Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page] 

Sách Báo


*

Những “Maitres” của Tẩy ngày nào, nay đâu rồi?

French philosophy has had precious little to offer in recent decades.
Triết Tẩy mấy thập niên gần đây chẳng có gì dâng hiến cho nhân loại, dù tí ti, thực quí hiếm.


Liệu Tẩy còn.. suy tư?

Writing after the end of the Second World War, the French historian Andre Siegfried claimed that French thought had been the driving force behind all the major advances of human civilization, before concluding that "wherever she goes, France introduces clarity, intellectual ease, curiosity, and ... a subtle and necessary form of wisdom". This ideal of a global French rayonnement (a combination of expansive impact and benevolent radiance) is now a distant and nostalgic memory. French thought is in the doldrums. French philosophy, which taught the world to reason with sweeping and bold systems such as rationalism, republicanism, feminism, positivism, existentialism and structuralism, has had conspicuously little to offer in recent decades. Saint -Germain-des-Prés, once the engine room of the Parisian Left Bank's intellectual creativity, has become a haven of high - fashion boutiques, with fading memories of its past artistic and literary glory. As a disillusioned writer from the neighborhood noted grimly: "The time will soon come when we will be reduced to selling little statues of Sartre made in China!' French literature, with its once glittering cast of authors, from Balzac and George Sand to Jules Verne, Albert Camus and Marguerite Yourcenar, has likewise lost much of its global appeal - a loss barely concealed by recent awards of the Nobel Prize for literature to JMG Le Clezio and Patrick Modiano. In 2012, the Magazine Littéraire sounded the alarm with an apocalyptic headline: "La France pense-t-elle encore?" ("Does France still think?")
Nowhere is this retrenchment more poignantly apparent than in France's diminishing cultural imprint on the wider world. An enduring source of the French pride is that their ideas and historical experiences have decisively shaped the values of other nations; Versailles in the age of the Sun King was the unrivalled aesthetic and political exemplar for European courts. Caraccioli, the 18th-century author of L'Europe Francaise, expressed a common view when he enthused about the "sparkling

*  

St-Germains des-Prés, Thánh Địa Hiện Sinh, Khu Dân Sinh, Xóm Cầu Muối, trung tâm bộ não sáng tạo của Tẩy, Xóm Học, như Cung Trầm Tưởng đã từng rước đèn với người em “tóc vàng sợi nhỏ”,
nay trở thành nơi bán hàng hiệu, và chẳng chóng thì chầy, sẽ bày bán, tượng Sartre, như món quà lưu niệm, “made in China”!


The forty-five typewritten pages of Franz Kafka's "Letter to his Father" are, as Carolin Duttlinger says, "the closest we have to Kafka's memoirs". Now, with the publication of Kafka: Die friihen Jahre (The early years), Reiner Stach's three-volume, 2,000- page work on the not quite forty-one years of Kafka's life is complete. "Counteracting perceptions of Kafka as somewhat removed from the major events of his time", Stach shows "how Kafka's life story is closely entwined with ... the fabric of modernity"; the trilogy is "a true landmark of biographical scholarship".


*

Kafka, Những năm quyết định.

Đám điểm sách, nhà văn, phê bình gia, toàn thứ dữ, khen cuốn này thấu trời, đành phải bệ về!

Farewell, you little street,
Good-bye, you tranquil roof!
Father, mother looked sadly as I left,
And my beloved too.
Here, far, far in the distance,
It's for my home I long!
My companions sing merrily,
But it is a hollow song.
There will be different cities
And different girls to see!
Although there are different girls,
There is none for me.
Different cities, different girls,
And I right there without a sound!
Different cities, different girls,
Oh how I'd love to turn around.

Two weeks later, he [Brod] received a piece of poetry from Jungborn. It was just as "pure," but in a very different way. It was a popular song that Kafka had sung along to a few times without being able to get the melody quite right. It was called "In the Distance" and was about as old as Kafka himself. This song, by Albert Graf von Schlippenbach, was folksy, which is a euphemism for trivial. Yet it cut Kafka to the quick. Just a few months later, he confessed to a woman that he was "in love" with this song. He sent her a copy of the text but asked to have it back because he could not do without it; "pure emotion" had been rendered in perfect form in this text. Without further elaboration, he added, "And I can swear that the poem's sorrow is genuine."

Reiner Stach: Kafka: The Decisive Years

Translated [from German] by Shelley Frisch

*

Chapter 23

Literature, Nothing but Literature

I have known for many years
That not writing
is the hardest and longest part of this profession.

-ILSE AICHINGER, EISKRISTALLE

Nhiều năm, nhiều năm, tớ ngộ ra rằng thì là
Không viết là cái phần căng nhất, dài nhất, trong cái nghề này.

Sweet Home Alabama

&

“Go Set a Watchman” is an earlier novel, of mysterious provenance, set in the world of “To Kill a Mockingbird.”
Credit Illustration by John Gall

The New Yorker đọc cuốn tiểu thuyết mới kiếm thấy của tác giả “Giết con chim nhại”.
Then Scout asks, “Did you hate us?,” and Calpurnia shakes her head no. This is credible. But the scene, and the book, would have been stronger if she hadn’t. ♦

Rồi Scout hỏi " Chị có ghét chúng tôi không ?" và Calpurnia lắc đầu "không" . Điều này có thể tin được . Nhưng cái cảnh này, và cả cuốn sách, sẽ "bảnh" hơn nhiều nếu chị ta đừng lắc đầu .


Làm nhớ Faulkner:

Hãy Nói Về Miền Nam

"Tại sao anh thù ghét Miền Nam?", Shreve McCannon hỏi, sau khi nghe xong câu chuyện – "Tôi không thù Miền Nam", Quentin trả lời liền lập tức. "Tôi không thù Miền Nam," anh lập lại, như thể nói với tác giả, và với chính mình. Tôi không thù …. Tôi không. Tôi không thù! Tôi không thù!
William Faulkner. Absalom, Absalom! (1936)
Có thể, Adam Gopnik, cũng nghĩ tới Faulkner, khi kết thúc bài điểm sách của ông.


Note: Bài trên The Economist, của Prospero, đọc thú hơn. Tay này, quả là 1 cao thủ trong giới điểm sách.

Harper Lee’s new novel

Scout grows up
http://www.economist.com/blogs/prospero/2015/07/harper-lee-s-new-novel


Jul 14th 2015, 11:24 by The Economist

FOR more than half a century “To Kill a Mockingbird” has been revered as a literary classic, the story of Scout and Jem Finch, a young sister and brother (and their naughty friend, Dill Harris, based on Truman Capote) who are all trying to make sense of the bewildering, bigoted American South in the 1930s. The novel sold 40m copies, won a Pulitzer prize and was made into a much-loved film, starring Gregory Peck as the siblings’ father, Atticus Finch, a heroic white lawyer who defends a black man accused of raping a white woman. Its fame was enhanced by what happened to its author, Harper Lee, who was only 34 when the book came out. Now 89 and living in a home, she has turned down every interview request for more than 50 years.
For decades it was thought that Ms Lee had written nothing else. But in 2014 her lawyer, Tonja Carter, discovered an unpublished manuscript titled “Go Set a Watchman”. The book was released on July 14th with simultaneous editions translated into seven languages. Six months of teasers from her publishers ensured it was the publishing moment of the year, with early orders approaching Harry Potter levels.
The novel is being touted as a sequel to “Mockingbird”, but it would be truer to call it an early prototype. Instead of a child, Scout is a 26-year-old woman who works in New York and has gone home on holiday, much as Ms Lee herself might have done at the time. Tay Hohoff, her legendary editor, read the draft in 1957 and wisely advised the fledgling author to rewrite the book, fleshing out the scenes of Scout’s childhood. Early reactions to the new release have focused on the shocking disclosure that Atticus Finch, far from being a hero, is an uneasy segregationist who once attended a Ku Klux Klan meeting. As one fan tweeted, “It’s like hearing that Santa Claus beat his deer.”
The book’s evolution from “Watchman” into “Mockingbird” in less than three years is remarkable. To put it into context, a lot of novels are dreadful, and most are ordinary. Even the 150 or so submitted for the Man Booker prize every year—supposedly the cream of literary publishing—are a mixed bunch. Only a handful, if that, could be considered great. “Go Set a Watchman” is one of the ordinary ones. It has flashes of delight—the 14-page account of a ladies’ coffee morning is particularly hilarious. But many of the characters are one-dimensional and they spout long speeches, chiefly about race, that feel both unfinished and undigested. That Atticus Finch should reveal himself to his adult daughter as a racist bigot, rather than the moral giant of “Mockingbird”, can only have been written by someone who had not had a child or seen at first hand the inexorable nosiness of the young, whether about their parents’ motives or their sex lives.
The most surprising thing about “Go Set A Watchman”, then, is how a young writer, so rooted in the customs and mores of her time and seemingly with no sense of drama or history, was able to transform a first novel from a pedestrian piece of prose into a soaring work that has enthralled millions through the decades. It makes one want to salute the human imagination—and weep that she never wrote more.


Bài sau đây, cũng của Prospero, viết về văn học Israrel, cũng thật OK. Cái "open wound" của nó, liệu có giống của VC không, khi chúng không làm sao "đọc đúng" văn chương Miền Nam trước 1975.
Mỗi lần đọc, là chúng bèn thiến những gì cần đọc

Israeli literature

http://www.economist.com/blogs/prospero/2015/07/israeli-literature

All change


ISRAEL has been immigrant-based from its founding, but the country’s cultural output has not always reflected that diversity. Ashkenazi Jews with roots in central and eastern Europe formed the country’s early elites, and art, literature and film often sought to assimilate newcomers. But a recent spate of literary awards suggest this may be changing.
Earlier this year there was a furore when the country’s Sapir prize went to Reuven Namdar, a Jew whose family came to Israel from Iran, but who now lives in New York. The winner of this year’s Israeli Prize in Literature, Erez Biton, is a Jewish poet whose family emigrated from the Arab world and who was born in Algeria. Dalia Betolin-Sherman, an emigre from Ethiopia (pictured above), won the 2014 Ramat Gan prize for her first collection of stories. One of the country’s most popular writers, Sayed Kashua, is a Muslim Israeli Arab who writes in Hebrew. A novelist, television writer and newspaper columnist, he is based in Illinois.
While such writers' location, ethnicity and religion differ, they have all primarily written in Hebrew. But the nearly 1m Russian emigres who moved to Israel in the 1990s have their own thriving literary community and publish novels in Russian about life in their adopted home. What defines Israeli literature as “Israeli” is increasingly up for debate.
“Israeli literature should reflect reality as it is today," argues Ms Betolin-Sherman, "and not necessarily be the same thing it was 60 years ago.” Her own story collection—“When the World Became White”—focuses on the country’s 135,000-strong Ethiopian Jewish minority and is due to be published in English by Penguin in 2017.



*

The forty-five typewritten pages of Franz Kafka's "Letter to his Father" are, as Carolin Duttlinger says, "the closest we have to Kafka's memoirs". Now, with the publication of Kafka: Die friihen Jahre (The early years), Reiner Stach's three-volume, 2,000- page work on the not quite forty-one years of Kafka's life is complete. "Counteracting perceptions of Kafka as somewhat removed from the major events of his time", Stach shows "how Kafka's life story is closely entwined with ... the fabric of modernity"; the trilogy is "a true landmark of biographical scholarship".

*

Tờ Guardian có bài, triết gia Tẩy, đâu hết rồi, thật là tuyệt. Bèn đi liền.
Tờ TLS thì có bài Young Kafka, Carolin Duttlinger đọc bộ sách khổng lồ, tiểu sử Kafka của Reiner Stach, gồm ba cuốn, 2 ngàn trang, mà Tin Văn đang lèm bèm về nó. Bạn nào mê Kafka bắt buộc phải có!

Đọc bài trên tờ Guardian, rồi đọc bài tưởng niệm Thầy Kim Định, mới cảm khái làm sao: Thời của Gấu Cà Chớn nóng thật.

* *

*


*


*

Charles Simic, New York City, May 1996

NYRB đọc hai cuốn mới ra lò của Charles Simic.

The Lunatic

The Life of Images: Selected Prose

Hầu như “tất cả” những bài thơ trong “The Lunatic” đã được Tin Văn dịch, lai rai trước đó, chôm từ những tạp chí, và, khi cuốn thơ được xb, làm trọn cả ổ.
Bài nào cũng thần sầu.
Nhưng để coi, tay điểm sách của tờ NYRB nói gì về nó.
Bài không cbo đọc free, nhưng khó gì chuyện đó!
Hà, hà!

Cũng không cho đọc free, là 1 bài thật OK, của Vargas Llosa, trong 1 cuốn sách sẽ xb trong những ngày sắp tới. Trên tờ Harper's

Lạ, là bài viết làm Gấu nhớ tới thời gian mới tới Trại Cấm Thái Lan, chưa từng biết phim sex là cái gì, bữa đó, nghe 1 em Bắc Kít, hình như là 1 nữ thương gia làm ăn thất bát, hoặc, vượt biển theo bồ, 1 anh chàng hình như gốc Tẫu, quen thân tay Trưởng Trại Thái Lan, Gấu lúc đó làm tên dậy tiếng Anh cho những vì học trò thần thế như thế.
Sáng đó, tới, tính dậy em vài câu tiếng Anh, em phán, bữa nay nghỉ đi Thầy, tối qua xem phim "séc", gần như suốt đêm, bữa nay mệt quá!

Gấu không làm sao hiểu được phim “séc” là phim gì.
Phải đến khi qua được Xứ Lạnh, thì mới “à” 1 phát, thì ra phim này.
Lần đầu coi với anh bạn mới quen, Bắc Kít, anh kêu nó là phim mồi.
Giống như chim mồi!
Cũng tại đây, tại Trại Cấm TL, Gấu nghe Bắc Kít kêu,“ma phia”, trong khi Nam Kít, “ma-fi-a”, ba âm.

Thú nhất là lần ở tù VC, nghe 1 ông, bạn tù kêu là ông Sơn Mê Ô, cứ tưởng gốc Tẩy, chỉ đến khi ông hút điếu thuốc lào thì mới hiểu, đây là ông “Sơn Méo”, vì ông hút lệch hẳn miệng qua 1 bên, chỉ một nửa điếu thuốc lào, nửa còn lại là của 1 ông đang ngồi chờ đến phiên mình!
Cái miệng lệch hẳn đi, là hình ảnh một nửa bi thuốc lào, phần của ông ta!
Thần sầu!
Nhìn ông ta hút, Gấu nghi, tay này hẳn là 1 đệ tử ruột của Cô Ba, vì hút thuốc lào tới mức thượng thừa như vậy, chỉ những đấng  như... Gấu chẳng hạn, mới thấu hiểu, và thông cảm!
Bài của Vargas Llosa, essay, Ars Erotica, on the art of sex.

Tuyệt nhất, trong The Lunatic, với riêng Gấu, là bài Lên Đồi Hóng Gió.

Thảm nhất, là bài kế tiếp, dưới đây.

*

NYRB May 9, 2013


Bạn sẽ thấy bò gặm cỏ trên đồng
Và có lẽ, một chú gà con, hay một con rùa
Băng qua đường trong cái khoảng thời gian
Ui chao thật là ngọt ngào của chúng
Và một hồ nhỏ, nơi có lần một đấng con trai
Ném cô gái của mình xuống đó
Cô gái, tất nhiên, đếch biết bơi!
Hà, hà!

Và rất nhiều cây phong to tổ bố, và sồi
Xoè cái váy của chúng ra,
Là cái bóng dâm rộng lùng thùng là những tầng lá
Để bạn nằm lên đó
Còn những cành cây, là để bạn treo tòng teng bạn lên
Thì cứ giả như bạn đang thèm
Một buổi xế trưa lười biếng hay,
Quá tí nữa, 1 buổi chiều.

Khi một điều gì đó nói, bầy chim, im đi
Và ngọn đèn đường độc nhất ở trong làng,
Giữ mấy con bướm đêm làm bạn đường
Và ngôi nhà thật rộng, cũ mèm, để biển bán
Với mấy cửa sổ bể, gãy, tan hoang.
 
Bài thơ có bề ngoài giống y chang 1 bài ca dao, thí dụ bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa”, ở đây, là lên đồi ngắm cảnh. Những “tỉ” những “hứng” có đủ cả…
Nói theo Kim Dung, thì chúng là những đòn gió, chỉ để bất thình lình ra đòn sau cùng, đòn chí tử, là khổ thơ chót.

Đọc, sao mà thê lương chi đâu:

When something tells the birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.

Quái làm sao, câu thơ đầu, “khi một điều gì đó nói lũ chim câm đi”, làm Gấu nhớ đến cái mail chót, của 1 nữ thi sĩ, “mi làm phiền ta quá”… “kiếp trưóc mi đúng là con đỉa”….

Hà hà!
Nhưng cái mail kế chót thì thật là tuyệt vời.
Em quả có tí thương [hại] Gấu!

Passing Through

An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.

London Review of Books 9 May 2013

Quá Giang

Một tên nào đó
Làm sao biết là ai
Lịch sự, kín đáo
Nhỏ hơn con bọ chét
Tối qua ghé ngang cái gối của tôi
Không làm tôi bực mình.
Phận dấu bèo,
Và hình như đang rất vội, hẳn thế,
Tới nhà thờ
Cám ơn những vì thánh của hắn

Ui chao đọc bài thơ này, thì lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm, và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.
Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.

Phải mãi sau này, khi nghĩ lại cái lần Gấu xin gặp mặt, nhân cả hai cùng ghé Tiểu Sài Gòn, và nghe trả lời, mi muốn gặp ta ư, thì đến dự bữa tiệc ra mắt sách của nhà văn gì gì đó, nhà xb Cờ Lăng, ta làm MC, ở…. Gấu mới té ngửa, tại làm sao mà lại có sự lầm lẫn lớn lao như thế này.

Hoá ra cuộc tình "giả" như thế - thì có gì thực đâu – mà cực kỳ thê lương, đó là vì nó được cuộc chiến, trong có hai tên sĩ quan Ngụy, một, là thằng em trai, một, là người chồng, làm nền cho nó.
Giấc mơ quả có thực, vì cuộc chiến quả có thực, những người đã chết đều có thực, như ông anh có lần viết, và “được” tên thi sĩ Trùm băng đảng Cờ Lăng chôm.

The Life of Images

*

Some of Simic's most powerful, expressive prose can be found in three essays that deal with the breakup of Yugoslavia. His opposition to any utopian project, including nationalism, which would place a collective interest above the safety of the individual, is unremitting. As Slobodan Milosevic was taking power in Serbia, Simic warned early on that he was "bad news," and for his pains was denounced by Serbian nationalists as a traitor. His answer: "The lyric poet is almost by definition a traitor to his own people." As he saw it, "sooner or later our tribe always comes to ask us to agree to murder," which is one good reason he has resisted tribal identification with a passion: "I have more in common with some Patagonian or Chinese lover of Ellington or Emily Dickinson than I have with many of my own people." Leery of all generalizations, he insists again and again that "only the individual is real." As the civil war heated up, he found that his appeals to forgiveness and reasonableness were met with total incomprehension and finally hatred. Simic, living in America, became the target of rumors:

My favorite one was that the CIA had paid me huge amounts of money to write poems against Serbia, so that I now live a life of leisure in a mansion in New Hampshire attended by numerous black servants.

If he is still able to extract wry humor from the situation, elsewhere he rises to a furious eloquence. There is no longer any hint of mystery or the "unsayable" in these political essays; he knows exactly what he wants to say:

All that became obvious to me watching the dismemberment of Yugoslavia, the way opportunists of every stripe over there instantly fell behind some vile nationalist program. Yugoslav identity was enthusiastically canceled overnight by local nationalists and Western democracies in tandem. Religion and ethnicity were to be the main qualifications for citizenship, and that was just dandy. Those who still persisted in thinking of themselves as Yugoslavs were now regarded as chumps and hopeless utopians, not even interesting enough to be pitied. In the West many jumped at the opportunity to join in the fun and become ethnic experts. We read countless articles about the rational, democratic, and civilized Croats and Slovenes, the secular Moslems, who, thank God, are not like their fanatic brethren elsewhere, and the primitive, barbaric, and Byzantine Serbs and Montenegrins ....
    Anyone who, like me, regularly reads the press of the warring sides in former Yugoslavia has a very different view. The supreme folly of every nationalism is that it believes itself unique, while in truth it's nothing more than a bad xerox copy of every other nationalism. Unknown to them, their self-delusions and paranoias are identical. The chief characteristic of a true nationalist is that special kind of blindness. In both Serbia and Croatia, and even in Slovenia, intellectuals are ready to parrot the foulest neo-fascist imbecilities, believing that they're uttering the loftiest homegrown sentiments. Hypocrites who have never uttered a word of regret for the evil committed by their side shed copious tears for real and imaginary injustices done to their people over the centuries. What is astonishing to me is how many in the West find that practice of selective morality and machismo attractive.

`With finely controlled sarcasm, Simic demonstrates the advantages of an emigre's double vision. It enables him to see how his uncle Boris "had a quality of mind that I have often found in Serbian men. He could be intellectually brilliant one moment and unbelievably stupid the next." If Simic is finally harder on the Serbs, despite acknowledging that there were war criminals in every faction, he explains: "Nonetheless, it is with the murderers' in one's own family that one has the moral obligation to deal first."
    Simic has summarized his experience- derived, harshly un-American-sounding outlook as follows: "Innocents suffer and justice is rare is the story of history in a nutshell." Knowing that, he continues to seek to find

    a larger setting for one's personal experience. Without some sort of common belief, theology, mythology-or what have you-how is one supposed to figure out what it all means? The only option remaining, or so it seems, is for each one of us to start     from scratch and construct our own cosmology as we lie in bed at night.

At age seventy-seven he is still starting from scratch, and writing in bed, his favorite writing spot, alone with the moth, there being, as he sees it, no other option. +

Nhà thơ trữ tình thì hầu như ngay từ định nghĩa, 1 tên phản bội nhân dân của nó, chẳng sớm thì muộn, bộ lạc sẽ tới đề nghị anh ta làm đao phủ thủ.



How important is Milan Kundera today?

In the 1980s everybody was reading The Unbearable Lightness of Being and The Book of Laughter and Forgetting. But, as he publishes a novel for the first time in a dozen years, what is the Czech writer’s reputation today – and is it irretrievably damaged by his portrayal of women?

Danh tiếng Kundera ngày nay ra sao? (*)

Trong những năm 1980 mọi người đều đọc Đời nhẹ khôn kham (The Unbearable Lightness of Being) và Cười cợt và quên lãng (The Book of Laughter and Forgetting). Nhưng, khi ông xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tiên sau hàng chục năm, danh tiếng của nhà văn gốc Tiệp này ngày nay ra sao – phải chăng nó đã bị hủy hoại không thể cứu vãn do cách miêu tả phụ nữ của ông?

Câu tiếng Việt, nhảm. Ý của nó như vầy, "Nhưng, khi ông xuất bản cuốn tiểu thuyết, lần đầu tiên, sau cả chục năm [bặt tiếng], thế giá của ông bây giờ như thế nào - liệu nó có bị sứt mẻ trầm trọng, hết thuốc chữa, do cách ông miêu tả người phụ nữ?"

Cái tít tiếng Việt cũng nhảm. Tiếng Anh, “sự quan trọng của Kun bây giờ như thế nào”, là ý muốn nói, ông này, từ lò CS chui ra, viết 1 cú là nổi như cồn, vì những câu phán cực là bảnh tỏng, như "chân lý nước Việt Nam là một", thí dụ, “The struggle of man against power is the struggle of memory against forgetting”, cuộc chiến đấu của con người chống lại quyền lực là cuộc chiến đấu của hồi nhớ chống lại sự lãng quên; bây giờ sự quan trọng của ông như thế nào, là ý đó.
Đây là giật tít câu khách, lấy cái tiểu tít làm tít chính, và làm lệch pha bài viết.

Gấu có thể là người đầu tiên giới thiệu Kun với độc giả hải ngoại, nhưng chắc chắn, là người đầu tiên khui ra chi tiết này, trong thế giới toàn trị vách nhà giam dán đầy thơ, và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó, và VC Bắc Kít bảnh hơn cả "Bố của VC", tức Liên Xô, bởi là vì ở Liên Xô, ngai vàng Điện Cẩm Linh được thi sĩ và đao phủ thủ cùng ngồi, nhưng ngai vàng ở Bắc Bộ Phủ, một mình Văn Cao là đủ!

Mùa Thu, những di dân...

Với tôi, hay nhất ở Phạm Duy, vẫn là những bản nhạc tình. Ông không thể, và chẳng bao giờ muốn đến cõi tiên, không đẩy nhạc của ông tới tột đỉnh như Văn Cao, để rồi đòi hỏi "thực hiện" nó, bằng cách giết người. Một cách nào đó, "tinh thần" Văn Cao là không thể thiếu, bắt buộc phải có, đối với "Mùa Thu", khi mà nhà thơ ngự trị cùng với đao phủ. Kundera đã nhìn thấy điều đó ở thiên tài Mayakovsky, cũng cần thiết cho Cách mạng Nga như trùm cảnh sát, mật vụ Dzherzhinsky. (Những Di chúc bị Phản bội). Nhạc không lời, ai cũng đều biết, mấy tướng lãnh Hitler vừa giết người, vừa ngắm danh họa, vừa nghe nhạc cổ điển. Cái đẹp bắt buộc phải "sắt máu", phải "tyranique", (Valéry). Phạm Duy không nuôi những bi kịch lớn. Ông tự nhận, chỉ là "thằng mất dậy" (trong bài phỏng vấn kể trên). Với kháng chiến, Phạm Duy cảm nhận ngay "nỗi đau, cảnh điêu tàn, phía tối, phía khuất", của nó và đành phải từ chối vinh quang, niềm hãnh diện "cũng được chính quyền và nhân dân yêu lắm". Những bài kháng chiến hay nhất của Phạm Duy: khi người thương binh trở về. Ở đây, ngoài nỗi đau còn có sự tủi hổ. Bản chất của văn chương "lưu vong, hải ngoại", và cũng là bản chất của văn chương hiện đại, khởi từ Kafka, là niềm tủi hổ, là sự cảm nhận về thất bại khi muốn đồng nhất với đám đông, với lịch sử, với Mùa Thu đầu tiên của định mệnh lưu vong.

Phạm Duy muốn làm một người tự do tuyệt đối nên đã bỏ vào thành. Nhưng Văn Cao, chỉ vì muốn đồng nhất với tự do tuyệt đối, nên đã cầm súng giết người. Thiên tài Mayakovski cần thiết cho Cách Mạng Nga cũng như trùm công an mật vụ, là vậy. 

"Mặt trời chân lý chiếu qua tim". (Tố Hữu). Tính chất trữ tình không thể thiếu, trong thế giới toàn trị (totalitarian world): Tự thân, thế giới đó không là ngục tù, gulag. Nó là ngục tù, khi trên tường nhà giam dán đầy thơ và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó, (Kundera, sđd).

*

Kundera

« Ce n'était pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme! Le poète régnait avec le bourreau ".
Đâu chỉ là thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm, mà còn là thời của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm.

Thời Của Văn Cao: Thi sĩ lên ngôi trị vì cùng với đao phủ.

Roman = poésie antilyrique
Tiểu thuyết= thơ chống vãi linh hồn!

Stalin is a joker

Michael Hofmann

The Festival of Insignificance by Milan Kundera, translated by Linda Asher

Faber, 115 pp, £14.99, June, ISBN 978 0 571 31646 5

Tờ LRB, Michael Hofmann đọc “Lễ Hội Cà Chớn” của Kun.“Cũng” chê. Hết thời rồi. Thập niên 80 là của Kun. Khi bạn không kịp đọc cuốn cũ, thì có ngay cuốn mới. Nhưng bạn trẻ ơi, young reader, tôi – Michael Hofmann - hết đọc rồi. Ít ra, hết đọc Kun, no more Kundera!

[Essay]

ARS EROTICA

By Mario Vargas Llosa, from Notes on the Death of Culture: Essays on Spectacle and Society, out next month from Farrar, Straus and Giroux. Vargas Llosa, who is the author of more than a dozen novels, received the Nobel Prize for Literature in 2010.

Translated from the Spanish by John King.

A few years ago, a small media storm erupted in Spain when the Socialist government in the region of Extremadura introduced, as part of its sex-education curriculum, masturbation workshops for girls and boys over the age of thirteen-a program that it somewhat mischievously called Pleasure Is in Your Own Hands. Faced with protests, the regional government argued that sex education for children was necessary to "prevent undesirable pregnancies" and that masturbation classes would help young people "avoid greater ills." In the ensuing debate, the regional government of Extremadura received support from the regional government of Andalucfa, which announced that it would soon roll out a similar program. An attempt by an organization close to the Popular Party to close down the masturbation workshops by way of a legal challenge-called, equally mischievously, Clean Hands-failed when the public prosecutor's office refused to take up the complaint. How things have changed since my childhood, when the Salesian fathers and La Salle brothers who ran the schools scared us with the idea that "improper touching" caused blindness, tuberculosis, and insanity. Six decades later schools have jerking-off classes. Now that is progress. But is it really? I acknowledge the good intentions behind the program and I concede that campaigns of this sort might well lead to a reduction in unwanted pregnancies. My criticism is of a sensual nature. Instead of liberating children from the superstitions, lies, and prejudices that have traditionally surrounded sex, might these masturbation workshops trivialize the act even more than it has already been trivialized in today's society? Might they continue the process of turning sex into an exercise without mystery, dissociating it from feeling and passion, and thus depriving future generations of a source of pleasure that has long nurtured human imagination and creativity? Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives. It helps boys and girls break out of their family environment, making them individual and revealing to them the secret world of desire. To destroy these private rituals and put an end to discretion and shame-which have accompanied sex since the beginning of civilization-is to deprive sex of the dimension it took on when culture turned it into a work of art. The disappearance of the idea of form in sexual matters-like its disappearance from art and literature-is a kind of regression. It reduces sex to something purely instinctive and animalistic. Masturbation classes in schools might do away with stupid prejudices, but they are also another stab at the heart of eroticism- perhaps a fatal one. And who would benefit from eroticism's final death? Not the libertarians and the libertines, but the puritans and the churches. Of course, these workshops are only a minor manifestation of a sexual liberation that is among modern democratic' society's most important achievements. They are another step in the ongoing effort to do away with the religious and ideological restrictions that have constrained sexual behavior from time immemorial, causing enormous suffering. This movement has had many

suite

Bài tiểu luận của Vargas Llosa về nghệ thuật sex, cực thú vị. Nó làm Gấu nhớ tới lần đầu tiên biết may tay, nhờ ông cậu, Cậu Hồng, ông con trai độc nhất của Bà Trẻ của Gấu. Ông gọi nó là ‘rung’, “nghệ thuật rung”, nói theo Thầy Vargas Llosa!
Về đường học vấn, ông cậu của Gấu phải nói là dở, mọi đường khác, ông hơn hẳn Gấu. Nhớ, những lần may tay đầu tiên trong đời, sau khi tới đỉnh, Gấu vẫn thường tự hỏi làm sao mà ông cậu của mình lại khám phá ra nó, hà hà!
Vargas Llosa phán, cái trò may tay không cần phải dậy con nít. Phải để chúng tự khám phá ra!
Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives.
May tay đếch cần phải dạy; nó có thể được khám phá ra trong riêng tư. Nó là 1 trong những hành vi làm nên cuộc sống tư riêng của chúng ta.


&

* aristos is taken from the ancient Greek. It is singular and means roughly 'the best for a given situation'. It is stressed on the first syllable.


35.  Emily Dickinson: If summer were an axiom, what sorcery had snow? *
The Aristos: The Universal Situation

*
Emily Dickinson. The great and lonely American poetess (1830-1886) whose brilliant command of paradox was married to a profound insight into the nature of human suffering. The line quoted is the central theme of much of her work: if life were one long happy summer, we should be without the mysterious truths we learn from our 'winters' of suffering. Nếu Mùa Hạ là một châm ngôn, yêu thuật gì có tuyết?

Emily Dickinson. Nữ thi sĩ lớn, cô đơn, Mẽo, người mà cái đòi hỏi sáng ngời của nghịch biện thì được hôn phối với cái đốn ngộ sâu sa về bản chất của nỗi khổ đau của con người.
Dòng thơ được trích dẫn là đề tài trung tâm của thi ca của bà: Nếu đời là một mùa hè dài hạnh phúc, ở đâu ra những chân lý bí ẩn mà chúng ta học được từ những “mùa đông” đau thương?

John Fowles chỉ mê hai nhà thơ, I think of two poets whose poetry I have a special love for: Catullus and Emily Dickinson.
TTT cũng mê Dickinson. Ông có dịch thơ của bà.


*

I died for beauty; but was scarce
Adjusted in the tomb,
When one who died for truth was lain
In an adjoining room.
He questioned softly why I failed?
"For beauty," I replied.
"And I for truth-the two are one;
We brethren are," he said.
And so, as kinsmen met a night,
We talked between the rooms,
Until the moss had reached our lips,
And covered up our names.


*

Emily Dickinson: An Introduction

Bây giờ Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo, thế kỷ 19, nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ thời nào, hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về đời bà thì cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và, ngoại trừ vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá mảnh đất của Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành Phố”, bà viết về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả những người cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc phía trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ, thường là trên những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một dúm được xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại, thì bà thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với những cái bánh, những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng, trong 1 cái giỏ. Cái thói quen gói những bài  thơ thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì trình ra được, presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn viết, ở trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau khi bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy Collins (1)

******

John Fowles, trong The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup 1966, đã đưa ra nhận xét:

 "Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như các cụ thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một dương vật cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi chiến thắng đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh." Có thể nói, văn chương nghệ thuật Tây phương bắt đầu, bằng cuộc tranh giành một nàng Hélène de Troie.

[Laius là cha, Jocasta là mẹ mà Oedipus bị lời nguyền của con nhân sư, phải giết đi và lấy làm vợ. Jocasta sau treo cổ tự tử, Oedipus tự chọc mắt, làm người mù chống gậy đi lang thang giữa sa mạc].

Trước Cuộc Truy Hoan

Bóng đá, môn chơi của sức mạnh, "thuộc về đàn ông", nhưng đàn ông tới cỡ nào, có lẽ chỉ mấy ông tiểu thuyết gia, tức chuyên viên về một "hình thức sung mãn nam tính" (G. Lukacs), mới tưởng tượng nổi.
John Fowles, trong The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup 1966, đã đưa ra nhận xét:

"Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như các cụ thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một dương vật cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi chiến thắng đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh."

Có thể nói, văn chương nghệ thuật Tây phương bắt đầu, bằng cuộc tranh giành một nàng Hélène de Troie.

[Laius là cha, Jocasta là mẹ mà Oedipus bị lời nguyền của con nhân sư, phải giết đi và lấy làm vợ. Jocasta sau treo cổ tự tử, Oedipus tự chọc mắt, làm người mù chống gậy đi lang thang giữa sa mạc].

Nguyên con, như sau:

65

Games are far more important to us, and in far deeper ways, than we like to admit. Some psychologists explain all the symbolic values we attach to games, and to losing and winning them, in Freudian terms. Football consists of twenty-two penises in pursuit of a vagina; a golf club is a steel-shafted phallus; the chess king and queen are Laius and Jocasta; all winning is a form either of evacuation or of ejaculation; and so on. Such explanations mayor may not have value in discussing the origin of the game. But for most players and spectators a much more plausible explanation is the Adlerian one, that a game is a system for achieving superiority. It is moreover a system (like money getting) that is to a certain extent a human answer to the inhuman hazard of the cosmic lottery; to be able to win at a game compensates the winner for not being able to win outside the context of the game. This raison d' être of the game is most clearly seen in the games of pure chance; but many other games have deliberate hazards; and even in games technically free of hazards the bounce, the lie, the fly in the eye exist. The evil is this: from instituting this system of equalizing hazard man soon moves to regarding the winner in it as not merely lucky but in some way excellent; just as he now comes to regard the rich man as in some way intrinsically excellent. *

Bởi vì theo LLosa, mọi xứ sở đều chơi bóng đá, đúng cái kiểu mà họ làm tình. Những mánh lới, kỹ thuật này nọ của những cầu thủ, nơi sân banh, đâu có khác chi một sự chuyển dịch (translation) vào trong môn chơi bóng đá, những trò yêu đương quái dị, khác thường, khác các giống dân khác, và những tập tục ân ái từ thuở "Hùng Vương lập nước"- thì cứ thí dụ vậy - lưu truyền từ đời này qua đời khác tới tận chúng ta bi giờ!
Ông đưa ra thí dụ: Những cầu thủ Brazil mân mê trái banh thay vì đá nó. Anh ta không muốn rời nó ra, và thay vì đá trái banh vào khung thành – tức cái âm hộ - anh ta lao cả người vô theo, cùng với trái banh.
Ngược hẳn với cầu thủ người Nga, buồn bã, u sầu, và hung bạo, hứa hẹn những pha bộc phát không thể nào tiên đoán được và cũng thật là đầy chất tranh luận! Mối liên hệ giữa anh ta và trái banh làm chúng ta liên tưởng tới những anh chàng yêu đương dòng Slav, với những cô bạn gái của họ: đầy thơ ca và nước mắt, và tận cùng bằng những pha bắn súng.


&*

James Ellroy, le justicier magnifique

par Violaine Binet

VOGUE

"Je ne lis plus dorénavant, C'est dans mon sang. On n'apprend pas le gout du sang à un tigre. Le tigre a faim, il a besoin de viande. C'est moi le tigre. Je suis le tigre du roman noir.”
Tôi đ
ếch đc na. Có sn trong máu. Ngưi ta đâu dy h mùi máu. Nó đói, nó cn tht sng. T là con h đó. T là con h ca tiu thuyết đen.

**

&&

Note: Bức hình GGM bị  bầm mắt, bạn NL gửi cho, là từ số báo này.

V/v cú Vargas Llosa thoi Garcia Marquez, người viết tiểu sử của GM viết:

Tình bạn giữa họ chấm dứt khi Vargas Llosa thoi Garcia Marquez đến bất tỉnh, ở hành lang một rạp hát, do GM lăng nhăng với bà vợ của ông. Vargas Llosa phán, đây là cú đấm nổi tiếng nhất trong lịch sử Mỹ Châu La Tinh, “the most famous punch in the history of Latin America”, nhưng không đưa ra lý do.
Chỉ đến khi Vargas Llosa được Nobel, thì ông, hoặc ai đó có chứng kiến vụ việc, mới xì ra nguyên nhân, bà vợ, nghe tin chồng có bồ, bèn chạy đến bạn than thở, ông an ủi ra sao khiến ông chồng phát điên lên!
Bài phỏng vấn Ellroy quá hay. Trên TV cũng có 1 bài về tay này, cũng thật tuyệt, không biết ở chỗ nào, để coi lại. Thầu sầu nhất, là cuốn của Chase, "Pas d'Orchideés" viết trong sáu cuối tuần, week-ends, nhờ 1 cuốn từ điển tiếng lóng, bản đồ thành phố, nơi tác giả chưa hề đặt chân tới.

* 

Số báo này có quá nhiều bài tuyệt cú mèo. Bài về Giáo Đường, của Faulkner, khui ra một chi tiết thật thú vị: Cuốn Pas d'Orchidées pour Miss Blandish (1938) của J.H. Chase, đã từng được Hoàng Hải Thuỷ phóng tác thành Trong vòng tay du đãng, là từ Giáo Đuờng bước thẳng qua. Cái từ tiểu thuyết đen, roman noir, của Tây không thể nào dịch qua tiếng Mẽo, vì sẽ bị lầm, "đen là da đen", nhưng có một từ thật là bảnh thế nó, đó là "hard boiled", dur à cure, khó nấu cho sôi, cho chín. Cha đẻ của từ này, là Raymond Chandler, cũng một hoàng đế tiểu thuyết đen!
Bài viết về Chandler của nữ hoàng trinh thám Mẽo, Patricia Highsmith cũng tuyệt. Rồi bài trả lời phỏng vấn của Simenon, trong đó, ông phán, số 1 thế kỷ 19 là Gogol, số 1 thế kỷ 20 là Faulkner, và cho biết, cứ mỗi lần viết xong một cuốn tiểu thuyết là mất mẹ nó hơn 5 kí lô, và gần một tháng ăn trả bữa mới bù lại được!
Bài trò chuyện với tân nữ hoàng trinh thám Tây Fred Vargas cũng tuyệt luôn: "Tôi chơi trò thanh tẩy" ["Je joue le jeu de la catharsis"].
Viết trinh thám mà là thanh tẩy! (1)

Nhưng nhận xét sau đây, theo tôi, thật đáng đồng tiền bát gạo, về tiểu thuyết trinh thám đen Mẽo. Nó chắc chắn sẽ trở thành một lời tiên tri cho văn học Việt Nam.
Phillipe Larbo & Olivier Barrot, trong cuốn Một cuộc du ngoạn văn học: Những lá thư từ Mẽo quốc, đã đưa ra nhận xét, chính cái khí hậu khởi đầu của nó, mới đáng kể: Khi ban bố luật quái quỉ, cứ rượu là cấm đó, nhà nước đã biến tất cả những người công dân của nó trở thành những kẻ phạm pháp. Và chăng, cái luật đó lại được hỗ trợ bởi chính cái gọi là lịch sử lập quốc chinh phục Viễn Tây, cứ thấy đất là cướp, thấy da đỏ là thịt, là hãm, là đưa đi cải tạo, kinh tế mới... Chính cái khí hậu ăn cướp đó, mở ra tiểu thuyết trinh thám đen Mẽo! (1)

Bạn để ý coi, nó có giống y chang cái cảnh ăn cướp Miền Nam? (2)



Trang Bolano   

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home. Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands? The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

Lưu vong không phải là biến mất, nhưng mà là co rút lại, chầm chậm hay mau chóng trở thành nhỏ bé, nhỏ bé mãi, cho đến khi chúng ta đạt được cái chiều cao thực của chúng ta, cái chiều cao thực của cái tôi. Swift, bậc thầy lưu vong, hiểu điều này. Với ông ta, lưu vong là “từ bí mật” của từ du hành, rong chơi, một cõi đời chỉ biết rong chơi. Rất nhiều đấng bị VC đá đít, hay cả những kẻ bị VC giáng cho những đòn chí tử, chịu nhiều đau khổ hơn cả tổng số những lý do để bỏ nước ra đi, đếch chịu một giải thích cà chớn như thế!
    Mọi văn chương cưu mang trong nó “cái gọi là” lưu vong, cho dù nhà văn, hoặc là đi bụi vào lúc đôi mươi hay là chẳng bao giờ rời khỏi nhà!
    Có lẽ hai tên lưu vong đầu tiên, thì là A Đam và E Và. Điều này khỏi bàn cãi, nhưng nó lại dấy lên vài câu hỏi, không lẽ thằng nào, con nào đều là…  "lưu vong"? “Đàng nào” thì cũng là Đàng Trong, đếch có Đàng Ngoài?
    Nói rõ hơn, cái ý niệm Đất Lạ có vài cái lỗ hổng ở trong nó?
    Đất Lạ là 1 thực thể địa lý mang tính khách quan? Hay là 1 cấu trúc tinh thần luôn trong dòng chảy?

