách sạn Continental để nhìn cuộc đời đi qua, để nhìn những nguời Việt Nam đang hấp tấp vội vã trên đường phố, để nhìn một chút trời xám , để nhìn vài cánh én ... Rồi Ði Về.

Sơn thèm đi ra phố - Sơn thèm hơi của thành phố. Bởi vì chúng tôi là những con người đã gắn bó với Sài Gòn từ lúc trẻ cho nên "Chiều một mình qua phố ..." hay "Chiều chủ nhật buồn, nằm trong căn gác đìu hiu ..."Ðó là đời sống của chúng tôi, và nó theo chúng tôi mãi mãi. Và Trịnh Công Sơn - hôm nay tôi được dịp để nói về anh, về cái sự tuyệt vời chịu đựng một bi kịch kéo dài cho tới ngày mà căn bịnh quái ác đã đục khoét tinh thần sức khỏe của anh cho đến hơi thở cuối cùng. Bởi vì sự cô đơn thật không có điểm tựa để làm việc. Và anh đã chết vì cơn bịnh này.

Trịnh Cung

https://youtu.be/eNINAMg1N6U

(1)

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/dangtien_tcs.html

Thêm một liên văn bản khác: Nguyễn Quốc Trụ trong bài viết tưởng niệm Trịnh Công Sơn, kể lại rằng cho đến khoảng 1966 :

"Chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn, nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.Phải khi đứa em tôi mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc quá nhớ bồ, cứ huýt sáo bài ỏTình Nhớõ, gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra. Lúc này tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của Miền Nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói : hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ và chẳng bao giờ Miền Nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với Miền Bắc , vì họ đều tin một điều : Miền Bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. 

Tính phản chiến của nhạc anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất" .(5)

Giữa một rừng than khóc ki khu, thì bài Nguyễn Quốc Trụ, nhanh, ngắn nhưng giá trị. Vì chính xác và dũng cảm.


 








 












Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây