Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


Last Page 
Tribute to Võ Phiến

Thấy thiên hạ khen tùy bút VP hơn TB Nguyễn Tuân, GCC “buồn kười” quá.
“Độc như thịt vịt”, làm sao so được với “lòng nhân hậu”. Ba ông cực độc trong văn Mít, như Gấu đã chỉ ra là Tô Hoài, Nguyễn Khải và… Võ Phiến. Trong bài tạp ghi Chữ Người Tử Tù, Gấu đã từng ca ngợi TB/ NT. NMG đọc, mà còn lắc đầu, tôi thua, không viết nổi. NMG bảnh nhất, khác hẳn mọi nhà văn Mít, là ở chỗ đó.

Trong Nhà Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới xuất hiện, Vũ Ngọc Phan đã tiên đoán, văn tài của ông sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có thể mượn nhận định của Sartre, về chủ nghĩa Mác-xít: tùy bút của Nguyễn Tuân quả đã "không thể vượt được", nhất là chất khinh bạc của nó, đã "di truyền" mãi mãi về sau này. Như nhìn ra "phần số khắc nghiệt", để bù lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân thường viết về những người đã chết. Ở đó, chất khinh bạc mất hẳn, hoặc được ngôn ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng, biến thành lòng nhân hậu.

Cảnh Huấn Cao viết bức tranh chữ cuối cùng của đời mình rồi quay sang nói với viên cai ngục, hãy kiếm một nghề khác mà nuôi thân, (con người như ông, những chữ như thế này phải tìm đất khác để mà tụ lại): chẳng đợi người cai tù nói hết câu: xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa khô mực. Khó mà thấy cõi lòng nhân hậu đó, của Nguyễn Tuân, ở trong những trang tùy bút tuyệt vời như Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Nguyễn... kể cả sau này, trong những bài ký thời chống Mỹ cứu nước, như thể ông càng đi nhiều, càng gặp người (sống) nhiều, tài hoa, lòng nhân hậu của ông càng hao mòn dần...

Chữ người tử tù: lý tưởng một đời người, ý nghĩa của chữ. Trên đỉnh non Tản: hiện thực huyền ảo. Non Tản: Cái nôi, chốn hành hương, cội rễ nhà trời, nơi trời Việt, đất Việt gặp gỡ...

Cá nhân người viết làm quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình. Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình để mãi những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã dùng những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một chuyện tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng huyệt...

Nhận xét của họ Vũ về thể văn tuỳ bút, ở Nguyễn Tuân, không ngờ đầy chất tiên tri. Những bài viết của ông sau này, là ký, không còn là tuỳ bút.

Với tuỳ bút, cái "tôi" rất quan trọng. Cá nhân người viết, khi đọc "Những essays hay nhất trong năm của Mỹ", The Best American Essays, thấy chúng rất giống thể văn tuỳ bút, ở tính tự thuật, ở chất hồi tưởng, và nhất là ở tấm lòng của người viết, khi chuyện trò với những hồn ma. Tuyển tập Những bài essay hay nhất (hàng năm) của Mỹ, có một đặc biệt: mười hai năm hiện diện cho tới nay, mỗi năm mời một tác giả làm "guest editor", thường là những khuôn mặt "đang lên": Joyce Carol Oates (1991), Susan Sontag... Gần đây nhất là Jamica Kincaid (1995), Geoffrey C. Ward (1996).

Tuyển tập 1997, với Ian Frazier lo việc in ấn và viết lời giới thiệu, có bài viết của Lê Thị Diễm Thúy, The Gangster We Are All Looking For. Qua phần ghi chú tiểu sử, chúng ta được biết, bà là một nhà văn, và nghệ sĩ trình diễn đơn (solo performance artist). Sinh tại Việt Nam, lớn lên tại miền Nam California, hiện cư trú tại phía tây Massachusetts. Đã từng đoạt giải thưởng 1997 Bridge Residency của Headlands Center for the Arts. Văn xuôi và thơ của bà đã xuất hiện trên The Massachusetts Review, Harper's Magazine, và Muae. Tác phẩm trình diễn: "Red Fiery Summer" và "the bodies between us". Hiện đang viết cuốn sách với nhan đề nêu trên, sẽ do Knopf xb.

Đọc Gã Găng-tơ Tất Cả Chúng Ta Tìm, chúng ta sẽ thấy hậu quả của cuộc chiến đè nặng lên những nhân vật trong truyện, và thật khó mà nghĩ rằng, nó đã chấm dứt, không phải với chúng ta, mà với những thế hệ tiếp theo. Câu chuyện bắt đầu bằng một tấm hình đen trắng: Việt Nam là một tấm hình đen trắng, chụp ông bà tôi ngồi trên những chiếc ghế tre... Khi nhìn bức hình ông bà tôi, ở những năm cuối đời của họ, tôi cứ muờng tượng ra một sự khởi đầu. Khởi đầu cho cái gì, và ở đâu, tôi không biết, nhưng luôn luôn là một sự khởi đầu... Ký ức của bà mẹ truyền lại cho người con (nhân vật xưng tôi): Mẹ tôi có nghe một câu chuyện về một cô gái bị chết vì bom na-pan, khi xuống bãi dúng chân vào nước cho mát. Người ta kiếm thấy cô nổi lềnh bềnh trên mặt biển. Chất lân tinh của trái bom trùm lên thân thể cô, khiến nó lập lòe như một ngọn đèn...

Trên nói tiên tri, đối với cả thể văn tùy bút, lẫn con người Nguyễn Tuân. Một cách nào đó, khi ông phải "từ chối" tác phẩm (Những tác phẩm viết trước cách mạng như Tàn Đèn Dầu lạc, Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, hoặc sau đó, như Phở chẳng hạn), tôi nghĩ, có thể ông tin rằng, tuy ông bị ở lại, nhưng thể văn tuỳ bút, và con người Nguyễn Tuân ở trong đó, đã "vượt thoát". Đã sống sót, ở một số nhà văn sau ông. Thí dụ như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... Có điều, cả Nguyễn Tuân lẫn Vũ Ngọc Phan không thể ngờ, thể văn tuỳ bút lại trở thành một địch thủ lợi hại của thơ ca và giả tưởng, như trong bài Tựa của Robert Atwan, cho Tuyển tập 1997 kể trên: "Sự thay đổi của thể essay ngày hôm nay làm cho thi ca và giả tưởng trở thành tù đọng: essay là một dạng văn chương năng động nhất hiện nay của chúng ta. Nào là essays kể (narrative), như của Lê Thị Diễm Thuý, rất gần gụi với thể truyện ngắn. Essays khảm (mosaic) giống như thơ xuôi. Rồi phê bình văn chương mang dạng tự thuật. Thể văn báo chí mang giọng bi kịch, cộng thêm ẩn dụ, suy tưởng, với một liều lượng rất nặng tay, những thông tin. Một vài nhà essayists viết tranh luận (polemic) "cứ như thơ"!

Trong bài Giới thiệu, Ian Frazier lại coi essay là một hành động (Thì "đi" không phải là một hành động hay sao?, tôi như nghe Nguyễn Tuân, Vũ khắc Khoan, tuyết ngưu "gầm gừ" từ phía bên kia đời sống vang vọng qua). Ông định nghĩa thêm: Một bài essay là một người đang nói. Câu này thật đúng với tuỳ bút Nguyễn Tuân. Đây là sự khác biệt giữa hai Nguyễn Tuân, giữa tùy bút và ký. Có thể nói khinh bạc là tuỳ bút Nguyễn Tuân. Với ký, con người biến mất, chỉ còn "chúng ta", một khối vô danh đáng ghét, đáng sợ.

Có thể có người "bắt bẻ"; trong truyện ngắn, trong tiểu thuyết, luôn luôn vẫn thấy, vẫn nghe người nói; nhưng người ở đây chỉ là giả tưởng, cái tôi trong tiểu thuyết, truyện ngắn là một tôi đeo mặt nạ. Khác hẳn cái tôi "bắt buộc", như chất khinh bạc, ở trong tuỳ bút Nguyễn Tuân. Khi nào quá chán cái tôi khinh bạc, ông viết về những người đã chết...

NQT

Chỉ một câu của Nguyễn Tuân, là gần như chẳng có ai viết nổi rồi:
Nguyễn Tuân nổi tiếng với tùy bút, và tùy bút Nguyễn Tuân, nổi đình nổi đám vì chất khinh bạc của nó. Những người viết sau này, không thể nào tới được cái chất khinh bạc "ròng" như vậy, đành phải thay bằng giọng thầy đời, giọng uyên bác, giọng có đi Tây, đi Tầu, có ở Paris, có biết khu "dân sinh" Saint-Germain-des-Prés... Ra cái điều đi hơn Nguyễn Tuân! Trúc Chi có thể "hơn" Nguyễn Tuân ở cái khoản đi, nhưng "may thay", chân truyền Nguyễn Tuân ở cái khoản khinh bạc: khinh bạc như là cực điểm của lòng nhân hậu. Lòng nhân hậu, hay hồn nhân hậu này, theo tôi nên "dịch ra tiếng Tây" bằng chữ la nostalgie, vốn thường được hiểu là hoài hương. Nó ngấm vào ông Adam và bà Eva, ngay phút đầu tiên bị văng ra khỏi vườn Địa Đàng. Tôi đã viết về Nguyễn Tuân thứ xịn này: Cảnh Huấn Cao phán, những con người như ông, những chữ như thế này, phải tìm đất khác để mà tụ lại, chẳng thèm nghe viên cai ngục lí nhí, xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa khô mực.

Sẽ có người bực mình, đã đọc Chữ Người Tử Tù, đâu có thấy những dòng chữ bịa đặt trên? Thiển nghĩ, đọc là mô phỏng, là tưởng tượng, là thêm thắt... Nếu như bạn muốn trung thành với văn bản, xin thưa đây: Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, theo như kể lại, là cuốn họ Nguyễn đắc ý nhất, đắc địa chỉ có mỗi một câu: "Xuyến người bên lương hay người bên giáo?" Ôi chao, phải đốt bao nhiêu nhân sinh hệ luỵ, phải nghe bao nhiêu lần tiếng cười ở nơi cổ họng cái chết (6) phải tàn bao nhiêu ngọn đèn dầu lạc, phải tu tận hoan (7) bao nhiêu lần, bỉnh chúc (8) bao nhiêu phen, phải để cho nhân vật của mình ngã ngửa ra giẫy đành đạch ngay giữa sân đình, rồi cứng đơ người, rồi á khẩu, sau khi "lụy" một nước cờ, mới có thể phán một câu nhẹ nhàng như vậy: "Xuyến người bên lương hay là bên giáo?"

"Nguyễn Tuân hỏi tôi
-Có nhớ Két không?
-Tay Két trinh sát tiểu đoàn 54?
-Cứ đến ngồi đây mình lại nhớ nó. Không hiểu sao.
Thì ra cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị chút nào, chính Nguyễn Tuân mới đang hồi tưởng..."
(Cát Bụi Chân Ai, trang 12. Tô Hoài, nhà xb Thanh Văn, Cali, không ghi năm).

 Mắt xanh hay mắt trắng (To be or not to be?). Văn là người, nhưng văn cũng để giấu người: chất khinh bạc vốn lồ lộ trong Nguyễn Tuân, là để giấu con người thực của ông. Người đọc sướng điên lên, vỗ đùi bành bạch, vì nét tài hoa, vì con mắt trắng dã của Nguyễn Tuân, nhưng để lọt mắt xanh của ông, phải là độc giả của những câu văn nhẹ khôn kham: "cứ đến ngồi đây là mình lại nhớ đến nó. Không hiểu sao."

Ba nhà văn cực độc của Mít, theo Gấu, là Tô Hoài [độc nhưng rất ư là ngây thơ, nếu không, không viết được Dế Mèn, không làm sao tạo ra được 1 Cu Lặc – hãy nghĩ tới Tên Khờ của Dos], Nguyễn Khải, và…Võ Phiến. Toàn là những đại văn hào – đúng như thế - của xứ Mít.
NK, hỏng vì không còn 1 cách nào khác, đành chọn Đảng thay vì Bố [Bắc Kít bỏ chạy vô Nam], thay vì Chúa [cũng bỏ chạy vô Nam mất tiêu]
Võ Phiến, chết vì cái đố kỵ, "tiểu khí”, có mùi địa phương - vết thương hình chữ S -Trung Kít của ông.


VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI    

Milosz & Kap & To Hoai

Ainsi, pour Paul Valéry, « le complément nécessaire d'un monstre c'est un cerveau d'enfant »: Bộ óc con nít, là không thể thiếu, một bổ túc cần thiết để hoàn tất một con quỉ. (1)

Câu này áp dụng cho Tô Hoài thật là tuyệt: Ông đẻ ra Dế Mèn, Cu Lặc, Quê Người.... nhưng cũng “đồng thời là một, trong cả ba”, “Ba Người Khác”.
Thương Sinh & Duyên Anh, là 1 người, Lê Tất Điều của "Những Giọt Mực" cũng là Kiều Phong của những bài tạp ghi cực thâm độc.

Tuy nhiên, phải nhờ đến Todorov, thì chúng ta mới hiểu được trạng thái nhị phân này.
Trong hồi ức như liều thuốc trừ Ma Quỉ Cái Ác, ông phán, cái từ “human” không thể thay thế bằng những mỹ từ như “generous”, hay “merciful”.
Trong con người có con quỉ. Chính vì thế mà con người tự nó, không trục được quỉ.
Phải là Thượng Đế.
Không phải tự nhiên mà những Milosz, Brodsky - sống sót Quỉ Đỏ - là những tín hữu Ky Tô.

*

 Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

Sep 29, 2015

Võ Phiến đêm thu trăng sáng

Trước đến nay, tôi vẫn hay nghĩ: miền Bắc có Nguyễn Khải, miền Nam có Võ Phiến. Hình như cũng có rất nhiều người thấy Võ Phiến và Nguyễn Khải rất gần nhau, là tương ứng hai miền của một mẫu nhà văn.
Nhưng rất gần đây thì tôi chợt nhận ra: Võ Phiến chính là hiện thân miền Nam của Tô Hoài.
Đêm thu trăng sáng,

RIP

Note: Hình như Đêm Xuân Trăng Sáng mới đúng?
Hay là có tí ẩn dụ ở đây?
GCC

Theo GCC, khó có nhà nào giống Tô Hoài được.

Có hai nhà văn Bắc Kít chúng ta cần đọc đi đọc lại, là Tô Hoài và Nguyễn Khải. Đọc NK thì phải nhớ câu phán của ông: Giá mà không có Đảng thì tôi đã trở thành một vị linh mục. Nhớ luôn những tác phẩm ông tấn công vào cái nôi tôn giáo ở Miền Bắc, là vùng Bùi Chu, Phát Diệm.

Tô Hoài, đừng bao giờ quên ông còn là tác giả của Dế Mèn. Giả như không có Đảng, liệu Cái Ác của ông vẫn còn nằm ẩn tàng ở trong cái vỏ ngây thơ của một tác giả chuyên viết chuyện cho nhi đồng?
Tuy nhiên, trong Quê Người, người đọc đã ngửi ra được Ba Người Khác, khi đọc cuốn sau, rồi đọc lại cuốn trước!
Nam Cao so với Tô Hoài, thua xa về khoản Ác siêu việt, vượt luôn cả hiện thực!

*
Còn một tay nữa, nhưng mới nháng lên như ánh lửa ma trơi thì đã vụt tắt rồi, là… Quê choa NQL!
Những entries đầu của anh, Cái Ác Trung Kít mà chẳng... "Thần" sầu, ư?
Đấy là chưa kể tới Cái Dâm, mà "Xìn Phóng" xém mất mạng vì phán "ẩu" về nó!



Thơ làm khi đi nuôi cá

Gánh cỏ trên vai thơ trong đầu
Trời chớm thu hạ muờng tượng hồng au
Tung hê cỏ vụn trên hồ vắng
Băm nát tình si đều nhịp dao.

[Yên Báy. Bắc Việt]
Thanh Tâm Tuyền


*

Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente (1)

How violently flowers fade.
How awfully slow life is.

Lá thu vàng mới hung bạo làm sao
Đời lừng khừng mới chán chường thế nào!


*


Strong Words
O, some spoken words need stay unspoken!
Some writers should bite their tongues;
Only the blue dome of the sky and God
In His infinite mercy are inexhaustible.


The Guest
Anna Akhmatova, translated by Stanley Kunitz and Max Hayward
March 22, 1973 Issue
http://www.nybooks.com/articles/archives/1973/mar/22/the-guest/

Nothing is changed: against the dining-room windows
hard grains of whirling snow still beat.
I am what I was,
but a man came to me.

“What do you want?” I asked.
“To be with you in hell,” he said.
I laughed. “It’s plain you mean
to have us both destroyed.”

He lifted his thin hand
and lightly stroked the flowers:
“Tell me how men kiss you,
tell me how you kiss.”

His torpid eyes were fixed
unblinking on my ring.
Not a single muscle stirred
in his clear, sardonic face.

Oh, I see: his game is that he knows
intimately, ardently,
there’s nothing from me he wants,
I have nothing to refuse.
THE GUEST
Everything's just as it was: fine hard snow
beats against the dining room windows,
    and I myself have not changed:     .
even so, a man came to call.
I asked him: "What do you want?"
He said, "To be with you in hell."
I laughed: "It seems you see
plenty of trouble ahead for us both."
But lifting his dry hand
he lightly touched the flowers.
"Tell me how they kiss you,.
tell me how you kiss."
And his half-closed eyes
remained on my ring.
Not even the smallest muscle moved
in his serenely angry face.
Oh, I know it fills him with joy-
this hard and passionate certainty
that there is nothing he needs,
and nothing I can keep from him.

1 January 1914
ANNA AKHMATOVA
translated by Jane Kenyan and Vera Dunham

I wrung my hands under my dark veil. . .
http://www.poemhunter.com/poem/i-wrung-my-hands/
"Why are you pale, what makes you reckless?"
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness.

I'll never forget. He went out, reeling;
his mouth was twisted, desolate. . .
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.

And shouted, choking: "I meant it all
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me - oh so calmly, terribly --
and said: "Why don't you get out of the rain?"

Anna Akhmatova

*

Anna Akhmatova with Boris Pasternak just after he began writing Doctor Zhivago, 1946

I WRUNG MY HANDS
UNDER MY DARK VEIL

I wrung my hands under my dark veil ...
"Why are you pale, what makes you reckless?"
- Because I have made my loved one drunk
with an astringent sadness .

I'll never forget. He went out, reeling;
his mouth was twisted, desolate ...
I ran downstairs, not touching the banisters,
and followed him as far as the gate.

And shouted, choking: "I meant it all
in fun. Don't leave me, or I'll die of pain."
He smiled at me-oh so calmly, terribly-
and said: "Why don't you get out of the rain?"

ANNA AKHMATOVA

translated by Max Hayward and Stanley Kunitz

Tôi vặn tay tôi,
dưới chiếc khăn choàng màu tối

Tôi vặn tay tôi, dưới chiếc khăn choàng màu tối…
“Sao anh xanh lét, điều gì làm anh bất cần như thế?
- Bởi là vì anh đã để cho người yêu uống với nỗi buồn se sắt
Tôi sẽ chẳng thể nào quên được. Anh bỏ đi, loạng choạng
Miệng méo xệch, hoang tàn, đổ nát….
Tôi chạy xuống cầu thang không đụng vô lan can,
Và theo anh tới tận cổng
Và la lớn, nghẹn ngào:
Em chỉ tính chọc quê anh một tí thôi. Đừng bỏ đi. Đừng bỏ em. Em sẽ chết vì đau buồn .
Anh nhìn tôi – ôi mới lạnh lùng, câm nín làm sao –
Và nói:
“Người đẹp của anh ơi, đừng ra mưa, kẻo lạnh!”


Kẻ mạo tiếng

PISA AND VENICE

The mayors of Pisa and Venice had agreed to scandalize visitors to their cities, who had for centuries been equally charmed by Venice and Pisa, by secretly and overnight having the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa and set up there. They could not, however, keep their plan a secret, and on the very night on which they were going to have the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa they were committed to the lunatic asylum, the mayor of Pisa in the nature of things to the lunatic asylum in Venice and the mayor of Venice to the lunatic asylum in Pisa. The Italian authorities were able to handle the affair in complete confidentiality.

Hai đấng thị trưởng Pisa và Venice, đồng ý chơi cú xì căng đan thật bảnh, trong 1 đêm, bí mật chuyển tháp Pisa tới Venice, và Tháp Chuông Venice tới Pisa.
Hỡi ơi, họ không kín miệng, thể là cả hai được chuyển vô nhà thương điên, ông ở Pisa thì vô nhà thương điên ở Venice, và ông kia, ngược lại.

Đọc 1 phát, là bèn tưởng tượng ra, 1 buổi sáng đẹp trời dân Xề Gòn thức dậy, thay vì thấy Sở Thú, thì là Lăng Bác Hồ! 
 Levi Page

Levi sometimes said that he felt a larger shame—shame at being a human being, since human beings invented the world of the concentration camp. But if this is a theory of general shame it is not a theory of original sin. One of the happiest qualities of Levi’s writing is its freedom from religious temptation. He did not like the darkness of Kafka’s vision, and, in a remarkable sentence of dismissal, gets to the heart of a certain theological malaise in Kafka: “He fears punishment, and at the same time desires it . . . a sickness within Kafka himself.” Goodness, for Levi, was palpable and comprehensible, but evil was palpable and incomprehensible. That was the healthiness within himself.
How Primo Levi survived

Levi không chịu nổi Kafka. Ông nói ra điều này, khi dịch Kafka:
Một sự hiếp đáp có tên là Kafka
Franz Kafka & Primo Levi, tại sao?  

Không phải tôi chọn, mà là nhà xb. Họ đề nghị và tôi chấp thuận. Kafka không hề là tác giả ruột của tôi. Nói đúng ra, thì là thế này: Tôi đã hơi coi nhẹ một việc dịch như vậy, bởi vì tôi không nghĩ, là mình sẽ phải cực nhọc với nó. Kafka không hề là một trong những tác giả mà tôi yêu thích. Tôi nói lý do tại sao: Không có gì là chắc chắn, về chuyện, những tác phẩm mà mình thích, thì có gì giông giống với những tác phẩm của mình, mà thường là ngược lại. Kafka đối với tôi, không phải là chuyện dửng dưng, hoặc buồn bực, mà là một tình cảm, một cảm giác thủ thế, phòng ngự. Tôi nhận ra điều này khi dịch Vụ Án. Tôi cảm thấy như bị cuốn sách hiếp đáp, bị nó tấn công. Và tôi phải bảo vệ, phòng thủ. Bởi vì đây là một cuốn sách rất tuyệt. Nhưng nó đâm thấu bạn, giống như một mũi tên, một ngọn lao. Độc giả nào cũng cảm thấy như bị đưa ra xét xử, khi đọc nó. Ngoài ra, ngồi thoải mái trong chiếc ghế bành với cuốn sách ở trên tay, khác hẳn chuyện hì hục dịch từng từ, từng câu. Trong khi dịch tôi hiểu ra lý do của sự thù nghịch (hostile) của tôi với Kafka. Đó là do bản năng tự vệ, phản xạ phòng ngự, do sợ hãi  gây nên. Có thể, còn một lý do xác đáng hơn: Kafka là người Do Thái, tôi cũng là Do Thái. Vụ Án bắt đầu bằng một chuyện bắt giam không dự đoán trước được, và chẳng thể nào biện minh, nghề nghiệp viết lách của tôi bắt đầu bằng một vụ bắt bớ không lường trước được và chẳng thể biện minh. Kafka là một tác giả mà tôi ngưỡng mộ, tuy không ưa, tôi sợ ông ta, giống như bị sao quả tạ giáng cho một cú bất thình lình, hoặc bị một nhà tiên tri nói cho bạn biết, bạn chết vào ngày nào tháng nào.

Note: Bài dịch này, hân hạnh được Sến để mắt tới, cho đăng trên talawas. Tks. NQT
Đâu dễ gì được Sến để mắt tới!

Levi, đôi lúc nói, ông cảm nhận một sự tủi hổ lớn rộng hơn - tủi hổ là 1 con người, kể từ khi mà con người phát minh ra thế giới trại tù, trại tập trung, lò thiêu, lò cải tạo. Nhưng nếu đây là 1 lý thuyết tủi hổ, nói chung, thì nó không phải là 1 lý thuyết về tội tổ tông. Một trong những phẩm chất hạnh phúc nhất của cái viết của Levi, là nó thoát ra khỏi nỗi thèm tôn giáo – cái tự do thoát ra khỏi cám dỗ tôn giáo của nó - ông không thích sự u ám của viễn ảnh Kafka, và trong 1 câu phán thật là bảnh tỏng của sự từ chối, đi chỗ khác chơi, xoáy vào tim gan bực bội thần học ở nơi Kafka: “Ông ta sợ sự trừng phạt, và cùng lúc, thèm nó, một cơn bịnh ở trong Kafka, đích thị xừ lủy!”
Cái tốt, với Levi, thì sờ soạng mân mê và có thể hiểu được, cái xấu thì cũng mân mê sờ soạng được, nhưng không thể hiểu được. Đây là khía cạnh lành mạnh, ở nơi Levi, đích thị xừ lủy!

V/v tủi hổ.

Nhân mới đọc 1 entry của anh tà lọt Osin, viết về VC không biết xấu hổ là gì.
Đặt cạnh cái sự tủi hổ làm người của Levi, thì quả là quá cà chớn. Nhưng, Mít, tất cả Mít, cả Bắc Kít lẫn Nam Kít đều phải thấy tủi hổ, khi để xẩy ra tình trạng 1 xứ Mít như hiện nay.
Không bao giờ chúng ta có lại được/lại có được, 1 chính thể tuyệt vời như là Ngụy nữa.
Đó là sự thực.
VNCH sở dĩ được như thế, là nhờ khí hậu Miền Nam. Nhân tình thế thái, con người, sự hào sảng của thiên nhiên… tạo nên Ngụy.
Khi Thiệu nói, chúng ta không làm như vậy được, lần đi thăm Seoul và thấy quân đội Nam Hàn xả súng bắn vô những người biểu tình đòi hòa giải dân tộc, bắt tay với Bắc Kít, ông nói, trong tinh thần đó, văn minh đó.
Cái Ác Bắc Kít trở thành tối độc, là nhờ cuộc ăn cướp Miền Nam và sau đó, cái thứ bần cố nông, chăn trâu, y tá dạo ngồi lên đầu dân Mít.
Tên tà lọt này làm sao mà hiểu nổi những điều như vậy. Bản thân nó, cũng đã từng dựa hơi 1 tên chăn trâu học lớp 1, đâu cảm thấy xấu hổ?
Cũng thế, là những tên Miền Nam, nằm vùng, tay đầy máu Ngụy. Chúng đâu biết tủi hổ là gì?

It is not at all surprising that Levi translated Kafka (The Trial). Even if Kafka died, fortuitously, before the Holocaust, its shadow imbues the work of both. If one saw it looming in the future, the other looked back to see how it suffused the past. What is curious is that Levi said, in an essay on his translation in the collection The Mirror Maker, “I don’t think I have much affinity for Kafka,” and went on to explain the difference he perceived between them:

Nhận xét cùa Desai, về Kafka và Levi, tuyệt.
Không phải tự nhiên mà Levi dịch Kafka, dù Levi cho biết, ông không chịu nổi Kafka.

Mít vs Lò Thiêu Người

The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY

Nếu không có cú dậy cho VC một bài học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.

Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”. 
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu Ước, phán.

Gulag có thể được coi như là 1 biểu hiện cốt tuỷ của xã hội hiện đại Nga. Không gian tù kể như khắp nước Nga, thời gian, khởi từ chế độ phong kiến và chấm dứt cùng với thời kỳ Xô Viết, để lại gia tài là cuộc truy tìm căn cước Nga.  Ở Nga, nhà tù thường được gọi là “vùng nhỏ”. Và họ có 1 chữ để gọi tự do, “vùng lớn”.
Cái nào “người” hơn cái nào?
Trước tiên, họ cho anh làm ở nhà máy, sau nhà máy, thì tới nhà tù.
Trong bài điểm cuốn Mùa Gặt Buồn của Conquest, Tolstaya phán, chế độ Xô Viết chẳng hề phịa ra 1 thứ trừng phạt mới nào.
Chúng có sẵn hết, từ hồi phong kiến. Cái gọi là thời ăn thịt người cũng có sẵn, từ thời Ivan Bạo Chúa.
Tất cả những nhận xét trên đây, áp dụng y chang vào xứ Bắc Kít. Suốt bốn ngàn năm văn hiến, Bắc Kít chưa từng biết đến tự do, dân chủ… là cái gì.
Những hình phạt thời kỳ phong kiến, đầy rẫy. Bạn thử chỉ cho Gấu, trong lịch sử Bắc Kít, một giai thoại nào, liên quan, mắc mớ, "nói lên" lòng nhân từ của… Bắc Kít?
Tô Hoài, thay vì gọi “Đàng Ngoài”, thì chỉ đích danh, “Quê Người”.
Ông biết, có 1 nơi đúng là Quê Nhà, nhưng cùng với cái biết đó, là dã tâm ăn cướp.
Hết phong kiến, thì lại đô hộ Tầu, hoặc xen kẽ, rồi bảo hộ Pháp.
Thời ăn thịt người cũng có.
Ăn thịt lợn, vỗ béo bằng thai nhi, thì cũng là ăn thịt người, vậy.

During Stalin's time, as I see it, Russian society, brutalized by centuries of violence, intoxicated by the feeling that everything was allowed, destroyed everything "alien": "the enemy," "minorities"-any and everything the least bit different from the "average." At first this was simple and exhilarating: the aristocracy, foreigners, ladies in hats, gentlemen in ties, everyone who wore eyeglasses, everyone who read books, everyone who spoke a literary language and showed some signs of education; then it became more and more difficult, the material for destruction began to run out, and society turned inward and began to destroy itself. Without popular support Stalin and his cannibals wouldn't have lasted for long. The executioner's genius expressed itself in his ability to feel and direct the evil forces slumbering in the people; he deftly manipulated the choice of courses, knew who should be the hors d' oeuvres, who the main course, and who should be left for dessert; he knew what honorific toasts to pronounce and what inebriating ideological cocktails to offer (now's the time to serve subtle wines to this group; later that one will get strong liquor).
    It is this hellish cuisine that Robert Conquest examines. And the leading character of this fundamental work, whether the author intends it or not, is not just the butcher, but all the sheep that collaborated with him, slicing and seasoning their own meat for a monstrous shish kebab.

Tatyana Tolstaya

Lần trở lại xứ Bắc, về lại làng cũ, hỏi bà chị ruột về Cô Hồng Con, bà cho biết, con địa chỉ, bố mẹ bị bắt, nhà phong tỏa, cấm không được quan hệ, và cũng chẳng ai dám quan hệ. Bị thương hàn, đói, và khát, và do nóng sốt quá, khát nước quá, cô gái bò ra cái ao ở truớc nhà, tới bờ ao thì gục xuống chết.
Có thể cảm thấy đứa em quá đau khổ, bà an ủi, hồi đó “phong trào”.


Tolstaya viết:

Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.

Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!

Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. ["We Russians don't need to eat; we eat one another and this satisfies us."].
Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga! "God forbid we should ever witness a Russian revolt, senseless and merciless," our brilliant poet Pushkin remarked as early as the first quarter of the nineteenth century.

Trong bài viết, Tolstaya kể, khi cuốn của Conquest, được tái bản ở Liên Xô, lần thứ nhất, trên tờ Neva, “last year” [1990, chắc hẳn], bằng tiếng Nga, tất nhiên, độc giả Nga, đọc, sửng sốt la lên, cái gì, những chuyện này, chúng tớ biết hết rồi!
Bà giải thích, họ biết rồi, là do đọc Conquest, đọc lén, qua những ấn bản chui, từ hải ngoại tuồn về!
Bản đầu tiên của nó, xb truớc đó 20 năm, bằng tiếng Anh, đã được tuồn vô Liên Xô, như 1 thứ sách “dưới hầm”, underground, best seller.
Cuốn sách đạt thế giá folklore, độc giả Nga đo lường lịch sử Nga, qua Conquest,"according to Conquest"

Nh
ân nhắc tới Tông Tông Thiệu.

* *
 
Đường ngắn tới… Heo
Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2:  Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.
Nhìn hình, thì thấy Tông Tông Thiệu bảnh trai hơn bất cứ 1 tên nào ở Bắc Bộ Phủ!
Được, được!

“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75, viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kissinger. Bài viết là từ cuốn New Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience, The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords
Tổng Lú nhớ đọc nhe, vừa hôn đít O bá mà, vừa đọc nhe!
Hôn rồi, về xứ Mít đọc, cũng được!
Chúng ta giả dụ, sau khi Mẽo lại đi đêm với Tập, như Kissingger đã từng đi đêm với Mao, chúng yêu cầu, thịt thằng VC Mít nhe?
[Ngụy đọc khúc này, sướng nhé!]

*

*

*

Mẽo dùng bom khôn đánh sập cầu Hàm Rồng [the Dragon's Jaw]

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Viết mỗi ngày

Borges Conversations

*

In Memory of Borges
Tiểu thuyết bắt buộc phải “mua vui thì cũng được vài trống canh”?
It is essential that a novel be enjoyed?
[Graham] Greene: Tôi không chắc. Những quả có cái gọi là thú đau thương ở nơi người đọc.
I am not sure. There may be a certain masochism in the reader.
Nhân vật đàn bà nào ông khoái nhất trong những cuốn tiểu thuyết của ông?
Chắc là độc giả không đồng ý với tôi, nhưng có thể nhân vật trong Kết Thúc Một Chuyện Tình, The End of the Affair.
Tôi nhận được 1 lời khen từ Theodora Benson, một nữ văn sĩ, cùng thời với tôi. Bà viết, không phải tôi viết, mà là 1 người đàn bà giúp tôi viết. Tuyệt.
Có lẽ đã đến lúc cần nghiêm túc nghĩ đến việc mở một chuyên đề đích thực về Cioran :p
Blog NL
Bài viết về Ciroran của Charles Simic thật tuyệt. Gấu cứ tính đi hoài, mà cứ lu bu hoài.
Mới lật ra đi 1 đường loáng thoáng, vớ được câu này thật tuyệt:
Con người, bị đá văng ra khỏi Thiên Đàng, với 1 tí tưởng tượng, đủ cho nó cảm thấy đời mình sao rất đỗi bi thương!

Ui chao, hồi còn trẻ, bị em bỏ, bị cuộc chiến hành, không làm sao dám bỏ chạy, đúng là tâm trạng Gấu khi đó.

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...

Bạn đọc TV để ý, không có chấm câu. Câu văn dài thòng, như bè rau ruống!

Cô bạn, cô phù dâu ngày nào, Gấu gặp lại ở hải ngoại. Cô phán, cực kỳ bi thương, cực kỳ hạnh phúc, tại làm sao mà bao nhiêu năm trời, tình cảm của anh dành cho tôi vẫn như ngày nào.
Nhờ gặp lại cô, Gấu viết lại được, không chỉ thế, mà còn làm được tí thơ!
Bài viết về cô, Cầm Dương Xanh, được một vị nữ độc giả, Bắc Kít, Hà Lội, mê quá, bệ ngay về trang FB của cô.
Cô tình cờ thấy trang TV, trong khi lướt net, tìm tài liệu về Camus.
Cầm Dương Xanh