*

Epilogue

[1961; from The Death of Tragedy]

I want to end this book on a note of personal recollection rather than of critical argument. There are no definite solutions to the problems I have touched on. Often allegory will illuminate them more aptly than assertion. Moreover, I believe that literary criticism has about it neither rigor nor proof. Where it is honest, it is passionate, private experience seeking to persuade. The three incidents I shall recount accord with the threefold possibility of our theme: that tragedy is, indeed, dead; that it carries on in its essential tradition despite changes in technical form; or, lastly, that tragic drama might come back to life.
    I was taking a train journey through southern Poland not long ago. We passed a gutted ruin on the comb of a hill. One of the Poles in my compartment told me what had taken place there. It had been a monastery, and the Germans had used it as a prison for captured Russian officers. In the last year of the war, when the German armies began receding from the east, no more food reached the prison. The guards pillaged what they could off the land, but soon their police dogs turned dangerous with hunger. After some hesitation, the Germans loosed the dogs on the prisoners, and maddened by hunger, the dogs ate several of them alive. When the garrison fled, they left the survivors locked in the cellar. Two of them managed to keep alive by killing and devouring their companions. Finally, the advancing Soviet army found them. The two men were given a decent meal and then shot lest the soldiers see to what abjection their former officers had been reduced. After that, the monastery was burnt to the ground.
    The other travelers in our compartment had listened, and now each in turn recounted some incident comparable or worse. One woman told of what had been done to her sister in the death-camp at Matthausen. I will not set it down here, for it is the kind of thing under which language breaks. We were all silent for a time, and then an older man said that he knew a medieval parable which might help one understand how such events had come to pass:

In some obscure village in central Poland, there was a small synagogue. One night, when making his rounds, the Rabbi entered and saw God sitting in a dark comer. He fell upon his face and cried out: 'Lord God, what art Thou doing here?' God answered him neither in thunder nor out of a whirlwind, but with a small voice: 'I am tired, Rabbi, I am tired unto death.'

The bearing of this parable on our theme, I take it, is this: God grew weary of the savagery of man. Perhaps He was no longer able to control it and could no longer recognize His image in the mirror of creation. He has left the world to its own inhuman devices and dwells now in some other comer of the universe so remote that His messengers cannot even reach us. I would suppose that He turned away during the seventeenth century, a time which has been the constant dividing line in our argument. In the nineteenth century, Laplace announced that God was a hypothesis of which the rational mind had no further need; God took the great astronomer at his word. But tragedy is that form of art which requires the intolerable burden of God's presence. It is now dead because His shadow no longer falls upon us as it fell on Agamemnon or Macbeth or Athalie.
    Or, perhaps, tragedy has merely altered in style and convention. There comes a moment in Mutter Courage when the soldiers carry in the dead body of Schweizerkas. They suspect that he is the son of Courage but are not quite certain. She must be forced to identify him. I saw Helene Weigel act the scene with the East Berlin ensemble, though acting is a paltry word for the marvel of her incarnation. As the body of her son was laid before her, she merely shook her head in mute denial. The soldiers compelled her to look again. Again she gave no sign of recognition, only a dead stare. As the body was carried off, Weigel looked the other way and tore her mouth wide open. The shape of the gesture was that of the screaming horse in Picasso's Guernica. The sound that came out was raw and terrible beyond any description I could give of it. But, in fact, there was no sound. Nothing. The sound was total silence. It was silence which screamed and screamed through the whole theatre so that the audience lowered its head as before a gust of wind. And that scream inside the silence seemed to me to be the same as Cassandra's when she divines the reek of blood in the house of Atreus. It was the same wild cry with which the tragic imagination first marked our sense of life. The same wild and pure lament over man's inhumanity and waste of man. The curve of tragedy is, perhaps, unbroken.
    Finally, there should be present to our minds the possibility - though I judge it remote - that the tragic theatre may have before it a new life and future. I have seen a documentary film showing the activities of a Chinese agricultural commune. At one point, the workers streamed in from the fields, laid down their mattocks, and gathered on the barrack square. They formed into a large chorus and began chanting a song of hatred against China's foes. Then a group leader leapt from the ranks and performed a kind of violent, intricate dance. He was acting out in pantomime the struggle against the imperialist bandits and their defeat by the peasant armies. The ceremony closed with a recital of the heroic death of one of the founders of the local Communist Party. He had been killed by the Japanese and was buried near by.
    Is it not, I wonder, in some comparable rite of defiance and honor to the dead that tragedy began, three thousand years ago, on the plains of Argos?



Cao Huy Khanh Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền nam



Mai Thảo, Tuỳ Bút

*

Khởi Hành


 Linh tinh

Milan Kundera có còn quan hệ gì không?
Does Milan Kundera Still Matter? (Atlantic July/August 2015)

GS Kinh Tế, “Trùm” Trang "Việt Xì Tốp Đi Thôi", dịch nhảm quá.
Câu này có nghĩa, nôm na, là, có cần đọc thằng K này nữa hay không?  Hay, tay K này có còn quan trọng không, có còn xứng đáng để đọc không, đại khái như thế.
Làm gì có “quan hệ” ở đây! [matter: be of importance; have significance...]


Obituary: Christopher Lee

Noblesse oblige



**


Ui chao, lại nhớ đến Phật Giáo Miền Nam ngày nào!
Không khùng, nhưng đa số trốn lính, hoặc phò VC!

&*

Cuốn trên, GCC đọc hồi mới ra hải ngoại, thời gian đi bán bảo hiểm nhân thọ. Mượn thư viện, nhờ đó biết đến Fowles. Sau tìm hoài, không gặp. Bữa nay, gặp, đúng ngày Father's Day, có tí tiền còm ghé tiệm sách cũ. Gấu có thuổng 1 ý trong cuốn này, trong bài viết về World Cup.

Nay, sẽ post nguyên con!

Lạ, là tay này rất mê Anh Môn. Và cuốn Anh Môn, bản tiếng Anh, để kế ngay cuốn trên, để chờ GCC cầm lên. Gấu có mấy bản tiếng Tẩy, chỉ thèm bản tiếng Anh!

Miền Đã Mất
The Lost Domaine

*

John Fowles 1926-2005

Nhà văn Anh, tác giả Người Đàn Bà của Viên Trung Uý Pháp, The French Lieutenant's Woman, và nhiều cuốn nổi tiếng khác như The Collector, Kẻ Sưu Tập, Magus… Lỗ Giun [Wormholes, tập tiểu luận] đã mất vì bịnh tim ngày 5 Nov, thọ 79 tuổi.
[Hình Torontor Star]

Tác phẩm
The Collector
The Aristos
The Magus
The French Lieutenant's Woman
Poems
The Elbony Tower
Shipwreck
Daniel Martin
Islands
The Tree
The Enigma of Stonehenge
Mantissa
A Short Story of Lyme Regis
A Maggot
Lyme Regis Camera.
*

Go on, run away, but you would be far safer if you stayed at home.

Trong Tựa đề cho những bài thơ, Foreword to the Poems, John Fowles cho rằng cơn khủng hoảng của tiểu thuyết hiện đại, là do bản chất của nó, vốn bà con với sự dối trá. Đây là một trò chơi, một thủ thuật; nhà văn chơi trò hú tim với người đọc. Chấp nhận bịa đặt, chấp nhận những con người chẳng hề hiện hữu, những sự kiện chẳng hề xẩy ra, những tiểu thuyết gia muốn, hoặc (một chuyện) có vẻ thực, hoặc (sau cùng) sáng tỏ. Thi ca, là con đường ngược lại, hình thức bề ngoài của nó có thể chỉ là trò thủ thuật, rất ư không thực, nhưng nội dung lại cho chúng ta biết nhiều, về người viết, hơn là đối với nghệ thuật giả tưởng (tiểu thuyết). Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều gì; tiểu thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể cảm n
hận điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái tôi thực vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ. Go on, run away... Cho dù chạy đi đâu, dù cựa quậy cỡ nào, ở nhà vẫn an toàn hơn.
Nhi

[Nhi, không phải Nhị, theo như 1 bài viết của Hồ Nam, về Mai Thảo, trên Gió O. Tên 1 cô gái, Gấu đã lầm, là Nhị Hà, sông Hồng]


John Fowles, nhà văn Anh, khi được hỏi tại sao ông lại gọi cuộc phỏng vấn ông, là một "Unholy Inquisition" (Pháp Đình Tà Ma), đã trả lời: Thì cũng giống một chiến sĩ bị mật vụ Đức Gestapo, hay một kẻ vô thần bị mấy ông phán quan của Chúa, tra hỏi. Đâu có ai muốn "hoạn nạn" như vậy!


