*

Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975 công chức
Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.


Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]

Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
liên lạc
email
Cần ghi rõ xuất xứ
[nguồn] khi sử dụng.


Links
Văn
Art2all
Ý Kiến
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Guardian

Hồ Biểu Chánh

Chess

Trang & Bài đặc biệt

  Hiện tượng Trâm Thạc
&
Bài vở liên hệ

Thư Tín

*
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

*
Golden Bridge
August, 2004

Alexa Ranking
81,253









 


*
Merry Christmas and Happy New Year
Chúc Mừng Giáng Sinh và Năm Mới
Jenny & Jennifer

Sebald: Sân Trường Cũ
Thêm vào lời chúc mừng Giáng Sinh, và Năm Mới, là bản dịch bài viết của Sebald.
"Hãy viết cho đường được", có thể đó là lời nhắn nhủ lại của ông, qua bài viết thật ngắn này.
Tưởng niệm Sebald
Sebald: Phát biểu khi vô Hàn Lâm Viện

Tôi là người bị phỉ nhổ nhiều nhất tại Nhật Bản
Nhân dịp cho ra lò tập truyện viết từ hồi còn trẻ, một trong những nhà văn lớn lao nhất của Nhật, Nobel văn chương 1994, Kenzaburô Oé, tâm sự.
Một bài học về minh triết.
Người Quan Sát Mới: Trong những hoàn cảnh như thế nào, khi ông thai nghén chúng, cách đây năm chục năm, những truyện ngắn “Faste des morts”? (1)
Kenzaburô Oé: Tôi viết chúng từ những năm mình 23, 25 tuổi. Lúc đó tôi là sinh viên môn văn chương Tây tại đại học. Tôi đọc bản dịch sang tiếng Nhật những tiểu thuyết Tây rất mới mẻ vào thời kỳ đó. Và tôi so sánh từng chữ với nguyên tác. Đúng là một văn phong, khác, thật khác, đến ngỡ ngàng. Nhưng cuốn gây chấn động ở nơi tôi, là “Thời gian của những người chết, Le Temps des morts”, của Pierre Gascar, được giải thưởng văn học Tây Goncourt, hai năm trước đó.
-Những truyện ngắn trong "Faste..." hơi bị tối thui, tàn bạo, dã man. Chẳng lẽ trẻ như thế, ông đã bị Thần Chết ám ảnh, rình mò, làm quen...?
(1) Faste: Huy hoàng, tráng lệ. Faste des morts: Bảnh như người chết, tạm dịch theo nghĩa đen. HL.
Trích Le Nouvel Observateur, 22 décembre 2005 .
« Le Faste des morts », par Kenzaburô Oé, traduit du japonais par Ryôji Nakamura et René de Ceccatty, Gallimard, 176 p., 15 euros.
Né en 1935 sur l'île de Shikoku, au Japon, Kenzaburô Oé a écrit une thèse sur Sartre et a été très marqué par la tragédie de Hiroshima. Il reçoit le prix Nobel de littérature en 1994. Il vient de publier « Adieu mon livre », dernier tome d'une trilogie encore inédite en France.
Didier Jacob
Sinh Nhật Em Mùa Giáng Sinh
PS: Viết đường được hay viết không đường được, cũng cứ viết!

Bóng Đè: The Balcony?

Một Chủ Nhật Khác
14 15
Ly không mảy may phản ứng khi gặp Kiệt. Gương mặt nàng phẳng lặng. Nàng thong thả ngồi vào chỗ, nghe chuyện giữa Phương và Kiệt. Mãi sau, trong khi Phương đang nói, Ly nhìn Kiệt càng lúc càng sâu rồi mỉm cười thay lời chào hỏi.

Đà Lạt 1 2 3


Cá Rô Cây và Nước Mắm Lá Chuối
5

Có một câu chuyện talaCu, một chú chó Đông Đức một bữa du ngoạn Tây Đức. Gặp một chú chó bị chủ xiềng trước nhà, chú lên giọng chửi, khổ thân chưa, khốn nạn chưa. Chú kia kính cẩn nằm nghe. Chú chó Đông Đức nhân đó bèn ca ngợi thiên đàng xã hội chủ nghĩa. Chú kia lại càng tủi. Nhưng chú chợt nghĩ ra một điều, và... sủa:
-Bên đó, sướng như thế, sao còn qua đây?
Chú kia bèn lấm lét nhìn quanh, và sủa thật nho nhỏ: Thì mày cũng cho phép tao lâu lâu qua đây sủa bậy vài tiếng chứ!

Đã tha hồ sủa bậy, lại còn muốn chuyện nhục nhã... kia sao?
NQT
*
Như trên cho thấy, Oé sinh năm 1935. Ông học Văn Chương Tây. Đã từng viết luận văn về Sartre.

Nhà văn Peru, Mario Vargas Llosa sinh năm 1936, khi được hỏi, phải chăng, "Sartre ảnh hưởng rất nhiều ở nơi ông, cả hai mặt tích cực và tiêu cực", Llosa đã trả lời, "Đúng như vậy, Sartre quan trọng số một trong thời trẻ của tôi, cho tới khi tôi dãn ra, tới độ phủ nhận ông…. Cú sốc đưa đến chuyện đoạn tuyệt vô phương hàn gắn, đó là từ câu tuyên bố của Sartre, trong cuộc phỏng vấn trứ danh trên tờ Le Monde và năm 1964, như trên. Sartre còn nói thêm, đối với những nhà văn thuộc thế giới thứ ba, họ nên từ bỏ viết, lo những công tác giáo dục hay chính trị. Đây đúng là một sự phản bội, từ một con người đã từng dậy tôi (Llosa) rằng, "những chữ là những hành động." (les mots sont des actes).
Đứng trước đứa trẻ chết đói...

Gunter Grass chọn Camus.
Ông là một người bi quan?
-
Một kẻ hồ nghi, chứ không phải bi quan. Đó là nguyên tắc của Sisyphe. Hồi trẻ, tôi bị ảnh hưởng bởi Camus. Sisyphe chẳng còn chút hy vọng, anh ta biết hòn đá lại rớt xuống, nhưng anh ta không thể bi quan.
Ngày mai là ngày hôm qua

Hai Lúa sinh 1937. Vào năm 1958, 59, cỡ đó, bỏ Toán Đại Cương qua Toán Lý Hoá, thay vì cặm cụi cân đo đong đếm, tìm anion, cation, vẽ đường biểu diễn sức căng lò so....  thì ký tên vô sổ, rồi nhẩy qua bờ tường phòng Thực Tập, và  kiếm một xó xỉnh, một gốc cây nơi sân trường Đại Học Khoa Học, ở đại lộ Hàm Nghi (1), kế bên Pétrus Ký, và đánh vật với Kẻ Xa Lạ  của Camus.

(1) Nhớ lộn. HN là nơi dong chơi hàng ngày của Hai Lúa, ở ngoài Chợ Cũ. Đại Học Khoa Học, ở đường Cộng Hoà [?], Nancy, Nguyễn Hoàng...

Tôi đọc Kẻ Xa Lạ, hình như là vào năm 1958 thì phải, và cơn chấn động do nó gây nên đánh bật tôi ra khỏi giảng đường Đại Học Khoa Học, Sài Gòn
Bữa nay mẹ tôi mất

Năm đó, do bỏ giờ Thực Tập, Hai Lúa tuy đậu bài viết Toán Lý Hoá, kỳ 1, nhưng rớt Thực Tập. Được thi kỳ 2, rớt luôn, quê quá, bèn bỏ Khoa Học qua Văn Khoa, thời gian nhà trường còn ở đường Nguyễn Trung Trực, gần chợ Sàigòn.
*

Kinh nghiệm đọc bản dịch so với từng chữ trong nguyên tác, của Oé, Hai Lúa cũng đã trải qua, không phải với Kẻ Xa Lạ, vì khi đó, chưa có bản dịch, nhưng với cuốn Đêm Hay Ngày, của Koestler, do Phòng Thông Tin Huê Kỳ xb.

Cơn mộng đời dẫn tôi tìm lại Koestler, qua bản dịch tiếng Pháp, những ngày học Chu Văn An, khi nhà trường còn nằm phía sau trường Pétrus Ký, miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Đọc và gần như thuộc lòng một số câu văn, để trau giồi ngoại ngữ, thâu thập tri thức, tập tành suy tưởng. Rồi dần dà theo tuổi học, tuổi đời, tôi lần tới những câu của Camus, con người nổi loạn, những khẩu hiệu làm rung động loài người (Bí mật của Vô sản là cái chết của Tư bản, thí dụ vậy), những trang nhật ký của Roquentin...
Lần Cuối Sài Gòn