*

ENCOUNTERS WITH PAUL CELAN

E. M. CIORAN

Précis de decomposition, my first book written in French, was published in I949 by Gallimard. Five works of mine had been published in Romanian. In 1937, I arrived in Paris on a scholarship from the Bucharest Institut francais, and I have never left. It was only in I947, though, that I thought of giving up my native language. It was a sudden decision. Switching languages at the age of thirty-seven is not an easy undertaking. In truth, it is a martyrdom, but a fruitful martyrdom, an adventure that lends meaning to being (for which it has great need!). I recommend to anyone going through a major depression to take on the conquest of a foreign idiom, to reenergize himself, altogether to renew himself, through the Word. Without my drive to conquer French, I might have committed suicide. A language is a continent, a universe, and the one who makes it his is a conquistador. But let us get to the subject. ...
The German translation of the Précis proved difficult. Rowohlt, the publisher, had engaged an unqualified woman, with disastrous resuits. Someone else had to be found. A Romanian writer, Virgil Ierunca, who, after the war, had edited a literary journal in Romania, in which Celan's first poems were published, warmly recommended him. Celan, whom I knew only by name, lived in the Latin quarter, as did 1. Accepting my offer, Celan set to work and managed it with stunning speed. I saw him often, and it was his wish that I read closely along, chapter by chapter, as he progressed, offering possible suggestions. The vertiginous problems involved in translation were at that time foreign to me, and I was far from assessing the breadth of it. Even the idea that one might have a committed interest in it seemed rather extravagant to me. I was to experience a complete reversal, and, years later, would come to regard translation as an exceptional undertaking, as an accomplishment almost equal to that of the work of creation. I am sure, now, that the only one to understand a book thoroughly is someone who has gone to the trouble of translating it. As a general rule, a good translator sees more clearly than the author, who, to the extent that he is in the grips of his work, cannot know its secrets, thus its weaknesses and its limits. Perhaps Celan, for whom words were life and death, would have shared this position on the art of translation.
In 1978, when Klett was reprinting Lehre vom Zerfall (the German Précis), I was asked to correct any errors that might exist. I was unable to do it myself, and refused to engage anyone else. One does not correct Celan. A few months before he died, he said to me that he would like to review the complete text. Undoubtedly, he would have made numerous revisions, since, we must remember, the translation of the Précis dates back to the beginning of his career as a translator. It is really a wonder that a noninitiate in philosophy dealt so extraordinarily well with the problems inherent in an excessive, even provocative, use of paradox that characterizes my book.
Relations with this deeply torn being were not simple. He clung to his biases against one person or another, he sustained his mistrust, all the more so because of his pathological fear of being hurt, and everything hurt him. The slightest indelicacy, even unintentional, affected him irrevocably. Watchful, defensive against what might happen, he expected the same attention from others, and abhorred the easygoing attitude so prevalent among the Parisians, writers or not. One day, I ran into him in the street. He was in a rage, in a state nearing despair, because X, whom he had invited to have dinner with him, had not bothered to come. Take it easy, I said to him, X is like that, he is known for his don't-give-a-damn attitude. The only mistake was expecting him. Celan, at that time, was living very simply and having no luck at all finding a decent job. You can hardly picture him in an office. Because of his morbidly sensitive nature, he nearly lost his one opportunity.
The very day that I was going to his home to lunch with him, I found out that there was a position open for a German instructor at the Ecole normale supérieure, and that the appointment of a teacher would be imminent. I tried to persuade Celan that it was of the utmost importance for him to appeal vigorously to the German specialist in whose hands the matter resided. He answered that he would not do anything about it, that the professor in question gave him the cold shoulder, and that he would for no price leave himself open to rejection, which, according to him, was certain. Insistence seemed useless.
Returning home, it occurred to me to send him by pneumatique, a message in which I pointed out to him the folly of allowing such an opportunity to slip away. Finally he called the professor, and the matter was settled in a few minutes. "I was wrong about him," he told me later. I won't go so far as to propose that he saw a potential enemy in every man; however, what was certain was that he lived in fear of disappointment or outright betrayal. His inability to be detached or cynical made his life a nightmare. I will never forget the evening I spent with him when the widow of a poet had, out of literary jealousy, launched an unspeakably vile campaign against him in France and Germany, accusing him of having plagiarized her husband. "There isn't anyone in the world more miserable than I am," Celan kept saying. Pride doesn't soothe fury, even less despair.
Something within him must have been broken very early on, even before the misfortunes which crashed down upon his people and himself. I recall a summer afternoon spent at his wife's lovely country place, about forty miles from Paris. It was a magnificent day.
Everything invoked relaxation, bliss, illusion. Celan, in a lounge chair, tried unsuccessfully to be lighthearted. He seemed awkward, as if he didn't belong, as though that brilliance was not for him. What can I be looking for here? he must have been thinking. And, in fact, what was he seeking in the innocence of that garden, this man who was guilty of being unhappy, and condemned not to find his place anywhere? It would be wrong to say that I felt truly ill at ease; nevertheless, the fact was that everything about my host, including his smile, was tinged with a pained charm, and something like a sense of nonfuture.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat more than a poet .

E. M. Cioran, "Encounters with Paul Celan," in Translating Tradition: Paul Celan in France, edited by Benjamin Hollander (San Francisco: ACTS 8/9,1988): 151-52.

Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat more than a poet .

Đặc quyền, hay trù ẻo, khi nhận "ân sủng" của sự bất hạnh?
Liền tù tì cả hai!
Cái bộ mặt kép đó định nghĩa thế nào là bi kịch.
Và như thế, Celan là 1 hình tượng, một con người bi thương.
Và như thế, ông bảnh hơn nhiều, chứ không "chỉ là 1 nhà thơ"!


Book of Fantasy