John Fowles, trong The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup 1966, đã đưa ra nhận xét: "Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như các cụ thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một dương vật cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi chiến thắng đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh." Có thể nói, văn chương nghệ thuật Tây phương bắt đầu, bằng cuộc tranh giành một nàng Hélène de Troie.
[Laius là cha, Jocasta là mẹ mà Oedipus bị lời nguyền của con nhân sư, phải giết đi và lấy làm vợ. Jocasta sau treo cổ tự tử, Oedipus tự chọc mắt, làm người mù chống gậy đi lang thang giữa sa mạc].

Trước Cuộc Truy Hoan

Bóng đá, môn chơi của sức mạnh, "thuộc về đàn ông", nhưng đàn ông tới cỡ nào, có lẽ chỉ mấy ông tiểu thuyết gia, tức chuyên viên về một "hình thức sung mãn nam tính" (G. Lukacs), mới tưởng tượng nổi.
John Fowles, trong The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup 1966, đã đưa ra nhận xét: "Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như các cụ thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một dương vật cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi chiến thắng đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh." Có thể nói, văn chương nghệ thuật Tây phương bắt đầu, bằng cuộc tranh giành một nàng Hélène de Troie.
[Laius là cha, Jocasta là mẹ mà Oedipus bị lời nguyền của con nhân sư, phải giết đi và lấy làm vợ. Jocasta sau treo cổ tự tử, Oedipus tự chọc mắt, làm người mù chống gậy đi lang thang giữa sa mạc].

Nguyên con, như sau:

65

Games are far more important to us, and in far deeper ways, than we like to admit. Some psychologists explain all the symbolic values we attach to games, and to losing and winning them, in Freudian terms. Football consists of twenty-two penises in pursuit of a vagina; a golf club is a steel-shafted phallus; the chess king and queen are Laius and Jocasta; all winning is a form either of evacuation or of ejaculation; and so on. Such explanations mayor may not have value in discussing the origin of the game. But for most players and spectators a much more plausible explanation is the Adlerian one, that a game is a system for achieving superiority. It is moreover a system (like money getting) that is to a certain extent a human answer to the inhuman hazard of the cosmic lottery; to be able to win at a game compensates the winner for not being able to win outside the context of the game. This raison d' être of the game is most clearly seen in the games of pure chance; but many other games have deliberate hazards; and even in games technically free of hazards the bounce, the lie, the fly in the eye exist. The evil is this: from instituting this system of equalizing hazard man soon moves to regarding the winner in it as not merely lucky but in some way excellent; just as he now comes to regard the rich man as in some way intrinsically excellent. *

Le Grand Meaulnes

The girl at the Grand Palais

Anh Môn

Chuyện Tình Đặc Biệt Giáng Sinh:


*

Trong cuốn này, có mấy bài tuyệt vời. Nếu tớ chết tại vùng giao tranh, "If I Die in a Combat Zone", viết về cuốn album Requiem, do Horst Faas [trưởng phòng hình ảnh AP tại Sài Gòn ngày nào] và Tim Page biên tập.
Album này, trên Tin Văn có giới thiệu, nhưng nay hết cho coi free
Bài về Camus quá tuyệt. Tay này quá mê Camus, bèn mò về nơi ông sinh ra, Algeria, tới viên đá mà bạn bè Camus sau khi ông chết, dựng lên, với dòng chữ, (1) và viết.
GCC scan & post và sẽ dịch sau, để đối chiếu với cái nhìn của tay mới đợp Goncourt, nhờ viết lại Kẻ Xa Lạ.

(1)

JE COMPRENDS ICI CE QU'ON APPELLE GLOIRE LE DROIT D'AIMER SANS MESURE ALBERT CAMUS.

Tôi hiểu ở đây cái mà người ta gọi là vinh quang, quyền yêu tới chỉ, chết bỏ.

**

Ui chao, lại nhớ đến Phật Giáo Miền Nam ngày nào!
Không khùng, nhưng đa số trốn lính, hoặc phò VC!

*

Note: Kiếm thấy cuốn cũ, second-handed. Mua, một phần là vì bài giới thiệu của Oates. Hóa ra cũng là cuốn mới mua, cùng nhà xb -Schocken Books - với lời giới thiệu của Updike.
Hai truyện ngắn tiêu biểu, như vậy là do nhà xb chọn. Lần xb thứ nhất, 1971.
Cả hai, đều là sách qua tay, second-handed. Mỗi lần tái bản là có 1 bài viết mới, 1 cách nhìn mới

Notes from Hiroshima

JEREMY TREGLOWN
Ghi chú về Hiroshima.

Note: Bài viết này, kể về, người đầu tiên, John Hersey, một ký giả của tờ New Yorker, thông báo cú thả bom nguyên tử, và lời kể của 1 nạn nhân sống sót. Có những chi tiết cực lạ, tưởng chừng không liên quan, thí dụ, cái viện lưu trữ tài liệu này, cũng là nơi lưu trữ hồ sơ, tác phẩm của Czealaw Milosz, Yale’s Beinecke Library, mà nhà thơ Ba Lan so sánh nó với một lăng mộ, a monumental tomb. Hay chi tiết này, cũng lạ, bài viết, lần kỷ niệm 1 năm sau đó, Einstein “order” 1,000 ấn bản, vì lúc này ông đang tham dự chiến dịch chống khí giới nguyên tử, nhưng làm gì có, thế là chỉ có một ngàn bản sao, facsimiles! Những chi tiết về người chứng thứ nhất, kẻ sống sót, cũng thật là tuyệt. Rảnh rang Tin Văn sẽ kể lai rai ba sợi, hầu quí độc giả.


**

Trong “Người đàn ông ở trong đầu tôi”, 1 thứ hồi ức, memoir, đệ tử dành cho Thầy, dành cho cuốn tiểu thuyết trùm của Thầy, Greene’s archetypcal novel, những dòng tuyệt cú mèo. Chưa kể những dòng dành cho những nhân vật trong "Người Mỹ Trầm Lặng"
Và tất nhiên, cho… Saigon.

What means the fact-which is so common-so universal-that some soul that has lost all hope for itself can inspire in another listening soul an infinite confidence in it, even while it is expressing its despair?

- HENRY DAVID THOREAU to Lucy Brown,
January 24, 1843

Đề từ "The Man..."

The real paradises are the paradises lost.
Proust

Một trong những dòng sau chót.

Tên ký giả già người Anh, ghiền, Fowler, thú nhận, về quãng đời của hắn ở Việt Nam, khi mới tới, như đứa học trò, tôi đếm từng ngày khổ sai của mình. Bây giờ, tôi quay đi hướng khác, tránh con đường trở về bất cứ 1 nơi nào có thể là nhà của tôi…     
"When I first came," Fowler confesses of his time in Vietnam, "I counted the days of my assignment, like a schoolboy marking off the days of term." Now he's turned in the other direction and searches for ways of avoiding a return to anywhere he might think of as home. A schoolboy still, perhaps, in a decidedly complex version of Abroad, but alive so long as he's surrounded by people, a culture, a faith he can't get to the bottom of.